Mục tiêu nghiên cứu của luận án: Làm rõ những vấn đề lý luận chung về rủi ro thị trường, phương pháp xác định, đo lường và kiểm soát rủi ro thị trường; hệ thống phần mềm quản trị rủi ro thị trường của NHTM; phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro thị trường tại NHTMCP Công thương Việt Nam; đề xuất giải pháp nâng cao năng lực QTRRTT tại NHTMCP Công thương Việt nam phù hợp với thông lệ quốc tế.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HOÀNG XUÂN PHONG QUẢN TRI R ̣ ỦI RO THI TR ̣ ƯƠNG ̀ TẠI NGÂN HANG TH ̀ ƯƠNG MAI CÔ PHÂN ̣ ̉ ̀ CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM LUÂN AN TIÊN SI KINH TÊ ̣ ́ ́ ̃ ́ HÀ NỘI 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HOÀNG XUÂN PHONG QUẢN TRI R ̣ ỦI RO THI TR ̣ ƯƠNG ̀ TẠI NGÂN HANG TH ̀ ƯƠNG MAI CÔ PHÂN ̣ ̉ ̀ CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM CHUN NGÀNH : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 62.34.02.01 LN AN TIÊN SI KINH TÊ ̣ ́ ́ ̃ ́ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. TƠ NGỌC HƯNG 2. TS. HỒNG VIỆT TRUNG HÀ NỘI 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trinh nghiên c ̀ ứu của riêng tôi. Cac thông tin và k ́ ết nghiên cứu trong luân an là do tôi t ̣ ́ ự tim hi ̀ ểu, đúc kết và phân tích một cách trung thực, phù hợp với tinh hinh th ̀ ̀ ực tế Nghiên cứu sinh Hoang Xuân Phong ̀ MỤC LỤC DANH MUC CAC THUÂT NG ̣ ́ ̣ Ư VIÊT TĂT ̃ ́ ́ ALCO Ủy ban quản lý tài sản Nợ và Có ALM Quan ly tai san n ̉ ́ ̀ ̉ ợ có BĐH Ban điều hành BH&PTKD Ban hang va phat triên kinh doanh ́ ̀ ̀ ́ ̉ BLĐ Ban Lãnh đạo BO (Back office) Bô phân tac nghiêp ̣ ̣ ́ ̣ BTKTS Bảng tổng kết tài sản CSTT Chính sách tiền tệ ĐCTC Đinh chê tai chinh ̣ ́ ̀ ́ ECB Ngân hàng trung ương Châu Âu FED Cục dự trữ liên bang Hoa kỳ FO (Front office) Bô phân kinh doanh ̣ ̣ FRAs Hợp đồng lãi suất kỳ hạn FTP Đinh gia điêu chuyên vôn nôi bô ̣ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ GAP/MISMATCH Khe hở nhạy cảm lãi suất HĐKD Hoạt động kinh doanh HĐQT Hội đồng Quản trị IRS KDNT Hợp đồng hoán đổi lãi suất Kinh doanh ngoai tê ̣ ̣ KDV Kinh doanh vôń LNH Liên ngân hang ̀ MBNT Mua ban ngoai tê ́ ̣ ̣ MHMP Mơ hình mơ phỏng MO (Middle office) Bơ phân quan tri rui ro ̣ ̣ ̉ ̣ ̉ NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt nam NHTM Ngân hàng Thương mại NHTMCP Ngân hàng Thương mại Cổ phần NHTMQD Ngân hàng Thương mại Quốc doanh NHTMVN Ngân hàng Thương mại Việt nam QLCĐV Quan ly cân đôi vôn ̉ ́ ́ ́ QLRRLS Quản lý rủi ro lãi suất QTRR Quản tri r ̣ ủi ro QTRRTT Quan tri rui ro thi tr ̉ ̣ ̉ ̣ ương ̀ RRLS Rủi ro lãi suất RRTG Rui ro ty gia ̉ ̉ ́ RRTT Rui ro thi tr ̉ ̣ ương ̀ TCKT Tổ chức Kinh tế TCTD Tổ chức Tin d ́ ụng TQTVKD Thanh quyêt toan vôn kinh doanh ́ ́ ́ TSC Tài sản Co Tài s ́ ản TSN Tài sản Nợ Nguồn vốn TTQT Thanh toan quôc tê ́ ́ ́ Vietinbank NHTMCP công thương Viêt Nam ̣ WTO Tô ch ̉ ưc th ́ ương mai thê gi ̣ ́ ới DANH MUC BIÊU ĐỒ ̣ ̉ DANH MUC HINH VE ̣ ̀ ̃ 10 DANH MUC CAC BANG ̣ ́ ̉ 186 KẾT LUẬN CHUNG Trai qua nhiêu năm liên tăng tr ̉ ̀ ̀ ưởng manh me v ̣ ̃ ơi nh ́ ưng cai cach toan diên vê tô ̃ ̉ ́ ̀ ̣ ̀ ̉ chưc, quan ly, công nghê, nhân l ́ ̉ ́ ̣ ực, Vietinbank đa đat đ ̃ ̣ ược nhiêu tiên bô v ̀ ́ ̣ ượt bâc trong ̣ công tac kinh doanh. Tuy nhiên, v ́ ới nhưng bât l ̃ ́ ợi vê kinh tê vi mô va s ̀ ́ ̃ ̀ ự phat triên hang ́ ̉ ̀ loat cac san phâm m ̣ ́ ̉ ̉ ới gân đây, Vietinbank đa đôi măt va chiu không it tôn thât do rui ro ̀ ̃ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̉ thi tr ̣ ương gây nên. Chinh vi vây, l ̀ ́ ̀ ̣ uận án tiến sỹ với tên: “Quản trị rủi ro thị trường tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam” được thực hiên la co ̣ ̀ ́ y nghia ly luân va th ́ ̃ ́ ̣ ̀ ực tiên cao. ̃ Luân an đa gi ̣ ́ ̃ ơi thiêu đ ́ ̣ ược hê thông ly luân vê quan tri rui ro thi tr ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ̉ ̣ ương, ̀ giới thiệu một cách tổng quát về các tiêu chuẩn quốc tế và phương pháp thực hành QTRRTT tiên tiến trên thế giới. Đông th ̀ ời nghiên cưu cac giai phap quan tri rui ro thi tr ́ ́ ̉ ́ ̉ ̣ ̉ ̣ ương tai ̀ ̣ môt sô ngân hang tiên tiên trên thê gi ̣ ́ ̀ ́ ́ ới trên cơ sở đo lam ro nh ́ ̀ ̃ ưng nôi dung quan trong ̃ ̣ ̣ ma môt ngân hang cân quan tâm đê nâng cao năng l ̀ ̣ ̀ ̀ ̉ ực quan ti rui ro thi tr ̉ ̣ ̉ ̣ ương. ̀ Bên cạnh đó, luận án làm rõ thực trạng QTRRTT tại NHTMCPCT Việt Nam, đánh giá một cách khách quan thực trạng cơng tác QTRRTT tại ngân hàng này, đề xuất những giải pháp thực hiện quản tri ̣ rủi ro thị trường cũng như một số kiến nghị và u cầu cần thiết cho cơng tác QTRRTT đối với các NHTM Việt Nam nói chung và tại Ngân hang TMCP cơng ̀ thương Viêt Nam ̣ nói riêng Hy vọng rằng những thơng tin cập nhật trong luận án sẽ góp một phần nhỏ trong việc gợi mở cho các nhà Quản trị ngân hàng của Vietinbank trong việc nghiên cứu, định hướng và triển khai cơng tác QTRRTT cho phù hợp với u cầu thực tế, đồng thời hướng tới đáp ứng được các chuẩn mực, thơng lệ quốc tế, tăng năng lực cạnh tranh và nâng cao vị thế của Vietinbank trên nội địa và trường quốc tế Tuy nhiên, QTRRTT là một vấn đề rất rộng cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn. Môi môt ̃ ̣ phương pháp QTRRTT cua Ngân hang cung chi tôn tai trong môt giai đoan ̉ ̀ ̃ ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ lich s ̣ ử nhât đinh. ́ ̣ Bởi lẽ chính bản thân RRTT cũng khơng ngừng thay đổi và xuất hiện 187 dưới những hình thức mới khó lường trước. Rủi ro thị trường ln tồn tại và phát triển cùng với q trình biến đổi của tình hình kinh tế, xã hội, của ngành ngành ngân hàng ở trong nước và trên thế giới. Trong thời gian tới, thị trương ti ̀ ền tệ sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp, lãi suất, tỷ giá còn biến động khơn lương. Vi ̀ ệc QTRRTT sẽ còn nhiều khó khăn. Do đo, nh ́ ững đề xuất, gợi mở khoa học của luận án này vẫn cần tiếp tục được bổ sung Tac gia Ln an rât mong nh ́ ̉ ̣ ́ ́ ận được nhiều ý kiến nhân xet, đóng góp c ̣ ́ ủa các thây giáo và H ̀ ội đồng khoa học để tac gia co điêu kiên hoan thiên h ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ơn nưa nh ̃ ưng hiêu ̃ ̉ biêt, kiên th ́ ́ ức va nghiên c ̀ ứu cua ban thân vê vân đê nay./ ̉ ̉ ̀ ́ ̀ ̀ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Hồng Xn Phong, (2008), Ngân hàng cơng thương Việt Nam giữ vững và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong lĩnh vực tín dụng, Tạp chí Ngân hàng, số 5 tháng 3/2008, trang 5860 Hoang Xn Phong, (2013), Nâng cao năng l ̀ ực quản tri r ̣ ủi ro lãi suât tai hê ́ ̣ ̣ thông ́ Ngân hang ̀ thương maị Viêṭ Nam, Tạp chí Ngân hàng, số tháng 1/2013, trang 2730 Hoang Xuân Phong, (2013), Nâng cao năng l ̀ ực quản tri r ̣ ủi ro kinh doanh ngoai têtai cac ngân hang th ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ương mai, ̣ Tạp chí Khoa hoc đao tao Ngân hàng ̣ ̀ ̣ , số 131 tháng 04/2013, trang 4148 Hoang Xn Phong, (2014), Kinh nghi ̀ ệm quản trị rủi ro thị trường của Ngân hàng nước ngồi, Tạp chí Khoa hoc đao tao Ngân hàng ̣ ̀ ̣ , số 143 tháng 04/2014, trang 7177 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiêng Viêt ́ ̣ Joel Bessis (2012), Quản trị rui ro trong Ngân hàng ̉ , NXB Lao đông Xa hôi, ̣ ̃ ̣ Hô Chi Minh ̀ ́ Phan Thị Thu Hà (2009), Quan tri ngân hang th ̉ ̣ ̀ ương mại, Nhà xuất bản Giao thông vân tai, Ha Nôi. ̣ ̉ ̀ ̣ Nguyễn Đăng Dơn (2009), T ̀ iền tệ ngân hàng, NXB Đai hoc quôc gia TP Hô Chi ̣ ̣ ́ ̀ ́ Minh Đô Thi Kim Hao (2013) Ch ̃ ̣ ̉ ương trinh bai giang Quan ly rui ro trong kinh doanh ̀ ̀ ̉ ̉ ́ ̉ ngân hang ̀ Frederic S. Mishkin (1995), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. Peter S. Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB tài chính, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2010),Thi tr ̣ ương ngoai hôi cac nghiêp vu phat sinh ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ́ , NXB Thống kê, Hà Nội Lê Văn Tư (2004), Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội 10 TS. Nguyên Ninh Kiêu (2005), Thi tr ̃ ̀ ̣ ương ngoai hôi va cac giai phap phong ng ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ́ ̀ ưà rui ro, NXB Thông kê, Ha Nôi ̉ ́ ̀ ̣ 11 Đô Thi Kim Hao (2005), Giai phap quan ly rui ro lai suât tai Ngân hang nông ̃ ̉ ̉ ́ ̉ ́ ̉ ̃ ́ ̣ ̀ nghiêp va Phat triên nông thôn Viêt Nam, Luân an tiên si kinh tê Hoc Viên Ngân ̣ ̀ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ̃ ́ ̣ hang ̀ 12 Hoang Manh Ha(2012), Giai phap quan ly rui ro lai suât tai Ngân hang đâu t ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ̉ ́ ̉ ̃ ́ ̣ ̀ ̀ và phat triên Viêt Nam, Luân văn thac si kinh tê – Hoc viên Ngân hang ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̃ ́ ̣ ̣ ̀ 13 Nguyên H ̃ ương Lan (2011), Quan tri rui ro trong kinh doanh ngoai hôi tai Ngân ̉ ̣ ̉ ̣ ́ ̣ hang th ̀ ương mai cô phân Quân đôi – Th ̣ ̉ ̉ ̣ ực trang va giai phap, Luân văn thac si ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ̃ kinh tê Hoc Viên Ngân hang ́ ̣ ̣ ̀ 14 Dư Thi Minh (2012), Quan ly rui ro ty gia trong hoat đông kinh doanh ngoai hôi tai ̣ ̉ ́ ̉ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ Ngân hang th ̀ ương mai cô phân Quân đôi – Th ̣ ̉ ̉ ̣ ực trang va giai phap, Luân văn thac ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ si kinh tê Hoc Viên Ngân hang ̃ ́ ̣ ̣ ̀ 15 Nguyên Thi Chiên (2002), Nh ̃ ̣ ́ ưng giai phap m ̃ ̉ ́ ở rông cac nghiêp vu kinh doanh ̣ ́ ̣ ̣ ngoai hôi ̣ ́ ở cac Ngân hang th ́ ̀ ương mai Viêt Nam, Luân an tiên si kinh tê, Hoc viên ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̃ ́ ̣ ̣ Ngân hang ̀ 16 Chinh ́ phủ nươć Công ̣ hoà xã hôị chủ nghiã Viêṭ Nam (2006), Quyêt́ đinh ̣ số 112/2006/QĐTTG ngay 24/05/2006 vê viêc phê duyêt đê an phat triên nganh ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̉ ̀ ngân hang đên năm 2010 va tâm nhin năm 2020 ̀ ́ ̀ ̀ ̀ 17 Uy ban th ̉ ương vu quôc hôi (2005), Phap lênh ngoai hôi, ban hanh theo quyêt đinh ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̣ sô 28/2005/PL_UBTVQH11 ngay 13/11/2005, Ha Nôi ́ ̀ ̀ ̣ 18 Nguyên Khăc Minh (2002), Cac ph ̃ ́ ́ ương phap phân tich va d ́ ́ ̀ ự bao trong kinh tê, ́ ́ Nha Xuât ban khoa hoc ky thuât, Trang 331348 ̀ ́ ̉ ̣ ̃ ̣ 19 NHCTVN: Đề án xây dựng Tập đồn Tài chính – Ngân hàng Cơng thương Việt Nam ( 6/2008 ) 20 NHTMCPCTVN: Điều lệ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam ( 2009 ) 21 Chương trinh bai giang đao tao Risk management cua ING cho Vietinbank (2006) ̀ ̀ ̉ ̀ ̣ ̉ 22 Chương trinh bai giang đao tao Risk management cua KDB cho Vietinbank (2009) ̀ ̀ ̉ ̀ ̣ ̉ 23 Vietinbank: Cáo bạch Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam ( 8/2010 ) 24 Các báo cáo hoạt động kinh doanh của Vietinbank qua các năm: 2007, 2008, 2009, 2010, 2011,2012 ) B Tiêng Anh ́ 25 Moorad Choudhry (2006), An introduction to valueatrisk, John wiley& sons, ltd 26 R.S Raghavan. Managing Market risk 2006 27 Adam B. Gilmuor (2002), Option Basics An Overview, Asia Pacific Option Sales Head, Citigroup 28 Basel Committee on Banking Supervision (2001), Principles for the Management and Supervision of Interest Rate Risk, Bank for International Settlements 29 BTC (2002), Assets and Liabilities Management Workshop 30 Comptroller’s Handbook (1998), Interest Rate Risk, Comptroller of the Currency Administrator of National Banks 31 David Begg, Staley Fischer, Rudiger Dornbusc (1992), Economics, McGraw Hill Book Company, London 32 DC Gardner Group Plc (1989), Identifying and Managing Rish, DC Gardner Workbook 33 Federic S. Minhkin (2002), Money, Banking and Financial Market 34 Guy MERTENS (2005), Assets and Liabilities Management, ATTF, Luxembourg 35 Heinie van Greuning, Sonja Brajovic Bratanovic (2003),Analyzing and Managing Banking Risk 36 Higgins Robert C, 1995, Analysis for Financial Management, Fourth Edtion, Mc Graw Hill 37 Guideline on Market Risk Management of Financial Institutions – Finacial Services Regulatory Commision ( May 2011). 38 Glantz Morton (2003), Managing Bank Risk, Amsterdam Boston Academic Press 39 Marrision Christopher lan (2002), The fundamentals of Risk Measurment, Newyork, Mc GrandHill 40 Moix, Pierre Yves (2001), The measurement of Maket risk, Berlin Newyork Springer 41 Chance, Don.M (2008), An Introduction to Derivatives of Risk management, Mason SouthWester, Cengage Learning 42 Guop, Benton.E (2007), Commercial Banking: The Management of Risk, Milton, Qld: John Wiley and Sons, Australia 43 Jorion Philipe (2009), Financial Risk Management Handbook, Hoboken, N.Y. John Wiley and Sons 44 Allen, Steven (2003), Financial Risk management: A Practitioner’s Guide to Managing Market and Credit Risk , New Jersey, John Wiley and Sons 45 Riehl, Heinz (1999), Managing Risk in Foreign Exchange , Money and Derivatives, Newyork, Mc GrandHill 46 Levi, Maurice D. (2005). International Finance, 4th Edition. New York, NY 47 Moffett, Michael H.; Stonehill, Arthur I.; Eiteman, David K. (2009). Fundamentals of Multinational Finance, 3rd Edition. Boston, MA: AddisonWesley 48 Homaifar, Ghassem A (2004) Managing Global Financial and Foreign Exchange Risk. Hoboken, NJ: John Wiley & Sons 49 Moosa, Imad A (2003) International Financial Operations: Arbitrage, Hedging, Speculation, Financing and Investment. New York 50 Wang, Peijie (2005) The Economics of Foreign Exchange and Global Finance. Berlin, Germany 51 Eun, Cheol S.; Resnick, Bruce G (2011) International Financial Management, 6th Edition. New York, NY: McGrawHill/Irwin 52 Dunn, Robert M., Jr.; Mutti, John H (2004) International Economics, 6th Edition. New York, NY: Routledge 53 Pilbeam, Keith (2006) International Finance, 3rd Edition. New York, NY: Palgrave Macmillan 54 Reszat, Beate (2003) The Japanese Foreign Exchange Market. New Fetter Lane, London: Routledge 55 Pilbeam, K (2006), international Finance, 3rd edition, Palgrave Publishing 56 Federal Reserve Bank of NewYork, The Foreign Exchange and Interest rate derivatives Markets: Turnover in United States April 2010, USA 57 MC GrawHill (1998), Foreign currency Trading, Russell R. Wasendorf 58 http://www. Sbv.com.vn 59 http://www. Vietinbank.vn 60 http://www. Bis.org 61 http://www. hvnh.edu.vn 62 http://www. stockbiz.vn 63 http://www. cafef.vn 64 http://www. gso.org.vn PHU LUC 1 ̣ ̣ Dự báo Tỷ giá B1: Kiểm định tính dừng của chuỗi tỷ giá (lấy mẫu từ 03/03/2011 tới 23/12/2011) Kiểm tra tính dừng của chuỗi tỷ giá bằng kiểm định unit root được kết quả Null Hypothesis: RATEF has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: 1 (Automatic based on SIC, MAXLAG=14) tStatistic Augmented DickeyFuller test statistic Test critical values: 0.755825 1% level 5% level 10% level Prob.* 0.9931 3.460739 2.874804 2.573917 *MacKinnon (1996) onesided pvalues Tstatistic có trị tuyệt đối nhỏ hơn giá trị tra bảng (test critical values) ở tất cả các mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% Tỷ giá là một chuỗi khơng dừng B2.1: Lấy sai phân bậc 1 của tỷ giá Kiểm tra tính dừng của sai phân bậc 1 của tỷ giá: Khơng có tính dừng do dạng sai phân gần như ma trận đơn (near single matrix) B 2.2: Lấy sai phân bậc 2 của tỷ giá Kiểm định tính dừng của sai phân bậc 2 của tỷ giá: Null Hypothesis: Exogenous: Lag Length: 7 (Automatic based on SIC, MAXLAG=13) tStatistic Augmented Test critical values: 9.517355 1% level 5% level 10% level Prob.* 0.0000 3.470179 2.878937 2.576124 Nhận thấy Tstatistic có trị tuyệt đối lớn hơn T tra bảng tại các mức ý nghĩa 1, 5, 10% Sai phân bậc 2 của tỷ giá là một chuỗi dừng (d = 2) Phân tích giản đồ tự tương quan của sai phân bậc 2 Phân tích biểu đồ tự tương quan, lấy các giá trị p khi PAC nằm ngồi đường diền và các giá trị q khi AC nằm ngồi đường diền Phân tích các bước để lựa chọn mơ hình ta nhận thấy mơ hình ARIMA với p=1, 2, 3,4, 6; q=1 có thể là mơ hình phù hợp B4: Ước lượng mơ hình ARIMA {(1,2,3,4,6) (2) (1)} Dependent Method: Least Date: 11/24/11 Sample Included Convergence MA Backcast: Variable Coefficient Std. Error tStatistic Prob. C AR(1) AR(2) AR(3) AR(4) AR(5) AR(6) MA(1) 0.186756 0.477886 0.239668 0.165725 0.155318 0.150860 0.117756 0.988615 0.094041 0.076293 0.084283 0.085584 0.085656 0.084418 0.075997 0.012470 1.985905 6.263851 2.843612 1.936406 1.813265 1.787060 1.549472 79.27638 0.0486 0.0000 0.0050 0.0544 0.0715 0.0757 0.1231 0.0000 Rsquared Adjusted R S.E. of regression Sum squared 0.704463 Mean 0.692505 S.D. dependent 104.5728 Akaike info 1891835. Schwarz 0.039463 188.5816 12.18084 12.32221 Log likelihood Fstatistic Prob(Fstatistic) 1094.366 HannanQuinn 58.91066 Durbin 0.000000 Inverted AR Roots .52+.51i .52.51i .62+.30i .62.30i Inverted MA .99 12.23815 1.953971 .15.68i .15+.68i Nhận thấy các giá trị ar(2) ar(3) ar(4) ar(6) có hệ số Probility > 0,05 nên khơng khác 0 một cách có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 5% Loại bỏ các biến này ra khỏi mơ hình Sử dụng mơ hình d(d(rate) phụ thuộc vào ar (1,2) ma(1) Kết quả hồi quy theo mơ hình ARIMA {(1) (1)}: Method: Least Date: 11/24/11 Sample Included Convergence MA Backcast: Variable Coefficient Std. Error tStatistic Prob. C AR(1) MA(1) 0.162802 0.372351 0.992716 0.116477 0.068496 0.008456 1.397720 5.436088 117.4026 0.1639 0.0000 0.0000 Rsquared Adjusted R S.E. of regression Sum squared Log likelihood Fstatistic Prob(Fstatistic) Inverted AR Inverted MA 0.685378 Mean 0.681940 S.D. dependent 105.0543 Akaike info 2019662. Schwarz 1128.143 HannanQuinn 199.3253 Durbin 0.000000 0.768049 186.2769 12.16283 12.21486 12.18391 2.116142 .37 .99 Mơ hình cho thấy các hệ số ar và ma đều có ý nghĩa thống kê, adjusted Rsquared 0,68 cho biết biến giải thích giải thích được 68% biến phụ thuộc B5: Dự báo bằng mơ hình ARIMA {(1) (2) (1)} Mở rộng chuỗi dữ liệu hết 30/01/2011 ta được kết quả dự báo tỷ giá như sau: Ngày Trung bình 1/2/2012 1/3/2012 1/4/2012 1/5/2012 1/6/2012 1/9/2012 1/10/2012 1/11/2012 1/12/2012 1/13/2012 1/16/2012 1/17/2012 1/18/2012 1/19/2012 1/20/2012 1/23/2012 1/24/2012 1/25/2012 1/26/2012 1/27/2012 1/30/2012 21,320.90 21,333.92 21,347.09 21,360.37 21,373.79 21,387.32 21,400.99 21,414.78 21,428.70 21,442.75 21,456.92 21,471.22 21,485.65 21,500.20 21,514.88 21,529.69 21,544.62 21,559.68 21,574.87 21,590.18 21,605.62 Khoảng biến thiên 194.75 209.36 223.11 236.17 248.66 260.65 272.21 283.40 294.25 304.80 315.08 325.12 334.94 344.56 354.00 363.26 372.37 381.33 390.16 398.86 407.44 Giá trị tối đa 21,710.41 21,752.64 21,793.30 21,832.72 21,871.11 21,908.63 21,945.42 21,981.58 22,017.20 22,052.35 22,087.09 22,121.47 22,155.54 22,189.33 22,222.88 22,256.22 22,289.36 22,322.35 22,355.19 22,387.90 22,420.50 Giá trị tối thiểu 20,931.40 20,915.21 20,900.87 20,888.02 20,876.46 20,866.02 20,856.57 20,847.99 20,840.21 20,833.15 20,826.76 20,820.98 20,815.76 20,811.07 20,806.88 20,803.16 20,799.88 20,797.01 20,794.55 20,792.46 20,790.74 Đồ thị kết quả dự báo: 22,500 22,250 22,000 21,750 21,500 21,250 RATEF ± S.E 1/30 1/27 1/26 1/25 1/24 1/23 1/20 1/19 1/18 1/17 1/16 1/13 1/12 1/11 1/10 1/09 1/06 1/05 1/04 1/03 12/30 12/29 12/28 12/27 12/26 20,750 1/02 21,000 PHỤ LỤC 2 Phương pháp tiêu chuẩn hoá đo lường rủi ro lãi suất chung theo Basel II 1. Theo phương pháp đáo hạn, các trạng thái thừa hoặc thiếu đối với các chứng khốn nợ và các hình thức có thể gây RRLS khác bao gồm các cơng cụ phái sinh, được sắp xếp vào một thang gồm 13 thời hạn (hoặc 15 thời hạn trong trường hợp các cơng cụ có mức coupon thấp). Các cơng cụ có LSCĐ cần được phân bổ dựa trên thời hạn còn lại cho tới ngày đáo hạn còn các cơng cụ có LSBĐ được phân loại theo thời hạn còn lại tới ngày định giá tiếp theo. Các trạng thái trái dấu có cùng số lượng thực tế hoặc theo ước tính của một loại giấy tờ (chứ khơng phải của các giấy tờ khác nhau của cùng một người phát hành) có thể được bù trừ trên cơ sở thời hạn về lãi suất cũng như các giao dịch FRAs, kỳ hạn, tương lai, hốn đổi được cân đối chặt chẽ và đáp ứng được các điều kiện được quy định dưới đây. Bước đầu tiên trong việc tính tốn là xác định quyền số cho các trạng thái trong cùng một khoảng thời hạn bằng các hệ số được đưa ra để phản ánh sự nhạy cảm về giá cả của các trạng thái này đối với những thay đổi dự tính của lãi suất. Quyền số cho mỗi khoảng thời hạn được quy định ở Bảng PL1.1 dưới đây. Các trái phiếu khơng có coupon và các trái phiếu có coupon thấp (được định nghĩa là các trái phiếu có coupon dưới 3%) được được phân theo nhóm thời hạn quy định tại cột thứ 2 của bảng. Bảng PL1.1. : Phương pháp đáo hạn: khoảng thời hạn và quyền số Coupon từ 3% trở lên Từ 1 tháng trở xuống Từ 1 tới 3 tháng Từ 3 tới 6 tháng Từ 6 tới 12 tháng Từ 1 tới 2 năm Từ 2 tới 3 năm Từ 3 tới 4 năm Từ 4 tới 5 năm Từ 5 tới 7 năm Từ 7 tới 10 năm Từ 10 đến 15 năm Từ 15 đến 20 năm Trên 20 năm Coupon dưới 3% Từ 1 tháng trở xuống Từ 1 tháng tới 3 tháng Từ 3 tháng tới 6 tháng Từ 6 tới 12 tháng Từ 1 tới 1.9 năm Từ 1.9 tới 2.8 năm Từ 2.8 tới 3.6 năm Từ 3.6 tới 4.3 năm Từ 4.3 tới 5.7 năm Từ 5.7 tới 7.3 năm Từ 7.3 tới 9.3 năm Từ 9.3 tới 10.6 năm Từ 10.6 tới 12 năm Từ 12 tới 20 năm Trên 20 năm Quyền số rủi ro 0.00% 0.2% 0.40% 0.70% 1.25% 1.75% 2.25% 2.75% 3.25% 3.75% 4.50% 5.25% 6.00% 8.00% 12.50% Thay đổi LN dự kiến 1.00 1.00 1.00 1.00 0.90 0.80 0.75 0.75 0.70 0.65 0.60 0.60 0.60 0.60 0.60 Bước tiếp theo là việc bù trừ các trạng thái thừa và thiếu đã được nhân với quyền số trong một khoảng thời hạn để tính ra một trạng thái thừa hoặc thiếu duy nhất cho mỗi khoảng thời hạn. Tuy nhiên, do mỗi khoảng có các cơng cụ khác nhau, với thời hạn khác nhau nên u cầu về vốn là 10% đối với mức thấp hơn trong trạng thái dư thừa và dư thiếu để phản ánh rủi ro cơ bản và rủi ro khơng cân đối. Ví dụ nếu tổng trạng thái thừa trong một khoảng thời hạn sau khi được nhân với quyền số là 100 triệu đơ la và tổng trạng thái thiếu là 90 triệu đơ la thì "phần tính thêm khi bù trừ trong từng nhóm" cho khoảng thời hạn đó sẽ là 10% của 90 triệu đơ la (tức là 9 triệu đơ la). Kết quả của các tính tốn ở trên nhằm để đưa ra 2 loại trạng thái được tính theo quyền số là trạng thái thừa hoặc thiếu ròng cho mỗi khoảng thời hạn (10 triệu đơ la trong ví dụ ở trên) và một phần tính thêm khi bù trừ trong từng nhóm khơng dấu. Ngồi ra, các ngân hàng cũng được thực hiện việc “bù trừ” hai vòng, vòng một là giữa các trạng thái ròng của một trong 3 khoảng (từ 0 tới 1 năm, từ 1 năm tới 4 năm và trên 4 năm) (Khoảng thời hạn tương ứng cho các trái phiếu có coupon dưới 3% là từ 0 tới 1 năm, từ 1 tới 3.6 năm và trên 3.6 năm) và sau đó là giữa các trạng thái của 3 khoảng trên. Việc bù trừ cần đảm bảo phần tính thêm khi bù trừ giữa các nhóm bằng một tỷ lệ phần trăm của các trạng thái được cân đối như được quy định ở Bảng PL1.1.2 dưới đây. Bảng PL1.2 : Tỷ lệ phần tính thêm khi bù trừ giữa các nhóm Nhóm Khoảng thời hạn Trong cùng nhóm Giữa nhóm Giữa nhóm 1 liên quan & nhóm 3 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Từ 0 tới 1 tháng Từ 1 tới 3 tháng Từ 3 tới 6 tháng Từ 6 tới 12 tháng Từ 1 năm tới 2 năm Từ 2 năm tới 3 năm Từ 3 năm tới 4 năm Từ 4 năm tới 5 năm Từ 5 năm tới 7 năm Từ 7 nămtới 10năm Từ10 nămtới15năm Từ 15 năm 20 năm Trên 20 năm 40% 40% 100% 30% 40% 30% Các trạng thái thừa hoặc thiếu được tính theo quyền số trong từng nhóm có thể được bù trừ với điều kiện là có phần tính thêm khi bù trừ giữa các nhóm bằng một tỷ lệ phần trăm của số lượng đã được bù trừ. Phần trạng thái ròng của từng khoảng có thể được bù trừ với những phần trái dấu của nhóm khác với những tỷ lệ áp dụng cho phần tính thêm khi bù trừ giữa các nhóm 2. Theo phương pháp khoảng thời gian, các ngân hàng có đủ điều kiện có thể sử dụng các phương pháp chính xác hơn để đo lường tất cả RRTT chung của mình bằng cách tính tốn sự nhạy cảm giá cả của từng trạng thái riêng lẻ khi có sự đồng ý của các cơ quan giám sát. Các ngân hàng cần lựa chọn và sử dụng một phương pháp trên cơ sở liên tục (trừ khi được cơ quan giám sát quốc gia cho phép thay đổi) và phải theo dõi các hệ thống được sử dụng. Cơ chế cho phương pháp này như sau: Đầu tiên tính tốn sự nhạy cảm về giá cả của từng cơng cụ khi có sự biến động lãi suất giữa 0.6 và 1% tuỳ thuộc vào kỳ hạn của cơng cụ đó (xem Bảng PL1.3 dưới đây); Chia các kết quả thu được thành một thang với 15 khoảng thời hạn được quy định ở Bảng PL1.3; Áp dụng phần tính thêm khi bù trừ trong từng nhóm với tỷ lệ 5% để phản ánh rủi ro cơ sở; Thực hiện việc bù trừ giữa các nhóm và tính phần thêm khi bù trừ giữa các nhóm theo quy định ở Bảng PL1.2. Bảng PL1.3 : Phương pháp khoảng thời gian: các khoảng thời gian và thay đổi LN dự kiến Thay đổi LN dự kiến Nhóm 1 Dưới 1 tháng Từ 1 tới 3 tháng Từ 3 tới 6 tháng Từ 6 tới 12 tháng 1.00 1.00 1.00 1.00 Nhóm 2 Từ 1 tới 1.9 năm Từ 1.9 tới 2.8 năm Từ 2.8 tới 3.6 năm 0.90 0.80 0.75 Thay đổi LN dự kiến Nhóm 3 Từ 3.6 tới 4.3 năm Từ 4.3 tới 5.7 năm Từ 5.7 tới 7.3 năm Từ 7.3 tới 9.3 năm Từ 9.3 tới 10.6 năm Từ 10.6 tới 12 năm Từ 12 tới 20 năm Trên 20 năm 0.75 0.70 0.65 0.60 0.60 0.60 0.60 0.60 Đối với trường hợp các đồng tiền còn lại, tổng trạng thái trong từng khoảng thời hạn cần được tính tỷ trọng rủi ro như được quy định ở Bảng 1 nếu các trạng thái được báo cáo sử dụng phương pháp đáo hạn, hoặc sử dụng mức thay đổi lợi nhuận dự kiến như ở Bảng PL1.3, nếu các trạng thái được tính theo phương pháp khoảng thời gian mà khơng được bù trừ thêm. ... Bơ phân quan tri rui ro ̣ ̣ ̉ ̣ ̉ NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt nam NHTM Ngân hàng Thương mại NHTMCP Ngân hàng Thương mại Cổ phần NHTMQD Ngân hàng Thương mại Quốc doanh NHTMVN Ngân hàng Thương mại Việt nam QLCĐV... và quản trị rủi ro thị trường tại ngân hàng thương mại Phạm vi nghiên cứu: Quản trị rủi ro thị trường (Luân an tâp trung vao 2 nôi ̣ ́ ̣ ̀ ̣ dung cơ ban gôm: Rui ro lai suât va rui ro ty gia) ... Ngồi phần mở đầu và kết luận, luận án được cấu trúc thành 03 chương như sau: Chương 1: Những vấn đề chung về quản trị rủi ro thị trường của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng cơng tác quản trị rủi ro thị trường tại Ngân hàng thương mai cơ