1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ) QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

259 592 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 259
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAMQUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAMQUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAMQUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAMQUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HÙNG TIẾN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HÙNG TIẾN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 62 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐẮC HƯNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Nguyễn Hùng Tiến Ngày sinh: 12 tháng năm 1972 Q qn: Thanh Hóa Hiện cơng tác tại: Công ty TNHH MTV quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Là nghiên cứu sinh khoá XV (2010-2014) Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh Mã số nghiên cứu sinh: 010115100009 Tên đề tài: "Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam" Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 62 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đắc Hưng Luận án thực Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan luận án chưa trình nộp để lấy học vị tiến sĩ trường đại học Luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận án Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan tơi TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 01 năm 2016 Tác giả Nguyễn Hùng Tiến ii LỜI CẢM ƠN Để có ngày hơm nay, hồn thành luận án tiến sĩ mình, Nghiên cứu sinh xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Đắc Hưng người thầy vơ nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi, động viên giúp đỡ q trình nghiên cứu Đồng thời, tơi xin chân thành gửi tới PGS TS Lý Hoàng Ánh - Hiệu trưởng tồn thể thầy, giáo Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh, Người phản biện độc lập thầy, cô giáo tham gia dạy, góp ý chỉnh sửa để luận án tơi hồn thiện ngày hơm Tơi xin cám ơn đồng chí lãnh đạo, cán công tác Agribank khách hàng Agribank hỗ trợ tài liệu, số liệu để nghiên cứu,… dành thời gian nghiên cứu, cho ý kiến “Phiếu tham khảo ý kiến cán quản lý tín dụng cán tín dụng” “Phiếu tham khảo ý kiến khách hàng giao dịch với Agribank” Tôi xin cảm ơn gia đình bạn bè ln ln động viên, cổ vũ, hỗ trợ tơi lúc khó khăn để tơi vượt qua hồn thành luận án tiến sĩ kinh tế Xin trân trọng cảm ơn! Nguyễn Hùng Tiến iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ix TÓM TẮT LUẬN ÁN .1 MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 15 1.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .15 1.1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng .15 1.1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 20 1.2 Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 30 1.2.1 Quan niệm quản lý rủi ro tín dụng 30 1.2.2 Mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .33 1.2.3 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng 35 1.2.4 Nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II 46 1.2.5 Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng .49 1.2.6 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .52 1.2.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng .62 1.2.8 Phương pháp đánh giá chất lượng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 64 1.3 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng số nước giới học cho ngân hàng thương mại Việt Nam 67 1.3.1 Kinh nghiệm số nước giới quản lý rủi ro tín dụng 67 1.3.2 Bài học ngân hàng thương mại Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam .73 Kết luận chương 76 iv Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM .77 2.1 Tổng quan hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ViệtNam .77 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 77 2.1.2 Mơ hình tổ chức máy .78 2.1.3 Các sản phẩm dịch vụ .80 2.1.4 Tổng quan hoạt động kinh doanh 82 2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 86 2.2.1 Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng .86 2.2.2 Hệ thống sách quy trình quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam .88 2.2.3 Nhận biết phân tích đo lường rủi ro tín dụng 98 2.2.4 Chấp nhận giảm nhẹ từ chối rủi ro tín dụng 100 2.2.5 Quản lý kiểm sốt hoạt động tín dụng 106 2.2.6 Quản lý tín dụng kiểm sốt rủi ro tín dụng từ kết khảo sát trường hợp điển hình số chi nhánh Agribank .110 2.2.7 Quản lý tín dụng kiểm sốt rủi ro tín dụng thơng qua hoạt động giao dịch vay vốn với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 113 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam .114 2.3.1 Ưu điểm .114 2.3.2 Những hạn chế 124 2.3.3 Nguyên nhân 128 2.3.4 Phân tích kết khảo sát hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng .139 Kết luận chương 151 Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 152 3.1 Định hướng tăng cường quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam .152 3.1.1 Định hướng mục tiêu hoạt động kinh doanh đến năm 2020 .152 v 3.1.2 Định hướng quản lý rủi ro tín dụng đến năm 2020 156 3.1.3 Quan điểm phát triển hoạt động tín dụng gắn liền với tiếp tục giảm thiểu rủi ro 157 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 158 3.2.1 Xây dựng áp dụng mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung mức độ phù hợp với đặc thù hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam .158 3.2.2 Nâng cao chất lượng quản lý hoạt động tín dụng .162 3.2.3 Xây dựng môi trường quản lý tín dụng theo nguyên tắc Basel II 168 3.2.4 Xây dựng hệ thống báo cáo quản lý rủi ro tín dụng có chất lượng 176 3.2.5 Đổi mơ hình nâng cao chất lượng kiểm tra, kiểm sốt nội 177 3.2.6 Hồn thiện sách quy trình quản lý tài sản bảo đảm tiền vay 178 3.2.7 Hồn thiện sách quy trình phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng xử lý nợ xấu 181 3.2.8 Hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng (RMS) 183 3.2.9 Đổi chiến lược khách hàng nâng cao hiệu Marketing tiếp cận sát nhu cầu vay vốn hợp lý đối tượng 185 3.2.10 Tăng cường phối kết hợp hiệu với bộ, ngành, tổ chức trị - xã hội 187 3.2.11 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn liền với phòng ngừa rủi ro đạo đức cán nhân viên hoạt động tín dụng 188 3.2.12 Giải pháp khác 190 3.3 Kiến nghị 194 3.3.1 Đối với Nhà nước 194 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 199 3.3.3 Đối với số Bộ - Ngành khác có liên quan 203 Kết luận chương 204 KẾT LUẬN CHUNG 205 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 207 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 208 PHỤ LỤC .214 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam DPRR : Dự phịng rủi ro HĐQT : Hội đồng quản trị HĐTV : Hội đồng thành viên HMTD : Hạn mức tín dụng HTXHTDNB : Hệ thống xếp hạng tín dụng nội NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTM CP : Ngân hàng thương mại cổ phần NNNT : Nông nghiệp - nông thôn RRTD : Rủi ro tín dụng TCTD : Tổ chức tín dụng TSBĐ : Tài sản bảo đảm USD : Đô la Mỹ VAMC : Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên quản lý tài sản tổ chức tín dụng việt Nam VND : Đồng Việt Nam XLRR : Xử lý rủi ro vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các quy trình quản lý rủi ro tín dụng 36 Bảng 1.2 Khuyến cáo mức trích lập dự phịng rủi ro cho TCTD .63 Bảng 1.3 Chất lượng quản lý rủi ro tín dụng ING Group 67 Bảng 1.4 Thực tiễn áp dụng Basel II châu Á 73 Bảng 2.1 Tổng quan tiêu chủ yếu Agribank giai đoạn 2009 - 2014 82 Bảng 2.2 Quyền phán hành Agribank Sở giao dịch chi nhánh địa bàn TP Hà nội TP Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến 97 Bảng 2.3 Quyền phán hành Agribank chi nhánh khác từ năm 2010 đến 98 Bảng 2.4 Cơng thức tính số tiền phải trích lập dự phịng 101 Bảng 2.5 Diễn biến nợ xấu qua năm Agribank giai đoạn 2008 - 2011 .102 Bảng 2.6 Diễn biến nợ xấu qua năm Agribank giai đoạn 2012 - 2014 .102 Bảng 2.7 Kết trích lập xử lý dự phịng rủi ro tín dụng Agribank giai đoạn 2009 - 2014 104 Bảng 2.8 Dư nợ cho vay chương trình kinh tế quan trọng năm 2012-2013 107 Bảng 2.9 Vay vốn NHNN Agribank giai đoạn 2009-2014 114 Bảng 2.10 Tỷ lệ nợ xấu chung tỷ lệ nơ xấu cho vay hộ sản xuất Agribank giai đoạn 2009 - 2014 124 Bảng 2.11 Thống kê đặc điểm cán ngân hàng tham gia khảo sát 140 Bảng 2.12 Đánh giá cán nguyên nhân gây rủi ro tín dụng từ phía hội sở 144 Bảng 2.13 Đánh giá cán nguyên nhân gây rủi ro tín dụng từ phía chi nhánh 145 Bảng 2.14 Kết khảo sát khách hàng 147 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tăng trưởng nguồn vốn giai đoạn 2009 - 2014 .83 Biểu đồ 2.2 Tình hình hoạt động tín dụng giai đoạn 2009 - 2014 84 Biểu đồ 2.3 Doanh số toán quốc tế giai đoạn 2009 - 2014 .85 Biểu đồ 2.4 Doanh số kinh doanh ngoại tệ giai đoạn 2009 - 2014 85 234 Phụ lục số 14 Phiếu tham khảo ý kiến khách hàng giao dịch với Agribank PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN KHÁCH HÀNG ĐANG GIAO DỊCH TẠI AGRIBANK Kính chào ơng (bà), chúng tơi tiến hành khảo sát Chất lượng phục vụ cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn nơi ông (bà) hay doanh nghiệp ông (bà) có quan hệ tín dụng Mục đích khảo sát tìm hiểu ý kiến khách hàng thủ tục cho vay, sách cho vay, quan hệ giao dịch ngân hàng ý thức phục vụ cán quản lý tín dụng, cán tín dụng Trên sở giúp cho Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam cải tiến, tiếp tục đổi để từ phục vụ tốt ơng (bà), doanh nghiệp Vì vậy, chúng tơi mong nhận hỗ trợ ông (bà), ông (bà) vui lòng cho biết quan điểm cụ thể nội dung sau: (đề nghị đánh dấu X vào tương ứng): I THƠNG TIN CHUNG CỤ THỂ Xin vui lịng cho biết ơng (bà) thuộc nhóm tuổi nào? □ Từ 18- 25 □ Từ 26-30 □ Từ 31-40 □ Từ 41-60 Doanh nghiệp thành lập năm? □ Từ 1-5 năm □ Từ 6-10 năm □ Trên 10 năm Ông (bà) hay doanh nghiệp quan hệ vay vốn với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn năm? □ Từ 1-5 năm □ Từ 6-10 năm □Trên 10 năm Ông (bà) sinh sống địa bàn nào, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chủ yếu đâu? □ Nông thôn □ Thành phố, thị trấn □ Đồng □ Miền núi Ông (bà) hay doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn sử dụng cho lĩnh vực nào? □ Nông nghiệp □ Xây dựng BĐS □ Sản xuất hàng thủ công □ Thương mại Dịch vụ 235 Ông (bà) dư nợ chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn (đồng)? - Đối với hộ gia đình: □ Dưới 10 triệu □ Từ 10-20 triệu - Đối với doanh nghiệp: □ Dưới tỷ □ Trên 20 triệu □ Từ 1-10 tỷ □ Trên 10 tỷ STT Nội dung khảo sát Lãi suất cho vay phù hợp linh hoạt điều chỉnh theo thị trường Thủ tục cho vay phù hợp Thời hạn vay phù hợp Mức cho vay phù hợp Khơng có tiêu cực vay vốn ngân hàng Giao dịch thuận tiện Ngân hàng sẵn sàng cấu lại nợ cho khách hàng gặp khó khăn Cấn ngân hàng thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay Ngân hàng thường xuyên thông báo việc trả nợ gốc lãi chuẩn bị đến hạn 10 Ngân hàng tư vấn có hiệu cho khách hàng Đồng ý Không đồng ý Ý kiến khác Chân thành cảm ơn ông (bà), doanh nghiệp dành thời gian cộng tác, trả lời câu hỏi Chúng cam kết thông tin bảo mật mang tính tham khảo hữu ích Kính chúc ơng (bà) sức khỏe, an khang thịnh vượng đạt thành công công việc 236 Phụ lục số 15 Kết khảo sát cán ngân hàng Độ tuổi Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Từ 18- 25 17 5.4 5.4 5.4 Từ 26-30 118 37.6 37.6 43.0 Từ 31-40 101 32.2 32.2 75.2 Từ 41-60 78 24.8 24.8 100.0 314 100.0 100.0 Total Kinh nghiệm Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Từ 1-5 năm 125 39.8 39.8 39.8 Từ 6-10 năm 113 36.0 36.0 75.8 Trên 10 năm 76 24.2 24.2 100.0 314 100.0 100.0 Total Khu vực Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Nông thôn 177 56.4 56.4 56.4 Thành thị 137 43.6 43.6 100.0 Total 314 100.0 100.0 237 Đối tượng khách hàng Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Doanh nghiệp 104 33.1 33.1 33.1 Hộ gia đình, cá nhân 122 38.9 38.9 72.0 Cả DN HDG, CN 88 28.0 28.0 100.0 314 100.0 100.0 Total Ví trí cơng tác Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Chỉ đạo Hội sở 62 19.7 19.7 19.7 Quản lý sở 98 31.2 31.2 51.0 Trực tiếp quản lý khách hàng 154 49.0 49.0 100.0 Total 314 100.0 100.0 Dư nợ quản lý Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Dưới 10 tỷ 51 16.2 16.2 16.2 Từ 10-20 tỷ 106 33.8 33.8 50.0 Trên 20 tỷ 157 50.0 50.0 100.0 Total 314 100.0 100.0 Khách hàng quản lý Frequency Valid Dưới 300 Percent Valid Percent Cumulative Percent 39 12.4 12.4 12.4 Từ 300-500 159 50.6 50.6 63.1 Trên 500 116 36.9 36.9 100.0 Total 314 100.0 100.0 238 Khó khăn cơng việc Frequency Valid Percent Cumulative Percent Valid Percent Có 204 65.0 65.0 65.0 Không 110 35.0 35.0 100.0 Total 314 100.0 100.0 Phù hợp công việc Frequency Valid Rất phù hợp Percent Valid Percent Cumulative Percent 62 19.7 19.7 19.7 Phù hợp 139 44.3 44.3 64.0 Chưa phù hợp 113 36.0 36.0 100.0 Total 314 100.0 100.0 Cơ chế Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Rất phù hợp 150 47.8 47.8 47.8 Phù hợp 103 32.8 32.8 80.6 61 19.4 19.4 100.0 314 100.0 100.0 Chưa phù hợp Total Quy trình Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Đơn giản 106 33.8 33.8 33.8 Phức tạp 208 66.2 66.2 100.0 Total 314 100.0 100.0 239 Pháp lý Frequency Valid Percent Cumulative Percent Valid Percent Đảm bảo 145 46.2 46.2 46.2 Chưa đảm bảo 169 53.8 53.8 100.0 Total 314 100.0 100.0 Vướng mắc Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Yếu tố pháp lý 51 16.2 16.2 16.2 Thủ tục hồ sơ 182 58.0 58.0 74.2 81 25.8 25.8 100.0 314 100.0 100.0 Thông tin khách hàng Total Lo lắng Frequency Valid Rủi ro Hồ sơ không đảm bảo Thông tin khách hàng chưa xác Yếu tố khác Total Percent Valid Percent Cumulative Percent 72 22.9 22.9 22.9 160 51.0 51.0 73.9 75 23.9 23.9 97.8 2.2 2.2 100.0 314 100.0 100.0 Văn hướng dẫn Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Rõ ràng 102 32.5 32.5 32.5 Chưa rõ ràng 212 67.5 67.5 100.0 Total 314 100.0 100.0 240 Cơ sở vật chất Frequency Valid Rất tốt Tốt Chưa tốt Total Percent Cumulative Percent Valid Percent 89 28.3 28.3 28.3 158 50.3 50.3 78.7 67 21.3 21.3 100.0 314 100.0 100.0 Tiền lương- Đãi ngộ Frequency Valid Rất tốt Tốt Chưa tốt Total Percent Cumulative Percent Valid Percent 51 16.2 16.2 16.2 213 67.8 67.8 84.1 50 15.9 15.9 100.0 314 100.0 100.0 Đào tạo nhân viên Frequency Valid Thường xuyên Percent Valid Percent Cumulative Percent 117 37.3 37.3 37.3 94 29.9 29.9 67.2 Rất 103 32.8 32.8 100.0 Total 314 100.0 100.0 Ít Tự nâng cao kỹ Frequency Valid Tự nghiên cứu Thông qua khóa tập huấn Total Percent Valid Percent Cumulative Percent 241 76.8 76.8 76.8 73 23.2 23.2 100.0 314 100.0 100.0 241 Thay đổi cơng việc Frequency Valid Có Percent Valid Percent Cumulative Percent 65 20.7 20.7 20.7 Không 249 79.3 79.3 100.0 Total 314 100.0 100.0 Số lượng cán tín dụng Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent >50% 139 44.3 44.3 44.3

Ngày đăng: 26/11/2016, 09:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Diệu Anh (2012), “Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực quản trị danh mục cho vay của một số NHTM CP trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành 2012, do TS. Bùi Diệu Anh chủ nhiệm, NHNN Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực quản trị danh mục cho vay của một số NHTM CP trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Bùi Diệu Anh
Năm: 2012
2. Bùi Diệu Anh (2013), Giáo trình "Hoạt động kinh doanh ngân hàng", Nhà xuất bản Phương Đông, năm 2013, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động kinh doanh ngân hàng
Tác giả: Bùi Diệu Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Phương Đông
Năm: 2013
3. Nguyễn Kim Anh (2010), Giáo trình “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”; Chương 5: Quản lý rủi ro và Marketing ngân hàng, trang 208, Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội, năm 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”; "Chương 5: Quản lý rủi ro và Marketing ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Kim Anh
Năm: 2010
4. Nguyễn Tuấn Anh (2011), “Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam”, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2011, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh
Năm: 2011
5. Nguyễn Thị Vân Anh (2014), Bài viết: “Hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng thông qua áp dụng Basel II - nhìn từ kinh nghiệm quốc tế” của tác giả Nguyễn Thị Vân Anh (trang 36), đăng trên Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ số 20 (413) phát hành tháng 10/2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng thông qua áp dụng Basel II - nhìn từ kinh nghiệm quốc tế
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Anh
Năm: 2014
8. Hồ Diệu (2002), Giáo trình “Quản trị Ngân hàng”, Nhà xuất bản thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng
Tác giả: Hồ Diệu
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2002
9. Trần Văn Dự (2010), “Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất tại các Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khu vực đồng bằng Bắc bộ”, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, năm 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất tại các Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khu vực đồng bằng Bắc bộ
Tác giả: Trần Văn Dự
Năm: 2010
10. Hoàng Huy Hà (2012), “Việc áp dụng những tiêu chuẩn an toàn hoạt động kinh doanh và quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế trong hệ thống ngân hàng tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành 2012, NHNN Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc áp dụng những tiêu chuẩn an toàn hoạt động kinh doanh và quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế trong hệ thống ngân hàng tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Hoàng Huy Hà
Năm: 2012
12. Vũ Văn Hóa, Đinh Xuân Hạng (2007),“Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ”, Học viện Tài chính, Nhà xuất bản Tài chính, 2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ”
Tác giả: Vũ Văn Hóa, Đinh Xuân Hạng
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2007
13. Khúc Quang Huy (2013), Bài giảng “Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng”, lưu hành nội bộ Agribank, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng
Tác giả: Khúc Quang Huy
Năm: 2013
14. Mishkin F.S. (1999), “Tiền tệ Ngân hàng và thị trường tài chính”, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ Ngân hàng và thị trường tài chính
Tác giả: Mishkin F.S
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
Năm: 1999
15. Đinh Thu Hương và Phan Đăng Lưu (2014), Bài viết: “Hoàn thiện mô hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng No&PTNT Việt Nam nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong hội nhập quốc tế”, đăng trên Tạp chí Ngân hàng số 5/2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện mô hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng No&PTNT Việt Nam nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong hội nhập quốc tế
Tác giả: Đinh Thu Hương và Phan Đăng Lưu
Năm: 2014
16. Nguyễn Mạnh Hùng (2009), “Chính sách tín dụng của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam đối với phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn khu vực Tây Nguyên”, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, năm 2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách tín dụng của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam đối với phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn khu vực Tây Nguyên”
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng
Năm: 2009
17. Nguyễn Đắc Hưng (2014), Bài viết: “Xử lý nợ xấu chậm vì sao?”, đăng trên Tạp chí Thuế Nhà nước số 46/2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nợ xấu chậm vì sao
Tác giả: Nguyễn Đắc Hưng
Năm: 2014
18. ING Group (2002), Báo cáo thường niên năm 2002, bản tiếng Việt (tóm tắt) do chi nhánh ING Bank Hà Nội cung cấp, cho NHNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên năm 2002
Tác giả: ING Group
Năm: 2002
19. Nguyễn Thị Loan (2012), Bài viết “Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam”, của TS. Nguyễn Thị Loan, đăng trên Tạp chí Ngân hàng, số 1+2, tháng 1/2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Loan
Năm: 2012
20. Cấn Văn Lực (2012), Đề tài “Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng theo thông lệ Basel II tại các NHTM Việt Nam và khuyến nghị”, đề tài nhánh thuộc đề tài cấp ngành Ngân hàng năm 2012 do TS. Cấn Văn Lực làm chủ nhiệm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng theo thông lệ Basel II tại các NHTM Việt Nam và khuyến nghị
Tác giả: Cấn Văn Lực
Năm: 2012
21. Lê Thị Mận (2010), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại “(Lý Thuyết & Bài Tập), Nhà xuất bản Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại “(Lý Thuyết & Bài Tập
Tác giả: Lê Thị Mận
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động Xã hội
Năm: 2010
22. NHNN Việt Nam (2009-2014), Báo cáo thường niên, hàng năm, các năm 2009-2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên
6. Bách khoa toàn thư mở (2014), truy cập tại http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1% BA%A3n_tr%E1%BB%8B, ngày truy cậ p 20/1/2015 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w