Phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Sao Đỏ (LV thạc sĩ)

116 202 1
Phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam  Chi nhánh Sao Đỏ (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Sao Đỏ (LV thạc sĩ)Phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Sao Đỏ (LV thạc sĩ)Phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Sao Đỏ (LV thạc sĩ)Phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Sao Đỏ (LV thạc sĩ)Phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Sao Đỏ (LV thạc sĩ)Phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Sao Đỏ (LV thạc sĩ)Phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Sao Đỏ (LV thạc sĩ)Phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Sao Đỏ (LV thạc sĩ)Phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Sao Đỏ (LV thạc sĩ)Phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Sao Đỏ (LV thạc sĩ)Phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Sao Đỏ (LV thạc sĩ)Phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Sao Đỏ (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỒNG THỊ MẾN PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH SAO ĐỎ LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỒNG THỊ MẾN PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH SAO ĐỎ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGHIÊM THỊ THÀ THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Đồng Thị Mến ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, nhận giúp đỡ cộng tác tập thể cá nhân Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, Thầy, Cô giáo học viên lớp cao học Quản trị Kinh doanh K11C - Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nghiêm Thị Thà - Người trực tiếp hướng dẫn, tận tình chu đáo giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Phòng ban Chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Việt Nam - Chi nhánh Sao Đỏ, tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình cộng tác giúp đỡ hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè người thân suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đồng Thị Mến iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học luận văn Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Nông nghiệp nông thôn vai trò nông nghiệp nông thôn kinh tế 1.1.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển nông nghiệp nông thôn 1.1.3 Yếu tố ảnh hưởng tín dụng ngân hàng nông nghiệp nông thôn 17 1.1.4 Nội dung phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn số Ngân hàng 28 iv 1.2.2 Bài học kinh nghiệm Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sao Đỏ 29 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu, tiêu nghiên cứu 31 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.2.2 Phương pháp xử lý thông tin 33 2.2.3 Phương pháp phân tích 33 2.3 Hệ thống tiêu phân tích 34 2.3.1 Nhóm tiêu phản ánh tình hình hộ vay vốn 34 2.3.2 Nhóm tiêu phản ánh khả tăng trưởng quy mô tín dụng 34 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH SAO ĐỎ 37 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 37 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 37 3.1.2 Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội 38 3.1.3 Tình hình phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Chí Linh 39 3.2 Một số nét Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sao Đỏ 40 3.2.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển 40 3.2.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sao Đỏ (Agribank Chi nhánh Sao Đỏ) 42 3.2.3 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sao Đỏ 43 v 3.3 Thực trạng phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sao Đỏ 46 3.3.1 Tốc độ tăng trưởng 46 3.3.2 Cơ cấu dư nợ 50 3.3.3 Chất lượng tín dụng 54 3.3.4 Phối hợp với tổ vay vốn 57 3.3.5 Công tác thực sách lãi suất ưu đãi cho nông nghiệp nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 59 3.3.6 Triển khai chương trình hỗ trợ phát triển nông nghiệp nông thôn theo chương trình Nhà nước địa phương 60 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sao Đỏ 62 3.4.1 Các yếu tố khách quan 62 3.4.2 Các yếu tố chủ quan 64 3.5 Phân tích SWOT phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn Ngân hàng NT&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Sao Đỏ 67 3.5.1 Điểm mạnh 67 3.5.2 Điểm yếu 68 3.5.3 Cơ hội 69 3.5.4 Nguy 72 3.6 Đánh giá hoạt động tín dụng nông nghiệp nông thôn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Sao Đỏ 74 3.6.1 Kết đạt 74 3.6.2 Hạn chế nguyên nhân 76 vi Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH SAO ĐỎ 83 4.1 Mục tiêu định hướng cho vay kinh tế nông nghiệp nông thôn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sao Đỏ 83 4.1.1 Mục tiêu 83 4.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2015 - 2020 83 4.2 Giải pháp phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sao Đỏ 84 4.2.1 Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng 84 4.2.2 Các giải pháp người 88 4.2.3 Các giải pháp tăng trưởng tín dụng 91 4.2.4 Một số giải pháp hỗ trợ khác 94 4.3 Một số kiến nghị 95 4.3.1 Đối với Chính phủ 95 4.3.2 Với Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở, Ban, Ngành 96 4.3.3 Với Ngân hàng Nhà nước 97 4.3.4 Với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 99 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 105 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU Bảo hiểm nông nghiệp BHNN Cán tín dụng CBTD Cán viên chức CBVC Chính sách xã hội CSXH 12 Hợp tác xã HTX 14 Kiểm tra kiểm soát nội KTKSNB Kinh tế nông nghiệp nông thôn KT NNNT Ngân hàng Nhà nước NHNN Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NHNo & PTNT Ngân hàng nông ngiệp phát triển nông thôn Việt Nam AGRIBANK 11 Ngân hàng thương mại NHTM Nông nghiệp nông thôn NNNT 13 Quỹ tín dụng nhân dân sở QTDNDCS 15 Tài sản bảo đảm TSĐB 10 Tổ chức tín dụng TCTD 16 Ủy ban nhân dân UBND viii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, Bảng: Bảng 3.1 Tình hình huy động vốn Agribank chi nhánh Sao Đỏ 43 Bảng 3.2 Tình hình sử dụng vốngiai đoạn 2013-2015 44 Bảng 3.3 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh 45 Bảng 3.4 Kết cho vay Agribank Sao Đỏ (Từ năm 2013-2015) 47 Bảng 3.5 Dư nợ cho vay NNNT theo mục đích 50 Bảng 3.6 Dư nợ cho vay NNNT theo đối tượng vay vốn 53 Bảng 3.7 Nợ xấu phân theo mục đích vay vốn qua năm 54 Bảng 3.8 Nợ xấu theo đối tượng đầu tư qua năm 56 Bảng 3.9 Kết triển khai chương trình phối hợp với tổ chức Hội 59 Bảng 3.10 Kết Chương trình hỗ trợ lãi suất 61 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1 Dư nợ cho vay NNNT qua năm 48 Biểu đồ 3.2 Tỷ trọng cho vay NNNT TCTD địa bàn 49 Sơ đồ: Sơ đồ 1.1 Biểu diễn quan hệ tín dụng .13 Sơ đồ 3.1 Bộ máy tổ chức Agribank Sao Đỏ 42 92 - Trên địa bàn tỉnh Hải Dương có 24 ngân hàng hoạt động Có ngân hàng mở chi nhánh nhanh chóng chiếm thị phần Mặc dù, Agribank có lợi mạng lưới lãi suất thấp việc tiếp thị khách hàng dường chưa hiệu Vì chi nhánh cần tăng cường tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu khách hàng cách: hàng năm, chi nhánh phân công cán kết hợp với tổ chức trị- xã hội tiến hành điều tra, nắm bắt tình hình kinh tế- xã hội, khảo sát nhu cầu vay vốn (theo loại vốn: ngắn hạn, trung, dài hạn; đối tượng đầu tư ) đối tượng khác hàng địa bàn như: Doanh nghiệp, kinh tế trang trại, hộ sản xuất kinh doanh giỏi xây dựng hồ sơ kinh tế xã, huyện, sở cân đối nguồn vốn để có kế hoạch đầu tư có hiệu 4.2.3.3 Đơn giản hóa thủ tục hành - Cải tiến phương thức cho vay theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành giải pháp đơn giản mà hiệu Với đối tượng khách hàng cá nhân, hộ gia đình, hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất địa bàn nông thôn văn có tính quy phạm pháp luật phức tạp rào cản tiến hành vay vốn Do đó, để thu hút khách hàng cần soạn thảo văn cách ngắn gọn, đơn giản cách tối đa phải đảm bảo an toàn hoạt động đầu tư vốn 4.2.3.4 Chuyển đổi cấu đầu tư tín dụng Theo đó, cần ưu tiên vốn cho lĩnh vực sản xuất, thương mại dịch vụ Kiểm soát tốt dư nợ thuộc lĩnh vực không khuyến khích theo đạo Ngân hàng Nhà nước Giảm dư nợ cho vay chi nhánh địa bàn thành phố để tăng dư nợ cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nông dân, coi trọng cho vay kinh tế hộ địa bàn Trong trọng tâm đầu tư lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn là: - Một, xây dựng quy hoạch phát triển nông nghiệp, thực sách đầu tư tín dụng để chuyển dịch nhanh cấu kinh tế lao động, hình thành 93 số mô hình sản xuất công nghệ cao phát triển mạnh công nghiệp chế biến gắn với thị trường tiêu thụ - Hai, đầu tư vốn cho việc nghiên cứu chuyển giao ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ vào nông nghiệp, nông thôn đầu tư ứng dụng công nghệ sinh học để chọn, tạo nhiều giống trồng, vật nuôi quy trình nuôi trồng, bảo quản chế biến để tạo bước đột phá suất, chất lượng hiệu sản xuất Đầu tư vốn cho thâm canh, tăng vụ, bố trí cấu giống, mùa vụ hợp lý, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung rau sạch, lúa chất lượng cao, nuôi trồng thuỷ sản phù hợp lợi vùng, địa phương - Ba, tập trung đầu tư vốn để sản xuất lúa theo hướng tăng suất, chất lượng, ổn định sản lượng tiếp tục chuyển đổi cấu trồng Phát triển mạnh loại rau, củ, có giá trị cao vùng rau an toàn, rau có sản lượng hàng hóa lớn, tập trung; hình thành vùng hoa, cảnh - Bốn, tăng cường đầu tư tín dụng phát triển chăn nuôi, thuỷ sản để trở thành ngành sản xuất Đưa nhanh giống lợn, gia cầm, thuỷ sản có suất, chất lượng cao vào sản xuất Chú trọng đầu tư việc phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm, khai thác triệt để diện tích mặt nước, tạo bước đột phá nuôi trồng thuỷ sản - Năm, việc đầu tư vốn trực tiếp cho sản xuất, vấn đề giải việc làm cho nông dân nhiệm vụ xuyên suốt chương trình phát triển kinh tế xã hội nước Trong đầu tư tín dụng, cần dành khoản đầu tư để đào tạo nghề cho nông dân, đẩy mạnh cho vay xuất lao động người lao động khu vực nông thôn Xem xét, cho vay số vực tiêu dùng hộ gia đình, cá nhân: Cải tạo, sửa chữa nhà ở, mua sắm đồ dùng sinh hoạt cho gia đình nhằm ổn định cải thiện sống kinh tế hộ, hộ địa bàn nông thôn, góp phần thay đổi diện mạo nông thôn, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng nông thôn thành thị - Sáu, tăng cường mở rộng nâng suất đầu tư khách hàng đặc biệt hộ sản xuất, chủ trang trại sản xuất, kinh doanh có hiệu Thực linh hoạt 94 chế bảo đảm tiền vay, hộ gia đình cá nhân làm kinh tế trang trại, hộ sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp theo Quy định Nghị định 41/2010/NĐCP - Bảy, phối hợp với tổ chức đoàn thể hình thành thêm nâng cao hiệu tổ vay vốn: Tăng cường công tác kiểm tra hoạt động cho vay qua tổ, hội Kiện toàn lại Ban đạo chương trình phối hợp Định kỳ sơ kết, tổng kết để rút kinh nghiệm việc phối kết hợp Động viên, khen thưởng kịp thời thành viên, ban quản lý tổ, Tổ chức Hội làm tốt chương trình phối hợp đồng thời qua phổ biến nhân rộng mô hình điển hình tiên tiến, cách làm hay sản xuất kinh doanh để thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư nghiên cứu, học tập áp dụng - Tám, lĩnh vực không khuyến khích cho vay tiêu dùng địa bàn nông thôn, với mục đích đa dạng như: cho vay mua xe, xây sửa nhà ở, cho học hay đặc biệt vay để lao động nước góp phần nâng cao chất lượng sống cho dân cư khu vực nông thôn nhiệm vụ trị quan trọng Rất nhiều gia đình có người lao động nước sau thời gian làm việc để trả nợ ngân hàng có tiền để tích lũy, sửa sang nhà cửa, mua sắm vật dụng sinh hoạt làm giảm dần khoảng cách nông thôn thành thị, tạo nên mặt nông thôn 4.2.4 Một số giải pháp hỗ trợ khác - Tăng cường đạo, lãnh đạo cấp uỷ, phối hợp có hiệu với quyền địa phương, ban, ngành, cấp hội, tổ chức đoàn thể địa bàn để tuyên truyền nghiệp vụ ngành; tranh thủ hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện tổ chức trị- xã hội việc cho vay, thu nợ đặc biệt xử lý nợ khó đòi, tạo điều kiện cho việc phòng, giảm thiểu rủi ro tạo đà cho việc mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng - Bên cạnh đó, cần phối hợp chặt chẽ với quan truyền thông, tăng cường công tác thông tin tuyên truyền để người dân nông thôn nắm bắt 95 chủ trương, sách Nhà nước quy định ngân hàng cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Đối với Chính phủ - Nên có thêm sách ưu tiên đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn như: Cung ứng bổ sung nguồn vốn tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn; đầu tư hạ tầng nông thôn; quy hoạch nhóm ngành nghề, vùng sản xuất; định hướng thị trường tiêu thụ; hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy xuất khẩu; trợ giá số mặt hàng; hoàn thiện sách khuyến khích ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp… - Chỉ đạo bộ, ngành liên quan nhanh chóng xây dựng hoàn thiện pháp lý giao dịch bảo đảm, thông tư liên tịch hướng dẫn xử lý tài sản bảo đảm; sớm có hướng dẫn tháo gỡ khó khăn thủ tục cấp, đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất khu vực nông thôn; có chế riêng việc thực thủ tục chấp tài sản quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất khách hàng thuộc khu vực nông thôn - Mở rộng đối tượng vay vốn theo Nghị định 41 hộ gia đình, hộ kinh doanh khu vực thành phố, thị xã, phường, thị trấn sản xuất nông nghiệp, làm dịch vụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp chủ yếu; nên quy định đối tượng vay vốn theo tiêu chí mục đích sử dụng vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, không nên theo địa giới hành chính; tăng mức cho vay tài sản bảo đảm - Đưa bảo hiểm nông nghiệp vào đại trà sau chương trình thí điểm bảo hiểm nông nghiệp (BHNN) 21 tỉnh Chương trình thí điểm BHNN theo Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01-03-2013 trải qua năm dự kiến Chính phủ tổng kết thí điểm vào tháng năm 2015 Mặc dù có phản hồi tốt phản hồi chưa tốt nhận thức người dân hạn chế, nghĩ đến lợi trước mắt mà không nghĩ đến lợi ích lâu dài, theo quan điểm ngành nông nghiệp nói chung sách đắn, cần thiết 96 bối cảnh sản xuất nông nghiệp vào đại kèm theo nhiều rủi ro Do đó, kết chưa thực thuyết phục để đưa BHNN vào đại trà, cần đưa BHNN vào thí điểm số tỉnh thành khác để nghiên cứu thêm phản hồi khác, đảm bảo định đưa đắn 4.3.2 Với Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở, Ban, Ngành - Trình Chính phủ đạo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn xem xét lại quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại Thông tư số 27/2013/TT-BNNPTNT, đồng thời tiếp tục có sách hỗ trợ doanh nghiệp, hộ dân chăn nuôi, trồng trọt hoàn thiện hồ sơ pháp lý liên quan đến tài sản bảo đảm tiền vay, tạo điều kiện để TCTD tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp cần thiết - Chỉ đạo các quan Nhà nước có thẩm quyền khẩn trương cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thổ canh, thổ cư tài sản đất cho hộ gia đình, cá nhân, chủ trang trại địa bàn nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho họ có đủ điều kiện tiếp cận vay vốn ngân hàng - Chỉ đạo Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Tư pháp có biện pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc việc đăng ký chấp tài sản quyền sử dụng đất tài sản gắn liền (đối với Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cũ từ"bìa đỏ"chưa chuyển sang ‘bìa hồng”), đẩy nhanh tiến độ cấp, đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất theo quy định Thông tư 20/2013/TTLT-BTP-BTNMT - UBND cấp cần quan tâm, đạo Ban, ngành hỗ trợ Ngân hàng việc thu hồi nợ (đôn đốc thu nợ, xử lý tài sản chấp ) Nâng cao trách nhiệm tổ chức trị- xã hội việc tín chấp trách nhiệm cấp quyền địa phương việc tổ chức, giải chấp, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay - Chỉ đạo quan, ban ngành toàn tỉnh thực tốt Chỉ thị số 20/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ chi trả lương qua tài khoản; sử dụng 97 sản phẩm dịch vụ Agribank nhằm tăng tính tiện ích khách hàng, đồng thời giúp ngân hàng có thêm lượng vốn đáng kể để mở rộng tín dụng, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn khách hàng, nông nghiệp nông thôn khách hàng thực đề án, chương trình kinh tế trọng điểm để phát triển kinh tế địa phương theo nghị Đảng tỉnh đề - Chỉ đạo Sở Tư pháp phối hợp với Sở Tài tham mưu cho UBND tỉnh trình Hội đồng Nhân dân tỉnh quy định lệ phí đăng ký giao dịch bảo đảm cho phù hợp với quy định Nghị định 41 Chính phủ - Phòng Tài nguyên Môi trường cần giảm thiểu thủ tục, giảm thiểu sai sót, thời gian xử lý, nhanh chóng cấp, đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân, tạo điều kiện để việc đăng ký giao dịch bảo đảm thuận lợi - Sở Nông nghiệp cần khẩn trương đạo việc điều tra, khảo sát cấp giấy chứng nhận kịp thời cho chủ trang trại để chủ trang trại có sở để hưởng sách ưu đãi Nhà nước, Chính phủ vay vốn ngân hàng thuận lợi - Sở Khoa học Công nghệ cần kết hợp với Sở Nông nghiệp Ngành có liên quan quan tâm đến việc đào tạo bồi dưỡng kiến thức kinh doanh, quản lý kinh tế, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật cho chủ doanh nghiệp, chủ Trang trại hộ sản xuất nông nghiệp - Tham mưu tích cực cho cấp ủy, quyền cấp nhanh chóng xây dựng quy hoạch, kế hoạch xây dựng nông thôn mới, trọng tâm quy hoạch sản xuất kinh doanh nông nghiệp, sở hạ tầng nông thôn Trên sở xác định nhu cầu vốn đầu tư nói chung, vốn tín dụng nói riêng lĩnh vực, năm làm sở để ngành Ngân hàng nói chung, Agribank nói riêng nắm bắt nhu cầu vốn để chủ động cân đối vốn đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nông nghiệp nói riêng xây dựng nông thôn nói chung 4.3.3 Với Ngân hàng Nhà nước 98 - Ngân hàng Nhà nước tỉnh cần kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xây dựng quy chế cho vay riêng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định 41 áp dụng điều kiện vay vốn phù hợp đối tượng hộ gia đình, cá nhân đối tượng doanh nghiệp - Ngân hàng Nhà nước tỉnh cần kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nghiên cứu, hoàn thiện khung pháp lý, đảm bảo an toàn, hiệu cho TCTD nói chung Agribank nói riêng đầu tư tín dụng vào khu vực KT NNNT Hoạt động cho vay Agribank có tính đặc thù riêng Ngân hàng Nhà nước cần quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc riêng thấp ngân hàng khác để tạo điều kiện đưa tối đa vốn đầu tư cho khu vực NNNT Bên cạnh đó, cần có chế phân loại nợ, trích lập dự phòng xử lý rủi ro riêng cho Agribank tính đặc thù - Tăng cường vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực hoạt động ngân hàng Xử lý nghiêm minh vi phạm tổ chức tín dụng vi phạm Quy định mức lãi suất huy động tối đa đồng Việt Nam theo quy định Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định thị trường tiền tệ, đảm bảo tính khoản tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Hải Dương - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nhằm phát sai sót, ngăn chặn xử lý kịp thời tiêu cực để nâng cao hiệu việc thực chương trình cho vay Chủ động việc phối hợp với Sở, Ban, Ngành tỉnh việc nắm bắt, xử lý thiệt hại, tổn thất đầu tư tín dụng nông nghiệp, nông dân nông thôn có cố bất khả kháng (thiên tai, bão lũ, hạn hán, dịch bệnh ) xảy - Làm đầu mối tổng hợp vướng mắc ngân hàng thương mại trình thực sách tín dụng phát triển nông nghiệp, nông thôn để kiến nghị với Chính phủ xem xét, bổ sung, chỉnh sửa Nghị định 41/2010/NĐCP theo hướng: hộ sẩn xuất nông, lâm, ngư diêm nghiệp địa bàn thành phố, thị xã, trị trấn, vùng ven đô hưởng chế ưu đãi theo quy định Nghị định 41/2010/NĐ-CP 99 - Kiến nghị với Bộ, ngành có liên quan nhanh chóng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật giao dịch bảo đảm; Thông tư liên tịch Hướng dẫn xử lý tài sản bảo đảm để qua kịp thời giải vướng mắc phát sinh trình cho vay liên quan đến TSBĐ, từ khâu đăng ký giao dịch bảo đảm đến khâu xử lý tài sản bảo đảm giúp tổ chức tín dụng nhanh chóng thu hồi nợ, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ có bảo đảm hài hòa lợi ích bên khác có quyền lợi ích liên quan - Kết hợp với Kho bạc Nhà nước tỉnh đạo đơn vị Kho bạc Nhà nước huyện trì việc mở tài khoản toán qua chi nhánh Agribank huyện để tạo điều kiện cho Agribank cấp huyện sử dụng nguồn vốn tạm thời nhà rỗi đầu tư cho vay phát triển KT NNNT, mà đặc biệt đối tượng thuộc Nghị định 41 4.3.4 Với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank làm việc với Hội nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam để thỏa thuận mức chi hoa hồng hợp lý cho tổ chức Hội, vừa động viên, vừa tạo điều kiện cho hội hoạt động hiệu đồng thời tiết kiệm chi phí cho Ngân hàng - Xem xét, bổ sung, chỉnh sửa"quy định thực Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn hệ thống Agribank"kèm theo Quyết định 881/QĐ-HĐTV-TDHo ngày 16.7.2010 Hội đồng quản trị (nay Hội đồng thành viên) Agribank cho phù hợp với Nghị định 41/2010/NĐ-CP, Thông tư 14/2010/TT-NHNN đặc thù chung Agribank Cụ thể xem xét lại điều kiện để vay bảo đảm tài sản; xem xét định mức cho vay bảo đảm tài sản hộ vay lần đầu hộ vay chưa đủ điều kiện theo quy định - Agribank xem xét, kiến nghị Ngân hàng Nhà nước để Ngân hàng Nhà nước kiến nghị với Chính phủ xem xét, chỉnh sửa Nghị định 41/2010/NĐ-CP theo 100 hướng đối tượng sản xuất nông nghiệp giáp danh khu vực nông thôn (theo khái niệm Nghị định 41/2010/NĐ-CP) hưởng ưu đãi từ chế tín dụng theo quy định về"Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn"hiện hành - Việc thực sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn rủi ro cao Một nguyên nhân mức cho vay bảo đảm nâng lên nhiều Agribank kiến nghị Ngân hàng Nhà nước có chế trích lập rủi ro mang tính"đặc thù"đối với khoản nợ Hộ gia đình, cá nhân có vay vốn Agribank để sản xuất nông, lâm, ngư diêm nghiệp, Agribank tháo gỡ phần khó khăn tài trình thực sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn - Agribank nghiên cứu thêm sản phẩm tín dụng đặc thù khác phù hợp với đặc điểm KT NNNT Việt Nam nói chung Bên cạnh đó, cần có hướng dẫn, đạo cụ thể để chi nhánh, với đặc điểm riêng nông nghiệp vùng, tự việc áp dụng sản phẩm phù hợp - Đẩy mạnh marketing ngân hàng Sự cạnh tranh ngày gay gắt hệ thống NHTM khiến cho vị trí thị phần lớn Agribank bị đe dọa Vì Agribank cần thường xuyên đổi phương thức tiếp thị, tạo phong cách giao dịch vừa đại, vừa thân thiện cho cán ngân hàng, đặc biệt cán tín dụng, quảng bá nhiều phương tiện thông tin đại chúng, thực xã hội hóa công tác ngân hàng, vừa giữ vững phát triển thị trường khách hàng truyền thống, tạo niềm tin vững nơi khách hàng, từ không ngừng xây dựng thương hiệu ngày lớn mạnh./ 101 KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng Ngân hàng đóng vai trò hỗ trợ kinh tế Trong thời gian qua hoạt động Agribank Chi nhánh Sao Đỏ góp phần tích cực hỗ trợ phát triển kinh tế tỉnh nói chung, từ việc chuyển đổi cấu kinh tế, phát triển vùng đặc sản, gia tăng giá trị sản xuất từ ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; Đặc biệt quan tâm lĩnh vực phát triển nông nghiệp nông thôn, nông dân theo nghị Đảng; Hạn chế tình trạng xuất bán nguyên liệu, tăng giá trị sản phẩm hàng hoá; Tạo việc làm cho phần lớn số lao động thời gian nông nhàn, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cách ổn định Qua việc nghiên cứu đề tài "Phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Sao Đỏ” đạt số kết sau: Một hệ thống hóa sở lý luận tín dụng, phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn Hai phân tích thực trạng hoạt động tín dụng nông nghiệp nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh Sao Đỏ giai đoạn 2013-2015 qua đánh giá thành tựu đạt hạn chế tồn Theo đó, tác giả 08 tồn tại, bao gồm: (1) Cơ cấu nguồn vốn chưa đáp ứng nhu cầu đầu tư cho kinh tế nông nghiệp; (2) Hiệu vốn tín dụng nông nghiệp thấp, biểu nhiều khoản vay đến hạn không trả, trả không đầy đủ kịp thời theo thời hạn thỏa thuận; (3) Việc tiếp cận vốn vay khách hàng nói chung khách hàng địa bàn NNNT nói riêng gặp khó khăn; (4) Quy trình thủ tục cho vay rườm rà, không phù hợp với trình độ tầng lớp nông dân; (5) Trình độ cán ngân hàng, cán hội nhiều bất cập, tác phong giao dịch, thái độ với khách hàng phận nhỏ cán mang nặng tính "xin - cho”; (6) Công tác thông tin tuyên truyền, quảng cáo, chuyển tải chế sách tín dụng người dân hạn chế; (7) Trong phương thức cho vay qua tổ chức hội, cán hội thường có thay đổi theo nhiệm kỳ nên chất lượng hoạt động hội không ổn định (8) Chưa xây dựng quy trình 102 xử lý tài sản bảo đảm hiệu giúp cho việc xử lý rủi ro phát sinh nhanh chóng thuận tiện Ba là, sở phân tích hạn chế nguyên nhân, tác giả đề xuất số giải pháp đồng nhằm phát triển hoạt động tín dụng nông nghiệp nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh Sao Đỏ thời gian tới Các giải pháp chủ chốt bao gồm: Hoàn thiện quy trình cho vay; Nâng cao hiệu thu thập thông tin; Tăng cường mối quan hệ với cấp ủy, quyền địa phương; Xây dựng hệ thống giải pháp xử lý nợ xấu; Nâng cao nhận thức, trình độ cán quản lý; Nâng cao trình độ cán tín dụng; Xây dựng quy trình luân chuyển cán định kỳ; Tăng cường huy động vốn; Nghiên cứu khách hàng phát triển thị trường; Đơn giản hóa thủ tục hành chính; Chuyển đổi cấu đầu tư tín dụng 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (1999), Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ đảm bảo tiền vay tổ chức tín dụng, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội Nguyễn Văn Nam, Vương Trọng Nghĩa (2000), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2000), Thông tư 06/2000/TT-NHNN1 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc hướng dẫn thực Nghị định số 178 /1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng nhà nước, việc ban hành Quy định cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Thông tư 14/2010/TT-NHNN ngày 14/06/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định sách tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội NHNN tỉnh Hải Dương, Báo cáo tổng hợp hoạt động ngân hàng toàn tỉnh chi nhánh NHNN tỉnh Hải Dương năm 2011-2015, Hải Dương Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2002), Hệ thống hóa văn định chế, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2010), Quyết định 666/QĐ-HĐQT-TDHo ngày 15/6/2010 việc ban hành Quy định cho vay khách hàng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Hà Nội 10 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2010), Quyết định 909/QĐ-HĐQT-TDHo ngày 22/7/2010 việc ban hành Quy định quy trình cho vay hộ gia đình, cá nhân hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Hà Nội 104 11 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2010), Quyết định 881/QĐ-HĐQT-TDHo ngày 16/7/2010 việc ban hành Quy định thực Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính Phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội 12 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Sao Đỏ, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Agribank Sao Đỏ năm 2011, 2013, 2014, 2015, Chí Linh 13 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 06 năm 2010 14 Thủ tướng Chính phủ (1999), Quyết định 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/ 03/ 1999 Thủ tướng Chính phủ số sách tín dụng Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, Hà Nội 15 UBND tỉnh Hải Dương, Các chương trình, đề án thực nghị ĐHĐB tỉnh Hải Dương, Hải Dương 105 PHỤ LỤC PHIẾU CÂU HỎI ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN Ngày vấn: Nơi vấn: Người vấn: A Thông tin chung người vấn: 1, Họ tên: ………………… tuổi: …, giới tính: Nam: Nữ: 2, Địa thường trú: ……………………………………………………… 3, Trình độ văn hoá: …………………… B Tình hình đầu tư vay vốn hộ Ông (bà) có vay vốn tín dụng không? Có  Không  Nếu ông (bà) có vay vốn tín dụng ông (bà) có tham gia liên kết sản xuất với tổ chức không? Có  Không  3.Thời gian vay vốn ông bà Dưới năm  Từ - năm  Trên năm  Mục đích sử dụng vốn ông (bà)? Trồng trọt  Tiêu dùng  Chăn nuôi  Trả nợ  Phát triển ngành nghề TTCN  Mục đích khác (ghi rõ)  Kinh doanh buôn bán  Ai người quản lý (quyết định sử dụng) vốn vay gia đình? Chồng  Vợ  Con  Hiện tổng số tiền nợ gia đình: (1000 đồng) Trong đó: Nợ hạn: (1000 đồng) Lý nợ hạn: 106 C Ý kiến hộ điều tra Nếu ông (bà) nhận vay vốn tín dụng, xin ông bà cho ý kiến vấn đề tiếp cận tín dụng nay: Mức cho vay? Rất thấp  Thấp  Bình thường  Cao  Rất cao  Thấp  Bình thường  Cao  Rất cao  Thấp  Bình thường  Cao  Rất cao  Lãi suất vay? Rất thấp  Thời hạn cho vay? Rất thấp  Các vấn đề liên quan vay vốn? Rất Chỉ tiêu khó khăn Khó Bình Thuận khăn thường lợi Rất thuận lợi Thủ tục, giấy tờ, quy trình vay Thiết lập mối quan hệ để vay Điều kiện vay Thái độ nhân viên ngân hàng Chính sách hỗ trợ ngân hàng sau vay vốn? Chỉ tiêu Tư vấn quản lý vốn vay Tư vấn lập kế hoạch kinh doanh Hỗ trợ lãi suất Giám sát trình sử dụng vốn Khác (ghi rõ) Rất Không không hiệu hiệu quả Bình Hiệu thường Rất hiệu ... doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sao Đỏ 43 v 3.3 Thực trạng phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi. .. PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH SAO ĐỎ 83 4.1 Mục tiêu định hướng cho vay kinh tế nông nghiệp nông thôn Ngân hàng. .. Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sao Đỏ Chương 4: Một số giải pháp phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sao Đỏ 5 Chương

Ngày đăng: 18/03/2017, 07:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan