Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
366,51 KB
Nội dung
TRệễỉNG ẹAẽI HOẽC ẹAỉ LAẽT F 7 G CNG BI GING MT S VN C BN LCH S VN MINH TH GII CN HIN I (Dnh cho h o to t xa) NGUYN CễNG CHT Mộtsốvấnđềcơbản LSVM Thếgiới Cận - Hiệnđại - 1 - MỤC LỤC MỤC LỤC 1 CHƯƠNG I:VĂN MINHCÔNG NGHIỆP 2 1 . ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA NỀN VĂNMINHCƠNG NGHIỆP 2 1.1. Những phát kiến đòa lý và hệ quả của nó 2 1.1.1.Nguyên nhân và điều kiện chín muồi của những phát kiến đòa lý cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI. 2 1.1.2. Những kết quả của công cuộc phát kiến đòa lí 3 1.2 . “Cách mạng tri thức” và trào lưu triết học “Ánh sáng” 4 1.2.1. Những thành tựu cơbản của “cách mạng tri thức” 4 1.2.2. Thời đại lí trí và trào lưu triết học Ánh sáng 6 1.2.3. Trào lưu tư tưởng Khai sáng 6 1.2.4. Thắng lợi của phong trào cách mạng tư sản 9 2. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP – CUỘC DIỄU BINH, DIỄU HÀNH GIÀNH TOÀN THẮNG CHO CHỦ NGHĨA TƯ BẢN 10 2 1 . Cách mạng công nghiệp: hiện tượng chung mang tính chất lòch sử. 11 2 2 . Cách mạng công nghiệp ở Anh – bước khởi đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp trên toàn thế giới. 11 2.2.1. Tiền đề của cuộc cách mạng công nghiệp. 11 2.2.2. Tiến trình của cuộc cách mạng. 12 2 3. Hệ quả xã hội của sự ra đời vănminhcông nghiệp 13 3. TỔNG QUAN VỀ NHỮNG PHÁT MINHY KHOA HOC – KỸ THUẬT VÀ NHỮNG HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XĨ 14 3.1. Những phát minh khoa học và tiến bộ kỹ thuật. 14 3.2. Những học thuyết xã hội. 15 3.2.1. Học thuyết về quyền tự do cá nhân và quốc gia dân tộc 15 3.2.2. Chủ nghóa xã hội không tưởng. 16 3.2.3. Chủ nghóa Marx và phong trào công nhân 18 CHƯƠNG II:VĂN MINHTHẾ KỶ XX 21 1. NỀN VĂNMINHCỘNG SẢN CHỦ NGHĨA 21 1.1. Có hay không “Nền vănminhcộng sản chủ nghóa”? 21 1.2. Đặc trưng của nền vănminhcộng sản chủ nghóa 22 2. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THÁNG MƯỜI NGA – CƠSỞ XUẤT HIỆN NỀN VĂNMINH XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 23 3. TIẾN BỘ CỦA KHOA HỌC KỸ THUẬT 24 3.1. Vài nét khái quát 24 3.2 . Mộtsố thành tựu nổi bật của khoa học công nghệ. 25 4. CHIẾN TRANH THẾGIỚI VÀ SỰ PHÁ HOẠI VĂNMINH NHÂN LOẠI 28 TẠM KẾT 30 NguyễnCơngChất Khoa Lịch Sử Mộtsốvấnđềcơbản LSVM Thếgiới Cận - Hiệnđại - 2 - CHƯƠNG I:VĂN MINHCÔNG NGHIỆP Châu Âu thời hậu kỳ Trung đại đã có những biến đổi lớn về mọi mặt. Từ trong lòng xã hội phong kiến, sức sản xuất phát triển nhanh chóng, công nghiệp tiến bộ vượt bậc, sự phân công lao động giữa các ngành nghề và các vùng sản xuất đã thúc đẩy sự phát triển của kinh tế hàng hoá - sự phục hưng và xuất hiện của các thành thò - điều kiện cơbản cho sự ra đời của chủ nghóa tư bản. Cóthể nói: châu Âu từ thế kỷ XIV đến đầu thế kỷ XVII sôi động và quyết liệt với những phong trào văn hoá Phục hưng, cải cách tôn giáo và những hoạt động thương mại xuyên đại dương…… mà những thành quả của các phong trào trên đã đặt nền móng vững chắc cho nền vănminh Âu – Mỹ cận - hiện đại. 1 . ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA NỀN VĂNMINHCƠNG NGHIỆP 1.1. Những phát kiến đòa lý và hệ quả của nó. 1.1.1.Nguyên nhân và điều kiện chín muồi của những phát kiến đòa lý cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI. - Vào thế kỷ XV-XVI, với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế sản xuất hàng hoá, các nước Tây Âu đòi hỏi phải mở rộng thò trường để trao đổi buôn bán với các vùng trên thếgiới (quốc tế hoá thò trường) nhất là đối với phương Đông, nơi màhọ cho rằng “xứ sở” này không chỉ có nhiều vàng bạc mà còn là xứ sở của tơ liệu, hương liệu và gia vò…… Vàng và nguồn hàng hoá đó là động cơ chủ yếu của việc tìm đường sang phương Đông, khám phá những vùng đất mới. Marx cho rằng: vàng là từ mầu nhiệm đã xua người Tây Ban Nha vượt Đại Tây Dương. Vàng là thứ người da trắng đòi hỏi trước tiên khi vừa mới đặt chân lên một bến bờ mới tìm ra - Tuy nhiên, con đường đi về phương Đông đã hoàn toàn bế tắc. Con đường cũ “con đường tơ lụa” đi qua Đòa Trung Hải không thể thực hiện được vì đã bò người Ý, và Thổ Nhó Kì độc chiếm. Người Arập đã lập nên một “hàng rào kín” giữa Ấn Độ và châu Âu.Người Thổ Nhó Kì chiếm các vùng Tiểu Á, Balkans, Constantinople, Krum…. khiến cho các thương nhân châu Âu không thể nào vượt qua được. Con đường xuyên qua đại lục châu Á đến Trung Quốc đã từng là con đường bộ vượt qua các sa mạc, núi đồi và thảo nguyênvận chuyển hàng hoá từ Trung Quốc sang thò trường châu Âu đã bò những kẻ “cướp cạn” NguyễnCơngChất Khoa Lịch Sử Mộtsốvấnđềcơbản LSVM Thếgiới Cận - Hiệnđại - 3 - Afganistan chiếm giữ. Vì vậy việc tìm ra con đường biển sang phương Đông là nhu cầu cấp bách của các thương nhân châu Âu. - Trong sự thôi thúc đó, lòch sử cũng đem lại những điều kiện chín muồi cho những cuộc phát kiến đòa lý vó đại. Sự tiến bộ về kiến thức đòa lí, thiên văn và kỹ thuật hàng hải đã tạo ra những điều kiện tốt cho những chuyến đi dài ngày trên biển “hành trình về phương Đông và khám phá những vùng đất mới”. Những điều kiện này đã được người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha tiếp thu để tiến hành những chuyến đi tiên phong vượt đại dương tìm ra những con đường và vùng đất mới: “Con đường tơ lụa xanh” trên biển cả trong mộtsố nước khác ở Tây Âu còn bận rộn trong các cuộc nội chiến (Anh và Pháp đang khắc phục hậu quả của cuộc chiến tranh “Hai Hoa Hồng” và nội chiến tôn giáo Huguenots ……. 1.1.2. Những kết quả của công cuộc phát kiến đòa lí. - Cuộc hành trình của Vasco de gama men theo bờ biển châu Phi đến cực nam (Mũi Hy vọng) rồi vượt qua Ấn Độ Dương, cập bến Ấn Độ. Sau đó tiến về phía Đông đến các quần đảo Đông Nam Á để vào biển Đông, tới các cảng Trung Hoa và Nhật Bản. - Những chuyến vượt Đại Tây Dương của Christopher Colombus và Amerigo Vespuci phát hiện ra lục đòa châu Mỹ (Tân thếgiới hoặc nhầm lẫn là “Tây Ấn Độ”). - Cuộc thám hiểm của Fedinande Majenlan đi vòng trái đất, không những đến châu Mỹ mà còn vượt qua Thái Bình Dương để tới quần đảo vùng Đông Nam Á – được đặt tên là Philipin. Từ đây hải trình trở về châu Âu theo đường đi của Vasco de gama khi trước. Những chuyến vượt biển trên cùng nhiều cuộc thám hiểm tiếp theo của các nhà hàng hải châu Âu thời đó đã đem lại nhiều kết quả to lớn, có ý nghóa trọng đại trong lòch sử vănminh nhân loại. - Tìm ra một lục đòa mới là châu Mỹ, mộtđại dương mới là Thái Bình Dương, mở ra những con đường biển đến với các châu lục. Đem lại những khả năng mới cho sự giao lưu kinh tế văn hoá, tạo điều kiện cho sự tiếp xúc giữa các nền vănminhthế giới. - Bác bỏ những lí lẽ sai trái của giáo hội Kitô, của chủ nghóa “Triết học kinh viện” về vũ trụ và con người. - Sau những phát kiến đòa lí, đã diễn ra những cuộc di chuyển cư dân trên quy mô lớn (thương nhân vội vã giành giật thò trường; dân di thực kéo nhau đến “lập nghiệp” ở những NguyễnCơngChất Khoa Lịch Sử Mộtsốvấnđềcơbản LSVM Thếgiới Cận - Hiệnđại - 4 - vùng đất mới; các nhà truyền giáo “tích cực mở rộng nước Chúa” ra khắp mọi nơi) Và dó nhiên là xâm chiếm thuộc đòa và thiết lập cai trò chế độ thực dân, cũng như chế độ nô lệ đồn điền được đẩy nhanh, đẩy mạnh chưa từng thấy. - Hoạt động thương mại trở nên nhộn nhòp “quốc tế hoá thò trường” được rộng mở. Những hoạt động giao lưu kinh tế giữa các quốc gia, các khu vực được đẩy mạnh. Nhiều công ty thương mại lớn được thành lập (công ty Đông Ấn, Tây Ấn của các nước phương Tây). Nhiều thành phố và trung tâm thương mại xuất hiện…. Nhờ đó kinh tế sản xuất hàng hoá phát triển, tạo tiền đề cần thiết cho sự ra đời của chủ nghóa tư bản. Nhìn chung, những cuộc phát kiến đòa lí vó đạithế kỷ XV-XVI đã mở rộng thêm đường cho sự tiếp xúc và giao thoa giữa các nền vănminhthế giới, tạo tiền đề cho những biến đổi sâu sắc trong đời sống kinh tế và xã hội, đẩy nhanh sự ra đời của chủ nghóa tư bản, và theo ý kiến của Lênin: nó đã đặt nền móng cho nền vănminh Âu – Mó cận - hiện đại. Tuy nhiên, bên cạnh sự thúc đẩy lòch sử có những bước tiến dài, thì nó cũng để lại không ít hậu quả đau khổ cho nhân loại mà nhiều thế hệ sau vẫn không ngừng khắc phục. 1.2 . “Cách mạng tri thức” và trào lưu triết học “Ánh sáng” Những biến cố to lớn diễn ra trong các thế kỷ XV và XVI đã làm lung lay tận gốc rễ chế độ phong kiến. Trật tự và cấu trúc xã hội phong kiến bò tiến công trên nhiều mặt. Thế kỷ XVII-XVIII chứng kiến những tiến bộ có tính chất cách mạng trong lónh vực tri thức khoa học và tư tưởng, góp phần không nhỏ vào việc làm bùng lên các cuộc cách mạng tư sản, lật đổ ách thống trò của giai cấp phong kiến và dựng lên thể chế chính trò mới: nhà nước tư sản. 1.2.1. Những thành tựu cơbản của “cách mạng tri thức”. Trong hai thế kỷ XVII và XVIII, khoa học đã đạt được những thành tựu hết sức lớn lao, đặc biệt trong các ngành Thiên văn học, Vật lí, Hoá và Y học. Chúng cho thấy sự hiểu biết của con người “thế giới và con người”. Ví dụ học thuyết của nhà bác học Ba Lan Nikolau Copernicus (1473-1543) về trung tâm của Thái Dương hệ chính là Mặt trời còn Trái đất và những hành tinh khác chuyển động xung quanh với một vòng mất 24 giờ Copernicus trình bày học thuyết “Nhật tâm” của ông trong quyển sách nhan đề “Về sự xoay vòng của các thiên thể” quan điểm của ông đã được nhà bác học xuất chúng người Đức Johan Kepler (1571-1630) bổ xung và khẳng đònh thêm bằng 3 đònh luật (sự chuyển NguyễnCơngChất Khoa Lịch Sử Mộtsốvấnđềcơbản LSVM Thếgiới Cận - Hiệnđại - 5 - động, tốc độ chuyển động, thời gian và khoảng cách chuyển động của các hành tinh). Học thuyết “Nhật tâm” được củng cố thêm nữa bởi một nhà thiên văn học người Ý vó đại Galileo (1564-1642). Những gì mà Galileo quan sát được trên bầu trời đã khiến ông tin vào sự đúng đắn của thuyết “Nhật tâm” – Copernicus. Galileo đã bò truy tố trước toà án dò giáo năm 1633 và bò qû trách nặng nề. Nhưng theo ông: phải để cho tự nhiên phán quyết mỗi khi con người có những cuộc tranh luận về tự nhiên. Và trước khi chết ông vẫn thì thào “Nó (Trái đất) vẫn quay”. Cũng giống như Galileo, Kepler hay Copernicus, Newton đạt được những thành tựu lớn bằng con đường quan sát thực nghiệm và đònh luật Hấp dẫn vũ trụ. Đònh luật Hấp dẫn vũ trụ giải thích tại sao vật thể rơi xuống mặt đất; cái gì đã giữ các hành tinh ở yên tại qũy đạo của chúng. Đònh luật của Newton cómột phạm vi ứng dụng rất rộng rãi, không chỉ trên mặt đất, mà còn ở bất cứ nơi nào trong hệ Mặt trời (chẳng hạn đònh luật Newton giúp phát hiênï ra quỹ đạo sao chổi Halley năm 1682, Hải vương tinh năm 1874….). Cóthể nói rằng đònh luật Hấp dẫn vũ trụ đã tổng kết các phát hiện khoa học quan trọng trong suốt mộtthế kỷ rưỡi đó bằng cách liên kết chúng lại với nhau trong mộtcông thức toán học chính xác. - Công việc nghiên cứu của các nhà khoa học trong thế kỷ XVII đã được tiến hành thuận lợi hơn nhờ các phát minh trong lónh vực toán học và sự ra đời của những công cụ mới. Toán học hiệnđại bắt đầu xuất hiện từ thế kỷ XIII với việc sử dụng các con số A rập ở châu Âu. Những bước phát triển quan trọng là việc hoàn thiện hệ thống thập phân và sự phát triển của các kí hiệu toán học như +, -, x, và √ Đến thế kỷ XVII, công việc nghiên cứu khoa học diễn ra với tiến độ nhanh hơn và chính xác hơn nhờ có nhiều dụng cụ đo lường chính xác và quan sát rõ hơn, như kính viễn vọng được Newton cải tiến vào năm 1668, phong vũ biểu thuỷ ngân do Torricelli sáng chế năm 1645, nhiệt kế của Gabriel Fahrenheit, hay nhiệt kế bách phân qui ước nước sôi ở 100 o và đông đặc ở 0 0 của Anders Celcius. Tương tự như các thành tựu khoa học kể trên, các ngành hoá học; điện và điện từ; y học trong các thế kỉ XVII-XVIII đã có những bước tiến dài. Các phương pháp nghiên cứu và thực hành mang tính chất khoa học đã thay thế dần nhiều tín điều xưa cũ thừa hưởng từ thời cổ trung đại. NguyễnCơngChất Khoa Lịch Sử Mộtsốvấnđềcơbản LSVM Thếgiới Cận - Hiệnđại - 6 - 1.2.2. Thời đại lí trí và trào lưu triết học Ánh sáng. - Các phát minh và khám phá khoa học tự nhiên nói trên đã góp phần ảnh hưởng lớn đến cách nghó suy của mộtsố nhà tư tưởng và óc “Một Thời đại Lý trì” – kéo dài từ khoảng năm 1687 đến năm 1789, tức là từ lúc học thuyết về Hấp dẫn vũ trụ của Newton được công bố đến khi cách mạng Pháp bùng nổ. Đây được coi là thời đại mà nhiều nhà tư tưởng lớn khảo sát và phân tích những vấnđề chính trò- xã hội để bước đầu đưa ra “cách nhìn mới” theo quan điểm quy luật xã hội:có phù hợp với qui luật tự nhiên hay không? Thời đại lí trí được chế ngự bởi ba nhà tư tưởng lớn đó là: René Descarts (1596-1650), John Loke (1632-1704) và Newton (1642-1727) (Đóng góp của Newton đã được trình bày ở phần trên). Descarts là một nhà toán học, vật lí học, triết học người Đức. Ông là người ủng hộ nhiệt tình thuyết duy lí trong triết học, và cũng là người tấn công mạnh mẽ vào “chủ nghóa kinh viện”. Ông cho rằng phát xuất từ những chân lí đơn giản và hiển nhiên – các tiền đề, nhà tư tưởng sẽ dùng lí luận để đi đến những kết luận riêng biệt. Ông là tác giả câu nói nổi tiếng “Tôi tư duy do đó tôi tồn tại”. Trong tác phẩm “khảo luận thứ hai về chính quyền dân sự”. Công bố vào năm 1690, John Locke phát triển học thuyết vềthể chế chính trò, để biện minh cho chế độ đại nghò được thiết lập ở Anh, như là kết quả của cuộc “cách mạng vinh quang” năm 1688. Ông cho rằng con người phải tự thoả thuận với nhau để thiết lập một chính phủ dân sự. Sự thoả thuận này được gọi là khế ước xã hội. Theo đó, họ phải giao cho chính phủ mộtsố quyền lực nhất đònh để giúp họ bảo vệ những quyền tự nhiên đã nêu. Nếu chính phủ đó lạm dụng quyền lực để trở thành một bộ máy bạo quyền độc đoán, hay bất đắc, không hoàn thành nổi nhiệm vụ của mình, người dân có quyền giải tán hay lật đổ nó. 1.2.3. Trào lưu tư tưởng Khai sáng. Đỉnh cao của cách mạng tri thức trong các thế kỉ XVII và XVIII là trào lưu tư tưởng Khai sáng xuất hiện nhiều nơi trên thếgiới như ở Mó có J.Locke, B.Franklin, T.Jefferson, Herder, Shiller, Goethe đại diện cho tư tưởng Khai sáng ở Đức. A.N.Radishev và N.I.Novikov ở nước Nga.v v… nhưng ở chính nước Pháp, trào lưu này mới đạt được những thành tựu rực rỡ nhất và được xây dựng trên cơsở các quan điểm cơbản như sau: 1- Lí trí là công cụ duy nhất mang lại chân lí NguyễnCơngChất Khoa Lịch Sử Mộtsốvấnđềcơbản LSVM Thếgiới Cận - Hiệnđại - 7 - 2- Vũ trụ là mộtcỗ máy được vận hành theo “nguyên tắc cứng nhắc”. Cấu trúc của tự nhiên là tuyệt đối đồng nhất và hoàn toàn không chòu tác động của phép màu hay sự can thiệp huyền bí nào. 3- Cấu trúc xã hội tốt đẹp nhất là kiểu cấu trúc đơn giản nhất và tự nhiên nhất. Một xã hội vănminh với những qui ước rắc rối chỉ có tác dụng là nhằm kéo dài những độc đoán của giới tu só và những kẻ cai trò. Tôn giáo, chính phủ và các thiết chế kinh tế phải được thanh trừ khỏi mọi thứ giả tạo và được đơn giản hoá sao cho phù hợp với lí trí và tự nhiên. Các đại diện xuất sắc của tư tưởng Khai sáng: - Charles Alouis de Montesquie (1689-1755), xuất thân q tộc áo dài, là luật gia nổi tiếng và là nhà khai sáng lỗi lạc. Quan điểm của ông là phê phán sâu cay chế độ chuyên chế Pháp thời Louis XIV. Trong tác phẩm chính “Tinh thần pháp luật” ông hoàn thiện học thuyết về sự “phân chia quyền lực” của J.Locke. Ông đề ra nguyên tắc tự do “tam quyền phân lập” - quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp. Ba quyền này tuy độc lập với nhau nhưng vẫn kiểm soát lẫn nhau. Qua việc khảo sát ba hình thức tổ chức chính phủ: Chuyên chế, quân chủ lập hiến và cộng hoà, ông cho rằng nền quân chủ lập hiến ở Anh là hình thức tốt nhất cho nhà nước tương lai ở Pháp – (Một nhà nước liên minh giữa hai giai cấp quý tộc phong kiến và giai cấp tư sản). - Fransois Maire Arouet (Voltaire) –1694-1778 – được xem là bộ óc bách khoa của thế kỉ XVIII, ông đã viết cả thảy 99 pho sách. Tác phẩm của ông bao gồm nhiều lónh vực: triết học, sử học, vật lí… Trong tác phẩm của mình, ông công kích gay gắt chế độ chuyên chế và giáo hội Pháp; đồng thời ca ngợi thể chế quân chủ lập hiến ở Anh. Tư tưởng của Voltaire có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng cách mạng tư sản thế kỉ XVIII ở châu Âu và đóng góp phần quan trọng vào kho tàng vănminh nhân loại. Victor Huygô từng nói “Nhắc đến Voltaire tức là nhắc đến toàn thế kỉ XVIII” - So với các nhà tư tưởng Khai sáng J.J.Rouseau (1712-1788) là người được coi “dân chủ và gần gũi với nhân dân hơn cả”. Tư tưởng của ông được thểhiện trong tác phẩm Ducontrat social (bàn về khế ước xã hội). Rouseau cho rằng, khi thoát khỏi trạng thái sống tự nhiên như các động vật khác để sống quần tụ thành xã hội, con người cần phải tìm ra hình thức chung cóthể liên kết họ lại NguyễnCơngChất Khoa Lịch Sử Mộtsốvấnđềcơbản LSVM Thếgiới Cận - Hiệnđại - 8 - với nhau, sao cho quyền lợi riêng sao cho quyền lợi riêng của họ trong cảnh sống tập thểvẫn được bảo vệ. Hình thức liên kết đó được J.J.Rouseau gọi là “khế ước xã hội” thành lập một nền cộng hoà với những nguyên tắc bình đẳng về mặt chính trò và xã hội “có sự cần thiết phải điều chỉnh chế độ tư hữu”. Bên cạnh đó Rouseau còn khẳng đònh tính chất tuyệt đối chủ quyền của nhân dân, ông nhấn mạnh đến quyền của nhân dân nổi dậy chống ách áp bức. Tư tưởng của Rouseau có những vấnđề chỉ là mơ ước không tưởng. Nhưng trong điều kiện của một cuộc cách mạng tư sản đang đến gần, ước mơ này chứa đựng nhiều tiềm năng cách mạng. Những ý tưởng của ông đã tác động mạnh đến các nhà hoạt động cách mạng Pháp, đặc biệt là phái Jacobins. - Nhóm Bách khoa toàn thư bao gồm 30 nhà khoa học và tư tưởng do Diderot (1713- 1784) đứng đầu. Tiền đềcơbản cho tư tưởng của nhóm này đó chính là nguyên tắc đònh luật tự nhiên. Họ cho rằng xã hội cũng được tổ chức và vận hành theo những qui luật bất di bất dòch của tự nhiên. Họ bác bỏ kinh thánh, họ thách đố các tín điều của các nhà thần học, họ gạt bỏ vai trò phép màu khô khan, cững nhắc của “chủ nghóa kinh viện”. Theo họ vũ trụ là một sản phẩm lôgíc được trí tuệ nhận thức và cái gì không có lí trí thì không có thực. Trong một xã hội, mà trong đó tôn giáo chính thống được qui đònh bởi pháp luật và tội phạm Thánh bò trừng phạt nặng nề, luật pháp và hình phạt còn tuỳ tiện và phi lí… chế độ chuyên chế còn ngự trò, thì Bách khoa toàn thư quả là một lời kêu gọi cách mạng. Tinh thần phê phán trong nhiều bài viết của nó đã khiến nó trở thành một vũ khí tư tưởng đắc dụng cho những người muốn cải tạo xã hội. Ngoài ra, thời kì này còn xuất hiệnmột trào lưu cộng sản chủ nghóa không tưởng, phản ánh tư tưởng của đa số nhân dân nghèo khổ. Đại biểu chính của trào lưu tư tưởng này là Jean Méslier (1664-1729), Mably (1709-1785). Họ là những người chủ trương xoá bỏ chế độ tư hữu vì đó là nguồn gốc gây ra áp bức và bóc lột, để thiết lập một xã hôi công bằng trong đó của cải là tài sản chung được phân phối, công bằng cho mọi người dân. Mỗi người đều có quyền và nghóa vụ lao động như nhau. Tư tưởng này sau đã trở thành vũ khí đấu tranh của những người nghèo khổ bò bần cùng hoá trong cách mạng. - Niềm tin vào những gì tốt đẹp và tự do mà tự nhiên mang lại cho con người đã là nền tảng cho sự ra đời của một trường phái kinh tế mới: phái Trọng nông. Đại diện cho phái NguyễnCơngChất Khoa Lịch Sử Mộtsốvấnđềcơbản LSVM Thếgiới Cận - Hiệnđại - 9 - này là Quesnay, Adam Smith, David, Ricardo. Với ý tưởng tự do kinh doanh và thiết lập chế độ kinh tế tự do, lý luận của họ đã đặt cơsở cho học thuyết kinh tế chính trò tư sản ra đời và phát triển vào thế kỉ XVIII-XIX. Cóthể nói rằng, các nhà tư tưởng Pháp, mặc dù có những quan điểm khác nhau, phản ánh quyền lợi của những giai cấp khác nhau, nhưng trong thời kì khủng hoảng của chế độ phong kiến, họ đều chóa mũi nhọn vào chính quyền quân chủ chuyên chế và đòi hỏi thay thế bằng một chế độ xã hội mới. Chính vì thế mà trào lưu tư tưởng tiến bộ và cách mạng đó đã vượt ra khỏi Pháp, có ảnh hưởng khắp châu Âu. 1.2.4. Thắng lợi của phong trào cách mạng tư sản. Sự hình thành thò trường trên quy mô thếgiới và những biến đổi quan trọng về mọi mặt diễn ra từ hậu kỳ trung đại đã ngày càng khẳng đònh vò thế của phương thức sản xuất mới – phương thức sản xuất tư bản chủ nghóa. Không chỉ cóthế lực lớn về kinh tế, giai cấp tư sản còn có tri thức và vũ khí tư tưởng tiến bộ để nhằm vươn lên thâu tóm, chiếm đoạt quyền lực. Nhưng quyền lực chính trò bây giờ lại hoàn toàn tập trung trong tay giai cấp phong kiến. Để duy trì quyền thống trò của mình các thế lực phong kiến tìm mọi cách hạn chế “mọi quyền lực” của giai cấp tư sản. Nhưng ngay từ thế kỷ XVI trở đi, quá trình tan rã của chế độ phong kiến (nhất là ở khu vực Tây Âu) đã diễn ra nhanh chóng và sự phát triển của lực lượng sản xuất đã mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất lỗi thời. Giai cấp tư sản từ chỗ nắm được “quyền lực kinh tế” từng bước vươn lên giành quyền lực về chính trò” .Đây là thời kỳ cách mạng tư sản liên tiếp bùng nổ và giành được thắng lợi. - Năm 1572, tại các tỉnh miền Bắc Hà Lan cư dân thành thò đồng loạt nổi dậy chống lại ách thống trò của Tây Ban Nha lập ra nền cộng hoà của “Bẩy tỉnh liên hiệp” là nước cộng hoà tư sản đầu tiên ở châu Âu. Đây là tiếng súng mở màn báo hiệu sự cáo chung của chế độ phong kiến, sự thắng thế của chế độ tư sản. - Bảy chục năm sau, năm 1642 cách mạng tư sản Anh bùng nổ và thắng lợi của nó đã toả rộng ảnh hưởng vượt ra ngoài nước Anh, trở thành cuộc cách mạng có phạm vi toàn châu Âu, đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp tư sản. - Ngày 14-7-1789, với sự kiện phá ngục Bastille, Đại cách mạng tư sản Pháp đã thực sự trở thành cột mốc lòch sử (Les Jallon de L’histoire) đánh dấu sự “thiết lập ra xã hội tư sản hiện đại”. NguyễnCơngChất Khoa Lịch Sử [...]... nghóa tư bản, sự phát triển của quá trình công nghiệp hoá kèm theo những biến đổi về mặt kinh tế, chính trò, văn hoá và xã hội là bước phát triển lớn đưa lòch sử vào một thời kỳ mới của tiến trình vănminh nhân loại NguyễnCơngChất Khoa Lịch Sử Mộtsốvấnđềcơbản LSVM Thế giới Cận - Hiệnđại - 21 - CHƯƠNG II:VĂN MINHTHẾ KỶ XX 1 NỀN VĂNMINHCỘNG SẢN CHỦ NGHĨA 1.1 Có hay không “Nền vănminh cộng... ra một nền vănminh mới không còn mâu thuẫn đối kháng và mang lại cho mọi người quyền được sử dụng các thành tựu về kinh tế, xã hội, khoa học, kỹ thuật và văn hoá Đó là nền vănminhcộng sản chủ nghóa mà CNXH là cơsởban đầu tạo dựng nền vănminh đó NguyễnCơngChất Khoa Lịch Sử Mộtsốvấnđềcơbản LSVM Thế giới Cận - Hiệnđại - 22 - 1.2 Đặc trưng của nền vănminhcộng sản chủ nghóa Cóthể nói một. .. một bước ngoặt cơbản “từ làn sóng vănminh nông nghiệp sang làn sóng vănminhcông nghiệp”- như nhà tương lai học A.Toffler đã nhận xét NguyễnCơngChất Khoa Lịch Sử Mộtsốvấnđềcơbản LSVM Thế giới Cận - Hiệnđại - 11 - 2 1 Cách mạng công nghiệp: hiện tượng chung mang tính chất lòch sử - Thuật ngữ “Cách mạng công nghiệp” được dùng lần đầu tiên trong tác phẩm “Tình cảnh của giai cấp công nhân Anh”... trình công nghiệp hoá ở châu Âu và Bắc Mỹ cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX đã tạo nên cơsở vật chất và kỹ thuật mới, tạo nên ưu thế của nền sản xuất tư bản chủ nghóa đối với nền sản xuất phong kiến và nhờ vậy mà hoàn thành vềcơbản trào lưu cách mạng tư sản ở các nước phương Tây NguyễnCơngChất Khoa Lịch Sử Mộtsốvấnđềcơbản LSVM Thế giới Cận - Hiệnđại - 14 - 3 TỔNG QUAN VỀ NHỮNG PHÁT MINHY... chiến lần thứ nhất, chiến tranh thếgiới thứ hai pháp tạp hơn về nội dung chính trò, tính chất giai cấp và diễn tới những thay đổi NguyễnCơngChất Khoa Lịch Sử Mộtsốvấnđềcơbản LSVM Thế giới Cận - Hiệnđại - 29 - căn bản Chiến tranh nổ ra là do những mâu thuẫn đối kháng giữa chủ nghóa xã hội và chủ nghóa tư bản, đồng thời do những mâu thuẫn gay gắt trong thếgiới tư bản chủ nghóa Cuộc chiến đã được... vănminh phương Tây đã lấn át các nền vănminhbản xứ, đẩy chúng đến chỗ tàn lụi để chiếm đòa vò gần như độc tôn Lúc đó chỉ mỗi vănminh phương Tây mới được xem là nền vănminh đích thực Tuy nhiên, bước sang thế kỷ XX, vănminh phương Tây bò rơi vào khủng hoảng mà đỉnh điểm là các cuộc chiến tranh thếgiới I và II Thế kỷ XX còn chứng kiến sự xuất hiện của một nền vănminh mới (được tạm gọi là văn minh. .. lượng sản xuất và làm thay đổi căn bản của sản xuất và cơ cấu kinh tế tư bản chủ nghóa, đưa chủ nghóa tư bản phát triển lên giai đoạn chủ nghóa đế quốc NguyễnCơngChất Khoa Lịch Sử Mộtsốvấnđềcơbản LSVM Thếgiới Cận - Hiệnđại - 15 - - Cùng với sự phát triển của những phát minh khoa học và tiến bộ kỹ thuật, văn học nghệ thuật trong thời kỳ này – nhất là vào thế kỷ XIX đã gặt hái được nhiều thành... chính là điều cảnh báo đối với loài người, đối với nền vănminh nhân loại NguyễnCơngChất Khoa Lịch Sử Mộtsốvấnđềcơbản LSVM Thếgiới Cận - Hiệnđại - 30 - TẠM KẾT - Nền vănminh nhân loại phát triển với tốc độ ngày càng nhanh Nếu so với cả quá trình phát triển lâu dàivề mặt sinh học (loài người có mặt trên trái đất cách đây từ 13.000.000 năm) vănminh đến với loài người muộn hơn nhiều- ước chừng... tự khẳng đònh và hoàn thiện bản thân mìnhNguyễnCơngChất Khoa Lịch Sử Mộtsốvấnđềcơbản LSVM Thếgiới Cận - Hiệnđại - 23 - 2 CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THÁNG MƯỜI NGA – CƠSỞ XUẤT HIỆN NỀN VĂNMINH XÃ HỘI CHỦ NGHĨA - Những nhà sán lập ra chủ nghóa Marx đã rút ra kết luận khoa học và cách mạng sâu sắc rằng: Cuộc cách mạng xã hội hoàn toàn khác với bất kỳ cuộc đảo chính do một nhóm nhỏ và cá nhân... nghóa), được ra đời như là một sự phản ứng chống lại nền vănminh bò NguyễnCơngChất Khoa Lịch Sử Mộtsốvấnđềcơbản LSVM Thếgiới Cận - Hiệnđại - 31 - xem là tha hoá, đồi trụi, phản động của phương Tây Nền vănminh này trong nhiều thập niên đã tạo ra được hệ thống những giá trò riêng biệt với những thành tựu lớn trong mọi lónh vực Tuy nhiên, trong thời gian gần đây nền vănminh xã hội chủ nghóa cũng