Đề tài “Năng lực sư phạm giảng viên Học viện Chính trị khu vực II” Một số lưu ý 1 Bám sát tên đề tài, xác định lại các đề mục cần nghiên cứu, sắp xếp lại cho logic các bước thể hiện nội dung về Giáo d[.]
Đề tài “Năng lực sư phạm giảng viên Học viện Chính trị khu vực II” Một số lưu ý: Bám sát tên đề tài, xác định lại đề mục cần nghiên cứu, xếp lại cho logic bước thể nội dung: Giáo dục học, Quản lý giáo dục; Dựa vào tài liệu có để xác định hướng làm - Dựa phân tích lực sư phạm, để đánh giá thực trạng, - Khảo sát thực trạng lực sư phạm để đề xuất biện pháp Mục lục cần chi tiết, rõ ràng triển khai hướng; Đề mục nhỏ bên không nên trùng lặp lại, làm trước đề mục nên có câu chuyển ý kiểu dẫn dắt vào đề mục; Trích dẫn tài liệu phải có nguồn trích dẫn xác (tên tác giả, đánh số phù hợp theo thứ tự tài liệu tham khảo ), hình thức thể theo hướng dẫn Trường Bỏ bớt Tài liệu tham khảo Quản lý, xem bổ sung thêm tài liệu văn Giáo dục; Dựa vào cô trao đổi xem kỹ lại xếp, điều chỉnh theo (Chữ xanh: bổ sung; Chữ đỏ: bỏ; Chữ đỏ bôi vàng: điều chỉnh theo hướng dẫn; Chữ xanh bôi vàng: nên thay đổi câu chữ cho phù hợp nội dung đề tài; Chữ đen bôi vàng: sai tả, khơng đúng; Chữ vàng: điều chỉnh lại nội dung để bám sát đề tài) điều chỉnh lại cho có hệ thống phù hợp, cịn sai lỗi tả, sai tên tác giả, trích dẫn khơng với tài liệu tham khảo, bỏ số khái niệm, cụm từ không cần thiết, bổ sung xếp lại thứ tự mục lục hợp lý để theo định hướng giải vấn đề chương (để có bảng biểu, khảo sát,…ở chương tiếp theo, theo tiêu chí từ phần sở lý luận nêu bên trên, đưa giả thuyết phải liên quan đề tài Giáo dục Quản lý giáo dục đưa vào vấn đề phần sau phải giải vấn đề Bài làm cần tính khoa học logic ); Trước điều chỉnh, xem kỹ lại note * Cố gắng làm sớm để kịp thời gian, chưa biết vấn đề em giải theo hướng Thực trạng lực sư phạm giảng viên Học viện Chính trị khu vực II có thỏa mãn tiêu chí đưa ra, cịn hạn chế để có khảo nghiệm, khảo sát, điều tra bảng hỏi, thực ngiệm sư phạm,…để có biện pháp phù hợp; Biện pháp mang tính chất chung hay cụ thể qua Đánh giá thực trạng hay Phân tích kết Nên phải làm để chỉnh phần cho kịp thời gian quy định, không Trường khơng giải đâu em Đó cô note để em cân nhắc thực làm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC SƯ PHẠM CỦA GIẢNG VIÊN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu lực sư phạm 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Các khái niệm công cụ đề tài 1.2.1 Năng lực sư phạm bỏ 1.2.1.1 Khái niệm lực bỏ 1.2.2 Năng lực sư phạm 1.2.2.3 Cấu trúc lực sư phạm người giảng viên bỏ 1.2.3 Đội ngũ bỏ Giảng viên 1.2.3 Nâng cao lực sư phạm cho đội ngũ giảng viên không phù hợp 1.2 1.3 Lý luận chung nghiên cứu bỏ lực sư phạm cho đội ngũ giảng viên đại học 1.3.1 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ giảng viên đại học 1.3.2 Yêu cầu phát triển đội ngũ giảng viên 1.3.3 Năng lực sư phạm tiêu chí đánh giá lực sư phạm đội ngũ bỏ giảng viên 1.3.4 Nâng cao lực sư phạm cho đội ngũ giảng viên đại học 1.3.4.1 Mục tiêu nâng cao lực sư phạm cho đội ngũ giảng viên đại học 1.3.4.2 Nội dung nâng cao lực sư phạm cho đội ngũ giảng viên đại học 1.3.4.3 Phương pháp, hình thức nâng cao lực sư phạm cho đội ngũ giảng viên đại học 1.3.4.4 Đánh giá kết nâng cao lực sư phạm cho đội ngũ giảng viên đại học 1.3.4.5 Đảm bảo điều kiện, nguồn lực, môi trường để nâng cao lực sư phạm cho đội ngũ giảng viên không phù hợp với tên đề tài 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực sư phạm giảng viên 1.4.1 Yếu tố khách quan 1.4.2 Yếu tố chủ quan Tiểu bỏ Kết luận chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM CỦA ĐỘI NGŨ bỏ GIẢNG VIÊN HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II xem hướng dẫn Trường 2.1 Giới thiệu Học viện II 2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển 2.1.2 Chức nhiệm vụ 2.1.3 Thống kê chung về đội ngũ viên chức của Học viện II 2.1.4 Quy mô đào tạo Trường 2.2 Khảo sát thực trạng lực sư phạm đội ngũ giảng viên Học viện II 2.2.1 Tổ chức khảo sát 2.2.1.1 Mục tiêu 2.2.1.2 Công cụ 2.2.1.3 Đối tượng 2.2.1.4 Phương pháp 2.2.1.5 Các bước khảo sát 2.2.2 Kết khảo sát 2.2.2.1 Thực trạng lực sư phạm đội ngũ giảng viên Học viện II 2.2.2.2 Thực trạng nâng cao lực sư phạm đội ngũ giảng viên Học viện II - Thực trạng nội dung nâng cao lực sư phạm cho đội ngũ giảng viên - Thực trạng phương pháp, hình thức nâng cao lực sư phạm cho đội ngũ giảng viên - Thực trạng đánh giá kết nâng cao lực sư phạm cho đội ngũ giảng viên - Thực trạng đảm bảo điều kiện, nguồn lực, môi trường để nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên Không nên chia thành trên, mà chia theo đề mục 1.3 1.4 2.2.2.1 Thực trạng thực nhiệm vụ, quyền hạn vai trò giảng viên đại học Trong có đề cập đến nâng cao lực sư phạm đội ngũ giảng viên Học viện II, cụ thể thể hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giảng viên em 2.2.2.2 Thực trạng mức độ đạt lực sư phạm thỏa mãn tiêu chí đánh giá NLSP GV 2.2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến NLSP GV 2.3 Đánh giá chung thực trạng 2.3.1 Ưu điểm, nguyên nhân 2.3.2 Hạn chế, nguyên nhân Tiểu kết Kết luận chương Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SƯ PHẠM CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI HỌC VIỆN II 3.1 Ðịnh hướng nâng cao lực sư phạm đội ngũ giảng viên Học viện II 3.2 Nguyên tắt đề xuất biện pháp 3.3 Biện pháp nâng cao lực đội ngũ giảng viên Học viện II 3.4 Mối quan hệ biện pháp 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài (lý khách quan chọn đề tài nghiên cứu) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 khẳng định phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại; trị xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất tinh thần nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; vị Việt Nam trường quốc tế nâng cao; tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau Chiến lược xác định rõ ba đột phá phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi bản, toàn diện giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học công nghệ Sự phát triển đất nước giai đoạn tạo nhiều hội thuận lợi to lớn, đồng thời phát sinh nhiều thách thức nghiệp phát triển giáo dục Mặc dù tình hình giáo dục giai đoạn vừa qua có quy mô giáo dục mạng lưới sở giáo dục phát triển, đáp ứng tốt nhu cầu học tập nhân dân Song giáo dục nhiều bất cập yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục thời kỳ Thời kỳ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Thực tiễn nhiều năm qua cho thấy, hoạt động giáo dục đào tạo Học viện Chính trị khu vực II có thành tựu định lĩnh vực nâng cao lực sư phạm đội ngũ giảng viên, song cịn nhiều bất cập Đó số giảng viên chưa đạt trình độ đào tạo chuẩn đào tạo mang tính chấp vá; trình độ chun mơn, nghiệp vụ cịn hạn chế, chưa theo kịp với việc đổi phương pháp dạy học, chưa sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy, chưa phát huy tính tích cực, sáng tạo giảng dạy; chưa tâm huyết với nghề, chạy theo lợi nhuận đánh đạo đức; thiếu lực ứng xử, kỹ năng, kỹ xảo sư phạm … Để giải vấn đề bất cập trên, đồng thời để đáp ứng yêu cầu đào tạo Học viện Chính trị khu vực II, cấp quản lý giáo dục Học viện Chính trị khu vực II cần nghiên cứu thực trạng biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực sư phạm nói chung lực giảng dạy nói riêng Khơng liên quan đến đề tài em Đây vấn đề cấp bách có ý nghĩa định tạo chuyển biến chất lượng đào tạo Vì vậy, việc nâng cao lực sư phạm Học viện Chính trị khu vực II vô quan trọng Xuất phát từ lý luận thực tiển trên, chọn đề tài: “Năng lực sư phạm giảng viên Học viện Chính trị khu vực II” để làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu (vấn đề nghiên cứu đạt điều gì?) Trên sở làm rõ lý luận thực tiễn lực sư phạm giảng viên Học viện Chính trị khu vực II, tác giả đề xuất biện pháp nâng cao lực sư phạm cho giảng viên Học viện Chính trị khu vực II nhằm nâng cao lực sư phạm cho giảng viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Học viện Chính trị khu vực II giai đoạn Bỏ Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: giảng viên cán quản lý Học viện Chính trị khu vực II Sai - Đối tượng nghiên cứu: thực trạng lực sư phạm giảng viên Học viện Chính trị khu vực II Giả thuyết nghiên cứu Thực trạng lực sư phạm giảng viên Học viện Chính trị khu vực II có số thành tựu định, nhiên tồn nhiều hạn chế việc bồi dưỡng nâng cao lực sư phạm cho giảng viên Bỏ Nếu xác định rõ nguyên nhân đề biện pháp phù hợp góp phần giải vấn đề lực sư phạm cho giảng viên Học viện Chính trị khu vực II cách hiệu Giả thuyết đương nhiên, viết lại giả thuyết này! Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận lực sư phạm giảng viên Học viện Chính trị khu vực II - Khảo sát, đánh giá thực trạng lực sư phạm giảng viên Học viện Chính trị khu vực II - Để xuất biện pháp nâng cao lực sư phạm cho giảng viên Học viện Chính trị khu vực II - Khảo nghiệm biện pháp nâng cao lực sư phạm cho giảng viên Học viện Chính trị khu vực II Nhiệm vụ thực lồng nhiệm vụ thứ 3, nên không cần thể riêng Phương pháp nghiên cứu (nếu theo hướng đề xuất biện pháp) Tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành, bao gồm phương pháp nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu thực tiễn cụ thể là: - Nhóm Các phương pháp nghiên cứu lý luận 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tổng hợp phân tích văn kiện Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục, tài liệu lý luận lực giảng viên, cơng trình khoa học liên quan đến lực giảng viên nâng cao lực giảng viên học viện; nêu ý kiến, quan điểm cá nhân 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Gồm phiếu khảo sát dành cho học viên, giảng viên nhằm thu thập thông tin thực trạng lực giảng viên Học viện Chính trị khu vực II 6.2.2 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn: Tham khảo báo cáo tổng kết năm học, kế hoạch năm học Học viện, ngành giáo dục số báo cáo hội thảo công tác chuyên môn nhằm tổng kết kinh nghiệm lực giảng viên Học viện 6.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Lấy ý kiến cán quản lý (ngồi) Học viện thơng qua phiếu điều tra số vấn đề nghiên cứu đề tài quan tâm sử dụng việc xem xét thực trạng biện pháp đề xuất 6.2.4 Phương pháp khảo nghiệm: Về tính khả thi biện pháp đưa luận văn 6.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu bổ trợ 6.3.1 Phương pháp xử lý số liệu thống kê 6.3.2 Phương pháp thống kê toán học Trong trình nghiên cứu phải thu thập số liệu, ý kiến nhiều cá nhân Bởi vậy, sử dụng phương pháp toán thống kê để sử lý tư liệu thu thơng qua q trình nghiên cứu nhằm làm tang độ tin cậy kết nghiên cứu (, bao gồm: Phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu lý luận chuyên ngành, liên ngành, văn kiện, nghị Đảng, văn pháp luật, sách Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục đào tạo lĩnh vực giáo dục đào tạo chung chung; cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài nghiên cứu; báo cáo, sơ kết, tổng kết Học viện Chính trị khu vực II lực sư phạm giảng viên - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn, bao gồm: + Phương pháp quan sát sư phạm: Tiến hành quan sát thực trạng lực sư phạm cho giảng viên Học viện Chính trị khu vực II + Điều tra, khảo sát bảng hỏi: Sử dụng phiếu hỏi 100 cán quản lí số giảng viên cao cấp (cán Ban Quản lý đào tạo, Trưởng, Phó đơn vị, mơn khoa, phịng trung tâm Học viện) khơng xác, em xem lại chức danh giảng viên, giảng viên cao cấp văn nhé! Hơn đánh giá lực sư phạm không hỏi SV/HV?, 120 giảng viên Học viện Chính trị khu vực II để đánh giá thực trạng lực sư phạm giảng viên + Nghiên cứu sản phẩm: Nghiên cứu chương trình, kế hoạch, báo cáo, thống kê kết quả, đánh giá thực trạng lực sư phạm giảng viên Học viện Chính trị khu vực II + Phỏng vấn: Tiến hành vấn cán Ban Quản lý đào tạo, lãnh đạo đơn vị, mơn khoa, phịng, ban, trung tâm giảng viên Học viện Tại không vấn SV? + Chuyên gia: Xin ý kiến số nhà khoa học, cán quản lý, giảng viên có bề dày kinh nghiệm lý luận thực tiễn có liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu Nhằm làm gì? - Nhóm phương pháp xử lý số liệu Sử dụng tốn thống kê để tổng hợp, tính tốn, xử lý số liệu điều tra thu thập trình nghiên cứu thực trạng khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất.) nguyên phần móc đơn nên thay phần chữ xanh bên thực đề tài theo hướng thực trạng để đề xuất biện pháp Phạm vi nghiên cứu 7.1 Nội dung phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng lực sư phạm giảng viên Học viện Chính trị khu vực II khoảng thời gian từ năm học 2016 - 2017 đến 7.2 Đối tượng khảo sát Là học viên, cán bộ, viên chức Học viện Cụ thể chọn ngẫu nhiên 90 học viên, 30 giảng viên, 05 cán quản lý trực tiếp quản lý, giảng dạy, học tập Học viện Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng lực sư phạm giảng viên Học viện Chính trị khu vực II Đối tượng khảo sát giảng viên cấp quản lý công tác Khơng thiết Học viện Chính trị khu vực II Nên thể rõ số liệu (90 học viên; 30 giảng viên; cán quản lý) Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có cấu trúc chương: Chương Cơ sở lý luận lực sư phạm giảng viên Chương Thực trạng lực sư phạm đội ngũ giảng viên Học viện Chính trị khu vực II Chương Đề xuất giải pháp không thống với nhiệm vụ nhằm bỏ nâng cao lực sư phạm cho giảng viên Học viện Chính trị khu vực II CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC SƯ PHẠM CỦA GIẢNG VIÊN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu lực sư phạm 1.1.1 Trên giới Nghiên cứu lực người lĩnh vực hoạt động cụ thể ý vào năm đầu kỷ XIX, ví dụ F Gantol với tác phẩm “Sự di truyền tài năng” Trải qua thời kỳ dài, vấn đề phát triển lực người nhiều nhà khoa học, nhiều ngành tập trung nghiên cứu Ở Mỹ số nước khác, việc nghiên cứu vấn đề dựa sở Tâm lí học hành vi Tâm lí học chức Theo lực sư phạm, mà chủ yếu kĩ dạy học hình thành trình rèn luyện (J Watson, A Pojoux, F Skinner, J.B Bigs Tellfer (1987), K Barry L King (1993)) [5] Xem hướng dẫn cách ghi trích dẫn để chỉnh sửa cho xác cho tồn chương 1! Việc nghiên cứu vấn đề trọng Liên Xô nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu trước đây, mà trọng tâm cấu trúc nhân cách nói chung lực sư phạm người thầy giáo nói riêng, hình thành chúng q trình đào tạo hồn thiện q trình hành nghề N.V Cudomina với cơng trình “Hình thành lực sư phạm”, xác định lực sư phạm cần có người giáo viên, việc phát bồi dưỡng khiếu sư phạm O.A.Apđulinna “Bàn kĩ sư phạm” phát triển vấn đề kĩ sư phạm trở thành hệ thống lí luận tương đối hồn chỉnh Tác giả phân biệt hai nhóm kĩ sư phạm bản, kĩ chung kĩ chuyên biệt cho hoạt động Tác giả nội dung kĩ sư phạm cụ thể [2] Trong tác phẩm “Những phẩm chất tâm lí người giáo viên”, Ph N Gơ - nô - bôlin nêu lực sư phạm mà người giáo viên cần phải có cách thức rèn luyện đề hình thành, phát triển hồn thiện [17] Trong cơng trình “Hình thành kĩ năng, kĩ xảo sư phạm điều kiện giáo dục đại học”, X.L.Kixegov cộng nêu 100 kĩ năng, có 50