1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CHƯƠNG 2 sửa lần 1

28 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương 2 KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN PHẠM LƯU VŨ QUA TẬP CHIẾC KHOEN ĐỒNG 2 1 Không gian nghệ thuật Ăng ghen nhà triết học nổi tiếng thế kỷ XVIII đã khẳng định “Những hình thức[.]

Chương KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN PHẠM LƯU VŨ QUA TẬP CHIẾC KHOEN ĐỒNG 2.1 Không gian nghệ thuật Ăng ghen- nhà triết học tiếng kỷ XVIII khẳng định: “Những hình thức tồn không gian thời gian” Không gian “một mở rộng ba chiều không biên giới vật thể kiện có vị trí hướng tương đối nhau” Khơng gian tồn hai hình thức khơng gian vật lý khơng gian phi vật lý Đó mơi trường để người tồn tại, đồng thời cịn nơi để nhà văn khai phá giới quan người, triển khai kiện, biến cố, tình xảy với nhân vật Có nhiều quan niệm khác không gian nghệ thuật tác phẩm văn học Theo tác giả Từ điển Tiếng Việt, khơng gian “hình thức tồn vật chất, vật có độ dài độ lớn khác nhau, cạnh kia”, “khoảng không gian bao trùm vật xung quanh người” không gian nghệ thuật lại “phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật” Các tác giả Từ điển thuật ngữ văn học khẳng định: “Không gian nghệ thuật hình thức bên hình thức nghệ thuật thể tính chỉnh thể Sự miêu tả, trần thuật xuất phát từ điểm nhìn, diễn trường định, qua giới nghệ thuật cụ thể, cảm tính bộc lộ qua quảng tính (…) Khơng gian nghệ thuật gắn liền với cảm thụ khơng gian nên mang tính chủ quan Ngồi khơng gian vật thể, có khơng gian vật thể, có khơng gian tâm tưởng Do vậy, khơng gian nghệ thuật có tính độc lập tương không gian địa lý” [10, 160] Không gian văn học không gian nghệ thuật, sản phẩm sáng tạo tác giả khúc xạ qua lăng kính ngơn từ hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Khơng gian nghệ thuật có ranh giới khác biệt với khơng gian vật chất bên viết Những giới nghệ thuật thơ, giáo sư Trần Đình Sử có viết: “Khơng gian nghệ thuật mơ hình nghệ thuật giới nghệ thuật mà người sống, đáng cảm thấy vị trí, số phận Khơng gian nghệ thuật gắn liền với quan niệm người góp phần biểu quan niệm ấy” [21, 373] Cho nên, tác giả ý đến điểm nhìn, cách nhìn khơng gian nghệ thuật gắn liền với cảm xúc, ý nghĩa nhân sinh để tạo điểm nhấn cho tác phẩm cách độc đáo, mẻ biểu quan niệm đậm dấu ấn cá nhân nhà văn thông qua cách lựa chọn, xếp, tổ chức ngôn từ Hay nói cách khác, khơng gian tác phẩm văn học trở thành không gian nghệ thuật mang “tín thẩm mĩ” “biểu mơ hình giới người” Mặt khác, khơng gian nghệ thuật mơ hình giới độc lập mang ý nghĩa biểu trưng tác giả nên Giáo trình dẫn luận thi pháp học, giáo sư Trần Đình Sử cho rằng: “Khơng gian nghệ thuật hình thức tồn giới nghệ thuật Cũng vật giới, để tồn không gian ba chiều: cao, rộng, xã chiều thời gian Khơng có hình tượng nghệ thuật khơng có khơng gian, khơng có nhân vật khơng có cảnh đó” Hơn nữa, đặc trưng chủ đạo khơng gian nghệ thuật mang tính chủ quan ngồi khơng gian vật thể cịn có khơng gian tâm tưởng, không gian huyền thoại, kỳ ảo, không gian tâm linh,… Nếu khơng gian nghệ thuật loại hình nghệ thuật hội họa, điêu khắc, âm nhạc,…luôn mang sắc thái tĩnh khơng gian nghệ thuật văn học ln có vận động biến đổi mơ hình hóa mối liên hệ thời gian, đạo đức, xã hội tranh thực sống nên hình tượng nghệ thuật có xoay chuyển qua nhiều mối quan hệ nhằm thể cảm xúc, tư tưởng thẩm mĩ tác giả không gian trở thành biểu tượng nghệ thuật gắn với tượng ước lệ mang ý nghĩa cảm xúc Cũng theo Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: “Không gian nghệ thuật cho thấy cấu trúc nội tác phẩm văn học, ngơn từ tượng trưng mà cịn cho thấy quan niệm giới, chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học” [10] Văn xi sau năm 1975, nhà văn lại xốy sâu vào vấn đề thời sự, đạo đức chi phối hoàn cảnh xã hội, gánh nặng cơm, áo, gạo, tiền sức mạnh đồng tiền có tác động lớn đến nhân cách người nên không gian nghệ thuật nghệ thuật phổ biến thường không gian sinh hoạt đời thường, không gian thực, khơng gian mang tính chất cá nhân có số nhà văn thể cá tính mạnh mẽ, phá cách cách táo bạo qua lớp không gian kỳ ảo, tâm linh bao bọc lấy nhân vật, song hành nhân vật luân hồi từ kiếp sang kiếp khác tạo sức ám ảnh với bạn đọc Và tập truyện “Chiếc khoen đồng”, ta bắt gặp sáng tạo bất ngờ nhà văn thông qua ba lớp không gian: Hiện thực - Kỳ ảo - Tâm linh không làm giàu sức gợi cho xuất nhân vật, yếu tố đan xen thực - ảo, đậm màu sắc tâm linh mà liên tục di chuyển điểm nhìn từ giới thần linh sang địa ngục trở lại đời thực để quan sát biến động kiện, đời hay đổi thay tâm lý, biến chất nhân cách nhân vật Trên cương vị người nghệ sĩ nhiếp ảnh gia, Lưu Vũ bấm máy quay nhiều góc độ chiều kích khác nhau, thâm nhập vào vỉa tầng vô thức người để khám phá tận tơi thể Chính không gian nghệ thuật vô đặc sắc không pha lẫn vào khẳng định vị nghệ thuật riêng đậm thiên hướng tơn giáo, văn hóa tín ngưỡng niềm tin hướng cõi Phật Rút gọn phần giới thuyết không gian trang giấy thơi kiến thức bản, không cần giới thuyết nhiều 2.1.1 Không gian thực Không gian thực mảnh ghép khơng gian nghệ thuật, nơi hữa tồn nhân vật tác phẩm Với tài am hiểu văn hóa sâu rộng mình, nhà văn đặt điểm nhìn thổi hồn vào không gian sống thực vấn đề bối nảy sinh băng hoại đạo đức người câu chuyện để làm nên tranh đậm màu thực, kiến văn hóa vùng miền đa sắc màu đa xúc cảm 2.1.1.1 Không gian vùng miền Không cần thiết chia nhỏ đến mục số Thống nhất: tên tác phẩm in nghiêng không để dấu “, trích dẫn để dấu “ in thường, khơng nghiêng Sự độc đáo tạo nên từ khơng gian vùng miền mang nét đẹp văn hóa truyền thống làng Kinh, đất Nam Xương - vùng đất hình thành từ thời Văn Lang Vùng đất nhiều người biết đến câu chuyện Người gái Nam Xương Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ đời vào kỷ XV Ở truyện Chiếc khoen đồng, vùng đất Nam Xương gắn với đời gia đình Phan Tất Đắc sống quanh quẩn bên làng nhỏ có vài chục gia đình sinh sống Cái nhà cổ, có lối kiến trúc độc đáo hình chữ Cơng vị quận cơng bại trận tìm cách lẩn đến vùng đất này, gốc tích họ Mạc sau đổi sang họ Phan Một khơng gian xun suốt chiều dài lịch sử gắn với vùng đất vang danh thời xuất phát từ yếu tố lịch sử nên mảnh vườn nhà họ Phan phải tìm chủ cất ngơi nhà mới, móng tường cũ kiến trúc hình chữ Cơng giống lúc khởi thủy Do vậy, gia đình họ Phan anh cu Dần tặng mảnh vườn ngày trước cất ngơi nhà kiên cố Để bóc tách rào cản cách đổi cho nhau, gặp người có duyên, hợp tuổi tác cung mạng nghĩa “phải đổi đất cất nhà, đổi họ vạn thọ vơ cương”, có thuận buồm xi gió Vợ chồng Thiện hai Kì Phong Như Thủy gốc dịng họ Phan, đất hợp với họ mà thơi Kì Phong người tìm thấy ấn tích tộc họ khoen đồng trở vị trí Khơng gian vùng đất khoảng không lưu giữ, định vị tồn người, vật thực tồn hoàn toàn khách quan với ý thức người dòng họ Phan từ đời khai sinh lập địa mãi sau Không thế, vùng đất Nam Xương trở trở lại câu chuyện nhà văn Giọt lệ Nam Xương lấy bối cảnh làng lớn, người ta thường gọi làng Giếng thuộc quận Nam Xương Có thể nói, khơng gian linh thiêng gánh chịu nhiều thao túng bọn giặc phương Bắc, chứng kiến nỗi đau nhân dân, Tăng Trường thiên vương rơi giọt lệ xuống mảnh đất để trỗi dậy mầm mống hồi sinh, gieo nhân dun để tìm người tài giỏi hiếu hạnh sức giúp nước, giúp dân, giúp đời bảo vệ tấc đất rau người phương Nam Cảm thấu trước lòng Ngài, sau mảnh đất thực sinh vị vua anh minh sáng suốt xưng danh Nam Việt Đế (Lý Bí) hữu tướng quân Phùng Thanh Hòa (Đản Sinh) người có cơng lớn, dẹp loạn binh lính, tay sai bình định vùng đất phía Nam đến chết ơng cịn thiên vương phong làm thành hoàng tức vị thần tối linh thờ phụng đình làng, bao qt, chứng kiến tồn đời sống dân làng, bảo vệ, phù hộ cho dân làng làm ăn phát đạt, khoẻ mạnh Đây biểu tượng văn hoá tâm linh người dân quê Việt Mặt khác, Phạm Lưu Vũ dùng khả tư cách lập luận sắc sảo để vẽ nên tranh ba đời nhà họ Đặng- gia đình Long Hưng, trấn Sơn Nam Đây địa danh lịch sử nằm phía Nam Thăng Long từ thời Lê Sơ đến nhà Nguyễn Đặng Cố vốn người làm chân coi mộ Tổ họ Trần, khơng có vào hàng phẩm trật lại có lương bổng Nhà nước với người có lương khác Vì khơng với hạng bạch đinh ngồi chiếu nên ấm ức nghe theo lời xúi giục kẻ khác “khu đất đặt mộ lấn rộng ra, từ chỗ già sào, thành rộng tới vài mẫu” Đến đời Đặng Thành “nối chức bố khu lăng mộ rộng tới chục mẫu”, học thêm nghề bốc thuốc có uy tín nhanh chong có gia sản tìm cách đút lót 100 quan tiền để dự vào hàng phẩm trật Thái sư Trần Thủ Độ không đồng ý Dù việc không thành, ơng ta ơm mưu đồ tính đến cho đời Đặng Long Vốn có tướng mạo lạ, khí chất thần đồng, văn hay chữ tốt nên Đặng Thành cho lên kinh Vương Thế Lộc rèn cặp đỗ Tiến sĩ vinh quy Long Hưng, đặt xếp ngồi chiếu nên Đặng Thành lấy làm mãn nguyện Năm lần bay lượt từ chối tước phẩm, không làm hàn lâm trực học sĩ nên ấm úc chạy sang ẩn trướng Ích Tắc trở thành tay sai đắc lực cho ta, làm gián điệp cho quân Nguyên, yểm bùa kim lăng họ Trần Long Hưng Lòng tham vô đáy Đặng Thành phải trả giá mạng sống, từ Đặng Long phải sống chui sống nhũi, tìm cách chạy trốn khơng thể khỏi “tội voi giày”, “ăn trộm lư đồng mả Tổ, âm mưu hủy hoại long mạch… cầu xin giặc ngoại bang vào cướp khơng phải đầu hàng, mà bán nước” Câu chuyện diễn không gian cụ thể gắn liền với đời tham lam, mưu mô, quỷ chước, lừa lọc, gian xảo cha họ Đặng cuối rơi vào vũng bùn lầy tội lỗi nghiệp báo Sức hấp dẫn câu chuyện kể việc thay đổi linh hoạt kiểu không gian từ không gian văn hóa đến khơng gian sống với hành động trái với lương tâm, chí cịn định đến số phận bi đát nhân vật Chính khơng gian góp phần tạo nên đa dạng phức tạp tính cách người Góp ý: khơng gian người viết mơ tả khơng gian có tính lịch sử, gắn liền với tồn dòng họ, gắn liền với kiện đời sống lịch sử dân tộc, người viết nên cân nhắc lại, thực chất tính vùng miền rõ Xen vào không gian vùng miền (Ở chỗ này, chuyển ý, ngưởi viết phải viết là: không gian thực truyện ngắn PLV không không gian gắn liền với sinh hoạt người mà cịn khơng gian sinh sống lồi vật….) xuất khơng gian cư trú loài vật, lắng nghe âm thanh, ánh mắt hành động chúng chẳng khác người Ngài sù truyện ngắn tên miêu tả không gian sinh tồn Ngài Cóc Tiếng nghiến cụ Cóc âm báo hiệu có điều chẳng lành sửa xảy chết nhãn cổ thụ góc sân mà có lẽ cụ Cóc người biết rõ thủ phạm “Ngài sù nghiến răng, báo chó tơi biết lũ sâu phá hoại, và…còn điều kinh khủng nữa… Nhưng tất muộn rồi” cuối nhãn phải kết thúc mùa tử nghiệp Vỡ ịa nuối tiếc nhân vật “tơi” nhìn thấy bên có ba trứng mở “không phải ba chim non, mà là…ba sâu non màu hồng hồng ngoe ngoe” Ẩn sâu không gian sinh sống Ngài Cóc khơng gian thực đời: ác, xấu gần ta vơ tình khơng nghĩ đến tin tưởng tuyệt đối vào để cuối tiếc nuối ln in hằn tâm trí Có thể thấy, không gian thực ông miêu tả đa dạng, nhiều khía cạnh khác nhau, có di chuyển liên tục, hết không gian đến không gian kia, có khơng gian tín ngưỡng, khơng gian vùng miền,… nhà văn lúc giống nhà quay phim chun nghiệp, chuyển ống kính sang góc quay khác để quan sát kỹ góc khuất thực Thông qua, không gian thực mẩu chuyện cho người đọc thấy tầm nhìn, khả quan sát, hiểu biết tôn giáo, tâm linh nhà văn tuyệt đỉnh (Từ mục 2.1.2 khơng gian kì ảo, ngưởi viết lưu ý) Đời sống văn học Việt Nam có nhiều thay đổi, đặc biệt sau năm 1986, điều dễ dàng nhận khởi sắc thể loại truyện ngắn, yếu tố kỳ ảo nhà văn tập trung số phương diện như: quan niệm người giới đa chiều người tâm linh; quan niệm hữu hình hóa ác giấc mơ giá trị đích thực; cảm hứng nhận thức lại thực chất triết lý Lý Ngư Nhân tình ngẫu kí đời Thanh nhận xét: “Muốn đạt tới kì kì phải xuất phát từ thực, phải hợp lơgíc với sống, thực phải hợp lơgíc với vật - kì khơng phải hoang đường qi đản” (chú nguồn rõ theo quy tắc trích dẫn tài liệu tham khảo) Như thế, Phạm Lưu Vũ vận dụng yếu tố từ thực hư, hư đến thực xem kì lạ khơng kì lạ cách điêu luyện hành trình tìm kiếm, chiếm lĩnh khơng gian nghệ thuật ông Nếu không gian thực miêu tả đời sống địa lý, vùng miền gắn liền câu chuyện nhân vật khơng gian kỳ ảo lại tồn xung quanh sống nói lên quan niệm giới người giấc mơ, câu chuyện xa xưa kể lại chiều sâu cảm thụ tác giả thực công lý đời (lỗi câu dài, khơng rõ nghĩa) Ở đó, kiểu không gian kỳ ảo lại gắn với đặc trưng, tính cách định nhân vật, nói lên vấn đề định sống có đan xen mật thiết câu chuyện xưa nhằm thể đầy đủ ý đồ, cá tính sáng tạo giới chủ quan người nghệ sĩ Không gian kỳ ảo kiểu không gian đắc dụng giúp nhà văn sâu khám phá giới tinh thần trừu tượng, khó nắm bắt người, để từ thẩm thấu triệt để người phần nhân tính, mơ hồ, tuyệt diệu không thiết phải không gian kỳ bí thần thoại, truyền thuyết mà thiên đường, thủy cung, địa ngục hay miền đất xa lạ khác nhằm bộc lộ ẩn ức, khát mong ngã Trong sáng tác nhà văn, không gian kỳ ảo khám phá với nhiều tầng bậc, góc độ khác Những giấc chiêm bao mộng mị, sống dậy ký ức, rắc rối u uẩn tâm lý, khoảnh khắc giao cảm thần linh phàm trần nhằm lay động lòng người gạn lọc lấy thật Không gian thiên đường thủy cung nhà văn gợi nhắc tác phẩm Giọt lệ Nam Xương Thiên đường lên thật nguy nga, tráng lệ Tăng Trường thiên vương Vô Vị chân nhân gặp chốn tiên cảnh “cả tòa núi màu xanh dát ngọc”, tán vẽ lên trời tranh”, “phong cảnh lộng lẫy”, “hào quang tua tủa”, “tỏa hương thơm ngòa ngạt” Được Thiên vương ủy thác cho Ngài “trông coi phương luân, phong thủy” nên (ai) xem vị khách quý, Thiên vương dẫn tả hữu tận ngồi cửa cung trời đón đại tiên, tiên nữ dâng trà thơm, ngọt,… nghe nhạc trời réo rắt, tiết mục vừa hát, vừa múa với động tác vô đẹp mắt làm đại tiên vơ thích thú rầm rồ khen ngợi (chú ý: người viết hay viết câu khơng có chủ ngữ, chẳng xác định chủ thể cả) Rồi buổi tiệc trời thiên nữ bày linh đình, thiên vương đại tiên trò chuyện, ăn uống vui vẻ cuối hai vị chia tay Các nhân vật câu chuyện di chuyển từ không gian thực sang không gian ảo chẳng hạn như: Đản Sinh người trần mắt thịt, khơng có biệt tài mơn đấu vật mà cịn tỏ có khí phách bậc anh hùng Thành hoàng họ Lê “biết nghiệp dân làng nặng lắm, muốn phù hộ người lành, trừng trị kẻ ác, song quanh quẩn việc nhân lặt vặt” liền nhớ đến diện Long vương Hội Linh Tụ núi Tản Viên ngày trước nên liền tính đem việc phù trợ Đản Sinh yết kiến Long Vương hồng hà Sau tỉ thí với Tiểu ngư tuần Cổn, Đản Sinh xuống Long cung, không gian “cung thủy tinh thất bảo lộng lẫy, xung quanh có tiếng róc rách, tiếng quạt nước mà không thấy cá, thấy bên trong, bóng gái đẹp tiên, xiêm y vắt, rực rỡ lại, trỏ” gặp gỡ Long vương thật duyên có ngài “một thần chủ sơng”, nước sơng Hồng khơng ngừng chảy, lại có âm vang dội khiến mười phương nghe tiếng rống Sư tử giống thuyết pháp Đức Phật làm chấn động vũ trụ, càn khôn Có lẽ, khơng gian thủy cung vẽ lên nhờ trí tưởng tượng người gắn với khơng gian dịng sơng, biển tượng trưng cho vô thường đời người, chứng giám đất trời trở thành nhân chứng thiện ác Trong đó, bọn giặc phương Bắc kẻ tay sai bẩn thỉu Nguyễn Nộm đại diện ác lòng tham, Đản Sinh tượng trưng cho người anh hùng khảng khái, thấy tà gian chịu Ngô Tử Văn câu chuyện Chuyện chức phán đền Tản Viên Nguyễn Dữ Long vương cảm kích trước lịng thành Đản Sinh nên tặng bảo khí thiêng, xem bùa hộ mệnh để Đản Sinh chiến thắng ác (lưu ý: tập trung mô tả không gian kì ảo tái nào, diễn giải khơng gian chuyện xảy khơng kể lại câu chuyện) Đọc câu chuyện đầu thai Hồng Phúc vị Ngọc Ma, khơng gian kì ảo linh thiêng vơ Cái chết Hồng Phúc- trai nhà họ Nguyễn ứng nghiệm với lời thầy phán Đó hạn thủy tai khơng khỏi nghĩa số mệnh hết nhờ có “cái cơng đức chục năm tu đạo tiên thừa với Đỗ Tờ chân nhân, bị chết đuối, hồn vía không chúc đầu đọa xuống ba đường ác mà bay thẳng lên trời” Một khơng gian dù khơng có mặt trời hay mặt trăng, không ngày không đêm lúc ngập tràn ánh sáng Mỗi chúng sinh đèn, hết thọ mạng đèn tắt Khi đến hóa sinh Du hành địa, Hồng Phúc “được tiếp đón cung Ngọc, ánh sáng chói lịa, người nồng nhiệt chúc mừng… đội đầu mũ kết hoa trời rực rỡ, vẻ mặt rạng ngời, không chút ưu tư Hoa quả, bánh trái… thơm ngào ngạt bày la liệt mặt bàn làm ngọc bích Nhạc trời tấu lên, nghe thấy thân thể nhẹ hư không, uốn lượn giai điệu” Hồng Phúc dùng “món trí túc mạng vương” để quan sát kiếp sau mình, hết thọ mạng Dạ Ma thiên phải đầu thai làm cáo kết thúc việc bị hổ vồ Đang sống dương gian hổ nhìn thấu kiếp sau Hồng Thủy nghĩa lồi ác thú có trí túc mạng Một lần nữa, Hồng Phúc rời Dạ Ma thiên nhập tri túc (tri túc hay trí túc) mạng lại nhìn thấy xung quanh khơng phải chư tiên mà tồn sóc, khỉ, nai, dê,… chứng thực đời sau chư thiên tiên súc sinh xuất bóng dáng Người chờ đầu thai làm kiếp người để tu Phật, ý nguyện vị Ngọc Ma (Ngọc Tuấn) Cịn Hồng Phúc khơng thể giữ kiếp người nên phải đầu thai làm kiếp súc sinh đời phúc họa khó lường, lịng nhân đạo khó giữ tâm phải ln hướng thiện Nhà văn tìm đến giới thiên đường đầy mộng ảo ảo lại ẩn chứa tranh biếm họa sống biệt tài ơng khiến phải kiêng nể (cẩn trọng diễn đạt) Sự vận dụng sáng tạo linh hoạt quyện thấm vào nhân vật với đầy đủ “rồng phượng lẫn rắn rết” (Nguyễn Minh Châu), người ranh giới thiện - ác rạch ròi thay người đa chiều phức hợp phải trau dồi đức hạnh tự thân, kiên định mục tiêu, phải có mắt tinh tường để nhìn thấu biến thiên đời, chủ động đối phó vượt qua chướng ngại vật sống Dù khơng gian thiên đình hay thủy cung thấy khéo léo vận dụng việc (ai người vận dụng) tạo không gian gần gũi thần người Họ chu du, có hỉ, nộ, ái, ố lẫn lộn mong muốn mn dân có sống đẹp, thản, bớt khổ đau, bớt bi Từ không gian thực đến không gian kỳ ảo cách nước (??? xem lại diễn đạt, dễ gây hiểu nhầm) thực không gian nơi người biết giác ngộ, biết hóa giải điều phi thường biết tranh đấu để giành lấy công làm lu mờ dơ bẩn, nhếch nhác đời sống thực Địa ngục không gian nằm lằn ranh sống - chết, nơi Lưu Vũ phô diễn chiều sâu nhận thức người đứng trước ranh giới sống chết, cảm hóa người, giúp nhận tội lỗi thể lời sám hối muộn màng để chuộc lại lỗi lầm gây dương thế, vượt qua nghiệp đời Đọc truyện Quả địa, độc giả hình dung khơng gian địa ngục nơi mà người nhìn lại làm chốn dương gian mà lúc - mưu lợi cá nhân, ích kỉ, tham lam tầm thường khiến ta trở nên bần tiện, xấu xa Hành trình lão Chung Nhân đến tòa Thập Địa Diêm La đáng sợ có thứ âm ghê rợn biến hóa kinh khủng khn mặt lão biết cảm nhận, “bốn phía có bốn tòa núi khổng lồ từ từ hợp lại, xung quanh rắn phun lửa, chó sủa lửa, cọp, sói, đầu trâu mặt ngựa,… tất quay chặt khiến lão khơng cịn đường ra” (đây hai câu nhé) Khung cảnh khơng gian địa ngục miêu tả vô sống động đầy ý nghĩa biểu trưng, bốn tòa núi tượng trưng cho chết bẹp rúm, thịt nát xương tan, thú hình phạt mà lão phải trả giá Dẫu tội ác có lấp liếm che dấu giấu chốn nhân gian khéo kĩ xảo cỡ léo đến đâu xuống Diêm La bị khuấy tung lên, tạo nghiệp nặng phải gánh chịu nghiệp báo, đời khơng trả đời đời cháu phải trả xong, coi dòng họ, gia quyến bị phá nát tan tành Không gian âm phủ cớ để vạch trần luận điệu giả nhân giả nghĩa, sát hại vô số chúng sinh, “nhân” tạo đời nhận “quả” đời vị lai Đồng thời cịn mở đường Thủy Tiên- mối duyên tiền định mà suốt năm Tú không bén duyên với cô gái Hai chàng trai trở cội nguồn mình, nguyên ba roi hồ ô chàng niên giấc mộng mà Tư Phong nhìn thấy ngày trước bảo khí đạo Tu tiên Nhờ có mà Tú trở bên ba mẹ đẻ cách an toàn sau thời gian dài nương nhờ gia đình ba Thủy khơng thể khơng tìm cội y hệt “Chim có tổ, người có tơng” Yếu tố tâm linh xuất ràng rịt câu chuyện đan xen khứ tại, đồng thời từ không gian đền miếu Lưu Vũ dịch chuyển sang khơng gian đời thường hai gia đình Tư Phong Ba Thủy (hết sức lộn xộn, không nhận không gian tâm linh đâu cả, người viết kể lại câu chuyện cách thừa thãi) Mặt khác, tâm linh phạm trù bao gồm giá trị tinh thần phong phú, gắn với niềm tin thiêng liêng cao cả, thuộc giới tâm hồn người Trong sáng tác Phạm Lưu Vũ, nói chung nhà văn ln vận dụng trí tưởng tượng cách triệt để, hư cấu hợp lơ gích bám sát câu chuyện mang tính thời để tạo cho tác phẩm hấp dẫn đặc biệt tạo hiệu nghệ thuật cao tính hình tượng ẩn sâu đời câu chuyện Giấc mơ biểu kiểu không gian kỳ ảo dựa rung động dục vọng vô thức Bởi giấc mơ vốn hoạt động tâm thần khơng phụ thuộc vào lý trí diễn giấc ngủ Các nhà văn siêu thực Pháp thường xuyên tìm đến giấc mơ, thực giấc mơ, giấc mơ hỗi hỗn loạn, giấc mơ đường bay mê lộ để khởi tiến sâu vào lãnh địa vô thức, chạm tới tất khía cạnh chất nhân loại: ánh sáng bóng tối, ý thức vơ thức (tiết chế từ chun mơn, gây rắc rối khó hiểu) Theo Freud nhà nghiên cứu phân tâm học khác cho rằng: giấc mơ vừa “người gác giấc ngủ” vừa “thực ham muốn” thường bị kìm nén cá nhân có ý thức Vì vậy, thực sống, ham muốn người đạt đến độ tải mà không đáp ứng tạo ức chế thần kinh điều tái qua giới giấc mơ Giấc mơ giới truyện ngắn Phạm Lưu Vũ thường phản ánh khát vọng, ham muốn mà người không chưa đạt đời thực, phép thần tiên ban phát xuống cõi phàm tục để người đạt điều ước nguyện giấc mơ điềm báo đường tương lai phía trước Điển hình nhân vật Chung Nhân truyện Quả địa, sau biệt phủ Chung Đức Viên cất xong, có bốn vị khách lạ mặt trịnh trọng tặng cho lão bốn quà tặng lão liền thu nạp tất tần tật, điều Ngô Tả Hồ tiền thiền sư ghi chép phong bì dặn dị lão nào khánh thành mở xem năm câu “sấm kí”, số cịn chuyện mộng sinh quý tử chưa thấy (câu dài nối nhiều ý, tách câu) Rồi điều mộng ước gửi gắm vào giấc ngủ Lão họ Chung nằm mơ thấy thần nhân mặt đỏ lửa, đội mũ nhọn hoắt, sau có lũ quỷ khiêng quan tài sơn đỏ, đầu phía trước có người đàn bà cười vui, đầu phía sau vẽ người đàn ơng có chửa theo sau, vị thần nhe cười bảo “Tôi định đầu thai lên phương Bắc, theo Tu La vương để báo thù kẻ hại đến thân mạng Nhưng Tu La vương bảo báo thù thân mạng không hủy hoại nghiệp Rồi đem đến đây, cho thác sinh làm ơng, sau có lẽ lại trở phương Bắc” lúc có rết bị lên giường, chui vào hạ lão đốt phát đau chí tử Khi giấc mơ khép lại, lão rú lên đau đớn, người vợ lột quần lão ra, thấy chỗ quy đầu có dấu rết cắn, hái mồng tơi đắp khơng thun giảm mà cịn sưng tấy lên, dương vật cứng ngắc, dựng đứng cột buồm nóng rực than; người vợ nghĩ cách trèo lên bụng cầm dương vật nhét vào chỗ kín thấy hiệu nghiệm tức khắc, hết đau rùng sung sướng hạ liền mát trở lại Sau ngày hơm ấy, vợ lão có chửa, hạ sinh cậu bé kháu bụ bẫm y giấc mơ lão Chung Nhân nghe rõ mồm giấc mơ nghề nghiệp vị thần mặt đỏ “giỏi nghề đào trộm mả người ta” lão mơ thấy cỗ quan tài với hình vẽ kì lạ Lão Chung Nhân bước chân vào ranh giới tiềm thức, vơ thức sâu kín phần báo hiệu điềm báo phản chiếu đời tương lai đại gia đình lão Hình ảnh quan tài xuất cuối giấc mơ trở thành tâm điểm kết nối, xâu chuỗi ký ức lão, đồng thời biểu tượng chết chóc chết cận kề Dùng hồi quang phản chiếu để nhìn lại chặng đường qua lão làm chuyện bất lương, tính tham lam vơ độ khơng thể đếm nên lão tự kết thúc nghiệp làm người chuyển sang súc sinh Đến lúc chết cập kề, lão không từ bỏ dã tâm tham lam “muốn bám lấy mảnh đất, cho đầu thai vào rết, làm đốt thứ 18 nó” Nhưng lão nhanh phát tâm sám hối cầu xin Diêm Vương giảm nhẹ nghiệp phán làm việc thiện “Chừa nải chuối lại cho chim ăn” nên đầu thai làm người, “một chân quét rác đền thờ Tản Viên Sơn thánh chân núi Ba Vì” Khơng gian vừa thực vừa ảo hòa quyện vào việc xảy cõi nhân gian cõi Diêm La từ lúc tỉnh vào giấc mơ Ranh giới không gian thực - ảo cánh cửa để định hình tìm lại (về giấc mơ Chung Nhân, nên ngắn gọn, mơ tả không gian nơi nhân vật báo mông + thể khát khao… không nên kể nhiều) Giấc mơ vợ anh cu Thiện truyện Chiếc khoen đồng gắn với kiếp luân hồi mối nhân duyên đời người Cô dâu mơ “thấy có đàn ong hộ vệ ong chúa đỏ rực cầu lửa bay vào buồng, khí lạnh thổi gai người” y hồn vía người khuất lịng có điều cảm động tả Tổ ong đất to phát chỗ lão Dun chơn Vàng, có lẽ hóa kiếp đào lên khơng có ong Kỳ lạ thay, biến tổ ong có phải đầu thai Vàng mà kiếp trước cu Dần năm “vợ Thiện sinh cậu trai kháu khỉnh, da đỏ tôm luộc, lúc sinh có hương thơm”, tiếng chng ngân chùa Hống- nơi sư Dần viên tịch thoang thoảng mùi hương tiếng chng cịn vọng đến tận làng Kinh (câu chứa nhiều liệu, tách ra, không lộn xộn, khó hiểu) Thậm chí, cậu bé Kì Phong cịn “mơ thấy vàng từ ngồi vườn chạy về, cắn vào gấu quần Kì Phong lơi Ra tới góc vườn có hố nhỏ, chỗ tổ ong ngày trước, Kì Phong thấy hố óc có vật le lói, ánh trăng nom lấp lánh mảnh Mang lên chiến khoen đồng” Có lẽ gặp duyên khoen đồng tìm chủ nhân nó, gia tộc họ Phan trở thành họ lớn làng Giấc mơ giống câu chuyện cổ tích tuyệt đẹp, trải qua nhiều hành trình chuyển kiếp cho để cuối niềm vui mỉm cười đôi môi mở chìa khóa bí mật để thực điều nguyện ước mà anh cu Dần ngày trước lặng thầm kiếm tìm Khơng phải ngẫu nhiên mà Freud nhà phân tâm học sau hướng đến quan niệm người “Con người thực thể đa chiều… Đó chất sinh học, chất xã hội chất tâm linh Ba chất tạo thành chiều sâu, chiều rộng chiều cao người” Do vậy, nhân vật tập truyện “Chiếc khoen đồng” Phạm Lưu Vũ họ bị giằng co cảm giác lấp lửng khơng biết đâu, sống đời giới thực - ảo chập chờn Không gian tâm linh mẩu chuyện “Ba viên Xá Lợi” hành trình để ơng Lương Xá Lợi bình thản nhắm mắt sau chuỗi ngày sống day dứt trước chết tang thương bác Hai Trọn người đồng đội hi sinh nơi chiến trường xưa Tất điều liên tiếp dội vào sống ông Lương gây nên chấn thương tinh thần sâu sắc kỷ niệm đời chinh chiến lại ùa suy nghĩ ông Chỉ nhân vật “tôi” cầm hai mảnh ghép vào thành tám cánh, có lỗ thủng nham nhở, thị lọt ngón tay điều khó nói ấp ủ lịng ơng có lời giải đáp Và nén hương thứ năm mà ông Lương thường hay thắp nén hương ông thắp cho bác Hai Trọn- người lính bên kia, bốn nén cịn lại dành cho hai khỉ hai người đồng đội Sau chứng kiến việc vừa xảy ra, ơng “kính cẩn lên hộp đựng ba viên Xá Lợi bà má miền Tây tặng ngả người, gương mặt hoan hỉ” Nơi ơng an nghỉ nơi mà hồi bé thằn lằn nâu nhả viên Xá Lợi cho ơng Khép lại hành trình rong ruổi đời người đầy chuyện tâm linh, huyền thoại ông lại may mắn gặp người đồng đội tốt bụng, dù anh em ruột thịt gặp dun sẵn có, ln biết nâng niu, trân quý đến lìa đời làm cho người đọc cảm nhận ấm áp lịng người Chính góc nhỏ thiêng liêng tâm linh có khả lọc cứu rỗi linh hồn người Nói tóm lại, câu chuyện kể có sức lay cảm, tạo ấn tượng mạnh đến độc giả, chương này, tập trung khai thác không gian nghệ thuật tập truyện Chiếc khoen đồng nhà văn Phạm Lưu Vũ ba bình diện bản: không gian thực, không gian kỳ ảo không gian tâm linh Nhà văn xây dựng kiểu mô hình khơng gian đa chiều, có tác động qua lại thực - ảo - tâm linh đầy biến hóa điêu luyện khiến người phải đối diện với tự nhận thức hình hành động Ngồi ra, khơng gian nghệ thuật văn chương ơng cịn mang vẻ đẹp riêng văn hóa tín ngưỡng, màu sắc tơn giáo cách để giúp người thay đổi nhận thức giới khách quan để tìm an nhiên, lạc đạo, thắp sáng đèn trí tuệ, hiểu biết cảm thông Thiết nghĩ, “hoa thơm nhờ nhụy, người có giá trị nhờ vào đạo đức” Cuộc đời không đơn giản xuôi chiều người luôn “đa sự” phức hợp, nhận thức lại liều thuốc chữa lành vết thương hằn sâu giới tâm tưởng tâm linh người Như vậy, kiểu không gian giới nghệ thuật ông khơng thành phần tạo nên hình tượng nghệ thuật tính chỉnh thể mà cịn bộc lộ quan niệm nghệ thuật thực người nhà văn người đọc sống giới vừa quen, vừa lạ, vừa thực vừa hư Đó kết hợp hồn hảo để nhà văn chuyển tải nội dung, tư tưởng vào câu chuyện Mặt khác, thành cơng lớn nhà văn việc tạo mảng không gian nghệ thuật đặc biệt thể bí ẩn chiều sâu sống người, mở rộng giới thực truyện ngắn đại sâu vào giới huyền bí mong manh người đời “vô thường” (có ý lặp lại, diễn đạt theo cách khác nhau, người viết lưu ý điều chỉnh gọn lại) 2.2 Thời gian nghệ thuật Thời gian phạm trù sống - giới tự nhiên người tồn trình vận động thời gian Theo Từ điển thuật ngữ văn học, thời gian “hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể nó” [10,160] thể phương thức tồn triển khai giới, nghệ thuật có thời gian riêng Sở dĩ Là đại lượng để xác định trình tồn tại, vận động phát triển vật tượng giới nên thời gian nghệ thuật không thành phần tất yếu tác phẩm mà cịn tín hiệu nghệ thuật có giá trị Thời gian nghệ thuật xây dựng theo cách cảm nhận thời gian, cảm nhận phương thức tồn giới người để tạo bước đột phá trình sáng tạo người nghệ sĩ trường tồn với thời gian Ngồi ra, cịn yếu tố quan trọng cấu thành tác phẩm tự sự, “gắn liền với tổ chức bên hình tượng nghệ thuật” (Lê Bá Hán ctv., 2011, tr.332) đồng thời “phản ánh cảm thụ thời gian người thời kỳ lịch sử” (Lê Bá Hán ctv., 2011, tr.332) Thông thường đọc tác phẩm, người ta thường quan tâm đến thời gian kiện kể tác phẩm xem gắn liền với việc, biến cố nào, tồn giai đoạn thời kì Giáo sư Trần Đình Sử có viết Giáo trình thi pháp học quan niệm thời gian sau: “Thời gian nghệ thuật thời gian cảm nhận tâm lý qua chuỗi liên tục biến đổi có ý nghĩa thẩm mĩ xảy giới nghệ thuật” [22, 63] Nếu theo quan niệm thơng thường thời gian vận động mũi tên bay khơng trở lại Cịn tác phẩm nghệ thuật, thời gian lại mang tính chủ quan nhà văn; giới thực bị chi phối thời gian, giới nghệ thuật tồn chịu ảnh hưởng lớn thời gian nghệ thuật Như vậy, hành động, kiện nhân vật thường thể qua điểm nhìn thời gian Thời gian nghệ thuật đo nhiều thước đo khác “đảo ngược, quay khứ, bay vượt tới tương lai xa xơi, lại kéo dài chốc lát thành vô tận” miêu tả, trần thuật văn học nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn thời gian cảm nhận qua lăng kính cảm xúc Đọc tác phẩm nghệ thuật, ta thấy rõ tính liên tục độ dài nó, với nhịp độ nhanh hay chậm, với chiều thời gian tại, khứ tương lai nhà văn tích hợp diễn biến câu chuyện Đi liền với không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật thời gian thường mang tính quan niệm cá nhân nên tác giả có cách cảm nhận khác thời gian để thể ý đồ nghệ thuật mà thân muốn gửi gắm trình thai nghén đứa tinh thần Ngồi ra, thời gian nghệ thuật cịn gắn với việc tác giả tổ chức chất liệu tác phẩm ghi khắc, in ấn, cố định diễn trình thời gian lời Viện sĩ Đ.X.Likhachốp phát biểu chuyên luận Thi pháp cổ điển Nga rằng: “Thời gian nghệ thuật nhân tố nằm mạng lưới nghệ thuật Nó buộc thời gian cú pháp quan niệm triết học thời gian phải phục vụ cho nhiệm vụ nghệ thuật nó” để tác giả nhận thức phản ánh đời sống Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử Thi pháp thơ Tố Hữu nhận định: “Thời gian nghệ thuật văn học giản đơn quan điểm tác giả thời gian mà tượng thời gian sinh động, gợi cảm, cảm thụ, ý thức thời gian dùng làm hình thức nghệ thuật để phản ánh tổ chức tác phẩm (…) Còn thời gian thật có tính chất nghệ thuật, thời gian hành động kể chuyện thời gian văn bản…” [23, 190] Như vậy, nhân tố quan trọng mạng lưới nghệ thuật tác phẩm văn học thời gian nghệ thuật thể hiện, cảm nhận ứng xử theo ý đồ riêng tác giả diễn đạt ngơn từ q trình miêu tả, tính cách, hoàn cảnh, đường đời nhân vật Thời gian nghệ thuật hình tượng nghệ thuật dùng làm phương tiện phản ánh đời sống cảm xúc tư tưởng nhà văn, cách thức tổ chức thời gian chìa khóa mở để bước vào giới hình tượng góp phần hình thành đặc trưng, phong cách tư tưởng thẩm mĩ nhà văn Trong tranh đa sắc văn học đương đại, thời gian nghệ thuật giới văn chương Phạm Lưu Vũ khai thác từ nội lực bên trong, từ nhìn, cách cảm nhận vịng quay đồng hồ thời gian cộng thêm sáng tạo trí tưởng tượng nhà văn tạo nên lớp khơng gian đa dạng sắc màu Điểm nhìn thời gian tập truyện “Chiếc khoen đồng” xoay quanh thực ảo gắn liền với câu chuyện đời thường, miền ký ức xa xăm thời chiến đấu qua, chí cịn nhìn góc nhìn nhà phong thủy, nhà văn hóa học thực thụ Con đường men theo chất triết lý nhân sinh, tín ngưỡng tơn giáo đạo Phật lồng ghép nhịp nhàng vào dòng tâm tưởng nhân vật để cảm nhận đổi thay vật, nếm trải nỗi đau dằn vặt, mát xoáy sâu vào lỗi lầm người tìm cách khỏi quy luật nghiệt ngã đời Cách nhà văn lựa chọn kiểu thời gian khác nhằm tập trung khắc họa giới tâm trạng nhân vật qua biến đổi linh hoạt kiện diễn câu chuyện Điều tạo nên dấu ấn riêng, sức sáng tạo dồi giá trị bút đa tài Phạm Lưu Vũ ... bên hình tượng nghệ thuật” (Lê Bá Hán ctv., 20 11 , tr.3 32) đồng thời “phản ánh cảm thụ thời gian người thời kỳ lịch sử” (Lê Bá Hán ctv., 20 11 , tr.3 32) Thông thường đọc tác phẩm, người ta thường... tôn giáo, tâm linh nhà văn tuyệt đỉnh (Từ mục 2. 1 .2 khơng gian kì ảo, ngưởi viết lưu ý) Đời sống văn học Việt Nam có nhiều thay đổi, đặc biệt sau năm 19 86, điều dễ dàng nhận khởi sắc thể loại truyện... người câu chuyện để làm nên tranh đậm màu thực, kiến văn hóa vùng miền đa sắc màu đa xúc cảm 2. 1. 1 .1 Không gian vùng miền Không cần thiết chia nhỏ đến mục số Thống nhất: tên tác phẩm in nghiêng

Ngày đăng: 23/11/2022, 16:08

w