1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thực trạng chăm sóc sau phẫu thuật cho người bệnh gãy xương cẳng chân tại bệnh viện đa khoa thủy nguyên hải phòng năm 2022

44 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐINH HỒNG THỊ LIÊN THỰC TRẠNG CHĂM SĨC SAU PHẪU THUẬT CHO NGƯỜI BỆNH GÃY XƯƠNG CẲNG CHÂN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỦY NGUYÊN HẢI PHÒNG NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Nam Định, Năm 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐINH HOÀNG THỊ LIÊN THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SAU PHẪU THUẬT CHO NGƯỜI BỆNH GÃY XƯƠNG CẲNG CHÂN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỦY NGUYÊN HẢI PHÒNG NĂM 2022 Chuyên ngành: Ngoại người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Vũ Văn Đẩu Nam Định, Năm 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực chuyên đề, nhận sựhướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, đồng nghiệp Bệnh viện Đa khoa Thủy Nguyên gia đình, bạn bè Với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học, phịng ban thầy giáoTrường Đại học Điều dưỡng Nam Định truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian học tập trường Tôi xin trân trọng cảm ơn Ts Vũ Văn Đẩu - Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định người thầy dành nhiều tâm huyết, trách nhiệm tận tình chỉbảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian thực hoàn thành báo cáochuyên đề cách tốt Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ban Giám đốc, toàn thểcác anh, chị, bạn đồng nghiệp Bệnh viện Đa khoa Thủy Nguyên, tậntình giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa học Tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè tập thể lớp Chuyên khoa cấp I khóa người dành cho tơi tình cảmvà nguồn động viên khích lệ Xin trân trọng cảm ơn! ii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Giải phẫu hai xương cẳng chân Hình 2: Mạch máu ni dưỡng xương chày Hình 3: Thiết đồ cắt ngang 1/3 cẳng chân Hình 4: Sơ đồ khoang cẳng chân Hình 5: Quá trình liền xương 13 Hình 6: Bệnh viện Đa khoa Thủy Nguyên 20 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Đặc điểm giải phẫu 1.2 Đặc điểm phần mềm 1.3 Cấu trúc khoang xương cẳng chân Cơ sở thực tiễn 14 Chăm sóc người bệnh sau mổ kết hợp xương cẳng chân 16 CHƯƠNG II: MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 20 I Thông tin chung bệnh viện Đa khoa Thủy Nguyên 20 II Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật gãy xương cẳng chân 21 Bệnh viện Đa khoa Thủy Nguyên CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 iv ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, nước ta với phát triển kinh tế, bùng nổ phương tiện giao thông tăng lên số lượng quy mơ Vì năm gần số lượng tai nạn giao thông ngày tăng cộng thêm tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt làm cho khoa Ngoại chấn thương chỉnh hình khắp nơi trở nên tải Hậu tai nạn phần lớn gãy xương, gãy xương cẳng chân chiếm > 15%[3] Ở cẳng chân, xương chày xương chiụ lực chính, 9/10 trọng lượng thể lại dồn xuống xương chày, điều trị gãy xương cẳng chân người ta quan tâm đến việc nắn chỉnh cố định ổ gãy xương chày mà quan tâm tới việc nắn chỉnh cố định ổ gãy xương mác[5] Vùng 1/3 cẳng chân vùng mà chuyển thành gân, ống tuỷ loe rộng, nuôi dưỡng nên gãy xương vùng dễ gặp biến chứng chậm liền xương, khớp giả[1] Trong năm gần đây, phương pháp kết xương đinh nội tủy có chốt dần thay phương pháp kết xương đinh Kuntscher nẹp vít Kết xương bằngđinh nội tủy có chốt đảm bảo cố định vững ổ gãy, chống di lệch xoay, di lệchchồng theo trục giảm nguy lộ ổ gãy phương tiện kết xương Ở Việt nam, kết hợp xương đinh nội tủy kín có chốt điều trị gãy thân xương chày áp dụng rộng rãi nhiều bệnh viện với nhiều loại đinh có chốt khác đinh SIGN, đinh Sanametal, đinh Xinrong Best, đinh IMF…và kết thu tốt[9] Từ năm 2010 đến nay, khoa Ngoại Chấn thương Bệnh viện Đa khoa Thủy Nguyên áp dụng phương pháp đóng đinh nội tuỷ SIGN để điều trị gãy kín thân xươngcẳng chân thu kết khả quan Bên cạnh phương pháp điều trị, việc chăm sóc sau mổ điều dưỡng viên đóng góp phần quan trọng Cơng tác chăm sóc sau mổ thay băng vết mổ, hướng dẫn tập luyện phục hồi chức chi sau mổ thao tác không kĩ thuật nguyên nhân dẫn đến biến chứng nguy hiểm Chính thế, chăm sóc sau mổ kết hợp xương cẳng chân địi hỏi người điều dưỡng viên phải có trình độ chuyên môn giỏi, kỹ thực hành thành thạo để góp phần vào việc bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho người bệnh Được vậy, hàng năm xã hội gia đình giảm bớt phần biến chứng gãy xương gây Đã có nhiều đề tài y khoa nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị gãy xương cẳng chân, đề tài nghiên cứu cơng tác chăm sóc điều dưỡng Chính vậy, học viên tiến hành nghiên cứu nội dung: “Thực trạng chăm sóc sau phẫu thuật cho người bệnh gãy xương cẳng chân Bệnh viện Đa khoa Thủy Nguyên Hải Phòng năm 2022” với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng chăm sóc sau phẫu thuật cho người bệnh gãy xương cẳng chân Bệnh viện Đa khoa Thủy Nguyên Hải Phòng năm 2022 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao cơng tác chăm sóc sau phẫu thuật cho người bệnh gãy xương cẳng chân Bệnh viện Đa khoa Thủy Nguyên Hải Phòng CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Đặc điểm giải phẫu Xương chày xương dài phía cẳng chân tiếp giáp với xương đùi, ởtrên cong ngoài, cong vào nên xương chày cong hình chữ S Thân xương chày có hình lăng trụ tam giác to, nhỏ đến 1/3 chuyển thành hình trịn, điểm yếu dễ gãy xương Xương chày có ba mặt (mặt trong, mặt ngồi mặt sau).Mặt có da che phủ, khơng có gân cơ.Mặt ngồi có khu cẳng chân trước che phủ Mặt sau xương chày 1/3 có gờ chếch xuống vào gọi đường bám dép hay đường chếch đường chếch có lỗ ni xương, nơi động mạch ni xương chày (tách từ động mạch chày sau) vào ni xương chày[6], [8] + Bờ trước: có mào xương chày mốc xác định nắn xương + Bờ trong: có da, bờ ngồi có cân liên cốt dày dính vào bờ + Đầu xương chày có hình khối vng, có mâm chày khớp với lồi cầu xương đùi, khớp có sụn chêm sụn chêm ngồi Hai mâm chày phía sau cách xa nhau, phía trước nối liền bởimột diện tam giác có nhiều lỗ, phía có lồi củ chày có dây chằng bánh chè bám vào[6], [8] Đầu xương chày nhỏ đầu có hình khối vng Mặt tiếp giáp với xương sên, mặt trước có gân duỗi qua, mặt sau có rãnh chéo, có gân gấp riêng ngón chạy qua, mặt ngồi có diện khớp với xươngmác, mặt mắt cá trong[6], [8] 23 Qua bảng số liệu theo dõi dấu hiệu sinh tồn ba đầu có bệnh nhân bất thường mạch, nhanh bình thường (trên 90 lần/phút) có bệnh nhân có dấu hiệu bất thường huyết áp 2.1.1 Trong 24 tiếp theo, theo dõi giờ/ lần Theo dõi dấu hiệu sinh tồn Mạch Nhiệt Huyết áp Nhịp thở Bình thường 25 25 25 25 Bất thường 0 0 Tổng cộng 25 25 25 25 Điều dưỡng tiếp tục theo dõi sát bệnh nhân đến 24 sau lần Trong 25 bệnh nhân theo dõi, dấu hiệu sinh tồn ổn định 2.1.3 Trong ngày tiếp theo, theo dõi lần/ ngày Theo dõi dấu hiệu sinh tồn Mạch Nhiệt Huyết áp Nhịp thở Bình thường 25 24 25 25 Bất thường 0 Tổng cộng 25 25 25 25 Qua bảng kết trên, ngày thứ hai, thứ ba ngày sau 24 bệnh nhân có dấu hiệu sống giới hạn bình thường, cịn BN có dấu hiệu sống bất thường tăng thân nhiệt chút 2.2 Thực y lệnh thuốc, dịch truyền xét nghiệm bổ sung 24 100% 100% 100% 100% 100% 100% 90% 80% 70% 60% Thuốc 50% Dịch truyền 40% Xét nghiệm bổ sung 30% 20% 10% 4% 0 0% Ngày Ngày Ngày Ngày 100% bệnh nhân thực y lệnh thuốc, dịch truyền đầy đủ, liều lượng, thời gian chưa có tai biến xảy Có 01 BN thực xét nghiệm bổ sung vào ngày thứ sau phẫu thuật có bất thường nhiệt độ, điều dưỡng thực y lệnh đầy đủ 2.3 Thời gian rút ống dẫn lưu Thời gian Số bệnh nhân Tỷ lệ % Có dẫn lưu 25 100% Rút trước 24h 16% Rút từ 24h đến 48h 21 84% Rút sau 48h 8% Có 100% BN đặt ống dẫn lưu sau mổ Thời gian rút ống dẫn lưu từ 24 – 48 sau mổ chiếm tỷ lệ 84% 2.4 Đánh giá tuần hoàn chi mổ 25 Tuần hoàn chi Số bệnh nhân Tỷ lệ % Lưu thông tốt 25 100% Bị chèn ép 0 Trong 25 bệnh nhân theo dõi, tuần hoàn chi lưu thơng tốt 100%, khơng có tượng chèn ép, màu sắc khơng tím, bàn chân, ngón chân ấm, cử động tốt, mạch mu chân rõ 2.5 Đánh giá tình trạng vết mổ Tình trạng vết mổ Số BN Tỷ lệ Vết mổ khô 23 92% Vết mổ nhiễm trùng 02 8% Tỷ lệ vết mổ khô chiếm tỷ lệ 92%, có 02 BN nhiễm trùng vết mổ chiếm tỷ lệ 8% 2BN nhiễm trùng vết mổ định cắt chỉ, thay băng lần/ ngày, y lệnh kháng sinh phối hợp, BN viện vào ngày thứ sau mổ 2.6 Thời gian cắt Thời gian Số bệnh nhân Tỷ lệ % Ngày 3,4 8% Ngày 5, 0 Ngày 7, 23 92% Có 92% BN cắt vào ngày thứ thứ sau mổ, ngày BN viện Chỉ có TH cắt sớm vết mổ có biểu sưng nề, rỉ dịch 2.7 Đánh giá cảm giác đau người bệnh theo thang điểm đau VAS 26 120% 97% 100% 80% 88% 72% 70% Đau nhiều 60% 40% Đau Khơng đau 30% 18% 20% 10% 6% 6% 0% 0% Ngày thứ Ngày thứ 0% Ngày thứ 3% Ngày thứ Tỷ lệ đau nhiều ngày thứ chiếm tỷ lệ lớn 70%, cảm giác giảm dần đến ngày thứ khơng cịn BN cảm thấy đau nhiều Từ ngày thứ trở đi, BN khơng cịn cảm giác đau chiếm tỷ lệ 97% 2.8 Chăm sóc dinh dưỡng 100% 0% 12% 2% 8% 10% 80% 60% 40% 20% 0% Ăn ngon bình thường 77% 80% 88% 21% 90% Ăn bình thường Ăn 2% 0% Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ -2 -3 -5 -7 Ngày đầu sau mổ, người bệnh từ phòng hồi tỉnh phòng bệnh, đa số thấy mệt mỏi, lượng sau mổ, người bệnh thường ngủ nhiều thường ngày, nên ăn uống ngày đầu sau mổ thường ăn chiếm 88% 27 Những ngày tiếp theo, NB đỡ cảm giác đau, có cân sức khỏe, nhu cầu dinh dưỡng tăng lên để bù đắp cho mổ nên hầu hết NB ăn bình thường trở lại chiếm 90%, có 10% NB có cảm giác ăn ngon bình thường 2.9 Chăm sóc giấc ngủ 21% Ngủ 79% Ngủ bình thường Tỷ lệ NB ngủ bình thường chiếm tỷ lệ cao ( 79%), cịn 21% NB ngủ có thay đổi môi trường sinh hoạt, chế độ nghỉ ngơi, tình trạng đau sau mổ thường gặp người lớn tuổi > 60 III Những ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân Ưu điểm - Hầu hết NB theo dõi dấu hiệu sống liên tục 24 đầu sau mổ - 100% NB thực Y lệnh thuốc đầy đủ - Đa số NB theo dõi đau thực giảm đau đánh giá mức độ đau - Ống dẫn lưu băng vết mổ ĐD thay đánh giá tình trạng hàng ngày rút dẫn lưu thời gian quy trình - NB ĐD chăm sóc hỗ trợ vận động thụ động - GDSK cung cấp kiến thức liên quan đến bệnh để NB ngƣời nhà phối hợp CSNB 28 Trong trình điều trị NB nhân viên y tế trị chuyện để động viên chia sẻ tâm lý, khó khăn NB thay đổi môi trường sống từ gia đình tới bệnh viện lo sợ, ảnh hưởng đến giấc ngủ, báo cáo bác sỹ kết hợp tâm lý, thuốc để có kết điều trị tốt Nhược điểm - Người bệnh chưa theo dõi dấu hiệu sống ngày thứ 3, 4, sau mổ theo quy định Còn tượng ghi mạch, nhịp thở theo cảm tính - Biện pháp giảm đau cho người bệnh đa số sử dụng thuốc, biện pháp khác chưa điều dưỡng thực - Việc theo dõi dịch dẫn lưu chăm sóc túi dẫn lưu chưa điều dưỡng thực Vẫn cịn tình trạng người nhà NB tự thay dịch túi dẫn lưu - Chế độ dinh dưỡng sau mổ cho người bệnh đơi cịn chưa đảm bảo, ĐD hướng dẫn chế độ ăn, việc thực cho ăn người chăm sóc đảm nhận - Phương pháp GDSK cho người bệnh đơn điệu, thiếu tài liệu hướng dẫn cho người bệnh, hiệu GDSK chưa cao Nguyên nhân - Điều dưỡng chưa lập KHCS cho người bệnh CS cấp 1, NB sau mổ xương cẳng chân Việc áp dụng quy trình điều dưỡng vào thực hành chăm sóc chưa triển khai mạnh mẽ khoa - Nhân lực ĐD thiếu, lưu lượng NB đơng, ln tình trạng q tải khoa ĐD phải kiêm nhiệm nhiều việc: chăm sóc NB khác, thực thủ thuật; làm toán cho NB NB viện; lấy bệnh phẩm gửi mẫu bệnh phẩm tới khoa cận lâm sàng, gửi, lấy đồ vải khoa KSNK hàng ngày; gửi lấy dụng cụ thay băng hàng ngày… 29 - Một số ĐD trẻ, thiếu kinh nghiệm kiến thức chuyên môn kỹ chăm sóc cịn hạn chế - ĐD chưa tự trao dồi kiến thức CSNB, số ĐD nam chưa thực tỉ mỉ công việc - Một số ĐD chưa thực tâm huyết, nhiệt tình cơng việc - Cơng tác tư vấn GDSK cho NB chưa trọng do: Chưa có quy định cụ thể GDSK cho NB gãy xương cẳng chân Tài liệu tư vấn GDSK trang thiết bị thiếu - ĐD tư vấn cho NB cịn mang tính chất chung chung, chưa giải thích kỹ bệnh, chưa trọng tới tầm quan trọng việc GDSK Kỹ tư vấn, hướng dẫn NB ĐD yếu tư vấn chiều CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP Đối với bệnh viện - Bổ sung thêm điều dưỡng có trình độ từ cao đằng vào khoa để giảm bớt khối lượng công việc khoa - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát hoạt động chăm sóc người bệnh điều dưỡng Đưa bảng đánh giá tự nhận xét cá nhân công tác chăm sóc qua đối chiếu với kiểm tra - Bệnh viện cần xây dựng kế hoạch đào tạo việc mời chuyên gia đầu nghành tổ chức buổi tập huấn cho nhân viên y tế,cử điều dưỡng học tập nâng cao tay nghề phục vụ cho cơng tác chăm sóc người bệnh đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng lâu dài - Quan tâm điều dưỡng viên chế độ đãi ngộ số hỗ trợ có yêu cầu - Bổ sung thêm trang thiết bị y tế tiên tiến vào khoa Đối với điều dưỡng trưởng khoa 30 - Điều dưỡng trưởng cần phân công nhiệm vụ rõ ràng cho điều dưỡng khoa, giám sát chặt chẽ quy trình điều dưỡng, có thưởng phạt rõ ràng đểđiều dưỡng có trách nhiệm cơng tác chăm sóc người bệnh - Xây dựng bảng kiểm theo loại vết thương để giám sát chăm sóc tốt - Trong buổi học chuyên môn hàng tuần khoa, điều dưỡng trưởng cần tăng cường tậphuấn cho điều dưỡng kiến thức thực hành - Thường xuyên lồng ghép xây dựng nội dung tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh vào buổi họp Hội đồng người bệnh cấp khoa Đối với điều dưỡng viên - Phải nâng cao ý thức tự học,trao dồi kinh nghiệm với đồng nghiệp, lòng yêu nghề, đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm việc thực chăm sóc người bệnh, khơng hồn tồn giao phó cho người nhà người bệnh, sẵn sàng nhận trách nhiệm có lỗi xảy - Cần phải trực tiếp hỗ trợ vận động cho người bệnh qua trình nằm viện, khuyến khích giúp đỡ người nhà người bệnh phải có giám sát nhân viên y tế Đưa lời động viên nhằm khích lệ người bệnh - Cần nâng cao kỹ giao tiếp để truyền thông giáo dục sức khỏe cho người bệnh viện hiểu bệnh gãy xương cẳng chân chếđộ tập vận động dấu hiệu biến chứng để thăm khám kịp thời, phòng tránh tai nạn lao động, sinh hoạt KẾT LUẬN 31 Qua khảo sát 25 người bệnh sau phẫu thuật gãy xương cẳng chân khoa Ngoại Chấn thương – Bệnh viện đa khoa Thủy Nguyên nhận thấy: Đa số người bệnh sau phẫu thuật thân hai xương cẳng chân bệnh viện tập vận động hướng dẫn trực tiếp điều dưỡng viên hướng dẫn tập vận động Những trường hợp người bệnh nặng mời chuyên khoa Phục Hồi Chức Năng hỗ trợ tập vận động cho người bệnh Tuy nhiên số hạn chế: Kỹ tư vấn giáo dục sức khỏe, kỹ giao tiếp điều dưỡng viên, điều dưỡng viên chưa đào tạo chuyên khoa sâu Phục hồi chức năng… Để nâng cao để nâng cao chất lượng chăm sóc vận động người bệnh sau phẫu thuật gãy thân hai xương cẳng chân lãnh đạo khoa cần xây dựng quy trình chăm sóc vận động thống toàn khoa Điều dưỡng viên phải thành thạo chuyên môn, thường xuyên cập nhật kiến thức, đào tạo liên tục, ln có tinh thần trách nhiệm, kỹ giao tiếp tốt để phục vụ người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đỗ Xuân Hợp (1976), “Giải phẫu thực dụng Ngoại khoa chi chi dưới”, Nhà xuất Y học, tr 267 – 238 Trịnh Văn Minh (2003),“Giải phẫu người”, Tập 1, Nhà xuất Y học, tr 370 – 382 Bộ môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội, “Gãy xương cẳng chân”.Bệnh học Ngoại khoa, Tập 2, nhà xuất Y học, tr 31 – 34 Bộ môn ngoại trường Đại học Y Hà Nội, “Gãy xương hở”, Bệnh học Ngoại khoa tập 2, Nhà xuất Y học, tr 149 – 158 Đặng Kim Châu, “Điều trị gãy xương bệnh viện Việt Đức”, Hội nghị khoa học chấn thương chỉnh hình Việt Đức lần thứ Trần Việt Tiến (2016), “Điều dưỡng ngoại khoa”, Trường đại học Điều dưỡng Nam Định Nguyễn Quốc Hùng (2013), “Đánh giá kết gãy kín phần ba xương cẳng chân phương pháp đóng đinh sign có chốt ngang, mở ổ gãy bệnh viện Việt Đức”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp Nguyễn Quang Quyền (2001), “Bản dịch ATLAS giải phẫu người”,tr.475 – 480 Nguyễn Lê Hoàng, “Điều trị phẫu thuật gãy thấp đầu hai xương cẳng chân đinh đàn hồi Metaizeu”, Luận văn chuyên khoa cấp 10 Nguyễn Lê Hoàng, Nguyễn Thái Sơn, Nguyễn Đắc Nghĩa (2003), “Kết bước đầu điều trị phẫu thuật gãy phức tạp đầu haixương cẳng chân đinh dàn hồi Mestaizeau”, Hội nghị khoa học Ngoại khoa thành phố Hà Nội lần thứ XXII, tháng 11 – 2003 11 Lê Mộng Tuyền (2015), “ Đánh giá kết điều trị gãy hở độ I, độ II, thân hai xương cẳng chân đóng đinh nội tủy Sign BV quân y 120” TIẾNG ANH 12 Muler M E., Nazarian S., Koch P., Schaltzer J “Campell’s Operative Orthopaedics”, Vol pp 1634 – 1653 13 Ekeland A, Thoresen BO, Alho A (1988) Interlocking interamedullary nailing in treament of tibial fractures Clin Orthp 14.Campbell (1985) Fractures of tibia and fibula Campbell’s operative orthopaedics PHỤ LỤC Mã số:……………… PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I Đặc điểm chung - Họ tên:…………………………………………… Tuổi:…….Nam/ nữ - Nghề nghiệp:……………………………SĐT: ………………………… - Địa chỉ:…………………………………………………………………… - Chiều cao:……cm – Cân nặng: …….kg – BMI:…… - Chẩn đoán vào viện:……………………………………………………… - Chẩn đoán viện:……………………………………………………… - Ngày vào viện: .giờ… phút, ngày ……./…… /……… - Ngày mổ : .giờ… phút, ngày ……./…… /……… - Ngày viện: .giờ… phút, ngày ……./…… /……… II Trước mổ - Nguyên nhân chấn thương:…… - Thời gian bị chấn thương: thứ…… - Chẩn đoán trước mổ: ………………………………………………………… - Tiền sử phẫu thuật cũ: ƣ Có ƣ Không Mổ Thời gian III Phẫu thuật Phương pháp mổ ƣ Đóng đinh nội tủy ƣ Nẹp vít ƣ Khung cố định Thời gian mổ: phút Dẫn lưu: ƣ Có ƣ Khơng IV Chăm sóc sau mổ Đo DHST - đầu ƣ Bình thường ƣ Bất thường Chỉ số:………………………… - 24 ƣ Bình thường ƣ Bất thường Chỉ số:………………………… - Những ngày sau ƣ Bình thường ƣ Bất thường Chỉ số:………………………… Thực y lệnh - Thuốc ƣ Đã thực ƣ Chưa thực - Dịch truyền ƣ Đã thực ƣ Chưa thực - Xét nghiệm bổ sung ƣ Đã thực ƣ Chưa thực Thời gian rút dẫn lưu ƣ Trước 24 ƣ Từ 24 – 48 ƣ Trên 48 Tuần hoàn chi ƣ Lưu thông tốt Tên xét nghiệm…………… Kết quả……………… ƣ Bị chèn ép Vết mổ ƣ Khô ƣ Nhiễm trùng Thời gian cắt ƣ Ngày - ƣ Ngày - ƣ Ngày - Mức độ đau - Ngày thứ 1: ƣ Đau nhiều ƣ Đau ƣ Khơng đau - Ngày thứ 2: ƣ Đau nhiều ƣ Đau ƣ Khơng đau - Ngày thứ 3: ƣ Đau nhiều ƣ Đau ƣ Không đau - Ngày thứ 4: ƣ Đau nhiều ƣ Đau ƣ Khơng đau Dinh dưỡng - Ngày – Người thực hiện:…………… ƣ Ăn bình thường ƣ Ăn bình thường ƣ Ăn - Ngày – Người thực hiện:…………… ƣ Ăn bình thường ƣ Ăn bình thường ƣ Ăn - Ngày – Người thực hiện:…………… ƣ Ăn bình thường ƣ Ăn bình thường ƣ Ăn - Ngày – Người thực hiện:…………… ƣ Ăn bình thường ƣ Ăn bình thường ƣ Ăn Ngủ ƣ Ngủ bình thường ƣ Ngủ Người khảo sát Hoàng Thị Liên

Ngày đăng: 08/04/2023, 15:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w