Đồ án môn học thiết kế phân xưởng sản xuất trà sữa trân châu
Trang 1MỤC LỤC
Lời mở đầu 6 Chương 1 7
1.1 Giới thiệu 7
1.2 Lựa chọn sản phẩm 7
1.3 Địa điểm xây dựng nhà máy 8
Chương 2 11 QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ 11 2.1 Nguyên liệu 11
2.1.1 Sữa bột gầy 11
2.1.2 Trân châu 12
2.1.3 Trà 13
2.1.4 Đường saccharose 16
2.1.5 Nước 16
2.2 Qui trình công nghệ sản xuất trà sữa trân châu 19
2.2.1 Nấu syrup 19
2.2.2 Làm nguội 20
2.2.3 Hoàn nguyên sữa 21
2.2.4 Trích ly trà 22
2.2.5 Phối trộn 22
2.2.6 Lọc 22
2.2.7 Rót và đóng chai 22
2.2.8 Tiệt trùng 22
2.3 Sản phẩm trà sữa trân châu 23
Trang 2Chương 3 24 TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 24
3.1 Các thông số tính toán 24
3.2 Tính cân bằng vật chất cho 100 kg trà nguyên liệu 25
3.3 Tính cân bằng vật chất cho 1 ngày sản xuất 26
Chương 4 27 LỰA CHỌN THIẾT BỊ CHÍNH 27 4.1 Thiết bị trích ly trà 27
4.2 Thiết bị lọc trà 28
4.3 Thiết bị hoàn nguyên sữa 30
4.4 Thiết bị nấu syrup 32
4.5 Thiết bị làm nguội 33
4.6 Thiết bị phối trộn 34
4.7 Thiết bị rót bao bì và đóng nắp 35
4.8 Thiết bị tiệt trùng 36
4.9 Tổng kết các thiết bị trong phân xưởng 38
4.10 Phân bố thời gian làm việc của các thiết bị và bố trí công nhân trong 1 ca sản xuất.39 Chương 5 40 TÍNH NỒI HƠI -ĐIỆN-NƯỚC 40 5.1 Tính hơi và chọn nồi hơi 40
5.1.1 Quá trình nấu syrup 40
5.1.2 Quá trình tiệt trùng 40
5.2 Tính toán điện 41
5.2.1 Tính điện động lực: điện vận hành thiết bị 41
5.3 Tính toán nước dùng trong sản xuất 42
5.3.1 Nước công nghệ dùng trong quy trình sản xuất: 42
Trang 35.3.2 Nước vệ sinh thiết bị, nước vệ sinh nhà máy, nước sinh hoạt 42
Chương 6 43
6.1 Tính diện tích thiết bị 43 6.2 Tính diện tích kho chứa nguyên liệu, bao bì và sản phẩm 44 6.3 Tổng diện tích mặt bằng 44
Tài liệu tham khảo 45
Trang 4MỤC LỤC BẢNG
Bảng 2.1: Chỉ tiêu cảm quan của sữa bột gầy 11
Bảng 2.2: Các chỉ tiêu hóa lý của sữa bột gầy 11
Bảng 2.3: Hàm lượng kim loại nặng trong sữa bột gầy 12
Bảng 2.4: Hình dạng bên ngoài của trân châu 13
Bảng 2.5: Tiêu chuẩn hóa lý của trân châu 13
Bảng 2.6: Tiêu chuẩn vi sinh 13
Bảng 2.7 : Bảng tiêu chuẩn trà xanh (TCVN 1457-83) 14
Bảng 2.8: Bảng tiêu chuẩn trà xanh (TCVN 1457-83) 15
Bảng 2.9: Chỉ tiêu hóa lý cuả đường saccharose 16
Bảng 2.10: Các chỉ tiêu của nước dùng trong sản xuất 16
Bảng 2.11: Chỉ tiêu cảm quan sản phẩm trà sữa trân châu 23
Bảng 2.12: Chỉ tiêu hóa học sản phẩm trà sữa trân châu 23
Bảng 3.1: Các thông số của nguyên liệu trà, sữa 24
Bảng 3.3: Thông số quá trình trích ly trà 24
Bảng 3.4: Bảng tổng kết tính cân bằng vật chất cho 1 ngày sản xuất 26
Bảng 4.1: Thông số thiết bị trích ly trà 28
Bàng 4.2: Thông số công nghệ của thiết bị lọc trà 30
Bảng 4.3: Thông số thiết bị hoàn nguyên sữa 31
Bảng 4.4: Thông số kĩ thuật thiết bị nấu syrup 33
Bảng 4.5: Thông số thiết bị làm nguội 34
Bảng 4.6: Thông số thiết bị phối trộn 35
Bảng 4.7: Thông số thiết bị rót và đóng nắp 36
Bảng 4.8: Thông số công nghệ thiết bị tiệt trùng 37
Bảng 4.9: Tổng kết các thiết bị trong phân xưởng 38
Bảng 4.10: Phân bố thời gian làm việc của các thiết bị và bố trí công nhân trong 1 ca sản xuất .39 Bảng 5.1: Thông số nồi hơi 41
Bảng 5.2: Công suất điện của các thiết bị chính trong nhà máy 41
Bảng 6.1: Kích thước thiết bị sử dụng trong qui trình 43
Bảng 6.2: Bảng tổng kết nguyên liệu trong 1 ngày 44
Trang 5MỤC LỤC HÌNH
Hình 1.1: Sản phẩm trà sữa trên thị trường 7
Hình 1.2: Bản đồ qui hoạch chung 8
Hình 2.1: Trân châu 12
Hình 2.2: Trà đen 13
Hình 2.3: Qui trình công nghệ sản xuất trà sữa trân châu 19
Hình 2.1: Thiết bị nấu syrup 20
Hình 2.2: Nguyên lý làm việc của thiết bị dạng bản mỏng 21
Hình 4.1: Thiết bị trích ly trà 27
Hình 4.2: Khung và bản 28
Hình 4.3: Thiết bị lọc khung bản 29
Hình 4.4: Thiết bị hoàn nguyên sữa 30
Hình 4.5: Bảng vẽ thiết bị hoàn nguyên sữa 31
Hình 4.6: Thiết bị nấu syrup 32
Hình 4.7: Thiết bị làm nguội 33
Hình 4.8: Bản vẽ thiết bị làm nguội 34
Hình 4.10: Thiết bị rót và đóng nắp 36
Hình 4.11: Thiết bị tiệt trùng Hydrolock 37
Trang 6Lời mở đầu
Ngành công nghiệp nước giải khát phát triển mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân
về những sản phẩm nước giải khát mang lại giá trị dinh dưỡng cao, và đảm bảo vệ sinh an toànthực phẩm
Vì vậy, ngoài các sản phẩm nước ngọt có gas thông dụng các loại nước uống có nguồngốc thiên nhiên đang càng ngày được yêu thích tại Việt Nam
Trà sữa trân châu là một loại thức uống bổ dưỡng có nguồn gốc từ Đài Loan, làm từ tràtrộn với sữa và hạt trân châu làm từ bột sắn hay các loại thạch trái cây Uống nước trà giúp tăngcường hoạt động của hệ thần kinh, gây hưng phấn, sảng khoái, xua tan mệt mỏi và sản phẩm cóchứa các chất có hoạt tính chống oxi hóa Sữa có giá trị dinh dưỡng cao vì có hàm lượng proteincao, tỉ lệ cân đối các acid amin không thay thế
Thời gian gần đây trà sữa đã trở thành món “ruột” của các bạn trẻ vì hương vị mới lạ củaloại thức uống này Do đó, nhiều quán trà sữa mở ra trong thành phố và các tỉnh nhưng chấtlượng thì ít được quan tâm
Đáp ứng nhu cầu của thị trường sản phẩm trà sữa trân châu đóng chai ra đời mang lại tínhtiện dụng, tiết kiệm thời gian, giá cả hợp lý và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
Trang 7Trà trân châu bắt nguồn từ Đài Loan vào đầu thập niên 1980 Nancy Yang, một chủ quán tràngười Đài Loan đã thử thêm trái cây, sirô, khoai lang tẩm đường, và trân châu vào trà sữa Mặc
dù thức uống này lúc đầu không phổ biến, nhưng một số đài truyền hình Nhật Bản đã khiến cácdoanh nhân chú ý Vào thập niên 1990, trà trân châu trở nên nổi tiếng ở hầu hết các nước ĐôngNam Á
Trà trân châu ở nhiều nước có các tên gọi khác nhau như black pearl tea, black pearl iced tea,
boba drink, boba milk tea (bōbà nǎichá), 'large balls' milk tea, bubble milk tea, milk pearl tea,
pearl iced tea, pearl milk tea (zhēnzhū nǎichá) Putonghua , pearl sago tea, tapioca, pearl tea, tapioca drink, tapioca tea
1.2 Lựa chọn sản phẩm
Hiện nay trên thị trường Việt Nam các loại thức uống có pha sữa có những dạng sản phẩm.Công ty Nước giải khát Kirin Acecook VN đã chính thức giới thiệu loại thức uống thiên nhiênpha sữa mang tên Latte Đây là loại thức uống hoàn toàn mới tại thị trường VN Năng suất sảnxuất 400.000 thùng/tháng với tổng vốn đầu tư thiết bị là 23 triệu USD
Hình 1.1: Sản phẩm trà sữa trên thị trường
Trang 8Tuy nhiên trà sữa trân châu đóng chai sản xuất ở qui mô công nghiệp thì vẫn chưa xuất hiện.Cùng với ưu điểm của sản phẩm ở dạng chai nên dễ vận chuyển, phân phối, bảo quản, thuận tiệnkhi sử dụng Nên đồ án đã chọn năng suất thiết kế ban đầu là 200.000 thùng/ tháng (thùng 12 chai
450 ml) để bước đầu thăm dò thị trường và có thể mở rộng khi nhu cầu thị trường tăng lên
1.3 Địa điểm xây dựng nhà máy
Khu Công nghiệp Tân Tạo
Hình1.2: Bản đồ qui hoạch chung
Trang 9Khu hiện hữu: bắt đầu từ năm 1997
Khu mở rộng: bắt đầu từ năm 2000
Cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 12 km
Cách sân bay Tân Sơn Nhất khoảng 12 km
Diện tích khuôn viên và các phân khu chức năng:
Tổng diện tích toàn khu công nghiệp: 444ha Trong đó:
Đất XD nhà xưởng sản xuất: 100 ha
Đất xây dựng công trình phụ trợ: 4 ha
Cây xanh tập trung: 50 ha
Giao thông: 22 ha
Kho tàng, bãi nguyên vật liệu, phế liệu: 5,8 ha
Trang 10Đất XD xí nghiệp công nghiệp: 141,18 ha
Đất xây dựng trung tâm công trình công cộng: 5,85 ha
Đất xây dựng kho bãi: 2,78 ha
Đất dành cho xử lý rác và vệ sinh môi trường: 2,77 ha
Hành lang an toàn điện: 23,33 ha
Đất cây xanh : 19,29 ha
Đất giao thông: 67,05 ha
Tỷ lệ đất đã cho thuê
Tân Tạo (giai đoạn 1): 100%
Tân Tạo (mở rộng): còn 22 ha đất cho thuê
Cơ sở hạ tầng
Giao thông: Đường giao thông nội bộ hoàn chỉnh
Cấp điện: Mạng lưới điện quốc gia thông qua trạm biến áp 110 / 15 22 (KV) – Trạm biến ápPhú Lâm
nước dự phòng từ các trạm xử lý nước ngầm với công suất 5.000 m3/ngày đêm
Thông tin liên lạc: Trong nước và quốc tế
Giá điện: giờ bình thường (4-18h) 860đồng/KWh, giờ thấp điểm (22-4h) 480 đồng/KWh, giờcao điểm (18-22h) 1715 đồng/KWh (chưa bao gồm VAT)
Phí xử lý nước thải: 0,2 USD/m3
Nguồn lao động
Lực lượng lao động dự kiến: 15.000 – 20.000 lao động
Loại hình công nghiệp ưu tiên
Đây là khu công nghiệp chủ yếu dành để bố trí các loại hình công nghiệp thông thường ít gây
ô nhiễm như cơ khí chế tạo, linh kiện thiết bị điện – điện tử, sản phẩm hoá chất, dụng cụ y tế, chếbiến lương thực, thực phẩm…
Trang 11Chương 2
QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ
2.1 Nguyên liệu
2.1.1 Sữa bột gầy
Sữa bột gầy là loại sữa có hàm lượng béo không vượt quá 1% Trong qui trình công nghệchọn sữa bột gầy vì hàm lượng béo thấp nên giảm hiện tượng ôi hóa chất béo khi bảo quản Khi
sử dụng sữa bột gầy do hàm lượng béo thấp nên không cần đồng hóa khi hoàn nguyên và sữa bộtgầy cũng dễ tan trong nước hơn sữa bột nguyên do không có nhóm kị nước
Các tiêu chuẩn cần kiểm tra khi nhập sữa bột gầy
Bảng 2.1: Chỉ tiêu cảm quan của sữa bột gầy
Bảng 2.2: Các chỉ tiêu hóa lý của sữa bột gầy
Hàm lượng protein, tính theo hàm lượng
chất khô không có chất béo, %, không nhỏ
hơn
33
Độ acid chuẩn độ, tính theo acid lactic,
không lớn hơn
18
Bảng 2.3: Hàm lượng kim loại nặng trong sữa bột gầy
Trang 12Hàm lượng thủy ngân (Hg) 0.05
Hàm lượng aflatoxin không lớn hơn 0.5µg/kg
2.1.2 Trân châu
tiếng cho tới khi chín hoàn toàn, nhưng vẫn còn độ dẻo, khi đó hạt nở ra đáng kể
màu nâu, mờ mờ không trong suốt và nâu đậm hơn ở giữa hạt Hạt trân châu được hút bằng ốnghút to (thường được cắm sẵn vào li trà ), người uống trà vừa uống trà vừa nhai hạt trân châu
Hình 2.1: Trân châu
châu có thể pha chế thành trà trân châu thập cẩm, khi có cả trân châu và thạch Có nhiều loạithạch khác như thạch vải, thạch cà phê và thạch trái cây hỗn hợp
Các tiêu chuẩn kiểm tra trân châu khi nhập vào kho
Bảng 2.4: Hình dạng bên ngoài của trân châu
Bảng 2.5: Tiêu chuẩn hóa lý của trân châu
Trang 13Carbohydrates (min) 80% Ashes (max) 0.50 %
Bảng 2.6: Tiêu chuẩn vi sinh
2.1.3 Trà
Hiện nay có 2 loại trà dùng để pha trà sữa Loại phổ biến nhất là hồng trà Hồng trà là loại trà
đã được lên men 100% nên không có vị chát của trà, loại này chủ yếu được sản xuất tại TrungQuốc Loại thứ 2 là lục trà, là trà xanh được sao khô, loại trà này uống thấy vị đắng chát nhưngngọt hậu và thanh khiết Trong qui trình này, loại trà đen được sử dụng
Đỏ nâu sáng, rõ
Trang 14của OP và Ptương đối đều,đen có tuyết
viền vàng
P
Tương đối xoăn,tương đối đềuđen, ngắn hơnOP
BPS
Tương đối đều,mảnh gãy của
PS, đen hơi nâu
Bảng 2.8: Bảng tiêu chuẩn trà đen (TCVN 1457-83) sử dụng để kiểm tra chất lượng trà khi nhập
nguyên liệu
1 Hàm lượng chất hoà tan, %, không nhỏ hơn
2 Hàm lượng tro không tan trong axit, %,
không lớn hơn
3 Hàm lượng tro tổng số, %
4 Độ ẩm, %, không lớn hơn
5 Hàm lượng tanin, %, không nhỏ hơn
6 Hàm lượng cafein, %, không nhỏ hơn
7 Hàm lượng sắt, %, không lớn hơn
8 Hàm lượng tạp chất lạ, %, không lớn hơn
321,0
4-87,5 79,01,80,0010,2
Trang 159 Hàm lượng chất xơ, %, không lớn hơn
10 Hàm lượng vụn, %, không lớn hơn
0,515
2.1.4 Đường saccharose
Sử dụng đường saccharose tính luyện Các chỉ tiêu cần kiểm tra khi nhập đường saccharose
Bảng 2.9: Chỉ tiêu hóa lý cuả đường saccharose
2mg/kg0.5mg/kg
Bảng 2.10: Chỉ tiêu vi sinh vật của đường
2.1.5 Nước
Trang 16Bảng 2.11: Các chỉ tiêu của nước dùng trong sản xuất
tính
Giới hạn tốiđa
Phương pháp thử
Trang 1720 Hàm lượng Sắt (a) mg/l 0,5 TCVN 6177-1996 (ISO 6332-1988)
2.2 Qui trình công nghệ sản xuất trà sữa trân châu
Trang 18Hình 2.3: Qui trình công nghệ sản xuất trà sữa trân châu
Hoàn nguyên
Nấu
Trang 19toàn, gia nhiệt đến sôi 30 phút, nhiệt độ nấu 100oC Sau đó, dung dịch đường sẽ được bơm qua
Hình 2.1: Thiết bị nấu syrup
Trang 20Hình 2.2: Nguyên lý làm việc của thiết bị dạng bản mỏng
2.2.3 Hoàn nguyên sữa
Mục đích: Hòa tan sữa bột gầy vào nước tạo ra dung dịch đồng nhất
Thiết bị: Sử dụng máy hoàn nguyên sữa tốc độ cao Sữa sẽ được hoàn nguyên với nướctheo tỉ lệ khối lượng sữa: nước = 1:2
Hình 2.3: Nguyên lý hoạt dộng của thiết bị hoàn nguyên sữa
Trang 212.2.4 Trích ly trà
Khai thác: Quá trình trích ly sẽ tách các cấu tử hòa tan (catechin, amino acid, caffeine,saccharide, khoáng, pectin, fluoride, flavonoid, vitamin B1, B2, C, P, và một phần protein,chrolophyl)
Phương pháp thực hiện và thiết bị: Thiết bị là một hệ thống gồm nhiều nồi mắc nối tiếp
Thiết bị: Sử dụng thiết bị lọc khung bản với màng lọc vải có phủ một lớp bột trợ lọcdiatomite Trong quá trình lọc, nhập liệu được bơm vào thiết bị lọc, dung dịch lọc sẽ được tháo ra
Trang 222.3 Sản phẩm trà sữa trân châu
Sản phẩm trà sữa trân châu đóng chai PET, thể tích 450 ml
Bảng 2.11: Chỉ tiêu cảm quan sản phẩm trà sữa trân châu
Bảng 2.12: Chỉ tiêu hóa học sản phẩm trà sữa trân châu
Bảng 2.13: Chỉ tiêu vi sinh sản phẩm trà sữa trân châu
Coliforms số vi khuẩn trong 1ml sản phẩm 10
Cl Perfringhens số vi khuẩn trong 1ml sản phẩm 0
Streptococcci faecal số vi khuẩn trong 1ml sản phẩm 0
Trang 23Thông số Giá trị
Bảng 3.3 Thông số quá trình trích ly trà
Hiệu suất quá trình trích ly so với lượng ban
đầu (% khối lượng)
Tổn thất do đường ống từ thiết bị nấu đến phối trộn và bay
hơi nước trong khi nấu syrup
3.2 Tính cân bằng vật chất cho 100 kg trà nguyên liệu
3.2.1 Khối lượng dịch trà thu được qua quá trình trích ly
Khối lượng chất khô hòa tan trong 100 kg trà:
Khối lượng chất khô sau quá trình trích ly trà:
Mck2 = Mck1*65.5/100 = 32*65.5/100 = 20.96 (kg)Khối lượng dịch trích thu được sau quá trình trích ly:
Mdd trà = Mck2*(1-f1/100)*100/6 =345.84 (kg)
3.2.2 Khối lượng dịch trà thu được sau quá trình lọc trà
Trang 24Mdd lọc = Mdd trà*(1-f2/100) = 345.84*99.5/100 = 344.1108 (kg)
3.2.3 Khối lượng sữa thu được sau quá trình hoàn nguyên
Msữa = (1000+Mnước 1)*(1-f3/100) = (1000+2000)*99/100 = 2970 (kg)
Mnước 1: khối lượng nước dùng để hoàn nguyên sữa (kg)
3.2.4 Khối lượng syrup thu được sau quá trình nấu syrup
Msyrup = (500+Mnước 2)*(1-f4/100) = (500+1000)*99/100 = 1485 (kg)
Mnước 2: khối lượng nước dùng để nấu syrup
3.2.5 Khối lượng dung dịch trà sữa sau khi phối trộn
Mtrà sữa = (Mdd lọc + Msữa + Msyrup)*(1-f5/100)
= (344.1108+2970+1485)*99.5/100 = 4775.115 (kg)
3.2.6 Khối lượng dịch trà sữa sau khi rót bao bì
MSau rót bao bì = (Mtrà sữa + Mtrân châu)*(1-f6/100)
= (4775.115+450)*99/100 = 5172.864 (kg)
3.2.7 Khối lượng trà sữa sau khi tiệt trùng
Msản phẩm = MSau rót bao bì*(1-f7/100) = 5172.864*99/100 = 4914.221
3.3 Tính cân bằng vật chất cho 1 ngày sản xuất
Bảng 3.4: Bảng tổng kết tính cân bằng vật chất cho 1 ngày sản xuất
Trang 25Đầu tiên, cho dung môi vào nồi 1 và từ đó dung dịch sẽ đi qua các nồi còn lại Quátrình cứ thế tiếp tục cho đến khi đạt được độ trích ly cần thiết của nồi thứ nhất Sau đó tháo hếtdung môi khỏi nồi thứ nhất rồi cho vật liệu mới vào, lúc này nồi 1 trở thành thiết bị cuối và nồi 2trước kia bây giờ thành nồi thứ nhất.
Trang 26Sau khi đạt được độ trích ly cần thiết thì lại tháo dung môi và bã ra khỏi nồi thứ hai,cho vật liệu mới vào, nồi thứ hai lại trở thành thiết bị cuối cùng, nồi thứ ba thành nồi thứ nhất.Các nồi cứ lần lượt thay phiên nhau tháo nạp liệu như thế, nên hệ thống làm việc liên tục.
- Khối lượng trà sử dụng trong 1 ngày: 732 kg
- Chọn 1 thiết bị trích ly trà năng suất 400kg/mẻ
Bảng 4.1: Thông số thiết bị trích ly trà
(LxWxH)
3*0.9*3m
Co., Lt China
Trang 274.2 Thiết bị lọc trà
Cấu tạo thiết bị lọc ép khung bản
Thiết bị lọc ép khung bản được cấu tạo bởi bộ phận chủ yếu là khung và bản Khunggiữ vai trị chứa bã lọc và là cửa nhập huyền phù Bản lọc tạo ra bề mặt lọc với các rãnh dẫn nướclọc, giữa khung và bản có đặt vật ngăn lọc, chung quanh khung và bản hình thành bề mặt nhô cao
để tạo sự bít kín lúc ghép khung, bản lại Ở đây ta sử dụng vật ngăn lọc là vải làm từ sợi tổnghợp
Hình 4.2 Khung và bản
- Nguyên tắc hoạt động:
Huyền phù trước khi lọc được chứa trong thùng chứa Để tăng hiệu quả lọc, ta có thểdùng cánh khuấy để khuấy huyền phù, sau đó để cho các hạt huyền phù lắng xuống rồi tiến hànhlọc Vì khi bắt đầu lọc ta bơm được hàm lượng pha rắn nhiều, kích thước các hạt lớn, các hạt rắn
sẽ tập trung trên vải lọc và nhanh chống trở thành lớp bã lọc
Huyền phù được bơm vào hệ thống ống nhập liệu tràn vào khoảng rỗng trong khung.Dưới tác động của áp suất cao, nước lọc sẽ thấm qua vải lọc đi theo các khe của bản, tập trungvào ống tháo liệu thoát ra ngoài Phần bã rắn được giữ lại càng nhiều cho đến khi đầy khoảngrỗng, lúc đó nước lọc không còn chảy nữa vì trở lực quá lớn Ngừng cung cấp huyền phù và tiếnhành rữa bã hoặc cạo bỏ bã, thay vải lọc
Khối lượng dịch lọc: 2520.84 kg
Chọn 1 thiết bị lọc trà với năng suất 1200 kg/h