1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Đọc - Hiểu Dành Cho Học Sinh Giỏi Ngữ Văn Ngoài Chương Trình .Pdf

51 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PowerPoint Presentation ĐỀ SỐ 1 Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới “Hòn đá có thể cho lửa, cành cây có thể cho lửa Nhưng chỉ có con người mới biết nuôi lửa và truyền lửa Lửa xuất hiệ[.]

ĐỀ SỐ 1: Đọc đoạn trích sau thực u cầu bên dưới: “Hịn đá cho lửa, cành cho lửa Nhưng có người biết nuôi lửa truyền lửa Lửa xuất có tương tác, hai vật thể tạo lửa Lửa kết số nhiều Cô bé bán diêm số đơn Cô chết thiếu lửa Để từ lồi người cảnh giác thắp nến suốt mùa Giáng sinh khơng cịn em bé bán diêm phải chết thiếu lửa Nước Việt hình chữ “S”, thân số nhiều, lẽ nuôi lửa truyền lửa, lẽ thiếu lửa? Khơng có lửa, rồng rồng, giun, rắn Khơng có lửa làm có “nồng” nàn, “nhiệt” tâm! Làm có “sốt” sắng, “nhiệt” tình, đuốc tuệ! Làm cịn “nhiệt” huyết, “cháy” bỏng! Sẽ đâu “lửa” yêu thương? Việc mẹ cha, việc nhà, việc nước, làm với đơi vai lạnh lẽo, hờ? Khơng có lửa em lấy “hun” đúc ý chí, “nấu” sử sôi kinh? Em… sống đời thực vật vô tri lưng cây, mắt lá, đầu cành, thân cỏ… Cho nên: Biết ủ lửa để giữ nhân cách – người, nhân cách – Việt Tuổi trẻ mùa xuân xã hội Thế nhưng: Nếu khơng có lửa thành mùa xn?” (Trích Thắp để sang xn, Nhà văn Đồn Cơng Lê Huy) Câu Xác phương thức biểu đạt đoạn trích (0,5 điểm) Câu Cho biết ý nghĩa từ " lửa" in đậm hai câu văn sau: " Hòn đá cho lửa, cành cho lửa Nhưng có người biết ni lửa truyền lửa" (0,5 điểm) Câu Tại tác giả lại nói: “ Biết ủ lửa để giữ nhân cách - người , nhân cách - Việt”? (1,0 điểm) Câu 4.Thơng điệp có ý nghĩa rút từ đoạn văn gì? (1,0 điểm) II.PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Hãy viết đoạn văn ( khoảng 200 chữ ), trình bày suy nghĩ ý kiến nêu đoạn trích phần Đọc hiểu: “Nếu khơng có lửa thành mùa xuân?" ĐÁP ÁN Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn trích trên: nghị luận Câu 2: Từ “lửa” nói đến câu văn mang ý nghĩa ẩn dụ, là: nhiệt huyết, đam mê, khát vọng, ý chí, niềm tin, tình u thương mãnh liệt… lửa người nuôi dưỡng tâm hồn lan truyền từ người sang người khác Câu 3: “Biết ủ lửa để giữ nhân cách – người, nhân cách – Việt” “Biết ủ lửa” tức biết nhen nhóm, ni dưỡng lửa tâm hồn Có lửa đam mê, khát vọng dám sống hết mình, dám theo đuổi ước mơ hồi bão Có lửa ý chí, nghị lực có sức mạnh để vượt qua khó khăn trở ngại, đến đích mà muốn Có lửa tình yêu thương sống nhân ái, nhân văn hơn, sẵn sàng hi sinh người khác Ngọn lửa giúp ta làm nên giá trị nhân cách người Câu 4: Có thể rút thông điệp khác từ đoạn văn trình bày suy nghĩ thấm thía thơng điệp Ví dụ : Khơng có lửa sống người tồn Câu 5: a Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận xã hội b Xác định vấn đề cần nghị luận c Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn : Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lý lẽ dẫn chứng Mở đoạn : Giới thiệu vấn đề Thân đoạn : – Mùa xuân – mùa khởi đầu năm, mùa để vạn vật hồi sinh, trỗi dậy Yếu tố làm nên mùa xuân đất trời sức sống; yếu tố làm nên mùa xuân đời, người lửa – Lửa nhiệt huyết, khát vọng, đam mê; ý chí, nghị lực, niềm tin; tình yêu thương người với người… – Có lửa để người mạnh mẽ, tự tin, dám nghĩ, dám làm, dám theo đuổi ước mơ, hồi bão Có lửa người sống cháy khát, đam mê Có lửa để người sống người hơn, nhân văn Lửa thúc ta vươn tới tầm cao mới, lửa làm nảy nở búp chồi hạnh phúc … – Nếu lửa cháy cá nhân chẳng khác nến le lói bóng đêm Ngọn lửa phải lan tỏa, cháy thắp lên “mùa xuân” Kết đoạn: Khẳng định vấn đề d Sáng tạo : Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, mẻ, phù hợp với vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo chuẩn xác tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp ĐỀ SỐ 2: PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Cuộc sống bình yên nhà Ơi người đất Việt Con học qua online trực tuyến Đã chiến thắng ngoại xâm Bố, mẹ giao ban quan qua máy tính Nay thấm thía tâm: Cả nước đồng lịng đẩy lui chiến Tự nguyện cách ly Hiện hình ảnh ti-vi Vì trường tồn sống Phía ngồi bệnh viện trầm tư Lặng lẽ để hồi sinh Nhưng bên nhịp chân hối Cho ngày thắng dịch Vì mạng sống hàng trăm người bệnh Thầy thuốc đâu quản gian nguy Vẫn biết lưỡi hái tử thần khơng ngoại trừ hết! (Trích Lặng lẽ để hồi sinh- Nguyễn Hồng Vinh, Hà Nội, 4/4/2020) Câu (0.5 điểm): Đoạn trích viết theo thể thơ nào? Câu (0.5 điểm): Chỉ việc làm thể đồng lòng nước để đẩy lùi dịch bệnh đoạn trích? Câu (1.0 điểm): Em hiểu dòng thơ “Lặng lẽ để hồi sinh”? Câu (1.0 điểm): Thông điệp ý nghĩa em rút qua đoạn trích gì? Vì em chọn thơng điệp đó? II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung phần Đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) theo cấu trúc tổng - phân - hợp, trình bày suy nghĩ em ý nghĩa tinh thần đoàn kết, tương thân tương nhân dân ta việc phòng chống đại ĐÁP ÁN Câu 1: Đoạn thơ viết theo thể thơ tự Câu 2: Những hành động thể nước đồng lòng chống dịch: -Tự nguyện khai báo, cách ly tập trung, tránh tụ tập đông người - Hành động hy sinh thầm lặng vị bác sĩ, chiến sĩ, công an nơi tuyến đầu chống dịch… Câu 3: “Lặng lẽ để hồi sinh”: Những việc làm âm thầm lặng lẽ, tự nguyện dù nhỏ bé lại góp phần làm nên chiến thắng đại dịch Câu 4: HS lựa chọn thơng điệp lý giải -Thông điệp: Chúng ta cần phát huy tinh thần đồn kết, đồng sức đồng lịng chiến đấu chống đại dịch -Giải thích: Đồn kết tạo nên sức mạnh dân tộc, truyền thống quý báu dân tộc ta Ngay lúc này, tInh thần đồn kết vơ cần thiết để chiến thắng đại dịch Câu 5: a Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận xã hội b Xác định vấn đề cần nghị luận c Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn : Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lý lẽ dẫn chứng 1/ Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận Tinh thần đoàn kết, tương thân tương nhân dân ta việc phòng chống đại dịch Covid 19 nét đẹp hành động văn hóa ứng xử 2/ Thân đoạn: Bước Giải thích: - Đồn kết kết thành khối thống nhất,cùng hoạt động mục đích chung, khơng chia rẻ - Tương thân tương ái: tinh thần thương yêu lẫn Bước Phân tích, chứng minh - Cả hệ thống trị vào - Tất người dân chung tay chống giặc hành động cụ thể Khẳng định hoạt động văn hóa ứng xử tốt đẹp nhân dân ta - Đoàn kết tạo nên sức mạnh chung thống - ĐK giúp đất nước vượt qua khó khăn, chung tay với phủ đương đầu với “sóng thần” Covid 19 - Giúp người bị cách ly mắc Covid 19 nhận ấm áp tinh thần vật chất - Góp phần lan tỏa tình yêu thương xã hội, góp phần tạo nên xã hội tốt đẹp =>Đoàn kết tương thân tương biểu tình yêu nước Dẫn chứng: Ủng hộ chai nước rửa tay khô, trang y tế, bữa ăn miễn phí, lương thực, thực phẩm… cho vùng bị cách ly Bước Bàn luận, mở rộng - Nêu gương tốt tinh thần đoàn kết - Phê phán biểu sai trái, tin giả, trục lợi mua thiết bị y tế Bước Rút học * Nhận thức: nét đẹp hành động văn hóa ứng xử người Việt * Hành động: Rèn cho đức tính đồn kết, tương thân tương sống từ việc nhỏ 3/ Kết đoạn: Khẳng định, khái quát vấn đề cần nghị luận I.PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: ĐỀ SỐ (1) Tơi thích lên danh sách Đây lời đề nghị: lên danh sách năm mươi điều bạn trân trọng, biết ơn (vâng, năm mươi) Mười điều dễ: người thân, công việc, gia đình, vân vân Biết ơn bạn nói tiếng Việt (hoặc tiếng Nhật, tiếng Đức) Biết ơn có đủ hai mắt, có trái tim khỏe, bạn không sống vùng chiến tranh Biết ơn người khác Cầu chúc cho người nông dân nỗ lực làm nên thức ăn bàn Cầu chúc cho người công nhân tạo xe máy bạn Cầu chúc cho người bán hàng nơi bạn mua quần áo Cầu chúc cho người phục vụ quán ăn bạn đến hôm qua (2) Đó thái độ biết ơn Hãy lưu tâm đến phúc lành mình, đừng xem điều hiển nhiên Tơi chắn bạn có nhiều thứ để biết ơn bạn thấy Chỉ cần nghĩ đến Chỉ cần trân trọng Và để ý xem điều xảy đến (Trích Đời ngắn đừng ngủ dài, Robin Sharma, NXB trẻ, 2019, tr.33-34) Câu (0,5 điểm) Theo đoạn văn (1), tác giả đề nghị điều gì? Câu (0,5 điểm) Chỉ thành phần biệt lập câu: “Tôi chắn bạn có nhiều thứ biết bạn thấy” Câu (1,0 điểm) Xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu in đậm Câu (1,0 điểm) Trong lời đề nghị tác giả điều cần trân trọng, biết ơn, em tâm đắc điều gì? Vì sao? II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ ý nghĩa lòng biết ơn sống Đoạn văn có câu sử dụng thành phần khởi ngữ (gạch chân thành phần khởi ngữ) PHẦN 1: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (4 điểm) ĐỀ SỐ Đọc văn sau trả lời câu hỏi Đối với người Việt, tết cổ truyền không thiêng liêng, mà ngày trọng đại năm Dù thành thị hay nông thôn, miền núi hay miền xuôi, đất liền hay đảo xa, nước hay mưu sinh toàn giới, Tết đến xuân người lại nhớ quê hương nguồn cội Tết cổ truyền trở thành nét đẹp văn hóa, lẽ sống ngã tự nhiên in sâu vào tâm thức người Việt Tết Nguyên Đán điểm giao thời năm cũ năm mới, chu kỳ vận hành đất trời, vạn vật cỏ Tết Nguyên Đán thời khắc thiêng liêng, cao quý trang trọng người Việt Nó chứa đựng quan niệm sống phong tục, tín ngưỡng mang đậm nét văn hóa dân tộc vừa sâu sắc lại vừa độc đáo, phản ánh tinh thần hòa điệu người thiên nhên đất trời Chữ “Nguyên” có nghĩa bắt đầu, chữ “Đán” có nghĩa buổi ban mai “Nguyên Đán” khởi điểm năm (Theo baodansinh.vn) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn trên? Câu 2: Nêu nội dung văn Câu 3: Xác định khởi ngữ hai phép liên kết có văn (Khởi ngữ kèm với từ “đối với, về, còn…” Câu 4: Chỉ phép tu từ tác dụng đoạn văn sau: “Dù thành thị hay nơng thôn, miền núi hay miền xuôi, đất liền hay đảo xa, nước hay mưu sinh toàn giới, Tết đến xuân người lại nhớ quê hương nguồn cội” Câu 5: Theo tác giả hai chữ “Ngun Đán” có nghĩa gì? Câu 6: Vì tác giả cho rằng: Tết Nguyên Đán thời khắc thiêng liêng, cao quý trang trọng người Việt GỢI Ý Khởi ngữ: - Đứng trước chủ ngữ - Đi kèm từ “đối với, về, còn…” đằng trước Phép liên kết: - Phép nối quan hệ từ “và, nhưng, dù, tuy, bởi…” - Phép lặp: từ ngữ lặp lặp lại - Phép thế: từ ngữ thay cho từ ngữ trước VD: Con gà gáy to Nó thường gáy vào buổi sáng PHẦN 2: TẠO LẬP VĂN BẢN (6 điểm) Câu 1: Anh/chị viết đoạn văn ngắn khoảng 150 chữ chủ đề: Tết Nguyên Đán dân tộc Việt Nam Câu 2: Phân tích lời tâm người cha cuội nguồn sinh dưỡng người thơ “Nói với con” Y Phương ĐÁP ÁN Câu - Phương thức biểu đạt chính: nghị luận - Hình thức diễn đạt: diễn dịch Câu 2: Nội dung đoạn văn - Tết Nguyên Đán nét đẹp văn hóa người Việt Nam - Giải thích có tên gọi Tết Ngun Đán Câu 3: - Khởi ngữ: người Việt - Phép liên kết: phép lặp “Tết Nguyên Đán” phép “nó” thay cho Tết Nguyên Đán Câu 4: - Biện pháp tu từ: Liệt kê - Tác dụng: Nêu rõ tầm quan trọng Tết Nguyên Đán với người Việt Nam cho dù họ đâu Câu 5: "Nguyên" có nghĩa khởi đầu hay sơ khai "đán" buổi sáng sớm Nguyên đán có nghĩa ngày đầu tiên/buổi sáng năm (ngày tết cổ truyền) NV Thâ n Kết Anh niên Nguyễn Thành Long bút chuyên viết truyện ngắn kí Nét đặc sắc truyện ngắn ơng ln tạo hình tượng đẹp, ngôn ngữ ngào, giọng văn trẻo, nhẹ nhàng, gần gũi Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa viết năm 1970, sau chuyến thực tế Lào Cai Đây truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách sáng tác ông Đặt biệt nhân vật anh niên Phương Định Lê Minh Khuê quê Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa, bà bút chuyên viết truyện ngắn Trong tác phẩm bà thường viết sống chiến đấu tuổi trẻ tuyến đường Trường Sơn “Những xa xôi” truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách sáng tác Tác phẩm viết vào năm 1971, kháng chiến chống Mĩ diễn ác liệt Tiêu biểu nhân vật Phương Định NV Thân Anh niên Nguyễn Thành Long bút chuyên viết truyện ngắn kí Nét đặc sắc truyện ngắn ơng ln tạo hình tượng đẹp, ngơn ngữ ngào, giọng văn trẻo, nhẹ nhàng, gần gũi Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa viết năm 1970, sau chuyến thực tế Lào Cai Đây truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách sáng tác ông Đặt biệt nhân vật anh niên Anh niên nhân vật tác phẩm, nhà văn Nguyễn Thành Long khắc họa cách chân thực sinh động công việc, suy nghĩ giao tiếp Thân Trong công việc: Anh sống làm việc đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét Công việc anh ốp để đo gió, đo mưa, tính mây, tính nắng, đo chấn động mặt đất báo trung tâm góp phần dự báo thời tiết để phục vụ cho đời sống sản xuất chiến đấu quân, dân ta → Cơng việc khơng nặng nhọc, địi hỏi tính xác cao, anh niên hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, chứng anh phát đám mây khô, giúp cho quân ta hạ nhiều máy bay phản lực địch → anh người có tinh thần trách nhiệm cao - Cái đáng sợ cơng việc sống mình, anh niên lại độ tuổi 27 – tuổi sôi nổi, tràn đầy nhiệt huyết thích giao lưu việc sống độ cao khơng dễ dàng →ngồi cv ốp ra, anh trồng hoa, nuôi gà, đọc sách → anh người biết xếp thời gian cơng việc cách hợp lí Trong suy nghĩ: - Trong cơng việc, anh ln nghĩ với cơng việc đơi, gọi → cách nghĩ người ln đề cao công việc, coi công việc niềm vui, hạnh phúc, coi lao động vinh quang - Xét mục đích làm việc, anh ln nghĩ mà làm việc → cách nghĩ người sống người… Trong giao tiếp: - Với bác lái xe: vài lời hỏi thăm sk bác gái gửi cho bác gái tam thất để làm quà → anh người biết quan tâm chia sẻ với người - Với ông họa sĩ già cô kĩ sư trẻ: anh tặng hoa cho cô gái, pha trà mời họ uống, trân quý giây phút bên họ Khi chia tay, anh không quên tặng ông họa sĩ già cô kĩ sư trẻ trứng tươi để làm quà → anh người chân thành, cởi mở mến khách + Anh trả lại khăn tay cho cô gái khiến cho cô đỏ mặt → anh người thật + Khi ông họa sĩ ngỏ ý muốn vẽ anh cho anh người độc gian anh vơi vàng từ chối giới thiệu cho ông người khác (ông kĩ sư vườn rau, anh bạn nghiên cứu sét – người mà anh cho họ khiến cho đời đẹp → anh người khiêm nhường giản dị Kết Tóm lại nói NT kể chuyện khéo léo, tự nhiên nhà văn Nguyễn Thành Long khắc họa thành công nhân vật anh niên với phẩm chất vô tốt đẹp Anh đại diện cho hệ niên tuổi trẻ với tinh thần đâu cần niên có, đâu khó có niên Chính mà anh có tên gọi anh niên – tên gọi hện niên tuổi trẻ Và hệ niên chúng em hôm nguyện học tập để cống hiến cho NV Thân Phương Định Lê Minh Khuê quê Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa, bà bút chuyên viết truyện ngắn Trong tác phẩm bà thường viết sống chiến đấu tuổi trẻ tuyến đường Trường Sơn “Những xa xôi” truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách sáng tác Tác phẩm viết vào năm 1971, kháng chiến chống Mĩ diễn ác liệt Tiêu biểu nhân vật Phương Định Phương Định chính, đồng thời nhân vật trung tâm câu chuyện người kể chuyện, tác giả khắc họa chân thực sinh động Ấn tượng mà Phương ĐỊnh để lại người đọc là: Vẻ đẹp ngoại hình: Qua lời tự giới thiệu thân, PĐ khẳng định: + Tôi gái khá, với hai bím tóc dày mềm mại, cổ cao kiêu hãnh đài hoa loa kèn… + Đơi mắt màu nâu, nhìn chói nắng, theo lời anh lính “cơ có nhìn mà xa xăm” → Phương Định cô gái xinh đẹp, trẻ trung, động đáng yêu… Chuyển đoạn: Song có lẽ ấn tượng mà PĐ để lại cho người đọc là: Thân Vẻ đẹp tâm hồn: - PĐ sẵn sàng từ bỏ gia đình thân yêu để vào chiến trường → Một gái có lí tưởng sống cao đẹp giàu lòng yêu nước thiết tha (Phân tích thêm hai câu thơ nhà thơ Tố Hữu “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước; Mà lòng phơi phới dậy tương lai) để khái quát lí tưởng sống hệ trẻ lúc - Thích hát, thích ngắm gương, thích mưa đá, sau trận mưa đá cô lại nhớ nhà, nhớ kỉ niệm thời thơ ấu… → có tâm hồn lạc quan, yêu đời - Qua suy nghĩ PĐ, cô nghĩ người đẹp nhất, cao thượng người có ngơi mũ mặc quân phục Khi kể chị Thao Nho, PĐ kể tình cảm yêu thương thấu hiểu → trân trọng đồng đội tôn thờ người chiến sĩ - Khi Nho bị thương lần phá bom, PĐ lo lắng chăm sóc cho Nho người thân ruột thịt → người có tinh thần đồn kết, gắn bó, u thương đồng đội… - Trong lần phá bom, có chút sợ hãi cô vượt qua lỗi sợ hãi để hồn thành nhiệm vụ Có lúc nghĩ đến chét chết mờ nhạt tâm trí → Cơ nữ chiến sĩ dung cảm, gan đầy tự tin Kết Tóm lại nói NT sử dụng kể thứ qua lời kể PĐ, nhà văn Lê Minh Khuê khắc họa thành công nhân vật PĐ với nhiều nét đáng u, đáng trân trọng Đó khơng gái trẻ trung, xinh đẹp mà chiến sĩ dũng cảm, gan dạ, cô thiếu nữ lạc quan, yêu đời giàu tinh thần đoàn kết PĐ đại diện cho hệ niên VN thời chiến tranh Hình ảnh khiến nhớ tới hình ảnh nữ niên xung phong ngã ba Đồng Lộc năm Các chị sẵn sàng hi sinh tuổi trẻ, chí tính mạng tổ quốc Thế hệ trẻ chúng em hơm nay, nguyện học tập để dựng xây đất nước, xứng đáng với người hi sinh, ngã xuống tổ quốc Việt Nam thân yêu DẠNG CÂU PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ Mở bài: CT1: Tác giả - PCST tác giả - tác phẩm – yêu cầu đề CT2: Tác giả - hoàn cảnh sáng tác tác phẩm – yêu cầu đề Thân bài: LĐ 1: giới thiệu chung đoạn thơ CT: Đây số câu/đoạn/khổ thơ hay thơ “…” nhà thơ … Đoạn/khổ nói lên…NDKQ… LĐ 2: Phân tích ý thứ phần nêu khái quát LĐ Trường hợp 1: Đề khổ/đoạn thơ đầu thơ CT: Nếu khổ thơ đầu thơ → Mở đầu thơ, nhà thơ… cho người đọc thấy NDKQ BC1: “ trích thơ” Phân tích giá trị nghệ thuật nội dung đoạn thơ Trường hợp 2: Đề khổ/đoạn thơ ở cuối thơ CT: Sử dụng cấu trúc “nếu… Thì…” để đến phần nội dung BC1 Bếp lửa Mùa xuân nho nhỏ Bằng Việt thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Bài thơ Bếp lửa ông sáng tác năm 1963 lúc du học nước Bài thơ gợi lại kỉ niệm đầy xúc động người bà tình bà cháu, đồng thời thể lịng kính u, trân trọng biết ơn người cháu với bà, với gia đình, quê hương, đất nước Tiêu biểu đoạn thơ: “ Trích thơ” Thanh Hải tên khai sinh Phạm Bá Ngoãn, quê Thừa Thiên Huế Ông bắt đầu làm thơ từ năm Bài Mở Mở bài: CT1: Tác giả - hoàn cảnh sáng tác tác phẩm – yêu cầu đề CT2: Tác giả - PCST tác giả - tác phẩm – yêu cầu đề Thân bài: Kết Bằng Việt thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Bài thơ Bếp lửa ông sáng tác năm 1963 lúc du học nước Bài thơ gợi lại kỉ niệm đầy xúc động người bà tình bà cháu, đồng thời thể lịng kính u, trân trọng biết ơn người cháu với bà, với gia đình, quê hương, đất nước Tiêu biểu đoạn thơ: “ Trích thơ” Bằng Việt tên khai sinh Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) Ông bắt đầu sáng tác thơ từ đầu năm 60 thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ Thơ ông thường thể cảm xúc nhớ thương, tình cảm tha thiết cảm động… Bài thơ “Bếp lửa” thơ tiêu biểu cho hồn thơ Đặc biệt đoạn thơ: “ Trích thơ” Bếp lửa Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa! Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn đói mỏi, Bố đánh xe, khơ rạc ngựa gầy, Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cay! Tám năm ròng, cháu bà nhóm lửa Tu hú kêu cánh đồng xa Khi tu hú kêu, bà nhớ không bà? Bà hay kể chuyện ngày Huế Tiếng tu hú mà tha thiết thế! Mẹ cha công tác bận không về, Cháu bà, bà bảo cháu nghe, Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học, Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc, Tu hú ơi! Chẳng đến bà, Kêu chi hoài cánh đồng xa? Khơi nguồn cảm xúc hình ảnh bếp lửa Hồi tưởng lại kí ức bên bà Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: “Bố chiến khu, bố cịn việc bố, Mày có viết thư kể kể nọ, Cứ bảo nhà bình yên!” Rồi sớm chiều, lại bếp lửa bà nhen, Một lửa, lịng bà ln ủ sẵn, Một lửa chứa niềm tin dai dẳng… Suy nghĩ Lận đận đời bà nắng mưa đời bà Mấy chục năm rồi, đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm, Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi, Nhóm niềm xơi gạo mới, sẻ chung vui, Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ… Ơi kỳ lạ thiêng liêng - bếp lửa! Giờ cháu xa Có khói trăm tàu, Tình cảm cháu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả, Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở không nguôn nhớ - Sớm mai này, bà nhóm bếp lên chưa? bà Sau xong phần mở cần chia bố cục phần thân Thân bài: B1: Chia bố cục đoạn thơ mà đề yêu cầu phân tích B2: Nêu nội dung khái quát bố cục để xây dựng luận điểm cho phần thân (bao nhiêu bố cục, nhiêu luận điểm) B3; Sử dụng công thức kiến thức để triển khai B4: Tập trung vào phần phân tích luận điểm (bố cục) Các đoạn thân bài: Đ1: Giới thiệu chung đoạn thơ mà đề đưa Đ2: Triển khai bố cục (e chia bước 1) Đ3: Triển khai bố cục (đã chia bước 1) … Kết bài: Tóm lại nói NT… nhà thơ … cho ta thấy… Rồi sớm chiều, lại bếp lửa bà nhen, Một lửa, lịng bà ln ủ sẵn, Một lửa chứa niềm tin dai dẳng… → Từ bếp lửa chuyển thành lửa Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm, Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi, Nhóm nồi xơi gạo mới, sẻ chung vui, Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ… Ơi kỳ lạ thiêng liêng - bếp lửa! → Suy nghĩ người cháu đời bà CT thân Đ1: Đây SL số câu thơ hay thơ “…” nhà thơ … Đoạn thơ cho ta hiểu NDKQBC1 NDKQBC2… (NDKQBC1, NDKQBC2 NDKQBC3) Đ2: Nếu đoạn thơ đầu thơ ta sử dụng CT: Mở đầu bt, nhà thơ… cho người đọc thấy NDKQBC1 Nếu đoạn thơ không đầu bt ta sử dụng CT: Nếu … thì… Đ3: Sử dụng CT “Nếu…thì…” ĐỒNG CHÍ Chính Hữu tên khai sinh Trần Đình Đắc, quê Can Lộc, Hà Tĩnh Ông nhà thơ xuất sắc trưởng thành thời kì kháng chiến chống Pháp Trong tác phẩm ông, thường bộc lộ xúc cảm dạt dào, chân thực người lính, người đồng đội Bài thơ “Đồng Chí” số thơ tiểu biểu cho hồn thơ Bài thơ sáng tác năm 1948, viết tình đồng chí khát vọng hịa bình Tiêu biểu đoạn thơ: “trích thơ” Đồng chí Bài Mở Thân Chính Hữu tên khai sinh Trần Đình Đắc, q Can Lộc, Hà Tĩnh Ơng nhà thơ xuất sắc trưởng thành thời kì kháng chiến chống Pháp Trong tác phẩm ông, thường bộc lộ xúc cảm dạt dào, chân thực người lính, người đồng đội Bài thơ “Đồng Chí” số thơ tiểu biểu cho hồn thơ Bài thơ sáng tác năm 1948, viết tình đồng chí khát vọng hịa bình Tiêu biểu đoạn thơ: “trích thơ” Giới thiệu chung đoạn thơ/khổ thơ/những câu thơ mà đề yêu cầu khái quát nội dung bố cục đoạn thơ… Cơ sở tình đồng chí a Họ đì từ miền quê nghèo tổ quốc b Họ xuất thân từ tầng lớp nơng dân c Họ có chung mục đích, chung lí tưởng sống cao đẹp… Biểu tình đồng chí a Họ đồng cam cộng khổ (cùng trải qua bệnh hiểm nghèo – sốt rét rừng, trải qua sống đầy khó khăn, gian khổ, thiếu thốn thể qua quân phục, qua chăn đắp chung… b Họ thấu hiểu nhau: Trong gian khổ đó, họ động viên nhau, vượt qua thể hình ảnh “Thương tay nắm lấy bàn tay…” Hình ảnh người lính đứng gác đêm trăng a Hình ảnh đậm chất thực b Hình ảnh giàu chất lãng mạn Kết Tóm lại nói, NT… kết hợp với NT… nhà thơ Chính Hữu cho người đọc cảm nhận được… Đây số thơ tiêu biểu viết hình ảnh người lính thời kì KCCTDP Bếp lửa Bài Mở Bằng Việt tên khai sinh Nguyễn Việt Bằng, quê Thạch Thất – Hà Nội Ông thuộc lớp nhà thơ trẻ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ Thơ Bằng Việt trẻo, mượt mà, tràn đầy cảm xúc, đề tài thơ thường vào khai thác kỉ niệm, kí ức thời thơ ấu gợi ước mơ tuổi trẻ “Bếp lửa” số thơ tiêu biểu cho hồn thơ Đặc biệt đoạn thơ: “ trích thơ” Giới thiệu chung đoạn thơ/khổ thơ/những câu thơ mà đề yêu cầu khái quát nội dung bố cục đoạn thơ… Khơi nguồn cảm xúc hình ảnh bếp lửa gắn với hình ảnh bà “ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa” NT: Điệp từ “một bếp lửa”, sử dụng từ láy “chờn vờn” hình ảnh ẩn dụ “nắng mưa” Thân ND: Hình ảnh bếp lửa mờ ảo sương sớm mờ nhịa kí ức thời gian Từ “ấp iu” gợi cho người đọc liên tưởng tới đơi bàn tay khéo léo nhóm lửa bà… Hình ảnh ẩn dụ “nắng mưa” gợi lam lũ, vất vả bà, điều khiến cháu thương bà vô hạn Những kỉ niệm tuổi thơ nhà thơ sống bên bà * Kỉ niệm năm lên bốn tuổi → năm tháng gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn thể qua thành ngữ “đói mịn đói mỏi” qua hình ảnh “bố đánh xe khơ rạc ngựa gầy” Đặc biệt mùi khói bếp “chỉ nhớ khói” -> khiến nhà thơ xúc động… * Kỉ niệm năm lên tám tuổi → cưu mang, dạy dỗ, chở che bà dành cho cháu Đó tiếng chim tu hú từ cánh đồng xa vọng lại… Đó câu chuyện bà kể ngày Huế… * Kỉ niệm thời bom đạn, chiến tranh → Đó hình ảnh “cháy tàn, cháy rụi” -> gợi tàn khốc chiến tranh -> bà gánh chịu tất yên tâm công tác nơi chiến khu Đó tình đồn kết xóm làng giúp bà dựng lại túp lều tranh thật cảm động… Suy ngẫm người cháu bà bếp lửa tuổi thơ - Suy ngẫm bà bếp lửa - Suy ngẫm đời bà Bếp lửa Bài Mở Bằng Việt tên khai sinh Nguyễn Việt Bằng, quê Thạch Thất – Hà Nội Ông thuộc lớp nhà thơ trẻ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ Thơ Bằng Việt trẻo, mượt mà, tràn đầy cảm xúc, đề tài thơ thường vào khai thác kỉ niệm, kí ức thời thơ ấu gợi ước mơ tuổi trẻ “Bếp lửa” số thơ tiêu biểu cho hồn thơ Đặc biệt đoạn thơ: “ trích thơ” Giới thiệu chung đoạn thơ/khổ thơ/những câu thơ mà đề yêu cầu khái quát nội dung bố cục đoạn thơ… Suy ngẫm người cháu bà bếp lửa tuổi thơ - Suy ngẫm bà bếp lửa: + Xuyên suốt thơ, 10 lần hình ảnh bếp lửa nhắc tới + Bếp lửa theo nghĩa đen nhóm lên từ chất đốt để luộc củ khoai, củ sắn, để nấu nồi xôi gạo + Bếp lửa theo nghĩa bóng lịng chi chút, tình yêu thương, tảo tần, chở che đùm bọc bà dành cho cháu, Thân tình đồn kết xóm làng… → nguyên nhân khiến cháu thương bà biết ơn bà - Suy ngẫm đời bà + Bà gắn với bếp lửa, hi sinh chở che cho cháu + Suốt chiều dài thời gian “mấy chục năm đến tận bây giờ”, thứ thay đổi có thứ khơng đổi thay cơng việc nhóm bếp lửa tình u bà nhóm lên cho cháu ước mơ… Nỗi nhớ bà bếp lửa tuổi thơ - Nỗi nhớ bà bếp lửa gợi lên thực tại, người cháu năm xưa lớn khôn, trưởng thành, chắp cánh bay xa, làm quen với chân trời rộng lớn - Dòng thơ đầu ngắt thành hai câu để gợi chảy trôi thời gian (từ tuổi, tuổi đến trưởng thành); gợi biến đổi không gian (từ bếp bà đến khoảng chân trời rộng lớn) - Điệp từ “trăm” mở giới rộng lớn với bao điều mẻ - Điệp từ “có” kết hợp với thủ pháp liệt kê: Bếp lửa Bài Mở Thân Bằng Việt tên khai sinh Nguyễn Việt Bằng, quê Thạch Thất – Hà Nội Ông thuộc lớp nhà thơ trẻ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ Thơ Bằng Việt trẻo, mượt mà, tràn đầy cảm xúc, đề tài thơ thường vào khai thác kỉ niệm, kí ức thời thơ ấu gợi ước mơ tuổi trẻ “Bếp lửa” số thơ tiêu biểu cho hồn thơ Đặc biệt đoạn thơ: “ trích thơ” Giới thiệu chung đoạn thơ/khổ thơ/những câu thơ mà đề yêu cầu khái quát nội dung bố cục đoạn thơ… Khơi nguồn cảm xúc hình ảnh bếp lửa gắn với hình ảnh bà NT: Điệp từ “một bếp lửa”, sử từ láy “chờn vờn” “ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm hình ảnh ẩn dụ “nắng mưa” Một bếp lửa ấp iu nồng đượm ND: Hình ảnh bếp lửa mờ ảo sương sớm Cháu thương bà nắng mưa” mờ nhịa kí ức thời gian Kết Tóm lại nói, NT… kết hợp với NT… nhà thơ Bằng Việt … Bằng Việt tên khai sinh Nguyễn Việt Bằng, quê Thạch Thất – Hà Nội Ông thuộc lớp nhà thơ trẻ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ Thơ Bằng Việt trẻo, mượt mà, tràn đầy cảm xúc, đề tài thơ thường vào khai thác kỉ niệm, kí ức thời thơ ấu gợi ước mơ tuổi trẻ “Bếp lửa” số thơ tiêu biểu cho hồn thơ Đặc biệt đoạn thơ:

Ngày đăng: 07/04/2023, 20:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w