1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề đáp án thi học sinh giỏi ngữ văn 9

792 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 792
Dung lượng 4,48 MB

Nội dung

1 CHÚ Ý: PHẦN MỤC LỤC TRANG 43 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  TUYỂN TẬP BỘ ĐỀ LUYỆN THI HSG Tài liệu gồm: - 87 đề luyện thi HSG 9, dung lượng 600 trang Tặng thêm: - Phần lí thuyết bồi dưỡng NLXH (đầu đề) - Bộ hướng dẫn cách viết mở bài- cách đơn giản - Cách làm văn nghị luận XH kèm nhiều văn mẫu nghị luận XH hoàn chỉnh để minh họa kèm văn nghị luận XH HS làm 160 trang Phần lí thuyết có phần sưu tầm PHẦN I – NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (Đến trang 43) HƯỚNG DẪN CỤ THỂ CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ĐỐI CHIẾU CẤU TRÚC CÁC KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TTĐL NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I NGHỊ LUẬN XÃ HỘI LÀ GÌ? - “Nghị luận thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đốn, chứng để bàn luận vấn đề (chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật, triết học, đạo đức) Vấn đề nêu câu hỏi cần giải đáp, làm sáng tỏ Luận bàn đúng, sai, phải, trái, khẳng định điều này, bác bỏ điều kia, để người ta nhận chân lí, đồng tình với mình, chia sẻ quan điểm niềm tin Sức mạnh văn nghị luận sâu sắc tư tưởng, tình cảm, tính mạch lạc, chặt chẽ suy nghĩ trình bày, thuyết phục lập luận Vận dụng thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bác bỏ, so sánh…” (Sách giáo khoa Ngữ Văn 11, tập 2) - Nghị luận xã hội văn bàn vấn đề diễn xung quanh đời sống, xã hội Đề tài dạng nghị luận xã hội rộng mở Nó gồm tất vấn đề tư tưởng, đạo lí, lối sống đẹp, tượng tích cực tiêu cực sống hàng ngày, vấn đề thiên nhiên môi trường, vấn đề hội nhập, tồn cầu hố…Nghĩa là, ngồi tác phẩm nghị luận văn học (lấy tác phẩm văn học, nhà văn làm đối tượng), tất dạng văn viết khác có khả xếp vào dạng nghị luận xã hội, trị II NHỮNG YÊU CẦU KHI LÀM VĂN NLXH - Phải đọc kĩ đề, phân biệt đề thuộc kiểu (dạng) nào? - Nắm cấu trúc loại, dạng để bám vào viết cho - Nội dung trọng tâm, lời văn, câu văn, đoạn văn viết phải cô đúc, ngắn gọn Lập luận phải chặt chẽ, cảm xúc phải sáng, lành mạnh - Không lấy dẫn chứng chung chung mà phải có tính thực tế thuyết phục - Phải đọc kĩ đề, gạch chân từ, cụm từ quan trọng để giải thích lập luận cho Những từ, cụm từ phải thường xuyên nhắc lại luận điểm - Có lực thâu tóm, nắm bắt vấn đề xã hội xảy sống… - Mạnh dạn đề xuất quan điểm, cách nghĩ thân, lập luận cho thuyết phục người đọc - Biết lật ngược vấn đề, soi chiếu vấn đề nhiều khía cạnh để luận bàn – yêu cầu đòi hỏi lĩnh người viết III PHÂN LOẠI ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Nghị luận xã hội nhà trường phổ thông thường có ba dạng đề Tuy nhiên để cụ thể việc nhận diện, từ có cách làm tương ứng phù hợp, dựa vào đề thi năm, chuyên đề cụ thể hóa thành dạng sau: Nghị luận tư tưởng, đạo lí Nghị luận tượng đời sống Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học câu chuyện Dạng đề nghị luận kết hợp hai mặt tốt - xấu vấn đề Dạng đề nghị luận mang tính chất đối thoại - bộc lộ suy nghĩ, quan điểm thân (mang tính đối thoại) vấn đề đặt Nghị luận vấn đề gợi từ hình ảnh/bức tranh Việc phân chia mang tính tương đối, thực tế có đề khơng rạch rịi, mang tính đánh lừa người viết Do đó, cần linh hoạt, tỉnh táo để nhận diện xác dạng, từ đề xuất cho cách viết phù hợp IV CẤU TRÚC/DÀN Ý GỢI Ý Dạng : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ Khái niệm: Nghị luận tư tưởng, đạo lý bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, quan điểm nhân sinh (như vấn đề nhận thức, tâm hồn nhân cách, quan hệ gia đình, xã hội, cách ứng xử, lối sống người xã hội…) Đối với học sinh nhà trường phổ thông, đặc điểm tâm lý, lứa tuổi, tầm nhận thức nên vấn đề đặt để bàn luận vấn đề phức tạp, lớn lao mà vấn đề đạo đức, tư tưởng, tình cảm gắn liền với sống hàng ngày tình cảm quê hương, bạn bè, ý thức trách nhiệm, tinh thần học tập… Những vấn đề đặt cách trực tiếp, thông thường gợi mở qua câu danh ngôn, châm ngôn, ngạn ngữ, ca dao hay câu nói nhà văn hóa, nhà khoa học, người tiếng… Phân loại: Nghị luận tư tưởng, đạo lý thường tồn dạng: - Dạng luận bàn tính cách trạng thái tâm lý VD: + Tự trọng tự kiêu + Luận bình yên - Dạng đề đưa hai nhận định, nhận định xuất qua câu nói, câu thơ/ lời hát, châm ngơn, tục ngữ, ca dao… VD:+ Anh/chị nghĩ câu nói: “Người chê ta mà chê phải thầy ta, người khen ta mà khen phải bạn ta, kẻ vuốt ve, nịnh bợ ta kẻ thù ta vậy” (Tuân Tử) + Cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn viết: “Sống đời sống, cần có lịng Để làm gì, em biết khơng? Để gió đi…” Suy nghĩ anh/chị lời hát + Anh/chị trả lời câu hỏi sau nhà thơ Tố Hữu: “Ôi! Sống đẹp nào, bạn?” + Có ý kiến cho rằng: “Nếu anh bắn súng lục vào khứ, tương lai bắn anh đại bác” Nhưng Tổng Giám độc tập đoàn Coca Cola, Bryan Dion lại khẳng định: “Bạn để sống trơi qua kẽ tay bạn đắm chìm khứ hay ảo tưởng tương lai Chỉ cách sống đời khoảnh khắc nó, bạn sống trọn vẹn ngày đời mình” Anh/chị suy nghĩ trước lời khuyên ấy? + Có người nói: “Hãy làm theo mách bảo tim” Suy nhĩ cảu anh/chị câu nói ( Vũ Lân tự ra) Đối với học sinh chuyên, dạng nhận định hai nhận định dạng thường đề xuất Cách làm: - Trước hết, phần mở phải giới thiệu khái quát tư tưởng, đạo lý cần nghị luận Nêu ý (vấn đề) câu nói tư tưởng, đạo lý mà đề đưa - Phần thân bài, có nhiều luận điểm Tuy nhiên cần đảm bảo: +Luận điểm 1: Giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lý Bao gồm: Giải thích từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa đen/nghĩa bóng (nếu có) Rút ý nghĩa chung tư tưởng, đạo lý Thực chất trả lời cho câu hỏi LÀ GÌ? +Luận điểm 2: Phân tích, chứng minh mặt tư tưởng, đạo lý Dùng dẫn chứng để chứng minh Từ đó, tầm quan trọng, tác dụng tư tưởng, đạo lý đời sống xã hội Thực chất trả lời cho câu hỏi TẠI SAO? NHƯ THẾ NÀO? +Luận điểm 3: Bình luận, mở rộng vấn đề, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lý có tư tưởng, đạo lý thời đại hạn chế thời đại khác, hoàn cảnh chưa hoàn cảnh khác Dùng dẫn chứng minh họa Thực chất luận điểm trả lời số câu hỏi nhằm lật ngược vấn đề, nhìn nhận vấn đề nhiều chiều, nhiều góc độ, thấu đáo hơn, tránh áp đặt khiên cưỡng (VD, câu hỏi như: có ngoại lệ hay khơng? Vấn đề đúng/sai hồn cảnh khác nào? ) +Luận điểm 4: Rút học nhận thức (đúng hay sai?) hành động (cần làm gì?) Đây luận điểm nhỏ vấn đề nghị luận xã hội mục đích việc nghị luận rút kết luận để thuyết phục người đọc - Phần kết bài, liên hệ thân, đánh giá chung vấn đề Dàn ý gợi ý: a/MB: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận/trích dẫn nhận định (nếu có) b/TB: Luận điểm Cách làm 1/Giải thích: Nghĩa - Dùng từ gần nghĩa, trường nghĩa để giải thích từ/cụm từ/cả - Dùng từ trái nghĩa đề giải thích câu (nghĩa đen, - Giải thích cách nêu VD nghĩa hàm ẩn) LÀ GÌ? 2/Lý giải vấn - Để ý vào từ ngữ đề bài, đặt câu hỏi (tại sao?) đề (TẠI SAO?) tìm ý bình luận cho riêng - Lí giải kết hợp với chứng minh Lưu ý, nên lấy dẫn chứng xã hội, người thật việc thật, khơng nên lấy dẫn chứng xã hội dễ rơi vào xa lạc đề 3/ Biểu hiện/hiện Đề cập hai phương diện: trạng: Vấn đề - Tích cực: nào? biểu - Tiêu cực: Tuy nhiên, bên cạnh có biểu hiện, tư diễn tưởng trái ngược ntn? Phê phán đời sống xã hội? 4/ Đánh giá, luận Trả lời số câu hỏi nhằm lật ngược vấn đề, nhìn nhận vấn bàn vấn đề đề nhiều chiều, nhiều góc độ, thấu đáo hơn, tránh áp đặt khiên cưỡng (VD, câu hỏi như: có ngoại lệ hay khơng? Vấn đề đúng/sai hồn cảnh khác nào? ) Đây phần thể lĩnh, độ sắc, nhạy người viết 5/ Rút học: Phần gần với việc đề xuất giải pháp: - BH nhận thức + Cá nhân (mỗi người tự ý thức sao? Tu dưỡng phẩm chất, - BH hành động đạo đức? ) + Gia đình? + Nhà trường? + Xã hội (tuyên truyền, tham gia hoạt động xã hội…) Lưu ý: - Dẫn chứng phải thuyết phục, thường NHÂN VẬT – SỰ KIỆN, không dùng dẫn chứng chung chung c/ KB: Khẳng định lại vấn đề Đề gợi ý giải đề: Đối với đối tượng học sinh giỏi, xu hướng đề thường lựa chọn vấn đề gửi gắm qua hai nhận định (hai nhận định phát biểu dạng ý kiến, câu nói, câu danh ngơn…) Do đó, lưu ý, đề bàn đến hai câu nói (nhận định, ý kiến) hai vế khác câu nói (dạng chuyên đề tách thành dạng nghị luận vấn đề chứa đựng hai mặt tốt – xấu, trình bày cấu trúc cụ thể phần sau) cách làm, phần lớn là: - Giải thích, phân tích, bình luận ý kiến cho rõ ràng Đọc qua hai ý kiến mâu thuẫn thực chất lại có mối quan hệ định với Mối quan hệ đó, bổ sung ý kiến cho nhau, hồn tồn đối lập Nhưng phần lớn bổ sung, làm rõ thêm cho vấn đề Do đó, tùy vào đề bài, người viết cần linh hoạt lựa chọn lối cho cho phù hợp Hoặc đồng tình với hai ý kiến, đứng hẳn ý kiến lấy phần ý kiến đề đề xuất cách hiểu đắn Đề 1: Ngạn ngữ có câu: “Cuộc đời ngắn ngủi không cho phép ta ước vọng nhiều” Thế nhà văn Nga M.Prisvin lại cho rằng: “Phải ước mơ nhiều nữa, phải ước mơ tha thiết để biến tương lai thành tại” Hãy trình bày suy nghĩ anh/chị hai câu nói Gợi ý giải đề - Giải thích: + Ý kiến 1: “Cuộc đời ngắn ngủi” hiểu thời gian dành cho người có hạn, khơng sống với thời gian -> Câu ngạn ngữ đưa lời khuyên: Cuộc sống ln có giới hạn, người khơng đủ thời gian để thực ước mơ, không nên tham vọng, mơ ước điều viển vông + Ý kiến 2: “Biến tương lai thành thức”, biến điều người mơ ước, điều chưa có thực thành thứ có thực -> Câu nói khuyên người, phải có ước mơ lớn lao, biến tương lai thành thật => Hai ý kiến đưa hai quan điểm tưởng đối lập thực chất bổ sung cho nhau, thể tọn vẹn hai mặt vấn đề Con người phải viết vươn cao,vươn xa đồng thời phải tỉnh táo lựa chọn cho điều phù hợp, khơng chạy theo giá trị phù du, viển vơng, vơ nghĩa - Phân tích, chứng minh (tính đắn sai lầm vừa vưà sai) ý kiến việc bày tỏ đồng tình (hoặc phản đối vừa đồng tình vừa phản đối) ý kiến: + Ước mơ khát vọng sống làm nên vẻ đẹp sống: ước mơ thước đo tầm vóc người, người có ước mơ đẹp có khả tiến xa sống; người có ước mơ, hồi bão có động cơ, phương hướng tìm tịi, tự học sáng tạo; sống làm việc đề thực ước mơ người có niềm vui, niềm hạnh phúc, tìm thấy ý nghĩa, giá trị sống, người cảm thấy sống không trôi cách vơ nghĩa, lãng phí… 10 + Ước mơ khơng đồng nghĩa với việc chạy theo điều viển vông, phi thực tế: không nên ước mơ xa vời mà phải thiết thực sống hữu hạn, người không đủ khả thời gian để làm tất việc; Cuộc đời tạo nên từ điều bình dị, khơng nên chạy theo ước mơ viễn vông mà đánh chân giá trị ống; Đôi cần phải biết lịng với có, lòng với sống người cảm thấy thản hơn, bình yên => Phải biết cân ước mơ thực tại, ước mơ bắt nguồn từ cuốc sống Phải theo đuổi ước mơ đừng mơ cách hão huyền - Bàn luận, mở rộng: + Phê phán hai tượng” - Những người sống khơng có hồi bão, khơng biết vươn lên để tạo tương lai tốt đẹp Cuộc sống người trì trệ, dậm chân chỗ - Ngược lại, có kẻ tham vọng, ước mơ viễn vông mà chạy theo giá trị phù du để đánh (Có thể dùng dẫn chứng sau để chứng minh: - Đặng Lê Nguyên Vũ – ông chủ hãng cà phê Trung Nguyên, chứng kiến cảnh cha bị bệnh nặng, cần triệu để chạy chữa bệnh cho cha, mà vay mượn đại gia đình cng khơng đủ, cậu trai 16 tuổi thề với lòng: “Một ngày thay đổi sống đại gia đình này” Sau này, cậu bé ngày khời nghiệp nhà thuê vài mét vuông để xay cà phê, đạp xe hàng số để giao hàng… lại trở thành ông chủ tập đoàn sản xuất cà phê lớn Việt Nam - Walt Disney – giám đốc hãng phim truyền hình lớn giới Sinh gia đình nghèo khó, mê vẽ Vì khơng có tiền nên dùng than để vẽ lên giấy 10 lạc lưu loát khơng mắc lỗi tả dùng từ, đặt câu U CẦU VỀ KIẾN THỨC: 5.5 - Thí sinh làm theo nhiều cách khác nhau, điểm cần đảm bảo ý sau Giới thiệu: Câu chuyện thần Dớt nhỏ, vấn 0.5 điểm đề nghị luận Nổ lực tạo lập giá trị thân chỗ đứng Giải thích 1.0 điểm - Ngơi nhỏ, Mong muốn thay đổi chỗ đứng bầu trời cho góc đường chân trời – Vị trí xa xơi mờ nhạt, khơng thể bật tỏa sáng Lời nói ngơi đánh đồng vị trí khơng với giá trị thân - Lời nói thần khẳng định: điều quan trọng, khơng phải đứng chỗ mà xử lực tỏa sáng thân - ý nghĩa câu chuyện dù vị trí làm cơng việc người cố gắng nỗ lực khẳng định giá trị thân lan tỏa vẻ đẹp cho Phân tích lý giải: người cần nỗ lực để tỏa sáng 2.0 điểm chỗ đứng nào? - đời người sống có lần cịn trống cho có ý nghĩa, Phải xác định chỗ đứng cho đời - Cuộc sống khơng có vị trí tầm thường, khơng có cơng việc thấp hèn Mùi vị trí cơng việc có giá trị ý nghĩa riêng - Nhận thức vị trí có coi trọng thân - Để khẳng định giá trị thân người phải tự vươn lên vượt qua thử thách khơng nản lịng Một cơng việc cho giản đơn đòi hỏi tâm huyết nỗ lực cao - Đổ lỗi cho hoàn cảnh bắt nguồn từ tự ti thấp hèn tất yếu dẫn đến thất bại - HS lấy ví dụ minh họa Bàn luận mở rộng 1.0 điểm - Phê phán người đổ lỗi cho hồn cảnh mà khơng dành tâm huyết nỗ lực để sống tốt với có Những người sống mờ nhạt, điểm sáng cho đời - Tỏa sáng khơng có nghĩa cố tỏ khác người để bật khơng có nghĩa gây sốc hay làm điều sai để ý Bài học nhận thức hành động 0.5 điểm - Con người làm để tỏa sáng đời? - Mỗi người tùy thuộc vào lực sở trường, điều kiện thực tế để lựa chọn phấn đấu tìm cho vào vị trí thích hợp xã hội - Thử Toán người thắp lên khắc phục việc xác định mục tiêu đắn kiên trì nỗ lực khơng ngừng thân - Cần phải bắt đầu làm tốt từ việc đơn giản nhỏ bé khiêm nhường Kết bài: - Khẳng định vấn đề, liên hệ thân Câu I Yêu cầu kỹ 0.5 điểm - Biết cách làm nghị luận văn học, trình bày 0.5 điểm suy nghĩ cảm nhận thân tác phẩm Một cách thuyết phục sâu sắc - Đảm bảo bố cục văn, luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, kết hợp nhuần nhuyễn lí lẽ dẫn chứng diễn đạt lưu loát mạch lạc giàu, cảm xúc - Khơng mắc lỗi tả dùng từ đặt câu II Yêu cầu kiến thức - Thí sinh làm theo nhiều cách khác nhau, cần đảm bảo ý sau Mở - Giới thiệu tác giả tác phẩm vấn đề nghị luận “Ánh sáng” Từ 0.5 điểm thơ Bếp lửa Bằng Việt Thân Giải thích 1.0 điểm - Ánh sáng nguyên nhân làm cho ta nhìn thấy vạn vật phản chiếu từ vật - Ánh Sáng tác phẩm văn học đặc sắc nội dung, nghệ thuật phản chiếu qua lớp vỏ tĩnh lặng ngơn từ; góp phần soi rọi, lan tỏa tâm hồn tư tưởng người đọc vẻ đẹp sống Phân tích chứng minh Ánh sáng từ thơ Bếp lửa a Ánh sáng tỏa từ nội dung tác phẩm a1 Ánh Sáng thơ khơi nguồn từ hình ảnh bếp lửa quen thuộc vừa có ý nghĩa tả thực, vừa có ý nghĩa biểu tượng - Bếp lửa bà nhóm lên sớm mai để sưởi ấm ni 2.0 điểm dưỡng, thắp lên lửa tình yêu thương, niềm tin cháu Hình ảnh bếp lửa xuyên suốt thơ trở thành nhan đề tác phẩm - Phân tích ba câu thơ đầu câu thơ - Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa! - Rồi sớm chiều, lại bếp lửa bà nhen, Một lửa, lịng bà ln ủ sẵn, Một lửa chứa niềm tin dai dẳng - Ôi kỳ lạ thiêng liêng – bếp lửa a2 Ánh Sáng tác phẩm tỏa từ hồi niệm 2.0 điểm tuổi thơ bên bà tình bà cháu - Ký ức không quên tháng ngày gian khổ nạn đói chiến tranh Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn đói mỏi,…túp lều tranh - Ký ức ấm áp tình bà cháu + Tình bà dành cho cháu: thấu hiểu hoàn cảnh phải sống xa cha mẹ bà dành cho cháu tất tốt đẹp nhất, bù đắp cho cháu khoảng trống tâm hồn Bà tần tảo nuôi dưỡng cháu khoai sắn bùi người bạn chia, người mẹ dịu dàng, người cha nghiêm khắc, người thầy tận tụy cháu - Bà hay kể chuyện ngày Huế …Cháu bà, bà bảo cháu nghe, Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học, …Vẫn vững lịng, bà dặn cháu đinh ninh: …Bà giữ thói quen dậy sớm …Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ + Cháu yêu thương, kính trọng biết ơn bà - Cháu thương bà nắng mưa! …Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc, Tu hú ơi! Chẳng đến bà, Kêu chi hoài cánh đồng xa? Tình bà cháu biểu cụ thể mà sâu sắc tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước, tình cảm biến thành nỗi nhớ da diết người cháu thường thành Giờ cháu xa Có khói trăm tàu, Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả, Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: - Sớm mai này, bà nhóm bếp lên chưa? b Ánh sáng tỏa từ nghệ thuật tác phẩm - Thể thơ tự kết hợp nhuần nhuyễn biểu cảm với miêu tả tự bình luận - Sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà làm điểm tựa khơi gửi kỷ niệm cảm xúc suy nghĩ bà tình bà cháu - Sự vận động mạch cảm xúc từ hoài niệm nâng lên thành suy ngẫm từ tâm trạng nâng lên thành lẽ sống 1.0 điểm - Ngôn ngữ giản dị giàu hình ảnh, giọng điệu trầm lắng thiết tha c Ánh sáng từ bếp lửa thắp lên soi lan tỏa tâm 1.0 điểm hồn tư tưởng, người đọc cảm xúc đẹp, suy nghĩ, sâu sắc học cách sống - Cảm xúc trước vẻ đẹp tình người ngồi niệm vẻ đẹp hình thức tác phẩm - Suy nghĩ học sâu sắc: Những kỷ niệm qua, không mất, nâng đỡ tỏa sáng cho người hành trình dài rộng đời Phải biết biết ơn gia đình, quê hương, đất nước, uống nước nhớ nguồn đánh giá mở rộng 1.0 điểm - Ánh Sáng Từ thơ Bếp Lửa điểm khám phá với mẹ độc đáo nhà thơ Khi viết đề tài quen thuộc - Mỗi tác phẩm nến cháy sáng lửa mà Tỏa Sáng xung quanh Làm điều chứng tỏ người nghệ sĩ vừa có tài vừa có tâm góp phần tạo nên giá trị chân văn học Kết - Khẳng định giá trị thơ 0.5 điểm - Liên hệ, cảm nghĩ thân Sáng tạo - Ưu tiên cách diễn đạt sáng tạo, mẻ, phát độc đáo 0.5 điểm Đề bài: Làm sáng tỏ nhận định: "Nghệ thuật làm nên câu thơ, trái tim làm nên thi sĩ" (Andre Chenien) qua tác phẩm Nguyễn Du Bài làm mẫu Thơ hình thái nghệ thuật cao quý, tinh vi Thơ thường trọng đến đẹp, đến hình thức thể mang dấu ấn cá nhân chủ thể sáng tạo Bởi không tự nhiên mà người xưa cho "thi trung hữu họa", "thi trung hữu nhạc" Tuy nhiên, "thơ trước hết đời, sau nghệ thuật" (Bielinxki) Một thơ hay khơng có hình thức nghệ thuật đặc sắc mà quan trọng, phải tình cảm, rung cảm mãnh liệt, chân thành người nghệ sĩ: "Nghệ thuật làm nên câu thơ, trái tim làm nên thi sĩ" (Andre Chenien) Nhận định Andre Chenien khẳng định đặc trưng thi ca vai trò người nghệ sĩ trình sáng tạo nghệ thuật "Nghệ thuật" yếu tố hình thức tạo nên nét đặc trưng cho thơ Một thơ có giá trị phải có sáng tạo nghệ thuật độc đáo làm nên từ tài thiên phú người nghệ sĩ Nhưng, "nghệ thuật làm nên câu thơ" "trái tim làm nên thi sĩ" "Trái tim", giới tâm hồn nhà thơ chứa đựng tư tưởng, tình cảm, rung động trước đời… Chính giới tâm hồn làm nên hồn thơ, yếu tố thiếu nghệ sĩ chân Thơ thể loại trữ tình có cấu trúc đặc biệt với câu thơ xếp ngơn ngữ cách có dụng ý Một câu thơ sản phẩm kết hợp hài hịa ngơn ngữ đa nghĩa, hàm súc với nhịp, nhạc điệu; cách hiệp vần, ngắt nhịp với phối Những yếu tố nghệ thuật góp phần làm tăng vẻ đẹp hình thức cho câu thơ, làm tăng sức âm vang, lan toả cho thơ Thơ thổ lộ cảm xúc cách mãnh liệt, nghĩa thơ phải có tình Nếu thơ vẻn vẹn hình thức nghệ thuật hoa mĩ mà khơng có rung cảm mãnh liệt từ trái tim người nghệ sĩ đứng trước đời, hình thức dù đẹp, dù hấp dẫn đến đâu làm nên thơ có xác mà khơng có hồn Thơ phải tiếng nói trữ tình, tiếng nói cảm xúc, phải thư kí trung thành trái tim Tâm hồn người nghệ sĩ yếu tố quan trọng làm nên câu thơ có tầm tư tưởng, câu thơ chạm đến cõi sâu kín tâm hồn người Andre Chenien nhấn mạnh đến rung cảm thẩm mỹ người nghệ sĩ Tuy nhiên, tác phẩm thực có giá trị phải "một khám phá nội dung, phát minh hình thức"(L.Lêơnơp) Cái tài tâm, "nghệ thuật" "trái tim" nhân tố quan trọng để hình thành tác phẩm thơ ca tiếng nhà thơ vĩ đại Trong hai yếu tố đó, tâm coi yếu tố cốt lõi để làm nên tác phẩm nghệ thuật chân Và, điều kết tụ đầy đủ người đại thi hào dân tộc Nguyễn Du Sinh lớn lên nôi văn hóa đất nước trải nghiệm môi trường quý tộc sống phong trần sớm hình thành Nguyễn Du tài thi ca trái tim đa sầu đa cảm Ông trở thành nhà thơ lỗi lạc hai phương diện nội dung hình thức Xét hình thức thể hiện, Nguyễn Du mệnh danh ngòi bút thiên tài sáng tạo nghệ thuật Cả thơ chữ Hán chữ Nôm đạt đến độ chuẩn mực Thơ chữ Hán sắc sảo, tinh luyện, thơ chữ Nơm xứng đáng đỉnh cao văn học trung đại Việt Nam Trong thơ chữ Nôm bật kiệt tác "Truyện Kiều" Với "Truyện Kiều", nhà thơ thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình Ta ý đến nhân vật điển hình Mã Giám Sinh: "Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao Trước thầy sau tớ lao xao… Ghế ngồi tót sỗ sàng." Chỉ vài nét vẽ, Nguyễn Du khắc họa cách hoàn chỉnh diện mạo tính cách Mã Giám Sinh Qua đó, gửi vào nhân vật ý nghĩa khái quát cho hạng người giả dối, bất nhân, vô học xã hội Có ý kiến cho rằng, để lột tả chất họ Mã, Nguyễn Du cần từ "tót" Ngay từ chưa bước vào mua bán người đọc nhận kẻ vô giáo dục, không đáng tin Bởi vậy, nhiều nhà phê bình khẳng định: "Nguyễn Du có tài lột tả thần nhân vật từ" Khơng lột tả xác thần nhân vật, nhà thơ cịn lột tả xác thần cảnh vật: "Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa." Từ "tận" từ "điểm" coi nhãn tự câu thơ mở tranh mùa xuân tuyệt đẹp vừa có đường nét, vừa có hình khối, màu sắc Khơng gian nhẹ nhàng trải dài đến vô tận với gam màu chủ đạo xanh non Trên xanh xuất hình ảnh lê điểm xuyết "một vài hoa" trắng mang đến cho tranh xuân vẻ đẹp mẻ, nhẹ nhàng, tinh khôi, tràn đầy sức sống Vì tài sử dụng ngơn ngữ mà "Truyện Kiều" trở thành "tịa lâu đài ngơn ngữ thi ca" Nhưng, tài đại thi hào khơng dừng lại Nghệ thuật chuẩn mực thể nghệ thuật khai thác nội tâm, phân tích tâm lí nhân vật sâu sắc: Dù em nên vợ nên chồng Xót người mệnh bạc lịng chẳng quên… Mai sau dù có bao giờ." Chỉ từ – "dù", Nguyễn Du lột tả tận nỗi đau tâm trạng người gái lỡ làng chuyện tình duyên tan vỡ Duyên trao, kỉ vật trở thành chung thực lịng Kiều khơng muốn Tất giả định, "dù em nên vợ nên chồng", "mai sau dù có bao giờ" Một lúng túng nhỏ nhặt lời nói Kiều bộc lộ tài thi hào Cũng miêu tả tâm lí nhân vật có lẽ, tài tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du mẫu mực: "Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa Buồn trơng nước sa Hoa trôi man mác biết đâu Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi." Đoạn thơ tả cảnh thực chất nhà thơ tả tình – tâm trạng lo âu, bế tắc nàng Kiều khoảng lặng trước dông bão Cảnh vật từ xa đến gần, mầu sắc từnhạt đến đậm, âm từ tĩnh đến động diễn tả nỗi buồn ngày nâng cao, mở tâm trạng khác Lấy cảnh để tả tình, lấy thiên nhiên để lột tả xác tâm trạng người trở thành bút pháp mang tính quy luật sáng tác nhà thơ: "Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ." Chính nét độc đáo nghệ thuật đem đến sức hấp dẫn lôi cho kiệt tác "Truyện Kiều" Nhưng sức sống lâu bền kiệt tác lòng dân tộc lại "con mắt nhìn đến sáu cõi, lịng nghĩ đến nhìn đời" đại thi hào Nguyễn Du Con mắt đó, lịng trái tim u mãnh liệt, trái tim nhân đạo vĩ đại cảm thương sâu sắc cho nỗi khổ đau người: "Kìa đứa tiểu nhi bé Lỗi sinh lìa mẹ lìa cha Lấy bồng bế xót xa U tiếng khóc xót xa nỗi lịng." Trong "Văn tế thập loại chúng sinh", Nguyễn Du cất lên tiếng khóc cao vĩ đại cho số phận bi thảm xã hội mục rỗng bạo tàn, chí đứa tiểu nhi "lỗi sinh lìa mẹ lìa cha" Nhưng, nhà thơ khóc đứa trẻ chết yểu khóc người thực sự.Trái tim ông quặn thắt trước sống tàn nhẫn cướp em chưa nhìn ánh mặt trời Ơng thay lời người mẹ, người cha mà đau thương nấc nghẹn tiếng khóc Ơng sống cõi sống mà dường chìm hẳn vào cõi chết để tìm đến chia sẻ với trăm ngàn oan hồn bạc mệnh: "Sống chịu đời phiền não Chết lại chờ hớp cháo đa." Nguyễn Du mang theo khối tình đau suốt đời để lần cầm bút lần máu rỏ, để trang viết trang nước mắt Biết bao lần nhà thơ xót xa: "Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh cũng lời chung." Nổi bật tác phẩm Tố Như phận đàn bà, thân phận người phụ nữ bất hạnh phải chịu nhiều đau khổ xã hội Tất họ, dù nữa, dù người gái tài hoa bị đời vùi dập hay hạng người bị khinh rẻ cô ca nhi, kỹ nữ, cô gái lầu xanh, nhà thơ u thương, đau xót Khơng lần nàng Kiều "Đoạn trường tân thanh" bị đánh đập, hành hạ lúc mà trái tim nhà thơ tan nát: Xót thay đào lý cành Một phen mưa gió tan tành phen." Nguyễn Du hóa thân vào Kiều để cảm nhận nỗi đau đớn ê chề tiểu thư khuê phải chịu nỗi đau tan vỡ mối tình đầu đẹp đẽ Nàng rứt ruột trao kỉ vật, trao tình u Dù cho lý trí cố kìm nén khơng thể ngăn cản trái tim gào thét: "Ơi Kim Lang! Hỡi Kim Lang! Thơi thơi thiếp phụ chàng từ đây." Kiều cất lên tiếng khóc than cho số phận hay cõi lịng nhà thơ rỉ máu: "Khi phong gấm rủ Giờ tan tác hoa đường Mặt dày gió dạn sương Thân bướm chán ong chường thân." Nguyễn Du hỏi mình, hỏi người, hỏi lịch sử câu "sao…", "sao…" đau đến buốt giá, nhức nhối Nhà thơ thay lời Kiều hỏi cho đời với chuỗi bi kịch nối tiếp Khơng lần nàng cố ngoi lên, cố thoát khỏi vũng bùn đen tối để sống lại bị đẩy xuống sâu nữa… Nguyễn Du đau cho đời nàng, trái tim quặn thắt trước đời nàng phải rơi vào bất hạnh, vào cảnh ô nhục "thanh lâu hai lượt y hai lần" Biết bao lần cõi lòng tan nát trân trọng: "Khi tỉnh rượu lúc tàn canh Giật mình lại thương xót xa." Sống cảnh bùn lầy nhơ nhớp tâm hồn Kiều phải sáng tựa ngọc Nguyễn Du dành cho nàng tình yêu nồng cháy với đề cao, ngợi ca: "Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi tài đành họa hai." Dưới ngòi bút thi hào, Kiều lên trang tuyệt giai nhân "nghiêng nước nghiêng thành" với đủ tài cầm kỳ thi họa lòng hiếu nghĩa đủ đường khao khát tình u tự do, chân chính: "Nhớ ơn chín chữ cao sâu Một ngày ngả bóng dâu tà tà." "Nàng rằng: khoảng vắng đêm trường Vì hoa nên phải trổ đường tìm hoa." Kiều đẹp, Kiều tài, tình rốt cuộc, nàng kiếp má đào bạc mệnh Tố Như thương nàng, ngợi ca nàng đồng thời căm tức: "Chém cha kiếp má đào Gỡ lại buộc vào chơi." Dường xã hội xưa "trời xanh quen thói má hồng đánh ghen." Nguyễn Du viết với tất căm phẫn dồn nén từ lâu hướng chế độ xã hội phong kiến đầy bất công, ngang trái Chế độ với ngự trị lực đồng tiền, kẻ tàn ác tham lam, tư tưởng bảo thủ "trọng nam khinh nữ", "phận gái chữ tòng" ngang nhiên chà đạp, áp lên quyền sống, quyền hạnh phúc người phụ nữ Khơng phận đàn bà bạc mệnh mà lời chung cho tất người nhỏ bé, không tiền tài, không quyền lực, phái chịu đè nén chế độ hà khắc, ngang trái, vơ lý: "Phong vận kì oan ngã tự cư." (Ta tự coi người hội với kẻ mắc nỗi oan nết phong nhã.) Từ cảm thương cho bi kịch nàng Tiểu Thanh, Nguyễn Du bắc nhịp cầu giao cảm để tự thấy người hội thuyền với phận tài hoa bất hạnh Từ nỗi thương người, từ tiếng khóc thương đời, Nguyễn Du cất lên tiếng khóc thương Thương người gắn liền với thương mình, chủ nghĩa nhân đạo thấm nhuần đạt đến đỉnh cao trang thơ đại thi hào Không tác phẩm tác giả thời kỳ chí đến tận lại viết viết nỗi đau người gắn với nỗi thương sâu sắc đến Chỉ Nguyễn Du, nhà nhân đạo vĩ đại nhận giá trị thân, đau nỗi đau tài năng, nhân phẩm, giá trị bị vùi dập Trái tim nhân đạo sâu sắc gửi gắm hình thức nghệ thuật độc đáo mang đến thành công cho tác phẩm tên tuổi Nguyễn Du lòng dân tộc Bởi thế, nhận định "nghệ thuật làm nên câu thơ, trái tim làm nên thi sĩ" lời đề cao chất văn chương yêu cầu tác phẩm có tầm vóc Một tác phẩm thực có giá trị phải kết hợp hài hòa nội dung hình thức, nghệ thuật trái tim Nhà thơ phải có trái tim đa cảm, tinh nhạy, phải biết yêu thương người, biết đấu tranh với xấu, ác đồng thời phải gắn bó với đời "thơ bật tim sống thật đầy" Một nhà thơ chân phải lao động nghệ thuật hăng say, bền bỉ nghiêm túc sáng tạo, cần cù ong bay xa đem hương phấn tái tạo tài tình để phấn hoa trở thành mật Nguyễn Du người Mỗi câu thơ viết ngòi bút thiên tài trái tim nhân đạo vĩ đại nên thơ văn ơng có sức sống lâu bền lịch sử văn học dân tộc, tâm hồn người Việt Nam Thơ ca nơi neo đậu tâm hồn, điểm tựa cảm xúc, nơi để người nghệ sĩ trải lịng kí thác tâm sự, giải phóng cung bậc cảm xúc mạnh mẽ nơi để tài thực thỏa sức bay bổng Cho nên, "Thế giới tạo lập lần mà lần người nghệ sĩ độc đáo xuất lại lần giới tạo lập" (M.Proust) Đến với giới ấy, tâm hồn người trở nên phong phú, tốt đẹp, lọc cao thượng hơn, sáng Thiếu giới văn nghệ, "khơng trở thành nó" ... gian Và ngân ngữ phương Đơng có câu: “người khơng học ngọc không mài” 42 43 PHẦN II: ĐỀ HỌC SINH GIỎI Đề số MỤC LỤC CÁC CÂU NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Nội dung câu nghị luận văn học Tran g Khi đánh giá truyện... dành cho học sinh giỏi, dạng đề địi hỏi người viết phải có kiến thức văn học đời sống xã hội kĩ phân tích tác phẩm văn học kĩ phân tích, bình luận vấn đề xã hội Đề thường xuất phát từ vấn đề xã... biết đền đáp, biết ơn (0,5đ) Thì cần phê phán Kết thúc vấn đề - Khẳng định vấn đề nghị luận (0,25đ) - Rút học cho thân nhận thức hành động (0,75đ) Đề số : (6 điểm) Mở bài: Giới thi? ??u vấn đề cần

Ngày đăng: 25/12/2022, 09:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w