1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 7, chất lượng

175 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

ĐỐI CHIẾU CẤU TRÚC CÁC KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Một câu chuyện Một câu nói Một tranh Một đoạn thơ I Mở bài: Dẫn thơ I Mở bài: Dẫn thơ I Mở bài: Dẫn + Nêu vấn đề cần + Nêu vấn đề cần thơ + Nêu vấn đề bạn bạc, nghị luận bạn bạc, nghị luận cần bạn bạc, nghị luận I Mở bài: Dẫn thơ + Nêu vấn đề cần bạn bạc, nghị luận II Thân bài: II Thân bài: II Thân bài: Tóm tắt rút chủ đề Giải thích từ ngữ Giải thích rút chủ đề tranh rút chủ câu nói đề tranh Giải thích đoạn thơ rút chủ đề đoạn thơ Nêu lí lẽ, dẫn chứng phân tích dẫn chứng (phân tích câu chuyện)+ d/chứng ngồi Nêu lí lẽ, dẫn chứng phân tích dẫn chứng (lấy đời sống) Nêu lí lẽ, dẫn chứng phân tích dẫn chứng (lấy đời sống) Nêu lí lẽ, dẫn chứng phân tích dẫn chứng (lấy đời sống) Bàn bạc (đúng/sai/ tốt/xấu/ nên/ không nên/ khen/chê…) Bàn bạc (đúng/sai/ tốt/xấu/ nên/ không nên/ khen/chê…) Bàn bạc (đúng/sai/ tốt/xấu/ nên/ không nên/ khen/chê…) Bàn bạc (đúng/sai/ tốt/xấu/ nên/ không nên/ khen/chê…) Bài học nhận thức, hành động mở rộng Bài học nhận thức, hành động mở rộng Bài học nhận Bài học nhận thức, hành động thức, hành động mở rộng mở rộng III Kết bài: III Kết bài: III Kết bài: II Thân bài: III Kết bài: - Khẳng định vấn đề - Khẳng định vấn đề - Khẳng định vấn cần bàn cần bàn đề cần bàn - Khẳng định vấn đề cần bàn - Lời khuyên nhủ - Lời khuyên nhủ - Lời khuyên nhủ - Lời khuyên nhủ - Liên hệ thân - Liên hệ thân - Liên hệ thân - Liên hệ thân Lưu ý: a) Phần kết hợp; b) Mỗi ý cần tách thành đoạn văn; c) ý 2,3 quan trọng cần bàn bạc sâu Bàn bạc chủ đề rút cách nêu lí lẽ, dẫn chứng phân tích (phân tích câu chuyện, lấy thêm dẫn chứng tiêu biểu) Bàn bạc chủ đề rút cách nêu lí lẽ, dẫn chứng phân tích (lấy đời sống) Bàn bạc chủ đề rút cách nêu lí lẽ, dẫn chứng (lấy đời sống) Bàn bạc chủ đề rút cách nêu lí lẽ, dẫn chứng (lấy đời sống) Chuyên đề NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I NGHỊ LUẬN XÃ HỘI LÀ GÌ? - “Nghị luận thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đoán, chứng để bàn luận vấn đề (chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật, triết học, đạo đức) Vấn đề nêu câu hỏi cần giải đáp, làm sáng tỏ Luận bàn đúng, sai, phải, trái, khẳng định điều này, bác bỏ điều kia, để người ta nhận chân lí, đồng tình với mình, chia sẻ quan điểm niềm tin Sức mạnh văn nghị luận sâu sắc tư tưởng, tình cảm, tính mạch lạc, chặt chẽ suy nghĩ trình bày, thuyết phục lập luận Vận dụng thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bác bỏ, so sánh…” (Sách giáo khoa Ngữ Văn 11, tập 2) - Nghị luận xã hội văn bàn vấn đề diễn xung quanh đời sống, xã hội Đề tài dạng nghị luận xã hội rộng mở Nó gồm tất vấn đề tư tưởng, đạo lí, lối sống đẹp, tượng tích cực tiêu cực sống hàng ngày, vấn đề thiên nhiên mơi trường, vấn đề hội nhập, tồn cầu hố…Nghĩa là, ngồi tác phẩm nghị luận văn học (lấy tác phẩm văn học, nhà văn làm đối tượng), tất dạng văn viết khác có khả xếp vào dạng nghị luận xã hội, trị II NHỮNG YÊU CẦU KHI LÀM VĂN NLXH - Phải đọc kĩ đề, phân biệt đề thuộc kiểu (dạng) nào? - Nắm cấu trúc loại, dạng để bám vào viết cho - Nội dung trọng tâm, lời văn, câu văn, đoạn văn viết phải cô đúc, ngắn gọn Lập luận phải chặt chẽ, cảm xúc phải sáng, lành mạnh - Không lấy dẫn chứng chung chung mà phải có tính thực tế thuyết phục - Phải đọc kĩ đề, gạch chân từ, cụm từ quan trọng để giải thích lập luận cho Những từ, cụm từ phải thường xuyên nhắc lại luận điểm - Có lực thâu tóm, nắm bắt vấn đề xã hội xảy sống… - Mạnh dạn đề xuất quan điểm, cách nghĩ thân, lập luận cho thuyết phục người đọc - Biết lật ngược vấn đề, soi chiếu vấn đề nhiều khía cạnh để luận bàn – u cầu địi hỏi lĩnh người viết III PHÂN LOẠI ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Nghị luận xã hội nhà trường phổ thơng thường có ba dạng đề Tuy nhiên để cụ thể việc nhận diện, từ có cách làm tương ứng phù hợp, dựa vào đề thi năm, chuyên đề cụ thể hóa thành dạng sau: Nghị luận tư tưởng, đạo lí Nghị luận tượng đời sống Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học câu chuyện Dạng đề nghị luận kết hợp hai mặt tốt - xấu vấn đề Dạng đề nghị luận mang tính chất đối thoại - bộc lộ suy nghĩ, quan điểm thân (mang tính đối thoại) vấn đề đặt Nghị luận vấn đề gợi từ hình ảnh/bức tranh Việc phân chia mang tính tương đối, thực tế có đề khơng rạch rịi, mang tính đánh lừa người viết Do đó, cần linh hoạt, tỉnh táo để nhận diện xác dạng, từ đề xuất cho cách viết phù hợp IV CẤU TRÚC/DÀN Ý GỢI Ý Dạng 1: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ Khái niệm: Nghị luận tư tưởng, đạo lý bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, quan điểm nhân sinh (như vấn đề nhận thức, tâm hồn nhân cách, quan hệ gia đình, xã hội, cách ứng xử, lối sống người xã hội…) Đối với học sinh nhà trường phổ thông, đặc điểm tâm lý, lứa tuổi, tầm nhận thức nên vấn đề đặt để bàn luận vấn đề phức tạp, lớn lao mà vấn đề đạo đức, tư tưởng, tình cảm gắn liền với sống hàng ngày tình cảm quê hương, bạn bè, ý thức trách nhiệm, tinh thần học tập… Những vấn đề đặt cách trực tiếp, thông thường gợi mở qua câu danh ngôn, châm ngôn, ngạn ngữ, ca dao hay câu nói nhà văn hóa, nhà khoa học, người tiếng… Phân loại: Nghị luận tư tưởng, đạo lý thường tồn dạng: - Dạng luận bàn tính cách trạng thái tâm lý VD: + Tự trọng tự kiêu + Luận bình yên - Dạng đề đưa hai nhận định, nhận định xuất qua câu nói, câu thơ/ lời hát, châm ngôn, tục ngữ, ca dao… VD: + Anh/chị nghĩ câu nói: “Người chê ta mà chê phải thầy ta, người khen ta mà khen phải bạn ta, kẻ vuốt ve, nịnh bợ ta kẻ thù ta vậy” (Tuân Tử) + Cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn viết: “Sống đời sống, cần có lịng Để làm gì, em biết khơng? Để gió đi…” Suy nghĩ anh/chị lời hát + Anh/chị trả lời câu hỏi sau nhà thơ Tố Hữu: “Ôi! Sống đẹp nào, bạn?” + Có ý kiến cho rằng: “Nếu anh bắn súng lục vào khứ, tương lai bắn anh đại bác” Nhưng Tổng Giám độc tập đoàn Coca Cola, Bryan Dion lại khẳng định: “Bạn để sống trôi qua kẽ tay bạn đắm chìm khứ hay ảo tưởng tương lai Chỉ cách sống đời khoảnh khắc nó, bạn sống trọn vẹn ngày đời mình” Anh/chị suy nghĩ trước lời khuyên ấy? + Có người nói: “Hãy làm theo mách bảo tim” Suy nhĩ cảu anh/chị câu nói (Vũ Lân tự ra) Đối với học sinh chuyên, dạng nhận định hai nhận định dạng thường đề xuất Cách làm: - Trước hết, phần mở phải giới thiệu khái quát tư tưởng, đạo lý cần nghị luận Nêu ý (vấn đề) câu nói tư tưởng, đạo lý mà đề đưa - Phần thân bài, có nhiều luận điểm Tuy nhiên cần đảm bảo: + LĐ 1: Giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lý Bao gồm: · Giải thích từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa đen/nghĩa bóng (nếu có) · Rút ý nghĩa chung tư tưởng, đạo lý Thực chất trả lời cho câu hỏi LÀ GÌ? + LĐ 2: Phân tích, chứng minh mặt tư tưởng, đạo lý Dùng dẫn chứng để chứng minh Từ đó, tầm quan trọng, tác dụng tư tưởng, đạo lý đời sống xã hội Thực chất trả lời cho câu hỏi TẠI SAO? NHƯ THẾ NÀO? + LĐ 3: Bình luận, mở rộng vấn đề, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lý có tư tưởng, đạo lý thời đại hạn chế thời đại khác, hoàn cảnh chưa hoàn cảnh khác Dùng dẫn chứng minh họa Thực chất luận điểm trả lời số câu hỏi nhằm lật ngược vấn đề, nhìn nhận vấn đề nhiều chiều, nhiều góc độ, thấu đáo hơn, tránh áp đặt khiên cưỡng (VD, câu hỏi như: có ngoại lệ hay khơng? Vấn đề đúng/sai hồn cảnh khác nào? ) + LĐ 4: Rút học nhận thức (đúng hay sai?) hành động (cần làm gì?) Đây luận điểm nhỏ vấn đề nghị luận xã hội mục đích việc nghị luận rút kết luận để thuyết phục người đọc - Phần kết bài, liên hệ thân, đánh giá chung vấn đề Dàn ý gợi ý: a/MB: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận/trích dẫn nhận định (nếu có) b/TB: Luận điểm Cách làm 1/Giải thích: Nghĩa - Dùng từ gần nghĩa, trường nghĩa để giải thích từ/cụm từ/cả - Dùng từ trái nghĩa đề giải thích câu (nghĩa đen, - Giải thích cách nêu VD nghĩa hàm ẩn) LÀ GÌ? 2/ Lý giải vấn đề (TẠI SAO?) - Để ý vào từ ngữ đề bài, đặt câu hỏi (tại sao?) tìm ý bình luận cho riêng - Lí giải kết hợp với chứng minh Lưu ý, nên lấy dẫn chứng xã hội, người thật việc thật, khơng nên lấy dẫn chứng xã hội dễ rơi vào xa lạc đề 3/ Biểu hiện/hiện trạng: Vấn đề biểu diễn đời sống xã hội? Đề cập hai phương diện: - Tích cực: nào? - Tiêu cực: Tuy nhiên, bên cạnh có biểu hiện, tư tưởng trái ngược ntn? Phê phán 4/ Đánh giá, luận Trả lời số câu hỏi nhằm lật ngược vấn đề, nhìn nhận bàn vấn đề vấn đề nhiều chiều, nhiều góc độ, thấu đáo hơn, tránh áp đặt khiên cưỡng (VD, câu hỏi như: có ngoại lệ hay khơng? Vấn đề đúng/sai hoàn cảnh khác nào? ) Đây phần thể lĩnh, độ sắc, nhạy người viết 5/ Rút học: Phần gần với việc đề xuất giải pháp: - BH nhận thức - BH hành động + Cá nhân (mỗi người tự ý thức sao? Tu dưỡng phẩm chất, đạo đức? ) + Gia đình? + Nhà trường? + Xã hội (tuyên truyền, tham gia hoạt động xã hội…) Lưu ý: - Dẫn chứng phải thuyết phục, thường NHÂN VẬT – SỰ KIỆN, không dùng dẫn chứng chung chung c/ KB: Khẳng định lại vấn đề Đề gợi ý giải đề: Đối với đối tượng học sinh giỏi, xu hướng đề thường lựa chọn vấn đề gửi gắm qua hai nhận định (hai nhận định phát biểu dạng ý kiến, câu nói, câu danh ngơn…) Do đó, lưu ý, đề bàn đến hai câu nói (nhận định, ý kiến) hai vế khác câu nói (dạng chuyên đề tách thành dạng nghị luận vấn đề chứa đựng hai mặt tốt – xấu, trình bày cấu trúc cụ thể phần sau) cách làm, phần lớn là: Giải thích, phân tích, bình luận ý kiến cho rõ ràng Đọc qua hai ý kiến mâu thuẫn thực chất lại có mối quan hệ định với Mối quan hệ đó, bổ sung ý kiến cho nhau, hồn tồn đối lập Nhưng phần lớn bổ sung, làm rõ thêm cho vấn đề Do đó, tùy vào đề bài, người viết cần linh hoạt lựa chọn lối cho cho phù hợp Hoặc đồng tình với hai ý kiến, đứng hẳn ý kiến lấy phần ý kiến đề đề xuất cách hiểu đắn Đề 1: Ngạn ngữ có câu: “Cuộc đời ngắn ngủi không cho phép ta ước vọng nhiều” Thế nhà văn Nga M.Prisvin lại cho rằng: “Phải ước mơ nhiều nữa, phải ước mơ tha thiết để biến tương lai thành tại” Hãy trình bày suy nghĩ anh/chị hai câu nói Gợi ý giải đề - Giải thích: + Ý kiến 1: “Cuộc đời ngắn ngủi” hiểu thời gian dành cho người ln có hạn, không sống với thời gian -> Câu ngạn ngữ đưa lời khuyên: Cuộc sống có giới hạn, người khơng đủ thời gian để thực ước mơ, khơng nên tham vọng, mơ ước điều viển vông + Ý kiến 2: “Biến tương lai thành thức”, biến điều người mơ ước, điều chưa có thực thành thứ có thực -> Câu nói khuyên người, phải có ước mơ lớn lao, biến tương lai thành thật => Hai ý kiến đưa hai quan điểm tưởng đối lập thực chất bổ sung cho nhau, thể tọn vẹn hai mặt vấn đề Con người phải viết vươn cao, vươn xa đồng thời phải tỉnh táo lựa chọn cho điều phù hợp, không chạy theo giá trị phù du, viển vơng, vơ nghĩa - Phân tích, chứng minh (tính đắn sai lầm vừa vưà sai) ý kiến việc bày tỏ đồng tình (hoặc phản đối vừa đồng tình vừa phản đối) ý kiến: + Ước mơ khát vọng sống làm nên vẻ đẹp sống: ước mơ thước đo tầm vóc người, người có ước mơ đẹp có khả tiến xa sống; người có ước mơ, hồi bão có động cơ, phương hướng tìm tịi, tự học sáng tạo; sống làm việc đề thực ước mơ người có niềm vui, niềm hạnh phúc, tìm thấy ý nghĩa, giá trị sống, người cảm thấy sống không trôi cách vô nghĩa, lãng phí… + Ước mơ khơng đồng nghĩa với việc chạy theo điều viển vông, phi thực tế: không nên ước mơ xa vời mà phải thiết thực sống hữu hạn, người khơng đủ khả thời gian để làm tất việc; Cuộc đời tạo nên từ điều bình dị, khơng nên chạy theo ước mơ viễn vông mà đánh chân giá trị ống; Đôi cần phải biết lịng với có, lịng với sống người cảm thấy thản hơn, bình yên => Phải biết cân ước mơ thực tại, ước mơ bắt nguồn từ cuốc sống Phải theo đuổi ước mơ đừng mơ cách hão huyền - Bàn luận, mở rộng: + Phê phán hai tượng” ++ Những người sống khơng có hồi bão, khơng biết vươn lên để tạo tương lai tốt đẹp Cuộc sống người trì trệ, dậm chân chỗ ++ Ngược lại, có kẻ tham vọng, ước mơ viễn vông mà chạy theo giá trị phù du để đánh (Có thể dùng dẫn chứng sau để chứng minh: - Đặng Lê Nguyên Vũ – ông chủ hãng cà phê Trung Nguyên, chứng kiến cảnh cha bị bệnh nặng, cần triệu để chạy chữa bệnh cho cha, mà vay mượn đại gia đình cng khơng đủ, cậu trai 16 tuổi thề với lòng: “Một ngày thay đổi sống đại gia đình này” Sau này, cậu bé ngày khời nghiệp nhà thuê vài mét vuông để xay cà phê, đạp xe hàng số để giao hàng… lại trở thành ơng chủ tập đồn sản xuất cà phê lớn Việt Nam - Walt Disney – giám đốc hãng phim truyền hình lớn giới Sinh gia đình nghèo khó, mê vẽ Vì khơng có tiền nên dùng than để vẽ lên giấy vệ sinh Sau trở thành tên đình đám giới phim hãng truyền thơng) - Rút học Đề 2: Có ý kiến cho rằng: “Sống không chờ đợi, vậy, để khơng lãng phí thời gian, người cần phải làm việc nỗ lực hết mình” Lại có ý kiến cho rằng: “Để đời trở nên có ý nghĩa, người cần phải sống chậm lại, tận hưởng vẻ đẹp sống” Anh/chị đồng tình với quan điểm nào? Viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ anh chị hai ý kiến nhân xã hội Ở thành thị, phong trào thực dân đề xướng “Âu hóa”, “Vui vẻ trẻ trung”, thi thể thao, cải cách y phục… ngày lộ rõ chân tướng tạo nhiều nghịch cảnh Dòng văn học thực phê phán phanh phui, bóc trần mặt xã hội Các nhà văn thực, lớp trí thức vốn xuất thân từ tầng lớp trung lưu, chí gia đình nghèo, vất vả kiếm sống Vì mà họ gần gũi, thấu hiểu đứng phía người lao động để miêu tả qua trang viết Về quan hệ văn học sống, Nam Cao có luận điểm sâu sắc Trong tác phẩm “Trăng sáng” nhân vật Điền từ quan điểm nghệ thuật lãng mạn đến quan điểm nghệ thuật chủ nghĩa thực: “Nghệ thuật không cần phải ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối Nghệ thuật tiếng đau khổ thoát từ kiếp lầm than.” Còn “Đời thừa”, qua nhân vật Hộ, Nam Cao khẳng định thiên chức nhà văn Hộ hiểu rõ trách nhiệm người cầm bút, Hộ có lương tâm nghề nghiệp miếng cơm manh áo mà anh phải ngược lại sau anh tự cảm thấy tủi nhục phải sống đời thừa (Trương Văn Quỳnh, Theo http://vanban.laocai.gov.vn/) Câu Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Nghị luận B Tự C Miêu tả D Thuyết minh Câu Các tác phẩm văn học thực giai đoạn 1930 – 1945 có nội dung bật sau đây? A Vạch trần thủ đoạn vơ vét, bóc lột bọn thực dân, phong kiến B Cổ vũ nhân dân đứng lên làm cách mạng giải phóng dân tộc C Phản ánh chân thực đời sống xã hội, đem lại giá trị nhận thức cao cho người đọc D Đề cập xu hướng xây dựng xã hội đại phù hợp cho người Câu Em hiểu đánh giá nhà văn Nguyễn Khải tác phẩm lớn thời kì 1930 – 1945 “những tác phẩm làm vinh dự cho văn học” nghĩa gì? A Tâng bốc giá trị tác phẩm văn học thời kì B Khẳng định tác phẩm văn học thời kì hay thời kì trước C Khẳng định giá trị to lớn tác phẩm văn học thời kì D A C Câu Theo người viết, nguyên nhân chủ yếu khiến nhà văn thực thời kì 1930 – 1945 “gần gũi, thấu hiểu đứng phía người lao động để miêu tả qua trang viết” gì? A Vì nhà văn yêu người lao động B Vì xuất thân gần gũi với nhân dân lao động C Vì xu tất yếu văn học thời kì D Vì họ ghét tầng lớp địa chủ, tư sản Câu Câu văn Nguyễn Khải đánh giá “những tác phẩm làm vinh dự cho văn học” yếu tố văn bản? A Là câu dẫn dắt vấn đề B Là ý kiến người viết C Là lí lẽ người viết D Là chứng người viết đưa Câu Điền Hộ viết ai? A Là bút danh tác giả B Là tên nhà văn C Là tên nhân vật văn học D Là tên người đọc tác phẩm Câu Vì người viết nhắc nhiều đến Nam Cao, tác phẩm nhân vật Nam Cao? A Vì Nam Cao người gần gũi với tác giả nên ưu B Vì Nam Cao người sáng tác dịng văn học thực C Vì Nam Cao tác giả tiêu biểu phản ánh mối quan hệ văn học sống thông qua tác phẩm, nhân vật văn học D B C Câu Câu văn “Vì mà họ gần gũi, thấu hiểu đứng về phía người lao động để miêu tả qua trang viết” mở rộng thành phần gì? A Thành phần trạng ngữ B Thành phần chủ ngữ C Thành phần vị ngữ D Khơng có thành phần mở rộng “Vì mà họ// gần gũi, thấu hiểu đứng về phía người lao động để miêu tả qua trang viết” CN VN Câu Đọc văn bản, em hiểu thêm điều văn học thực phê phán nước ta giai đoạn 1930 – 1945? …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Câu 10 Em hiểu quan niệm sáng tác nhà văn Nam Cao: “Nghệ thuật không cần phải ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối Nghệ thuật tiếng đau khổ thoát từ kiếp lầm than”? …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… B Đọc ngữ liệu trả lời câu hỏi: CON CÒ TRONG CA DAO (1) Trong ca dao dân ca Việt Nam, có nhiều nói đến cị Những câu ca dao hay có lẽ cũng cổ ta, hầu hết mở đầu “con cò…”: cò bay lả bay la, cò bay bổng bay cao, cò lặn lội bờ ao, cò trắng bạch vơi, cị vàng, cị kì, cị quăm… Tại hát, nhân dân lao động Việt Nam lại hay nói nhiều đến lồi chim mà khơng nói đến lồi chim khác? (2) Trong lồi chim kiếm ăn đồng ruộng, có cị thường gần nhiều với người nơng dân Những lúc cày cuốc, cấy hái, người nông dân Việt Nam thường thấy cò bên họ: cò lội theo luống cày, cò bay đồng lúa bát ngát, cị đứng bờ ruộng rỉa lơng, rỉa cánh, ngắm nghía người nơng dân làm lụng (3) Bạn thân người nông dân lao động sản xuất trâu Nhưng trâu phải nặng chình chịch, đứng vững vàng thật, chậm chạp, sống đời gị bó, vất vả, khơng lúc thảnh thơi, lúc nghĩ đến đời nhọc nhằn, cực khổ mình, người nơng dân liên hệ đến trâu, vật tiêu biểu cho sức sản xuất nơi đồng ruộng (4) Còn lúc người dân lao động Việt Nam xúc cảm, tâm trí muốn vươn lên, muốn ca hát cho tâm hồn bay bổng thoải mái làm lụng, có cị gợi hứng cho họ nhiều Con cò trắng bạch ngày đêm lặn lội, nhiều lúc lại bay lên mây xanh Nó cũng vất vả, trắng, cao, có lúc vẫy vùng thoải mái, sống đời mà người dân lao động nước ta thời xưa mong ước (Theo Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 2002) Câu Mục đích đoạn trích gì? A Cung cấp thơng tin cị người nơng dân B Bày tỏ tình cảm người viết với cị C Giải thích ca dao hay nhắc tới cò D Giới thiệu, thuyết minh cị người nơng dân Câu Phương án sau thể rõ yếu tố nghị luận đoạn trích trên? A Nhân vật việc B Lí lẽ chứng C Lời kể người kể D Thời gian địa điểm Câu Câu sau câu nêu vấn đề để bàn luận? A Trong ca dao dân ca Việt Nam, có nhiều nói đến cò B Tại hát, nhân dân lao động lại hay nói nhiều đến cị? C Những câu ca dao hay cổ ta, hầu hết mở đầu “con cò…” D Bạn thân người nông dân lao động sản xuất trâu Câu Ý sau nêu nhiệm vụ đoạn (1) văn trên? A Giải thích vấn đề cần bàn luận B Nêu vấn đề cần bàn luận C Chứng minh ý kiến người viết D Nêu cảm nghĩ người viết Câu Nội dung đoạn (2) gì? A Nói gắn bó cị người nơng dân B Ca ngợi sống cị người nơng dân C Miêu tả đặc điểm tính cách lồi cị D Miêu tả sống lao động người nông dân Câu Ý đoạn (3) gì? A Khẳng định trâu người bạn thân người nông dân B Miêu tả đặc điểm công việc tính cách chậm chạp trâu C Giải thích người nơng dân liên hệ đến trâu D Chứng minh trâu tiêu biểu cho sức sản xuất nơi đồng ruộng Câu Câu sau nên ý đoạn (4)? A Con cò người bạn thân người nông dân lao động B Con cò ngày đêm lặn lội nhiều lúc lại bay lên mây xanh C Cuộc sống cị vất vả trắng, cao D Con cò phù hợp với tâm trạng muốn ca hát làm lụng nông dân Câu Dịng nêu chứng làm sáng tỏ cho lí lẽ: “Những câu ca dao hay có lẽ cổ ta, hầu hết mở đầu “con cị…”? A Những lúc cày cuốc, cấy hái, người nơng dân thường thấy cò bên họ B Con cò bay lả bay la, cò bay bổng bay cao, cò lặn lội bờ ao… C Con cò lội theo luống cày, cò bay đồng lúa bát ngát… D Con cò trắng ngày đêm lặn lội, nhiều lúc lại bay lên mây xanh Câu Viết đoạn văn (khoảng – dòng) để trả lời cho câu hỏi: “Vì văn văn nghị luận?” Câu 10 Nối từ ngữ có ý nghĩa giống cột: A B quất a trái đọi b dứa tất c bát trái thơm d vớ hoa đ trái tắc II LÀM VĂN (4,0 điểm) Câu 1: Xác định từ ngữ địa phương theo vùng miền cách đánh dấu chéo (X) vào ô phù hợp: Từ ngữ Miền Bắc Ba má Miền Trung x Đìa x Thức quà x Răng Miền Nam x x x Mơ tê x Khóm x Dứa x Lợn x O x Cây viết x x x Câu 2: Trong sống nhiều lần em mang lại niềm vui, hạnh phúc chí nỗi buồn cho cha mẹ Hãy viết đoạn văn biểu cảm niềm vui lỗi lầm Đáp án Phần I: ĐỌC HIỂU A Câu (0.25 điểm): Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Nghị luận B Tự C Miêu tả D Thuyết minh Phương pháp giải: Đọc kĩ văn Lời giải chi tiết: => Đáp án: A Câu (0.25 điểm): Các tác phẩm văn học thực giai đoạn 1930 – 1945 có nội dung bật sau đây? A Vạch trần thủ đoạn vơ vét, bóc lột bọn thực dân, phong kiến B Cổ vũ nhân dân đứng lên làm cách mạng giải phóng dân tộc C Phản ánh chân thực đời sống xã hội, đem lại giá trị nhận thức cao cho người đọc D Đề cập xu hướng xây dựng xã hội đại phù hợp cho người Phương pháp giải: Đọc kĩ văn bản, đồng thời dựa vào hiểu biết em Lời giải chi tiết: => Đáp án: C Câu (0.25 điểm): Em hiểu đánh giá nhà văn Nguyễn Khải tác phẩm lớn thời kì 1930 – 1945 “những tác phẩm làm vinh dự cho văn học” nghĩa gì? A Tâng bốc giá trị tác phẩm văn học thời kì B Khẳng định tác phẩm văn học thời kì hay thời kì trước C Khẳng định giá trị to lớn tác phẩm văn học thời kì D A C 166 Phương pháp giải: Đọc kĩ văn Lời giải chi tiết: => Đáp án: C Câu (0.25 điểm): Theo người viết, nguyên nhân chủ yếu khiến nhà văn thực thời kì 1930 – 1945 “gần gũi, thấu hiểu đứng phía người lao động để miêu tả qua trang viết” gì? A Vì nhà văn yêu người lao động B Vì xuất thân gần gũi với nhân dân lao động C Vì xu tất yếu văn học thời kì D Vì họ ghét tầng lớp địa chủ, tư sản Phương pháp giải: Đọc kĩ văn Lời giải chi tiết: => Đáp án: B Câu (0.25 điểm): Câu văn Nguyễn Khải đánh giá “những tác phẩm làm vinh dự cho văn học” yếu tố văn bản? A Là câu dẫn dắt vấn đề B Là ý kiến người viết C Là lí lẽ người viết D Là chứng người viết đưa Phương pháp giải: Đọc kĩ văn Lời giải chi tiết: => Đáp án: D Câu (0.25 điểm): Điền Hộ viết ai? A Là bút danh tác giả B Là tên nhà văn C Là tên nhân vật văn học 167 D Là tên người đọc tác phẩm Phương pháp giải: Đọc kĩ văn bản, ý nhân vật nhắc đến Lời giải chi tiết: => Đáp án: C Câu (0.25 điểm): Vì người viết nhắc nhiều đến Nam Cao, tác phẩm nhân vật Nam Cao? A Vì Nam Cao người gần gũi với tác giả nên ưu B Vì Nam Cao người sáng tác dòng văn học thực C Vì Nam Cao tác giả tiêu biểu phản ánh mối quan hệ văn học sống thông qua tác phẩm, nhân vật văn học D B C Phương pháp giải: Đọc kĩ văn Lời giải chi tiết: => Đáp án: C Câu (0.25 điểm): Câu văn Vì mà họ gần gũi, thấu hiểu đứng phía người lao động để miêu tả qua trang viết mở rộng thành phần gì? A Thành phần trạng ngữ B Thành phần chủ ngữ C Thành phần vị ngữ D Khơng có thành phần mở rộng Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức mở rộng thành phân câu Lời giải chi tiết: => Đáp án: C Câu (1.0 điểm): Đọc văn bản, em hiểu thêm điều văn học thực phê phán nước ta giai đoạn 1930 – 1945? Phương pháp giải: 168 Đưa hiểu biết qua việc khái qt xác nội dung văn Lời giải chi tiết: - Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Ngô Tất Tố (Tắt đèn), Nam Cao (Chí Phèo), Vũ Trọng Phụng (Số đỏ) - Nội dung phản ánh văn học: nhiều tệ nạn xã hội, làng quê xơ xác, tiêu điều, người nông dân bị đẩy đến đường - Xuất thân nhà văn: xuất thân gần gũi với nhân dân lao động - Quan điểm sáng tác nhà văn Nam Cao: Nghệ thuật tiếng đau khổ người dân lao động thoát từ kiếp lầm than Câu 10 (1.0 điểm): Em hiểu quan niệm sáng tác nhà văn Nam Cao: “Nghệ thuật không cần phải ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối Nghệ thuật tiếng đau khổ thoát từ kiếp lầm than”? Phương pháp giải: Nêu suy nghĩ em Lời giải chi tiết: Gợi ý: - Nam Cao muốn khẳng định nghệ thuật chân phải bắt rễ đời sống thực, khơng li đời sống để trở thành lừa dối - Nghệ thuật chân phải nhìn thẳng vào thực sống, nói lên nỗi khốn khổ nhân dân nhân dân mà lên tiếng Đáp án ĐỌC HIỂU B Phần I: Câu (0.25 điểm): Mục đích đoạn trích gì? A Cung cấp thơng tin cị người nơng dân B Bày tỏ tình cảm người viết với cị C Giải thích ca dao hay nhắc tới cò D Giới thiệu, thuyết minh cị người nơng dân Phương pháp giải: Đọc kĩ văn chọn đáp án Lời giải chi tiết: => Đáp án: C Câu (0.25 điểm): 169 Phương án sau thể rõ yếu tố nghị luận đoạn trích trên? A Nhân vật việc B Lí lẽ chứng C Lời kể người kể D Thời gian địa điểm Phương pháp giải: Nhớ lại kiến thức văn nghị luận Lời giải chi tiết: => Đáp án: B Câu (0.25 điểm): Câu sau câu nêu vấn đề để bàn luận? A Trong ca dao dân ca Việt Nam, có nhiều nói đến cị B Tại hát, nhân dân lao động lại hay nói nhiều đến cịn? C Những câu ca dao hay cổ ta, hầu hết mở đầu “con cị…” D Bạn thân người nơng dân lao động sản xuất trâu Phương pháp giải: Đọc kĩ đáp án, ý từ ngữ biểu đạt cảm xúc Lời giải chi tiết: => Đáp án: B Câu (0.25 điểm): Ý sau nêu nhiệm vụ đoạn (1) văn trên? A Giải thích vấn đề cần bàn luận B Nêu vấn đề cần bàn luận C Chứng minh ý kiến người viết D Nêu cảm nghĩ người viết Phương pháp giải: Đọc kĩ đoạn (1) trả lời Lời giải chi tiết: => Đáp án: B Câu (0.25 điểm): Nội dung đoạn (2) gì? 170 A Nói gắn bó cị người nơng dân B Ca ngợi sống cị người nơng dân C Miêu tả đặc điểm tính cách lồi cị D Miêu tả sống lao động người nông dân Phương pháp giải: Đọc kĩ đoạn (2) trả lời Lời giải chi tiết: => Đáp án: A Câu (0.25 điểm): Ý đoạn (3) gì? A Khẳng định trâu người bạn thân người nông dân B Miêu tả đặc điểm công việc tính cách chậm chạp trâu C Giải thích người nơng dân liên hệ đến trâu D Chứng minh trâu tiêu biểu cho sức sản xuất nơi đồng ruộng Phương pháp giải: Đọc kĩ đoạn (3) trả lời Lời giải chi tiết: => Đáp án: C Câu (0.25 điểm): Câu sau nên ý đoạn (4)? A Con cị người bạn thân người nông dân lao động B Con cò ngày đêm lặn lội nhiều lúc lại bay lên mây xanh C Cuộc sống cị vấy vả trắng, cao D Con cò phù hợp với tâm trạng muốn ca hát làm lụng nông dân Phương pháp giải: Đọc kĩ đoạn (4) trả lời Lời giải chi tiết: => Đáp án: D Câu (0.25 điểm): Dòng nêu chứng làm sáng tỏ cho lí lẽ: “Những câu ca dao hay có lẽ cổ c hầu hết mở đầu “con cò…”? 171 A Những lúc cày cuốc, cấy hái, người nơng dân thường thấy cị bên họ B Con cò bay lả bay la, cò bay bổng bay cao, cò lặn lội bờ ao… C Con cò lội theo luống cày, cò bay đồng lúa bát ngát… D Con cò trắng ngày đêm lặn lội, nhiều lúc lại bay lên mây xanh Phương pháp giải: Đọc kĩ đáp án chọn đáp án Lời giải chi tiết: => Đáp án: B Câu (1.0 điểm): Viết đoạn văn (khoảng – dòng) để trả lời cho câu hỏi: “Vì văn văn nghị luận?” Phương pháp giải: Từ nội dung văn bản, viết lại nhận xét em Lời giải chi tiết: Văn văn nghị luận văn đưa vấn đề bàn luận là: “Tại hát nhân dân lao động Việt Nam lại hay nói nhiều đến lồi chim mà khơng nói đến lồi chim khác” Bên cạnh việc đưa vấn đề bàn luận, chứng lí lẽ đưa hùng hồn, chứng thực Hình ảnh cị chân thực gần gũi, gắn liền với hình ảnh người nông dân lao động lam lũ cánh đồng, gợi cảm hứng ca hát cho người dân lam lũ hát ca đồng lúa làm việc vất vả Câu 10 Dựa vào phần Thực hành Tiếng Việt SGK kiến thức thân nối từ có ý nghĩa tương đương Lời giải chi tiết: 1đ; 2c; 3d; 4b; 5a Phần II (6 điểm) Câu (1.0 điểm) Phương pháp giải: Dựa vào kiến thức từ địa phương để trả lời Lời giải chi tiết: Từ ngữ Miền Bắc Miền Trung Ba má Miền Nam X 172 Đìa Thức quà X X Răng X Mơ tê X Khóm X Dứa X Lợn X O X Cây viết X Câu 2: Trong sống nhiều lần em mang lại niềm vui, hạnh phúc chí nỗi buồn cho cha mẹ Hãy viết văn biểu cảm niềm vui lỗi lầm Phương pháp giải: - Mở bài: Giới thiệu việc biểu cảm - Thân bài: + Nêu ấn tượng cảm xúc chung việc cần biểu cảm, có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả để làm rõ tình cảm, cảm xúc (biểu cảm) + Rút học từ việc vừa biểu cảm - Kết bài: Khẳng định lại ấn tượng, cảm xúc, suy nghĩ em việc vừa biểu cảm Lời giải chi tiết: “Con dù lớn mẹ Đi suốt đời lòng mẹ theo con” Có lẽ kỉ niệm khó quên đời em lỗi lầm mà em phạm phải vào năm lớp Thời gian trôi qua làm xóa nhịa nhiều thứ, ký ức ngày hơm ln in sâu tâm trí em Đó việc em trốn mẹ chơi đứa bạn xóm vào buổi trưa nắng vơ chói chang Lỗi lầm cho em biết tình mẹ ln tình cảm bao la thiêng liêng hết Chạy theo dịng ký ức buổi trưa nắng hè hơm đó, vào trưa hè tháng Những tia nắng chói chang chiếu xuống ngõ phố, đường từ lúc sớm tinh mơ Thức dậy vào buổi sớm hơm với tiếng nói dịu dàng mẹ “Con dậy ăn sáng nhà trông nhà cho mẹ chợ chút Nay mẹ làm thích đó” Tiếng mẹ xa dần tơi liền nhanh chóng dậy ăn sáng Oa, thật ăn 173 sáng q tuyệt, bánh mì trứng mà tơi thích Tơi thật thích cảm giác hè về, vừa nghỉ ngơi nhà, vừa chơi thứ thích Đang nằm dài ghế xem phim hoạt hình tơi nghe tiếng bọn thằng Nam gọi: “Hùng ơi, tí chơi khơng? Hùng ơi” Tơi vội chạy cổng đám bạn xóm tơi hay chơi, chúng rủ trưa bờ sông cuối làng bơi Tôi dự nhớ đến lời mẹ dặn không chỗ sơng nước sâu gặp nguy hiểm Nhưng lời mời gọi hấp dẫn, liền đồng ý Và đứa hẹn ăn cơm trưa xong tụ tập nhà Nam xuất phát Và tơi bảo bọn mẹ tơi chợ về, biết mẹ chắn không cho Một lúc sau mẹ thật, mẹ nấu cơm trưa cho nhà ăn, cơm trưa tồn hấp dẫn Đối với tôi, đồ mẹ nấu ngon Ăn xong mẹ dặn dị tơi ngồi nghỉ lát phải vào giường ngủ trưa Đợi mẹ ngủ say, trốn khỏi nhà đến chỗ bọn thằng Nam Bọn càu nhàu “Sao muộn q Đi nhanh thơi” Tơi vội nói lảng qua chuyện khác giục bọn nhanh kẻo muộn Dự tính tơi trước thời gian mẹ ngủ dậy để mẹ chuyện Thế kéo bờ sông cuối làng, dòng nước thật hấp dẫn với đứa Giữa trưa hè ngâm dịng nước cịn tuyệt vời Nói đứa cởi áo nhảy tõm xuống bơi Cả lũ chơi đùa nước sau lại kéo hái trộm xồi, ăn đến ngon Vì q vui mà tơi qn việc phải nhà Lúc nhớ trời xẩm tối Mấy đứa vội vã ba chân bốn cẳng chạy vội Về đến nhà thấy mẹ bác hàng xóm xơn xao tìm đứa chúng tơi Đứa lấm lét sợ phải ăn roi Rồi người thở phào chúng tơi Đứa nhà đứa đấy, mẹ mắng mà bảo vào tắm rửa ăn cơm Mẹ bảo nói chuyện với tơi sau Lúc tơi vơ sợ hối hận “Lẽ nên sớm hơn” Tối ngồi học bài, dưng tơi thấy đầu chống váng tơi thiếp lúc khơng hay Khi tơi tỉnh lại đêm bao phủ nằm giường mẹ bên lấy khăn đắp trán cho Mẹ lại, khuôn mặt đầy lo lắng Thấy tỉnh dậy, mẹ vội vã hỏi “Con có khơng? Có thấy mệt khơng?” Bỗng dưng lúc tơi ịa khóc, tơi xin lỗi mẹ, khơng nghe lời mẹ nên Mẹ ơm tơi vào lịng an ủi, mẹ khơng trách mắng tơi nửa lời mà nói cho tơi hiểu tác hại nguy hiểm hành động làm Tôi thấy hối hận Tôi hứa với mẹ không trốn mẹ chơi Đó kỉ niệm mà nhớ đến tận Tôi nhớ cử lo lắng, chăm sóc cho tơi vơ chan chứa tình u thương mẹ Có lẽ dù đâu, dù khơn lớn đến mẹ người chiếm trọn trái tim 174 ... Hình tượng người nông dân lao động đề tài 1,0 1,5 5,0 xuyên suốt văn học Việt Nam từ cổ chí kim, từ dân ca, ca dao đến tục ngữ, từ văn học Trung đại đến văn học Hiện đại Đó người lao động thân... CHUYỆN Đây dạng đề tổng hợp thường dành cho học sinh giỏi, dạng đề đòi hỏi người viết phải có kiến thức văn học đời sống xã hội kĩ phân tích tác phẩm văn học kĩ phân tích, bình luận vấn đề xã hội... đẹp văn minh này, đặc biệt xã hội ngày 0,5 - Hành động nhận thức học cho thân 0,5 Câu I.Yêu cầu chung: 0,5 - Học sinh biết huy động kiến thức tác giả, tác phẩm văn (10,0đ) học, kĩ tạo lập văn

Ngày đăng: 25/12/2022, 09:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w