1.1.2 Các khoản trích theo lương -Bảo hiểm xã hội: được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng tiền lương cơ bản và phụ cấp có tính chất lương của công nhân viên chức t
Trang 1MỤC LỤC Lời mở đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 5
2.Mục đích nghiên cứu của đế tài 7
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 8
4.Phương pháp nghiên cứu của đề tài 9
5.Nội dung nghiên cứu cảu đề tài 10
Chương 1: Cơ sở lí luận nghiên cứu đề tài tổ chức kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương trong doanh nghiệp 15
1.1 Kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương 15
1.1.1 Lí luân chung tiền lương và các khoản phải trích theo lương 15
1.1.2 Các khoản phải trích theo lương 16
1.2Bản chất của tiền lương 17
1.3 Vai trò của tiền lương 18
1.4 Các hình thức của tiền lương 20
1.5 Nhiệm vị của kế toán tiền lương 25
1.6 Chứng từ sử dụng: 27
1.7 Tài khoản sử dụng 28
1.8.Sổ sách sử dụng 29
Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương tại công ty xăng dầu Trường Anh 31
2.1.Khái quát chung về công ty 31
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển 32
2.1.2.Mục tiêu và đặc điểm kinh doanh 35
2.1.2.1.Mục tiêu 36
2.1.2.2.Đặc điểm 37
2.2Mô hình tổ chức của công ty 37
2.2.3.Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty 37
2.2.4.Chế độ kế toán áp dụng 38
Trang 22.2.5.Hình thức sổ kế toán 38
2.3 Thực trạng tổ chức kế toán tại công ty 39
2.3.1.Nguyên tắc ghi nhận 39
2.3.2 Thực trạng kế toán tiền lương của doanh nghiệp 40
2.3.4.Việc giải quyết chế độ cho người lao động 41
2.4.Đánh giá thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương của công ty 41
2.4.1 Kết quả 41
2.4.2 Nhận xét 42
Chương 3: Một số biện pháp hoàn thiện tổ chức kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương 43
3.1.Định hướng phát triển công ty 45
3.2 Một số biện pháp hoàn thiện tổ chức kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương tại công ty 46
3.2.1 Biện pháp hoàn thiện về chứng từ 46
3.2.2 Biện pháp hoàn thiện về tài khoản sử dụng 48
KẾT LUẬN
Trang 3DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BHYT: bảo hiểm y tế
BHXH: bảo hiểm xã hội
BHTN: bảo hiểm thất nghiệp
Trang 4DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG
Bảng 1.1: Quy trình hạch toán
Bảng 2.1: Bảng chấm công
Bảng 2.2: Bảng thanh toán tiền lương
Bảng 2.3: Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương toàn công ty
Bảng 2.4: Bảng phân bổ tiền lương
Bảng 2.5: Bảng thanh toán tiền thưởng
Bảng 2.6: Phiếu nghỉ hưởng BHXH
Bảng 2.7: Phần thanh toán
Bảng 2.8: Thanh toán hưởng trợ cấp BHXH qúy 4-2013
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong bất cứ xã hội nào, nếu muốn sản xuất của cải vật chất, hoặc thực hiện quá trình kinh doanh thì vấn đề lao động của con người là không thể thiếu
được.Lao động chínhlàđiềukiệnđầutiên,là
yếutốcótínhchấtquyếtđịnhnhằmbiếnđổicácvậtthểtựnhiênthànhnhững
vậtphẩmcầnthiếtđểthoảmãnnhucầucủaxãhội Xãhộicàngpháttriểnthì
đòihỏingườilaođộngcàngphảitiếnbộpháttriểncaohơn,từđócàngbiểu hiện rõ tính quan trọng, cần thiết của lao động Không chỉ là tiền đề cho sự tiến hoá của loài người mà còn là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của quá trình sản xuất Khi xã hội càng phát triển thì đòi hỏi người lao động càng phải tiến bộ, phát triển cao hơn, từ đó càng biểu hiện rõ tính quan trọng, cần thiết của lao động
Như vậy trong bất kỳ chiến lược kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào thìyếu tố con người luôn được đặt ở vị trí hàng đầu Và để cho người lao động có thểtồn tại, bù đắp lại được nhưng hao phí mà họ đã bỏ ra nhằm tái sản xuất sức laođộng thì cần phải có yếu tố tiền lương Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu củangười lao động, nó được xác định theo hai cơ sở chủ yếu là số lượng và chất lượnglao động Người lao động sẽ phát huy hết khả năng của mình khi sức lao động mà
họ bỏ ra được đền bù xứng đáng Và gắn liền với tiền lương là các khoản trích theolương gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, và kinh phí công đoàn
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loài người Đểtíến hành sản xuất phải có 3 yếu tố: Lao động, đất đai, vốn, thiếu một trong 3 yếutối đó quá trình sản xuất sẽ không thể diễn ra Nếu xét mức độ quan trọng thì laođộng của con người đóng vai trò quan trọng, là yếu tố cơ bản của quá trình sảnxuất, yếu tố tư liệu sản xuất là quan trọng, nhưng nếu không có sự kết hợp với sức
Trang 6lao động của con người thì tư liệu sản xuất không phát huy được tác dụng, tiềnlương vừa là động lực thúc đầy con người trong sản xuất kinh doanh vừa là một chiphí được cấu thành vào giá thành sản phẩm, lao cụ, dịch vụ, tiền lương là một đònbẩy quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng năng suất lao động,
có tác dụng động viên khuyến khích công nhân viên trong mỗi doanh nghiệp tíchcực tham gia lao động, tăng thu nhập cho bản thân và gia đình Khi tiến hành hoạtđộng sản xuất, vấn đề đặt ra cho nhà quản lý doanh nghiệp phải chi tiền lương baonhiêu, việc sử dụng lao động như thế nào, để mang lại hiệu quả hơn, hữu ích hơntrong quá trình sản xuất, từ đó đặt ra kế hoạch sản xuất cho kỳ tới Đây là lý do tạisao hạch toán tiền lương trong doanh nghiệp lại có tầm quan trọng đặc biệt
Việc phân tích đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch quỹ tiền lương nhằmcung cấp cho nhà quản lý những thông tin khái quát về tình hình thực hiện tiềnlương của toàn bộ doanh nghiệp, thấy được ưu, nhược điểm chủ yếu trong công tácquản lý cũng như đi sâu vào nghiên cứu các chế độ chính sách định mức tiềnlương Tiền thưởng để trả lương đúng những gì mà người lao động đóng góp vàbảo đảm cho người lao động Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng của tiềnlương và các khoản trích theo lương tại doanh nghiệp với mong muốn vận dụngnhững kiến thức ở nhà trường với thực tế em đã chọn đề tài: “Kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương tại Công ty Xăng Dầu Trường Anh Vì điều kiệnthời gian có hạn, do đó em chỉ tập trungnghiên cứu trong phạm vi số liệu về tiềnlương và các khoản trích theo lương của năm 2013 để từ đó đưa ra những vấn đề
có tính chất chung nhất về thực trạng hạch toán kế toán tiền lương và kiến nghị cácgiải pháp giải quyêt vấn đề còn tồn tại về tiền lương tại Công ty Xăng Dầu TrườngAnh
3.Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Vì điều kiện thời gian có hạn, do đó em chỉ tập trungnghiên cứu trong phạm vi số
Trang 7kiến nghị các giải pháp giải quyêt vấn đề còn tồn tại về tiền lương tại Công tyXăng Dầu Trường Anh.
4.Phương pháp nghiên cứu
-Phương pháp duy vật biện chứng
-Phương pháp phỏng vấn, điều tra
5.Kết cấu của đề tài
Chương 1: Lí luận chung về vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Thực trạng vấn đề tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích teo lương tại Công ty xăng dầu Trường Anh
Chương 3: Biện pháp hoàn thiện về vấn đề tổ chức kế toán tiền lương và các khoảntrích theo lương của Công ty xăng dầu Trường Anh
KẾT LUẬN
Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới cô giáo Trần Thu Hà, công ty Xăng Dầu Trường Anh đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn này
Mặc dù em đã cố gắng nắm bắt và áp dụng lí thuyết và thực tế của công ty nhưng
do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để bài của em hoàn thiện hơn
CHƯƠNG 1 LÍ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU TRƯỜNG ANH
1.1 Kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương
1.1.1 Lí luận chung về tiền lương và các khoản trích theo lương của các doanh nghiệp
Theo quan điểm của các nhà kinh tế hiện đại: tiền lương là giá cả của sức laođộng được xác định bởi quan hệ cung cầu trên thị trường lao động
Trang 8Hiện nay điều 55 bộ luật việt nam quy định tiền lương lao động là do hai bênthảo thuận trong hợp đồng được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệuquả trong công việc, mức lương của người lao động không thấp hơn mức lương tốithiểu do nhà nước quy định…….)
Như vậy tiền lương là một phạm trù kinh tế tổng hợp quan trọng của nền kinh tếhàng hóa nhiều thành phần hiện nay Về bản chất của tiền lương có thể nói đây làđòn bẩy kinh tế mạnh mẽ, có tác dụng to lớn đến sản xuất, đời sống và các mặtkhác của kinh tế xã hội
1.1.2 Các khoản trích theo lương
-Bảo hiểm xã hội: được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng
tiền lương cơ bản và phụ cấp có tính chất lương của công nhân viên chức thực tếphát sinh trong tháng.Quỹ này do cơ quan bảo hiểm xã hội quản lý và được chi tiêucho các trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghềnghiệp, hưu trí, tử tuất…
-Bảo hiểm y tế : được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số
tiền lương cơ bản và phụ cấp có tính chất lương của công nhân viên chức thực tếphát sinh trong tháng Quỹ này được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám,chữa bệnh, viện phí, thuốc thang…cho người lao động trong thời gian ốm đau sinhđẻ
-Kinh phí công đoàn: được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng
số thu nhập của công nhân viên thực tế phát sinh trong tháng Quỹ này được sửdụng để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại công ty
-Bảo hiểm thất nghiệp: được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên
tổng số tiền lương cơ bản và phụ cấp có tính chất lương của công nhân viên chứcthực tế phát sinh trong tháng và được sự hỗ trợ của nhà nước Quỹ này được chi trảchoTCTN hàng tháng cho NLĐ được hưởng chế độ BHTN, hỗ trợ học nghề chongười đang hưởng TCTN, hỗ trợ tìm việc làm cho người đang người đang hưởng
Trang 9-Theo chế độ hiện hành, các quỹ BHXH,BHYT,BHTN,KPCĐ được hình thànhmột phần do người lao động đóng góp và 1 phần do người sử dụng lao động đónggóp theo tỷ lệ sau:
Chỉ tiêu Người lao động đóng
góp (trừ vào thu nhập)
Người sử dụng lao độngđóng góp (tính vào chi phísản xuất)
`1.2 Bản chất của tiền lương
Trong nền kinh tế thị trường tiền lương không chỉ bị chi phối bởi quy luật giá trị
má còn bị chi phối bởi quy luật cung –cầu lao động.Nếu cung lao động lớn hơn mức cầu lao động lao động thì tiền lương sẽ giảm xuống và ngược lại.Như vậy, tiền lương luôn biến động xoay quanh giá trị sức lao động, nó phụ thuộc vào quan
hệ cung- cầu và giá cả tư liệu sinh hoạt
Bản chất cảu tiền lương là giá cả sức lao động mà người lao động bỏ ra để tạ ra sảnphẩm hay chính là giá trị tư liệu lao động cần thiết để bù đắp lại hao phí lao động trong quá trình tạo ra sản phẩm
Trong nền kinh tế hiện nay Sức lao động là một hàng hóa đặc biệt và được mang
ra mua bán trên thị trường.Tiền lương chính là giá tri sức lao động bỏ ra.Vì vậy, bản chất của tiền lương chính là giá cả sức lao động trong nền kinh tế thị
trường.Với bản chất này, tiền lương là giá cả cũng không nằm ngoài quy luật của kinh tế thị trường: quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật phân phối theo lao động
-Về mặt kinh tế: tiền lương là thỏa thuận trao đổi hàng hóa sức lao động giữa người
cung cấp sức lao động của mình trong một thời gian nài đó và nhận khoản tiền lương thỏa thuận từ người sử dụng lao động
- Về mặt xã hội: tiền lương là khoản đầu tiên bù đắp cho tư liệu sinh hoạt của
người lao động, một phần cho cuộc sống gia đình
1.3 Vai trò của tiền lương
Tiền lương đóng vai trò quan trọng trong sự ổn định và phát triển kinh tế của gia đình.Nếu tiền lương không đủ trang trải, mức sống giảm sút, họ sẽ tìm việc làm thêm ngoài doanh nghiệp, như vầy sẽ ảnh hưởng đén kết quả làm việc tại doanh
Trang 10nghiệp.Ngược lại, nếu mức lương thỏa đáng sẽ tạo cho họ động lực yên tâm, phấn khởi làm việc, dồn hết khả năng và công sức vì lợi ích chung và lợi ích riêng.Như vậy, nền kinh tế của nước ta mới sớm phát triển
Chức năng của tiền lương
- Tái sản xuất sức lao động
- Là công cụ quản lí của doanh nghiệp
- Kích thích lao động ( đòn bẩy kinh tế)
1.4 Các hình thức tiền lương
Tùy vaò cách tính vàtrả lương cũng như phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh, hình thức, tính chất công việc, trình độ quản lí của từng công ty có những hình thức trả lương khác nhau
- Lương thời gian: là hình thức tính lương theo thời gian làm việc, cấp bậc và thangbảng lương do nhà nước quy định và hợp đồng lao động với cán bộ công nhân viên
và người lao động.Có thể trả theo giờ, ngày, tuần, tháng lao động
- Lương sản phẩm: là hình thức trả lương theo số lượng và khối lượng sản phẩm hoàn thành, nó được áp dụng cho bộ phận nào có công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm Hình thức trả lương này khuyến khích người lao động tại ra nhiều sản phẩm vật chất cho xã hội
+ Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế: theo đó người lao động được trả tiền theo khối lượng sản phẩm hoàn thành đúng chất lượng, đơn giá quy định của sản phẩm đó, không chịu sự hạn chế
Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp = số lượng sản phẩm hoàn thành * đơn giá tiền lương 1 sản phẩm
Đây là hình thức trả lương phổ biến nhất trong các doanh nghiệp hiện nay
+Trả lương theo sản phẩm gián tiếp: hình thức này áp dụng trả cho lao động gián tiếp ở các bộ phận như điều chỉnh máy, sữa chữa thiết bị, Hình thức này khuyến khích sự phối hợp giữa người lao động gián tiếp và trực tiếp để tăng chất lượng củasản phẩm
+ Hình thức trả lương theo sản phẩm có thưởng, có phạt: để khuyến khích người công nhân làm việc có trách nhiệm, tăng chất lượng sản phẩm khi công nhân làm sản phẩm hoàn chỉnh đạt chất lượng sẽ được thưởng.Ngược lại, nếu sản phẩm không đúng chất lượng, hao phí vật liệu sẽ bị phạt cảnh cáo
Trang 11+ Tiền lương theo sản phẩm lũy tiến: ngoai số tiền nhận được khi hoàn thành sản phẩm, công nhân còn nhận được tiền thưởng ở mức sản phẩm vượt chỉ tiêu sản xuất
- Hình thức tiền lương khoán: tứ là công nhân sẽ nhận và chịu trách nhiệm về công việc tới khi nó hoàn thành
1.5.Nhiệm vụ của kế toán tiền lương
-Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác kịp thời,đầy đủ số lượng,chất lượng,cáckhoản trích khác có liên quan đến thu nhập người lao động trong doanh nghiệp.Kiểm tra tình hình huy động và sử dụng tiền lương trong doanh nghiệp việc chấphành chính sách và lao động tiền lương, tình hình sử dụng quỹ tiền lương
-Hướng dẫn kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ, đúngchế độ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lương, mở sổ, thẻ kế toán và hạch toánlao động tiền lương đúng chế độ tài chính hiện hành
-Tính toán và phân bổ chính xác, đúng đối tượng sử dụng lao động về chi phí tiềnlương, các khoản trích theo lương vào các chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận -Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ lương, đềxuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanh nghiệp, ngănchặn các hành vi vi phạm chế độ chính sách về lao động,tiền lương
1.6.Chứng từ sử dụng:
+Bảng chấm công
+Bảng thanh toán tiền lương
+Bảng tổng hợp thanh toán lương
+Chứng từ khác có liên quan
1.7 .Tài khoản sử dụng:
• Tài khoản 334 “ Phải trả người lao động”
Trang 12Tài khoản này dùng để phản ánh tiền lương và các khoản thanh toán trợ cấp BHXH, tiền thưởng… và các khoản thanh toán khác có liên quan đến thu nhậpcủa người lao động.
Kết cấu của tài khoản phải người lao động
-Bên Nợ
+ Các khoản tiền lương, tiền thưởng, ứng trước cho công nhân viên, bảo hiểm và các khoản chi trả cho lao động
+Các khoản khấu trừ vào lương của công nhân viên
+ Kết chuyển số tiền công nhân chưa nhận
- Bên Có
+ Phản ánh các khoản phải trả cho người lao động trong kì
- Số dư đầu kì
+ Phản ánh số tiền phải trả lao động đầu kì
+ Số tiền công, tiền lương, tiền thưởng, và các khoản trả khác trong kì
- Bên nợ
+Phản ánh tài sản thừa trong kiêm kê, chờ xử lí
+Phản ánh các khoản nộp cho cơ quan nhà nước
+ các khoản nộp kinh phí công đoàn
Trang 13+ Phản ánh giá ttị tài sản thừa trong kiểm kê
+ Phản ánh các khoản trích bảo hiểm: bảo hiểm xã hội, thất nghiệp, công đoàn tính vào chi phí kinh doanh, khấu trừ vào lương lao động
+ Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả được cấp bù
+ Các khoản phải trả khác
-Dư nợ nếu số trả thừa, nộp thừa vượt chi chưa thanh toán
- Dư có: số tiền phải trả, phải nộp, giá trị tài sản thừa chờ xử lí
- Tài khoản 338 có 8 tài khoản cấp hai
Tài khoản 3381: tài khoản thừa chờ giải giải quyết
Tài khoản 3382: kinh phí công đoàn
Tài khoản 3383: bảo hiểm xã hội
Tài khoản 3384: bảo hiểm y tế
Tài khoản 3385: phải trả về cổ phần
Tài khoản 3386: nhận kí quỹ, kí cước ngắn hạn
Tài khoản 3387: doanh thu chưa thực hiện
Tài khoản 3388: phải trả, phải nộp khác
Tài khoản 3389: bảo hiểm thất nghiệp
• Tài khoản 335: chi phí phải trả
Tài khoản này phản ánh chi phí được tính trước vào chi phí sản xuấttrong kì thực tế chưa phát sinh
- Bên Nợ: phản ánh các chi phí thực té phát sinh thuộc nội dung chi phí phải trả
và cần điều chỉnh cuối niên độ
- Bên Có: là các khoản trích trước tính vào chi phi của các đối tượng có liên quan
và các khoản cần điều chỉnh cuối niên độ
Một số tài khoản khác
- Tài khoản 622: chi phí nhân công ttực tiếp
- Tài khoản 627: chi phí sản xuất chung
- Tài khoản 641: chi phí bán hàng
- Tài khoản 642: chi phí quản lis doanh nghiệp
Trang 14thanh toán lương)
Trang 15Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng,hoặc định kì:
Quan hệ đối chiếu,kiểm tra:
Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương tại Công ty Xăng Dầu Trường Anh
2.1: Khái quát chung về công ty
Địa chỉ: Số 939, đường 5 cũ, Hùng Vương, Hải Phòng
Kế toán: Nguyễn Thị Kim Chung
Mặt hàng king doanh của công ty la xăng dầu
Như chúng ta đã biết,xăng dầu là mặt hàng thiết yếu trong cuộc sông hiện nay Nắm bắt được tình hình đó, ngày 20 tháng 2năm 2011 Công ty xăng dầu Trường Anh được thành lập với mục đích cung cấp xăng dấu cho các công ty vận tải lớn vànhu di chuyển của người dân với phương châm:
-Bán hàng phục vụ khách hàng, nâng cao chất lượng phục vụ
- tăng cường lượng bán ra, thực hiện văn minh thương mại
-nghĩa vụ thỏa mãn nhu cầu khách hàng, nâng coa hiệu quả kinh doanh
- tổ chức dịch vị bổ sung phục vụ khách hàng
* chức năng quản lí
Quản lí kế hoạch, xây dựng các chỉ tiêu nhập, dự trữ hàng
Trang 16Cơ sở vật chất kĩ thuật : toàn bộ máy móc, trang thiết bị, kho tàng, phương tiện dụng cụ
Quản lí cơ sở vật chất chính là sử dụng máy móc thiết bị hiệu quả, không hư hỏng Nếu hỏng hóc phải xử lí kịp thời
Quản lí hàng hóa: quản lí về số lượng, Chất lượng hàng nhập, xuất Tồn Quản lí được lương jhao hụt của hàng hóa
Quản lí về lao động: xác định dúng số lượng, cơ cấu lao động
Trải qua 3 năm hoạt động, công ty dần lớn mạnh, cung cấp lượng xăng dầu lớn chokhu vực
2.3Thực trạng kế toán tiền lương của doanh nghiệp
Công ty áp dụng hình thức trả lương:
-Hình thức trả lương theo thời gian: được tính trả lương cho người lao động theothời gian làm việc, theo trình độ chuyên môn của người lao động Hay nói cáchkhác là người lao động gián tiếp Đơn vị để tính tiền lương là tháng
Hệ số lương x Lương cơ bản
gian Tổng số ngày làm việc trong tháng
Các khoản phụ cấp = Hệ số lương x Lương cơ bản x Hệ số phụ cấp
Tổng lương = Lương thời gian + Các khoản phụ cấp (nếu có)
Lương thực nhận = Tổng lương – Các khoản trích theo lương
Lương cơ bản nhà nước quy định là 1.050.000đ
Ta có bảng hệ số lương như sau:
Trang 17Lương thời gian được áp dụng cho các phòng ban, bộ phận quản lý, tính theo
hệ số lương của công ty, lương trưởng phòng được tính theo hệ số 3,94 ngoài racòn phụ cấp trách nhiệm là 0,3
Việc xác định tiền lương phải trả cho người lao động căn cứ vào hệ số mứclương cấp bậc, chức vụ và phụ cấp trách nhiệm (nếu có)
Ngoài chế đọ tiền lương, Công ty còn tiến hành xây dựng chế độ tiền thưởngcho cán bộ công nhân viên có thành tích tốt trong hoạt động sản xuất kinh doanhnhằm động viên khuyến khích họ lao động cho tốt
Thời gian để tính lương, tính thưởng, phụ cấp, trợ cấp và các khoản khác phảitrảchongườilaođộnglàtheotháng
Ví dụ: Trưởng phòng kinh doanh Nguyễn Tuấn Phương trong tháng 12 làm
đưđược 26 công do là trưởng phòng nên có hệ số phụ cấp là 0,3 và hệ số lương là3,94
Vậy tháng lương của anh Phương sẽ được tính như sau:
Phụ cấp trách nhiệm: 0,3 x 1.050.000 = 345.000
Lương = = 1.050.000 x 3,94
26 x 26 = 4.137.000
Trang 18Bên cạnh chế độ tiền lương, tiền thưởng, cán bộ công nhân viên trong Công ty cònđược hưởng các khoản trợ cấp thuộc quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trong cáctrường hợp ốm đau, thai sản theo đúng chế độ hiện hành của Nhà nước.
Với cách thức như trên hàng tháng thủ quỹ của Công ty sẽ tiến hành tính lươngphải trả cho người lao động, đồng thời tính các khoản trích theo lương như bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế Bảng thanh toán tiền lương sẽ được nhân viên phòng
kế toán (người lập bảng lương), ký, ghi rõ họ tên rồi chuyển cho kế toán trưởngkiểm tra, ký xác nhận sau đó là Giám đốc ký duyệt
Và điều cần thiết để tính lương cho nhân viên trong Công ty là phải sử dụng bảngchấm công theo quy định hiện hành của Nhà nước nhằm theo dõi số ngày làm việcthực tế, số ngày nghỉ việc là căn cứ để thanh toán cho người lao động các khoảnphụ cấp, tiền thưởng, các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, ốm đau, thai sản
Trang 19Thực hiện các chế độ mà Nhà nước đề ra, Công ty đã nghiêm túc chấphànhđđầy đủ các chế độ cho người lao động trong Công ty như nghỉ phép, ốmđau, thai sản, tai nạn, rủi ro có xác nhận của cán bộ y tế.
Theo chế độ lao động hằng năm người công nhân đợc nghỉ phép 15 ngày vàhưởng nguyên lương cơ bản Chế độ BHXH cho nhân viên được công ty thực hiệnnhư sau :
Tỉ lệhưởngBHXH
26 ngày
VD: Trong tháng 12/2013 anh Hoàng Văn Thắm là nhân viên thuộc phòng kinhdoanh bị ốm 3 ngày có xác nhận của bác sĩ, bệnh viện theo bảng chấm công sốngày công thực tế của anh là 23 ngày Theo chế độ hiện hành thì anh được hưởngmức lương BHXH trả thay lương là:
=
Trong thời gian lao đông, người ốm được các cơ quan y tế cho phép nghỉ, ngườiđược nghỉ phải báo cáo cho Công ty và nộp giấy nghỉ cho người phụ trách chấmcông Số ngày nghỉ thực tế của người lao động căn cứ theo bảng chấm công hàngtháng Cuối tháng phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội kèm theo bảng chấm công kếhoạch của đơn vị về phòng kế toán của Công ty để tính bảo hiểm xã hội Cơ sở đểlập bảng thanh toán bảo hiểm xã hội là phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội Khi lậpphải phân bổ chi tiết theo từng trường hợp nghỉ như bản thân ốm, con ốm, tai nạnlao động, tai nạn rủi ro, thai sản Trong mỗi khoảng phân ra số ngày và số tiền trợcấp bảo hiểm xã hội trả thay lương Cuối tháng kế toán tính tổng hợp số ngày nghỉ
Số tiền lương BHXH
trả thay lương
trả thay lương
2.98 x 1.050.000 26
x 3 x 75% = 270.779
Trang 20và số tiền trợ cấp cho từng người và cho toàn Công ty, bảng này phải được nhânviên phụ trách về chế độ bảo hiểm xã hội của Công ty xác nhận kí và chuyển cho
tổ trưởng tổ kế toán duyệt chi
2.4 Nội dung quỹ lương và công tác quản lý quỹ lương của Công ty
2.4.1 Nội dung quỹ lương
Quỹ lương được phân phối trực tiếp cho người lao động làm việc trong Công ty không sử dụng vào mục đích khác
Căn cứ vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty xác định nguồn quỹ lương tương ứng để trả cho người lao động
Nguồn quỹ lương bao gồm:
- Quỹ lương theo đơn giá tiền lương được giao
- Quỹ lương bổ sung theo chế độ của Nhà nước
- Quỹ lương từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ khác ngoài đơn giá tiền lương được giao
- Quỹ lương dự phòng từ năm trước chuyển sang
Sử dụng tổng quỹ lương:
- Quỹ lương trả trực tiếp cho người lao động hoặc chuyển qua tài khoản của người lao động với 2 hình thức lương thời gian hoặc lương khoán Không kể khen thưởng
Trang 21- Quỹ lương khuyến khích người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, tay nghề giỏi tối đa không quá 2% tổng quỹ lương.
- Quỹ dự phòng cho năm sau tối đa không quá 12% tổng quỹ lương
2.4.2 Công tác quản lý qũy lương
Lãnh đạo và tổ chức thực hiện hoàn thành kế hoạch sản xuất và nghĩa vụ đoío với nhà nước Công ty đã xác định quản lý quỹ lương:
+ Bố trí sắp xếp cán bộ công nhân viên theo tiêu chuẩn viên chức doanh nghiệp và nhu cầu thực tế đặt ra Công ty giao lương khoán cho xí nghiệp
+ Quản lý quỹ chặt chẽ tăng cường kiểm tra, kiểm soát quỹ lương
2.4.3 Chứng từ kế toán sử dụng
Các chứng từ về tiền lương kế toán sử dụng báo gồm:
- Mẫu số 01a-LĐTL - Bảng chấm công: Bảng chấm công do các tổ sản xuất hoặc các phòng ban lập, nhằm cung cấp chi tiết số ngày công của từng người lao động theo tháng
- Mẫu số 01b-LĐTL: Bảng chấm công làm thêm giờ
- Mẫu số 02-LĐTL: Bảng thanh toán tiền lương
- Mẫu số 03-LĐTL: Bảng thanh toán tiền thưởng
- Mẫu số 05-LĐTL: Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ
- Mẫu số 08-LĐTL: Bảng thanh toán tiền thuê ngoài
- Mẫu số 09-LĐTL: Hợp đồng giao khoán
- Mẫu số 10-LĐTL: Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán
- Mẫu số 11-LĐTL: Bảng kê các khoản trích nộp theo lương
- Mẫu số 12-LĐTL: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Trang 222.4.4.Tài khoản sử dụng:
Theo chế độ hiện hành, các quỹ BHXH,BHYT,BHTN,KPCĐ được hình thành mộtphần do người lao động đóng góp và 1 phần do người sử dụng lao động đóng góp theo tỷ lệ sau:
Chỉ tiêu Người lao động đóng góp
(trừ vào thu nhập)
Người sử dụng lao động đóng góp (tính vào chi phí sản xuất)
TK 338 - Phải trả, phải nộp khác Tài khoản này phản ánh các khoản phải trả
và phải nộp cho cơ quan pháp luật; cho tổ chức đoàn thể xã hội; cho cấp trên về kinh phí công đoàn; BHXH, BHYT, các khoản cho vay, cho mượn tạm thời, giá trị
Trang 23Để hạch toán lao động Công ty sử dụng những chứng từ sau:
+ Quyết định tuyển dụng hoặc thôi việc
+ Quyết định nghỉ hưu để hưởng chế độ BHXH
+ Bảng chấm công lao động
+ Bảng thanh toán tiền lương và bảo hiểm xã hội
Căn cứ vào chứng từ trên, căn cứ vào kế hoạch hàng năm Công ty có thể nhận thêm hoặc giảm bớt lao động và chất lượng cũng thay đổi Bộ phận kế toán lao động và hạch toán tiền lương có nhiệm vụ theo dõi tình hình biến động đó và phản ánh vào sổ tăng giảm lao động của Công ty mỗi khi có quyết định tuyển dụng
và thôi việc
Hợp đồng lao động: là hợp đồng được ký giữa Công ty đối với công nhân lao động trực tiếp, dùng là căn cứ để tính số lượng lao động ở bộ phận trực tiếp ở Công ty
Mẫu hợp đồng lao động như sau:
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
(Ban hành kèm theo TT số 21/2003/TT-BLĐTBXH)
Chúng tôi, một bên là ôngBạch Thị Hảo Quốc tịch: Việt Nam
Chức vụ: Giám đốc
Đại diện cho: Công ty Xăng Dầu Trường Anh
Địa chỉ: Số 939, đường 5 cũ, Hùng Vương, Hải Phòng
Và một bên là ông: Đinh Thành Đạt
Sinh ngày 08 tháng 8 năm 1978, tại Thủy Nguyên – Hải Phòng
Trang 24Nghề nghiệp: Lao động tự do
Địa chỉ thường trú: Thủy Nguyên –Hải Phòng
Số CMTND: 121489963 cấp ngày 06/7/1996 tại Công an Hải Phòng
Thoả thuận ký hợp đồng và cam kết những điều khoản sau đây:
Điều 1: Thời hạn và công việc hợp đồng
Loại hợp đồng lao động: ngắn hạn, thời vụ
- Từ ngày 01/6/2013 đến 31/12/2013
- Địa điểm làm việc: cửa hàng xăng dầu
- Công việc phải làm: nhân viên bán hàng tại cửa hàng xăng dầu của công ty
Điều 2: Chế độ làm việc
- Thời giờ làm việc: Theo sự sắp xếp của người giao việc
- Được cấp phát những dụng cụ làm việc: Quần áo và mũ bảo hộ lao động
Điều 3: Nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động
1 Quyền lợi
- Phương tiện đi làm làm việc: Tự túc
- Mức lương chính hoặc tiền công: Theo quy định của Công ty
- Phụ cấp: Theo chế độ của Công ty
- Được trả lương vào các ngày: 6 và 22 hàng tháng
- Tiền thưởng: không
- Chế độ nâng lương: không
Trang 25- BHXH và BHYT: Không
- Chế độ đào tạo: Không
- Những thoả thuận khác: Sau khi kết thúc hợp đồng hai bên sẽ cùng thoả thuận để tiếp tục ký kết, gia hạn hoặc kết thúc hợp đồng
2 Nghĩa vụ
- Hoàn thành công việc đã cam kết
- Chấp hành lệnh điều hành sản xuất kinh doanh theo nội quy an toàn lao động
- Bồi thường vi phạm vật chất (nếu vi phạm)
Điều 4: Nghĩa vụ và quyền hạn của người sử dụng lao động
- Điều hành người lao động hoàn thành công việc theo hợp đồng
- Tạm hoãn chấm dứt hợp đồng lao động, kỷ luật người lao động theo quy định của pháp luật, thoả ước lao động tập thể (nếu có) và nội quy lao động của doanh nghiệp
Điều 5: Điều khoản thi hành:
- Những vấn đề về lao động không ghi trong hợp đồng này thì áp dụng quy định thoả ước của tập thể
Trang 26- Hợp đồng này được lập thành 02 bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ 01 bản và có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2013.
- Hợp đồng này làm tại Công ty x
2.5 Hạch toán thời gian lao động
Việc sử dụng thời gian của người lao động trong Công ty có ý nghĩa rất quantrọng, nó có tác dụng nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật của người lao động, là cơ sở
để tính lương, tính thưởng, để xác định năng suất lao động Do đó hạch toán lao động phải đảm bảo phản ánh được một số giờ làm việc thực tế của mỗi người lao động trong tháng và trong quý
Chứng từ dùng để hạch toán thời gian lao động là bảng chấm công.2.6 Hạch
toán tiền lương tiền thưởng và thanh toán với người lao động
2.6.1 Tính lương, tính thưởng cho nhân viên
Công việc tính lương tính thưởng và các khoản khác phải tả cho người lao động được thực hiện tập trung tại phòng kế toán doanh nghiệp Sau khi kiểm tra các bảng chấm công, bảng làm thêm giờ, bảng khối lượng hoàn thành, giấy báo
ốm, giấy báo nghỉ phép… kế toán tiến hành tính lương tính thưởng, tính trợ cấp phải trả cho người lao động sau đó tiến hành lập chứng từ phân bổ tiền lương tiền thưởng vào chi phí kinh doanh
Một số nghiệp vụ về hạch toán tính lương mà Công ty áp dụng
Đối với khối văn phòng thì bảng chấm công (bảng 2.1) còn để căn cứ xếp loại lao động Lương của khối văn phòng làm việc gián tiếp được tính theo công
Trang 27Căn cứ để ghi vào bảng chấm công là số ngày làm việc thực tế của cán bộ công nhân viên Bảng chấm công giúp cho kế toán các đơn vị có cơ sở để lập Bảngthanh toán lương của các đơn vị mình Dựa vào bảng chấm công tổ trưởng xét mứcxếp loại theo A B C để xét mức thưởng cho cán bộ.
Bảng chấm công theo quy định (mẫu số 2 kèm theo, bảng 2.1)
Ví dụ: Trưởng phòng kinh doanh Nguyễn Tuấn Phương trong tháng 12
làm đưđược 26 công do là trưởng phòng nên có hệ số phụ cấp là 0,3 và hệ
g việc: NTai nạn: TNgày nghỉ: 0Nghỉ khônglương: KL Lương = = 1.050.000 x 3,94
26 x 26 = 4.137.000
Trang 28BHTN: 1% x 4.137.000 = 41.370
Tổng số lương anh Phương nhận được tháng 12 năm 2013 là:
4.137.000 + 345.000 + 300.000 - 289.590 – 62.055 – 41.370 = 4.388.985đ
Việc thực hiện hình thức trả lương thích hợp cho người lao động, kết
hợp chặt chẽ giữa lợi ích chung của xã hội với lợi ích của doanh nghiệp và
người lao động sẽ có tác dụng là đòn bẩy kinh tế khuyến khích người lao
động chấp hành tốt kỷ luật lao động, có trách nhiệm với công việc, không
ngừng nâng cao tay nghề và trình độ chuyên môn
Bên cạnh chế độ tiền lương, tiền thưởng, cán bộ công nhân viên trong
Công ty còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc quỹ bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế, trong các trường hợp ốm đau, thai sản theo đúng chế độ
hiện hành của Nhà nước
Với cách thức như trên hàng tháng thủ quỹ của Công ty sẽ tiến hành
tính lương phải trả cho người lao động, đồng thời tính các khoản trích theo
lương như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Bảng thanh toán tiền lương sẽ
được nhân viên phòng kế toán (người lập bảng lương), ký, ghi rõ họ tên
rồi chuyển cho kế toán trưởng kiểm tra, ký xác nhận sau đó là Giám đốc
ký duyệt
Và điều cần thiết để tính lương cho nhân viên trong Công ty là phải sử
dụng bảng chấm công theo quy định hiện hành của Nhà nước nhằm theo
dõi số ngày làm việc thực tế, số ngày nghỉ việc là căn cứ để thanh toán cho
người lao động các khoản phụ cấp, tiền thưởng, các chế độ bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế, ốm đau, thai sản
3.8 Việc giải quyết chế độ cho người lao động của Công ty:
Thực hiện các chế độ mà Nhà nước đề ra, Công ty đã nghiêm túc chấp