Kiểm tra mức dầu nhờn:

Một phần của tài liệu Chương 15: Máy nổ doc (Trang 27 - 32)

- Tuột dây điện cao áp.

1) Kiểm tra mức dầu nhờn:

- Nếu nhiều thì hút bớt ra ngoài, điều chỉnh lại que điều chỉnh lượng dầu nhờn trộn với hòa khắ trong động cơ hai kỳ.

- Đối với động cơ hai kỳ đặt một từ giấy trắng phắa sau lỗ ống xả nếu có dầu chưa cháy phun ra chứng tô lượng dầu pha chế quá lớn.

- Tháo máy kiểm tra vòng bao kắn đầu nhờn giữa hộp số và cácte và thay

mới.

9) Kiểm tra xi lanh, pittông, vòng găng: Nếu thân pittông có nốt lồi gây xước xi lanh cần dùng đá mài đánh phẳng, nếu cần thì thay mới, kiếm tra pittông - xi lanh và khe hở đầu vòng găng, nếu mòn nhiều thì phải thay mới.

10. Tiếng va đập giữa đỉnh pittông và nắp máy

a) Biêu hiện: Chạy ở tốc độ cao có tiếng gõ kim loại liên tục, rõ, ròn ở nắp xi lanh và nắp xi lanh bị rung.

b) Nguyên nhân

1. Có khe hở lớn ở cổ trục chắnh, chốt khuỮu và chốt pittông gây va đập giữa đình pittông và nắp xi lanh.

2. Do chất lượng gia công pittông không tốt làm tăng chiều cao từ tâm chốt tới đỉnh.

e) ẩm tra, sửa chữa: Cần tháo máy kiểm tra và sửa, nếu phát hiện trên dọc đường có thể tháo nắp xi lanh, lắp thêm đệm nắp: máy để sửa khẩn cấp tránh phá hỏng máy.

11. Tiếng va đập giữa xupáp và đỉnh pittông

a) Biểu hiện: Tiếng gỏ kim loại xuất hiện phắa trên nấp xi lanh theo nhịp, khi chạy ở tốc, độ cao thì tiếng gõ càng rõ.

b) Nguyên nhân: Êcu công của vắt điều chỉnh khe hở xupáp văn không chặt, khi dao động êcu này lỏng dần làm giảm khe hở nhiệt xupáp nên cuối quá trình xả đỉnh pittông va vào nấm xupáp.

ẹ) Kiểm tra, sửa chữa: Đặt đầu tuangvit lên chốt quay của cần bẩy, đạp bàn đạp khởi . động, nếu thấy rỏ trục cần bẩy dao động mạnh chứng tỏ xupáp trên

cần bẩy ấy bị va vào đỉnh pittông: Sau đó kiểm tra khe hở nhiệt và siết chặt êcu công.

12. Có tiếng gỏ bất thường ở vùng lắp vòng găng: là tiếng gò kim loại của vòng găng, tiếng rắt rò khắ qua vòng găng ` và tiếng lạo sạo do tắch than nhiều tạo ra.

a) Biểu hiện

1) Tiếng gỏ kim loại của vòng găng thường nghe rỏ ở phần trên của xi lanh

và nắp xi lanh, tốc độ càng cao tiếng gõ càng rõ.

2) Tiếng ồn rò khi qua vòng găng gây tiếng rắt rò khắ qua khu vực lắp vòng

găng.

3) Tiếng kêu do tắch quá nhiều than trong rãnh vòng găng.

b) Nguyên nhân

1) Tiếng gõ kim loại của vòng găng

- Do vòng găng gây hoặc có khe hở quá lớn giữa rãnh và vòng găng gây tiếng gõ lớn.

- Phần trên của xi lanh bị mài mòn, do đó tạo bậc giữa phần mòn và phần vòng găng chưa vượt qua, nếu sửa không tốt sẽ làm cho vòng găng va vào mép bậc gây tiếng gõ kim loại.

3) Tiếng ồn rò khi qua vòng găng: Nguyên nhân gây rò khắ là do lực đàn hồi

yếu của vòng găng làm cho tác dụng bao kắn của nó giảm sút, khe hở miệng quá lớn và cùng nằm về một phắa hoặc trên vách xi lanh có vết xước đều gây rò khắ.

Tiếng ồn do tắch than quá nhiều: chủ yếu do vòng găng và xi lanh tiếp xúc không khắt, khe hở miệng vòng găng quá lớn hoặc cùng nằm về một phắa của xi lanh hoặc do lắp ngược vòng găng, làm cho nhiều đầu nhờn lọt vào buồng cháy gây tắch nhiều muội than.

e) Kiểm tra, sửa chữa

1) Tiếng gõ kim loại của vòng găng

Tháo nắp xilanh, tháo pittông kiểm tra khe hở giữa chiều cao vòng găng và

rãnh theo khe hở giới hạn, nếu vượt quá giới hạn cần thay vòng găng mới.

2) Tiếng rò khắ: Đồ một ắt đầu nhờn vào xilanh cho máy hoạt động nếu tiếng ồn giảm và mất đi nhưng ắt lâu sau lại xuất hiện trở lại chứng tô tiếng ồn rò

khắ. Phải thay vòng găng mới có lực đàn hồi lớn hơn và dùng đá mài sạch các

vết sước xilanh.

3) Khử muội than. Dùng vòng găng gẫy mài bằng mặt đầu và giữ sắc cạnh

làm đao nạo muội than tắch trong rãnh sau đó làm sạch rãnh.

13. Có tiếng gõ xilanh

a) Biêu hiện

Tiếng gỏ kim loại xuất biện tại đầu hành trình công tác (hoặc khi pittông

bắt đầu đi lên) do pittông có chuyển động lắc quanh chốt gây va đập giữa phần đầu và phần thân pittông với thành xilanh tạo ra. Tiếng gõ thanh và sắc.

b) Nguyên nhân

1) Khi khởi động lạnh do khe hở giữa pittông và xilanh khá lớn gây tiếng gõ rõ nét. Khi máy đã nóng do pittông giãn nở tiếng gõ này giảm đi và mất.

2) Khi khởi động do điều kiện bôi trơn kém,.pittông và xilanh tiếp xúc trực

tiếp gây tiếng gõ thanh và rõ. Sau một thời gian chuyển động điều kiện bôi trơn

tốt làm giảm và mất tiếng gỏ này.

3) Hòa khắ không thể cháy bình thường có thể gây kắch nổ hoặc cháy sớm,

gây tiếng gõ kim loại đối với xilanh và pittông.

4) Trong khoảng thời gian chạy không tải với mức tăng tốc đột ngột gây tiếng gõ kim loại giữa pittông và xilanh.

5) Khi động cơ chạy ở tải lớn như xe leo núi, bánh xe lăn qua ổ bùn bướm ga mở lớn cũng gây gõ xilanh, chủ yếu do đánh lửa quá sớm gây ra.

6) Thân dẫn hướng của pittông bị mồn nên lúc bắt đầu đi lên, phần đầu

pittông va đập vào thành xilanh gây tiếng gõ đanh.

7) Qua sử dụng lâu ngày cả pittông và xilanh đều mòn, khe hở lắp ghép

tăng, nên tại thời điểm bát đầu hành trình công tác, pittông lắc quanh chốt gây

va đầu pittông với thành.

8) Thanh truyền bị uốn hoặc xoắn, chốt và lỗ chốt pittông hoặc giữa thanh truyền và chốt khuỷu kết hợp không tốt làm cho pittông nghiêng ngả gây ma sát mòn không quy luật gây chuyển động không quy tắc cũng tạo tiếng gõ.

e) Kiểm tra, sửa chữa

Các nguyên nhân tại điểm 1, 2 không cần điều chỉnh, chỉ cần đạp nhẹ cần

khởi động vài lần trước khi bật khóa điện khởi động để cải thiện điều kiện bôi

trơn trước lúc khởi động động cơ. Còn nguyên nhán thứ 3 muốn loại trừ cần

bảo đâm cho động cơ chạy ở nhiệt độ ổn định, ngoài ra phải thường xuyên tẩy

sạch muội than trong buồng cháy và dùng xăng có số ốc tan theo quy định. Các nguyên nhân 4, 5 chỉ cần điều chỉnh góc đánh lửa sớm thắch hợp. Còn các nguyên nhân 6, 7 và 8 cần phải tháo động cơ, pittông, xilanh thanh truyền kiểm tra và sửa.

14. Tiếng gõ chốt pittông a) Biểu hiện

1) Khi động cơ hoạt động tạo tiếng gô kim loại sắc, rõ âm điệu cao, giống như tiếng gỏ của búa đập vào thanh thép, đó là tiếng gõ giữa chốt và bệ chốt

pittông hoặc giữa chốt và bạc đầu nhỏ thanh truyền.

2) Khởi động lạnh không có tiếng gỏ, máy ấm tiếng gõ xuất hiện, tốc độ càng lớn tiếng gõ càng vang, nhiệt độ càng cao càng vang.

3) Tăng góc đánh lửa sớm tiếng gõ tăng nhanh.

4) Dùng tua nơ vắt gây đoản mạch buji tiếng gõ sẽ giấm hoặc tiêu tan, nhấc Tời tua nơ vắt tiếng gô lại xuất hiện.

5) Khi chốt pittông với bệ chốt và bạc đầu nhó thanh truyền cùng gây va đập, tiếng gỏ càng trở nên phức tạp, liên tục và ồn hơn.

b) Nguyên nhân

1) Chốt và lỗ chốt pittông mòn nhiều, tạo khe hở lớn, mặt khác ba chỉ tiết chốt, bệ chốt và đầu nhỏ thanh truyền lại dùng vật liệu khác nhau, mức độ dãn

nở nhiệt khác nên ở nhiệt độ cao, kắch thước thay đối khác nhau làm tăng khe

hở và chốt trở nên lỏng lẻo trong lỗ chốt gây tiếng gõ.

2) Do khe hở tăng tạo lực sung dọc trục va vào hai khóa ở đầu chốt.

e) Kiểm tra, sửa chữa

Khi kiểm tra trước tiên cho động cơ chạy ở chế độ không tải, hơi tăng góc đánh lửa sớm và mở nhanh bướm ga, nếu lúc đó xuất hiện tiếng gõ thanh và

rõ có thể chẩn đoán đó là tiếng gõ chốt pittông, cần tháo động cơ kiểm tra kắch thước chốt, bệ chốt và lỗ đầu nhỏ thanh truyền để xác định xem cần sửa hoặc

thay mới.

1õ. Tiếng gõ giữa chốt khuỷu và lỗ đầu to thanh truyền a) Biểu hiện

1) Tiếng gõ này xuất hiện ở khu vực gần các te chứa trục khuỮu, tiếng gõ thanh rõ, nhưng ở chỗ cách động cơ một khoảng ngắn, sẽ nghe thấy tiếng gô ngắn, trầm và chắc.

2) Từ chế độ không tải tăng đột ngột tới tốc độ trung bình sẽ có tiếng gỏ kim loại rõ, ngắn và liên tục.

3) Có thể nghe thấy tiếng "cơ lắc, cơ lắc" như tiếng rệu rã mối ghép trong

nội bộ máy.

b) Nguyên nhân

1) Chủ yếu do khe hở lớn giữa đầu to thanh truyền và chốt khuỷu, khi

pittông đối chiều chuyển động ở ĐCT và ĐCD gây tiếng gỏ giữa chốt khuỷu và

lỗ đầu to thanh truyền.

2) Các viên bi kim ở đầu to thanh truyền bị mòn nhiều. e) Kiểm tra, sửa chữa

1) Đặc điểm của tiếng gõ này là tốc độ càng cao tiếng gõ càng lớn, tải càng cao tiếng gõ càng lớn, thay đổi tốc độ hoặc thay tải đột ngột càng dễ phát hiện tiếng gõ, thay đổi nhiệt độ không làm thay đổi tiếng gó. Do đó thường được chẩn đoán theo cách thay đổi tải hoặc thay đổi tốc độ.

2) Tháo rời xilanh, kéo thanh truyền lên xuống hoặc lắc trái và lác phải, có cảm giác có khe hở đọc trục, nếu đo ở đầu nhỏ thanh truyền, mức độ lắc vượt

quá 1,đ mam cần thay chi tiết mới hoặc tìm biện pháp hồi phục.

3) Dưới đáy cácte có nhiều mạt kìm loại hợp kim thép nhôm có thể phán

đoán do ố bì bị mòn nhiều. Lúc đó không thể kiếm khe hở qua việc ép và kéo thanh truyền mà cần tháo rời trục khuỷu mới kiểm tra được.

16. Tiếng gõ ở phần trục khuỷu

a) Biêu hiện

1) Tiếng gô trầm xuất hiện tại mặt tiếp xúc giữa xilanh và hộp trục khuỷu,

tải và tốc độ động cơ càng cao tiếng gõ càng lớn.

2) Khi ngừng máy đạp cần khởi động trục khuỷu vẫn quay, nhưng mỗi lần đạp cần khởi động đều phát ra tiếng lách cách như kiểu tiếng gõ va chạm các

viên bắ trụ.

b) Nguyên nhân

1) Chủ yếu do khe hở hưởng kắnh của ổ bi cổ trục chắnh quá lớn làm cho

trục khuỷu chuyển địch do bởi trơn kém và do cháy bạc trục gây ra.

2) Tiếng va rơi của bị trụ do khe hở lớn các bị trụ bị đồn về một phắa.

ẹ) Kiểm tra, sửa chữa

Cần tháo máy thay ố bi mới.

17. Tiếng gõ ồn trong cơ cấu phối khắ

Tiếng gõ ồn có thể gây ra trong hệ thống phân phối khắ động cơ 4 kì.

a) Biểu hiện

1) Thanh âm sịt sịt nghe thấy ở bình tiêu âm hoặc ở miệng bộ chế hòa khắ là đo rò khắ qua xupáp xả và xupáp nạp gây ra.

2) Phần trên nắp xilanh nghe thấy tiếng gõ của xupáp va vào đỉnh pittông, ngoài ra áp suất nén và công suất máy đều giảm.

3) Khi nhiệt độ máy đạt tới giá trị nhất định phát tiếng "sịt, sịtỢ rất sắc. 4) Ở chế độ không tải có tiếng gỗ "ta, ta" theo nhịp điệu nhất định, tăng cao

tốc độ tiếng ồn tạp loạn tăng lên.

5) Tiếng gõ theo nhịp điệu "ta ta" rõ ràng, khắ chạy không tải, ở tốc độ trung

bình tiếng này giảm dần rồi biến mất.

6) Tiếng "ta ta" rõ khi chạy ở tốc độ trung bình, tăng tốc độ cao hơn tiếng

gõ đó sẽ biến mất. b) Nguyên nhân

1) Nguyên nhân rò khắ qua xupap gồm có.

+ Mặt tiếp xúc giữa tán và đế xupáp, bị cháy, tắch than, có các đốm rõ.

- Khe hở giữa thân xupáp và ống dẫn hướng quá lớn, thân xupáp lắc trong

ống dẫn hướng, gây cong làm kênh xupáp đóng không kắn, thậm chắ làm kẹt

xupáp.

- Lực lò xo xupáp yếu làm mất tắnh đàn hồi đóng không kắn xupáp.

- Khe hở giữa thân xupáp và ống dẫn hướng quá nhỏ, thân xupáp bị nung nóng, giãn nở đến khi đóng lại không khắt gây rò khắ.

2) Nguyên nhân của biện tượng số 2 đo gẫy lò xo xupáp làm cho đỉnh pittông va vào xupáp gây tiếng gõ.

3) Nguyên nhân của hiện tượng số 3 do xupáp bị tắch than nhiều tạo ra. 4) Nguyên nhân của hiện tượng số 4 do điều chỉnh khe hở nhiệt không đúng

gây ra, tạo tiếng gõ giữa đầu cò mổ và mặt đuôi xupáp.

5) Nguyên nhân của hiện tượng số 5 là do mòn thân xupáp và ống dẫn

hướng hoặc chốt cần bẩy và lỗ cần bẩy tạo ra tiếng gõ.

6) Nguyên nhân của hiện tượng số 6 là do trục cam bị cong, xoắn, mòn mặt

cam và ổ trục cam gây ra.

e) Riểm tra, sửa chữa

Các khuyết tật trên hiện nay được kiểm tra theo kinh nghiệm, nghe, sờ để

phán đoán. Thắ dụ đùng que gỗ que thép nghe. Đặt 1 đầu que lên chỗ cần nghe

của động cơ, đầu khác nối với tai nghe. Lúc đó nên đặt tay lên chỗ phát ra âm thanh sẽ có cảm giác có đao động lớn, ngoài ra còn có thể được phán đoán qua

tăng tốc hoặc thay đối góc đánh lửa sớm.

1) Kiểm sửa rò khi, tháo nắp xilanh dùng đầu hỏa kiểm rò khắ, sau đó tháo kiểm tra xem cần sửa hay thay mới.

2. Các mục 2, 5, 6 sẽ thay lò xo xupáp, cần bẩy và chốt cần bẩy (hoặc xupáp và ống dẫn hướng), trục cam; Mục 3 cần tẩy sạch muội than trong buồng cháy và trên xupáp; Mục 4 cần điều chỉnh khe hở xupáp.

15.2.3. Những hư hỏng thường gặp và cách sửa chữa động cơ điesel

Một phần của tài liệu Chương 15: Máy nổ doc (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)