Giáo dục đạo đức với sự hình thành và phát triển nhân cách của sinh viên trong giai đoạn hiện nay. Bài làm: Trong giai đoạn hiện nay, yêu cầu đòi hỏi con người là: lòng yêu nước nồng nàn, có đạo đức cách mạng, có tinh thần yêu và ham mê khoa học, có tính độc lập suy nghĩ, có ý thức kỷ luật cao, con người luôn cảm thấy hạnh phúc, luôn tìm hạnh phúc cho chính mình và mọi người, con người được tự do hơn, có khả năng thuyết phục, có tài năng đích thực. Trước yêu cầu và thực tiễn thì vấn đề đặt ra trong việc đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng con người như thế nào để đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên chúng ta phải giáo dục đạo đức cho sinh viên một cách toàn diện. Từ đó đặt ra trách nhiệm hết sức nặng nề đối với sự nghiệp giáo dục đạo đức cho sinh viên hiện nay. Giáo dục theo hướng phát triển toàn diện học sinh, sinh viên trước hết và trên hết phải nhằm vào hình thành và phát triển nhân cách theo những chuẩn mực và giá trị mới của xã hội. Nhiệm vụ của giáo dục nói chung, giáo dục đạo đức nói riêng phải dẫn dắt con người đạt đến những giá trị tốt đẹp phù hợp với đặc điểm và những yêu cầu mới đang đặt ra. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về đạo đức: Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, bao gồm hệ thống nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội xuất hiện do nhu cầu đòi hỏi của xã hội nhờ đó con người nhận thức hành động. Đạo đức là một trong những phương thức điều chỉnh hành vi của con người trong mối quan hệ con người với con người, cá nhân với xã hội. Đạo đức không chỉ thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần của xã hội mà đạo đức còn là hoạt động sống, hoạt động thực tiễn của con người, bởi con người sống tồn tại trong cộng đồng nhất định. Trong đó con người nhận thức được bổn phận của mình ngoài giá trị vật chất tạo ra con người còn tạo ra giá trị tinh thần đó chính là giá trị đạo đức. Như vậy vai trò đạo đức luôn đúng vai trò là phương thức điều chỉnh hành vi góp một phần trong việc hình thành nhân cách. Việc hình thành nhân cách con người không phải ngày một ngày hai mà có được, nó cũng không phải do đống siêu tự nhiên ban cho con người mà nhân cách con người được hình thành và hoàn thiện là cả quá trình đòi hỏi con người phải phấn đấu, rèn luyện, tu dưỡng, bổ sung và kế thừa giá trị nhân đạo, nhân văn. Trong giai đoạn hiện nay, mô hình nhân cách của sinh viên phải là một nhân cách được phát triển toàn diện gắn bó hài hoà giữa ba mặt: nội tâm thống nhất, kinh mạnh, ổn định, tích cực; quan hệ với người khác với tinh thần tương thân tương ái, hữu nghị hợp tác; quan hệ với công việc và sự nghiệp một cách say mê và nhiệt tình, thích ứng và sáng tạo, hiệu quả và thành đạt. Sinh viên có nhân cách đẹp là sinh viên có thể xử lý đúng đắn quan hệ giữa con người với con người khiến cho cởi mở, sống chân thành và nhiệt tình hơn. Sinh viên có nhân cách đẹp là sinh viên có lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, biết giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc, có năng lực tiếp thu văn hoá nhân loại, phát huy tiềm năng của mình, có ý thức cộng đồng, có tinh thần trách nhiệm, có có tinh thần tự hoàn thiện không ngừng, có tri thức để làm hành trang bước vào đời.
Giáo dục đạo đức với hình thành phát triển nhân cách sinh viên giai đoạn Bài làm: Trong giai đoạn nay, yêu cầu đòi hỏi người là: lòng yêu nước nồng nàn, có đạo đức cách mạng, có tinh thần yêu ham mê khoa học, có tính độc lập suy nghĩ, có ý thức kỷ luật cao, người ln cảm thấy hạnh phúc, ln tìm hạnh phúc cho người, người tự hơn, có khả thuyết phục, có tài đích thực Trước yêu cầu thực tiễn vấn đề đặt việc đào tạo, bồi dưỡng sử dụng người để đáp ứng đầy đủ yêu cầu phải giáo dục đạo đức cho sinh viên cách tồn diện Từ đặt trách nhiệm nặng nề nghiệp giáo dục đạo đức cho sinh viên Giáo dục theo hướng phát triển toàn diện học sinh, sinh viên trước hết hết phải nhằm vào hình thành phát triển nhân cách theo chuẩn mực giá trị xã hội Nhiệm vụ giáo dục nói chung, giáo dục đạo đức nói riêng phải dẫn dắt người đạt đến giá trị tốt đẹp phù hợp với đặc điểm yêu cầu đặt Theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin đạo đức: Đạo đức hình thái ý thức xã hội, bao gồm hệ thống nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội xuất nhu cầu địi hỏi xã hội nhờ người nhận thức hành động Đạo đức phương thức điều chỉnh hành vi người mối quan hệ người với người, cá nhân với xã hội Đạo đức không thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần xã hội mà đạo đức hoạt động sống, hoạt động thực tiễn người, người sống tồn cộng đồng định Trong người nhận thức bổn phận ngồi giá trị vật chất tạo người tạo giá trị tinh thần giá trị đạo đức Như vai trị đạo đức ln vai trị phương thức điều chỉnh hành vi góp phần việc hình thành nhân cách Việc hình thành nhân cách người hai mà có được, khơng phải đống siêu tự nhiên ban cho người mà nhân cách người hình thành hồn thiện q trình đòi hỏi người phải phấn đấu, rèn luyện, tu dưỡng, bổ sung kế thừa giá trị nhân đạo, nhân văn Trong giai đoạn nay, mơ hình nhân cách sinh viên phải nhân cách phát triển tồn diện gắn bó hài hồ ba mặt: nội tâm thống nhất, kinh mạnh, ổn định, tích cực; quan hệ với người khác với tinh thần tương thân tương ái, hữu nghị hợp tác; quan hệ với công việc nghiệp cách say mê nhiệt tình, thích ứng sáng tạo, hiệu thành đạt Sinh viên có nhân cách đẹp sinh viên xử lý đắn quan hệ người với người khiến cho cởi mở, sống chân thành nhiệt tình Sinh viên có nhân cách đẹp sinh viên có lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, biết giữ gìn phát huy giá trị văn hố dân tộc, có lực tiếp thu văn hoá nhân loại, phát huy tiềm mình, có ý thức cộng đồng, có tinh thần trách nhiệm, có có tinh thần tự hồn thiện khơng ngừng, có tri thức để làm hành trang bước vào đời Mơ hình nhân cách giáo dục q trình giáo dục nói chung giáo dục đạo đức cho sinh viên nói riêng phải tăng cường hoạt động tuyên truyền học tập chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, cơng tác giáo dục trị tư tưởng, nâng cao nhận thức sinh viên việc học tập, nâng cao chất lượng hình thức học tập, nghiên cứu lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phát động phong trào sống học tập đẩy mạnh hoạt động giáo dục truyền thống vẻ vang dân tộc, phát huy hoá giá trị truyền thống đạo đức dân tộc vào sinh viên Bồi dưỡng nhân cao nhận thức cho sinh viên giá trị văn hoá truyền thống, ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc, tiếp thu văn hoá tiến nhân loại Tổ chức tốt hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật, hướng dẫn động viên cho sinh viên sống làm việc theo pháp luật, có nghĩa vụ trách nhiệm trước pháp luật Sống học tập theo quy định nhà trường tổ chức xã hội pháp luật nhà nước Việc giáo dục đạo đức góp phần to lớn việc hình thành nhân cách sinh viên có niềm tự tin lãnh đạo đường lối mục tiêu lý tưởng Đảng để xây dựng nhà nước, có chỗ dựa vững Mặt khác việc giáo dục đạo đức cho sinh viên góp phần tích cực vào việc nhận biết rõ chất kẻ thù, giúp cho sinh viên phòng chống tệ nạn xã hội, hành động lợi ích cá nhân tập thể Đạo đức từ đời mang tính giáo dục định hướng cho hành động vươn tới chân, thiện, mỹ, hình thành nhân cách chuẩn mực sống Song phải tự rèn luyện cho phẩm chất đạo đức cao đẹp, để cống hiến nhiều tài phẩm chất với tổ quốc, nhân dân … cần phải biết tôn trọng, giữ gìn phát huy nhân cách, phẩm chất cao đẹp nhân loại Nước Việt Nam từ có Đảng lãnh đạo, giành quyền từ 1975 đến nhẳng định xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước dân, dân dân theo đường mà Đảng Bác Hồ lựa chọn Do đó, GD mà lựa chọn GD – XHCN Nền GD XH phục vụ cho giai cấp công nhân nhân dân lao động, không phân biệt trái gái, già trẻ, giàu nghèo Tất người có quyền học tập phát triển theo khả mình, theo định hướng xây dựng người - người XHCN Điều luật GD nước VN khẳng định: “Nền GD Lênin nên GD- XHCN có tính nhân dân, dân tộc, KH đại lấy CN Mác- Lênin tư tưởng HCM làm tảng” Tư tưởng “phát triển người tồn diện” Mác Ăngghen “Tun ngơn ĐCS” trở thành tư tưởng đạo công GD ngày Đảng VN khẳng định rõ vị trí GD - ĐT “Quốc sách hàng đầu” có nghĩa Đảng VN nhấn mạnh vị trí hàng đầu GD - ĐT quan hệ với chiến lược phát triển KT- XH- VH Khẳng định sách nhà nước với GD - ĐT tức coi nghiệp phát triển GD - ĐT điều kiện tiền đề sở phát triển tồn diện đát nước Trong bao gồm có giáo dục đạo đức GD nhà trường kết hợp GD gia đình GD XH: Nhà trường đơn vị XH, có chức đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu XH phục vụ lập trường giai cấp định Nhà trường gắn liền với XH trước hết phải gắn chặt mục đích GD, mục tiêu đào tạo với đường lối cách mạng Đảng, nhiệm vụ trị nghành, địa phương Gắn liền nhà trường với XH phải nhiều hình thức thích hợp đưa thầy trò vào thực tiễn, trực tiếp tham gia vào xây dựng CNXH bảo vệ XHCN GD - ĐT có vị trí quan trọng chiến lược phát triển KT-XH- VH đất nước Và nhiệm vụ GD - Đ2 to lớn, nặng nề phức tạp đòi hỏi trước hết Nhà nước phải có sách thật cụ thể cơng tác GD ĐT địi hỏi tồn XH phải tham gia, nghành GD - Đ phải có thay đổi thực phương thức tiến hành Có GD - Đ2 góp phần xứng đáng vào nghiệp đổi Đảng Giáo dục đạo đức nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc CNXH, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ tổ quốc; CNH- HĐH đất nước giữ gìn phát huy giá trị VH dân tộc, có lực tiếp thu tinh hồ văn hố nhân loại, tiềm dân tộc người VN, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ trư thiếc KH công nhân đại, có tư sáng tạo có kỹ thực giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỹ luật, có sức khoẻ người thừa kế xây dựng CNXH vừa “ hồng” vừa “chuyên” lối dặn Bác Hồ Đối với giáo dục đạo đức với hình thành phát triển nhân cách sinh viên giai đoạn nay: có nhiều quan niệm khác Đ2 … chẳng hạn quan niệm Đ nhà triết học Trung Quốc cổ đại, họ cho đạo ban đầu để sinh giới vạn vật, đạo chất huyền diệu, nhìn khơng thấy, sờ khơng thấy Đạo tất yếu cịn đức thực đạo Đ2: cách đối nhân xử theo đạo lý làm người Như HCM nói: “Đạo lý làm người phải biết yêu nước thương dân” Theo quan điểm Mác- Lênin Đ2 hình thái ý thức XH Và từ quan điểm ta có định nghĩa sau: Khi nói đến Đ2 hình thái ý thức XH hệ thống quan điểm, quan niệm, qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực Đ XH người tự giác nhận thức tự giác hành động để phù hợp với lợi ích chung cộng đồng XH quan hệ người người, cá nhân XH Nguồn gốc Đạo đức: + Quan điểm tơn giáo: cho Đ đời từ tơn giáo nên mang chất tơn giáo tồn vĩnh viễn tơn giáo XH loại người Còn quan điểm Đ học MácLênin với giới quan KH vật khẳng định Đ khơng thể đời tơn giáo Đ xuất với xuất XH loại người, XH công xã nguyên thuỷ + Quan điểm tự nhiên (đại biểu Canski): cho vật người giống từ khẳng định Đ khơng có nguồn gốc từ tính tự nhiên, Đ khơng phải hành động XH loại người hành động loại vật mang tính sinh vật tuý, phản ánh loài vật giới quan cao dừng lại tâm lý động vật phản ánh ý thức Quan điểm tự nhiên Đ2 phủ nhận vai trị giáo dục Đ2 nói riêng, phát triển XH lồi người, phủ nhận phát triển tiến XH loài người + Quan điểm Đ2 Mác- Lênin: cho Đ đời từ hoạt động hoạt động thực tiễn người tồn phát triển gắn với cộng đồng XH định Vì vậy, quan hệ cộng đồng mà người ta hình thành nên tình cảm, ý thức trách nhiệm người với người, người với XH, trình hoạt động thực tiễn người nhận thức thiện ác, hạnh phúc Đ2 đời từ tồn XH: Mỗi tồn XH làm nảy sinh Đ XH tương ứng để phản ánh XH, tương ứng tồn phát triển Đ2 XH để phản ánh tồn XH phát triển, phát triển tiến tồn XH dẫn đến phát triển tiến Đ2 XH Bản chất đạo đức: Bản chất XH Đ2: Đ2 tượng ý thức, tinh thần phản ánh tồn XH người Hiện tượng sản phẩm XH chừng ngườ tồn Đ2 sản phẩm hoạt động thực tiễn nhận thức người Nhưng phong tục Đ người nguyên thuỷ, đời sống XH văn minh sản phẩm hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức XH Tóm lại: nói đến Đ2 nói đến lĩnh vực thực người chất Đ2 chất XH, chất XH Đ hiểu là: - Nội dung Đ2 hoạt động thực tiễn tồn XH định - Nhận thức XH đem lại hình thức cụ thể phản ánh Đ2 làm cho Đ2 tồn lĩnh vực độc lập sản xuất tinh thần XH - Sự sinh thành phát triển hoàn thiện chất XH Đ2 quy định trình độ phát triển hồn thiện thực tiễn nhận thức XH người Giá trị Đ2 truyền thống: Những phẩm chất Đ2 mang giá trị nhân văn, hình thành suất chiều dài lịch sử cộng đồng DT, có tác động tích cực cho phát triển DT, tiến XH, nhiều người thừa nhận Những giá trị Đ2 truyền thống VN: Truyền thống tốt đẹp Đ VN truyền thống di sản văn hoá biểu phẩm chất Đ có tính nhân văn nhân dân lao động lực lượng XH tiến lịch sử DTVN Phẩm chất Đ tốt đẹp người VN vừa động lực, vừa kết trình nghìn năm dựng nước giữ nước DT ta Sự biến đổi Đ2 XH tác động KT thị trường: Tính tất yếu khách quan KT nhiều thành phần xuất phát đặc điểm độ lên CNXH, từ SX nông nghiệp lạc hậu mà biểu LLSX, trình độ LLSX thấp khơng đồng vùng miền đan xen nhiều loại hình trình độ khác nhau, trình độ người lao động thấp Vậy phải xây dựng SX phù hợp với nó, KT nhiều thành phần với xuất hiệu lao động cao Đây vận dụng sáng tạo quy luật chung, quy luật phổ biến(QHSX phù hợp với LLSX dẫn đến KT phát triển, đời sống người dân nâng lên rõ rệt) Sự biến đổi đời sống Đ2 XH tác động KT thị trường: Đảng ta thực chuyển đổi cấu KT nhiều thành phần đến nhiều thành phần Điều dẫn đến đời sống Đ2 phức tạp trình KT phát triển Đ XH đường xuống XH tồn hai lối sống: đời sống trung thực có tình nghĩa, có trách nhiệm với XH, sống có kỷ cương, có ý thức trách nhiệm giúp đỡ cộng đồng; lối sống giả dối, hội bè phái, lạnh lùng thờ ơ, Chủ nghĩa thực dụng ( tham ô, tham nhũng) dẫn đến XH xuất đấu tranh thiện ác Vì đề xây dựng Đ cần phải kế thừa phát huy phát triển giá trị Đ2 truyền thống, nâng lên ngang tầm với phát triển XH, động lực để phát triển XH thời điều kiện Kế thừa phát triển Giá trị đạo đức điều kiện mới: Yêu nước: yêu nước, yêu chế độ XHCN đấu tranh chống lại tất lực lượng cản trở q trình cải tạo xây dựng CNXH, có phong tục lạc hậu, hủ tục…yêu nước phải biết lao động để làm giàu cho đất nước, phải biết đấu tranh chống lại nghèo nàn tụt hậu Yêu nước phải lao động tự giác phải nhiệt tình lịng dũng cảm để hồn thành nhiệm vụ giao, hành động người phải hướng tới mục đích cao “Dân giàu, nước mạnh, XH cơng bằng, dân chủ, văn minh” Đồn kết: Trong điều kiện ngày khơng đồn kết dân tộc phải biết đoàn kết khu vực, đất nước, nước u chuộng hồ bình giới để chống lại chủ nghĩa cường quyền giới đến thực tốt đoàn kết quốc tế Thương người: Phải tạo đầy đủ điều kiện hội người tham gia vào trình LĐSX hình thành trung tâm,những hoạt động XH mang tính nhân đạo từ thiện để thực nhiệm vụ “uống nước nhớ nguồn” Xây dựng nhà tình nghĩa: 10 Hiếu học: Trong điều kiện CMKH- CN phát triển vũ bão ngày địi hỏi phải phát huy truyền thống hiếu học không bị lạc hậu Biện pháp để kế thừa phát huy: Chúng ta cần đẩy mạnh phát triển KT nhiều thành phần theo định hướng XHCN dẫn đến nên tảng KT văn hoá tốt đạo đức tốt, phải tiến hành truyền thống văn hoá đạo đức dân tộc đến lòng tự hào dân tộc, tự tôn dân tộc, giáo dục truyền thống cách bền bỉ có hệ thống giáo dục tuyên truyền CN M-L tư tưởng HCM Vai trò chủ đạo đời sống XH: Thực dân chủ hoá đời sống XH để người góp trí lực vào công xây dựng bảo vệ đất nước Phải nâng cao trình độ dân trí để người ta có hiểu biết phù hợp với điều kiện Phải biết kết hợp hài hào giáo dục gia đình, nhà trường, XH việc giáo dục người tài đức; gia đình nơi hình thành nhân cách người gương lớn hệ trẻ đặc biệt vai trò ngừơi làm cha làm mẹ, xây dựng tình thương trách nhiệm cộng đồng gia đình Nhà trường không dậy kiến thức cho học sinh mà phải dậy cách làm người, dậy cách đối nhân xử XH phải tạo mơi trường lành mạnh để tác động tích cực mối người XH Xây dựng hình thức sinh hoạt mang tính cộng đồng mà thơng qua giáo dục người Để đạt mục đích đó, cơng tác GD trường phải sức quán triệt tư tưởng CN M-LN, hệ tư tưởng đạo phát triển XHVN phải sức thực đường lối 11 nhiệm vu cách mạng XHCN tư tưởng văn hoá Đảng nhà nước đề “Nhà trường tuyên truyền GD sâu rộng CN M-LN, đường lối sách đổi ĐCSVN, bảo vệ phát triển giá trị văn hoá tinh thần dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá TG , chống tư tưởng PK, TS ảnh hưởng văn hoá đế quốc thực dân Xây dựng nếp sống VH XHCN, xoá bỏ nếp sống lạc hậu, trừ mê trí dị đoan” Cơng tác GD nhà trường phải coi trọng việc GD TG quan KH cách mạng, hệ tư tưởng M - LN lý tưởng cộng sản cơng nhân, đường lối sách Đảng, đạo đức lối sống XHCN luật pháp nhà nước Công tác GD phải thực lời dạy Lênin: “phải làm cho toàn nghiệp huấn luyện, học tập GD đạo đức cộng sản niên.” -(nhiệm vụ đoàn niên) Cơng tác GD phải bảo đảm ý nghĩa trị XH, tác động GD tư tưởng đạo đức loại hoạt động XH mối quan hệ XH mà người học tham gia phải luôn ý xây dựng cho người học định hướng tư tưởng động đắn để tích cực tham gia họat động qhệ đó, để tự giác rèn luyện thân theo mục đích GD 12