1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận cao học, vai trò của các yếu tố đến sự hình thành và phát triển nhân cách liên hệ thực tế

12 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I. Lời mở đầuKhi nghiên cứu về phản ánh tâm lý thông qua hoạt động và giao tiếp, khoa học không chỉ quan tâm đến bản thân quá trình đó mà còn quan tâm đến chủ thể của nó nữa, đó chính là nhân cách. Nhân cách trong tâm lý học là một phạm trù nền tảng. Việc làm sáng tỏ những vấn đề bản chất nhân cách, cấu trúc nhân cách, con đường hình thành nhân cách… có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn. Trong đó, các nhân tố như giáo dục, hoạt động, giao tiếp… có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách. Chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu kỹ về các yếu tố này để nắm rõ hơn được vai trò của chúng.II. Nội dung1.Tìm hiểu chung về nhân cáchTrong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay, nhân tố con người trở lên cấp bách thì sự hiểu biết về vấn đề nhân cách là tiền đề của việc đầu tư có hiệu quả vào sự phát triển con người yếu tố quyết định mọi sự phát triển của xã hội. Trong tâm lý học, vấn đề nhân cách là một vấn đề quan trọng bậc nhất và nghiên cứu gặp nhiều khó khăn nhất vì những lý do sau: thứ nhất: việc nghiên cứu đụng chạm đến những quan tâm chính trị của xã hội, vì vậy, nhiều lý thuyết được tạo ra tuỳ thuộc vào sự định hướng của các tác giả mà mang tính chất duy tâm hay duy vật; Thứ hai: nhân cách là một cấu tạo rất phức tạp, vì vậy các hướng tiếp cận nghiên cứu nhân cách rất đa dạng dựa trên những quan điểm, quan niệm khác nhau về nhân cách .Nhân cách là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học như triết học, xã hội học, kinh tế chính trị học, luật học, tâm lý học, y học, giáo dục học… Theo tâm lý học, khi xem xét con người với tư cách là một thành viên của một xã hội nhất định, là chủ thể của các mối quan hệ con người, của hoạt động có ý thức và giao tiếp thì chúng ta nói đến nhân cách của họ. Chúng ta chỉ nói đến con người như là một nhân cách, bắt đầu từ một thời kỳ nào đó trong quá trình phát triển của nó. Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác nhau nhưng nhân cách thường được xác định như là tổ hợp những thuộc tính tâm lý của một cá nhân biểu hiện ở bản sắc và giá trị xã hội của người ấy.Phân tích khái niệm nhân cách:

I Lời mở đầu Khi nghiên cứu phản ánh tâm lý thông qua hoạt động giao tiếp, khoa học khơng quan tâm đến thân q trình mà cịn quan tâm đến chủ thể nữa, nhân cách Nhân cách tâm lý học phạm trù tảng Việc làm sáng tỏ vấn đề chất nhân cách, cấu trúc nhân cách, đường hình thành nhân cách… có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn Trong đó, nhân tố giáo dục, hoạt động, giao tiếp… có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách Chúng ta tìm hiểu kỹ yếu tố để nắm rõ vai trò chúng II Nội dung Tìm hiểu chung nhân cách Trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật nay, nhân tố người trở lên cấp bách hiểu biết vấn đề nhân cách tiền đề việc đầu tư có hiệu vào phát triển người - yếu tố định phát triển xã hội Trong tâm lý học, vấn đề nhân cách vấn đề quan trọng bậc nghiên cứu gặp nhiều khó khăn lý sau: thứ nhất: việc nghiên cứu đụng chạm đến quan tâm trị xã hội, vậy, nhiều lý thuyết tạo tuỳ thuộc vào định hướng tác giả mà mang tính chất tâm hay vật; Thứ hai: nhân cách cấu tạo phức tạp, hướng tiếp cận nghiên cứu nhân cách đa dạng dựa quan điểm, quan niệm khác nhân cách Nhân cách đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học triết học, xã hội học, kinh tế - trị học, luật học, tâm lý học, y học, giáo dục học… Theo tâm lý học, xem xét người với tư cách thành viên xã hội định, chủ thể mối quan hệ người, hoạt động có ý thức giao tiếp nói đến nhân cách họ Chúng ta nói đến người nhân cách, thời kỳ q trình phát triển Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác nhân cách thường xác định tổ hợp thuộc tính tâm lý cá nhân biểu sắc giá trị xã hội người Phân tích khái niệm nhân cách: - Nói thuộc tính tâm lý nói tượng tâm lý tương đối ổn định – kể phần sống động phần tiềm tàng (nét, thói quen, ) có tính quy luật khơng phải xuất cách ngẫu nhiên - “tổ hợp” thuộc tính tâm lý hợp thành nhân cách có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn thành hệ thống, cấu trúc định Cũng thuộc tính đó, nằm cấu trúc khác trở nên khác - “Bản sắc” số thuộc tính đó, hệ thống có chung từ xã hội, từ giai cấp, tập thể gia đình vào người chung (kinh nghiệm – xã hội – lịch sử) trở thành riêng người có đặc điểm nội dung hình thức, khơng giống tổ hợp khác người khác - “Giá trị xã hội” thuộc tính thể việc làm, cách ứng xử, hành vi, hành động…của người xã hội đánh giá Vai trò nhân tố đến hình thành phát triển nhân cách Liên hệ thực tế Nhân cách khơng có sẵn cách bộc lộ dần nguyên thủy mà nhân cách cấu tạo tâm lý hình thành trình sống – giao tiếp, vui chơi, học tập, lao động… A.N.Leonchiev rằng: nhân cách người khơng phải đẻ mà hình thành Quá trình hình thành nhân cách chịu chi phối nhiều yếu tố: yếu tố bẩm sinh - di truyền, mơi trường tự nhiên, hồn cảnh xã hội… Mỗi yếu tố có vai trị định Song với tính cách phương thức, đường, giáo dục, hoạt động, giao tiếp tập thể có vai trị định q trình hình thành phát triển nhân cách người a, Nhân tố giáo dục Giáo dục hoạt động đặc trưng xã hội, trình tác động tự giác, chủ động đến người nhằm hình thành phát triển nhân cách người theo yêu cầu xã hội Theo nghĩa rộng, giáo dục toàn tác động gia đình, nhà trường, xã hội bao gồm dạy học tác động khác đến người Theo nghĩa hẹp, giáo dục hiểu trình tác động đến tư tưởng, đạo đức, hành vi người Trong trình hình thành phát triển nhân cách, giáo dục giữ vai trị chủ đạo, điều thể sau: - Giáo dục vạch phương hướng cho hình thành phát triển nhân cách Giáo dục q trình tác động có mục tiêu xác định, hình thành mẫu người cụ thể cho xã hội – mơ hình hình nhân cách phát triển đáp ứng yêu cầu sống - Thông qua giáo dục cá nhân lĩnh hội văn hóa xã hội, lịch sử tinh lọc hệ thống hóa (qua nội dung giáo dục) để tạo nên nhân cách - Với mục đích hình thành phát triển nhân cách, giáo dục tác động tới người cách hiệu nhất, dựa thành tựu nghiên cứu khoa học: quy luật nhận thức, quy luật tâm lý xã hội… - Giáo dục phát huy tối đa mặt mạnh yếu tố khác chi phối hình thành phát triển nhân cách yếu tố thể chất (bẩm sinh di truyền), yếu tố hoàn cảnh sống, yếu tố xã hội Ví dụ xây dựng trường học dành riêng cho trẻ em có khiếu bẩm sinh âm nhạc, hội họa để giúp em rèn luyện, bồi dưỡng, phát huy khiếu, sở trường mình… Đồng thời bù đắp cho thiếu hụt, hạn chế yếu tố kể gây Ví dụ có phương pháp giáo dục đặc biệt cho người bị khuyết tật (mù, câm, ) chữ nổi, kí hiệu tay, có sách ưu đãi người có hồn cảnh khó khăn… - Giáo dục uốn nắn sai lệch nhân cách, làm cho phát triển theo mong muốn xã hội (giáo dục lại) Ví dụ xây dựng trại cải tạo nhằm giáo dục trẻ vị thành niên hư hỏng,… - Giáo dục trước thực, tác động tự phát xã hội ảnh hưởng đến cá nhân mức độ có Ví dụ mục tiêu giáo dục ta xây dựng người xã hội chủ nghĩa Giáo dục giữ vai trò chủ đạo, định hình thành phát triển nhân cách, song khơng nên tuyệt đối hóa vai trị giáo dục, giáo dục vạn Cần phải tiến hành giáo dục mối quan hệ hữu với việc tổ chức hoạt động, tổ chức quan hệ giao tiếp, hoạt động mối quan hệ xã hội, quan hệ nhóm tâp thể Giáo dục không tách rời tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách cá nhân b, Nhân tố hoạt động Mọi hoạt động giáo dục vô nghĩa thiếu hoạt động cá nhân Vì hoạt động cá nhân nhân tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách Hoạt động người ln có tính mục đích, tính xã hội, thực thao tác công cụ định Vì vậy, loại hoạt động có u cầu người phẩm chất lực định Quá trình tham gia hoạt động làm cho người hình thành phát triển phẩm chất lực Ví dụ ta tham gia giao thông đường, gặp đèn đỏ ta dừng lại Tuy nhiên, có số người cố tình vượt họ bị cảnh sát giao thơng phạt vi phạm họ vơ tình gây nên tai nạn thương tâm Từ đó, ta ý thức phải tuân thủ pháp luật Thông qua hai q trình xuất tâm (đối tượng hóa) nhập tâm (chủ thể hóa) hoạt động, người, mặt lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử để hình thành nhân cách, mặt xuất tâm lực lượng chất vào xã hội, “tạo nên đại diện nhân cách” người khác, xã hội Sự hình thành phát triển nhân cách người phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo thời kì định Muốn hình thành nhân cách người phải tham gia vào dạng hoạt động khác, vai trò hoạt động chủ đạo Tóm lại, hoạt động có vai trị định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách, công tác giáo dục cần ý việc tổ chức hoạt động cho phong phú, hấp dẫn mặt nội dung lẫn hình thức để lơi cá nhân tham gia tích cực, tự giác Đặc biệt, cần ý tổ chức tốt hoạt động chủ đạo lứa tuổi, hoạt động định hình thành cấu trúc tâm lý – nhân cách đặc trưng lứa tuổi c, Nhân tố giao tiếp Cùng với hoạt động, giao tiếp đường quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách Giao tiếp điều kiện tồn xã hội lồi người Khơng thể có xã hội khơng có giao tiếp xã hội cộng đồng người Đối với cá nhân, giao tiếp điều kiện tồn nhân tố phát triển tâm lý, nhân cách họ C.Mác rằng: “sự phát triển cá nhân quy định phát triển tất cá nhân khác mà giao tiếp cách trực tiếp hay gián tiếp với họ” (C.Mác, Anghen, toàn tập – tập 3) Bởi lẽ người chứa đựng kinh nghiệm xã hội – lịch sử Trong trình giao tiếp, cá nhân lĩnh hội kinh nghiệm để tồn phát triển Không điều kiện cho phát triển, giao tiếp cịn đường hình thành nhân cách người Bằng giao tiếp, người gia nhập vào quan hệ xã hội, lĩnh hội nên văn hóa xã hội, chuẩn mực xã hội “tổng hòa mối quan hệ xã hội” thành chất người, đồng thời thông qua giao tiếp, người đóng góp tài lực vào kho tàng chung nhân loại, xã hội Trong giao tiếp người không nhận thức người khác, nhận thức quan hệ xã hội, mà nhận thức thân mình, tự đối chiếu, so sánh với người khác, với chuẩn mực xã hội, tự đánh giá thân để hình thành thái độ giá trị - cảm xúc thân Hay nói khác đi, qua giao tiếp người hình thành lực tự ý thức – thành phần quan trọng nhân cách Qua giao tiếp, học hỏi người xung quanh, mà trưởng thành nhanh chóng Ví dụ chứng minh: Khi cịn học phổ thơng, ta có thói quen xấu như: cẩu thả, luộm thuộm…vì ta sống bố mẹ, phụ thuộc vào bố mẹ Nhưng vào đại học, sống xa gia đình, phải tự lập, với bạn bè mới, tiếp xúc với người mới, giáo dục mới, ta nhận thói quen trước khơng tốt Chính vậy, ta ý thức cần phải thay đổi thói hư tật xấu trước kia, từ góp phần hồn thiện nhân cách thân Tóm lại, giao tiếp hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người – người, yếu tố hình thành phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách Song hoạt động giao tiếp người diễn cộng đồng, nhóm tập thể d, Nhân tố tập thể Nhân cách người hình thành phát triển môi trường xã hội Môi trường xã hội cụ thể nhóm mà cá nhân thành viên, là: gia đình, làng xóm, khu phố, cộng đồng, tập thể Gia đình nhóm sở, nơi đẩu tiên mà nhân cách người hình thành ấu thơ Đây hình thức nhóm có sớm lịch sử lồi người Tiếp theo đó, người thành viên nhóm theo tên gọi khác nhau: nhóm thức, nhóm khơng thức nhóm lớn, nhóm nhỏ, nhóm chuẩn mực nhóm quy chiếu… Các nhóm đạt tới trình độ phát triển cao gọi tập thể Tập thể nhóm người, phận xã hội thống lại theo mục đích chung phục tùng mục đích xã hội Tập thể có vai trị lớn hình thành phát triển nhân cách Trước hết, tập thể giúp người tìm thấy chỗ đứng nhu cầu hoạt động, giao tiếp vốn nhu cầu xuất sớm người Vì vậy, hoạt động tập thể điều kiện, đồng thời phương thức thể hình thành khiếu, lực phẩm chất nhân cách Tập thể tác động đến nhân cách qua hoạt động nhau, qua dư luận tập thể, truyền thống tập thể, bầu khơng khí tâm lý tập thể Nhờ vậy, nhân cách thành viên liên tục điều chỉnh, điều khiển phải thay đổi để phù hợp với quan hệ xã hội mà tham gia Ngược lại, cá nhân tác động tới cộng đồng, xã hội, tới cá nhân khác thơng qua tập thể Chính thế, giáo dục, người ta thường vận dụng nguyên tắc giáo dục tập thể tập thể Ví dụ: Là thành viên tập thể lớp, thơng qua q trình học tập, tham gia hoạt động trường lớp, ta thấy cần phải học tập đức tính tốt chăm chỉ, cần cù, ham học hỏi…, tránh xa thói quen xấu như: vơ lễ, ăn chơi, đua địi…, tích cực tham gia công tác xã hội Trong buổi sinh hoạt lớp, ta quyền nói lên ý kiến tiếp thu ý kiến nhận xét bạn để sửa đổi chưa tốt, phát huy tốt, hướng nhân cách đến chuẩn mực Ngồi ra, cịn có yếu tố hồn cảnh sống, di truyền có ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhân cách e, Nhân tố hoàn cảnh sống: bao gồm hoàn cảnh tự nhiên hoàn cảnh xã hội - Hoàn cảnh tự nhiên: Nhân cách thành viên xã hội, chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên thông qua giá trị vật chất tinh thần, qua phong tục tập quán dân tộc, địa phương, nghề nghiệp - vốn có liên hệ với điều kiện tự nhiên qua phương thức sống thân Ví dụ như: Một người sống lâu rừng, quen với thói chạy nhảy, săn bắt, thành phố họ mang theo hoang dã Khi đó, muốn thay đổi tính điều khó khăn phải thời gian dài - Hồn cảnh xã hội: có vai trị lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách Nếu khơng có tiếp xúc với người cá thể lớn lên phát triển trạng thái động vật, khơng thể trở thành người, nhân cách Nhân cách sản phẩm xã hội Quan hệ sản xuất thuộc tính xã hội, quy định nội dung nhiều nét tâm lý nhân cách Tâm lý nhân cách phụ thuộc vào quan hệ trị pháp luật Vị trí giai cấp cá nhân kích thích mức độ này, mức độ khác vai trò xã hội Nhu cầu, hứng thú, phụ thuộc khơng vào vai trò Trong mối quan hệ xã hội nêu trên, nhân cách không khách thể mà chủ thể Cá nhân tồn có ý thức, lựa chọn phương thức sống lựa chọn phản ứng khác trước tác động hồn cảnh xã hội Ngồi ra, ta cịn thấy tượng tâm lý xã hội quần chúng khác ảnh hưởng đến phát triển tâm lý nhân cách Dư luận tâm trạng chung, phán xét đánh giá đông người kiện đời sống xã hội hoạt động tập thể hành vi cá nhân, đóng vai trị tích cực tiêu cực đời sống + Tâm trạng chung bao trùm bầu khơng khí lạc quan hay bi quan, sức phấn đấu chung nhóm hay cá nhân chịu ảnh hưởng tâm trạng chung + Thi đua phương thức tác động qua lại cá nhân, nhóm tập thể làm tăng kết hoạt động nhau, nhiều phẩm chất nhân cách, tập thể phát triển qua thi đua + Bắt chước thể lĩnh vực đời sống(vui chơi, học tập…) Bắt chước diễn cách có ý thức hay khơng có ý thức, bắt chước cách giao tiếp, ngơn ngữ,vv… Ví dụ minh họa: Khi bạn tham gia giao thông chẳng may vượt đèn đỏ, cảnh sát giao thơng tt cịi phạt hành bạn Để không bị giữ xe, bạn dúi cho tiền Sau cho đi, bạn phàn nàn cảnh sát dạo xuống cấp Tốt nghiệp đại học xong, bạn vào làm ngành cảnh sát Mặc dù ngày đầu bạn giữ phẩm chất người cảnh sát tốt, nhà bị vợ phàn nàn, bạn bè khích bác nên cuối bạn nhận tiền người dân Đây tác động tiêu cực hoàn cảnh xã hội đến nhân cách f, Nhân tố bẩm sinh - di truyền Hiểu cách đơn giản, bẩm sinh đặc điểm sinh lý mà sinh có sẵn Di truyền truyền từ đời sang đời khác đường sinh học Để nhận thức vai trò bẩm sinh – di truyền phát triển tâm lý nhân cách, ta cần phải thừa nhận thực tế thể bình thường phát triển tốt đẹp đời sống tinh thần cảu Hơn thế, hoạt động tâm sinh lý người lại có khả bù trừ : thiếu hụt giác quan làm tăng tính nhạy cảm giác quan khác, chức tâm lý bị hủy hoại khơi phục cách luyện tập để thiết lập chức vỏ não ứng với chức tâm lý Ngồi ra, tác động yếu tố di truyền giai đoạn phát triển lứa tuổi hoạt động cụ thể khác Ví dụ: khả tiềm tàng máy phân tích âm cần phải phát triển từ tuổi thơ ấu Nó đặc điểm di truyền khác với đặc điểm khác thể Qua đó, ta nhận bẩm sinh – di truyền tảng tự nhiên cho hình thành phát triển nhân cách Tóm lại, yếu tố tác động đan xen vào nhau, bổ sung hỗ trợ cho việc hình thành phát triển nhân cách III Kết luận Như vậy, nói, hình thành phát triển nhân cách trình lâu dài phức tạp Trong q trình đó, yếu tố bên yếu tố bên ngoài, sinh học xã hội thường xuyên tác động lẫn vai trị yếu tố thay đổi giai đoạn phát triển người Trong trình sống, người có kinh nghiệm sống, niềm tin, thói quen ngược lại, tiếp nhận việc gì, nhân cách dựa chuẩn mực xã hội để điều chỉnh hành vi cho phù hợp Khơng thế, họ cịn dựa vào bên trong, kinh nghiệm để đánh giá, tiếp nhận hay gạt bỏ bên Như thế, q trình ln gắn với lực tự đánh giá, tự ý thức người vậy, gắn với trình tự giáo dục, trình thường xun tự hồn thiện nhân cách Nhân cách khơng phải hồn tất, mà ln q trình địi hỏi trau dồi thường xuyên 10 Danh mục tài liệu tham khảo Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2011 Nguyễn Quang Uẩn ( chủ biên), Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 2005 Nguyễn Ngọc Bích, Tâm lý học nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 Bùi Văn Huệ, Giáo trình tâm lý học, Nxb Đại học Quốc gia, hà Nội, 2000 11 Mục Lục I Lời mở đầu II Nội dung 1, Tìm hiểu chung nhân cách 2, Vai trò yếu tố đến hình thành phát triển nhân cách Liên hệ thực tế III, Kết luận Trang 1 10 12 ... vi, hành động? ?của người xã hội đánh giá Vai trò nhân tố đến hình thành phát triển nhân cách Liên hệ thực tế Nhân cách sẵn cách bộc lộ dần nguyên thủy mà nhân cách cấu tạo tâm lý hình thành trình... đan xen vào nhau, bổ sung hỗ trợ cho việc hình thành phát triển nhân cách III Kết luận Như vậy, nói, hình thành phát triển nhân cách trình lâu dài phức tạp Trong q trình đó, yếu tố bên yếu tố bên... bạn để sửa đổi chưa tốt, phát huy tốt, hướng nhân cách đến chuẩn mực Ngoài ra, cịn có yếu tố hồn cảnh sống, di truyền có ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhân cách e, Nhân tố hoàn cảnh sống:

Ngày đăng: 30/09/2020, 16:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w