1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạ ngọc ánh 1324010422 lập kế hoạch cung ứng vật tư công ty cổ phần chế tạo máy vinacomin

139 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lập kế hoạch cung ứng vật tư Công ty Cổ phần Chế tạo máy Vinacomin
Tác giả Tạ Ngọc Ánh
Trường học Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 635,76 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH (6)
    • 1.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN (7)
    • 1.2. Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của vùng nghiên cứu (10)
      • 1.2.1. Điều kiện địa lý (10)
      • 1.2.2. Điều kiện lao động – dân số (10)
      • 1.2.3. Điều kiện kinh tế (10)
    • 1.3. Công nghệ sản xuất của Công ty (11)
      • 1.3.1. Sơ đồ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp (11)
      • 1.3.2. Thống kê các trang thiết bị chủ yếu phục vụ cho quá trình sản xuất (12)
    • 1.4. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động của Công ty (0)
      • 1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty (14)
      • 1.4.2. Sơ đồ tổ chức hành chính các bộ phận sản xuất trong Công ty (17)
      • 1.4.3. Chế độ làm việc của Công ty (19)
      • 1.4.4. Tình hình sử dụng lao động trong Công ty (20)
    • 1.5. Phương hướng phát triển trong tương lai (21)
  • CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG (25)
    • 2.1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty (26)
    • 2.2. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm (29)
      • 2.2.1. Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm (30)
        • 2.2.1.1. Phân tích tình hình sản xuất theo mặt hàng (30)
        • 2.2.1.2. Phân tích tình hình sản xuất theo thời gian (34)
      • 2.2.2. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm (36)
        • 2.2.2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ theo mặt hàng (36)
        • 2.2.2.2. Phân tích tình hình tiêu thụ theo khách hàng (40)
        • 2.2.2.3. Phân tích tình hình tiêu thụ theo thời gian (42)
    • 2.3. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định (45)
      • 2.3.1. Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cố định (45)
      • 2.3.4. Phân tích chất lượng tài sản cố định (51)
    • 2.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương (52)
      • 2.4.1. Phân tích mức độ đảm bảo về số lượng và cơ cấu lao động (52)
      • 2.4.2. Phân tích mức độ đảm bảo về chất lượng lao động (56)
      • 2.4.3. Phân tích năng suất lao động (59)
      • 2.4.4. Phân tích hình hình sử dụng quỹ tiền lương và tiền lương bình quân (60)
    • 2.5. Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm (64)
      • 2.5.1. Phân tích chung giá thành sản phẩm theo yếu tố chi phi (64)
      • 2.5.2. Phân tích kết cấu giá thành (66)
      • 2.5.3. Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành (68)
    • 2.6. Phân tích tình hình tài chính (69)
      • 2.6.1. Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty (69)
      • 2.6.2. Phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh (77)
      • 2.6.3. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của Công ty (81)
      • 2.6.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (89)
  • CHƯƠNG 3 LẬP KẾ HOẠCH CUNG ỨNG MỘT SỐ LOẠI VẬT TƯ KỸ THUẬT CHỦ YẾU NĂM 2017 CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO MÁY – VINACOMIN (98)
    • 3.1. Căn cứ lựa chọn đề tài (99)
      • 3.1.1. Sự cần thiết của đề tài (99)
      • 3.1.2. Mục đích nghiên cứu (100)
      • 3.1.3. Đối tượng nghiên cứu (100)
      • 3.1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu (100)
      • 3.1.5. Phương pháp nghiên cứu (100)
    • 3.2. Cơ sở lý luận của đề tài (100)
      • 3.2.1. Khái niệm về vật tư, cung ứng vật tư (100)
      • 3.2.2. Ý nghĩa của công tác cung ứng vật tư (101)
      • 3.2.3. Các chỉ tiêu chủ yếu trong kế hoạch cung ứng vật tư (101)
      • 3.2.4. Phương pháp phân loại vật tư kỹ thuật trong doanh nghiệp sản xuất (0)
    • 3.3. Phân tích thực trạng cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư kỹ thuật năm 2016. .99 1. Phân tích tình hình sử dụng vật tư (0)
      • 3.3.2. Phân tích tình hình cung ứng và dự trữ vật tư (111)
        • 3.3.2.1. Phân tích quy trình cung ứng vật tư (111)
        • 3.3.2.2. Phân tích tình hình cung ứng và dự trữ vật tư (112)
      • 3.3.3. Phân tích hình hình tồn kho vật tư (116)
    • 3.4. Lập kế hoạch cung ứng một số loại vật tư kỹ thuật chủ yếu năm 2017 (117)
      • 3.4.1. Trình tự lập kế hoạch cung ứng vật tư (117)
      • 3.4.2. Các căn cứ lập kế hoạch (118)
        • 3.4.2.1. Kế hoạch sử dụng một số loại vật tư kỹ thuật chủ yếu (118)
        • 3.4.2.2. Định mức tiêu hao vật tư kỹ thuật (118)
        • 3.4.2.3. Kế hoạch về đơn giá vật tư kỹ thuật (121)
      • 3.4.3. Lập kế hoạch cung ứng một số loại vật tư kỹ thuật chủ yếu năm 2017. .113 1. Lập kế hoạch nhu cầu sử dụng vật tư (122)
        • 3.4.3.2. Lập kế hoạch cung ứng vật tư (124)
        • 3.4.3.3. Xác định số lần cung ứng tối ưu và lượng đặt hàng tối ưu (125)
        • 3.4.3.4. Lập kế hoạch cung ứng vật tư theo thời gian (127)
      • 3.4.4. So sánh đề tài tác giả lập với kế hoạch của Công ty (129)
    • 3.5. Biện pháp tổ chức thực hiện kế hoạch (132)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (139)

Nội dung

Trường Đại học Mỏ Địa chất Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 4 CHƯƠNG 1 TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO MÁY – VINACOMIN 6 1 1 Khái quát l[.]

TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH

Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN

Tên pháp định: CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO MÁY – VINACOMIN Tên quốc tế: Vinacomin – Machinery Joint Stock Company

Viết tắt: VMC ĐKKD số 5700495999 do Sở Kế hoạch & Đầu tư Quảng Ninh cấp, đăng ký lần đầu ngày 31/03/2008 và đăng ký thay đổi lần thứ 06 ngày 28/12/2015

Trụ sở chính: số 486 Đường Trần Phú, Phường Cẩm Thủy, Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh Điện thoại: (+84) 333.862319 – 0333.862401 – 0333.82875

Website: www.chetaomay.com.vn

Tài khoản số: 102010000223645 tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam – chi nhánh Cẩm Phả

Vốn điều lệ hiện tại: 46,97 tỷ đồng, trong đó vốn Nhà nước là 19,25 tỷ đồng. Người đại diện theo pháp luật: Phạm Minh Tuấn

Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu:

- Sản xuất máy khai thác mỏ và xây dựng Sản xuất máy khai thác mỏ và xây dựng

- Sản xuất bi, bánh răng, hộp số, các bộ phận điều khiển và truyền chuyển động

- Sản xuất các thiết bị nâng hạ và bốc xếp

- Sản xuất dụng cụ cầm tay chạy bằng mô tơ hoặc khí nén

- Sửa chữa các sản phẩm kim loại đúc sẵn

- Sửa chữa máy móc, thiết bị

- Sửa chữa thiết bị điện

- Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải (trừ ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác)

- Sữa chữa các thiết bị khác

Ngoài ra, Công ty còn kinh doanh thêm các lĩnh vực khác:

- Lắp đặt thiết bị máy móc và thiết bị công nghiệp

- Bảo dưỡng, sữa chữa ô tô và xe có động cơ khác

- Sản xuất thùng, bể chứa và dụng cụ chứa đựng bằng kim loại

- Rèn, dập, ép và cán kim loại; luyện bột kim loại

- Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại

- Sản xuất nồi hơi (trừ nồi hơi trung tâm)

- Sản xuất hóa chất cơ bản

- Sản xuất phụ tùng và bộ phận phụ trợ cho xe có động cơ

- Đóng tàu và cấu kiện nổi

- Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao

- Xây dựng công trình công ích

- Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác

- Sản xuất phương tiện và thiết bị vận tải khác chưa được phân vào đâu

- Sản xuất đầu máy xe lửa, xe điện và toa xe

- Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác

- Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khai khoáng, xây dựng

- Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác chưa được phân vào đâu

- Hoạt động tư vấn kỹ thuật có liên quan khác

- Hoạt động thiết kế chuyên dụng

Ngày 23/07/1968 Nhà máy Cơ khí Trung tâm Cẩm Phả được thành lập theo quyết định số 739 QĐ/CP của Chính phủ, Nhà máy trực thuộc Công ty Than Hòn Gai Công suất thiết kế ban đầu của Nhà máy là 16.900 tấn thiết bị, phụ tùng sửa chữa, thay thế/năm Trong đó:

- Khối lượng sửa chữa máy móc thiết bị: 13.500 tấn/năm

- Khối lượng chế tạo phụ tùng: 3.400 tấn/năm

Năm 1980 do yêu cầu phát triển ngành Than với sản lượng khai thác dự tính lên đến 20 triệu tấn than/năm Nhà máy Cơ khí Trung tâm Cẩm Phả được đầu tư mở rộng giai đoạn II, nâng công suất lên 32.000 tấn thiết bị, phụ tùng/năm, trong đó:

- Khối lượng sửa chữa máy móc thiết bị: 26.300 tấn/năm

- Khối lượng chế tạo phụ tùng: 5.700 tấn/năm

Từ năm 1976 đến 1990, Nhà máy đi vào sản xuất ổn định, đạt 60 – 70% công suất thiết kế.

Từ năm 1990 đến năm 2001, Nhà nước thành lập Tổng Công ty 90 – 91 Nhà máy Cơ khí Trung tâm Cẩm Phả đổi tên thành Công ty Cơ khí Trung tâm Cẩm Phả,tách khỏi ngành Than, trực thuộc Tổng Công ty Cơ khí Mỏ - Bộ Năng lượng Đây là thời kỳ khó khăn đối với công ty, ngoài việc phải mở rộng khách hàng, cạnh tranh với các đơn vị ngoài ngành mà ngay cả thị trường phụ vụ ngàng than cũng bị thu hẹp do các đơn vị sản xuất than cũng thành lập các tổ tự sửa chữa thiết bị Việc củng cố đầu tư, nâng cao chất lượng sản phẩm truyền thống phục vụ ngành Than, công ty còn phải đầu tư, trang bị dây chuyền thiết bị sản xuất các mặt hàng mới, mở rộng thị trường phục vụ các ngành kinh tế quốc dân khác.

Tháng 5/2001 Công ty Cơ khí Trung tâm Cẩm Phả trực thuộc Tổng Công ty Than Việt Nam – Bộ Công nghiệp. Để tiếp tục tạo điều kiện cho các công ty Nhà nước làm ăn có lãi, sử dụng đồng vốn có hiệu quả, ngày 12/5/2004 Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số: 81/2004/QĐ-TTg cho phép chuyển đổi Công ty Cơ khí Trung tâm Cẩm Phả thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Chế tạo máy Than Việt Nam; Quyết định số 2226/QĐ-HĐTQ ngày 19/09/2007 của Hội đồng quản trị Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam về việc: Phê duyệt phương án cổ phần hóa và chuyển Công ty TNHH một thành viên Chế tạo máy – KTV; Quyết định số 36758/QĐ-BCN ngày 18/12/2006 của Bộ Công nghiệp về việc thành lập Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN (gọi tắt là VMC).

Ngày 17/02/2008, Đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất chính thức thành lập Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN với ngành nghề kinh doanh: Chế tạo và sửa chữa thiết bị phụ tùng ngành Than, sản xuất kinh doanh ống bê tông cao áp, kết cấu kim loại, khí Oxy – Ni tơ, vật liệu xây dựng, xuất nhập khẩu vật tư, nguyên nhiên vật liệu,… và các ngành nghề kinh doanh khác được pháp luật cho phép. Được sự giúp đỡ và tạo điều kiện của Chính phủ, Bộ Công nghiệp, tỉnh Quảng Ninh và Tập đoàn KTV, cùng sự cố gắng của cán bộ công nhân viên, Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN đang dần ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh, đảm nhận việc sửa chữa, chế tạo thiết bị phụ tùng phục vụ cho ngành Than Việt Nam phát triển và phục vụ các ngành kinh tế quốc dân khác trong nước. Công ty luôn nỗ lực hết mình để cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tốt nhất, khẳng định tên tuổi, uy tín trong và ngoài nước Nhờ những đóng góp đó, Công ty đã được trao tặng nhiều giải thưởng cao quý như:

- Đơn vị thi đua xuất sắc nhất nhóm ngành Cơ khí năm 1984

- Đơn vị thi đua khá nhất xây dựng đường dây 500KV Bắc – Nam

- Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ năm 1994

- Huân chương lao động hạng ba giai đoạn 1996 – 2000

- Đơn vị xuất sắc trong phong trào thi đua cho Bộ Công nghiệp trao

- Huân chương lao động hạng nhì do Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết trao tặng năm 2006

- Giải thưởng đơn vị nhất nhóm ngành Cơ khí trong hội thi chọn thợ giỏi cấp Tập đoàn các công ty con Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam trao tặng năm 2007 và 2009

- Đơn vị xuất sắc trong phong trào thi đua năm 2008 do Bộ Công thương trao tặng

Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của vùng nghiên cứu

Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN nằm ở trung tâm thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh – khu công nghiệp sản xuất than lớn nhất của cả nước, tập trung nhiều mỏ lớn khai thác lộ thiên và hầm lò Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN có tổng diện tích xây dựng gần 22 ha, trong đó có trên 8 ha là nhà xưởng có mái che. Đặc điểm khí hậu: Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN nằm ở phía Đông Bắc của Việt Nam, là vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa trong năm có hai mùa rõ rệt:

- Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, hướng gió chủ yếu là Nam và Đông Nam, nhiệt đồ trung bình từ 25 – 27 0 C, cao nhất là 37 0 C Mưa nhiều vào tháng 7 và 8, lượng mưa lớn nhất trong một ngày từ trước tới nay là 280mm

- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, hướng gió chủ yếu là hướng Bắc và Đông Bắc, nhiệt độ thấp nhất là 6 0 C.

1.2.2 Điều kiện lao động – dân số

Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN nằm ở trung tâm thành phố Cẩm Phả có dân cư đông đúc, đa phần là công nhân mỏ có truyền thống cách mạng, Công ty có khu tập thể dành cho cán bộ công nhân viên, đời sống vật chất, văn hóa tinh thần của dân cư trong cụm địa bàn tương đối phong phú và ổn định.

1.2.3 Điều kiện kinh tế Điều kiện giao thông: Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN nằm trên mặt đường quốc lộ 18A, đươc nối liền với Trung Quốc và các vùng kinh tế khác trong nước bằng quốc lộ 18A và vận tải đường thủy qua cảng Quốc tế Cửa Ông và cảng nước sâu Cái Lân Do vậy rất thuận lợi về giao thông đường biển và đường bộ nên việc tập kết, vận chuyển máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, hàng hóa phục vụ cho sản xuất khá tốt, nhất là phục vụ cho ngành Than.

Thành phố Cẩm Phả có rất nhiều tiềm năng về phát triển kinh tế như: công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, chế tạo thiết bị điện, máy mỏ, xe tải nặng, công nghiệp đóng tàu,…

Công nghệ sản xuất của Công ty

Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN là doanh nghiệp chuyên sản xuất, sửa chữa, chế tạo phụ tùng, thiết bị cơ khí.

Nhiệm vụ: theo thiết kế ban đầu và theo quyết định thành lập thì nhiệm nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là sửa chữa lớn các thiết bị mỏ bao gồm: thiết bị khai thác mỏ, thiết bị vận tải mỏ, thiết bị sàng tuyển; chế tạo phụ tùng thay thế cho sửa chữa thường xuyên tại vùng mỏ Quảng Ninh và các thiết bị cơ khí trong vùng.

Do có sự thay đổi cơ chế của Nhà nước nên nhiệm vụ của Công ty cũng có sự thay đổi theo để thích ứng với cơ chế thị trường Công ty đã phát huy thế mạnh của mình là sản xuất đa dạng hóa các sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm. Sản phẩm của công ty bao gồm các mặt hàng chủ yếu sau:

- Sửa chữa (trùng tu, đại tu) các loại máy xúc, gạt, máy khoan, máy nén khí, máy ép hơi,… các loại máy sàng, máy đánh đống than, các loại gầu thải than.

- Sửa chữa các thiết bị khấu than hầm lò, máy khoan hầm lò, máy cào vỏ.

- Chế tạo phụ tùng cho các thiết bị khai khác lộ thiên và hầm lò để bán và phục vụ thay thế sửa chữa.

- Chế tạo các thiết bị: toa xe chở than 30 tấn, xe goòng các loại từ 1 đến

3 tấn, máng cào, các loại máy dập, máy nghiền, các loại băng tải, máy sàng, gầu tải, cột chống thủy lực, dàn chống tự hành VINAALTA.

- Chế tạo kết cấu thép các công trình thủy điện, nhiệt điện, nhà máy xi măng.

- Sản xuất O2, N2, cấu kiện bê tông.

- Thiết kế, chế tạo, lắp đặt các công trình dân dụng, các nhà xưởng, nhà máy tuyển phục vụ cho ngành khai thác khoáng sản và các ngành kinh tế khác.

1.3.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp

Theo yêu cầu của thị trường ngành Than và các ngành kinh tế khác, chủng loại sản phẩm ngày càng đa dạng và phong phú, nên nhiệm vụ đặt ra cho Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN là phải đáp ứng được nhu cầu của thị trường Để đa dạng hóa sản phẩm, công ty luôn chú trọng vấn đề nâng cao chất lượng công nghệ sản xuất, công nghệ sản xuất tiêu biểu của công ty có thể nói đến như:

+ Các công nghệ sửa chữa:

- Công nghệ sửa chữa các loại máy, thiết bị khai thác mỏ: trung đại tu các loại xe gạt, máy xúc, máy khoan, thiết bị sàng tuyển, cầu rót than Hitachi, ô tôBelaz và xe trung xa, máy ép hơi.

- Công nghệ phục hồi: hàn tự động, hàn rung, mạ,…

+ Công nghệ đúc: đúc các loại bánh răng, gầu xúc, răng gầu, thành gầu, bạc đồng, bánh dẫn, xích, các gối đỡ trục,…

- Công nghệ gia công cơ khí bằng máy công cụ tiện, phay, bào,…

- Công nghệ chế tạo kết cấu kim loại.

Hình 1-1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất 1.3.2 Thống kê các trang thiết bị chủ yếu phục vụ cho quá trình sản xuất

Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN có 524 máy móc thiết bị chủ yếu, bao gồm nhiều chủng loại khác nhau Trong dây chuyền công nghệ, chất lượng sản phẩm phụ thuộc nhiều vào thiết bị sản xuất Song thiết bị gia công cơ khí của công ty phần lớn đã cũ và lạc hậu, giá trị còn lại rất thấp Trong những năm gần ĐẦU VÀO

KHO VẬT TƯ phậnBộ phôitạo phậnBộ xuấtsản

Bộ phận xây dựng và sản xuất bê tông phậnBộ cônggia cơ khí phậnBộ chữasửa thiết bị ĐẦU RAKHO THÀNH PHẨM đây, công ty đã đầu tư trang bị một số thiết bị mới có tính năng kỹ thuật cao như: máy cắt kỹ thuật số CNC, các loại máy hàn bán tự động trong các môi trường bảo vệ khí Cacbonic, trong lớp thuốc trợ dung Số liệu tình trạng trang thiết bị kỹ thuật của công ty được trình bày trong bảng sau:

Bảng thống kê trang thiết bị kỹ thuật chủ yếu của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN

STT Tên gọi/kí hiệu máy Nước sản xuất lượngSố (Cái)

I Thiết bị gia công dụng

1 Đầu cắt Trung quốc GC.02.100 Trung

2 Máy hàn hơi WAC 1.5 Ba lan 15 1995

3 Máy hàn một chiều BY-504 Nga 12 2001

4 Máy hàn xoay chiều T -500 Nga 25 2000

5 Máy ép thuỷ lực từ 63T-:-400T Nga 6 2001

6 Máy cưa các loại Nga 9 1997

7 Máy mài cầm tay Nhật 10 2006

8 Thiết bị luyện thép và kim loại màu Nga 8 2007

9 Thiết bị gia công gỗ Nga 20 2003

10 Thiết bị sản xuất cao su kỹ thuật Nga 16 2006

11 Thiết bị kiểm tra thí nghiệm điện (điện trở, vol kế, ampe kế ) Nga 18 2004

13 Thiết bị gia công chi tiết xây lắp Nga 25 2004

17 Thiết bị rèn dập Nga 10 2003

II Thiết bị nhiệt luyện

III Thiết bị sơn kiểm tra

1 Máy phun cát di động Ba lan 10 2012

2 Máy thử kéo, ném, va đập… Nga 8 2010

IV Ô tô, Thiết bị nâng tải

Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động của Công ty

Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN là mô hình tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng.

 Chủ tịch hội đồng quản trị Công ty: Chủ tịch Công ty thực hiện chức năng trực tuyến giúp chủ sở hữu quản lý công ty và chịu trách nhiệm trước người bổ nhiệm và trước pháp luật về sự phát triển của công ty theo mục tiêu của chủ sở hữu.

 Giám đốc công ty: là người đại diện công ty theo pháp luật, chịu trách nhiệm trước chủ sở hữu công ty và trước pháp luật về điều hành hoạt động của công ty Giám đốc công ty là người có quyền điều hành cao nhất trong công ty.

Giám đốc có quyền và nhiệm vụ sau:

- Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch hàng năm và dài hạn về kế hoạch sản xuất, tài chính – kế toán, tổ chức lao động, vật tư, thanh tra, pháp chế,…

- Chỉ đạo các bộ phận chức năng thực hiện công tác công bố thông tin trên thị trường chứng khoán theo các quy định của Nhà nước.

- Trưởng ban chỉ đạo phòng chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm của công ty

- Chủ tịch Hội đồng thi đua khen thưởng, tuyển dụng lao động, xét nâng lương của công ty.

- Điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.

 Phó giám đốc công ty: công ty có 3 Phó Giám đốc giúp việc cho Giám đốc từng lĩnh vực theo sự phân công của Giám đốc Phó Giám đốc chịu trách nhiệm trước công ty và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công.

- Phó Giám đốc sản xuất – kinh doanh: Tham mưu cho Giám đốc, chỉ đạo công tác chuẩn bị các phương án, cân đối kế hoạch, chỉ huy điều hành sản xuất kinh doanh toàn công ty, đảm bảo doanh thu theo kế hoạch tháng, quý, năm.

- Phó Giám đốc kỹ thuật thiết bị - đầu tư xây dựng

- Phó Giám đốc kỹ thuật công nghệ

 Các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ của Công ty: có chức năng tham mưu và giúp việc cho giám đốc công ty về các công tác quản lý, điều hàng công ty theo chức năng, nhiệm vụ được phân công.

- Phòng kỹ thuật: chịu trách nhiệm về toàn bộ kỹ thuật, khoa học công nghệ cho quá trình sản xuất.

- Phòng thiết kế sản phẩm mới: nghiên cứu, chế tạo sản phẩm mới, các dây chuyền sản xuất.

KỸ THUẬT THIẾT BỊ - ĐTXD PHÓ GIÁM ĐỐC

SẢN XUẤT – KINH DOANH PHÓ GIÁM ĐỐC

PX Máy mỏ I PX Cơ khí I

PX Máy mỏ II PX Cơ khí II

PX KCXL I PX Cơ khí III

PX KCXL II PX Cơ điện

PX Năng lượng – xây lắp

BP Định mức LĐ – TL

P Thiết kế SPM P Vật tư

P TCLĐ – Y tế ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HĐQT CÔNG TY

- Phòng KCS: chịu trách nhiệm về công tác kiểm tra, theo dõi, giám sát chất lượng sản phẩm của công ty.

- Phòng Đầu tư – Xây dựng: lập kế hoạch đầu tư các dự án xây dựng.

- Phòng Thị trường: phụ trách công tác tiếp thị, mở rộng thị trường trong và ngoài nước, chuẩn bị công tác đấu thầu các dự án.

- Phòng Cơ năng: quản lý toàn bộ hệ thống thiết bị, hệ thống cung cấp năng lượng, phụ trách công tác sửa chữa thiết bị và máy móc.

- Phòng Kế hoạch sản xuất: trực tiếp quan hệ với khách hàng trong việc giao và nhận sản phảm, xác lập các hợp đồng kinh tế, kế hoạch và tiêu thụ sản phẩm.

- Phòng Kế toán tài chính: chịu trách nhiệm về mọi hoạt động tài chính và thu đòi nợ của công ty.

- Phòng Tổ chức lao động – Y tế: quản lý nhân lực, xác định định mức và đơn giá để xây dựng quy chế trả lương, thưởng, phụ trách các chế độ chính sách, tuyển dụng lao động, chăm lo sức khỏe và đời sống cho cán bộ công nhân viên.

- Phòng Vật tư: lập kế hoạch mua sắm vật tư, nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất, mua và cấp phát, bảo quản dự trữ theo kế hoạch.

- Phòng Thanh tra – An toàn – Bảo vệ: chịu trách nhiệm về thanh kiểm tra, giải quyết đơn thư khiếu kiện, công tác bảo vệ, giữ gìn an ninh trật tự và tài sản, công tác huấn luyện an toàn các bước, đảm bảo an toàn về người và thiết bị trong toàn công ty.

- Văn phòng Giám đốc – nhà ăn: chịu trách nhiệm giao dịch, đóng tiếp khách, phục vụ ăn uống của cán bộ công nhân viên, phát hành công văn, lưu trữ hồ sơ,…

 Cấp quản lý phân xưởng: bao gồm 10 phân xưởng:

- Phân xưởng Cơ khí I: nhiệm vụ chính là gia công các mặt hàng cơ khí có kích thước lớn.

- Phân xưởng Cơ khí II: nhiệm vụ chính là gia công chế tạo các loại cột chống thủy lực phục vụ cho khai thác hầm lò, các mặt hàng cơ khí có kích thước nhỏ.

- Phân xưởng Cơ khí III: có nhiệm vụ chính là gia công các mặt hàng cơ khí, phục hồi các cụm máy khoan xúc mạ điện, nhiệt luyện và chế tạo các đồ gá dao cụ.

- Phân xưởng Máy mỏ I: có nhiệm vụ chính là sửa chữa thiết bị máy gạt, máy xúc thủy lực,…

- Phân xưởng Máy mỏ II: có nhiệm vụ chính là sửa chữa thiết bị mỏ,máy xúc điện, máy khoan,…

- Phân xưởng Kết cấu xây lắp I: có nhiệm vụ chính là chế tạo hàng kết cấu thép phi tiêu chuẩn, gia công vì chống lò.

- Phân xưởng Kết cấu xây lắp II: nhiệm vụ chính là chế tạo các kết cấu thép.

- Phân xưởng Cơ điện: có nhiệm vụ chính là sửa chữa các thiết bị điện, máy công cụ,…

- Phân xưởng Năng lượng – Xây lắp: có nhiệm vụ chính là vận hành trạm điện, bảo đảm cung cấp năng lượng cho toàn bộ công ty như khí nén, nước và sản xuất O2, N2 phục vụ sản xuất và bán cho các doanh nghiệp ngoài; sản xuất cấu kiện bê tông, thi công các công trình xây dựng cơ bản tự làm trong công ty.

- Phân xưởng Đúc: có nhiệm vụ chính là đúc tạo phôi phục vụ các phân xưởng, bán ra thị trường.

Cấp quản lý của phân xưởng gồm có:

- Quản đốc: các phân xưởng chịu trách nhiệm về tình hình sản xuất và các hoạt động liên quan khác trước giám đốc công ty Nhận lệnh trực tiếp từ Phó Giám đốc sản xuất và kinh doanh, phòng Sản xuất – kinh doanh.

- Các Phó Quản đốc: tùy theo quy mô, mức độ của từng phân xưởng mà có từ 1 – 2 Phó Quản đốc

- Trưởng ca, nhân viên kỹ thuật, nhân viên kinh tế: giúp việc cho Quản đốc.

Các phân xưởng hoạt động theo sự điều hành của công ty Sơ đồ tổ chức của các phân xưởng theo hình 1-3.

Hình 1-3: Sơ đồ tổ chức quản lý của các phân xưởng 1.4.2 Sơ đồ tổ chức hành chính các bộ phận sản xuất trong Công ty

Tổ sản xuất Tổ sản xuất Tổ sản xuất

Phương hướng phát triển trong tương lai

Năm 2016 mặc dù gặp nhiều khó khăn song Công ty đã chủ động, tích cực ban hành và thực hiện các giải pháp chủ yếu điều hành thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong năm, do đó đã thực hiện đảm bảo doanh thu theo kế hoạch điều chỉnh, các chỉ tiêu khác đạt và vượt kế hoạch đầu năm Kết quả thực hiện cả năm đạt khá, đồng đều các chỉ tiêu, đã ổn định việc làm cho người lao động, thu nhập bình quân thực tế đạt ~7 triệu đồng/người/tháng Công ty cũng triển khai toàn diện các mặt sản xuất, công tác, không ngừng cải thiện điều kiện làm việc và thu nhập cho người lao động.

Tuy nhiên, trong việc tổ chức điều hành sản xuất kinh doanh còn có những hạn chế, đòi hỏi công ty phải tiếp tục có những giải pháp, phương án khắc phục để phấn đấu hoàn thành kế hoạch của năm 2017.

Căn cứ hướng dẫn lập Kế hoạch 2017 của Tập đoàn KTV.

Trên cở sở tình hình ước thực hiện kế hoạch 2016 và các phân tích, dự báo của Công ty.

Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN lập phương án kế hoạch năm

2017 với các nội dung chủ yếu sau:

Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2017 được xây dựng nhằm đảm bảo mục tiêu chung: An toàn – Đổi mới – Hiệu quả – Phát triển, hoàn thành tái cơ cấu theo quyết định 314 TTg của Thủ tướng Chính phủ.

 Định hướng sản phẩm chủ yếu

- Tiếp tục duy trì và giữ vững sản lượng, nâng cao chất lượng các sản phẩm thiết bị, phụ tùng ngành than (Cột chống, giá chống, máy xúc VMC, giá chuyển hướng toa xe, toa xe 30T, gầu ngoạm, phụ tùng máy xúc, máy khoan, thép vì lò,…).

- Tập trung thực hiện đúng tiến độ, chất lượng các công trình trọng điểm của Tập đoàn: Nhà máy tuyển Bauxit Nhân Cơ, Nhà máy sàng tuyển than Vàng Danh 2,… Tiếp tục tham gia chuẩn bị các công trình, dự án khác.

- Tập trung hoàn thành, đưa dây chuyền cán thép lò vào sản xuất, ổn định công nghệ và tổ chức sản xuất, phát huy năng suất và hiệu quả để giảm lỗ so với kế hoạch năm đầu của dự án Về sản lượng, dự kiến sản xuất ổn định từ năm 2017, đạt sản lượng năm là 60 – 65.000 tấn các loại SVP17, 22, 27 trong đó bán ra từ 30 – 35.000 tấn Tiếp tục chuẩn bị các điều kiện để nghiên cứu cán thép SVP33.

- Tăng cường phát triển thị trường ra ngoài Tập đoàn để duy trì các bạn hàng truyền thống, tham gia vào các dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện, nhà máy sáng tuyển,…

- Duy trì sản xuất kinh doanh các sản phẩm khác theo đăng ký kinh doanh.

 Các chỉ tiêu giá trị:

- Doanh thu: 1.135 tỷ đồng, tăng 6% so với ước thực hiện năm 2016.

- Bảo toàn và phát triển vốn.

 Lao động và thu nhập:

Lao động định mức: 1.165 người.

Tiếp tục tuyển dụng đào tạo, bổ sung đủ lao động định mức cho dây chuyền cán thép lò; tái cơ cấu lực lượng công nhân kỹ thuật cơ khí ở các ngành nghề chủ lực, ngành nghề đặc trưng (luyện kim, hàn, nhiệt luyện,… ), nâng cao chất lượng lực lượng cán bộ kỹ thuậy nghiệp vụ đáp ứng nhiệm vụ trước mắt và xây dựng nguồn lực kế cận lâu dài Tiếp tục giảm số lượng lao động gián tiếp, phục vụ.

Tổ chức đào tạo kèm cặp, đào tạo nâng cao cho một số ngành nghề đặc trưng như: thợ hàn áp lực đạt tiêu chuẩn quốc tế, thợ gia công cơ khí bậc cao,…

Thu nhập, tiền lương tính theo mức tiền lương cơ bản 1.150.000 đ/tháng:

- Quỹ lương kế hoạch: 85.893 triệu đồng;

- Tiền lương bình quân người lao động: 6.082.000 đ/ng.th; Đơn giá tiền lương: 184 đồng/1.000 đồng GTSX.

Qua phân tích tình hình chung và các điều kiện ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN nhận thấy Công ty có những thuận lợi và khó khăn sau:

- Về việc làm: Tập đoàn KTV sớm thông qua kế hoạch phối hợp kinh doanh giữa các đơn vị thành viên và kế hoạch đầu tư thiết bị duy trì sản xuất, tạo điều kiện cho Công ty nhận được các thiết bị vào sửa chữa tương đối đều ngay từ đầu năm; công ty tham gia đấu thầu chế tạo thiết bị đã trúng thầu gói thầu chế tạo mới toa xe cho hai nhà máy tuyển: Tuyển than Hòn Gai và Tuyển than Cửa Ông; nguồn việc làm từ các hợp đồng đang thực hiện dang dở từ năm 2015 chuyển sang khá lớn, đặc biệt là từ Công trình nhà máy Sàng tuyển than Vàng Danh 2; dây chuyền cán thép hoạt động ổn định,… đã tạo việc làm ổn định ở mức cao cho toàn thể người lao động trong công ty.

- Công ty triển khai kịp thời hàng loạt các biện pháp tiết kiệm chi phí, ban hành Quy chế chi tiêu nội bộ, Quy chế trả lương điều chỉnh, Quy chế quản lý vật tư, xây dựng lại định mức chi phí quản lý Công ty, định mức lao động tiền lương phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty và pháp luật hiện hành, giảm thiểu chi phí quản lý.

- Về tình hình kinh tế xã hội tương đối ổn định, lạm phát và giá cả tuy có biến động tăng so với năm 2015, trong đó có việc tăng giá thép sau khi Việt Nam áp dụng thuế phản vệ cho phôi thép và thép xây dựng, nhưng ảnh hưởng không nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Tinh thần đoàn kết, đổi mới, dân chủ, công khai, minh bạch tạo động lực và phát huy tinh thần lao động nhiệt tình, sáng tạo của người lao động; các mặt quản lý, ý thức, năng lực trình độ của cán bộ công nhân, người lao động ngày càng nâng cao.

+ Đối với ngành Than nhìn chung cũng còn khó khăn dẫn đến việc làm và sự hỗ trợ, giúp đỡ của các đơn vị trong khối cơ khí bị hạn chế Công nợ kéo dài bất lợi cho tài chính của Công ty.

+ Lực lượng lao động lành nghề giảm sút.

PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG

Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là việc nghiên cứu một cách toàn diện, có căn cứ khoa học tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó, nhằm rút ra những kết luận tổng quan về các chỉ tiêu hiệu quả, chỉ ra được những ưu, nhược điểm và đưa ra giải pháp khắc phục những tồn tại, giúp hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả và phát triển bền vững. Để có những nhận định tổng quát về tình hình sản xuất kinh doanh năm 2016 của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN, ta tiến hành đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thông qua một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu được trình bày trong bảng 2-1.

Một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả phải đảm bảo thực hiện được hai nhiệm vụ chính sau:

- Về mặt kinh tế: phải bảo toàn được vốn kinh doanh và thu được lợi nhuận.

- Về mặt xã hội: giải quyết được công ăn, việc làm, đảm bảo đời sống của người lao động và thực hiện các mục tiêu xã hội khác (như: nộp ngân sách Nhà nước, bảo vệ môi trường,…).

Qua bảng 2-1 “Bảng phân tích các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu năm 2016 của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN” ta có thể thấy:

+ Về tổng sản lượng sản xuất:

- Chế tạo thiết bị năm 2016 đạt 3.018 tấn, giảm 19 tấn tương ứng giảm 0,61% so với năm 2015; giảm 32 tấn tương ứng giảm 1,04% so với kế hoạch năm 2016.

- Chế tạo phụ tùng năm 2016 đạt 67.733 tấn, tăng 30.530 tấn tương ứng tăng 82,06% so với năm 2015; giảm 17.437 tấn tương ứng giảm 20,47% so với kế hoạch năm 2016.

- Sửa chữa cơ khí trong năm 2016: sửa chữa 6 xe gạt, tăng 1 xe so với năm 2015 và kế hoạch 2016, tương ứng tăng 20%; thực hiện đúng theo kế hoạch đã đề ra là sửa chữa 11 máy xúc EKG, giảm 7 cái so với năm 2015 tương ứng giảm 38,89%; thực hiện đúng kế hoạch sửa chữa 8 máy xúc thủy lực, giảm 5 cái so với năm 2015 tương ứng giảm 38,46%; sửa chữa 10 máy khoan CbIII giống năm 2015, tăng 1 cái so với kế hoạch 2016 tương ứng tăng 11,11%; sửa chữa 23 thiết bị khác, giảm 11 cái so với năm 2015 tương ứng giảm 32,35%, tăng 6 cái so với kế hoạch

2016 tương ứng tăng 35,29%; phục hồi 470 tấn phụ tùng, giảm 205 tấn so với năm

2015 tương ứng giảm 30,32%, giảm 130 tấn so với kế hoạch 2016 tương ứng giảm21,63%.

Bảng phân tích các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu năm 2016 của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2016 So sánh

1 Tổng sản lượng sản xuất

+ Chế tạo thiết bị Tấn 3.037 3.050 3.018 -19 99,39 -32 98,96

+ Chế tạo phụ tùng Tấn 37.203 85.170 67.733 30.530 182,06 -17.437 79,53

- Sửa chữa xe gạt Xe 5 5 6 1 120,00 1 120,00

- Sửa chữa máy xúc EKG Cái 18 11 11 -7 61,11 0 100,00

- Sửa chữa máy xúc thủy lực Cái 13 8 8 -5 61,54 0 100,00

- Sửa chữa máy khoan khác Cái 3 0 0 -3 0,00 0

- Sửa chữa máy khoan CbIII Cái 10 9 10 0 100,00 1 111,11

- Sửa chữa thiết bị khác Cái 34 17 23 -11 67,65 6 135,29

- Phục hồi phụ tùng Tấn 675 600 470 -205 69,68 -130 78,37

2 Tổng giá trị sản lượng sản xuất Tr.đồng 976.196 1.156.000 1.104.066 127.870 113,09 -51.934 95,51

3 Tổng doanh thu Tr.đồng 952.504 1.135.000 1.091.563 139.059 114,60 -43.437 96,17

4 Tổng tài sản Tr.đồng 710.143 690.681 651.558 -58.585 91,75 -39.123 94,34

5 Tổng số lao động Người 1.070 1.155 1.058 -12 98,88 -97 91,60

6 Tổng quỹ lương Tr.đồng 100.102 104.591 98.127 -1.975 98,03 -6.464 93,82

7 Tổng chi phí Tr.đồng 935.440 1.070.020 1.076.815 141.375 115,11 6.795 100,64

8 NSLĐ bình quân theo giá trị Tr.đ/Ng – năm 890 983 1.032 142 115,96 49 104,98

9 Tiền lương bình quân Đồng/Ng-tháng 7.796.098 7.546.250 7.728.991 -67.107 99,14 182.741 102,42

10 Tổng lợi nhuận trước thuế Tr.đồng 7.905 7.200 8.002 97 101,22 802 111,13

11 Các khoản nộp NSNN Tr.đồng 15.158 25.276 35.858 20.700 236,56 10.582 141,87

Có thể thấy so với thực hiện 2015 và kế hoạch 2016, kết quả sản lượng sản xuất đều có xu hướng giảm vì trong năm 2016 tình hình sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam và các đơn vị thành viên gặp khó khăn nên ảnh hưởng đến tình hình sản xuất của công ty; bên cạnh đó thị trường các sản phẩm cơ khí trong và ngoài ngành vẫn diễn ra cạnh tranh gay gắt đã ảnh hưởng không nhỏ đến Công ty.

+ Tổng giá trị sản lượng sản xuất năm 2016 là 1.104.066 triệu đồng, tăng 127.870 triệu đồng so với năm 2015 tương ứng tăng 13,09%; giảm 51.934 triệu đồng so với kế hoạch 2016 tương ứng giảm 4,49%.

+ Tổng doanh thu năm 2016 đạt 1.091.563 triệu đồng, tăng 139.059 triệu đồng so với năm 2015 tương ứng tăng 14,6%, nhưng giảm 43.437 triệu đồng so với kế hoạch năm 2016 tương ứng giảm 3,83% Do giá bán tăng lên nên doanh thu cũng theo đó mà tăng lên tương ứng.

+ Tổng tài sản năm 2016 là 651.558 triệu đồng, giảm 58.585 triệu đồng so với năm 2015 và 39.123 triệu đồng so với kế hoạch 2016 Cụ thể, tài sản ngắn hạn năm 2016 là 425.012 triệu đồng, giảm 41.829 triệu đồng so với năm 2015 và giảm 25.209 triệu đồng so với kế hoạch 2016 Tài sản dài hạn năm 2016 là 226.546 triệu đồng, giảm 16.756 triệu đồng so với năm 2015 và giảm 13.914 triệu đồng so với kế hoạch 2016 Có thể thấy quy mô sản xuất của công ty năm 2016 có dấu hiệu giảm dần so với năm 2015, do những ảnh hưởng từ nội bộ Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

+ Tổng số lao động năm 2016 đạt 1.058 người, giảm 12 lao động so với năm

2015 tương ứng giảm 1,12%, giảm 97 người so với kế hoạch năm 2016 tương ứng giảm 8,40% Do khối lượng sản xuất năm 2016 giảm nhiều so với năm 2015 và kế hoạch 2016 nên số lượng công nhân cũng theo đó giảm đi.

+ Tổng quỹ lương năm 2016 đạt 98.127 triệu đồng, giảm 1.975 triệu đồng so với năm 2015 tương ứng giảm 1,97%, giảm 6.464 triệu đồng so với kế hoạch 2016 tương ứng giảm 6,18% Tiền lương của công nhân được tính theo ngày công làm việc, trong năm 2016, số lượng công nhân giảm so với năm 2015 và so với kế hoạch

2016 nên quỹ lương cũng theo đó mà giảm đi.

+ Năng suất lao động bình quân theo giá trị năm 2016 đạt 1.032 triệu đồng/người – năm, tăng 142 triệu đồng/người – năm so với năm 2015 tương ứng tăng 15,96%, tăng 49 triệu đồng/người – năm so với kế hoạch 2016 tương ứng tăng4,98% Năng suất lao động bình quân tăng lên là một dấu hiệu tốt, bởi vì năng suất lao động là yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh Nó là một trong những yếu tố làm hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.

+ Tiền lương bình quân năm 2016 là 7.728.991 đồng/người – tháng, giảm 67.107 đồng/người – tháng so với năm 2015 tương ứng giảm 0.96%, tăng 182.741 đồng/người – tháng so với kế hoạch 2016 tương ứng tăng 2,42%

+ Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2016 là 8.002 triệu đồng, tăng 97 triệu đồng so với năm 2015 tương ứng tăng 1,22%, tăng 802 triệu đồng so với kế hoạch

2016 tương ứng tăng 11,13% Tổng lợi nhuận trước thuế của Công ty năm 2016 đều tăng lên so với năm 2015 và so với kế hoạch 2016 vì doanh thu năm 2016 tăng lên và đã giảm đi được các khoản chi phí không cần thiết.

+ Các khoản nộp ngân sách nhà nước năm 2016 là 35.858 triệu đồng, tăng 20.700 triệu đồng so với năm 2015 tương ứng tăng 136,56%, tăng 10.582 triệu đồng so với kế hoạch 2016 tương ứng tăng 41,87%.

+ Lợi nhuận sau thuế năm 2016 đạt 5.621 triệu đồng, giảm 421 triệu đồng so với năm 2015 tương ứng giảm 6,97%, tăng 5 triệu đồng so với kế hoạch năm 2016 tương ứng tăng 0,09% Mặc dù doanh thu năm 2016 tăng lên so với năm 2015 nhưng lợi nhuận sau thuế năm 2016 lại giảm đi so với năm 2015 có thể do một số nguyên nhân: chi phí nguyên nhiên vật liệu, các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất tăng lên dẫn đến giá thành sản phẩm tăng và kéo theo đó là lợi nhuận giảm xuống Cũng có thể do nguyên nhân là sản phẩm sai hỏng tăng lên cũng làm cho giá thành sản phẩm tăng, từ đó làm cho lợi nhuận sau thuế của Công ty giảm xuống.

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Việc phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho phép đánh giá một cách toàn diện các mặt của hoạt động sản xuất trong mối liên hệ với thị trường và các nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh đặt ra Từ đó doanh nghiệp đưa ra các kết luận về quy mô sản xuất, tính nhịp nhàng giữa sản xuất và tiêu thụ Ngoài ra qua việc phân tích này doanh nghiệp có thể đánh giá được tiềm năng sẵn có và đưa ra chiến lược kinh doanh mới về sản xuất như: phương án sản xuất mặt hàng, khối lượng,…

Với đặc điểm sản xuất cơ khí bao gồm rất nhiều chủng loại hàng hóa, sản phẩm, việc phân tích khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ theo nguồn sản lượng nếu chi tiết theo các sản phẩm cụ thể sẽ rất khó Để có tính khái quát và đồng thời phán ánh được đặc điểm riêng biệt, tác giả sẽ tiến hàng phân tích sản lượng theo 5 nhóm mặt hàng, bao gồm:

 Nhóm sản phẩm chế tạo thiết bị

 Nhóm sản phẩm chế tạo phụ tùng

 Nhóm sản phẩm sửa chữa thiết bị

2.2.1 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm

2.2.1.1 Phân tích tình hình sản xuất theo mặt hàng Đây là chỉ tiêu phân tích sản lượng, xem xét sự biến động về sản lượng thực tế sản xuất ra so với kế hoạch nhằm khái quát được tình hình thực hiện kế hoạch của Công ty Phân tích tình hình sản xuất bao gồm: phân tích khối lượng sản phẩm sản xuất bằng các chỉ tiêu hiện vật và giá trị, phân tích mặt hàng và chất lượng sản phẩm,…

Tình hình sản xuất theo mặt hàng năm 2016 của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN được thể hiện trong bảng 2-2 Cụ thể như sau:

 Nhóm sản phẩm chế tạo thiết bị

+ So với năm 2015, tình hình sản xuất chế tạo thiết bị trong năm 2016 có xu hướng giảm đi Trong đó, giá khung thủy lực di động GK, XDY giảm nhiều nhất, giảm tới 83,14% so với năm 2015; việc sản xuất các thiết bị khác có tình hình giảm ít nhất cũng xuống tới 35,22% so với năm 2015 Bên cạnh đó, trong năm

2016, Công ty còn tạm ngừng sản xuất máy xúc VMC 500 khiến tình hình sản xuất năm 2016 có phần ảm đạm hơn so với năm 2015

Tuy nhiên, trong năm 2016 cũng chứng kiến sự tăng mạnh sản lượng sản xuất của một số mặt hàng, tăng sản lượng nhiều nhất là việc sản xuất thiết bị nhà máy tuyển và nhiệt điện, giếng đứng, tăng 135,87% so với năm 2015; ngoài ra sau một thời gian tạm ngừng sản xuất xe goòng 3 tấn, thì trong năm 2016 Công ty lại tiếp tục sản xuất sản phẩm này.

+ So với kế hoạch sản xuất 2016, tình hình chế tạo thiết bị của Công ty có xu hướng tăng lên Trong đó, sản phẩm cột chống thủy lực các loại có lượng tăng mạnh nhất, lên tới 34,12% so với kế hoạch 2016; thiết bị nhà máy tuyển và Nhiệt điện, giếng đứng tăng nhẹ 3,21% so với kế hoạch 2016 Ngoài ra, năm 2016 còn thực hiện sản xuất đúng kế hoạch hai loại sản phẩm là: giá chuyển hướng toa xe 30T và toa xe 30-35T Tuy nhiên, việc sản xuất giá khung thủy lực di động GK, XDY giảm 4,76% so với kế hoạch và là sản phẩm duy nhất không sản xuất đạt kế hoạch đã đề ra.

 Nhóm sản phẩm chế tạo phụ tùng:

+ So với năm 2015, các sản phẩm chế tạo phụ tùng năm 2016 có xu hướng tăng sản lượng Trong đó phải kể đến sản phẩm thép cán vì lò có lượng tăng mạnh nhất lên tới 273,55% ; phụ tùng khác cũng tăng 67,41% so với năm 2015.Ngoài ra việc sản xuất lại Gông lò sau một thời gian ngừng sản xuất đã làm cho tình hình sản xuất nhóm sản phẩm chế tạo phụ tùng khởi sắc hơn so với năm 2015 Bên cạnh đó trong năm 2016 có hai loại sản phẩm có sản lượng giảm đi so với năm 2015

Bảng phân tích tình hình sản xuất theo mặt hàng của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN

STT SẢN PHẨM Đơn vị

So sánh TH16/TH15 So sánh

1 Thiết bị ngành than tấn 2.219 1.250 1.253 -966 56,48 3 100,24

- Cột chống thủy lực các loại cột 19.301 6.800 9.120 -10.181 47,25 2.320 134,12

- Giá khung thủy lực di động GK,

- Giá chuyển hướng toa xe 30T cụm 40 20 20 -20 50,00 0 100,00

2 Thiết bị nhà máy tuyển và Nhiệt điện, giếng đứng tấn 722 1.650 1.703 981 235,87 53 103,21

II Chế tạo phụ tùng

1 Phụ tùng ngành than tấn 1.408 700 1.174 -233 83,42 474 167,73

Trong đó: Gông lò bộ 0 0 762 762 762

3 Vì chống lò các loại tấn 31.015 28.500 28.622 -2.394 92,28 122 100,43

4 Thép cán vì lò tấn 10.134 38.000 37.857 27.723 373,55 -143 99,62

STT SẢN PHẨM Đơn vị

So sánh TH16/TH15 So sánh

III Sửa chữa thiết bị xe máy

1 Các loại máy gạt Cái 5 5 6 1 120,00 1 120,00

2 Các loại máy xúc 4,6; 5A; 8u Cái 18 11 11 -7 61,11 0 100,00

3 Các loại máy xúc nhỏ Cái 13 8 8 -5 61,54 0 100,00

4 Máy khoan xoay cầu Cái 10 9 10 0 100,00 1 111,11

IV Phục hồi phụ tùng tấn 675 600 470 -205 69,68 -130 78,37

1 PH cột chống thủy lực cột 122 0 0 -122 0,00 0

2 Vật liệu xây dựng 6.558 0 3.386 -3.172 51,63 3.386 là: phụ tùng ngành than giảm 16,58% so với năm 2015; vì chống lò các loại giảm 7,72%.

+ So với kế hoạch 2016 sản lượng nhóm sản phẩm chế tạo phụ tùng cũng có xu hướng vượt kế hoạch đã đề ra Trong đó nổi bật nhất là sản phẩm phụ tùng ngành than, Công ty đã sản xuất vượt kế hoạch đề ra là 67,73%; vì chống lò các loại tăng nhẹ so với kế hoạch là 0,43% Bên cạnh đó, phụ tùng khác và thép cán vì lò không sản xuất được theo chỉ tiêu kế hoạch, với lượng giảm lần lượt là 19,31% và 0,38%.

 Nhóm sản phẩm sửa chữa thiết bị xe máy:

+ Nhóm sản phẩm này có xu hướng giảm sản lượng so với năm 2015. Trong đó các loại máy xúc 4,6; 5A; 8u có lượng giảm lớn nhất, giảm tới 38,89% so với năm 2015; thiết bị khác có lượng giảm nhỏ nhất nhưng cũng giảm tới 32,35% so với năm 2015 Ngoài ra việc tạm ngừng sản xuất máy khoan khác trong năm

2016 cũng làm tình hình sản xuất các sản phẩm sửa chữa thiết bị xe máy của Công ty kém hơn so với năm 2015 Bên cạnh việc xụt giảm khá nghiêm trọng sản lượng sản xuất một số mặt hàng thì trong năm 2016 cũng chứng kiến việc tăng sản lượng sản xuất của các sản phẩm máy gạt với lượng tăng 20% so với năm 2015.

+ So với kế hoạch 2016 thì Công ty có xu hướng sản xuất đúng và vượt mức không quá lớn so với chỉ tiêu kế hoạch đề ra Trong đó có hai loại mặt hàng sản xuất đúng theo chỉ tiêu kế hoạch đề ra là các loại máy xúc 4,6; 5A; 8u và các loại máy xúc nhỏ Các thiết bị khác có sản lượng vượt kế hoạch đề ra cao nhất, lên tới 35,29%; máy khoan xoay cầu có lượng tăng thấp nhất là 11,11% so với kế hoạch 2016.

 Nhóm sản phẩm phục hồi phụ tùng: trong năm 2016, Công ty phục hồi được 470 tấn phụ tùng, giảm 30,32% so với năm 2015 và 21,63% so với kế hoạch 2016.

 Nhóm các sản phẩm khác:

+ So với năm 2015, sản lượng sản xuất của loại mặt hàng này có xu hướng giảm đi Cụ thể: sản lượng Oxy – Nito giảm 6,53%; vật liệu xây dựng giảm 48,37% so với năm 2015.

+ So với kế hoạch 2016, sản lượng sản xuất Oxy – Nito giảm 22,42% Nhìn chung trong năm 2016, sản lượng sản xuất của Công ty giảm mạnh so với năm 2015 và kế hoạch 2016, bên cạnh đó công ty còn ngừng sản xuất một số mặt hàng Nguyên nhân là do trong năm 2016 tình hình sản xuất kinh doanh của tập đoàn Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam cùng các đơn vị thành phẩm cơ khí trong và ngoài ngành vẫn tiếp diễn đã ảnh hưởng rất nhiều đến tình hình sản xuất của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN

2.2.1.2 Phân tích tình hình sản xuất theo thời gian a Phân tích kết cấu sản lượng sản xuất theo thời gian Để tăng tốc độ tăng trưởng, ngoài việc khai thác tốt mọi khả năng tiềm tàng, các doanh nghiệp còn phải đảm bảo tính nhịp nhàng trong sản xuất Muốn vậy, doanh nghiệp phải nắm chắc nhu cầu thị trường về loại sản phẩm, hàng hóa đang sản xuất cung cấp cho thị trường, khai thác những khoảng trống của thị trường kịp thời để luôn cải tiến chất lượng sản phẩm sao cho nhịp điệu sản xuất được diễn ra liên tục, với nhịp điệu cao, nhằm quay vòng vốn nhanh, tăng sản lượng hàng hóa.

Qua bảng phân tích 2-3 ta có thể thấy:

So với năm 2015, giá trị sản lượng sản xuất tăng 127.870 triệu đồng Tỷ trọng giá trị sản lượng sản xuất của các tháng trong năm 2016 không có quá nhiều biến động so với năm 2015

Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định

Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, phán ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp Tài sản cố định là điều kiện quan trọng không thể thiếu trọng quá trình sản xuất kinh doanh, là điều kiện để tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Để biết được việc đầu tư và sử dụng tài sản cố định có hợp lý hay không các doanh nghiệp cần tiến hành phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định.

Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định nhằm đánh giá quy mô và hiệu quả sử dụng tài sản cố định, đồng thời tìm ra nguyên nhân để có biện pháp sử dụng triệt để số lượng, thời gian và công suất của máy móc, thiết bị sản xuất và tài sản cố định khác giúp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

2.3.1 Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cố định Để đánh giá chung hiệu quả sử dụng tài sản cố định có thể sử dụng hai hệ số: hệ số hiệu suất tài sản cố định và hệ số huy động tài sản cố định. a Hệ số hiệu suất sử dụng tài sản cố định (H hs )

Hệ số này cho biết một đơn vị giá trị tài sản cố định trong một đơn vị thời gian đã làm ra bao nhiêu sản phẩm (tính bằng đơn vị hiện vật hoặc giá trị).

G: Doanh thu thuần trong kỳ (đồng)

Vbq: Giá trị bình quân của tài sản cố định trong kỳ phân tích(đồng)

Vbq = NG TSCĐ đầu kỳ + NG TSCĐ cuối kỳ

Qua bảng 2-7 ta thấy trong năm 2016 khi Công ty bỏ ra 1 đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra được 2,127 đồng doanh thu Trong năm 2015 khi Công ty bỏ ra 1 đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ thu được 2,332 đồng doanh thu Do đó có thể nhận định rằng với cùng 1 đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân bỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh nhưng lượng doanh thu mà Công ty thu được trong năm 2016 thấp hơn năm 2015 là 0,205 đồng (tương ứng giảm 8,79%).

Bảng đánh giá chung hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2016 của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN

2 Giá trị bình quân nguyên giá TSCĐ Tr.đ 408.505 513.161 104.656 125,62

- Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ Tr.đ 307.073 509.937 202.864 166,06

- Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ Tr.đ 509.937 516.384 6447 101,26

3 Hệ số hiệu suất sử dụng

4 Hệ số huy động TSCĐ đ/đ 0,429 0,470 0,041 109,56 b Hệ số huy động tài sản cố định (H hđ )

Là chỉ tiêu nghịch đảo của Hhs Ý nghĩa của Hhđ cho biết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm trong kỳ (hiện vật hoặc giá trị) cần một lượng giá trị tài sản cố định là bao nhiêu Hhđ càng nhỏ càng tốt.

Hhđ = 1 H hs = G V bq ; (đ/đ) (2-4) Hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng sẽ làm cho hệ số huy động tài sản cố định giảm xuống, trong năm 2016 để tạo ra được 1 đồng giá trị sản phẩm Công ty cần phải bỏ ra 0,470 đồng tài sản cố định Còn trong năm 2015 để tạo ra 1 đồng giá trị sản phẩm Công ty cần phải bỏ ra 0,429 đồng tài sản cố định Như vậy so với năm

2016, hiệu suất huy động tài sản cố định của Công ty tăng 0,041 (tương ứng tăng9,56%).

Có thể thấy xét theo chỉ tiêu giá trị thì các hệ số này cho thấy dấu hiệu tích cực của Công ty trong việc sử dụng tài sản cố định, nhưng so với năm 2015 lượng tăng lên vẫn còn thấp Vì vậy trong những năm tới Công ty cần đầu tư đồng bộ máy móc thiết bị sản xuất, tận dụng được tối đa số lượng, thời gian, công suất của tài sản cố định để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

2.3.2 Phân tích kết cấu tài sản cố định

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kì doanh nghiệp nào cũng cần theo đuổi mua sắm đầu tư máy móc, thiết bị mới cũng như giảm bớt một số TSCĐ đã hết hạn khấu hao và không đem lại hiệu quả Với các công ty sản xuất thì đây là tư liệu sản xuất không thể thiếu để tạo ra sản phẩm Chính vì vậy kết cấu tài sản luân biến động.

Kết cấu tài sản cố định là tỷ trọng của từng loại, từng bộ phận tài sản cố định chiếm trong toàn bộ tài sản cố định Phân tích kết cấu tài sản cố định là việc xem xét, đánh giá tính hợp lý về sự biến động tỷ trọng trong từng loại tài sản cố định. Trên cơ sở đó, xây dựng chiến lược về kế hoạch đầu tư theo một cơ cấu hợp lý nhằm phát huy tối đa hiệu quả sử dụng của tài sản cố định Kết cấu tài sản cố định năm 2016 của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN được thể hiện qua bảng 2-8.

Qua bảng phân tích kết cấu tài sản cố định năm 2016 của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN có thể nhận thấy: trong năm 2016 Công ty đã đầu tư khá nhiều vào việc mua sắm tài sản cố định hữu hình Cụ thể trong năm 2016, Công ty đã chi 6.309.770 nghìn đồng vào việc trang bị tài sản cố định hữu hình, trong đó: chi 4.388.565 nghìn đồng vào việc mua sắm máy móc, thiết bị; 1.450.729 nghìn đồng vào trang bị phương tiện vận tải, truyền dẫn; 470.476 nghìn đồng vào mua sắm thiết bị dụng cụ quản lý Trong năm 2016 Công ty chi 136.948 nghìn đồng vào việc trang bị phần mềm quản lý (tài sản cố định vô hình) Đối với các công ty sản xuất sản phẩm nói chung, công ty cơ khí nói riêng thì kết cấu tài sản cố định hữu hình thường chiếm tỷ trọng lớn.

Có thể thấy kết cấu tài sản cố định trong năm 2016 tăng lên so với năm 2015 là 6.446.718 nghìn đồng (tương ứng tăng 1,26%); trong đó tỷ trọng tài sản cố định hữu hình vẫn chiếm phần lớn (99,94% trong năm 2016 và 99,96% trong năm 2015),đây là kết cấu hợp lý trong các doanh nghiệp sản xuất.

Bảng phân tích kết cấu tài sản cố định năm 2016 của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN

Số đầu năm Tăng trong năm Giảm trong năm Số cuối năm ± Tỷ trọng CN/ĐN (%)

Nguyên giá (Nghìn đồng) trọngTỷ (%)

Nguyên giá (Nghìn đồng) trọngTỷ (%)

Nguyên giá (Nghìn đồng) trọngTỷ (%)

Nguyên giá (Nghìn đồng) trọngTỷ (%)

1 Nhà cửa, vật kiến trúc 190.903.50

3 Phương tiện vận tải, truyền dẫn 63.495.292 12,45 1.454.512 21,28 3.784.046 90,80 64.946.021 12,58 0,13

4 Thiết bị dụng cụ quản lý 9.427.145 1,85 470.476 6,88 9.897.621 1,92 0,07

2.3.3 Phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định

Ta thấy tài sản cố định luôn biến đổi hàng năm Số tài sản cố định tăng là số tài sản cố định được bổ xung thêm trong năm để thay thế hoặc mở rộng công nghệ sản xuất kinh doanh Số tài sản cố định giảm là số tài sản cố định đã hết thời gián sử dụng, được thanh lý hoặc chưa hết thời gian sử dụng nhưng được chuyển đi nơi khác.

Phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định để thấy được tình hình biến động của tài sản cố định trong kỳ, liên hệ với sự biến động của khối lượng sản xuất để đánh giá sự biến động đó là hợp lý hay chưa, từ đó đề ra phương hướng điều chỉnh cho thích hợp trong những kỳ sau. Để phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định ta cần xác định các chỉ tiêu sau:

Hệ số tăng TSCĐ = Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ

Giá trị TSCĐ cuối kỳ

Hệ số giảm TSCĐ = Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ

Giá trị TSCĐ đầu kỳ Trong năm 2016 hệ số tăng tài sản cố định của Công ty là 0,0132 và hệ số giảm tài sản cố định là 0,0008; chứng tỏ số tài sản cố định Công ty đầu tư thêm lớn hơn nhiều so với số tài sản cố định không còn giá trị sử dụng mà công ty thanh lý.

Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương

Trong ba yếu tố của quá trình sản xuất (sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu sản xuất) thì sức lao động là yếu tố quan trọng và quyết định đến hiệu quả trong sản xuất kinh doanh Sử dụng tốt lao động biểu hiện trên các mặt số lượng lao động và thời gian lao động, tận dụng hết khả năng lao động kỹ thuật của người lao động là một yếu tố hết sức quan trọng, làm tăng khối lượng lao động, giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho Công ty Đối với doanh nghiệp, việc phân tích lao động tiền lương sẽ cho ta một cái nhìn tổng quát về tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, những ưu – nhược điểm, từ đó có những kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

2.4.1 Phân tích mức độ đảm bảo về số lượng và cơ cấu lao động

Phân tích mức độ đảm bảo về số lượng và cơ cấu lao động của Công ty nhằm mục đích xem xét số lượng lao động của Công ty có đủ đáp ứng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hay không, việc tăng hay giảm lao động có đem lại hiệu quả hay không.

Bảng phân tích số lượng và kết cấu lao động của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN

Năm 2015 Kế hoạch 2016 Thực hiện 2016 SS KH2016/2005 SS TH2016/KH2016 lượngSố (Người) trọngTỉ (%) lượngSố (Người ) trọngTỉ (%) lượngSố (Người ) trọngTỉ (%)

SS về số lượng ± trọngTỉ (%)

SS về số lượng ± trọngTỉ ± Chỉ số (%)

- Lao động chuyên môn nghiệp vụ 102 9,53 105 9,09 84 7,94 -18 82,35 -1,59 -21 80,00 -1,15

NV thiết kế, NV điều hành DA, thương mại, chi nhánh

3 Lao động phụ trợ công nghệ 85 7,94 91 7,88 80 7,56 -5 94,12 -0,38 -11 87,91 -0,32

Qua số liệu phân tích ta thấy tổng số lao động của Công ty năm 2016 là 1.058 người, giảm 12 người so với năm 2015, giảm 97 người so với kế hoạch 2016.

Cụ thể: lao động quản lý giảm 25 người so với năm 2015 và 32 người so với kế hoạch, lao động công nghệ tăng 25 người so với năm 2015, giảm 37 người so với kế hoạch 2016; lao động phục vụ, phụ trợ giảm 12 người so với năm 2015 và 28 người so với kế hoạch 2016 Nguyên nhân là do trong năm 2016 có 5 lao động nghỉ hưu,

23 lao động xin thôi việc, sa thải 22 lao động và có 4 lao động đi nghĩa vụ quân sự. Qua phân tích ta cũng thấy cơ cấu lao động của Công ty không có biến động lớn. Trong năm 2016 chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu lao động là Lao động công nghệ với tỷ trọng là 69,28%; đứng thứ hai là lao động quản lý với tỷ trọng 15,12%; tiếp sau đó là lao động phục vụ 8,03% và lao động phụ trợ công nghệ 7,56% Với đặc thù của một Công ty sản xuất cơ khí thì cơ cấu lao động như thế này được coi là hợp lý Để đánh giá được tính hợp lý trong công tác sử dụng lao động ta gắn tình hình sử dụng lao động trực tiếp sản xuất với giá trị sản xuất theo công thức sau:

Tỷ lệ % hoàn thành sử dụng lao động = L1

Mức chênh lệch tương đối = L1 – L0* Q Q 1

Trong đó: L1: Số lao động trực tiếp sản xuất năm 2016

L0: Số lao động trực tiếp sản xuất năm 2015 hoặc kế hoạch 2016

Q0: Tổng doanh thu năm 2015 hoặc kế hoạch 2016

Tỷ lệ % hoàn thành sử dụng lao động = 898

Do tỷ lệ hoàn thành sử dụng lao động là 88,5% nên Công ty đã tiết kiệm

Tỷ lệ % hoàn thành sử dụng lao động = 898 *10

Do tỷ lệ hoàn thành sử dụng lao động là 96,96% nên Công ty đã tiết kiệm tương đối một lượng lao động là = 898 – 963* 1.091.563 1.135.000 = -28 người

Như vậy, so với năm 2015 do sử dụng lao động hợp lý nên Công ty đã tiết kiệm được 116 người và tiết kiếm được 28 người so với kế hoạch.

2.4.2 Phân tích mức độ đảm bảo về chất lượng lao động

Chất lượng lao động của mỗi doanh nghiệp được đánh giá qua tỷ lệ số lượng lao động ở các cấp độ học vấn khác nhau Đây là một yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến khả năng sản xuất của doanh nghiệp

Phân tích chất lượng lao động nhằm thấy được khả năng đáp ứng về năng lực, chuyên môn của lao động so với yêu cầu công việc, đồng thời thấy được kết quả của công tác đào tạo đội ngũ lao động của Công ty Để phân tích chất lượng lao động của Công ty ta sử dụng số liệu ở bảng phân tích.

Qua bảng phân tích ta thấy:

+ Trong năm 2016, số lao động quản lý có trình độ đại học là 153 người, chiếm tỷ trọng là 95,63% trong kết cấu Điều này cho thấy chất lượng lao động quản lý của Công ty năm 2016 là rất tốt Trong đó 85,63% lao động quản lý có trình độ đại học, lao động chuyên môn nghiệp vụ có trình độ đại học là 79/84 người

+ Trong kết cấu lao động công nghệ có 97,95% số lượng lao động có trình độ công nhân kỹ thuật, 3,44% lao động có trình độ đại học, 0,44% lao động có trình độ cao đẳng Trong đó: nhân viên thiết kế, nhân viên điều hành, thương mại có 14/15 người có trình độ đại học, công nhân 100% đều là công nhân kỹ thuật, điều này cho thấy trình độ của lao động công nghệ tại Công ty là khá tốt, trong năm 2016 không có công nhân nào chưa qua đào tạo.

+ Lao động phụ trợ công nghệ trong năm 2016 có 91,25% số lao động là công nhân kỹ thuật, 6,25% lao động có trình độ đại học, 1,25% lao động có trình độ cao đẳng, 1,25% lao động có trình độ trung cấp

+ Lao động phục vụ có 62,35% lao động có trình độ công nhân kỹ thuật,27,06% lao động chưa qua đào tạo, 1,18% lao động có trình độ đại học, 5,88% lao động có trình độ trung cấp, 3,53% lao động có trình độ cao đẳng.

Qua phân tích, có thể thấy chất lượng lao động quản lý và lao động công nghệ của Công ty khá tốt, lao động phục vụ có chất lượng lao động thấp nhất vì có tới 27,06% lao động chưa qua đào tạo Trong những năm tới Công ty cần có những chương trình đào tạo lao động để nâng cao thêm chất lượng lao động trong Công ty.

Bảng phân tích chất lượng lao động năm 2016 của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN

Trình độ nghề nghiệp Đại học (người) đẳngCao (người)

2 Lao động chuyên môn nghiệp vụ 84 79 4 1 0 0

II Lao động công nghệ 733 25,25 3,25 2,25 882,25 0

2 Nhân viên thiết kế, nhân viên điều hành, thương mại 15 14 1 0 0 0

III Lao động phụ trợ công nghệ 80 5 1 1 73 0

IV Lao động phục vụ 85 1 3 5 53 23

Qua bảng phân tích chất lượng công nhân kỹ thuật năm 2016, chất lượng của công nhân kỹ thuật của Công ty như sau:

+ Công nhân bậc 7/7 là 61 người (chiếm 8,4%);

+ Công nhân bậc 5/4 là 123 người (chiếm 17,13%);

+ Công nhân bậc 4/7 là 130 người (chiếm 18,11%);

+ Công nhân 3/7 là 160 người chiếm tỷ trọng cao nhất (22,28%);

+ Công nhân bậc 2/7 là 83 người, công nhân bậc 1/7 là 12 người, chiếm tỷ trọng thấp nhất

+ Bậc thợ bình quân của toàn Công ty là 4,34; không quá cao; trong đó công nhân xây dựng có bậc thợ bình quân cao nhất là 6 và công nhân luyện kim có bậc thợ bình quân thấp nhất là 2,54

Bảng phân tích chất lượng công nhân kỹ thuật của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN

+ Khi so sánh với bậc thợ lớn nhất đối với mỗi ngành nghề, có thể thấy chỉ có công nhân điện khác, công nhân hàn điện, công nhân phay, bào xọc, công nhân nguội có bậc thợ bình quân lớn hơn bậc thợ lớn nhất, còn lại đều thấp hơn bậc thợ lớn nhất của ngành nghề Trong đó chất lượng của công nhân luyện kim là thấp nhất, chỉ có 2,54; trong khi đó bậc thợ lớn nhất của ngành là 6,1 Công nhân của các ngành nghề còn lại chỉ thấp hơn bậc thợ lớn nhất của ngành không quá nhiều.

Trong năm tới, Công ty cần chú trọng hơn nữa trong việc đào tạo công nhân kỹ thuật để nâng cao chất lượng công nhân kỹ thuật, bên cạnh đó Công ty cần thường xuyên tổ chức các cuộc thi nhằm đánh giá, nâng bậc thợ cho công nhân kỹ thuật.

2.4.3 Phân tích năng suất lao động

Năng suất lao động là chỉ tiêu phán ánh hiệu quả hoạt động có ích của người lao động trong sản xuất kinh doanh, được biểu hiện bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian Năng suất lao động là thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.

Năng suất lao động được tính theo công thức:

NSLĐ (hiện vật) = Tổng sản lượng tiêu thụ

; (đvhv/người) (2-10) Tổng số lao động

NSLĐ (giá trị) = Doanh thu

; (đvt/người) (2-11) Tổng số lao động

Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất là sự phát sinh của việc sử dụng các yếu tố chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh Việc tính toán đúng, đủ những chi phí bỏ ra sẽ giúp cho doanh nghiệp hình dung ra kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Bởi vậy, việc phân tích đánh giá, tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến giá thành và giá bán sản phẩm cho phép doanh nghiệp biết được khả năng sẵn có của mình để doanh nghiệp đưa ra các quyết định quản lý chi phí, giá thành và định giá bán sản phẩm sao cho tổng mức lợi nhuận là cao nhất. Đứng trên góc độ quản lý, để hạ giá thành sản phẩm cần phải biết rõ nguồn gốc hay con đương hình thành nên nó, nội dung cấu thành, từ đó biết được nguyên nhân cơ bản nào, yếu tố cụ thể nào làm tăng, giảm giá thành.

2.5.1 Phân tích chung giá thành sản phẩm theo yếu tố chi phi

Giá thành sản phẩm của Công ty được hợp thành bởi các yếu tố: chi phí nguyên nhiên vật liệu, chi phí nhân công, khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền Trong đó yếu tố chi phí nguyên nhiên vật liệu, chi phí nhân công chiếm tỷ trọng lớn nhất Kết quả phân tích được trình bày ở bảng 2-15.

Qua bảng phân tích ta thấy giá thành toàn bộ năm 2016 là 1.152.136.188 nghìn đồng, tăng 14,42% so với năm 2015, chủ yếu là do chi sản xuất và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng.

- Tổng giá thành tăng 141.375 triệu đồng, tương ứng tăng 15,11%. Trong đó chi phí khác bằng tiền tăng nhiều nhất, với mức tăng là 65,84%, chi phí nhân công có mức tăng thấp nhất là 5,27% Trong năm 2016, chỉ có khấu hao tài sản cố định có xu hướng giảm so với năm trước, với mức giảm lần lượt là 12,82%

- Bên cạnh đó, trong năm 2016 đã lãng phí 4.807 triệu đồng chi phí.Chủ yếu là do lãng phí chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền, chi phí nguyên liệu, vật liệu Trong năm tới, Công ty cần có biện pháp tiết kiệm chi phí để giảm giá thành sản phẩm.

Bảng phân tích giá thành theo yếu tố chi phí của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN

STT Yếu tố chi phí

Thựchiện (tr.đ)2015 hoạch Kế (tr.đ)2016

So sánh giản đơn So điềusánh chỉnh (±)

So sánh giản đơn So điềusánh chỉnh ± Chỉ số (±)

1 Chi phí nguyên liệu, vật liệu 743.496 857.530 852.947 109.451 114,72 906 -4.583 99,47 28.235

4 Chi phí dịch vụ mua ngoài 12.329 12.180 14.263 1.934 115,69 134 2.083 117,10 2.549

5 Chi phí khác bằng tiền 42.826 56.000 71.021 28.195 165,84 21.943 15.021 126,82 17.164

Tổng giá thành 935.442 1.070.020 1.076.816 141.374 115,11 4.806 6.796 100,64 47.746Doanh thu 952.504 1.135.000 1.091.563 139.059 114,60 -43.437 96,17

- Tổng giá thành tăng 6.795 triệu đồng, tương ứng tăng 0,64% Trong đó chi phí khác bằng tiền tăng nhiều nhất, với mức tăng là 26,82%, chi phí dịch vụ mua ngoài có mức tăng thấp nhất là 17,10% Trong năm 2016, có khá nhiều chi phí giảm đi so với kế hoạch, trong đó chi phí khấu hao tài sản cố định có mức giảm nhiều nhất là 5,58%, các chi phí khác có mức giảm nhẹ so với kế hoạch

- Bên cạnh đó, trong năm 2016 đã lãng phí 47.746 triệu đồng chi phí. Chủ yếu là do lãng phí chi phí nguyên liệu, vật liệu và chi phí khác bằng tiền Trong năm tới, Công ty cần có biện pháp tiết kiệm chi phí để giảm giá thành sản phẩm. Đặc biệt cần năng cao trình độ của người lao động và nâng cao chất lượng máy móc thiết bị để tránh lãng phí nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào, từ đó giảm giá thành sản phẩm.

2.5.2 Phân tích kết cấu giá thành

Kết cấu giá thành là tỷ lệ phần trăm của từng loại chi phí chiếm trong giá thành toàn bộ Kết cấu giá thành là một tập hợp các con số tương đối, do đó nó không cho biết mức độ tiết kiệm các chi phí để hạ giá thành Tuy nhiên, kết cấu giá thành lại biểu thị sự thay đổi tỷ trọng của từng loại chi phí trong giá thành Thông qua việc phân tích kết cấu giá thành ta thấy được tỷ lệ hợp lý của từng loại chi phí.

Chi phí nguyên liệu, vật liệu

Chi phí nhân công Khấu hao TSCĐ Chi phí dịch vụ mua ngoài

Chi phí khác bằng tiền

Hình 2-3 : Cơ cấu giá thành năm 2016 của Công ty cổ phần Chế tạo máy –

+ Qua phân tích ta thấy kết cấu giá thành năm 2016 không có quá nhiều biến động so với năm 2015 Cụ thể: chi phí nguyên liệu, vật liệu vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong kết cấu giá thành, với tỷ trọng là 79,21%; giảm 0,27% so với năm 2015 và giảm 0,93% so với kế hoạch 2016 Chi phí dịch vụ mua ngoài vẫn

Bảng phân tích kết cấu giá thành của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN

STT Yếu tố chi phí

Thực hiện 2015 Kế hoạch 2016 Thực hiện 2016 So sánh

Số tiền (triệu đồng) trọngTỉ (%)

Số tiền (triệu đồng) trọngTỉ (%)

Số tiền (triệu đồng) trọngTỉ (%)

So sánh về số tiền (tr.đ) ± trọngTỉ (%)

So sánh về số tiền (tr.đ) ± trọngTỉ ± Chỉ số (%)

1 Chi phí nguyên liệu, vật liệu 743.496 79,48 857.530 80,14 852.947 79,21 109.451 114,72 -0,27 -4.583 99,47 -0,93

4 Chi phí dịch vụ mua ngoài 12.329 1,32 12.180 1,14 14.263 1,32 1.934 115,69 0,01 2.083 117,10 0,19

5 Chi phí khác bằng tiền 42.826 4,58 56.000 5,23 71.021 6,60 28.195 165,84 2,02 15.02

1 126,82 1,36 chiếm tỷ trọng thấp nhất trong kết cấu giá thành với tỷ trọng là 1,14; tăng 0,01 so với năm 2015 và tăng 0,19% so với kế hoạch 2016 Đối với một doanh nghiệp sản xuất nói chung và doanh nghiệp cơ khí nói riêng thì cơ cấu như thế này được coi là hợp lý.

+ Trong kết cầu chi phí năm 2016, chi phí có nhiều biến động nhất so với năm 2015 và kế hoạch 2016 là chi phí khác bằng tiền, chi phí này có xu hướng tăng lên trong năm 2016, nó tăng lên so với năm 2015 là 2,02%; so với kế hoạch là 1,36%

2.5.3 Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành

Trong kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, các doanh nghiệp thường đặt ra nhiệm vụ giảm giá thành so với năm trước thông qua việc xác lập giá thành đơn vị thấp hơn so với năm trước đối với các sản phẩm được so sánh

Giảm giá thành luôn là mục tiêu của các doanh nghiệp để có khả năng cạnh tranh hơn và nâng cao hiệu quả kinh tế Vì vậy, nhiệm vụ giảm giá thành luôn được Công ty quan tâm, để đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành của Công ty, tác giả sử dụng chỉ tiêu là mức giảm giá thành, mức giảm giá thành là chỉ tiêu tính toán mức độ tiết kiệm/lãng phí giá thành kỳ phân tích so với kỳ gốc.

MTT = ∑ ZTH2016 - ∑ ZTH2015 x DT DT TH 2016

MKH = ∑ ZTH2016 - ∑ ZKH2016 x DT DT TH 2016

Dựa vào bảng 2-15 ta có:

Ta thấy trong năm 2016 Công ty không thực hiện được nhiệm vụ giảm giá thành Cụ thể: năm 2016 đã lãng phí 4.807 triệu đồng chi phí so với năm 2015 và lãng phí 6.795 triệu đồng chi phí so với kế hoạch 2016 Vì giá thành là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty nên Công ty cần có các biện pháp giảm giá thành sản phẩm để việc sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn, tiết kiệm chi phí hơn nữa như phát động thi đua tiết kiệm, thi đua lao động giỏi, có khen thưởng cho những người có sáng kiến góp phần giảm chi phí và tăng năng suất lao động, có hình thức khiển trách với những cá nhân gây thất thoát nguyên, vật liệu,… và gây lãng phí trong sản xuất.

Phân tích tình hình tài chính

Phân tích tình hình tài chính là tổng hợp đánh giá các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở báo cáo tài chính của doanh nghiệp Tài chính là tất cả các mối qua hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức tiền tệ phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng quỹ tiền lương, trong quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp.

Hoạt động tài chính luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời cũng có tính độc lập nhất định và có ảnh hưởng tương tác với hoạt động sản xuất kinh doanh Giữa chúng có mối quan hệ qua lại, hoạt động kinh doanh tốt là tiền đề cho tình hình tài chính tốt và ngược lại, hoạt động tài chính cũng ảnh hưởng lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh Các kết quả của hoạt động tài chính được thể hiện trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh định kỳ. Việc phân tích tình hình tài chính phải dựa vào các số liệu đó Thông qua tình hình tài chính để xem xét toàn bộ nền tài chính, tình hình công nợ, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro trong tương lai, đánh giá tiền lực, sức mạnh tài chính, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển của doanh nghiệp. Để tiến hành sản xuất kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một lực lượng vốn bao gồm: vốn cố định, vốn ngắn hạn, nguồn vốn chuyên dụng (Quỹ doanh nghiệp, vốn đầu tư xây dựng cơ bản) Doanh nghiệp có nhiệm vụ huy động các loại vốn cần thiết cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, đồng thời tiến hành phân phối, sử dụng và quản lý, khai thác tài chính của doanh nghiệp. Để hiểu rõ hơn tình hình tài chính năm 2016 của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN tác giả tiến hành đi sâu và phân tích các vấn đề sau:

2.6.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty

2.6.1.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty thông qua bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng tài sản hiện có và nguồn vốn hình thành tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo Dựa vào bảng cân đối kế toán có thể biết được toàn bộ tài sản hiện có, hình thái vật chất, cơ cấu tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn. Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty nhằm mục đích đánh giá kết quả và tình hình tài chính cũng như dự đoán được những rủi ro và tiềm lực tài chính của công ty trong tương lai Để đánh giá tình hình tài chính năm 2016 của Công ty cổ phần Chế tạo máy– VINACOMIN ta xét bảng cân đối kế toán tại thời điểm 31/12/2016 qua bảng 2-

Bảng đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN

(thông qua Bảng Cân đối kế toán năm 2016)

TÀI SẢN ĐẦU NĂM 2016 CUỐI NĂM 2016 SO SÁNH 2016/2015

Số tiền (Nghìn đồng) trọngTỉ

Số tiền (Nghìn đồng) trọngTỉ

I Tiền và các khoản tương đương tiền 3.647.457 0,51 2.511.872 0,39 -1.135.585 68,87 -0,13

III Các khoản phải thu ngắn hạn 309.276.705 43,55 292.007.384 44,82 -17.269.321 94,42 1,27

1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 298.310.684 42,01 284.291.669 43,63 -14.019.015 95,30 1,63

2 Trả trước cho người bán ngắn hạn 2.031.209 0,29 285.400 0,04 -1.745.809 14,05 -0,24

6 Phải thu ngắn hạn khác 20.240.198 2,85 20.287.476 3,11 47.278 100,23 0,26

7 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi -11.305.386 -1,59 -12.857.161 -1,97 -1.551.775 113,73 -0,38

V Tài sản ngắn hạn khác 4.296.809 0,61 4.876.380 0,75 579.571 113,49 0,14

1 Chi phí trả trước ngắn hạn 4.296.809 0,61 1.373.695 0,21 -2.923.114 31,97 -0,39

2 Thuế GTGT được khấu trừ 0,00 3.502.685 0,54 3.502.685 0,54

II Tài sản cố định 240.496.705 33,87 220.279.752 33,81 -20.216.953 91,59 -0,06

1 Tài sản cố định hữu hình 240.417.874 33,85 220.116.779 33,78 -20.301.095 91,56 -0,07

- Giá trị hao mòn lũy kế -269.322.765 -37,93 -295.933.630 -45,42 -26.610.865 109,88 -7,49

TÀI SẢN ĐẦU NĂM 2016 CUỐI NĂM 2016 SO SÁNH 2016/2015

Số tiền (Nghìn đồng) trọngTỉ

Số tiền (Nghìn đồng) trọngTỉ

3 Tài sản cố định vô hình 78.831 0,01 162.973 0,03 84.142 206,74 0,01

- Giá trị hao mòn lũy kế -117.665 -0,02 -170.471 -0,03 -52.806 144,88 -0,01

IV Tài sản dở dang dài hạn 71.115 0,01 71.115 0,01 0 100,00 0,00

2 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 71.115 0,01 71.115 0,01 0 100,00 0,00

VI Tài sản dài hạn khác 2.734.262 0,39 6.195.391 0,95 3.461.129 226,58 0,57

1 Chi phí trả trước dài hạn 2.734.262 0,39 6.195.391 0,95 3.461.129 226,58 0,57

1 Phải trả người bán ngắn hạn 188.507.253 26,54 216.243.641 33,19 27.736.388 114,71 6,64

2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 45.839.908 6,46 581.784 0,09 -45.258.124 1,27 -6,37

3 Thuế và các khoản nộp Nhà nước 5.287.515 0,74 1.156.664 0,18 -4.130.851 21,88 -0,57

4 Phải trả người lao động 24.461.727 3,44 26.436.984 4,06 1.975.257 108,07 0,61

5 Chi phí phải trả ngắn hạn 1.433.527 0,20 5.815.812 0,89 4.382.285 405,70 0,69

9 Phải trả ngắn hạn khác 10.841.513 1,53 5.033.436 0,77 -5.808.077 46,43 -0,75

10 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 253.519.486 35,70 257.274.842 39,49 3.755.356 101,48 3,79

11 Dự phòng phải trả ngắn hạn 19.665.115 2,77 21.108.356 3,24 1.443.241 107,34 0,47

12 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 3.723.621 0,52 3.469.842 0,53 -253.779 93,18 0,01

Số tiền (Nghìn đồng) trọngTỉ

Số tiền (Nghìn đồng) trọngTỉ

8 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 102.273.700 14,40 59.413.261 9,12 -42.860.439 58,09 -5,28

1 Vốn góp của chủ sở hữu 46.973.510 6,61 46.973.510 7,21 0 100,00 0,59

- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 46.973.510 6,61 46.973.510 7,21 0 100,00 0,59

8 Quỹ đầu tư phát triển 987.834 0,14 1.546.769 0,24 558.935 156,58 0,10

11 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 1.626.218 0,23 1.626.218 0,25 0 100,00 0,02

- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước 1.626.218 0,23 1.626.218 0,25 0 100,00 0,02

II Nguồn kinh phí và quỹ khác 5.002.119 0,70 4.877.282 0,75 -124.837 97,50 0,04

2 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 5.005.042 0,70 4.440.536 0,68 -564.506 88,72 -0,02

Nhìn chung tổng tài sản của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN cuối năm 2016 giảm so với đầu năm 2016 là 58.584.645 nghìn đồng tương ứng giảm 8,25% Tổng tài sản cuối năm giảm là do cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đều có xu hướng giảm Cụ thể:

+ Tài sản ngắn hạn cuối năm 2016 là 425.012.143 giảm 41.828.821 nghìn đồng, tương ứng giảm 8,96% Trong đó, tiền và các khoản tương đương tiền có mức giảm nhiều nhất lên tới 31,13% Hàng tồn kho cuối năm là 125.616.507 nghìn đồng, giảm 16,04% so với đầu năm; việc hàng tồn kho giảm chứng tỏ khả năng luân chuyển vốn ngắn hạn của Công ty tăng lên so với đầu năm, điều này cũng cho thấy kế hoạch cân đối giữa sản xuất, tiêu thụ của Công ty đặt ra trong năm có hiệu quả. Các khoản phải thu ngắn hạn cuối năm là 292.007.384 nghìn đồng giảm 5,58% so với đầu năm; trong đó phải thu ngắn hạn của khách hàng tại thời điểm cuối năm là 284.291.669 nghìn đồng, cho thấy Công ty đã cho khách hàng mua chịu sản phẩm nhiều, số vốn bị chiếm dụng lớn Trong điều kiện kinh tế hiện nay, đây được coi là một biện pháp kích thích tiêu thụ sản phẩm, tuy nhiên Công ty cũng cần đảm bảo khả năng thu hồi nợ để không mất vốn Bên cạnh đó, tài sản ngắn hạn khác có mức tăng là 13,49% so với đầu năm, đạt 4.876.380 nghìn đồng Do hàng tồn kho, các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong kết cấu tài sản ngắn hạn nên khi hàng tồn kho, các khoản phải thu ngắn hạn giảm kéo theo tài sản ngắn hạn giảm vào thời điểm cuối năm.

+ Tài sản dài hạn cuối năm 2016 là 226.546.258 nghìn đồng, giảm 6,89% so với đầu năm Trong đó, tài sản cố định cuối năm đạt 220.279.752 nghìn đồng giảm 8,41% so với đầu năm; nguyên nhân là do tài sản cố định của Công ty đã bị hao mòn, cũ kỹ đi, giá trị hao mòn lũy kế của tài sản cố định hữu hình tại thời điểm cuối năm lên tới 295.933.630 nghìn đồng, tăng 9,88% so với đầu năm Tài sản dở dang dài hạn không có sự thay đổi so với đầu năm, vẫn là 71.115 nghìn đồng Tài sản dài hạn khác tại thời điểm cuối năm là 6.195.391 nghìn đồng, tăng 126,58% so với đầu năm.

Tổng nguồn vốn cuối năm 2016 của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN là 651.558.401 nghìn đồng, giảm 8,25% so với đầu năm Tổng nguồn vốn giảm đi chủ yếu là do Nợ phải trả giảm đi so với đầu năm, còn Vốn chủ sở hữu thì không có quá nhiều biến động so với đầu năm Cụ thể:

+ Nợ phải trả tại thời điểm cuối năm là 596.834.401 nghìn đồng, giảm 9% so với đầu năm Trong đó, Nợ dài hạn có mức giảm cao nhất lên tới 41,91% so với ngắn hạn tại thời điểm cuối năm là 537.121.361 nghìn đồng, giảm 2,92% so với đầu năm.

+ Vốn chủ sở hữu tăng nhẹ so với đầu năm, với mức tăng là 0,8%, đạt 55.023.779 nghìn đồng Trong đó, vốn chủ sở hữu tại thời điểm cuối năm là 50.146.497 nghìn đồng, tăng 1,13% Nguồn kinh phí và quỹ khác giảm 8,25%, chỉ còn 4.877.282 nghìn đồng tại thời điểm cuối năm.

Kết cấu trong tổng tài sản tại thời điểm cuối năm 2016 không có quá nhiều biến động so với đầu năm Tài sản ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất là 65,23%; giảm 0,51% so với thời điểm đầu năm Tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng 34,77%; tăng 0,51% so với đầu năm

+ Trong kết cấu tài sản ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất

+ Trong kết cầu tài sản dài hạn, tài sản cố định chiếm tỷ trọng cao nhất. Đối với một Công ty sản xuất thì cơ cấu này chưa được phù hợp do tỷ trọng tài sản dài hạn nhỏ hơn tỷ trọng tài sản ngắn hạn.

Trong kết cấu nguồn vốn tài thời điểm cuối năm 2016, nợ phải trả vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất là 91,56%, giảm 0,76% so với đầu năm; vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng 8,44% tăng 076% so với thời điểm đầu năm Qua kết cấu này, có thể thấy Công ty chưa có khả năng tự chủ về mặt tài chính.

2.6.1.2 Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty thông qua Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Bảng báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ hoạt động của doanh nghiệp và chi tiết cho các hoạt động kinh doanh chính Phân tích tình hình tài chính thông qua báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh sẽ làm rõ hơn kết quả sản xuất kinh doanh của kỳ này so với kỳ trước, biết được nguyên nhân cơ bản làm ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp.

Qua bảng phân tích ta thấy:

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2016 là 1.091.563.300.660 đồng, tăng 139.059.019.064 đồng so với năm 2015 (tương ứng tăng 14,6%) Giá vốn hàng bán năm 2016 là 980.352.503.993 đồng, tăng 14,09% so với năm 2015.

Do mức tăng của giá vốn hàng bán nhỏ hơn mức độ tăng của doanh thu làm cho tổng lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 96.503.648 đồng (tương ứng với mức tăng là1,22%).

Bảng đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN

(thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2016)

STT Chỉ tiêu Mã số Năm 2016

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 1.091.563.300.66

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 1.091.563.300.66

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 111.210.796.667 93.216.498.576 17.994.298.091 119,30

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 104.950.114 1.372.233.358 -1.267.283.244 7,65

Trong đó: chi phí lãi vay 23 23.924.149.901 11.667.797.361 12.256.352.540 205,04

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 66.956.296.907 57.980.776.620 8.975.520.287 115,48

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 11.319.051.179 7.844.175.521 3.474.875.658 144,30

STT Chỉ tiêu Mã số Năm 2016

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 8.001.675.822 7.905.172.174 96.503.648 101,22

15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 2.380.678.884 1.863.040.979 517.637.905 127,78

16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52

17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 5.620.996.938 6.042.131.195 -421.134.257 93,03

18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 1.197 1.286 -89 93,08

19 Lãi suy giảm trên cổ phiếu 71

LẬP KẾ HOẠCH CUNG ỨNG MỘT SỐ LOẠI VẬT TƯ KỸ THUẬT CHỦ YẾU NĂM 2017 CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO MÁY – VINACOMIN

Căn cứ lựa chọn đề tài

3.1.1 Sự cần thiết của đề tài

Hoạt động sản xuất kinh doanh luôn gắn liền với quá trình cung ứng, dự trữ vật tư, vì vật tư là yếu tố đầu vào mà doanh nghiệp sử dụng trong sản xuất để tạo ra sản phẩm Do đó, cung ứng và dự trữ vật tư là khâu có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là nhân tố đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển.

Cung ứng vật tư gồm ba chức năng chủ yếu là: mua, dữ trữ và cung cấp vật tư Chất lượng cung ứng là một trong các nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh, thông qua các tác động tới chi phí sản xuất và giá thành, cũng như đến khối lượng và chất lượng sản phẩm, để từ đó quyết định sản lượng tiêu thụ và doanh thu của doanh nghiệp.

Cùng những hoạt động kinh tế khác, quản trị cung ứng vật tư gắn liền với những lựa chọn nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất Chẳng hạn doanh nghiệp luôn luôn phải giải đáp các câu hỏi như: Mua gì? Mua của ai? Số lượng mỗi đợt là bao nhiêu? Và nhiêu đợt trong một năm? Dự trữ bao nhiêu vật tư để vừa đủ và đem lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp? Sử dụng vật tư như thế nào để vừa tiết kiệm và vẫn hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh?

Kế hoạch cung ứng và dự trữ vật tư là khâu quan trọng quyết định đến giá thành, lợi nhuận, cũng như việc sử dụng vốn có hiệu quả hay không của doanh nghiệp Chính vì vậy, đối với doanh nghiệp kế hoạch cung ững và dự trữ vật tư kỹ thuật cần phải được đặt đúng vị trí, quan tâm và xây dựng trên cơ sở thực tiễn nhằm đảm bảo chất lượng công tác kế hoạch và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN là một công ty có quy mô lớn trong ngành công nghiệp Cơ khí của nước ta chuyên sửa chữa, chế tạo các thiết bị phụ tùng cho ngành Than và các ngành kinh tế khác Vật tư kỹ thuật của Công ty sử dụng hàng năm với số lượng lớn, chiếm tỷ trọng cao trong giá thành sản phẩm Để tạo cơ sở cho quá trình sản xuất đươc diễn ra bình thường theo đúng kế hoạch đặt ra, đáp ứng nhu cầu thị trường, giảm chi phí sản xuất và mang lại hiệu quả kinh tế cao thì cần phải có kế hoạch cung ứng và dự trữ vật tư hợp lý, khả thi Bên cạnh đó,qua quá trình tìm hiểu, tác giả còn thấy công tác cung ứng và dự trữ của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN còn tồn tại một số vấn đề sau: công tác cung ứng và dự trữ vật tư chưa thực sự hoản chỉnh, vẫn làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất; công tác mua sắm, quản lý vật tư chủ yếu được thực hiện theo phương pháp kinh nghiệm; công tác sử dụng vật tư của Công ty chưa thực sự tiết kiệm Từ những kỹ thuật chủ yếu năm 2017 của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN” làm đề tài viết luận văn tốt nghiệp.

Mục đích nghiên cứu của đề tài là xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch về cung ứng vật tư kỹ thuật một cách hợp lý, có căn cứ khoa học và mang tính thực tiễn nhằm đáp ứng như cầu vật tư cho sản xuất kinh doanh một cách thường xuyên, liên tục, tránh ứ đọng vốn và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

3.1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vật tư kỹ thuật chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty trong năm 2017 Đó là những loại vật tư được sử dụng thường xuyên, liên tục và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị vật tư của Công ty.

Trong đề tài này tác giả tập trung giải quyết các vấn đề, đó là:

- Rà soát lại hệ thống mức vật tư của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN.

- Tập hợp các căn cứ để xây dựng kế hoạch cung ứng và dự trữ vật tư cho năm 2017 của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN.

- Xây dựng kế hoạch cung ứng và dự trữ một số loại vật tư chủ yếu năm năm 2017 của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN bao gồm: lập kế hoạch nhu cầu vật tư kỹ thuật chủ yếu dùng trong hoạt động sản xuất năm 2017 của Công ty; lập kế hoạch dự trữ vật tư kỹ thuật chủ yếu năm 2017 của Công ty; xác định số lần cung ứng tối ưu và lập kế hoạch thu mua vật tư chủ yếu cần dùng trong năm 2017 của Công ty.

- Phân tích kế hoạch và đề xuất giải pháp thực hiện kế hoạch.

3.1.5 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu thực trạng vấn đề tác giả sử dụng các phương pháp: phương pháp thống kê, phân tích, so sánh kết hợp với điều tra khảo sát thực tế cơ sở các phòng ban, phân xưởng liên quan trong Công ty. Đề đề ra các biện pháp, tác giả vận dụng lý thuyết đã học về tổ chức cung ứng, dữ trữ vật tư kỹ thuật.

Cơ sở lý luận của đề tài

3.2.1 Khái niệm về vật tư, cung ứng vật tư

Vật tư là toàn bộ các nguyên liệu, vật liệu, phụ liệu, nhiên liệu, công cụ, phụ tùng thay thế máy móc thiết bị không thuộc tài sản cố định sử dụng phục vụ vào quá trình sản xuất kinh doanh.

Cung ứng vật tư là quá trình mua sắm và dự trữ các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất như: nguyên nhiên vật liệu, phụ liệu, máy móc thiết bị, các loại phụ tùng chi tiết cho dự trữ, thay thế và sửa chữa Nhiệm vụ của cung ứng vật tư là xây dựng chính sách mua sắm, vận chuyển và dự trữ hợp lý Xác định chính xác số lượng, chất lượng mỗi loại nguyên vật liệu mua sắm, bố trí kho dữ trữ và sự kết hợp vận chuyển tối ưu Tổ chức mua sắm vật tư bao gồm: xác định và lựa chọn người bán, tổ chức nghiệp vụ đặt hàng, lựa chọn phương thức giao nhận, kiểm kê, thanh toán,… Tổ chức vận chuyển bao gồm: lựa chọn và quyết định tự vận chuyển hay thuê ngoài, lựa chọn phương án vận chuyển, người vận chuyển Quản trị kho dữ trữ và cấp phát kịp thời theo yêu cầu sản xuất.

3.2.2 Ý nghĩa của công tác cung ứng vật tư

Chất lượng cung ứng là một trong các nhân tố ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh Thông qua các tác động đến chi phí sản xuất và giá thành cũng như đến khối lượng và chất lượng sản phẩm, để từ đó quyết định sản lượng tiêu thụ và doanh thu của doanh nghiệp.

Làm tốt công tác thu mua sẽ tạo ra nguồn vật tư đủ về số lượng, tốt về chất lượng, đúng thời gian đảm bảo cho nhu cầu sản xuất đồng bộ, kịp thời, tạo ra khả năng vươn lên chiếm lĩnh thị trường trong nước và cả thị trường quốc tế Điều chỉnh cung cầu một cách hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp khắc phục được tình trang ứ đọng, khó tiêu thụ, đem lại lợi ích chung cho nền kinh tế quốc dân.

3.2.3 Các chỉ tiêu chủ yếu trong kế hoạch cung ứng vật tư a Xác định lượng vật tư cần dùng trong năm kế hoạch (N nc )

Là lượng vật tư được sử dụng một cách hợp lý và tiết kiệm trong năm kế hoạch để phục vụ cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp; bao gồm: sản xuất công nghiệp, sửa chữa lớn, xây dựng cơ bản và áp dụng các biện pháp tiến bộ kỹ thuật.

Đối với loại vật tư có định mức

Lượng vật tư có định mức theo nhu cầu được xác định vừa bằng chỉ tiêu hiện vật vừa bằng chỉ tiêu giá trị.

Xác định lượng vật tư theo nhu cầu bằng chỉ tiêu hiện vật:

N vti hv = Q j x M i (đơn vị hiện vật) (3-1) Xác định lượng vật tư theo nhu cầu bằng chỉ tiêu giá trị:

N vti gt = Q j x M i x G i (đồng) (3-2) Trong đó:

+ Qj: là khối lượng sản phẩm j được sản xuất trong năm thực hiện+ Mi: là định mức tiêu hao vật tư I cho một đơn vị sản phẩm+ Gi: là đơn giá của vật tư i (đồng)

+ Nvti gt: là nhu cầu vật tư i theo đơn vị giá trị (đồng)

Đối với loại vật tư không có định mức

N vt = B bc x K kh x K tk (3-3) Trong đó:

+ Bbc: là nhu cầu vật tư thực tế dùng trong năm báo cáo + Kkh: là hệ số phát triển (thu hẹp) sản xuất năm kế hoạch so với năm báo cáo

+ Ktk: là hệ số sử dụng tiết kiệm vật tư năm kế hoạch so với năm báo cáo b Xác định lượng vật tư dữ trữ trong năm kế hoạch (N DT )

Dự trữ vật tư cho sản xuất nhằm đảm bảo cho sản xuất được liên tục, xác định dự trữ vật tư hợp lý có ý nghĩa quan trọng đối với hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn Có hai loại dự trữ vật tư:

- Lượng vật tư dự trữ thường xuyên (Dtx): là lượng vật tư dự trữ cần thiết nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất bình thường giữa hai kỳ cung ứng Nó được tính toán trên cơ sở cường độ sản xuất, mức tiêu hao vật tư và thời gian cung ứng.

- Lượng vật tư dự trữ bảo hiệm (Dbh): là lượng vật tư cần cung cấp để đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành bình thường khi xảy ra những gián đoạn, rủi ro như tăng cường độ sản xuất so với dự kiến hoặc không đảm bảo về thời gian, số lượng, chất lượng vật tư cung ứng.

Dự trữ chung = Dự trữ thường xuyên + Dự trữ bảo hiểm

 Xác định lượng vật tư dự trữ thường xuyên

Dtx = Vngđ x ttx (đơn vị hiện vật) (3-5)

(đơn vị vật tư/ngày đêm) (3-6)

+ Vngđ: là khối lượng vật tư sử dụng trong một ngày đêm kỳ kế hoạch(đơn vị vật tư/ngày đêm)

+ ttx: là thời gian cần thiết cho dự trữ thường xuyên, được tính bằng thời gian giãn cách bình quân giữa các lần cung cấp quy định trong hợp đồng (ngày)

+ Nvt: là nhu cầu sử dụng vật tư cần dùng trong năm kế hoạch (đơn vị vật tư/năm)

+ Tkh: là số ngày làm việc trong kỳ kế hoạch (ngày) + Vni: là lượng vật tư nhận được của lần giao hàng thứ i (đơn vị vật tư)

+ tni: là khoảng thời gian giữa các kỳ giao hàng kế tiếp nhau tính từ lần i đến lần (i + 1) (ngày).

 Xác định lượng vật tư dự trữ bảo hiểm

Dbh = Vngđ x TBH (đơn vị hiện vật) (3-8)

+ TBH: là thời gian dự trữ bảo hiểm (ngày) + T * i: là thời gian giãn cách giữa hai lần cung cấp, có khoảng cách cao hơn giữa các lần cung cấp bình quân (ngày)

+ V * i: là khối lượng vật tư nhận được của hai lần cung cấp ứng với t * ni

(đơn vị vật tư) + Tbp: là thời gian bình quân giữa hai lần cung cấp

Tbq = Tổng thời gian cách quãng trong năm

Số lần cung cấp trong năm c Xác định số lượng vật tư cần mua năm kế hoạch

Là lượng vật tư cần cung ứng nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ổn định, tránh những gián đoạn, rủi ro trong quá trình cung ứng vật tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Lượng vật tư cần mua được xác định trên cơ sở số lượng vật tư cần dùng trong kỳ, số lượng vật tư tồn khi đầu ky và lượng vật tư tồn kho cuối kỳ dự kiến. Xác định thời gian mua vật tư, số lượng cho mỗi lần mua trong kỳ.

Nhu cầu vật tư được tính theo công thức:

Ntn cm = Ndm + Nck – Nđk (3-10)Trong đó:

Phân tích thực trạng cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư kỹ thuật năm 2016 .99 1 Phân tích tình hình sử dụng vật tư

3.3.2.1 Phân tích quy trình cung ứng vật tư

Hình 3-1: Sơ đồ quá trình cung ứng vật tư của Công ty cổ phần Chế tạo máy –

Khi nhận được đơn đặt hàng của khách hàng thì phòng kế hoạch lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và nhân viên phụ trách vật tư tính toán nhu cầu vật tư cần dùng và nhu cầu vật tư cần mua Mục tiêu là:

+ Chi phí thấp nhất bao gồm: giá mua, chi phí đặt hàng, vận chuyển, gia nhận vật tư Trong đó giá mua và chi phí vận chuyển chiếm tỷ trọng rất cao.

+ Chất lượng đúng yêu cầu, đảm bảo rằng vật tư là những thứ đảm bảo

Kế hoạch sản xuất Tính toán nhu cầu vật tư Tìm kiếm nguồn hàng

Báo giá Đơn đề nghị

Giám đốc duyệt Đơn đặt hàng

Kiểm tra chất lượng vật tư

+ Đúng số lượng, cố gắng tránh những rủi ro trong quá trình sản xuất do thiếu vật tư mang lại.

+ Mua hàng đúng lúc, mua hàng khi có nhu cầu, không mua quá sớn hay quá muộn để tránh ảnh hưởng tới sản xuất cũng như ứ đọng vốn.

+ Đúng địa điểm, giao hàng đúng địa điểm đã thỏa thuận, tránh sai lầm, chuyển đổi Việc mua vật tư đúng cách sẽ giúp Công ty tiết kiệm được rất nhiều chi phí trong sản xuất và từ đó là một trong những biện pháp giảm giá thành.

3.3.2.2 Phân tích tình hình cung ứng và dự trữ vật tư

Hiện nay hầu hết các loại vật tư kỹ thuật của Công ty chưa có mô hình dự trữ mà chỉ dự tính mức độ dự trữ vật tư theo kinh nghiệm cũng như khả năng dự đoán của người lập kế hoạch Do đó tình trạng lúc thiếu, lúc thừa vật tư đã ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình sản xuất và gây ứ đọng vốn ngắn hạn Để đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục và nhịp nhàng, tránh tình trạng ứ đọng vốn, giảm chi phí lưu kho thì Công ty cần phải có một lượng vật tư dự trữ hợp lý

Dựa vào bảng nhập kho các vật tư qua mỗi đợt mua hàng năm 2016 và các công thức (3-3), (3-4), (3-6), (3-7), (3-8), (3-9) để tính lượng vật tư dự trữ trong năm 2016.

Cụ thể: a Tình hình cung ứng, dự trữ phôi thép trong năm 2016

Bảng tình hình cung ứng Phôi thép năm 2016 của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN

Thời điểm cung ứng gian Thời quãngcách t i (ngày)

Thời điểm cung ứng gian Thời quãngcách t i (ngày)

Dựa vào bảng 3-2 ta tính được:

Số ngày dự trữ thường xuyên trong năm 2016: t = 962.663 552

Số ngày dự trữ bảo hiểm trong năm 2016: t =67.904 263

Dự trữ thường xuyên về Phôi thép năm 2016 là:

Dự trữ bảo hiểm về Phôi thép năm 2016 là:

Dự trữ chung về Phôi thép năm 2016 là:

3.229.547 + 403.693 = 3.633.240 (kg) b Tình hình cung ứng, dự trữ Dầu FO năm 2016

Dựa vào bảng 3-3 ta tính được:

Số ngày dự trữ thường xuyên trong năm 2016: t = 62.375.176 1.756.003 = 36 (ngày)

Số ngày dự trữ bảo hiểm trong năm 2016: t = 7.183.580 1.084 818 = 7 (ngày)

Dự trữ thường xuyên về Dầu FO năm 2016 là:

Dự trữ bảo hiểm về Dầu FO năm 2016 là:

Dự trữ chung về Dầu FO năm 2016 là:

Bảng tình hình cung ứng Dầu FO năm 2016 của Công ty cổ phần Chế tạo máy

Tổng t bq = 37 1.756.003 62.375.176 1.084.818 7.183.580 c Tình hình cung ứng, dự trữ thép tấm trong năm 2016

Bảng tình hình cung ứng Thép tấm năm 2016 của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN

Số ngày dự trữ thường xuyên trong năm 2016: t = 33.330.555 1.024 419 = 33 (ngày)

Số ngày dự trữ bảo hiểm trong năm 2016: t = 1.994 591 657.873 = 3 (ngày)

Dự trữ thường xuyên về Thép tấm năm 2016 là:

Dự trữ bảo hiểm về Thép tấm năm 2016 là:

Dự trữ chung về Thép tấm năm 2016 là:

112.686 + 10.244 = 122.930 (kg) Qua bảng phân tích 3-5 ta thấy công tác dự trữ ba loại vật tư trên ở Công ty chưa được tốt, thời gian dự trữ chung của các vật tư đều khá cao gây nên tình trạng ứ đọng vốn, giảm vòng quay của vốn kinh doanh và là nguyên nhân làm gia tăng chi phí lưu kho, bảo quản Tác giả sẽ sử dụng hệ số dự trữ và số vòng quay dự trữ để đánh giá tính hợp lý trong công tác dự trữ vật tư của Công ty năm 2016.

Bảng tổng hợp tình hình dự trữ một số loại vật tư chủ yếu năm 2016 của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN

STT Tên vật tư ĐV

T lượng Khối dự trữ chung

Lượng vật tư cần dùng

Thờigian dự trữ thường xuyên (ngày)

Thờigian dự trữ hiểmbảo (ngày)

Thờigian dự trữ chung (ngày)

Hdt = Khối lượng dự trữ chung

Lượng vật tư cần dùng

Số vòng quay dự trữ:

Ndt = Lượng vật tư cần dùng

Khối lượng dự trữ chung

Số vòng quay dự trữ:

Số vòng quay dự trữ:

Số vòng quay dự trữ:

122.930 Qua tính toán ta thấy: hệ số dự trữ các loại vật tư khá cao làm cho số vòng quay dự trữ thấp dẫn đến tốc độ luân chuyển vật tư chậm, gây ứ đọng vốn và làm ảnh hưởng đến tình hình tài chính của Công ty Điều này cho thấy Công ty cần phải quan tâm hơn nữa đến công tác dự trữ vật tư sao cho hợp lý, nên có biện pháp giảm số ngày dự trữ để tăng số vòng quay của vốn.

3.3.3 Phân tích hình hình tồn kho vật tư

Bảng phân tích tình tình luân chuyển môt số loại vật tư kỹ thuật chủ yếu năm

2016 của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN

Tồn đầu kỳ Cung ứng trong kỳ Dùng trong kỳ Tồn cuối kỳ

Số lượng (kg) Giá trị

Qua bảng phân tích ta thấy tình hình tốn kho vật tư năm 2016 của Công ty không đều, tổng giá trị vật tư tồn kho cuối kỳ có xu hướng tăng lên so với đầu kỳ là:

810 – 11.915 = -11.105 triệu đồng Tổng giá trị vật tư tồn kho cuối kỳ giảm 11.105 triệu đồng cho thấy mức dự trữ trong kho tại thời điểm cuối năm 2016 giảm đi, điều này cho thấy việc sản xuất của Công ty có nhu cầu sử dụng vật tư trong kỳ lớn hơn lượng vật tư cung ứng trong năm, nếu như con số này quá lớn thì sẽ không tốt vì như vậy là Công ty đang bị thừa vật tư quá nhiều, gây ảnh hưởng tới quá trình dữ trữ vật tư Tổng giá trị vật tư tồn kho cuối kỳ giảm đi so với đầu kỳ là 11.105 triệu đồng, cho thấy tình hình cung ứng vật tư của Công ty có sự chênh lệch quá nhiều so với tình hình sử dụng vật tư.

Lập kế hoạch cung ứng một số loại vật tư kỹ thuật chủ yếu năm 2017

Trình tự các bước lập kế hoạch cung ứng vật tư kỹ thuật năm 2017 của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN được thể hiện qua lưu đồ hình 3-2.

Tổng hợp các căn cứ lập kế hoạch

Kết thúc Đánh giá và một số biện pháp thực hiện kế hoạch

Tối ưu hóa quá trình cung ứng vật tư Lập kế hoạch dự trữ vật tư chủ yếu năm 2017 Lập kế hoạch vật tư cần mua năm 2017 Lập kế hoạch nhu cầu vật tư cần dùng năm 2017

Bắt đầu lập kế hoạch

Hình 3-2: Lưu đồ trình tự lập kế hoạch cung ứng một số vật tư kỹ thuật chủ yếu của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN Để giúp cho việc lập kế hoạch cung ứng vật tư kỹ thuật một cách chính xác, logic, có căn cứ khoa học cũng như có sức thuyết phục thì công tác lập kế hoạch cần tiến hàng theo các nội dung sau:

+ Xác định thời gian mua vật tư, số lượng cho mỗi lần mua trong kỳ. + Xác định nhu cầu vật tư cần dùng trong kỳ, nhu cầu vật tư cần dùng trong kỳ được xác định bằng mức tiêu hao vật tư cho một đơn vị sản phẩm và khối lượng công tác trong kỳ.

+ Kết thúc giai đoạn lập kế hoạch là đề ra phương pháp tổ chức thực hiện kế hoạch nhằm đảm bảo sao cho kế hoạch mang tính thực thi và hợp lý.

3.4.2 Các căn cứ lập kế hoạch

3.4.2.1 Kế hoạch sử dụng một số loại vật tư kỹ thuật chủ yếu

Phôi thép, Dầu FO, thép tấm là các loại vật tư chủ yếu của Công ty nhưng không phải sản xuất sản phẩm nào cũng sử dụng đến các loại vật tư này Bảng 3-7 thống kê khối lượng công việc có sử dụng phôi thép, Dầu FO, thép tấm như sau:

Kế hoạch sản xuất năm 2017 của Công ty cổ phần Chế tạo máy –

STT Chỉ tiêu ĐVT Kế hoạch 2017

I Chế tạo thiết bị tấn 3.400

1 Chế tạo giá chuyển hướng 30T cụm 20

2 Chế tạo máy xúc lật hông VMC Máy 2

3 Giá chống thủy lực di động Dàn 300

4 Cột chống thủy lực cột 12.000

II Chế tạo, phục hồi phụ tùng tấn 91.500

1 Chế tạo vì lò tấn 30.800

2 Cán thép vì chống lò tấn 60.700

3.4.2.2 Định mức tiêu hao vật tư kỹ thuật Định mức tiêu hao vật tư kỹ thuật là yếu tố quan trọng giúp quản lý vật tư được tốt hơn Do đó, xây dựng định mức tiêu hao vật tư giúp Công ty sử dụng vật tư một cách hợp lý, góp phần tăng năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm.

Xác định định mức tiêu hao vật tư kỹ thuật năm 2017 của Công ty cổ phầnChế tạo máy – VINACOMIN, ta dựa vào các căn cứ: văn bản ban hành về xây dựng định mức tiêu hao vật tư của Công ty cho từng loại vật tư, phương pháp thống kê kinh nghiệm kết hợp với phương pháp phân tích rà soát lại các định mức tiêu hao vật tư trong các năm trước, tình trạng máy móc thiết bị của Công ty

Trong những năm gần đây, trang thiết bị kỹ thuật của Công ty không có máy móc thiết bị mới, Công ty vẫn sử dụng máy móc thiết bị được trang bị từ lâu, bên cạnh đó trình độ chuyên môn của lao động có tăng lên nhưng không đáng kể nên định mức tiêu hao vật tư có xu hướng tăng lên qua từng năm Vì vậy, để tính định mức tiêu hao vật tư năm 2017, tác giả lấy chỉ số phát triển bình quân của cả giai đoạn nhân với định mức vật tư năm 2016.

Ibq = n−1 √ I lh2 ∗I lh 3 ∗…∗I lhn (%) (3-16) Trong đó: Ilh là chỉ số phát triển liên hoàn

Ilh = Y Y i i−1 x 100 (%) (3-17) Áp dụng công thức (3-16) (3-17) ta tính được định mức phôi thép dự kiến dùng để chế tạo giá chuyển hướng 30T:

Ibq Phôi thép = = √ 3 √ 3 553 544 101,65∗100,90∗100,90 553 ∗558 558 ∗563 = 101,15 % Định mức Phôi thép dự kiến chế tạo giá chuyển hướng 30T năm 2017 là:

563 * 101,15% = 570 kg/tấn Tính toán tương tự như trên ta có:

Bảng định mức tiêu hao phôi thép của Công ty cổ phần Chế tạo máy –

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm

2016 mức dựĐịnh kiến của tác giả

2017năm mức dựĐịnh kiến của công ty

I Chế tạo thiết bị kg/tấn

1 Chế tạo giá chuyển hướng

2 Chế tạo máy xúc lật hông VMC kg/máy 567 570 571 583 589 588

3 Giá chống thủy lực di động kg/dàn 458 461 465 473 478 477,5

II Chế tạo, phục hồi phụ tùng kg/tấn

1 Chế tạo vì lò kg/tấn 609 612 617 622 626 627

2 Cán thép vì chống lò kg/tấn 591 592 597 603 607 508,5 Áp dụng công thức (3-16) (3-17) ta tính được định mức Dầu FO dự kiến dùng để chế tạo máy xúc lật hông VMC:

Ibq Dầu FO = = √ 3 √ 3 16 15 106,67∗112,50∗105,56 16 ∗18 18 ∗19 = 108,20 % Định mức Dầu FO dự kiến chế tạo máy xúc lật hông VMC năm 2017 là:

19 * 108,20% = 21 kg/tấn Tính toán tương tự như trên ta có:

Bảng định mức tiêu hao Dầu FO của Công ty cổ phần Chế tạo máy –

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm

2016 mức dựĐịnh kiến của tác giả

2017năm mức dựĐịnh kiến của công ty

I Chế tạo thiết bị kg/tấn

1 Chế tạo giá chuyển hướng

2 Chế tạo máy xúc lật hông VMC kg/máy 15 16 18 19 21 22

3 Giá chống thủy lực di động kg/dàn 13,7 13,8 14 14,6 14,9 15,4

4 Cột chống thủy lực kg/cột 22,5 22,6 22,9 23,4 23,7 23,9

II Chế tạo, phục hồi phụ tùng kg/tấn

1 Chế tạo vì lò kg/tấn 18 19 20,5 22,3 24 24,5

2 Cán thép vì chống lò kg/tấn 27,6 27,9 29,5 30,1 31 30,7 Áp dụng công thức (3-16) (3-17) ta tính được định mức thép tấm dự kiến dùng để chế tạo vì lò:

Ibq thép tấm = = √ 3 √ 3 10,6 10,5 100,95∗101,89∗102,78 10,6 ∗10,8 10,8 ∗11,1 = 101,87 % Định mức théo tấm dự kiến chế tạo vì lò năm 2017 là:

11,1 * 101,87% = 11,3 kg/tấn Tính toán tương tự như trên ta có:

Bảng định mức tiêu hao Thép tấm của Công ty cổ phần Chế tạo máy –

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm

Dự kiến của tác giả năm 2017

Dự kiến của công ty năm 2017

I Chế tạo thiết bị kg/tấn

1 Chế tạo giá chuyển hướng 30T kg/cụm 14,1 14,4 14,5 14,7 15 14,9

2 Chế tạo máy xúc lật hông VMC kg/máy 13,1 13,4 13,6 13,7 14 15

3 Giá chống thủy lực di động kg/dàn 12 12,3 12,5 12,6 13 14,6

4 Cột chống thủy lực kg/cột 10,8 11,1 11,4 11,6 11,9 12

II Chế tạo, phục hồi phụ tùng kg/tấn

1 Chế tạo vì lò kg/tấn 10,5 10,6 10,8 11,1 11,3 11

2 Cán thép vì chống lò kg/tấn 8,7 8,9 9 9,3 9,5 10

3.4.2.3 Kế hoạch về đơn giá vật tư kỹ thuật

Giá cả vật tư luôn biến động theo thời gian, đồng thời giá cả về vật tư còn phụ thuộc và sự phát triển của khoa học công nghệ Để xác định đơn giá vật tư năm

2017, tác giá dựa vào báo giá năm 2017 của các ba nhà cung ứng vật tư chủ yếu cho Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN.

Bảng đơn giá một số loại vật tư kỹ thuật chủ yếu của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN

STT Loại vậttư Công ty Báo giá

(đồng/tấn) Đơn giá bình quân (đồng/tấn) Đơn giá dự kiến của công ty

Tổng công ty khoáng sản KTV – CTCP 9.250.000

Công ty TNHH thương mại Đầu tư xây dựng

STT Loại vậttư Công ty Báo giá

(đồng/tấn) Đơn giá bình quân (đồng/tấn) Đơn giá dự kiến của công ty (đ/tấn)

Công ty cổ phần Vật tư - KTV - Xí nghiệp vật tư Cẩm phả 8.400.000

Công ty cổ phần Vật tư - KTV - Xí nghiệp vật tư Hòn Gai 8.900.000

Công ty cổ phần Cơ khí Hòn Gai –

Công ty cổ phần thép Rạng đông Hải Phòng 12.700.000 Công ty cổ phần thép và vật liệu hàn HBO 12.900.000

3.4.3 Lập kế hoạch cung ứng một số loại vật tư kỹ thuật chủ yếu năm 2017 3.4.3.1 Lập kế hoạch nhu cầu sử dụng vật tư Áp dụng công thức (3-1) tác giả tính nhu cầu vật tư theo chỉ tiêu hiện vật năm 2017 của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN, với định mức tiêu hao đã được tính toán trên các bảng 3-8, bảng 3-9, bảng 3-10

Bảng tổng hợp nhu cầu sử dụng phôi thép năm 2017 của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN

(theo chỉ tiêu hiện vật)

STT Chỉ tiêu ĐVT Định mức

Nhu cầu theo chỉ tiêu hiện vật (tấn)

I Chế tạo thiết bị kg/tấn 3.400 4.980

1 Chế tạo giá chuyển hướng

2 Chế tạo máy xúc lật hông

3 Giá chống thủy lực di động kg/dàn 478 300 143

4 Cột chống thủy lực kg/cột 402 12.000 4.824

II Chế tạo, phục hồi phụ tùng kg/tấn 91.500 59.950

1 Chế tạo vì lò kg/tấn 626 30.800 19.281

2 Cán thép vì chống lò kg/tấn 607 67.000 40.669

Lượng vật tư cần sử dụng tấn 94.900 64.930

Bảng tổng hợp nhu cầu sử dụng Dầu FO năm 2017 của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN

(theo chỉ tiêu hiện vật)

STT Chỉ tiêu ĐVT Định

Nhu cầu theo chỉ tiêu hiện (tấn)vật

I Chế tạo thiết bị kg/tấn 3.400 289,59

1 Chế tạo giá chuyển hướng

2 Chế tạo máy xúc lật hông

3 Giá chống thủy lực di động kg/dàn 14,9 300 4,47

4 Cột chống thủy lực kg/cột 23,7 12.000 284,40

II Chế tạo, phục hồi phụ tùng kg/tấn 91.500 2.620,90

1 Chế tạo vì lò kg/tấn 24 30.800 739,20

2 Cán thép vì chống lò kg/tấn 31 60.700 1.881,70

Lượng vật tư cần sử dụng tấn 94.900 2.910

Bảng tổng hợp nhu cầu sử dụng thép tấm năm 2017 của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN

(theo chỉ tiêu hiện vật)

STT Chỉ tiêu ĐVT Định thép tấmmức lượngSản (tấn)

Nhu cầu theo chỉ tiêu hiện vật(tấn)

1 Chế tạo giá chuyển hướng

2 Chế tạo máy xúc lật hông

3 Giá chống thủy lực di động kg/dàn 13 300 3,90

4 Cột chống thủy lực kg/cột 11,9 12.000 142,80

II Chế tạo, phục hồi phụ tùng kg/tấn 91.500 924,69

1 Chế tạo vì lò kg/tấn 11,3 30.800 348,04

2 Cán thép vì chống lò kg/tấn 9,5 60.700 576,65

Lượng vật tư cần sử dụng tấn 94.900 1.072

Sử dụng công thức 3-2 và bảng 3-11 ta tính được nhu cầu sử dụng một số vật tư kỹ thuật chủ yếu năm 2017 của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN theo chỉ tiêu giá trị như sau:

Bảng tổng hợp nhu cầu sử dụng một số vật tư kỹ thuật chủ yếu năm 2017 của

Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN

STT Tên vật tư Đơn giá

Nhu cầu theo chỉ tiêu hiện vật (tấn)

Nhu cầu theo chỉ tiêu giá trị (tr.đồng)

3.4.3.2 Lập kế hoạch cung ứng vật tư

Khối lượng vật tư cần cung cấp: Nvt cm = Nnc + Nck – Nđk

Trong đó: Nvt cm là lượng vật tư cần mua trong năm

Nnc là nhu cầu vật tư theo định mức

Nck là lượng vật tư tồn kho cuối kỳ

Nđk là lượng vật tư tồn kho đầu kỳ.

Lượng vật tư tồn kho đầu năm 2017 chính là lượng vật tư tồn kho cuối năm 2016.

Theo quan điểm của tác giả, lượng vật tư tồn kho cuối năm 2017 bằng lượng dự trữ chung của từng loại vật tư năm 2016 là hợp lý nhất, vì khi đó trong kho luôn có vật tư dự trữ với khối lượng nhất định đảm bảo cho quá trình sản xuất đồng thời cũng giảm bớt được chi phí tồn kho. Áp dụng công thức ta có:

Bảng nhu cầu vật tư chủ yếu cần mua năm 2017 của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN

STT Tên vật tư ĐVT Tồn đầu kỳ

Nhu cầu vật tư cần sử dụng trong năm

Lượng vật cần mua tư trong năm

Giá trị lượng vật tư cần mua (tr.đ)

3.4.3.3 Xác định số lần cung ứng tối ưu và lượng đặt hàng tối ưu

 Xác định chi phí lưu kho năm 2017

Qua tìm hiểu, tác giả nhận thấy chi phí lưu kho vật tư qua các năm không có quá nhiều biến động nên trong phần này tác giả sử dụng số liệu của năm 2016 để xác định chi phí lưu kho 2017

Chi phí thu mua tính cho một lần đặt hàng bao gồm công tác phí, vận chuyển, bốc vác,… Theo thống kê kinh nghiệm thì chi phí bình quân cho một lần đặt hàng:

+ Phôi thép là: 45 triệu đồng

+ Thép tấm là: 16 triệu đồng

+ Dầu FO là: 26 triệu đồng

Biện pháp tổ chức thực hiện kế hoạch

Để kế hoạch cung ứng vật tư thật sự mang lại hiệu quả kinh tế cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thì bên cạnh việc đảm bảo độ chính xác các kế hoạch thì một yêu cầu hết sức quan trọng đó là phải thiết lập được hệ thống các biện pháp hỗ trợ quá trình cung ứng và dự trữ vật tư.

1 Tìm hiểu thị trường và thiết lập mối quan hệ kinh doanh trong cung ứng vật tư

Trên cơ sở kế hoạch cung ứng vật tư kỹ thuật chủ yếu năm 2017 của Công ty cổ phần Chế tạo máy – VINACOMIN, phòng Vật tư kỹ thuật cùng với phòng Kế hoạch cần chủ động tìm hiểu và ký kết các hợp đồng kinh tế nhằm đảm bảo tính chủ động trong công tác tổ chức cung ứng, cấp phát vật tư phục vụ cho sản xuất.

Cần tìm thêm các đối tác cung ứng mới cả trong cũng như ngoài ngành để tránh sự độc quyền về giá cả cũng như chất lượng sản phẩm của các Công ty cung ứng trong ngành, từ đó có thể tiết kiệm được chi phí vật tư và đảm bảo chất lượng hàng hóa.

2 Biện pháp về giá cả, lựa chọn nhà cung ứng và ký kết các hợp đồng kinh tế

+ Hội đồng giá Công ty họp phân tích đánh giá, so sánh các bản chào giá với giá đã mua hoặc giá các đơn vị khác đã mua và căn cứ vào tình hình thực tế của thị trường để: quyết định giá mua, lựa chọn nhà cung ứng, chế độ bảo hành, các điều kiện khác liên quan đến tiến độ, địa điểm giao nhận hàng, điều kiện thanh toán,… lập biên bản duyệt giá trình Giám đốc Công ty phê duyệt Trong quá trình duyệt giá, cần tăng tường biện pháp thương thảo giá với nhà cung ứng để có sự đồng thuận giữa bên mua và bên bán, đạt hiệu quả cao nhất có thể.

+ Tất cả các vật tư, hàng hóa mua vào hoặc bán ra để phục sản xuất kinh doanh của Công ty đều phải duyệt giá qua Hội đồng giá và được Giám đốc Công ty phê duyệt trước khi thực hiện.

+ Lâp Hợp đồng mua bán bằng văn bản, tùy theo giá trị và đặc điểm của từng lô hàng, được quy định như sau:

- Lô hàng không phải làm Hợp đồng mua bán: 1 mặt hàng có giá trị nhỏ hơn 5 triệu đồng, nhiều mặt hàng với tổng giá trị nhỏ hơn 10 triệu đồng.

- Lô hàng phải làm Hợp đồng mua bán: các lô hàng có tổng giá trị lớn hơn 10 triệu đồng.

3 Các biện pháp tổ chức mua vật tư

Căn cứ vào kế hoạch, đề nghị mua sắm vật tư, đơn hàng xin cấp vật tư của các đơn vị, phòng Vật tư tiến hàng làm thủ tục mua sắm vật tư theo các bước sau:

+ Phân loại, tổng hợp nhu cầu mua vật tư theo từng nhóm hàng.

+ Xác định loại hình mua sắm:

- Chào giá rộng rãi đối với các đơn hàng vật tư có giá trị dự toán từ hai tỷ đồng trở lên.

- Cháo giá rút gọn đối với các đơn hàng vật tư có giá trị dự toán từ

200 triệu đồng đến dưới hai tỷ đồng.

- Báo giá cạnh tranh đối với các đơn hàng vật tư có giá trị dự toán từ 50 triệu đồng đến dưới 200 triệu đồng.

- Mua sắm thông qua Biên bản duyệt giá của đơn vị đối với việc mua sắm vật tư có đơn giá dưới 5 triệu đồng và tổng giá trị dự toán đơn hàng dưới

+ Thông báo nhu cầu mua sắm.

+ Làm thủ tục chào giá, duyệt giá.

+ Soạn thảo, lập Hợp đồng mua bán.

+ Nhập hàng. Đối với vật tư, phụ tùng mua trực tiếp của các chủ thiết bị để sửa chữa thiết bị đó, phòng Kế hoạch – Sản xuất căn cứ vào Biên bản giám định kỹ thuật đã được thống nhất để làm công văn xin nhượng, phòng Vật tư làm thủ tục nhận hàng Đối với các vật tư này Công ty không phải làm thủ tục duyệt giá, giá nhượng vật tư sẽ thanh toán khi quyết toán với đơn vị đặt sửa chữa.

4 Các biện pháp liên quan đến quá trình dự trữ, sử dụng vật tư

 Tổ chức kho vật tư

Hệ thống kho vật tư của Công ty được tổ chức theo nguyên tắc một cấp quản lý là kho Công ty.

Kho vật tư phải đảm bảo độ kiên cố, đủ diện tích, có hệ thống bảo vệ, an toàn theo đúng quy định của Nhà nước và phù hợp với mục đích sử dụng Tại các kho vật tư đều phải có nội quy kho, các quy định cụ thể về bảo quản các loại hàng hóa đặc biệt.

Vật tư trong kho phải được quản lý, theo dõi thông qua thẻ kho Thẻ kho phải được lập, ghi chép, quản lý theo đúng quy định của Nhà nước về chế độ kế toán.Hàng nhập vào kho nào phải vào thẻ kho đó Tại nơi để hàng phải có thẻ hàng hóa ghi rõ số thẻ kho, tên hàng hóa, mã danh điểm vật tư, số lượng, quy cách, đặc điểm,ngày nhập,…

Hàng hóa gửi kho phải được sự đồng ý bằng văn bản của người có thẩm quyền của đơn vị Phiếu gửi hàng phải ghi đầy đủ thông tin về hàng hóa gửi như số lượng, chất lượng, chủng loại, các đặc điểm khác (nếu có).

Các loại vật tư phế liệu thu hồi, phế phẩm, bán thành phẩm, các loại phụ tùng thay thế theo hình thức thu cũ – đổi mới, hàng gửi kho không được để cùng hàng mới mà phải để ở nơi riêng biệt và lập thẻ kho theo dõi riêng.

 Công tác quản lý sử dụng, dự trữ vật tư Đơn vị sử dụng phải tổ chức quản lý, bảo quản, mở sổ sách theo dõi kịp thời và kiểm soát các vật tư đã lĩnh từ kho Công ty Các loại sổ sách của đơn vị (có mẫu kèm theo) gồm:

+ Sổ theo dõi tồn vật tư;

+ Sổ cấp phát vật tư;

+ Sổ giao nhận vật tư;

+ Sổ theo dõi công cụ, dụng cụ;

+ Sổ theo dõi mượn công cụ, dụng cụ.

Do đặc thù sản xuất, các đơn vị tổ chức mở sổ theo dõi thêm cho phù hợp nhưng các loại sổ trên là yêu cầu cần thiết phải thực hiện.

Tất cả các vật tư đã lĩnh phải được sử dụng kịp thời theo đúng mục đích mà bộ phận sử dụng yêu cầu Vật tư sử dụng thường xuyên như: vật tư đúc, que hàn, đá mài, sơn,… các phân xưởng phải dự kiến lĩnh dùng tối đa trong 3 ngày không được để tồn cuối tháng ở phân xưởng.

Ngày đăng: 07/04/2023, 11:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w