1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tran thi bich 1324010025 hoan thien to chuc cung ung du tru vat tu cong ty tnhh tmdvsx phi kha mien bac

114 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,92 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ VÀ SẢN XUẤT PHI KHA MIỀN BẮC (6)
    • 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty TNHH TM – DV & SX Phi Kha (7)
      • 1.1.1 Tổng quan (7)
      • 1.1.2. Lịch sử hình thành phát triển (7)
      • 1.1.3. Lĩnh vực hoạt động (8)
      • 1.1.4. Tầm nhìn (12)
      • 1.1.5. Sứ mệnh (12)
    • 1.2. Điều kiện vị trí, kinh tế nhân văn của Nhà máy Phi Kha miền bắc (12)
      • 1.2.1. Điều kiện địa lí (12)
      • 1.2.2. Điều kiện lao động – dân số (13)
      • 1.2.3. Điều kiện kinh tế (14)
    • 1.3. Công nghệ sản xuất của Nhà máy Phi Kha Bắc Ninh (15)
      • 1.3.1. Công nghệ sản xuất của nhà máy (15)
      • 1.3.2. Các thiết bị công nghệ chính (16)
    • 1.4. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động của công ty (17)
      • 1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý (17)
      • 1.4.2. Chế độ làm việc của công ty (19)
  • CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH TMDV & SẢN XUẤT PHI KHA MIỀN BẮC TRONG NĂM 2016 (22)
    • 2.1. Một số chỉ tiêu tổng quát phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (23)
    • 2.2 Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ (25)
      • 2.2.1. Phân tích doanh thu theo nhóm (25)
      • 2.2.2. Phân tích chất lượng, tiến độ thi công công trình (26)
    • 2.3. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định (27)
      • 2.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định (27)
      • 2.3.2. Phân tích kết cấu TSCĐ (29)
      • 2.3.3. Phân tích tình hình tăng (giảm) tài sản cố định (32)
      • 2.3.4. Phân tích hao mòn tài sản cố định (33)
    • 2.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lương (35)
      • 2.4.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động (35)
      • 2.4.2 Phân tích tiền lương (38)
    • 2.4. Phân tích chi phí và giá thành (41)
      • 2.4.1. Phân tích giá thành theo khoản mục chi phí (41)
      • 2.4.2. Phân tích kết cấu giá thành (42)
    • 2.5. Phân tích tình hình tài chính của công ty năm 2016 (43)
      • 2.5.1. Phân tích chung tình hình tài chính của công ty TNHH TMDV &SX Phi (44)
      • 2.5.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh (50)
      • 2.5.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Công ty (52)
      • 2.5.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh (58)
  • CHƯƠNG III:HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC CUNG ỨNG, DỰ TRỮ VẬT TƯ KỸ THUẬN CHỦ YẾU NĂM 2017 CỦA CÔNG TY (0)
    • 3.1. Căn cứ lựa chọn đề tài (66)
      • 3.1.1. Sự cần thiết của đề tài (66)
      • 3.1.2. Mục đích, đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu đề tài (66)
    • 3.2. Những vấn đề lý luận cơ bản về cung ứng, quản lý sử dụng và dự trữ vật tư của doanh nghiệp (67)
      • 3.2.1. Khái niệm và tầm quan trọng của vật tư kỹ thuật (67)
    • 3.3. Thực trạng công tác cung ứng, quản lý sử dụng và dự trữ vật tư của Công (70)
      • 3.3.1. Tình hình quản lý sử dụng và dự trữ vật tư năm 2015 và 2016 của công (70)
      • 3.3.2. Phân tích tình hình thu mua (76)
      • 3.3.3. Phân tích chủng loại và chất lượng vật tư thu mua (78)
      • 3.3.4. Phân tích nhu cầu sử dụng vật tư (80)
      • 3.3.5. Phân tích tình hình dự trữ vật tư (82)
      • 3.3.6. Phân tích tình hình về nhu cầu vật tư theo định mức năm 2016 (82)
      • 3.3.7. Phân tích tình hình quản lý sử dụng vật tư của Công ty (85)
      • 3.3.8. Chế độ trách nhiệm trong quản lý vật tư (85)
    • 3.4. Hoàn thiện tổ chức cung ứng và quản lý sử dụng một số vật tư kỹ thuật chủ yếu của côngty TNHH TM DV & SX Phi Kha Miền Bắc (85)
      • 3.4.1. Xác định nhu cầu vật tư kỹ thuật chủ yếu của côngty TNHH TM DV & (86)
      • 3.4.2. Xác định các chỉ tiêu và tổ chức cung ứng vật tư năm 2017 (89)
    • 3.5. Xác định hiệu quả của biện pháp hoàn thiện (107)
      • 3.5.1. Hiệu quả kinh tế trực tiếp (107)
      • 3.5.2. Hiệu quả kinh tế gián tiếp (109)
    • 3.6. Tổ chức kiến nghị thực hiện đề tài (109)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (114)

Nội dung

KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ VÀ SẢN XUẤT PHI KHA MIỀN BẮC

Lịch sử hình thành và phát triển công ty TNHH TM – DV & SX Phi Kha

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ VÀ SẢN XUẤT PHI KHA

Hình 1.1: Logo công ty TNHH TM – DV & SX Phi Kha

Tên tiếng anh: NORTH PHI KHA CO, LTD TRADING – SERVICE & PRODUCTION CO., LTD

Tên viết tắt: PHI KHA CO., LTD

Trụ sở chính: Đường TS 7, KCN Tiên Sơn, Tiên Du, Bắc Ninh Điện thoại: (04) 37871948

Email: phikha@hcm.vnn.vn

Vốn điều lệ: 70.000.000.000 (Bảy mươi tỷ đồng)

Ngày thành lập: 21/05/2008, do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bắc Ninh cấp

1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển

Công ty TNHH TM – DV & SX Phi Kha Miền Bắc được thành lập và phát triển từ ngày 21/05/2008 do sở kế hoạch và đầu tư Tỉnh Bắc Ninh cấp phép hoạt động Tiền thân là công ty TNHH TM – DV & SX Phi Kha với gần 20 năm phát triển Trong 8 năm hình thành và phát triển Công ty Phi Kha Miền Bắc đã không ngừng lớn mạnh. a) Hệ thống nhà máy

Hiện tại công ty Phi Kha có hai nhà máy với dây chuyền sản xuất hiện đại

- Kho vật tư Hóc Môn: Diện tích 5000 m 2 ;

- Nhà máy Long An: Diện tích 40000 m 2 Với năng suất 800, 000 m 2 / năm;

- Nhà máy Bắc Ninh: Diện tích 20,037 m 2 Với năng suất 400, 000 m 2 / năm;

Hình 1.2: Nhà Máy Phi Kha Bắc Ninh

Cả 2 nhà máy đều được trang bị hệ thống dây chuyền trang thiết bị hiện đại. Dây chuyền được chuyển giao công nghệ tiên tiến trên thế giới.

1.1.3 Lĩnh vực hoạt động a) Ngành nghề đăng ký kinh doanh của công ty:

Mua bán vật liệu xây dựng, nhôm, kính xây dựng, kính mỹ thuật, vật liệu trang trí nội thất;

Sản xuất cửa nhôm, vật liệu – trang trí nội thất, kính mỹ thuật;

Gia công sản phẩm cơ khí;

Xây dựng dân dụng và công nghiệp;

Mua bán thiết bị máy móc gia công nhôm các loại; b) Lĩnh vực hoạt động

Lĩnh vực 1: tư vấn, thiết kế, sản xuất và lắp đặt hệ thống nhôm kính kiến trúc cho các tòa nhà;

Lĩnh vực 2: Cung cấp sản phẩm nhôm kính, cửa, hệ thống phụ tòa nhà;

Lĩnh vực 3: Sản xuất, lắp dựng các mẫu cửa, hệ thống phụ tòa nhà; c) Các sản phẩm, dịch vụ chính

SV: Trần Thị Bích – QTKD B K58 8

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Hệ thống mặt dựng: mặt dựng đồng nhất, mặt dựng bán đồng nhất, hệ khung xương thi công trực tiếp.

Hình 1.3: Hệ thống mặt dựng đồng nhất và bán đồng nhất

Hình 1.4: Hệ khung xương thi công trực tiếp.

Hệ thống cửa sổ, cửa đi: mở bật, mở 2 cánh, cửa thông minh, mở lùa xếp, mở xoay bật, cửa xoay, cửa chống cháy.

Hình 1.5: Cửa mở bật, cửa mở 2 cánh

Hình 1.6: Cửa thông minh, cửa lùa xếp

SV: Trần Thị Bích – QTKD B K58 10

Hình 1.7: C a xoay l t, c aử ậ ử xoay, c a ch ng cháyử ố

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Hệ thống tấm ốp: Tấm ốp Aluminum Composite Panel, tấm ốp Solid đặc.

Hệ thống tường kính tòa nhà: hệ thống tường kính không sử dụng khung, hệ thống tường kính sử dụng spider.

Hình 1.8: Hệ thống tường kính Saigon Pearl

Hình 1.9: Hệ thống tường kính mặt dựng trụ sở Bộ Công an

Với sự kế thừa gần 20 năm kinh nghiệm, Công ty TNHH Thương mai-Dịch vụ và Sản xuất Phi Kha miền bắc là một trong những Công ty hàng đầu về lĩnh vực tư vấn, thiết kế, sản xuất và lắp đặt hệ thống nhôm kính kiến trúc cho các tòa nhà.Phi Kha là nhà thầu chuyên nghiệp về hạng mục nhôm kính cho những công trình lớn trong cả nước như Crown Plaza Complex, Sài Gòn Pearl, BIDV Tower, tòa nhà làm việc của Bộ Công An, Trung tâm sản xuất phần mềm và đào tạo nguồn nhân lực FPT, khu nhà ở Licogi 13…

Với chiến lược phát triển toàn diện, công ty Phi Kha đang từng bước khẳng định vị trí của mình là nhà sản xuất và thi công nhôm kính hàng đầu Việt Nam Phi Kha mong muốn vươn xa hơn trên thị trường thế giới và trở thành đối tác tin cậy của các nhà đầu tư trong và ngoài nước.

Sản xuất và thi công hệ thống nhôm kính, hệ thống mặt dựng đồng nhất và bán đồng nhất, sản phẩm tấm ốp, hệ thống cửa thông minh cho các công trình trong và ngoài nước.

Phát triển đội ngũ kỹ thuật tay nghề cao, xây dựng thêm nhà máy để đáp ứng năng suất và tạo việc làm cho lao động Việt Nam, đóng góp cho sự phát triển nguồn nhân lực chung của toàn xã hội.

Điều kiện vị trí, kinh tế nhân văn của Nhà máy Phi Kha miền bắc

1.2.1.Điều kiện địa lí a) Vị trí

Nhà máy Phi Kha Miền Bắc được đặt tại KCN Tiên Sơn là một trong các khu công nghiệp phát triển nhất tại tỉnh Bắc Ninh Đây được coi là cửa ngõ phía bắc của thủ đô, nằm sát quốc lộ 1A, 1B.

Cách thủ đô Hà Nội khoảng 22km.

Cách Sân bay Quốc tế Nội Bài khoảng 33km.

Cảng biển nước sâu Cái Lân (TP Hạ Long) khoảng 128 km.

SV: Trần Thị Bích – QTKD B K58 12

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Cảng biển Hải Phòng khoảng 122 km.

Cửa khẩu Lạng Sơn khoảng 136 km. b)Hạ tầng kỹ thuật

Hệ thống giao thông nội bộ: Hệ thống giao thông nội bộ chiếm 15% tổng diện tích KCN, được xây dựng hoàn chỉnh và bố trí hợp lý trong khuôn viên của KCN, bao gồm các đường chính 2 làn xe rộng 37m và các đường nhánh rộng 28 m. Dọc theo các đường có vỉa hè rộng 6 m, là nơi bố trí các hành lang kỹ thuật ngầm như điện, cấp thoát nước, thông tin KCN Tiên Sơn được nối với Quốc lộ 1A bằng một nút giao thông và cầu vượt.

Hệ thống cấp điện: KCN Tiên Sơn được cấp điện từ lưới điện quốc gia qua trạm biến áp 110/22KV với công suất 2x40 MVA và hệ thống truyền tải điện dọc theo các lô đất để đảm bảo cấp điện đầy đủ và ổn định đến hàng rào cho mọi Nhà đầu tư trong Khu công nghiệp Nhà đầu tư có thể lựa chọn sử dụng điện trung thế hoặc hạ thế tuỳ theo nhu cầu.

Hệ thống thông tin liên lạc: Bưu điện Bắc Ninh đã xây dựng chi nhánh tại trung tâm KCN Tiên Sơn có nhiệm vụ thiết lập mạng lưới viễn thông IDD hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng đầy đủ và nhanh chóng mọi yêu cầu về dịch vụ thông tin liên lạc trong và ngoài nước Ngoài ra KCN còn thiết lập một hệ thống CNTT hiện đại phục vụ nhu cầu truyền thông đa dịch vụ như truyền dữ liệu, Internet, điện thoại IP, video hội nghị.

Hệ thống cấp thoát nước: Trong giai đoạn 1, KCN đã xây dựng một Trạm xử lý nước ngầm 6.500m3/ngày, hệ thống bể nước điều hoà dung tích lớn và mạng lưới cấp nước nhằm đáp ứng mọi nhu cầu về nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho các doanh nghiệp trong KCN Nước thải công nghiệp được thu gom và xử lý tại Trạm xử lý nước thải chung của Khu công nghiệp Chất thải rắn từ các nhà máy xí nghiệp được thu gom, phân loại trước khi chuyển về bãi thải để xử lý.

- Các tiện ích công cộng khác: Khu công nghiệp Tiên Sơn có đầy đủ các công trình tiện ích khác như: Trung tâm kho vận, ngân hàng, hệ thông chiếu sáng, an ninh, phòng cháy chữa cháy, dải cây xanh, nhà ở cho cán bộ, khu chung cư, khu dịch vụ, trạm y tế, khu vui chơi giải trí, siêu thị, tổ hợp thể thao giải quyết và đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu của cán bộ công nhân làm việc cho các doanh nghiệp trong KCN.

1.2.2 Điều kiện lao động – dân số

Tổng dân số Từ Sơn là 1.153.600 người (tính đến năm 2005) Mật độ dân số là 1.376 người/km², gấp 2 lần mật độ dân số bình quân vùng đồng bằng sông

Hồng, gấp 1,8 lần mật độ dân số của Hải Phòng, gấp 1,2 lần mật độ dân số của Hà Nội mới và là một trong những thị xã đông dân nhất Việt Nam.

Là một trong những trung tâm kinh tế tác động trực tiếp đến quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa của tỉnh nói riêng và cả vùng nói chung, thị xã Từ Sơn luôn giữ được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bình quân 5 năm (2006-2010) đạt 16,2%, vượt Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị xã đề ra Trong đó, CN-TTCN từng bước phát triển nhanh theo hướng hiện đại và bền vững với tốc độ tăng bình quân là 21,7%, được xác định là ngành kinh tế chủ lực trong phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.

Công nghiệp phát triển kéo theo các hoạt động thương mại, dịch vụ sôi động và phong phú với tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ năm 2010 ước đạt 3.283 tỷ đồng, tăng 26,6% so năm 2009 Kim ngạch xuất, nhập khẩu tăng cao: Giá trị xuất khẩu ước đạt 77,2 triệu USD, tăng 18,5% so với năm 2009; giá trị nhập khẩu ước đạt 120,8 triệu USD, tăng 20% Một số loại hình dịch vụ tăng trưởng cao như vận chuyển hàng hoá và khách hàng, thương mại, khách sạn, tài chính, bưu chính viễn thông… Đặc biệt, hệ thống ngân hàng mở rộng và phát triển với 11 đơn vị (tăng 6 ngân hàng so với năm 2005), đáp ứng nhu cầu tín dụng và dịch vụ ngân hàng với hàng nghìn tỷ đồng vốn vay cho các doanh nghiệp và người dân.

Cơ cấu kinh tế của thị xã chuyển dịch theo hướng tích cực tăng tỷ trọng công nghiệp và thương mại, dịch vụ Hết năm 2010, tỷ trọng công nghiệp-xây dựng cơ bản ước chiếm 74,5% (tăng 4,2% so với năm 2005); Thương mại-dịch vụ chiếm 21,7%; nông-lâm nghiệp-thủy sản chiếm 3,8%, giảm 4,4% Mặc dù diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp nhưng hiệu quả sản xuất hàng hoá không ngừng nâng cao Riêng năm 2010, giá trị sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp ước đạt 171,1 tỷ đồng, tăng 0,3% so với năm 2009 Nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa Trên địa bàn đã hình thành và phát triển một số vùng chuyên canh cây hàng hoá có giá trị kinh tế cao như: Vùng sản xuất hoa, rau màu, lúa nếp hàng hoá kết hợp trồng xen canh, nuôi trồng thuỷ sản và mô hình trang trại VAC… đưa giá trị trồng trọt ước đạt 77 triệu đồng/ha canh tác (theo giá hiện hành) tăng 10,6% so với năm 2009

SV: Trần Thị Bích – QTKD B K58 14

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Công nghệ sản xuất của Nhà máy Phi Kha Bắc Ninh

1.3.1 Công nghệ sản xuất của nhà máy a) Sơn b) Gia công và lắp ráp (căn cứ bản vẽ gia công chế tạo)

I Gia công (căn cứ vào bản vẽ chế tạo)

- Đứng, ngang, đố (thực hiện trên các máy CNC)

I.2- Khoan phay các lỗ lắp vít, lắp đố, lắp ổ khóa, tay nắm…

(thực hiện trên các máy chuyên dùng và máy CNC)

II Lắp ráp khung, cánh cửa, mô đun:

II.3- Lắp các phụ kiện

- KCS III Cắt các nẹp kính (cắt theo thực tế từng khung, cánh cửa, mô đun)

IV Lắp nẹp, lắp kính vào khung, cánh cửa (theo bản vẽ)

KCS (kiểm tra dán tem QC vào các khung, cánh, mô đun – Tem QC có chữ ký của TVGS khi có yêu cầu)

V Bao gói và nhập kho

VI Lập hồ sơ sản phẩm: Chất lượng, số lượng (Lưu trữ hồ sơ theo công trình)

VII Xuất đi Công trình (quy trình quản lý vật tư): Theo kế hoạch sản xuất và lắp đặt của hợp đồng.

1.3.2 Các thiết bị công nghệ chính

Bảng 1.1: Máy móc thiết bị chính

STT Tên tài sản Nguyên giá

2 Máy phay CNC _ FOMINDUSTRIE - Tipo: ARO7O RM xưởng nhôm thanh 2.257.310.804

3 Máy cắt 2 đầu NC - FOMINDUSTRIE - Tipo: BZALA

4 Máy cắt 2 đầu NC Bzalva 500B (Fomindustrie)_02 1.056.627.577

5 Máy khoan bàn Sky Lake 720.000.000

6 Máy chấn thủy lực Sydney 492.000.000

SV: Trần Thị Bích – QTKD B K58 16

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động của công ty

1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

Bảng 1.2: Cơ cấu lao động của công tyquý IV năm 2016

STT Chỉ tiêu ĐVT Quý IV/ 2016

1 Tổng số lao động Người 150

2 Lao động người Bắc Ninh Người 100

4.1 Lao động phổ thông Người 62

4.2 Lao động chuyên môn kĩ thuật Người 88

5 Đã ký HĐ lao động

5.1 Không xác định thời hạn Người 7

(nguồn: Phòng hành chính nhân sự)

Công ty dự kiến trong năm 2017 sẽ tuyển dụng thêm 5 lao động chuyên môn kĩ thuật

Về thu nhập của lao động, Công ty đã xây dựng bản dự tính về quỹ lương cho các năm như sau:

Bảng 1.3: Thực hiện về quỹ lương năm 2014 – 2016

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2016

2.Tổng số lao động Người 140 150

+ Trong một năm đ/ng –năm 82.332.439 87.150.944

+ Trong một tháng đ/ng-tháng 6.861.037 7.262.579

SV: Trần Thị Bích – QTKD B K58 18

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Do có sự mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, năm 2015công ty đã tăng lượng công nhân viên làm việc ở nhà máy lên 150 người, tổng quỹ lương trả cho cán bộ công nhân viên tăng lên, tiền lương bình qân của cán bộ công nhân viên cũng tăng lên.

1.4.2 Chế độ làm việc của công ty

Người lao động đều phải làm việc bình quân 8 giờ một ngày Cán bộ nhân viên quản lý 40 đến 48 giờ một tuần Ngày nghỉ hàng tuần, ngày lễ, tết được nghỉ theo quy định.

Giờ làm việc hành chính của cán bộ văn phòng:

- Buổi sáng : Từ 8giờ 00’ đến 12 giờ00’.

- Buổi chiều: Từ 13 giờ 30’ đến 17 giờ 00’.

Giờ làm việc của cán bộ công nhân viên trực tiếp sản xuất sẽ do Trưởng đơn vị bố trí sao cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị mình Tùy vào công việc và thời gian phải hoàn thành công việc, Trưởng các phòng ban, đơn vị chủ động bố trí CBNV của mình làm thêm giờ, làm thêm vào ngày nghỉ để giải quyết công việc.

Qua nghiên cứu tình hình và những điều kiện sản xuất chủ yếu của công ty TNHH Thương mại – Dịch vụ và sản xuất Phi Kha miền bắc Cho thấy được thuận lợi và khó khăn sau:

- Cán bộ CNVC từ Lãnh đạo nhà máy đến công nhân các đơn vị sản xuất, các tổ chức đoàn thể quần chúng, đoàn kết một lòng, thống nhất cao trong mọi hoạt động, từng bước tháo gỡ khó khăn để thực hiện mọi nhiệm vụ theo kế hoạch đã đề ra

-Về các diện sản xuất của nhà máy nhìn chung tương đối ổn định Với xu hướng chuyển dịch dần sang chuyên môn hoá, công ty đã đổi mới về cơ cấu tổ chức nhằm nâng cao trình độ chuyên môn hoá thi công xây lắp thêm dây chuyền sản xuất hiện đại, công suất cao.

Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, về tình hình sản xuất của Nhà máy cũng gặp không ít những khó khăn đó là:

Nguồn nguyên vật liệu chính sử dụng để sản xuất chủ yếu được nhập khẩu từ nước ngoài, nên thời gian đặt hàng và chờ hàng lớn Chỉ sử dụng được các đơn hàng lớn, khó có sản phẩm thay thế Điều kiện đi lại làm việc và bố trí nơi ăn, ở sinh hoạt cho CBCNV vẫn còn nhiều hạn chế.

Lực lượng lao động của nhà máy trong vài năm gần đây được giảm đáng kể do khủng hoảng kinh tế và công ty không trúng thầu được các dự án lớn Mặc dù bổ sung thêm một số công nhân kỹ thuật mới từ các trường đào tạo nghề về nhưng vẫn còn mất cân đối về cơ cấu bậc thợ Hiện tại công ty đã loại bỏ hẳn bộ phận thi công trực tiếp ngoài công trình mà sử dụng đơn vị thuê ngoài thi công Đội ngũ cán bộ kỹ thuật còn thiếu kinh nghiệm, công tác điều hành sản xuất vẫn còn nhiều hạn chế yếu kém.

- Các thiết bị phục vụ sản xuất thi công mặc dù đã được đầu tư nhưng chất lượng và năng suất sử dụng chưa được cao, vì vậy kĩ năng vận hành của công nhân còn kém và công ty đang trong giai đoạn giãn việc.

SV: Trần Thị Bích – QTKD B K58 20

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH TMDV & SẢN XUẤT PHI KHA MIỀN BẮC TRONG NĂM 2016

Một số chỉ tiêu tổng quát phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Để có các nhận định tổng quát về tình hình sản xuất kinh doanh năm 2016 Công ty TNHH TMDV & sản xuất Phi Kha miền Bắc, trước hết cần tiến hành đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế- thể hiện qua bảng 2-1.

Qua bảng số liệu 2-1 cho thấy:

Giá trị sản lượng thực hiện năm 2016 là gần 322 tỷ đồng, so với thực hiện năm

2015 tăng 41.822.418.047 đồng, tương ứng với tăng 14,93 % so với năm 2015, vượt chỉ tiêu 8,99 % so với kế hoạch năm 2016 Do sự tin tưởng của khách hàng vào năng lực của công ty ngày càng tăng lên, vì vậy số lượng công trình công ty nhận được cũng tăng lên làm cho giá trị sản lượng của công ty trong năm 2016 tăng lên. Năm vừa qua công ty đã nâng cao chất lượng máy móc, trình độ của các công nhân nên năng suất đã tăng đáng kể Đây là tín hiệu vui cho toàn thể doanh nghiệp.

Tổng doanh thu của Công ty trong năm 2016 là 296.343.182.926đồng,tăng so với năm 2015 là20.368.877.534đồng, tương đương 7% Nguyên nhân khiến doanh thu tăng do năm qua, công ty nhận thêm một số dự án lớn Bên cạnh đó, tiến độ thi công được đẩy mạnh, giá trị sản lượng tăng lên cũng khiến doanh thu tăng lên.

Tổng tài sản của Công ty trong năm 2016là 379.153.100.385đồng so với năm

2015 tăng 40.918.607.950 đồng Nguyên nhân là do công ty đã mua sắm thêm một số máy móc thiết bị mới phục vụ cho sản xuất và để thay thế một số máy móc thiết bị đã cũ và lạc hậu.

Do số lượng công trình mà công ty nhận được trong năm 2016 tăng lên so với năm 2015 nên Công ty cần lượng lao động lớn hơn Năm 2016 tổng số lao động của Công ty tăng 10 người so với năm 2015, tương đương tăng 7% Tiền lương bình quân một năm của người lao động trong công ty cũng tăng 2% so với năm 2015.

Lợi nhuận của Công ty trong năm 2016 tăng 3.617.968.844 đồng so với năm

1015 Công ty có sự đóng góp đáng kể cho ngân sách Nhà nước với số tiền9.652.943.276 đồng, tăng 795.953.145đồng so với năm 2015.

Bảng 2.1: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu năm 2016 của Công ty TNHH TMDV & sản xuất Phi Kha miền Bắc

ST T Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2016 SSTH 16/15 SS TH16/KH16

Giá trị sản lượng Đồng 280.135.476.52

1 1,1 Doanh tu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ Đồng 275.801.701.88

0 1,2 Doanh thu từ hoạt động tài chính Đồng 172.603.512 240.000.000 275.650.476 103.046.964 159,7

3 Tổng số lao động Người 140 130 150 10 107,1

5 Tiền lương bình quân Đồng/ năm 82.332.439 85.326.567 87.150.944 4.818.504 105,8

6 Tổng lợi nhuận trước thuế Đồng 40.259.046.094 41.500.000.000 43.877.014.893 3.617.968.799 108,9

8 Lợi nhuận sau thuế Đồng 31.402.055.963 32.370.000.000 34.224.071.617 2.822.015.654 108,9

SV: Trần Thị Bích – QTKD B K58 24

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ

Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp nhằm đánh giá một cách toàn diện các mặt sản xuất sản phẩm trong mối liên hệ chặt chẽ với thị trường và với kế hoạch của Công ty, mục đích nhằm:

- Đánh giá quy mô sản xuất, sự cân đối và phù hợp của nó với tình hình thực tế.

- Tìm ra những tiềm năng của sản xuất và khả năng tận dụng chúng.

- Xác định phương hướng chiến lược cho sản xuất kinh doanh trên các mặt: loại sản phẩm, số lượng và chất lượng sản phẩm… nhằm đạt được hiệu quả cao nhất

2.2.1 Phân tích doanh thu theo nhóm

Với đặc điểm là doanh nghiệp xây dựng thuần túy nên doanh thu của công ty TNHH thưng mại dịch vụ & sản xuất Phi Kha Miền Bắc đều từ các hoạt động xây dựng, xây lắp Bên cạnh đó doanh thu tài chính cũng đó góp một phần nhỏ trong doanh thu của công ty Để hiểu rõ hơn nguồn gốc của doanh thu tác giả xây dựng bảng 2-2:

Như đã phân tích ở trên , tổng doanh thu của công ty đã tăng 7,38 % so với năm 2015 đạt 296.343.182.926 đồng Tại công ty TNHH TMDV & sản xuất Phi Kha Miền Bắc, có 2 nguồn tạo ra doanh thu đó chính là từ hoạt động xây dựng và hoạt động tài chính Doanh thu từ hoạt động tài chính có xu hướng tăng mạnh trong năm 2016đạt :275.650.476 đồng , so với năm 2015 thì đạt 159,7 % So với các doanh nghiệp khác, doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty là thấp, nhưng đối với công ty TNHH TMDV & sản xuất Phi Kha Miền Bắc giá trị doanh thu này đã có những khởi sắc

Còn về doanh thu từ hoạt động xây dựng của công ty, đây là nhóm mang lại doanh thu chính của công ty

Doanh thu từ xây dựng năm 2016đạt :296.067.532.450 đồng, tương ứng tăng

7,35 % so với năm 2015, và tăng 1,08 % so với kế hoạch đề ra Đây là hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của công ty Năm vừa qua, khi công ty nhận được nhiều hợp đồng hơn, kết hợp với việc quản lý chặt chẽ hơn, tiến độ của các công trình được đẩy mạnh, khiến doanh thu tăng lên Dù mức tăng chưa lớn nhưng cũng đã vượt chi tiêu của công ty đề ra

Bảng 2-2: Bảng phân tích doanh thu năm 2016

Năm 2016 SSTH 16/15 SS TH16/KH16

Doanh thu từ hoạt động xây dựng 275.801.701.880 290.838.000.00

Doanh thu từ hoạt động tài chính 172.603.512 240.000.000 275.650.476 103.046.964 159,70 35.650.476 114,85

2.2.2 Phân tích chất lượng, tiến độ thi công công trình

Năm 2016, công ty đã thực hiện một số dự án, giá trị sản lượng các dự án được thể hiện chi tiết qua bảng 2-3.

Các dự án công ty đang xây dựng chỉ có hai dạng : dự án vượt kế hoạch và dự án không vượt kế hoạch Nhìn vào bảng 2-3, số dự án vượt kế hoạch là sáu dự án và số dự án không vượt kế hoạch là hai dự án Ở những mục vượt kế hoạch, dự án xây dựng BIDV- Phòng giao dịch CN Yên Bái vượt 28,45 % so với kế hoạch đề ra, đạt 70.792.145 đồng Bên cạnh đó, dự án tòa nhà kiểm toán Nhà nước cũng là dự án vượt kế hoạch với tỉ lệ vượt là 12,19

% Ngoài ra, 2 dự án : River Park Sài Gòn, dự án tòa nhà văn phòng HUD TOWER

2 dự án có quy mô lớn cũng lần lượt vượt kế hoạch với tỉ lệ :11,3 % , 10,34 % Với

SV: Trần Thị Bích – QTKD B K58 26

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất những dự án trọng điểm, quy mô lớn, để đạt được kết quả như thế này là sự góp công của rất nhiều yếu tố : công nhân lao động, ban quản lý và các máy móc kĩ thuật Đặc biệt khi vượt kế hoạch, công ty sẽ tạo ấn tượng tốt hơn với các khách hàng Các dự án còn lại như : dự án Khách sạn Pullman Hà Nôi, và một số dự án xây dựng nhà ở khác đều có vượt nhẹ hơn Những dự án vượt kế hoạch như thế này đều rất đáng tuyên dương và phát huy

Với dự án không vượt kế hoạch là : dự án Trụ sở Bộ Ngoại giao Việt Nam và dự án xây dựng tòa nhà văn phòng 63-71 Láng Hạ- Hà Nội với tỉ trọng lần lượt chỉ đạt 92,07 % và 86,28 % Tuy nhiên với tỉ lệ không vượt kế hoạch này thì vẫn có thể chấp nhận được Qua tìm hiểu, nguyên nhân của việc chậm chễ chính là dự án phát sinh một số vần đề về lắp đặt trong quá trình thực hiện dự án nên đã gây ra sự chậm trễ như vậy Cần đưa ra những kế hoạch để cải thiện việc này, hạn chế việc ảnh hưởng đến tốc độ hoàn thành của toàn dự án.

Bảng 2-3: Bảng phân tích tiến độ công trình năm 2016

ST T Công trình Năm 2016 SS TH16/KH16

Dự án vượt kế hoạch

1 Tòa nhà văn phòng HUD TOWER 75.052.276.578 82.812.345.965 7.760.069.387 110,34

2 Tòa nhà kiểm toán Nhà nước 3.686.435.776 4.135.740.000 449.304.224 112,19

3 BIDV - Phòng giao dịch CN Yên Bái 55.110.538 70.792.145 15.681.607 128,45

5 Khách sạn Pullman Hà Nội 13.801.865.432 14.400.000.000 598.134.568 104,33

6 Các công trình xây dựng nhà ở khác 121.657.842.38

Dự án không vượt kế hoạch

1 Trụ sở Bộ Ngoại Giao Việt Nam 21.104.356.789 19.430.245.670 -

2 Tòa nhà văn phòng 63-71 Láng Hạ,

Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định

2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Hiệu quả sử dụng TSCĐ được đánh giá qua 2 chỉ tiêu tổng hợp là hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ và hệ số huy động TSCĐ. a Hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ (H hs )

Hệ số này cho biết một đơn vị giá trị tài sản cố định trong một đơn vị thời gian đã tham gia làm ra bao nhiêu sản phẩm (tính bằng đơn vị hiện vật hoặc giá trị) Hệ số này càng cao chứng tỏ khả năng quản lý và công suất sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp càng tốt.

V bq = V đk + 2 V ck ; đ(2-2) Trong đó:

+ G: Giá trị sản lượng làm ra trong kỳ, đồng.

+ Vbq: Nguyên giá bình quân của TSCĐ trong kỳ phân tích, đồng.

+ Vđk: Nguyên giá TSCĐ đầu năm, đồng.

+ Vck: Nguyên giá TSCĐ cuối năm, đồng. b Hệ số huy động TSCĐ

Hệ số huy động TSCĐ cho biết để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm trong kỳ thì cần một lượng vốn cố định là bao nhiêu Hệ số này được xác định theo công thức:

Việc đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định của Công ty THHH TMDV& sản xuất Phi Kha Miền Bắc được trình bày qua bảng 2-4.

Qua bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ với các chỉ tiêu kinh tế cho thấy hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ, trong năm 2016 cứ một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh sẽ tạo ra được 2,618 đồng, thấp hơn 0,244 đồng so với năm 2015 Lý giải cho điều này là do giá trị sản lượng năm 2016 tăng lên 321.957.894.568đồng tương ứng tăng 14,93 % so với năm 2015 Trong khi đó, giá trị nguyên giá tài sản cố định bình quân cũng tăng thêm 25,64 % đạt 122.979.567.484 đồng.

SV: Trần Thị Bích – QTKD B K58 28

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Bên cạnh đó hệ số huy động tài sản cố định tăng lên Năm 2015, để tạo ra 1 đồng giá trị sản lượng thì cần 0.349 đ/đ , đến năm 2016tăng 0,033 đ/đ

Qua hai chỉ tiêu trên, ta thấy hiệu quả sử dụng TSCĐ năm 2016 cao hơn năm

2015 Điều này cho thấy khả năng quản lý và sử dụng TSCĐ của Công ty đã có tốt hơn so với năm 2015 mặc dù vẫn còn khá thấp Công ty cần đưa ra nhiều biện pháp hơn để sử dụng TSCĐ có hiệu quả hơn.

Bảng 2-4: Bảng phân tích tình hình sử dụng TSCĐ

T Chỉ tiêu ĐVT TH 2015 TH 2016 So sánh

1 Giá trị sản lượng Đồn g 280.135.476.521 321.957.894.568 41.822.418.047

2 Giá trị NGTSCĐ BQ Đồn g 97.883.074.441 122.979.567.484 25.096.493.043

- Giá trị NGTSCĐ ĐN Đồn g 92.438.579.019 103.327.569.863 10.888.990.844

- Giá trị NGTSCĐ CN Đồn g 103.327.569.863 142.631.565.104 39.303.995.241

3 Giá trị còn lại BQ Đồn g 71.744.571.907 92.056.206.075 20.311.634.168

- Giá trị còn lại ĐN Đồn g 68.534.386.716 74.954.757.098 6.420.370.382

- Giá trị còn lại CN Đồn g 74.954.757.098 109.157.655.051 34.202.897.953

4 Hệ số hiệu suất TSCĐ đ/đ 2,862 2,618 -0,244 91,48

5 Hệ số huy động TSCĐ đ/đ 0,349 0,382 0,033

2.3.2 Phân tích kết cấu TSCĐ

Phân tích kết cấu tài sản cố định là phân tích sự biến động tỷ trọng về mặt giá trị của từng loại tài sản cố định, từng bộ phận tài sản cố định trong toàn bộ tài sản cố định trên cơ sở đó xây dựng, đầu tư xây dựng cơ bản theo một cơ cấu hợp lý, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định.

Bảng 2-5: Bảng phân tích kết cấu TSCĐ

T Loại tài sản Đầu năm 2016 Cuối năm 2016 Chênh lêch CN/ĐN

Nguyên giá(đ) Kết cấu(%) Nguyên giá(đ)

1 Nhà cửa, vật kiến trúc 12.903.974.512 12,49 12.903.974.512 9,05 0 -3,44

Phương tiện vận tải, truyền dẫn 10.992.261.163 10,64 18.830.427.426 13,20 7.838.166.263 2,56

Thiết bị, dụng cụ quản lý 22.396.431.864 21,68 28.877.748.468 20,25 6.481.316.604 -1,43

Kết cấu TSCĐ đầu năm 2016 Kết cấu TSCĐ cuối năm 2016

SV: Trần Thị Bích – QTKD B K58 30

Nhà cửa, vật kiến 12% trúc

Phương tiện vận tải, truyền

Thiết bị, dụng cụ quản lý 22%

Nhà cửa, vật kiến trúc 9%

Phương tiện vận tải, truyền 13% dẫn

Thiết bị, dụng cụ quản lý20%

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Hình 2-1 và Hình 2-2 : Biểu đồ biểu diễn kết cấu TSCĐ đầu năm 2016 và cuối năm 2016

Nhà cửa, vật kiến 12% trúc

Phương tiện vận tải, truyền

Thiết bị, dụng cụ quản lý

Nhà cửa, vật kiến trúc 9%

Phương tiện vận tải, truyền 13% dẫn

Thiết bị, dụng cụ quản lý20%

Qua bảng phân tích kết cấu tài sản cố định ta nhận thấy máy móc thiết bị luôn đứng đầu bảng về giá trị và tỉ trọng trong tài sản cố định Đầu năm 2016 giá trị máy móc thiết bị là57.034.902.324 đồng, đến cuối năm 2016 tăng lên 82.019.414.698đồng, tỉ trọng của máy móc thiết bị trong tổng TSCĐ tăng2,31 % so với đầu năm Nguyên nhân là do công ty tiếp tục đầu tư mua thêm máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất.

Xếp thứ 2 chính là nhà cửa kiến trúc với giá trị không đổi qua 2 năm vẫn là 12.903.974.512đồng, chiếm 12,49 % năm 2015 và 9,05 % trong năm 2016.Nguyên nhân là do công ty đã không đầu tư thêm về nhà cửa vật kiến trúc.

Thứ 3 chính là thiết bị dụng cụ quản lý Trong năm 2016, nguyên giá của thiết bị dụng cụ quản lý có xu hướng tăng đạt 28.877.748.468 đạt 20,25 % trong kết cấu, thấp hơn năm 2015 là 1,43 % Nguyên nhân là do tỷ trọng của máy móc thiết bị tăng lên.

Phương tiện vận tải, truyền dẫn có mức tăng là 2,56 % trong năm 2016 tương ứng 18.830.427.426 đồng, tăng 7.838.166.263đồng so với năm 2015.

Qua bảng phân tích có thể thấy, kết cấu của các loại tài sản cố định khá phù hợp với hình thức, ngành nghề kinh doanh xây dựng của công ty.

2.3.3 Phân tích tình hình tăng (giảm) tài sản cố định

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao giờ cũng có sự tăng giảm TSCĐ, việc này có ảnh hưởng khác nhau đến tình hình sản xuất Số TSCĐ tăng là số TSCĐ được bổ sung thêm trong năm để thay thế hoặc mở rộng công nghệ sản xuất kinh doanh Số TSCĐ giảm là số TSCĐ đã hết thời hạn sử dụng được thanh lý hoặc chưa hết hạn sử dụng nhưng chuyển đi nơi khác Phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định nhằm các mục đích sau:

+ Đánh giá tình hình biến động của tài sản cố định trong kỳ: để đánh giá sự biến động của tài sản cố định cần dựa vào nhiều yếu tố như tài sản cố định xuất phát từ nhu cầu của kinh doanh, phương hướng phát triển của tiến bộ kỹ thuật.

+ Liên hệ với tình hình sản xuất kinh doanh để đánh giá tính hợp lý của sự biến động tài sản cố định phân tích trong kỳ.

SV: Trần Thị Bích – QTKD B K58 32

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Qua bản 2-6, ta thấy tài sản cố định của công ty đã tăng39.303.995.241đồng so với năm 2015 Nguyên nhân của mức tăng này là do trong năm 2016 công ty đã mua thêm một số máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, truyền dẫn và thiết bị dụng cụ quản lý Trong đó, máy móc thiết bị được đầu tư nhiều nhất với nguyên giá gần

25 tỷ đồng.Sau đó là phương tiện vận tải, truyền dẫn với nguyên giá gần 8 tỷ đồng.Nhà cửa vật kiến trúc công ty không đầu tư thêm.

Bảng 2-6: Bảng phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ

TSCĐ đang sử dụng trong năm

Số cuối năm (NG) So sánh(+/-)

Nhà cửa, vật kiến trúc 12.903.974.512 0 - 12.903.974.512 0

Phương tiện vận tải, truyền dẫn 10.992.261.163 7.838.166.263 - 18.830.427.426 7.838.166.263

Thiết bị, dụng cụ quản lý 22.396.431.864 6.481.316.604 - 28.877.748.468 6.481.316.604

2.3.4 Phân tích hao mòn tài sản cố định

Trong quá trình sản xuất, tài sản cố định hao mòn dần và quá trình hao mòn tài sản cố định diễn ra đồng thời với quá trình sản xuất kinh doanh nghĩa là sản xuất càng khẩn trương bao nhiêu thì mức độ hao mòn càng nhanh bấy nhiêu Mục đích của phân tích tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định là nhằm đánh giá khả năng đáp ứng và tình trạng kỹ thuật của thiết bị so với nhu cầu sản xuất (tái sản xuất TSCĐ).

Tỷ lệ hao mòn TSCĐ = x 100; % (2-6) Nếu hệ số hao mòn TSCĐ càng gần tới 1, chứng tỏ TSCĐ của Công ty càng cũ và Công ty phải chú trọng đến việc đổi mới, hiện đại hóa TSCĐ Nếu hệ số hao mòn TSCĐ càng nhỏ hơn 1 bao nhiêu, chứng tỏ TSCĐ của Công ty đã được đổi mới càng nhiều bấy nhiêu. Để đánh giá tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định, ta phân tích bảng 2-7:

Phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lương

Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành bởi ba yếu tố cơ bản là lao động, đối tượng lao động và công cụ lao động Trong đó lao động là yếu tố quan trọng nhất, vì lao động là nguồn đầu vào có tính chất quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy việ phân tích lao động tiền lương có ý nghĩa rất to lớn về mặt kinh tế và xã hội.

Việc phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lương nhằm đánh giá mức lao động và đảm bảo về số lượng, chất lượng và cơ cấu để tìm ra những nguyên nhân làm ảnh hưởng tới năng suất lao động của công nhân viên trong toàn Công ty và ảnh hưởng đến việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty.

2.4.1.Phân tích tình hình sử dụng lao động

2.4.1.1Phân tích tình hình đảm bảo số lượng lao động

Lao động là nhân tố cơ bản của sản xuất, sử dụng lao động hợp lý là điều kiện tốt để nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm Việc phân tích tình hình đảm bảo số lượng lao động cho biết quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty.

Bảng 2-8: Bảng phân tích tình hình đảm bảo số lượng lao động

Số lao động quản lý 7 7 7 0 100,00 0 100,00

Số lao động trực tiếp 86 78 94 8 109,30 16 120,51

Số lao động gián tiếp 47 45 49 2 104,26 4 108,89

Qua bảng số lượng lao động ta thấy, tổng số cán bộ công nhân viên năm 2016 là

150 người tăng 10 nhân viên, tăng 7,14% số nhân viên năm 2015 So với kế hoạch thì số lượng nhân viên thực tế nhiều hơn kế hoạch là 20 nhân viên, bằng 115,38 % so với kế hoạch.

Số lao động quản lý không thay đổi qua 2 năm.

Số lượng lao động trực tiếp là lực lượng đông đảo nhất công ty chiếm 94 nhân viên trong toàn doanh nghiệp, cao hơn năm 2015 là 8 nhân viên Năm 2016 do lượng dự án tăng lên nên công ty thuê thêm 1 số nhân viên công nhân mới để đảm bảo thực hiện các dự án nên số lao động gián tiếp cũng tăng thêm 2 người so với năm 2015 và cao hơn so với kế hoạch 4 người, do trong năm vừa qua công ty nhận thêm nhiều dự án nên số lượng lao động cần tăng thêm để đáp ứng nhu cầu công việc.

2.4.1.2 Phân tích chất lượng và cơ cấu lao động

Bảng 2-9: Bảng phân tích chất lượng cơ cấu lao động

Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch Số lượng

Trình độ Đại học/ Trên đại học 57 40,71 51 34,00 -6 89,47

Qua bảng phân tích ta thấy tỉ lệ đại học và trên đại học năm 2016 là 51 người, giảm 6 người so với năm 2015 tương ứng với mức 89,47 % so với năm 2015 Với trình độ này, thường là người giữ chức quản lý, nhân viên văn phòng hoăc các kĩ sư. Với trình độ cao đẳng và trung cấp, số lao động cũng giảm đi 22 người so với năm 2015 Những lao động có trình độ cao đẳng, trung cấp có thể là nhân viên giám sát hoặc nhân viên hành chính và công nhân có tay nghề.

Với lao động phổ thông trong năm 2016, công ty đã tăng lên 38 lao động thành

SV: Trần Thị Bích – QTKD B K58 36

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Vì là công ty về xây dựng nên tỉ lệ nhân viên nam luôn lớn hơn nữ Cụ thể nam năm 2016 là 109 nhân viên, tăng 8 nhân viên nam so với năm 2015 tương ứng với mức tăng 7.92 %

Tỉ lệ nhân viên nữ chỉ 39 nhân viên năm 2015 và 41 nhân viên trong năm 2016 tương ứng với mức tăng là 5,13 % trong Đây là những chỉ số hợp lý phù hợp với tính chất hoạt động của công ty Nhân viên nữ hầu hết là nhân viên văn phòng hoặc nhân viên nấu ăn cho công nhân.

2.4.1.2 Phân tích năng suất lao động

Năng suất lao động (NSLĐ) là chỉ tiêu phản ánh rõ rệt nhất chất lượng sử dụng sức lao động, là số lượng sản phẩm hay khối lượng công tác thực hiện trong một đơn vị thời gian để tạo ra một đơn vị sản phẩm, có thể thực hiện bởi một công nhân hoặc một nhóm công nhân làm việc trong những điều kiện về tổ chức sản xuất, tổ chức lao động nhất định.

Công thức tính năng suất lao động:

NSLĐ (giá trị) = Giátr ị t ổ ngs ảnl ư ợ ng

T ổ ng số lao đ ộng đ/người-năm

Phần lớn các doanh nghiệp, các ngành sản xuất hay kinh doanh các dạng, sản phẩm khác nhau nên trong thực tế, đã dẫn đến chỗ không sử dụng số lượng sản phẩm tính bằng hiện vật, mà sử dụng chỉ tiêu năng suất lao động biểu hiện bằng giá trị.

Bảng 2-10: Bảng phân tích năng suất lao động

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2016 So sánh

1 Giá trị sản xuất Đồng 280.135.476.521 321.957.894.568 41.822.418.047 114,93

2 Số CBCNV bình quân người 140 150 10 107,14

CBCNV Đồng/ng- năm 2.000.967.689 2.146.385.964 145.418.274 107,27 Đồng/ng- tháng 166.747.307,5 178.865.497 12.118.190 107,27

Qua bảng phân tích ta nhận thấy :

Năng suất lao động tính cho 1 CNCNV có sự tăng lên, tăng 7,27 % tương ứng với 12.118.190đồng/ tháng Đây là mức tăng khá.

Lý giải cho điều này có thể thấy do giá trị sản xuất có mức tăng 14,93 % tương đương 41.822.418.047đồng, và số cán bộ cũng có mức tăng 7,14 % tương ứng 10CBCNV Cả doanh thu và số lượng lao động đêu tăng, nhưng do doanh thu tăng nhiều hơn khiến năng suất lao động cũng tăng nhẹ theo Tuy nhiên đây chỉ là mức tăng nhỏ, công ty cần đưa ra các biện pháp để có chất lượng, năng suất lao động cao hơn.

Tiền lương là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động của người lao động, dùng để trả cho người lao động nhằm bù đắp ại những hao phí sức lao động mà người lao động bỏ ra và tái sản xuất sức lao động Công tác trả lương tốt sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao vì tiền lương là đòn bẩy kinh tế, tăng sản lượng, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm và hạ giá thành Mặt khác, tiền lương đảm bảo thu nhập cho người lao động tái sản xuất sức lao động và nâng cao mức sống cho cán bộ công nhân viên.

Quỹ tiền lương bao gồm:

- Quỹ tiền lương dự phòng: Được xác định được xác định bằng 5% quỹ tiền lương thực hiện trong tháng Quỹ tiền lương dự phòng tập trung tại công ty.

- Quỹ khen thưởng từ lương: Bằng 10% quỹ tiền lương tháng, nguồn quỹ tiền thưởng từ quỹ lương được tập trung tại công ty và để thưởng đột xuất khi người lao động có các sáng kiến cải tiến mang lại hiệu quả cho công ty, thưởng quý, năm và được đánh giá theo mức độ hoàn thành công việc và các chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận.

- Quỹ tiền lương trả trực tiếp hàng tháng cho người lao động: Là quỹ lương thực hiện còn lại sau khi trừ đi quỹ lương dự phòng, quỹ khen thưởng từ quỹ lương:

+ Phần lương cứng: Công ty trả theo nghị định 26/CP với mức lương tối thiểu do

+ Phần lương mềm: Công ty trả theo hệ số của chức danh đang đảm nhiệm.

Qua bảng 2-11 có thể nhận thấy, giá trị sản lượng tăng lên 14,93 % đạt 321.957.894.568 đồng , tổng quỹ lương tăng thêm 13 % đạt 13.072.641.525 đồng. Năng suất lao động cũng tăng 7,27 % 178.865.497,0 đồng./ ng- tháng Và trong năm 2016 lương bình quân của 1 người lao động đạt 7.262.579 đồng/ ng- tháng, tăng 5,85 % so với năm 2015 Đây là mức tăng khá nhỏ, thấp hơn năng suất lao

SV: Trần Thị Bích – QTKD B K58 38

Phân tích chi phí và giá thành

Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tất cả những chi phí của doanh nghiệp về sử dụng tư liệu sản xuất như trả lương, phụ cấp ngoài lương và những chi phí phục vụ khác để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Trong doanh nghiệp, giảm chi phí sản xuấy và hạ giá thành sản phẩm luôn luôn là một trong những phương hướng quan trọng nhất để tăng cường khả năng cạnh tranh, phát triển sản xuất nâng cao các chỉ tiêu kinh tế xã hội như lợi nhuận, đóng góp cho xã hội, nâng thu nhập cho người lao động.

2.4.1 Phân tích giá thành theo khoản mục chi phí.

Bảng 2-12: Bảng phân tích giá thành sản xuất theo từng khoản mục chi phí

T Khoản mục chi phí Thực hiện năm

1 Chi phí NVL trực tiếp 123.545.685.669 135.473.569.351

2 Chi phí nhân công trực tiếp 388.561.409 599.569.213 211.007.804 154,30

3 Chi phí sử dụng máy thi công 35.347.568.450 37.103.456.895 1.755.888.445 104,97

4 Chi phí sản xuất chung 43.144.970.621 46.182.560.221 3.037.589.600 107,04

Qua bảng phân tích giá thành, ta có thể nhận thấy tình hình chung giá thành năm

2016 đã tăng 16.932.369.531đồng so với năm 2015 tương ứng với tăng 8,36 % Đây là khoản tăng không nhiều trong 1 năm Nguyên nhân của mức tăng này chính là :

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng 11.927.883.682 đồngđạt 109,65% so với năm năm 2015 Đây là mức tăng không lớn khi mà trong năm 2014công ty có thêm 5 dự án xây dựng thi công.

Chi phí nhân công trực tiếp tăng mạnh, tăng 211.007.804 đồng, đạt 599.569.213 đồng Mức tăng chủ yếu do số lượng nhân công tăng lên, còn mức lương cơ bản vẫn được giữ vững

Chi phí sử dụng máy thi công tăng 1.755.888.445đồng , tăng 4,97 % so vớinăm 2015.Ngoài ra chi phí sản xuất chung cũng có lượng tăng không đáng kể ,đạt 46.182.560.221 đồng Mức tăng này tương ứng với 7,04 %

2.4.2 Phân tích kết cấu giá thành

Do đặc thù của Công ty TNHH TM DV & SX Phi Kha Miền Bắc là Công ty xây dựng, do đó giá thành bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung

Phân tích kết cấu các loại chi phí cho biết tỷ trọng của từng loại yếu tố chi phí trong tổng chi phí và theo dõi sự biến động của nó trong kỳ phân tích so với kỳ gốc để biết được một đơn vị giá thành trong kỳ cần bao nhiêu chi phí, xem kỳ phân tích tiết kiệm hay lãng phí chi phí so với kỳ kế hoạch, từ đó có những biện pháp để hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn Việc phân tích kết cấu còn thể hiện tính chất và đặc điểm kinh doanh của từng Công ty được thể hiện qua bảng 2-17.

Bảng 2-13: Bảng phân tích kết cấu giá thành

Kết cấu(%) So sánh kết cấu

Chi phí NVL trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp 388.561.409 599.569.213 0,19 0,27 211.007.804

Chi phí sử dụng máy thi công 35.347.568.450 37.103.456.895 17,46 16,91 1.755.888.445

Chi phí sản xuất chung 43.144.970.621 46.182.560.221 21,31 21,05 3.037.589.600

Bảng phân tích kết giá thành cho thấy :

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp luôn đứng đầu chi phí, năm 2015 nó chiếm 61.3%, đến năm 2016 tương đương với 61,76 % Có thể nói chi phí nguyên liệu trực

SV: Trần Thị Bích – QTKD B K58 42

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất tiếp không có sự biến động nhiều, vẫn là chi phí nhiều nhất trong giá thành Đây cũng là đặc điểm của công ty xây dựng

Chi phí nhân công trực tiếp cũng không co sự thay đổi nhiều, tăng nhẹ từ 0,19 đến 0,27% trong tổng giá thành

Chi phí sử dụng máy thi công giảm nhẹ từ 17,46% xuống cong 16,91% trong giá thành

Chi phí sản xuất chung lại có xu hướng giảm, chỉ còn 21,05 % trong cơ cấu chi phí

Qua đó cho thấy, cơ cấu chi phí của công ty hầu như không đổi nhiều.Nguyên vật liệu vẫn là khoản chi phí lớn nhất Tiếp đó là nhân công, chi phí sử dụng máy và chi phí chung Đây là tỷ lệ chi phí khá hợp lý cho công ty xây dựng nói chung và công ty TNHH TMDV&SX Phi Kha Miền Bắc nói riêng.

Phân tích tình hình tài chính của công ty năm 2016

Tài chính luôn chiếm một vị trí quan trọng trong chính sách phát triển của doanh nghiệp Việc phân tích tài chính giúp các nhà quản lý doanh nghiệp thấy rõ thực trạng của hoạt động tài chính, xác định được nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến tình hình tổ chức của doanh nghiệp Ở góc độ riêng, mỗi đối tượng quan tâm đến nhu cầu thông tin của mình Chẳng hạn đối với lãnh đạo doanh nghiệp mối quan tâm hàng đầu khi phân tích tài chính là khả năng sinh lời và trả nợ của doanh nghiệp, sau đó là hàng loại chỉ tiêu khác như chi phí sản xuất, công ăn việc làm, số lượng chất lượng sản phẩm …Các nhà đầu tư thì quan tâm đến tiềm lực tài chính, khả năng sinh lời và mức độ rui ro tài chính khi quyết định đầu tư vào doanh nghiệp Như vậy tác dụng chủ yếu của phân tích tài chính là giúp những người ra quyết định đánh giá đúng thực trạng tài chính của doanh nghiệp từ đó đưa ra quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn phương án tối ưu cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Phân tích tài chính là tổng hợp đánh giá các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở báo cáo tài chính của doanh nghiệp.Hoạt động tài chính luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời cũng có tính độc lập nhất định Giữa chúng luôn có mối quan hệ ảnh hưởng qua lại Hoạt động sản xuất kinh doanh tốt là tiền đề cho một tình hình tài chính tốt và ngược lại, hoạt động tài chính cũng có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.

2.5.1 Phân tích chung tình hình tài chính của công ty TNHH TMDV &SX Phi Kha Miền Bắc năm 2016. a Phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH TMDV &SX Phi Kha Miền Bắc qua bảng cân đối kế toán.

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp, tại một thời điểm nhất định, dưới hình thức tiền tệ theo giá trị tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản Bảng cân đối kế toán là một tài liệu quan trọng để nghiên cứu đánh giá một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và triển vọng tài chính của doanh nghiệp Nghiên cứu bảng phân tích bảng cân đối kế toán 2016 của công ty TNHH TMDV & SX Phi Kha Miền Bắc ở dưới đây có một số nhận xét sau:

Về phần tài sản : Tổng tài sản của công ty cuối năm 2016 là

379.153.100.385đồng, tăng lên 12,10 % so với cuối năm 2015 Đó là kết quả tất yếu của việc hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh 2016, cụ thể như sau:

Về phần TSNH: Tổng TSNH cuối năm 2016 là 242.689.494.743đồng tăng 5.009.432.131đồng so với cuối năm 2015, tương ứng tăng 2,11%.TSNH chiếm tỷ trọng là 64,01% trong tổng tài sản Trong đó khoản mục chiếm tỷ lệ cao nhất đó là các khoản phải thu ngắn hạn chiếm 24,11% Tiếp đó là đến hàng tồn kho, chiếm tỷ trọng 21,07% giảm 6,4% so với cuối 2015.

Về phần TSDH: TSDH của công ty cuối năm 2016 tăng 35.909.175.819 đồng, tương ứng tăng 35,71 % so với cuối năm 2015, chiếm tỷ trọng là 35,99% trongtổng TS Trong năm 2016,chỉ tiêu có biến động lớn nhất là TSCĐ hữu hình với mức tăng 45,63 % Nguyên nhân là do công ty đã đầu tư mua sắm thêm máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất

SV: Trần Thị Bích – QTKD B K58 44

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Bảng cân đối kế toán

Mã số Số cuối năm Số đầu năm

I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 53.525.811.029 39.303.341.020 14.222.470.009 136,19 14,12 11,62

III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 91.412.577.569 87.308.501.857 4.104.075.712 104,70 24,11 25,81

1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 131 72.475.135.910 75.185.340.857 -2.710.204.947 96,40 19,12 22,23

2 Trả trước cho người bán ngắn hạn 132 18.937.441.659 12.123.161.000 6.814.280.659 156,21 4,99 3,58

2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)

V Tài sản ngắn hạn khác 150 17.865.180.475 18.158.313.338 -293.132.863 98,39 4,71 5,37

5 Tài sản ngắn hạn khác 158 17.865.180.475 18.158.313.338 -293.132.863 98,39 4,71 5,37

II Tài sản cố định 220 112.595.473.742 78.392.575.789 34.202.897.953 143,63 29,70 23,18

1 Tài sản cố định hữu hình 221 109.157.655.051 74.954.757.098 34.202.897.953 145,63 28,79 22,16

-Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223 (33473910053) (28372812765) 5.101.097.288 117,98 8,83 8,39

3.Tài sản cố định vô hình 227 3.437.818.691 3.437.818.691 0 100,00 0,91 1,02

- Giá trị hao mòn lũy kế(*) 229

IV Tài sản dang dở dài hạn 240 4.321.739.215 3.649.741.910 671.997.305 118,41 1,14 1,08

1 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn 241

2 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 242 4.321.739.215 3.649.741.910 671.997.305 118,41 1,14 1,08

VI Tài sản dài hạn khác 260 19.546.392.685 18.512.112.124 1.034.280.561 105,59 5,16 5,47

4 Tài sản dài hạn khác 268 19.546.392.685 18.512.112.124 1.034.280.561 105,59 5,16 5,47

2 Phải trả người bán ngắn hạn 311 15.695.739.218 13.904.863.399 1.790.875.819 112,88 4,14 4,11

3 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 312 81.570.876.291 65.158.429.117 16.412.447.174 125,19 21,51 19,26

5 Phải trả người lao động 314 956.759.382 632.541.828 324.217.554 151,26 0,25 0,19

7 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 320 49.560.372.430 47.923.712.582 1.636.659.848 103,42 13,07 14,17

1 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 338 19.000.000.000 12.000.000.000 7.000.000.000 158,33 5,01 3,55

1 Vốn góp của chủ sở hữu 411 70.000.000.000 70.000.000.000 0 100,00 18,46 20,70

2 Quỹ đầu tư phát triển 418 9.576.536.524 9.156.926.111 419.610.413 104,58 2,53 2,71

3 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 420 3.875.629.036 3.525.370.662 350.258.374 109,94 1,02 1,04

4 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 421 128.917.187.504 115.932.648.736 12.984.538.768 111,20 34,00 34,28

SV: Trần Thị Bích – QTKD B K58 46

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Về phần nguồn vốn : Tổng nguồn của công ty cuối năm 2016 là

379.153.100.385đồng, tăng lên 12,10 % so với cuối năm 2015 Trong đó nợ phải trả tăng 19,46% so với năm 2015 chiếm tỷ trọng 43,99% so với tổng nguồn vốn vào cuối năm 2016 Vốn chủ sở hữu của công ty cuối năm 2016 là 212.369.353.064 đồng, tăn 6,93% so với cuối năm 2015 và chiếm tỉ trọng 56,01% trong tổng nguồn vốn của công ty.Như vậy, vốn chủ sở hữu cao hơn nợ phải trả 12,02 % Đây là tín hiệu tốt đảm bảo cho việc kinh doanh được ổn định.

Về phần nợ phải trả gồm có: nợ ngắn hạn và nợ dài hạn

Nợ ngắn hạn đạt 147.783.747.321đồng, tăng20.164.200.395 đồng tức là tăng 15,8 % Nợ ngắn hạn chỉ chiếm 38,98% , tăng 1.25 % so với năm 2015 Nợ ngắn hạn chiếm tỉ lệ cao trong nguồn vốn, đây là tín hiệu không tốt đối với công ty vì công ty sẽ có gánh nặng lớn về những khoản nợ ngắn hạn đến hạn.

Nợ dài hạn: đạt 19.000.000.000đồng, tương ứng tăng 58,33 % Năm 2015, tỷ trọng về nợ dài hạn là 3,55 % trên toàn bộ nguồn vốn, sang đến năm 2016, tỉ lệ này tăng nhẹ lên 5,01 % Tỉ trọng nợ dài hạn nhỏ hơn nợ ngắn hạn là điều đáng đáng lo ngại Công ty nên chuyển nợ ngắn hạn sang nợ dài hạn để giảm thiểu mối lo về tài chính khi nợ ngắn hạn đến hạn. b Phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH TMDV &SX Phi Kha Miền Bắc qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2016

Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là báo cáo tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ hoạt động của doanh nghiệp, chi tiết cho hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác Qua phân tích báo cáo nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà đầu tư, chủ nợ và những người khác có liên quan từ đó thấy được tiềm lực kinh tế của doanh nghiệp Qua phân tích sẽ vạch rõ những mặt tích cực, tiêu cực, xác định các nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng từ đó đề ra các biện pháp tích cực nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thông qua bảng phân tích báo cáo hoạt động SXKD bên dưới rút ra một số đặc điểm sau:

SV: Trần Thị Bích – QTKD B K58 48

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Chỉ tiêu Mã số TH 2016 TH 2015 So sánh TH16/ TH15

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 296.067.532.450 275.801.701.880 20.265.830.570 107,35

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0 0

3 Doanh thu thần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 296.067.532.450 275.801.701.880 20.265.830.570 107,35

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 76.708.376.770 73.374.915.731 3.333.461.039 104,54

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 275.650.476 172.603.512 103.046.964 159,70

7 Chi phí tài chính 22 3.565.026.371 4.652.328.149 -1.087.301.778 76,63 Trong đó: Chi phí lãi vay, chi phí chung, chi phí khác 23 0 0 0

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 29.670.653.162 28.665.619.181 1.005.033.981 103,51

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 43.748.347.713 40.229.571.913 3.518.775.800 108,75

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 43.877.014.893 40.259.046.049 3.617.968.844 108,99

15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 9.652.943.276 8.856.990.131 795.953.146 108,99

16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 0 0 0

17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 34.224.071.617 31.402.055.918 2.822.015.698 108,99

Tổng lợi nhuận sau thuế năm 2016 của Công ty tăng 2.822.015.698 đồng so với năm 2015, đạt 34.224.071.617 đồng cho thấy kết quả kinh doanh năm 2016 của Công tytốt hơn Nguyên nhân là do :

Doanh thu thuần năm 2016 của công ty tăng 20.265.830.570 đồng so với năm

2015, đạt 296.067.532.450 đồng, tăng 8,36% so với doanh thu thuần năm 2015. Bên cạnh đó, giá vốn hàng bán cũng tăng, nhưng tăng thấp hơn doanh thu thuần đạt : 219.359.155.680 đồng, tăng 16.932.369.531đồng tương ứng với 8,36 %. Doanh thu thuần của công ty năm 2016 tăng lên là do lượng công trình mà công ty nhận được trong năm 2016 tăng lên.

Năm 2016 doanh thu hoạt động tài chính của công tylà 275.650.476 đồng, tăng lên 103.046.964 đồng so với năm 2015 Cònchi phí tài chính năm 2016 là 3.565.026.371 đồng, so với năm 2015 giảm 1.087.301.778 đồng Doanh thu từ hoạt động tài chính có xu hướng tăng, còn chi phí của hoạt động tài chính năm 2016 có xu hướng giảm, nhưng doanh thu của hoạt động tài chính vẫn thấp hơn rất nhiều so với chi phí.

Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2016 đạt 29.670.653.162 đồng, tương ứng tăng 3,51 % so với năm 2015.

Lợi nhuận trước thuế năm 2016 của công ty đạt 43.877.014.893 đồng, tăng 3.617.968.844 đồng so với năm 2015.

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2016của công ty là 9.652.943.276 đồng,tăng 795.953.146 đồng so với năm 2015 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2016 tăng lên so với năm 2015 là do lợi nhuận trước thuế của công ty tăng lên. Lợi nhuận sau thuế năm 2016 của công ty là 34.224.071.617 đồng, tăng lên 2.822.015.698 đồng so với năm 2015.

2.5.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Để tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn nghĩa là doanh nghiệp phải có vốn Mức độ đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là mức độ thỏa mãn nhu cầu về vốn của doanh nghiệp để tiến hành các hoạt động kinh doanh và hoạt động đầu tư Việc

SV: Trần Thị Bích – QTKD B K58 50

THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC CUNG ỨNG, DỰ TRỮ VẬT TƯ KỸ THUẬN CHỦ YẾU NĂM 2017 CỦA CÔNG TY

Căn cứ lựa chọn đề tài

3.1.1 Sự cần thiết của đề tài

Như chúng ta đã biết sản xuất hàng hoá là đặc trưng của nền kinh tế thị trường Nó tuân theo quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh Bất cứ một doanh nghiệp nào cũng quan tâm đến lợi nhuận và lấy hiệu quả kinh tế làm mục tiêu hàng đầu cho việc sản xuất.

- Hoạt động sản xuất kinh doanh luôn gắn liền với quá trình cung ứng và dự trữ vật tư Đây là một khâu có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất của doanh nghiệp Cung ứng vật tư là quá trình mua sắm và dự trữ các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất như nguyên vật liệu, máy móc thiết bị,các loại phụ tùng chi tiết cho dự trữ sữa chữa và thay thế Cung ứng vật tư gồm hai chức năng chủ yếu là mua sắm và dự trữ vật tư Chất lượng cung ứng là một trong những ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh có ảnh hưởng trực tiếp đến việc hoàn thành kế hoạch sản xuất và kế hoạch giá thành Quá trình cung ứng vật tư cần phải đảm bảo đúng, đầy đủ về số lượng, chất lượng, chủng loại trước khi đưa vào phục vụ cho sản xuất, đảm bảo thời gian cung ứng và dự trữ hợp lý để quá trình sản xuất được diễn ra liên tục, nhịp nhàng sẽ tiết kiệm được lượng vốn lưu động và đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

- Trong quá trình quản lý, dự trữ vật tư không tránh khỏi những mất mát hư hỏng vật tư cần có những biện pháp khắc phục để giảm thiểu tối đa vấn đề này tránh thiệt hại cho công ty.

- Từ những lý do cho thấy ở trên tác giả đã lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác tổ chức cung ứng, dự trữ vật tư kỹ thuật chủ yếu năm 2017 của Công ty TNHH Thương Mại Dịch vụ & Sản xuất Phi Kha Miền Bắc”

3.1.2 Mục đích, đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu đề tài

3.1.2.1 Mục đích của đề tài Đề tài được xây dựng dựa trên tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế tại Công ty TNHH Thương Mại Dịch vụ & Sản xuất Phi Kha Miền Bắc , với phương án chuyên đề đưa ra giải quyết một số tình trạng bất cập còn tồn tại của Công ty về tình hình cung ứng và quản lý sử dụng vật tư như tình trạng tồn đọng vật tư nhiều gây ứ đọng vốn,

SV: Trần Thị Bích – QTKD B K58 66

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất tình trạng thiếu vật tư do cung cấp chưa kịp thời, tình trạng giảm chất lượng vật tư do quá trình quản lý vật tư, trên cơ sở đó tác giả đưa ra biện pháp hoàn thiện tổ chức của công tác này góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty.

3.1.2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vật tư chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị vật tư của công ty như: kính hộp CL-CL, kính dán cường lực, thanh ngang Xingfa, nhôm tấm A1050-H14….

3.1.2.3 Nội dung của đề tài

- Công ty TNHH Thương Mại Dịch vụ & Sản xuất Phi Kha Miền Bắc giai đoạn 2015-2016.

- Hoàn thiện tổ chức, cung ứng, quản lý và dự trữ sử dụng một số vật tư kỹ thuật chủ yếu của Công ty.

- Xác định hiệu quả kinh tế của biện pháp hoàn thiện.

Sử dụng phương pháp thống kê, thu thập số liệu, phân tích và phương pháp hệ thống, để tìm các biện pháp hoàn thiện công tác cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư kỹ thuật.

Những vấn đề lý luận cơ bản về cung ứng, quản lý sử dụng và dự trữ vật tư của doanh nghiệp

- Nhiệm vụ của công tác tổ chức cung ứng vật tư là phải đảm bảo cung ứng vật tư đầy đủ kịp thời cho quá trình sản xuất, đảm bảo cho quá trình cung ứng, thời gian cung ứng và dự trữ hợp lý, đảm bảo cho chi phí về mua sắm và dự trữ vật tư kỹ thuật nhỏ nhất và hợp lý Việc cung ứng vật tư gắn liền với những lựa chọn nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất, như doanh nghiệp luôn phải trả lời câu hỏi: Mua gì? mua của ai? số lượng mỗi đợt mua là bao nhiêu? mua bao nhiêu lần trong năm, trong kỳ? dự trữ vật tư là bao nhiêu để là vừa đủ và đem lại lợi ích về kinh tế cao nhất cho doanh nghiệp.

- Trong quá trình thu mua vật tư nếu không tính toán tốt sẽ dễ rơi vào hai khả năng là mua quá nhiều hoặc mua quá ít số với khối lượng vật tư sử dụng, khi đó doanh nghiệp sẽ có những tổn thất về mặt kinh tế.

3.2.1 Khái niệm và tầm quan trọng của vật tư kỹ thuật a Khái niệm của vật tư kỹ thuật

- Vật tư kỹ thuật là những đối tượng phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm, được doanh nghiệp mua và dự trữ hoặc có thể do doanh nghiệp tự sản xuất ra. Bao gồm: Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, dụng cụ, phụ tùng thay thế hay nói cách khác vật tư kỹ thuật là cái mà người lao động dùng sức lao động và công cụ lao động của mình tác động vào chúng để biến chúng thành những sản phẩm hoàn chỉnh.

- Việc quản lý sử dụng vật tư là một công việc không thể thiếu được trong tất cả các doanh nghiệp Qúa trình sản xuất sản phẩm có diễn ra liên tục hay không một phần do quá trình cung ứng vậttư Nếu thiếu vật tư không thể tạo ra được sản phẩm hoặc trong quá trình bảo quản vật tư không tốt dẫn tới chất lượng vật tư giảm cũng gây ảnh h ưởng chất lượng sản phẩm. b Tầm quan trọng của vật tư kỹ thuật

- Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mục tiêu chính là đạt được lợi nhuận cao nhất có thể Do đó đòi hỏi doanh nghiệp phải có sức lao động, tiền vốn, vật tư kỹ thuật, các tư liệu vật chất khác nhau để đảm bảo cho quá trình sản xuất sản phẩm. Các vật tư được Công ty mua từ bên ngoài hoặc được nhập khẩu về.

- Vì vật tư kỹ thuật là một yếu tố đầu vào không thể thiếu mà doanh nghiệp sử dụng trong sản xuất để tạo ra sản phẩm Do đó vật tư kỹ thuật là một nhân tố đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển Để đảm bảo việc cung cấp vật tư kỹ thuật có tác dụng mạnh mẽ đến các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì doanh nghiệp cần có những kế hoạch mua sắm vật tư hợp lý, đúng thời điểm, đảm bảo về mặt số lượng cũng như chất lượng.

3.2.2.Khái niệm, nhiệm vụ và nội dung của công tác tổ chức cung ứng và quản lý sử dụng vật tư a Khái niệm, nhiệm vụ của công tác tổ chức cung ứng và quản lý sử dụng vật tư

- Công tác cung ứng là quá trình mua sắm vật tư để cung cấp lượng các loại vật tư cần thiết cho việc sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp

- Công tác quản lý sử dụng vật tư kỹ thuật là quá trình theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra việc cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư kỹ thuật phục vụ cho hoạt động sản xuất sản phẩm.

- Nhiệm vụ của tổ chức cung ứng và quản lý sử dụng vật tư: Đảm bảo đủ về số lượng, đúng về chủng loại, chất lượng vật tư kỹ thuật đưa vào sản xuất.

SV: Trần Thị Bích – QTKD B K58 68

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đảm bảo thời gian cung ứng và dự trữ để quá trình sản xuất được liên tục, nhịp nhàng. Đảm bảo chi phí về mua sắm và dự trữ vật tư kỹ thuật nhỏ nhất.

-Quá trình mua vật tư sẽ xẩy ra 2 khả năng:

 Nếu mua vật tư quá nhiều :

Việc đầu tư nhiều vào quá trình mua sắm dữ trữ vật tư nếu không sử dụng ngay phải lưu kho sẽ làm cho lượng vốn tập trung vào vật tư tồn đọng lớn, làm giảm vòng quay của vốn lưu động, sẽ dẫn đến giảm hiệu quả kinh tế và cần phải huy động thêm vốn lưu động. Làm tăng chi phí liên quan đến quá trình tồn kho, lưu trữ vật tư như: chi phí lưu kho, sự hao mòn hữu hình của vật tư lưu kho.

 Nếu mua vật tư quá ít :

Sản xuất bị gián đoạn, sẽ phát sinh một số khoản chi phí do việc ngừng sản xuất. Chi phí vận chuyển tính cho một đơn vị hàng hoá tăng lên.

Giảm khối lượng sản phẩm, giảm tiến độ sản xuất.

Chi phí đặt hàng tính cho một đơn vị cung ứng cao.

Chịu ảnh hưởng nhiều bởi sự biến động của giá cả.

- Do vấn đề cung ứng và quản lý sử dụng vật tư kỹ thuật là một mảng quan trọng đặc biệt ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất, để đảm bảo cho Công ty đạt mục tiêu đề ra thì ngoài các yếu tố khác như sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, lựa chọn phương pháp khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và khoa học nguyên vật liệu, sử dụng con người có hiệu quả,… thì công tác cung ứng và quản lý sử dụng vật tư kỹ thuật là một vấn đề quan trọng cần thiết và không thể thiếu đối với một doanh nghiệp sản xuất cơ khí, do đó kế hoạch cung ứng và quản lý sử dụng vật tư là một bộ phận trong kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của Công ty TNHH Thương Mại Dịch vụ & Sản xuất Phi Kha Miền Bắc Chất lượng của việc lập kế hoạch cao hay thấp có ảnh hưởng trực tiếp đến nhiệm vụ hoàn thành sản xuất kinh doanh. b Nội dung của công tác tổ chức và quản lý sử dụng vật tư

- Trong nền kinh tế bao cấp tập trung người ta lấy mục tiêu “chắc chắn” là chủ yếu,đảm bảo tính rủi ro là nhỏ nhất Vì vậy lượng dự trữ vật tư thường cao.

Thực trạng công tác cung ứng, quản lý sử dụng và dự trữ vật tư của Công

3.3.1 Tình hình quản lý sử dụng và dự trữ vật tư năm 2015 và 2016 của công ty TNHH Thương Mại Dịch vụ & Sản xuất Phi Kha Miền Bắc.

Quản lý sử dụng vât tư phải đảm bảo hai mục tiêu: Mục tiêu an toàn, mục tiêu tài chính Có hai cách để quản lý là:

- Quản lý về hiện vật.

- Quản lý về giá trị.

3.3.1.1 Quản lý dự trữ về hiện vật a Tổ chức hệ thống kho

Công ty TNHH TMDV &SX Phi Kha Miền Bắc là đơn vị sản xuất kinh doanh các sản phẩm nhôm kính với mức tiêu hao về vật tư rất lớn trong năm Kho là nơi dự trữ nguyên nhiên vật liệu, thiết bị máy móc, dụng cụ trước khi đưa vào sản xuất, là nơi tập trung thành phẩm của doanh nghiệp trước khi đưa ra thị trường tiêu thụ.

Các loại vật tư kỹ thuật của doanh nghiệp thường phức tạp, vì vậy trong một thời gian tập trung và dự trữ, doanh ngiệp phải có hệ thống kho với diện tích phù hợp

Kho và các thiết bị trong kho là bộ phận quan trọng trong tài sản cố định của doanh nghiệp, là phương tiện quan trọng chủ yếu để đảm bảo giữ gìn toàn vẹn số lượng và chất lượng các loại vật tư kỹ thuật trong doanh nghiệp cũng như sản phẩm

SV: Trần Thị Bích – QTKD B K58 70

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất hoàn chỉnh Việc tổ chức bảo quản các loại vật tư kỹ thuật mà trước hết là các loại nguyên nhiên vật liệu phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Bảo quản toàn vẹn số lượng, chất lượng nguyên vật liệu ngăn ngừa tiêu hao mất mát và hạn chế hư hao mất mát.

- Nắm vững lượng vật tư trong kho bất kỳ thời điểm nào về chất lượng, số lượng, chủng loại và địa điểm Luôn sẵn sàng cấp phát kịp thời theo nhu cầu sản xuất sản phẩm.

- Bảo quản việc thuận tiện nhập, xuất, kiểm kê (dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy, dễ vận chuyển), chấp hành nghiêm chỉnh chế độ và thủ tục đã quy định trong việc quản lý vật tư kỹ thuật.

- Hạ thấp chi phí bảo quản bằng tổ chức lao động khoa học trong kho, sử dụng hợp lý diện tích và dung tích kho một cách hiệu quả nhất Xuất phát từ nhiệm vụ trên, nội dung chủ yếu của bảo quản vật tư bao gồm:

+ Sắp xếp vật tư tuỳ theo đặc điểm của vật tư, tình hình cụ thể của hệ thống kho, cán bộ kho phải sắp xếp, phân loại theo quy cách phẩm chất, không để tình trạng vật tư bị vứt bừa bãi lộn xộn Vật tư được sắp xếp hợp lý khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức bảo vệ, nắm vững lượng vật tư, sử dụng hợp lý diện tích kho, đảm bảo an toàn lao động trong kho.

+ Bảo quản vật tư: Vật tư sau khi nhập kho và được sắp xếp, phải được thực hiện đúng quy trình quy phạm của nhà nước ban hành.

- Xây dựng và thực hiện nội quy về chế độ trách nhiệm và chế độ kiểm tra trong việc bảo quản vật tư b.Quản lý nhập - xuất kho

+Nhập - xuất chính xác số lượng, chất lượng, chủng loại vật tư theo đúng quy định (thể hiện qua hợp đồng kinh tế, hoá đơn phiếu giao hàng, phiếu vận chuyển và thời gian giao hàng,…)

+Mặt khác công tác tiếp nhận phải tuân theo các yêu cầu sau:

- Mọi vật tư xuất nhập phải qua thủ tục kiểm nhập và kiểm nghiệm, xác định chính xác số lượng, chất lượng, chủng loại, phải có biên bản xác nhận nếu có hiện tượng hư hỏng thiếu thừa hoặc sai quy cách phait báo cáo cấp trên ngay.

- Khi tiếp nhận vật tư thủ kho ghi số thực nhập, cùng với người giao hàng ký vào phiếu nhập kho vào cột nhập thẻ kho, chuyển phiếu nhập kho cho bộ phận kế toán ký nhận và vào sổ giao nhận chứng từ.

+Việc xuất vật tư ra khỏi kho để phục vụ cho sản xuất phải đảm bảo hợp lệ, phải kèm theo văn bản đề nghị của những cán bộ quản lý trực tiếp Vật tư sau khi xuất kho thủ kho trừ vào thẻ kho phần vật tư đã xuất, các bộ phận sản xuất phải có phiếu hoặc sổ theo dõi đi đường.

+Các bộ phận sản xuất phải theo dõi cụ thể vật tư nhận về cho bộ phận nào, máy nào, sau một thời gian (một tuần lễ hoặc 10 ngày) phải nắm được kết quả sử dụng loại vật tư đó bao gồm: Tỷ lệ ra thành phẩm, tỷ lệ ra thành phẩm hỏng, kém chất lượng, tỷ lệ hao hụt và mất mát từng khâu Việc theo dõi có thể do công nhân tự ghi chép hoặc do nhân viên kinh tế ghi chép.

+Việc cấp phát vật tư phải tuân thủ theo nguyên tắc hàng nhập trước – xuất trước, hàng nhập sau – xuất sau, được tính theo giá trị ban đầu khi vật tư mua về nhập kho. c.Mã hoá và sắp xếp vật tư

+Mục đích của việc sắp xếp vật tư: nhằm tạo điều kiện cho việc cấp phát được nhanh chóng thuận tiện, tăng tiến độ giải phóng khi cần thiết, tạo điều kiện cho công tác thống kê hạch toán và đặc biệt giúp cho việc ứng dụng máy tính vào quản lý vật tư.

Hoàn thiện tổ chức cung ứng và quản lý sử dụng một số vật tư kỹ thuật chủ yếu của côngty TNHH TM DV & SX Phi Kha Miền Bắc

Qua quá trình phân tích thực trạng về tình hình cung ứng vật tư ở côngty TNHH TM

DV & SX Phi Kha Miền Bắc cho thấy vẫn còn tồn tại một số bất cập nhất định Chính vì vậy mà đề tài của tác giả xin đề ra là hoàn thiện tổ chức cung ứng và quản lý sử dụng một số vật tư kỹ thuật chủ yếu, đảm bảo được lượng tồn đọng vật tư ở mức hợp lý, tránh ứ đọng vốn là việc làm cần thiết nâng cao hiệu quả kinh tế.

- Cơ sở tài liệu của các biện pháp hoàn thiện tổ chức cung ứng và quản lý sử dụng một số vật tư kỹ thuật chủ yếu:

+ Nhu cầu sử dụng vật tư của các năm trước và nhu cầu sử dụng vật tư kế hoạch năm 2017.

+ Kế hoạch sản xuất kinh doanh của côngty TNHH TM DV & SX Phi Kha Miền Bắcnăm 2017.

+ Mức tiêu hao được áp dụng là mức tiêu hao bình quân thực tế của Công ty qua các năm trước.

+ Nhu cầu vật tư được cung cấp trong năm kế koạch được xác định theo công thức

NVT : Nhu cầu vật tư của năm, (đvvt )

Qi : Khối lượng công tác sử dụng vật tư loại i

Mi : Mức tiêu hao cho 1 đơn vị công tác sử dụng vật tư loại i.

Gi : Đơn giá vật tư loại i, đồng. i = 1n : Số loại vật tư sử dụng

3.4.1 Xác định nhu cầu vật tư kỹ thuật chủ yếu của côngty TNHH TM DV &

SX Phi Kha Miền Bắc năm 2017 Để tính được nhu cầu vật tư chủ yếu thì cần lập kế hoạch vật tư kỹ thuật chủ yếu của năm 2017 dựa trên số liệu thực tế năm 2016 ở bảng 3-5và kế hoạch trong năm 2017 ta có bảng 3-6, 3-7.

Qua bảng 3-5 cho thấy vật tư : kính hộp (CL+CL) và kính dán cường lực có khối lượng lớn, nhu cầu sử dụng cao vì vậy công ty cũng cần cân đối mức nhập loại vật tư này so với các loại vật tư khác sao cho phù hợp để đáp ứng nhu cầu sử dụng trong năm 2017.

SV: Trần Thị Bích – QTKD B K58 86

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Bảng 3-6: Nhu cầu vật tư cần dùng chủ yếu để sản xuất cửa đi mở theo định mức năm 2017 của công ty

STT Tên vật tư ĐVT

Khối lượng công việc Số lượng Đơn giá ,đồng Thành tiền, đồng

2 Sơn bột tĩnh điện Y536GRZ-25 Kg/m 2,51 698,01 1.752 83.052,94 145.508.753

3 Sơn nước Hempadur Mastic Lít/m 15,05 432,56 6.510 116.830,95 760.569.455

6 Kính hộp (CL+CL)24 mm - BNG M2/m 5,00 26.591,20 132.956 6.285,61 835.710.089

8 Nhôm thanh PT.Indal Thanh/m 3,00 16,90 50,7 838.181,71 42.495.813

Bảng 3-7: Nhu cầu vật tư cần dùng chủ yếu năm 2017 của công ty

STT Tên vật tư ĐVT

Khối lượng công việc Số lượng Đơn giá ,đồng Thành tiền, đồng

2 Sơn bột tĩnh điện Y536GRZ-25 Kg/m 511,07 182.560 83.052,94 15.162.144.941

3 Sơn nước Hempadur Mastic Lít/m 1.102,28 721.224 116.830,95 84.261.281.805

6 Kính hộp (CL+CL)24 mm - BNG M2/m 401.797,07 41.119.912 6.285,61 258.463.892.604

8 Nhôm thanh PT.Indal Thanh/m 676,53 5.074 838.181,71 4.252.934.002

SV: Trần Thị Bích – QTKD B K58 88

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

3.4.2 Xác định các chỉ tiêu và tổ chức cung ứng vật tư năm 2017.

3.4.2.1 Khối lượng vật tư cần cung cấp

(đvvt) (3 – 2) Trong đó: Vcc: Lượng vật tư cung cấp trong năm, (đvtvt)

V VT : Nhu cầu vật tư thứ i trong năm , (đvvt)

Qđk : Dự trữ vật tư thứ i đầu kỳ kế hoạch, (đvvt)

Dnb : Lượng vật tư thứ i dự trữ nội bộ, (đvvt) i = 1n : Số loại vật tư sử dụng

3.4.2.2 Nhu cầu vật tư trong năm.

Vktm (đvvt) (3 – 3) Trong đó: Vsx : Nhu cầu vật tư dùng cho sản xuất (đvvt )

Vxdcb : Nhu cầu vật tư dùng cho xây dựng cơ bản (đvvt )

Vktm : Nhu cầu vật tư dùng cho việc ứng dụng khoa học kỹ thuật mới (đvvt ) i = 1n : Số loại vật tư sử dụng

Căn cứ vào biên bản kiểm kê vật tư kỹ thuật của côngty TNHH TM DV & SX Phi Kha Miền Bắcnăm 2016 vào ngày 31/12/2016 ta có:

-Lượng vật tư đầu kỳ 2016 của:

+Kính hộp (CL+CL): Qđk2016 = 23.920m 2

+Kính dán cường lực: Qđk2016 = 12.100 m 2

-Lượng vật tư dự trữ cho kỳ cuối ( Qck )

Qxuất (đvvt)(3 – 4) -Lượng vật tư dự trữ chung cho cả năm

Vngđ x ( Nx + Nbh ) (đvvt) (3 – 5)Trong đó: Vngđ: nhu cầu tiêu dùng vật tư của vật tư thứ i một ngày đêm (đvvt)

Ntx : Số ngày hay thời gian dự trữ thường xuyên (ngày)

Nbh : Thời gian dự trữ bảo hiểm (ngày) i = 1n : Số loại vật tư sử dụng.

- Vì đây là lượng dự trữ chung cho cả năm, xong mua thành nhiều đợt trong năm nên cần phải xác định số ngày hợp lý cho một lần cung ứng (hay thời gian giữa 2 đợt cung ứng)

- Số ngày cho 1 lần cung ứng bình quân vật tư thứ i ( Ncưbq)

( Ntx + Nbq ) (ngày) (3 – 6) Trong đó:

Ntx: Số ngày hay thời gian dự trữ thường xuyên của vật tư thứ i (ngày)

Nbh : Thời gian dự trữ bảo hiểm của vật tư thứ i (ngày) i = 1n : Số loại vật tư sử dụng.

Trong tổng số vật tư kỹ thuật của Công ty có đa dạng các chủng loại vật tư khác nhau và có thời gian dự trữ khác nhau.

+ Dự trữ thường xuyên của loại vật tư i:

Trong đó: Ntx: Thời gian dự trữ thường xuyên của loại vật tư i (ngày) nni: Số ngày cách quãng giữa các lần cung ứng kế tiếp nhau của vật tư thứ i (ngày).

Qni: Lượng vật tư loại i nhận được của mỗi lần cung ứng (đvvt) i = 1  n: Số lần cung cấp vật tư

+ Dự trữ bảo hiểm của loại vật tư thứ i:

(ngày) (3 – 8) Trong đó: Nbh: Thời gian dự trữ bảo hiểm của loại vật tư thứ i (ngày).

SV: Trần Thị Bích – QTKD B K58 90

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất nni *: Thời gian giữa hai lần cung cấp, có khoảng cách lớn hơn giữa các lần cung cấp bình quân của loại vật tư thứ i (ngày). nbq: Thời gian bình quân giữa hai lần cung cấp của loại vật tư thứ i (ngày).

Qi *: Khối lượng vật tư thứ i nhận được của những lần ứng với nni * (đvvt) i = 1 ¿ m: Số lần cung ứng ứng với nni *

Công ty cần có một lượng vật tư để dự trữ thường xuyên trong thời gian ngắn, ngoài lượng vật tư dự trữ thường xuyên cần có lượng dự trữ bảo hiểm để phòng trừ các trường hợp sau:

- Do người cung ứng giao hàng chậm so với kế hoạch.

- Khi người cung ứng giao hàng đúng thời điểm, xong chất lượng và quy cách hàng không đảm bảo, phải trả lại và giao chậm sau một thời gian.

- Do nhu cầu của sản xuất tăng lên, cường độ tiêu dùng vật tư tăng theo, nhưng kế hoạch và thời gian cung ứng như trước sẽ không đảm bảo cho quá trình sản xuất.

3.4.2.3 Xác định lượng vật tư dự trữ.

Với tổng số lượng kính hộp (CL+CL) là 41.119.912 m 2 , kính dán cường lực là 5.767.032m 2 , nhôm tấm A1050-H14 là 9.828 tấm được thống kê trên bảng 3-7 Căn cứ vào tình hình nhập vật tư năm trước, xây dựng phương án cho tình hình nhập kho vật tư kính hộp (CL+CL), kính dán cường lựcvà nhôm tấm A1050-H14 theo kế hoạch xây dựng trong năm 2017 được tập hợp trong bảng bảng 3-8, 3-9, 3-10.

- Từ bảng này có thể xác định số ngày kiểm nghiệm nhập kho vật tư thứ i: N2 = 0

- Số ngày chỉnh lý hoặc gia côngvật tư thứ i: N4 = 0

- Dự trữ bảo hiểm và dự trữ theo mùa của vật tư thứ i: Nm = 0

Bảng 3-8: Bảng nhập kính hộp (CL+CL)24 mm - BNG từ ngày 01/01/2017 - ngày 31/12/2017

STT Số lượng (qi), m2 Ngày tháng Số ngày vận chuyển Nvci qi x Nvci

Bảng 3-9: Bảng nhập kính dán cường lực từ ngày 01/01/2017 - ngày 31/12/2017

STT Số lượng (qi), m2 Ngày tháng Số ngày vận chuyển Nvci qi x Nvci

Bảng 3-10: Bảng nhập Nhôm tấm A1050-H14 từ ngày 01/01/2017 - ngày 31/12/2017

SV: Trần Thị Bích – QTKD B K58 92

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

STT Số lượng (qi), tấm Ngày tháng Số ngày vận chuyển Nvci qi x Nvci

3.4.2.4 Xác định lượng vật tư tiêu hao trong một ngày đêm.

- Căn cứ theo kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh năm 2017 và căn cứ vào số liệu về nhu cầu sử dụng vật tư theo kế hoạch năm 2017, khối lượng loại vật tư thứ i tiêu dùng trong năm 2017 là:

+Kính hộp (CL+CL): Qnăm = 41.119.412m 2

+Kính dán cường lực: Qnăm = 5.767.032 m 2

-Số ngày làm việc theo chế độ trong năm là:

-Mức tiêu hao vật tư thứ i trong một ngày đêm (M ngđ i = Vi ngđ )

+ Kính hộp (CL+CL):M ngđ Khcl 261QamA.119 412

261 157.547,56 (m 2 /ngày) + Kính dán cường lực: M ngđ Kdcl Q n am

22.095,91(m 2 /ngày) + Nhôm tấm A1050-H14 : M ngđ Q nma

-Mức tiêu hao vật tư của từng loại vật tư trong năm 2017(khối lượng vật tư thứ i tiêu dùng trong năm 2017)

+Kính hộp (CL+CL): QKhcl = 41.119.412m 2

+Kính dán cường lực: QKdcl = 5.767.032 m 2

-Số ngày dự trữ theo định mức: Nđm = Ntx

-Số ngày dự trữ thường xuyên: Ntx = N1 + N2 + N3 + N4 (ngày) (3 – 10)

N1: Số ngày vận chuyển bình quân tính từ khi Công ty xuất tiền đi mua, cho đến khi vật tư nhập về đến Công ty (ngày)

N2: Số ngày kiểm nhận, nhập kho (N2 = 0) (ngày)

N3: Số ngày dự trữ trong kho, được tính bằng khoảng cách giữa hai lần giao hàng liên tiếp (ngày)

Ncc: Số ngày cung cấp cách nhau giữa hai đợt mua hàng (ngày)

Hxk: Hệ số tính đến sự xen kẽ giữa các loại vật tư (Hxk = 0,5)

N4: Số ngày gia công chỉnh lý trước khi đưa vật tư vào sử dụng (N4=0) (ngày)

- Dựa vào tình hình nhập vật tư của kính hộp (CL+CL), kính dán cường lực, thanh ngang Xingfa và nhôm tấm A1050-H14 của năm 2016 để xây dựng kế hoạch nhập các loại vật tư này trong năm 2017, xác định được số lượng, giá trị cung cấp của các đợt giao hàng như trên bảng 3-8, 3-9, 3-10.

3.4.2.5 Xác định số ngày vận chuyển bình quân.

- Theo số liệu trên bảng 3-8, 3-9, 3-10 và áp dụng công thức sau:

∑ i=1 n qi (ngày) (3 – 11) Trong đó: nvci: Số ngày vận chuyển của đợt cung cấp vật tư thứ i (ngày) qi: số lượng của ngày cung cấp vật tư thứ i (đvvt)

SV: Trần Thị Bích – QTKD B K58 94

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

-Vậy số ngày vận chuyển bình quân của mỗi loại vật tư là:

+ Kính hộp (CL+CL):: N1 Khcl 102.410.264 41.119.902 = 2,49 ( ngày)

+ Kính dán cường lực: N1 Kdcl 9.755.959 5.767.032 = 1,69 (ngày)

3.4.2.6 Xác định số ngày dự trữ trong kho.

- Số ngày dự trữ trong kho được tính bằng khoảng cách giữa hai đợt giao hàng liên tiếp: N3 = Nccbq x Hxk (3 – 12)

- Hệ số xen kẽ của công ty TNHH TM DV & SX Phi Kha Miền Bắc áp dụng ở thời điểm hiện tại là: Hxk = 0,5

- Số ngày cung cấp cách nhau bình quân:

(ngày) (3 – 13) Trong đó: Nccbq : Số ngày cung cấp cách nhau bình quân (ngày)

Ncci: Số ngày giãn cách giữa 2 lần cung cấp vật tư liền kề (ngày) qi: số lượng của ngày cung cấp vật tư thứ i (đvvt) Dựa vào số liệu trong bảng 3-11 tính toán các số liệu sau:

+ Cho Kính hộp (CL+CL):

- Số ngày cung cấp cách nhau bình quân giữa hai đợt mua hàng :

- Số ngày dự trữ trong kho :

Số ngày dự trữ thường xuyên:

Ntx Khcl = N1 Khcl + N3 Khcl = 2,49 + 8,745 = 11,235 (ngày)

Dựa vào bảng 3-12 tính toán các số liệu sau:

+ Cho Kính dán cường lực :

- Số ngày cung cấp cách nhau bình quân giữa hai đợt mua hàng :

- Số ngày dự trữ trong kho :

- Số ngày dự trữ thường xuyên:

Ntx Kdcl = N1 Kdcl+ N3 Kdcl = 1,69 + 11,02 = 12,71 (ngày)

Dựa vào bảng số liệu 3-13 tính toán các số liệu sau:

- Số ngày cung cấp cách nhau bình quân giữa hai đợt mua hàng :

- Số ngày dự trữ trong kho :

- Số ngày dự trữ thường xuyên:

Ntx Nt= N1 Nt+ N3 Nt = 1,35 + 13,715= 15,065 (ngày)

SV: Trần Thị Bích – QTKD B K58 96

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Bảng 3-11: Bảng kính hộp (CL+CL)24 mm - BNG trong kho từ ngày 01/01/2017 - ngày 31/12/2017

STT Ngày tháng N cci ngày q i, m 2 N cci x q i ncc= N* cci -N ccbq q i * , m 2 q i * x ncc

Bảng 3-12: Bảng kính dán cường lực trong kho từ ngày 01/01/2017 - ngày 31/12/2017

STT Ngày tháng N cci ngày q i, m 2 N cci x q i ncc= N* cci -N ccbq q i * , m 2 q i * x ncc

Bảng 3-13: Bảng nhôm tấm A1050-H14 trong kho từ ngày 01/01/2017 - ngày 31/12/2017

STT Ngày tháng N cci ngày q i, m 2 N cci x q i ncc= N* cci -N ccbq q i * , m 2 q i * x ncc

SV: Trần Thị Bích – QTKD B K58 98

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

3.4.2.7 Xác định số ngày dự trữ bảo hiểm.

(ngày) (3 - 14) Trong đó: N * cci: Ngày cung cấp thứ i lớn hơn Nccbq (ngày) q * i: số lượng của ngày cung cấp có N * cci (đvvt)

Dựa vào số liệu trong bảng 3-11, 3-12, 3-13 có thể xác định được :

-Số ngày dự trữ bảo hiểm của Công ty cho kính hộp (CL+CL), kính dán cường lực, nhôm tấm A1050-H14 như sau:

+ Kính hộp (CL+CL): Nbh Khcl 112.733.715 22.507.579 = 5,009 (ngày)

+Kính dán cường lực: Nbh Kdcl 15.257.989 3.167.553 = 4,8 (ngày)

+ Nhôm tấm A1050-H14 : Nbh Nt 54.235 4.088 = 13,27 (ngày)

-Số ngày dự trữ theo định mức của Công ty cho kính hộp (CL+CL), kính dán cường lực, nhôm tấm A1050-H14 như sau:

+ Kính hộp (CL+CL):: Nđm Khcl = Ntx Khcl + Nbh Khcl = 11,235 + 5,009 16,244(ngày)

+ Kính dán cường lực: Nđm Kdcl= Ntx Kdcl + Nbh Kdcl = 12,71 + 4,8 17,51(ngày)

+ Nhôm tấm A1050-H14 : Nđm Nt= Ntx Nt + Nbh Nt= 15,065 + 13,27 = 28,335 (ngày)

SV: Trần Thị Bích – QTKD B K58 100

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

-Vậy lượng vật tư dự trữ thường xuyên mà Công ty nên có đối với mặt hàng kính hộp (CL+CL), kính dán cường lực, nhôm tấm A1050-H14là:

Dtx Khcl = M ngđ Khcl x Ntx Khcl = 157.547,56x 11,235 = 1.770.046,837 (m 2 )

Dtx Kdcl = M ngđ Kdclx Ntx Kdcl = 22.095,91 x 12,71 = 280.839,02 (m 2 )

Dtx Nt = M ngđ Ntx Ntx Nt = 37,66x 15,065 = 567,35 (tấm)

-Dự trữ bảo hiểm mà Công ty nên có để bảo đảm an toàn cho sản xuất đối với mặt hàng kính hộp (CL+CL), kính dán cường lực, nhôm tấm A1050-H14:

Dbh Khcl = M ngđ Khcl x Nbh Khcl= 157.547,56x 5,009= 789.155,73 (m 2 )

Dbh Kdcl = M ngđ Kdclx Nbh Kdcl = 22.095,91 x 4,8 = 106.060,37 (m 2 )

Dbh Nt = M ngđ Nt x Nbh Nt = 37,66x 13,27 = 499,75 (tấm)

-Mức dự trữ chung mà Công ty cần có đối với từng loại vật tư là Dc :

+ Mức dự trữ chung mà Công ty cần có đối với kính hộp (CL+CL)là :

Dc Khcl = Dtx Khcl+ Dbh Khcl= 1.770.046,837+ 789.155,73=2.559.202,565 (m 2 )

+ Mức dự trữ chung mà Công ty cần có đối với kính dán cường lựclà :

Dc Kdcl = Dtx Kdcl+ Dbh Kdcl(0.839,02 +106.060,37 86.899,39 (m 2 ) + Mức dự trữ chung mà Công ty cần có đối với nhôm tấm A1050-H14 là :

Dc Nt = Dtx Nt+ Dbh NtV7,35+499,75=1.067,1 (tấm)

3.4.2.8 Tối ưu hoá quá trình cung ứng. a Xác định chi phí lưu kho trong năm 2017.

- Kho cần bố trí 3 người để trông nom và làm các công tác bảo quản vật tư Với mức lương bình quân của mỗi người là 7.262.579 đ/ng-tháng, vậy chi phí về tiền lương cho các công nhân viên quản lý kho vật tư trong năm 2017 là:

- Chi phí cho BHXH, BHYT, KPCĐ,BHTN cho bộ phận vật tư năm 2013 là 34,5% trong đó:

+ 10,5 % được trừ vào thu nhập của công nhân viên.

+ 24 % được trừ vào chi phí sản xuất mà doanh nghiệp phải chịu.

- Khấu hao tài sản cố định được thống kê theo kinh nghiệm là 4.390.000 đồng/tháng. Vậy trong năm mất số khấu hao kể cả hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình là:

- Chi phí điện năng của kho cần sử dụng 350.000 đồng/tháng, vậy trong năm cần 350.000 x 12 = 4.200.000 (đồng/năm)

- Chi phí bảo quản vật tư thiết bị ở kho là: 10.300.000 (đồng/năm)

- Vậy tổng toàn bộ chi phí lưu kho trong năm:

- Vậy có chi phí lưu kho tính cho một đơn vị vật tư:

+ Chi phí lưu kho cho kính hộp (CL+CL)là :

Zlk Khcl 391.381.527 258.463.892.604 = 0,0015 (đồng/m 2 ) + Chi phí lưu kho cho kính dán cường lựclà :

Zlk Kdcl 391.381.527 167.432 410.529 = 0,0023 (đồng/m 2 ) + Chi phí lưu kho cho nhôm tấm A1050-H14là :

Zlk Nt 391.381.527 18.568.223.085 = 0,0211 (đồng/tấm) b Tối ưu hoá quá trình đặt mua và dự trữ vật tư

Xác định hiệu quả của biện pháp hoàn thiện

3.5.1 Hiệu quả kinh tế trực tiếp

* Đối với kính hộp (CL+CL):

Với số lần đặt hàng của kính hộp (CL+CL)là 10 lần như kế hoạch thì:

+ Chi phí cho đơn đặt hàng tăng thêm: Δ CTCT3 đh = (10 – 8,8)* 2.500.000= 3.000.000 (đồng)

+ Chi phí lưu kho giảm được một lượng: Δ CKhcl lk = CKhcl lkS – CKhcl lkT

Vậy, nếu số lần đặt hàng cho kính hộp (CL+CL)trong năm là 10 lần như kế hoạch thì sẽ lãng phí một lượng là: 3.000.000– 2.643.380,725= 356.619,275 (đồng)

Như vậy số lần đặt hàng cho kính hộp (CL+CL)là 8,8 lần/năm hiệu quả hơn so với kế hoạch ở bên trên.

* Đối với kính dán cường lực :

Với số lần đặt hàng của kính dán cường lực là 12 lần như kế hoạch thì:

+ Chi phí cho đơn đặt hàng tăng một lượng là: Δ CKdcl đh = (12 – 9,57)* 2.100.000 = 5.103.000 (đồng)

+ Chi phí lưu kho giảm một lượng là: Δ CKdcl lk = CKdcl lkS – CKdcl lkT

Vậy, nếu số lần đặt hàng cho kính dán cường lực trong năm là 12 lần như kế hoạch thì sẽ lãng phí một lượng là: 5.103.000– 4.074.276,131= 1.028.723,869 (đồng)

Như vậy số lần đặt hàng cho kính dán cường lựclà 9,57 lần/năm hiệu quả hơn so với kế hoạch ở bên trên.

Với số lần đặt hàng cho nhôm tấm A1050-H14 là 13 lần như kế hoạch thì:: + Chi phí cho đơn đặt hàng giảm một lượng là: Δ CNt đh = (15,14- 13)* 855.000 = 1.829.700 (đồng)

+ Chi phí lưu kho tăng thêm một lượng là: Δ CNt lk = CNt lkS – CNt lkT

SV: Trần Thị Bích – QTKD B K58 108

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Vậy, nếu số lần đặt hàng cho nhôm tấm A1050-H14trong năm là 13lần như kế hoạch thì sẽ lãng phí một lượng là: 2.129.939,906– 1.829.700= 300.239,9059 (đồng)

Như vậy số lần đặt hàng cho nhôm tấm A1050-H14 là 15,14 lần/năm hiệu quả hơn so với kế hoạch ở bên trên.

3.5.2 Hiệu quả kinh tế gián tiếp.

- Tăng cường công tác quản lý, xây dựng được ý thức và nền nếp quản lý chặt chẽ, khoa học.

- Nâng cao ý thức tiết kiệm của các đơn vị sản xuất trong việc sử dụng vật tư kỹ thuật nói riêng và vật tư nói chung.

- Thủ tục xuất nhập kho được cải thiện nhanh chóng, chính xác và đơn giản, ít vật phẩm phế phẩm, không đúng loại.

- Hệ thống định mức vật tư kỹ thuật đã từng bước được cải thiện ngày càng sát với thực tế sản xuất hơn.

- Thuận lợi cho việc áp dụng khoa học công nghệ vào việc cấp phát và theo dõi vật tư.

Tổ chức kiến nghị thực hiện đề tài

- Căn cứ vào những tồn tại, khó khăn và thuận lợi hiện nay của Công ty TNHH TMDV & SX Phi Kha Miền Bắc

- Căn cứ vào hiệu quả kinh tế trực tiếp và hiệu quả kinh tế gián tiếp của biện pháp hoàn thiện được trình bày ở trên.

- Với phương án hoàn thiện công tác cung ứng và quản lý sử dụng vật tư kỹ thuật ở Công ty là kết quả của sự nghiên cứu giữa thực tế sản xuất phối hợp và sự vận dụng hợp lý các kiến thức về khoa học về kinh tế quản lý

- Tác giả xin có một vài ý kiến nhỏ sau đây, hy vọng sẽ góp phần nâng cao chất lượng quản lý và hiệu quả sử dụng vật tư tại Công ty trong giai đoạn tới:

1 Tăng cường công tác bảo quản và sử dụng vật tư:

Vật tư đưa vào sử dụng phải phân rõ quyền hạn, trách nhiệm cho các bộ phận, phòng ban, đơn vị phân xưởng trong việc bảo quản đảm bảo an toàn cho vật tư, tránh mất mát, hư hỏng Công ty cũng nên có giải pháp về trách nhiệm vật chất như: Thưởng cho những trường hợp bảo quản sử dụng tốt vật tư Có biện pháp cụ thể xử phạt những trường hợp bảo quản và vận hành vật tư không đúng theo quy cách kỹ thuật, để hư hỏng, mất mát Cần tăng cường hơn nữa công tác bảo dưỡng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vật tư, đặc biệt là máy móc thiết bị tiên tiến.

2 Công ty cần coi công việc hoàn thiện công tác quản lý vật tư là một nhu cầu cấp bách và được đánh giá như là một công trình phục vụ sản xuất kinh doanh.

Do đó phải có kế hoạch thực hiện và kế hoạch đầu tư tài chính.

3 Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của các cán bộ nhân viên làm công tác quản lý vật tư Đặc biệt phải chú trọng tới lao động tham gia trực tiếp xây dựng tiêu hao vật tư kỹ thuật.

4 Hoàn thiện hệ thống kho tàng, sắp xếp lại vật tư trong kho sao cho mỗi loại vật tư ở gần với vị trí sản xuất cần tới loại vật tư đó nhất.

5 Cài đặt phần mềm quản lý kho vật tu Perfect Warehouse (ERP) trên máy tính để việc quản lý vật tư trong kho hiệu quả hơn.

SV: Trần Thị Bích – QTKD B K58 110

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Chuyên đề đã tiến hành phân tích quá trình cung ứng và quản lý sử dụng vật tư của công ty TNHH TMDV & SX Phi Kha Miền Bắc năm 2015 và năm 2016, sau đó hoàn thiện cho năm 2017 Qua đó thấy được nhưng ưu điểm, nhược điểm trong quá trình cung ứng và quản lý sử dụng vật tư của Công ty.

Sau khi nghiên cứu những vấn đề bất cập trên, tác giả đưa ra một số phương án tổ chức quá trình cung cấp và quản lý sử dụng đối với cácvật tư kỹ thuật chiếm tỷ trọng cao là Kính hộp (CL+CL) 24mm, Kính dán cường lực, thanh ngang Xingfa, nhôm tấm A1050-H14 dựa trên cơ sổ nghiên cứu phân tích quá trình cung ứng, tiêu hao vật tư ở năm trước Các biện pháp mà tác giả đưa ra ở chương 3 đã đem lại một các kết quả:

-Mức tiêu hao vật tư chủ yếu của công ty trong một ngày đêm

+ Kính hộp (CL+CL):M ngđ Khcl 261QamA.119 412

261 157.547,56 (m 2 /ngày) + Kính dán cường lực: M ngđ Kdcl Q n am

22.095,91 (m 2 /ngày) + Nhôm tấm A1050-H14 : M ngđ Nt Q nam

- Số lần đặt hàng tối ưu đối với mỗi loại vật tư: Kính hộp (CL+CL) là 8,8 lần/năm, Kính dán cường lực là 9,57 lần/năm, Nhôm tấm A1050-H14 là 15,14 lần/năm Tăng cường công tác quản lý, nâng cao ý thức tiết kiệm của cán bộ công nhân viên trong Công ty

Chuyên đề hoàn thiện mong muốn là một giải pháp nhằm duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh của công ty TNHH TMDV & SX Phi Kha Miền Bắc có hiệu quả kinh tế cao.

Sau thời gian thực tập và nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH TMDV &SX Phi Kha Miền Bắc, với sự cố gắng phấn đấu nỗ lực của bản thân vận dụng những kiến thức đã học cùng với những tài liệu thu thập đợc của công ty, đến nay bản đồ án đã hoàn thành với đầy đủ các nội dung yêu cầu Nội dung của đồ án đợc trình bày gồm 3 chơng:

Chương 1: Đặc điểm chung và điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty TNHH Thương Mại Dịch vụ & Sản xuất Phi Kha Miền Bắc.

Chương 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013 của Công ty TNHH Thương Mại Dịch vụ & Sản xuất Phi Kha Miền Bắc.

Chương 3: Hoàn thiện công tác tổ chức cung ứng, dự trữ vật tư kỹ thuật chủ yếu năm 2017 của Công ty TNHH Thương Mại Dịch vụ & Sản xuất Phi Kha Miền Bắc.

Sau quá trình nghiên cứu tác giả rút ra một số nhận xét nh sau :

- Cán bộ CNVC từ Lãnh đạo nhà máy đến công nhân các đơn vị sản xuất, các tổ chức đoàn thể quần chúng, đoàn kết một lòng, thống nhất cao trong mọi hoạt động, từng bước tháo gỡ khó khăn để thực hiện mọi nhiệm vụ theo kế hoạch đã đề ra

- Cán bộ CNVC từ Lãnh đạo nhà máy đến công nhân các đơn vị sản xuất, các tổ chức đoàn thể quần chúng, đoàn kết một lòng, thống nhất cao trong mọi hoạt động, từng bước tháo gỡ khó khăn để thực hiện mọi nhiệm vụ theo kế hoạch đã đề ra

-Về các diện sản xuất của nhà máy nhìn chung tương đối ổn định Với xu hướng chuyển dịch dần sang chuyên môn hoá, công ty đã đổi mới về cơ cấu tổ chức nhằm nâng cao trình độ chuyên môn hoá thi công xây lắp thêm dây chuyền sản xuất hiện đại, công suất cao.

Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, về tình hình sản xuất của Nhà máy cũng gặp không ít những khó khăn đó là:

Ngày đăng: 07/04/2023, 11:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w