1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vương thị quỳnh vân 1324010343 lập kế hoạch lao động tiền lương công ty xăng dầu khu vực iii

128 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 606,62 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1..............................................................................................................10 (6)
    • 1.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của công ty xăng dầu khu vực III (7)
      • 1.1.1. Tên, địa chỉ Công ty xăng dầu khu vực III (7)
      • 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty xăng dầu khu vực III (7)
      • 1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty xăng dầu khu vực III (8)
      • 1.1.4. Đặc điểm ngành nghề hoạt động của Công ty xăng dầu khu vực III (8)
    • 1.2. Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của công ty xăng dầu khu vực III (9)
      • 1.2.1. Điều kiện địa lý (9)
      • 1.2.2. Điều kiện lao động – dân số (9)
      • 1.2.3. Điều kiện kinh tế (9)
    • 1.3. Quy trình kinh doanh của Công ty xăng dầu khu vực III (10)
      • 1.3.1. Sơ đồ quy trình kinh doanh của Công ty (10)
      • 1.3.2. Trang thiết bị máy móc của Công ty (12)
    • 1.4. Tình hình tổ chức quản lý kinh doanh và lao động của công ty (0)
      • 1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty (13)
      • 1.4.2. Tình hình sử dụng lao động của công ty (15)
      • 1.4.3. Chế độ làm việc của nhân viên (17)
    • 1.5. Phương hướng kinh doanh của Công ty xăng dầu khu vực III trong tương lai (18)
      • 1.5.1. Mục tiêu kinh doanh (18)
      • 1.5.2. Giải pháp và định hướng chiến lược phát triển (19)
  • CHƯƠNG 2..............................................................................................................27 (23)
    • 2.1 Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của công ty Xăng dầu khu vực III (24)
    • 2.2 Phân tích tình hình cung ứng và tiêu thụ sản phẩm của Công ty Xăng dầu khu vực III (0)
      • 2.2.1 Phân tích tình hình xuất nhập tồn kho các sản phẩm của công ty (29)
      • 2.2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm xăng dầu (30)
      • 2.2.3 Phân tích tình hình tiêu thụ thông qua kênh bán hàng (37)
      • 2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) (39)
      • 2.3.2 Phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ của công ty xăng dầu khu vực III (41)
      • 2.3.3 Phân tích kết cấu TSCĐ của công ty xăng dầu khu vưc III (42)
      • 2.3.4 Phân tích tình trạng hao mòn tài sản cố định (45)
    • 2.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương (47)
      • 2.4.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động (47)
    • 2.5 Phân tích chi phí hoạt động kinh doanh của công ty Xăng dầu khu vực III (52)
      • 2.5.1 Phân tích kết cấu chi phí của công ty năm 2015 và năm2016 (52)
      • 2.5.2 Phân tích mức chi phí trên 1000đ doanh thu (54)
    • 2.6 Phân tích tình hình tài chính của Công ty xăng dầu khu vực III (55)
      • 2.6.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty xăng dầu khu vực III năm 2016 (56)
      • 2.6.2. Phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh (67)
      • 2.6.3. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của Công ty xăng dầu khu vực III (71)
      • 2.6.4 Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời của vốn kinh doanh của Công ty xăng dầu khu vực III (77)
  • CHƯƠNG 3..............................................................................................................84 (84)
    • 3.1 Căn cứ chọn đề tài (85)
      • 3.1.1 Sự cần thiết của việc lập kế hoạch lao động-tiền lương (85)
      • 3.1.2 Mục đích, đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu đề tài (87)
    • 3.2 Cơ sở lý luận về kế hoạch lao động-tiền lương (88)
      • 3.2.1 Cơ sở lý luận về kế hoạch lao động (88)
      • 3.2.2 Cơ sở lý luận về kế hoạch tiền lương (93)
    • 3.3 Lập kế hoạch lao động-tiền lương năm 2017 ở Công ty Xăng dầu khu vực III (96)
      • 3.3.1 Trình tự lập kế hoạch lao động-tiền lương (96)
      • 3.3.2 Những căn cứ cho việc kế hoạch lao động-tiền lương năm 2017 ở Công ty Xăng dầu khu vực III (98)
      • 3.3.3. Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2017 (104)
      • 3.3.5 Lập kế hoạch năng suất lao động (115)
      • 3.3.6 Lập kế hoạch tiền lương (117)
      • 3.3.7. Lập kế hoạch quỹ tiền lương (119)
      • 3.3.8 Lập kế hoạch tổng quỹ lương (120)
    • 3.4 So sánh kết quả tác giả lập và kế hoạch của Công ty Xăng dầu khu vực III.124 (0)
      • 3.4.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế của đề tài (123)
      • 3.4.2 Một số biện pháp đảm bảo nâng cao thực hiện kế hoạch (123)
      • 3.4.3 Chính sách tuyển dụng, đào tạo và phát triển (124)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (128)

Nội dung

Trường Đại học Mỏ Địa chất Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 8 CHƯƠNG 1 10 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC III 10 1 1 Khái quát[.]

Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của công ty xăng dầu khu vực III

1.1.1 Tên, địa chỉ Công ty xăng dầu khu vực III

Công ty xăng dầu khu vực III tiền thân là Công ty xăng dầu Hải Phòng, là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) –

- Tên gọi công ty: Công ty xăng dầu khu vực III

- Trụ sở công ty: Số 1 – Phường Sở Dầu – Quận Hồng Bàng – Thành phố Hải Phòng

- Email: petrolimexhp@xdkv3.com.vn

- Vốn điều lệ: tỷ đồng.

- Quy mô: 688 người (Bao gồm cả giám đốc, ban quản lý, cán bộ nhân viên)

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty xăng dầu khu vực III.

Công ty được xác định là đại diện của Petrolimex kinh doanh các loại xăng dầu, gas,… trên địa bàn Thành phố Hải Phòng Công ty được thành lập ngày 29 tháng 7 năm 1955 theo lệnh trưng dụng số 156 của ủy ban quân chính Hải Phòng có nhiệm vụ tiếp nhận, bảo quản, cung ứng xăng dầu và các sản phẩm hóa dầu cho hoạt động kinh tế, quốc phòng, an ninh và nhu cầu xã hội ở Hải Phòng, trung chuyển xăng dầu cho các đơn vị trong ngành tuyến sau Trên cơ sở tiếp quản toàn bộ cơ sở vật chất tại Sở Dầu Thượng Lý của ba hang Shell, Caltex, Chocony với tên gọi ban đầu là Tổng kho xăng dầu mỡ Thượng Lý hải Phòng trực thuộc Tổng công ty bách hóa Bộ Công Thương Kể từ đó, nhà nước cách mạng Việt Nam chính thức có một ngành hàng kinh doaanh mới và Công ty xăng dầu khu vực III là đứa con đầu long, cái nôi sinh ra ngành xăng dầu Việt Nam Sự ra đời của Công ty xăng dầu khu vực III không chỉ là một dấu mốc quan trọng cho sự ra đời ngành xăng dầu Việt Nam, mà chính nó đã khẳng định vị trí quan trọng của xăng dầu trong nền kinh tế quốc dân, mở ra cho lịch sử xăng dầu nước ta một thời kỳ mới đầy thử thách, khó khan nhưng cũng rất đáng tự hào Quá trình hình thành và phát triền của công ty là một quá trình đấu tranh, xây dựng gian khổ nhưng rất vẻ vang, là quá trình hoàn thiện tổ chức và nhiệm vụ kinh doanh xăng dầu, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế trong từng thời kỳ của đất nước Từ năm 1955 đến nay Công ty thay đổi tên gọi nhiều lần và cho đến nay thì tên gọi của công ty là Công ty xăng dầu khu vực III.

1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty xăng dầu khu vực III.

Công ty xăng dầu khu vực III thành lập với chức năng tiếp nhận, bảo quản, cung ứng các loại xăng, dầu, gas, dầu mỡ nhờn và các sản phẩm hóa dầu cho các ngành kinh tế, an ninh quốc phòng và tiêu dùng của nhân dân thành phố Hải Phòng

- Là một Công ty TNHH, Công ty được hưởng những quyền lợi và thực hiện những nghĩa vụ theo quy định của Luật Doanh Nghiệp năm 2005.

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng sản phẩm và tiêu chuẩn kĩ thuật,các yêu cầu đặt ra của ngành.

- Cam kết bán sản phẩm có chất lượng cao với khách hàng, chịu trách nhiệm hoàn toàn về những vấn đề xấu xảy ra với khách hàng khi sử dụng những sản phẩm của công ty Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, quyền lợi với người lao động trong công ty.

Trong chặng đường 57 năm xây dựng và phát triển, Công ty đã đóng góp thành tích lớn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước với nhiều tấm gương tiêu biểu trong chiến đấu và sản xuất Ngày nay Công ty đang trên đà đổi mới, phát triển, ứng dụng thành tựu khoa học và kỹ thuật, hiện đại hóa công nghệ, thiết bị cung ứng xăng dầu,công nghệ quản lý, mở rộng mạng lưới cửa hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh, đảm bảo nguồn xăng dầu cho sự nghiệp CNH, HĐH, phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phòng và khu vực, xứng đáng là hình ảnh tiêu biểu của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam tại Hải Phòng.

1.1.4 Đặc điểm ngành nghề hoạt động của Công ty xăng dầu khu vực III

Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) hiện đang kinh doanh các mặt hàng xăng dầu có quy cách phẩm chất - yêu cầu kỹ thuật đã công bố tại Bộ Tiêu chuẩn cơ sở(TCCS) ban hành kèm theo Quyết định số 702/XD-QĐ-TGĐ ngày 09 tháng 12 năm 2009.

Công ty xăng dầu khu vực III tập trung vào phát triển hệ thống bán lẻ các loại hàng hóa như: xăng ron 95, xăng ron 92, DO 0.05S, DO 0.25S, dầu hỏa, ga dân

Ngoài ra, công ty xăng dầu khu vực III còn cung cấp một số các dịch vụ khác như: Flexicard, cho thuê kho, xúc rửa bể, kiểm định ô tô xi téc, sửa chữa bảo dưỡng ôtô

Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của công ty xăng dầu khu vực III

Công ty xăng dầu khu vực III nằm tại Phường Sở Dầu, Quận Hồng Bàng, Thành Phố Hải Phòng - thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc Bộ Đây là thành phố lớn thứ 3 cả nước, lớn thứ 2 miền Bắc sau Hà Nội Hải Phòng còn là một trong 5 thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia.

Hải Phòng là nơi có vị trí quan trọng về kinh tế, xã hội, công nghệ thông tin và an ninh, quốc phòng của vùng duyên hải Bắc Bộ và cả nước, trên hai hành lang - một vành đai hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc

Hải Phòng là đầu mối giao thông đường biển phía Bắc Với lợi thế cảng nước sâu nên vận tải biển rất phát triển, đồng thời là một trong những động lực tăng trưởng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ Là Trung tâm kinh tế - khoa học - kỹ thuật tổng hợp của Vùng duyên hải Bắc Bộ và là một trong 2 trung tâm phát triển của Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

Hải Phòng có nhiều khu công nghiệp, thương mại lớn và trung tâm dịch vụ, du lịch, giáo dục, y tế và thủy sản của vùng duyên hải Bắc Bộ Việt Nam Hải Phòng là một cực tăng trưởng của tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh, nằm ngoài Quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội

Thời tiết Hải phòng mang tính chất cận nhiệt đới ẩm ấm đặc trưng của thời tiết miền Bắc Việt Nam: mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều, mùa đông khô và lạnh, có 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông tương đối rõ rệt Điều đó rất thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của công ty, nhất là trong hoạt động vận chuyển,tiêu thụ sản phẩm và cung cấp các dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng, nhu cầu thị trường.

1.2.2 Điều kiện lao động – dân số

Tính đến tháng 12/2015, dân số Hải Phòng là 2.103.500 người, trong đó dân cư thành thị chiếm 46,1% và dân cư nông thôn chiếm 53,9%, là thành phố đông dân thứ 3 ở Việt Nam Chính vì vậy, Công tycó điều kiện sàng lọc để tìm được những cán bộ công nhân viên giỏi đáp ứng được yêu cầu của công việc Với dân số đông thì điều kiện lao động làm việc ở Hải Phòng khá tốt, sẽ thu hút được nhiều nguồn lao động tham gia vào công ty.

Hải Phòng là một "trung tâm kinh tế quan trọng" của miền bắc nói riêng và của cả Việt Nam nói chung.

Từ năm 2005 đến nay luôn đứng trong top 5 các tỉnh thành phố đóng góp ngân sách nhiều nhất cả nước, cụ thể là luôn đứng ở vị trí thứ 4 sau Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, và Hà Nội Năm 2009, thu ngân sách nhà nước của địa phương đạt 34.000 tỷ đồng Năm 2011, thu ngân sách trên địa bàn thành phố đạt 47.725 tỷ đồng, tăng 19% so với năm 2010 Năm 2015, tổng thu ngân sách của thành phố đạt 56 288 tỷ đồng Và năm 2016, thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tăng 8,7% so với năm 2015, đạt 62.640 tỷ đồng.Phấn đấu thu ngân sách nhà nước năm 2020 trên địa bàn thành phố đạt trên 80.000 tỷ đồng, trong đó thu nội địa đạt trên 20.000 tỷ đồng.Trong bảng xếp hạng về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2013, thành phố Hải Phòng xếp ở vị trí thứ 15/63 tỉnh thành

Hải Phòng là trung tâm phát luồng hàng xuất nhập khẩu lớn nhất miền Bắc. Đến nay, Hải Phòng đã có quan hệ xuất nhập khẩu hàng hoá với trên 40 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới Trung tâm Hội chợ triển lãm quốc tế Hải Phòng là trung tâm hội chợ lớn nhất của Việt Nam hiện nay Hải Phòng đang phấn đấu để trở thành một trong những trung tâm thương mại lớn nhất của cả nước.

Vì vậy, Công ty xăng dầu khu vực III có một lợi thế về kinh tế góp phần phát triển ngành công nghiệp xăng dầu tại nước ta đồng thời góp phần không nhỏ vào nền kinh tế quốc dân.

Quy trình kinh doanh của Công ty xăng dầu khu vực III

1.3.1 Sơ đồ quy trình kinh doanh của Công ty

Từ hệ thống văn bản chất lượng xây dựng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Hệ thống áp dụng cho công tác quản lý, mua bán xăng dầu các loại, quản lý dịch vụ cung cấp hàng hóa cho khách hàng Theo đó, Công ty xác định nhu cầu của khách hàng làm cơ sở lập kế hoạch và triển khai đảm bảo tính thống nhất Tất cả được xem xét trước khi ký kết thực hiện dưới hình thức hợp đồng với các điều khoản liên quan Trên cơ sở đó xác định các hợp đồng dưới hình thức bán buôn hay bán lẻ.Quy trình kinh doanh xăng dầu chặt chẽ và khoa học giúp cho Công ty đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh, nâng cao năng suất lao động của người lao động,khai thác tối ưu nguồn lực của mình.

Trách nhiệm Công việc Mô tả công việc/ tài liệu

Cửa hàng cụm phụ trách cửa hàng

Cân đối hàng hóa tồn bể Đăng kí nhập hàng

Xem xét làm lệnh điều động

BM 08.30 Vào sổ đăng kí nhập hàng BM 08.29

Giám đốc CN, người được giám đốc ủy quyền kí lệnh điều động

Làm lệnh điều động, trình lãnh đạo CN, người được ủy quyền kí Gửi về phòng kinh doanh tổng hợp bố trí và xác nhận phương tiện vận chuyển

Làm đề nghị thay đổi nội dung lệnh điều động

P.KDTH thông báo cho lái xe P.KDTH Cty

Tổ bán hàng Công ty Xăng dầu khu vực III

Fax lệnh điều động đến tổ bán hàng tại Hải Phòng

Gọi điện đến tổ bán hàng tại Hải Phòng xác nhận số lệnh điều động

Tổ bán hàng lập và in phiếu xuất kho, hoàn thành thủ tục xuất hàng.

Hoàn thành các thủ tục xuất hàng, nhận hàng tại kho giao hàng.

Kí lệnh điều động, Đề nghị thay đổi nội dung lệnh điều động Xem xét

Luân chuyển, Lệnh điều động

Cân đối lượng hàng hóa tồn kho tại CH, đăng kí nhập hàng

Cửa hàng trưởng cụm/ trưởng ca

Thực hiện các thủ tục giao- nhận hàng tại các CHXD

CHXD thực hiện lấy mẫu lưu mẫu.

Hình 1.3: Quy trình bán lẻ xăng dầu

1.3.2 Trang thiết bị máy móc của Công ty

Hiện nay công ty trang bị đầy đủ các phương tiện, dụng cụ, TSCĐ liên quan đến công việc phục vụ cho quá trình tác nghiệp của CB CNV, phục vụ tốt nhất điều kiện làm việc cho CB CNV hoàn thành nhiệm vụ, cụ thể là công ty trang bị công nghệ xuất nhập xăng dầu tự động trong kho, cột bơm nhiên liệu cho công nhân bán hàng, máy tính cho cán bộ quản lý, các phương tiện, dụng cụ khác phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.

Bảng 1-1: Thống kê các TSCĐ chủ yếu của Công ty xăng dầu khu vực III.

STT Tên thiết bị Đơn vị Số lượng Tình trạng

1 Mái che trụ bơm Khu 1 Tốt

3 Quảng cáo- biển chỉ dẫn Cái 50 Tốt

4 Nhà cột bơm Cái 15 Tốt

5 Cột bơm xăng Cái 7 Trung bình

6 Cột bơm Mỹ 2 vòi Cái 16 Tốt

7 Cột bơm TASUNO Cái 13 Trung bình

8 Cột bơm xăng dầu điện tử (đơn) Cái 5 Tốt

9 Cột bơm xăng dầu điện tử (kép) Cái 5 Tốt

10 Thiết bị phòng cháy chữa cháy Bộ 10 Trung bình

11 Cột bơm + bể thép Cái 15 Trung bình

12 Hệ thống cấp điện, thu lôi chống sét Hệ thống 10 Tốt

13 Máy phát điện Cái 5 Tốt

14 Máy biến áp Chiếc 8 Trung bình

15 Đường ống công nghệ M 2100 Tốt

17 Điều hòa nhiệt độ Cái 10 Trung bình

Nhập hàng tại cửa hàng xăng dầu

Tình hình tổ chức quản lý kinh doanh và lao động của công ty

21 Xe nâng Chiếc 3 Trung bình

22 Xe bán tải Chiếc 1 Tốt

23 Xe trở dầu 12m3 Chiếc 1 Tốt

24 Xe sitec 26.500 lít Chiếc 3 Tốt

25 Xe bồn Huyndai 22.000 Chiếc 2 Tốt

Cơ sở vật chất của Công ty đã đáp ứng được nhu cầu của công việc kinh doanh Để có thể sử dụng lâu dài các trang thiết bị Công ty phải thường xuyên bổ sung, bảo dưỡng, sửa chữa các trang thiết bị hiện có nhằm phát triển, mở rộng và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

1.4 Tình hình tổ chức quản lý kinh doanh và lao động của công ty.

1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

CH KD DV vật tư kỹ thuật

Khối CHXD Đội bảo vệ

Hình 1.2 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

Công ty áp dụng cấu trúc tổ chức theo chức năng, thuận tiện cho công việc kinh doanh cũng như kiểm tra giám sát của công ty do công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh một nhóm sản phẩm.

- Hỗ trợ nhân viên nhận dạng khá chính xác về công việc và có định hướng sự nghiệp rõ ràng trong bộ phận chức năng của mình.

- Cho phép chuyên môn hóa sâu

- Tạo ra lợi thế về nguồn lực và quy mô khi vận hành

- Nhấn mạnh mục tiêu của đơn vị hơn là mục tiêu của tổ chức

- Khó điều phối hơn b Chức năng của từng bộ phận.

- Giám đốc: Là đại diện hợp pháp của Công ty, làm chủ tài khoản tiền gửi, thanh toán, chịu trách nhiệm thực hiện các hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động, lập và phê duyệt chính sách mục tiêu chất lượng của công ty cung cấp nguồn lực cần thiết để duy trì cải tiến liên tục hệ thống chất lượng.

+ Giúp việc cho Giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt động của công ry theo sự phân công của Giám đốc.

+ Chủ động và tích cực triểm khai, thực hiện nhiệm vụ được phân công và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về hiệu quả các hoạt động.

Theo ủy quyền bằng văn bản của giám đốc phù hợp với từng giai đoạn và phân cấp công việc.

-Phòng tổ chức hành chính: Nghiên cứu, soạn thảo các nội quy, quy chế về tổ chức lao động trong nội bộ công ty.

+ Tham mưu cho giám đốc trong việc giải quyết chính sách, chế độ đối với người lao động theo quy định của bộ luật lao động Theo dõi, giải quyết các chế độ,chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, tai nạn lao sách khác có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ cho các bộ.

+ Quản lý con dấu của công ty theo quy định về quản lý và sử dụng con dấu của công ty.

+ Thường trực, bảo vệ cơ quan, cơ sở vật chất, bến bãi, kho tang, văn phòng doanh nghiệp

- Phòng kinh doanh : Có chức năng lập kế hoạch kinh doanh hàng tháng, tìm hiểu khách hàng, giới thiệu sản phẩm của công ty, và đề xuất các biện pháp nhằm thúc đẩy, tìm kiếm thị trường mới, lập kế hoạch nhằm đảm bảo nguồn hàng và khâu dự trữ Phòng kinh doanh còn có chức năng tổ chức hoạt động dịch vụ giao nhận hàng hóa và tham mưu ký kết hợp đồng kinh tế vận tải, tham mưu đổi mới phương tiện vận tải máy móc cho phù hợp hoạt động kinh doanh.

- Phòng kế toán: Là một trong những phòng ban có vai trò quan trọng trong công ty, phụ trách công tác quản lý và sử dụng tài sản, vốn, vật tư, tiền Phòng kế toán có chức năng tổ chức mọi công việc kế toán theo pháp lệnh kế toán thống kê.

Kế toán phải ghi chép phản ánh kịp thời, chính xác tình hình hoạt động của các loại tài sản, vốn… đồng thời tổ chức thu nhập thông tin kinh tế, tổng hợp, phân tích số liệu để lên báo cáo tài chính, giúp giám đốc và ban lãnh đạo thực hiện các phương án kinh doanh và hợp đồng kinh tế Có nhiệm vụ theo dõi giám sát toàn bộ các mặt liên quan đến tình hình tài chính, kế toán trong và ngoài công ty như thu chi ngân quỹ, lập báo cáo thuế, trả lương cán bộ công nhân viên.

+ Lưu trữ chứng từ, sổ sách kế toán, bảo mật số liệu kế toán tài chính theo quy định và điều lệ Công ty.

+ Thực hiện những nhiệm vụ khác do Giám đốc phân công.

Ngoài ra tất cả nhân viên trong công ty đều phải theo dõi thị trường, xem xét có sản phẩm thay thế nào mới xuất hiện, kịp thời báo với ban giám đốc để xử lý và thực hiện tốt các quy định của công ty.

- Phòng Quản lý kĩ thuật: Phòng Quản lý kĩ thuật là phòng có chức năng tham mưu cho Tổng Giám đốc trong lĩnh vực kỹ thuật Quản lý, thực hiện và kiểm tra công tác kỹ thuật, thi công nhằm đảm bảo tiến độ, an toàn, chất lượng, khối lượng và hiệu quả kinh tế trong toàn Công ty; Quản lý sử dụng, sửa chữa, mua sắm thiết bị, máy móc phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh trong toàn Công ty.

1.4.2 Tình hình sử dụng lao động của công ty Để đạt được hiệu quả trong quá trình quản lý, hoạt động kinh doanh, ngoài yếu tố về chuyên môn, tài chính, thì yếu tố về con người chính là một yếu tố cơ bản không thể không nhắc tới Nắm bắt được tầm quan trọng đó, MTV đã có những chính sách phù hợp nhằm sử dụng hiệu quả nhất nguồn chất xám của mình.

Tính đến hết năm 2016, Công ty hiện có 688 lao động, dưới đây là bảng thống kê cơ cấu lao động theo các tiêu chí khác nhau Bảng 1-2.

Bảng 1-2: Số lượng lao động của Công ty Xăng dầu khu vực III năm 2016

Loại lao động Số lượng (người) Tỷ lệ % Phân theo trình độ học vấn

4 Cao đẳng và Lao động phổ thông 330 47,96%

Phân theo tính chất hợp đồng lao động

- Hợp đồng không xác định thời hạn 434 63,08%

- Hợp đồng có thời hạn từ 1 - 3 năm 144 20,93%

- Hợp đồng có thời hạn dưới 1 năm 110 15,99%

1.4.3 Chế độ làm việc của nhân viên a Chế độ làm việc.

- Đối với người lao động làm việc theo giờ hành chính ở khối văn phòng Công ty, thời gian làm việc đảm bảo 40 giờ/tuần (8 giờ/ngày), từ thứ Hai (2) đến thứ Sáu (6) trong tuần:

+ Buổi sáng: từ 08 giờ 00 phút đến 12 giờ 00 phút.

+ Nghỉ ăn trưa: từ 12 giờ 00 phút đến 13 giờ 00 phút.

+ Buổi chiều: từ 13 giờ 00 phút đến 17 giờ 00 phút.

+ Bộ phận kinh doanh, kế toán doanh thu làm việc theo yêu cầu công việc.

- Đối với người lao động trong khối trực tiếp sản xuất thời gian làm việc theo yêu cầu công việc, trưởng các bộ phận có trách nhiệm sắp xếp bố trí nhân sự làm việc theo quy định.

- Đối với người lao động làm việc có Hợp đồng lao động khoán việc và Người lao động hưởng lương khoán không áp dụng thời gian làm việc 40 giờ/tuần, Cửa hàng trưởng có trách nhiệm phân ca bố trí đảm bảo thời gian nghỉ ngơi hợp lý theo quy chế khoán.

-Mỗi tuần người lao động được nghỉ hai ngày, vào thứ Bảy hoặc Chủ nhật.

-Những ngày nghỉ lễ, nghỉ phép được áp dụng theo đúng quy định của pháp luật lao động được thể hiện trong thỏa ước lao động tập thể của Tổng Công ty.

Trường hợp người lao động bị ốm có xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền hoặc bị tai nạn đột xuất thì được nghỉ việc và được hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội theo đúng quy định của Bộ Lao động và văn bản hướng dẫn liên quan. b Chính sách tuyển dụng, đào tạo.

Phương hướng kinh doanh của Công ty xăng dầu khu vực III trong tương lai

- Trở thành một trong những đơn vị cung cấp xăng dầu hàng đầu tại thị trường phía Bắc Phát triển thương hiệu Petrolimex, thực hiện tốt nhiệm vụ bình ổn thị trường theo phân công của Tổng Công ty với tư cách là doanh nghiệp đầu mối.

- Tổ chức hệ thống kinh doanh, phát triển thị phần tăng trưởng ổn định và bền vững;

- Đảm bảo an toàn nguồn vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Phát triển kênh phân phối: Tập trung phát triển mạnh và bền vững khách qua hệ thống CHXD trực thuộc và khách hàng CN/khách hàng tiêu thụ trực tiếp, đại lý tiêu thụ trực tiếp) trong tổng sản lượng tiêu thụ; duy trì ổn định hệ thống Tổng đại lý và đại lý hiện có

- Duy trì và củng cố văn phòng ứng phó tình huống khẩn cấp để đảm bảo xử lý tất cả các trường hợp ứng cứu khẩn cấp cho con người và trang thiết bị trên mọi địa bàn hoạt động

Xu thế phát triển của Công ty xăng dầu khu vực III:

- Xây dựng nên tảng Công ty phát triển vững chắc trên cơ sở thiết lập hệ thống tổ chức – đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp – khoa học – luôn sáng tạo không ngừng;theo đuổi sứ mệnh, hiện thực hóa tầm nhìn và duy trì các giá trị cốt lõi của Công ty trong quá trình hoạt động.

- Quản trị Công ty theo mục tiêu của từng giai đoạn cụ thể đảm bảo phù hợp với mục tiêu chung của tổ chức, trở thành một trong các công ty kinh doanh xăng dầu hàng đầu trong nước.

- Phát triển hệ thống khách hàng bền vững Công ty hướng toàn bộ hoạt động vào khách hàng, nhận biết và đáp úng nhu cầu của khách hàng với phương châm “ một Công ty xăng dầu khu vực III bền vững trên cơ sở một hệ thống khách hàng bền vững”.

- Với định hướng trở thành một Công ty hàng đầu trong nước trong lĩnh vực phân phối xăng dầu, Công ty xăng dầu khu vực III sẵn sàng hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước để phát triển và mở rộng phạm vi, quy mô hoạt động xứng đáng với sự tin cậy và kỳ vọng của khách hàng và vị thế của Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam.

- Lãnh đạo Công ty xăng dầu khu vực III luôn xác định việc phát triển Công ty bền vững phải gắn chặt với việc xây dựng một nền tảng giá trị mà ở đó các quy tắc ứng xử được tạo ra nhằm khuyến khích ý thức tự giác chấp hành của mỗi cá nhân Điều đó không chỉ thúc đẩy mục tiêu "lấy con người làm trung tâm" mà còn giúp cho tinh thần đoàn kết, hiệp đồng tập thể của Công ty trở nên mạnh mẽ, tăng thêm sự gắn bó giữa các thành viên, nâng cao hiệu quả kinh doanh, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững

1.5.2 Giải pháp và định hướng chiến lược phát triển

- Giải pháp về công tác quản lý.

+ Xây dựng hệ thống chức danh, tiêu chí đánh giá hiệu quả công việc, thực hiện công tác đánh giá cán bộ toàn hệ thống

+ Cải tiến mô hình quản trị theo hướng chuyên nghiệp hóa và nâng cao chuyên nghiệp cho các ban quản lý.

+ Thường xuyên đánh giá trình độ của cán bộ, sắp xếp – luân chuyển cán bộ cho phù hợp với mô hình quản trị và chiến lược phát triển của Tổng công ty.

+ Đào tạo nâng cao đội ngũ cán bộ nhân viên Tiến hành tuyển dụng và đào tạo đội ngũ cán bộ trẻ đáp ứng các đòi hỏi về nguồn nhân lực chiến lược.

+ Xây dựng chính sách chế độ đãi ngộ Lãnh đạo, cán bộ, nhân viên nhằm lưu giữ các cán bộ có năng lực, đạo đức tốt.

- Về phát triển kinh doanh:

+ Trước hết là bảo đảm an toàn Công tác an toàn được đặt lên hàng đầu, cần được sự quan tâm sâu sát của lãnh đạo đơn vị và mỗi người lao động trong hoạt động thường ngày Không được lơ là mất cảnh giác.

+ Hai là, xúc tiến bán hàng mạnh trên tất cả các kênh Trong đó, xác định bán lẻ trực tiếp là chủ lực để tập trung mọi nỗ lực trong đầu tư nâng cấp, ứng dụng nhận diện thương hiệu và xây dựng tác phong, quy trình bán hàng văn minh, hiện đại. + Ba là, quy hoạch phát triển hệ thống cơ sở vật chất đến năm 2020 với tầm nhìn đến năm 2030 Thực hiện đầu tư các dự án kho xăng dầu tại các địa điểm đã xác định.

Bên cạnh đó, phải sâu sát và phải linh hoạt trong thiết lập, xây dựng hệ thống phân phối xăng dầu (đại lý và nhượng quyền thương mại) tổ chức tốt mối quan hệ cho sự phát triển bền chặt, dài lâu Điều này đặc biệt quan trọng trong bối cảnh hiện tại có rất nhiều đầu mối tham gia kinh doanh xăng dầu tại Việt Nam và thực tế cho thấy mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt.

- Về hệ thống thông tin và công nghệ thông tin:

+ Đảm bảo được sự cập nhập đầy đủ và liên tục sự vận động của nền kinh tế trong và ngoài nước.

+ Đáp ứng sự thông suốt và liên tục các thông tin quan trọng của thị trường đến Công ty và các thông tin quan trọng của Công ty tới thị trường.

- Về thương hiệu và văn hóa doanh nghiệp:

+ Xây dựng và phát triển thương hiệu Công ty xăng dầu khu vưc III gắn với thương hiệu của Tập đoànXăng dầu Việt Nam.

+ Phát triển thương hiệu Công ty xăng dầu khu vưc III thành thương hiệu nguồn, phát triển các thương hiệu cho mỗi loại hình sản phẩm và đầu tư tài chính.+ Phát huy hơn nữa văn hóa Công ty xăng dầu khu vưc III trên nguyên tắc đoàn kết phát huy sức mạnh tập thể và chia sẻ kinh nghiệm sang tạo trong toànTổng công ty.

Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của công ty Xăng dầu khu vực III

Để có các nhận định tổng quát về tình hình sản xuất kinh doanh năm 2016 của Công ty Xăng dầu khu vực III, trước hết tiến hành đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế Thể hiện qua bảng phân tích 2-1.

Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả phải đảm bảo thực hiện được 2 nhiệm vụ chính:

Về kinh tế: Phải bảo toàn được vốn kinh doanh và thu lợi nhuận.

Về mặt xã hội: Giải quyết công ăn việc làm, đảm bảo đời sống của người lao động và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước, bảo vệ môi trường.

Qua bảng số liệu 2-1 cho thấy Công ty đã thực hiện tốt hai nhiệm vụ, hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn tiến hành bình thường, tạo công ăn việc làm cho người lao động và kinh doanh có lãi Cụ thể:

Tổng sản lượng tiêu thụ năm 2016 của Công ty là 274.597 m 3 tăng 51.267 m 3 tương ứng tăng 22,96% so với năm 2015 và đạt 97,99% so với kế hoạch đặt ra năm

2016 Mặc dù chỉ đạt 97,99% so với kế hoạch đã đặt ra nhưng nó đã thể hiện được sự cố gắng, nỗ lực không ngừng của cán bộ công nhân viên của Công ty Nguyên nhân là do, trong năm 2016, nền kinh tế Việt Nam nói chung và nền kinh tế Hải Phòng nói riêng đang tiếp tục trên đà tăng trưởng mạnh, mạng lưới giao thông của Tp.Hải Phòng đang được nâng cấp và hoàn thiện đến mọi vùng miền Mặt khác, Công ty đã tạo được sự tin tưởng về chất lượng cũng như là khối lượng sản phẩm hàng hóa từ các khách hàng lớn, khách hàng công nghiệp đến những khách hàng nhỏ, bán lẻ xăng dầu Đây là yếu tố quan trọng dẫn đến lượng tiêu thụ sản phẩm xăng dầu tăng đáng kể trong năm 2016 vừa qua.

Mặc dù sản lượng tiêu thụ của toàn công ty tăng khá cao nhưng doanh thu của Công ty Xăng dầu khu vực III lại giảm Cụ thể năm 2015 doanh thu là 3.183.842 triệu đồng đến năm 2016 giảm còn 2.646.812 triệu đồng tương ứng giảm 16,87%. Nguyên nhân sản lượng tiêu thụ tăng mà doanh thu giảm là do giá xăng dầu năm

2016 có nhiều biến động và giảm mạnh so với năm 2015 Mà yếu tố giá xăng dầu thuộc quyền quyết định và điều chỉnh của Nhà nước và nhiều yếu tố khác như giá xăng dầu nhập khẩu, lượng cung cầu trên thế giới Vì vậy bản thân công ty không thể quyết định về giá được.

Tổng chi phí năm 2016 của Công ty là 183.804 triệu đồng tăng 22.708 triệu đồng tương ứng tăng 14,1%so với năm 2015 và đạt 99,73% so với kế hoạch đặt ra năm 2016 Nguyên nhân là do năm 2016 công ty có đầu tư và đưa vào hoạt động hai cửa hàng bán lẻ là của hàng Kính Dương và cửa hàng Tây Hà Khiến với công nghệ hiện đại đạt chuẩn Petrolimex nên làm cho chi phí tăng lên Dù vậy mức tăng công ty đã có biện pháp siết chặt các chi phí mà vẫn thực hiện được mục tiêu mở rộng quy mô bán lẻ.

Năm 2015, tổng số cán bộ công nhân viên trong Công ty Xăng dầu khu vực III là 688 người tăng 43 người so với năm 2015 và tăng 8 người so với kế hoạch cho năm 2016 Nguyên nhân là do Công ty mở rộng quy mô nên cần thêm lao động để phục vụ cho hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ Điều này hoàn toàn phù hợp với mục tiêu, phương hướng phát triển của công ty trong năm 2016 Công ty cần cố gắng phát huy giữ mức lao động hợp lý, tập trung nâng cao chất lượng lao động hơn nữa.

Tổng quỹ lương năm 2016 của Công ty đạt 71.040 triệu đồng tăng 8.277 triệu đồng so với năm 2015, tương ứng tăng 13,19% và tăng so với kế hoạch là 2.446 triệu đồng tương ứng với 3,57% Tổng quỹ lương tăng lên dẫn đến tiền lương bình quân của lao động tăng lên: từ mức khoảng 8,1 triệu đồng/người năm 2015 tăng lên thành 8,6 triệu đồng/người ở năm 2016 và đã vượt mức so với kế hoạch đặt ra là 6,11% Điều này chứng tỏ, Công ty đã quan tâm đến công tác trả lương cho nhân viên nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của họ để mang lại hiệu quả làm việc tốt nhất.

Năng suất lao động bình quân của lao động về mặt giá trị năm 2016 giảm 90.757 triệu đồng/người-tháng, tương ứng giảm 22,06% so với năm 2015, và giảm 11.967 triệu đồng/người-tháng, tương ứng giảm 4,6% so với kế hoạch năm 2016. Năng suất lao động bình quân của lao động về mặt hiện vật năm 2016 tăng 5.859 m 3 /người-tháng tương ứng tăng 21,53% so với năm 2015 và đạt 96,85% so với kế hoạch đề ra Qua phân tích cho thấy: Tốc độ tăng năng suất lao động theo hiện vật tỉ lệ với tốc độ tăng tiền lương và lớn hơn tốc độ tăng tiền lương Điều này là hoàn toàn hợp lí, chứng tỏ Công ty đã thực hiện đúng nguyên tắc trả lương, từ đó, kích thích cán bộ công nhân viên trong Công ty làm việc hăng say hơn, cố gắng nâng cao năng suất lao động để tăng thêm thu nhập và cải thiện đời sống Tuy nhiên công ty cũng nên căn cứ cả theo mức thay đổi về năng suất theo giá trị để làm sao cân bằng được các khoản chi phí với nguồn doanh thu sao cho hợp lý nhất để đảm bảo mục tiêu phát triển toàn diện của Công ty.

Năm 2016, các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước của Công ty tăng 67.851 triệu đồng, tương ứng tăng 13,02% so với năm 2015 Có thể thấy Công ty Xăng dầu khu vực III là một công ty có đóng góp đáng kể vào nguồn ngân sách nhà nước và Công ty luôn thực hiện đóng góp đầy đủ đúng trách nhiệm theo các quy định của nhà nước đề ra.

Năm 2016, lợi nhuận sau thuế của công ty là 26.048 triệu đồng tăng 3.446 triệu đồng so với năm 2015 và vượt mức kế hoạch đặt ra là 1,5% Trong điều kiện biến động về giá cả như vậy, Công ty đã có những chiến lược kinh doanh tốt, mở rộng thị trường, tăng sản lượng tiêu thụ nên nhờ đó Công ty có thể đạt được mức lợi nhuận tốt như vậy.

Tóm lại, năm 2016 là năm có nhiều tiến triển khả quan trong lĩnh vực xăng dầu nước ta, mặc dù giá cả trong nước có nhiều biến động nhưng Công ty đã chủ động ứng phó và có những biện pháp khắc phục khó khăn kịp thời để từ đó đạt được những thành tựu mong muốn Công ty nên tiếp tục phát huy sáng tạo để phát triển hơn nữa Và để hiểu rõ hơn tình hình kinh doanh và phát triển của Công ty Xăng dầu khu vực III, tác giả xin phân tích ở những phần tiếp theo.

Bảng phân tích các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu năm 2016 của Công ty xăng dầu khu vực III

STT Chỉ tiêu ĐVT TH 2015 Năm 2016 TH2016/TH2015 TH2016/KH2016

1 Tổng sản lượng hàng nhập m 3 223.330 280.372 274.597 51.267 122,96 -5.775 97,94

2 Tổng sản lượng tiêu thụ m 3 210.635 278.644 273.051 62.416 129,63 -5.593 97,99

6 Tổng số lao động Người 645 680 688 43 106,67 8 101,18

8 NSLĐ bình quân theo hiện vật m3/ng- tháng 27,214 34,148 33,073 5,859 121,53 -1,075 96,85

9 NSLĐ bình quân theo giá trị Tr.đ/ng- tháng 411,349 332,559 320,593 -90,757 77,94 -11,967 96,40

10 Tiền lương bình quân Tr.đ/ng- tháng 8,1 8,4 8,6 0,5 106,11 0,20 102,36

11 Tổng lợi nhuận trước thuế Tr.đ 29.018 32.142 32.757 3.739 112,89 615 101,91

12 Các khoản nộp NSNN Tr.đ 521.253 589.104 67.851 113,02 589.104

13 Lợi nhuận sau thuế Tr.đ 22.602 25.662 26.048 3.446 115,25 386 101,50

Phân tích tình hình cung ứng và tiêu thụ sản phẩm của Công ty Xăng dầu khu vực III

Công ty Xăng dầu khu vực III là công ty thành viên của tổng công ty Petrolimex hoạt động kinh doanh trên các lĩnh vực: Xăng dầu, vận tải xăng dầu, hóa dầu, khí hóa lỏng, thiết kế xây lắp, thương mại dịch vụ và các định chế tài chính như bảo hiểm, ngân hàng Trong đó kinh doanh xăng dầu là hoạt động chính đóng góp vào nguồn thu nhập cũng như lợi nhuận của công ty Chính vì vậy việc phân tích tình hình cung ứng và tiêu thụ sản phẩm xăng dầu là vô cùng cần thiết và quan trong, nó giúp công ty có những chính sách hợp lý trong kinh doanh để mang lại hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp.

2.2.1 Phân tích tình hình xuất nhập tồn kho các sản phẩm của công ty

Có thể nói xăng dầu thuộc loại sản phẩm vừa mang tính thiết yếu vừa mang tính vật tư chiến lược Tại Việt Nam, hiện nay đối với sản phẩm xăng dầu nhà nước giao hạn mức tối thiểu mà không giao hạn mức tối đa, quy định lượng tồn kho tối thiểu là

30 ngày nhằm đảm bảo nguồn cung xăng dầu trong nước Hơn nữa nguồn cung xăng dầu cho thị trường nước ta hiện nay là do nhập khẩu mà thị trường xăng dầu thế giới thì luôn biến động không ngừng Chính vì vậy mà việc kiểm soát tình hình cung ứng xăng dầu của mỗi công ty là việc quan trọng hàng đầu.

Hoạt động của Công ty Xăng dầu khu vực III có sự chỉ đạo của Tổng Công tyPetrolimex và tuân thủ quy chế, quy định của Chính phủ nên Công ty phải thực hiện các hạn ngạch nhập khẩu các sản phẩm về số lượng, chất lượng và chủng loại, đượcCông ty nhập về Tổng kho sau đó phân phối (cung ứng) cho các đơn vị kinh doanh, các cửa hàng xăng dầu trực thuộc (bảng 2-2)

Bảng phân tích tình hình xuất, nhập, tồn kho các sản phẩm của công ty năm 2016 ĐVT: m3 Bảng 2-2

T Sản phẩm Tồn kho đầu năm

Qua bảng 2-2 cho thấy: Lượng hàng tồn kho của các sản phẩm cuối năm 2016 tăng cao so với đầu năm 2016 Cụ thể cuối năm 2016, tổng lượng tồn kho là 2.308 m 3 cao hơn nhiều so với lượng tồn kho đầu năm là 761 m 3 Nguyên nhân lượng sản phẩm hàng hóa tồn kho tăng cao như vậy là do lượng sản phẩm hàng hóa nhập về trong năm lớn hơn lượng sản phẩm hàng hóa tiêu thụ trong năm; thị trường xăng dầu thế giới năm 2016 có nguồn cung cao hơn cầu, đặc biệt là giá nhập khẩu xăng dầu cuối năm

2016 có xu hướng giảm trong khi đó Công ty Xăng dầu khu vực III lại có hệ thống bể chứa với sức chứa lên đến 46.665 m 3 nên công ty đã tận dụng nhập hàng dự trữ để đảm bảo hạn mức tối thiểu cho 30 ngày theo quy định của nhà nước Việc hàng tồn kho trong năm tăng ngoài việc hàng hóa dự trữ lâu sẽ bị hỏng, hao hụt về chất lượng, gây khó khăn trong việc cạnh tranh đối với các đối thủ trên địa bàn Tp.Hải Phòng như PV Oil thì còn kéo theo đó là sự tăng lên của các chi phí như: Chi phí tồn trữ (chi phí thuê kho bãi, chi phí bảo hiểm nhà kho, chi phí cho công nhân quản lý, giám sát, chi phí hao hụt,…), chi phí cho chất lượng của sản phẩm, …

Vậy Công ty cần có kế hoạch phân phối, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa một cách hợp lý nhằm giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho Công ty.

2.2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm xăng dầu

2.2.2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm của công ty

Việc phân tích tình hình tiêu thụ cho ta đánh giá lại được tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty để biết được mặt hàng nào đang là mặt hàng lợi thế, mặt hàng nào có trường, không để sản phẩm nào tồn kho quá nhiều Hơn nữa đối với một công ty kinh doanh loại hàng hóa đặc thù là xăng dầu như Công ty Xăng dầu khu vực III thì việc phân tích tiêu thụ sản phẩm là điều kiện tiền đề.Công tác này quyết định trực tiếp tới mọi hoạt động của công ty. a Phân tích tình hình tiêu thụ các mặt hàng theo hiện vật.

Bảng phân tích tình hình tiêu thụ các mặt hàng theo hiện vật của Công ty ĐVT: m3 Bảng 2-3

Qua bảng 2-3 cho thấy: Năm 2016, hầu hết lượng tiêu thụ các sản phẩm đều tăng đáng kể Duy chỉ có mặt hàng dầu hỏa là có sản lượng tiêu thụ giảm so với năm 2015 và đạt 97,99% so với kế hoạch đặt ra.

Năm 2016, lượng tiêu thụ Xăng RON 92 đạt 42.691 m 3 tăng 16.155 m 3 so với năm 2015 tương tăng 60,88%, đạt 94,84% kế hoạch đặt ra năm 2016 Xăng RON 95 đạt 16.851 m 3 tăng 1.966 m 3 so với năm 2015, tương ứng tăng 13,21% và đạt 88,59% kế hoạch đặt ra năm 2016 Xăng E5 tăng 9.400 m 3 tương ứng tăng 51,38% và đạt vượt mức kế hoạch đặt ra năm 2016 là 10,48% Dầu Diesel đạt 133.066 m 3 tăng 26.299 m 3 so với năm 2015, đạt 98,75% so với kế hoạch đặt ra năm 2016 Dầu Mazut có lượng tiêu thụ tăng 26,53% so với năm 2015 và đạt 95,57% kế hoạch đặt ra năm 2016. Nguyên nhân dẫn đến lượng tiêu thụ đáng kể sản phẩm xăng dầu là do theo thống kê của công an Tp.Hải phòng thì đến cuối năm 2016 lượng phương tiện lưu thông trên toàn thành phố có đến hơn 107.000 xe ô tô, hơn 1 triệu xe máy, 7.000 xe container. Đây là một sự gia tăng lớn về phương tiện giao thông so với năm 2015 Chưa kể tới năm 2016 giá nhiên liệu xăng dầu đồng loạt giảm nên các khách hàng công nghiệp của Công ty Xăng dầu khu vực III cũng mạnh dạn đầu tư sử dụng nhiên liệu phục vụ cho sản xuất nhiều hơn Ngoài ra, năm 2016 cũng là năm công ty thực hiện chiến lược mở rộng kinh doanh với việc mở thêm 2 cửa hàng bán lẻ nên lượng tiêu thụ cũng được tăng lên đáng kể.

Sản phẩm Dầu hỏa là sản phẩm mà có lượng tiêu thụ ít nhất và liên tục giảm trong thời gian gần đây, nguyên nhân là do khoa học công nghệ ngày càng phát triển, nhiên liệu dầu hỏa dần được thay thế bởi các loại nhiên liệu khác thân thiện với môi trường hơn và có chi phí giá thành thấp hơn. b Phân tích tình tiêu thụ các mặt hàng của công ty theo mặt giá trị

Xét về mặt giá trị, doanh thu các sản phẩm của Công ty Xăng dầu khu vực III giảm mạnh trong năm 2016 Xăng RON 95 giảm 57.222 triệu đồng tức là chỉ bằng 77,64% so với doanh thu năm 2015 và chỉ đạt 63,57% kế hoạch Nguyên nhân là do, loại xăng này có giá thành cao hơn so với Xăng RON 92 và nó thích hợp cho các loại xe máy có tỉ số động cơ lớn và ô tô Chính vì vậy, lượng tiêu thụ của loại Xăng RON

Xăng E5 cũng giảm 14.279 triệu đồng doanh thu tương ứng giảm 4,42% so với năm 2015 và đạt 72,64% kế hoạch đặt ra năm 2016 Đây là loại xăng sinh học đầu tiên ở Việt Nam Do tâm lý người dùng vẫn chưa hoàn toàn tin tưởng vào loại xăng sinh học này và giá cả cao nên doanh thu của Xăng E5 trong năm chưa cao và còn giảm so với năm 2015.

Dầu Diesel có doanh thu là 1.185.202 triệu đồng giảm 358.657 triệu đồng so với năm 2015 Dầu Mazut đạt 317.236 triệu đồng tương tự cũng là mức doanh thu giảm mạnh so với năm 2015 là 395.569 triệu đồng và cũng chỉ đạt 77,28% chỉ tiêu đặt ra. Doanh thu của Dầu hỏa là 45.583 triệu đồng tuy vượt mức kế hoạch 7,05% nhưng vẫn giảm 42,44% so với năm trước Nguyên nhân dẫn đến doanh thu năm 2016 giảm mạnh như vậy là do năm 2016 giá dầu thế giới giảm mức kỉ lục 30$/thùng kể từ cuối năm

2013 đến nay đã ảnh hưởng rất lớn đến thị trường dầu Việt Nam đặc biệt là Hải Phòng.

Giá bán các sản phẩm này đồng loạt giảm mạnh Điều này làm cho doanh thu cũng như lợi nhuận của Công ty giảm đáng kể Tuy nhiên, vẫn ở mức chấp nhận được.

Bên cạnh sự giảm đi về doanh thu của Xăng Ron 95, Xăng E5, dầu Diesel, Dầu hỏa là sự tăng lên của doanh thu Xăng RON 92 Cụ thể: Doanh thu Xăng RON 92 đạt

478.472 triệu đồng tăng 4.038 triệu đồng tương ứng tăng 0,85% so với năm 2015, đạt

Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương

Lao động là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh Tuy nhiên đây là một yếu tố đặc biệt, vì nó liên quan đến công nhân Và đối với công ty kinh doanh xăng dầu như Công ty Xăng dầu khu vực III thì lao động chính là đại diện của công ty tiếp xúc trực tiếp với khách hàng Ngườilao động là nhân tố tác động trực tiếp tới kết quả kinh doanh của công ty cũng như là đại diện cho bộ mặt của công ty trước các khách hàng của mình.

Nhắc tới lao động thì phải đi kèm với vấn đề tiền lương, tiền lương chính là giá cả của sức lao động và sẽ chịu tác động của các quy luật khách quan Tiền lương thể hiện chế độ đãi ngộ của doanh nghiệp dành cho ng lao động, nó một phần quyết định đến năng suất, hiệu quả làm việc của cán bộ công nhân viên.

Việc phên tích trên giúp doanh nghiệp có cách nhìn tổng quát về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, những ưu điểm nhược điểm của chế độ lao động tiền lương từ đó có những điều chỉnh để nâng cao hiệu quảcông việc và mục đính chính là năng cao năng suất công việc, tăng hiệu quả kinh doanh cho công ty.

2.4.1 Phân tích tình hình sử dụng lao động

2.4.1.1 Phân tích cơ cấu và chất lượng lao động

Qua bảng 2-11 cho thấy, tổng số cán bộ công nhân viên (CBCNV) của Công ty xăng dầu khu vực III trong năm 2016 là 688 người tăng 43 người so với năm 2015 tương ứng tăng 6,67% và tăng 8 người so với kế hoạch tương ứng tăng 1,17% Trong đó, số lao động gián tiếp 173 người, giảm so với năm 2015 17,49% và cao hơn so với kế hoạch đặt ra là 6,79% Tổng số lao động trực tiếp năm 2016 là 515 người tăng hơn so với năm 2015 64 người tương ứng tăng 14,86% và kém so với kế hoạch đặt ra 3 người Nguyên nhân làm cho tổng số lao động của công ty tăng lên là do năm qua công ty có mở rộng quy mô cửa hàng bán lẻ xăng dầu và tuyển dụng thêm một số nhân cho các cây xăng khác Với đặc thù là một công ty kinh doanh thương mại thì tỷ lệ số lao động trực tiếp và lao động gián tiếp của Công ty Xăng dầu khu vực III như vậy là hoàn toàn hợp lý.

STT Loại lao động TH 2015 KH 2016 TH 2016 TH2016/

KH2016 lượngSố Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng +/- % +/- %

Trên Đại học và đại học 186 28,84 198 29,12 203 29,51 17 109,14 5 102,53

Cũng qua bảng trên cho thấy, năm 2016 tổng số lao động có trình độ trên đại học và đại học của công ty tăng 17 người so với năm 2015 và chiếm tỷ 29,51% tỷ trọng lao động trong năm Trình độ cao đẳng tăng 6 người chiếm 12,94% tỷ trọng lao động, lao động có trình độ trung cấp giảm 7 người và chiếm tỷ trọng thấp nhất là 9,59% Còn lao động có trình độ công nhân kỹ thuật- sơ cấp chiếm tỷ trọng cao nhất là 47,97% tăng 27 người so với năm 2015 Chất lượng của cán bộ công nhân viên đã đáp ứng được những yêu cầu công việc do Công ty đặt ra Với trình độ chuyên môn cao, đội ngũ lao động của Chi nhánh có thể tự tin thực hiện và giải quyết những khó khăn xảy đến trong quá trình hoạt động kinh doanh.

Về độ tuổi, Nguồn lao động của công ty chủ yếu là nguồn lao động trẻ Cụ thể số lao động dưới 30 tuổi chiếm tỷ trọng cao nhất là 72,38% tăng 33 người so với năm

2015 Số lao động trong độ tuổi từ 31 đến 39 chiếm 14,24% tổng cơ cấu lao động và tăng 26 người so với năm 2015 Còn lại là số lao động có độ tuổi trên 40 Cơ cấu lao động theo độ tuổi của công ty là hoàn toàn hợp lý với yêu cầu cần sự nhanh nhạy sáng tạo Đây cũng là một điều kiện thuận góp phần thúc đẩy sự phát triển của công ty trong tương lai.

Về giới tính thì lao động công ty có giới tính nam cao hơn Cụ thể năm 2016 lao động nam chiếm 62,79% tăng 25 người so với năm 2015 và vượt mức kế hoach 17 người Lao động nữ chiếm 37,21% tỷ trọng năm 2016, tăng 18 người so với năm 2015 và thấp hơn so với kế hoạch đặt ra 9 người Số CB-CNV nam nhiều gấp đôi so với nữ có lẽ cũng bởi vì đặc thù kinh doanh của Công ty là thương mại về xăng dầu cần có sự năng động, đi công tác nhiều và đặc biệt là yêu cầu về sức khỏe nên sẽ phù hợp hơn đối với nam giới.

Nhìn trung cơ cấu lao động của công ty theo trình độ giữa hai năm 2015 và 2016 thì thay đổi không đáng kể, chất lượng nguồn lao động của công ty đang ngày được nâng cao về mọi mặt để phù hợp hơn với đặc thù công ty Và với điều kiện công ty thì phần lớn số lao động làm việc dưới hình thức nhân viên bán hàng Vì vậy nguồn lao động trực tiếp của công ty không đòi hỏi trình độ chuyên môn quá cao, chỉ yêu cầu hiểu biết một số đặc điểm riêng của sản phẩm xăng dầu và cần thiết hơn cả là kỹ năng bán hàng Còn đối với lao động gián tiếp là cán bộ nhân viên khối quản lý thì mới đòi hỏi trình độ chuyên môn cao để đáp ứng được đòi hỏi cao của ngành xăng dầu.

2.4.1.2 Phân tích năng suất lao động

Năng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh rõ rệt nhất chất lượng sử dụng sức lao động, là số lượng sản phẩm hay khối lượng công tác thực hiện trong một đơn vị thời gian để tạo ra một đơn vị sản phẩm, có thể thực hiện bởi một công nhân hoặc một nhóm công nhân làm việc trong những điều kiện nhất định.

Phân tích năng suất lao động dựa trên cơ sở lý luận là các doanh nghiệp phải phấn đấu để tăng năng suất lao động, coi là biện pháp chủ yếu để phát triển sản xuất, tăng hiệu quả kinh tế tạo ra tích lũy và cải thiện đời sống Tùy vào đặc điểm của từng doanh nghiệp, ta phân tích theo các chỉ tiêu khác nhau.

Ta có công thức tính năng suất lao động như sau:

NSLĐ (hiện vật) = (m 3 /người-năm) (2-8) NSLĐ (giá trị) = (Trđ/người-năm) (2-9) Doanh thu năm 2016 giảm 14,77% so với năm 2015, trong khi đó tổng số cán bộ công nhân viên trong Công ty năm 2016 tăng 6,67% làm cho năng suất lao động bình quân tính theo giá trị của một cán bộ giảm 82.66 triệu đồng/người-tháng tương ứng giảm 20,09% so với năm 2015 Còn năng suất lao động theo hiện vật tăng so với năm

2015 là 68.008 m 3 /người-tháng, tương ứng tăng 32.29% Như vậy, năm 2016 với sự biến động về giá cả xăng dầu làm cho năng suất lao động của công nhân viên về mặt giá trị thì giảm nhiều, nhưng về mặt hiện vật thì tăng so với năm 2015 Nhưng về mặt giá cả là yếu tố mà công ty hoàn toàn không thể can thiệp nên có thể kết luận là công ty đã có phương hướng kinh doanh tốt Công ty cần phảikhuyến khích lao động trong quá trình kinh doanh và đưa ra nhiều giải pháp kinh doanh để tăng mức sản lượng tiêu thụ hơn nữa.

Bảng phân tích năng suất lao động

T Chỉ tiêu ĐVT TH2015 TH2016

4 NSLĐ bình quân (hiện vật) m3/người- tháng 27,214 33,073 6 121,53

5 NSLĐ bình quân (giá trị) Trđ/người- tháng 411,349 320,593 -91 77,94

2.4.1.3 Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương

Tiền lương là khoản mà công ty trả cho người lao động, nó thể hiện giá trị sức lao động mà người lao động đã cống hiến cho công ty Công tác trả lương tốt sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao vì tiền lương là đòn bảy kinh tế, tăng sản lượng, tăng năng suất lao động Mặt khác, tiền lương đảm bảo thu nhập cho người lao động và đảm bảo mức sống cho cán bộ công nhân viên.

Theo quy chế trả lương hiện hành của Công ty Xăng dầu khu vực III, nguồn hình thành tiền lương của công ty bao gồm quỹ lương kế hoạch được tập đoàn Dầu khí giao cho, nguồn quỹ tiền lương bổ sung từ điều chỉnh kế hoạch của tập đoàn, quỹ lương năm trước chuyển sang (nếu có), quỹ tiền lương được thưởng chung của tập đoàn (nếu có) Tiền lương được tính theo bảng lương công việc, chức danh công việc và các khoản phụ cấp Cán bộ quản lý chịu trách nhiệm chấm công, phát lương có nhiệm vụ chi trả, phân phối quỹ tiền lương đúng quy định của pháp luật và của công ty.

Phân tích chi phí hoạt động kinh doanh của công ty Xăng dầu khu vực III

Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả hoạt động của công ty.Vì vậy cần phải phân tích chi phí để đưa ra chính sách đầu tư hợp lý, tìm giải pháp tối ưu hóa chi phí bỏ ra, tiết kiệm nhất và đem lại hiệu quả cao nhất.

2.5.1 Phân tích kết cấu chi phí của công ty năm 2015 và năm2016

Qua bảng 2-14 cho thấy, Công ty Xăng dầu khu vực III đã gộp chung chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp thành một loại chi phí Với đặc thù công ty là kinh doanh thương mại nên giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất trong kết cấu tổng chi phí của Công ty Cụ thể trong năm 2016 tổng chi phí là 2.617.816 triệu đồng giảm 537.744 triệu đồng tương ứng giảm 17,04% so với năm 2015 Trong đó chiếm tỷ trọng cao nhất là giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán là nhân tố hàng đầu quyết định đến lợi nhuận thu về của công ty Theo bảng trên ta thấy giá vốn năm 2016 giảm đáng kể so với năm 2015, từ mức 3.000.880 triệu đồng giảm còn 2.440.721 triệu đồng, tương ứng giá vốn đã giảm 18,67% Nguyên nhân dẫn đến giá vốn giảm là do năm 2016 giá xăng dầu thế giới giảm mà sản phẩm xăng dầu nước ta có đến hơn 70% là nhập từ thị trường thế giới nên dĩ nhiên là khi giá xăng dầu thế giới giảm thì giá nhập vào của công ty cũng sẽ được giảm theo.

Về chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp năm 2016 tăng 19.067 triệu đồng tương ứng tăng 12,41% so với năm 2015 Mặc dù, chi phí này có tăng về mặt giá trị trọng so với năm 2015 Chi phí tài chính năm 2016 tăng đột biến so với năm 2015, từ mức 645 triệu đồng năm 2015 tăng lên thành 3.936 triệu đồng ở năm 2016 làm cho tỉ trọng năm 2016 tăng lên 0,13% Nguyên nhân khiến chi phí tài chính tăng là do lãi tiền vay của công ty tăng thêm 843 triệu đồng và thêm phát sinh khoản dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh và tổn thất đầu tư trị giá khoảng 2 tỷ đồng Còn lại chi phí khác thì thay đổi không đáng kể giữa 2 năm.

Bảng phân tích kết cấu chi phí kinh doanh ĐVT: trđ Bảng 2-14

2 Chi phí bán hàng và QLDN 153.641 4,87 172.708 6,60 19.067 112,4

Ta có bảng số liệu chi tiết các khoản mục chi phí cấu thành nên chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp của ông ty Xăng dầu khu vực III năm 2016.

Nhìn vào bảng 2-15 cho thấy: trong chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp thì chi phí tiền lương cho cán bộ công nhân viên chiếm tỷ trọng cao nhất là 31,42% Tiếp sau đó là chi phí mua ngoài và chi phí thuế phí, lệ phí chiếm tỉ trọng hơn 10% Một số loại chi phí quan trọng không thể thiếu của công ty kinh doanh xăng dầu đó là chi phí bảo quản 6,22%, chỉ phí vận chuyển 7,36%, chi phí quảng cáo, tiếp thị chiếm 6,93%, chi phí thuế, phí, lệ phí chiếm 10,13% Ngoài ra còn một số loại chi phí khác chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp cũng cần được quan tâm và đánh giá hợp lý. ĐVT:trđ Bảng2-15

STT Chi phí BH & QLDN Năm 2016 Tỷ trọng

13 CP VP&CP công tác 4.149 2,40

15 CP theo CĐ cho NLĐ 15.392 8,91

2.5.2 Phân tích mức chi phí trên 1000đ doanh thu

Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty gồm nhiều lĩnh vực với nhiều mặt hàng khác nhau do đó không thể phân tích giá thành một đơn vị sản phẩm.

Do vậy chỉ sử dụng việc phân tích chi phí sản xuất trên 1000 đồng doanh thu nhằm thấy rõ tình hình thực hiện công tác quản lý chi phí sản xuất của Công ty năm 2016.Phân tích mức chi phí trên 1000đ doanh thu cho ta biết để thu được 1000đ doanh

M = Tổng chi phí kinh doanh+Giá vốnhàng bán

M: Mức chi phí trên 1000đ doanh thu

Bảng phân tích mức chi phí trên 1000đ doanh thu

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2016

Giá vốn hàng bán Trđ 3.000.880 2.440.721 -560.159 81,33

Nhìn ở bảng 2-16, ta thấy năm 2016 để kinh doanh được 1000đ doanh thu thì công ty phải bỏ ra 991,58 đồng chi phí Con số này đã giảm 1,55 đồng tương ứng giảm1,16% so với năm 2015 Điều này chứng tỏ năm 2016 công ty đã thực hiện tốt tối ưu hóa chi phí bỏ ra để đạt được mục đích kinh doanh.

Phân tích tình hình tài chính của Công ty xăng dầu khu vực III

Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ phát sinh trong quá trình kinh doanh được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ Nói các khác, tài chính doanh nghiệp là những mối quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh.

Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính hiện hành với quá khứ Qua đó, người sử dụng thông tin có thể đánh giá đúng thực trạng tài chính của doanh nghiệp, nắm vững tiềm năng, xác định chính xác hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro trong tương lai và triển vọng của doanh nghiệp.

Thông tin về tình hình tài chính rất hữu ích đối với việc quản trị doanh nghiệp và cũng là nguồn thông tin quan trọng với đối tác và các nhà đầu tư của doanh nghiệp.

Phân tích tình hình tài chính không những cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo mà còn cho thấy những kết quả hoạt động mà doanh nghiệp đạt được trong hoàn cảnh đó Mục đích của phân tích tình hình tài chính là giúp người sử dụng thông tin đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi và triển vọng của doanh nghiệp Bởi vậy, phân tích tình hình tài chính của một doanh nghiệp là mối quan tâm của nhiều nhóm người như Ban giám đốc (Hội đồng quản trị), các nhà đầu tư, các cổ đông, các chủ nợ, các khách hàng chính, ngân hàng, những người cho vay…kể cả các cơ quan quản lý Nhà nước và người lao động.

2.6.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty xăng dầu khu vực III năm 2016

Phân tích báo cáo doanh nghiệp là quá trình sử dụng các báo cáo của doanh nghiệp để phân tích và đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp Mục đích nhằm đánh giá tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để có cơ sở đưa ra các quyết định hợp lý Thực hiện phân tích báo cáo tài chính là mối quan tâm của nhiều người, từ các cơ quan quản lý nhà nước, các ngân hàng, các cơ quan thuế và do chính bản thân doanh nghiệp.

Tùy theo lợi ích khác nhau mà chú trọng đến những loại hình phân tích khác nhau Nhà cung cấp hàng hóa và dịch vụ thường chú trọng đến tình hình thanh khoản và khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn và khả năng sinh lợi của doanh nghiệp.

Còn về nội bộ công ty cũng tiến hành phân tích tài chính để có thể hoạch định và kiểm soát được hiệu quả tình hình tài chính hiện tại và những cơ hội thách thức có liên quan đến tình hình hiện tại của công ty.

Cuối cùng là giúp cho công ty có biện pháp hữu hiệu nhằm duy trì và cải thiện tình hình tài chính của mình Trong phạm vi phân tích báo cáo tài chính là nói đến góc độ của doanh nghiệp, nắm bắt tình hình tài chính của công ty để đưa ra các quyết định phù hợp cho hoạt động tài chính của công ty trong tương lai.

Phân tích hoạt động tài chính nhằm tìm ra những hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng vốn từ đó đưa ra các phương án nhằm sử dụng có lợi và không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn một cách hợp pháp.

2.6.1.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty qua bảng cân đối kế toán Đánh giá khái quát tình hình tài chính là đánh giá sự biến động của tài sản và nguồn vốn, tính hợp lý của những biến động đó về số tuyệt đối và kết cấu, liên hệ với các chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh để có kết luận tổng quát, đồng thời phát hiện ra những vấn đề cần nghiên cứu sâu. a Về tài sản của Công ty xăng dầu khu vực III năm 2016.

Tài sản của Công ty xăng dầu khu vực III bao gồm hai phần là tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn Giá trị tổng tài sản cuối năm 2016 của Công ty xăng dầu khu vực III so với đầu năm 2016 tăng 86.077.764.096 đồng tương ứng tăng 28,99% Nguyên nhân là do trong năm 2016 công ty thực hiện mở rộng quy mô sản xuất nâng tổng số của hàng bán lẻ xăng dầu từ 52 cửa hàng lên thành 54 cửa hàng trên toàn thành phố.

Về tài sản ngắn hạn:

Tại cả hai thời điểm đầu năm và cuối năm 2016 thì tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn tài sản dài hạn Cụ thể đầu năm 2016 tài sản ngắn hạt là 120.915.183.818 đồng chiếm 40,74% tỷ trọng, đến cuối năm 2016 tăng lên thành 165.447 triệu đồng và chiếm 43,21% tỷ trọng tổng tài sản Nguyên nhân khiến tài sản ngắn hạn của công ty tăng là khoản phải thu của khách hàng ngắn hạn và do khoản tiền gửi ngân hàng tăng Cuối năm 2016, các khoản phải thu ngắn hạn tăng 39.956 triệu đồng tương ứng với tăng 38,86% so với đầu năm 2016 Nguyên nhân là do tình hình kinh tế khó khăn, những khách hàng của Công ty chưa thể trả tiền mua hàng cho Công ty nên Công ty đang bị chiếm dụng vốn khá lớn Tiền và các khoảng tương đương tiền cuối năm 2016 tăng 3.434 triệu đồng tương ứng tăng 45,03% so với đầu năm 2016. Điều này sẽ làm cho khả năng thanh khoản của Công ty tốt hơn Thế nhưng nếu tiền và các khoản tương đương tiền mà lớn thì sẽ dẫn đến việc quay vòng vốn kinh doanh của Công ty sẽ gặp nhiều khó khăn Công ty cần có kế hoạch sử dụng tiền và các khoản tương đương tiền một cách hợp lý nhằm tạo ra lợi nhuận lớn nhất cho Công ty.

Trải qua năm 2016 kinh tế khó khăn cũng khiến lượng hàng tiêu thụ của Công ty giảm sút, lượng hàng cung ứng và tiêu thụ không đạt được như kế hoạch đã đề ra, do đó lượng hàng tồn kho là khá lớn Hàng tồn kho cuối năm tăng 737.850.337 đồng so với đầu năm 2016, tương ứng với tăng 9,13% và chiếm 2,3% trong giá trị tổng tài sản. Công ty cần chú ý sức chứa của tổng kho để thực hiện mức dự trữ đảm bảo yêu cầu và tránh tình trạng hao phí sản phẩm trong quá trình lưu kho dự trữ sản phẩm do các yếu tố khách quan như thời tiết.

Tài sản ngắn hạn khác cuối năm tăng 1.978.448.465 đồng so với đầu năm 2016, tương ứng với tăng 2594,55% Nguyên nhân tài sản ngắn hạn khác tăng là do chi phí trả trước ngắn hạn tăng mạnh, tăng 1.978.448.465 đồng tương ứng tăng 3491,38%. Tiền và các khoản tương đương tiên cuối năm 2016 tăng 3.433.799.885 đồng, tương đương với tăng 36,83% so với đầu năm 2016.

Về tài sản dài hạn:

Tài sản dài hạn năm 2016 tăng 41.546.251.637 đồng so với đầu năm 2016, tương ứng với 23,62%, chiếm tỷ trọng 56,79% trong giá trị tổng tài sản Tài sản dài hạn tăng chủ yếu do chi phí trả trước dài hạn và do tăng của tài sản cố định Cụ thể: năm 2016, chi phí trả trước dài hạn tăng 29.544.172.631 đồng tương ứng tăng 55,03% so với năm 2015; tài sản cố định tăng 11.784.220.091 đồng tương ứng tăng 9,82% so với năm 2015. b Về nguồn vốn của Công ty Xăng dầu khu vực III năm 2016.

Căn cứ chọn đề tài

3.1.1 Sự cần thiết của việc lập kế hoạch lao động-tiền lương

Trong công tác quản lý ngày nay, nhân tố con người được các nhà quản lý đặc biệt coi trọng và luôn đặt ở vị trí trọng tâm hàng đầu trong mọi sự đổi mới Chính sách về con người là một trong bốn chính sách lớn của doanh nghiệp : con người, tài chính, kỹ thuật và công nghệ.

Mặc dù có sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, quá trình quản lý tự động hoá ngày càng tăng, việc sử dụng máy móc thay thế con người trong công tác quản lý ngày càng rộng rãi tuy nhiên vai trò của con người trong kinh doanh không thể bị coi nhẹ mà ngày được một được đề cao Hơn nữa mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp vẫn là hiệu quả kinh doanh, là lợi nhuận Để đạt mục tiêu đó các doanh nghiệp luôn phải nghĩ đến các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời phải hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí kinh doanh đến mức có thể Do các yếu tố kinh doanh như nguyên vật liệu, tài nguyên, vốn ngày càng khan hiếm buộc các doanh nghiệp phải chú trọng đến nhân tố con người Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực con người sẽ tiết kiệm được chi phí lao động sống, tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng cường kỹ thuật lao động do đó sẽ giảm được giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận Ngoài ra muốn tạo ra sức mạnh để chiến thắng trong thị trường cạnh tranh, vũ khí chủ yếu là giá cả và chất lượng hàng hoá Nâng cao hiêu sử dụng lao động góp phần củng cố và phát triển uy thế của doanh nghiệp trên thị trường.

Trong tình hình kinh tế khó khăn như hiện nay, các doanh nghiệp cắt giảm chi phí hoạt động kinh doanh là điều hết sức cần thiết Việc sử dụng đúng người vào đúng việc, tiết kiệm chi phí nhân công, không sử dụng lãng phí sức lao động là một việc đang được các doanh nghiệp chú ý quan tâm

Hơn thế nữa, ta đã biết rằng trong mọi hình thức sản xuất-kinh doanh thì trong

3 yếu tố của quá trình sản xuất: Lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động thì lao động là yếu tố đặc biệt quan trọng và đóng vai trò chủ yếu quyết định đến quá trình sản xuất-kinh doanh Bởi vì với khả năng sức lực và trí lực của mình, người lao động có thể biến các vật tự nhiên thành những sản phẩm hữu ích, đáp ứng nhu cầu cần thiết trong đời sống con người.

Trước khả năng dồi dào của người lao động, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng muốn có một đội ngũ lao động có chất lượng tốt cùng với một cơ cấu phù hợp để luôn đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đề ra Song, đó chỉ là điều kiện cần, còn điều kiện đủ để luôn chắc chắn rằng nhiệm vụ sản xuất-kinh doanh sẽ được hoàn thành tốt là sự quan tâm của doanh nghiệp đến đời sống vật chất và tinh thần của người lao động Yếu tố thể hiện sự quan tâm lớn nhất của doanh nghiệp đến người lao động là tiền lương và các vấn đề xoay quanh tiền lương để thúc đầy tinh thần làm việc của người lao động như tiền thưởng Bởi vì, tiền lương là yếu tố cơ bản để quyêt định thu nhập tăng hay giảm của người lao động, quyết định mức sống vật chất của người lao động làm công ăn lương trong doanh nghiệp Vì vậy để có thể trả lương một cách công bằng chính xác, đảm bảo quyền lợi cho người lao động thì mới tạo ra sự kích thích, sự quan tâm đúng đắn của người lao động đến kết quả cuối cùng của doanh nghiệp Có thể nói hạch toán chính xác đúng đắn tiền lương là một đòn bẩy kinh tế quan trọng để kích thích các nhân tố tích cực trong mỗi con người, phát huy tài năng, sáng kiến, tinh thần trách nhiệm và nhiệt tình của người lao động tạo thành động lực quan trọng của sự phát triển kinh tế.

Mặt khác, tiền lương là một trong những chi phí của doanh nghiệp hơn nữa lại là chi phí chiếm tỉ lệ đáng kể Mục tiêu của doanh nghiệp là tối thiểu hoá chi phí, tối đa hoá lợi nhuận nhưng bên cạnh đó phải chú ý đến quyền lợi của người lao động.

Do đó làm sao và làm cách nào để vừa đảm bảo quyền lợi của người lao động vừa đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp Đó là vấn đề nan giải của mỗi doanh nghiệp

Do đó, công tác lập kế hoạch lao động- tiền lương trở nên vô cùng cần thiết đối với các doanh nghiệp Đối với Công ty Xăng dầu khu vực III, với hoạt động chính là kinh doanh các sản phẩm dầu mỡ nhờn và xăng dầu thì một nguồn lao động có chuyên môn, nhiệt tình, năng động là vô cùng quan trọng Do đó, Công ty luôn chú trọng đến chính sách thu hút, đãi ngộ, giúp đỡ cán bộ công nhân viên để khuyến khích, nâng cao tinh thần trách nhiệm của nhân viên vì mục tiêu chung của Công ty.

Kế hoạch lao động- tiền lương là kế hoạch được lập dựa trên kế hoạch sản xuất-kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm, do đó công tác lập kế hoạch lao động-tiền lương trong mỗi doanh nghiệp nếu đảm bảo tính tiên tiến, khoa học và hiện thực sẽ là cơ sở vững chắc cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cho kỳ kế hoạch hoàn thành và quá trình kinh doanh sẽ diễn ra một cách liên tục, không bị gián đoạn vì lý do thiếu lao động hay thiếu việc làm thừa lao động.

Bất kỳ một kế hoạch nào cũng phải đảm bảo tình pháp lệnh, tính tiên tiến, tính hiện thực và cân đối toàn diện, kế hoạch lao động-tiền lương cũng mang những tính chất đó, chính vì thế nên kế hoạch lao động -tiền lương sẽ đảm bảo cho việc sử dụng lao động quỹ lương có hiệu quả nhất trên cơ sở cân đối với nhiệm vụ sản xuất và tổ chức lại sản xuất một cách tiên tiến, hợp lý để không ngừng tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng doanh thu đồng thời tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Đó là điều kiện để vừa tạo tích lũy cho doanh nghiệp, vừa nâng cao đời

Trong đồ án này, tác giả xin trình bày việc lập kế hoạch lao động-tiền lương, cụ thể là: “Lập kế hoạch lao động-tiền lương năm 2017 ở Công ty Xăng dầu khu vực III”.

3.1.2 Mục đích, đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu đề tài

Xác định những chỉ tiêu về lao động và tiền lương, đảm bảo kế hoạch sản xuất sản phẩm, không ngừng khai thác những khả năng tiềm tàng trong doanh nghiệp nhằm giảm tiêu hao thời gian lao động cho sản xuất một đơn vị sản phẩm, nhờ đó mà tăng cường năng suất lao động, giảm được chi phí tiền lương trên một đơn vị sản phẩm.

3.1.2.2 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là công tác lập kế hoạch lao động-tiền lương năm 2016 ở Công ty Xăng dầu khu vực III.

+ Xác định căn cứ để lập kế hoạch lao động-tiền lương của Công ty Xăng dầu khu vực III.

+ Lập kế hoạch chi tiết:

- Lập kế hoạch lao động.

- Lập kế hoạch về năng suất lao động.

- Lập kế hoạch tổng quỹ lương và tiền lương bình quân.

+ So sánh kế hoạch của tác giả và kế hoạch đã lập của Công ty Xăng dầu khu vực III.

Phương pháp lập kế hoạch là tổng thể các yếu tố căn cứ vào trình tự các công thức tính toán chỉ tiêu kế hoạch Khi lập kế hoạch lao động-tiền lương có thể áp dụng các phương pháp sau:

 Phương pháp phân tích và báo cáo.

Là phương pháp phân tích truyền thống, chủ yếu dựa vào kết quả của năm báo cáo để xây dựng cho kỳ kế hoạch, không có công thức tính toán mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của người lập kế hoạch Phương pháp này được coi trọng trong thực tế, các chỉ tiêu đạt được trong tương lai không vượt quá hiện tại và áp dụng khi chưa có căn cứ, định mức cụ thể Khi lập kế hoạch theo nhóm phương pháp nghiên cứu này, có thể sử dụng đi kèm với các phương pháp sau:

Phương pháp quan hệ động: Là phương pháp nghiên cứu căn cứ vào mối tương quan về nhịp độ phát triển của các chỉ tiêu này ở kỳ kế hoạch Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp nắm chắc tình hình phát triển của các chỉ tiêu trước khi có tính chất ổn định trong kỳ kế hoạch.Các nhân tố ảnh hưởng có tác động đến chỉ tiêu không đổi.

Phương pháp so sánh: Là con số đối chiếu giữa các con số của chỉ tiêu kỳ báo cáo và các chỉ tiêu thực hiện ở kỳ trước.

Cơ sở lý luận về kế hoạch lao động-tiền lương

3.2.1 Cơ sở lý luận về kế hoạch lao động

3.2.1.1 Một số khái niệm chung a Khái niệm về lao động

Lao động là yếu tố quyết định của quá trình sản xuất, là quá trình con người sử dụng tư liệu lao động và biến đổi đối tượng lao động sao cho phù hợp với quá trình sản xuất kinh doanh để đem lại hiệu quả cao nhất Trong quá trình lao động phải bỏ ra những hao phí về lao động khác nhau, người lao động phải bỏ ra những hao phí lao động sống khác nhau để hoàn thành công việc đó.

Muốn sử dụng có hiệu quả lao động, doanh nghiệp phải có những biện pháp quản lý, sử dụng lao động hợp lý, trong đó việc phân loại lao động để xác định cơ cấu nhân viên là điều cần thiết để quản lý và trả lương cho nguời lao động đúng với

Vậy lao động là mọi hoạt động có mục đích của con người tác động vào đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm Trong quá trình sản xuất, lao động được thể hiện dưới dạng sức lao động. b Khái niệm cơ cấu lao động

Cơ cấu lao động là tỷ trọng từng loại lao động trong tổng số Việc phân tích phải dựa trên yêu cầu một kết cấu hợp lý (xác định từ mức lao động hoặc theo kinh nghiệm) cho phép phân công, bố trí lao động có thể tận dụng cao nhất về số lượng chuyên môn của lao động. c Khái niệm mức lao động và định mức lao động

- Mức lao động: là một phân hệ định mức kinh tế kỹ thuật, gồm những thông tin dùng để biểu thị hoặc định hướng hao phí lao động cần thiết lớn nhất để sản xuất ra đơn vị sản phẩm hoặc thực hiện khối lượng công tác đảm bảo cho yêu cầu nhất định về chất lượng và phù hợp với những điều kiện khách quan về địa chất, tự nhiên, kỹ thuật, công nghệ và tổ chức quản lý.

Trong thực tế, việc lập các mức lao động được tiến hành thông qua quá trình dự thảo và áp dụng các mức: Mức thời gian, mức sản phẩm và mức phục vụ.

Mức thời gian (M tg ) : là số lượng thời gian cần thiết cho công nhân sản xuất ra một đơn vị sản phẩm nào đó Mức thời gian này không chung chung mà tính đến trang bị kỹ thuật cụ thể và trình độ tổ chức lao động cụ thể.

Mức sản phẩm (M sp ): Là khối lượng sản phẩm do một hoặc một nhóm công nhân sản xuất ra trong một đơn vị thời gian Mức sản phẩm và mức thời gian có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Mức thời gian càng thấp thì mức sản phẩm càng cao và ngược lại.

- Định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm (sản phẩm quy đổi) hoặc theo định biên phải hình thành từ định mức nguyên công (nguyên công công nghệ, nguyên công phụ công) Từ định biên của từng bộ phận và lao động quản lý Đối với định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm thì quá trình tính toán xây dựng định mức phải căn cứ thông qua kỹ thuật quy định chung cho sản phẩm, quá trình công nghệ sản xuất sản phẩm, chế độ làm việc của thiết bị, kết hợp với những kinh nghiệm tiên tiến có điều kiện áp dụng rộng rãi và các yêu cầu về chấn chỉnh tổ chức sản xuất.

Vai trò của định mức lao động còn thể hiện rõ ở nội dung phân công và hợp tác lao động để hoàn thành chức năng phục vụ sản xuất sao cho hợp lý hơn. d Khái niệm năng suất lao động

Năng suất lao động là sức sản xuất của lao động, nó được đo bằng lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc lượng thời gian lao động hao phí sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.

Năng suất lao động tăng lên có nghĩa là cũng trong một thời gian lao động khối lượng hàng hóa sản xuất ra tăng lên làm cho thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra ra một đơn vị hàng hóa giảm xuống hoặc không đổi Do đó khi năng suất lao động tăng lên thì chi phí của một đơn vị hàng hóa giảm xuống và ngược lại Khi năng suất lao động tăng lên sẽ làm cho hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp tăng lên.

Năng suất lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: trình độ thành thạo việc trung bình của một công nhân viên, mức độ phát triển của khoa học-kỹ thuật, công nghệ và mức độ ứng dụng những thành tựu đó vào sản xuất, trình độ tổ chức quản lý, quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất, các điều kiện tự nhiên Muốn tăng năng suất lao động thì phải hoàn thiện các yếu tố trên.

3.2.1.2 Lập kế hoạch lao động a Lập kế hoạch số lượng lao động

Trong quá trình lập kế hoạch số lượng lao động thường dựa vào các căn cứ sau:

- Căn cứ vào các chính sách của Nhà nước ban hành về luật lao động.

- Căn cứ vào các định mức lao động.

- Căn cứ vào mức tận dụng đầy đủ hợp lý thời gian lao động của công nhân viên.

 Phương pháp định mức lao động tổng hợp theo định biên:

Lao động tổng hợp tính theo công thức sau:

Lđb = Lch + Lpv + Lbs + Lql

Lđb: Lao động định biên của Công ty (đơn vị tính là người).

Lch: Lao động chính định biên.

Lpv: Lao động phụ trợ, phục vụ định biên.

Lql: Lao động quản lý định biên.

Lch, Lpv, Lbs, ql được xác định như sau:

Lao động chính định biên (Lch): Được tính theo số lao động định biên hợp lý của từng bộ phận tổ, đội, phân xưởng, chi nhánh, cửa hàng hoặc tổ chức tương đương trong đơn vị thành viên của Công ty Lao động chính định biên của từng bộ phận được xác định trên cơ sở nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh, khối lượng công việc cân đối với các điều kiện về tổ chức sản xuất và tổ chức lao động.

Lao động phụ trợ, phục vụ định biên (Lpv): Được tính theo số lao động phụ trợ,phục vụ định biên của từng bộ phận tổ, đội, phân xưởng, chi nhánh, cửa hàng hoặc công việc phụ trợ, phục vụ, quy trình công nghệ sản xuất, kinh doanh, tổ chức lao động của từng bộ phận trong đơn vị thành viên của Công ty Trên cơ sở khối lượng công việc phụ trợ, phục vụ, quy trình công nghệ sản xuất, kinh doanh, tổ chức lao động của từng bộ phận trong công ty, tính Lpv bằng định biên hoặc tỷ lệ (5%) so với

Lập kế hoạch lao động-tiền lương năm 2017 ở Công ty Xăng dầu khu vực III

3.3.1 Trình tự lập kế hoạch lao động-tiền lương

Trình tự lập kế hoạch lao động-tiền lương trong chuyên đề được tác giả thực hiện theo lưu đồ sau:

Hình 3-1: Lưu đồ lập kế hoạch lao động-tiền lương

Hệ thồng mức lao động

Kết quả sản xuất kinh doanh

Tập hợp các căn cứ lập kế hoạch

Lựa chọn xác định hệ thống phương pháp phù hợp với các chỉ tiêu KH

Kết quả phân tích HĐSXKD và LĐTL nămbáo cáo Tính toán các chỉ tiêu kế hoạch

Năng suất lao động Đơn giá tiền lương

KH phân bổ quỹ lương Đánh giá KH

Tổng hợp KH và lập các biểu KH

Các biện pháp đảm bảo cho việc thực hiện KH

3.3.2 Những căn cứ cho việc kế hoạch lao động-tiền lương năm 2017 ở Công ty Xăng dầu khu vực III

3.3.2.1 Những chủ trương, chính sách về lao động-tiền lương của Nhà nước, của ngành và của Công ty

Bất cứ doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cũng phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật Về lao động tiền lương thì phải tuân thủ theo các quy định về quản lý và sử dụng lao động, các quy định về trả lương nhằm đảm bảo thực hiện các chính sách cho người lao động một cách ổn thỏa. Trong phạm vi chuyên đề nghiên cứu, tác giả đã sử dụng nghị định và thông tư sau: + Nghị định 47/2016/NĐ-CP ngày 26/05/2016 quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ công nhân viên chức.

+ Nghị định số 52/2016/NĐ-CP ngày 13 tháng 6 năm 2016 của Chính phủ quy định tiền lương, thù lao, tiền thưởng đối với người quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.

+ Thông tư liên tịch số 23/2005/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 32 tháng 8 năm

2005 của Bộ Lao động – Thương binh và xã hội – Bộ Tài chính hướng dẫn xếp hạng và xếp lương đối với thành viên chuyên trách Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trưởng công ty nhà nước.

+ Thông tư số 22/2008/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ Lao đông – Thương binh và xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ ăn giữa ca trong Công ty Nhà nước.

+ Thông tư 31/2016/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 26 tháng 10 năm 2016 hướng dẫn thực hiện quản lý lao động tiền lương, thù lao và tiền thưởng đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.

+ Thông tư 26/2016/TTLT-BLĐTBXH ngày 01/09/2016 2016 hướng dẫn thực hiện quản lý lao động tiền lương, thù lao và tiền thưởng đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.

+ Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/05/2013 quy định về định mức lao động hoặc xây dựng định mức lao động mới đối với lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh.

+ Thông tư 04/2010/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quy định mức điều chỉnh tiền lương, tiền công và thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội.

+ Nghị định số 53/2016/NĐ-CP ngày 14/11/2016 của Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng.

+ Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13

+ Bộ Luật Lao động Việt Nam 2012 ban hành ngày 18/6/2012

+ Quyết định về quy chế trả lương cả Tập đoàn Petrolimex Việt Nam năm 2016.

+ Căn cứ Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty Xăng dầu khu vực III được hội đồng quản trị thông qua ngày 20/06/2011.

3.3.2.2 Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh và lao động-tiền lương năm 2016

Việc phân tích nhằm xem xét mức độ thực hiện công tác của Công ty trong năm 2016 để thấy được mức độ thực hiện và hoàn thành kế hoạch như thế nào, từ đó có hướng điều chỉnh trong năm 2017 cho phù hợp. a Phân tích tình hình biên chế lao động và đánh giá công việc ở các phòng ban trong Công ty năm 2016 Để xem xét tình hình tổ chức lao động ở từng phòng ban trong Công ty đã phù hợp hay chưa, ta dựa vào bảng mô tả công việc cho từng vị trí đảm nhiệm và những đánh giá về các chỉ tiêu như trình độ chuyên môn, thái độ làm việc, mức độ hoàn thành công việc được giao như thế nào trong năm 2016 và các năm trước đó. Để từ đó, đưa ra những nhận xét và xem xét lại công việc đã thực hiện nhằm xác định những tồn tại, điểm yếu cần khắc phục, có kế hoạch bố trí, sắp xếp công việc cho hợp lý và xây dựng những chương trình đào tạo, tập huấn phù hợp, cần thiết. b Phân tích cơ cấu chất lượng lao động trong Công ty

Việc phân tích cơ cấu chất lượng lao động trong Công ty giúp Công ty có cách nhìn tổng quát về tình hình lao động của Công ty: CB-CNV làm việc có tốt không?

Có đảm bảo được yêu cầu công việc hay không?Qua đó, thấy được những ưu điểm cũng như nhược điểm của chế độ lao động tiền lương của Công ty để có những điều chỉnh để nâng cao hiệu quảcông việc và mục đính chính là năng cao năng suất công việc, tăng hiệu quả kinh doanh cho Công ty.

Bảng phân tích cơ cấu chất lượng lao động Công ty

Trên Đại học và đại học 186 28,84 203 29,51 17 109,14

Qua bảng 3-2 cho thấy, tổng số cán bộ công nhân viên (CBCNV) của Công ty xăng dầu khu vực III trong năm 2016 là 688 người tăng 43 người so với năm 2015 tương ứng tăng 6,67% và tăng 8 người so với kế hoạch tương ứng tăng 1,17%.Trong đó, số lao động gián tiếp 173 người, giảm so với năm 2015 17,49% và cao hơn so với kế hoạch đặt ra là 6,79% Tổng số lao động trực tiếp năm 2016 là 515 người tăng hơn so với năm 2015 64 người tương ứng tăng 14,86% và kém so với kế hoạch đặt ra 3 người Nguyên nhân làm cho tổng số lao động của công ty tăng lên là thêm một số nhân cho các cây xăng khác Với đặc thù là một công ty kinh doanh thương mại thì tỷ lệ số lao động trực tiếp và lao động gián tiếp của Công ty Xăng dầu khu vực III như vậy là hoàn toàn hợp lý.

Cũng qua bảng trên cho thấy, năm 2016 tổng số lao động có trình độ trên đại học và đại học của công ty tăng 17 người so với năm 2015 và chiếm tỷ 29,51% tỷ trọng lao động trong năm Trình độ cao đẳng tăng 6 người chiếm 12,94% tỷ trọng lao động, lao động có trình độ trung cấp giảm 7 người và chiếm tỷ trọng thấp nhất là 9,59% Còn lao động có trình độ công nhân kỹ thuật- sơ cấp chiếm tỷ trọng cao nhất là 47,97% tăng 27 người so với năm 2015 Chất lượng của cán bộ công nhân viên đã đáp ứng được những yêu cầu công việc do Công ty đặt ra Với trình độ chuyên môn cao, đội ngũ lao động của Công ty có thể tự tin thực hiện và giải quyết những khó khăn xảy đến trong quá trình hoạt động kinh doanh.

Về độ tuổi, Nguồn lao động của công ty chủ yếu là nguồn lao động trẻ Cụ thể số lao động dưới 30 tuổi chiếm tỷ trọng cao nhất là 72,38% tăng 33 người so với năm 2015 Số lao động trong độ tuổi từ 31 đến 39 chiếm 14,24% tổng cơ cấu lao động và tăng 26 người so với năm 2015 Còn lại là số lao động có độ tuổi trên 40.

Cơ cấu lao động theo độ tuổi của công ty là hoàn toàn hợp lý với yêu cầu cần sự nhanh nhạy sáng tạo Đây cũng là một điều kiện thuận góp phần thúc đẩy sự phát triển của công ty trong tương lai.

So sánh kết quả tác giả lập và kế hoạch của Công ty Xăng dầu khu vực III.124

Trong nền kinh tế nhiều khó khăn như hiện nay, thì tiền lương là một yếu tố quan trọng để giúp cho người lao động yên tâm làm việc và gắn bó với Công ty Vì vậy tiền lương bình quân tăng sẽ đảm bảo tính khích lệ người lao động tích cực làm việc, cống hiến cho Công ty hơn nữa.

3.4.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế của đề tài

Kế hoạch lao động-tiền lương của tác giả lập được tính toán kỹ lưỡng trên các căn cứ khoa học, đó là các định mức, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của Công ty, kèm theo đó là các định biên được đưa ra.

Hiệu quả lớn nhất của đề tài là đi sâu vào quá trình đánh giá công việc nhân viên và thực trạng tồn tại về số lượng, chất lượng nhân viên trong từng bộ phận để từ đó có những thay đổi hợp lý cả về số lượng và nhiệm vụ công việc được phân công cho từng nhân viên

Tuy chi phí về tiền lương có tăng lên vì số lượng nhân viên tăng lên và năng suất lao động cũng bị giảm chút ít so với kế hoạch của Công ty nhưng vẫn đảm bảo được mức tăng tốc độ tiền lương bình quân nhỏ hơn mức tăng năng suất lao động. Mức lương bình quân của người lao động cũng được tăng lên so với năm 2016.

Về đánh giá hiệu quả kinh tế đề tài, tuy kế hoạch của tác giả xây dựng có làm tăng chi phí kinh doanh nhưng trên hết là đảm bảo được tính hợp lý trong việc phân công công việc và phù hợp với điều kiện sức khỏe, năng lực của nhân viên Qua đó đảm bảo cho quá trình gắn bó, làm việc lâu dài của nhân viên, cùng nhau phấn đấu vì mục tiêu chung của Công ty

3.4.2 Một số biện pháp đảm bảo nâng cao thực hiện kế hoạch

Căn cứ vào những điều kiện thuận lợi, khó khăn hiện tại của Công ty Xăng dầu khu vực III, với phương án xây dựng kế hoạch lao động - tiền lương năm 2017 của Công ty để đạt được mục tiêu khai thác lớn nhất năng lực lao động và sử dụng quỹ tiền lương có hiệu quả, đem lại lợi ích cho Công ty, cho người lao động Ngoài ra, tác giả xin đưa ra một số biện pháp để thực hiện tốt kế hoạch như sau:

Thường xuyên rà soát số lao động trong Công ty từ đó xác định lại lao động cho sát với thực tế, giảm tối đa giờ công không đạt hiệu quả.

Xây dựng định mức hợp lý, có khoa học trên cơ sở các định mức có sẵn và thực tế tại hiện trường.

Tổ chức lao động hợp lý nhằm phát huy tốt nhất năng lực của người lao động.

Cần mạnh dạn đầu tư thay đổi công nghệ sản xuất hiện đại thay thế dần công nghệ đã lỗi thời không đáp ứng được yêu cầu công việc bằng các công nghệ sản xuất tiên tiến nâng cao chất lượng và năng suất lao động.

Có biện pháp đào tạo và đào tạo lại người lao động để có đủ trình độ đáp ứng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.

Có những biện pháp như sử dụng tiền thưởng để khuyến khích người lao động hăng say làm việc, tăng năng suất lao động, tăng thêm thu nhập cho người lao động và góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất-kinh doanh.

3.4.3 Chính sách tuyển dụng, đào tạo và phát triển

Về cơ bản, Công ty đã có được nguồn nhần lực được đào tạo chuyên ngành, có trình độ, kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh Tuy nhiên công tác đào tạo và phát triển nâng cao năng lực cho người lao động luôn cần phải được quan tâm thường xuyên.

Công ty cần có kế hoạch đào tạo theo các chỉ tiêu của Tổng Công ty Petrolimex Yêu cầu chung cần đạt được trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công ty là:

- Đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý phải có năng lực, có tầm nhìn chiến lược trong định hướng phát triển, nhạy bén trong nền kinh tế thị trường.

- Đội ngũ cán bộ nghiệp vụ phải có trình độ chuyên môn, có tác phong công nghiệp, có trách nhiệm trong công việc và thường xuyên được bồi dưỡng, cập nhật kiến thức mới, có khả năng tìm tòi, học hỏi, tư duy sáng tạo và độc lập trong công tác.

- Các định hướng trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực gắn với việc sử dụng hiệu quả lao động tại phòng, ban kinh doanh.

- Có kế hoạch trung và ngắn hạn về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phù hợp với quy hoạch tổng thể của Công ty, phù hợp với sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Đề tài “Lập kế hoạch Lao động – Tiền lương năm 2017 của Công ty Xăng dầu khu vực III” đã được thực hiện dựa trên những căn cứ khoa học và giải quyết được một số vấn đề sau:

Ngày đăng: 07/04/2023, 11:05

w