1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàng thị hòa 1324010105 lập kế hoạch lao động tiền lương của công ty than thống nhất tkv

146 11 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lập kế hoạch lao động tiền lương của công ty than Thống Nhất - TKV
Tác giả Hoàng Thị Hòa
Trường học Trường Đại học Mỏ - Địa Chất
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 653,3 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH (6)
    • 1.1 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển doanh nghiệp (7)
      • 1.1.1 Giới thiệu về công ty than Thống Nhất – TKV (7)
      • 1.1.2. Lịch sử ra đời và phát triển của công ty than Thống Nhất – TKV (7)
      • 1.1.3. Ngành nghề kinh doanh (9)
    • 1.2. Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của công ty than Thống Nhất - TKV (9)
      • 1.2.1. Điều kiện về vị trí địa lý của Công ty (9)
      • 1.2.2 Điều kiện về lao động - dân số của Công ty (10)
      • 1.2.3 Điều kiện kinh tế của Công ty (10)
    • 1.3. Công nghệ sản xuất của công ty than Thống Nhất – TKV (11)
      • 1.3.1 Quy trình công nghệ sản xuất của công ty than Thống Nhất – TKV (11)
      • 1.3.2 Trang thiết bị máy móc (12)
    • 1.4. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động của công ty than Thống Nhất – TKV (13)
      • 1.4.1 Tình hình tổ chức sản xuất (17)
      • 1.4.2 Tình hình tổ chức lao động (18)
    • 1.5 Phương hướng phát triển công ty than Thống Nhất – TKV trong tương lai (20)
      • 1.5.1 Phương hướng phát triển Công ty than Thống Nhất - TKV (20)
      • 1.5.2 Chương trình mục tiêu và nhiệm vụ trọng tâm năm 2017 (20)
  • CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH (23)
    • 2.1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty (0)
    • 2.2. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm (30)
      • 2.2.1 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo mặt hàng (30)
      • 2.2.4 Phân tích sản lượng sản xuất theo phương pháp sản xuất (37)
      • 2.2.5 Phân tích chất lượng sản phẩm theo các tiêu chuẩn quy định (40)
      • 2.2.6 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm (40)
    • 2.3. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) (45)
      • 2.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ (45)
      • 2.3.2 Phân tích kết cấu TSCĐ, tình hình biến động TSCĐ của Công ty than Thống Nhất- TKV năm 2016 (49)
      • 2.3.3 Phân tích mức độ hao mòn của TSCĐ (53)
    • 2.4 Phân tích tình hình lao động tiền lương (54)
      • 2.4.1 Phân tích tình hình sử dụng lao động (54)
      • 2.4.2. Phân tích năng suất lao động (60)
      • 2.4.3. Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương và tiền lương bình quân (63)
    • 2.5 Phân tích giá thành sản phẩm (67)
      • 2.5.1 Phân tích chung giá thành sản phẩm theo yếu tố chi phí (67)
      • 2.5.2. Phân tích kết cấu giá thành theo yếu tố chi phí (71)
      • 2.5.3 Phân tích, xác định mức độ tiết kiệm hay lãng phí tương đối theo các yếu tố (73)
      • 2.5.4. Phân tích mức giảm và tỷ lệ giảm giá thành (75)
    • 2.6. Phân tích tình hình tài chính của Công Than Thống Nhất-TKV (75)
      • 2.6.1 Đánh giá tình hình tài chính của Công ty qua Bảng cân đối kế toán (76)
      • 2.6.2 Phân tích chung tình hình tài chính qua Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (83)
      • 2.6.3. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh (0)
      • 2.6.4. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của Công ty (87)
      • 2.6.5. Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu (95)
  • CHƯƠNG 3 LẬP KẾ HOẠCH LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG NĂM 2017 CỦA CÔNG TY THAN THỐNG NHẤT- TKV (102)
    • 3.1 Đặt vấn đề (103)
      • 3.1.1 Sự cần thiết của việc lựa chọn chuyên đề (103)
      • 3.1.2. Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu (103)
    • 3.2. Lý luận chung về kế hoạch lao động – tiền lương (0)
      • 3.2.1. Vai trò, vị trí của kế hoạch lao động tiền lương trong kế hoạch sản xuất kinh (0)
      • 3.2.2. Nội dung kế hoạch lao động – tiền lương (0)
      • 3.2.3 Trình tự nội dung lập kế hoạch lao động – tiền lương (0)
      • 3.2.4. Những căn cứ lập kế hoạch lao động – tiền lương (0)
    • 3.3. Lập kế hoạch lao động – tiền lương năm 2017 tại Công ty than Thống Nhất- TKV (0)
      • 3.3.1. Lập kế hoạch lao động (0)
      • 3.3.2. Lập kế hoạch năng suất lao động (0)
      • 3.3.3 Lập kế hoạch đào tạo, tuyển dụng lao động (0)
      • 3.3.4 Lập kế hoạch bảo hộ lao động (0)
      • 3.3.5. Lập kế hoạch tiền lương của Công ty than Thống Nhất - TKVnăm 2017 (0)
      • 3.3.6. Lập kế hoạch đơn giá tiền lương (0)
      • 3.3.7. Lập kế hoạch tiền lương bình quân (0)
    • 3.4. So sánh kế hoạch tác giả lập và Công ty lập (0)
    • 3.5 Các biện pháp thực hiện kế hoạch (142)

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1 TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG THAN THỐNG NHẤT TKV 6 1 1 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển doanh nghiệp 7 1 1 1[.]

TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH

Khái quát lịch sử hình thành và phát triển doanh nghiệp

1.1.1 Giới thiệu về công ty than Thống Nhất – TKV

Công ty Than Thống Nhất - TKV là công ty nhà nước do Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam sở hữu 100% vốn điều lệ.

- Tên doanh nghiệp: Chi nhánh Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam - Công ty Than Thống Nhất – TKV, tên viết tắt là Công ty than Thống Nhất – TKV.

- Địa chỉ : Số 1, Đường Lê Thanh Nghị, Phường Cẩm Đông, Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh

- Tài khoản : 102010000223829 - Tại ngân hàng Công thương Cẩm Phả

1.1.2.Lịch sử ra đời và phát triển của công ty than Thống Nhất – TKV

Công ty than Thống Nhất được hình thành từ những năm đầu của thế kỷ XX. Trước năm 1954, Công ty có tên là Mỏ than Lộ Trí do Pháp khai thác, người thợ mỏ bị áp bức với bao nỗi khổ, đắng cay, cực nhọc và điều kiện làm việc hầm lò chật hẹp, ẩm, nóng, ngột ngạt, các công cụ do người thợ mỏ tự trang bị, với đồng lương quá ít ỏi Không chịu được sự bất công, công nhân vùng mỏ đứng lên đòi quyền lợi, với tinh thần kỷ luật và đồng tâm, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, cuộc đình công ngày 12/11/1936 đã giành thắng lợi.

Ngày 22/4/1955 vùng mỏ đã hoàn toàn giải phóng và thành lập Xí nghiệp quốc doanh Hòn Gai Khu Lộ Trí là một công trường của Mỏ than Cẩm Phả và khai thác bằng phương pháp hầm lò là chủ yếu.

Trong những ngày đầu tiếp quản, kẻ địch ra sức tìm cách phá hoại làm cho sản xuất gặp nhiều khó khăn Nhưng với tinh thần vượt qua khó khăn, khắc phục mọi trở ngại công nhân khu Mỏ Lộ Trí đã tăng mức sản lượng từ 160 - 211 tấn/ngày. Đến cuối năm 1959, hai công trường Lộ Trí +110, +140 & lò +52 được hợp nhất thành một công trường mang tên Thống Nhất

Tháng 7/1960, Bộ công nghiệp có Quyết định số 707/BCN v/v "Chuyển các công trường phân xưởng của hai mỏ Hòn Gai và Cẩm Phả thành các mỏ, xí nghiệp, nhà máy” Công ty than Hòn Gai được thành lập để quản lý trực tiếp các đơn vị này theo QĐ trên.

Mỏ than Thống Nhất chính thức được thành lập từ ngày 01/08/1960 và trở thành Xí nghiệp hạch toán độc lập trực thuộc Công ty than Hòn Gai với tổng số cán bộ công nhân viên là 800 người.

Ngày 19/8/1965 Chính phủ ban hành Quyết định số 146/HĐCP về việc Thành lập Bộ điện và Than, theo quyết định này hai Công ty than Hòn Gai và Cẩm Phả hợp thành Công ty than Hòn Gai.

Tháng 10/1986 Công ty than Hòn Gai thành lập và mỏ than Thống Nhất trở thành đơn vị trực thuộc Công ty than Hòn Gai.

Ngày 29/12/1997, Bộ công nghiệp có Quyết định số 21/1997/QĐ-BCN chuyển mỏ than Thống Nhất thành đơn vị hạch toán độc lập của Tổng Công ty than Việt Nam Theo Quyết định số 405/QĐ/HĐQT ngày 01/10/2001 đổi tên mỏ than Thống Nhất thành Công ty than Thống Nhất.

Ngày 25/6/2009 Bộ công thương có Quyết định số 3228/QĐ-BCT ngày 25/6/2009 đổi tên Công ty than Thống Nhất thành Công ty TNHH 1 thành viên than Thống Nhất - TKV do Ông: Ngô Đức Quảng làm Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Giám Đốc Công ty.

Ngày 19/8/2010 Tập đoàn CN than KS Việt Nam có Quyết định số 1946/QĐ- HĐTV ngày 19/8/2010 đổi tên Công ty TNHH 1 thành viên than Thống Nhất - TKV thành Công ty TNHH 1 thành viên than Thống Nhất - Vinacomin (gọi tắt là Công ty than Thống Nhất).

Ngày 01/7/2014 Tập đoàn CN than KS Việt Nam có Quyết định số 1177/QĐ- Vinacomin về việc giải thể công ty TNHH 1TV Than Thống Nhất – Vinacomin đồng thời có quyết định thành lập số 1173/QĐ - Vinacomin về việc thành lập Chi nhánh Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam kể từ ngày 01/8/2014 Năm 2015 cán b công nhân Công ty than Th ng Nh t ph n đ u hoànộ ố ấ ấ ấ thành 1.650.000 t n/năm, g p 17 l n năm 1991 là 93.239 t n (hoàn toàn làấ ấ ầ ấ h m lò) Nhân t nòng c t c a phong trào công nhân Công ty than Th ng Nh tầ ố ố ủ ố ấ là t ch c Công đoàn, n i t p trung r ng l n nh t, t p h p đoàn k t m iổ ứ ơ ậ ộ ớ ấ ậ ợ ế ọ l cự l ng công nhân lao đ ng, d y lên các phong trào thi đua D i s lãnh đ oượ ộ ấ ướ ự ạ c a Đ ng b trong 55 năm (1960 ÷2015) t ch c Công đoàn là n i xu t phát,ủ ả ộ ổ ứ ơ ấ đ ng th i là n i t ch c các phong trào c a công nhân Liên t c đ c Côngồ ờ ơ ổ ứ ủ ụ ượ nh n là Công đoàn V ng m nh, V ng m nh xu t s c, đ c Th t ng Chínhậ ữ ạ ữ ạ ấ ắ ượ ủ ướ ph trao t ng B ng khen năm 2010 Đ c bi t là năm 2011 đ c Ch t chủ ặ ằ ặ ệ ượ ủ ị

N c trao t ng Huân ch ng Lao đ ng H ng Ba cho T p th Công đoàn Côngướ ặ ươ ộ ạ ậ ể ty.

Trải qua hơn 50 năm hình thành và phát triển, Công ty Than Thống Nhất đã góp phần đáng kể sản lượng than cho đất nước Đồng thời Công ty đã và đang khẳng định được vị thế của mình trong thị trường than trong nước và bước đầu có sự vươn tới thị trường ngoài nước.

Ngành nghề đăng ký kinh doanh của Công ty (theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5700101179 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Quảng Ninh cấp ngày 09/04/2012):

Ngành nghề hoạt động kinh doanh của công ty than Thống Nhất – TKV

STT Tên ngành Mã ngành

1 Khai thác và thu gom than cứng 0510

2 Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác 4390

3 Lắp đặt hệ thống điện 4321

4 Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại

5 Lắp đặt máy móc thiết bị và thiết bị công nghiệp 3320

Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác

- Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khai khoáng, xây dựng

7 Cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng không thường xuyên với khách hàng (phục vụ tiệc, hội họp, đám cưới ) 5621

8 Khai thác và thu gom than non 0520

9 Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét 0810

10 Sửa chữa thiết bị điện 3314

11 Rèn, dập, ép và cán kim loại 2591

12 Sửa chữa máy móc thiết bị 3312

Dịch vụ lưu trú ngắn ngày

- Nhà khách, nhà nghỉ kinh doanh dịch vụ lưu trú ngắn ngày

Vận tải hàng hóa bằng đường bộ

- Vận tải hàng hóa bằng ô tô loại khác (Trừ ô tô chuyên dụng)

15 Vận tải hàng hóa đường sắt 4912

Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của công ty than Thống Nhất - TKV

1.2.1.Điều kiện về vị trí địa lý của Công ty

Công ty than Thống Nhất-TKV nằm về phía Bắc cách Thành phố Cẩm Phả khoảng 20km.

- Phía B c giáp khoáng s n than Khe Chàm, Khe Tamắ ả

- Phía Nam giáp th xã C m Phị ẩ ả

- Phía Tây giáp khoáng s n Khe Sim (Theo đ t gãy F.B)ả ứ

Hiện nay khu mỏ than Thống Nhất nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, trong năm có bốn mùa Xuân - Hạ - Thu - Đông trong đó có hai mùa chính ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất của Công ty:

+ Mùa mưa thường từ tháng 5 tới tháng 9 ( tháng 7 và tháng 8 thường có mưa to và bão) Lượng mưa cao nhất trong tháng khoảng 1089mm, lượng mưa lớn nhất trong mùa là 2850mm ( vào năm 1966) Số ngày mưa lớn nhất trong mùa là

103 ngày, lượng mưa lớn nhất trong năm là 3076mm.

+ Mùa khô từ tháng 10 năm trước tới tháng 4 năm sau Số ngày mưa lớn nhất trong mùa khô là 68 ngày( vào năm 1967) Lượng mưa lớn nhất trong mùa khô 892mm(vào năm 1976), tháng 4 thường là tháng mưa nhiều nhất của mùa khô. Nhiệt độ trung bình hằng năm từ 29 độ C đến 30 độ C, cao nhất là 37 độ C, lạnh nhất là 5 độ C đến 8 độ C

Với khí hậu này mùa mưa không thuận lợi và ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất của Công ty nhưng ngược lại mùa khô lại là điều kiện tốt để Công ty đẩy mạnh sản xuất.

1.2.2 Điều kiện về lao động - dân số của Công ty

Công ty than Thống Nhất - TKV nằm tại trung tâm thành phố Cẩm Phả là khu công nghiệp và là khu trung tâm văn hóa lớn của tỉnh Quảng Ninh Cẩm Phả có nhiều xí nghiệp trực thuộc nhiều ngành khác nhau, có hệ thống trường học từ tiểu học đến trung học và các trường đào tạo khác, đồng thời là khu tập trung dân cư nên có đội ngũ cán bộ kỹ sư, công nhân kỹ thuật dồi dào, có thể dễ dàng huy động, cung cấp nguồn lao động tại chỗ cho doanh nghiệp nói riêng và các doanh nghiệp khác nói chung để có điều kiện mở rộng sản xuất Thêm vào đó khu vực có cơ sở hạ tầng phục vụ cán bộ công nhân viên trong Công ty và tạo điều kiện phát triển cho Công ty than Thống Nhất- TKV.

1.2.3 Điều kiện kinh tế của Công ty

Kinh tế trong khu vực chủ yếu là gần các khu công nghiệp lớn của ngành than như: Nhà máy Tuyển than Cửa Ông, nhà máy cơ khí Cẩm Phả, cơ khí Trung Tâm,nhà máy chế tạo phụ tùng ôtô, máy mỏ Bên cạnh đó, khu vực Cẩm Phả có hệ thống giao thông thuận tiện, ngoài đường sắt còn có đường quốc lộ 18A là 500m về phía Tây thành phố, các công trường được bố trí xung quanh khu vực văn phòng từ8-15 km Với điều kiện văn hóa, giao thông, địa điểm giao dịch như trên đã giúp cho việc vận tải tư liệu sản xuất, hàng hóa tiêu thụ của Công ty được thuận lợi.

Khoan nổ mìn, thông gió và đào lò CBSX

Chống giữ và khai thác than lò chợ

Bốc xúc và vận tải than ở lò chợ bằng máng cào, máng trượt

Vận tải bằng quang lật

Công nghệ sản xuất của công ty than Thống Nhất – TKV

1.3.1 Quy trình công nghệ sản xuất của công ty than Thống Nhất – TKV

Hi n nay Công ty than Th ng Nh t đang khai thác than t iệ ố ấ ạ 12 lò ch , 3ợ Phân x ng đào lò và đ u t đ i m i công ngh khai thác (Lò ch ch ng b ngưở ầ ư ổ ớ ệ ợ ố ằ giá thu l c di đ ng) và b ng giá GK, ZH, c m c t thay cho cũi l n tr c đây,ỷ ự ộ ằ ụ ộ ợ ướ gi m ch tiêu s d ng g , h s an toàn cao, nâng năng su t lò ch t 180 -ả ỉ ử ụ ỗ ệ ố ấ ợ ừ

230 nghìn t n/năm.ấ Đào lò cũng t ng b c đ c đ u t , áp d ng công ngh tiên ti n vào b cừ ướ ượ ầ ư ụ ệ ế ố xúc và đào lò, máy combai, máy xúc l t hông, xúc g u ng c, lò v n chuy nậ ầ ượ ậ ể ch ng b ng vi s t, cu n bê tông, vì neo ố ằ ắ ố Công ty đang tiến hành mở vỉa bằng phương pháp khai thác hầm lò: Trong đó khai thác hầm lò được chia thành các mức sau (Khu Lộ Trí):

- Khai thác hầm lò mức lò bằng từ +13 lên +54 (tức khai thác than lò chợ lên mức +54)

- Khai thác hầm lò xuống sâu mức -35 đến +8

- Khai thác Hầm lò: Việc khai thác than trong lò chợ được tổ chức theo biểu đồ thực hiện trong 3 ca sản xuất; ca 1 và ca 2 chủ yếu làm công tác khấu than và phá than Ca 3 chuẩn bị, củng cố cho ca 1 và ca 2 Công nghệ khai thác là bán cơ giới (vừa dùng máy móc vừa làm thủ công) Biểu đồ công nghệ khai thác than hầm lò (Hình 1.1).

Vận tải đất đá từ trong lò ra bãi thải ngoài bằng tàu điện

Vận tải than từ trong lò ra máng ga bằng băng tải đến nhà sàng

Hình 1.1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ khai thác hầm lò

Vận tải than trong lò chợ dùng máng cào Nếu độ dốc của vỉa không cho phép có thể dùng máng trượt xuống băng tải theo hệ thống đường băng tải vận chuyển chính, hệ thống băng tải này sẽ vận chuyển than đến hệ thống băng sàng.

Nhìn chung công nghệ sản xuất than của Công ty chưa được đồng bộ và hoàn chỉnh Than vận chuyển xuất khẩu do đơn vị tuyển than Cửa Ông điều vận thuộc TKV Song song với việc lắp đặt và đưa vào sử dụng các thiết bị mới, đồng bộ, Công ty cần phải chú ý nâng cao năng lực sản xuất của khâu khai thác than lò chợ, giải quyết sự chênh lệch về năng lực sản xuất giữa các khâu.

1.3.2 Trang thiết bị máy móc

Trong hơn 50 năm hoạt động, Công ty than Thống Nhất - TKV hiện đang khai thác với 2 dây chuyền đó là khai thác than hầm lò và khai thác than lộ thiên, được Nhà nước và Tập đoàn than đầu tư cho nhiều loại trang thiết bị máy móc với số lượng, chủng loại, mã hiệu được trình bày trong bảng (1.2)

Bảng thống kê một số thiết bị chủ yếu của công ty

TT Tên thiết bị Nước sản xuất SL hiện có Đang hoạt động Chờ thanh lý Công suất

2 Máy xúc dầu Nhật, LXô 7 5 2

3 Ôtô vận chuyển Lxô, H.Quốc 53 50 3 8-12 m 3

7 Quạt gió chính Balan, LXô 7 6 1

8 Quạt cục bộ Balan, LXô 52 48 4

11 Máy nén khí Việt Nam 4 4 0

Nhìn chung công ty đã cố gắng trang bị tương đối đầy đủ máy móc thiết bị cho sản xuất chính và phụ trợ làm cho dây chuyền sản xuất hoạt động liên tục được đồng bộ Điều đó tạo điều kiện để sử dụng vốn cố định tốt nhất đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất Đồng thời, Công ty đã cố gắng nâng cao trình độ sử dụng máy móc thiết bị Hầu hết các máy móc thiết bị đã huy động vào sản xuất, điều đó cho thấy việc tận dụng máy móc thiết bị vào sản xuất là rất tốt thể hiện rõ ở số máy móc thiết bị chờ thanh lý chiếm tỷ lệ ít.

Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động của công ty than Thống Nhất – TKV

Công ty Than Thống Nhất là đơn vị trực thuộc TKV song hoạt động lại tương đối độc lập và chịu trách nhiệm gần như toàn bộ trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Bởi vậy muốn doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thì điều quan trọng nhất là phải có bộ máy quản lý giỏi.

Trong những năm gần đây Công ty đã luôn có sự nghiên cứu, thay đổi sắp xếp lại bộ máy quản lý, sát nhập và giải tỏa những công trường không cần thiết… nhằm đạt được cơ cấu bộ máy sản xuất một cách hợp lý và có hiệu quả.

Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty hiện nay được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng được thể hiện qua hình vẽ 1.2

Hiện nay, sơ đồ bộ máy quản trị của Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng nhằm đảm bảo công tác quản lý lãnh đạo có sự giúp sức của bộ phận chuyên môn.

 Ban Giám đốc Công ty : Gồm 01 Giám đốc và 04 Phó Giám đốc và 01 Kế toán trưởng.

Giám đốc: Là người có quyền hạn cao nhất Công ty, trực tiếp chỉ đạo điều hành mọi hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm chính trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, làm nghĩa vụ đối với Nhà nước theo luật định,

Các phó Giám đốc Công ty: Mỗi đồng chí làm việc dưới sự chỉ đạo trực tiếp của

Giám đốc, dựa theo chức năng nhiệm vụ được phân công phụ trách một số lĩnh vực riêng, giúp Giám đốc điều hành toàn bộ hoạt động SXKD và trực tiếp quản lý một số phũng ban, phõn xưởng trong Công ty.

K toán tr ngế ưở : Ph trách công tác k toán, tài chính,h ch toán ti n l ng.ụ ế ạ ề ươ

 Các phòng ban chức năng:

 Văn phòng Công ty: Tham mưu giúp giám đốc trong công tác quản lý văn phòng, hành chính, văn thư, lưu trữ, quản lý nội vụ và thực hiện nội quy cơ quan

 Phòng tổ chức lao động (TCLĐ)

Phòng TCLĐ giúp Chủ tịch, Giám đốc Công ty trong công tác phát triển nguồn nhân lực, quản lý Công nhân, trả công lao động bao gồm những nhiệm vụ sau:

- Xây dựng kế hoạch cân đối nguồn nhân lực hàng năm, kế hoạch trung hạn, dài hạn báo cáo tập đoàn TKV.

- Cân đối lao động từng công trường, phân xưởng, bộ phận trong công ty để lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo lại, đào tạo bổ sung Công nhân phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Bố trí sắp xếp lao động cho phù hợp trong từng thời kỳ.

- Định kỳ báo cáo về sử dụng thời gian lao động, chất lượng nguồn lực, tăng giảm lao động, bố trí việc làm vv theo quy định.

- Cập nhật sử dụng quản lý nhân sự qua mạng.

- Trên cơ sở định mức lao động; định biên hợp lí để xây dựng kế hoạch tiền lương hàng năm trình tập đoàn phê duyệt.

- Xây dựng kế hoạch tiền lương trong nội bộ công ty để làm căn cứ giao khoán tiền lương đối với công trường, phân xưởng, bộ phận.

Tham mưu giúp việc cho giám đốc hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh, kinh tế xã hội ngắn hạn, trung hạn và chiến lược phát triển dài hạn.

Phòng VT có nhiệm vụ tham mưu, giúp việc cho Chủ tịch, Giám đốc thực hiện công tác cung ứng vật tư phục vụ sản xuất kinh doanh của công ty bao gồm các công tác chính sau đây:

- Xây dựng kế hoạch mua sắm vật tư theo kế hoạch sản xuất tháng, quý, năm kịp thời, đầy đủ và đồng bộ vật tư cho nhu cầu sản xuất kinh doanh đồng thời đảm bảo mức dự trữ tồn kho hợp lý theo quy định.

Phòng thông gió có nhiệm vụ tham mưu, giúp việc cho Chủ tịch, Giám đốc thực hiện công tác quản lý thông gió, thoát nước mỏ bao gồm các công tác chính sau đây:

- Thiết kế sơ đồ mạng gió, tổ chức quản lý hệ thống thông gió, các công trình thông gió, tổ chức chỉ đạo, giám sát thi công, nghiệm thu công trình vào sử dụng, phục vụ sản xuất an toàn.

- Lập phương án đảo chiều gió hàng năm, tổ chức thực hiện chỉ đạo giám sát việc thực hiện phương án.

 Phòng Địa chất- Trắc địa:

Phòng địa chất- trắc địa có nhiệm vụ tham mưu, giúp việc cho Chủ tịch, Giám đốc thực hiện công tác địa chất bao gồm các công tác chính sau đây:

- Tổ chức theo dõi, quản trị tài nguyên than trong ranh giới Công ty quản lý gồm: Trữ lượng, chất lượng, tổn thất than và các chỉ tiêu về nham thạch.

- Hàng quý, năm có trách nhiệm tính than đã khai thác, than tổn thất và bảo vệ số liệu trước Tập đoàn TKV.

Phương hướng phát triển công ty than Thống Nhất – TKV trong tương lai

1.5.1 Phương hướng phát triển Công ty than Thống Nhất - TKV a Chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh

Tiếp tục hoàn thiện và phát triển trở thành một Công ty đứng đầu trong cả nước về lĩnh vực khai thác khoáng sản Đảm bảo tốc độ tăng trưởng về giá trị sản xuất kinh doanh, có xu thế phát triển tốt, bền vững. b Chiến lược phát triển các nguồn lực

Phát triển các nguồn lực chất lượng cao bằng chính sách thu hút, đào tạo, phân phối và sử dụng một cách có hiệu quả; quản lý mới một cách hệ thống, bài bản, tiếp thu các tri thức kinh doanh hiện đại; nâng cao năng lực quản trị đạt tầm chuyên nghiệp và đẳng cấp; đẩy mạnh việc nghiên cứu, áp dụng công nghệ mới vào đầu tư, sản xuất kinh doanh; tăng cường mở rộng hợp tác với các đối tác nhà đầu tư, các đơn vị có tiềm năng trong nước và ngoài nước… để tận dụng các cơ hội kinh doanh; xây dựng môi trường làm việc thân thiện, chuyên nghiệp.

1.5.2 Chương trình mục tiêu và nhiệm vụ trọng tâm năm 2017

- Hiện nay nền kinh tế có nhiều tiến triển, tuy nhiên bên cạnh đó còn có những thách thức khó lường của thị trường trong nước, chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư công của Chính phủ tiếp tục được duy trì sẽ tạo ra thách thức rất lớn cho mỗi doanh nghiệp Gần đây đã có một số tín hiệu tích cực về kinh tế vĩ mô, chủ yếu là lạm phát có xu hướng giảm, lãi suất đang được điều chỉnh xuống…, nếu nền kinh tế phục hồi sẽ là cơ hội để Công ty tiếp cận các dự án, nguồn vốn hợp lý, làm tiền đề cho các năm tiếp theo.

- Công ty than Thống Nhất - TKV kiên trì thực hiện các mục tiêu theo định hướng của ban Giám đốc, tuy nhiên có xem xét, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế. Năm 2017, toàn hệ thống sẽ lấy việc duy trì, ổn định sản xuất kinh doanh, đảm bảo mức lợi nhuận hợp lý là mục tiêu xuyên suốt trong năm.

- Đảm bảo công tác hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm.Đảm bảo tài chính lành mạnh, trả kịp thời các nghĩa vụ thuế, tiền lương, cổ tức, bảo hiểm, các khoản công nợ, quan hệ tín dụng tốt.

Qua tìm hiểu về tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty than Thống Nhất - TKV, ta có thể nhận thấy một số thuận lợi cũng như khó khăn trong quá trình sản xuất của Công ty năm 2016, cụ thể như sau:

- Công ty C ph n than Th ng Nh t có đ i ngũ cán b có năng l c qu n lýổ ầ ố ấ ộ ộ ự ả đ kh năng đáp ng m i yêu c u đòi h i c a công vi c Đ i ngũ cán b c aủ ả ứ ọ ầ ỏ ủ ệ ộ ộ ủ Công ty đ c đào t o c b n, giàu kinh nghi m và ngày càng đ c tr hoá,ượ ạ ơ ả ệ ượ ẻ năng đ ng Bên c nh đó còn thêm truy n th ng lao đ ng anh hùng c a côngộ ạ ề ố ộ ủ nhân vùng m tr thành y u t c b n quy t đ nh s phát tri n n đ nh lâuỏ ở ế ố ơ ả ế ị ự ể ổ ị dài c a Công ty ủ

- Công ty có nguồn tài nguyên được thăm dò chi tiết dồi dào, diện khai thác mở rộng của dự án xuống sâu khu vực lộ trí từ các năm trước tiếp tục phát huy tác dụng. Tập đoàn đi sâu sát Công ty và cùng Công ty giải quyết khó khăn vướng mắc trong sản xuất, tiêu thụ và ĐTXDCB để mở rộng nâng cao năng lực sản xuất khu vực lộ trí đầu tư xuống sâu.

- Công ty có những cơ sở vật chất, kỹ thuật, hạ tầng khá đầy đủ, với một quy trình khép kín từ khâu sản xuất khai thác đến khâu tiêu thụ sản phẩm Công ty ở vị trí giao thông thuận lợi cho vận tải và tiêu thụ than.

- Công ty không phải lo tìm đầu vào, đầu ra cho sản phẩm mà chủ yếu hoạt động khai thác, tiêu thụ than dưới sự quản lý của Tập đoàn Vinacomin.

- Khu vực khai thác của Công ty có tiềm năng, trữ lượng than lớn, chất lượng than tốt đáp ứng được yêu cầu của thị trường hiện nay.

- Khu v c khai tr ng khai thác r t xa n i b máy đi u hành c a Công ty ự ườ ấ ơ ộ ề ủ nên khó khăn trong công tác đi u hành tr c ti pề ự ế

- Trong điều kiện vừa sản xuất, vừa đầu tư mở rộng diện khai thác, mở lò và đường mới để tăng chuyển tải than, thân thiện với môi trường, lắp đặt cải thiện hệ thống vận tải trong mỏ để nâng cao năng lực sản xuất khâu vận tải trong lò, chuyển diện lò chợ, xây dựng các công trình kiến trúc ngoài trời để phục vụ cho quản trị điều hành Khu Yên Ngựa điều kiện địa chất phức tạp, vỉa lớp ngày càng xuống sâu, diện sản xuất ngày càng đi vào sâu và xa đi vào khai thác bòn vét năng suất đạt được không cao Khu Lộ Trí điều kiện địa chất vỉa, lớp địa chất thủy văn ngày càng phức tạp khi xuống sâu.

- Khoáng sản khu vực Công ty phân bố trên diện rộng, không đều, điều kiện khai thác khu mỏ địa chất phức tạp, có nhiều lớp đá kẹp gây nhiều khó khăn cho công tác khai thác, tỷ lệ thu hồi than không được tối đa.

- Công ty than Thống Nhất - TKV chủ yếu khai thác hầm lò và hiện nay điều kiện khai thác ngày càng xuống sâu, điều này gây khó khăn trong quá trình sản xuất như khâu thoát nước, thông gió, xúc bốc vận tải… sẽ làm chi phí sản xuất cao và giá thành tăng lên.

- Công tác sản xuất còn phụ thuộc vào khí hậu, quá trình tiêu thụ chưa ổn định còn phụ thuộc vào thị trường và chỉ tiêu của Tập đoàn giao

Có thể nói những thuận lợi và khó khăn trên có ảnh hưởng trực tiếp tới công tác sản xuất kinh doanh của Công ty Công ty cần phải có những biện pháp phát huy các mặt thuận lợi và tìm ra những phương pháp khắc phục những khó khăn để đưa Công ty ngày một lớn mạnh Đồng thời cần phải thường xuyên đôn đốc sản xuất, chú ý đến yêu cầu kỹ thuật trong khâu sản xuất tránh gây thiệt hại về người và tài sản trong Công ty Công ty cần thường xuyên cử các cán bộ kỹ thuật đi học bồi dưỡng để nâng cao trình độ,tiếp thu nhưng cải tiến khoa học kỹ thuật vào quản lý cũng như trong sản xuất.

PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Sản xuất và tiêu thụ là hai quá trình gắn bó mật thiết với nhau Việc phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho phép đánh giá một cách toàn diện các mặt hoạt động của sản xuất trong mối liên hệ với thị trường và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đặt ra, từ đó cho các kết luận về quy mô sản xuất và tiêu thụ, tính cân đối và sự phù hợp với thực tế sản xuất, trên cơ sở đó xác định phương hướng chiến lược sản xuất cho hoạt động sản xuất kinh doanh trên phương diện số lượng, chất lượng và chủng loại sản phẩm

2.2.1 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo mặt hàng

Với đặc thù của ngành mỏ là khai thác khoáng sản nên sản phẩm sản xuất ra bị ràng buộc bởi tài nguyên và công nghệ khai thác mà Công ty đang sử dụng.

Than nguyên khai s n xu t năm 2016 là ả ấ 1.969.289 t n, tăng ấ 219.021 t n so v i năm 2015, t ng ng v i t l ấ ớ ươ ứ ớ ỷ ệtăng 12,51% So v i k ho ch đã đ tớ ế ạ ặ ra s n l ng than nguyên khai s n xu t năm 2016 tăng ả ượ ả ấ 194.289 t n, t ngấ ươ ng tăng v i t l ứ ớ ỷ ệ10,95%

Năm 2016, công ty áp dụng các biện pháp thúc đẩy sản xuất nên sản lượng than khai thác tăng, số lượng than sàng sạch của Công ty được chia làm 2 nhóm theo tiêu chuẩn Việt Nam và theo tiêu chuẩn cơ sở, doanh nghiệp lập kế hoạch sản xuất sản phẩm theo chủng loại mặt hàng với sản lượng cao hơn so với thực tế đạt được năm 2015 Tuy nhiên trên thực tế năm 2016 doanh nghiệp đã không hoàn thành được chỉ tiêu đã đề ra trên một số loại mặt hàng, thậm chí sản lượng các loại sản phẩm còn giảm so với năm 2015 Cụ thể:

S n l ng than s ch t ng s năm 2016 là ả ượ ạ ổ ố 253.282 t n gi m ấ ả 9.801 t n (ấ t ng ng gi m 3,73%) so v i năm 2015 và tăng ươ ứ ả ớ 8.282 t n ( t ng ng tăngấ ươ ứ 3,38%) so v i k ho ch Than s ch đ c chia theo 2 tiêu chu n chính là tiêuớ ế ạ ạ ượ ẩ chu n Vi t Nam và tiêu chu n c s ẩ ệ ẩ ơ ở

Than tiêu chuẩn Việt Nam (gồm: than cám 5b, than cám 6a) Năm 2016 than tiêu chuẩn VN đã giảm đi 18.202 tấn so với cùng kỳ năm 2015, tương ứng với giảm 8,53% So với kế hoạch đã đặt ra giảm đi 25.837 tấn, tương ứng giảm 11,69% Mặc dù công đã sản xuất than cám 6a tăng mạnh nhưng vẫn không làm tăng sản lượng than TCVN lên được Có thể thấy sản phẩm than sản xuất chính của Công ty là than cám, chiếm tỷ trọng cao, nhưng than cám năm 2016 lại giảm do đó Công ty cần có biện pháp nghiên cứu và áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến hơn để sản xuất và khai thác than cám có chất lượng tốt giá bán cao và sản xuất bám sát nhu cầu thị trường như hiện nay.

B ng kh i lả ố ượng s n xu t theo m t hàngả ấ ặ

Stt Chỉ tiêu Đvt Năm 2015 Năm 2016 So sánh thực hiện năm 2016

Than NKDA môi trường và thuê khai thác Tấn 19.369 25.000 21.121 1.752 109,05 -3.879 84,48

II Than sạch sản xuất Tấn 263.083 245.000 253.282 -9.801 96,27 8.282 103,38

Than tiêu chuẩn Cơ sở cụ thể là sản lượng than cục 1b tăng mạnh Năm 2016 sản lượng than tiêu chuẩn cơ sở tăng 8.401 tấn ứng tăng 16,9% so với cùng kì năm 2015.

So với kế hoạch đã đặt ra thì sản lượng than tiêu chuẩn Cơ sở tăng 34.119 tấn, tương ứng tăng 142,16% Than cục tăng là điều tốt bởi vì xét về mặt giá trị kinh tế, than cục là sản phẩm có giá trị kinh tế cao và được thị trường ưa chuộng nhưng lại chiếm tỷ trọng thấp nhất là do Công ty than Thống Nhất là đơn vị khai thác hầm lò nên than cục không phải là sản phẩm chính của Công ty mà là than cám.Hơn nữa chủng loại than của doanh nghiệp mỏ chủ yếu do điều kiện địa chất mỏ tự nhiên quyết định, Công ty chỉ có thể tác động phần nào thông qua công nghệ khai thác, chế biến, vận chuyện, kiểm định chất lượng

Nhìn chung các chỉ tiêu cơ bản đều tốt Cơ cấu của các sản phẩm cũng đã thay đổi theo chiều hướng tốt hơn, than có chất lượng năm 2016 thì hầu như tăng so với năm 2015 Đối với mặt hàng than cám là than có giá trị thấp thì lại giảm nhiều so với năm 2015 mặc dù vậy Công ty vẫn cần có biện pháp cụ thể để làm giảm sản lượng than có giá trị thấp cũng như cũng như sản lượng than cám và quá trình sản xuất làm giảm sự vỡ vụn Tuy nhiên do đặc thù của ngành khai thác mỏ sản phẩm được tạo ra lại phụ thuộc rất nhiều vào nguồn tài nguyên và công nghệ sản xuất Do đó doanh nghiệp khó chủ động để tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao

2.2.2 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo nguồn sản lượng

Sản lượng theo các nguồn và phương pháp công nghệ được thể hiện qua bảng 2-

3 Bảng 2-3 cho thấy, than chủ yếu là khai thác hầm lò vì vậy khai thác hầm lò là công nghệ sản xuất chủ đạo của Công ty Than nguyên khai năm 2016 là 1.969.289 tấn, tăng 219.021 tấn so với năm 2015 (tương ứng tăng 12,51%).

Nguồn than khai thác được chủ yếu là từ than hầm lò, than nguyên khai dự án môi trường và thuê khai thác Than hầm lò chiếm tỉ trọng cao 98,93%, than nguyên khai dự án môi trường và thuê khai thác chiếm 1,07% ở năm 2016

Năm 2016 than khai thác hầm lò tăng 217.269 t n so v i năm 2015 t ngấ ớ ươ ng tăng 12,55%, so v i k ho ch đã đ t ra trong năm thì s n l ng tăng ứ ớ ế ạ ặ ả ượ

198.168 t n t ng ng tăng 11,32% ấ ươ ứ Để có được kết quả như vậy do sự nỗ lực rất lớn của cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty. Đ i v i tố ớ han nguyên khai d ánự môi tr ng và thuê khai thácườ s n l ngả ượ năm 2016 tăng 1.752 t n so v i năm 2015 t ng ng tăng 9,05% nh ng so v iấ ớ ươ ứ ư ớ k ho ch đ t ra thì s n l ng than này gi m 15,52% ế ạ ặ ả ượ ả Sản lượng than khai thác hầm lò luôn chiếm tỷ trọng lớn, khai thác than hầm lò tại Công ty là chính và ngày càng tăng, than nguyên khai d án ự môi tr ng và thuê khai thácườ khai thác chiếm tỉ trọng nhỏ, trong năm thì công ty không khai thác than lộ thiên

Bảng phân tích sản lượng sản xuất sản phẩm theo nguồn sản lượng

TH năm 2015 KH năm 2016 TH năm 2016 So sánh thực hiện 2016

Sản lượng (tấn) trọng Tỷ (%)

Tỷ trọng (%) lượng Sản (tấn) trọng Tỷ (%)

Than NKDA môi tr ngườ và thuê khai thác

Năm 2016, Công ty đã đầu tư nhiều máy móc công nghệ khai thác hiện đại trong đó sản lượng than khai thác lò chợ thuỷ lực đơn, lò chợ áp dụng công nghệ mới như công nghệ xiên chéo, giàn chống 2ANSH vẫn chiếm tỷ trọng cao đem lại hiệu quả lớn

Như vậy, trong những năm tiếp theo, Công ty tiếp tục đầu tư những biện pháp cơ giới hoá máy móc thiết bị công nghệ hiện đại nhằm thay thế sức lao động và nâng cao năng suất lao động, đảm bảo an toàn trong sản xuất tạo điều kiện phát triển Công ty.

2.2.3 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo đơn vị sản xuất

Là một doanh nghiệp khai thác hầm lò, sản lượng than sản xuất của Công ty tập trung chủ yếu ở các phân xưởng khai thác hầm lò Mỗi phân xưởng sản xuất có năng lực sản xuất khác nhau, điều kiện khai thác khác nhau nên sản lượng than sản xuất tại các phân xưởng là khác nhau, do đó việc phân tích sản lượng theo đơn vị sản xuất để thấy được mức độ đóng góp của mỗi đơn vị bộ phận trong thành quả chung, xác định các đơn vị tiên tiến và yếu kém nhằm có những biện pháp phổ biến kinh nghiệm và khắc phục những điểm yếu kém.

Các số liệu phân tích khối lượng sản xuất theo đơn vị sản xuất năm 2016 của Công ty than Thống Nhất -TKV được tập hợp trong bảng 2-4

Qua bảng 2-4 cho thấy sản lượng khai thác của Công ty được hình thành từ 15 phân xưởng (12 phân xưởng khai thác và 3 phân xưởng phụ trợ).

Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định (TSCĐ)

Đối với một doanh nghiệp khai khoáng nói chung và doanh nghiệp công nghiệp mỏ nói riêng thì TSCĐ luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp Do đó một nhiệm vụ đặt ra là doanh nghiệp phải sử dụng hiệu quả số tài sản đó, góp phần làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh Chính vì vậy cần phân tích, đánh giá trình độ sử dụng TSCĐ, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng TSCĐ và đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ Nội dung phân tích bao gồm:

2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ

Phân tích tính hiệu quả sử dụng TSCĐ nhằm cho thấy được hiện trạng sử dụng hiện tại của TSCĐ đó Những tiềm năng cần huy động vào sản xuất trên cơ sở đó đưa ra những phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. Để đánh giá tính hiệu quả sử dụng của TSCĐ của doanh nghiệp, ta tiến hành đánh giá thông qua hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ và qua hệ số huy động TSCĐ

Hệ số hiệu suất TSCĐ cho biết một đơn vị giá trị TSCĐ trong một đơn vị thời gian đã làm ra bao nhiêu sản phẩm (hoặc hiện vật giá trị):

+ Chỉ tiêu về hiện vật:

+Chỉ tiêu về giá trị:

Q: Khối lượng sản phẩm làm trong kỳ, tính bằng hiện vật.

G: Giá trị bình quân sản phẩm sản xuất ra trong kỳ (doanh thu ) đ.

Vbq: Giá trị bình quân của TSCĐ trong kỳ phân tích (theo nguyên giá TSCĐ). Nguyên giá TSCĐ được tính theo công thức:

Hệ số huy động TSCĐ (Hhđ) chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất TSCĐ, nó cho biết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm trong kỳ (hiện vật hay giá trị) doanh nghiệp phải huy động một lượng giá trị TSCĐ là bao nhiêu Hhđ càng nhỏ càng tốt.

B ng đánh giá hi u qu s d ng TSCĐả ệ ả ử ụ

TT Ch tiêuỉ ĐVT Năm So sánh năm 2016 v i 2015ớ

Than nguyên khai s n ả xu tấ T nấ 1.750.268 1.969.289 219.021 112,51

6 H s hi u ệ ố ệ su t TSCĐấ a Tính theo hi n v tệ ậ T/trđ 0,686 0,712 0,026 103,76 b Tính theo giá trị đ/đ 0,690 0,678 -0,011 98,35

7 H s huy ệ ố đ ng TSCĐộ a Tính theo hi n v tệ ậ Trđ/T 1,457 1,405 -0,053 96,38 b Tính theo giá trị đ/đ 1,450 1,474 0,024 101,68

Qua bảng trên ta thấy:

 Hiệu suất sử dụng TSCĐ:

Trong năm 2016 tình hình sử dụng tài sản cố định tính theo giá trị và hiện vật đều có sự biến động Cụ thể trong năm 2016 hiệu suất sử dụng tài sản cố định tính bằng hiện vật theo nguyên giá tăng 0,026 tấn/trđ tương ứng tăng 3,76% so với năm

2015 Đây là một tín hiệu tốt, cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty có dấu hiệu tích cực Tình trạng trên có thể do một số nguyên nhân như công tác quản lí được chặt chẽ, trình độ tiếp thu và vận dụng công nghệ vào sản xuất của Công ty được nâng cao Tuy nhiên tốc độ tăng của chỉ tiêu này thấp, vì vậy để nâng cao hệ số hiệu suất sử dụng tài sản cố định thì Công ty cần đầu tư đồng bộ máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, bởi thông thường tài sản cố định đầu tư mới có công suất lớn và xu hướng đồng bộ hóa thiết bị của Công ty ngày càng tăng.

Theo chỉ tiêu giá trị: Hiệu suất sử dụng TSCĐ theo chỉ tiêu này năm 2016 giảm 0,011 đồng (tương ứng 1,65%) so với năm trước và đạt 0,678 đ/đ Như vậy năm 2016 Công ty bỏ ra một đồng TSCĐ để đầu tư thì thu về được 0,678 đồng doanh thu, thấp hơn năm 2015 (năm 2015 là 0,69 đồng)

 Hệ số huy động TSCĐ:

Theo chỉ tiêu hiện vật: Trong năm 2016 thì để tạo ra 1 tấn than Công ty cần huy động 1,405 triệu đồng TSCĐ Theo chỉ tiêu này thì năm nay hệ số huy động TSCĐ đã giảm 3,62% so với năm trước.

Theo chỉ tiêu giá trị: Trong năm 2016 để tạo ra một đồng doanh thu Công ty đã huy động 1,474 đồng TSCĐ, tăng so với năm trước 1,68%. Điều này cho thấy việc sử dụng tài sản cố định sao cho có hiệu quả là vấn đề khó với doanh nghiệp, khi mà doanh nghiệp đang trong giai đoạn chuẩn bị diện khai thác cho những năm tới.Để tăng hiệu quả sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp có thể kiểm tra cân đối lại tài sản cố định hàng năm để có kế hoạch mua sắm phù hợp, nâng cao năng suất lao động, cho thuê những tài sản cố định chưa cần dùng cho sản xuất ngay…

2.3.2 Phân tích kết cấu TSCĐ, tình hình biến động TSCĐ của Công ty than Thống Nhất- TKV năm 2016

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao giờ cũng có sự tăng giảm TSCĐ, việc này có ảnh hưởng khác nhau đến tình hình sản xuất Vì vậy, trang bị TSCĐ cho doanh nghiệp cần nghiên cứu tác dụng của từng loại TSCĐ để đầu tư theo hướng có lợi nhất.

Mục đích của việc phân tích này là thông qua đó xác định được biến động của TSCĐ trong kỳ, liên hệ với sự biến động của khối lựơng sản xuất để đánh giá tính hợp lý của nó.

Kết cấu và biến động tài sản cố định của Công ty được thể hiện trong bảng 2-10.

TSCĐ hữu hình chiếm tỷ trọng cao nhất (99,98% ở đầu năm), TSCĐ vô hình trong doanh nghiệp chỉ có phần mềm máy tính và nó chỉ chiếm 0,02% trong tổng giá trị TSCĐ.Trong đó :Tỷ trọng của nhà cửa, vật kiến trúc cao nhất (chiếm 60,59% vào đầu năm và cuối năm là 60,69%), sau đó đến máy móc thiết bị chiếm 28,32%.Còn lại là phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn, và thiết bị dụng cụ quản lý chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ Kết cấu tài sản cố định như trên có thể xem là hợp lí, đảm bảo cho hoạt động sản xuất của Công ty đạt hiệu quả cao nhất.

Về tình hình tăng, giảm TSCĐ:

Trong năm 2016 tăng 316.867.899.729 (đ) và do TSCĐ tăng nhi u trongề khi TSCĐ gi m không đáng k là 67.740.039.913 đ đã làm cho TSCĐ cu i nămả ể ố đã tăng là 2.889.694.682.206 (đ)

Trong đó: Đ u năm nhà c a v t ki n trúc chi m t tr ng nhi u nh t vàầ ử ậ ế ế ỷ ọ ề ấ cu i năm v n l n nh t trong giá tr TSCĐ c a doanh nghi p (60,69%) do đ cố ẫ ớ ấ ị ủ ệ ặ thù ngành đây là công ty khai thác than nh ng nhà c a v t ki n trúc l i chi mư ử ậ ế ạ ế t tr ng nhi u nh t, đi u này cho th y không h p lý vì nó không tác đ ng tr cỷ ọ ề ấ ề ấ ợ ộ ự ti p đ n quá trình s n xu t T i th i đi m đ u năm là ế ế ả ấ ạ ờ ể ầ 1.600.145.129.196 (đ) t ng ng 60,59% Trong năm gi m ươ ứ ả 138.841.744.835 (đ) chi m 43.77% t ngế ổ TSCĐ tăng, nh ng tài s n thanh lí, nh ng bán ít V y nên t i th i đi m cu iư ả ượ ậ ạ ờ ể ố năm nguyên giá nhà c a v t ki n trúc tăng lên ử ậ ế 1.679.113.083.719, chi mế 60,69% trong t ng TSCĐ h u hình.ổ ữ

Chi m t tr ng th 2 trong t ng nguyên giá TSCĐ là máy móc thi t b ế ỷ ọ ứ ổ ế ị

T i th i đi m đ u năm có nguyên giá ạ ờ ể ầ 747.960.994.213 (đ) chi m 28,32% t ngế ổ nguyên giá đ u năm Trong năm tăng ầ 74.766.249.601 (đ) chi m 23,57% t ngế ổ nguyên giá tăng trong năm, đ ng th i nguyên giá gi m ồ ờ ả 7.866.249.601 Đ nế th i đi m cu i năm nguyên giá là ờ ể ố 814.860.994.213 (đ) chi m 28,36% t ngế ổ nguyên giá toàn công ty Có th trong năm doanh nghi p đã đ u t b sungể ệ ầ ư ổ thêm máy móc thi t b ph c v vi c s n xu t, nh m nâng cao năng su t.ế ị ụ ụ ệ ả ấ ằ ấ

Bảng phân tích tình hình tăng, giảm và kết cấu tài sản cố định năm 2016

TT Kho n ả m cụ S đ u nămố ầ S tăng trong nămố S gi m trong nămố ả S cu i nămố ố hệ tăngsố (H t )

H sệ ố gi mả (H g ) Nguyên giá (đ) K tế c uấ (%) Nguyên giá (đ) K tế c uấ (%) Nguyên giá (đ) K tế c uấ (%) Nguyên giá (đ) K tế c uấ (%)

Ph ng ươ ti n v n ệ ậ t i thi t ả ế b truy nị ề d nẫ

Một bộ phận không thể thiếu trong đặc thù ngành than đó là phương tiện vận tải thiết bị truyền dẫn có nguyên giá tại đầu năm là 245.056.105.230 (đ), chiếm tỉ trọng tổng TSCĐ hữu hình 9,28% Trong năm tăng 82.859.905.293 (đ) chiếm 26,12%, vì vậy đến cuối năm nguyên giá tăng lên là 82.859.905.293 (đ ) chiếm 9,21% tổng nguyên giá tài sản toàn công ty

Phân tích tình hình lao động tiền lương

Lao động là một trong những yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh Tuy nhiên đây là một yếu tố đặc biệt vì nó liên quan đến con người Ngày nay lao động đã trở thành lợi thế cạnh tranh cho nhiều doanh nghiệp, tuy nhiên tình trạng sử dụng lao động tại nhiều doanh nghiệp hiện nay đang gây nhiều lãng phí và kém hiệu quả, được biểu hiện là năng suất lao động thấp, biên chế lao động tăng, kết cấu lao động bất hợp lý, chế độ tiền lương, tiền thưởng chưa khuyến khích được người lao động cũng từ đó mà không đem lại hiệu quả cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Vì thế tính hiệu quả về mặt kinh tế chưa đặt đúng vị trí cần thiết nên những kết quả về mặt xã hội cũng đạt được rất ít hoặc không thực tế do vậy mới thấy được tầm quan trọng của công tác phân tích tình hình sử dụng lao động-tiền lương hiện nay.

Chính sách đổi mới kinh tế trong những năm qua đã tạo ra những tiền đề cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong từng doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Trong quá trình phân tích cần lấy trọng tâm là hiệu quả kinh tế của việc sử dụng sức lao động và chi phí tiền lương, cụ thể là sử dụng một lực lượng lao động với số lượng, chất lượng, cơ cấu và chi phí tiền lương sao cho đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.

Bên cạnh đó việc phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương nhằm rút ra phương pháp trả lương hợp lý sao cho việc trả lương ở doanh nghiệp mang tính hiệu quả đảm bảo nguyên tắc quan trọng trong trả lương Tình hình sử dụng lao động và tiền lương tại công ty than Thống Nhất – TKV trong năm 2016 được phân tích và đánh giá thông qua một số nội dung cụ thể sau:

2.4.1 Phân tích tình hình sử dụng lao động

2.4.1.1 Phân tích mức độ đảm bảo số lượng lao động và cơ cấu lao động của Công ty Than Thống Nhất- TKV

Là công ty có quy mô sản xuất lớn, lượng lao động tương đối nhiều, buộc công ty phải bố trí lao động làm sao cho tận dụng hết khả năng, đảm bảo đủ công ăn việc làm và có thu nhập ổn định Số lượng lao động của Công ty được chia thành 2 loại chính:

Bảng phân tích tình hình sử dụng lao động

Năm 2015 Năm 2016 So sánh TH 2016 với

Sản lượng than NK sản xuất

II Tổng lao động Người 3.845 100 3.911 100 3.756 100 -89 97,69 -155 96,04

2 CNLĐ phục vụ,phụ trợ Người 999 25,98 923 23,60 908 24,17 -91 90,89 -15 98,37

3 Cán bộ gián tiếp Người 418 10,87 400 10,23 370 9,85 -48 88,52 -30 92,50

Qua bảng trên có thể nhận thấy tổng số công nhân năm 2016 của Công ty là

3756 giảm là 89 người so với năm 2015 tương ứng giảm với 2,31% và so với kế hoạch giảm 115 người tương đương giảm 3,96%.Trong đó:

+ Công nhân kỹ thuật là quan trọng nhất và chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong sự phát triển và hình thành của công ty Công nhân kỹ thuật luôn chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng số công nhân viên toàn Công ty, chiếm 63,15% năm

2015, chiếm 65,97% năm 2016 Đây là một lực lượng rất quan trọng đảm bảo cho Công ty có thể hoàn thành được khối lượng công tác mà Tập đoàn CN than-Khoáng sảnViệt Nam giao cho Đối với nhóm công nhân này thì trong năm 2016 tăng so với năm 2015 là 50 người, tương ứng tăng 2,06%, giảm so với kế hoạch năm 2016 là

110 người, tương ứng giảm 4,25% là do công ty không tuyển thêm được công nhân. + Lao động phục vụ, phụ trợ trong thực hiện năm 2016 là 908 người, chiếm tỷ trọng 24,17%, giảm so với năm 2015 là 91 người tương ứng giảm 9,11% và giảm so với kế hoạch 2016 là 15 người tương ứng giảm 1,63% Như vậy để tận dụng tối đa nguồn lao động lại vừa đảm bảo được tiến độ công việc, công ty luôn phải xây dựng tỷ lệ cứ 3-4 công nhân sản xuất chính phải có 1 công nhân phục vụ, phụ trợ

+ Bộ phận lao động gián tiếp chỉ chiếm tỷ lệ ít song đây là lao động giàu tri thức, được đào tạo bài bản, có chuyên môn và kinh nghiệm làm việc tốt có ảnh hưởng đến hoạt động cũng như kết quả sản xuất của Công ty Trong năm 2016 đội ngũ này chiếm tỷ trọng 9,85% trong tổng số lao động, giảm so với năm 2015 là 48 người tương ứng giảm 11,41% và giảm so với kế hoạch 2016 là 30 người, tương ứng giảm 7,5% Nguyên nhân giảm là do số lượng cán bộ công nhân về hưu, thuyên chuyển công tác,… .Số lượng lao động gián tiếp năm 2016 giảm khá nhiều, tuy nhiên hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vẫn diễn ra bình thường Đó cũng là điểm tích cực mà công ty đạt được, khi vừa giảm được chi phí kinh doanh vừa không làm ảnh hưởng tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Để xem xét việc tăng, giảm số lượng công nhân viên như vậy có hợp lý với việc thực hiện kế hoạch và tiết kiệm tương đối lao động của công ty hay không có công thức sau:

Nlđ1: Số lao động cần thiết năm 2016.

Nlđ0 : Số lao động thực tế năm 2015( hoặc kế hoạch năm 2016).

Qsx1 : Sản lượng than sản xuất năm 2016.

Qsx0: Sản lượng than sản xuất năm 2015 ( hoặc kế hoạch năm 2016).

Giả sử các chỉ tiêu về năng suất lao động và cơ cấu lao động trong kế hoạch năm 2016 không có nhiều thay đổi so với năm 2015, số công nhân lao động sản xuất để sản xuất là:

1.969.289 1.775.000= 4.339 Trên thực tế lượng lao động của công ty là 3.756 người Vậy công ty đã tiết kiệm tương đối so với năm 2015 là:

So với kế hoạch năm 2016 công ty đã tiết kiệm tương đối là:

Như vậy, Công ty đã thực hiện tiết kiệm tương đối so với kế hoạch và thực hiện năm 2016 về số công nhân viên trong công ty

2.4.1.2 Phân tích chất lượng lao động của Công ty Than Thống Nhất – TKV

Chất lượng lao động của mỗi doanh nghiệp là chỉ tiêu rất quan trọng trong việc triển khai nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, bởi đây là yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất lao động của người lao động, do đó chất lượng lao động là mục tiêu mà tất cả các doanh nghiệp đều muốn hướng tới Để sản xuất ngày càng đạt hiệu quả cao hơn thì ngoài việc đảm bảo đúng số lượng lao động thì chất lượng lao động cũng là một vấn đề rất quan trọng

Bảng chất lượng công nhân kỹ thuật năm 2016

STT Danh mục Số lượng Bậc thợ Tuổi đời

Xét về bậc thợ thì bậc thợ chủ yếu trong công ty là bậc 3,bậc 4, bậc 5, bậc 6 các bậc thợ này chiếm một tỷ trọng khá lớn, đặc biệt là thợ bậc 4 chiếm tỷ trọng cao nhất 34,94% , đáp ứng được nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Đối với khu vực khai thác và chế biến than, điều này thực sự thuận lợi cho Công ty trong việc áp dụng công nghệ tiên tiến vào khai thác.

Có thể thấy năm 2016 Công ty đã chú trọng hơn trong đào tạo nguồn nhân lực, chú trọng đào tạo tại chỗ, tự đào tạo bằng cách kèm cặp, giúp đỡ lẫn nhau. Xét theo độ tuổi: lao động là có tuổi đời từ 30-40 tuổi là 1494 người chiếm tỷ trọng cao nhất 41,12% trong số công nhân toàn công ty Điều này cho thấy lực lượng lao động của Công ty là trẻ, đây là những đối lượng có sức khỏe dồi dào, ham học hỏi, được đào tạo tốt Lao động < 30 tuổi là 117 người chiếm 32,99%, lao động từ 41-50 tuổi có 662 người chiếm 19,55%, lao động từ 51-60 tuổi có 113 người chiếm 3,34% do đó Công ty cần phải có những biện pháp kịp thời khắc phục và chuẩn bị cho những công nhân có độ tuổi cao về nghỉ theo chế độ, đồng thời với điều đó là sẵn sàng tiếp tục đào tạo đội ngũ công nhân trẻ thông minh, nhanh nhẹn, yêu nghề để kế cận và thay thế những người đi trước

Cán bộ Đảng viên cũng chiếm tỷ trọng khá cao là 14,88% Đây là lao động giàu tri thức, được đào tạo bài bản, có chuyên môn và kinh nghiệm làm việc tốt có ảnh hưởng đến hoạt động cũng như kết quả sản xuất của Công ty.

Phân tích giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của tất cả những chi phí của doanh nghiệp về sử dụng tư liệu sản xuất như: trả lương, phụ cấp ngoài lương và những chi phí phục vụ khác để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế của doanh nghiệp, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp đóng vai trò quyết định đối với hiệu quả kinh tế xã hội của quá trình sản xuất kinh doanh Thực tế sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp mỏ ở nước ta hiện nay cho thấy xu hướng giá thành trong những năm qua ngày càng tăng và trở thành một nhân tố cản trở lớn cho sự phát triển sản xuất của ngành cũng như từng doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp mỏ hiện nay trước sự biến động của nền kinh tế thị trường và các tác động khách quan làm tăng các yếu tố chi phí sản xuất như nguyên nhiên vật liệu, năng lượng, con người Sự cạn kiệt tài nguyên, các điều kiện khai thác ngày càng khó khăn Bên cạnh đó giá thành trong các phân xưởng còn tăng cao do các nguyên nhân như: chậm đổi mới về công nghệ kỹ thuật, tổ chức quản lý các thiết bị còn nhiều hạn chế dẫn đến gây lãng phí thất thoát Trước những khó khăn trên ngành than nói chung và Công ty than Thống Nhất- TKV nói riêng luôn phấn đấu mục tiêu quan trọng là giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành đối để tăng khả năng cạnh tranh, phát triển sản xuất, nâng cao lợi nhuận, đóng góp cho xã hội, nâng cao đời sống cho người lao động…

Tình hình giá thành của Công ty được thể hiện cụ thể qua một số nội dung sau:

2.5.1 Phân tích chung giá thành sản phẩm theo yếu tố chi phí

Phân tích chung giá thành sản phẩm theo yếu tố chi phí nhằm đánh giá thực trạng giá thành, chỉ ra yếu tố nào là nguyên nhân làm tăng hoặc giảm giá thành, những thay đổi lớn nhất xảy ra ở yếu tố nào.

Qua b ng 2.17 ta th y giá thành s n ph m đ c h p b i các y u t sau: chiả ấ ả ẩ ượ ợ ở ế ố phí nguyên v t li u, đ ng l c, chi phí nhân công, kh u hao tài s n c đ nh, chiậ ệ ộ ự ấ ả ố ị phí d ch v mua ngoài và chi phí khác b ng ti n.ị ụ ằ ề

+ Giá thành t ng s n l ng th c hi n năm 2016 là 2.242.495.618.633 ổ ả ượ ự ệ đ ngồ so v i năm 2015 tăng 410.644.721.425 đ ng t c tăng 22,42 % ớ ồ ứ và tăng so v iớ k ho ch năm 2016 tăng 270.678.451.846 ế ạ đ ng t ng ng tăng 13,73ồ ươ ứ % Các y u t chi phí năm 2016 h u nh đ u tăng lên so v i năm 2015 tuy nhiên cóế ố ầ ư ề ớ chi phí v t li u và nhiên li u là gi m đi cho th y trong năm Công ty đã áp d ngậ ệ ệ ả ấ ụ các bi n pháp gi m giá thành nh ng tuy nhiên giá thành t ng s n l ng v nệ ả ư ổ ả ượ ẫ tăng M t khác cũng do s n l ng than năm 2016 tăng so v i năm 2015 vì thặ ả ượ ớ ế nên giá thành t ng s n l ng cũng tăng lên.ổ ả ượ

+ Chi phí nguyên nhiên v t li u năm 2016 là 376.795.922.934 đ ng soậ ệ ồ v i năm 2015 gi m 55.877.477.857 đ ng ( t ng ng gi m 12,91%) và so v iớ ả ồ ươ ứ ả ớ k ho ch gi m 49.336.477.857 đ ng (gi m 11,58%) Trong đó cế ạ ả ồ ả hi phí v t li uậ ệ năm 2016 gi m ả 52.891.219.117 đ ng t ng ng gi m 1ồ ươ ứ ả 4,62 % so v i nămớ

2015, so v i k ho ch gi m 44.206.219.117 đ ng t ng ng gi m 12,52%.ớ ế ạ ả ồ ươ ứ ả Cùng v i đó là s gi m đi c a chi phí nhiên li u, năm 2016 chi phí nhiên li u làớ ự ả ủ ệ ệ 17.367.804.103 đ ng, gi m 7.224.660.828 đ ng so v i năm 2015 (t ng ngồ ả ồ ớ ươ ứ gi m 29,38%) và cũng gi m so v i k ho ch 4.746.660.828 đ ng t ng ngả ả ớ ế ạ ồ ươ ứ v i 21,46% Do giá nhiên li u (xăng,d u) trên th tr ng th gi i gi m ớ ệ ầ ị ườ ế ớ ả

+ Chi phí nhân công tr c ti p tăng lên 344.517.946.940 đ ng t ng ngự ế ồ ươ ứ tăng 68,06% so v i năm 2015 Do bi n đ ng c a các y u t sau:ớ ế ộ ủ ế ố

Chi phí ti n l ng tăng 37.282.956.078 đ ng t ng đ ng 8,69%.ề ươ ồ ươ ươ

Chi phí b o hi m xã h , b o hi m y t , kinh phí công đoàn tăngả ể ộ ả ể ế 6.713.444.129 đ ng t ng ng 15,17 %ồ ươ ứ

Chi phí ăn ca tăng 6.378.593.000 đ ng t ng ng tăng 19,42%ồ ươ ứ

+ Năm 2016 các chi phí kh u hao TSCĐ, chi phí d ch v thuê ngoài và chiấ ị ụ phí b ng ti n khác đ u tăng so v i 2015 ằ ề ề ớ

Phân tích sản phẩm theo yếu tố chi phí

TT yếu tố Các chi phí

TH 2015 Năm 2016 So sánh giá thành đơn vị 2016 với

(đ/tấn) Tổng số (đ) CP đv

Chi phí nguyên nhiên vật liệu

432.673.400.791 247.204 426.132.400.791 240.075 376.795.922.934 191.336 -55.877.477.857 87,09 -49.336.477.857 88,42 a Vật liệu 361.663.518.311 206.633 352.978.518.311 198.861 308.772.299.194 156.794 -52.891.219.117 85,38 -44.206.219.117 87,48 b Nhiên liêu 24.592.464.931 14.051 22.114.464.931 12.459 17.367.804.103 8.819 -7.224.660.828 70,62 -4.746.660.828 78,54 c Động lực 46.417.417.549 26.520 51.039.417.549 28.755 50.655.819.637 25.723 4.238.402.088 109,13 -383.597.912 99,25

2 Chi phí nhân công 506.234.082.450 289.232 565.106.082.450 318.370 850.752.029.390 432.010 344.517.946.940 168,06 285.645.946.940 150,55 a Tiền lương 429.117.043.922 245.172 485.441.043.922 273.488 466.400.000.000 236.837 37.282.956.078 108,69 -19.041.043.922 96,08 b BHXH,

4 CP dịch vụ thuê 109.909.808.573 62.796 112.037.808.573 63.120 138.899.409.339 70.533 28.989.600.766 126,38 26.861.600.766 123,98 bằng tiền Giá thành toàn bộ 1.831.850.897.208 1.046.612 1.971.817.166.787 1.110.883 2.242.495.618.633 1.138.734 410.644.721.425 122,42 270.678.451.846 113,73

Sản lượng tính giá thành

Chi phí giá thành đơn vị 1.046.612 1.110.883 1.138.734

Nhìn chung các y u t chi phí đ u tăng lên trong năm 201ế ố ề 6 là đi u khôngề t t Công ty c n ph i tính toán sao cho chi phí là nh nh t đ c bi t là chi phíố ầ ả ỏ ấ ặ ệ v ti n l ng c n b trí công vi c phù h p v kh u hao TSCĐ do công ty cóề ề ươ ầ ố ệ ợ ề ấ nhi u TSCĐ đã cũ nên t l kh u hao h ng hóc nhi u c n đ u t vào côngề ỷ ệ ấ ỏ ề ầ ầ ư ngh kĩ thu t máy móc đ tránh th t thoát lãng phí.M c dù công ty đã áp d ngệ ậ ể ấ ặ ụ các bi n pháp gi m giá thành( c th chi phí nguyên nhiên v t li u năm 2016ệ ả ụ ể ậ ệ có s gi m đi so v i năm 2015) nh ng nhìn chung t ng chi phí giá thành toànự ả ớ ư ổ b v n tăng c th là năm 2016 tăng 410.644.721.425 đ ng t ng ng tăngộ ẫ ụ ể ồ ươ ứ 22,42% so v i năm 2015 ớ Đ phân tích chung tình hình giá thành s n ph m ta xác đ nh h s th cể ả ẩ ị ệ ố ự hi n k ho ch giá thành c a s n ph m hàng hoá theo công th c:ệ ế ạ ủ ả ẩ ứ

Qtti : S n lả ượng th c t c a s n ph m lo i iự ế ủ ả ẩ ạ

Ztti, ZKhi : Giá thành công x ng (giá thành s n xu t) m t đ n v s nưở ả ấ ộ ơ ị ả ph m lo i th c t và theo k ho ch.ẩ ạ ự ế ế ạ

Do Công ty ch s n xu t m t lo i s n ph m duy nh t là than V y ta có hỉ ả ấ ộ ạ ả ẩ ấ ậ ệ s th c hi n k ho ch giá thành c a Công ty d a vào giá thành đ n v s nố ự ệ ế ạ ủ ự ơ ị ả ph m nên:ẩ

Kz >100 ch ng t Công ty ch a hoàn thành đứ ỏ ư ượ ếc k ho ch gi m giáạ ả thành

2.5.2 Phân tích kết cấu giá thành theo yếu tố chi phí

Kết cấu giá thành là những nhân tố chi phí tạo ra sự biến động của giá thành toàn bộ, phân tích đánh giá tỷ lệ hợp lý của từng loại chi phí để thấy được hệ quả của sự tác động đó ta có bảng:

Bảng phân tích kết cấu giá thành

Các yếu tố chi phí

TH 2015 Năm 2016 So sánh KC TH

CấuKết Chi phí % nguyên nhiên vật liệu

CP dịch vụ thuê ngoài 62.796 6,00 63.120 5,68 70.533 6,19 0,19 0,51

CP khác bằngtiền 293.413 28,03 322.315 29,01 295.490 25,95 -2,09 -3,07 thànhGiá toàn bộ 1.046.612 100,00 1.110.883 100,0

Sự thay đổi, chuyển dịch tỷ trọng chi phí trong năm 2016 so với năm 2015 và kế hoạch có sự chênh lệch cao

Năm 2016, chi phí nhân công chiếm tỷ lệ cao nhất nhất chiếm 37,94% vì đây là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng Chi phí khác bằng tiền chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 là 25,95% Chi phí nguyên- nhiên vật liệu chiếm một tỉ lệ là 16,8%. Chi phí dịch vụ thuê ngoài, khấu hao TSCĐ chiếm tỉ lệ ít hơn So với năm 2015 thì: Năm 2015 chi phí khác bằng tiền lại chiếm tỷ trọng cao nhất là 28,03%,thứ 2 là tới chi phí nhân công là 27,64%, chi phí nguyên nhiên vật liệu là 23,62%, khấu hao TSCĐ với chi phí dịch vụ mua ngoài chiếm tỷ lệ nhỏ.

Nhìn chung, với tỷ lệ của các chi phí như vậy cho thấy công ty đã có sự điều chỉnh kết cấu giá thành là hợp lý, phù hợp với lĩnh vực hoạt động của Công ty.

2.5.3 Phân tích, xác định mức độ tiết kiệm hay lãng phí tương đối theo các yếu tố chi phí sản xuất

Mức độ tiết kiệm hay lãng phí tương đối theo các yếu tố chi phí sản xuất được tính theo công thức: δ Ti =γ 0 i ×δ xi

100 δ xi = x 1 − x 0 x 0 Trong đó: δ Ti : Mức độ tiết kiệm, lãng phí tương đối của giá thành đơn vị theo các yếu tố chi phí. γ 0 i : Tỷ trọng của yếu tố thứ i trong giá thành đơn vị năm định gốc. x1, x0: Giá trị của yếu tố thứ i trong năm thực hiện và năm định gốc. δ xi : Chênh lệch tương đối kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc về chi phí thứ i trong giá thành.

Số liệu cụ thể được thể hiện trong bảng 2.19 Qua bảng số liệu cho thấy, giá thành đơn vị thực hiện năm 2016 lãng phí 0,088 % so với thực hiện năm 2015 và lãng phí 0,025 % so với kế hoạch 2016 Chủ yếu là chi phí nhân công và dịch vụ thuê ngoài tăng.

Phân tích mức độ tiết kiệm lãng phí tương đối theo các yếu tố chí phí

TT Các yếu tố chi phí

TH 2015 Năm 2016 TH 2015 làm gốc KH 2016 làm gốc

KH TH δxi δTi δxi δTi

1 Chi phí nguyên nhiên vật liệu 247.204 23,619 240.075 21,611 191.336 16,803 -0,226 -0,053 -0,203 -0,044 a Vật liệu 206.633 19,743 198.861 17,901 156.794 13,769 -0,241 -0,048 -0,212 -0,038 b Nhiên liêu 14.051 1,342 12.459 1,122 8.819 0,774 -0,372 -0,005 -0,292 -0,003 c Động lực 26.520 2,534 28.755 2,588 25.723 2,259 -0,030 -0,001 -0,105 -0,003

2 Chi phí nhân công 289.232 27,635 318.370 28,659 432.010 37,938 0,494 0,136 0,357 0,102 a Tiền lương 245.172 23,425 273.488 24,619 236.837 20,798 -0,034 -0,008 -0,134 -0,033 b BHXH, BHYT,

4 CP dịch vụ thuê ngoài 62.796 6,000 63.120 5,682 70.533 6,194 0,123 0,007 0,117 0,007

2.5.4 Phân tích mức giảm và tỷ lệ giảm giá thành

Nhiệm vụ giảm giá thành được phản ánh bởi 2 chỉ tiêu đó là mức giảm giá thành và tỷ lệ hạ giá thành

Xác định theo công thức:

MTH = (ZTH – C0i) x QTH (2-19) Trong đó:

MKH, MTH : Mức hạ giá thành kế hoạch và thực hiện.

ZKH,: Giá thành đơn vị kế hoạch 2016

ZTH : Giá thành đơn vị thực hiện năm 2016

QKH,: Sản lượng kế hoạch

QTH : Sản lượng thực tế

 Tỷ lệ giảm giá thành

(2-21) Thay số vào ta có :

Theo kế hoạch năm 2016 mức tăng giá thành dự kiến là 114.081.469.999 đồng song kết quả thực tế đã tăng lớn hơn, cụ thể là 181.414.789.005 đồng, như vậy đã tăng hơn so với kế hoạch đề ra là 67.333.319.005 đồng Cho thấy các biện pháp hạn chế tăng giá thành của công ty chưa có hiệu quả, giá thành năm 2016 tăng so với năm 2015.Công ty nên tiếp tục và nâng cao hơn nữa các biện pháp giảm giá thành để có được lợi nhuận cao nhất.

Phân tích tình hình tài chính của Công Than Thống Nhất-TKV

Hoạt động tài chính luôn luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời cũng có tính độc lập nhất định Giữa chúng luôn có mối quan hệ ảnh hưởng qua lại Hoạt động sản xuất kinh doanh tốt là tiền đề cho một tình hìnhtài chính tốt, và ngược lại, hoạt động tài chính cũng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Phân tích tài chính giúp những người ra quyết định đánh giá đúng thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp để từ đó ra quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn phương án tối ưu

2.6.1 Đánh giá tình hình tài chính của Công ty qua Bảng cân đối kế toán

Qua bảng cân đối kế toán của Công ty năm 2016 được thể hiện trong bảng 2-20 cho thấy:

Công ty than Thống Nhất- TKV là một doanh nghiệp mỏ có tổng tài sản cũng như nguồn vốn luôn ở mức rất lớn và trong năm 2016 đang có xu hướng giảm Tại thời điểm cuối năm 2016 giảm 20.238.487.953 đồng so với đầu tương ứng giảm 1,23% Để đánh giá rõ hơn và xem các nguyên nhân, ta đi phân tích rõ sự thay đổi của từng loại tài sản và nguồn vốn.

 Xét sự biến động về tài sản:

Tài sản bao gồm tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn, trong đó tài sản dài hạn là tài sản chủ yếu, chiếm một tỷ trọng lớn.

Tài sản dài hạn chiếm chủ yếu trong kết cấu tài sản (tại thời điểm đầu năm tỉ trọng của tài sản dài hạn chiếm tới 92,02 %, trong đó chủ yếu là tài sản cố định đã chiếm đến 77,04 % Tài sản dài hạn tại thời điểm cuối năm có xu hướng giảm dần so với đầu năm, giảm 112.628.954.547 đồng , tương ứng giảm đi 7,46% Nguyên nhân là do tài sản cố định giảm 11.945.873.693 đồng, tương ứng giảm 0,95% Điều này cho thấy máy móc thiết bị của Công ty đã cũ, một số trở nên lỗi thời và trong năm 2016 thì Công ty chưa chú trọng đầu tư thêm máy móc thiết bị mới, hiện đại để phục vụ sản xuất.

Tài sản ngắn hạn cuối năm tăng 92.390.466.594 đồng so với đầu năm, mặc dù TSNH chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản nhưng lại tăng, với tỷ trọng 5,8%. TSNH tăng chủ yếu là từ khoản phải thu của khách hàng tăng 85.879.460.864 đồng Hàng tồn kho tăng 12.571.042.810 đồng Cho thấy guyên nhân của việc tăng này là than khai thác về không bán được, cho thấy tình hình tiêu thụ than trong năm

2016 gặp nhiều khó khăn do sự biến động của thị trường và lạm phát của nền kinh tế thế giới Vì vậy Công ty có những biện pháp phù hợp và kịp thời để tìm kiếm nguồn tiêu thụ cho Công ty để tránh trường hợp tồn kho lâu dài sẽ ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của Công

Bảng đánh giá khái quá tình hình tài chính của công ty qua bảng cân đối kế toán năm 2016

Số đầu năm Số cuối năm SS CN2016/ĐN2016

Số tiền (đồng) Tỷ trọng

(%) Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%)

SS về số tiền ± ± (đồng) Chỉ số

I Tiền và các khoản tương đương tiền 3.1

2 Các khoản tương đương tiền

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng

2 Dự phòng giảm giá chứng khoán ĐTNH (*)

III Các khoản phải thu ngắn hạn 64.9

1 Phải thu của khách hàng 52

4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng X.D

5 Các khoản phải thu khác 3.132.788.122 0,19 907.816.523 0,06 (2.224 971.599) 28,98 (0,135)

6 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 0,00 -

2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

V Tài sản ngắn hạn khác 24.528.857.255 1,49 22.704.649.021 1,40 (1.824.2 08.234) 92,56 (0,094)

1 Chi phí trả trước ngắn hạn 108.456.550 0,01 15.565.617.992 0,96 15.457 161.442 14.351,9

2 Trả trước cho người bán 4.634.261.270 0,28 6.621.359.777 0,41 1.987 098.507 142,88 0,126

3 Các khoản thuế phải thu 19.786.139.435 1,21 517.671.252 0,03 (19.268 468.183) 2,62 (1,174)

4 Tài sản ngắn hạn khác

I Các khoản phải thu dài hạn 21.6

1 Phải thu dài hạn của khách hàng

2 Trả trước cho người bán dài hạn 7.759.269.176 0,47 7.293.419.777 0,45 (465 849.399) 94,00 (0,023)

4 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)

II Tài sản cố định 1.264.0

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) -

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) -480.630.837 -0,03 -588.155.841 -0,04 (107 525.004) 122,37 (0,007)

4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

III Bất động sản đầu tư

Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 0,000

IV Tài sản dở dang dài hạn 99.5

1 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài

2 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 99 577.274.902 6,07 66.35 4.760.603 4,09 (33.222 514.299) 66,64 (1,974)

Các khoản đầu tư tài chính dài

1 Đầu tư vào Cty con

2 Đầu tư vào T.ty liên kết, liên doanh

3 Đầu tư dài hạn khác

4 Dự phòng giảm giá chứng khoán ĐTDH (*)

VI Tài sản dài hạn khác 124.5

1 Chi phí trả trước dài hạn 124

2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

3 Tài sản dài hạn khác

1 Phải trả cho ngưười bán 115

2 Người mua trả tiền trưước 388.080.000 0,02 (388.

3 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 10

4 Phải trả cho người lao động 30

213.261.000 1,54 81.49 2.197.962 5,03 56.278 936.962 323,21 3,492 Phải trả theo tiến độ kế hoạch

8 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 0,000

9 Phải trả ngắn hạn khác 13

10 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn

11 Qũy khen thưởng phúc lợi 19

1 Phải trả dài hạn ngưười bán

2 Phải trả dài hạn nội bộ

3 Phải trả dài hạn khác

4 Vay và nợ dài hạn 1.01

5 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

6 Dự phòng trợ cấp mất việc làm

1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 254

2 Thặng dư vốn cổ phần

3 Vốn khác của chủ sở hữu

5 Chênh lệch đánh giá lại tài sản

6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái

7 Quỹ đầu tư phát triển

8 Quỹ dự phòng tài chính

11 Nguồn vốn đầu tư XDCB

II Nguồn kinh phí và quỹ khác 12.9

1 Quỹ khen thưởng, phúc lợi

3 Nguồn kinh phí đã hình thành

 Xét sự biến động về nguồn vốn:

Ta thấy nợ phải trả của doanh nghiệp ở thời điểm cuối năm so với đầu năm giảm 19.583.139.113 đồng, tương ứng giảm 1,43% Sự giảm của nợ phải trả là do nợ phải trả ngắn hạn giảm mạnh từ 360.658.818.695 đồng xuống còn 266.928.867.558 đồng Cho thấy tình hình tài chính của Công ty không ổn định, vẫn còn phụ thuộc nhiều vào các khoản nợ.

Nguồn vốn chủ sơ hữu ở cuối năm là 266.601.104.470 đồng, giảm 655.348.840 đồng so với thời đầu năm Nhân tố ảnh hưởng lớn đến nguồn vốn chủ sở hữu là vốn chủ sở hữu và nguồn kinh phí và quỹ khác đểu tăng.

2.6.2 Phân tích chung tình hình tài chính qua Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Do ho t đ ng tài chính là m t n i dung c b n và là m t b ph n c uạ ộ ộ ộ ơ ả ộ ộ ậ ấ thành ho t đ ng s n xu t- kinh doanh c a Công ty nên đ ho t đ ng kinhạ ộ ả ấ ủ ể ạ ộ doanh ti n hành thu n l i và đ t hi u qu cao, Công ty c n thúc đ y và tăngế ậ ợ ạ ệ ả ầ ẩ c ng hi u qu c a ho t đ ng tài chính Công ty có đ m b o đ c hi u quườ ệ ả ủ ạ ộ ả ả ượ ệ ả kinh doanh thì m i đ m b o đ c hi u qu tài chính và ng c l i, nh đ mớ ả ả ượ ệ ả ượ ạ ờ ả b o đ c hi u qu tài chính m i đ m b o đ c hi u qu kinh doanh, m iả ượ ệ ả ớ ả ả ượ ệ ả ớ thúc đ y đ c s n xu t- kinh doanh phát tri n, nâng cao hi u qu kinh doanh.ẩ ượ ả ấ ể ệ ả

Vì th , phân tích tình hình tài chính c a Công ty không th tách r i v i phânế ủ ể ờ ớ tích hi u qu kinh doanh.ệ ả

Theo b ng k t qu ho t đ ng s n xu t kinh doanh c a Công ty cho th yả ế ả ạ ộ ả ấ ủ ấ t ng l i nhu n sau thu c a Công ty năm 2015 là ổ ợ ậ ế ủ 7.145.408.954 đ ng ồ đ nế năm 2016 thì tăng lên 27.439.861.626 đ ng t ng đ ng tăngồ ươ ươ 20.294.452.672 đ ng Cồ ho th y Công ty ho t đ ng hi u qu h n năm 2015 vìấ ạ ộ ệ ả ơ trong năm chi n l c kinh doanh c a Công ty là t ng đ i h p lý nh h nế ượ ủ ươ ố ợ ư ạ ch s n xu t đ y m nh công tác đào lò chu n b s n xu t đ n gi a năm 2016ế ả ấ ẩ ạ ẩ ị ả ấ ế ữ b t đ u có d u hi u ph c h i Công ty đ y m nh s n xu t và tiêu th ắ ầ ấ ệ ụ ồ ẩ ạ ả ấ ụ

Doanh thu bán hàng và cung c p d ch v c a Công ty tăng ấ ị ụ ủ 94.738.056.290 đ ng ồ so v i năm 2015 t ng ng tăng ớ ươ ứ 5,21% , không có kho n gi m trả ả ừ doanh thu nên doanh thu thu n chính b ng t ng doanh thu ch ng t r ng thầ ằ ổ ứ ỏ ằ ị tr ng tiêu th s n ph m c a Công ty là khá thu n l i, ch t l ng than đãườ ụ ả ẩ ủ ậ ợ ấ ượ đ c nâng cao h n và có th c nh tranh v i các công ty khác ượ ơ ể ạ ớ

Giá v n hàng bán c a Công ty năm 2016 tăng ố ủ 54.566.549.208 đ ng t ngồ ươ ng v i tăng ứ ớ 3,58 % so v i năm 2015, do doanh thu tăng làm cho l i nhu nớ ợ ậ g p v bán hàng và cung c p d ch v tăng ộ ề ấ ị ụ 40.171.507.082 đ ng so v i nămồ ớ

Chi phí v ho t đ ng tài chính năm 2016 c a Công ty gi m ề ạ ộ ủ ả 215.535.891 đ ng t ng ng gi m 35,89 ồ ươ ứ ả % so v i năm 2015, chi phí tài chính gi m chớ ả ủ y u do chi phí lãi vay gi m Chi phí bán hàng gi m 2,92% so v i năm 2015 choế ả ả ớ th y các th t c, các h p đ ng bán hàng nhanh g n và thu n l i.ấ ủ ụ ợ ồ ọ ậ ợ

Chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty tăng 19.922.248.682 đồng so với năm

2015 cho thấy bộ máy quản lý chưa được tổ chức hợp lý mặc dù số lượng cán bộ công nhân viên phòng ban nhiều.

Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2016

TT Chỉ tiêu TH 2015 (đồng) TH 2016 (đồng) SS TH2016/ TH2015 ± (tr.đ) Chỉ số

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

3 DT thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

5 LN gộp về bán hàng vàcung cấp dịch vụ 295.221.192.826 335.392.699.908 40.171.507.082 113,61

6 DT hoạt động tài chính 600.601.946 385.066.055 -215.535.891 64,11

- Trong đó: Chi phí lãi vay 108.862.874.493 103.387.958.510 -5.474.915.983 94,97

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 164.842.245.825 184.764.494.507 19.922.248.682 112,09

10 LN thuần từ hoạt động kinh doanh 7.446.771.404 33.383.661.502 25.936.890.098 448,30

14 Tổng LN kế toán trước thuế 7.145.408.954 27.439.861.626 20.294.452.672 384,02

15 Thuế thu nhập doanh nghiệp

16 LN sau thuế thu 7.145.408.954 27.439.861.626 20.294.452.672 384,02 nhập doanh nghiệp

2.6.3 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh

Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản của Công ty.

Nguồn tài trợ thường xuyên trong doanh nghiệp là nguồn vốn được sử dụng thường xuyên trong doanh nghiệp Nguồn tài trợ thường xuyên = Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu (không bao gồm vay, nợ quá hạn).

LẬP KẾ HOẠCH LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG NĂM 2017 CỦA CÔNG TY THAN THỐNG NHẤT- TKV

Đặt vấn đề

3.1.1 Sự cần thiết của việc lựa chọn chuyên đề

Hiện nay nền kinh tế nước ta đang vận hành theo cơ chế thị trường có sự định hướng của nhà nước nên các doanh nghiệp cần phải có kế hoạch kinh doanh đúng đắn để thực hiện được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Do sự quan trọng của lao động, tiền lương nên việc xây dựng một kế hoạch hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp quản lý tiền lương một cách tốt nhất và có kế hoạch sử dụng lao động hợp lý từ đó có thể tiết kiệm được một số lượng lao động tương đối lớn và tăng năng suất lao động góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động Kể từ khi thành lập đến nay Công ty than Thống Nhất - TKV đã từng bước khắc phục khó khăn, phát triển mọi mặt từ sản xuất đến tiêu thụ cũng như nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, không ngừng cải tiến kỹ thuật, đầu tư máy móc trang thiết bị vào sản xuất do đó năng suất lao động trong Công ty ngày càng tăng góp phần làm giảm giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

Kế hoạch lao động tiền lương của doanh nghiệp phải đảm bảo sử dụng lao động và quỹ tiền lương hợp lý và có hiệu quả nhất Chế độ tiền lương hợp lý sẽ tạo ra mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng hợp lý vì tiền lương là khoản tiền trả cho người lao động tương ứng với số lượng, chất lượng lao động và kết quả lao động Thông qua kế hoạch lao động tiền lương có thể xem xét tình hình sản xuất và đầu tư cho sản xuất mở rộng quy mô, tạo điều kiện bố trí công ăn việc làm đầy đủ cho người lao động, giải quyết các vấn đề xã hội theo đúng chế độ chính sách của nhà nước. Qua thời gian thực tập tại Công ty than Thống Nhất – TKV thấy được vai trò và tầm quan trọng của kế hoạch lao động tiền lương trong hệ thống kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty vì thế tác giả đã lựa chọn chuyên đề: “ Lập kế hoạch lao động tiền lương năm 2017 cuả Công ty than Thống Nhất- TKV.” Làm đề tài tốt nghiệp dựa trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2017.

3.1.2 Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu

3.1.2.1 Mục đích của chuyên đề

Lập kế hoạch lao động tiền lương một cách khoa học, giúp cho Công ty định hướng sản xuất đúng đắn, phát huy được hết tiềm năng sẵn có về lao động, hạn chế được những khó khăn trong kinh doanh, nhằm hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo đủ công ăn việc làm cho người lao động

3.1.2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Bao gồm các yếu tố tác động đến kế hoạch lao động tiền lương, các phương pháp và các chỉ tiêu kế hoạch lao động tiền lương của Công ty than Thống Nhất –TKV năm 2017

3.1.2.3 Nhiệm vụ của chuyên đề

Lập kế hoạch lao động tiền lương giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tiết kiệm số lao động cần thiết từ đó tiết kiệm chi phí về lao động góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng doanh thu cho Công ty và nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên Cụ thể đề tài cần giải quyết các nhiệm vụ chi tiết sau:

- Thu thập tài liệu để phục vụ cho việc lập kế hoạch lao động tiền lương.

- Lựa chọn phương pháp lập kế hoạch lao động tiền lương sao cho phù hợp.

- Xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch lao động tiền lương cho từng bộ phận và tổng hợp cho toàn Công ty.

- Đưa ra các biện pháp để thực hiện kế hoạch.

Phương pháp lập kế hoạch là tổng thể các yếu tố căn cứ trình tự các công thức tính toán từng chỉ tiêu kế hoạch Khi lập kế hoạch lao động tiền lương có thể áp dụng các phương pháp sau: a Nhóm phương pháp phân tích báo cáo:

Là phương pháp truyền thống, chủ yếu dựa vào kết quả của năm báo cáo để xây dựng cho kỳ kế hoạch, không có công thức tính toán mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Phương pháp này coi trọng thực tế, các chỉ tiêu đạt được trong tương lai không vượt quá hiện tại và áp dụng khi chưa có căn cứ, định mức cụ thể Khi lập kế hoạch theo phương pháp này có thể sử dụng các phương pháp sau:

- Phương pháp tỷ lệ cố định: là phương pháp lấy tỷ lệ kỳ báo cáo dùng cho kỳ kế hoạch.

- Phương pháp so sánh: là phương pháp đối chiếu giữa các con số của các chỉ tiêu kỳ báo cáo hoặc các chỉ tiêu thực hiện ở kỳ trước.

- Phương pháp cân đối: là phương pháp cơ bản thường được áp dụng trong công tác xây dựng kế hoạch Các chỉ tiêu kế hoạch được xác định dựa trên phương pháp cân đối như sản lượng kế hoạch đặt ra, số lượng công nhân theo yêu cầu nhiệm vụ kế hoạch, quỹ tiền lương phục vụ để đạt được sản lượng kế hoạch Cân đối giữa nguồn từ năm báo cáo và kế hoạch lập ra để cân đối cho năm kế hoạch. b Nhóm phương pháp dựa vào tiêu chuẩn định mức:

Phương pháp này dựa vào các định mức để tính toán các chỉ tiêu kế hoạch như:

- Dựa vào các chỉ tiêu định mức cho từng công việc cụ thể để xác định số lượng công nhân cần thiết để lập kế hoạch số lượng lao động.

- Dựa vào các quy định của Nhà nước về hệ thống thanh bảng lương cho từng cấp bậc công việc, cho từng ngành nghề và các hệ số phụ cấp công việc để xác định tổng quỹ lương năm 2017 cho Công ty. c Nhóm các phương pháp toán kinh tế có thể áp dụng trong công tác kế hoạch hoá bao gồm:

- Phương pháp quy hoạch tuyến tính: là phương pháp nhằm đưa ra một số chỉ tiêu về kế hoạch phù hợp với mục tiêu tối ưu trong điều kiện có một hệ thống ràng buộc về điều kiện và nguồn lực của sản xuất kinh doanh

- Phương pháp tương quan: là phương pháp nhằm nghiên cứu mối quan hệ của các chỉ tiêu nhân tố với chỉ tiêu của kế hoạch.

3.2 Lý luận chung về kế hoạch lao động – tiền lương

3.2.1 Vai trò, vị trí của kế hoạch lao động tiền lương trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty

Mục tiêu lớn nhất của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh chính là lợi nhuận Để đạt được mục tiêu của mình thì các doanh nghiệp thường xuyên phải áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại vào việc sản xuất của mình, điều này đòi hỏi người lao động phải có trình độ tay nghề cao và hiểu biết nhiều về máy móc thiết bị Đây cũng chính là vấn đề đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có kế hoạch đúng đắn Kế hoạch lao động tiền lương là nơi thực hiện nhiệm vụ của doanh nghiệp như việc làm, thu nhập, vận dụng các chế độ chính sách của nhà nước với người lao động Kế hoạch lao động tiền lương nhằm sử dụng lao động một cách có hiệu quả tránh dư thừa, lãng phí lao động, đảm bảo sử dụng quỹ tiền lương có hiệu quả tốt nhất đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp.

3.2.2 Nội dung kế hoạch lao động – tiền lương

Kế hoạch lao động – tiền lương gồm các nội dung:

 Nhóm kế hoạch lao động:

+ Kế hoạch số lượng và cơ cấu lao động

+ Kế hoạch năng suất lao động + Kế hoạch tuyển dụng, đào tạo lao động + Kế hoạch bảo hộ lao động

 Nhóm kế hoạch tiền lương:

+ Kế hoạch tổng quỹ lương+ Kế hoạch đơn giá tiền lương+ Kế hoạch tiền lương bình quân+ Kế hoạch sử dụng tổng quỹ lương

3.2.3 Trình tự nội dung lập kế hoạch lao động – tiền lương

Kế hoạch lao động – tiền lương được lập theo các bước với các nội dung sau:

Tập hợp các điều kiện, căn cứ để xây dựng kế hoạch lao động tiền lương năm kế hoạch bao gồm: tình hình thực hiện lao động tiền lương, hệ thống mức kinh tế kỹ thuật, năng suất thiết bị, chế độ chính sách của Nhà nước về công tác lao động tiền lương…

Lựa chọn phương pháp xây dựng kế hoạch lao động tiền lương Phương pháp được lựa chọn là xây dựng từng kế hoạch cụ thể tạo nên kế hoạch lao động tiền lương hoàn chỉnh của Công ty.

Tính toán theo các chỉ tiêu cụ thể trong từng kế hoạch riêng lẻ, xây dựng bản kế hoạch lao động tiền lương hoàn chỉnh của Công ty năm 2017.

Các biện pháp thực hiện kế hoạch

Căn cứ vào những điều kiện khó khăn, thuận lợi hiện tại của Công ty than Thống Nhất – TKV với phương án xây dựng kế hoạch lao động và tiền lương năm

2017 của Công ty để đạt được mục tiêu khai thác lớn nhất năng lực lao động còn tiềm ẩn và sử dụng quỹ tiền lương có hiệu quả nhất, đem lại lợi ích cho Công ty. Tác giả xin đưa ra một vài biện pháp để có thể thực hiện tốt kế hoạch cụ thể như sau.

-Thường xuyên rà soát số lao động trong Công ty từ đó xác định và cân đối lại lao động cho sát với thực tế giảm tối đa ngày giờ công không hiệu quả.

-Xây dựng định mức hợp lý có khoa học trên cơ sở các định mức có sẵn và thực tế tại hiện trường.

-Tổ chức sản xuất, tổ chức lao động hợp lý nhằm phát huy năng suất thiết bị cũng như năng lực lao động có hiệu quả.

-Tổ chức giao khoán cho các đơn vị để phát huy tối đa tinh thần làm việc của người lao động, góp phần sử dụng hiệu quả quỹ lương, tiết kiệm chi phí.

- Cần mạnh dạn đầu tư thay đổi công nghệ sản xuất hiện đại thay thế dần công nghệ đã lỗi thời không đáp ứng được yêu cầu công việc bằng các công nghệ khai thác tiên tiến nâng cao chất lượng và năng suất lao động.

- Có biện pháp đào tạo và đào tạo lại người lao động để có đủ trình độ đáp ứng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.

- Có những biện pháp như sử dụng tiền thưởng để khuyến khích người lao động hăng say làm việc, tăng năng suất lao động, tăng thu nhập chon người lao động và góp phần tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, bởi theo Thông tư07/2005/TT-BLĐTBXH khi năng suất lao động thực hiện tăng so với kế hoạch (lợi nhuận không đổi hoặc tăng lên) thì tổng quỹ lương theo đơn giá được điều chỉnh tăng lên.

Từ những căn cứ như:

+ Tình hình sản xuất kinh doanh, cũng như tình hình thực hiện kế hoạch lao động – tiền lương năm 2016 của công ty

+ Hệ thống định mức kinh tế kĩ thuật trong đó có định mức lao động

+ Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2017

+ Các văn bản pháp luật về lao động tiền lương của nhà nước cũng như của tập đoàn

Và cùng với việc vận dụng các kiến thức đã học, tác giả tính toán hợp lý, lập kế hoạch lao động – tiền lương năm 2017 của Công ty than Thống Nhất - TKV Kế hoạch này đã giải quyết một số vấn đề sau:

Số lượng lao động kế hoạch được tính toán hợp lý, đáp ứng được yêu cầu của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm 2016

Cơ cấu lao động được bố trí hợp lý hơn trên cơ sở cắt giảm bớt số lao động trong công ty và cắt giảm bớt lao động gián tiếp tránh hiện tượng cồng kềnh trong bộ máy quản lý.

Tiền lương bình quân năm kế hoạch tăng lên đảm bảo cuộc sống cho người lao động, khuyến khích họ đóng góp nhiều hơn cho sự phát triển chung của Công ty

Từ những kết quả tính toán trên của kế hoạch Công ty cần áp dụng trong năm thực hiện để năng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tiền lương của công nhân không ngừng nâng cao, khuyến khích lợi ích vật chất và tăng thu nhập là điều kiện quan trọng kích thích những người lao động hăng say làm việc.

Trên cơ sở kế hoạch lao động – tiền lương do tác giả lập, tác giả đề xuất một số biện pháp nhằm làm cho kế hoạch lao đông – tiền lương năm 2017 được thực hiện thành công, góp phần đem lại hiệu quả và kết quả kinh doanh tốt cho Công ty.

Sau quá trình học tập tại Khoa Kinh tế - QTDN trường Đại học Mỏ - Địa chất và quá trình thực tập tại Công than Thống Nhất- TKV được sự giúp đỡ trực tiếp của cô giáo TS.Phan Thị Thái và các thầy, cô trong khoa và cán bộ công nhân viên tại các đơn vị phòng ban Công ty than Thống Nhất –TKV em đã hoàn thành bản đồ án tốt nghiệp của mình với các nội dung như sau:

Ch ươ ng 1: Tình hình chung và các đi u ki n s n xu t kinh doanh ề ệ ả ấ ch y u c a Công ty than Th ng Nh t – TKV ủ ế ủ ố ấ

Ch ươ ng 2: Phân tích kinh t ho t đ ng s n xu t kinh doanh c a Công ty ế ạ ộ ả ấ ủ than Th ng Nh t – TKV năm 2016 ố ấ

Ch ươ ng 3: L p k ho ch lao đ ng và ti n l ậ ế ạ ộ ề ươ ng năm 2017 c a Công ty ủ than Th ng Nh t - TKV ố ấ

Qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy: Công ty gặp khó khăn do điều kiện tự nhiên Nhiều máy móc thiết bị sử dụng lâu, khấu hao hết, trình độ sử dụng năng lực sản xuất của máy móc còn thấp Tình hình tài chính không được tốt, khả năng thanh toán giảm vào thời điểm cuối năm Mặc dù tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty chưa hiệu quả nhưng Công ty vẫn chăm lo, quan tâm tới đời sống của cán bộ công nhân viên Công tác hạ giá thành gặp nhiều khó khăn do giá vật tư tăng cao, mức tiêu hao vật liệu đã vượt quá dự kiến đã làm cho Công ty phải chi phí lớn nhưng Công ty vẫn đảm bảo sản xuất kinh doanh không bị lỗ. Đề tài “ Lập kế hoạch lao động - tiền lương năm 2017 của Công ty than

Thống Nhất - TKV ” đã đảm bảo được các yêu cầu về tính toán khoa học của một bản kế hoạch như tính tiên tiến, cân đối toàn diện, tính pháp lý và tính hiện thực do được xây dựng trên cơ sở định mức tiên tiến do Công ty lập, các qui định của Nhà nước về lao động, tiền lương và nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty trong năm kế hoạch Kế hoạch này nhằm phục vụ cho công tác quản lý sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn bằng cách tận dụng tối đa hai yếu tố quan trọng là lao động và tiền lương. Để đảm bảo cho việc thực hiện kế hoạch này Công ty cần có các biện pháp như tổ chức quản lý lao động hợp lý, thường xuyên rà soát phát hiện số lao động dư thừa Các biện pháp đối phó khi có những thay đổi, biến động đột xuất không thể lường trước được trong quá trình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải có sự điều chỉnh kịp thời để có thể thích ứng với những biến động đó

Mặc dù đã hết sức cố gắng vận dụng những kiến thức đã được trang bị song do kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế, kinh nghiệm thực tiễn của bản thân còn kém nên đề tài nghiên cứu chưa sâu sắc, việc tính toán chưa được chi tiết và còn mang tính bình quân Tác giả rất mong được sự hướng dẫn và chỉ dạy của các thầy cô để bản Đồ án và chuyên đề nghiên cứu ngày càng hoàn thiện, có chất lượng và ý nghĩa thiết thực hơn

Hà Nội, ngày tháng năm 2017

Ngày đăng: 07/04/2023, 10:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w