1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trương thị thùy 1324010702 lập kh cung ứng và tiêu thụ sp cty xăng dầu khu vực iii

135 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 555,57 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC III (8)
    • 1.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của công ty xăng dầu khu vực III (9)
      • 1.1.1. Tên, địa chỉ Công ty xăng dầu khu vực III (9)
      • 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty xăng dầu khu vực III (9)
      • 1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty xăng dầu khu vực III (10)
      • 1.1.4. Đặc điểm ngành nghề hoạt động của Công ty xăng dầu khu vực III (11)
    • 1.2. Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của công ty xăng dầu khu vực III (11)
      • 1.2.1. Điều kiện địa lý (11)
      • 1.2.2. Điều kiện lao động – dân số (12)
      • 1.2.3. Điều kiện kinh tế (12)
    • 1.3. Quy trình kinh doanh của Công ty xăng dầu khu vực III (13)
      • 1.3.1. Sơ đồ quy trình kinh doanh của Công ty (13)
      • 1.3.2. Trang thiết bị máy móc của Công ty (15)
    • 1.4. Tình hình tổ chức quản lý kinh doanh và lao động của công ty (16)
      • 1.4.2. Tình hình sử dụng lao động của công ty (19)
      • 1.4.3. Chế độ làm việc của nhân viên (21)
      • 1.5.1. Mục tiêu kinh doanh (22)
      • 1.5.2. Giải pháp và định hướng chiến lược phát triển (24)
  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH (29)
    • 2.1 Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của công ty Xăng dầu khu vực III.30 2.2. Phân tích tình hình cung ứng và tiêu thụ sản phẩm của Petrolimex Hải Phòng (30)
      • 2.2.1. Phân tích tình hình xuất nhập tồn kho các sản phẩm của công ty (34)
      • 2.2.2. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm xăng dầu (36)
      • 2.2.3. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thời gian và giá bán (39)
      • 2.2.3. Phân tích tình hình tiêu thụ thông qua kênh bán hàng (41)
    • 2.3. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty Xăng dầu khu vực III (42)
      • 2.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) (42)
      • 2.3.2. Phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ của công ty Xăng dầu khu vực III (44)
      • 2.3.3. Phân tích kết cấu TSCĐ của công ty xăng dầu khu vưc III (46)
      • 2.3.4. Phân tích tình trạng hao mòn tài sản cố định (48)
    • 2.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương (51)
      • 2.4.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động (51)
      • 2.4.3. Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương (55)
      • 2.4.4. Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ tăng tiền lương (57)
    • 2.5. Phân tích chi phí hoạt động kinh doanh của công ty Petrolimex Hải Phòng (58)
      • 2.5.1. Phân tích kết cấu chi phí của công ty năm 2015 và năm 2016 (58)
      • 2.5.2. Phân tích mức chi phí trên 1000đ doanh thu (60)
    • 2.6. Phân tích tình hình tài chính của Công ty xăng dầu khu vực III (61)
      • 2.6.1. Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty xăng dầu khu vực III năm 2016 (62)
      • 2.6.2. Phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh (70)
      • 2.6.3. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của Công ty xăng dầu khu vực III (74)
      • 2.6.4. Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời của vốn kinh doanh của (80)
    • 2.7. Phân tích tình hình an toàn lao động và bảo vệ môi trường (85)
  • CHƯƠNG 3: LẬP KẾ HOẠCH CUNG ỨNG VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM XĂNG DẦU CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC III (PETROLIMEX HẢI PHÒNG) (88)
    • 3.1. Căn cứ lựa chọn đề tài (89)
      • 3.1.1. Sự cần thiết của việc lựa chọn đề tài (89)
      • 3.1.3. Khái niệm, vai trò của kế hoạch cung ưng và tiêu thụ sản phẩm (91)
      • 3.1.4. Phương pháp, nguyên tắc lập kế hoạch tiêu thụ và cung ứng (92)
      • 3.1.5. Trình tự lập kế hoạch cung ứng và tiêu thụ sản phẩm xăng dầu (95)
    • 3.2. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch của công ty giai đoạn 2014-2016 (97)
    • 3.3. Các căn cứ để lập kế hoạch cung ứng và tiêu thụ sản phẩm cho năm 2017 của công ty Xăng dầu Khu vực III (100)
      • 3.3.1. Căn cứ vào tình hình kinh doanh xăng dầu trên thị trường Quốc tế và trong nước (100)
      • 3.3.2. Căn cứ vào chiến lược kinh doanh của tổng công ty và công ty (103)
      • 3.3.3. Căn cứ vào tình hình kinh doanh của công ty (108)
      • 3.3.4. Căn cứ vào năng lực của công ty (109)
    • 3.4. Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm xăng dầu công ty Xăng dầu khu vực III năm 2017 (113)
      • 3.4.1. Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm xăng dầu theo khối lượng về mặt hiện vật (114)
      • 3.4.2. Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm theo kênh phân phối (116)
      • 3.4.3. Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm theo doanh thu (116)
    • 3.5. Lập kế hoạch cung ứng sản phẩm (118)
      • 3.5.1. Lập kế hoạch nhập theo chỉ tiêu hiện vật (119)
      • 3.5.2. Lập kế hoạch cung ứng theo chất lượng (120)
    • 3.6. Cân đối kế hoạch cung ứng và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm (121)
    • 3.7. Đánh giá chất lượng kế hoạch và các biện pháp thực hiện (122)
      • 3.7.1. So sánh các chỉ tiêu kế hoạch của công ty với kế hoạch của tác giả lập (122)
      • 3.7.3. Một số biện pháp và kế hoạch để thực hiện kế hoạch (124)

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 7 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC III 9 1 1 Khái quát lịch s[.]

KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC III

Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của công ty xăng dầu khu vực III

1.1.1.Tên, địa chỉ Công ty xăng dầu khu vực III

Công ty xăng dầu khu vực III tiền thân là Công ty xăng dầu Hải Phòng, là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) –

- Tên gọi công ty: Công ty xăng dầu khu vực III

- Trụ sở công ty: Số 1 – Phường Sở Dầu – Quận Hồng Bàng – Thành phố Hải Phòng

- Email: petrolimexhp@xdkv3.com.vn

- Vốn điều lệ: tỷ đồng.

- Quy mô: 688 người (Bao gồm cả giám đốc, ban quản lý, cán bộ nhân viên)

1.1.2.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty xăng dầu khu vực III

Công ty được xác định là đại diện của Petrolimex kinh doanh các loại xăng dầu, gas,… trên địa bàn Thành phố Hải Phòng Công ty được thành lập ngày 29 tháng 7 năm 1955 theo lệnh trưng dụng số 156 của ủy ban quân chính Hải Phòng có nhiệm vụ tiếp nhận, bảo quản, cung ứng xăng dầu và các sản phẩm hóa dầu cho hoạt động kinh tế, quốc phòng, an ninh và nhu cầu xã hội ở Hải Phòng, trung chuyển xăng dầu cho các đơn vị trong ngành tuyến sau Trên cơ sở tiếp quản toàn

SV: TRƯƠNG THỊ THÙY 9 MSV: 1324010702 bộ cơ sở vật chất tại Sở Dầu Thượng Lý của ba hang Shell, Caltex, Chocony với tên gọi ban đầu là Tổng kho xăng dầu mỡ Thượng Lý hải Phòng trực thuộc Tổng công ty bách hóa Bộ Công Thương Kể từ đó, nhà nước cách mạng Việt Nam chính thức có một ngành hàng kinh doaanh mới và Công ty xăng dầu khu vực III là đứa con đầu long, cái nôi sinh ra ngành xăng dầu Việt Nam Sự ra đời của Công ty xăng dầu khu vực III không chỉ là một dấu mốc quan trọng cho sự ra đời ngành xăng dầu Việt Nam, mà chính nó đã khẳng định vị trí quan trọng của xăng dầu trong nền kinh tế quốc dân, mở ra cho lịch sử xăng dầu nước ta một thời kỳ mới đầy thử thách, khó khan nhưng cũng rất đáng tự hào Quá trình hình thành và phát triền của công ty là một quá trình đấu tranh, xây dựng gian khổ nhưng rất vẻ vang, là quá trình hoàn thiện tổ chức và nhiệm vụ kinh doanh xăng dầu, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế trong từng thời kỳ của đất nước Từ năm 1955 đến nay Công ty thay đổi tên gọi nhiều lần và cho đến nay thì tên gọi của công ty là Công ty xăng dầu khu vực III.

1.1.3.Chức năng và nhiệm vụ của Công ty xăng dầu khu vực III

Công ty Xăng dầu khu vực III thành lập với chức năng tiếp nhận, bảo quản, cung ứng các loại xăng, dầu, gas, dầu mỡ nhờn và các sản phẩm hóa dầu cho các ngành kinh tế, an ninh quốc phòng và tiêu dùng của nhân dân thành phố Hải Phòng

- Là một Công ty TNHH, Công ty được hưởng những quyền lợi và thực hiện những nghĩa vụ theo quy định của Luật Doanh Nghiệp năm 2005.

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng sản phẩm và tiêu chuẩn kĩ thuật,các yêu cầu đặt ra của ngành.

- Cam kết bán sản phẩm có chất lượng cao với khách hàng, chịu trách nhiệm hoàn toàn về những vấn đề xấu xảy ra với khách hàng khi sử dụng những sản phẩm của công ty Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, quyền lợi với người lao động trong công ty.

Trong chặng đường 57 năm xây dựng và phát triển, Công ty đã đóng góp thành tích lớn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước với nhiều tấm gương tiêu biểu trong chiến đấu và sản xuất Ngày nay Công ty đang trên đà đổi mới, phát triển, ứng dụng thành tựu khoa học và kỹ thuật, hiện đại hóa công nghệ, thiết bị cung ứng xăng dầu,công nghệ quản lý, mở rộng mạng lưới cửa hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh, đảm bảo nguồn xăng dầu cho sự nghiệp CNH, HĐH, phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phòng và khu vực, xứng đáng là hình ảnh tiêu biểu của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam tại Hải Phòng.

1.1.4.Đặc điểm ngành nghề hoạt động của Công ty xăng dầu khu vực III

Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) hiện đang kinh doanh các mặt hàng xăng dầu có quy cách phẩm chất - yêu cầu kỹ thuật đã công bố tại Bộ Tiêu chuẩn cơ sở(TCCS) ban hành kèm theo Quyết định số 702/XD-QĐ-TGĐ ngày 09 tháng 12 năm 2009.

Công ty xăng dầu khu vực III tập trung vào phát triển hệ thống bán lẻ các loại hàng hóa như: xăng ron 95, xăng ron 92, DO 0.05S, DO 0.25S, dầu hỏa, ga dân dụng, ga công nghiệp, dầu nhờn dân dụng, dầu nhờn công nghiệp.

Ngoài ra, công ty xăng dầu khu vực III còn cung cấp một số các dịch vụ khác như: Flexicard, cho thuê kho, xúc rửa bể, kiểm định ô tô xi téc, sửa chữa bảo dưỡng ôtô

Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của công ty xăng dầu khu vực III

Công ty xăng dầu khu vực III nằm tại Phường Sở Dầu, Quận Hồng Bàng, Thành Phố Hải Phòng - thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc Bộ Đây là thành phố lớn thứ 3 cả nước, lớn thứ 2 miền Bắc sau Hà Nội Hải Phòng còn là một trong 5 thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia.

Hải Phòng là nơi có vị trí quan trọng về kinh tế, xã hội, công nghệ thông tin và an ninh, quốc phòng của vùng duyên hải Bắc Bộ và cả nước, trên hai hành lang - một vành đai hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc

Hải Phòng là đầu mối giao thông đường biển phía Bắc Với lợi thế cảng nước sâu nên vận tải biển rất phát triển, đồng thời là một trong những động lực tăng trưởng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ Là Trung tâm kinh tế - khoa học - kỹ thuật tổng hợp của Vùng duyên hải Bắc Bộ và là một trong 2 trung tâm phát triển của Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

SV: TRƯƠNG THỊ THÙY 11 MSV: 1324010702

Hải Phòng có nhiều khu công nghiệp, thương mại lớn và trung tâm dịch vụ, du lịch, giáo dục, y tế và thủy sản của vùng duyên hải Bắc Bộ Việt Nam Hải Phòng là một cực tăng trưởng của tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh, nằm ngoài Quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội

Thời tiết Hải phòng mang tính chất cận nhiệt đới ẩm ấm đặc trưng của thời tiết miền Bắc Việt Nam: mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều, mùa đông khô và lạnh, có 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông tương đối rõ rệt Điều đó rất thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của công ty, nhất là trong hoạt động vận chuyển,tiêu thụ sản phẩm và cung cấp các dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng, nhu cầu thị trường.

1.2.2.Điều kiện lao động – dân số

Tính đến tháng 12/2015, dân số Hải Phòng là 2.103.500 người, trong đó dân cư thành thị chiếm 46,1% và dân cư nông thôn chiếm 53,9%, là thành phố đông dân thứ 3 ở Việt Nam Chính vì vậy, Công ty có điều kiện sàng lọc để tìm được những cán bộ công nhân viên giỏi đáp ứng được yêu cầu của công việc Với dân số đông thì điều kiện lao động làm việc ở H ải Phòng khá tốt, sẽ thu hút được nhiều nguồn lao động tham gia vào công ty.

Hải Phòng là một "trung tâm kinh tế quan trọng" của miền bắc nói riêng và của cả Việt Nam nói chung.

Từ năm 2005 đến nay luôn đứng trong top 5 các tỉnh thành phố đóng góp ngân sách nhiều nhất cả nước, cụ thể là luôn đứng ở vị trí thứ 4 sau Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, và Hà Nội Năm 2009, thu ngân sách nhà nước của địa phương đạt 34.000 tỷ đồng Năm 2011, thu ngân sách trên địa bàn thành phố đạt 47.725 tỷ đồng, tăng 19% so với năm 2010 Năm 2015, tổng thu ngân sách của thành phố đạt 56 288 tỷ đồng.Phấn đấu thu ngân sách nhà nước năm 2020 trên địa bàn thành phố đạt trên 80.000 tỷ đồng, trong đó thu nội địa đạt trên 20.000 tỷ đồng. Trong bảng xếp hạng về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm

2013, thành phố Hải Phòng xếp ở vị trí thứ 15/63 tỉnh thành

Hải Phòng là trung tâm phát luồng hàng xuất nhập khẩu lớn nhất miền Bắc. vùng lãnh thổ trên thế giới Trung tâm Hội chợ triển lãm quốc tế Hải Phòng là trung tâm hội chợ lớn nhất của Việt Nam hiện nay Hải Phòng đang phấn đấu để trở thành một trong những trung tâm thương mại lớn nhất của cả nước.

Vì vậy, Công ty xăng dầu khu vực III có một lợi thế về kinh tế góp phần phát triển ngành công nghiệp xăng dầu tại nước ta đồng thời góp phần không nhỏ vào nền kinh tế quốc dân.

Quy trình kinh doanh của Công ty xăng dầu khu vực III

1.3.1.Sơ đồ quy trình kinh doanh của Công ty

Từ hệ thống văn bản chất lượng xây dựng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000.

Hệ thống áp dụng cho công tác quản lý, mua bán xăng dầu các loại, quản lý dịch vụ cung cấp hàng hóa cho khách hàng Theo đó, Công ty xác định nhu cầu của khách hàng làm cơ sở lập kế hoạch và triển khai đảm bảo tính thống nhất Tất cả được xem xét trước khi ký kết thực hiện dưới hình thức hợp đồng với các điều khoản liên quan Trên cơ sở đó xác định các hợp đồng dưới hình thức bán buôn hay bán lẻ.

Quy trình kinh doanh xăng dầu chặt chẽ và khoa học giúp cho Công ty đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh, nâng cao năng suất lao động của người lao động, khai thác tối ưu nguồn lực của mình

SV: TRƯƠNG THỊ THÙY 13 MSV: 1324010702

Trách nhiệm Công việc Mô tả công việc/ tài liệu

Cửa hàng cụm phụ trách cửa hàng

Cân đối hàng hóa tồn bể Đăng kí nhập hàng

P.KD CN Xem xét làm lệnh điều động BM

08.30 Vào sổ đăng kí nhập hàng BM 08.29

Giám đốc CN, người được giám đốc ủy quyền kí lệnh điều động

Làm lệnh điều động, trình lãnh đạo

CN, người được ủy quyền kí Gửi về phòng kinh doanh tổng hợp bố trí và xác nhận phương tiện vận chuyển Làm đề nghị thay đổi nội dung lệnh điều động

P.KDTH thông báo cho lái xe

Fax lệnh điều động đến tổ bán hàng tại Hải Phòng

Gọi điện đến tổ bán hàng tại Hải Phòng xác nhận số lệnh điều động

Tổ bán hàng lập và in phiếu xuất kho, hoàn thành thủ tục xuất hàng.

Lái xe Hoàn thành các thủ tục xuất hàng, nhận hàng tại kho giao hàng.

Cửa hàng trưởng cụm/ trưởng ca

Nhân viên cửa hàngLái xe

Thực hiện các thủ tục giao- nhận hàng tại các CHXD

CHXD thực hiện lấy mẫu lưu mẫu.

Hình 1.1: Quy trình bán lẻ xăng dầu

Kí lệnh điều động, Đề nghị thay đổi nội dung lệnh điều động Xem xét

Luân chuyển, Lệnh điều động

Nhập hàng tại cửa hàng xăng dầu Nhận hàng tại kho

Cân đối lượng hàng hóa tồn kho tại CH, đăng kí nhập hàng

1.3.2 Trang thiết bị máy móc của Công ty

Hiện nay công ty trang bị đầy đủ các phương tiện, dụng cụ, TSCĐ liên quan đến công việc phục vụ cho quá trình tác nghiệp của CB CNV, phục vụ tốt nhất điều kiện làm việc cho CB CNV hoàn thành nhiệm vụ, cụ thể là công ty trang bị công nghệ xuất nhập xăng dầu tự động trong kho, cột bơm nhiên liệu cho công nhân bán hàng, máy tính cho cán bộ quản lý, các phương tiện, dụng cụ khác phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.

Bảng 1.1: Thống kê các TSCĐ chủ yếu của Công ty xăng dầu khu vực III.

STT Tên thiết bị Đơn vị Số lượng Tình trạng

1 Mái che trụ bơm Khu 1 Tốt

3 Quảng cáo- biển chỉ dẫn Cái 50 Tốt

4 Nhà cột bơm Cái 15 Tốt

5 Cột bơm xăng Cái 7 Trung bình

6 Cột bơm Mỹ 2 vòi Cái 16 Tốt

7 Cột bơm TASUNO Cái 13 Trung bình

8 Cột bơm xăng dầu điện tử (đơn) Cái 5 Tốt

9 Cột bơm xăng dầu điện tử (kép) Cái 5 Tốt

10 Thiết bị phòng cháy chữa cháy Bộ 10 Trung bình

11 Cột bơm + bể thép Cái 15 Trung bình

12 Hệ thống cấp điện, thu lôi chống sét Hệ thống 10 Tốt

13 Máy phát điện Cái 5 Tốt

14 Máy biến áp Chiếc 8 Trung bình

15 Đường ống công nghệ M 2100 Tốt

17 Điều hòa nhiệt độ Cái 10 Trung bình

20 Máy in Cái 16 Trung bình

21 Xe nâng Chiếc 3 Trung bình

22 Xe bán tải Chiếc 1 Tốt

23 Xe trở dầu 12m3 Chiếc 1 Tốt

SV: TRƯƠNG THỊ THÙY 15 MSV: 1324010702

24 Xe sitec 26.500 lít Chiếc 3 Tốt

25 Xe bồn Huyndai 22.000 Chiếc 2 Tốt

Cơ sở vật chất của Công ty đã đáp ứng được nhu cầu của công việc kinh doanh Để có thể sử dụng lâu dài các trang thiết bị Công ty phải thường xuyên bổ sung, bảo dưỡng, sửa chữa các trang thiết bị hiện có nhằm phát triển, mở rộng và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

Tình hình tổ chức quản lý kinh doanh và lao động của công ty

1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty a Sơ đồ tổ chức

Hình 1.2 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

DV vật tư kỹ thuật

Khối CHXD Đội bảo vệ

Phòng kế Phòng Kinh toán doanh

Công ty áp dụng cấu trúc tổ chức theo chức năng, thuận tiện cho công việc kinh doanh cũng như kiểm tra giám sát của công ty do công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh một nhóm sản phẩm.

- Hỗ trợ nhân viên nhận dạng khá chính xác về công việc và có định hướng sự nghiệp rõ ràng trong bộ phận chức năng của mình.

- Cho phép chuyên môn hóa sâu

- Tạo ra lợi thế về nguồn lực và quy mô khi vận hành

- Nhấn mạnh mục tiêu của đơn vị hơn là mục tiêu của tổ chức

- Khó điều phối hơn b Chức năng của từng bộ phận.

- Giám đốc: Là đại diện pháp nhân của công ty, làm chủ tài khoản tiền gửi, thanh toán, chịu trách nhiệm thực hiện các hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động, lập và phê duyệt chính sách mục tiêu chất lợng của công ty cung cấp nguồn lực cần thiết để duy trì cải tiến liên tục hệ thống chất lợng.

+ Giúp việc cho Giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt động của công ry theo sự phân công của Giám đốc.

+ Chủ động và tích cực triểm khai, thực hiện nhiệm vụ được phân công và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về hiệu quả các hoạt động.

Theo ủy quyền bằng văn bản của giám đốc phù hợp với từng giai đoạn và phân cấp công việc.

SV: TRƯƠNG THỊ THÙY 17 MSV: 1324010702

-Phòng tổ chức hành chính: Nghiên cứu, soạn thảo các nội quy, quy chế về tổ chức lao động trong nội bộ công ty.

+ Tham mưu cho giám đốc trong việc giải quyết chính sách, chế độ đối với người lao động theo quy định của bộ luật lao động Theo dõi, giải quyết các chế đô, chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, tai nạn lao động, hưu trí, chế độ nghỉ việc do suy giảm khả năng lao động, các chế độ chính sách khác có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ cho các bộ.

+ Quản lý con dấu của công ty theo quy định về quản lý và sử dụng con dấu của công ty.

+ Thường trực, bảo vệ cơ quan, cơ sở vật chất, bến bãi, kho tang, văn phòng doanh nghiệp

-Phòng kinh doanh : Có chức năng lập kế hoạch kinh doanh hàng tháng, tìm hiểu khách hàng, giới thiệu sản phẩm của công ty, và đề xuất các biện pháp nhằm thúc đẩy, tìm kiếm thị trường mới, lập kế hoạch nhằm đảm bảo nguồn hàng và khâu dự trữ Phòng kinh doanh còn có chức năng tổ chức hoạt động dịch vụ giao nhận hàng hóa và tham mưu ký kết hợp đồng kinh tế vận tải, tham mưu đổi mới phương tiện vận tải máy móc cho phù hợp hoạt động kinh doanh.

-Phũng kế toỏn: Là một trong những phòng ban có vai trò quan trọng trong công ty, phụ trách công tác quản lý và sử dụng tài sản, vốn, vật t, tiền Phòng kế toán có chức năng tổ chức mọi công việc kế toán theo pháp lệnh kế toán thống kê Kế toán phải ghi chép phản ánh kịp thời, chính xác tình hình hoạt động của các loại tài sản, vốn… đồng thời tổ chức thu nhập thông tin kinh tế, tổng hợp, phân tích số liệu để lên báo cáo tài chính, giúp giám đốc và ban lãnh đạo thực hiện các phơng án kinh doanh và hợp đồng kinh tế Cú nhiệm vụ theo dừi giỏm sỏt toàn bộ cỏc mặt liờn quan đến tình hình tài chính, kế toán trong và ngoài công ty như thu chi ngân quỹ, lập báo cáo thuế, trả lương cán bộ công nhân viên.

+ Lưu trữ chứng từ, sổ sách kế toán, bảo mật số liệu kế toán tài chính theo quy định và điều lệ công ty.

+ Thực hiện những nhiệm vụ khác do Giám đốc phân công.

Ngoài ra tất cả nhân viên trong công ty đều phải theo dõi thị trường, xem xét có sản phẩm thay thế nào mới xuất hiện, kịp thời báo với ban giám đốc để xử lý và thực hiện tốt các quy định của công ty.

- Phòng CNTT: là phòng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc về lĩnh vực

Công nghệ Thông tin của toàn Công ty (bao gồm: hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin, hệ thống phần mềm, giải pháp công nghệ thông tin) nhằm tối ưu hóa hệ thống, bảo mật, an toàn dữ liệu Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về các hoạt động đó theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được giao.

1.4.2.Tình hình sử dụng lao động của công ty Để đạt được hiệu quả trong quá trình quản lý, hoạt động kinh doanh, ngoài yếu tố về chuyên môn, tài chính, thì yếu tố về con người chính là một yếu tố cơ bản không thể không nhắc tới Nắm bắt được tầm quan trọng đó, Petrolimex Hải Phòng đã có những chính sách phù hợp nhằm sử dụng hiệu quả nhất nguồn chất xám của mình.

Tính đến hết năm 2016, Công ty hiện có 688 lao động, dưới đây là bảng thống kê cơ cấu lao động theo các tiêu chí khác nhau Bảng 1-2.

Bảng 1.2: Số lượng lao động của toàn công ty năm 2016

Loại lao động Số lượng (người) Tỷ lệ %

Phân theo trình độ học vấn

4 Cao đẳng và Lao động phổ thông 330 47,96%

Phân theo tính chất hợp đồng lao động

- Hợp đồng không xác định thời hạn 434 63,08%

- Hợp đồng có thời hạn từ 1 - 3 năm 144 20,93%

- Hợp đồng có thời hạn dưới 1 năm 110 15,99%

SV: TRƯƠNG THỊ THÙY 19 MSV: 1324010702

1.4.3.Chế độ làm việc của nhân viên a Chế độ làm việc.

- Đối với người lao động làm việc theo giờ hành chính ở khối văn phòng Công ty, thời gian làm việc đảm bảo 40 giờ/tuần (8 giờ/ngày), từ thứ Hai (2) đến thứ Sáu (6) trong tuần:

+ Buổi sáng: từ 08 giờ 00 phút đến 12 giờ 00 phút.

+ Nghỉ ăn trưa: từ 12 giờ 00 phút đến 13 giờ 00 phút.

+ Buổi chiều: từ 13 giờ 00 phút đến 17 giờ 00 phút.

+ Bộ phận kinh doanh, kế toán doanh thu làm việc theo yêu cầu công việc.

- Đối với người lao động trong khối trực tiếp sản xuất thời gian làm việc theo yêu cầu công việc, trưởng các bộ phận có trách nhiệm sắp xếp bố trí nhân sự làm việc theo quy định.

- Đối với người lao động làm việc có Hợp đồng lao động khoán việc và Người lao động hưởng lương khoán không áp dụng thời gian làm việc 40 giờ/tuần, Cửa hàng trưởng có trách nhiệm phân ca bố trí đảm bảo thời gian nghỉ ngơi hợp lý theo quy chế khoán.

-Mỗi tuần người lao động được nghỉ hai ngày, vào thứ Bảy hoặc Chủ nhật.

-Những ngày nghỉ lễ, nghỉ phép được áp dụng theo đúng quy định của pháp luật lao động được thể hiện trong thỏa ước lao động tập thể của Công ty.

Trường hợp người lao động bị ốm có xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền hoặc bị tai nạn đột xuất thì được nghỉ việc và được hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội theo đúng quy định của Bộ Lao động và văn bản hướng dẫn liên quan. b Chính sách tuyển dụng, đào tạo.

Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực trong sự phát triển của Công ty, Petrolimex Hải Phòng đặc biệt chú trọng tới việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, thường xuyên tổ chức đào tạo nội bộ, đồng thời khuyến khích nhân viên nâng cao trình độ thông qua việc tham gia các khóa học bên ngoài do Công ty tài

SV: TRƯƠNG THỊ THÙY 21 MSV: 1324010702 trợ Bên cạnh đó công ty còn tạo điều kiện hỗ trợ về mặt thời gian cho những lao động có nhu cầu học. c Chính sách lương, thưởng, phúc lợi.

Tổng công ty cam kết trả lương như sau:

- Đảm bảo trả đủ lương cơ bản hàng tháng cho người lao đông theo quy định của Nhà nước.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH

Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của công ty Xăng dầu khu vực III.30 2.2 Phân tích tình hình cung ứng và tiêu thụ sản phẩm của Petrolimex Hải Phòng

Theo Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), trong năm 2016 giá xăng đã tăng 15 lần với tổng cộng hơn 6,500 đồng/lít, giảm 8 lần với tổng cộng cũng gần 5,000 đồng/lít Có thể thấy giá xăng dầu năm 2016 đã tăng khá mạnh so với năm

2015 Tuy nhiên mặt hàng xăng dầu thuộc loại hàng hóa đặc thù nên mức sản lượng tiêu thụ không bị ảnh hưởng quá nhiều bởi sự thay đổi về giá cả Đặc biệt đối với một thành phố lớn như thành phố Hải Phòng, nơi có sự tăng trưởng và phát triển kinh tế thuộc top đầu của nước ta.

Cụ thể qua bảng 2.1 thể hiện bên dưới ta thấy Sản lượng tiêu thụ của Ptrolimex Hải Phòng năm 2016 là 273,653 m3 tăng 42,461m 3 so với năm 2015, tương đương với tăng 18.39% và đạt 98.21% so với kế hoạch đặt ra cho năm 2016.

Dù chưa đạt được kế hoạch đặt ra nhưng đây cũng là một dấu hiệu tốt bù lại cho sự nỗ lực của cán bộ nhân viên công ty Nguyên nhân là do trong năm 2016 nền kinh tế hải Phòng tiếp tục trên đà tăng trưởng mạnh dẫn đến nhu cầu của những khách hàng công nghiệp trên địa bàn tăng và họ tin tưởng hợp tác với công ty có quy mô tầm cỡ cũng như lịch sử hình thành phát triển lâu đời như Petrolimex Hải Phòng Ngoài ra thì năm 2016 nhu cầu sử dụng phương tiện giao thông của người dân trên địa bàn cũng tăng cao dẫn đến lượng tiêu thụ sản phẩm xăng dầu tăng cao như vậy là điều tất yếu.

Mặc dù sản lượng tiêu thụ của toàn công ty tăng khá cao nhưng doanh thu của Petrolimex Hải Phòng lại giảm Cụ thể năm 2015 doanh thu là 3,183,842 triệu đồng đến năm 2016 giảm còn 2.646.812 triệu đồng tương ứng giảm 16.87% Nguyên nhân sản lượng tiêu thụ tăng mà doanh thu giảm là do giá xăng dầu năm 2016 giảm mạnh do với năm 2015 Mà yếu tố giá xăng dầu thuộc quyền quyết định và điều chỉnh của Nhà nước và nhiều yếu tố khác như giá xăng dầu nhập khẩu, lượng cung cầu trên thế giới Vì vậy bản thân công ty không thể quyết định về giá được.

Tổng chi phí năm 2016 của Công ty là 2,624,525 triệu đồng so với năm 2015 là 3,161,976 triệu đồng thì chi phí năm 2016 đã giảm 22,708 triệu đồng, tương ứng giảm 17% Còn so với kế hoạch giảm 32,669 triệu đồng, tương ứng giảm 0.123%.Nguyên nhân là do năm 2016 giá vốn hàng bán của công ty giảm do công ty đã nhập sản phẩm đúng vời thời điểm giá xăng dầu thế giới giảm nên tiết kiệm được

Năm 2016, tổng số cán bộ công nhân viên trong Công ty Petrolimex Hải Phòng là 688 người tăng 43 người so với năm 2015 và thấp hơn so mức 712 người theo kế hoạch cho năm 2016 Điều này hoàn toàn phù hợp với mục tiêu, phương châm phát triển của công ty trong năm 2016 Công ty cần cố gắng phát huy giữ mức lao động hợp lý, tập trung nâng cao chất lượng lao động hơn nữa.

Tổng quỹ lương năm 2016 của Công ty đạt 71,040 triệu đồng tăng 8,277 triệu đồng so với năm 2015, tương ứng tăng 13.19% và tăng so với kế hoạch là 2,446 triệu đồng tương ứng với 3.57% Trong khi đó tiền lương bình quân từ mức khoảng 8.1 triệu đồng/người năm 2015 tăng lên thành 8,6 triệu đồng/người ở năm 2016 và đạt 107.18% so với kế hoạch đặt ra Năng suất lao động của cán bộ công nhân viên về mặt giá trị năm 2016 giảm 90.76 tr.đồng/người-tháng, tương ứng giảm 22.04% so với năm 2015, còn so với kế hoạch tăng 2.98 tr.đồng/người-tháng, tương ứng tăng 0.94%, về mặt hiện vật năng suất lao động tăng từ mức 29.80 m 3 /ng-tháng lên thành 33.07 m 3 /ng-tháng Qua sự thay đổi của những chỉ tiêu này ta có thể thấy công ty đã quan tâm đến chế độ đãi ngộ dành cho cán bộ nhân viên xứng đáng với với mức năng suất lao động mà họ đã đạt được Tuy nhiên công ty cũng nên căn cứ cả theo mức thay đổi về năng suất theo giá trị để làm sao cân bằng được các khoản chi phí với nguồn doanh thu sao cho hợp lý nhất để đảm bảo mục tiêu phát triển toàn diện của công ty.

Năm 2016, các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước của Công ty tăng 67,851 triệu đồng, tương ứng tăng 13.02% so với năm 2015 Điều này thể hiện Petrolimex Hải Phòng là một công ty có đóng góp đáng kể vào nguồn ngân sách nhà nước và công ty luôn thực hiện đóng góp đầy đủ đúng trách nhiệm theo các quy định của nhà nước đề ra.

Năm 2016 lợi nhuận sau thuế của công ty là 26,048 triệu đồng tăng 3,446 triệu đồng so với năm 2015 và đạt 101.5% kế hoạch đặt ra Trong điều kiện biến động về giá cả như vậy nhưng công ty vẫn có chiến lược kinh doanh tốt, mở rộng thị trường, tăng sản lượng tiêu thụ nên mới có thể đạt được mức lợi nhuận tốt như vậy.

Tóm lại, năm 2016 là năm có nhiều tiến triển khả quan trong lĩnh vực xăng dầu nước ta, mặc dù giá cả có giảm nhưng đã bắt đầu ổn định hơn Vận dụng những đặc thù chỉ tiêu kinh tế riêng của Hải Phòng Công ty Petrolimex Hải Phòng đã thực hiện được các kế hoạch đặt ra hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện công ty và đóng góp lớn vào sự phát triển chung của nền kinh tế của thành phố Công ty nên tiếp tục phát huy sáng tạo để phát triển hơn nữa.

SV: TRƯƠNG THỊ THÙY 31 MSV: 1324010702

Bảng phân tích các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu năm 2016 của Công ty xăng dầu khu vực III

STT Chỉ tiêu ĐVT TH 2015 Năm 2016 TH2016/TH2015 TH2016/KH2016

1 Tổng sản lượng hàng nhập m 3 223.330 280.372 274.597 51,261 122.95 -5,781 97.94

2 Tổng sản lượng tiêu thụ m 3 230.635 278.644 273.051 42,416 118.39 -4,991 98.21

6 Tổng số lao động Người 645 712 688 43 106.67 -24 96.63

8 NSLĐ bình quân theo hiện vật m3/ng- tháng 29.80 32.61 33.07 3.27 110.97 1 101.63

9 NSLĐ bình quân theo giá trị Tr.đ/ng- tháng 411.35 317.61 320.59 -91 77.94 3 100.94

10 Tiền lương bình quân Tr.đ/ng- tháng 8.1 8.0 8.6 0 106.11 1 107.18

11 Tổng lợi nhuận trước thuế Tr.đ 29,018 32,142 32,757 3,739 112.89 615 101.91

13 Lợi nhuận sau thuế Tr.đ 22,602 25,662 26,048 3,446 115.25 386 101.50

SV: TRƯƠNG THỊ THÙY 33 MSV: 1324010702

2.2 Phân tích tình hình cung ứng và tiêu thụ sản phẩm của Petrolimex Hải Phòng.

Theo như trong giấy phép kinh doanh của công ty, ngoài hoạt động kinh doanh xăng dầu Petrolimex Hải Phòng còn hoạt động kinh doanh trên các lĩnh vực như tổng công ty bao gồm các ngành nghề: Xăng dầu, vận tải xăng dầu, hóa dầu, khí hóa lỏng, thiết kế xây lắp, thương mại dịch vụ và các định chế tài chính như bảo hiểm, ngân hàng Nhưng trên thực tế thì kinh doanh xăng dầu là hoạt động đóng góp chính vào nguồn thu cũng như lợi nhuận của công ty Chính vì vậy việc phân tích tình hình cung ứng và tiêu thụ sản phẩm xăng dầu là vô cùng cần thiết và quan trong, nó giúp công ty có những chính sách hợp lý trong kinh doanh và phát triển.

2.2.1 Phân tích tình hình xuất nhập tồn kho các sản phẩm của công ty

Có thể nói xăng dầu thuộc loại sản phẩm vừa mang tính thiết yếu vừa mang tính vật tư chiến lược Tại Việt Nam, hiện nay đối với sản phẩm xăng dầu nhà nước giao hạn mức tối thiểu mà không giao hạn mức tối đa, quy định lượng tồn kho tối thiểu là 30 ngày nhằm đảm bảo nguồn cung xăng dầu trong nước Hơn nữa nguồn cung xăng dầu cho thị trường nước ta hiện nay là do nhập khẩu mà thị trường xăng dầu thế giới thì luôn biến động không ngừng Chính vì vậy mà việc kiểm soát tình hình cung ứng xăng dầu của mỗi công ty là việc quan trọng hàng đầu.

Hoạt động của Petrolimex Hải Phòng có sự chỉ đạo của Tổng Công tyPetrolimex và tuân thủ quy chế, quy định của Chính phủ nên Công ty phải thực hiện các hạn ngạch nhập khẩu các sản phẩm về số lượng, chất lượng và chủng loại, đượcCông ty nhập về Tổng kho sau đó phân phối (cung ứng) cho các đơn vị kinh doanh,các cửa hàng xăng dầu trực thuộc.

Bảng phân tích tình hình xuất, nhập, tồn kho các sản phẩm của công ty ĐVT: m3 Bảng 2.2

Sản phẩm Tồn kho đầu kỳ

Qua bảng 2.2 cho thấy năm 2016 lượng hàng tồn kho của các sản phẩm đều tăng cao so với năm 2016 do lượng nhập cao hơn lượng tiêu thụ Cụ thể cuối năm

Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty Xăng dầu khu vực III

Tài sản cố định là cơ sở vật chất kĩ thuật của doanh nghiệp, là các tư liệu lao động, biểu hiện dưới hình thái vật chất của vốn cố định, là một bộ phận quan trọng của vốn sản xuất.

Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ không tách rời việc đánh giá trình độ tận dụng năng lực của doanh nghiệp vì năng lực sản xuất là khả năng sản xuất sản phẩm lớn nhất mà doanh nghiệp đạt được khi sử dụng cường độ và thời gian của máy móc, thiết bị sản xuất hiện có, trong điều kiện công nghệ sản xuất hợp lý, tổ chức sản xuất và lao động khoa học.

2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định (TSCĐ)

2.3.1.1 Hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ

Hệ số này cho biết một đồng nguyên giá bình quân của tài sản cố định trong một đơn vị thời gian đem lại bao nhiêu đồng giá trị sản lượng Hệ số này càng cao tốt Để biết được thực trạng việc sử dụng TSCĐ ở công ty xăng dầu khu vực III có đạt hiệu quả hay không ta phân tích tình hình sử dụng TSCĐ ở công ty theo công thức:

Hhs: Hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ (đồng giá trị sản phẩm/ đồng giá trị TSCĐ hoặc m 3 sản phẩm/ đồng giá trị TSCĐ).

Q: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ (triệu đồng) hay khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ (m 3 ).

Vbq: Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ, được tinh theo công thức:

Trong đó: Vđ: Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ.

Vc: Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ.

2.3.1.2 Hệ số huy động TSCĐ

Hệ số này cho biết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm trong kỳ thì doanh nghiệp cần huy động một lượng tài sản cố định là bao nhiêu Hệ số này càng nhỏ thì càng tốt.

Hệ số huy động TSCĐ là đại lượng nghịch đảo của hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ, được tính bằng công thức:

Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty Xăng dầu khu vưc III năm 2016 ĐVT: VNĐ Bảng 2.7

STT Chỉ tiêu ĐV tính Năm 2015 Năm 2016 So sánh

6 Hhs theo hiện vật m 3 /trđ 2.06 2.17 0.30 115.76

SV: TRƯƠNG THỊ THÙY 43 MSV: 1324010702

7 Hhđ theo hiện vật Trđ/m 3 0.49 0.46 -0.03 93.88

Dựa vào bảng 2.7 ta có thể thấy:

- Với hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ

Nhìn chung hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty năm 2016 là tốt hơn so với năm 2015.

Về mặt hiện vật, thì năm 2016 cứ một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh thì giúp công ty tiêu thụ được 2.17 m 3 sản phẩm Trong khi đo con số này ở năm 2015 chỉ là 2.06 m 3 Về mặt giá trị, cứ một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định thì tạo ra được 21.03đồng, con số này giảm so với năm 2015 là 7.36 đồng tương ứng giảm 25.92%.

Như vậy có thể kết luận là tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty đang dần hiệu quả hơn vì xét về đặc thù sản phẩm kinh doanh của công ty là xăng dầu thì có thể thấy chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định về mặt giá trị sẽ không đánh giá được đúng tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty như là chỉ tiêu về hiện vật.

- Về hệ số huy động TSCĐ.

Xét về mặt hiện vật, để tiêu thụ được 1 m3 xăng dầu cần huy động 0.46 triệu đồng tài sản cố định, giảm 0.03 triệu đồng tương ứng giảm 6.12% so với năm 2015.

Về mặt giá trị thì hệ số này có tăng lên, nhưng với đặc thù ngành kinh doanh của công ty thì hệ số huy động này vẫn thể hiện là công ty đã tăng khả năng hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

2.3.2 Phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ của công ty Xăng dầu khu vực III

Tài sản cố định hàng năm của công ty luôn biến đổi Giá trị TSCĐ giảm là số TSCĐ đã hết hạn sử dụng được thanh lý hoặc chưa hết hạn sử dụng nhưng được chuyển đi nơi khác Số tài sản tăng là số tài sản được Tập đoàn bổ sung thêm hoặc được nhận vốn góp, cấp phát trong năm nhằm phục vụ mục đích kinh doanh. Để phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ ta dùng các chỉ tiêu sau:

Bảng phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định năm 2016 ĐVT: trđ Bảng 2.8

1 Nhà cửa vật kiến trúc 183,291 15,941 856 198,377 108.23

3 Thiết bị dụng cụ quản lý 5,196 1,126 144 6,177 118.88

2 Phần mềm máy vi tính 2,903 461 0 3,364 115.88

TỔNG 433,053 37,966 9,728 473,301 109.29 Áp dụng công thức (2-4), (2-5), ta có:

Như vậy có thể thấy trong năm 2016 hệ số tăng TSCĐ cao hơn hệ số giảm TSCĐ. Điều này có nghĩa là công ty đã quan tâm đến vấn đề đầu tư TSCĐ để đáp ứng mục tiêu của công ty là mở rộng quy mô phân phối sản phẩm.

Cụ thể trong năm qua tổng tài sản tăng thêm 37,966 triệu đồng, tăng chủ yếu vào máy móc thiết bị và nhà cửa vật kiến trúc Vì nhà cửa kiến trúc của công ty đã đưa vào sử dụng từ lâu nên cần được đầu tư nâng cấp và phục vụ cho công tác xây dựng cửa hàng mới Máy móc thiết bị có số tăng trong năm là 15,442 triệu đồng chủ yếu

SV: TRƯƠNG THỊ THÙY 45 MSV: 1324010702 do công ty tập trung nâng cấp hệ thống cột bơm theo công nghệ mới nhất để đảm bảo công tác bán hàng và đảm bảo chất lượng sản phẩm đến tay người tiêu dùng.

Quyền sử dụng đất trong năm là loại tài sản có số giảm trong năm cao nhất, nguyên nhân là năm qua công ty có chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở một số của hàng được giao quyền kinh doanh cho thương nhân nhận quyền bán lẻ.

2.3.3 Phân tích kết cấu TSCĐ của công ty xăng dầu khu vưc III

Tài sản cố định là một phần quan trọng để tiến hành hoạt động kinh doanh. Đặc biệt đối với một công ty kinh doanh sản phẩm xăng dầu là một loại sản phẩm dễ bay hơi, dễ cháy, đòi hỏi hệ thống hệ thống kho chứa, phượng tiện vận tải, thiết bị đo lường phải thật đảm bảo Vì vậy cần phải phân tích kết cấu TSCĐ để đưa ra chiến lược đầu tư TS cho phù hợp, đáp ứng nhu cầu kinh doanh của công ty.

Bảng phân tích kết cấu của TSCĐ của công ty xăng dầu khu vưc III ĐVT: trđ Bảng 2.9

TSCĐ Đầu năm Cuối năm 2016/2015

1 Nhà cửa vật kiến trúc 183,291 42.33 198,37

3 Thiết bị dụng cụ quản lý 5,196 1.20 6,177 1.31 981 118.8

2 Phần mềm máy vi 2,903 0.67 3,364 0.71 461 115.8 tính 8

Qua bảng 2.9 ta nhận thấy: thời điểm cuối 2016 tổng TSCĐ của công ty đã tăng thêm 40,284 triệu đồng tương ứng tăng 9.29% so với thời điểm đầu năm Cụ thể trong nhóm TSCĐ hữu hình ngoài TSCĐ hữu hình khác có giá trị không thay đổi, còn lại các loại tài sản khác đều tăng

Trong đó công ty đã thực hiện thay đổi cơ cấu tài sản phù hợp với hoạt động kinh doanh của mình hơn bằng việc tập trung đầu tư tăng tỷ trọng nhóm tài sản máy móc thiết bị từ 13.88% lên thành 15.91% với giá trị tăng 15,187 triệu đồng so với thời điểm đầu năm Với yêu cầu cao về đảm bảo chất lượng sản phẩm và an toàn thì hầu hết tất cả các cửa hàng xăng dầu của Petrolimex Hải Phòng đều được trang bị mới đầy đủ các loại thiệt bị như: máy đo độ nhớt, máy đo trị số ốc tan và các loại cột đo xăng dầu điện tử theo công nghệ hiện đại nhất Hiện nay Petrolimex Hải Phòng đang hướng tới mục tiêu mỗi cửa hàng xăng dầu mới mở đều được trang bị hệ thống cột đo nhiên liệu điện tử Hapeco 6 kép, đây là loại cột đo có công nghệ Nhật Bản hiện đại nhất và đang được nhiều nước có khoa học kỹ thuật trên thế giới sử dụng Và công ty cũng đang thực hiện công tác thay thế hệ thống cột bơm điện tử này trên hệ thống các cửa hàng đang sử dụng cột bơm theo công nghệ cũ.

Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương

Lao động là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh Tuy nhiên đây là một yếu tố đặc biệt, vì nó liên quan đến công nhân Và đối với công ty kinh doanh xăng dầu như Petrolimex Hải Phòng thì lao động chính là đại diện của công ty tiếp xúc trực tiếp với khách hàng Người lao động là nhân tố tác động trực tiếp tới kết quả kinh doanh của công ty cũng như là đại diện cho bộ mặt của công ty trước các khách hàng của mình.

Nhắc tới lao động thì phải đi kèm với vấn đề tiền lương, tiền lương chính là giá cả của sức lao động và sẽ chịu tác động của các quy luật khách quan Tiền lương thể hiện chế độ đãi ngộ của doanh nghiệp dành cho người lao động, nó một phần quyết định đến năng suất, hiệu quả làm việc của cán bộ công nhân viên.

Việc phên tích trên giúp doanh nghiệp có cách nhìn tổng quát về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, những ưu điểm nhược điểm của chế độ lao động tiền lương từ đó có những điều chỉnh để nâng cao hiệu quả công việc và mục đính chính là năng cao năng suất công việc, tăng hiệu quả kinh doanh cho công ty

2.4.1 Phân tích tình hình sử dụng lao động

2.4.1.1 Phân tích cơ cấu và chất lượng lao động

Qua bảng 2.13 cho thấy, tổng số cán bộ công nhân viên (CBCNV) của Công ty xăng dầu khu vực III trong năm 2016 là 688 người tăng 43 người so với năm

2015 tương ứng tăng 6.67% và tăng 8 người so với kế hoạch tương ứng tăng 1,17%. Trong đó tổng số lao động trực tiếp năm 2016 là 515 người tăng hơn so với năm

2015 64 người tương ứng tăng 14.86% và kém so với kế hoạch đặt ra 3 người Số lao động gián tiếp 173 người, giảm so với năm 2015 17.49% và cao hơn so với kế hoạch đặt ra là 6.79%.

Nguyên nhân làm cho tổng số lao động của công ty tăng lên là do năm qua công ty có mở rộng quy mô cửa hàng bán lẻ xăng dầu và tuyển dụng thêm một số nhân viên cho các cây xăng khác Với đặc thù là một công ty kinh doanh thương mại thì tỷ lệ số lao động trực tiếp và lao động gián tiếp của công ty Petrolimex Hải Phòng như vậy là hoàn toàn hợp lý.

SV: TRƯƠNG THỊ THÙY 51 MSV: 1324010702

Bảng phân tích cơ cấu và chất lượng lao động năm 2016

STT Loại lao động TH 2015 KH 2016 TH 2016 TH2016/TH2015 TH2016/KH2016 lượngSố Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng +/- % +/- %

Trên Đại học và đại học 186 28.84 198 29.12 203 29.51 17 106.45 5 102.53

SV: TRƯƠNG THỊ THÙY 53 MSV: 1324010702

Cũng qua bảng trên ta thấy, năm 2016 tổng số lao động có trình độ trên đại học và đại học của công ty tăng 17 người so với năm 2015 và chiếm tỷ 29.51% tỷ trọng lao động trong năm Trình độ cao đẳng tăng 6 người chiếm 12.94% tỷ trọng lao động, lao động có trình độ trung cấp giảm 7 người và chiếm tỷ trọng thấp nhất là 9.59% Còn lao động có trình độ công nhân kỹ thuật- sơ cấp chiếm tỷ trọng cao nhất là 47.97% tăng 27 người so với năm 2015

Về độ tuổi, Nguồn lao động của công ty chủ yếu là nguồn lao động trẻ Cụ thể số lao động dưới 30 tuổi chiếm tỷ trọng cao nhất là 72.38% tăng 33 người so với năm 2015 Số lao động trong độ tuổi từ 31 đến 39 chiếm 14.24% tổng cơ cấu lao động và tăng 26 người so với năm 2015 Còn lại là số lao động có độ tuổi trên 40.

Cơ cấu lao động theo độ tuổi của công ty là hoàn toàn hợp lý với yêu cầu cần sự nhanh nhạy sáng tạo Đây cũng là một điều kiện thuận góp phần thúc đẩy sự phát triển của công ty trong tương lai.

Về giới tính thì lao động công ty chủ yếu là giới tính nam Cụ thể năm 2016 lao động nam chiếm 62.79% tăng 25 người so với năm 2015 và vượt mức kế hoach

17 người Lao động nữ chiếm 37.21% tỷ trọng năm 2016, tăng 18 người so với năm

2015 và thấp hơn so với kế hoạch đặt ra 9 người

Nhìn trung cơ cấu lao động của công ty theo trình độ giữa hai năm 2015 và

2016 thì thay đổi không đáng kể, chất lượng nguồn lao động của công ty đang ngày được nâng cao về mọi mặt để phù hợp hơn với đặc thù công ty Và với hệ thống phân phối ngày càng mở rộng lớn như công ty thì đỏi hỏi cần có một đội ngũ nhân viên kinh doanh có trình độ, năng động và ngày càng chuyên nghiệp hơn Còn đối với lao động gián tiếp là cán bộ nhân viên khối quản lý thì đòi hỏi trình độ chuyên môn cao, nhiều sáng kiến linh hoạt để đáp ứng được môi trường cạnh tranh gay gắt, đầy biến động của ngành xăng dầu.

2.4.2 Phân tích năng suất lao động

Năng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh rõ rệt nhất chất lượng sử dụng sức lao động, là số lượng sản phẩm hay khối lượng công tác thực hiện trong một đơn vị thời gian để tạo ra một đơn vị sản phẩm, có thể thực hiện bởi một công nhân hoặc một nhóm công nhân làm việc trong những điều kiện nhất định.

Phân tích năng suất lao động dựa trên cơ sở lý luận là các doanh nghiệp phải phấn đấu để tăng năng suất lao động, coi là biện pháp chủ yếu để phát triển sản xuất, tăng hiệu quả kinh tế tạo ra tích lũy và cải thiện đời sống Tùy vào đặc điểm

Ta có công thức tính năng suất lao động như sau:

NSLĐ (hiện vật) =(m 3 /người-năm) (2-8)

NSLĐ (giá trị) = (Trđ/người-năm) (2-9)

Doanh thu năm 2016 giảm 14.77% so với năm 2015, trong khi đó tổng số cán bộ công nhân viên trong Công ty năm 2016 tăng 6.67% làm cho năng suất lao động bình quân tính theo giá trị của một cán bộ giảm 82.66 triệu đồng/người-tháng tương ứng giảm 20.09% so với năm 2015 Còn năng suất lao động theo hiện vật tăng so với năm 2015 là 3.27 m 3 /người-tháng, tương ứng tăng 10.97% Như vậy, năm 2016 với sự biến động về giá cả xăng dầu làm cho năng suất lao động của công nhân viên về mặt giá trị thì giảm nhiều, nhưng về mặt hiện vật thì tăng so với năm

2015 Tuy nhiên về mặt giá cả là yếu tố mà công ty hoàn khó có thể can thiệp nên có thể kết luận là công ty đã có phương hướng kinh doanh tốt Công ty cần phát đưa ra nhiều giải pháp kinh doanh để tăng mức sản lượng tiêu thụ hơn nữa.

Bảng phân tích năng suất lao động

STT Chỉ tiêu ĐVT TH201

2.4.3 Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương

Tiền lương là khoản mà công ty trả cho người lao động, nó thể hiện giá trị sức lao động mà người lao động đã cống hiến cho công ty Công tác trả lương tốt sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao vì tiền lương là đòn bảy kinh tế, tăng sản lượng, tăng

Phân tích chi phí hoạt động kinh doanh của công ty Petrolimex Hải Phòng

Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả hoạt động của công ty Vì vậy cần phải phân tích chi phí để đưa ra chính sách đầu tư hợp lý, tìm giải pháp tối ưu hóa chi phí bỏ ra, tiết kiệm nhất và đem lại hiệu quả cao nhất.

2.5.1 Phân tích kết cấu chi phí của công ty năm 2015 và năm 2016

Qua bảng 2.17 ta thấy, công ty Petrolimex gộp chung chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp thành một loại chi phí Với bản chất công ty có hoạt động chủ yếu là hoạt động bán hàng thì chi phí bán hàng của công ty chiếm tỷ trọng cao nhất trong các loại chi phi ngoài giá vốn hàng bán.

Cụ thể trong năm 2016 giá vốn hàng bán giá vốn hàng bán của công ty là 2,440,721 triệu đồng giảm 560,159 triệu đồng so với năm 2015, tương ứng giảm 28.67% nguyên nhân là do năm 2016 giá dầu thô thế giới giảm mà nguồn cung xăng dầu nước ta hiện nay có đến 70% là nhập khẩu từ nước ngoài, tranh thủ thời cơ đó công ty đã tiến hành nhâp hàng đúng thời điểm có giá nhập thấp tiết kiệm được rất nhiều chi phí.

Trong các chi phí khác, chiếm tỷ trọng cao nhất là chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp chiếm 6.6% tỷ trọng tăng 12.41% so với năm 2015 và cơ cấu tỷ trọng chi phí này có xu hướng giảm Điều này chứng tỏ công ty đang có những biện pháp can thiệp hiệu quả giúp tiết kiệm chi phí mà vẫn hoàn thành được mục tiêu mở năm 2016 tăng đột biến so với năm 2015, từ mức 645 triệu đồng năm 2015 tăng lên thành 3,936 triệu đồng ở năm 2016 Nguyên nhân khiến chi phí tài chính tăng là do lãi tiền vay của công ty tăng thêm 843 triệu đồng và thêm phát sinh khoản dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh và tổn thất đầu tư trị giá khoảng 2 tỷ đồng Còn lại chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp thì thay đổi không đáng kể giữa 2 năm.

Bảng phân tích kết cấu chi phí kinh doanh ĐVT:trđ Bảng 2.19

2 Chi phí bán hàng và QLDN 153,641 99.33 172,708 97.52 19,067 112.4

Ta có bảng số liệu chi tiết các khoản mục chi phí cấu thành nên chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp của công ty Petrolimex Hải Phòng năm 2016

Nhìn vào bảng 2.18 ta có thể thấy trong chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp thì chi phí tiền lương cho cán bộ công nhân viên chiếm tỷ trọng cao nhất là 31.42% Tiếp sau đó là chi phí mua ngoài và chi phí thuế phí, lệ phí chiếm tỉ trọng hơn 10% Một số loại chi phí quan trọng không thể thiếu của công ty kinh doanh xăng dầu đó là chi phí bảo quản 6.22%, chỉ phí vận chuyển 7.36%, chi phí quảng cáo, tiếp thi chiếm 6.93%, chi phí thuế, phí, lệ phí chiếm 10.13% Ngoài ra còn một số loại chi phí khác chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp cũng cần được quan tâm và đánh giá hợp lý.

SV: TRƯƠNG THỊ THÙY 59 MSV: 1324010702

Bảng chi tiết chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp năm 2016 ĐVT:trđ Bảng2.18

STT Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp Năm 2016 Tỷ trọng

13 CP VP&CP công tác 4,149 2.40

15 CP theo CĐ cho NLĐ 15,392 8.91

2.5.2 Phân tích mức chi phí trên 1000đ doanh thu

Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty gồm nhiều lĩnh vực với nhiều mặt hàng khác nhau do đó không thể phân tích giá thành một đơn vị sản phẩm Do vậy chỉ sử dụng việc phân tích chi phí sản xuất trên 1000 đồng doanh thu nhằm thấy rõ tình hình thực hiện công tác quản lý chi phí sản xuất của Công ty năm 2016.

Phân tích mức chi phí trên 1000đ doanh thu cho ta biết để thu được 1000đ doanh thu doanh nghiệp cần bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí

M= Tổng chi phí kinh doanh+Giá vốnhàng bán

Doanhthu KD∧ DV x1000; ( đ/ngđ) (2-11) Trong đó:

M: Mức chi phí trên 1000đ doanh thu

Bảng phân tích mức chi phí trên 1000đ doanh thu

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2016/2015 ± %

Giá vốn hàng bán Trđ 3,000,880 2,440,721 -560,159 81.33

Nhìn ở bảng 2.21, ta thấy năm 2016 để kinh doanh được 1000đ doanh thu thì công ty phải bỏ ra 989.04 đồng chi phí và đã giảm 2.08 đồng tương ứng giảm 1.16% so với năm 2015 Con số này chứng tỏ năm 2016 công ty đã thực hiện tốt tối ưu hóa chi phí bỏ ra để đạt được mục đích kinh doanh.

Phân tích tình hình tài chính của Công ty xăng dầu khu vực III

Mục tiêu hoạt động của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận và vươn xa hơn nữa là gia tăng giá trị của Công ty Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp không hoạt động kinh doanh đơn lẻ một mình mà có quan hệ với các nhà đầu tư, các chủ nợ, các cơ quan quản lý của Nhà nước và khách hàng Các nhà đầu tư hiện hành hay tiềm năng khi quyết định đầu tư vốn vào doanh nghiệp rất quan tâm đến khả năng sinh lời trên đồng vốn đầu tư và mức độ rủi ro khi đầu tư vốn. Trong khi đó, các chủ nợ lại quan tâm đến khả năng trả gốc và lãi của doanh nghiệp có tín dụng Các cơ quan quản lý Nhà nước lại quan tâm tới tình hình lao động của doanh nghiệp để đưa ra các chính sách kinh tế - tài chính phù hợp, sao cho các doanh nghiệp phát triển đúng hướng và thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước.

SV: TRƯƠNG THỊ THÙY 61 MSV: 1324010702

Tài chính là yếu tố rất quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp, bởi vì tài chính bao gồm các quá trình liên quan đến việc sử dụng vốn, huy động vốn và làm thế nào để đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp được sử dụng hiệu quả Để đạt được mục tiêu gia tăng lợi nhuận và duy trì hoạt động của Công ty một các ổn định đòi hỏi Công ty phải có một cơ cấu tài chính phù hợp và đảm bảo được khả năng thanh toán.

2.6.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty xăng dầu khu vực III năm 2016

Phân tích báo cáo doanh nghiệp là quá trình sử dụng các báo cáo của doanh nghiệp để phân tích và đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp Mục đích nhằm đánh giá tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để có cơ sở đưa ra các quyết định hợp lý Thực hiện phân tích báo cáo tài chính là mối quan tâm của nhiều người, từ các cơ quan quản lý nhà nước, các ngân hàng, các cơ quan thuế và do chính bản thân doanh nghiệp.

Tùy theo lợi ích khác nhau mà chú trọng đến những loại hình phân tích khác nhau Nhà cung cấp hàng hóa và dịch vụ thường chú trọng đến tình hình thanh khoản và khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn và khả năng sinh lợi của doanh nghiệp.

Còn về nội bộ công ty cũng tiến hành phân tích tài chính để có thể hoạch định và kiểm soát được hiệu quả tình hình tài chính hiện tại và những cơ hội thách thức có liên quan đến tình hình hiện tại của công ty.

Cuối cùng là giúp cho công ty có biện pháp hữu hiệu nhằm duy trì và cải thiện tình hình tài chính của mình Trong phạm vi phân tích báo cáo tài chính là nói đến góc độ của doanh nghiệp, nắm bắt tình hình tài chính của công ty để đưa ra các quyết định phù hợp cho hoạt động tài chính của công ty trong tương lai.

Phân tích hoạt động tài chính nhằm tìm ra những hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng vốn từ đó đưa ra các phương án nhằm sử dụng có lợi và không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn một cách hợp pháp.

2.6.1.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty qua bảng cân đối kế toán.

Là một công ty thành viên của tập đoàn Xăng dầu Việt Nam Petrolimex, Toàn bộ tài sản và nguồn vốn của Petrolimex Hải Phòng là do tổng công ty cấp phát và chịu sự quản lý trực tiếp từ tổng công ty. a.Về tài sản của Công ty xăng dầu khu vực III năm 2016.

Tài sản của Công ty xăng dầu khu vực III bao gồm hai phần là tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn Giá trị tổng tài sản cuối năm 2016 của Công ty xăng dầu khu vực III so với thời điểm đầu năm 2016 tăng 86,077,764,096 đồng tương ứng tăng 28.99% Nguyên nhân là do trong năm 2016 công ty thực hiện mở rộng quy mô sản xuất nâng tổng số của hàng bán lẻ xăng dầu từ 52 cửa hàng lên thành 54 cửa hàng trên toàn thành phố.

Trong cả năm 2016 thì tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn tài sản dài hạn Cụ thể tại thời điểm đầu năm, tài sản ngắn hạt là 120,915,183,818 đồng chiếm 40.74% tỷ trọng, đến năm 2016 tăng lên thành 165,446,696,277 đồng và chiếm 43.21% tỷ trọng tổng tài sản

Nguyên nhân khiến tài sản ngắn hạn của công ty tăng là do khoản tiền gửi ngân hàng và khoản phải thu của khách hàng ngắn hạn, điều này có thể là do chính sách quản lý nợ của công ty chưa được tốt, thời hạn thanh toán của khách hàng quá dài Cụ thể là các khách hàng công ty TNHH Trường Vĩnh với số nợ là khoảng 14,564 triệu đồng, công ty CP TMDV dầu khí Hà Anh với số nợ là 18,029 triệu đồng và còn nhiều khách hàng khác còn nợ với khoản phải thu lên đến 133,398 triệu đồng.

Hàng tồn kho cuối năm tăng 737,850,337 đồng so với đầu năm 2016, tương ứng với tăng 9.13% và chiếm 2.3% trong giá trị tổng tài sản Công ty cần chú ý sức chứa của tổng kho để thực hiện mức dự trữ đảm bảo yêu cầu và tránh tình trạng hao phí sản phẩm trong quá trình lưu kho dự trữ sản phẩm do các yếu tố khách quan như thời tiết.

Tài sản ngắn hạn khác cuối năm tăng 1,978,448,465 đồng so với đầu năm

2016, tương ứng với tăng 2594.55% Nguyên nhân tài sản ngắn hạn khác tăng là do chi phí trả trước ngắn hạn tăng mạnh, tăng 1,978,448,465 đồng tương ứng tăng 3491.38%

SV: TRƯƠNG THỊ THÙY 63 MSV: 1324010702

Tài sản dài hạn cuối năm 2016 tăng 41,546,251,637 đồng so với đầu năm

2016, tương ứng với 23.62%, chiếm tỷ trọng 56.79% trong giá trị tổng tài sản Tài sản dài hạn tăng chủ yếu do tăng của tài sản cố định và do chi phí trả trước dài hạn. a.Về nguồn vốn

Theo nguyên tắc của bảng cân đối kế toán, giá trị tổng tài sản tăng cũng đồng nghĩa với giá trị tổng nguồn vốn tăng tương ứng Tuy nhiên, cần xem xét cụ thể kết cấu nguồn vốn của doanh nghiệp để thấy rõ hơn tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Tổng nguồn vốn cuối năm 2016 của Công ty tăng so với đầu năm 2016 là 86,077,764,096 đồng, tương ứng với mức tăng 29%

Nợ phải trả cuối năm 2016 của công ty tăng so với đầu năm 2016 là 75,988,586,639 đồng, tương ứng với mức tăng 36.08% Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn chiếm 74.65% trong nợ phải trả Trong đó, khoản phải trả người bán cuối năm tăng 66,551,765,052 đồng tương ứng với mức tăng 54.01% so với đầu năm 2016, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước tăng 11,014,042,396 đồng so đầu năm, phải trả người lao động tăng 6,292,104,359 đồng Vì tập đoàn Xăng dầu là nguồn cung sản phẩm cho công ty nên khoản phải trả cho người bán tăng là do chính sách của công ty với Tập đoàn chứ không phải do công ty không đủ khả năng thanh toán. Ngoài ra ta cũng thấy các khoản phải nộp Nhà nước và phải trả người lao động của công ty cuối năm 2016 cũng tăng lên, đây là dấu hiệu không tốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vì nó sẽ ảnh hưởng đến uy tín của công ty,ảnh hưởng đến mối quan hệ khách hàng Lúc này công ty có khả năng sẽ gặp rủi do trong thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính không ổn định do phụ thuộc vào các khoản nợ.

Vốn chủ sở hữu cuối năm 2016 tăng 10,089,177,457 tương ứng tăng 11.7% là do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng.

Phân tích tình hình an toàn lao động và bảo vệ môi trường

An toàn lao động và bảo vệ môi trường là vấn đề mà công ty Petrolimex Hải Phòng hết sức quan tâm, vấn đề này nằm trong mục tiêu phát triển toàn diện của công ty

Do đặc điểm của sản phẩm xăng dầu là loại nhiên liệu dễ gây cháy nổ, nên Petrolimex luôn đặt vấn đề an toàn kinh doanh lên hàng đầu Công ty luôn tuân theo các quy định của nhà nước về phòng chống cháy nổ như: Tổ chức kiểm tra định kỳ các cơ sở kinh doanh xăng dầu Các cán bộ quản lý, nhân viên trực tiếp sản xuất, kinh doanh, nhân viên trực tiếpsử dụng phương tiện vận tải tại các cơ sở kinh doanh xăng dầu phảiđược đào tạo nghiệp vụ về kỹ thuật an toàn phòng cháy chữa cháy và bảo vệ môitrường

Trong những năm qua, các cấp lãnh đạo của Công ty đã thường xuyên chỉ đạo công tác PCCC, phổ biến tới các cơ sở đơn vị Trong Công ty phòng kỹ thuật đầu tư đảm nhiệm công tác này và hầu hết các chỉ đạo từ trên Tổng Công ty giao xuống đặc biệt, tại các đơn vị đầu mối, các kho cảng tiếp nhận đều bố trí lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp Ngoài ra, cán bộ công nhân viên ở các cửa hàng xăng dầu đều là lực lượng chữa cháy nghĩa vụ

Hiện nay, với quy mô mở rộng thị phần kinh doanh Công ty được Tổng Công ty giao phó khai thác khu vực phía Bắc thì lực lượng PCCC ngày càng lớn về số lượng và chất lượng Trong công tác đầu tư, cải tạo, xây dựng mới các cửa hàng

SV: TRƯƠNG THỊ THÙY 75 MSV: 1324010702 xăng dầu về vấn đề môi trường Tổng Công ty đã biên soạn nhiều văn bản quy định hướng dẫn an toàn chất nổ, bảo vệ môi trường và vệ sinh lao động. Ý thức rất rõ tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ và rủi ro cao trong hoạt động kinh doanh xăng dầu Hiện nay, Công ty phối hợp chặt chẽ với chính quyền, công an địa phương làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia.

Có thể nói với những chủ trương và việc làm đúng hướng, thiết thực trên, những năm qua công tác phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường của Công ty được duy trì, thực hiện một cách thường xuyên và đồng bộ, không để cho những sự cố đáng tiếc xảy ra Tuy nhiên cũng phải nói rằng, các cửa hàng xăng dầu mà Công ty đang trực tiếp vận hành từ những năm trước đang trong tình trạng xuống cấp dần do đó, Công ty cần nâng cấp, đầu tư hơn trong thời gian tới.

Qua phân tích tổng quát tình hình hoạt động của công ty Petrolimex Hải Phòng năm 2016, ta có thể rút ra nhận xét rằng, tình hình kinh doanh của công ty năm qua chưa được tốt Có nhiều lý do dẫn tới kết quả kinh doanh của công ty, trong đó đáng kể ra một số lý do cơ bản sau:

Phần lớn nguồn sản phẩm cung cấp cho thị trường trong nước được nhập khẩu từ nước ngoài, thị trường xăng dầu Việt Nam chịu nhều ảnh hưởng của thị trường thế giới, những năm gần đây thị trường thế giới biện động liên tục do sự bất ổn về chính trị tại một số nước hàng đầu cung cấp dầu mỏ Lượng cung cầu trên thế giới thay đổi liên tục, tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC có nhiều biện pháp điều hòa lượng cung cầu và giá cả nhưng không mấy hiệu quả.

Thị trường xăng dầu trong nước ngày càng cạnh tranh gay gắt Ngay trên địa bàn Thành phố Hải Phòng nhiều nhà cung cấp lớn và đầy tiềm năng như PV Oil Hải Phòng, xăng dầu Quân đội, Xí nghiệp xăng dầu K31 Đây đều là những doanh nghiệp hết sức linh hoạt trong kinh doanh xăng, họ cũng như Petrolimex Hải Phòng đều muốn chiếm lĩnh thị phần kinh doanh xăng dầu ngày một cao hơn.

Cơ chế chính sách kinh doanh của Tổng công ty còn đang trong quá trình hoàn thiện, đặc biệt là chính sách giá giao, nguồn nhân lực (đặc biệt là kinh doanh) chưa đáp ứng yêu cầu công tác kinh doanh Bản thân công ty phụ thuộc quá nhiều vào tổng công ty.

Là một công ty có lịch sử hình thành lâu đời, hầu như các tài sản, trang thiết xuống cấp khá cao Công ty phải liên tục đầu tư sửa chửa và đầu tư mới để đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật theo đúng qui định.

Bên cạnh những khó khăn công ty cũng có nhiều điều kiện thuận lợi như :

Có sự hậu thuẫn của tổng công ty là tập đoàn Xăng dầu, lịch sử hình thành lâu đời, có thương hiệu, uy tiến mà không phải doanh nghiệp nào cũng có Công ty còn có hệ thống kho chứa rộng rãi, lại gần với cửa cảng nhập khẩu xăng dầu và một đội ngũ cán bộ công nhân viên năng động, giàu kinh nghiệm Ngoài ra về môi trường kinh doanh có thể thấy Thành phố Hải Phòng là một thành phố lớn, dân cư đông đúc, đặc biệt là nên kinh tế xã hội của Thành phố đang ngày càng phát triển mạnh mẽ Công ty nên vận dụng những lợi thế này để có kết quả kinh doanh hiệu quả hơn.

SV: TRƯƠNG THỊ THÙY 77 MSV: 1324010702

LẬP KẾ HOẠCH CUNG ỨNG VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM XĂNG DẦU CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC III (PETROLIMEX HẢI PHÒNG)

Căn cứ lựa chọn đề tài

3.1.1 Sự cần thiết của việc lựa chọn đề tài

Trong nền kinh tế thị trường, tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hóa Qua tiêu thụ, sản phẩm chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và kết thúc một vòng luân chuyển vốn Có tiêu thụ sản phẩm mới có vốn để tiến hành tái sản xuất mở rộng tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Hiện nay, các doanh nghiệp đang phải đối diện với môi trường kinh doanh biến động không ngừng, diễn biến phức tạp và nhiều rủi ro, áp lực cạnh tranh ngày càng tăng trong khi thị trường đầu ra của sản phẩm gặp rất nhiều khó khăn trở ngại, sự duy trì và giữ vững tốc độ tiêu thụ, khả năng xâm nhập và mở rộng thị trường của các sản phẩm sản xuất trở nên mong manh Trong bối cảnh đó, hoạt động nghiên cứu thị trường, phân tích khả năng tiềm lực của doanh nghiệp để đưa ra những định hướng tốt cho tiêu thụ sản phẩm là vô cùng cần thiết Đó là công việc và kết quả của quá trình lập và thực hiện kế hoạch tiêu thu sản phẩm.

Kế hoạch hóa là hoạt động có ý thức của con người giúp cho việc xác định mục tiêu kinh doanh cho phù hợp với khả năng và điều kiện của doanh nghiệp, từ đó có được hướng đi tốt nhất Kế hoạch hóa là một quá trình liên tục kể từ khi chuẩn bị kế hoạch cho đến khi tổ chức thực hiện kế hoạch nhằm đưa hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát triển theo mục tiêu đã xác định, do đó kế hoạch hóa là cơ sở cho việc tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh nói chung của doanh nghiệp.

Tình hình thị trường xăng dầu thế giới cũng như trong nước luôn biến động không ngừng Hiệp hội các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC đưa ra nhiều chính sách nhằm điều chỉnh lượng cung Các nhà máy lọc hóa dầu trong nước cũng bắt đầu hoạt động hiệu quả hơn và đảm bảo một phần nhất định lượng cầu trong nước Việc lập kế hoạch cung ứng và tiêu thụ sản phẩm xăng dầu của các Công ty kinh doanh xăng, dầu đóng vai trò là trọng tâm trong toàn bộ các kế hoạch hoạt động vì ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu, lợi nhuận… Không có kế hoạch cung ứng và tiêu thụ thì các kế hoạch khác đều không có Là một công ty thành viên của Tập đoàn Xăng dầu Viêt Nam, Petrolimex Hải Phòng luôn chú trọng đến công tác lập kế hoạch

SV: TRƯƠNG THỊ THÙY 79 MSV: 1324010702 cung ứng và tiêu thụ sản phẩm Ngoài chịu sự tác động từ thị trường xăng dầu thế giới thì hoạt động kinh doanh của công ty cũng chịu nhiều ảnh hưởng bởi nề kinh tế, xã hội của Thành phố Vì vậy việc nghiên cứu đề tài “Lập kế hoạch cung ứng và tiêu thụ sản phẩm xăng dầu của công ty Xăng dầu khu vực III “ là cần thiết.

Việc này giúp cho công ty có kế hoạch kinh doanh tốt và hiệu quả hơn.

3.1.2 Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ, ý nghĩa của đề tài. a Mục đích

Mục đích nghiên cứu của đề tài là xây dựng có căn cứ khoa học và thực tiễn những chỉ tiêu kế hoạch tiêu thụ sản phẩm năm 2017 của Công ty Petrolimex Hải Phòng, góp phần hoàn thiện công tác kế hoạch của Công ty. b Đối tượng nghiên cứu.

- Quá trình lập và thực hiện kế hoạch cung ứng , tiêu thụ sản phẩm một số năm gần đây.

- Các nguồn lực về vốn, tài nguyên, lao động, vật tư liên quan đến công tác lập kế hoạch.

- Các quy định hướng dẫn của Nhà nước, Tập đoàn Xăng dầu đến hoạt động lập kế hoạch. c Nhiệm vụ

-Nghiên cứu khả năng cung ứng của Công ty và nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của các khách hàng cùng với các căn cứ khác để lập kế hoạch.

- Lựa chọn phương pháp lập kế hoạch.

- Lập kế hoạch cụ thể cho quá trình cung ứng sản phẩm của Công ty.

- Lập kế hoạch cụ thể cho quá trình tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

- Đánh giá tính khoa học và thực tiễn của kế hoạch, tính cân đối giữa 2 mặt cung ứng và tiêu thụ.

- Đưa ra các biện pháp đảm bảo cho việc thực hiện kế hoạch. d Ý nghĩa.

- Kế hoạch cung ứng và tiêu thụ sản phẩm nhằm phục vụ cho các mục tiêu khác dựa trên khả năng và điều kiện của Công ty.

- Đưa ra phương án kinh doanh đảm bảo tính đồng bộ, nhịp nhàng, tạo điều kiện nâng cao tính hiệu quả trong huy động nguồn lực của Công ty.

- Công tác lập kế hoạch cung ứng và tiêu thụ sản phẩm giúp cho việc thực thi kế hoạch càng hợp lý và có tính trình tự, thì càng giúp cho Công ty có sức cạnh tranh trên thị trường và thực hiện các mục tiêu kinh doanh của mình. e Nội dung đề tài.

-Lập kế hoạch tiêu thụ xăng dầu theo chỉ tiêu hiện vật.

-Lập kế hoạch tiêu thụ xăng dầu theo kênh phân phối.

-Lập kế hoạch doanh thu tiêu thụ xăng dầu.

-Lập kế hoạch nhập xăng dầu theo chỉ tiêu hiện vật.

3.1.3 Khái niệm, vai trò của kế hoạch cung ưng và tiêu thụ sản phẩm a Khái niệm.

Kế hoạch cung ứng và tiêu thụ sản phẩm là kế hoạch cơ bản và là một bộ phận hợp thành kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp Nó có mối liên hệ mật thiết và còn là cơ sở để lập các kế hoạch khác trong doanh nghiệp như kế hoạch sản xuất, kế hoạch nhập sản phẩm, kế hoạch tài chính, vốn kinh doanh, kế hoạch lao động,… Hơn nữa vì tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng nhất, là nhiệm vụ trung tâm và là mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh nên kế hoạch sản phẩm được coi là quan trọng nhất và là kế hoạch chủ yếu của kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp thương mại.

Kế hoạch nhập và tiêu thụ sản phẩm là một môn khoa học hơn nữa là một nghệ thuật Chỉ có hiệu quả lập kế hoạch cao mới góp phần đảm bảo sự thành công về hoạt động của doanh nghiệp trong thị trường đầy biến động và cạnh tranh khốc liệt để khẳng định vị trí và cơ hội của doanh nghiệp trên thị trường. b Vai trò.

Kế hoạch cung ứng và tiêu thụ sản phẩm là một trong những kế hoạch chủ đạo trung tâm của kế hoạch xã hội hàng năm của Công ty Nó xác định mục tiêu kinh tế, chính trị của doanh nghiệp, là tiền đề để tăng năng lực sản xuất, tổ chức sản

SV: TRƯƠNG THỊ THÙY 81 MSV: 1324010702 xuất khoa học và áp dụng công nghệ mới Việc lập kế hoạch tiêu thụ sẽ làm giảm tính bất ổn định và định giúp cho các nhà quản lý dự đoán được những thay đổi trong nội bộ của Công ty cũng như ngoài thị trường, cân nhắc những ảnh hưởng của chúng và đưa ra những phản ứng đối phó thích hợp Đồng thời lập kế hoạch như là một mục tiêu đề ra để thành viên trong công ty nỗ lực phấn đấu phát huy hết khả năng của mình Vì vậy, công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm là việc làm không thế thiếu được của mỗi công ty. Đối với sản phẩm đặc thù như xăng dầu thì việc lập kế hoạch sẽ giúp cho công ty chủ động trong việc nhập sản phẩm, thích nghi với những biến động từ thị trường thế giới, giúp công ty cạnh tranh tốt trên thị trường.

3.1.4 Phương pháp, nguyên tắc lập kế hoạch tiêu thụ và cung ứng a Phương pháp lập.

Phương pháp lập kế hoạch là tổng thể các yếu tố, căn cứ, trình tự và công thức tính các chỉ tiêu kế hoạch Về cơ bản, khi lập vẫn áp dụng các phương pháp lập kế hoạch như sau:

+Phương pháp phân tích báo cáo Đây là phương pháp truyền thống Phương pháp này chủ yếu dựa vào kết quả năm báo cáo để xây dựng cho kỳ kế hoạch Phương pháp này thường coi trọng thực tế, giả định cái trong tương lai dựa trên cái đã đạt được trong thực tế Phương pháp này được áp dụng khi chưa có các định mức cụ thể và căn cứ để lập kế hoạch.

Phương pháp này bao gồm:

+ Phương pháp tỷ lệ cố định: là phương pháp lấy tỷ lệ của kỳ báo cáo coi là tỷ lệ tương đối cố định dùng cho kỳ kế hoạch.

+ Phương pháp quan hệ động: là phương pháp tương quan về nhịp độ phát triển của một số chỉ tiêu đã hoàn thành trong thực tế để quy định tình hình phát triển của các chỉ tiêu này ở kỳ kế hoạch.

+ Phương pháp so sánh: là lấy các chỉ tiêu tiến hành so sánh (so sánh giữa kỳ báo cáo với kỳ kế hoạch).

Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch của công ty giai đoạn 2014-2016

Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch một số năm gần đây của công ty để thấy được công tác lập kế hoạch có sát với thực tế không Để từ đó rút ra những ưu nhược điểm của công tác lập kế hoạch, làm nền tảng giúp đưa ra những phương pháp tích cực hơn trong việc xây dựng kế hoạch cho năm 2017 Ta thực hiện phân tích tình hình thực hiện kế hoạch của một số chỉ tiêu sau đây:

SV: TRƯƠNG THỊ THÙY 87 MSV: 1324010702

Bảng kết quả thực hiện kế hoạch một số chỉ tiêu kinh tê chủ yếu của công ty Xăng dầu khu vực III giai đoạn 2014-2016

4 Lợi nhuận trước thuế Tr.đ 31,468 20,947 -10,521 66.57 30,550 29,018 -1,532 94.99 32,142 32,754 612 101.90

5 Lợi nhận sau thuế Tr.đ 28,441 17,902 -10,539 62.94 24,215 22,602 -1,613 93.34 25,662 26,048 386 101.50

Năm 2014: Sản lượng cung ứng kế hoạch đặt ra là 229,652 m 3 nhưng thực tế chỉ đạt 92.17% tức đạt 211,663 m 3 Sản lượng tiêu thụ tổng sản phẩm kế hoạch đặt ra 220,294 m 3 nhưng tiêu thụ thực của công ty chỉ là 206,336 m 3 Tổng doanh thu đạt 92.93% so với kế hoạch đề ra Lợi nhuận trước thuế là 20,947 triệu đồng chỉ đạt 66.57% kế hoạch, lợi nhuận sau thuế là 17,902 triệu đồng đạt 62.94% so với kế hoạch. Nguyên nhân là do giá vốn hàng bán cao vì chiều ảnh hưởng từ giá và thuế xuất nhập khẩu sản phẩm từ thị trường thế giới Có thể nói năm 2014 là năm mà giá xăng dầu biến động mạnh nhất trong một số năm gần đây Đầu năm giá ở mức cao cực điểm. Khoảng đầu năm giá luôn ở mức cao, thời điểm cao nhất giá xăng đạt gần 26,000 đồng/lít, giá dầu diesel cao nhất là 23,000 đồng/lít Nhưng đến cuối năm giá lại giảm sâu, giá xăng thời điểm thấp nhất là 17,400 đồng, dầu diesel là 17,000 đồng Bên cạnh Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý người tiêu dùng khiến công ty khó có thể lập kế hoạch sát với thực tế được Đây là năm khó khăn không chỉ riêng với Petrolimex Hải Phòng mà còn khó khăn với Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam.

Bắt đầu chuyển sang năm 2015 và 2016 việc thực hiện kế hoạch các chỉ tiêu của công ty đã dần tốt hơn Năm 2015 sản lượng cung ứng thực tế đạt 96.92% so với kế hoạch, sản lượng tiêu thụ giảm 14,517 m 3 so với kế hoạch, tổng doanh thu đạt 3,183,842 triệu đồng giảm 0.56% so với kế hoạch, lợi nhuận trước thuế là 29,018 triệu đồng trong khi kế hoạch là 30,500 triệu đồng Năm 2016 là năm duy nhất có lợi nhuận trước thuế vượt so với kế hoạch, các chỉ tiêu còn lại đều không đạt kế hoạch Cụ thể tổng cung ứng thực tế là 274,597 m 3 nhưng kế hoạch đặt ra là 280,372 m 3 , sản lượng tiêu thụ kế hoạch là 278,644 m 3 nhưng thực chỉ đạt được 97.99% Tổng doanh thu năm

2016 là 2,646,812 m 3 đạt 97.54% kế hoạch đặt ra.

Cuối năm 2014, cụ thể là vào tháng 11 nước ta bắt đầu Nghị đinh số 83/2014/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu giúp cho thị trường xăng dầu nước ta có nhiều chuyển biến tích cực Quỹ bình ổn giá được sử dụng hiệu quả trong các thời điểm nhạy cảm như dịp tết nguyên đán hay các ngày lễ lớn khiến nhu cầu tiêu dùng ổn định hơn, công ty dễ nắm bắt và đưa ra kế hoạch sát hơn Sang năm 2015 và năm 2016 thị trường xăng dầu quốc tế và trong nước đã bắt đầu ổn định hơn.

SV: TRƯƠNG THỊ THÙY 89 MSV: 1324010702

Các căn cứ để lập kế hoạch cung ứng và tiêu thụ sản phẩm cho năm 2017 của công ty Xăng dầu Khu vực III

3.3.1 Căn cứ vào tình hình kinh doanh xăng dầu trên thị trường Quốc tế và trong nước

Phương án kế hoạch muốn thực hiện có hiệu quả thì tư liệu điều tra phải phản ánh được thực tế khách quan, một cách chân thực, chính xác Chỉ có tiến hành phân tích một cách thực sự cầu thị trường thì mới nhằm đúng đích thị trường, nhìn rõ vấn đề cần nắm bắt thời cơ ra quyết sách chính xác.

Thị trường là một lĩnh vực kinh tế phức tạp luôn biến động nên công việc nghiên cứu thị trường để lập kế hoạch tiêu thụ cũng là một công việc không đơn giản Nó đòi hỏi người nghiên cứu thị trường phải có những trình độ cần thiết Người nắm giữ trách nhiệm nghiên cứu thị trường phải sử dụng kỹ xảo trong điều tra, mức độ sắc bén của vấn đề, mức độ lý giải của phương án điều tra và sự sàng lọc, mức độ chỉnh lý phân tích tư liệu.

Công ty Petrolimex Hải Phòng luôn chú trọng tới vấn đề thị trường và nhu cầu thị trường, từ đó có các phương hướng phát triển cả về quy mô cơ cấu ngành hàng sản xuất kinh doanh Để nghiên cứu thị trường, Công ty đã thực hiện theo một số nguyên tắc và nhiệm vụ như sau:

- Nguyên tắc thiết lập hệ thống thông tin thị trường: Phòng kinh doanh xăng dầu của công ty sẽ tổ chức thu thập thông tin thị trường, tìm kiếm khách hàng mới Ngoài ra cán bộ, công nhân viên trong công ty đều thực hiện nhiệm vụ thu thập và cung cấp thông tin thị trường và gửi về cho phòng kinh doanh tổng hợp.

- Nhiệm vụ của hệ thống thông tin thị trường:

+ Các điểm cung cấp thông tin thị trường thường xuyên thu thập, cập nhật thông tin về tình hình thị trường và hoạt động kinh doanh xăng dầu trên địa bàn từ các nguồn: cán bộ công nhân viên của công ty, khách hàng, đối thủ, hệ thống phân phối của họ, hải quan, cảng vụ, chi cục thống kê, cục thuế, sở thương mại, công nghiệp, giao thông, cơ quan quản lý thị trường… và các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu khác.

+ Bộ phận tổng hợp thông tin thị trường thuộc phòng kinh doanh xăng dầu có trách nhiệm vừa thu thập vừa cập nhật thông tin từ các điểm cung cấp thông tin khác theo quy định, đồng thời kết hợp với những thông tin đã được phân tích, đánh giá và dự báo thị trường từ những nguồn khác để xử lý, tổng hợp và trên cơ sở đó đề xuất giải pháp bổ sung, điều chỉnh giải pháp điều hành, kế hoạch, chính sách kinh doanh,… cho phù hợp với thực tế tại từng thời điểm.

+ Điều tra thu thập tổng hợp, phân tích, đánh giá thông tin thị trường, được lập thành báo cáo theo quy định. a Thị trường quốc tế.

Trong năm 2017 tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC sẽ họp để quyết định cách thức và thời gian gia hạn cho thỏa thuận sản xuất giữa nhóm với 11 nước thành viên với mục tiêu là cắt giảm sản lượng nhằm hỗ trợ giá Nếu OPEC và Nga đạt được thỏa thuận kéo dài thời hạn cắt giảm sản xuất thì sản lượng cung sẽ giảm đáng kể khiến giá xăng dầu được đẩy lên cao Nhưng việc các nước tuân thủ chỉ tiêu cắt giảm vẫn là điều khó khăn Cũng theo OPEC năm 2017 nhu cầu xăng dầu sẽ tăng đáng kể, trong đó Châu Á bao gồm cả Ấn Độ sẽ dẫn đầu đà tăng về nhu cầu dầu, tiếp đến là Trung Quốc và Mỹ Dự đoán này được dựa trên cơ sở thực tế tốc độ tăng trưởng nền kinh tế toàn cầu có sự cải thiện mạnh mẽ Dự tính nền kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng ở mức 3.3% trong năm 2017 Tốc độ tăng trưởng của các quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) được dự báo ở mức 1.9%, trong đó Mỹ và khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) vẫn không thay đổi so với dự báo trước đó. Ngược lại, tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc lại được dự báo tăng từ 6.2% lên 6.3%.

Như vậy dự báo cầu xăng dầu thế giới thời gian tới sẽ tăng đáng kể, tập trung tăng chủ yếu ở thị trường Châu Á, giá xăng dầu được dự đoán cũng sẽ tăng ở nhẹ trong thời gian ngắn và sẽ chững lại vào cuối năm. b Thị trường trong nước và đặc thù kinh tế xã hội Thành phố Hải Phòng.

Tình hình thị trường xăng dầu thế giới biến động liên tục cũng đã ảnh hưởng rất nhiều đến nhu cầu têu thụ xăng dầu trong nước thời gian vừa qua Nhìn trung thì sản lượng tiêu thụ xăng dầu nước ta qua các năm gần đây đều có xu hướng tăng lên do sự

SV: TRƯƠNG THỊ THÙY 91 MSV: 1324010702 phát triển kinh tế xã hội, nhưng cơ cấu giữa các nhóm khách hàng lại có sự thay đổi thất thường là do cơ chế quản lý thị trường của nước ta có nhiều thay đổi

Tình hình lạm phát đang ở mức ổn định nhưng có nguy cơ sẽ tăng lên trong thời gian tới nguyên nhân là do chỉ số giá tiêu dùng có xu hướng tăng trở lại Trong thời gian tới Việt Nam có thể sẽ phải tăng lãi suất tiền gửi để giữ giá trị tiêu dùng, điều này có thể khiến mặt bằng lãi suất tăng lên làm cho các nhà đầu tư e ngại trong việc bỏ vốn. Ở nước ta Nhà nước nắm vai trò quản lý hoạt động kinh doanh xăng dầu trên mọi mặt, về cơ chế quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh và về các chính sách Trong đó có cơ chế điều hành, giám sát hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, cơ chế điều hành giá, chính sách về giá, chính sách quản lý chất lượng sản phẩm xăng dầu, chính sách quản lý hạn mức nhập khẩu xăng dầu Tất cả những chính sách , cơ chế trên của Nhà nước tác động rất lớn đến thị trường kinh doanh xăng dầu của tất cả các doanh nghiệp không riêng gì bản thân Petrolimex Hải Phòng.

Nhờ lợi thế là một thành phố cảng trung tâm khu vực miền Bắc, là nơi diễn ra nhiều hoạt động kinh doanh thương mại, nền kinh tế công nghiệp Thành phố Hải Phòng ngày càng phát triển mạnh mẽ Đặc biệt là nhóm ngành sản xuất công nghiệp của thành phố tiếp tục duy trì tốc độ tăng cao điều này ảnh hưởng không nhỏ đến nhu cầu tiêu thụ sản phẩm xăng dầu Sự mọc lên ngày càng nhiều của các khu công nghiệp, khu chế xuất, các xí nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh vừa là tiềm năng thu hút lượng lớn lao động đổ về địa bàn dẫn đến nhu cầu tiêu thụ xăng dầu tăng cao Đồng thời chính sách của thành phố là quy hoạch lại kết cấu cơ sở hạ tầng khu vực công nghiệp và khu dân cư, đây chính là cơ hội để công ty phân bổ lại vị trí các cửa hàng xăng dầu sao cho hợp lý nhất.

Trên địa bản tỉnh với số lượng lao động lớn từ nhiều nơi đổ về và đa số mọi người đều sử dụng các loại xe gắn máy làm phượng tiện đi lại Theo thống kê củaCông an thành phố thì cho đến giữa năm 2016 toàn thành phố có đến 107,000 xe ô tô,hơn một triệu xe mô tô và con số này thì liên tục tăng Ngoài ra với đặc điểm là một thành phố cảng trung tâm nên tại Hải Phòng còn có một lượng lớn tàu thuyền sử dụng nhiên liệu xăng dầu Hơn nữa thời gian gần đây mạng lưới giao thông của Thành phố cũng ngày được nâng cấp và hoàn thiện đến mọi vùng miền Đây là những yếu tố có ý nghĩa quan trọng để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ xăng dầu mà các công ty kinh doanh xăng dầu cần chú trọng để khai thác triệt để thị trường này.

Ngoài những yếu tố tiềm năng như vậy, thị trường kinh doanh xăng dầu thành phố Hải Phòng cũng là một thị trường đầy thách thức bởi lẽ trên địa bàn thành phố có rất nhiều nhà cung cấp đầu mối sản phẩm xăng dầu Trong đó có các nhà cung cấp lớn và đầy tiềm năng như PV Oil Hải Phòng, xăng dầu Quân đội, Xí nghiệp xăng dầu K31. Đây đều là những doanh nghiệp hết sức linh hoạt trong kinh doanh xăng dầu, họ cũng như Petrolimex Hải Phòng đều muốn chiếm lĩnh thị phần kinh doanh xăng dầu ngày một cao hơn.

3.3.2 Căn cứ vào chiến lược kinh doanh của tổng công ty và công ty a Căn cứ vào chiến lược kinh doanh của tổng công ty Xăng dầu.

Ngoài những chiến lược riêng của mình, Petrolime Hải Phòng còn kết hợp với Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam và các đơn vị thành viên khác thực hiện mục tiêu chiến lược chung đó là:

Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm xăng dầu công ty Xăng dầu khu vực III năm 2017

Sau quá trình phân tích các căn cứ ảnh hưởng đến tình hình cung ứng và tiêu thụ sản phẩm của công ty xăng dầu Petrolimex Hải Phòng, tác giả đưa ra 4 phương án kế hoạch tiêu thụ như sau:

- Căn cứ vào chiến lược kinh doanh của Công ty, sản lượng tiêu thụ kế hoạch năm tới là:

SV: TRƯƠNG THỊ THÙY 103 MSV: 1324010702

- Căn cứ vào tình hình kinh doanh của Công ty những năm trước và tình hình kinh doanh xăng dầu trong nước, sản lượng xăng dầu tiêu thụ trung bình trong giai đoạn 2014 - 2016 là:

- Căn cứ vào tốc độ biến động sản lượng tiêu thụ của Công ty những năm trước

( tốc độ tăng trưởng bình quân ) có thể chọn Q tiêu thụ kế hoạch:

- Căn cứ vào năng lực của công ty.

+ Qua việc phân tích trên có thể thấy khả năng đảm bảo thanh thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, khả năng huy động vốn của Công ty khá tốt, tạo được mức độ tin cậy đối với các chủ nợ và các nhà đầu tư đối với Công ty.

+ Căn cứ vào năng lực kho bể chứa của công ty.

+ Lao động: như đã phân tích ở trên thì sản lượng Q tiêu thụ kế hoạch có thể lập ở mức là:

Sau khi tiến hành phân tích và cân đối giữa các yếu tố tác động tới sản lượng tiêu thụ, tác giả quyết định chọn Q4= 302,970 m 3 làm mức sản lượng kế hoạch tiêu thụ cho công ty Petrolimex Hải Phòng Theo tác giả mức sản lượng này thỏa mãn và có tính cân đối cao nhất giữa các yếu tố làm biến đổi sản lượng tiêu thụ như khả năng về vốn, về lao động Ngoài ra nó cũng tương đối sát với dự báo thị trường xăng dầu địa bàn Thành phố

3.4.1 Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm xăng dầu theo khối lượng về mặt hiện vật

Lập kế hoạch tiêu thụ xăng dầu về mặt hiện vật để thấy được xu hướng tiêu thụ của từng mặt hàng Vì bản chất mỗi mặt hàng và giá cả của chúng là khác nhau nên nhu cầu người tiêu dùng đối với mỗi mặt hàng là rất khác biệt, ta cần lập hoạch tiêu thụ thụ từng sản phẩm riêng biệt để đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng.

Bảng kế hoạch tiêu thụ xăng dầu về mặt hiện vật của công ty năm 2017 ĐV:m 3 Bảng 3.5

Tiêu thụ năm 2016 Kế hoach tiêu thụ 2017 Khối lượng

Tác giả lập kế hoach tiêu thụ từng sản phẩm năm 2017 theo tỷ trọng sản lượng đã tiêu thụ được trong năm 2016

Theo tác giả năm 2017 vẫn là năm có sản lượng tiêu thụ dầu diesel là lớn nhất vì hầu hết các loại phương tiện vận tại cũng như máy móc thiết bị đang được sử dụng ở nước ta hiện nay đều được trang bị động cơ diesel Dầu hỏa chiếm tỷ trọng thấp không đáng kể vì với khoa học kỹ thuật phát triển như ngày nay hầu như con người không cần đến nguồn nhiên liệu dầu hỏa Trong nhóm sản phẩm xăng thì xăng A92 vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong các loại xăng bởi tính quen thuộc với người tiêu dùng Tác giả tăng ty trọng xăng E5 thêm 1.86% vì nhận thấy tiềm năng của sản phẩm này Là một sản phẩm xăng sinh học được nhà nước khuyến khích sử dụng, xăng sinh học E5 có nhiều khả năng sẽ tăng tỷ trọng tiêu thụ trong các năm tiếp theo Nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật.

SV: TRƯƠNG THỊ THÙY 105 MSV: 1324010702

3.4.2 Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm theo kênh phân phối

Chức năng cơ bản chung nhất của tất cả các kênh phân phối là giúp doanh nghiệp đưa sản phẩm đến người tiêu dùng với đúng mức giá họ có thể mua, đúng chủng loại họ cần, đúng thời gian và địa điểm mà họ yêu cầu Lập kế hoạch tiêu thụ theo kênh bán hàng giúp công ty có chiến lưọc kinh doanh phù hợp.

Thực hiện theo chiến lược kinh doanh của công ty là mở rộng quy mô phân phối và tập trung vào kênh bán lẻ và bán buôn, tác giả đưa ra kế hoạch tiêu thụ theo kênh phân phối sản phẩm của công ty cho năm 2017 như sau.

Bảng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm theo kênh phân phối

Sản lượng bán năm 2016 tỷ trọng

Tỷ trọng tiêu thụ KH năm 2017

1 Bán tái xuất HĐ Cty 6,684 2.45 2.00 6,059

3.4.3 Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm theo doanh thu

Là một loại hàng hóa có tính đặc thù, mang tính chiến lược Quốc gia vì ảnh hưởng lớn đến kinh tế và cả quốc phòng an ninh, giá cả sản phẩm xăng dầu chịu nhiều ảnh hưởng của tình hình kinh tế chính trị cả trong nước lẫn ngoài nước Chính vì vậy mà giá xăng dầu trong nước biến động liên tục khiến việc lập kế hoạch gía bán và doanh thu trở nên cần thiết.

Thêm vào đó, giá bán xăng dầu có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu, hiệu quả quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Nếu giá bán không hợp lý đưa ra quá thấp sẽ làm giảm lợi nhuận, thời gian hoàn vốn sẽ bị kéo dài…còn nếu giá bán quá cao sẽ làm giảm tính cạnh tranh dẫn đến giảm sản lượng tiêu thụ do mất khách hàng…

Giá bán xăng dầu kế hoạch cũng là giá dự tính mà công ty đưa ra, đó là mức giá được niêm yết công khai vào thời điểm cuối năm 22016.

Doanh thu được tính theo công thức sau:

Qi là khối lượng sản phẩm tiêu thụ

Gi là giá bán sản phẩm thứ i i = 1÷n số loại sản phẩm tiêu thụ.

Bảng kế hoạch doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm 2017

SV: TRƯƠNG THỊ THÙY 107 MSV: 1324010702

Lập kế hoạch cung ứng sản phẩm

Trên thực tế hầu như doanh nghiệp nào cũng tồn kho một lượng sản phẩm hàng hóa Điều này là cần thiết nhằm đảm bảo tính liên tục cho công tác tiêu thụ Và đặc biệt đối với tính thiết yếu của sản phẩm xăng dầu thì Nhà nước ta có quy định lượng tồn tối thiểu đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu phải đảm bảo Bên cạnh đó thì việc giữ lượng tồn kho quá cao cũng sẽ gây ứ đọng vốn lưu động nên công ty cần phải giữ lượng tồn kho ở mức sao cho hợp lý Nhập và tiêu thụ là hai hoạt động gắn liền với nhau, phải làm sao cho lượng nhập và lượng tiêu thụ cân đối với nhau thì mới đạt được hiệu quả kinh doanh Tính đến thời điểm cuối năm 2016, công ty có lượng sản phẩm tồn kho là:

Bảng tình hình tồn kho sản phẩm cuối năm 2016 ĐV: m 3 Bảng 3.8

STT Sản phẩm Tồn kho cuối kì

Tính đến thời điểm cuối năm 2016, công ty có lượng tồn kho các sản phẩm như sau, xăng A92 tồn kho 1,703 m 3 , xăng A95 tồn kho 1,239 m 3 , xăng E5 là 1,312 m 3 , dầu hỏa tồn kho 162 m 3 , dầu diesel tồn kho 4,410 m 3 , dầu mazut tồn 1,815 m 3 Tổng lượng tồn kho là 10,641 m 3

Ngoài ra xăng dầu là loại nhiên liệu lỏng có đặc tính dễ bốc cháy, bay hơi.Trong quá trình vận chuyển, tiếp nhận, cấp phát và bảo quản thường gây ra tình trạng hao hụt, tổn thất về mặt số lượng, giảm chất lượng của xăng dầu Vì vậy, trong quá trình lập kế hoạch cung ứng ta cũng cần phải chú ý đến các chỉ tiêu định mức để đảm

Hiện nay Petrolimex Hải Phòng đang sử dụng hệ thống định mức hao hụt theo thông tư số 43/2015/TT-BCT ban hành ngày 08/12/2015 của Bộ Công Thương Thông tư nêu rõ định mức hao hụt của từng sản phẩm trong từng cung đoạn như sau:

Bảng định mức hao hụt trong các cung đoạn ĐV: % Bảng 3.9

Loại hàng Nhập Xuất Tồn chứa Xúc rửa

Dầu diezen các loại (DO) 0.380 0.030 0.008 0.007

Bảng định mức hao hụt vận chuyển đường bộ ĐV: % Bảng 3.10

Loại hàng Tỷ lệ hao hụt tối đa

Dầu diezen các loại (DO) 0.080

3.5.1 Lập kế hoạch nhập theo chỉ tiêu hiện vật Ở đây tác giả căn cứ vào lượng tồn kho dự kiến, kế hoạch tiêu thụ và định mức hao hụt để lập kế hoạch nhập cho năm 2017

SV: TRƯƠNG THỊ THÙY 109 MSV: 1324010702

Sản lượng kế hoạch nhập năm 2017 được tính như sau:

- Sản lượng tồn kho đầu kỳ

+ Sản lượng tồn kho dự kiến cuối kỳ + Định mức hao hụt

+ Định mức hao hụtKết quả được thể hiện trong bảng sau:

Bảng kế hoạch nhập một số sản phẩm chủ yếu năm 2017 ĐV: m 3 Bảng 3.11

Tồn kho dự kiến 2017 (m 3 ) Định mức hao hụt (%) Định mức hao hụt (m 3 )

3.5.2 Lập kế hoạch cung ứng theo chất lượng

Chất lượng sản phẩm là một nhân tố quan trọng trong việc tạo sức cạnh tranh cho các sản phẩm trên thị trường, vì vậy công ty phải thường xuyên quan tâm đến vấn đề này nhằm có biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Điều này đồng nghĩa công ty sẽ giữ được uy tín và thương hiệu m

Là công ty thành viên của tập đoàn Xăng dầu Việt Nam, tập đoàn kinh doanh sản phẩm xăng dầu lớn nhất nước ta, tất cả các sản phẩm của Petrolimex Hải Phòng bảo yêu cầu chung theo các tiêu chuẩn chất lượng Vậy nên tất cả sản phẩm của công ty đều được đảm bảo về yếu tố chất lượng.

Cân đối kế hoạch cung ứng và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm

Cung ứng và tiêu thụ là hai quá trình luôn đi cùng với nhau, cung ứng phải đảm bảo đáp ứng đủ, kịp thời cho tiêu thụ, bên cạnh đó thì cũng dựa vào tiêu thụ để xác định lượng cung ứng Chính vì vậy ta cần xem xét tính cân đối của hai hoạt động này để có phương án kinh doanh thích hợp.

Bảng cân đối giữa kế hoạch cung ứng và tiêu thụ sản phẩm của công ty. ĐV: m 3 Bảng 3.12

SV: TRƯƠNG THỊ THÙY 111 MSV: 1324010702

Qua bảng 3.12 Ta có thể thấy, nhìn chung thì sản lượng cung ứng và tiêu thụ của kế hoạch khá là cân đối, lượng nhập không quá cao so với lượng tiêu thụ và vẫn đảm bảo lượng tồn kho ở mức phù hợp với điều kiện công ty.

Sản lượng tồn kho năm 2017 có tăng hơn 42.36% so với lượng tồn kho năm

2016 nhằm đáp ứng kế hoạch tiêu thụ ngày càng tăng của công ty và đảm bảo theo kế hoạch là tồn dự trữ khoảng 5% sản lượng tiêu thụ Với điều kiện công ty có hệ thống kho chứa với dung tích cao hơn nữa lại gần bến cản nhập khẩu thì lượng tồn này vẫn ở mức cho phép và đảm bảo không gây lãng phí các chi phí khác.

Đánh giá chất lượng kế hoạch và các biện pháp thực hiện

3.7.1 So sánh các chỉ tiêu kế hoạch của công ty với kế hoạch của tác giả lập

Nhìn chung kế hoach của tác giả lập và kế hoạch do công ty lập chênh lệch nhau khá nhỏ Tổng lượng tiêu thụ tác giả lập là 302,970 m 3 , của công ty lập là 295,551 m 3 , có nghĩa là kế hoạch tiêu thụ của tác giả cao hơn1.79% so với của công ty Sản lượng cung ứng của tác giả cao hơn 10,622 m 3 so với lượng cung ứng công ty đề ra Ngoại trừ cung ứng và tiêu thụ của xăng A95 do tác giả lập là giảm so với công ty thì các sản phẩm còn lại đều có kế hoạch cao hơn so với kế hoạch công ty lập Nguyên nhân là do tác giả nhận thấy triển vọng rằng xăng sinh học E5 với những lợi thế về giá cả và tính chất nên xu hướng sẽ được sử dụng nhiều hơn nữa thay thế một phần của xăng A92.

Kế hoạch doanh thu của tác giả cũng cao hơn so với kế hoạch của công ty. Doanh thu phụ thuộc vào giá bán nhưng do tác giả chọn giá bán trùng với giá công ty dùng để lập kế hoạch cho năm 2017 mà sản lượng tiêu thụ của tác giả cao hơn nên doanh thu do tác giả lập cũng cao hơn.

Còn lại về kế hoạch kênh phân phối, tỷ trọng từng loại sản phẩm khác thì cả tác giả và công ty đều lập kế hoạch dựa trên tình hình thực tế năm 2016.

Bảng so sánh chỉ tiêu kế hoạch của công ty và của tác giả

STT Chỉ tiêu Tác giả lập Cty lập Chênh lệch

Xăng 92 836,685,940 830,969,190 -5,716,750 99.32 Xăng 95 343,559,360 386,193,350 42,633,990 112.41 Xăng E5 655,925,720 561,982,040 -93,943,680 85.68 Dầu hỏa 57,885,120 59,258,220 1,373,100 102.37 Dầu Diesel 1,883,893,250 1,868,072,710 -15,820,540 99.16 Dầu Mazut 564,681,780 554,804,640 -9,877,140 98.25

SV: TRƯƠNG THỊ THÙY 113 MSV: 1324010702

3.7.2 Đánh giá về tính khoa học và thực tiễn của kế hoạch

Kế hoạch được lập ra trên cơ sở cân đối những chính sách, chiến lược, điều kiện thực tế kinh doanh của công ty cũng như đảm bảo về nguồn vốn, lao động, công nghệ mà công ty đã và đang có,… Ngoài ra tác giả còn tiến hành tìm hiểu về xu thế thị trường xăng dầu trên thế giới kết hợp với điều kiện kinh tế xã hội của Thành phố Hải Phòng để lập nên bản kế hoạch năm 2017 cho công ty.

Qua toàn bộ quá trình đánh giá thì có thể khẳng định công ty đủ khả năng về vốn, lao động, công nghệ để thực hiện những chỉ tiêu kế hoạch này.

3.7.3 Một số biện pháp và kế hoạch để thực hiện kế hoạch Để Công ty hoàn thành tốt nhất kế hoạch đề ra trong điều kiện hiện tại và tạo điều kiện phát triển trong những năm tiếp theo thì Công ty cần có những biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế. a Về chất lượng sản phẩm xăng dầu.

Chất lượng sản phẩm là một nhân tố quan trọng trong việc tạo sức cạnh tranh cho các sản phẩm trên thị trường, vì vậy công ty phải thường xuyên quan tâm đến vấn đề này nhằm có biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Điều này đồng nghĩa công ty sẽ giữ được uy tín và thương hiệu.

Hiểu được tính đặc thù sản phẩm là ảnh hưởng đến hoạt động của các loại động cơ máy móc và liên quan đến vấn đề an toàn cháy nổ, công ty Xăng dầu khu vực III luôn hướng tới mục tiêu cung cấp sản phẩm đảm bảo chất lượng nhất đến tay người tiêu dùng Hiện nay các sản phẩm của công ty đều tuân thủ theo đúng các quy định của nhà nước về tiêu chuẩn các mặt hàng xăng dầu Cụ thể các chỉ tiêu chất lượng của một số sản phẩm được quy định như sau:

Bảng một số chỉ tiêu chất lượng sản phẩm xăng không chì.

Tên chỉ tiêu Mức 2 Mức 3 Mức 4 Phương pháp thử

1 Trị số ốctan (RON) min 90/92/95 92/95/98 92/95/98 TCVN 2703 (ASTM D 2699)

2 Hàm lượng chì, g/L max 0,013 0,013 0,005 TCVN 7143 (ASTM D 3237)

3 Thành phần cất phân đoạn: TCVN 2698 (ASTM D 86)

- Điểm sôi đầu, °C Báo cáo Báo cáo Báo cáo

- Cặn cuối, % thể tích max 2,0 2,0 2,0

4 Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg max 500 150 50 TCVN 6701 (ASTM D 2622);

5 Hàm lượng benzen, % thể tích max 2,5 2,5 1,0 TCVN 3166 (ASTM D 5580);

6 Hydrocacbon thơm, % thể tích max 40 40 40 TCVN 7330 (ASTM D 1319)

7 Hàm lượng olefin, % thể tích max 38 30 30 TCVN 7330 (ASTM D 1319)

8 Hàm lượng oxy, % khối lượng max 2,7 2,7 2,7 TCVN 7332 (ASTM D 4815)

9 Tổng hàm lượng kim loại (Fe, Mn), mg/L max 5 5 5 TCVN 7331 (ASTM D 3831)

10 Ngoại quan Trong suốt, không phân lớp và không có tạp chất

Trong suốt, không phân lớp và không có tạp chất

Trong suốt, không phân lớp và không có tạp chất

SV: TRƯƠNG THỊ THÙY 115 MSV: 1324010702

Bảng chỉ tiêu chất lượng cơ bản của xăng E5

Tên chỉ tiêu Mức 2 Mức 3 Mức 4 Phương pháp thử

2 Hàm lượng chì, g/L max 0,013 0,013 0,005 TCVN 7143 (ASTM D 3237)

3 Thành phần cất phân đoạn: TCVN 2698 (ASTM D 86)

- Điểm sôi đầu, °C Báo cáo Báo cáo Báo cáo

- Cặn cuối, % thể tích max 2,0 2,0 2,0

4 Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg max 500 150 50 TCVN 6701 (ASTM D 2622);

5 Hàm lượng benzen, % thể tích max 2,5 2,5 1,0 TCVN 3166 (ASTM D 5580);

6 Hydrocacbon thơm, % thể tích max 40 40 40 TCVN 7330 (ASTM D 1319)

7 Hàm lượng olefin, % thể tích max 38 30 30 TCVN 7330 (ASTM D 1319)

% khối lượng max 3,7 3,7 3,7 TCVN 7332 (ASTM D 4815)

9 Hàm lượng etanol, % thể tích 4 - 5 4 – 5 4 - 5 TCVN 7332 (ASTM D 4815)

10 Tổng hàm lượng kim loại (Fe, Mn), mg/L max 5 5 5 TCVN 7331 (ASTM D 3831)

11 Ngoại quan Trong suốt, không phân lớp và không có tạp chất

Trong suốt, không phân lớp và không có tạp chất

Trong suốt, không phân lớp và không có tạp chất

Bảng chỉ tiêu chất lượng cơ bản của nhiên liệu điêzen

Tên chỉ tiêu Mức 2 Mức 3 Mức 4 Phương pháp thử

1 Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg max 500 350 50 TCVN 6701 (ASTM D 2622);

- Trị số xêtan 46 48 50 TCVN 7630 (ASTM D 613)

3 Nhiệt độ cất tại 90 % thể tích thu hồi, °C max 360 360 355 TCVN 2698 (ASTM D 86)

4 Điểm chớp cháy cốc kín, °C min 55 55 55 TCVN 2693 (ASTM D 93)

5 Độ nhớt động học tại 40 °C, mm 2 /s

6 Điểm đông đặc 2) , °C max + 6 + 6 + 6 TCVN 3753 (ASTM D 97)

7 Hàm lượng nước, mg/kg max 200 200 200 TCVN 3182 (ASTM D 6304)

8 Hàm lượng chất thơm đa vòng

(PAH), % khối lượng max - 11 11 ASTM D 5186; ASTM D 6591

1) Có thể áp dụng chỉ số xêtan thay cho trị số xêtan, nếu không có sẵn động cơ chuẩn để xác định trị số xêtan và không sử dụng phụ gia cải thiện trị số xêtan.

2) Vào mùa đông, ở các tỉnh, thành phố phía Bắc, các nhà sản xuất, kinh doanh phân phối nhiên liệu phải đảm bảo cung cấp nhiên liệu điêzen có điểm đông đặc thích hợp sao cho nhiên liệu không gây ảnh hưởng đến sự vận hành của động cơ tại nhiệt độ môi trường.

SV: TRƯƠNG THỊ THÙY 117 MSV: 1324010702 b Về chiến lược phân phối và bán hàng.

Muốn đẩy mạnh sản lượng tiêu thụ, doanh nghiệp không những phải quan tâm đến chất lượng sản phẩm mà còn phải quan tâm đúng mực đến kênh phân phối và cách thức bán hàng Công ty cần tập trung vào kênh phân phối trọng tâm cho hiệu quả sản lưởng và mức lợi nhuận cao mà chi phí bán hàng bỏ ra là thấp nhất đó là kênh bán buôn Phấn đấu mở rộng thị trường bán lẻ vì đây là kênh phân phối tạo nên sức mạnh thương hiệu cũng như uy tín của Petrolimex Giữ vững và tăng thị phần ở các kênh còn lại Xây dựng đội ngũ nhân viên bán hàng nhiệt tình, chu đáo và năng động để xây dựng hình ảnh thương hiệu tốt đẹp trong tâm trí người tiêu dùng. c Đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật. Đối với một công ty kinh doanh sản phẩm xăng dầu, kho và bồn chứa là yếu tô cần được lưu tâm nhất ngoài hệ thống cột bơm và máy kiểm định chất lượng, đong đo khôi lượng Hệ thống kho bể, đường ống dẫn của Petrolimex Hải Phòng đều đều được xây dựng và đưa vào sử dụng đã khá lâu, công ty cũng luôn quan tâm kiểm định đánh giá để thực hiện duy tu sửa chửa để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về đảm bảo yếu tố kỹ thuật Hệ thống cột bơm và máy kiểm định chất lượng, máy đo lường đều được công ty cho kiểm tra đúng định kỳ và luôn được đầu tư loại có công nghệ mới nhất Công ty cần tiếp tục phát huy hướng đầu tư này. d Biện pháp về tài chính và chính sách công nợ bán hàng.

Là đơn vị thành viên của tập đoàn Xăng dầu Việt Nam, công ty chịu sự kiểm soát về mọi mặt từ tổng công ty, trong đó có yếu tố về tài chính Qua phân tích thì ta thấy tình hình tài chính của công ty là khá tốt, nhưng về phần quản lý công nợ lại chưa được hiệu quả Công ty để cho khách hàng nợ quá lâu và nhiều Điều này ảnh hưởng đến nguồn vốn kinh doanh của công ty Công ty cần biết tận dụng lợi thế của mình là có sự chỉ đạo kinh doanh của tập đoàn xăng dầu, kết hợp với vận dụng công nợ của khách hàng để linh động hơn trong hoạt động đầu tư kinh doanh, thanh toán các khoản nợ cho người bán Và quan trọng nhất là tạo dựng được sự tin cậy với các đối tác. a Biện pháp về công tác tổ chức cán bộ, tiền lương và đào tạo.

Một doanh nghiệp hoạt động tốt thì phải có yếu tố con người thật tốt Công ty cần thực hiện nhiều hơn nữa các hoạt động khuyến khích người lao động thi đua, lập thành tích trong công việc, tạo các sân chơi vui vẻ hòa động để cán bộ, nhân viên có tư tưởng thoải mái tạo hiệu quả làm việc cao Thường xuyên mở các lớp huấn luyện nghiệp vụ bán hàng, phòng chống cháy nổ, đảm bảo an toàn kỹ thuật cho nhân viên bán hàng Và cũng không quên quan tâm đến các chính sách xã hội cho người lao động, đảm bảo mức lương thưởng xứng đáng với công sức mà họ bỏ ra Có như vậy thì cán bộ nhân viên mới tích cực làm việc và cho hiệu quả cao giúp công ty ngày một phát triển.

SV: TRƯƠNG THỊ THÙY 119 MSV: 1324010702

Kế hoạch cung ứng và tiêu thụ sản phẩm làm một trong những kế hoạch chủ đạo Nó là tiền đề cho mọi hoạt động kinh doanh của công ty Đây là tiền đề để tăng năng lực kinh doanh, năng lực tổ chức quản lý khoa học, áp dụng công nghệ mới Nó còn là điều kiện để con người phát huy trình độ và tính sáng tạo của mình.

Thông qua việc sử dụng các phương pháp lập kế hoạch và dự báo của Tổng cục thống kê, kế hoạch tiêu thụ một số sản phẩm chính của Công ty năm 2017 đã được tính toán và phân bổ căn cứ vào tình hình thị trường, nhiệm vụ mà Tổng công ty giao phó, khả năng huy động vốn, trình độ lao động, trình độ tổ chức và sử dụng lao động Kế hoạch đưa ra được tính toán cụ thể và chặt chẽ Kế hoạch này hoàn toàn có thể thực hiện được vì đã có sự tổng hợp, cân đối nhịp nhàng, ăn khớp với nhau giữa cung ứng và tiêu thụ sản phẩm Bên cạnh đó có thêm sự nỗ lực cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty thì việc hoàn thành kế hoạch và vượt mức kế hoạch là tất yếu.

Ngày đăng: 07/04/2023, 11:05

w