1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngô thị vân anh 1324010007 phân tích tình hình tài chính công ty tnhh mtv đóng tàu hạ long

171 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tình hình tài chính công ty tnhh mtv đóng tàu hạ long
Tác giả Ngô Thị Vân Anh
Trường học Đại Học Mỏ - Địa chất
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 657,8 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH (6)
    • 1.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp (7)
    • 1.2. Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của vùng nghiên cứu (10)
      • 1.2.1. Điều kiện địa lý (10)
      • 1.2.2. Điều kiện về lao động- dân số (10)
      • 1.2.3. Điều kiện kinh tế (10)
    • 1.3. Công nghệ sản xuất của doanh nghiệp (11)
      • 1.3.1. Sơ đồ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp (11)
      • 1.3.2. Thống kê các trang thiết bị chủ yếu phục vụ cho quá trình sản xuất (12)
    • 1.4. Tình hình tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp (0)
      • 1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp (0)
      • 1.4.2. Chế độ làm việc của doanh nghiệp, công trường, phân xưởng (16)
      • 1.4.3. Tình hình sử dụng lao động trong doanh nghiệp (18)
  • CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV ĐÓNG TÀU HẠ LONG (22)
    • 2.1. Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (23)
    • 2.2. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm (25)
      • 2.2.1. Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm (26)
      • 2.2.2. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm (34)
      • 2.3.4. Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cố định (48)
    • 2.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương (51)
      • 2.4.1. Phân tích mức độ đảm bảo về số lượng và cơ cấu lao động (51)
      • 2.4.2. Phân tích mức độ đảm bảo về chất lượng lao động (54)
      • 2.4.3. Phân tích năng suất lao động (59)
      • 2.4.4. Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương và tiền lương bình quân (61)
    • 2.5. Phân tích giá thành sản phẩm (63)
      • 2.5.1. Phân tích chung giá thành sản phẩm theo yếu tố chí phí (63)
      • 2.5.2. Phân tích kết cấu giá thành (66)
      • 2.5.3. Phân tích mức giảm và tỉ lệ giảm giá thành (68)
    • 2.6. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp (70)
      • 2.6.1. Đánh giá chung tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua phân tích tổng hợp bảng cân đối kế toán (71)
      • 2.6.2. Đánh giá chung tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua phân tích tổng hợp bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (76)
      • 2.6.3. Phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh (79)
      • 2.6.4. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của doanh nghiệp (84)
      • 2.6.4 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh (89)
  • CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH (96)
    • 3.1. Căn cứ lựa chọn đề tài (97)
      • 3.1.1. Tính cấp thiết của đề tài (97)
      • 3.1.2 Mục đích nghiên cứu (99)
      • 3.1.3. Đối tượng của phân tích tài chính (100)
      • 3.1.4. Nhiệm vụ của phân tích tài chính (100)
      • 3.1.5. Phương pháp phân tích (100)
    • 3.2. Phân tích tình hình tài chính của Công ty (102)
      • 3.2.1. Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty (102)
      • 3.2.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh (129)
      • 3.2.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán (137)
      • 3.2.4. Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời của vốn (155)
    • 3.3 Một số phương hướng nhằm nâng cao tình hình tài chính của Công ty trong giai đoạn 2012 – 2016 (167)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (171)

Nội dung

Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học Mỏ Địa chất MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1 TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY TNHH MTV ĐÓNG TÀU HẠ LONG 6 1 1 Khái quát lịch sử hình th[.]

TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH

Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp

- Đơn vị: Công ty TNHH một thành viên đóng tàu Hạ Long.

- Tên giao dịch quốc tế: HaLong Shipbuilding One Member Of Responsibility Limited Company.

- Tên viết tắt: HALONG SHIPBUILDING Co.Ltd

- Địa chỉ: Phường Giếng Đáy – TP Hạ Long - Quảng Ninh.

- Vốn đầu tư chủ sở hữu: 793.135.509.418

- Cơ quan chủ quản: Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam ( trước là Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam). Địa chỉ: 109 Quán Thánh – Ba Đình – Hà Nội.

Công ty TNHH một thành viên đóng tàu Hạ Long, trước là Nhà máy đóng tàu Hạ Long, là một doanh nghiệp Nhà nước, thuộc Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Công ty thành lập theo nghị định số 4390/QĐ – TC ngày 15/11/1976 của

Bộ Giao thông vận tải Có nhiệm vụ đóng mới và sửa chữa các loại tàu sông, biển có trọng tải từ 1.000 tấn đến trên 5 vạn tấn Ngoài ra còn chế tạo một số trang thiết bị cơ khí phục vụ cho ngành cơ khí đóng tàu và một số ngành kinh tế khác

Tháng 8 năm 1967, Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ cho Bộ Giao thông vận tải, Cục cơ khí thuộc Bộ khẩn trương thăm dò dự án xây dựng nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ tại vùng Đông Bắc Tổ quốc.

Tháng 6 năm 1969, Cục cơ khí Bộ Giao thông vận tải quyết định thành lập ban kiến thiết Công ty, mang máy móc thiết bị từ Ba Lan sang Việt Nam theo tinh thần hiệp định hữu nghị và hợp tác khởi công xây dựng nhà máy cùng 327 kỹ sư, công nhân kỹ thuật được đào tạo ở Ba Lan và một số nước XHXN về xây dựng Công ty.

Theo quyết định 4390/QĐ – TC ngày 15/11/1976 Bộ Giao thông vận tải thành lập Nhà máy đóng tàu Hạ Long thuộc liên hiệp các xí nghiệp đóng tàu ViệtNam tại Phường Giếng Đáy – TP Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh, với diện tích 33ha mặt bằng Xây và lắp đặt 44.470m 2 nhà xưởng, 39.200m 2 bến bãi làm nơi sản xuất với 21 phòng ban dây truyền sản xuất đồng bộ, trạm khí nén 1.200m 3 /ha, hệ thống cẩu 28 chiếc, hệ thống xe triền 23 cặp tải trọng 180 tấn/xe, được điều khiển tập

Giai đoạn này Nhà máy hoạt động theo cơ chế: Kế hoạch hoá tập trung bao cấp, nhà máy sản xuất theo chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nước giao Sản phẩm, vật tư, cung ứng, giá cả đều do Nhà nước quy định Sản phẩm doanh nghiệp sản xuất chủ yếu là phương tiện tàu thuỷ có trọng tải trên dưới 5.000 tấn Bắt đầu tìm kiếm đến thị trường Châu Âu, Châu Á với hàng loạt sản phẩm như: Tàu Việt Ba 01, 02, 04 xuất sang Ba Lan Ngoài ra nhà máy còn khai thác tốt được thị trường trong nước từ miền Trung trở ra với các loại sản phẩm như: Sà Lan 250 tấn và các loại tàu phục vụ vận tải trên biển và hàng loạt tàu chiến cho Bộ quốc phòng.

Trong thời kỳ này, hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy có một số khó khăn và thuận lợi sau:

Về thuận lợi: Đảm bảo được công việc thường xuyên cho đội ngũ cán bộ CNV Sản xuất theo kế hoạch, chỉ tiêu của Nhà nước Doanh nghiệp không phải đầu tư cho quá trình tìm kiếm hợp đồng, kế hoạch hàng năm… thu nhập và đời sống của cán bộ CNV tương đối ổn định theo mặt bằng chung.

Về khó khăn: Sản xuất theo chỉ tiêu pháp lệnh, do đó nhiều khi phải phụ thuộc vào Nhà nước từ đầu vào đến đầu ra của sản phẩm Đặc biệt là trong việc cung ứng vật tư đầu vào nhiều khi không kịp thời, làm lãng phí về mặt chi phí thời gian, không phát huy được năng lực, khả năng của nhà máy Ngoài ra công nghệ lạc hậu cũng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động thị trường Vẫn còn lúng túng ở thời điểm chuyển đổi cơ chế, tự bản thân của ngành cơ khí đóng tàu chưa định hướng. Chính sách bảo trợ của Nhà nước chưa định hình Hiệu quả sử dụng vật tư, thiết bị thấp, lãng phí nhiều dẫn đến chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp kém sức cạnh tranh trên thị trường.

Thực hiện nghị quyết Đại hội VI của Đảng, doanh nghiệp chuyển đổi từ cơ chế sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu pháp lệnh sang cơ chế hạch toán kinh doanh độc lập tự cân đối, đã phát huy được năng lực sáng tạo của cán bộ CNV Tạo ra nhiều mặt hàng sản xuất phụ, tăng thêm khoản đóng góp cho ngân sách Nhà nước, cải thiện được đời sống của cán bộ CNV khá hơn so với thời bao cấp trước đó.

Mặc dù là buổi đầu tiếp cận với cơ chế thị trường, nhưng doanh nghiệp đã nhanh chóng chiếm lĩnh được thị phần mới tương đối lớn và ổn định như: Hợp đồng đóng mới tàu 3.000 tấn xuất cho Campuchia, hợp đồng đóng mới tàu Hạ Long 1.500 tấn Bên cạnh đó, DN còn giữ vững được thị trường trong nước, đóng mới và sửa chữa các loại tàu có trọng tải nhỏ cho các công ty vận tải ở miền Bắc.

- Giai đoạn 1993 – 2000: Đây là giai đoạn doanh nghiệp chịu sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường Trước tình hình đó, Nhà nước kịp thời có những chính sách bảo trợ và ngành cơ khí đóng tàu đã vạch ra được những định hướng phát triển, giúp cho Ban Giám đốc nhà máy tìm ra hướng đi phù hợp, đưa nhà máy thoát khỏi khủng hoảng, tìm lại được vị trí trên thị trường với phương châm tiếp tục đổi mới, hoàn thiện các quy chế hoạt động sản xuất kinh doanh Bảo toàn và phát huy hiệu quả của vốn do Nhà nước cấp Từng bước hoàn thiện công nghệ, nâng cao chất lượng đóng mới và sửa chữa tàu Cử cán bộ, công nhân đi đào tạo trình độ nghiệp vụ và tay nghề tại các nước như Ba Lan, Nhật, Hàn Quốc Mở rộng liên doanh, liên kết trong và ngoài nước để khai thác khả năng sẵn có và thực hiện hạch toán kinh doanh, tự trang trải trong doanh nghiệp.

Kết quả là doanh nghiệp đã tìm kiếm được thị trường mới vào các năm 1998 – 2000, doanh nghiệp ký được hợp đồng đóng mới tàu 3.500 tấn cho Công ty dầu khí Việt Nam, ụ nổi 8.500 tấn cho Nhà máy sửa chữa tàu biển Sài Gòn…

- Giai đoạn 2000 – nay: Đây là giai đoạn Công ty có sự phát triển vượt bậc trong ngành đóng tàu Việt Nam Từ năm 2001 cho đến nay, được Tập đoàn Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam cho phép đầu tư, xây dựng nâng cấp Công ty để phục vụ đóng tàu xuất khẩu với tổng mức đầu tư trên 4 nghìn tỷ đồng Sự đầu tư đồng bộ của nhà xưởng, máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ hiện đại đã giảm được sức lao động con người, tăng NSLĐ, doanh số hàng năm tăng mạnh.

Tại Quyết định số 1558/QĐ-CNT-ĐMDN ngày 27/12/2006 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam phê duyệt phương án và chuyển đổi Nhà máy Đóng tàu Hạ Long thành Công ty TNHH một thành viên Đóng tàu Hạ Long hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con, cho đến nay Công ty đã thành lập được 07 đơn vị thành viên (Công ty con).

Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của vùng nghiên cứu

Công ty TNHH MTV đóng tàu Hạ Long có trụ sở chính tại Phường Giếng Đáy – TP Hạ Long – Quảng Ninh, nằm cạnh cảng nước sâu Cái Lân, đường quốc lộ 18A, tuyến đường sắt Cái lân - Yên Viên thuận tiện cho giao thông thuỷ, bộ và đường sắt.

1.2.2 Điều kiện về lao động- dân số

Hạ Long là một thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Ninh do đó tập trung một lượng lớn dân cư và có nhiều trường đại học có các chuyên ngành về cơ khi nên thuận lợi cho việc tuyển dụng nhân viên có trình độ cao Về nhân viên phục vụ cho các công trình thì phần lớn lao động đã được Công ty thuê, dự phòng số lao động thời vụ hơn nữa nơi thi công lại là những nơi có tiềm năng về kinh tế, các thành phố lớn nên dân cư đông, đáp ứng đủ số lượng lao động cho Công ty.

Trụ sở làm việc của Công ty nằm ở vị trí thuận lợi cho việc giao thông đi lại.gần cảng nước sâu Cái Lân và đường tỉnh lộ thuận lợi cho việc giao dịch kinh doanh, trao đổi thông tin kinh tế thị trường Công ty tự chủ động trong việc lựa chọn các hình thức kinh doanh của Công ty nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường.

Công nghệ sản xuất của doanh nghiệp

1.3.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp

Phân xưởng phụ trợ Phân xưởng sản xuất chính

Sơ đồ1: Công nghệ sản xuất của Công ty Nhìn từ sơ đồ ta thấy:

+Phân xưởng sản xuât chính:

- PX Vỏ I làm công việc gia công tôn tấm và lắp ráp phân tổng đoạn.

- PX Vỏ II đấu đà các tổng đoạn khi PX Vỏ I đã hoàn thàn.

- Còn các phân xưởng Trang bị lắp ráp một số phần tổng đoạn, lắp ráp các thiết bị trên boong tàu, PX ống tàu lắp đặt hệ thống ống, van trên tàu, PX Điện lắp đặt toàn bộ hệ thống thiết bị điện, PX Máy tàu lắp đặt toàn bộ máy chính, máy phụ, tời, neo

+Phân xưởng sản xuất phụ:

Ban cơ điện Phân xưởng Mộc - XD

PX: Trang bị, điện tàu, ống tàu, máy tàu

Phân xưởng vỏ II Phân xưởng vỏ I

Chạy thử bàn giao tàu Hoàn thiện Đấu đà trên triền

Lắp ráp phân tổng đoạn

PX trang trí, PX làm sạch

Công nghiệp dàn giáo, cẩu chuyển các phần tổng đoạn, thiết bị máy móc, phục vụ sản xuất thi công đấu đà, căn, kê, kích, kéo tàu lên đà và hạ thuỷ tàu PX Cơ khí gia công, cắt gọt các chi tiết kim loại phục vụ cho một số máy móc và thiêt bị trên tàu.

+Các bước công việc thi công khi đóng tàu:

- Vật liệu sau khi được mua về và được tập kết tại bãi chứa vật liệu Từ bãi chứa vật liệu được đưa vào dây chuyền sơ chế bằng thiết bị nâng hạ bằng các cẩu cổng, cẩu bánh lốp, cẩu chân đế từ (5 – 100tấn).

- Sơ chế vật liệu: Vật liệu bao gồm những tấm tôn phẳng, thép ống, thép hình. Những vật liệu này được đưa vào dây chuyền sơ chế tôn, làm sạch bề mặt bằng phun cát, phun hạt kim loại sau đó được phủ lớp sơn chống rỉ.

- Gia công chi tiết: Vật liệu sau khi sơ chế được đưa vào gia công chi tiết theo bản vẽ phóng dạng, cắt máy, cắt CNC, uốn lốc, hoả công đúng với bản vẽ thiết kế tại Phân xưởng Vỏ I

- Lắp ráp tổng đoạn: Những chi tiết sau khi gia công được lắp ráp, hoàn thành các phân tổng đoạn.

- Đấu đà trên triền: Là đưa các phần tổng đoạn đã được lắp ráp, kiểm tra ra triền đà và một lần nữa được đấu đà lại với nhau nhờ những thiết bị nâng trọng tải lớn như cẩu 50 tấn, cẩu cổng 300 tấn.

- Hoàn thiện: Trong quá trình thi công được đấu lắp ráp các phân tổng đoạn đến khi hình thành thân tàu đồng thời cùng các phân xưởng Trang bị, Cơ điện, Máy tàu, Điện tàu, Ống tàu, Mộc – XD, Trang trí sẽ tiến hành lắp đặt toàn bộ các thiết bị máy móc để hoàn thiện sản phẩm.

- Bước sau cùng là tiến hành chạy thử tàu tại bên và thử đường dài để kiểm tra các thông số kỹ thuật của tàu, khi đạt điều kiện sẽ tổ chức bàn giao cho chủ tàu.

1.3.2 Thống kê các trang thiết bị chủ yếu phục vụ cho quá trình sản xuất

Dây chuyền sản xuất, máy móc, thiết bị của Công ty chủ yếu được cung cấp từ Hàn Quốc, Ý, Đan Mạch, Hà Lan… nên đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật cao trong từng công đoạn chế tạo theo các thông lệ quốc tế Công nghệ sản xuất màCông ty hiện đang áp dụng thuộc vào dạng tiên tiến và hiện đại so với trình độ công nghệ của các doanh nghiệp cùng ngành trong cả nước.

Bảng 1.2 Tình hình máy móc, thiết bị chính của Công ty năm 2016

Stt Tên thiết bị Số lượng Xuất xứ Năn sản xuất Năm đưa vào sử dụng

1 Máy ép thuỷ lực 1500T 1 Hà lan 2015 2015

2 Máy ép thuỷ lực 1000T 1 Hà lan 2015 2015

3 Máy uốn thép hình CNC 1 Ý 2015 2015

4 Máy uốn ống D168 1 Trung quốc 2016 2016

5 Máy uốn ống thủy lực bán tự động 1 Trung quốc 2016 2016

6 Thiết bị đo độ chính xác tổng đoạn 6 Hàn quốc 2015 2015

7 Máy lốc tôn 13500x600 1 Trung Quốc 2016 2016

9 Cẩu trục 40 tấn - AVC 4 Việt Nam 2015 2015

14 Cẩu chân đế 120T 2 Trung Quốc 2016-2020 2016-2020

15 Cẩu trục 2 dầm 25T(Q30/5-01) 3 Việt Nam 2015 2015

16 Cẩu trục dầm đôi 20T/25 4 Việt Nam 2016 2016

17 Cổng trục dầm kép 50T 4 Việt Nam 2016 2016

18 Tàu lai dắt cảng 2x1000CV (Tuần Châu 01) 1 Việt Nam 2017 2017

19 Xe đầu kéo, xe rơ móc 25t 1 Việt Nam 2016 2016

21 Máy hàn các loại (hàn TIG, hàn que bán tự động) 650 2014-2020 2014-2020

22 Máy cắt các loại (máy cắt CNC…) 13 2015-2019 2015-2019

(Nguồn: Phòng Kỹ thuật – Tổng hợp của Công ty) đốc được sự giúp đỡ tích cực của các phòng ban về các quyết định kinh doanh nên công việc tiến triển hiệu quả hơn, mệnh lệnh từ Tổng Giám đốc đã được thực hiện nhanh chóng và có hiệu quả hơn.

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.

* Phòng Tài chính - Kế toán: Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác kế toán của Công ty; đề xuất các giải pháp và điều kiện tạo nguồn vốn cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh, đầu tư phát triển Công ty; giúp Tổng giám đốc giám sát tài chính và phát huy các nguồn lực tài chính tại Công ty theo pháp luật về tài chính, kế toán.

* Phòng Tổ chức cán bộ - Lao động: Tham mưu, đề xuất giải pháp giúp Chủ tịch công ty, Tổng Giám đốc tổ chức cán bộ sản xuất, quản lý lao động, công tác đào tạo, công tác thanh kiểm tra, khen thưởng, ký luật lao động và thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với người lao động, nội quy, quy chế về tiền lương và thu nhập theo quy định.

* Phòng Kinh doanh – Đầu tư: Tham mưu, giúp Chủ tịch công ty, Tổng Giám đốc, đề xuất giải pháp, phương hướng khai thác, kế hoạch phát triển mạng lưới khách hàng, đối tác trong và ngoài nước; đề xuất các giải pháp liên quan đến lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, hạ tầng cơ sở, đánh giá hiệu quả thực hiện của các dự án, nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh của nhà máy.

* Phòng Tiền lương: Tham mưu, giúp Chủ tịch công ty, Tổng Giám đốc, đề xuất việc thực hiện chế độ tiền lương, tiền công theo quy định của pháp luật; đề xuất và xây dựng định mức lao động, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân, tiêu chuẩn chuyên viên chuyên môn, nghiệp vụ trong Công ty.

* Phòng Vật tư: Tham mưu, giúp Chủ tịch công ty, Tổng Giám đốc quản lý, bố trí các loại vật tư của nhà máy phù hợp với nhu cầu của hoạt động sản xuất, đảm bảo công tác lưu trữ và chất lượng của các loại vật tư.

Tình hình tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp

KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV ĐÓNG

PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV ĐÓNG TÀU HẠ LONG

Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là nghiên cứu một cách toàn diện và có căn cứ khoa học tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đó, trên những cơ sở tài liệu thống kê, hạch toán và tìm hiểu các điều kiện sản xuất cụ thể, nhằm đánh giá thực trạng quá trình sản xuất kinh doanh, rút ra những ưu khuyết điểm, làm co sở đề xuát các giải pháp nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Ý nghĩa của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp suy cho cùng là ở chỗ nó giúp cho các doanh nghiệp đánh giá một cách chính xác thực trạng của sản xuất kinh doanh đang ở trình độ nào, chỉ ra những ưu điểm, làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế xã hội của quá trình sản xuất kinh doanh.

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh vừa tồn tại như một nội dung độc lập trong quản lý sản xuất kinh doanh, vừa có liên hệ chặt chẽ với các mặt khác của hoạt động quản lý Mọi quyết định trong quản lý kinh doanh, dù ở cấp nào và về lĩnh vực nào, cũng đều được đưa ra trên cơ sở phân tích bằng cách này hay cách khác và ở những mức độ khác nhau Do vậy có thể nói rằng để quản lý doanh nghiệp giỏi các nhà quản lý không thể không nắm vững công cụ phân tích kinh tế.

Công ty TNHH MTV Đóng tàu Hạ Long là một doanh nghiệp chuyên thi công đóng mới và sửa chữa tàu thủy Trong những năm qua công ty đã đạt được những kết quả nhất định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.Để đánh giá được đúng thực trạng quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, trên cơ sở những tài liệu thống kê, hạch toán và điều kiện sản xuất cụ thể, qua đó rút ra những ưu khuyết điểm, làm cơ sở đề xuất các giải pháp không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Để đưa ra các căn cứ cơ sở nhận định về thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MTV Đóng tàu Hạ Long trong quá trình phát triển, đặc biệt trong năm 2016 vừa qua ta tiến hành phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty qua một số chỉ tiêu ở bảng 2-1: Bảng phân tích các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu năm 2016 của Công ty TNHH MTV Đóng tàu Hạ Long. Để có cái nhìn tổng quát về tình hình họat động sản xuất kinh doanh của

Bảng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của doanh nghiệp

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2016 TH2016/2015 TH2016/KH2016

1 Tổng giá trị sản xuất Đồng 2.359.649.584.961 893.949.413.001 667.485.464.928 (1.692.164.120.033) 28,29 (226.463.948.073) 74,67

- Doanh thu HĐ bán hàng cung cấp dịch vụ Đồng 1.354.004.549.836 1.330.203.730.598 955.897.637.752 (398.106.912.084) 70,60 (374.306.092.846) 71,86

- Doanh thu HĐ tài chính Đồng 29.004.949.732 29.623.526.325 15.467.139.926 (13.537.809.806) 53,33 (14.156.386.399) 52,21

3 Tổng tài sản cuối năm Đồng 2.825.727.242.365 - 2.506.864.266.385 (318.862.975.980) 88,72 2.506.864.266.385

4 Tổng số lao động Người 1.320 1.320 1.275 (45) 96,59 (45) 96,59

- Tính cho 1 CNV toàn DN đ/ng- th 1.787.613.322 677.234.404 523.518.012 (1.264.095.310) 29,29 (153.716.392) 77,30

- Tính cho 1 CNSX chính đ/ng- th 1.927.818.288 730.350.828 565.665.648 (1.362.152.640) 29,34 (164.685.180) 77,45

8 Tiền lương bình quân Trđ 7,80 8,20 8,20 105,13 100,00

9 Tổng LN trước thuế Đồng (487.722.400.775) (388.954.560.856) (372.266.828.801) 115.455.571.974 123,67 16.687.732.055 104,29

10 Các khoản nộp NSNN Đồng - - -

11 Lợi nhuận sau thuế Đồng (487.722.400.775) (88.954.560.856) (372.266.828.801) 115.455.571.974 123,67 (283.312.267.945)

Tổng giá trị sản xuất năm 2016 đạt 667.485.464.928 đồng trong đó gía trị sản xuất được tạo ra chủ yếu là từ hoạt động đóng mới sản phẩm chiếm tỷ lệ trên 90% tổng giá trị sản xuất đạt được Sự biến động về giá trị sản xuất năm 2016 so với năm 2015 là tương đối lớn Giá trị sản xuất đóng mới sản phẩm năm 2016 giảm 1.689.164.120.033 đồng tương ứng giảm giảm 71,71 % so với năm 2015 và so với kế hoạch đạt 74,67 % Doanh thu năm 2016 giảm 426.553.791.563 đồng so với năm 2015 tương ứng giảm 30,28% và đạt 71,06% so với kế hoạch Tổng doanh thu của công ty chủ yếu là từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ Do sự biến động về giá trị sản xuất hàng hóa dẫn đến doanh thu của công ty biến động và so với năm 2015 giảm mạnh

Tổng tài sản của công ty năm 2016 là 2.506.864.266.385 đồng giảm 318.862.975.980 đồng so với năm 2015 tương ứng giảm 11,28% Mức giảm này giảm về cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn của công ty Trong đó tỷ lệ giảm tài sản ngắn hạn của công ty là 14,24% so với năm 2015, tỷ lệ giảm TSDH là 6,42% so với năm 2015.

Chỉ tiêu NSLĐ có xu hướng giảm mạnh Mức giảm này phụ thuộc vào giá trị sản xuất của công ty Cụ thể năm 2016 giá trị sản xuất chỉ đạt 29,32% so với năm 2015 tương ứng với giảm 1.264.095.310 đồng so với năm 2015.

Lợi nhuận từ việc sản xuất kinh doanh của năm 2016 có xu hướng tăng so với năm 2015 Tuy nhiên đang trong giai đoạn tái cơ cấu toàn công ty ,Công ty vẫn chưa được xử lý nợ tín dụng cũ dẫn đến chi phí tài chính trong năm phát sinh lớn, ngoài ra chi phí khấu hao không phân bổ vào sản phẩm và lỗ từ thu nhập khác cũng làm tăng lỗ chung của Công ty.

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Đối với bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào thì hoạt động sản xuất và tiêu thụ luôn là những hoạt động kinh tế chủ yếu và đối với công ty cũng vậy Nếu không có sản xuất thì Công ty không thể tồn tại Nhưng nếu sản xuất ra mà không tiêu thụ được thì Công ty cũng không tồn tại lâu được Do vậy sản xuất và tiêu thụ luôn là hai mặt không thể thiếu của một doanh nghiệp sản xuất , chúng song hành cùng nhau, hỗ trợ nhau Sản xuất tạo ra hàng hóa, sản phẩm cung cấp sản phẩm cho quá trình tiêu thụ,tiêu thụ thu lại doanh thu để có thu nhập phục vụ cho quá trình sản xuất Công ty đang

Khi phân tích tình hình sản xuất sản phẩm có nghĩa là đánh giá một cách toàn diện các mặt sản xuất sản phẩm trong mối liên hệ chặt chẽ với thị trường nhằm mục đích:

- Đánh giá quy mô sản xuất, sự cân đối và phù hợp của nó với tình hình thực tế.

- Tìm ra những tiềm năng của sản xuất và khả năng tận dụng chúng.

- Xác định phương hướng, chiến lược cho sản xuất kinh doanh trên các mặt như loại sản phẩm, số lượng và chất lượng sản phẩm nhằm đạt hiệu qủa cao nhất.

2.2.1 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm

2.2.1.1 Phân tích sản lượng sản xuất theo mặt hàng

Qua bảng phân tích 2-2 giá trị sản xuất năm 2016 giảm so với 2015 Trong năm

2016 lĩnh vực đóng mới tàu thủy vẫn là lĩnh vực chính trong quá trình sản xuất của công ty Trong năm 2016 một số hạng mục đóng tàu của năm 2015 còn chưa hoàn thành như tàu kiểm ngư 03,04 tàu cá LC01 Thi, dịch vụ dầu khí 02 Trong năm 2016 giá trị sản xuất đóng mới tàu thủy giảm 1.691.058.770.810 đồng so với năm 2015 tương ứng giảm 71,84 % so với năm 2015 và đạt 74,63% kế hoạch đề ra

Ngoài việc thực hiện các hạng mục đã được thực hiện năm 2015 công ty còn thực hiện thêm một số hạng mục được kí hợp đồng và bắt đầu đi vào hoạt động như Tàu 22.000T-03, hán cả xà lan số lượng 2 chiếc… tuy nhiên giá trị sản xuất đạt được trong năm 2016 chủ yếu từ các hạng mục được để lại từ năm 2015 những hạng mục mới của năm 2016 công ty đi vào sản xuất tạo ra giá trị tương đối thấp

Giá trị sản xuất của lĩnh vực sửa chữa tàu thủy năm 2016 tăng 22,64% so với năm

2015 tuy nhiên so với kế hoạch đê ra thì chỉ đạt 80,58% kế hoạch đề ra

Trong năm 2016 công ty có sản xuất thêm mặt nắp hầm HV02 tuy nhiên đến năm

2016 công ty không sản xuất thêm mặt hàng nào ngoại trừ đóng mới và sửa chữa tàu thủy

Nhìn chung giá trị sản xuất của công ty năm 2016 giảm so với năm 2015 Giá trị sản xuất giảm do trong lĩnh vực đóng mới tàu thủy của công ty năm 206 chủ yếu thi công tiếp các hạng mục của năm 2015 đến năm 2016 có thêm một số tàu đóng mới tuy nhiên giá trị tạo ra trong năm 2016 thương đối thấp do những công đoạn đầu của việc lắp ráp đóng mới tàu tương đối khó xác định được giá trị tạo ra ban đầu Giá trị tính toán được trong bảng chỉ mang tính ước lượng khối lượng công việc hoàn thành tạo ra

Bảng phân tích tình hình sản xuất theo mặt hàng

TH2015 KH2016 TH2016 SS TH2016/TH2015 SS TH2016/KH2016

Giá trị (đồng) trọn Tỉ (%) g

Giá trị (đồng) trọng Tỉ (%)

Giá trị (đồng) trọn Tỉ (%) g

SS về Giá trị ± trọng Tỉ (%)

SS về Giá trị ± trọng Tỉ (%) (đồng) ± Chỉ số

(%) Tổng giá trị sản xuất 2.359.649.584.961 100 893.949.413.001 100,00 667.485.464.928 100 (1.692.164.120.033) 28,29 0,00 (226.463.948.073) 74,67 0,00

2.2.1.2 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo thời gian a Phân tích kết cấu sản lượng theo thời gian

Phân tích tình hình sản xuất theo thời gian để thấy được việc sản xuất theo thời gian của công ty.Để biết rõ hơn về tình hình sản xuất theo thời gian của công ty ta dựa vào bảng 2-3.

Dựa vào kết quả tính toán và tập hợp tại bảng 2 -3 ta thấy:

Quý I là quý có khối lượng sản phẩm sản xuất chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng khối lượng sản xuất của năm chiếm 38,07% Nguyên nhân do do một số con tàu dở dang từ năm 2015 chưa thực hiện xong được chuyển làm ở năm 2016 tiếp đến quý

II có khối lượng sản phẩm sản xuất cao thứ hai Trong năm có khối lượng sản phẩm sản xuất chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là quý IV tỷ trọng giá trị sản xuất trong quý IV chỉ chiếm 13,58%

Nhìn chung tuy giá trị sản xuất của công ty năm 2016 giảm so với năm 2015 tuy nhiên trong giai đoạn đầu năm công ty hoạt động đóng tàu tương đối tốt Trong 3 tháng đầu năm công ty đạt vượt 13,61% so kế hoạch đề ra,tuy nhiên giá trị sản xuất so với năm 2015 thì kém hơn Tỷ trọng giá trị sản lượng quý I công ty đạt được chếm 38,07% giá trị sản xuất trong năm Đến quý II tuy không đạt giá trị như quý I nhưng công ty cũng đã đạt được kết quả vượt kế hoạch đề ra Chiếm tỷ trọng 29,08% giá trị sản xuất trong năm Đến quý III và quý IV do hoàn thành xong các hợp đồng xây lắp được để lại từ năm trước công ty đang đi vào hoạt động xây lắp các hợp đồng mới

Trong năm 2016 công ty đã bàn giao Chạy thử tàu kiểm ngư số 3, bàn giao cho chủ tàu vào 28/6/2016; tàu kiểm ngư số 4 bàn giao cho chủ tàu ngày 14/10/2016; Hạ thủy tàu PSV số 1 vào 10/5/2016, hạ thủy tàu PSV số 2 vào ngày 30/8/2016; Hoàn thành và bàn giao tàu cá số 1 tháng 6/2016.Hoàn thành và bàn giao tổng đoạn vỏ cho Đông Bắc vào tháng 11/2016. b Phân tích tính chất nhịp nhàng của quá trình sản xuất

Qúa trình sản xuất kinh doanh được coi là nhịp nhàng nếu như nó đảm bảo thường xuyên nhiệm vụ Tính nhịp nhàng hiểu theo nghĩa rộng là sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu của thị trường, của khách hàng.Để phân tích tính nhịp nhàng ta dung phương pháp tính hệ số nhịp nhàng, phương pháp biểu đồ.

Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo thời gian

TH2015 KH2016 TH2016 SS TH2016/TH2015 SS TH2016/KH2016

Giá trị sản lượng (đồng) trọng Tỉ (%)

Giá trị sản lượng (đồng) trọng Tỉ (%)

Giá trị sản lượng (đồng) trọng Tỉ (%)

SS về giá trị sản lượng ± trọng Tỉ (%)

SS về giá trị sản lượng ± trọng Tỉ (%) (đồng) ±

H n : Hệ số nhịp nhàng. n 0: số quý hoàn thành vượt mức kế hoạch n: Số quý trong kì phân tích. m i : Tỷ lệ % không hoàn thành kế hoạch quý i. i = 1: k: số quý không hoàn thành kế hoạch.

Hình 2-1: Biểu đồ nhịp nhàng của quá trình sản xuất.

Tính nhịp nhàng là điều kiện cần thiết trong quá trình sản xuất Nếu sản xuất càng nhịp nhàng, hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lại Tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất của công ty được thể hiện trong hình. Áp dụng công thức 2-1 ta được:

Hn= 0,7004 cho thấy rằng quá trình sản xuất của Công ty năm 2016 diễn ra không được ổn định quý sản xuấtt nhiều quý sản xuất ít Đối với công ty trong các lĩnh vực như xây dựng và lắp ráp đóng mới tàu thủy thì việc đảm bảo tính nhịp nhàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh là điều tuong đối khó Tuy nhiên để quá trình sản xuất hoạch đề ra Quay II vượt 10,85% so với kế hoách tuy nhiên lại giảm sao với quý I, 6 tháng đầu năm sản lượng sản xuất của công ty tương đối cao đạt vượt chỉ tiêu so với kế hoạch đề ra tuy nhiên tới 6 tháng cuối năm sản lượng sản xuất bị giảm mạnh và không đảm bảo kế hoạch thực hiện Ở quý III sản lượng sản xuất chỉ đạt 43,10% so với kế hoạch đề ra, quý IV đạt 46,07% Điều này cho thấy việc sản xuất của Công ty vẫn chưa được ổn định có khi thì vượt mức kế hoạch khi không đảm bảo mức kế hoạch quá nhiều.

2.2.1.3 Phân tích tình hình sản xuất sản phâm theo đơn vị sản xuất.

Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương

Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành bởi ba yếu tố cơ bản là lao động, đối tượng lao động và công cụ lao động Trong đó lao động là yếu tố quan trọng nhất, vì lao động là nguồn đầu vào có tính chất quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy việc phân tích lao động tiền lương có ý nghĩa rất to lớn về mặt kinh tế và xã hội.

Việc phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lương nhằm đánh giá mức lao động và đảm bảo về số lượng, chất lượng và cơ cấu để tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng tới năng suất lao động của công nhân viên trong toàn Công ty và ảnh hưởng đến việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty.

2.4.1 Phân tích mức độ đảm bảo về số lượng và cơ cấu lao động

Lao động là nhân tố cơ bản của sản xuất, sử dụng lao động hợp lý là điều kiện tốt để nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm Việc phân tích tình hình đảm bảo số lượng lao động cho biết quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty

Qua bảng 2-12 cho thấy tổng số công nhân viên của công ty trong năm 2016 giảm 45 người so với năm 2015(tương đương với giảm 3.41%), số giảm tương đối ít. Chủ yếu là giảm công nhân ở một số phân xưởng do hết hợp đồng lao động, công ty có sa thải một số công nhân và chuyển một số sang nơi khác làm việc trong ban lãnh đạo công ty chỉ giảm 1 người do đã đễn độ tuổi về hưu.

Trong khối công nhân TTSX, số lượng công nhân chiếm tỉ trọng lớn, phù hợp với mô hình kinh doanh của công ty, tuy nhiên năm 2016 số lượng công khối sản xuất giảm 44 người, Phân xưởng vỏ giảm 5 người, phân xưởng trang bị giảm 3 người, phân xưởng máy giảm 2 người , Phân xưởng mộc đúc giảm 33 người, phân xưởng cơ khí giảm 2 người, phân xưởng ống giảm 2 người bên cạnh đó phân xưởng phân xưởng trang trí tăng 2 lao động, phân xưởng đất đèn tăng 1 lao động, sự tăng giảm này do nhu cầu sử dụng lao động ở mỗi phân xưởng có sự thay đổi, cắt giảm số công nhân cho phù hợp với khối lượng công việc, điều này làm giúp giảm chi phí lao động mà kết quả công việc vẫn có hiệu quả. Để thấy rõ hơn hiệu quả sử dụng lao động ta gắn tình hình sử dụng lai động với

LD0;LĐ1 : Lao động kì gốc và kì báo cáo

DT0; DT1 Doanh thu kì gốc và kì báo cáo

Bảng phân tích số lượng và kết cấu lao động của doanh nghiệp

TH2015 KH2016 TH2016 SS TH2016/TH2015 SS TH2016/KH2016 lượngSố (Ng) trọngTỉ (%) lượngSố (Ng) trọngTỉ (%) lượngSố (Ng) trọngTỉ (%)

SS về số lượng ± trọngTỉ (%)

I Khối cán bộ quản lý 96 7,27 96 7,27 95 7,45 -1 98,96 2,22 -1 98,96 102,45

So với thực hiện năm 2015

Qua quá trình tính toán ta thấy công ty sử dụng lao động lãng phí hơn năm 2015 là 354 người do giá rị sản xuất năm 2016 giảm dẫn đến tổng doanh thu năm 2016 giảm trong khi đó lượng công nhân giảm không bù đắp được chi phí

Trong năm 2015 khối cán bộ quản lý chiếm 7,27% tổng số lao động, khối lao động sản xuất chiếm 92,73 % Năm 2016 khối cán bộ quản lý tăng lên 7,45% , khố sản xuất chiếm 92,55% Điều đó cho thấy năm 2016 công ty có sự thay đổi kết cấu lao động tuy nhiên mực thay đổi không đáng kể vẫn còn tình trạng lãng phí lao động Để tốt hơn cho việc hoạt động kinh doanh công ty câng có sự thay đổi hợp lý hơn để nang cao năng suất lao động và giảm giá thành sản phẩm.

Khối cán bộ quản lý Khối sản xuất

Hình 2-4: Biểu đồ thể hiện kết cấu lao động của công ty năm 2016

2.4.2 Phân tích mức độ đảm bảo về chất lượng lao động

Trong doanh nghiệp có nhiều người tham gia lao động, họ thực hiện những công việc khác nhau, mỗi công việc đòi hỏi trình độ kĩ thuật khác nhau Người lao động muốn đáp ứng được những công việc đó đòi hỏi cũng phải có trình độ kĩ thuật tay nghê tương ứng Để phân tích chất lượng lao động trong công ty ta có thể dùng nhiều chỉ tiêu để phân tích như: trình độ học vấn, trình độ văn hóa, tuổi đời… dưới đây ta sẽ đi sâu vào phân tích chất lượng lao động tại công ty a.Phân tích chất lượng lao động toàn công ty Để đánh giá được thực trạng chất lượng của công ty ta dựa vào bảng 2-13:

Do đăọc thù công ty TNHH MTV Đóng tàu Hạ Long là công ty đóng mới và sửa chữa tàu thủy do đó ta thấy số lượng cán bộ công nhân viên của công ty chủ yếu là công nhân kĩ thuật số lượng công nhân kĩ thậy chiếm đến 92,55% Công nhân có trình độ đại học cao đẳng chiếm đến 32,87% , trình độ trung caaos chiếm 9,65%, sơ cấp chiếm 15,69%, lao động phổ thông chiếm tỷ trọng tương đối cao34,43%.

Bảng phân tích chung chất lượng lao động toàn doanh nghiệp năm 2016

ST T Chỉ tiêu Tổng số Trình độ nghề nghiệp

(người) Trên ĐH Đại học- cao đẳng Trung cấp Sơ cấp LĐPT

I Khối cán bộ quản lý 95 3 65 27 - -

Trong đó số lượng khối văn phòng có trình độ trên đại học là 3 người, chủ yếu đó với một ngành kỹ thuật với sự đòi hỏi về trình độ chuyên môn cao nên số lượng công nhân có trình độ cao qua đào tạo với tỷ lệ đại học cao đẳng chiếm trên 30% như vậy ta thấy trình độ của công nhân trong khối sản xuất là tương đối tốt Hàng năm công ty đều cố các đợt huấn luyện và cử công nhân đi học thêm các lớp nghiệp vụ kĩ tuật để phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm cuả công ty đạt hiệu quả cao nhất. b.Phân tích chất lượng công nhân kĩ thuật của doanh nghiệp

Phân tích chất lượng công nhân kĩ thuật của công ty được thể hiện qua bảng 2-14. Bên cạnh việc quan tâm đến chất lượng của đội ngũ công nhân kĩ thuật cũng vô cùng quan trọng vị đây là lực lượng trực tiếp tham gia tạo ra giá trị sản lượng cho Công ty. Với yêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty, hàng năm công ty luôn chú trộng tới việc tổ chức đào tạo , thi nâng cao tay nghề cho công nhân kĩ thuật của công ty và đạt được kết quả tương đối tốt.

Dựa vào bảng 2-14 ta có nhận xét sau:

- Chất lượng công nhân trực tiếp sản xuất: 1180 người Trong đó chất lượng tay nghề làm việc được thống kê trong bảng 3-12:

Công ty có đội ngũ công nhân kỹ thuật có tay nghề cao nhiều năm kinh nghiệm đóng tầu, bậc thợ bình quân là 4,2 trong đó có rất nhiều công nhân lâu năm có trình độ bậc 6 bậc 7 đang công tác tại Công ty Ngoài ra Công ty còn có nhiều kỹ sư chuyên về lĩnh vực tàu thủy được cử đi học thêm về kĩ thuật tàu thủy tại Hà Lan, Công ty liên hệ với trường Đại học Hàng Hải đào tạo các lớp kĩ sư vỏ tàu, kĩ sư máy tàu Tại công ty hàng năm có tổ chứ các khóa đào tạo cho thợ hàn, thợ ống đào tạo bồi dưỡng thợ sơn và cử cán bộ CNV tham gia các khóa đào tạo ngắn hạn về quản lý sản xuấtngành về đóng tầu được đào tạo học tập ở trong và ngoài nước Với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ và tâm huyết gắn bó với nghề và trải qua nhiều năm kinh nghiệm thi công các sản phẩm cũng là một lợi thế cho Công ty khi tham gia cạnh tranh trên thị trường Đối với ngành đóng tầu chất lượng sản phẩm là yếu tố vô cùng quan trọng vì điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn của con người và hàng hóa Các chủ tầu thường rất cân nhắc đến chất lượng thi công, thương hiệu, uy tín của các Công ty đóng tầu khi lựa chọn ký kết hợp đồng Để có chất lượng sản phẩm tốt Công ty rất chú trọng đến yếu tố con người đặc biệt là việc không ngừng đào tạo để nâng cao trình độ tay nghề của CBCNV cũng như chế độ chính sách đãi ngộ thỏa đáng tạo sự gắn bó lâu dài của người lao động với Công ty.

Bảng phân tích chất lượng công nhân kĩ thuật toàn doanh nghiệp

1 Hàn vỏ phương tện thủy 66 5,59 1 9 12 15 9 12 8 7 4,36 62,34

2 Gò nóng tôn dày từ 4mm trở lên 56 4,75 0 8 8 11 9 9 11 7 4,64 66,33

4 Hỏa công dưới gầm tàu thủ, xà lan 35 2,97 7 5 0 11 6 0 6 7 3,80 54,29

5 Sửa chữa máu tàu sông 20 1,69 5 8 2 3 2 0 0 5 2,45 35,00

6 Sửa chữa lắp đặt hệ thống điện,đường ống trong tàu hầm thủy 111 9,41 11 22 18 19 0 12 29 7 4,14 59,20

10 Lái cẩu trục trong phân xưởng đúc cơ khí 22 1,86 0 3 6 6 3 1 3 7 4,09 58,44

12 Vận hành máy nén khí áp lực từ 8kg/cm2 32 2,71 2 6 9 2 6 5 2 7 3,84 54,91

13 Sơn vở phương tiện thủy 29 2,46 9 6 3 2 5 4 0 6 3,00 42,86

14 gõ gỉ các phương tiện vận tải thủy 53 4,49 11 10 5 9 9 8 1 7 3,43 49,06

15 Mài đá bằng máy, bằng tay 113 9,58 12 31 11 20 11 13 15 7 3,76 53,73

18 Sĩ quan , thuyền viên vận tải sông có công suất 90CV trở lên 83 7,03 0 2 11 12 21 17 20 7 5,20 74,35

19 Thủy thủ, thuyền viên thợ máy tàu lai dắt 27 2,29 0 0 5 0 9 11 2 7 5,19 74,07

20 Lái xe vận tải trọng lượng 20T trở lên 47 3,98 2 6 5 11 12 11 0 6 4,23 60,49

22 Lái xe nâng cỡ nhỏ 21 1,78 9 5 5 2 0 0 0 4 2,00 28,57

23 lái xe nâng cỡ lớn 22 1,86 0 1 5 3 1 9 3 7 4,95 70,78

2.4.3 Phân tích năng suất lao động

Năng suất lao động là một chỉ tiêu quan trọng Năng suất lao động biểu hiện là khối lượng (giá trị) sản phẩm do một công nhân làm ra trong một đơn vị thời gian. Trong một ý nghĩa rộng hơn thì đó là chi phí tổng hợp lao động xã hội tức là bao dồm cả lao động vật hóa và lao động sông trên một đơn vị sản phẩm.

Khi phân tích năng suất lao động thì mục tiêu của các doang nghiệp là phải làm sao nâng cao được năng suất lao động Tăng năng suất lao động làm cho doanh nghiệp phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế, tạo ra nguồn tích lũy cải thiện đời sống cho người lao động và tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước.

Số liệu và kết quả tính toán năng suất lao động chung toàn công ty được thể hiện qua bảng 2-15 Do đặc thù công ty là hoạt động đóng mới và sửa chữa tàu thủy nên việc phân tích năng suất lao dộng theo đơn vị hiện vật không thể chính xác do vậy ta sử dụng chỉ tiêu giá trị để tính toán trong bảng 2-15

Phân tích giá thành sản phẩm

Gia thành là chỉ tiêu tổng hợp tất cả các chi phí cần thiết để tạo ra sản phẩm nó là một trong những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh phản ánh trình độ kỹ thuật, trình độ tổ chức sản xuất, quản lý, tổ chức lao động tiền lương của Công ty.

Chi phí sản xuất là sự phát sinh việc sử dụng các yếu tố chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh Việc tính toán đúng, đủ chi phí bỏ ra sẽ giúp cho doanh nghiệp hình dung ra kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Bởi vậy việc phân tích đánh giá, tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng tới giá thành và giá bán sản phẩm cho phép doanh nghiệp biết được khả năng sẵn có của mình để doanh nghiệp đưa ra các quyết định quản lý chi phí giá thành và định giá bán sao cho tổng mức lợi nhuận đạt cao nhất. Đứng trên góc độ quản lý, để hạ giá thành sản phẩm cần phải biết rõ nguồn gốc hay con đường hình thành của nó, nội dung cấu thành.

Phân tích giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất to lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh Nó cung cấp cho các nhà quản lý doanh nghiệp thông tin cần thiết để đề ra các quyết định kinh doanh, nhất là các quyết định liên quan đến việc lựa chọn mặt hàng, xác định giá bán, số lượng sản xuất, thu mua, thị trường tiêu thụ Vì giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm luôn là mục tiêu quan trọng nhất đối với kinh doanh.

2.5.1 Phân tích chung giá thành sản phẩm theo yếu tố chí phí

Phân tích giá thành theo yếu tố chi phí cho biết kết cấu giá thành của các chi phí lao động, tư liệu lao động Nó không chỉ phản ánh trình độ sản xuất thủ công hay cơ

Qua số liệu trong bảng 2-17 cho thấy giá thành đơn vị năm 2016 của hầu hết các yếu tố chi phí đều giảm so với năm 2015, tổng giá thành đã giảm 535.134.058.315

Bảng 2-15: bảng phân tích chung giá thành sản phẩm theo yếu tố chi phí

STT Yếu tố chi phí TH2015

SS TH2016/TH2015 SS TH2016/KH2016

So sánh giản đơn So sánh giản đơn (đồng) ± Chỉ số

I Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp 1.039.458.576.787 1.005.325.365.963 368.209.168.919 (671.249.407.868) 35,42 (637.116.197.044) 36,63

II Nhân công trưc tiếp 102.839.909.422 102.565.845.235 108.590.007.315 5.750.097.893 105,59 6.024.162.080 105,87 III Chi phí sản xuất chung 133.530.094.425 150.232.145.325 263.895.346.085 130.365.251.660 197,63 113.663.200.760 175,66

5 Chi phí bằng tiền khác 114.645.447.417 135.685.262.595 250.187.883.498 135.542.436.081 218,23 114.502.620.903 184,39

Tổng doanh thu 1.408.896.402.297 1.382.353.582.149 982.342.610.734 (426.553.791.563) 69,72 (400.192.971.415) 71,05 đồng so với năm 2015 tương đương giảm 41,94 % So vơi kế hoạch tổng giá thành công ty giảm 517.428.834.204 tương ứng giảm 41,13% chủ yếu giảm do chi phí nguyên vật liệu (giảm 671.249.407.868 đồng so với năm 2015) Trong năm 2016 giá trị sản xuất tạo ra giảm đi đồng nghĩa với sản lượng sản phẩm sản xuất ra trong năm giảmdo đó chi phí về nguyên vật liệu giảm theo

Tuy nhiên bên cạnh đó chi phí nhân công tăng 5.750.097.893 đồng so với năm 2015.Chi phí tiền lương trong giá thành đơn vị tăng trong khi đó số lượng lao động giảm cho thấy việc Công ty tổ chức sản xuất, bố trí nhân lực chưa hợp lý làm tăng quỹ iền lương Ngoài ra nguyên nhân chi phí nhân công tăng là do tiền lương tối thiểu được nhà nước điều chỉnh tăng làm tiền lương bình quân tăng dẫn đến chi phí nhân công tăng

Ngoài ra chi phí sản xuất chung năm 2016 tăng 130.365.251.660 đồng so với năm 2015 và mức tăng chủ yếu do chi phí bằng tiền khác tăng so với năm 2015 Công ty cầncó phương hướng xác định để điều chỉnh các chi phí sao cho hợp lý không bị chênh lệch quá nhiêu so với thị trường.

2.5.2 Phân tích kết cấu giá thành

Việc phân tích chỉ tiêu này sẽ giúp cho doanh nghiệp biết được yếu tố chi phí nào chiếm tỉ trọng cao trong giá thành sản phẩm, mức độ quan trọng của từng yếu tố chi phí trong giá thành Qua đó giúp doanh nghiệp có những điều chỉnh hợp lý để giá thành sản phẩm sản xuất ra thấp nhất có thể, đem lại hiệu quả kinh tế cho Công ty Để biết rõ hơn về kết cấu giá thành ta dựa vào bảng phân tích 2-18

Qua bảng phân tích cho thấy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng cao nhất chiếm 49,71% Tuy nhiên ở năm thực hiện 2016 tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp giảm so với năm 2015 Ở năm 2015 chi phí nguyên vật liệu trưc tiếp là 1.039 458.579.787 đồng chiếm tỷ lệ 81,47% đến năm 2016 chi phí nguyên vật liệu trức tiếp giảm xuống còn 368.209.168.919 đồng tương ứng đạt 49,71% tỷ trọng tổng giá thành Chi phí guyên vật liệu trực tiếp giảm làm chi phí sản xuất chung tăng Năm

2015 chi phí sản xuất chung chiếm tỷ trọng 10,47% tổng giá thành tuy nhiên đến năm

2016 tỷ trọng chi phí sản xuất chung tăng lên 35,63% Nguyên nhân làm chi phí sản xuất chung tăng là so tawg từ các nguồn chi phí bằng tiền khác Năm 2015 chi phí khác là 114.645.447.417 đồng với tỷ trọng trong tổng giá thành là 8,99% thì đến năm 2016 chi phí bằng tiền khác tăng lên là 250.187.883.498 đồng với tỷ trọng lên tới 33,87% tổng giá thành.chi phí bằng tiền khác tăng dẫn đến chi phí sản xuất chung tăng

.bảng phân tích két cáu giá thành của doanh nghiệp

STT Yếu tố chi phí

TH2015 KH2016 TH2016 SS TH2016/TH2015 SS TH2016/KH2016

Số tiền (đồng) trọng Tỉ (%)

Số tiền (đồng) trọng Tỉ (%)

Số tiền (đồng) trọng Tỉ (%)

SS về số tiền (đòng)

SS về số tiền (đồng)

I Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp 1.039.458.576.787 81,47 1.005.325.365.963 79,91 368.209.168.919 49,71 (671.249.407.868) 35,42 -31,76 (637.116.197.044) 36,63 -

II Nhân công trưc tiếp 102.839.909.422 8,06 102.565.845.235 8,15 108.590.007.315 14,66 5.750.097.893 105,59 6,6 6.024.162.080 105,87 6,51

III Chi phí sản xuất chung 133.530.094.425 10,47 150.232.145.325 11,94 263.895.346.085 35,63 130.365.251.660 197,63 25,16 113.663.200.760 175,66 23,69

Ngoài ra so với năm 2015 chi phí nhân công trực tiếp cũng chiến tỷ trọng tương đối cao trong tổng giá thành Năm 2015 chí phí nhân công trực tiếp là

102.839.909.422 đồng chiếm tỷ trọng 8,06% thì sang đến năm 2016 chi phí nhân công trực tiếp tăng lên là 108.590.007.315 đồng và chiếm tỷ trọng 14,66% tổng giá thành sản phẩm

2.5.3 Phân tích mức giảm và tỉ lệ giảm giá thành

Trong kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, các doanh nghiệp thường đặt ra nhiệm vụ giảm giá thành so với năm trước thông qua việc xác lập giá thành đơn vị thấp hơn so với năm trước đối với các sản phẩm so sánh được.

Giảm giá thành luôn là mục tiêu của các doanh nghiệp, để có khả năng cạnh tranh hơn và nâng cao hiệu quả kinh tế Với đặc thù riêng của ngành, giá thành có xu hướng tăng cùng với sản lượng khai thác ra Vì vậy, giảm giá thành luôn được công ty quan tâm Để đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành của công ty sử dụng hai chỉ tiêu là mức giảm giá thành và tỷ lệ giảm giá thành.

Mức giảm và tỷ lệ giảm giá thành là hai chỉ tiêu tính mức độ tiết kiệm của giá thành kỳ phân tích so với kỳ gốc Để phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành ta dùng hai chỉ tiêu: mức giảm biểu hiện bằng số tuyệt đối và tỷ lệ giảm biểu hiện bằng số tương đối (%).

Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

Phân tích tình hình tài chính là tổng hợp đánh giá các hoạt động kinh doanh của Công ty bằng các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở báo cáo tài chính Hoạt động tài chính gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời cũng có tính độc lập nhất định, giữa chúng luôn có các ảnh hưởng qua lại Hoạt động sản xuất kinh doanh là một tiền đề cho một tài chính tốt và ngược lại hoạt động tài chính cũng có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Các kết quả của phân tích tài chính được thể hiện trên báo cáo kế toán định kịnh kỳ, có tính lịch sử Việc phân tích tài chính phải dựa vào các số liệu đó để đưa ra các kết luận chính xác

Nói chung, mục đích của việc phân tích tài chính là đánh giá tiềm lực, sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời và khả năng phát triển của doanh nghiệp. Những người quan tâm đến kết quả phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp bao gồm : các cơ quan quản lý, ngân hàng, cơ quan thuế, hội đồng quản trị doanh nghiệp, ban giám đốc , nhà đầu tư, các cổ đông, cả người cho vay và cả người lao động của doanh nghiệp Ngoài ra còn có đối thủ cạnh tranh và khách hàng

Trên góc độ riêng, mỗi đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp đều cần đến những thông tin đáp ứng các nhu cầu của mình Chẳng hạn đối với lãnh đạo doanh nghiệp thì mối quan tâm hàng đầu khi phân tích là khả năng sinh lời và trả nợ của doanh nghệp sau đó hàng loạt các chỉ tiêu khác như: chi phí sản xuất, công ăn việc làm, số lượng và chất lượng sản phẩm … các nhà đầu tư vào doanh nghiệp , dự định đầu tư vào doanh nghiệp.

Các mối quan tâm có thể thỏa mãn thông qua phân tích tài chính của doanh nghiệp Tuy nhiên tùy theo yêu cầu và mục đích mà các vấn đề phân tích đặt ra có thể khác nhau Mặc dù về cơ bản là các phân tích qua tâm đến tiềm lực tài chính , khả năng sinh loiwg và mức độ rủi ro tài chính quyết định đến đánh giá được vấn đề chủ yếu nhất của tình hình tài chính của doanh nghiệp, như tình hình đảm bảo nguồn vốn sản xuất kinh doanh, khả năng thanh toán và hiệu quả sử dụng vốn.

Tác dụng chủ yếu của phân tích tài chính là giúp người ra quyết định đánh giá đúng thực trạng của tình hình tài chính của doanh nghiệp để từ đó đưa ra quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn phương án tối ưu cho hoạt động sản xuất kinh doanh Để làm rõ hơn về tình hình tài chính của công ty ta tiến hành đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua bản cân đối kế toán

2.6.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua phân tích tổng hợp bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản hiện có và nguồn vốn hình thành nên tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định dưới hình thái tiền tệ Dựa vào bảng cân đối kế toán có thể đánh giá tổng quát về tình hình hoạt động tài chính, về năng lực tài chính, khả năng chủ động về vốn, về trình độ sử dụng tài sản của doanh nghiệp đối với các khoản nợ, các khoản vay Từ các bảng cân đối kế toán tại thời điểm 31/12/2015 và 31/12/2016 kèm theo phụ lục ta có bảng phân tích cân đối kế toán dẫn ra ở bảng 2-19 a.Phần tài sản

Tổng tài sản của Công ty cuối năm 2016 giảm 318.862.975.980 đồng tương ứng giảm 11,28% so với đầu năm Nguyên nhân tổng tài sản giảm do tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn giảm

Tài sản ngắn hạn năm 2016 giảm so với năm 2015 Đầu năm 2016 tài sản ngắn hạn đạt 1.759.148.130.738 đồng thì tới cuối năm 2016 tài sản ngắn hạn chỉ còn 1.508.730.074.347 đồng tương ứng giảm 318.862.975.980 đồng và giảm 11,28%. Nguyên nhân dẫn đến TSNH giảm là do Hàng tồn kho cuối năm 2016 giảm 342.364.599.689 đồng so với đầu năm 2016, tương ứng giảm 62.71% Nguyên nhân giảm hàng tồn kho năm 2016 là do hàng mua đang đi đường giảm, nguyên vật liệu tồn kho giảm Điều này cho thấy tình hình hàng tồn kho của Công ty cuối năm giảm nhiều chứng tỏ Công ty đã làm rất tốt dự trữ nguyên vật liệu tránh làm ứ đọng tài sản

Tiền và các khoản tương đương tiền cuối năm 2016 giảm 96.430.878.306 đồng so với đầu năm 2016 tương ứng giảm 26.04% Nguyên nhân khoản này giảm là do các tiền gửi tiết kiệm dưới 3 tháng của Công ty giảm.

Tài sản ngắn hạn khác đầu năm 2016 là 34.971.533.028 đồng tuy nhiên cuối năm

2016 không còn xuất hiện nữa.

Ngoài ra có các khoản phải thu ngắn hạn tăng do phải thu của khách hàng và phải thu theo tiến hợp đồng tăng lên Các khoản phải thu ngắn hạn tăng dẫn đến lượng tiền bị khách hàng chiếm dụng tăng Đối với công ty khi đang trong giai đoạn khó khăn về

Bảng đánh giá chung tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua bảng cân đối kế toán

Số đầu năm Số cuối năm SS CN 2016/ĐN 2016

Số tiền (đồng) trọng Tỷ (%)

Số tiền (đồng) trọng Tỷ (%)

I Tiền và các khoản tương đương tiền 370.321.093.571 13,11 273.890.215.265 10,93 -96.430.878.306 73,96 -2,18

2 Các khoản tương đương tiền 321.100.000.000 11,36 224.184.711.985 8,94 -96.915.288.015 69,82 -2,42

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - 0,00 - 0,00 0,00

III Các khoản phải thu ngắn hạn 837.884.430.568 29,65 1.031.233.385.209 41,14 193.348.954.641 123,08 11,48

1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 349.340.857.395 12,36 463.825.719.720 18,50 114.484.862.325 132,77 6,14

2 Trả trước cho người bán ngắn hạn 56.879.218.054 2,01 55.725.572.664 2,22 -1.153.645.390 97,97 0,21

3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 0,00 0,00 0 0,00

4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng XD 240.903.493.502 8,53 350.959.288.699 14,00 110.055.795.197 145,68 5,47

5 Phải thu về cho vay ngắn hạn 1.952.708.290 0,07 1.952.708.290 0,08 0 100,00 0,01

6 Phải thu ngắn hạn khác 473.281.251.862 16,75 443.243.194.371 17,68 -30.038.057.491 93,65 0,93

7 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) -284.473.098.535 -10,07 -284.473.098.535 -11,35 0 100,00 -1,28

8 Tài sản thiếu chờ xử lý 0,00 0,00 0 0,00

2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) -73.351.007.568 -2,60 -60.032.340.939 -2,39 13.318.666.629 81,84 0,20

V Tài sản ngắn hạn khác 4.971.533.028 0,18 - 0,00 -0,18

1 Chi phí trả trước ngắn hạn 0 0,00 0 0,00 0 0,00

2 Thuế GTGT được khấu trừ 4.971.533.028 0,18 0,00 -4.971.533.028 0,00 -0,18

I Các khoản phải thu dài hạn - 0,00 - 0,00 0,00

II Tài sản cố định 1.051.983.649.841 37,23 990.108.770.098 39,50 -61.874.879.743 94,12 2,27

1 Tài sản cố định hữu hình 1.036.335.055.489 36,67 976.642.150.600 38,96 -59.692.904.889 94,24 2,28

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) -848.387.495.739 -30,02 -901.765.602.352 -35,97 -53.378.106.613 106,29 -5,95

2 Tài sản cố định thuê tài chính 15.648.594.352 0,55 13.466.619.498 0,54 -2.181.974.854 86,06 -0,02

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) -20.212.344.136 -0,72 -22.394.318.990 -0,89 -2.181.974.854 110,80 -0,18

3 Tài sản cố định vô hình - 0,00 - 0,00 0,00

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) -3.355.788.133 -0,12 -3.355.788.133 -0,13 0 100,00 -0,02

III Bất động sản đầu tư - 0,00 - 0,00 0,00

IV Tài sản dở dang dài hạn 3.285.167.331 0,12 299.032.525 0,01 -2.986.134.806 9,10 -0,10

1 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn - 0,00 - 0,00 0,00

2 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 3.285.167.331 0,12 299.032.525 0,01 -2.986.134.806 9,10 -0,10

V Đầu tư tài chính dài hạn 10.242.077.090 0,36 7.472.047.834 0,30 -2.770.029.256 72,95 -0,06

1 Đầu tư vào công ty con 10.749.756.274 0,38 10.749.756.274 0,43 0 100,00 0,05

2 Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết 0,00 0,00 0 0,00

3 Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 20.491.077.000 0,73 20.491.077.000 0,82 0 100,00 0,09

4 Dự phòng giảm giá đầu tư t.chính dài hạn (*) -20.998.756.184 -0,74 -23.768.785.440 -0,95 -2.770.029.256 113,19 -0,21

5 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 0,00 0,00 0 0,00

VI Tài sản dài hạn khác 1.068.217.365 0,04 254.341.581 0,01 -813.875.784 23,81 -0,03

1 Chi phí trả trước dài hạn 1.068.217.365 0,04 254.341.581 0,01 -813.875.784 23,81 -0,03

1 Phải trả người bán ngắn hạn 342.683.781.300 12,13 303.547.791.787 12,11 -39.135.989.513 88,58 -0,02

2 Người mua trả tiền trước 663.287.899.842 23,47 357.550.687.470 14,26 -305.737.212.372 53,91 -9,21

3 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 35.706.729.195 1,26 53.971.299.281 2,15 18.264.570.086 151,15 0,89

4 Phải trả người lao động 6.648.241.475 0,24 5.744.960.532 0,23 -903.280.943 86,41 -0,01

5 Chi phí phải trả ngắn hạn 2.108.933.607.143 74,63 2.529.760.088.447 100,91 420.826.481.304 119,95 26,28

11 Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ 0,00 0,00 0 0,00

1 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 162.642.579.077 5,76 1.480.917.561.392 59,07 1.318.274.982.315 910,53 53,32

1 Vốn góp của chủ sở hữu 793.135.509.418 28,07 793.135.509.418 31,64 0 100,00 3,57

2 Quỹ đầu tư phát triển 17.358.197.353 0,61 17.358.197.353 0,69 0 100,00 0,08

3 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối -5.183.826.588.494 -183,45 -5.556.093.417.295 -221,64 -372.266.828.801 107,18 -38,18

- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước -4.696.104.187.719 -166,19 -5.183.826.588.494 -206,79 -487.722.400.775 110,39 -40,59

- LNST chưa phân phối kỳ này -487.722.400.775 -17,26 -372.266.828.801 -14,85 115.455.571.974 76,33 2,41

4 Nguồn vốn đầu tư XDCB 63.000.000 0,00 63.000.000 0,00 0 100,00 0,00

II Nguồn kinh phí và quỹ khác - 0,00 - 0,00 0,00

Tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng 37,75% trong tổng tài sản tương ứng giảm 2,07% so với đầu năm Trong đó các loại tài sản cố định luôn chiếm tỷ trọng khá cao trong tài sản là 39.5% tổng tài sản do đặc thù của Công ty hoạt động trong ngành xây dựng, các khoản đầu tư cho máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, truyền dẫn là rất lớn.

Tài sản dài hạn của công ty cuối năm so với đầu năm giảm 68.444.919.589 đồng trong đó nguyên nhân dẫn đến tài sản dài hạn giảm là do sự giảm đi của TSCĐ. Cuối năm 2016 TSCĐ giảm 5,88% so với đầu năm Ngoài ra nguyên nhân dẫn đến tài sản dài hạn giảm do các khoản đầu tư tài chính dài hạn giảm và tài sản dài hạn khác giảm Tuy nhiên do tỷ trọng các khoản đầu tư tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác tương đối thấp nên sự ảnh hưởng của nó đến tổng tài sản không nhiều b.Phần nguồn vốn

Tổng nguồn vốn của Công ty cuối năm 2016 so với đầu năm 2016 là 2.506.864.266.385 đồng giảm 11,28% so với đầu năm 2016 Cuối năm 2016 tỷ trọng của nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong cơ cấu tổng nguồn vốn có thay đổi nhưng chưa có sự chuyển biến tích cực Ta thấy , nguồn vốn kinh doanh của công ty hiện nay chủ yếu từ các khoản vay Mặc dù công ty vẫn tiến hành sản xuất kinh doanh tuy nhiên nếu tiếp tục duy trì cơ cấu nguồn vốn như này công ty sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản đi vay Và với cơ cấu nguồn vốn như này việc đi vay cũng như huy động vốn của công ty trong thời gian tới sẽ gặp rất nhiều khó khăn.

Nợ phải trả chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấu nguồn vốn của công ty Do nguồn vốn chủ sở hữu của công ty bị âm nên trong tỷ trọng nợ phải trả lên tới 254,77% Tỷ trọng nợ phải trả cuối năm 2016 giảm so với đầu năm 34.54 % trong đó nợ ngắn hạn chiếm 249,01% trong cơ cấu nguồn vốn và tỷ trọng nợ ngắn hạn tăng 18.17% và Nợ ngắn hạn tăng do ở thời điểm đầu năm 2016 khỏan nợ dài hạn đến hạn trả tăng.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH

Căn cứ lựa chọn đề tài

3.1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra những khó khăn và thử thách cho các doanh nghiệp Trong bối cảnh đó, để có thể khẳng định được mình mỗi doanh nghiệp cần phải nắm vững tình hình cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Để đạt được điều đó, các doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến tình hình tài chính vì nó quan hệ trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lại.

Việc thường xuyên tiến hành phân tích tài chính sẽ giúp cho các doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp cũng như xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn, nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thông tin có thể đánh giá được tiềm năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như những rủi ro và triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp để họ có thể đưa ra những giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng công tác quản lý kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp là việc vận dụng tổng thể các phương pháp phân tích khoa học để đánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp, đánh giá mức độ rủi ro, chất lượng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đánh giá khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp cho các đối tượng quan tâm tới doanh nghiệp nắm vững được thực trạng tài chính trong tương lai cũng như những rủi ro tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải, qua đó đề ra các quyết định phù hợp với lợi ích của họ.

Có rất nhiều đối tượng quan tâm và sử dụng thông tin kinh tế, tài chính của doanh nghiệp Mỗi đối tượng quan tâm theo góc độ và mục tiêu khác nhau Do nhu cầu về thông tin tài chính doanh nghiệp rất đa dạng, đòi hỏi phân tích hoạt động tài chính phải được tiến hành bằng nhiều phương pháp khác nhau để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của từng đối tượng Điều đó, một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho phân tích hoạt động tài chính ra đời, ngày càng hoàn thiện và phát triển hơn.

Các đối tượng sử dụng thông tin tài chính khác nhau sẽ đưa ra các quyết định với

Là người trực tiếp quản lý, điều hành doanh nghiệp, nhà quản lý hiểu rõ nhất tài chính trong doanh nghiệp, do đó họ có nhiều thông tin phục vụ cho việc phân tích. Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp đối với nhà quản lý nhằm đáp ứng những mục tiêu sau:

- Tạo ra các chu kỳ đều đặn để đánh giá hoạt động quản lý trong giai đoạn đã qua, việc thực hiệncân bằng tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và rủi ro tài chính trong hoạt động của doanh nghiệp…

- Đảm bảo cho các quyết định của Ban giám đóc phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp, như quyết định về đầu tư, tài trợ, phân phối lợi nhuận,…

- Cung cấp thông tin cơ sở cho những dự đoán tài chính.

- Căn cứ để kiểm tra, kiểm soát hoạt động, quản lý trong doanh nghiệp.

Như vậy việc phân tích tài chính làm rõ điều quan trọng của dự đoán tài chính, mà dự đoán tài chính là nền tảng của hoạt động quản lý, làm sáng tỏ không chỉ chính sách tài chính mà còn làm sáng tỏ các chính sách chung trong doanh nghiệp.

 Phân tích hoạt động tài chính đối với các nhà đầu tư.

Các nhà đầu tư là những người giao vốn của mình cho doanh nghiệp quản lý sử dụng, được hưởng lợi và cũng chịu rủi ro Đó là những cổ đông, các cá nhân hoặc các đơn vị, doanh nghiệp khác Các nhà đầu tư quan tâm đến yêu tố rủi ro, lãi suất và khả năng thanh toán, họ cần biết đến tình hình thu nhập của chủ sở hữu và giá trị tăng thêm của vốn đầu tư Do đó họ quan tâm tới kết quả của phân tích tài chính để đánh giá tình hình, thực trạng kinh doanh và cũng như nhận biết về khả năng sinh lời của doanh nghiệp Ngoài ra phân tích tình hình tài tài chính của doanh nghiệp là một trong những căn cứ giúp họ ra quyết định hợp tác liên doanh, ra quyết định nên bỏ vốn đầu tư vào thì quy mô đầu tư như thế nào là hợp lý…

 Phân tích tài chính đối với các nhà đầu tư tín dụng.

Các nhà đầu tư tín dụng là những người cho doanh nghiệp vay vốn để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất – kinh doanh Khi cho vay, họ phải biết chắc được khả năng hoàn trả tiền vay Thu nhập của họ là lãi suất tiền cho vay Do đó, phân tích hoạt động tài chính đối với người cho vay là xác định khả năng hoàn trả nợ của khách hàng Tuy nhiên, phân tích đối với những khoản cho vay dài hạn và những khoản cho vay ngắn hạn có những nét khác nhau. Đối với những khoản cho vay ngắn hạn, nhà cung cấp tín dụng ngắn hạn đặc biệt quan tâm đến khả năng thanh toán ngay của doanh nghiệp Nói cách khác đi là khả năng ứng phó của doanh nghiệp khi nợ vay đến hạn trả Đối với các khoản cho vay dài hạn, nhà cung cấp tín dụng dài hạn phải tin chắc khả năng hoàn trả và khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà việc hoàn trả vốn và lãi lại tùy thuộc vào khả năng sinh lời này.

 Phân tích hoạt động tài chính đối với những người hưởng lương trong doanh nghiệp.

Người hưởng lương trong doanh nghiệp là người lao động trong doanh nghiệp, có nguồn thu nhập chính từ tiền lương đươc trả Bên cạnh thu nhập từ tiền lương, một số lao động còn có một phần góp vốn nhất định trong doanh nghiệp Vì vậy, ngoài thu nhập từ tiền lương được trả họ còn có tiền lời được chia Cả hai khoản thu nhập này phụ thuộc và kết quả hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp Do đó, phân tích tình hình tài chính giúp họ định hướng việc làm ổn định và yên tâm dốc sức vào hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp tùy theo công việc được phân công

Từ những vấn đề nêu trên, cho thấy : phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp là công cụ hữu ích được dùng để xác định giá trị kinh tế, để đánh giá mặt mạnh mặt yếu của doanh nghiệp, tìm ra nguyên nhân khách quan và chủ quan, giúp cho từng đối tượng lựa chọn và đưa ra được những quyết định phù hợp với mục đích mà họ quan tâm.

Có 2 mục đích hoặc mục tiêu trung gian trong phân tích báo cáo tài chính, đồng thời là mối quan tâm cho mọi nhà phân tích thông minh.

Thứ nhất, mục đích ban đầu của việc phân tích tài chính là nhằm để hiểu được các con số hoặc để nắm chắc các con số, tức là sử dụng các công cụ phân tích như là một phương tiện hỗ trợ để hiểu rõ các số liệu tài chính trong báo cáo Như vậy người ta có thể đưa ra nhiều biện pháp phân tích khác nhau nhằm để miêu tả những quan hệ có nhiều ý nghĩa và chắt lọc thông tin từ các dữ liệu ban đầu.

Thứ hai, phân tích tài chính là cung cấp thông tin có tính chất hệ thống về hoạt động tài chính và quản lí tài chính của Công ty trong khoảng thời gian, góp phần vào quá trình nghiên cứu những biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong những năm tới Phân tích tài chính là đánh giá tiềm lực, sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai Vì vậy, phân tích tài chính được sử dụng như một công cụ chủ yếu Mặt khác, trong một

 Hoạt động tài chính phải giải quyết hết các mối quan hệ kinh tế thể hiện qua việc thanh toán với các đơn vị có liên quan, mối quan hệ này sẽ được cụ thể hóa trong các chỉ tiêu đánh giá về mặt lượng, chất và thời gian.

Phân tích tình hình tài chính của Công ty

3.2.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty Đánh giá khía quát tình hình tài chính nhằm xác định thực trạng và sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, biết được mức độ độc lập về mặt tài chính cũng như những khó khăn về tài chính mà doanh nghiệp đang phải đương đầu, nhất là lĩnh vực thanh toán Qua đó các nhà quản lý có thể đề ra các quyết định cần thiết về đầu tư, hợp tác, liên doanh, liên kết, mua bán, cho vay …… Đánh giá chung tình hình tài chính là việc dựa trên những dữ liệu tài chính trong quá khứ và hiện tại của doanh nghiệp để tính toán và xác định các chỉ tiêu phản ánh thực trạng và an ninh tài chính của doanh nghiệp Mục đích của đánh giá chung tình hình tài chính là đưa ra những nhận định sơ bộ, ban đầu về thực trạng tài chính và sức mạnh tài chính của doanh nghiệp.

1 Phân tích tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán a Phân tích tình hình biến động về quy mô các khoản mục trong bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát giá trị tài sản hiện có và nguồn vốn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định Các số liệu phản ánh trên bảng cân đối kế toán được sử dụng làm tài liệu chủ yếu khi phân tích tổng tài sản, nguồn vốn và kết cấu tài sản, nguồn vốn.

Có thể nói rằng báo cáo tài chính là một công cụ quan trọng trong quản lý doanh nghiệp, là tài liệu không thể thiếu được trong việc cung cấp thông tin tài chính phục vụ cho việc ra quyết định hợp lý của đối tượng quan tâm Và để đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty giai đoạn 2012– 2015, ta đi xem xét sự biến động về quy mô của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán trong 5 năm được tập hợp trong bảng 3-1.

Qua bảng phân tích tình hình biến động về quy mô của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán ( bảng 3-1) ta thấy:

*Phân tích tình hình biến động về quy mô của Tài sản

Tổng tài sản của công ty qua 5 năm có biến động không đều tuy nhiên đang có dấu hiệu giảm xuống Tổng tài sản bình quân giai đoạn 2012-2016 đạt 3.086.172 triệu đồng với tốc độ phát triển trong 5 năm đạt 93,28%

Tài sản của công ty gồm 2 loại tài sản ngắn hạn(TSNH) và tài sản dài hạn (TSDH) Hai thành phần này cấu thành và có ảnh hưởng trực tiếp đến tổng tài sản Để biết được sự ảnh hưởng của TSNH và TSDH đến tổng tài sản của công ty như thế nào ta đi phân tích sự biến động cụ thể của từng loại như sau:

TSNH của công ty qua 5 năm có sự biến động tương đối lớn Giá trị bình quân cả giai đoạn của TSNH trong 5 năm đạt 1.887.046 triệu đồng tương ứng giảm qua các năm Tốc độ phát triển bình quân đạt 93,62 % Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi củaTSNH là so các yếu tố cấu thành nên TSNH có sự thay đổi qua các năm Đặc biệt nguyên nhân dẫn đến TSNH giảm trong giai đoạn này là do mức giảm tương đối lớn của hàng tồn kho Hàng tồn kho ở năm 2012 cuối năm 2012 so với đầu năm tăng tuy nhiên sang năm 2013 có dấu hiệu giảm Đặc biệt đến năm 2014 giảm mạnh, năm 2014 chỉ đạt 59,08% so với năm 2013 Và mức giảm của hàng tồn kho của những năm sau tương đối lớn năm 2015 chỉ chiếm 63,5% so với năm 2014, năm 2016 đạt 89,54% so

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VỀ QUI MÔ CỦA TÀI SẢN TRONG BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Số tiền (triệu đồng) SS TH13/TH12 SS TH14/TH13 SS TH15/TH14 SS TH16/TH15 Bình quân giai đoạn ĐN 2012 (tr.đồng) CN2012

Tốc độ phát triển (%) TÀI SẢN 3.522.478 3.520.477 3.265.543 2.804.444 2.825.725 2.506.861 (128.468) 96,35 (358.017) 89,45 (219.909) 92,75 (148.792) 94,71 3.086.172 93,28

I Tiền và các khoản tương đương tiền 190.138 201.741 435.987 514.509 370.321 273.889 122.925 162,74 156.384 149,04 (32.833) 93,09 (120.310) 72,81 350.914 113,23

2 Các khoản tương đương tiền 74.115 151.150 420.740 500.664 321.100 224.184 173.313 253,87 174.757 161,12 (49.820) 89,19 (138.240) 66,36 308.561 124,73

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 2.261 - 31.970 - - - 14.855 1413,98 - 100,00 (15.985) 0,00 - 6.620 0,00

2 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) - (1.952) (1.952) (1.952) - - (976) 200,00 - 100,00 976 50,00 976 0,00 (1.171) 0,00

III Các khoản phải thu ngắn hạn 799.642 661.147 545.532 737.519 837.884 1.031.233 (127.055) 82,60 38.186 106,33 146.176 122,79 146.857 118,64 739.504 106,36

1 Phải thu của khách hàng 374.473 390.305 393.808 384.388 349.341 463.826 9.668 102,53 (2.959) 99,25 (22.234) 94,29 39.719 110,83 387.398 101,55

3 Phải thu nội bộ ngắn hạn - - - - - - - - - - - 0,00

4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng - - 34.123 80.634 240.903 350.959 17.062 40.317 336,30 103.390 280,19 135.163 184,07 106.228 0,00

5 Phải thu về cho vay ngắn hạn - - - - 1.953 1.952 - - 977 976 199,95 586 0,00

6 Các khoản phải thu khác 384.545 384.852 380.820 402.627 473.281 443.243 (1.863) 99,52 8.888 102,32 46.231 111,80 20.308 104,64 411.095 104,47

7 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) (56.919) (323.347) (323.347) (317.020) (284.473) (284.473) (133.214) 170,06 3.164 99,02 19.437 93,93 16.274 94,59 (283.777) 110,60

2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) (113.503) (250.476) (73.351) (73.351) (73.351) (60.032) 20.076 88,97 88.563 45,30 - 100,00 6.660 90,92 (111.459) 77,80

V Tài sản ngắn hạn khác 79.676 93.441 10.705 119.916 4.971 - (34.486) 60,16 13.238 125,42 (2.867) 95,61 (59.958) 3,98 53.774 41,16

1 Chi phí trả trước ngắn hạn - - - - - - - - - - - 0,00

2 Thuế GTGT được khấu trừ 76.156 92.247 1.647 5.728 4.971 - (37.255) 55,76 (43.260) 7,85 1.662 145,07 (2.864) 46,46 28.534 41,45

3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 3.274 644 - - - - (1.637) 16,44 (322) 0,00 - - 456 0,00

4 Tài sản ngắn hạn khác 246 550 9.058 114.188 - - 4.406 1207,04 56.819 1282,74 (4.529) 92,65 (57.094) 0,00 24.784 0,00

I Các khoản phải thu dài hạn - - - - - - - - - - - 0,00

II Tài sản cố định 1.401.830 1.281.042 1.182.430 1.122.997 1.051.983 990.108 (109.700) 91,82 (79.023) 93,58 (65.224) 94,34 (66.445) 93,89 1.166.884 93,40

1 Tài sản cố định hữu hình 1.364.799 1.246.145 1.153.958 1.096.642 1.036.335 976.642 (105.421) 91,92 (74.752) 93,77 (58.812) 94,77 (60.000) 94,37 1.140.760 93,70

- Giá trị hao mòn lũy kế (*) (516.128) (638.420) (720.514) (785.972) (848.387) (901.765) (102.193) 117,70 (73.776) 110,86 (63.937) 108,49 (57.897) 107,08 (740.448) 110,96

2 Tài sản cố định thuê tài chính 26.233 22.646 20.012 17.830 15.648 13.466 (3.111) 87,27 (2.408) 88,71 (2.182) 88,47 (2.182) 86,96 19.197 87,85

- Giá trị hao mòn lũy kế (*) (9.627) (13.214) (15.848) (18.030) (20.212) (22.394) (3.111) 127,24 (2.408) 116,57 (2.182) 112,88 (2.182) 111,41 (16.663) 116,87

3 Tài sản cố định vô hình 754 377 29 - - - (363) 35,90 (189) 7,14 (15) 0,00 - 157 0,00

- Giá trị hao mòn lũy kế (*) (2.601) (2.978) (33.267) (3.355) (3.355) (3.355) (15.333) 649,67 (189) 101,04 14.956 18,32 - 100,00 (9.187) 104,72

2 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang - - - - 3.285 299 - - 1.643 150 109,10 687 0,00

IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 25.364 25.467 26.937 15.073 10.242 7.472 787 103,09 (5.197) 80,17 (8.348) 60,26 (3.801) 69,97 18.827 76,83

1 Đầu tư vào công ty con 16.635 16.635 16.635 12.681 10.749 10.749 - 100,00 (1.977) 88,12 (2.943) 79,92 (966) 91,75 14.078 89,66

2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh - - - - - - - - - - - 0,00

3 Đầu tư dài hạn khác 20.641 20.641 20.641 20.491 20.491 20.491 - 100,00 (75) 99,64 (75) 99,64 - 100,00 20.566 99,82

4 Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*) (11.912) (11.809) (10.339) (18.099) (20.998) (23.768) 787 93,37 (3.145) 128,40 (5.330) 137,48 (2.835) 114,50 (15.817) 117,21

V Tài sản dài hạn khác 1.836 53.430 4.796 3.297 1.068 254 1.480 105,36 (25.067) 13,90 (1.864) 53,94 (1.522) 30,29 12.727 39,33

1 Chi phí trả trước dài hạn 670 75 4.796 3.297 1.068 254 2.063 653,83 1.611 166,15 (1.864) 53,94 (1.522) 30,29 1.940 115,42

2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại - - - - - - - - - - - 0,00

3 Tài sản dài hạn khác 1.166 53.355 - - - - (583) 97,86 (26.678) 0,00 - - 10.788 0,00

SẢN 3.522.478 3.520.477 3.265.543 2.804.444 2.825.725 2.506.861 (128.468) 96,35 (358.017) 89,45 (219.909) 92,75 (148.792) 94,71 3.086.172 93,28 liệu, giảm được lượng lớn các chi phí sản xuất kinh doanh dở dang bên cạnh việc giảm nguyên vật liệu ứ đọng và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang giảm thì hàng mua đang đi đường của năm 2015 và năm 2016 đang có dấu hiệu tăng lên tỷ trọng hàng mua đang đi trên đường tăng và tỷ trọng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang giảm Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy công ty sẽ nhập kho thành phẩm (để phục vụ cho việc tiêu thụ vào năm kế tiếp

Nguyên nhân khác dẫn đến TSNH của công ty giảm do TSNH khác trong giai đoạn 2012-2015 của công ty giảm Các loại thuế trong các năm giảm đặc biệt thuế và các khoản phải thu của nhà nước ở năm 2013-2016 không có do hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty gặp rất nhiều khó khăn lợi nhuận âm không nên không thể hoàn thành được các khoản thuế của nhà nước.

Cũng giống như TSNH thì TSDH của công ty trong giai đọan 2012-2016 cũng đang có dấu hiệu giảm TSDH bình quân cả giai đoạn 2012-2016 là 1.199.126 tưng ứng với tốc độ phát triển là 92,76% Nguyên nhân chính dẫn đến TSDH giảm do TSCĐ giảm TSCĐ giảm mạnh do hàng năm công ty phải trích khấu hao cho TSCĐ hữu hình mức trích khấu hao tương đới lớn mỗi năm lên đến trên 60 tỷ đồng cho việc trích khấu hao Bên cạnh đó việc mua thêm hay đầu tư thêm TSCĐ nhưng với giá trị tương đối thấp không làm bù được với mức khấu hao được trích mỗi năm làm TSCĐ giảm mạnh nhất trong nhóm TSDH Ngoài ra TSDH của công ty giảm do các khoản đầu tư tài chính dài hạn giảm và TSDH khác giảm Các khoản đầu tư tài chính dài hạn giảm do đầu tư vào các công ty con giảm và dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn giảm. Tài sản dài hạn khác giảm do chi phí trả trước dài hạn giảm và TSDH khác ở năm 2013 đến năm 2016 không xuất hiện trong TSDH.

Sự biến động về quy mô của tài sản được biểu thị qua biểu đồ sau 3-1 và 3-2:

Tài sản công ty giảm qua các năm với chỉ số liên hoàn của tài sản qua các năm đều nhở hơn 100%và đạt mức phát triển bình quân là 93,28% Điều này cho thấy tài sản của công ty đang có xu hướng giảm đi.cụ thể như : tốc độ phát triển liên hoàn cổng tài sản năm 2013 so với năm 2012 là 96,35%, năm 2014 so với năm 2013 là 89,45%, năm

2015 so với năm 2014 là 92,75%,năm 2016 so với năm 2015 là 94,71% Từ các con số trên cho thấy tình hình tài sản của công ty trong những năm gần đây chưa được ổn ĐN 2012 CN2012 CN2013 CN2014 CN2015 CN2016 BQGĐ

Tổng Tài Sản TSNH TSDH

Biểu đồ 3-1: Tình hình biến động vè quy mô TS giai đoạn 2012-2016

CN2012 CN2013 CN2014 CN2015 CN2016 BQGĐ

Tổng Tài Sản TSNH TSDH

Biểu đồ 3-2: Tốc độ phát triển của TS giai đoạn 2012-2016

-Phân tích tình hình biến động về quy mô của nguồn vốn

Cũng như Tài sản thì nguồn vốn của công ty trong giai đọan 2012-2016 đang có dấu hiệu giảm dàn qua các năm Bình quân giai đoạn đạt 3.086.172 triệu đồng và tốc độ phát triển giai đoạn này là 93,28 %

Nguồn vốn được hình thành từ nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu Sự biến động của

2 thành phần này là nguyên nhân trực tếp dẫn đến sự biến động của tổng nguồn vốn

Dựa vào bảng 3-3 ta thấy Nợ phải trả của công ty giai đoạn 2012-2016 đang có dấu hiệu tăng Trong đó nguyên nhân dẫn tăng nhiều nhất là nợ ngắn hạn.

Nợ ngắn hạn tăng là do vay ngắn hạn trong đó từ năm 2012-2015 giá trị vay nợ ngắn hạn ngày càng tăng Nguyên nhân vay nợ ngắn hạn tăng là do các khoản nợ dài hạn đến hạn trả của công ty Đến năm 2016 công ty không có khoản nợ dài hạn đến hạn trả làm cho vay nợ ngắn hạn năm 2016 giảm so với năm 2015 Trong giai đoạn 2012-

Một số phương hướng nhằm nâng cao tình hình tài chính của Công ty trong giai đoạn 2012 – 2016

Qua phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH MTV đóng tàu Hạ Long , có thể thấy Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, Công ty cũng gặp không ít khó khăn và tồn tại, đòi hỏi ban lãnh đạo cùng tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty phải có biện pháp khắc phục kịp thời nhằm đảm bảo cho Công ty hoạt động hiệu quả hơn trong những năm tiếp theo Trong thời gian thực tập tại Công ty, qua nghiên cứu hiện trạng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tác giả xin đưa ra một số ý kiến, đề xuất hy vọng sẽ góp phần cải thiện tình hình tài chính của công ty.

1.Đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình Đây là lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty, trong khi đặc thù của ngành xây dựng là thường xuyên có những công trình xây dựng dở dang, khiến cho giá trị hàng tồn kho tăng cao qua các năm, kéo theo những chi phí liên quan dẫn tới một loạt những tác động đến hoạt động của Công ty Đó là: khả năng thu hồi vốn chậm, khả năng thanh toán đảm bảo nhưng tính thanh khoản lại thấp, chi phí lưu kho tăng lên, lợi nhuận giảm, vòng quay tài sản ngắn hạn nhỏ, thời gian của vòng quay tài sản ngắn hạn bị kéo dài, nên để khắc phục những hạn chế này Công ty cần đẩy nhanh tiến độ thi công những công trình để tạo vòng quay cho tài sản ngắn hạn, giúp giảm hàng tồn kho, tạo lợi nhuận nhiều hơn cho Công ty.

2.Lập kế hoạch phát triển thị trường

Công ty cần tiếp tục mở rộng, tăng cường công tác tìm kiếm công việc cả trong và ngoài nước: có giải pháp cụ thể để khuyến khích cá nhân, đơn vị tích cực tham gia công tác phát triển thị trường Để làm được điều đó, Công ty phải có kế hoạch, chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh, tạo uy tín, thương hiệu bằng cách đảm bảo tiến độ thi công các công trình và đảm bảo hiệu quả Ngoài ra, Công ty cũng cần tìm những thị trường tiềm năng, nâng cao chất lượng các công trình để tạouy tín tốt hơn

3.Giảm tỷ trọng của hàng tồn kho

Công ty cần giảm tỷ trọng cũng như giá trị của hàng tồn kho trong tài sản để tạo hiệu quả hoạt động của tài sản ngắn hạn Công ty cầ đẩy nhanh công tác bàn giao,

Lợi nhuận trong giai đoạn phân tích vừa qua của Công ty có tăng nhưng chưa được cao, đó là tỷ trọng của giá vốn hàng bán tăng lên quá nhanh, do vậy để tăng lợi nhuận thì phải giảm giá vốn hàng bán hơn nữa, tiết kiệm các chi phí nhất là chi phí quản lý doanh nghiệp để mang lại doanh thu, lợi nhuận lớn cho công ty.

5.Tìm những giải pháp tối ưu cho vốn kinh doanh.

Tìm ra các giải pháp linh hoạt cho khả năng huy động của tài sản ngắn hạn, vốn kinh doanh của công ty như vay ngăn hạn, nhắt tiền trước chủa người mua hoặc thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng, đồng thời tăng các khoản vốn chủ sở hữu tài sản ngắn hạn để tạo tính đảm bảo cho vốn kinh doanh của công ty Ngoài ra cần phải chủ động xử lý các công nợ phải thu, thường xuyên đôn đốc khách hàng khi đến hạn thanh toán.

Tình hình tài chính của công ty đóng vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh với chuyên đề “ Phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH MTV Đóng tàu Hạ Long giai đoạn2012-2016” tác giả mạnh dạn đưa ra những phương hướng góp phần nâng cao lợi nhuận cho công ty Tuy các phương hướng này còn mang nặng tính lý thuyết để thực hiện chúng đòi hỏi phải có sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty Tác giả mong rằng với những phương hướng này Công ty có thể cân nhắc, lựa chọn áp dụng và sẽ đạt được những hiệu quả tốt hơn trong những năm tiếp theo.

Qua quá trình phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH MTV Đóng tàu

Hạ Long giai đoạn 2012-2016 tác giả có những nhận xét sau:

Nguồn vốn của công ty nguồn vốn kinh doanh của công ty trong thời gian qua có xu hướng giảm Bên cạnh đó trong cơ cấu nguồn vốn thì chủ yếu là các khoản nợ phải trả Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty đạt giá trị nhỏ hơn 0 Do chưa đáp ứng được nhu cầu về nguồn vốn dẫn tới việc công ty phải đi vay vốn và chiếm dụng vốn bên ngoài để đủ choa hoạt động sản xuất kinh doanh

Hàng tồn kho của công ty chiếm tỷ trọng khác cao trong cơ cấu nguồn vốn điều này khá phù hợp do công ty là công ty chuyên về hoạt động đóng mới và xây lắp tàu thủy, về lâu dài lượng hàng tồn kho cao sẽ ảnh hưởng tới việc thu hồi vốn gây ứ đọng và kéo theo chi phí khác phải tăng lên gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Với các công trình chưa hoàn thiện trong năm hoặc với tiến độ chậm sẽ kéo dài sang năm tiếp theo dẫn đến chi phí sản xuất kinh doanh dở dang luôn chiếm tỷ trọng cao trong kết cấu hàng tồn kho.

Do chi phí sản xuất kinh doanh dở dang lớn dẫn đế các công trình chưa thể quyết toán trong năm tài chính dẫn tới khả năng thu hồi các khoản nợ của công ty chậm hơn.

Vì vậy, lượng vốn kinh dooanh cho những năm tiếp theo sẽ tăng cao đòi hỏi công ty phải đi vạy nợ, chiếm dụng vốn của khách hàng, nhà cung cấp để đảm bảo đủ vốn sản xuất kinh doanh cho mình Do vậy đối với các khoản vay nợ này công ty cần hạn chế hơn bởi nó làm tăng chi phí tài chính giảm khả năng tự chủ về vốn cho công ty Đồng thời công ty cần có thêm những giải pháp thúc đẩy tiến độ thi công các công trình để nhanh chóng quyết toán giúp thu hồi các khoản nợ nhanh hơn

Qua các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lợi của vốn là những chỉ tiêu quan trọng phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua phân tích tác giả thấy các chỉ tiêu này đạt được không cao Do đó, Công ty cần quan tâm và có

Từ các kết quả trên tác giả mạnh dạn đưa ra một số định hướng cải thiện một số mặt yếu trong hoạt động tài chính của công ty Nhưng đây nới là những ý tuoengr đơn giản và mang nặng lý thuyết nhưng tác giả hị vọng trong điều kiện sản xuất hiện tại

Trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp là một tế bào kinh tế, là một đơn vị hạch toán độc lập, tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm, hàng hóa dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội nhằm thực hiện các mục tiêu về lợi nhuận Tối đa hóa lợi nhuận là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp Muốn vậy doanh nghiệp cần phải có những quyết sách, chiến lược phù hợp, kịp thời đối với các hoạt động kinh tế của mình Tuy nhiên trong nền kinh tế đa thành phần, nếu chỉ dựa vào khả năng của mình mà bỏ qua sự hỗ trợ của các nguồn lực bên ngoài, doanh nghiệp khó có khả năng đứng vững và phát triển được.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính và đánh giá thực trạng tình hình tài chính của một doanh nghiệp, trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH MTV Đóng tàu Hạ Long, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH MTV Đóng tàu Hạ Long giai đoạn 2012- 2016”

Ngày đăng: 07/04/2023, 10:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w