1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trần thị thu hà 1324010079 phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần đầu tư xây dựng vinaconex pvc

196 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Xây Dựng VINACONEX-PVC
Tác giả Trần Thị Thu Hà
Trường học Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 2,7 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: Tình hình chung và điều kiện kinh doanh của Công ty Cổ Phần đầu tư và xây dựng VINACONEX-PVC (6)
  • Chương 2: Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần và đầu tư xây dựng VINACONEX-PVC (24)
  • Chương 3: Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ Phần đầu tư và xây dựng VINACONEX-PVC trong 5 năm từ 2012-2016 (0)
  • CHƯƠNG 1...............................................................................................................8 (0)
    • 1.1 Giới thiệu chung về công ty (7)
      • 1.1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty (7)
      • 1.1.2 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty (7)
    • 1.2 Điều kiện địa lý, xã hội của Công ty Cổ phần xây dựng Vinaconex – PVC.10 (8)
      • 1.2.1 Điều kiện tự nhiên (8)
      • 1.2.2 Điều kiện kinh tế (8)
      • 1.2.3 Điều kiện về lao động - dân số (9)
    • 1.3. Công nghệ sản xuất của công ty (9)
      • 1.3.1 Công nghệ sản xuất (9)
      • 1.3.2 Trang thiết bị chủ yếu của công ty (10)
    • 1.4. Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của doanh nghiệp (13)
      • 1.4.1 Bộ máy quản lý của công ty (13)
      • 1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận (14)
      • 1.4.3 Tổ chức lao động của công ty (17)
    • 1.5 Phương hướng phát triển trong tương lai (21)
      • 1.5.1 Định hướng phát triển (21)
      • 1.5.2 Kế hoạch SXKD năm 2017 (22)
  • CHƯƠNG 2.............................................................................................................26 (0)
    • 2.1 Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây dựng VINACONEX-PVC năm 2016 (25)
    • 2.2 Phân tích tình hình hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Xây dựng VINACONEX-PVC năm 2016 (29)
      • 2.2.1 Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu doanh thu của Công ty (29)
      • 2.2.2 Phân tích giá trị sản xuất (32)
      • 2.2.3 Phân tích tình hình tiêu thụ theo mặt hàng (36)
      • 2.2.4 Phân tích tình hình tiêu thụ theo khách hàng (38)
    • 2.3. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định (39)
      • 2.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định (39)
      • 2.3.2. Phân tích kết cấu TSCĐ (41)
      • 2.3.3. Phân tích tình hình tăng (giảm) tài sản cố định (42)
      • 2.3.4. Phân tích hao mòn tài sản cố định (46)
    • 2.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lương (48)
      • 2.4.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động (48)
      • 2.4.2. Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương và tiền lương bình quân (57)
    • 2.5 Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xây dựng VINACONEX-PVC (60)
      • 2.5.1 Phân tích giá thành sản phẩm theo yếu tố chi phí (60)
      • 2.5.2 Phân tích chi phí sản xuất trên 1000 đ doanh thu (63)
      • 2.5.3 Phân tích kết cấu giá thành (65)
    • 2.6. Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng VINACONEX-PVC (67)
      • 2.6.1 Đánh giá chung tình hình tài chính Công ty (67)
      • 2.6.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.82 2.6.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Công ty (81)
  • CHƯƠNG 3...........................................................................................................108 (0)
    • 3.1. Sự lựa chọn đề tài (0)
      • 3.1.1. Sự cần thiết của đề tài (0)
      • 3.1.2. Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp phân tích (109)
    • 3.2. Cơ sở lý luận của phân tích tình hình tài chính (0)
      • 3.2.1. Khái niệm (112)
      • 3.2.2. Ý nghĩa tài chính và phân tích tài chính (112)
      • 3.2.3. Chức năng (113)
    • 3.3 Đánh giá chung tình hình tài chính của công ty Cổ phần Xây dựng VINACONEX-PVC giai đoạn 2012-2016 (0)
      • 3.3.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2012-2016 (0)
      • 3.3.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng VINACONEX-PVC giai đoạn 2012-2016 (148)
      • 3.3.3. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của Công ty Cổ phần xây dựng VINACONEX-PVC giai đoạn 2012-2016 (162)
      • 3.3.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng VINACONEX-PVC giai đoạn 2012 – 2016 (0)
        • 3.3.4.1. Phân tích hiệu quả vốn ngắn hạn (180)
        • 3.3.4.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (VKD) (187)
      • 3.3.5. Nhận xét chung về tình hình tài chính của Công ty đầu tư và xây dựng VINACONEX-PVC (191)
      • 3.3.6. Một số định hướng nâng cao hiệu quả công tác tài chính của Công ty Cổ phần xây dựng VINACONEX-PVC giai đoạn 2012-2016 (192)

Nội dung

Tình hình chung và điều kiện kinh doanh của Công ty Cổ Phần đầu tư và xây dựng VINACONEX-PVC

1.1 Giới thiệu chung về công ty.

1.1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty.

- Tên đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VINACONEX-PVC -

Tên viết tắt: VINACONEX-PVC

- Tên tiếng Anh: VINACONEX-PVC Construction Investment joint stock company.

- Địa chỉ trụ sở chính: Tầng 1, tòa nhà CT2A, khu đô thị mới Cổ Nhuế, Phường Cổ Nhuế 1, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

- Cơ cấu sở hữu: Cổ đông trong nước 100%, cổ đông nước ngoài 0,00%

- Website: www.vinaconex-pvc.com.vn

- Email: vinaconex.pvc@gmail.com

Tiền thân của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Vinaconex - PVC là Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển và Xây dựng công trình giao thông Miền Bắc theo đăng ký kinh doanh lần đầu vào ngày 15 tháng 01 năm 2007 tại sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội Sau đó đổi tên thành Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Giao thông Vinaconex 39 theo đăng ký kinh doanh ngày 03/05/2007 trong đó Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam nắm giữ 51% tổng vốn điều lệ.

Tháng 5 năm 2007, với sự tham gia góp vốn của Tổng Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam (Vinaconex), Công ty chính thức trở thành công ty con của Vinaconex và được đổi tên thành Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển giao thông Vinaconex 39 với chức năng chủ yếu là xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, san mặt bằng, xử lý nền móng công trình, đầu tư, kinh doanh bất động sản.

Vào ngày 23 tháng 1 năm 2009, với sự tham gia góp vốn của Tổng Công ty Cổ phần Xây lắp dầu khí Việt Nam (PVC), Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển giao thông Vinaconex 39 chính thức trở thành công ty liên kết giữa 2 Tổng Công ty: Vinaconex và PVC; Công ty đã được đổi tên mới thành Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Vinaconex – PVC.

1.1.2 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty.

- Lĩnh vực xây dựng các nhà máy, công trình của ngành dầu khí.

- Lĩnh vực thi công nhà cao tầng.

- Lĩnh vực thi công hạ tầng và giao thông vận tải.

- Đầu tư kinh doanh bất động sản

1.2 Điều kiện địa lý, xã hội của Công ty Cổ phần xây dựng Vinaconex – PVC. 1.2.1 Điều kiện tự nhiên a, Điều kiện địa lí

Công ty Cổ Phần đầu tư xây dựng VINACONEX-PVC nằm ở trung tâm Thành phố

Hà Nội, đây là vị trí thuận lợi, là trung tâm văn hóa - kinh tế - xã hội của đất nước. Những yếu tố trên giúp cho Công ty có nhiều cơ hội trong việc gia tăng và phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn đến tăng hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, Thành phố Hà Nội là nơi có nhiều trụ sở của nhiều Công ty điều này giúp cho quá trình trao đổi, hợp tác của các Công ty với nhau trở lên dễ dàng hơn Công ty có trụ sở chính đặt tại Phường Cổ Nhuế 1, Quận Bắc Từ Liêm - Hà Nội. Quận Bắc Từ Liêm là vùng đất nằm dọc phía bờ nam của sông Hồng, được nâng cấp thành quận trên cơ sở chia tách huyện Từ Liêm cũ. Đây là nơi có giao thông thuận tiện, là điều kiện tốt cho việc giao dịch, kí kết hợp đồng và giúp cho Công ty có nhiều cơ hội trong việc gia tăng và phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn đến tăng hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh và phát triển trong tương lai của công ty. b, Điều kiện khí hậu.

Như chúng ta đã biết, Thành phố Hà Nội của chúng ta nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới gió mùa,có bốn mùa (xuân, hạ, thu, đông) rõ rệt trong năm Thành phố Hà Nội nằm về phía bắc của vành đai nhiệt đới cho nên quanh năm tiếp nhận lượng nhiệt bức xạ Mặt Trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao Và do tác động của biển, Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn Đối với Công ty là một đơn vị thi công xây dựng thì khí hậu có ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty Cụ thể, khí hậu đã làm cho hoạt động của Công ty chia thành hai giai đoạn chính là giai đoạn thời vụ xây dựng (mùa khô) từ tháng 9 đến tháng 5 năm sau, còn mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 9 các công trình của Công ty hoạt động thi công với tiến độ chậm hơn do ảnh hưởng của điều kiện thời tiết khí hậu.

Với vị thế là trung tâm kinh tế của Hà Nội đã được thiết lập từ rất lâu trong lịch sử Hiện tại Hà Nội đứng vị trí quan trọng thứ hai trong nền kinh tế Việt Nam sau Thành phố Hồ Chí Minh.

Tốc độ tăng trưởng GDP của Thành Phố Hà Nội năm 2015 khoảng 8,2% so với cùng kỳ năm 2014 và đây cũng là một kết quả đáng khích lệ Giá trị nông-lâm nghiệp và thủy sản giảm 2,87 %, giá trị Công nghiệp – xây dựng tăng 8,21%, giá trị ngành dịch vụ cũng tăng khoảng 8,36% so với năm 2014.

1.2.3 Điều kiện về lao động - dân số

Thành phố Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước.Ở đây tập trung dân cư đông đúc và nguồn lao động dồi dào Thành phố Hà Nội còn là địa điểm nổi tiếng đối với khách du lịch trong nước và ngoài nước với những địa danh nổi tiếng. Sau đợt mở rộng địa giới vào tháng 8 năm 2008 thì đến nay dân số của Thành phố Hà Nội đã vượt ngưỡng 7 triệu người khoảng 7,2 triệu người, chưa kể gần 1 triệu người không đăng ký hộ khẩu thường trú Mật độ dân số trung bình khoảng 2100 người/km 2

Số người trong tuổi lao động là khoảng 5 triệu người Qua đây cho thấy nguồn lao động của Thành phố Hà Nội rất dồi dào.

1.3 Công nghệ sản xuất của công ty

1.3.1 Công nghệ sản xuất a, Đối với các công trình xây lắp.

Căn cứ hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công, Công ty triển khai thi công các công trình xây dựng như đóng các loại cọc theo thiết kế, đổ móng…hoàn thiện phần nền móng theo hợp đồng ký kết.

+Đối với các hạng mục che khuất, phải tổ chức nghiệm thu các hạng mục sau khi thi công xong trước khi bị che khuất.

+Thường xuyên tổ chức bảo dưỡng các hạng mục công trình theo thời gian quy định để đảm bảo tính bền vững cho công trình. b, Đối với hoạt động dịch vụ

Nghiên cứu hồ sơ thiết kế kỹ thuật Ép cọc, đóng cọc, xây dựng công trình ngầm

Hoàn thiện thi công theo hợp đồng ký kết

Giao nhận cho nhà thầu, chủ đầu tư

Nghiên cứu hồ sơ thiết kế kỹ thuật

Lắp đặt, cung cấp sản phẩm theo hợp đồng

Khi tiến hành lắp đặt, sửa chữa, cho thuê thiết bị…công nhân đọc kỹ thiết kế kỹ thuật rồi tiến hành lắp đặt cho đảm bảo chất lượng. Đối với các dịch vụ tư vấn, thí nghiệm, khảo sát…thì các chuyên gia của công ty dựa vào những tài liệu thu thập, thông qua quá trình phân tích đánh giá để đưa ra các nhận định và phương hướng giải quyết.

Hiện nay, Vinaconex – PVC là đơn vị tổng thầu thi công rất nhiều các dự án trong và ngoài ngành dầu khí: các dự án hạ tầng, cầu đường, công trình dân dụng và công nghiệp, lắp đặt thiết bị điện, điện dân dụng, thiết bị điều khiển Trong thời gian vừa qua Công ty đã tổ chức thi công các công trình tòa nhà cao tầng có từ 2 tầng hầm với công nghệ tiên tiến khoan cọc nhồi, cọc barrette, tường vây và đã khẳng định được vị trí của mình là một nhà thầu chuyên nghiệp trong lĩnh vực thi công phần móng, tầng hầm các công trình nhà cao tầng Các dây chuyền sản xuất bê tông tươi như trạm trộn bê tông, xe vận chuyển bê tông, xe bơm bê tông, dây chuyền hàn bồn tự động cũng đã được xây dựng vận hành tại ngay các công trình trọng mà công ty đang thi công nhằm đảm bảo việc cung cấp liên tục, ổn định và tiết kiệm chi phí.

1.3.2 Trang thiết bị chủ yếu của công ty.

Bảng 1.1: Bảng kê khai máy móc thiết bị chủ yếu của công ty

T TÊN THIẾT BỊ Nước sản xuất Đặc tính kỹ thuật

Năm sản xuất Số lượng

I THIẾT BỊ ĐÀO ĐẮP, HẠ TẦNG

1 Máy xúc bánh xích Nhật Bản 0,8 m 3 2000

2 Máy ủi CAT Nhật Bản 130cv

3 Lu rung Ammann Thụy Sĩ 27 tấn 2012 3

4 Xe lu rung Sakai Nhật Bản 14 tấn 2000 3

T TÊN THIẾT BỊ Nước sản xuất Đặc tính kỹ thuật

Năm sản xuất Số lượng

II THIẾT BỊ THI CÔNG CƠ KHÍ

5 Máy hàn hồ quang 1 chiều, 6 mỏ Việt Nam 75KVA 2010 2

6 Máy hàn hồ quang 1 chiều

7 Máy hàn Tig DC Trung

8 Dây hàn (nguồn) Việt Nam S5mm² 2009 1500

9 Tủ sấy que hàn Trung

10 Phích sấy que hàn Trung

11 Mỏ cắt hơi Việt Nam 2011 5

13 Máy nén khí Piston Đài Loan 12kg/cm²

14 Máy phun sơn áp lực cao Hàn Quốc 11,8lít/ph 2010 2

15 Máy phun cát Việt Nam 5,1m 3 /phút 2011 1

16 Máy khoan bàn Nhật Bản 2,2kW

T TÊN THIẾT BỊ Nước sản xuất Đặc tính kỹ thuật

Năm sản xuất Số lượng

19 Máy cắt đĩa D350 Nhật Bản 2008 3

20 Bình tích khí Việt Nam 5m 3 2010 1

III THIẾT BỊ VẬN TẢI

21 Xe vận chuyển bê tông xi măng

22 Trạm trộn Bê tông xi măng Việt Nam 60m 3 /h 2009 3

23 Máy xúc lật LiuGong Trung

25 Máy bơm bê tông cố định Schiwing Đức 410cv 2008 1

26 Máy bơm bê tông Junjin Hàn Quốc 158m 3 /h 2010 1

28 Vận thăng lồng Việt Nam 1 tấn 2009 4

T TÊN THIẾT BỊ Nước sản xuất Đặc tính kỹ thuật

Năm sản xuất Số lượng

29 Máy phát điện Nhật Bản 250KVA 2008 3

30 Máy toàn đạc điện tư Nhật Bản 2011 3

V THIẾT BỊ THI CÔNG KHÁC

31 Cốp pha thép các loại Việt Nam m² 2009

32 Giáo chống tổ hợp Việt Nam Bộ 2009 5000

33 Cột chống thép độc lập Việt Nam Chân 2009

- Số lượng máy móc, thiết bị thi công nhiều, chủ yếu được nhập từ nước ngoài, chất lượng tốt, tuy nhiên cũng có một số máy móc thiết bị thuê ngoài.

- Công ty có đủ điều kiện để đảm bảo cho quá trình sản xuất.

1.4 Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của doanh nghiệp

Mỗi doanh nghiệp có một tổ chức quản lý trong doanh nghiệp là khác nhau Cách bố trí làm sao để doanh nghiệp trở thành doanh nghiệp mạnh và làm cơ sở căn cứ cho cán bộ công nhân viên tin tưởng, có như vậy thì người cán bộ nhân viên mới làm tốt được công việc của mình một cách hiệu quả nhất.

1.4.1 Bộ máy quản lý của công ty

Hình 1.3:Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Vinaconex- PVC.

Từ mô hình trên có thể thấy công ty áp dụng hình thức tổ chức công ty theo mô hình chức năng Kiểu mô hình này mang lại một số thuận lợi nhưng nó cũng có một số nhược điểm cần phải có biện pháp khắc phục.

Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần và đầu tư xây dựng VINACONEX-PVC

2.1 Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây dựng VINACONEX-PVC năm 2016.

Công ty Cổ phần Xây dựng VINACONEX-PVC là một trong những công ty có vị thế và uy tín trong ngành xây dựng Do vậy, đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh là việc xem xét, nhận định sơ bộ bước đầu về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Công việc này sẽ giúp cho nhà quản lý biết được thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh cũng như đánh giá được hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, rút ra những ưu khuyết điểm để làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để đưa ra các căn cứ cơ sở nhận định về thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây dựng VINACONEX-PVC trong quá trình phát triển, đặc biệt trong năm 2016 vừa qua ta tiến hành phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty qua một số chỉ tiêu ở bảng 2-1: Bảng phân tích các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu năm 2016 của Công ty Cổ phần Xây dựng VINACONEX-PVC

Qua bảng số liệu 2-1 ta thấy:

Tổng giá trị sản lượng thực hiện năm 2016 là 275,99 tỷ đồng, giảm so với kế hoạch là 133,34% và giảm so với thực hiện năm 2015 là 38% Lý do là năm 2016 Công ty thực hiện thi công được ít công trình xây dựng, xây lắp dân dụng và kinh doanh bất động sản gặp nhiều khó khăn hơn so với năm 2015.

Tổng giá trị sản lượng của công ty giảm đi trong năm 2016 khiến doanh thu của công ty giảm 58% so với năm 2015 mà chỉ mới thực hiện 41% kế hoạch 2016 Lỗ ròng ghi nhận trong năm 2016 gần 35 tỷ đồng Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tại thời điểm 31/12/2016 âm hơn 44 tỷ đồng Mức giảm khá lớn cho thấy trong năm 2016 công ty đã có không có biện pháp tốt trong việc quản lý sản xuất diều hành công ty trong thời buổi khủng hoảng kinh tế Trong những năm tiếp theo công ty cần thay đổi và phát huy công tác quản lý điều hành này để đưa công ty phát triển bền vững hơn.

BẢNG PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KĨ THUẬT CHỦ YẾU

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm

2015 Năm 2016 SS TH 2016/2015 SS TH 2016/KH2016

1 Giá trị sản lượng Tỷ Đ 444,40 409,33 275,99 -168,41 62,1 -133,34 67,4

3 Tổng tài sản bình quân Tỷ Đ 1.421,9 1.309,7 1.280,4 -141,56 90,0 -29,35 97,8

4 Tổng số lao động trong năm Người 405 394 390 -15 96,3 -4,0 99,0

5 Tổng quỹ lương Tỷ.Đ-năm 26,73 30,73 29,06 2,33 108,73 -1,67 94,6

6 Năng suất lao động Tỷ.Đ/ng- năm 1,10 1,04 0,71 -0,39 64,5 -0,33 68,1

7 Tiền lương bình quân Trđ/ng-th 5,50 6,50 6,21 0,71 112,9 -0,29 95,5

9 Tổng LN trước thuế Tỷ Đ 12,28 8,00 -43,31 -55,59 -352,7 -51,31 -541,4

10 Lợi nhuận sau thuế Tỷ Đ 9,6 6,2 -33,8 -55,6 -352,7 -40,0 -541,4

12 Lãi cơ bản trên một cổ phiếu VNĐ 204 133 -1.366 -1.570 -669,6 -1.499 -1.027,8

Tổng tài sản bình quân của Công ty năm 2016 giảm so với năm 2015 là 10%, sự giảm này là do tài sản ngắn hạn của Công ty trong năm tăng 157 tỷ đồng so với đầu năm Nguyên nhân là do hàng tồn kho năm 2016 tăng lên 119,5 tỷ đồng so với năm 2015 Điều này cho thấy trong năm qua Công ty không thực hiện tốt việc quản lý hàng hóa nhập vào

Lực lượng lao động của Công ty giảm xuống là 390 người Công ty đã có sự thay đổi cả về chất lượng và số lượng cụ thể là số lao động trực tiếp giảm đi và lao động gián tiếp không đổi Thu nhập của người lao động năm 2016 tăng so với năm

2015 là 12,9% đáp ứng nhu cầu về nhân sự phục vụ cho quá trình kinh doanh khi mở rộng quy mô Xong nếu so sánh với kết quả sản xuất, mà cụ thể là giá trị sản lượng thì chứng tỏ Công ty chưa tận dụng hết năng lực của người lao động.

+Tổng quỹ lương năm 2016 tăng 8,7% so với năm 2015, tổng số lao động giảm đi Tổng quỹ lương năm 2016 của Công ty đạt 2,42 tỷ đồng tăng 0,19 tỷ đồng so với năm 2015 và giảm 0,14 tỷ đồng so với kế hoạch Điều này là do năm 2016 có sự điều chỉnh mức lương tối thiểu làm cho tổng quỹ lương cũng tăng theo.

+Tổng doanh thu của công ty năm 2016 giảm so với năm 2015 là 180,19 tỷ đồng nhưng do tổng chi phí bỏ ra tăng mạnh làm cho lợi nhuận sau thuế của Công ty trong năm 2016 giảm 48,24 tỷ đồng Chứng tỏ năm 2016 Công ty sản xuất kinh doanh không hiệu quả Đây là dấu hiệu đáng lo cho Công ty trong nền kinh tế hiện nay

Qua bảng phân tích 2-1 ta thấy trong năm 2016 vừa qua hầu hết các chỉ tiêu liên quan đến doanh thu đều giảm Điều này dẫn đến lợi nhuận sau thuế của Công ty giảm so với năm trước và giảm so với mức kế hoạch đặt ra Đó là dấu hiệu đáng lo cho Công ty trong nền kinh tế hiện nay Chứng tỏ trong năm qua cùng với việc thị trường xây dựng lên xuống thất thường, kéo theo đó các hoạt động kinh doanh bất động sản và đầu tư của Công ty cũng bị ảnh hưởng lớn Đây là những chỉ tiêu chung của Công ty năm 2016, để thấy rõ hơn hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ta đi vào phân tích kết quả sản xuất của Công ty và phân tích nguyên nhân dẫn đến những kết quả đó Để đánh giá chính xác hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty chúng ta đi sâu vào phân tích chi tiết hoạt động sản xuất kinh doanh ở những nội dung tiếp theo.

2.2 Phân tích tình hình hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Xây dựng VINACONEX-PVC năm 2016.

Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là yếu tố quan trọng để Công ty đạt được mục tiêu sản xuất kinh doanh đó là các mục tiêu lợi nhuận bảo toàn tăng trưởng vốn, mở rộng kinh doanh cả về chiều rộng và chiều sâu tạo thế đứng vững chắc trên thương trường Kết quả của tiêu thụ sản phẩm phản ánh chính xác nhất năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh của mỗi Công ty Nếu sản xuất và tiêu thụ bị đình trệ thì mọi hoạt động sản xuất khác cũng bị đình trệ Vì vậy mà sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là một trong những khâu vô cùng quan trọng của quá trình tái sản xuất và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, nó quyết định sự sống còn của các Công ty Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần xây dựng VINACONEX-PVC được thể hiện rõ nét qua các chỉ tiêu phân tích sau:

2.2.1 Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu doanh thu của Công ty.

Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu doanh thu của Công ty là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng giúp cho các Công ty nhìn nhận tổng quan đối với tình hình biến động doanh thu trong hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp Công ty phát hiện trọng tâm kinh doanh từ đó khai thác tốt tiềm năng của Công ty Không những thế phân tích doanh thu giúp cho Công ty theo dõi sát sao và đánh giá kế hoạch thực hiện doanh thu qua các kỳ kinh doanh, làm cơ sở để Công ty lập ra các kế hoạch tăng trưởng về doanh thu và hỗ trợ Công ty đạt được các khoản lợi nhuận tiềm năng.

Hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Công ty là đầu tư kinh doanh bất động sản và xây dựng công trình vì vậy doanh thu của công ty đến từ hai nguồn chính đó là doanh thu từ hoạt động xây dựng và doanh thu từ hoạt động tài chính. Qua bảng phân tích doanh thu Bảng 2-2 ta thấy rằng:

Tổng doanh thu năm 2016 đạt 180,192 tỷ đồng, giảm 57,75 % so với năm

Doanh thu từ hoạt động xây lắp: Năm 2016 doanh thu hoạt động xây lắp thực hiện là 50,98 tỷ đồng đạt 28,29%, tương ứng với mức giảm 50,24% là 50,5 tỷ đồng so với năm 2015 Do trong năm 2016 nhiều hợp đồng thi công xây lắp như Khách sạn Lam Kinh, công trình 24 căn biệt thự Nghi Sơn – Thanh Hóa, công trình đường vào Trung tâm Điện lực Thái Bình, công trình Quốc lộ 3 bị chậm tiến độ hoặc dừng thi công đã khiến cho nguồn thu từ hoạt động này giảm khoảng 65% so với năm

Doanh thu từ hoạt động ngoài xây lắp: Thực hiện năm 2016 về doanh thu hoạt động ngoài xây lắp đạt 129,21 tỷ đồng giảm 194,62 tỷ đồng so với kế hoạch Về số tương đối giảm 60,25% so với năm 2015 Doanh thu hoạt động của công ty giảm là do năm qua nền kinh tế khủng hoảng Công ty tập trung vốn vào công việc đầu tư vào dự án chung cư.

Như vậy, qua các con số phân tích tình hình sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu doanh thu ta thấy rằng doanh thu từ hoạt động kinh doanh bất động sản và đầu tư vẫn là hoạt động mang lại nguồn doanh thu chính và lớn cho Công ty Doanh thu từ hoạt động xây lắp giảm phản ánh đặc thù về cơ cấu doanh thu ngành, đồng thời nói lên mức độ tập trung cho hoạt động sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu doanh thu giảm cũng cho thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đang điễn biến theo chiều hướng xấu.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT THEO DOANH THU NĂM 2016 CỦA CÔNG TY

2 Doanh thu ngoài xây lắp 325,06 76,21 310,94 71,71 129,21 71,71 -195,85 39,75 79,50 -194,62 39,90 76,79

2.2.2 Phân tích giá trị sản xuất.

Giới thiệu chung về công ty

1.1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty.

- Tên đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VINACONEX-PVC -

Tên viết tắt: VINACONEX-PVC

- Tên tiếng Anh: VINACONEX-PVC Construction Investment joint stock company.

- Địa chỉ trụ sở chính: Tầng 1, tòa nhà CT2A, khu đô thị mới Cổ Nhuế, Phường Cổ Nhuế 1, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

- Cơ cấu sở hữu: Cổ đông trong nước 100%, cổ đông nước ngoài 0,00%

- Website: www.vinaconex-pvc.com.vn

- Email: vinaconex.pvc@gmail.com

Tiền thân của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Vinaconex - PVC là Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển và Xây dựng công trình giao thông Miền Bắc theo đăng ký kinh doanh lần đầu vào ngày 15 tháng 01 năm 2007 tại sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội Sau đó đổi tên thành Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Giao thông Vinaconex 39 theo đăng ký kinh doanh ngày 03/05/2007 trong đó Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam nắm giữ 51% tổng vốn điều lệ.

Tháng 5 năm 2007, với sự tham gia góp vốn của Tổng Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam (Vinaconex), Công ty chính thức trở thành công ty con của Vinaconex và được đổi tên thành Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển giao thông Vinaconex 39 với chức năng chủ yếu là xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, san mặt bằng, xử lý nền móng công trình, đầu tư, kinh doanh bất động sản.

Vào ngày 23 tháng 1 năm 2009, với sự tham gia góp vốn của Tổng Công ty Cổ phần Xây lắp dầu khí Việt Nam (PVC), Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển giao thông Vinaconex 39 chính thức trở thành công ty liên kết giữa 2 Tổng Công ty: Vinaconex và PVC; Công ty đã được đổi tên mới thành Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Vinaconex – PVC.

1.1.2 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty.

- Lĩnh vực xây dựng các nhà máy, công trình của ngành dầu khí.

- Lĩnh vực thi công nhà cao tầng.

- Lĩnh vực thi công hạ tầng và giao thông vận tải.

- Đầu tư kinh doanh bất động sản

Điều kiện địa lý, xã hội của Công ty Cổ phần xây dựng Vinaconex – PVC.10

Công ty Cổ Phần đầu tư xây dựng VINACONEX-PVC nằm ở trung tâm Thành phố

Hà Nội, đây là vị trí thuận lợi, là trung tâm văn hóa - kinh tế - xã hội của đất nước. Những yếu tố trên giúp cho Công ty có nhiều cơ hội trong việc gia tăng và phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn đến tăng hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, Thành phố Hà Nội là nơi có nhiều trụ sở của nhiều Công ty điều này giúp cho quá trình trao đổi, hợp tác của các Công ty với nhau trở lên dễ dàng hơn Công ty có trụ sở chính đặt tại Phường Cổ Nhuế 1, Quận Bắc Từ Liêm - Hà Nội. Quận Bắc Từ Liêm là vùng đất nằm dọc phía bờ nam của sông Hồng, được nâng cấp thành quận trên cơ sở chia tách huyện Từ Liêm cũ. Đây là nơi có giao thông thuận tiện, là điều kiện tốt cho việc giao dịch, kí kết hợp đồng và giúp cho Công ty có nhiều cơ hội trong việc gia tăng và phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn đến tăng hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh và phát triển trong tương lai của công ty. b, Điều kiện khí hậu.

Như chúng ta đã biết, Thành phố Hà Nội của chúng ta nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới gió mùa,có bốn mùa (xuân, hạ, thu, đông) rõ rệt trong năm Thành phố Hà Nội nằm về phía bắc của vành đai nhiệt đới cho nên quanh năm tiếp nhận lượng nhiệt bức xạ Mặt Trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao Và do tác động của biển, Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn Đối với Công ty là một đơn vị thi công xây dựng thì khí hậu có ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty Cụ thể, khí hậu đã làm cho hoạt động của Công ty chia thành hai giai đoạn chính là giai đoạn thời vụ xây dựng (mùa khô) từ tháng 9 đến tháng 5 năm sau, còn mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 9 các công trình của Công ty hoạt động thi công với tiến độ chậm hơn do ảnh hưởng của điều kiện thời tiết khí hậu.

Với vị thế là trung tâm kinh tế của Hà Nội đã được thiết lập từ rất lâu trong lịch sử Hiện tại Hà Nội đứng vị trí quan trọng thứ hai trong nền kinh tế Việt Nam sau Thành phố Hồ Chí Minh.

Tốc độ tăng trưởng GDP của Thành Phố Hà Nội năm 2015 khoảng 8,2% so với cùng kỳ năm 2014 và đây cũng là một kết quả đáng khích lệ Giá trị nông-lâm nghiệp và thủy sản giảm 2,87 %, giá trị Công nghiệp – xây dựng tăng 8,21%, giá trị ngành dịch vụ cũng tăng khoảng 8,36% so với năm 2014.

1.2.3 Điều kiện về lao động - dân số

Thành phố Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước.Ở đây tập trung dân cư đông đúc và nguồn lao động dồi dào Thành phố Hà Nội còn là địa điểm nổi tiếng đối với khách du lịch trong nước và ngoài nước với những địa danh nổi tiếng. Sau đợt mở rộng địa giới vào tháng 8 năm 2008 thì đến nay dân số của Thành phố Hà Nội đã vượt ngưỡng 7 triệu người khoảng 7,2 triệu người, chưa kể gần 1 triệu người không đăng ký hộ khẩu thường trú Mật độ dân số trung bình khoảng 2100 người/km 2

Số người trong tuổi lao động là khoảng 5 triệu người Qua đây cho thấy nguồn lao động của Thành phố Hà Nội rất dồi dào.

Công nghệ sản xuất của công ty

1.3.1 Công nghệ sản xuất a, Đối với các công trình xây lắp.

Căn cứ hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công, Công ty triển khai thi công các công trình xây dựng như đóng các loại cọc theo thiết kế, đổ móng…hoàn thiện phần nền móng theo hợp đồng ký kết.

+Đối với các hạng mục che khuất, phải tổ chức nghiệm thu các hạng mục sau khi thi công xong trước khi bị che khuất.

+Thường xuyên tổ chức bảo dưỡng các hạng mục công trình theo thời gian quy định để đảm bảo tính bền vững cho công trình. b, Đối với hoạt động dịch vụ

Nghiên cứu hồ sơ thiết kế kỹ thuật Ép cọc, đóng cọc, xây dựng công trình ngầm

Hoàn thiện thi công theo hợp đồng ký kết

Giao nhận cho nhà thầu, chủ đầu tư

Nghiên cứu hồ sơ thiết kế kỹ thuật

Lắp đặt, cung cấp sản phẩm theo hợp đồng

Khi tiến hành lắp đặt, sửa chữa, cho thuê thiết bị…công nhân đọc kỹ thiết kế kỹ thuật rồi tiến hành lắp đặt cho đảm bảo chất lượng. Đối với các dịch vụ tư vấn, thí nghiệm, khảo sát…thì các chuyên gia của công ty dựa vào những tài liệu thu thập, thông qua quá trình phân tích đánh giá để đưa ra các nhận định và phương hướng giải quyết.

Hiện nay, Vinaconex – PVC là đơn vị tổng thầu thi công rất nhiều các dự án trong và ngoài ngành dầu khí: các dự án hạ tầng, cầu đường, công trình dân dụng và công nghiệp, lắp đặt thiết bị điện, điện dân dụng, thiết bị điều khiển Trong thời gian vừa qua Công ty đã tổ chức thi công các công trình tòa nhà cao tầng có từ 2 tầng hầm với công nghệ tiên tiến khoan cọc nhồi, cọc barrette, tường vây và đã khẳng định được vị trí của mình là một nhà thầu chuyên nghiệp trong lĩnh vực thi công phần móng, tầng hầm các công trình nhà cao tầng Các dây chuyền sản xuất bê tông tươi như trạm trộn bê tông, xe vận chuyển bê tông, xe bơm bê tông, dây chuyền hàn bồn tự động cũng đã được xây dựng vận hành tại ngay các công trình trọng mà công ty đang thi công nhằm đảm bảo việc cung cấp liên tục, ổn định và tiết kiệm chi phí.

1.3.2 Trang thiết bị chủ yếu của công ty.

Bảng 1.1: Bảng kê khai máy móc thiết bị chủ yếu của công ty

T TÊN THIẾT BỊ Nước sản xuất Đặc tính kỹ thuật

Năm sản xuất Số lượng

I THIẾT BỊ ĐÀO ĐẮP, HẠ TẦNG

1 Máy xúc bánh xích Nhật Bản 0,8 m 3 2000

2 Máy ủi CAT Nhật Bản 130cv

3 Lu rung Ammann Thụy Sĩ 27 tấn 2012 3

4 Xe lu rung Sakai Nhật Bản 14 tấn 2000 3

T TÊN THIẾT BỊ Nước sản xuất Đặc tính kỹ thuật

Năm sản xuất Số lượng

II THIẾT BỊ THI CÔNG CƠ KHÍ

5 Máy hàn hồ quang 1 chiều, 6 mỏ Việt Nam 75KVA 2010 2

6 Máy hàn hồ quang 1 chiều

7 Máy hàn Tig DC Trung

8 Dây hàn (nguồn) Việt Nam S5mm² 2009 1500

9 Tủ sấy que hàn Trung

10 Phích sấy que hàn Trung

11 Mỏ cắt hơi Việt Nam 2011 5

13 Máy nén khí Piston Đài Loan 12kg/cm²

14 Máy phun sơn áp lực cao Hàn Quốc 11,8lít/ph 2010 2

15 Máy phun cát Việt Nam 5,1m 3 /phút 2011 1

16 Máy khoan bàn Nhật Bản 2,2kW

T TÊN THIẾT BỊ Nước sản xuất Đặc tính kỹ thuật

Năm sản xuất Số lượng

19 Máy cắt đĩa D350 Nhật Bản 2008 3

20 Bình tích khí Việt Nam 5m 3 2010 1

III THIẾT BỊ VẬN TẢI

21 Xe vận chuyển bê tông xi măng

22 Trạm trộn Bê tông xi măng Việt Nam 60m 3 /h 2009 3

23 Máy xúc lật LiuGong Trung

25 Máy bơm bê tông cố định Schiwing Đức 410cv 2008 1

26 Máy bơm bê tông Junjin Hàn Quốc 158m 3 /h 2010 1

28 Vận thăng lồng Việt Nam 1 tấn 2009 4

T TÊN THIẾT BỊ Nước sản xuất Đặc tính kỹ thuật

Năm sản xuất Số lượng

29 Máy phát điện Nhật Bản 250KVA 2008 3

30 Máy toàn đạc điện tư Nhật Bản 2011 3

V THIẾT BỊ THI CÔNG KHÁC

31 Cốp pha thép các loại Việt Nam m² 2009

32 Giáo chống tổ hợp Việt Nam Bộ 2009 5000

33 Cột chống thép độc lập Việt Nam Chân 2009

- Số lượng máy móc, thiết bị thi công nhiều, chủ yếu được nhập từ nước ngoài, chất lượng tốt, tuy nhiên cũng có một số máy móc thiết bị thuê ngoài.

- Công ty có đủ điều kiện để đảm bảo cho quá trình sản xuất.

Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của doanh nghiệp

Mỗi doanh nghiệp có một tổ chức quản lý trong doanh nghiệp là khác nhau Cách bố trí làm sao để doanh nghiệp trở thành doanh nghiệp mạnh và làm cơ sở căn cứ cho cán bộ công nhân viên tin tưởng, có như vậy thì người cán bộ nhân viên mới làm tốt được công việc của mình một cách hiệu quả nhất.

1.4.1 Bộ máy quản lý của công ty

Hình 1.3:Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Vinaconex- PVC.

Từ mô hình trên có thể thấy công ty áp dụng hình thức tổ chức công ty theo mô hình chức năng Kiểu mô hình này mang lại một số thuận lợi nhưng nó cũng có một số nhược điểm cần phải có biện pháp khắc phục.

Do đặc điểm của ngành xây dựng yêu cầu có sự hiểu biết cao về cả mặt kỹ thuật cũng như kinh tế đối với các nhà lãnh đạo Do đó để có thể đưa ra được các quyết định đúng đắn thì công ty sử dụng mô hình tổ chức công ty theo hình thức này để có thể tận dụng được kiến thức cũng như kinh nghiệm của các cán bộ có chuyên môn Tuy vậy mô hình này đòi hỏi giữa các pòng ban trong công ty phải có được một sự phối hợp ăn ý nhất định để tránh đưa ra các thông tin chỉ đạo không thống nhất,chồng chéo lên nhau.

1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận.

Bộ máy quản lý được sắp xếp bối trí một cách logic khoa học, tạo điều kiện cho công ty quản lý chặt chẽ các mặt kinh tế kỹ thuật, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, đem lại hiệu quả cao.

Bộ máy quản lý được sắp xếp bối trí một cách logic khoa học, tạo điều kiện cho công ty quản lý chặt chẽ các mặt kinh tế kỹ thuật, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, đem lại hiệu quả cao. Đại hội đồng cổ đông có quyền lực cao nhất của Công ty, toàn quyền quyết định mọi hoạt động của Công ty bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết hoặc người được cổ đông ủy quyền và có quyền, nhiệm vụ:

+ Thông qua Điều lệ, phương hướng hoạt động kinh doanh của Công ty;

+ Bầu, bãi nhiệm Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát;

+ Các nhiệm vụ khác do Điều lệ Công ty quy định. b Hội đồng Quản trị.

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất trong Công ty có nhiệm vụ:

+ Báo cáo trước Đại hội đồng cổ đông tình hình kinh doanh, dự kiến phân phối lợi nhuận, chia lãi cổ phần, báo cáo quyết toán năm tài chính, phương hướng phát triển và kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty;

+ Quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy, quy chế hoạt động của Công ty;

+ Bổ nhiệm, bãi nhiệm và giám sát hoạt động của Giám đốc;

+ Kiến nghị sửa đổi và bổ sung Điều lệ của Công ty;

+ Quyết định triệu tập Đại hội đồng cổ đông;

+ Các nhiệm vụ khác do Điều lệ Công ty quy định.

Hội đồng quản trị Công ty cổ phần xây dựng Vinaconex – PVC có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng Chủ tịch Hội đồng quản trị của Công ty với nhiều năm trong các vị trí quản lý, lãnh đạo cùng sự am hiểu sâu về lĩnh vực xây dựng đã lãnh đạo Vinaconex-PVC khẳng định được vị thế là đơn vị mạnh trong ngành xây dựng. c Ban Kiểm soát.

Là cơ quan trực thuộc đại hội cổ đông, do ĐHĐCĐ bầu BKS thay mặt cổ đông đảm bảo các quyền lợi của cổ đông và kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của Công ty Ban kiểm soát có ba thành viên do ĐHĐCĐ bầu và bãi miễn với đa số tính theo số lượng cổ phần bằng thể thức trực tiếp bỏ phiếu kín Nhiệm kỳ của BKS là năm năm; thành viên BKS có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế Các thành viên BKS bầu một người trong số họ làm Trưởng ban Kiểm soát theo nguyên tắc đa số quá bán và có ít nhất một thành viên là người có chuyên môn về tài chính-kế toán. d Ban Giám đốc.

Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước Pháp luật về các hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh Giám đốc có quyền hạn và nhiệm vụ sau:

 Huy động, phê duyệt mọi nguồn lực, qui định trách nhiệm và quyền hạn cho các cấp quản lý trong Công ty, phê duyệt HTQLCL và giám sát để duy trì HTQLCL hoạt động có hiệu quả.

 Phê duyệt và công bố Chính sách, mục tiêu chất lượng, các qui trình của

 Chủ trì các cuộc họp xem xét của Lãnh đạo theo định kỳ và đột xuất. e Các phòng chức năng.

Phòng Tổ chức- nhân sự

 Tham mưu cho giám đốc trong công tác quản lý sắp xếp nhân sự, tiền lương, chủ trì xây dựng các phương án và chế độ, chính sách lao động đào tạo.

 Tham mưu cho Giám đốc trong công tác pháp chế, các hoạt động theo đúng pháp luật… theo dõi phong trào thi đua khen thưởng, kỷ luật; tổ chức thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến HTQLCL.

Phòng Tài chính – Kế toán

 Tham mưu, giúp việc cho HĐQT và Tổng giám đốc công ty về lĩnh vực tài chính, tín dụng và kế toán theo luật kế toán và chế độ kế toán hiện hành, đảm bảo tài chính cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt tính hiệu quả và các hoạt động khác đã được phê duyệt.

 Kiểm tra số liệu và lưu trữ hoá đơn, chứng từ liên quan đến các hoạt động sản xuất của Công ty; kiểm tra việc lưu trữ các tài liệu hồ sơ về kế toán có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh theo yêu cầu của Giám đốc và của pháp luật.

Phòng Kế hoạch – Kỹ thuật

 Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ trong việc điều hành các hoạt động lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch quản lý chất lượng.

 Đề xuất phối hợp xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch về kinh doanh, tiếp thị cho từng thời kỳ trong năm.

Phương hướng phát triển trong tương lai

Các mục tiêu chủ yêu, chiến lược phát triển trung và dài hạn của công ty:

Giai đoạn 2012-2017: tiếp tục chủ trương tăng cường củng cố và duy trì hoạt động xây lắp, từng bước chuyển hóa sang lĩnh vực đầu tư Xây dựng Công ty theo hướng thành Công ty đầu tư theo mô hình Tập đoàn, bằng cách tiếp tục củng cố và duy trì sự phát triển vững chắc trong hoạt động xây lắp, tạo tiền đề cho hoạt động đầu tư của Công ty, sự kết hợp chặt chẽ giữa đầu tư và xây lắp, tạo thành một mô hình cung cầu khép kín, từ đó tạo nên sức mạnh trong cạnh tranh và phát triển.

Nâng cao năng lực đầu tư, tập trung vào dự án có khả năng sinh lời tốt, một mặt vừa nâng cao tỷ trọng đầu tư, mặt khác giúp Vinaconex-PVC nhanh chóng tiếp cận, thích ứng quy trình đầu tư, từ đó nâng cao nghiệp vụ, chất lượng của Vinaconex- PVC trong hoạt động đầu tư.

Chiến lược và kế hoạch phát triển nguồn nhân lực: Tiếp tục củng cố, sắp xếp và nâng cao trình độ chuyên môn, đạo đức, tác phong và lề lối của đội ngũ nhân viên, lấy đó làm nền tảng cho kế hoạch phát triển dài hạn của Công ty.

Lĩnh vực thi công xây lắp: trong chiến lược chuyển dần Công ty sang công ty đầu tư, kinh doanh bất dộng sản, Công ty xác định sẽ tiếp tục duy trì ở mức phù hợp lĩnh vực truyền thống là hoạt động xây lắp, tạo tiền đề vững chắc cho các hoạt động khác của doanh nghiệp.

Lĩnh vực đầu tư: hoàn thiện hoàn thiện các dự án Nhà nước để bán cho các chiến sỹ công an Huyện Từ Liêm, cán bộ công chức làm việc tại các cơ quan của thành phố,và một phần để kinh doanh thuộc Khu đô thị mới Cổ Nhuế, huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội với chât lượng tốt, nhằm nâng cao uy tín của công ty trong lĩnh vực bất động sản.

*Các mục tiêu đối với môi trường, xã hội và cộng đồng của Công ty:

+ Kinh doanh trên cơ sở mang lại lợi ích cho cộng đồng xã hội.

+ Sự hài lòng của khách hàng là sứ mệnh của Công ty.

+ Quan hệ hợp tác với tất cả bạn hàng trên mọi lĩnh vực.

+ Nguồn lực con người là tài sản quý giá nhất của Công ty.

+ Mỗi cá nhân trong Công ty là một thành viên của ngôi nhà chung Vinaconex- PVC nhằm “Dựng xây ước mơ” và thực hiện ước mơ cho tất cả khách hàng.

+ Xây dựng những giá trị văn hóa tốt đẹp.

1.5.2 Kế hoạch SXKD năm 2017 a Mục tiêu chính.

+ Hoàn thành công tác thi công và bàn giao dự án 60B Nguyễn Huy Tưởng cho khách hàng 2017.

+ Khởi công Dự án Nhà ở cao tầng tại đường Phan Trọng Tuệ.

+ Xong cơ bản Thủ tục đầu tư tại dự án 32.

+ Ký kết hợp đồng với CTTN Đại Thành và Công ty TNHH sản xuất & thương mại Thành Đồng để nghiên cứu lập dự án khả thi Tổ hợp công trình nhà ở, văn phòng dịch vụ cao tầng tại xã Tứ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội.

+ Tìm kiếm thêm được 1 đến 2 dự án đầu tư bất động sản khả thi.

*Công tác thi công và đấu thầu các dự án:

+ Thực hiện các công trình thi công và đấu thầu dự án:

+ Thực hiện các công trình thi công đảm bảo Chất lượng, An toàn, Tiến độ.

+ Tích cực trong công tác tìm kiếm việc làm để đảm bảo việc làm trong năm 2016 và năm tiếp theo.

Quản lý đảm bảo hiệu quả cao, tránh thất thoát, ổn định dòng vốn.

+ Hoàn thiện các quy trình quy chế quản lý trong công ty cho phù hợp với điều kiện thực tế tại thời điểm.

+ Quan tâm đến chất lượng cuộc sống của lao động.

Vinaconex-PVC bước vào năm 2017 với nhiều thuận lợi hơn các năm trước: Các giải pháp điều hành của Chính Phủ nhằm ổn định thị trường bất động sản đã phát huy tác dụng, lãi suất ngân hàng giảm mạnh giúp cho các dự án xây dựng triển khai nhanh hơn, các dự án phát triển hạ tầng sử dụng vốn Nhà nước, vốn ODA, hoặc xã hội hóa được triển khai, giá vật liệu xây dựng tiếp tục ổn định Về nội tại, Vinaconex-PVC đã trở thành thương hiệu có uy tín tốt với các chủ đầu tư, nhất là nhà đầu tư nước ngoài; bản thân Tổng Công ty cũng đã có một năm đổi mới khá mạnh mẽ trong quản trị và điều hành, trong đó, đổi mới về khai thác thị trường và quản lý dự án, tái cấu trúc hệ thống doanh nghiệp thành viên và tái cấu trúc tài chính là những khâu đột phá mang lại hiệu quả tốt Song song với đó, năm 2015 cũng là năm mà Vinaconex-PVC phải đối diện với những khó khăn Sự yếu kém nhiều năm chưa khắc phục xong ở một vài đơn vị thành viên, cú sốc tỷ giá từ thị trường tiền tệ và dư nợ phải thu lớn từ một số chủ đầu tư, trong đó, dư nợ từ các công trình sử dụng vốn Ngân sách nhà nước, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp đã gây ra nhưng hậu quả không nhỏ cho kết quả kinh doanh chung của Tổng Công ty. a.Thuận lợi

Công ty nằm ở địa bàn thuận lợi, là thủ đô của một quốc gia cho nên Công ty có điều kiện thuận lợi về giao thông, văn hóa, xã hội…được hưởng những chính sách đãi ngộ của Đảng và Nhà nước Công ty có thể cập nhật, áp dụng quy trình công nghệ sản xuất tiên tiến một cách nhanh nhất.Những điều kiện này là điều kiện thuận lợi để Công ty phát huy ngành nghề sản xuất kinh doanh của mình.

Do có sự tập trung hóa, chuyên môn hóa, hợp tác hóa giữa các tổ đội sản xuất, với đội ngũ công nhân có trình độ tay nghề đã đáp ứng được các nhu cầu trong quá trình sản xuất.

Nội bộ công ty có tinh thần đoàn kết, cùng với sự quản lý của Ban Giám đốc tạo ra sức mạnh tổng hợp vượt qua những khó khăn, đưa Công ty ngày càng phát triển.

Bằng phương tiện tổ chức sản xuất hợp lý cũng như trang thiết bị tương đối hiện đại đã đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả. b.Khó khăn

Do ảnh hưởng của chính sách thắt chặt tiền tệ, kiểm soát lạm phát và cắt giảm đầu tư công cho nên Công ty cũng gặp không ít khó khăn về vấn đề vốn kinh doanh, nguồn cung về vốn giảm, lãi suất tín dụng cao nên doanh nghiệp buộc phải đối mặt với những khó khăn, thách thức, khả năng thanh toán của các đối tác bị hạn chế…làm cho Công ty gặp khó khăn trong việc quay vòng vốn.

Do công nghệ, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi Công ty luôn phải đầu tư trang thiết bị máy móc cũng như trình độ của người lao động thường xuyên.

Do nguồn vốn đầu tư giảm cho nên số lượng công trình ngày càng ít hơn, vì vậy môi trường kinh doanh của Công ty ngày càng trở lên khắc nghiệt hơn.

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY

Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây dựng VINACONEX-PVC năm 2016

Công ty Cổ phần Xây dựng VINACONEX-PVC là một trong những công ty có vị thế và uy tín trong ngành xây dựng Do vậy, đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh là việc xem xét, nhận định sơ bộ bước đầu về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Công việc này sẽ giúp cho nhà quản lý biết được thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh cũng như đánh giá được hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, rút ra những ưu khuyết điểm để làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để đưa ra các căn cứ cơ sở nhận định về thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây dựng VINACONEX-PVC trong quá trình phát triển, đặc biệt trong năm 2016 vừa qua ta tiến hành phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty qua một số chỉ tiêu ở bảng 2-1: Bảng phân tích các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu năm 2016 của Công ty Cổ phần Xây dựng VINACONEX-PVC

Qua bảng số liệu 2-1 ta thấy:

Tổng giá trị sản lượng thực hiện năm 2016 là 275,99 tỷ đồng, giảm so với kế hoạch là 133,34% và giảm so với thực hiện năm 2015 là 38% Lý do là năm 2016 Công ty thực hiện thi công được ít công trình xây dựng, xây lắp dân dụng và kinh doanh bất động sản gặp nhiều khó khăn hơn so với năm 2015.

Tổng giá trị sản lượng của công ty giảm đi trong năm 2016 khiến doanh thu của công ty giảm 58% so với năm 2015 mà chỉ mới thực hiện 41% kế hoạch 2016 Lỗ ròng ghi nhận trong năm 2016 gần 35 tỷ đồng Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tại thời điểm 31/12/2016 âm hơn 44 tỷ đồng Mức giảm khá lớn cho thấy trong năm 2016 công ty đã có không có biện pháp tốt trong việc quản lý sản xuất diều hành công ty trong thời buổi khủng hoảng kinh tế Trong những năm tiếp theo công ty cần thay đổi và phát huy công tác quản lý điều hành này để đưa công ty phát triển bền vững hơn.

BẢNG PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KĨ THUẬT CHỦ YẾU

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm

2015 Năm 2016 SS TH 2016/2015 SS TH 2016/KH2016

1 Giá trị sản lượng Tỷ Đ 444,40 409,33 275,99 -168,41 62,1 -133,34 67,4

3 Tổng tài sản bình quân Tỷ Đ 1.421,9 1.309,7 1.280,4 -141,56 90,0 -29,35 97,8

4 Tổng số lao động trong năm Người 405 394 390 -15 96,3 -4,0 99,0

5 Tổng quỹ lương Tỷ.Đ-năm 26,73 30,73 29,06 2,33 108,73 -1,67 94,6

6 Năng suất lao động Tỷ.Đ/ng- năm 1,10 1,04 0,71 -0,39 64,5 -0,33 68,1

7 Tiền lương bình quân Trđ/ng-th 5,50 6,50 6,21 0,71 112,9 -0,29 95,5

9 Tổng LN trước thuế Tỷ Đ 12,28 8,00 -43,31 -55,59 -352,7 -51,31 -541,4

10 Lợi nhuận sau thuế Tỷ Đ 9,6 6,2 -33,8 -55,6 -352,7 -40,0 -541,4

12 Lãi cơ bản trên một cổ phiếu VNĐ 204 133 -1.366 -1.570 -669,6 -1.499 -1.027,8

Tổng tài sản bình quân của Công ty năm 2016 giảm so với năm 2015 là 10%, sự giảm này là do tài sản ngắn hạn của Công ty trong năm tăng 157 tỷ đồng so với đầu năm Nguyên nhân là do hàng tồn kho năm 2016 tăng lên 119,5 tỷ đồng so với năm 2015 Điều này cho thấy trong năm qua Công ty không thực hiện tốt việc quản lý hàng hóa nhập vào

Lực lượng lao động của Công ty giảm xuống là 390 người Công ty đã có sự thay đổi cả về chất lượng và số lượng cụ thể là số lao động trực tiếp giảm đi và lao động gián tiếp không đổi Thu nhập của người lao động năm 2016 tăng so với năm

2015 là 12,9% đáp ứng nhu cầu về nhân sự phục vụ cho quá trình kinh doanh khi mở rộng quy mô Xong nếu so sánh với kết quả sản xuất, mà cụ thể là giá trị sản lượng thì chứng tỏ Công ty chưa tận dụng hết năng lực của người lao động.

+Tổng quỹ lương năm 2016 tăng 8,7% so với năm 2015, tổng số lao động giảm đi Tổng quỹ lương năm 2016 của Công ty đạt 2,42 tỷ đồng tăng 0,19 tỷ đồng so với năm 2015 và giảm 0,14 tỷ đồng so với kế hoạch Điều này là do năm 2016 có sự điều chỉnh mức lương tối thiểu làm cho tổng quỹ lương cũng tăng theo.

+Tổng doanh thu của công ty năm 2016 giảm so với năm 2015 là 180,19 tỷ đồng nhưng do tổng chi phí bỏ ra tăng mạnh làm cho lợi nhuận sau thuế của Công ty trong năm 2016 giảm 48,24 tỷ đồng Chứng tỏ năm 2016 Công ty sản xuất kinh doanh không hiệu quả Đây là dấu hiệu đáng lo cho Công ty trong nền kinh tế hiện nay

Qua bảng phân tích 2-1 ta thấy trong năm 2016 vừa qua hầu hết các chỉ tiêu liên quan đến doanh thu đều giảm Điều này dẫn đến lợi nhuận sau thuế của Công ty giảm so với năm trước và giảm so với mức kế hoạch đặt ra Đó là dấu hiệu đáng lo cho Công ty trong nền kinh tế hiện nay Chứng tỏ trong năm qua cùng với việc thị trường xây dựng lên xuống thất thường, kéo theo đó các hoạt động kinh doanh bất động sản và đầu tư của Công ty cũng bị ảnh hưởng lớn Đây là những chỉ tiêu chung của Công ty năm 2016, để thấy rõ hơn hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ta đi vào phân tích kết quả sản xuất của Công ty và phân tích nguyên nhân dẫn đến những kết quả đó Để đánh giá chính xác hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty chúng ta đi sâu vào phân tích chi tiết hoạt động sản xuất kinh doanh ở những nội dung tiếp theo.

Phân tích tình hình hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Xây dựng VINACONEX-PVC năm 2016

Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là yếu tố quan trọng để Công ty đạt được mục tiêu sản xuất kinh doanh đó là các mục tiêu lợi nhuận bảo toàn tăng trưởng vốn, mở rộng kinh doanh cả về chiều rộng và chiều sâu tạo thế đứng vững chắc trên thương trường Kết quả của tiêu thụ sản phẩm phản ánh chính xác nhất năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh của mỗi Công ty Nếu sản xuất và tiêu thụ bị đình trệ thì mọi hoạt động sản xuất khác cũng bị đình trệ Vì vậy mà sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là một trong những khâu vô cùng quan trọng của quá trình tái sản xuất và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, nó quyết định sự sống còn của các Công ty Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần xây dựng VINACONEX-PVC được thể hiện rõ nét qua các chỉ tiêu phân tích sau:

2.2.1 Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu doanh thu của Công ty.

Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu doanh thu của Công ty là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng giúp cho các Công ty nhìn nhận tổng quan đối với tình hình biến động doanh thu trong hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp Công ty phát hiện trọng tâm kinh doanh từ đó khai thác tốt tiềm năng của Công ty Không những thế phân tích doanh thu giúp cho Công ty theo dõi sát sao và đánh giá kế hoạch thực hiện doanh thu qua các kỳ kinh doanh, làm cơ sở để Công ty lập ra các kế hoạch tăng trưởng về doanh thu và hỗ trợ Công ty đạt được các khoản lợi nhuận tiềm năng.

Hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Công ty là đầu tư kinh doanh bất động sản và xây dựng công trình vì vậy doanh thu của công ty đến từ hai nguồn chính đó là doanh thu từ hoạt động xây dựng và doanh thu từ hoạt động tài chính. Qua bảng phân tích doanh thu Bảng 2-2 ta thấy rằng:

Tổng doanh thu năm 2016 đạt 180,192 tỷ đồng, giảm 57,75 % so với năm

Doanh thu từ hoạt động xây lắp: Năm 2016 doanh thu hoạt động xây lắp thực hiện là 50,98 tỷ đồng đạt 28,29%, tương ứng với mức giảm 50,24% là 50,5 tỷ đồng so với năm 2015 Do trong năm 2016 nhiều hợp đồng thi công xây lắp như Khách sạn Lam Kinh, công trình 24 căn biệt thự Nghi Sơn – Thanh Hóa, công trình đường vào Trung tâm Điện lực Thái Bình, công trình Quốc lộ 3 bị chậm tiến độ hoặc dừng thi công đã khiến cho nguồn thu từ hoạt động này giảm khoảng 65% so với năm

Doanh thu từ hoạt động ngoài xây lắp: Thực hiện năm 2016 về doanh thu hoạt động ngoài xây lắp đạt 129,21 tỷ đồng giảm 194,62 tỷ đồng so với kế hoạch Về số tương đối giảm 60,25% so với năm 2015 Doanh thu hoạt động của công ty giảm là do năm qua nền kinh tế khủng hoảng Công ty tập trung vốn vào công việc đầu tư vào dự án chung cư.

Như vậy, qua các con số phân tích tình hình sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu doanh thu ta thấy rằng doanh thu từ hoạt động kinh doanh bất động sản và đầu tư vẫn là hoạt động mang lại nguồn doanh thu chính và lớn cho Công ty Doanh thu từ hoạt động xây lắp giảm phản ánh đặc thù về cơ cấu doanh thu ngành, đồng thời nói lên mức độ tập trung cho hoạt động sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu doanh thu giảm cũng cho thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đang điễn biến theo chiều hướng xấu.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT THEO DOANH THU NĂM 2016 CỦA CÔNG TY

2 Doanh thu ngoài xây lắp 325,06 76,21 310,94 71,71 129,21 71,71 -195,85 39,75 79,50 -194,62 39,90 76,79

2.2.2 Phân tích giá trị sản xuất.

Giá trị sản xuất là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ sản phẩm vật chất và dịch vụ do lao động của Công ty tạo ra trong một thời kỳ nhất định thường tính cho một năm.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT THEO MẶT HÀNG NĂM 2016 CỦA CÔNG TY

1 Giá trị sản lượng xây lắp 80,44 18,10 164,61 40,22 61,52 22,29 -18,92 137,98 76,48 -103,09 37,37 77,31

2 Giá trị sản lượng ngoài xây lắp 363,96 81,90 244,72 59,78 214,47 77,71 -149,49 45,33 58,93 -30,25 87,64 22,69

Do tính đặc thù của ngành xây dựng là nhiều khi các công trình xây dựng trong năm nay nhưng đến sang năm khi công trình hoàn thành, bàn giao mới được phép ghi nhận doanh thu và giá vốn hàng bán nên để có thể đánh giá chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh của các Công ty hoạt động trong ngành này phải dùng chỉ tiêu giá trị sản xuất trong năm để so sánh.

Từ bảng 2-3 ta thấy: Tổng giá trị sản xuất năm 2016 của Công ty là 275,99 tỷ đồng giảm 168,41 tỷ đồng tương ứng 38% so với năm 2015 Cụ thể:

Giá trị sản lượng ngoài xây lắp chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng giá trị sản xuất Năm 2016, giá trị sản xuất của xây dựng công trình là 214,47 tỷ đồng giảm 149,49 tỷ đồng tương ứng giảm 41,07% so với năm 2015 Lý do trong năm Công ty nhận được ít hợp đồng lắp đặt và kinh doanh bất động sản tụt dốc

Giá trị sản lượng xây lắp trong năm 2015 là 80,44 tỷ đồng thì trong năm 2016 giá trị này giảm xuống còn 61,52 tỷ đồng tương ứng giảm 23,52% so với năm 2015.Trong năm 2016, Công ty nhận được rất ít hợp đồng xây dựng hơn và một số công trình vẫn còn chậm tiến độ thi công so với năm 2015.

Phân tích giá trị sản lượng sản xuất của Công ty theo thời gian

II Tháng 4 41,17 9,26 36,51 8,92 10,86 3,93 -30,31 26,37 18,00 -25,65 29,74 19,24 Tháng 5 31,94 7,19 41,26 10,08 3,34 1,21 -28,61 10,44 16,99 -37,92 8,08 28,44 Tháng 6 41,85 9,42 36,14 8,83 40,17 14,56 -1,67 96,00 0,99 4,04 111,17 -3,03 III Tháng 7 40,71 9,16 37,78 9,23 34,78 12,60 -5,93 85,43 3,52 -3,00 92,07 2,25 Tháng 8 34,32 7,72 37,73 9,22 25,25 9,15 -9,07 73,57 5,38 -12,49 66,91 9,36 Tháng 9 35,51 7,99 31,16 7,61 23,52 8,52 -11,99 66,23 7,12 -7,64 75,49 5,73

Từ bảng 2-4 cho thấy sản lượng sản xuất của Công ty trong năm 2016 giảm nhiều hơn so với năm 2015 Cụ thể, giá trị sản lượng năm 2016 giảm 168,41 tỷ đồng tương ứng với 62,10% so với năm 2015 và 67,42% so với kế hoạch đặt ra.

2.2.3 Phân tích tình hình tiêu thụ theo mặt hàng.

 Phân tích doanh thu xây lắp và doanh thu ngoài xây lắp.

Sản phẩm chính của công ty là các công trình, có đặc tính đơn chiếc Các công trình có nhiều loại khác nhau như chung cư cao tầng, cơ quan, xí nghiệp, trạm nước, đường xá… Một công trình từ khi bắt đầu thiết kế đến khi bắt đầu đưa vào sử dụng là một khoảng thời gian rất dài, có thể kéo dài đến nhiều năm.

Qua bảng 2-5 cho thấy giá trị hàng hóa tiêu thụ theo thời gian trong năm 2016 có sự thay đổi rõ rệt Đó là giá trị hàng hóa tiêu thụ năm 2016 giảm mạnh nhiều trong quý III và quý IV Các tháng còn lại trong năm cũng có xu hướng giảm dù ít hơn quý III và quý IV Nguyên nhân chung là do năm 2016 công ty nhận thêm được rất it công trình và số công trình công ty hoàn thành cũng rất ít, việc đâù tư BĐS cũng không thực sự hiệu quả.

Phân tích giá trị hàng hóa tiêu thụ theo thời gian năm 2016 của Công ty

(%) (Tỷ Đ)TH Tỷ trọng KH

II Tháng 4 31,05 7,28 36,85 8,50 17,77 9,86 -13,28 57,24 5,39 Tháng 5 27,97 6,56 48,02 11,07 19,02 10,55 -8,95 68,01 3,63 Tháng 6 46,81 10,97 47,59 10,98 15,14 8,40 -31,66 32,35 12,85 III Tháng 7 48,06 11,27 35,14 8,11 16,06 8,91 -32,00 33,42 12,99 Tháng 8 52,54 12,32 36,43 8,40 21,04 11,68 -31,50 40,05 12,79 Tháng 9 39,12 9,17 30,95 7,14 20,84 11,57 -18,28 53,28 7,42

2.2.4 Phân tích tình hình tiêu thụ theo khách hàng.

Khách hàng là yếu tố cực kỳ quan trọng quyết định sự tồn vong của doanh nghiệp Là người đưa ra các yêu cầu và chấp nhận sản phẩm của doanh nghiệp đã làm đồng thời là người mang lại doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Do đặc thù của Công ty là hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng, lắp đặt, thí nghiệm các công trình chung cư, nhà máy… Chính vì vậy, đến thời điểm hiện tại, Công ty có rất nhiều khách hàng là các chủ đầu tư nhà máy, công trình xây lắp.

Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định

2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

Hiệu quả sử dụng TSCĐ được đánh giá qua 2 chỉ tiêu tổng hợp là hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ và hệ số huy động TSCĐ. a Hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ (H hs )

Hệ số này cho biết một đơn vị giá trị tài sản cố định trong một đơn vị thời gian đã tham gia làm ra bao nhiêu sản phẩm (tính bằng đơn vị hiện vật hoặc giá trị) Hệ số này càng cao chứng tỏ khả năng quản lý và công suất sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp càng tốt.

+ G: Giá trị sản lượng làm ra trong kỳ, đồng.

+ Vbq: Nguyên giá bình quân của TSCĐ trong kỳ phân tích, đồng.

+ Vđk, Vck: Nguyên giá TSCĐ đầu năm, cuối năm; đồng.

+: Nguyên giá TSCĐ cuối năm, đồng. b Hệ số huy động TSCĐ

Hệ số huy động TSCĐ cho biết để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm trong kỳ thì cần một lượng vốn cố định là bao nhiêu Hệ số này càng nhỏ càng tốt.

Qua bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ với các chỉ tiêu kinh tế cho thấy hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ trong năm 2016 cứ một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh sẽ tạo ra được 3,5 đồng giá trị sản lượng, giảm 1,09 đồng ứng với 76,2% so với năm 2015 Hệ số này giảm đi do mức đầu tư vào tài sản cố định giảm 81,5% và giá trị sản lượng giảm còn 62,1% Chính điều này dẫn đến hệ số huy động TSCĐ tăng lên, nghĩa là Công ty phải bỏ ra chi phí nhiều hơn so với hiệu quả thu lại

Qua hai chỉ tiêu trên, ta thấy hiệu quả sử dụng TSCĐ năm 2016 thấp hơn năm

2015 Điều này cho thấy khả năng quản lý và sử dụng TSCĐ của Công ty là chưa cao, chưa tận dụng được hết công suất cũng như năng lực sản xuất của TSCĐ.

Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2016 So sánh ± %

1 Giá trị sản lượng đồng 444.447.078.223 275.992.156.005 -168.454.922.218 62,1

2.3.2 Phân tích kết cấu TSCĐ.

Phân tích kết cấu tài sản cố định là phân tích sự biến động tỷ trọng về mặt giá trị của từng loại tài sản cố định, từng bộ phận tài sản cố định trong toàn bộ tài sản cố định trên cơ sở đó xây dựng, đầu tư xây dựng cơ bản theo một cơ cấu hợp lý, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định.

Bảng phân tích kết cấu tài sản cố định

TT Loại tài sản Đầu năm 2016 Cuối năm 2016 Chênh lệch

Nguyên giá (đồng) Kết cấu

1 Nhà cửa vật kiến trúc 4.391.372.240 4,59 830.120.213 1,33 -3.561.252.027 18,90

4 Thiết bị dụng cụ quản lý 638.700.888 0,67 638.700.888 1,03 100

Qua bảng phân tích cho thấy, nhóm máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng cao nhất, cuối năm 2016 là 90,57% tăng so với đầu năm là 1,42% Tiếp theo là nhóm phương tiện vận tải, truyền dẫn năm 2016 đạt 5,16% Nhóm nhà cửa vật kiến trúc cuối năm

2016 là 1,33% có xu hướng giảm 3,26% so với đầu năm 2016, nhóm thiết bị dụng cụ quản lý chiếm tỷ trọng thấp nhất 1,03% tăng 0,36% so với thời điểm đầu năm

2015 Cuối cùng là nhóm TSCĐ khác cuối năm 2016 đạt 7,07% tăng 6,64% so với thời điểm đầu năm Kết cấu này hoàn toàn phù hợp với đặc thù của Công ty xây dựng Tuy tại thời điểm cuối năm 2016 ta thấy không có sự biến động lớn trong kết cấu TSCĐ so với thời điểm đầu năm của Công ty nhưng thực tế về giá trị TSCĐ thì có sự giảm đáng kể.

2.3.3 Phân tích tình hình tăng (giảm) tài sản cố định.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao giờ cũng có sự tăng giảm TSCĐ, việc này có ảnh hưởng khác nhau đến tình hình sản xuất Số

TSCĐ tăng là số TSCĐ được bổ sung thêm trong năm để thay thế hoặc mở rộng công nghệ sản xuất kinh doanh Ngược lại số TSCĐ giảm là số TSCĐ đã hết thời

Phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định nhằm các mục đích sau:

 Đánh giá tình hình biến động của tài sản cố định trong kỳ: để đánh giá sự biến động của tài sản cố định cần dựa vào nhiều yếu tố như tài sản cố định xuất phát từ nhu cầu của kinh doanh, phương hướng phát triển của tiến bộ kỹ thuật

 Liên hệ với tình hình sản xuất kinh doanh để đánh giá tính hợp lý của sự biến động tài sản cố định phân tích trong kỳ

Qua bảng tổng hợp 2-8 nhận thấy Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng VINACONEX-PVC đã có quan tâm đến việc bổ sung thêm TSCĐ nhất là máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị dụng cụ quản lý và một số TSCĐ hữu hình khác Cụ thể tổng TSCĐ năm 2016 tăng thêm 4.130.582.272 đồng Trong đó TSCĐ khác tăng 4.130.582.272 đồng so với năm 2015.

Bên cạnh đó năm 2016 nguyên giá TSCĐ không đổi Trong đó giảm mạnh nhất là máy móc, thiết bị, giảm 7.890.373.722 đồng chiếm 65,41% tổng số TSCĐ; phương tiện vận tải giảm 4.173.098.182 đồng chiếm 34,59% TSCĐ giảm do một số loại phương tiện, máy móc thiết bị cũng đã hết khấu hao Khi có những sự thay đổi về TSCĐ trong năm 2016 làm cho sản lượng sản xuất thay đổi tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Như vậy, trong năm 2016 công ty đã thanh lí bớt một số máy móc thiết bị cũ kĩ để từng bước đầu tư thêm trang thiết bị nhằm hiện đại hóa, nâng cao hiệu quả sản xuất, là cơ sở để tăng doanh thu và lợi nhuận, phục vụ mục tiêu phát triển của công ty trong thời gian tới. Để đánh giá tình hình tăng giảm tài sản cố định ta dùng các chỉ tiêu sau:

+ Hệ số tăng tài sản cố định:

+ Hệ số giảm tài sản cố định

Hgiảm TSCĐ = Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ

(2-5) Giá trị TSCĐ đầu kỳ

Htăng TSCĐ = Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ

Giá trị TSCĐ cuối kỳ

Bảng phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ

TT đang sửTSCĐ trong nămdụng Đầu năm Tăng trong năm (NG) Giảm trong năm (NG) Cuối năm Chênh lệch CN/ĐN

1 Nhà cửa, vật kiến trúc 4.391.372.240 4,00 3.561.252.027 9,49 830.120.213 1,07 -3.561.252.027 18,90

4 Thiết bị dụng cụ quản lý 638.700.888 0,58 638.700.888 0,82 0 100

Qua tính toán thấy hệ số tăng tài sản cố định là 0,066 hệ số giảm tài sản cố định là 0,39 chứng tỏ Công ty chưa quan tâm đầu tư mua sắm rất nhiều tài sản cố định phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy, Công ty cần có kế hoạch sử dụng TSCĐ sao cho có hiệu quả nhất và đem lại lợi nhuận cao nhất cho Công ty.

2.3.4 Phân tích hao mòn tài sản cố định.

Phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lương

Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành bởi ba yếu tố cơ bản là lao động, đối tượng lao động và công cụ lao động Trong đó lao động là yếu tố quan trọng nhất, vì lao động là nguồn đầu vào có tính chất quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy việc phân tích lao động tiền lương có ý nghĩa rất to lớn về mặt kinh tế và xã hội.

Việc phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lương nhằm đánh giá mức lao động và đảm bảo về số lượng, chất lượng và cơ cấu để tìm ra những nguyên nhân làm ảnh hưởng tới năng suất lao động của công nhân viên trong toàn Công ty và ảnh hưởng đến việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty.

2.4.1 Phân tích tình hình sử dụng lao động. a Phân tích tình hình đảm bảo số lượng lao động.

* Mức biến động tuyệt đối có 2 chỉ tiêu xác định:

+ Tỷ lệ hoàn thành KH sử dụng LĐ + Mức chênh lệch tuyệt đối: ∆T * Mức biến động tương đối có 2 chỉ tiêu xác định:

+ Tỷ lệ hoàn thành KH sử dụng LĐ + Mức chênh lệch tương đối: ∆T = T - (T x )

Trong đó: T , T : là số lượng lao động thực tế và kế hoạch

Q , Q : Là sản lượng thực tế và kế hoạch

Qua số liệu phân tích ở bảng 2.10 cho thấy, tổng số lao động của Công ty giảm xuống còn là 390 người và so với kế hoạch giảm 4 người tức là 1% Đó là do trong năm 2016 Công ty không có dự án nào đấu thầu lớn, đồng thời Công ty vẫn đảm bảo tiến độ xây dựng các công trình nhằm bàn giao cho các chủ thầu nên số lượng lao động không đổi, cụ thể:

+ Khối cán bộ quản lý trong năm 2016 có 64 người không đổi so với năm 2015 cũng như so với kế hoạch.

+ Khối sản xuất trong năm 2016 là 326 người, giảm đi 15 người (3,7%), và so với kế hoạch giảm 4 người (1%)

Liên hệ với tình hình thực hiện kế hoạch về khối lượng sản phẩm sản xuất, ta thấy, trong khi khối lượng sản phẩm thực tế sản xuất ra giảm 54,25% thì số lượng lao động thực tế của Công ty lại giảm 1% so với kế hoạch

BẢNG PHÂN TÍCH SỐ LƯỢNG VÀ KẾT CẤU LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY

5 Tổ ĐT Bất động sản 2 0,49 2 0,51 2 0,51 0 100 0 0 100 0

Tổng 405 100 394 100 390 100 -15 96,3 100 -4 699 100 Áp dụng công thức trên ta được:

 So với kế hoạch năm 2016:

Vậy công ty đã lãng phí số lượng LĐ là 124,35 người so với kế hoạch năm 2015

 So với thực hiện năm 2015:

Tỷ lệ HTKH sử dụng số lượng lao động = 390 × 275.992,1 × 100

Mức chênh lệch tương đối T = 390 - 444.447,1 × 275.992,1

Vậy công ty tiết kiệm được số lượng LĐ là 299 người so với thực hiện năm 2015. b Phân tích chất lượng lao động của Công ty năm 2016.

Nhằm xác định vị thế của Công ty trong việc đảm bảo chất lượng các công trình nên Công ty luôn luôn đặt và ưu tiên đối với lao động chuyên môn nghiệp vụ cao, phù hợp với từng vị trí công việc.

Bảng phân tích chất lượng lao động năm 2016

Số người Tỷ trọng Số người Tỷ trọng (+/-) %

Trên đại học 7 1,73 7 1,79 0 100 Đại học 94 23,21 94 24,10 0 100

Tỷ lệ HTKH sử dụng số lượng lao động = 390 x 275.992,1 x 100

Mức chênh lệch tương đối T = 390 - 394 × 275.992,1 = 124,35

Nhìn chung cơ cấu lao động của Tổng công ty trong năm 2016 có sự thay đổi nhiều so với năm 2015 Trong năm 2016, cơ cấu lao động chiếm tỷ trọng lớn nhất vẫn là công nhân kỹ thuật chiếm 67,18% tổng số lao động, mặc dù lực lượng lao động này giảm tới 16 người so với năm 2015 nhưng cũng chỉ làm cho tỷ trọng lao động trong tổng lao động giảm 5,76% Lao động có trình độ đại học chiếm 24,10% trong tổng số lao động và là lực lượng có tỷ trọng lớn thứ hai trong tổng số lao động Cơ cấu lao động có tỷ trọng thấp nhất là lao động có trình độ trung cấp: năm

Như vậy, dù tỷ trọng trong có cấu lao động đã có sự thay đổi ít so với năm

2015 nhưng nhìn chung xu hướng phát triền cơ cấu lao động vẫn ổn định.

Công nhân kỹ thuật vẫn là lực lượng lao động chiếm tỷ trọng lớn, đảm bảo cho vai trò lực lượng chủ lực cho quá trình sản xuất trực tiếp phù hợp với đặc thù sản xuất của Tổng công ty Đồng thời, lực lượng lao động có trình độ đại học cũng chiếm tỷ lệ cao đảm bảo cho công tác quản lý, giám sát được hiệu quả Tuy nhiên, số lao động có trình độ trên đại học vẫn chiếm tỷ lệ khá thấp Vì vậy, Tổng công ty cần có nhiều kế hoạch đào tạo hơn nữa nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý, giám sát ngày càng có yêu cầu cao và chuyên nghiệp hơn, phù hợp với trình độ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực xây dựng của Tổng công ty. c.Phân tích chất lượng lao động theo độ tuổi

Bảng phân tích chất lượng lao động theo độ tuổi

Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2016 với

(người) trọngTỷ (%) lượngSố (người) trọngTỷ

Qua bảng phân tích chất lượng lao động theo độ tuổi ta thấy lao động trẻ chiếm tỷ trọng cao trong tổng số toàn bộ lao động của Tổng công ty Trong cả hai năm 2015 và 2016 số lao động chiếm tỷ trọng lớn nhất ở trong độ tuổi từ 31-39 tuổi, số lao động trẻ có trong độ tuổi dưới 31 cũng chiếm tỷ trọng lớn Lao động có độ tuổi trên 55 tuổi là lao động chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng lao động Cụ thể như sau: năm 2015 lao động dưới 31 tuổi chiếm tỷ trọng 29,88% trong tổng lao động đến năm 2016 tăng lên 37,69% Lao động trong độ tuổi từ 31-39 chiếm tỷ trọng 39,26% vào năm 2015 và tới năm 2016 đã giảm còn 35,64% Lao động có độ tuổi trên 55 có tỷ trọng thấp nhất, trong năm 2016 tỷ trọng này 1,79%, còn năm

Theo báo cáo tổng hợp lao động thời điểm 31/12/2016 thì số lượng lao động của công ty là 390 người trong đó độ tuổi lao động chủ yếu ở dưới mức 39 tuổi Số lao động này tuy còn thiếu kinh nghiệm nhưng họ có sức khỏe và ham học hỏi, có ý thức phấn đấu vươn lên trong công việc là tiền đề cho sự phát triền của Tổng công ty trong tương lai Độ tuổi từ 31-39 tuổi chiếm tỷ lệ cao trong tỷ trọng lao động là 35,64% Đây là lực lượng lao động vừa có sức khỏe vừa có kinh nghiệm trong công việc, là bộ phần nòng cốt chiếm vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Như vậy cho thấy rằng phần đông lực lượng lao động của PVC đang ở độ tuổi trẻ, sung sức và ít nhiều có kinh nghiệm Đây là lực lượng quan trọng và là đối tượng cần tập trung vào Vì vậy, Tổng công ty cần tận dụng thời gian và kinh nghiệm để đào tạo, bố trí kèm cặp các CBCNV còn trẻ, kinh nghiệm còn ít, giảm thiểu chi phí và nâng cao hiệu quả đào tạo. d.Phân tích kết cấu lao động

Phân tích kết cấu lao động để thấy được tỷ trọng của mỗi chức danh so với tổng số lao động trong Công ty, từ đó có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng cũng như biên chế phù hợp với lực lượng lao động của Công ty.

Bảng phân tích kết cấu lao động năm 2016

1 Khối cán bộ quản lý 64 15,8 64 16,4 0 100

Qua số liệu phân tích ở bảng 2-13 cho thấy, công nhân viên khối sản xuất năm

2016 là 326 người chiếm tỷ trọng 83,6% tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty, kết cấu giảm so với năm 2015 là 0,6%.

Năm 2015 khối cán bộ quản lý chiếm tỷ trọng 15,8% đến năm 2016 tỷ trọng này tăng lên là 16,4% Trong thời gian tới công ty cần có kế hoạch xây dựng một cơ cấu lao động hợp lý giúp cho công ty tiết kiệm chi phí nhân công, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. c Phân tích năng suất lao động

Năng suất lao động chính là khối lượng sản phẩm làm ra trong kỳ và được đo bằng đơn vị giá trị hoặc được đo bằng giá trị hiện vật mà người lao động tạo ra trong một đơn vị thời gian lao động hoặc thời gian hao phí lao động để làm ra một đơn vị sản phẩm, đây chính là chỉ tiêu phản ánh rõ rệt chất lượng sử dụng lao động Qua bảng phân tích năng suất lao động năm 2016 của Công ty ở bảng 2-14 cho thấy:

+ Năng suất lao động bình quân của một công nhân viên toàn Công ty năm 2016 là 0,71 tỷ đồng/ng-năm, so với năm 2015 giảm 0,39 tỷ đồng/ng-năm (35,5%) và so với kế hoạch giảm 0,33 tỷ đồng/ng-năm, là do giá trị sản xuất của Công ty trong năm

+ Năng suất lao động bình quân một công nhân trực tiếp sản xuất của Công ty năm

2016 là 1,05 tỷ đồng/ng-năm, giảm so với năm 2015 là 0,55 tỷ đồng/ng-năm

(34,1%) và so với kế hoạch giảm 0,48 tỷ đồng tương ứng với 31,3%.

Bảng phân tích năng suất lao động BẢNG PHÂN TÍCH NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

Năm2015 Năm 2016 SS TH 2016/TH

1 Tổng giá trị sản lượng Tỷ Đ 444,40 409,33 275,99 -168,41 62,10 -133,34 67,42

Cho 1 CNV toàn Cty Tỷ Đ/Ng-năm 1,10 1,04 0,71 -0,39 64,49 -0,33 68,12

Cho 1 CNKT Tỷ Đ/Ng-năm 1,60 1,53 1,05 -0,55 65,90 -0,48 68,71

2.4.2 Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương và tiền lương bình quân.

Tiền lương là phần biểu hiện bằng tiền của phần sản phẩm xã hội dùng để bù đắp cho người lao động cần thiết đã hao phí mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động phù hợp với số lượng, chất lượng lao động của mỗi người Tiền lương chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, do đó việc trả lương hợp lý không những là phương hướng quan trọng để hạch toán và hạ giá thành sản phẩm từ đó tăng hiệu quả kinh tế mà còn trở thành đòn bẩy kinh tế kích thích người lao động hăng say làm việc góp phần vào việc tăng năng suất lao động Về mặt xã hội viêc trả lương phù hợp sẽ đảm bảo sự công bằng và thu nhập cho người lao động nâng cao mức sống và làm cơ sở cho việc tái sản xuất sức lao động.

Qua số liệu phân tích ở bảng 2-15 cho thấy, tổng quỹ lương năm 2016 của Công ty đạt 29,06 tỷ đồng tương ứng 108,73% so với năm 2015 vì năm 2016 có sự điều chỉnh mức lương tối thiểu nên tổng quỹ lương của Công ty tăng lên Tổng quỹ lương tăng 8,73% và tiền lương bình quân của Công ty năm 2016 đạt 6,21 triệu đồng/ người/tháng tăng 0,71 trđ/người/tháng tương ứng với 112,91% so với năm2015.

BẢNG PHÂN TÍCH TỔNG QUỸ LƯƠNG VÀ TIỀN LƯƠNG BÌNH QUÂN

I Quỹ lương theo đơn giá Tỷ Đ 25,39 95 28,89 94 27,90 96,0 2,51 109,87 1,00 -0,99 96,58 2,00

II Từ các nguồn khác Tỷ Đ 1,34 5 1,84 6 1,16 4,0 -0,18 86,98 -1,00 -0,68 63,05 -2,00

III Tổng lao động bình quân Người 405 394 390 -15 96 -4 99

Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xây dựng VINACONEX-PVC

Chi phí sản xuất là chi phí biểu thị bằng tiền của các yếu tố sản xuất khi tiến hành sản xuất ra sản phẩm trong kỳ Biến động tăng hoặc giảm chi phí sản xuất phản ánh trình độ điều hành khai thác, sử dụng tổng hợp các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp.

Giá thành sản phẩm là một trong những chỉ tiêu ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, các doanh nghiệp phải xây dựng những phương án kinh doanh sao cho tổng doanh thu tối đa hoặc tổng giá thành tối thiểu Do đó giá thành sản phẩm là một trong những căn cứ quan trọng để xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ Vì vậy để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, các doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích giá thành sản phẩm cụ thể là xác định nhiệm vụ hoàn thành kế hoạch giá thành và phân tích nguyên nhân ảnh hưởng, từ đó có thể đề ra các biện pháp thích hợp hạ giá thành.

2.5.1 Phân tích giá thành sản phẩm theo yếu tố chi phí.

Chi phí sản xuất là sự phát sinh việc sử dụng các yếu tố chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh Việc tính toán đúng, đủ chi phí bỏ ra sẽ giúp cho Công ty hình dung ra kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của chính mình Bởi vậy, việc phân tích đánh giá, tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng đến chi phí hoạt động kinh doanh sẽ cho phép Công ty biết được khả năng sẵn có của mình để ra các quyết định quản lý chi phí giá thành và định bán sản phẩm sao cho tổng mức lợi nhuận đạt được là tối nguồn gốc hay con đường hình thành của nó, nội dung cấu thành đó là các yếu tố chi phí Từ đó biết được nguyên nhân cơ bản làm biến động đến yếu tố giá thành. Qua đó xác định được mục tiêu cách thức hoạt động sao cho kinh doanh có thể đem lại hiệu quả tối ưu.Tổng chi phí năm 2016 là 223,5 tỷ đồng, giảm 190,76 tỷ đồng tương ứng giảm 46,05% so với năm 2015 Sở dĩ tổng chi phí giảm là do giá trị trích lập dự phòng khoản phải thu khó đòi tăng, giá trị sản xuất giảm

Cụ thể: chi phí nguyên liệu năm 2016 là 58,812 tỷ đồng, giảm 160,58 tỷ đồng tương đương giảm là 73,19% so với năm 2015 Chi phí nhân công năm 2016 là 30,732 tỷ đồng tăng 4,002 tỷ đồng tương đương tăng 114,97% so với năm 2015. Chi phí khấu hao TSCĐ giảm đi còn 5,033 tỷ đông Chi phí dịch vụ mua ngoài năm

2016 tăng là 2,927 tỷ đồng so với năm 2015, khoản chi bằng tiền khác giảm 31,240 tỷ đồng tương ứng giảm 21,32% so với năm 2015.

Nguyên nhân làm giảm giá thành do chi phí nguyên vật liệu giảm đi, giá cả trên thị trường có sự biến động nhiều và thường xuyên Ngoài ra do hàng loạt dự án PVC nhận chuyển nhượng từ đơn vị khác trong ngành như dự án Công ty xi măng Dầu khí, Công ty xi măng Hạ Long, khách sạn Lam Kinh,…đều lâm vào cảnh tiền bán hàng thu hồi chậm, kinh doanh lỗ vượt kê hoạch làm ảnh hưởng đến dòng tiền và tình hình sản xuất kinh doanh chung của Công ty.

Phân tích giá thành theo yếu tố chi phí của Công ty

STT Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 SS TH 2016/TH 2015 SS TH 2016/KH 2016

II Chi phí nhân công 26.730,00 100.000,00 30.732,00 4.002,00 114,97 -69.268,00 30,73

2 Các khoản trích theo lương 2.806,65 10.500,00 3.226,86 420,21 114,97 -7.273,14 30,73 III Chi phí sản xuất chung 154.041,78 158.265,25 126.574,32 -27.467,47 82,17 -31.690,93 79,98

2.5.2 Phân tích chi phí sản xuất trên 1000 đ doanh thu.

Trong năm 2016 tổng doanh thu của công ty đạt 180.192.111.873 đồng giảm 246.343.893.144 đồng tương ứng giảm 57,8% so với năm 2015.

Tổng chi phí của công trình là 223,5 tỷ đồng giảm 190,76 tỷ đồng tương đương với giảm 46,05% so với năm 2015.

Tổng doanh thu giảm và tổng chi phí của công trình giảm làm cho chi phí trên

1000 đồng doanh thu của công trình đạt 1.240,36 đồng/1000 đồng tăng 269,15 đồng/1000 đồng tương ứng với tăng 127,71% so với năm 2015 Chỉ tiêu này tăng là một điều không tốt chứng tỏ công ty chưa tận dụng tốt các nguồn lực sản xuất,giảm các chi phí không hợp lý để làm tăng doanh thu cũng như giảm chi phí cho công trình.

Phân tích giá thành sản phẩm trên 1000 đồng doanh thu

Năm 2015 Năm 2016 SS TH 2016/TH

2.5.3 Phân tích kết cấu giá thành

Kết cấu giá thành là tỷ trọng của từng loại chi phí trong giá thành so với giá thành toàn bộ của mỗi loại chi phí Mỗi yếu tố chi phí đều có tầm quan trọng khác nhau trong sản xuất do đó kết cấu của chúng cũng khác nhau Các chi phí vật liệu, tiền lương, khấu hao TSCĐ luôn chiếm tỷ trọng lớn cấu thành chủ yếu nên giá thành sản phẩm Để biết rõ sự thay đổi trong kết cấu giá thành sản phẩm ta tiến hành phân tích bảng số liệu sau.

Kết cấu giá thành là tỷ trọng của từng loại chi phí trong giá thành so với giá thành toàn bộ Phân tích kết cấu giá thành giúp cho Công ty biết được sự biến động của các yếu tố chi phí trong giá thành sản phẩm cũng như tính hợp lý của nó trong kết cấu giá thành sản phẩm.

Kết cấu chi phí trong giá thành được tập hợp, phân tích trong bảng:

Yếu tố chi phí sản xuất chung là yếu tố chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất (chiếm hơn 82,17% so với năm 2015 và hơn 79,98% so với kế hoạch năm 2016) trong tổng giá thành đơn vị Đứng thứ 2 là chi phí nguyên vật liệu năm 2016 chiếm 26,31% tổng chi phí, các yếu tố còn lại có tỷ trọng tương đương nhau, từ 1,44% đến 10,2% giá thành đơn vị sản phẩm Kết cấu giá thành các yếu tố chi phí so với năm 2015 có biến động mạnh, tỷ trọng chi phí khác tăng lên 51,58%, tỷ trọng khấu hao TSCĐ tăng là 3,74%.

Các yếu tố chi phí về nguyên vật liệu, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác không những phụ thuộc vào sản lượng sản xuất, mức độ tiết kiệm hay lãng phí của Công ty mà còn phụ thuộc rất nhiều vào giá cả và biến động của thị trường do đó sự thay đổi về kết cấu của các yếu tố này cũng là hoàn toàn hợp lý

Qua đây cho thấy công tác quản trị chi phí của công ty vẫn cần phải đề ra các phương hướng biện pháp nâng cao công tác quản trị, sử dụng vật tư tiết kiệm hơn,giảm bớt công việc thuê ngoài, tận dụng tối đa nguồn nhân lực sẵn có, phát huy năng lực sản xuất, sử dụng máy móc thiết bị có hiệu quả hơn.

Phân tích kết cấu giá thành của Công ty

TH 2016/KH 2016SS ( Tr Đ)TH trọngTỷ (%)

II Chi phí nhân công 26.730,00 6,45 100.000,00 23,50 30.732,00 13,75 4.002,00 114,9

2 Các khoản trích theo lương 2.806,65 0,68 10.500,00 2,47 3.226,86 1,44 420,21 114,9

7 0,77 -7.273,14 30,73 III Chi phí sản xuất chung 154.041,78 37,18 158.265,25 37,18 126.574,32 56,63 -27.467,47 82,17 19,45 -31.690,93 79,98

Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng VINACONEX-PVC

Phân tích tình hình tài chính là tổng hợp đánh giá các hoạt động kinh doanh của Công ty bằng các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở báo cáo tài chính Hoạt động tài chính gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời cũng có tính độc lập nhất định, giữa chúng luôn có các ảnh hưởng qua lại Hoạt động sản xuất kinh doanh là một tiền đề cho một tài chính tốt và ngược lại hoạt động tài chính cũng có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Phân tích tình hình tài chính là đánh giá tiềm lực sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năm sinh lời và triển vọng phát triển của doanh nghiệp.

2.6.1 Đánh giá chung tình hình tài chính Công ty.

Hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả là tiền đề của nguồn tài chính dồi dào và ngược lại Việc phân tích tình hình tài chính giúp cho người lãnh đạo đưa ra những quyết định đánh giá đúng thực trạng tình hình tài chính của Công ty từ đó có quyết định đúng đắn cho việc lựa chọn phương án tối ưu nhất định hướng cho Công ty phát triển hoạt động có hiệu quả. a Đánh giá chung về tình hình tài chính của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng VINACONEX-PVC qua bảng cân đối kế toán.

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp trong đó tóm tắt tình hình tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu tại thời điểm lập báo cáo Từ bảng cân đối kế toán chúng ta có thể thu nhận được một số thông tin cần thiết cho hoạt động phân tích như tổng tài sản trong đó có tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn; Tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong đó có nợ phải trả và vốn chủ sở hữu cũng như là kết cấu của từng loại tài sản trong tổng tài sản hay kết cấu của nợ phải trả, vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn.

Tổng tài sản của Công ty tại thời điểm cuối năm 2016 là 1.289.279.502.562 đồng, tăng 10.859.785.352 đồng tương đương tăng 0,85% so với thời điểm đầu năm chứng tỏ quy mô kinh doanh của Công ty tăng lên nhưng tăng ít Nguyên nhân là do sự tăng lên của tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn Cụ thể:

- Tài sản ngắn hạn: Cuối năm 2016, tài sản ngắn hạn của công ty tăng so với đầu năm là 157.748.887.254 đồng nguyên nhân: do các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng lên so với đầu năm là 94.949.893.149 đồng Tiếp theo là do hàng tồn kho tăng mạnh vào cuối năm là 444.867.924.13 đồng tương ứng tăng 36,71% so với đầu năm Đây là một điều tốt đối với Công ty, việc tăng một lượng lớn hàng tồn kho chủ yếu do chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và nguyên vật liệu tồn nhiều giúp Công ty luôn sẵn sàng cung ứng vật tư để xây dựng các công trình dở dang cung như công trình mới không bị mất thời gian chờ cung ứng vật tư bất cứ lúc nào, đẩy mạnh quá trình sản xuất trong Công ty.Sẵn sang cung cấp vật tư cho bất kỳ công ty nào có nhu cầu. -Tài sản dài hạn: TSDH cuối năm của Công ty giảm 153.889.101.902 đồng, tương ứng giảm 31,94% Nguyên nhân là do tài sản cố định giảm đây cũng chính là phần giảm cả về số tuyệt đối và tương đối của tài sản cố định hữu hình do Công ty không có tài sản cố định thuê tài chính và tài sản cố định vô hình Các khoản đầu tư tài chính dài hạn giảm vì trong giai đoạn này thị trường bất động sản đóng băng, chính sách tín dụng thắt chặt nên một số đơn vị kinh doanh bất động sản của PVC rơi vào bế tắc Nhiều dự án đã triển khai và giải ngân vốn nhưng không bán được hàng như trụ sở PVFC Hải Phòng, sân golf Nha Trang….

Tổng nguồn vốn của Công ty cuối năm so với đầu năm tăng 3.859.785.352 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 0,3% Năm 2016 tỷ trọng của nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong cơ cấu tổng nguồn vốn có thay đổi nhưng chưa có sự chuyển biến tích cực: tỷ trọng của nợ phải trả đầu năm là 83,52 % tới cuối năm tăng lên là 87,56% đồng thời tỷ trọng vốn chủ sở hữu cuối năm tăng so với đầu năm là 16,48% Điều này cho thấy mức độ tự chủ về mặt tài chính của Công ty vẫn dần được cải thiện.

- Nợ phải trả cuối năm đạt 1.122.817.791.938 đồng, so với đầu năm tăng 55.023.540.233 đồng tương ứng tăng 105,15% Điều này cho thấy khả năng huy động vốn của Công ty tăng lên Nguyên nhân nợ phải trả tăng lên là do nợ ngắn hạn tăng Trong đó: Khoản phải trả ngắn hạn khác tăng cao nhất 88.922.272.264 đồng chiếm tỷ trọng 19,10% Tiếp đến khoản người mua trả tiền trước tăng 41.413.978.764 đồng, tỷ lệ tăng tương ứng là 15,73% Ngoài ra các khoản thuế và các khoản phải nộp NSNN, phải trả công nhân viên, phải trả phải nộp khác giảm làm cho nợ ngắn hạn giảm Chứng tỏ Công ty phụ thuộc rất nhiều vào các khoản đi vay ngắn hạn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh chứng tỏ Công ty không tự chủ được về mặt tài chính.

- Cuối năm 2016, vốn chủ sở hữu là 159.461.710.624 đồng, giảm 51.163.754.881 đồng tương ứng giảm 24,29 % so với đầu năm Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu tăng từ 12,44% lên 16,48% làm tăng tính chủ động của Công ty.

Bảng phân tích cân đối kế toán.

CHỈ TIÊU Mãsố Thuyết minh 31/12/2016 01/01/2016

Tiền và các khoản tương đương tiền

2 Các khoản tương đương tiền 112 - 2.000.000.000 -2.000.000.000 - - 0,16

II Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 96.757.727.149 1.807.834.000 94.949.893.149 5352,14 7,50 0,14

2 Dự phòng 122 -877.907.600 -835.598.800 -42.308.800 105,06 -0,07 -0,07 chứng khoán kinh doanh

3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 404.547.174.364 452.127.189.752 -47.580.015.388 89,48 31,38 35,37

Phải thu ngắn hạn của khách hàng

Trả trước cho người bán ngắn hạn

3 Phải thu về cho vay ngắn hạn 135 10.907.346.480 11.707.346.480 -800.000.000 93,17 0,85 0,92

4 Phải thu ngắn hạn khác 136 9 89.900.543.540 79.926.278.510 9.974.265.030 112,48 6,97 6,25 5

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

V Tài sản ngắn hạn khác 150 3.350.650.933 1.661.769.523 1.688.881.410 201,63 0,26 0,13

1 Chi phí trả trước ngắn hạn 151 11 73.353.102 347.713.616 -274.360.514 21,10 0,01 0,03

2 Thuê GTGT được khấu trừ 152 3.277.297.831 1.314.055.907 1.963.241.924 249,40 0,25 0,10

I Các khoản phải thu dài hạn 210 84.252.625.658 78.506.167.000 5.746.458.658 107,32 6,53 6,14

1 Phải thu dài hạn khác 216 9 84.252.625.658 78.506.167.000 5.746.458.658 107,32 6,53 6,14

II Tài sản cố định 220 27.781.630.053 41.201.744.745 -13.420.114.692 67,43 2,15 3,22 định hữu hình-Nguyên giá 222 62.217.325.729 95.667.349.904 -33.450.024.175 65,04 4,83 7,48 -Giá trị hao mòn lũy kế 223 -34.543.294.152 -54.553.055.299 20.009.761.147 63,32 -2,68 -4,27

2 Tài sản cố định vô hình 227 53.598.476 87.450.140 -33.851.664 61,29 0,00 0,01

-Giá trị hao mòn lũy kế 229 -87.956.524 -54.104.860 -33.851.664 162,57 -0,01 0,00

III Tài sản dở dang dài hạn 240 14.162.373.450 56.571.104.503 -42.408.731.053 25,03 1,10 4,43

Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn

2 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 242 13.022.284.186 16.396.420.036 -3.374.135.850 79,42 1,01 1,28

IV Đầu tư tài chính dài hạn 250 128.986.909.102 220.773.545.359 -91.786.636.257 58,42 10,00 17,27 Đầu tư vào công ty liên

2 Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 253 7 121.926.729.102 122.086.089.102 -159.360.000 99,87 9,46 9,55 3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

V Tài sản dài hạn khác 260 72.755.058.736 8.477.513.294 64.277.545.442 858,21 5,64 0,66

1 Chi phí trả trước dài hạn 261 11 71.043.450.915 83.301.985.820 -12.258.534.905 85,28 5,51 6,52

2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 1.711.607.821 1.473.151.474 238.456.347 116,19 0,13 0,12

1 Phải trả ngườibán ngắn hạn 311 13 170.077.864.600 183.216.292.537 -13.138.427.937 92,83 13,26 14,33

2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 312 14 242.544.862.366 201.130.883.602 41.413.978.764 120,59 18,92 15,73

3 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 313 15 13.219.168.166 32.016.149.555 -18.796.981.389 41,29 1,03 2,50

5 Chi phí phải trả ngắn hạn 315 9.957.550.460 7.424.376.242 2.533.174.218 134,12 0,78 0,58

7 Phải trả ngắn hạn khác 319 17 333.081.160.192 244.158.887.928 88.922.272.264 136,42 25,98 19,10

8 Vay và nợ thuê tàI chính ngắn hạn 320 18 267.534.865.561 287.515.808.699 -19.980.943.138 93,05 20,86 22,49

9 Qũy khen thưởng, phúc lợi 322 687.646.987 694.341.695 -6.694.708 99,04 0,05 0,05

II Nợ dài hạn 330 82.689.455.922 104.175.644.304 -21.486.188.382 79,38 6,45 8,15 hiện dài hạn

3 Phải trả dài hạn khác 337 - 12.870.000.000 -12.870.000.000 - - 1,01

4 Vay và nợ thuê tàI chính dài hạn 338 18 2.000.000.000 1.100.825.000 899.175.000 181,68 0,16 0,09

5 Dự phòng phải trả dài hạn 342 - 92.689.250 - - - 0,01

1 Vốn góp của chủ sở hữu 411 19 300.000.000.000 300.000.000.000 100,00 23,40 23,47

-Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết

3 Qũy đầu tư phát triển 418 19 4.527.319.614 4.732.635.191 -205.315.577 95,66 0,35 0,37

4 Qũy khác thuộc vốn chủ sở hữu 420 19 1.123.204.630 1.123.204.630 100,00 0,09 0,09 phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước

- LNST chưa phân phối kỳ này 421b -40.994.508.398 6.109.892.615 -47.104.401.013 -670,95 -3,20 0,48

6 Lợi ích cổ đông không kiểm soát 429 6.035.134.082 16.469.115.971 -10.433.981.889 36,65 0,47 1,29

440 1.282.279.502.562 1.278.419.717.210 3.859.785.352 100,30 100,00 100,00 trọng của tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn tăng trong khi tỷ trọng của vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn giảm chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chính của Công ty kém đi, rủi ro tài chính tăng lên, vì vậy Công ty cần cân nhắc để đưa ra những quyết định hợp lý nhất. b Đánh giá tình hình tài chính thông qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất năm

2016 của Công ty cổ phần và xây dựng VINACONEX-PVC.

Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ở một kỳ kế toán nhất định Để đánh giá khái quát tình hình tài chính và hiệu quả kinh doanh của Công ty, ta đi xem xét sự biến động của các khoản mục trong báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh Về cơ bản, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thường được sử dụng để đo lường các khả năng sinh lợi của Công ty trong một thời kỳ, đạt được một mức lợi nhuận hợp lý là chìa khóa cho sự tồn tại và phát triển.

+ Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2016 là 180.192.111.873 đồng giảm 246.343.893.144 đồng tương ứng giảm 57,75% so với năm 2015 Nguyên nhân làm cho doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm là do năm 2016 công ty không có nhiều công trình có giá trị lớn Đồng thời hầu hết các công trình đang thi công giá trị tiêu thụ nhỏ hơn hoặc bằng năm trước.

+ Giá vốn hàng bán của công ty giảm từ 361.161.583.474 đồng năm 2015 xuống 157.068.358.890 đồng năm 2016, giảm 56,51%, do năm 2016 các công trình thi công ít hơn, dẫn đến nhu cầu về vật tư, nhân công, máy thi công và các chi phí sản xuất chung giảm.

+ Doanh thu hoạt động tài chính giảm là 5.496.450.112 đồng tương đương 24,87% so với năm 2015 Nhưng chi phí tài chính năm 2016 so với năm 2015 tăng 1.691.829.670 đồng tương ứng tăng 105,09%, nguyên nhân là do chi phí lãi vay tăng lên Điều này cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của Công ty ngày càng kém.

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2016 tăng 2.998.669.888 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 13,28 % so với năm 2015 và chiểm 14,193% trong tổng doanh thu do đó tốc độ tăng này ảnh hưởng nhiều tới lợi nhuận của Công ty

Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2016/ 2015 % các chỉ tiêu/doanh thu

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 20 426.536.005.017 180.192.111.873 -246.343.893.144 42,25 100 100

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 2 91.738.346 982.144.155 890.405.809 1070,6 0,02 0,545

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 65.282.683.197 22.141.608.828 -43.141.074.369 33,92 15,31 12,288

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 22 7.316.315.393 5.496.450.112 -1.819.865.281 75,13 1,72 3,05

- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 27.783.061.535 31.893.995.447 4.110.933.912 114,8 6,51 17,7 lý doanh nghiệp 26 24 22.575.360.905 25.574.030.793 2.998.669.888 113,28 5,29 14,193

11 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 12.588.725.503 -35.601.894.083 -48.190.619.586 -282,81 2,95 -19,758

15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 12.280.514.583 43.311.349.807 31.030.835.224 352,68 2,88 24,036

18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

19 Lợi ích sau thuế cả công ty mẹ 61 6.109.919.690 -40.994.508.398 -47.104.428.088 -670,95 1,43 -22,75 cao khiến tổng lợi nhuận trước thuế của Công ty tăng 31.030.835.224 đồng tương ứng tăng 24,036 % Lợi nhuận sau thuế TNDN năm 2016 giảm 48.238.350.288 đồng so với năm 2015 Đây là kết quả không tốt đối với công ty

Cơ sở lý luận của phân tích tình hình tài chính

Phân tích tài chính là việc sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp và các công cụ cho phép xử lí các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lí nhằm đánh giá tình hình tài chính của công ty, đánh giá rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của một công ty cũng như đánh giá khả năng và tiềm lực của công ty đó, từ đó giúp người sử dụng đưa ra quyết định tài chính, quyết định quản lí cho phù hợp.

3.2.2.Ý nghĩa tài chính và phân tích tài chính

Ngày nay hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, tất cả các công ty thuộc loại hình sở hữu khác nhau đều bình đẳng trước pháp luật trong việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh.

Do vậy không chỉ có chủ công ty mà còn nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của công ty đó như: Nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng, các cơ quan Nhà nước, cán bộ công nhân viên trong công ty Mỗi đối tượng sẽ quan tâm đến tình hình tài chính của công ty theo một góc độ khác nhau hay nói cách khác ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính của công ty đối với các đối tượng khác nhau là khác nhau.

- Đối với nhà Quản trị công ty: Mối quan tâm hàng đầu của đối tượng này là khả năng phát triển tối thiểu hóa chi phí, tối đa hóa lợi nhuận cũng như tối đa hóa giá trị của công ty Do đó họ phân tích tình hình tài chính nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty, tình hình vốn, công nợ thu chi tài chính Đây là cơ sở hết sức quan trọng giúp ban giám đốc công ty định hướng và đưa ra các quyết định đầu tư, tài trợ, ra các quyết định về kế hoạch đầu tư, kế hoạch ngân quỹ và kểm soát được các hoạt động quản lý, dự báo tình hình công ty từ đó thực hiện có hiệu quả các mục tiêu của công ty.

- Đối với các nhà đầu tư: Họ quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty Do đó họ quan tâm đến kết quả phân tích tài chính để đánh giá tình hình thực trạng kinh doanh cũng như nhận biết được khả năng sinh lời của công ty. VIệc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp họ quyết định đúng đắn khi xác định đầu tư.

- Đối với người cho vay: những người cho vay như ngân hàng, nhà cung cấp, người cho vay khác, mối quan tâm chủ yếu của họ là khả năng thanh toán, khả năng trả nợ hiện tại và tương lai của công ty Do đó người cho vay phân tích tình hình tài

Ngoài ra, các đối tượng sử dụng các thông tin khác nhau như công nhân viên của công ty, cơ quan thuế, cơ quan chức năng khác…thì việc phân tích tài chính sẽ giúp đối tượng quan tâm hiểu biết về công ty, phân tích, đánh giá, kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính-tiền tệ của công ty xem có đúng chính sách, đúng chế độ và pháp luật hay không Đánh giá đúng hơn thực trạng của công ty để từ đó thực hiện tốt hơn công việc của họ.

Trên góc độ riêng, mỗi đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của công ty đều cần các thông tin đáp ứng những nhu cầu của mình Vì vậy công tác phân tích tình hình tài chính của công ty hàng năm hay phân tích trong một giai đoạn là hết sức cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu quan tâm của các đối tượng nêu trên.

Cung cấp thông tin về tài chính, khả năng thanh toán của công ty một cách đầy đủ và chính xác.

Cung cấp thông tin về nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của quá trình, sự kiện, tình huống làm biến đổi nguồn vốn của công ty.

Căn cứ thông tin về việc thực hiện chức năng quản lý của người quản lý như thế nào đối với công ty trong việc sử dụng các tiềm năng của công ty được giao, giúp công ty lựa chọn các giải pháp tối ưu trong kinh doanh.

Dưới đây là phần phân tích cụ thể về tình hình tài chính của công ty Cổ phần và Xây dựng VINACONEX-PVC giai đoạn 2012-2016.

3.3.1.Đánh giá chung tình hình tài chính của công ty Cổ phần Xây dựng VINACONEX-PVC giai đoạn 2012-2016. Đánh giá chung tình hính tài chính là đánh giá được tiềm lực, sức mạnh tài chính của công ty, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển của công ty Giúp người quản lí đánh giá đúng thực trạng tình hình tài chính của công ty để đề ra các quy định đúng đắn trong lựa chọn các phương án tối ưu trong kinh doanh Tình hình tài chính của công ty thể hiện chủ yếu thông qua các báo cáo tài chính trong đó quan tâm nhất là bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.

3.3.1.1.Đánh giá chung tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính trong đó tóm tắt tình hình tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu tại thời điểm lập báo cáo Từ bảng cân đối kế toán chúng ta có thể thu nhận được một số thông tin cần thiết cho hoạt động phân tích như tổng tài sản, trong đó có tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn, tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. xấu, có nên duy trì hay phải cải thiện hoạt động kinh doanh của mình Để đánh giá khái quát về tình hình tài chính của công ty Cổ phần xây dựng VINACONEX-PVC giai đoạn 2012-2016 qua xem xét sự biến động về tài sản và nguồn vốn ta thông qua bảng cân đối kế toán.

Qua bảng 3-1 cho thấy quy mô tài sản và nguồn vốn thay đổi liên tục qua các năm từ năm 2012 đến 2016 Tài sản của công ty có xu hướng giảm đi hàng năm. Năm 2013 tổng tài sản của công ty giảm so với năm 2012 là 56.068.444.088 đồng thì sang đến năm 2016 chỉ tiêu này đã giảm khá nhiều, giảm từ 1.037.557.784.435 đồng năm 2012 xuống 954.340.905.563 đồng Nguyên nhân là do Công ty liên tục thoái vốn khỏi hàng loạt công ty con, chuyển nhượng các dự án như ở Công ty CP khai thác đá Thừa Thiên Huế, Công ty CP xuất nhập khẩu Đông Thành….

Cũng giống như tài sản thì tổng nguồn vốn của công ty cũng có sự giảm đi về quy mô, sự giảm đi này là do giảm về vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu cuối năm

2012 là 279.788.714.078 đồng, đến năm 2014 con số này đã giảm xuống là 188.739.923.096 đồng đến năm 2016 là 159.461.710.624 đồng Nguyên nhân sụt giảm này là do các khoản tăng chi phí tài chính và các khoản trích lập dự phòng hoản phải thu khó đòi tăng Điều này cho thấy là cơ cấu nguồn vốn của công ty là đang thay đổi rõ rệt.

Ngày đăng: 07/04/2023, 11:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w