1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mai thu hạnh 1324010084 phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần new rice

158 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần New Rice
Tác giả Mai Thu Hạnh
Trường học Đại học Mỏ - Địa chất
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 640,26 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NEW RICE. .6 (6)
    • 1.1 Tình hình chung của Doanh Nghiệp (7)
      • 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty (7)
      • 1.1.2 Ngành nghề kinh doanh (8)
    • 1.2 Điều kiện địa lý, tự nhiên, kinh tế nhân văn của công ty Cổ phần New Rice (8)
      • 1.2.1 Vị trí địa lý (8)
      • 1.2.2 Khí hậu (8)
      • 1.2.3 Giao thông vận tải (9)
      • 1.2.4 Điều kiện kinh tế - xã hội (9)
    • 1.3 Công nghệ sản xuất bánh gạo của công ty cổ phần New Rice (9)
      • 1.3.1 Sơ đồ sản xuất bánh gạo (9)
      • 1.3.2 Hệ thống trang thiết bị chủ yếu của Công ty (13)
    • 1.4 Tình hình tổ chức bộ máy quản lý, sản xuất và lao động của Công ty cổ phần (14)
      • 1.4.1 Tổ chức bộ máy quản lý (14)
      • 1.4.2 Tình hình tổ chức và quản lý (16)
    • 1.5 Phương hướng phát triển trong tương lai của Công ty cổ phần NEW RICE (18)
  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH (5)
    • 2.1 Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần New Rice22 (22)
      • 2.1.1 Khái niệm và mục đích phân tích (22)
      • 2.1.2 Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh (22)
    • 2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần New Rice (26)
      • 2.2.1 Phân tích tình hình sản xuất của Công ty (26)
      • 2.2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm..............................................................30 2.2.3 Phân tích tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của (32)
    • 2.3. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định của Công ty cổ phần New Rice (40)
      • 2.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định (41)
      • 2.3.2. Phân tích kết cấu tài sản cố định (44)
      • 2.3.3. Phân tích tình hình tăng (giảm) tài sản cố định (44)
      • 2.3.4. Phân tích hao mòn tài sản cố định (47)
      • 2.3.5. Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định (0)
    • 2.4 Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương (49)
      • 2.4.1 Phân tích số lượng và cơ cấu lao động (0)
      • 2.4.2. Phân tích năng suất lao động (52)
    • 2.5. Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm công ty cổ phần New Rice (55)
      • 2.5.1. Phân tích chung về chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố chi phí (56)
      • 2.5.2 Phân tích kết cấu chi phí SXKD (59)
      • 2.5.3 Phân tích mức hạ giá thành và tỉ lệ hạ giá thành Công ty cổ phần New Rice 57 2.6. Phân tích chung tình hình tài chính của công ty cổ phần New Rice (59)
      • 2.6.1. Phân tích chung tình hình tài chính của công ty qua bảng cân đối kế toán năm 2016 (61)
      • 2.6.2. Phân tích chung tình hình tài chính của công ty qua bảng báo cáo kết quả kinh (64)
      • 2.6.3. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh (66)
      • 2.6.4. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của công ty cổ phần (69)
      • 2.6.5. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh (77)
  • CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN (21)
    • 3.1. Cơ sở lựa chọn đề tài (84)
      • 3.1.1. Sự cần thiết của đề tài (84)
      • 3.1.2 Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của đề tài (85)
    • 3.2. Phân tích tình hình tài chính giai đoạn 2012-2016 của Công ty cổ phần New Rice (0)
      • 3.2.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty cổ phần New Rice (88)
      • 3.3.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh (119)
      • 3.3.3. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của Công ty cổ phần (125)
      • 3.3.4 Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần New Rice (138)
    • 3.4 Nhận xét chung về tình hình tài chính của Công ty cổ phần New Rice (152)
      • 3.4.1 Về cơ cấu tài chính (152)
      • 3.4.2 Về khả năng thanh toán (152)
      • 3.4.3 Về khả năng luân chuyển (152)
      • 3.4.5 Về hiệu quả sử dụng vốn (152)
    • 3.5 Một số phương hướng nâng cao hiệu quả công tác tài chính của công ty cổ phần (153)

Nội dung

Đại học Mỏ Địa chất Luận văn tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NEW RICE 6 1 1 Tình hình chung của Doanh Nghiệp 7[.]

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NEW RICE .6

Tình hình chung của Doanh Nghiệp

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty a Tên và trụ sở của doanh nghiệp

- Tên Việt Nam: CÔNG TY CỔ PHẦN NEW RICE

- Tên quốc tế: NEW RICE JOINT STOCK COMPANY

- Tên công ty viết tắt: NEW RICE.,JSC

- Trụ sở chính: Km 30, quốc lộ 5A, Xã Bạch Sam, Huyện Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên, Việt Nam

- Tại Ngân hàng: Ngân hàng Vietcombank- Chi nhánh Hưng Yên; Ngân hàng Vietcombank- Chi nhánh Hưng Yên

- Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số: 0900218030 b Sự hình thành và phát triển của công ty

Công ty cổ phần New Rice tiền thân là Công ty TNHH thức ăn chăn nuôi Thiên

Hà được thành lập vào ngày 24/9/2003, chuyên sản xuất và phân phối chủ yếu thức ăn chăn nuôi, chế biến và kinh doanh Liên tục trong 4 năm (2003-2007), thức ăn chăn nuôi là những sản phẩm tiêu biểu và luôn dành chỗ đứng tin cậy trên thị trường người tiêu dùng Ngày 12/10/2007 Công ty quyết định đổi tên thành Công ty TNHH Thiên Hà.

Ngày 13/5/2011, để đáp ứng nhu cầu thị trường và yêu cầu của việc mở rộng nghành nghề kinh doanh Công ty chính thức đổi tên thành Công ty Cổ phần Thiên

Hà Hưng yên Với vốn điều lệ là 30 tỷ đồng, lĩnh vực kinh doanh là sản xuất và thương mại như sản xuất, mua bán, gia công thức ăn chăn nuôi, kinh doanh vật tư nông nghiệp, nông lâm sản,…

Ngày 5/9/2014, Công ty đổi tên thành Công ty cổ phần New Rice, trong giai đoạn này công ty mới tập trung vào sản xuất các loại bánh từ bột ( cụ thể là bánh gạo) và kinh doanh dịch vụ cùng với các nghành nghề khác Đến nay, trải qua 14 năm hình thành và phát triển , Công ty cổ phần New Rice đã có những bước chuyển biến và đạt được những thành tựu đáng kể

* Ngành nghề hoạt động chủ yếu :

Sản xuất các loại bánh từ bột (chi tiết là sản xuất bánh gạo)

* Ngoài ra, còn một số ngành nghề khác:

- Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm, và thủy sản.

- Cho thuê văn phòng, máy móc, nhà xưởng

- Dịch vụ bốc xếp, cho thuê xe nâng hàng

- Bán buôn máy móc, thiết bị, và phụ tùng máy nông nghiệp.

- Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác…

Điều kiện địa lý, tự nhiên, kinh tế nhân văn của công ty Cổ phần New Rice

Hưng Yên là tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, thuộc tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng – Quảng Ninh Hưng Yên nằm trong tọa độ 20036’ và

210 vĩ độ Bắc, 105053’ và 106015’ kinh độ Đông, phía bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía đông giáp tỉnh Hải Dương, phái tây giáp thủ đô Hà Nội và tỉnh Hà Tây, Hà Nam, phía nam giáp tỉnh Thái Bình Hưng Yên nằm gọn trong ô trũng thuộc đồng bằng sông Hồng được cấu tạo bằng trầm tích thuộc kỷ Đệ Tứ với chiều dày 150 –

160 m Địa hình tương đối bằng phẳng, không có núi, đồi Hướng dốc của địa hình từ tây bắc xuống đông nam, độ dốc 14 cm/km, độ cao đất đai không đồng đều với các dải, khu, vùng đất cao thấp xen kẽ nhau Địa hình cao chủ yếu ở phía tây bắc gồm các huyện: Văn Giang, Khoái Châu, Văn Lâm, địa hình thấp tập trung ở các huyện Phù

Cừ, tiên Lữ, Ân Thi.

Hưng Yên thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,20 độ C, nhiệt độ trung bình mùa hè là 25 độ C, mùa đông dưới 20 độ C Lượng mưa trung bình dao động trong khoảng 1.500 -1.600 mm, trong đó tập trung vào tháng 5 đến tháng 10 mưa ( chiếm 80 – 85% lượng mưa cả năm) Số giờ nắng trung bình hàng năm khoảng 1.400 giờ ( 116,7 giờ/tháng), trong đó từ tháng 5 đến tháng 10 trung bình 187 giờ nắng/tháng, từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, trung bình 86 giờ nắng/tháng Khí hậu Hưng Yên có 2 mùa gió chính: gió mùa Đông Bắc( từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau), gió mùa Đông Nam ( tháng 3 đến tháng 5).

Không chỉ có vị trí thuận lợi nằm kề sát thủ đô Hà Nội, Hưng Yên còn có các tuyến đường giao thông quan trọng như quốc lộ 5 (dài 23km), quốc lộ 38, quốc lộ

39 (dài 43 km) nối quốc lộ 5 với quốc lộ 1 tại Hà Nam, đường sắt Hà Nội – Hải Phòng và các tuyến đường sông: sông Hồng, sông Luộc chạy qua Những lợi thế về vị trí địa lý và kết cấu hạ tầng là cơ hội lớn để phát triển mạnh ngành công nghiệp và dịch vụ Đặc biệt, quốc lộ 5 chạy qua lãnh thổ Hưng Yên mở ra cơ hội cho việc hình thành các khu công nghiệp tập trung, tạo động lực lớn thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, góp phần thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Hưng Yên có cơ hội đón nhận và tận dụng những cơ hội phát triển vùng Nhất là trong tương lai gần, khi kết cấu hạ tầng như hệ thống đường bộ, đường cao tốc, đường sắt, sân bay, cảng sông được đầu tư xây dựng.

1.2.4 Điều kiện kinh tế - xã hội

Cùng với sự phát triển của cả nước, Hưng Yên được đánh giá là một trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối nhanh và cao Nền kinh tế Hưng Yên đang đổi thang từng ngày Cơ cấu kinh tế đang dần chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nông nghiệp, nông thôn có nhiều chuyển biến tích cực, tỉ trọng giữa chăn nuôi và trồng trọt được cân đối Người nông dân bước đầu quan tâm đến sản xuất hàng hóa, đảm bảo an ninh lương thực Công nghiệp, dịc vụ có bước phát triển khsa Công nghiệp địa phương tuy còn phải đối mặt với nhiều khó khăn,nhưng vẫn đạt dduwowvcj những thành tích đáng khích lệ Một số ngành hàng tiếp tục được củng cố phát triển, lựa chọn các mặt hàng ưu tiên và có lợi thế để đầu tưu chiều sâu, đổi mới công nghệ, tạo ra những sản phẩm chất lượng cao Khối công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh do số dự án đi vào hoạt động tăng lên, sản phẩm được thị trường chấp nhận và có xu thế phát triển tốt

Nguồn nhân lực Hưng Yên khá dồi dào Số người trong độ tuổi lao động chiếm hơn 50% số dân Tỷ lệ lao động có trình độ của Hưng Yên thấp, bởi sau khi tái lập tỉnh, đội ngũ cán bộ khoa học có trình độ ở lại tỉnh công tác ít Hiện nay, số lao động chưa có việc làm ổn định còn nhiều đã trở thành sức ép lớn đối với Hưng yên trong vấn đề giải quyết việc làm Về văn hóa – xã hội thì nét nổi bật trong truyền thống văn hiến của người Hưng Yên là truyền thống hiếu học và khoa bảng Gần 10 thế kỷ khoa bảng dưới thời phong kiến Việt Nam.

Công nghệ sản xuất bánh gạo của công ty cổ phần New Rice

1.3.1 Sơ đồ sản xuất bánh gạo

Dưới đây là sơ đồ quy trình sản xuất bánh gạo

Làm nguội Sấy lần 4 Phun dầu Sấy lần 3 Phun đường

Sấy nở Sấy lần 2 Ủ phôi Sấy lần 1 Cán, cắt Đùn- Làm mátHấp Định lượngGạo

Các bước trong sơ đồ sản xuất bánh gạo:

 Gạo dẻo cao cấp, tinh bột khoai tây, bột bắp, bột sắn, đường tinh luyên,…

 Phải có nguồn gốc xuất xứ, chứng nhận tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thức phẩm.

 Các chất phụ gia trong sản xuất bánh và các nguyên liệu phụ khác được công ty bổ sung nhằm tăng giá trị cảm quan của sản phẩm.

 Nguyên liệu được định lượng đúng theo công thức phối liệu cho từng mẻ.

 Gạo sau khi định lượng được đưa vào thiết bị ngâm từ bồn chứa trung gian. Sau đó nước được dẫn vào với một lượng phù hợp cho việc ngâm gạo.

 Ở giai đoạn cuối của quá trình ngâm người ta cho nước nóng có chứa 0.18 – 0.25% H 2 SO 3 vì H 2 SO 3 có tác dụng làm hạt mau mềm và trương nở.

 Sau khi ngâm gạo từ 4-5h, hỗn hợp gạo và nước được bơm vào thiết bị rửa, nước và tạp chất bẩn còn lại được tháo qua cửa thoát ra ngoài.

 Gạo sau khi ngâm và rửa sạch được nhập từ từ vào bộ phận nhập liệu của máy nghiền Để giảm nhiệt độ khi xay ( nghiền), không khí có thể được thổi trong suốt quá trình, hoặc để tránh bị oxi hóa các bộ phận người ta dùng khi trở lạnh

 Độ ẩm bột sau nghiền: 30-32%, kích thước hạt sau khi nghiền từ 50-60 mesh.

 Gạo sau khi nghiền cùng với một số nguyên liệu khác ( tinh bột khoai tây, bột sắn, bột bắp, ) và một lượng nước được đưa vào nồi áp suất hơi để hấp chín khối bột Bên trong thiết bị hơi nước được đưa vào liên tục, đông fdieenx ra quá trình đảo trộn để được phân bố một cách đồng đều trong khối bột.

 Thời gian hấp từ 7-8 phút, khối lượng nước thêm vào khoảng 10% khối lượng bột, áp suất trong nồi hấp là 0,7kg/ cm 2

 Công đoạn này quan trọng trong quá trình sản xuất bánh gạo, việc sử dụng kết hợp với tinh bột biến tính Acetylate Starch E1420 nhằm: giảm nhiệt độ đông keo của tinh bột, tăng độ kết dính các khối bột, ổn định cấu trúc khung tinh bột, tránh tình trạng bánh nở không đều, tăng cường cấu trúc ổn định giúp bánh được xốp và giòn hơn.

 Khối bột sau khi hấp được đưa qua máy đùn để tăng độ két dính, độ đồng nhất, và phân phối đều độ ẩm trong toàn khối.

 Sau đó, khối bột tiếp tục được băng tải đưa qua các bể nước làm mát để hạ nhiệt độ đến nhiệt độ yêu cầu khi định hình.

 Nhiệt độ của khối bột sau khi làm nguội: 60- 65 0 C

 Bột được đi vào máy cán và qua 2 trục cán để làm bột trở thành tấm mỏng và có độ dày tùy thuộc vào khe hở giữa 2 trục cán Sau đó khối bột đã được cán mỏng sẽ được tạo hình bánh thông qua 2 trục cắt của máy cắt Tạo ra phôi bánh có hình dạng xác định tròn, ovan, dài eo,…

 Phôi bánh được đưa vào hầm sấy lần 1 để làm giảm độ ẩm của khối bột, hạn chế sự phát triển của vi sinh vật trong quá trình ủ phôi tiếp theo Tạo một lớp vỏ cứng bên ngoài phôi bánh để tránh thất thoát ẩm trong quá trình ủ.

 Thời gian sấy từ 2-3h, không khí nóng ở 70-75 0 C , và độ ẩm sau sấy từ 18- 20%.

 Sau khi sấy lần 1 phôi tiếp tục được đem vào phòng ủ để ổn định nhiệt độ, đồng đều độ ẩm trong phôi bánh Thời gian ủ từ 48-72h.

 Phôi bánh sau khi ủ đúng thời gian quy định được đưa vào sấy 2 để tiếp tục làm giảm ẩm.

 Phôi bánh sẽ được sấy nở hoàn toàn tạo cấu trúc xốp Gionf cho bánh.

 Dung dịch đường được phun trên bề mặt bánh để trang trí cảm quan cho sản phẩm.

 Mục đích để sấy khô dung dịch đường phun trên bề mặt bánh

 Dầu được phun lên bề mặt bánh cho sản phẩm có độ béo vừa ngon hơn.

 Mục đích là để sấy khô dầu

 Sau sấy lần 4, bánh ra bang tải làm nguội, trên đường đi bánh được làm mát bằng những quạt gió bên trên bang tải.

 Bánh được qua máy đóng gói và xếp vào túi.

 Lưu kho và bảo quản

Với việc kết hợp với quy trình sản xuất bánh gạo hiện đại và tiên tiến, cùng với bột biến tính trong sản xuất bánh làm tăng chất lượng sản phẩm, hạ giá thành trong sản xuất.

1.3.2 Hệ thống trang thiết bị chủ yếu của Công ty

Công ty đã sử dụng mua sắm khá nhiều trang thiết bị phục vụ sản xuất vào năm

2015 Những trang thiết bị còn trong tình trạng khá tốt và đạt được sản lượng tăng cao Dưới đây là bảng hệ thống máy móc trang thiết bị chủ yếu phục vụ sản xuất của công ty cổ phần New Rice

TÌNH TRẠNG KĨ THUẬT

2 Hệ thống nồi hơi Tốt

4 Máy trộn + Máy đùn bỏng Bình thường

5 Máy trộn Mix Bình thường

6 Hệ thống Silo và Cân định lượng Tốt

9 Hệ thống cân đóng bao cám Tốt

10 Máy in phun Linx 5900 Tốt

11 Hệ thống Lò Hơi Tốt

12 Hệ thống nồi hơi Tốt

14 Máy xếp bánh Bình thường

16 Bồn gas Hóa lỏng Bình thường

19 Máy dò kim loại Kém

20 Tủ ổn định nhiệt độ Bình thường

22 Máy làm mát công nghiệp

23 Máy dò kim loại Bình thường

24 Máy khoan kim loại Bình thường

25 Chày + cối máy chấn Tốt

26 Hệ thống ống gió Tốt

27 Hệ thống buồng thổi khí (02 buồng) Tốt

28 Máy phát điện hiệu Cummins Tốt

29 Máy phun cát ướt Kém

30 Máy nén khí Công suất 20HP Tốt

31 Máy dán thùng Catton Bình thường

32 Máy điều hòa SX đá lạnh Tốt

Tình hình tổ chức bộ máy quản lý, sản xuất và lao động của Công ty cổ phần

1.4.1 Tổ chức bộ máy quản lý

Dưới đây là sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý Công ty cổ phần New Rice

Phòng kế Phòng tổ chức toán hành chính

Phòng công nghệ sản xuất Phòng hậu cần

Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:

- Giám đốc: Là người giữ vai trò lãnh đạo chung toàn công ty, là người đại diện pháp nhân của công ty trước pháp luật, chịu trách nhiệm trước nhà nước và cấp trên về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty.

Kiến nghị phương án, cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh.

-Phó giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc điều hành, làm công việc thay giám đốc khi giám đốc điều hành đi vắng, có nhiệm vụ quản lý sản xuất, chịu trách nhiệm trước giám đốc và hội đồng quản trị về kết quả sản xuất, quản lý kỹ thuật của quá trình sản xuất.

- Phòng tài chính kế toán: Tham mưu cho ban lãnh đạo công ty trong lĩnh vực quản lý các hoạt động tài chính – kế toán, trong đó đánh giá sử dụng tài sản, tiền vốn theo đúng chế độ tài chính của công ty của Nhà Nước.

Tổ chức quản lý kế toán, kiểm tra việc hoạch toán kế toán theo đúng chế độ công ty. Định kỳ tập hợp phản ánh cung cấp các thông tin cho lãnh đạo công ty về tình hình biến động các nguồn vốn, hiệu quả sử dụng tài sản vật tư, tiền vốn của công ty.

Tổ chức hạch toán kế toán trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh của văn phòng công ty.

Theo dõi công nợ của công ty, phản ánh và đề xuất kế hoạch thu, chi tiền mặt và các hình thức thanh toán khác Thực hiện công tác đối nội và thanh toán quốc tế. Chấm công và tính lương thưởng, bảo hiểm xã hội trả lương cho công nhân viên trong công ty.

-Phòng tổ chức hành chính:

+ Quản lý hồ sơ lý lịch nhân viên toàn công ty, giải quyết thử tục và chế độ tuyển dụng thôi việc, bổ nhiệm, bãi miễn, kỷ luật, khen thưởng, nghỉ hưu …

+ Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, thi tay nghề cho cán bộ, nhân viên và công nhân cho toàn công ty

+ Nghiên cứu và tổ chức lao động khoa học, xây dựng các định mức lao động, giá thành của lao động trên đơn vị sản phẩm (cùng các phòng nghiệp vụ ) cho các đơn vị trực thuộc

+ Quản lý công văn, giấy tờ, sổ sách hành chánh và con dấu Thực hiện công tác lưu trữ các tài liệu thường và tài liệu quan trọng

+ Xây dựng lịch công tác, lịch giao ban, hội hợp, sinh hoạt định kỳ, bất thuờng

Kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm của công ty Đảm bảo môi trường cho chất lượng của bánh gạo

Nghiên cứu đưa khoa học vào ứng dụng thực tế cho sản phẩm của công ty mình

Lên kế hoạch, áp dụng và kiểm soát các luồng chuyển dịch của hàng hóa hay thông tin liên quan tới nguyên nhiên liệu vật tư (đầu vào) và sản phẩm cuối cùng (đầu ra) từ điểm xuất phát tới điểm tiêu thụ Qúa trình này bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, các thủ tục giấy tờ, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ có khác liên quan đến hàng hóa.

- Phân xưởng sản xuất: Sản xuất, đóng gói các loại bánh gạo, gia công cám.

1.4.2 Tình hình tổ chức và quản lý

1.4.2.1 Tổ chức quản lý sản xuất của các phân xưởng của Công ty

Qua sơ đồ tổ chức và quản lý của Phân xưởng cũng như của Công ty cho thấy Công ty áp dụng mô hình quản lý theo kiểu hình thức hỗn hợp phân theo chức năng (ở cấp trên) và phân theo tuyến (ở cấp dưới).

Hình 1.3 Sơ đồ bộ máy quản lý của các Phân xưởng thuộc Công ty

PHÓ QUẢN ĐỐC PHỤ TRÁCH AN TOÀN LĐ

CÁC TỔ SẢN XUẤTQUẢN ĐỐC PHÂN XƯỞNG

1.4.2.2 Chế độ làm việc của Công ty cổ phần New Rice

- Cán bộ công nhân viên làm việc tại các phòng ban trực thuộc công ty đều phải chấp hành nghiêm chỉnh kỉ luật lao động, làm việc đủ 8h trong một ngày và 44h trong một tuần.

- Đối với công nhân trực tiếp sản xuất: làm việc theo ca, hai ca một ngày, mỗi ca 8 tiếng: Ca 1 từ 6h - 14h, ca 2 từ 14h - 22h.

+ Người lao động làm việc 8h liên tục thì được nghỉ ít nhất nửa giờ tính vào giờ làm việc Các ngày lễ tết được nghỉ theo quy định hiện hành của Bộ Luật Lao Động

+ Người lao động, các nhân viên nữ được nghỉ trước và sau khi sinh đẻ cộng lại là từ 6 tháng

+ Nghỉ điều trị ốm đau tại bệnh viện, người lao động được hưởng chế độ BHXH và BHYT theo quy định hiện hành của nhà nước

1.4.2.3 Tình hình sử dụng lao động trong Công ty

- Trong những năm qua thì chất lượng lao động của công ty luôn cải thiện. Tùy thuộc vào từng vị trí chức danh mà công ty có cách bố trí, sắp xếp lao động khác nhau để phù hợp với chuyên môn và nghiệp vụ.

- Mỗi lao động phải đáp ứng được những yêu cầu chung sau:

+ Lý lịch rõ ràng + Phẩm chất đạo đức tốt + Đủ sức khỏe đáp ứng được công việc + Không bị mắc bệnh truyền nhiễm Tính đến hết năm 2016 công ty có 707 lao động, dưới đây là bảng thống kê lao động theo những tiêu chí sau :

BẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NEW RICE

Chỉ tiêu Số Tỷ lượng trọng (người) (%)

Trình độ phổ thông và dưới phổ thông 430 60,82

PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH

Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần New Rice22

2.1.1 Khái niệm và mục đích phân tích

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là quá trình nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh bằng những phương pháp chuyên dùng để đánh giá thực trạng của quá trình sản xuất kinh doanh, tìm ra nguyên nhân những ưu nhược điểm, trên cơ sở đó tìm ra những biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế- xã hội của doanh nghiệp.

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích làm cho doanh nghiệp khi đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh phải quan tâm đến hiệu quả kinh doanh đó là các chỉ tiêu của một đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp được mở rộng hay thu hẹp quy mô đều được đánh giá qua các chỉ tiêu của kết quả kinh doanh Kết quả kinh doanh có thể là kết quả riêng biệt của từng khâu, từng giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh hoặc có thể là kết quả tổng hợp của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Ngoài phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh còn nhằm mục đích đánh giá xem xét việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế đồng thời đưa ra các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tới mức tối thiểu cũng như phát hiện ra những khả năng tiềm tàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

2.1.2 Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh Để có cái nhìn tổng quát về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần New Rice năm 2016, trước hết cần đánh giá khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thông qua một số chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật chủ yếu được tập hợp trong bảng 2-1.

Tổng sản lượng sản phẩm được tính bằng kg các sản phẩm trong công ty được đóng hộp theo kiện(thùng), bên trong có thể là gói…Tổng sản luợng sản xuất của công ty năm 2016 cả kế hoạch và thực hiện đều tăng so với năm 2015 tăng 825.441 kg đạt 154,87% so với thực hiện năm 2015; tăng 756.013 kg đạt 148,12% so với kế hoạch 2016 Điều này cho thấy trong năm qua công ty đã có nhiều biến đổi: đổi mới trang thiết bị, thị trường tiêu thụ rộng hơn, nhiều hơn nên nhu cầu sản xuất tăng cao … Tương ứng như vậy giá trị tổng sản lượng của công ty tăng 41.838.828.557 đồng tương đương 37,52% so với thực hiện năm 2015.

Tổng doanh thu năm 2016 của Công ty là 546.476.177.920 đồng tăng 199.948.397.442 đồng so với năm 2015 tăng tương ứng đạt 157,7 % Trong khi đó, tổng chi phí tăng lên đạt 129,6% so với năm 2015 cho thấy công ty năm vừa qua đã có những bước chuyển biến đúng đắn Nền kinh tế đang bước vào giai đoạn hồi phục và phát triển, công ty cũng chịu tác động chung của nền kinh tế vĩ mô nên trong năm qua đã có những khởi sắc mới Mong rằng trong những năm tiếp theo công ty sẽ dần dần đi vào quỹ đạo và tiếp tục tăng trưởng và mở rộng.

BẢNG PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KĨ THUẬT CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NEW RICE NĂM 2016

ST T Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015

Năm 2016 So sánh TH2016/TH2015 So sánh TH2016/KH2016

1 Tổng sản lượng sản xuất Kg 1.501.572,13 1.705.000 2.327.012,68 825.441 154,97 622.013 136,48

2 Tổng giá trị sản lượng sản xuất Đồng 111.521.036.618 116.500.000.000 153.359.865.175 41.838.828.557 137,52 36.859.865.175 131,64

- Doanh thu BH và CCDV Đồng 346.448.437.382 359.000.000.000 545.746.177.920 199.297.740.53

- Doanh thu từ hoạt động tài chính Đồng 17.737.668 20.000.000 17.557.113 -180.555 98,98 -2.442.887 87,79

4 Tổng tài sản bình quân Đồng 104.169.636.590 223.731.970.577 119.562.333.98

- Tài sản dài hạn bình quân Đồng 41.717.077.492 70.250.239.853 28.533.162.361 168,40 70.250.239.853

- Tài sản ngắn hạn bình quân Đồng 62.452.559.098 153.481.730.724 91.029.171.626 245,76 153.481.730.72

5 Tổng số lao động Người 1240 1000 707 -533 57,02 -293 70,70

7 Tiền lương bình quân Đồng/ tháng ng- 3.635.713 4.583.333 5.088.269 1.452.556 139,95 504.935 111,02

9 Năng suất lao động bình quân Đồng/ năm ng- 89.936.319,85 116.500.000 216.916.358,10 126.980.038 241,19 100.416.358 186,19

10 Lợi nhuận trước thuế Đồng 1.475.239.627 2.500.991.341 1.025.751.714 169,53 2.500.991.341

12 Lợi nhuận sau thuế Đồng 1.167.066.318 1.994.237.286 827.170.968 170,88 1.994.237.286

Năm 2016 nền kinh tế đang bước vào giai đoạn phục hồi doanh thu tăng cao làm cho lợi nhuận tăng lên Tổng lợi nhuận trước thuế và sau thuế của công ty lần lượt là 2.500.991.341(đồng) và 1.994.237.286 (đồng).Vốn kinh doanh của công ty năm 2016 vẫn tăng lên thể hiện quy mô sử sụng vốn ngày càng tăng lên Vốn kinh doanh tăng chủ yếu là do tài sản ngắn hạn tăng khá cao chứng tỏ công ty đã chú trọng và tăng gia sản xuất lên rất nhiều.

Về tổng tài sản bình quân trong năm 2016 đã tăng so với thực hiện năm 2015 là 119.562.333.987 đồng tương ứng đạt 214,78% trong đó: Tài sản ngắn hạn bình quân năm 2016 là 153.481.730.724 đồng tương ứng 245,76% tăng so với năm 2015 và tài sản dài hạn bình quân là 70.250.239.853 đồng tương ứng 168,40% cũng tăng đáng kể so với thực hiện 2015 Ta có thể thấy trong năm 2016 quy mô của Công ty đang mở rộng so với năm 2015, đây là một dấu hiệu khả quan cho công ty Tài sản ngắn hạn bình quân tăng là do tăng năng suất của máy móc thiết bị lượng sản phẩm tiêu thụ tốt nên phải đầu tư cho nguyên vật liệu và các tài sản ngắn hạn từ đó giúp cho doanh nghiệp tăng doanh thu và lợi nhuận Tài sản dài hạn bình quân tăng là do mua sắm thêm máy móc thiết bị để cải tiến dây chuyền sản xuất. Để đạt được hiệu quả kinh tế như trên, yếu tố con người là rất quan trọng. Năm 2016,tổng số lao động bình quân Công ty có 707 lao động, giảm 533 người so với năm 2015 tương ứng giảm còn 57,02 %, số lao động giảm chủ yếu là ở khối công nhân sản xuất, nhân viên kinh doanh, bán hàng hầu hết là những người đã nhiều tuổi và không đủ sức khỏe, không đủ năng lực. Để đảm bảo cho cuộc sống người lao động thì tiền lương là một yếu tố tất yếu không thể bỏ qua Tổng quỹ lương năm 2016 là 43.168.871.896 đồng giảm 10.930.540.896 đồng so với năm 2015 tương ứng giảm 20,2% Quỹ lương thực tế của năm 2016 giảm so với năm 2015 nguyên nhân là bởi vì số lượng lao động giảm mạnh.

Năng suất lao động bình quân theo giá trị năm 2016 tăng 126.980.038 đồng tương ứng tăng lên đạt 241,19% so với năm 2015, cùng với chính sách trả lương mới làm cho thu nhập bình quân theo đầu người năm 2016 là 5.088.269 đồng tăng lên so với năm 2015 là 1.452.556 đồng tương ứng tăng lên đạt 139,95% Điều này là do công ty kinh doanh có lãi hơn và chính sách trả lương đổi mới tốt hơn vì vậy làm cho đời sống công nhân viên trong công ty được cải thiện tốt hơn.

Trải qua khó khăn của khủng hoảng kinh tế, tuy vậy lãnh đạo cùng công nhân viên đã rất cố gắng và đem lại kết quả đáng khích lệ Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty năm 2016 diễn ra tương đối tốt, sản lượng tiêu thụ và sản lượng sản xuất đã tăng so với năm 2015 và lợi nhuận của công ty đã tăng lên rất nhiều so với năm 2015 đồng thời cũng mang lại hiệu quả kinh tế cho cả xã hội, đất nước thể hiện ở giá trị gia tăng mức đóng góp vào GDP cho quốc gia Nhìn chung các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu được thực hiện năm 2016 của công ty hầu hết là tăng lên khá rõ rệt Từ lượng sản xuất, lượng sản phẩm tiêu thụ, tổng doanh thu, tổng số vốn kinh doanh và lợi nhuận tăng so với cả kế hoạch đề ra và so với thực hiện năm

2015 Đây là dấu hiệu khả quan cho sự phát triển, bước tiến mới của công ty khi bước sang lĩnh vực sản xuất Tình hình cụ thể sẽ được tìm hiểu trong các phần sau.

Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần New Rice

Việc phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho phép đánh giá một cách toàn diện các mặt của hoạt động sản xuất trong mối liên hệ với thị trường và các nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh đặt ra Từ đó doanh nghiệp đưa ra các kết luận về quy mô sản xuất, tính nhịp nhàng giữa sản xuất và tiêu thụ Ngoài ra qua việc phân tích này doanh nghiệp có thể đánh giá được tiềm năng sẵn có và đưa ra chiến lược kinh doanh mới về sản xuất như: Phương án sản xuất mặt hàng, khối lượng, quy cách phẩm cấp

2.2.1 Phân tích tình hình sản xuất của Công ty

2.2.1.1 Phân tích tình hình sản xuất của Công ty theo khối lượng sản phẩm Đây là chỉ tiêu xem xét sự biến động về sản lượng thực tế sản xuất ra so với kế hoạch nhằm khái quát được tình hình thực hiện kế hoạch của Công ty Phân tích tình hình sản xuất bao gồm: Phân tích khối lượng sản phẩm sản xuất bằng chỉ tiêu giá trị theo sản phẩm và kết cấu sản phẩm; phân tích giữa thực tế sản xuất năm nay so với năm trước đó.

Dữ liệu được thể hiện trong bảng 2-2, có thể thấy về cơ bản Năm 2016 khối lượng sản phẩm sản xuất ra vượt kế hoạch về số lượng đây là dấu hiệu rất tốt trong sản xuất kinh doanh vì nó giúp cho sản phẩm của Công ty có thể cạnh tranh với Công ty khác đồng thời thu lại nhiều lợi nhuận hơn cho Công ty Bánh gạo là một loại sản phẩm bánh cung cấp được khá nhiều dinh dưỡng và đang rất được ưa chuộng mà các doanh nghiệp thường chạy theo xu thế thị trường: tăng sản lượng đầu ra và mở rộng quy mô sản xuất từ đó dân đến giảm sút về chất lượng vì khâu kiểm định được thả lỏng, các thành phần trong sản phẩm hóa dược không đảm bảo quy chuẩn…mà mỗi loại sản phẩm có quy trình công nghệ khác nhau vì vậy nhiệm vụ đặt ra cho các nhà quản lý đó là làm sao cho công việc sản xuất không bị gián đoạn vì điều đó sẽ vừa làm giảm số lượng vừa ảnh hưởng xấu đến chất lượng sau đó Tình hình sản xuất theo khối lượng được cập nhật trong bảng 2-2.

Công ty tập trung sản xuất chính là 4 loại bánh gạo với 3 vị khác nhau dó làBánh gạo One One vị Tôm 150g, Bánh gạo One One vị Bò 150g và Bánh gạo OneOne vị Ngọt 150g, Bánh gạo One One vị ngọt 230g Sản lượng sản xuất của tất cả các mặt hàng này đều tăng và năm 2016 tăng cao nhất sao với thực hiện năm 2015 đó là bánh gạo One One vị Tôm với con số tăng 353,96% nhưng nói về tăng khối lượng cao nhất là bánh gạo One One vị Ngọt 150g là 329.889 kg chứng tỏ đây là mặt hàng công ty chú trọng chủ yếu Nguyên nhân có thể là do dễ ăn, hợp với đại trà người tiêu dùng nên bán chạy và sản lượng sản xuất cũng được tăng lên rất nhiều Và con số thực hiện cũng vượt xa với kế hoạch, đây là tín hiệu tốt cho việc kinh doanh của công ty Cụ thể là năm 2016 con số thực hiện đều tăng so với kế hoạch lần lượt là bánh gạo vị tôm 150g tăng 41.892 kg tương ứng đạt 353,96%; bánh gạo vị bò 150g tăng 268.888 kg đạt 154,99%; bánh gạo vị ngọt 150g tăng 329.889 kg đạt 149,46%; bánh gạo vị ngọt 230g tăng 184.772 kg gói đạt 156,16%. Nguyên nhân của việc tăng so với kế hoạch nhiều như vậy là do công ty mới năm thứ 2 bắt đầu lĩnh vực sản xuất nên chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc dự đoán và có thể thị trường tiêu thụ phát triển hơn mong đợi.

Năm 2016 công ty đã thu mua thêm khá nhiều loại bánh gạo mới để bán ra với hình thức là kinh doanh thương mại cùng với 4 loại bánh gạo mà công ty sản xuất ra Năm 2015 công ty đã thu mua thêm 7 loại bánh gạo đó là Bánh gạo One One Premium vị Tôm 150g, Bánh gạo One One Premium vị Bò 150g, Bánh gạo One One Premium vị Ngọt 150g, Bánh gạo Ichi 20g, Bánh gạo Ichi 100g, Bánh gạo Ichi 180g, Bánh gạo Ichi 60g Và đến năm 2016 đã thu mua thêm 9 loại bánh gạo chính vì thế mà lượng tiêu thụ của công ty tăng cao nhanh chóng Nguyên nhân khách quan nữa là do thị trường bánh gạo khá ổn định và được rất nhiều người tiêu dùng ưa chuộng Đây có thể nói là tín hiệu khá tốt cho việc sản xuất kinh doanh mặt hàng bánh gạo của công ty.

Trong số những loại bánh gạo nhập về năm 2016 bánh gạo Ichi 180g là loại bánh có khối lượng nhập nhiều nhất 1.744.039 kg, năm 2015 bánh gạo có khối lượng nhập nhiều nhất là bánh gạo Ichi 100g đạt 1.419.562 kg Cho thấy đây là loại bánh được người tiêu dùng khá là ưa chuộng Việc nhập các loại bánh về cũng dựa trên nhu cầu của thị trường và hai loại bánh này cũng nhập về với khối lượng vượt cao hơn so với kế hoạch Trong đó, một số loại bánh như bánh gạo one one premium vị Tôm 150g, bánh gạo one one Premium bị bò 150g, bánh gạo One One Premium vị ngọt 150g, năm 2015 có nhập về nhưng đến năm 2016 không nhập nữa chứng tỏ nhu cầu thị trường đối với những laoij bánh gạo này là kém, lợi nhuận thu về ít do vậy 2016 tập trung thu mua loại bánh tiêu thụ tốt hơn nhằm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Dưới đây là bảng phân tích tình hình sản xuất theo khối lượng sản phẩm bảng 2-2:

Bảng phân tích tình hình sản xuất theo khối lượng sản phẩm

STT Tên sản phẩm TH 2015

KH TH TH2016/TH2015 TH2016/KH2016 ± % ± %

1 Bánh gạo One One vị Tôm 150g 16.495,65 25.000 58.387,95 41.892 353,96 33.388 233,55

2 Bánh gạo One One vị Bò 150g 489.018 620.000 757.906,05 268.888 154,985 137.90

3 Bánh gạo One One vị Ngọt 150g 667.036,35 680.000 996.924,90 329.889 149,456 316.92

4 Bánh gạo One One vị Ngọt 230g 329.022,13 380.000 513.793,78 184.772 156,158 133.79

5 Bánh gạo One One Gold vị xì dầu Nhật 118g 0 13.000 13.636 13.636 636 104,89

6 Bánh gạo One One Gold vị phô mai Ngô 118g 0 63.000 64.253 64.253 1.253 101,99

7 Bánh gạo One One Gold vị ngũ vị 136g 0 36.500 37.637 37.637 1.137 103,12

8 Bánh gạo One One Gold vị sữa ngô 122g 0 102.500 104.281 104.281 1.781 101,74

13 Bánh gạo Ichi vị tôm 100g 0 65.700 68.132 68.132 2.432 103,7

15 Bánh gạo One One Premium vị Tôm 150g 498,9 0 0 -499

16 Bánh gạo One One Premium vị Bò 150g 998,7 0 0 -999

17 Bánh gạo One One Premium vị Ngọt 150g 3.998,4 0 0 -3.998

2.2.1.2 Phân tích tình hình sản xuất theo giá trị sản lượng

Khối lượng sàn xuất tăng đồng nghĩa với việc giá trị sản phẩm sản xuất cũng tăng theo đó Năm 2016 tổng giá trị sản lượng sản xuất đạt 153.359.865.175 đồng, tăng 41.838.828.557 đồng tương ứng tăng 35,76% so với năm 2013, và tăng vượt mức kế hoạch đề ra 7.469.704.156 đồng tương ứng tăng 37,52% Nguyên nhân dẫn tới tăng giá trị sản lượng trên là do nhu cầu các loại sản phẩm trong năm 2016 tăng nhiều, số đơn hàng tăng dẫn tới tổng sản lượng sản xuất trong năm 2016 tăng từ đó làm cho giá trị sản xuất tăng Trong đó các sản phẩm tăng nhiều nhất về giá trị vẫn là bánh gạo One One vị Ngọt 150g tăng 16.510.774.947 đồng đạt 134,5% so với thực hiện năm 2015 và tăng 14.372.838.249 đồng đạt 128,75% so với kế hoạch năm

2015 Các sản phẩm khác cũng đều tăng và ở mức cao đều đạt cao hơn 100% rất nhiều so với kế hoạch đề ra Bên cạnh đó những loại sản phẩm nào thu mua về với khối lượng tăng lên thì giá trị sản lượng cũng tăng lên tỉ lệ thuận với khối lượng thu mua về cho thấy công ty đang có sự phát triển hơn về cả sản xuất lẫn việc kinh doanh thương mại

Nhìn chung giá trị sản lượng sản xuất của từng loại mặt hàng trong năm 2016 đều có xu hướng tăng so với năm 2015 đây là một tín hiệu đáng mừng vì điều này chứng tỏ số lượng sản phẩm tiêu thụ của Công ty trong năm tăng so với năm 2015, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có xu hướng phát triển tốt Bên cạnh đó việc đặt ra kế hoạch giá trị sản lượng trong năm 2016 khá xa so với kế hoạch đề ra, điều này chứng tỏ khả năng quản lý kế hoạch sản xuất trong năm của công ty chưa được tốt lắm do với bước sang lĩnh vực này nên còn chưa có nhiều kinh nghiệm

Mặt khác có thể do công ty mới nên việc đầu tư trang thiết bị kĩ thuật sản xuất là khá hiện đại, công nghệ sản xuất tiên tiến cùng với đội ngũ công nhân viên thành thạo, vì thế giúp cho việc sản xuất được thuận lợi hơn; giá trị sản xuất và sản lượng sản xuất được tăng cao Có như vậy thì mới có thể gây dựng được chỗ đúng trong thị trường bánh kẹo đang khá là sôi động hiện nay.

Tình hình sản xuất theo giá trị sản phẩm sản xuất của công ty Cổ phần NewRice được thể hiện dưới bảng 2-3:

KH TH TH2016/TH2015 TH2016/KH2016 ± % ± %

Sản xuất Bánh gạo One One vị Tôm 150g 1.306.003.128 2.600.000.000 4.137.617.746 2.831.614.618 316,82 1.537.617.746 159,14

Bánh gạo One One vị Bò 150g 38.063.516.068 45.000.000.000 52.032.191.322 13.968.675.254 136,70 7.032.191.322 115,63

Bánh gạo One One vị Ngọt 150g 47.862.063.302 52.000.000.000 64.372.838.249 16.510.774.947 134,50 12.372.838.249 123,79

Bánh gạo One One vị Ngọt 230g 24.289.454.120 27.500.000.000 32.817.217.858 8.527.763.738 135,11 5.317.217.858 119,34

Nhập về Bánh gạo One One Gold vị xì dầu Nhật 118g 0 1.000.000.000 1.321.544.160 1.321.544.160 321.544.160 132,15

Bánh gạo One One Gold vị phô mai Ngô

Bánh gạo One One Gold vị ngũ vị 136g 0 2.500.000.000 3.164.798.640 3.164.798.640 664.798.640 126,59

Bánh gạo One One Gold vị sữa ngô 122g 0 7.200.000.000 7.926.189.480 7.926.189.480 726.189.480 110,09

Bánh gạo Ichi vị tôm 100g 0 5.300.000.000 5.922.661.382 5.922.661.382 622.661.382 111,75

Bánh gạo One One Premium vị Tôm 150g 47.092.786 0 0 -47.092.786 0

Bánh gạo One One Premium vị Bò 150g 96.977.807 0 0 -96.977.807 0

Bánh gạo One One Premium vị Ngọt 150g 334.697.265 0 0 -334.697.265 0

2.2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm

Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện được giá trị sử dụng của sản phẩm và giá trị lao động thặng dư kết tinh trong sản phẩm.

Tiêu thụ sản phẩm là điều kiện để doanh nghiệp thu hồi các khoản chi phí sản xuất và có lợi nhuận, từ đó làm nghĩa vụ nộp thuế nhà nước, tái sản xuất cũng như tạo thu thập cho người lao động, giúp cải tiến chất lượng sản phẩm, tăng động lực làm việc.

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm dựa trên tính cân đối giữa sản xuất với nhu cầu tiêu thụ của khách hàng, số lượng và chất lượng sản phẩm.

2.2.2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ theo khối lượng sản phẩm

Việc phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm cho ta biết số lượng sản phẩm đã được tiêu thụ trong năm, kết cấu của từng mặt hàng nhằm mục đích giúp cho nhà quản lý biết được xu hướng từ đó để tìm ra biện pháp điều chỉnh kết cấu sản phẩm trong những năm tiếp theo cho hợp lý.

Khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong năm 2016 tăng lên so với năm 2015 là 2.433.711 kg tương ứng tăng 73,12%, tăng lên so với kế hoạch là 2.173.171 kg tương đương tăng 60,55% Nhìn chung, khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong năm

Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định của Công ty cổ phần New Rice

Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật phản ánh năng lực sản xuất, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp Tài sản cố định, đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuất là điều kiện quan trọng và cần thiết để tăng sản lượng và tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm vốn đầu tư.

Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ nhằm đánh giá quy mô và hiệu quả toàn bộ TSCĐ (ở tất cả các công tác và đánh giá một cách độc lập), đồng thời tìm ra nguyên nhân để có biện pháp sử dụng triệt để về số lượng, thời gian và công suất của máy móc thiết bị sản xuất và TSCĐ cố định khác góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ là sự kết hợp của việc hoàn chỉnh kết cấu TSCĐ, hoàn thiện khâu tổ chức lao động, sản xuất Hiệu quả sử dụng TSCĐ được đánh giá bằng 3 chỉ tiêu tổng hợp sau:

Hiệu suất sử dụng TSCĐ:

Hệ số này cho biết 1 đồng giá trị TSCĐ trong một đơn vị thời gian đã tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

Vbq : Nguyên giá bình quân của TSCĐ trong thời kỳ phân tích (đồng).

Vbq = Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ+Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ

Hệ số huy động TSCĐ( H hđ ¿ :

Hệ số huy động TSCĐ cho biết để sản xuất ra 1 đồng doanh thu thuần trong kỳ cần huy động một lượng giá trị TSCĐ là bao nhiêu Do vậy hệ số huy động TSCĐ càng nhỏ càng tốt

Hệ số huy động TSCĐ được tính bằng công thức sau:

Hệ số sinh lời TSCĐ = Lợi nhuận thuần

Hệ số sinh lời TSCĐ:

Hệ số sinh lời TSCĐ cho biết khi công ty bỏ ra 1 đồng TSCĐ (một đơn vị giá trị TSCĐ) tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ

T Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch 2016/2015

3 NG TSCĐ đầu kỳ Đồng 26.468.740.760 85.446.956.672 58.978.215.912 222,82

4 NG TSCĐ cuối kỳ Đồng 85.446.956.672 93.861.681.403 8.414.724.731 9,85

5 NG TSCĐ bình quân Đồng 55.957.848.716 89.654.319.038 33696470322 60,22

7 Hệ số huy động TSCĐ đ/đ 0,162 0,164 0,002 1,23

8 Hệ số sinh lời TSCĐ đ/đ 0,025 0,020 -0,005 -20,00

Qua số liệu bảng 2-9, so sánh hiệu quả sử dụng TSCĐ năm 2016 và 2015 ta nhận thấy:

Năm 2016, hiệu suất sử dụng TSCĐ của công ty là 6,087 đ/đ cho thấy 1 đồng TSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra 6,087 đồng doanh thu thuần và giảm 0,104 đồng so với năm 2015 tương ứng giảm 1,68% Bên cạnh đó ta nhận thấy trong năm 2016 để tạo ra một đồng doanh thu thuần cần huy động 0,164 đồng giá trị TSCĐ tăng 0,002 đồng so với năm 2015 tương ứng tăng 1,23% Hệ số sinh lời của TSCĐ năm 2016 giảm so với năm 2015 giảm 20%, năm 2016 khi công ty bỏ ra 1 đồng giá trị TSCĐ tham gia và hoạt động kinh doanh thì tạo ra 0,020 đồng lợi nhuận trong khi đó năm 2015 tạo ra 0,025 đồng lợi nhuận Ta thấy hiệu suất sử dụng TSCĐ và sức sinh lời TSCĐ được công ty sử dụng chưa tốt, chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao

Từ nhận xét trên ta có thể đưa ra kết luận rằng Công ty cổ phần New Rice đang đầu tư vào việc cải tiến dây chuyền sản xuất do vậy mà tài sản cố định tăng lên nhưng đang sử dụng TSCĐ một cách chưa hợp lý, không có hiệu quả làm ảnh hưởng tới kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Cụ thể là việc sử dụng TSCĐ chưa mạng lại hiệu quả kinh tế cả tổng doanh thu thuần và lợi nhuận năm 2016, mà doanh thu và lợi nhuận tăng chủ yếu do kinh doanh các mặt hàng bánh gạo khác dưới hình thức thương mại nhiều hơn Công ty cần có biện pháp duy trì và phát huy và nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng TSCĐ trong năm 2017.

BẢNG PHÂN TÍCH KẾT CẤU TSCĐ

Số đầu năm Số tăng trong năm Số giảm trong năm Số cuối năm

1 Nhà cửa, vật kiến trúc 15.460.694.926 18,09 2.785.218.876 33,1 0 0 18.245.913.802 19,44

3 Thiết bị dụng cụ quản lý 294.592.148 0,34 29.280.000 0,35 0 0 323.872.148 0,35

2.3.2 Phân tích kết cấu tài sản cố định

Phân tích kết cấu tài sản cố định: là phân tích sự biến động tỷ trọng về mặt giá trị của từng loại tài sản cố định từng bộ phận tài sản cố định trong toàn bộ tài sản cố định trên cơ sở đó xây dựng, đầu tư xây dựng cơ bản theo một cơ cấu hợp lý, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định.

Qua số liệu phân tích bảng 2-10 ta thấy tổng nguyên giá TSCĐ cuối năm

2016 là 93.861.403 đồng tăng so với đầu năm là 8.414.724.731 đồng Nguyên nhân là do có sự mua sắm mới về một số tài sản thuộc nhóm TSCĐ hữu hình cụ thể là phương tiện truyền dẫn, thiết bị dụng cụ quản lý, máy móc thiết bị, nhà cửa vật kiến trúc cũng tăng Bảng cũng cho thấy kết cấu TSCĐ của công ty khá phù hợp với ngành nghề kinh doanh của công ty Vì là công ty sản xuất nên máy móc thiết bị đóng vai trò hết sức quan trọng nó quyết định đến toàn bộ hoạt động của công ty. Trong đó máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng kết cấu cao nhất ở cả đầu năm và cuối năm lần lượt là 66.898.967.775 đồng và 71.359.193.630 đồng Chiếm tỉ trọng cao thứ hai là nhà cửa, vật kiến trúc tăng 2.785.218.876 đồng tương đương với 18,01%, đây là tài sản cố định quan trọng với doanh nghiệp sản xuất có dấu hiệu tăng chứng tỏ quy mô sản xuất kinh doanh của công ty tăng đây là dấu hiệu khá tốt

Xét về tổng thể có thể thấy TSCĐ hữu hình là nhóm tài sản chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản cố định của công ty.Điều này có thể lý giải hợp lý do đây là công ty sản xuất bánh gạo do vậy máy móc thiết bị, phương tiện truyền dẫn đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất.

2.3.3 Phân tích tình hình tăng (giảm) tài sản cố định

Phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ nhằm mục đích :

- Đánh giá tình hình biến động tài sản cố định trong kỳ: để đánh giá sự biến đổi của TSCĐ cần dựa vào yếu tố như TSCĐ phải xuất phát từ nhu cầu kinh doanh, xu thế phát triển của tiến bộ khoa học-kĩ thuật.

- Liên hệ với tình hình sản xuất kinh doanh để đánh giá mức độ hợp lý của sự biến động TSCĐ.

Tài sản cố định hằng năm của công ty luôn luôn biến đổi Số tài sản cố định giảm là số TSCĐ đã hết hạn sử dụng được thanh lý hoặc chưa hết hạn sử dụng nhưng được chuyển đi nơi khác Số TSCĐ tăng là số tài sản được công ty bổ sung thêm trong năm nay để thay thế hoặc mở rộng công nghệ sản xuất.

TSCĐcuối năm2016 = TSCĐcuối năm 2015 + Tăng trong năm2016 - Giảm trong năm2016

+ Hệ số tăng tài sản cố định

Hệ số tăng TSCĐ = Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ

Giá trị TSCĐ cuối kỳ (đ/đ) (2-7)

+ Hệ số giảm tài sản cố định

Hệ số giảm TSCĐ = Giá trị TSCĐ giả m trong kỳ

Giá trị TSCĐ đầu kỳ (đ/đ) (2-8)

Qua bảng tổng hợp 2-11 nhận thấy Công ty cổ phần New Rice đã có quan tâm đến việc bổ sung thêm TSCĐ nhất là nhà cửa vật kiến trúc với, máy móc thiết bị , phương tiện vận tải tryền dẫn, thiết bị dụng cụ quản lý và một số TSCĐ hữu hình khác Trực quan nhất là nhìn vào bảng thống kê chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy trong năm qua chỉ có tăng tài sản cố định chứ không có giảm tài sản cố định.

Cụ thể tổng TSCĐ năm 2016 tăng thêm 8.414.724.731 đồng Trong đó máy móc thiết bị tăng đồng chiếm tỷ trọng 53,01% là do trong năm 2016 công ty có mua mới một số máy móc mới, sửa chữa và thay thế các thiết bị cũ Trong tổng số TSCĐ tăng; phương tiện vận tải truyền dẫn tăng 1.140.000.000 đồng chiếm 13,55% tổng số TSCĐ tăng Thiết bị dụng cụ quản lý 29.280.000 đồng tăng tương ứng 0,35% trong tổng số TSCĐ tăng

Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương

Lao động là một trong những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh, tuy nhiên đây là một yếu tố đặc biệt vì nó liên quan đến con người.

Tiền lương là biểu hiện bằng tiền, phần sản phẩm xã hội dùng để bù đắp lượng lao động cần thiết đã hao phí mà người sử dụng lao động trả cho người lao động phù hợp với công sức mà họ bỏ ra.

Song song với việc phân tích lao động phải phân tích tiền lương vì tiền lương là giá cả của sức lao động, tiền lương sẽ kết hợp với các yếu tố khác chỉ ra chi phí cho lao động và đánh giá hiệu quả sử dụng sức lao động Do vậy việc phân tích lao động và tiền lương chứa đựng một ý nghĩa to lớn cả về mặt kinh tế và xã hội,

BẢNG TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG

Năm 2015 Năm 2016 So Sánh lượng Số (Người) trọng Tỉ (%)

KH TH TH2016/TH2015 TH2016/KH2016 lượng Số (Người) trọng Tỉ (%) lượng Số (Người) trọng Tỉ

Khối cán bộ quản lý,

Qua bảng 2-13, cho thấy khối sản xuất luôn chiếm tỉ trọng cao hơn, so với thực hiện năm 2015 tổng số công nhân viên giảm 533 người tương ứng giảm 42,98%, so với kế hoạch đã đề ra thì số lượng công nhân viên giảm 293 người, tương ứng giảm 29,3% Trong đó:

Khối quản lý giảm 11 người so với năm 2015 tương ứng giảm 14,1% Công nhân sản xuất và nhân viên bán hàng giảm 522 người so với năm 2015, tương ứng giảm 44,92% Do công nhân sản xuất là lao động trực tiếp của Công ty nên số lượng công nhân này luôn chiếm tỉ lệ cao trong doanh nghiệp Nguyên nhân của việc giảm nhiều lao động như vậy là do năm 2016 thay đổi cách quản lí hiệu quả hơn và cải tiến dây chuyền sản xuất do đó cần ít lao động hơn Vì vậy để doanh nghiệp tồn tài và phát triển với quy mô lớn thì Công ty cần có đội ngũ lao động giàu kinh nghiệm và chuyên môn cao để đảm bảo sản xuất sản phẩm.Công nhân gián tiếp cũng là một bộ phận không thể thiếu trong doanh nghiệp nên việc tuyển dụng lao động luôn được chú trọng nhằm nâng cao hiệu quả công việc. Để biết được số lượng lao động có hợp lý hay không cần tiến hành so sánh liên hệ đến sản lượng bánh sản xuất.

Giả định, nếu NSLĐ bình quân của 1 người lao động năm 2016 không đổi so với năm 2015 thì: Để sản xuất ra 2.327.012,68 kg bánh gạo, công ty cần số lao động là:

Song, trên thực tế công ty sử dụng 707 người, như vậy đã tiết kiệm tương đối so với thực hiện năm 2015 là:

Tương tự, giả định nếu NSLĐ không có biến đổi gì so với kế hoạch năm

2016 thi để sản xuất 2.327.012,68 kg bánh gạo,công ty cần sử dụng:

Từ kết quả tính toán cho thấy, năm 2016 công ty đã sử dụng tiết kiệm khá nhiều lao động. b Phân tích chất lượng lao động

BẢNG PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG

Trình độ trên đại học 2 0,16 2 0,28 0 100,00

Trình độ phổ thông và dưới phổ thông 960 77,42 430 60,82 -530 44,79

Từ số liệu bảng 2-14 cho thấy: Trong năm 2016, Công ty đã có sự biến động về số lượng lao động và chất lượng lao động so với năm 2015 Số lượng lao động đã giảm đi 533 người và chất lượng lao động cũng có sự thay đổi rõ Nguyên nhân những người giảm là do đã cao tuổi ở dây chuyền sản xuất và những nhân viên không đủ năng lực làm việc ở đội ngũ nhân viên kinh doanh, bán hàng, cải tiến cách quản lý của doanh nghiệp một cách hiệu quả hơn

Cán bộ trình độ trên ĐH không thay đổi, tương ứng với 100% so với năm

2015, trình độ ĐH tăng 1 người đạt 102,7 % , trình độ CĐ tăng 2 người đạt 108,7% so với năm 2015 và tình độ trung cấp giảm 5 người đạt 97,25%.Trình độ phổ thông và dưới phổ thông giảm 530 người, Nguyên nhân là do công ty cũng đã chú trọng viên có hiệu quả làm việc và sức khỏe không đáp ứng được tính chất công việc.

Tuy rằng công ty đã chú trọng đến vệc nâng cao chất lượng lao động nhưng công ty vẫn cần có những kế hoạch đào tạo dài hạn nhằm nâng cao chất lượngtay nghề cho công nhân để đạt được hiệu quả công việc cao.

- Phân tích lao động theo độ tuổi.

Lao động từ 31 - 39 tuổi là 256 người, chiếm tỷ lệ 36,13% cao nhất trong Công ty Đây là lực lượng lao động vừa có sức khỏe vừa có kinh nghiệm trong công việc lại chiếm tỷ trọng lớn, họ đã góp phần vào sự thúc đẩy phát triển của Công ty. Lực lượng cán bộ trẻ dưới 30 tuổi chiếm 31,4% chiếm tỷ lệ cao thứ hai trong tổng số lao động trong Công ty Tuy rằng lực lượng này còn chưa có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh nhưng đây là lực lượng lao động trẻ, có sức khỏe tốt, năng động và có khả năng tiếp thu ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại. Ở độ tuổi từ 40 - 49 tuổi có 214 người chiếm 30,32% trong tổng số lao động, lực lượng lao động này chiếm tỷ trọng cao thứ 3 trong lực lượng toàn Công ty Đây là số lao động giàu kinh nghiệm và lành nghề.

Nhìn chung, qua phân tích trên ta thấy đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty là có kinh nghiệm và tuổi đời trẻ, đây là điều kiện thuận lợi để Công ty có khả năng phát triển tốt hơn.

2.4.2 Phân tích năng suất lao động

NSLĐ là chỉ tiêu phản ánh rõ rệt nhất chất lượng sử dụng sức lao động Phân tích NSLĐ dựa trên cơ sở lý luận là các doanh nghiệp phải phấn đấu không ngừng tăng NS lấy đó là biện pháp cụ thể chủ yếu để phát triển sản xuất, tăng hiệu quả kinh tế và tạo ra những tích luỹ vừa tăng cường sản xuất vừa đảm bảo thu nhập cho người lao động.

Năng suất lao động tính cho một lao động theo hiện vật năm 2016 tăng 2.080 Kg/ng-năm tương ứng đạt 271,80% so với năm 2015 Nguyên nhân do cải tiến dây chuyền sản xuất, phân bổ nhân công hợp lí giảm thời gian dư thừa làm tăng năng suất lao động.

Năng suất lao động cho một lao động theo giá trị tăng 493.492.889 đ-ng/năm tương ứng đạt 271,80% so với năm 2015 Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tác giả sẽ đi phân tích sự ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động bình quân và số lượng laođộng tác động đến giá trị sản xuất trong kỳ Được thể hiện bằng biểu thức sau:

N: số lượng công nhân viên

W: năng suất lao động bình quân

BẢNG PHÂN TÍCH NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG QUỸ LƯƠNG Bảng 2-15

T T Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2016 So sánh TH2016/2015 So sánh TH/KH2016

1 Sản lượng sản xuất Kg 1.501.572,13 1.705.000 2.327.012,68 825.441 154,9

3 Giá trị sản xuất Đồng 111.521.036.61

5 NSLĐ tính bằng hiện vật Kg/ ng- năm 1.210,95 1.705 3.291,39 2.080 271,8 1.586 193,04

6 NSLĐ tính bằng giá trị Đ/ng- năm 89.936.319,85 116.500.000 216.916.358,10 126.980.038 241,1

8 Tiền lương bq đ/ng- tháng 3.635.713,23 4.583.333,33 5.088.268,73 1.452.556 139,9

+ Ảnh hưởng của nhân tố số lượng lao động.

Do số lượng thay đổi làm cho giá trị sản xuất thay đổi một lượng là : ΔG N =(N 1 −N 0 )∗¦W 0 (2-12)

Ta có: ΔG= (707-1240)* 89.936.319,85= -47.936.058.482 (đồng) + Ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động bình quân

Do năng suất lao động bình quân thay đổi làm cho giá trị sản xuất thay đổi một lượng là: ΔG w =(¦W 1 −¦W 0 )∗N 1 (2-13)

Khi năng suất lao động bình quân và số lượng lao động thay đổi thì làm cho giá trị sản xuất thay đổi một lượng là:

Từ kết quả tính toán trên cho thấy, năng suất lao động tăng trong năm 2016 làm giá trị sản xuất tăng thêm một lượng là 89.774.887.034 đồng và số lượng lao động trong năm 2016 giảm xuống làm cho giá trị sản xuất giảm xuống 47.936.058.482 đồng so với năm 2015 Như vậy khi năng suất lao động và số lượng lao động thay đổi thì làm giá trị sản xuất năm 2016 tăng so với 2015 một lượng là 41.838.828.552 đồng.

* Nguyên nhân của việc tăng năng suất lao động là do

- Công ty cơ giới hóa máy móc thiết bị

- Tay nghề được nâng cao, chất lượng lao động đã được sàng lọc tốt hơn.

- Việc quản lý tốt và hiệu quả hơn, tận dụng được thời gian thừa tăng năng suất trong dây chuyền snar xuất.

- Bố trí lao động phù hợp, định biên lao động tốt.

Phân tích sự biến động của tiền lương

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN

Cơ sở lựa chọn đề tài

3.1.1 Sự cần thiết của đề tài

Phân tích tài chính là một vấn đề tổng hợp đánh giá các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị, trên cơ sở các báo cáo tài chính.

Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong qua trình kinh doanh được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ Nói cách khác, tài chính doanh nghiệp là những mối quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh Hoạt động tài chính luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời chúng có tính độc lập nhất định Phân tích tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh là hai mảng đề tài lớn cần được đánh giá để nhận biết tình hình tài chính cụ thể của một doanh nghiệp Để từ đó có phương hướng xây dựng kế hoạch cụ thể cho sự phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh khốc liệt.

Thường xuyên tiến hành phân tích tài chính sẽ giúp các nhà quản lý và cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ được thực trạng của hoạt động tài chính Như vậy, phân tích tình hình tài chính là công cụ đắc lực để phản ánh một cách sinh động và rõ nét về hiệu quả kinh tế của bất kỳ một doanh nghiệp nào, làm ăn có lãi, thua lỗ, nguyên nhân do đâu và mức độ ảnh hưởng tới lợi nhuận…tất cả đều được đánh giá thông qua tình hình tài chính.

Cũng chính vì hiệu quả trong quản lý của các phân tích đó mà những ông chủ doanh nghiệp cần có những thông tin đáp ứng được nhu cầu của mình Đó là khả năng sinh lời, yếu tố quan lãi và thanh toán được nợ Một doanh nghiệp nếu bị lỗ liên tục, sẽ bị cạn kiệt các nguồn lực và buộc phải đóng cửa Mặt khác, nếu doanh nghiệp không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn buộc phải ngừng hoạt động Như vậy hơn ai hết các nhà quản trị doanh nghiệp và các chủ doanh nghiệp cần có đủ thông tin và hiểu rõ doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính đã qua, thực hiện cân bằng tài chính, khả năng thanh toán, sinh lời, rủi ro và dự đoán tình hình tài chính nhằm đưa ra được quyết định đúng đắn Còn các nhà đầu tư lại quan tâm đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp, mức độ rủi ro khi đầu tư…

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần New Rice, em đã quyết định đi sâu tìm hiểu nghiên cứu đề tài:

“ Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần New Rice giai đoạn 2012 -

3.1.2 Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của đề tài

3.1.2.1 Mục đích của đề tài

+ Đánh giá các hoạt động kinh doanh quá khứ, tiến hành cân đối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ, rủi ro tài chính của doanh nghiệp.

+ Định hướng các quyết định của Ban Giám đốc cũng như Giám đốc tài chính: quyết định đầu tư, tài trợ, phân chia lợi tức cổ phần…

+ Việc phân tích tài chính theo giai đoạn giúp cho công ty đánh giá tình hình, thực trạng và những triển vọng, vạch rõ những mặt tích cực và những tồn tại cần được khắc phục trong giai đoạn trước, xác định rõ mức độ ảnh hưởng của các nhân tố nhằm giúp Công ty phát huy thế mạnh tài chính và khắc phục những tồn tại không tốt về tài chính của Công ty trong giai đoạn sau.

3.1.2.2 Đối tượng nghiên cứu của đề tài Đối tượng của phân tích tài chính là các chỉ tiêu tài chính, các chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các chỉ tiêu sản xuất chủ yếu của Công ty Cổ phần New Rice giai đoạn 2012-2016.

3.1.2.3 Nhiệm vụ của phân tích tài chính

Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn của doanh nghiệp Nhiệm vụ của việc phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần New rice giai đoạn 2012-2016 là:

+ Đánh giá chung tình hình tài chính của công ty qua bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2012-2016.

+ Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh thông qua các bảng cân đối lý thuyết và khả năng tài trợ.

+ Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của công ty.

+ Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng sinh lời.

Trên cơ sở những nguyên tắc về tài chính và phương pháp phân tích tiến hành đánh giá thực trạng hoạt động tài chính Xác định nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố, chỉ rõ các mặt tích cực và tiêu cực của hoạt động Từ đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

3.1.2.4 Phương pháp phân tích Để tiến hành phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như phân tích hoạt động tài chính người ta không dùng riêng lẻ một phương pháp phân tích nào mà sử dụng kết hợp các phương pháp phân tích với nhau để đánh giá tình hình doanh nghiệp một cách xác thực nhất, nhanh nhất.

Phương pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp Xong phương pháp tác giả sử dụng là phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phân tích tỷ lệ và phương pháp số bình quân:

* Phương pháp thống kê : là hệ thống các phương pháp ghi chép, thu thập và phân tích các con số phản ánh các hiện tượng tự nhiên, xã hội, kinh tế, kĩ thuật,… nhằm tìm ra bản chất và quy luật vốn có của những hiện tượng ấy giúp cho việc xem xét các biến động của hiện tượng trong hiện tại và dự đoán các biến động của hiện tượng trong tương lai.

* Phương pháp so sánh: để áp dụng phương pháp này cần phải đảm bảo các điều kiện có thể so sánh được của các chỉ tiêu (phải thống nhất về nội dung, phương pháp, thời gian và đơn vị tính toán của các chỉ tiêu so sánh) và theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh Gốc so sánh có thể chọn là gốc về mặt thời gian hoặc không gian Kỳ ( điểm) được chọn để phân tích gọi là kỳ phân tích (hoặc điểm phân tích) Các trị số của chỉ tiêu tính ra ở từng thời kỳ tương ứng gọi là trị số chỉ tiêu kỳ gốc Và để phục vụ mục đích phân tích người ta có thể so sánh bằng các cách: so sánh bằng số tuyệt đối, so sánh bằng số tương đối, so sánh bằng số bình quân.

Phương pháp so sánh sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp là:

Phân tích tình hình tài chính giai đoạn 2012-2016 của Công ty cổ phần New Rice

3.2.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty cổ phần New Rice Đánh giá chung tình hình tài chính nhằm đánh giá được tiềm lực, sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển của doanh nghiệp.

Giúp người quản lý đánh giá đúng thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp để đề ra các quy định đúng đắn trong lựa chọn các phương án tối ưu trong kinh doanh.

Tình hình tài chính của doanh nghiệp được thể hiện chủ yếu thông qua các báo các tài chính trong đó quan tâm nhất là bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

3.2.1.1 Đánh giá chung tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp trong đó tóm tắt tình hình tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu tại thời điểm lập báo cáo Từ bảng cân đối kế toán chúng ta có thể thu nhận được một số thông tin cần thiết cho hoạt động phân tích như tổng tài sản trong đó có tài sản lưu động, tài sản cố định, tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong đó có nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.

Xem xét bảng cân đối kế toán giúp phân tích, đánh giá chung tình hình tài sản của doanh nghiệp, qua đó đưa ra các kết luận về tình hình tài chính của doanh nghiệp là tốt hay xấu, có nên duy trì hay phải cải thiện hoạt động kinh doanh của mình. Để đánh giá khái quát về tình hình tài chính giai đoạn 2012-2016 của Công ty cổ phần New Rice ta xem xét sự biến động về tài sản và nguồn vốn thông qua số liệu được tập hợp trong bảng thống kê tình tình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán (3-1), bảng phân tích chung tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán(3-2) và bảng phân tích sự biến động tuyệt đối, tương đối các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán (3-3, 3-4) giai đoạn 2012 -2016 của Công ty cổ phần New Rice.

Bảng thống kê tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán giai đoạn 2012 – 2016

Chỉ tiêu ĐN 2012 CN 2012 CN 2013 CN 2014 CN 2015 CN 2016 Bình quân

I Tiền và các khoản tương đương tiền 390.659.852 895.780.023 610.465.954

III Các khoản phải thu 35.916.726.075 6.869.901.545 21.621.258.780 15.244.542.736 38.134.425.402 127.040.010.598 40.804.477.523

1 Phải thu của khách hàng 35.475.705.503 6.839.599.471 15.124.307.562 4.638.644.154 24.956.385.161 51.474.621.052 23.084.877.151

2 Trả trước cho người bán 441.020.572 30.302.074 6.496.951.218 10.605.898.582 13.178.040.241 75.565.389.546 17.719.600.372

V Tài sản ngắn hạn khác 4.678.553.558 3.596.869.566 620.803.029 320.734.925 3.301.239.166 1.035.116.354 2.258.886.100

1 Chi phí trả trước ngắn hạn 1.200.129.517 2.717.188.220 767.634.654 319.375.027 1.251.081.855

2 Thuế GTGT được khấu trừ 3.476.914.150 878.321.448 -148.191.523 3.067.325.597 925.162.186 1.639.906.372

3 Thuế và các khoản phải thu nhà nước 1.509.891 1.359.898 1.359.898 1.359.898 153.969.848 1.445.788 26.834.204

4 Tài sản ngắn hạn khác 79.943.721 108.508.380 94.226.051

1 Tài sản cố định hữu hình 13.961.033.349 14.516.226.068 12.950.646.765 11.506.564.972 64.749.391.696 63.759.320.469 30.240.530.553

- Nguyên giá 23.382.231.060 26.001.752.467 26.001.752.467 26.468.740.760 85.446.956.672 93.861.681.403 46.860.519.138 -Giá trị hao mòn lũy kế (*) -9.421.197.711 -11.485.526.399 -13.051.105.702 -14.962.175.788 -20.697.564.976 -30.102.360.934 -16.619.988.585

- Giá trị hao mòn lũy kế (*) -24.000.000 -24.000.000 -24.000.000 -24.000.000 -24.000.000 -24.000.000 -24.000.000

4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 123.333.251 528.464.000 4.006.896.756 3.855.576.206 2.128.567.553

V Tài sản dài hạn khác 815.735.067 793.603.491 771.471.914 749.340.337 1.893.497.223 2.235.797.356 1.209.907.565

1 Chi phí trả trước dài hạn 815.735.067 793.603.491 771.471.914 749.340.337 1.893.497.223 2.235.797.356 1.209.907.565

1 Vay và nợ ngắn hạn 43.675.832.794 8.500.000.000 14.800.000.000 800.000.000 16.943.958.199

3 Người mua trả tiền trước 13.922.280 799.252.355 315.637.871 414.755.716 187.774.804 346.268.605

4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 1.215.084.079 113.032.500 46.615.528 109.043.657 11.270.258 107.578.010 267.104.005

5 Phải trả người lao động 4.939.643.800 3.804.521.545 4.372.082.673 hạn khác

4 Vay và nợ dài hạn 50.189.975.841 106.625.212.483 78.407.594.162

1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 30.000.000.000 30.000.000.000 30.000.000.000 30.000.000.000 30.000.000.000 50.000.000.000 33.333.333.333

10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối -492.407.120 -311.738.295 -324.657.069 -439.530.155 727.536.163 2.721.773.449 313.496.162

- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước 727.536.163 727.536.163

-LNST chưa phân phối kỳ này 1.994.237.286 1.994.237.286

Bảng phân tích biến động tuyệt đối các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán giai đoạn 2012 - 2016

STT Chỉ tiêu Đầu năm 2012 Cuối năm 2012 Cuối năm 2013 Cuối năm 2014 Cuối năm 2015 Cuối năm 2016 Bình quân

Chênh lệch định gốc -53.204.677.480 -59.334.666.452 -73.938.139.891 72.601.603.143 165.186.528.083 10.262.129.481 Chênh lệch liên hoàn -53.204.677.480 -6.129.988.972 -14.603.473.439 146.539.743.034 92.584.924.940 33.037.305.617

Chênh lệch định gốc -53.614.405.372 -58.156.683.464 -71.822.407.533 16.851.919.135 110.235.935.719 -11.301.128.303 Chênh lệch liên hoàn -53.614.405.372 -4.542.278.092 -13.665.724.069 88.674.326.668 93.384.016.584 22.047.187.144

1 Tiền và các khoản tương đương tiền 390.659.852 895.780.023 610.465.954 1.506.513.708 3.700.243.642 2.866.525.532 1.661.698.119

Chênh lệch định gốc 505.120.171 219.806.102 1.115.853.856 3.309.583.790 2.475.865.680 1.525.245.920 Chênh lệch liên hoàn 505.120.171 -285.314.069 896.047.754 2.193.729.934 -833.718.110 495.173.136

Chênh lệch định gốc -29.046.824.530 -14.295.467.295 -20.672.183.339 2.217.699.327 91.123.284.523 5.865.301.737 Chênh lệch liên hoàn -29.046.824.530 14.751.357.235 -6.376.716.044 22.889.882.666 88.905.585.196 18.224.656.905

Chênh lệch định gốc -23.991.017.021 -40.023.271.742 -47.908.259.417 12.701.950.410 20.280.222.720 -15.788.075.010 Chênh lệch liên hoàn -23.991.017.021 -16.032.254.721 -7.884.987.675 60.610.209.827 7.578.272.310 4.056.044.544

4 Tài sản ngắn hạn khác 4.678.553.558 3.596.869.566 620.803.029 320.734.925 3.301.239.166 1.035.116.354 1.774.952.608

Chênh lệch định gốc -1.081.683.992 -4.057.750.529 -4.357.818.633 -1.377.314.392 -3.643.437.204 -2.903.600.950 Chênh lệch liên hoàn -1.081.683.992 -2.976.066.537 -300.068.104 2.980.504.241 -2.266.122.812 -728.687.441

II Tài sản dài hạn 14.900.101.667 15.309.829.559 13.722.118.679 12.784.369.309 70.649.785.675 69.850.694.031 36.463.359.451

Chênh lệch định gốc 431.859.468 -1.133.719.835 -2.049.337.628 50.665.025.096 49.674.953.869 19.517.756.194 Chênh lệch liên hoàn 431.859.468 -1.565.579.303 -915.617.793 52.714.362.724 -990.071.227 9.934.990.774

2 Tài sản dài hạn khác 815.735.067 793.603.491 771.471.914 749.340.337 1.893.497.223 2.235.797.356 1.288.742.064

Chênh lệch định gốc -22.131.576 -44.263.153 -66.394.730 1.077.762.156 1.420.062.289 473.006.997 Chênh lệch liên hoàn -22.131.576 -22.131.577 -22.131.577 1.144.156.886 342.300.133 284.012.458

Chênh lệch định gốc -53.204.677.480 -59.334.666.452 -73.938.139.891 72.601.603.143 165.186.528.083 10.262.129.481 Chênh lệch liên hoàn -53.204.677.480 -6.129.988.972 -14.603.473.439 146.539.743.034 92.584.924.940 33.037.305.617

Chênh lệch định gốc -53.385.346.305 -59.502.416.503 -73.991.016.856 71.381.659.860 141.972.347.514 5.295.045.542 Chênh lệch liên hoàn -53.385.346.305 -6.117.070.198 -14.488.600.353 145.372.676.716 70.590.687.654 28.394.469.503

Chênh lệch định gốc -53.385.346.305 -59.502.416.503 -73.991.016.856 21.191.684.019 35.347.135.031 -26.067.992.123 Chênh lệch liên hoàn -53.385.346.305 -6.117.070.198 -14.488.600.353 95.182.700.875 14.155.451.012 7.069.427.006

II Vốn chủ sở hữu 29.507.592.880 29.688.261.705 29.675.342.931 29.560.469.845 30.727.536.163 52.721.773.449 34.474.676.819

Chênh lệch định gốc 180.668.825 167.750.051 52.876.965 1.219.943.283 23.214.180.569 4.967.083.939Chênh lệch liên hoàn 180.668.825 -12.918.774 -114.873.086 1.167.066.318 21.994.237.286 4.642.836.114

Phân tích biến động tương đối của các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán giai đoạn 2012 -2016

ST T Chỉ tiêu Cuối năm 2012 Cuối năm 2013 Cuối năm 2014 Cuối năm 2015 Cuối năm 2016 Bình quân

1 Tiền và các khoản tương đương tiền 895.780.023 610.465.954 1.506.513.708 3.700.243.642 2.866.525.532 1.915.905.772

4 Tài sản ngắn hạn khác 3.596.869.566 620.803.029 320.734.925 3.301.239.166 1.035.116.354 1.774.952.608

II Tài sản dài hạn 15.309.829.559 13.722.118.679 12.784.369.309 70.649.785.675 69.850.694.031 36.463.359.451

2 Tài sản dài hạn khác 793.603.491 771.471.914 749.340.337 1.893.497.223 2.235.797.356 1.288.742.064

II Vốn chủ sở hữu 29.688.261.705 29.675.342.931 29.560.469.845 30.727.536.163 52.721.773.449 34.474.676.819

Qua số liệu được tập hợp ta nhận thấy:

Qua bảng cân đối kế toán ta thấy tổng tài sản có xu hướng giảm giai đoạn đầu năm 2012 đến cuối năm 2014 và tăng lên rất nhiều và khá nhanh vào hai năm cuối giai đoạn Tổng tài sản của công ty đầu năm 2012 là 104.837.904.964 đồng, đến cuối năm 2012 giảm gần như một nửa giảm 53.204.677.480 đồng còn 51.633.227.484 đồng tương đương với 49,25% Và giảm tiếp vào cuối năm 2013 còn 45.503.238.512 đồng tương đương 88,13% so với cuối năm 2012 và còn 30.899.765.073 đồng vào cuối năm 2014 tương đương 67,91% so với cuối năm

2013 Sau đó thì tăng gấp hơn 5 lần vào cuối năm 2015 lên đến 177.439.508.107 đồng tương đương 574,24 % so với cuối năm 2014 rồi tăng tiếp lên đến 270.024.433.047 đồng tương đương 152,18% so với cuối năm 2015 Tài sản bình quân của cả giai đoạn là 113.389.679.531 đồng, con số này tuy không khác biệt nhiều nhưng đã cao hơn so với đầu giai đoạn Nguyên nhân có sự tăng mạnh như vậy là do từ năm 2014 trở lại công ty chủ yếu là làm dịch vụ gia công cám nhưng đến năm 2015 công ty bắt đầu chú trọng đầu tư sản xuất bánh gạo vì vậy tài sản có hiện tượng tăng đột biến như vậy nhờ việc mua sắm máy móc thiết bị, nguyên liệu vật liệu cũng như hàng tồn kho tăng lên đáng kể.

Tài sản Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn

Hình 3.1: Biểu đồ biểu diễn sự biến động định gốc của các chỉ tiêu tài sản

Tài sản Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn

Hình 3.2: Biểu đồ biểu diễn sự biến động liên hoàn của các chỉ tiêu tài sản Đầu năm

Hình 3.3: Biểu đồ biểu diễn tình hình tăng giảm tài sản (đồng)

Nhìn vào biểu đồ hình 3.3 chúng ta có thể dễ dàng hình dung được sự biến động khá rõ ràng của tài sản qua các năm Quan sát bảng 3-4 và hình 3.2 nhận thấy nhìn chung tốc độ phát triển của tài sản là khá cao với chỉ số phát triển bình quân đạt 220,61 % Cuối năm 2015 đây là thời điểm tăng cao nhất với chỉ số liên hoàn đạt 574,24% Chỉ số định gốc vào cuối năm 2016 cao nhất đạt 522,97% cho thấy rằng tài sản đang trên đà gia tăng và phát triển mạnh mẽ Nguyên nhân là việc mua sắm trang thiết bị, dây chuyền của công ty khi đi vào lĩnh vực sản xuất khác biệt khá nhiều so với thời kì làm dịch vụ gia công vào những năm trước đó.

Trong 5 năm qua, nhìn chung tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng giảm tương tự như tổng tài sản Giảm từ đầu năm 2012 đến cuối năm 2014 và lại tăng từ cuối năm 2015 đến cuối năm 2016 Vào đầu năm 2012 tài sản ngắn hạn là 89.937.803.297 đồng nhưng đến cuối năm 2012 giảm 53.614.405.372 đồng xuống chỉ còn 36.323.397.925 đồng tương đương 40,39% Cuối năm 2013 giảm 4.542.278.092 đồng còn 31.781.119.833 tương đương 87,49% so với cuối năm

2012 và giảm tiếp 13.665.724.069 đồng vào cuối năm 2014 xuống còn 18.115.395.764 đồng tương đương với 57% so với cuối năm 2013 Trong những năm sau giai đoạn từ cuối năm 2015 - 2016, tài sản ngắn hạn tăng 88.674.326.668 đồng vào cuối năm 2015 đạt 106.789.722.432 đồng tương đương 589,50% so với cuối năm 2014, đến cuối năm 2015 con số này tăng lên 200.173.739.106 đồng tương ứng chiếm 187,45% so với cuối năm 2015 Tài sản ngắn hạn bình quân của cả giai đoạn là 80.520.196.378 đồng tuy chưa phải là quá cao nhưng nó đã cao hơn con số tài snar ngăn hạn cuối năm 2012, cuối năm 2013 và cuối năm 2014 Nguyên nhân tăng, giảm của tài sản ngắn hạn trong 5 năm qua là do sự biến động của lượng hàng tồn kho, tiếp đến là các khoản phải thu ngắn hạn và các khoản tiền và tương đương tiền, tài sản ngắn hạn khác Doanh nghiệp là công ty sản xuất, luôn cần dự trữ trong kho 1 lượng hàng tồn kho nhất định để sử dụng khi cần thiết, trong những năm qua hàng tồn kho cũng giảm đến cuối năm 2014 và bắt đầu tăng từ cuối năm

2015 Trong những năm đầu giai đoạn từ 2012-2014 hàng tồn kho giảm từ 24.960.846.791 đồng xuống 1.043.604.395 đồng, nhưng đến cuối năm 2016 sản lượng hàng tồn kho tăng lên đạt 69.232.086.532 đồng, việc hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn tăng từ cuối năm 2015 thì nguyên nhân là do công ty mới chuyển sang lĩnh vực sản xuất nên cần dự trữ lượng hàng để cung ứng ra thị trường Hơn nữa đây là những con số được thống kê vào thời điểm cuối năm, đây là thời điểm đơn đặt hàng gia tăng khá nhanh phục vụ một lượng lớn bánh gạo phục vụ tết Nguyên đán.

Vì vậy có thể thấy sự khác biệt và tăng nhanh chóng khi công ty bắt đầu chuyển sang lĩnh vực sản xuất mặt hàng bánh gạo này.

Nhìn chung cả giai đoạn thì tài sản ngắn hạn đã tăng ở mức cao với chỉ số phát triển bình quân đạt 230,36 % So với đầu giai đoạn thì đến cuối giai đoạn tài sản ngắn hạn đã tăng lên rất nhiều với chỉ số định gốc vào cuối năm 2016 là551,09% và chỉ số liên hoàn cao nhất vào cuối năm 2015 đạt 589,5% cho thấy sự khác biệt rõ rệt khi công ty bắt đầu chuyển hướng sang sản xuất Đầu năm

Hình 3.4: Biểu đồ thể hiện sự tăng giảm của tài sản ngắn hạn Đầu năm

Hình 3.5: Biểu đồ thể hiện sự tăng giảm của tài sản dài hạn

Tài sản dài hạn trong 5 năm qua có xu hướng tăng cao với tốc độ phát triển bình quân là 159,50 % Giá tài sản dài hạn bình quân của cả giai đoạn là32.869.483.153 đồng đầu năm 2012 tài sản dài hạn của công ty là 14.900.101.667 đồng, cuối năm 2012 tăng 409.727.892 đồng lên 15.309.829.559 đồng tương đương với 103% so với đầu năm, sang đến cuối năm 2013 con số này giảm còn13.722.118.679 đồng tương ứng giảm 1.587.710.880 đồng so với cuối năm 2012 và giảm tiếp 937.749.370 đồng đến cuối năm 2014 Tăng đến cuối năm 2015 đạt70.649.785.675 đồng, giảm tiếp vào cuối năm 2016 còn 69.850.694.031 đồng.

Nguyên nhân của sự tăng giảm này là do sự biến động của tài sản cố định Cụ thể là tài sản cố định hữu hình giảm đến cuối năm 2015 tăng lên mạnh là do sự mua sắm máy móc thêm cho công ty để phục vụ cho sản xuất bánh gạo Do từ 2015 công ty bắt đầu sản xuất bánh nên mua thêm khá nhiều máy movcs thiết bị và giảm nhẹ vào cuối năm 2016 là do công ty cải tiến dây chuyền và bỏ qua những công đoạn thừa, không cần thiết làm giảm thời gian và tăng hiệu quả sản xuất hơn.

Nguồn vốn của công ty trong giai đoạn này có sự biến động tương tự như tài sản với tốc độ phát triển bình quân là 220,61 % Nguồn vốn biến động trong giai đoạn này phụ thuộc phần lớn vào nợ phải trả do biến động của vốn chủ sở hữu trong giai đoạn này là rất ít. Đầu năm

Hình 3.6: Biểu đồ thể hiện sự tăng giảm của nguồn vốn

Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu

Hình 3.7: Biểu đồ thể hiện sự biến động định gốc của các chỉ tiêu nguồn vốn

Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu

Hình 3.8: Biểu đồ thể hiện sự biến động liên hoàn của các chỉ tiêu nguồn vốn Đầu năm

Hình 3.9: Biểu đồ thể hiện sự tăng giảm của nợ phải trả

 Nợ phải trả: Đầu năm 2012 nợ phải trả của công ty là 75.330.312.084 đồng Cuối năm

2012 nợ phải trả là 21.944.965.779 đồng giảm 53.385.346.305 đồng, đến cuối năm

Nhận xét chung về tình hình tài chính của Công ty cổ phần New Rice

Qua toàn bộ quá trình phân tích trên, ta có một cái nhìn tổng quát về tình hình tài chính của Công ty như sau:

3.4.1 Về cơ cấu tài chính

Tỷ trọng tài sản ngắn hạn và dài hạn có nhiều biến động qua các năm và tăng lên trong năm hai năm trở lại đây.

Cũng tương tự như tài sản tỷ trọng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm dần trong giai đoạn 2012-2014 và tăng lên vào giai đoạn cuối năm

Nhìn chung trong giai đoạn 2012-2016 công ty đã dần đảm bảo được nguồn vốn kinh doanh của mình, tăng tính an toàn, tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh

3.4.2 Về khả năng thanh toán

Hệ số thanh toán ngắn hạn có xu hướng tăng dần giai đoạn 2012-2014, giảm vào cuối năm 2015 và lại tăng vào cuối năm 2016 Bên cạnh đó khả năng thanh toán nhanh 5 năm vừa qua hầu hết đều nhỏ hơn 2 chỉ có năm 2015 cao hẳn lên đạt 12,51 cho thấy khả năng thanh toán nhanh khá tốt chỉ có cuối năm 2014 là không được tốt lắm Hệ số thanh toán nhanh trong những năm qua đều nhỏ hơn hệ số thanh toán ngắn hạn, cho thấy tài sản ngắn hạn phụ thuộc lớn vào hàng tồn kho

3.4.3 Về khả năng luân chuyển

Hệ số quay vòng các khoản phải thu có xu hướng giảm dần trong 3 năm đầu,tăng vào năm 2015 và lại giảm vào năm 2016 cho thấy tốc độ thu hồi nợ phải thu sang tiền mặt chưa được tốt, điều này làm cho công ty chưa nâng cao luồng tiền mặt, chưa tạo ra sự chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất. Công ty chỉ dần làm tốt được điều này vào hai năm cuối giai đoạn còn giai đoạn đầu khả năng luân chuyển còn kém.

3.4.5 Về hiệu quả sử dụng vốn

Theo phân tích cho thấy sức sản xuất và sinh lời không cao, tạo ra ít lãi.

Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh có xu hướng tăng lên, hoạt động sản xuất kinh doanh đều có lãi, một đồng vốn kinh doanh bỏ ra hoạt động mang lại lợi nhuận dương.

Hoạt động sản xuất kinh doanh có phần khởi sắc, vốn ngắn hạn luân chuyển nhanh hơn, vốn luân chuyển đang được sử dụng hiệu quả hơn.

Nhìn chung tình hình tài chính công ty trong những năm qua có sự tăng trưởng về quy mô Tuy nhiên theo kết quả phân tích cho thấy công ty còn tồn tại một số điểm yếu cần khắc phục để đạt được kết quả tài chính tốt nhất trong các năm tiếp theo.

Một số phương hướng nâng cao hiệu quả công tác tài chính của công ty cổ phần

Xét về cả giai đoạn,mặc dù hai năm trở lại đây công ty đã có những kết quả đáng khích lệ nhưng cũng đang trong giai đoạn khó khăn, nhất là trong năm 2014. Trong hoạt động kinh doanh cũng như trong công tác tài chính vẫn còn có những tồn tại gây kém hiệu quả Qua quá trình thực tập và phân tích tình hình tài chính của Công ty, với ý kiến của mình, tác giả xin đưa ra một số ý kiến, phương hướng cơ bản nhằm góp phần nâng cao hiệu quả tài chính của Công ty cổ phần New Rice như sau:

1 Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

Do tài sản ngắn hạn của Công ty khá lớn, dùng để đảm bảo sản xuất kinh doanh đồng thời đảm bảo cho nhu cầu mua nguyên vật liệu để quá trình sản xuất diễn ra liên tục Công ty cần tìm ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn, đẩy nhanh tốc độ vòng quay vốn, giảm những chi phí sử dụng vốn để đạt được những hiệu quả tốt hơn trong các năm tiếp theo.

Cụ thể có thể sử dụng các biện pháp dưới đây:

-Giảm chiếm dụng vốn và rút ngắn thời gian thu hồi công nợ: Vì là Công ty sản xuất, nên lượng thu hồi nợ từ khách hàng là lớn, chính vì thế Công ty phải đẩy mạnh công tác thu hồi vốn để kịp cho việc quay vòng sản xuất, không để tình trạng ứ đọng vốn nợ của khách hàng kéo dài, gây ra những rủi ro trong sản xuất.

Công ty có thể nhanh chóng thu hồi các khoản phải thu, hạn chế phát sinh các chi phí không cần thiết bằng cách :

+ Sử dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro, không được thanh toán như giới hạn giá trị tín dụng,yêu cầu đặt cọc, tạm ứng hay trả trước 1 phần giá trị đơn hàng.

+ Mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu trong và ngoài công ty, thường xuyên đôn đốc thu hồi nợ đúng hạn.

+Trong hợp đồng kí kết phải đề cập đến cách giải quyết khi các khoản thanh toán vượt quá thời hạn cho phép Trong trường hợp đó công ty phải được hưởng lãi suất khoản phải thu tương ứng với lãi suất quá hạn của ngân hàng Sự ràng buộc này sẽ thúc đẩy khách hàng nhanh chóng thanh toán nợ cho công ty.

- Mở rộng thị trường, đẩy mạnh công tác tiêu thụ hàng hóa

Công ty cần điều tra nghiên cứu biến động của cung và cầu trong mối quan hệ giá cả Hiện nay bất kì hoạt động kinh doanh nào cũng hướng tới nhu cầu thị trường, do đó công ty cần nghiên cứu các nhu cầu, sở thích, thị hiếu của khách hàng Đẩy mạnh tiếp thị, quảng cáo, thiết lập hệ thống cửa hàng, đại lý phân phối tiêu thụ trên diện rộng.

- Tính toán dự trữ hàng tồn kho hợp lí, trong giai đoạn vừa qua khối lượng hàng tồn kho của công ty là tương đối lớn và tăng dần Vì vậy mà công ty cần có những kế hoạch cân đối giữa nhu cầu tiêu thụ và hàng tồn kho ở mức hợp lí, tránh tình trạng hàng tồn kho quá lớn gây ứ đọng vốn dẫn đến thiếu vốn.

- Tăng số vòng luôn chuyển tài sản ngắn hạn bằng cách giảm các khoản phải thu.

Lợi nhuận của Công ty đang có xu hướng giảm mạnh trong năm 2014 và chỉ có tín hiệu tốt vào hai năm trở lại đây, đó là do tỷ trọng của giá vốn hàng bán chiếm khá cao Vì thế để tăng lợi nhuận thì ta phải giảm được giá vốn hàng bán, tiết kiệm chi phí nhất là chi phí quản lý doanh nghiệp để mang lại doanh thu lợi nhuận cho Công ty.

3 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Các biện pháp này nhằm duy trị nguồn lực lao động, tạo ra môi trường kinh doanh tốt và gián tiếp tác động tới hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng vốn.

-Trong tình hình cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp cũng như sự đòi hỏi ngày càng cao trong công tác phát triển SXKD, do vậy đội ngũ nhân sự phải được tuyển dụng và lựa chọn phù hợp với đặc thù công việc, có khả năng làm việc độc lập, cần hết sức phải giỏi chuyên môn nghiệp vụ để có thể phục vụ công việc một cách hiệu quả nhất.

-Đẩy mạnh các hoạt động của công đoàn, đoàn thanh niên lấy đố làm nòng cốt xây dựng văn hóa doanh nghiệp đậm đà bản sắc Công ty.

-Phát huy hơn nữa văn hóa Công ty trên nguyên tắc đoàn kết phát huy sức mạnh tập thể và chia sẻ kinh nghiệm sang tạo trong toàn Công ty.

- Có phương hướng đào tạo, bồi dưỡng những cán bộ, công nhân viên đảm nhiệm kỹ thuật quan trọng để nâng cao hiệu quả năng suất lao động, phát động và khuyến khích nghiên cứu học tập những kiến thức mới, tiến bộ tự nước ngoài. Cải tiến kỹ thuật, tiến độ sản xuất nhằm nâng cao năng suất của máy móc thiết bị, tiết kiệm nhiên liệu Đồng thời Công ty cũng cần phải có chế độ trả lương hợp lý khuyến khích sự hăng say trong sản xuất của cán bộ công nhân viên.

4 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định

Vốn cố định là được sử dụng lâu dài và giá trị sử dụng được chuyển dần vào giá trị của sản phẩm hàng hóa thông qua trích khấu hao Doanh nghiệp cần tăng sức sản xuất của tài sản cố định từ đó tăng được sức sinh lời của nó lên cao hơn Cụ thể bằng các biện pháp sau:

- Sắp xếp thời gian hợp lí, giảm thiểu thời gian chết, khai thác hết công suất của tài sản cố định, máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển bốc dỡ,… nhằm tăng sản lượng, giảm thiểu chi phí cố định cho sản xuất

- Theo dõi, quản lý, hạch toán đầy đủ, chính xác tình hình tăng giảm của tài sản cố định tránh hư hỏng, mất mát tài sản cố định Có phương án sử dụng hợp lý tài sản cố định đã cũ kĩ, lạc hậu, công suất thấp.

- Tổ chức bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời máy móc thiết bị khi có sự cố xảy ra, tránh tình trạng gián đoạn quá trình sản xuất.

Ngày đăng: 07/04/2023, 10:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w