1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trịnh thị hạnh 1324010475 phân tích tình hình tài chính tại cty cp thức ăn chăn nuôi pháp việt

188 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tình hình tài chính tại Cty CP Thức ăn chăn nuôi Pháp Việt
Tác giả Trịnh Thị Hạnh
Trường học Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 3,6 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I:TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH (0)
    • 1.1. Tên, địa chỉ và quy mô của doanh nghiệp (8)
      • 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển (8)
    • 1.2. Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của công ty IMICO (0)
      • 1.2.1. Điều kiện địa lý, khí hậu (0)
      • 1.2.2 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên (10)
      • 1.2.3. Diện tích- Dân số- Lao động (10)
    • 1.3. Sơ đồ tổ chức tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp (10)
    • 1.4 Tổ chức hệ thống sản xuất kinh doanh (15)
      • 1.4.1. Tình hình sử dụng lao động trong Công ty (20)
      • 1.4.2. Chế độ làm việc, nghỉ ngơi của lao động (21)
    • 1.5. Phương hướng phát triển Công ty trong tương lai (21)
      • 1.5.1. Phương hướng phát triển Công ty trong giai đoạn 2016 – 2020 (21)
      • 1.5.2. Chương trình mục tiêu và nhiệm vụ trọng tâm năm 2016 (22)
    • 2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định và năng lực sản xuất (0)
      • 2.3.1. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ (0)
      • 2.3.2. Phân tích kết cấu tài sản cố định (58)
      • 2.3.3. Phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định (0)
      • 2.3.4. Phân tích thực trạng kĩ thuật của tài sản cố định (62)
    • 2.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương (65)
      • 2.4.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động (65)
      • 2.4.2. Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương (76)
    • 2.5. Phân tích giá thành sản phẩm (79)
      • 2.5.1. Phân tích chung giá thành sản phẩm theo yếu tố chi phí (79)
      • 2.5.2. Phân tích, xác định mức độ tiết kiệm hay lãng phí tương đối theo các yếu tố chi phí sản xuất (83)
      • 2.5.3. Phân tích giá thành sản phẩm trên 1000 đ doanh thu (85)
      • 2.5.4. Phân tích kết cấu giá thành (85)
      • 2.5.5. Phân tích mức độ tăng giảm tương đối của chi phí sản xuất (87)
      • 2.5.6. Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành (88)
      • 2.6.1. Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty (91)
      • 2.6.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh (99)
      • 2.6.3. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của Công ty (105)
      • 2.6.4. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh (113)
  • CHƯƠNG III:PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2012 - (0)
    • 3.1. Căn cứ lựa chọn chuyên đề (122)
      • 3.1.1. Sự cần thiết lựa chọn chuyên đề (122)
      • 3.1.2. Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp phân tích (123)
    • 3.2. Phân tích chung tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Thức ăn chăn nuôi Pháp Việt giai đoạn 2012-2016 (126)
    • 3.1. Phân tích sự biến động về kết cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp Việt gia đoạn năm 2012-2016 (137)
      • 3.1.1. Phân tích sự biến động kết cấu tài sản của Công ty (0)
      • 3.1.2. Phân tích sự biến động về kết cấu nguồn vốn (140)
    • 3.2. Phân tích tình hình tài chính qua bảng báo cáo hoạt động sản xuất kinh (143)
    • 3.3. Phân tích về mức độ đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh (151)
      • 3.3.1. Phân tích tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ (153)
      • 3.3.2. Phân tích sự biến động của các nguồn tài trợ (0)
    • 3.4. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp Việt giai đoạn năm 2012-2016 (156)
      • 3.4.1. Phân tích tình hình thanh toán của Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp Việt (0)
      • 3.4.2. Phân tích khả năng thanh toán (157)
    • 3.5. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp Việt giai đoạn 2012-2016 (166)
      • 3.5.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn (166)
      • 3.5.2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn..............................................161 3.5.3. Phân tích khả năng sinh lời của vốn kinh doanh giai đoạn 2012-2016 của (171)
      • 3.5.10. Tăng doanh thu và lợi nhuận (182)

Nội dung

HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH

Tên, địa chỉ và quy mô của doanh nghiệp

Tên doanh nghiệp: Công Ty Cổ Phần Thức Ăn Chăn Nuôi Pháp Việt

Người đại diện theo pháp luật: Nguyễn Thị Quyên-Giám đốc

Hình thức công ty: Công ty cổ phần Địa chỉ: thôn An Lạc- xã Trưng Trắc- huyện Văn Lâm- tỉnh Hưng Yên Điện thoại: 0321.395.2986

Ngành nghề kinh doanh: sản xuất và buôn bán thức ăn Gia súc và Gia cầm

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp Việt là đơn vị quản lý chuyên ngành cung ứng nguyên liệu và sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm cho cả nước từ năm 1974.

Với ngành nghề sản xuất, cung ứng nguyên liệu và chế biến thức ăn chăn nuôi với mức vốn cố định là 64.437.000 đồng và vốn lưu động là 725.119.000 Công ty bắt đầu đi vào hoạt động một cách có hiệu quả.

Sau ba năm hoạt động từ quỹ phát triển sản xuất kinh doanh, Công ty đã tăng vốn cố định lên 404.642.000 đồng và vốn lưu động là 1.261.992.000 đồng. Đến năm 1996 vốn cố định đạt 1.117.000.000 đồng, vốn lưu động đạt 8.092.284.480 đồng

Sản lượng thức ăn chăn nuôi đã có nhiều năm sản xuất và tiêu thụ trên 30.000 tấn Riêng phần sản xuất gia công thức ăn chăn nuôi cho khách hàng có những năm lên đến 40.000 tấn Với kết quả đó Công ty đã đạt loại doanh nghiệp cấp II và đó là sự cổ vũ, kích lệ rất lớn cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong cơ quan Cùng với nhịp độ phát triển sôi động, sự chuyển đổi của nền kinh tế, Công ty cũng đã dần chuyển đổi các mặt hàng kinh doanh và công thức hoạt động của mình.

Từ năm 1996 với sự mở cửa của nền kinh tế thị trường thì sự cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ, gay gắt Sự xuất hiện của hàng loạt các công ty liên doanh Việt – Pháp,

Công ty thức ăn chăn nuôi Hoa Kỳ… đã dần chiếm hữu thị trường Bên cạnh đó, nền kinh tế đất nước lại chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ Đông Nam Á Vì thế, công ty gặp nhiều khó khăn, khả năng sản xuất bị giảm, thị trường tiêu thụ bị thu hẹp đáng kể Để có thể đứng vững trên thị trường hiện nay, mở rộng sản xuất, nâng cao thị phần phù hợp với tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và để thực hiện chính sách của đảng và chính phủ Công ty nguyên liệu thức ăn chăn nuôi đã chính thức trở thành Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp Việt theo quyết định số 127/1999-QĐ/BNN-TCCB ngày 09-9-1999 của Bộ trưởng nông nghiệp phát triển nông thôn.

Do mới thành lập hơn nữa lại là loại hình doanh nghiệp mới nên Công ty gặp không ít khó khăn và trở ngại như làm thủ tục chuyển đổi, sắp xếp lại toàn bộ hệ thống tổ chức từ hành chính tới phân xưởng sản xuất, kho hàng…rút gọn bộ máy lãnh đạo vốn rất cồng kềnh trước đây nhằm phát huy cao độ khả năng nhân lực, cải thiện lại điều kiện làm như sửa chữa, tu bổ lại phòng làm việc, mua sắm lại trang thiết bị hiện đại cho các phòng ban

Hiện nay, Công ty đã đăng kí với sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội những nội dung và hoạt động chính như sau: sản xuất kinh doanh các loại nguyên liệu và thức ăn chăn nuôi cụ thể như: bột cá, khô dầu, ngô cám… các loại chế phẩm đóng gói nhỏ 500g Chế biến buôn bán hàng lương thực, thực phẩm, nông sản, tư liệu sản xuất Đầu tư phát triển trực tiếp hoặc gián tiếp theo quy định pháp luật.Ngoài các ngành nghề kinh doanh chính ở trên, Công ty còn kí hợp đồng gia công cho các đơn vị khác, cho thuê văn phòng, nhà xưởng không sử dụng đến, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định, tăng thu nhập cho cổ đông. từ quốc lộ 5 qua thị xã đến quốc lộ 1A qua cầu Yên Lệnh và quốc lộ 10 1ua cầu Triều Dương, là trục giao thông quan trọng nố các tỉnh Tây- Nam Bắc bộ ( Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Thanh Hóa ) với Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh. Hưng Yên gần các bến cảng Hải Phòng, Cái Lân và sân bay quốc tế Nội Bài, giáp ranh giới với các tỉnh và thành phố là Hà Nọi, Bắc Ninh, Hà Nam, Thái Bình, Hải Dương.

1.2.2 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên

Cũng như các tỉnh khác thuộc đồng bằng Sông Hồng, Hưng Yên chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm.

Hằng năm có hai mùa nóng và lạnh rõ rệt Số giờ nắng trung bình 1.519 giờ/năm, trong bình số ngày nắng trong tháng là 24 ngày, nhiệt độ trung bình mùa hè 23,2 độ, mùa đông 16 độ Tổng nhiệt trung bình của năm từ 8.500- 8.600 độ C. Lượng mưa trung bình từ 1.450- 1.650 mm, tháng 5 đến tháng 10 chiếm tới 70% lượng mưa cả năm Độ ẩm không khí trung bình trong năm là 86%, tháng cáo nhất 92% và thấo nhất 79%

1.2.3.Diện tích- Dân số- Lao động

- Diện tích tự nhiên là 923,09 km2

- Dân số 1.116 nghìn người (năm 2003)

- Mật độ dân số 1.209 người/ km2

- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1%/ năm

Có 57 vạn lao động trong đọ tuổi trẻ khỏe và có trình độ văn hóa cao chiếm 54% dân số, lao động đã qua đào tạo nghề đạt 25%, chủ yếu là trình độ đại học, cao đẳng, trung học và công nhân kỹ thuật được đào tạo cơ bản, có truyền thốnglao động cần cù, sáng tạo.

1.3 Sơ đồ tổ chức tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp.

Bộ máy quản lí của Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp Việt được tổ chức theo mô hình trực tuyến - chức năng Khối văn phòng Công ty bao gồm: a Giám đốc b Chức năng

Giám đốc Công ty là người có quyền hạn cao nhất trong Công ty thực hiện chức năng trực tiếp tổ chức hoạt động sản xuất thông qua hệ thống tổ chức trong Công ty Đồng thời là người đại diện theo pháp luật của Công ty, chịu trách nhiệm về quyết định của mình về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. c Nhiệm vụ

Quyết định kế hoạch sản xuất, phương hướng tổ chức, triển khai kế hoạch sản xuất. Đàm phán ký kết hợp đồng kinh tế, quyết định các vấn đề về hoạt động tài chính, công nợ, các khoản chi tiêu của Công ty…

2 Phó giám đốc a Chức năng

Chịu trách nhiệm điều hành một mặt nào đó của Công ty như kỹ thuật, kinh doanh… Và trợ giúp giám đốc trong việc điều hành Công ty. b Nhiệm vụ

Tiến hành các hoạt động kinh doanh theo sự phân công ủy quyền của giám đốc trong việc điều hành Công ty.

Tổ chức thực hiện, ký kết, đề xuất các hợp đồng kinh tế thuộc phạm vi ủy quyền.

3 Kế toán trưởng a Chức năng

Do giám đốc bổ nhiệm và chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về mọi công tác tài chính của Công ty Tham mưu và giúp ban giám đốc Công ty tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tài chính, kế toán. b Nhiệm vụ b Nhiệm vụ

Sơ đồ tổ chức tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp

Bộ máy quản lí của Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp Việt được tổ chức theo mô hình trực tuyến - chức năng Khối văn phòng Công ty bao gồm: a Giám đốc b Chức năng

Giám đốc Công ty là người có quyền hạn cao nhất trong Công ty thực hiện chức năng trực tiếp tổ chức hoạt động sản xuất thông qua hệ thống tổ chức trong Công ty Đồng thời là người đại diện theo pháp luật của Công ty, chịu trách nhiệm về quyết định của mình về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. c Nhiệm vụ

Quyết định kế hoạch sản xuất, phương hướng tổ chức, triển khai kế hoạch sản xuất. Đàm phán ký kết hợp đồng kinh tế, quyết định các vấn đề về hoạt động tài chính, công nợ, các khoản chi tiêu của Công ty…

2 Phó giám đốc a Chức năng

Chịu trách nhiệm điều hành một mặt nào đó của Công ty như kỹ thuật, kinh doanh… Và trợ giúp giám đốc trong việc điều hành Công ty. b Nhiệm vụ

Tiến hành các hoạt động kinh doanh theo sự phân công ủy quyền của giám đốc trong việc điều hành Công ty.

Tổ chức thực hiện, ký kết, đề xuất các hợp đồng kinh tế thuộc phạm vi ủy quyền.

3 Kế toán trưởng a Chức năng

Do giám đốc bổ nhiệm và chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về mọi công tác tài chính của Công ty Tham mưu và giúp ban giám đốc Công ty tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tài chính, kế toán. b Nhiệm vụ b Nhiệm vụ

Nghiên cứu tổ chức thực hiện nhiệm vụ tiếp thị, quảng cáo, tìm kiếm các thị trường mới cho các sản phẩm truyền thống của Công ty trọng tâm là thị trường Hà Nội, Vĩnh Phúc và các tỉnh lân cận.

5 Bộ phận kế hoạch đầu tư

Bộ phận tài chính kế toán

Bộ phận bán hàng tiếp thị

Bộ phận kế hoạch đầu tư

Bộ phận tổ chức hành chính

Bộ phận kỹ thuật sản xuất- an toàn- chất lượng

Dây chuyền tự động Dây chuyền bán tự động

Bộ phận vật tư- vận tải a Chức năng

 Tham mưu giúp ban giám đốc Công ty xây dựng kế hoạch chiến lược tổng thể cho từng giai đoạn bao gồm kế hoạch kinh doanh, kế hoạch phát triển mặt hàng, kế hoạch giá thành.

 Tổng hợp tình hình đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trên mọi lĩnh vực theo từng tháng, từng quý, từng năm. b Nhiệm vụ

Xây dựng kế hoạch, chiến lược tổng thể phát triển sản xuất, kinh doanh cho từng giai đoạn để giám đốc Công ty xem xét.Tổ chức xây dựng và thực hiện các định mức kinh tế kỹ thuật.

6 Bộ phận bán hàng tiếp thị a Chức năng

Xây dựng các kế hoạch và tổ chức tiếp thị các sản phẩm của Công ty trong khu vực Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nội và các tỉnh lân cận.Cộng tác kinh doanh, ký hợp đồng mua nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công ty. b Nhiệm vụ

Nghiên cứu tổ chức thực hiện nhiệm vụ tiếp thị quảng cáo, tìm kiếm các thị trường mới tiêu thụ các sản phẩm truyền thống của Công ty.

7 Bộ phận tổ chức hành chính a Chức năng

Có trách nhiệm tham mưu giúp ban giám đốc Công ty tổ chức thực hiện và chỉ đạo, hướng dẫn, các đơn vị trong Công ty. b Nhiệm vụ

Phòng có chức năng chủ trì xây dựng, hướng dẫn, điều chỉnh các quy trình công nghệ sản xuất, quy trình kiểm tra chất lượng các sản phẩm của Công ty cũng như các sản phẩm thiết bị máy móc Công ty mua đảm bảo yêu cầu đặt ra Quản lý hướng dẫn thực hiện công tác an toàn lao động, vệ sinh môi trường và công tác y tế nhằm đảm bảo an toàn về con người, thiết bị, tăng cường sức khoẻ cho CBCNV toàn Công ty. b Nhiệm vụ

 Nghiên cứu triển khai các dịch vụ kỹ thuật mới, sản phẩm mới

 Tổ chức đăng ký chất lượng hàng hóa định kỳ hàng năm, đăng ký chất lượng sản phẩm với cơ quan kiểm soát theo chức năng nhà nước quy định.

9 Bộ phận vật tư – vận tải a Chức năng

Giúp ban giám đốc Công ty tổ chức công tác vật tư, kế hoạch vận tải đảm bảo phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty. b Nhiệm vụ

Kiểm tra và tổ chức thực hiện kế hoạch vận tải, cung ứng vật tư phục vụ sản xuất của Công ty Ngoài ra thực hiện kế hoạch vận tải phục vụ nhu cầu của khách hàng

10 Bộ phận tài chính kế toán a Chức năng

Tham mưc và giúp ban giám đốc Công ty tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán, thống kê, cân đối thu chi, nộp ngân sách nhà nước, kiểm tra các hoạt động tài chính theo quy định hiện hành của nhà nước. b Nhiệm vụ

Tổ chức xây dựng kế hoạch đầu tư đầu tư xây dựng cơ bản, hướng dẫn kiểm tra và giám sát việc thực hiện việc triển khai kế hoạch tài chính.

Lập kế hoạch sử dụng vốn, huy động vốn đảm bảo vốn kịp thời cho mọi hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty.

Tổ chức hệ thống sản xuất kinh doanh

Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp Việt có cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh hợp lý, thích hợp với đặc điểm của Công ty Cụ thể là Công ty tổ chức sản xuất thành các bộ phận khác nhau phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất thành các bộ phận khác nhau phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất sản phÈm.

Bộ phận 1: Là nơi sản xuất các loại thức ăn bổ sung đạm, thức ăn quý hiếm như: Biôlyzin, Prêmix khoáng, Prêmix Vitamin, các axitamin các sản phẩm này một phần chuyển sang bộ phận sản xuất thức ăn hỗn hợp, một phần đóng gói bán ra thị trường Như vậy sản phẩm của bộ phận này được coi là bán thành phẩm khi chuyển sang bộ phận 2 để sản xuất thức ăn hỗn hợp và đợc coi là thành phẩm khi bán ra ngoài.

Bộ phận 2: Là bộ phận sản xuất chính, chiếm khối lượng sản phẩm nhiều nhất trong tổng khối lượng sản xuất, gia công.

Bộ phận này có nhiệm vụ chính là nhận các nguyên liệu và thức ăn bổ sung để nghiền, trộn thành các hỗn hợp thức ăn như: thức ăn hỗn hợp gà, thức ăn hỗn hợp lơn, thức ăn đậm đặc

Mỗi bộ phận được tổ chức thành các tổ đội sản xuất nhỏ sắp xếp theo một trình tự hợp lý, mỗi công nhân thực hiện công việc nhất định, những bước công nghệ cụ thể:

Công ty không có kho thành phẩm riêng mà sản phẩm làm ra sẽ để ngay tại phân xưởng Như vậy phân xưởng và kho thành phẩm là một Mỗi phân xưởng có một thủ kho.

Tùy theo khối lượng công việc mà số lượng công nhân bốc vác có thể tăng hoặc giảm Công nhân bốc vác chủ yếu là thuê hợp đồng ngắn hạn đợc trả lương khoán theo khối lượng công việc. Nhiệm vụ chính là bốc dỡ nguyên liệu sản phẩm nhập, xuất kho. Ngoài ra khi cần cũng có thể điều động đi làm công việc khác. Công nhân sản xuất đợc bố trí làm việc từ 1 đến 3 ca sản xuất tùy theo khối lượng công việc nhiều hay ít.

Trong công ty , ngoài hai bộ phận trên, còn tổ chức hai bộ phận khác nữa Đó là phân xưởng chuyên sản xuất theo đơn đặt hàng và bộ phận bán hàng tiêu thụ vật tư sản phẩm công ty sản xuÊt ra.

Cơ cấu tổ chức của bộ phận sản xuất theo đơn đặt hàng tương tự như với bộ phận sản xuất chính.

Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty là quy trình sản xuất kiểu liên tục, loại hình sản xuất với một khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, xen kẽ và liên tục Sau đây ta sẽ đi sâu tìm hiểu quy trình sản xuất sản phẩm ở tại phân xưởng sản xuất chính. Quy trình sản xuất chia ra rất nhiều giai đoạn khác nhau từ chuẩn bị nguyên liệu , nghiền, trộn rồi đến ra bao, nghiệm thu, xuÊt xưởng cô thÓ như sau: Đầu tiên là giai đoạn chuẩn bị ca sản xuất Giai đoạn này rất quan trọng, nó quyết định loại sản phẩm cần sản xuất Người phụ trách chính lập kế hoạch sản xuất cho một ca.

Giai đoạn thứ 2 là giai đoạn trộn trước Đây là giai đoạn trộn các loại nguyên liệu đặc biệt(thuốc, vitamin ) Người thực hiện cân khối lượng của từng loại và để riêng biệt với nhau Sau đó trộn đều với chất đệm theo quy trình trộn riêng rồi chia thành từng bao cho mỗi mẻ trộn sau này.

Giai đoạn tiếp theo là cân nguyên liệu Trong giai đoạn này, các nguyên liệu thô: khô dầu, bột thịt xương, đậu tương, khoáng đều phải cân riền rẽ và chính xác cho từng loại theo tính toán cho 1 mẻ trộn Đồng thời , người thực hiện ngay các nguyên liệu kém phẩm chất hoặc số lượng không đủ, báo cáo cho dừng lại. Nếu các nguyên liệu đã có đủ, phẩm chất bảo đảm thì nạp nguyên liệu đã căn cứ vào máy nghiền.

Sau giai đoạn cân nguyên liệu là giai đoạn nghiền nguyên liệu Trước khi tiến hành thao tác máy nghiền , kiểm tra máy kỹ càng bao gồm: nguồn điện vào,bơm mỡ cho máy, các thao tác bên trong(đải búa khi bị mòn, thay sàng phù hợp với yêu cầu nghiền to, nhỏ khác nhau).

Tiếp theo là giai đoạn trộn, đây là giai đoạn chính và là giai đoạn quan trọng nhất, khi các nguyên liệu đã được nghiền xong sẽ nạp thẳng vào máy trộn qua băng chuyền, tiến hành trộn các nguyên liệu trên Thuốc và khoáng vi lượng được chuẩn bị đầy đủ đợi khoảng giữa thời gian nghiền Đến lúc trộn, nạp thuốc và khoáng không qua nghiền vào cửa máy trộn Thời gian trộn là 5 phút với thức ăn đậm đặc (thời gian này tính bắt đầu từ sau khi nạp đủ nguyên liệu cuối cùng).

Giai đoạn cuối cùng và không thể thiếu là giai đoạn nghiệm thu sản phẩm, sau khi ra thành phẩm, sản phẩm được xếp đúng lô, KCS tiến hành kiểm tra và lập biên bản nghiệm thu sản phẩm của ca sản xuất đó, nội dung kiểm tra bao gồm: chủng loại hàng, chất lượng sản phẩm, hình thức hàng hóa do đóng bao , khối lượng hàng Trong trường hợp một ca sản xuất các loại sản phẩm khác nhau thì phải nghiệm thu riêng từng loại sản phẩm, lập biên bản và cho xử lý lại Ở Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp Việt , kho thành phẩm và phân xưởng là một, sản phẩm sau khi sản xuất đóng gói xong sẽ được xếp vào một nơi quy định trong phân xưởng để tạo điều kiện cho việc quản lý , vận chuyển , xuất hàng cho khách được dễ dàng và thuận tiện. Đối với bộ phận sản xuất phụ và bộ phận gia công, quy trình sản xuất cũng diễn ra tương tự như bộ phận sản xuất chính Tuy nhiên cũng có những điểm khác biệt ở bộ phận phụ sẽ không có giai đoạn trộn trước nguyên liệu vào trong mỗi giai đoạn sẽ có sự thay đổi để phù hợp với quy trình sản xuất thức ăn bổ xung Còn đối với bộ phận gia công , tùy theo yêu cầu của khách hàng mà số lượng và nội dung các giai đoạn sản xuất có thể thay đổi.

Tên máy móc thiết bị,số lượng và giá trị của máy móc

Tên máy móc Số lượng(cái) Giá trị 1 máy móc

Hệ thống giàn máy 1 70 tỷ

Hệ thống gầu tải 15 300 triệu

Hệ thống máng cào 20 200 triệu

Hệ thống động cơ to 4 2,5 tỷ

Hệ thống động cơ nhỏ 80 200 triệu

Hệ thống đùn ngô 1 4 tỷ

Hệ thống mật mỡ 1 1,5 tỷ

Hệ thống ra cám 1 800 triệu

Hệ thống điện và hệ thống trung tâm nhà máy

Hệ thống xe nâng 6 500 triệu

Hệ thống ô tô thị trường 15 2 tỷ

Hệ thống giá đỡ thành phẩm 500 300 nghìn

Hệ thống lò hơi 1 2,2 tỷ

Quạt hút bụi nhà máy 4 50 triệu

1.4.1 Tình hình sử dụng lao động trong Công ty.

Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty năm 2016 là 721 người được thống kê trong bảng 1.1 và 1.2.

Trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất lao động cũng như tới hiệu quả kinh doanh của một tổ chức kinh doanh. Nhằm nâng cao hơn nữa năng lực lãnh đạo, năng lực quản lý điều hành trong những năm qua của Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp Việt đã thực thi những bước quan trọng trong việc củng cố bộ máy, cải tiến bộ máy sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất Song song với việc mở rộng sản xuất, lực lượng lao động cũng không ngừng được bổ xung và hoàn thiện cả về số lượng và chất lượng nhằm đáp ứng với những đòi hỏi cấp thiết của việc mở rộng sản xuất, đa dạng hóa mặt hàng phù hợp với chiến lược phát triển của Công ty Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp Việt luôn chú trọng tới công tác đào tạo từ mấy năm gần đây Công ty đã tổ chức cho cán bộ công nhân viên đi đào tạo ngoài Cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật thường xuyên được cho đi đào tạo để nâng cao trình độ. Đặc điểm công nhân trong Công ty đều là những phạm nhân cải tạo Thời gian thụ án còn lại của họ khá ngắn (thường nhỏ hơn 4 năm) Do vậy, số lượng công nhân trong Công ty luôn luôn biến động, Công ty phải tốn nhiều thời gian và chi phí để đào tạo những công nhân mới Việc này gây khó khăn cho nỗ lực nâng cao năng suất lao động và kiểm soát chất lượng sản phẩm do những công nhân mới vào thiếu kinh nghiệm và tay nghề chưa cao.

Bảng thống kê số lượng lao động của Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp

Việt phân theo trình độ năm 2016

STT Trình độ Số lượng Tỷ trọng (%)

Bảng phân loại lao động theo hợp đồng lao động của Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp Việt năm 2016

STT Hợp đồng Số lượng Tỷ trọng (%)

1.4.2 Chế độ làm việc, nghỉ ngơi của lao động.

Bộ máy điều hành: Gồm ban giám đốc, các phòng hành chính làm việc theo giờ hành chính ngày làm 8 tiếng, làm việc tất cả các ngày trong tuần.

Công nhân trực tiếp sản xuất thì làm việc theo ca, ba ca một ngày mỗi ca 8 tiếng Ca 1 từ 7h - 15h, ca 2 từ 15h - 23h, ca 3 từ 23h -7h, và lịch sản xuất được bố trí theo chế độ đảo ngược mỗi tuần một lần.

Phương hướng phát triển Công ty trong tương lai

1.5.1 Phương hướng phát triển Công ty trong giai đoạn 2016 – 2020.

Căn cứ vào định hướng phát triển của Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi

1.5.1.2 Chiến lược phát triển các nguồn lực.

Phát triển các nguồn lực chất lượng cao bằng chính sách thu hút, đào tạo, phân phối và sử dụng một cách có hiệu quả; xây dựng một cơ chế lãnh đạo, quản lý mới một cách hệ thống, bài bản, tiếp thu các tri thức kinh doanh hiện đại; nâng cao năng lực quản trị đạt tầm chuyên nghiệp và đẳng cấp; đẩy mạnh việc nghiên cứu, áp dụng công nghệ mới vào đầu tư, sản xuất kinh doanh; tăng cường mở rộng hợp tác với các đối tác nhà đầu tư, các đơn vị có tiềm năng trong nước và ngoài nước… để tận dụng các cơ hội kinh doanh; xây dựng môi trường làm việc thân thiện, chuyên nghiệp.

1.5.2 Chương trình mục tiêu và nhiệm vụ trọng tâm năm 2016.

1.5.2.1 Các chỉ tiêu chủ yếu trong năm 2016.

Doanh thu: 4.361.618 triệu đồng, bằng 106,80% so với thực hiện năm 2015. Lợi nhuận trước thuế:155300 triệu đồng, bằng 113,19% so với thực hiện năm 2015. Lợi nhuận sau thuế: 141.206 triệu đồng, bằng 111,81% so với thực hiện năm 2015.

1.5.2.2 Chương trình mục tiêu năm 2016.

Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp Việt kiên trì thực hiện các mục tiêu theo định hướng của Hội đồng quản trị nhiệm kỳ 2012 – 2016, tuy nhiên có xem xét, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế Năm 2016, toàn hệ thống lấy việc duy trì, ổn định sản xuất kinh doanh, đảm bảo mức lợi nhuận hợp lý là mục tiêu xuyên suốt trong năm, với các chỉ tiêu chính: doanh thu 4.361.618 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 141 tỷ đồng. Đảm bảo công tác hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm về kĩ – mĩ thuật.

Củng cố và hoàn thiện bộ máy trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ quản lý Bất đọng sản. Đảm bảo tài chính lành mạnh, trả kịp thời các nghĩa vụ thuế, tiền lương, cổ tức, bảo hiểm, các khoản công nợ, quan hệ tín dụng tốt.

Tăng cường đánh giá chất lượng lao động trong toàn hệ thống.

Kiểm soát chặt chẽ, tăng cường quản lý để hạ giá thành SXKD, tiết giảm 5-10% chi phí quản lý.

Qua phân tích tình hình chung và các điều kiện ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp Việt nhận thấy Công ty có những thuận lợi khó khăn sau:

Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp Việt là một trong những Công ty hàng đầu trong khu vực cung cấp các loại cám chất lượng cao phục vụ cho ngành xây dựng trong vùng. Đã có kinh nghiệm 12 năm hoạt động sản xuất kinh doanh, có tốc độ phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng Doanh thu và lợi nhuận ổn định và đảm bảo phát triển bền vững.

Ban lãnh đạo Công ty năng động, sáng tạo, tận tụy, bản lĩnh và trách nhiệm cao, có đội ngũ công nhân kỹ thuật giỏi về tay nghề.

Công ty có chiến lược kinh doanh đúng đắn, chiến lược xây dựng các nguồn lực đủ mạnh để phát triển Công ty ( con người, cơ sở hạ tầng, cải tiến công nghệ…) Công ty cam kết cung cấp các sản phẩm đạt chất lượng cao và luôn luôn ổn định làm vừa lòng khách hàng Thường xuyên cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Việt Nam ( TCVN 1450-98).

Các mặt hàng chủ yếu của Công ty như: cám hỗn hợp cho gà, cám hỗn hợp cho lợn là các mặt hàng truyền thống của Công ty Với các loại sản phẩm này thương hiệu của Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp Việt đã có mặt không những trong khu vực tỉnh Vĩnh Phúc mà sản phẩm của Công ty đã có mặt tại thị trường Hà Nội, một thị trường có mức tiêu thụ vật liệu xây dựng lớn nhất miền Bắc.Vật liệu sản xuất cám đảm bảo chất lượng tốt.

Sản phẩm của Công ty đơn giản khai thác nguồn nguyên liệu tại chỗ, tạo công ăn việc làm cho người lao động xung quanh.

Khách hàng của Công ty rất đa dạng phong phú như các khu công nghiệp đến nhân dân từ nông thôn đến thành thị.

Công ty đang bị các đối thủ cạnh tranh rất gay gắt cả về giá cả và chất lượng sản phẩm.

Thị trường giá cả lợn thịt có nhiều biến động làm ảnh hưởng tới sản lượng tiêu thụ cám trong 3 tháng cuối năm

Lực lượng lao động phổ thông của Công ty chiếm tới 92,47% tổng số người trong Công ty mà gần như đa số lực lượng này là tù nhân cải tạo Lực lượng này không có lợi ích gắn với Công ty cho nên rất khó khăn trong việc quản lý về chất lượng sản phẩm cũng như số lượng sản phẩm, rất khó khăn trong việc điều hành cũng như việc thực hiện kế hoạch đặt ra Một điểm nữa đó là có thời gian số lượng lao động này hết hạn thì sẽ phải mất 1 thời gian khá dài để đào tạo lực lượng lao động mới vào làm cho quá trình sản xuất bị chậm lại đôi chút. Đa số máy móc thiết bị sử dụng trong sản xuất đã cũ và thường xuyên bị hỏng hóc dẫn đến hiệu quả sản xuất chưa được cao.

Từ thuận lợi và khó khăn trên, muốn đứng vững và phát triển Công ty cần phải tăng cường hiệu quả quản lý điều hành, sắp xếp bộ máy, đặc biệt chú trọng đến công tác bồi dưỡng năng lực quản lý cũng như kiến thức cho cán bộ quản lý của mình Hoàn thiện hệ thống phòng ban và hoàn thiện công tác lập định mức trong sản xuất Đầu tư có hiệu quả giữ vững và tích cực mở rộng thị trường, giảm chi phí sản xuất, quản lý, thực hành tiết kiệm, phòng và chống lãng phí tiêu cực nhằm bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng thu nhập cho người lao động.

Trên đây mới chỉ là những nét chung nhất của Công ty Để tìm hiểu về mọi hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong chương 2 để đánh giá các mặt mạnh, mặt yếu, từ đó xây dựng kế hoạch, đề ra chiến lược nhằm phát huy các điểm mạnh và hạn chế điểm yếu tận dụng hết các nguồn lực để Công ty ngày càng phát triển.

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỨC ĂN CHĂN NUÔI

2.1 Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2016 của Công ty

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là nghiên cứu một cách toàn diện và có căn cứ khoa học tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó, trên cơ sở những tài liệu thống kê, hạch toán và tìm hiểu các điều kiện sản xuất cụ thể, nhằm đánh giá thực trạng quá trình sản xuất kinh doanh, rút ra những ưu, khuyết điểm, làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh vừa là nội dung quan trọng đồng thời là công cụ đắc lực trong quản lý kinh tế nói chung và quản lý kinh tế ở các doanh nghiệp nói riêng. Để đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp Việt cần phân tích các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu Việc phân tích được thể hiện thông qua số liệu bảng 2-1:

Qua số liệu bảng 2-1 cho thấy hầu hết các chỉ tiêu thực hiện năm 2016 đều hoàn thành kế hoạch và tăng so với năm 2015 Thể hiện cụ thể như sau:

Năm 2016, Công ty có sản lượng thức ăn chăn nuôi sản xuất tăng so với năm

2015 là 31.258,65 tấn ứng tăng 4,34% và so với kế hoạch năm 2016 thì sản lượng tăng lên 12.837,67 tấn Một trong những nguyên nhân là yếu tố chủ quan, trình độ quản lý, khâu tổ chức hợp lý hơn dẫn đến hoàn thành vượt mức kế hoạch sản lượng thức ăn chăn nuôi sản xuất bên cạnh những nguyên nhân khách quan do điều kiện tự nhiên, thời tiết không quá khắc nghiệt nên việc sản xuất cũng diễn ra một cách thuận lợi hơn Sản lượng thức ăn chăn nuôi tiêu thụ cũng tăng lên nhiều so với năm

Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương

Lao động là một trong những yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh.Tuy nhiên đây là một yếu tố đặc biệt, vì nó liên quan đến con người Do vậy, việc phân tích lao động và tiền lương có một ý nghĩa to lớn về cả mặt kinh tế và xã hội

Thực tế cho thấy ở Công ty Cổ phần Thức ăn Chăn nuôi Pháp Việt đã xây dựng quy chế nội bộ về chi trả tiền lương gắn liền với kết quả lao động nhằm khuyến khích cán bộ công nhân viên trong Công ty không ngừng nâng cao hiệu quả năng suất lao động, phát triển sản xuất kinh doanh Phân tích số lượng và kết cấu lao động ta có thể xác định được trình độ lao động của Công ty là hợp lý hay chưa, trên cơ sở đó tìm ra biện pháp để tổ chức lao động cho hợp lý và đạt hiệu quả cao.

2.4.1 Phân tích tình hình sử dụng lao động

Kết cấu lao động và số lượng lao động của Công ty được trình bày trong bảng, qua việc phân tích kết cấu lao động ta có thể biết được tình hình sử dụng lao động của Công ty là hợp lí hay chưa để có phương hướng, biện pháp tổ chức lao động hiệu quả.

2.4.1.1 Phân tích số lượng và cơ cấu lao động

Phân tích lao động nhằm mục đích xem xét số lượng lao động của doanh nghiệp có đủ đáp ứng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, việc tăng, giảm lao động có đem lại hiệu quả.

Thông qua bảng số liệu thì tổng số công nhân viên của doanh nghiệp năm

2016 tăng so với năm 2015 là 65 người (9,91%), và tăng so với kế hoạch đề ra là 23 người (3,3%) Việc tăng số lượng lao động là do mở rộng quy mô sản xuất và tuyển thêm lao động mới để đào tạo và dần thay thế cho lao động

BẢNG PHÂN TÍCH SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG

Năm 2016 SS TH 2016 với TH 2015 SS TH 2016 với KH 2016

1 Lao động sản xuất chính 535 81,55 576 82,52 590

Lao động phục vụ, phụ trợ 24 3,66 25 3,58 26 3,61 2 8,33 -0,05 1 4 0,02

+ So sánh liên hệ đến sản lượng sản xuấtthức ăn chăn nuôi Công ty đạt được trong năm để tính:

Kết quả tính toán cho thấy nếu lấy chỉ tiêu doanh thu để so sánh thì doanh nghiệp đã tiết kiệm tương đối 5,24 người Đây là một điều tốt, vì so với năm trước thì doanh nghiệp đã tiết kiệm được một lượng lao động Nhưng nếu lấy chỉ tiêu mức sản lượng thức ăn chăn nuôi doanh nghiệp đạt được để so sánh thì Công ty lại lãng phí một số lượng lớn lao động ( 35,84 người) Qua 2 kết quả cho thấy để sản xuất ra một tấn thức ăn chăn nuôi trong năm 2016 thì Công ty hao phí nhiều lao động hơn năm 2015, nhưng 1 tấn thức ăn chăn nuôi lại bán với giá cao hơn nên tính theo giá trị thì với số lao động ít hơn doanh nghiệp lại làm ra được nhiều hơn, đây là một điều đáng mừng cho doanh nghiệp.

2.4.1.2 Phân tích chất lượng lao động

Chất lượng lao động là mục tiêu mà tất cả các doanh nghiệp đều hướng tới. Chất lượng lao động cao là tiền đề để tăng năng suất lao động Chất lượng lao động cao, cơ cấu lao động hợp lý góp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả và kết quả kinh doanh. a Chất lượng lao động toàn Công ty

Chất lượng lao động phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: trình độ chuyên môn, trình độ văn hóa, giới tính… và nó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Chất lượng lao động toàn Công ty được thể hiện qua bảng 2-17.

Số lượng công nhân khối sản xuất chiếm tỷ trọng lớn (84,74%)cũng phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty

Trình độ chuyên môn tập trung nhiều là lao động phổ thông và trung cấp Bên cạnh đó Công ty cũng đã chú trọng bồi dưỡng và tăng cường thêm đội ngũ lao động có chuyên môn thể hiện ở số lượng lao động có trình độ trên đại học, đại học và cao đẳng chiếm 31,39%.

Ngoài ra Công ty còn có một số các bộ CNV đã học qua chuyên ngành quản lý kinh tế chiếm 8,04% tổng số. Để đánh giá mức độ tập trung công nhân viên vào khối sản xuất chính ta sử dụng chỉ tiêu hệ số công nhân sản xuất:

Với tỷ trọng 91,54% cho thấy số CNV tham ra trực tiếp sản xuất là lớn, chỉ một bộ phận nhỏ làm công tác cán bộ Việc bố trí tuyển dụng lao động của Công ty là phù hợp với hoạt động sản xuất của Công ty. b Chất lượng lao động công nhân kỹ thuật

Trong, công nhân kỹ thuật là lao động chính, trực tiếp tạo ra sản phẩm do đó chất lượng của công nhân kỹ thuật ảnh hưởng rất lớn đến công tác sản xuất của Công ty Chất lượng lao động càng cao thì năng suất lao động càng cao Đội ngũ công nhân có chất lượng cao, có trình độ tay nghề là mục tiêu hướng tới của mọi doanh nghiệp.

Qua bảng thống kê 2-18, chất lượng công nhân kỹ thuật tương đối tốt, lao động bậc 4 chiếm tỷ trọng lớn, lao động bậc 1 rất ít Công nhân có bậc thợ bình quân thấp nhấtlà bậc thợ bình quân 3,04 cần nâng cao tay nghề còn các công nhân khác bậc thợ khá tốt cần phát huy Như phân tích ở trên, khối kỹ thuật công nhân chủ yếu lao động phổ thông nhưng số lao động này khá lành nghề, có kinh nghiệm. Trong năm tiếp theo Công ty đang tiếp tục đào tạo thêm các lớp công nhân kề cận để có thể đáp ứng nhu cầu công việc

BẢNG CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG TOÀN CÔNG TY TÍNH TẠI

Trong đó Phân tổng số ra các loại Trình độ văn hóa

Trên ĐH Đại học Cao đẳng Trung cấp

Phục vụ Th.S T.S Kỹ thuật

Kinh tế Khác Kỹ thuật

Kinh tế Khác Kỹ thuật

BẢNG CHẤT LƯỢNG CÔNG NHÂN KỸ THUẬT

STT Danh mục ngành nghề

Số lượng Bậc thợ Văn hóa

Tổng số Nữ 1 2 3 4 5 6 7 BQ Cơ sở TH trở lên

Trong số các công nhân kỹ thuật, công nghệ thực phẩm và vận tải chiếm phần lớn nhất 93 người trên tổng số 168 công nhân kĩ thuật Điều này hoàn toàn phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Qua đây thấy được cơ cấu lao động kĩ thuật của Công ty tương đối trẻ, có nhiều thuận lợi để tham gia sản xuất.

Về giới tính: số lao động nữ là 20 người tương đối phù hợp vì công việc đối với công nhân kĩ thuật ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi tương đối là vất vả.

Phân tích giá thành sản phẩm

2.5.1 Phân tích chung giá thành sản phẩm theo yếu tố chi phí

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến khối lượng sản phẩm, công tác hay lao vụ đã hoàn thành. nguyên nhân tăng giá thành từ đó có biện pháp để hạn chế chi phí giảm giá thành sản phẩm.

* Phân tích giá thành tổng sản lượng

Qua bảng biểu cho thấy giá thành tổng sản lượng năm 2016 tăng so với thực hiện 2015 và tăng so với kế hoạch đề ra Gía thành chịu tác động của 5 yếu tố chi phí cho phí NVL, chi phí nhân công, khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ thuê ngoài, chi phí khác bằng tiền.Trong 5 nhân tố đó thì chi phí nhân công và NVL tác động mạnh nhất tới tổng giá thành.

Giá thành toàn bộ sản lượng thức ăn chăn nuôi năm 2016 là 4.262.426.618.851 đồng tăng so với 2015 là 11,61% và tăng so với kế hoạch là 8,92% Nguyên nhân là do hầu như mọi yếu tố chi phí đều tăng.

Các khoản chi phí vật tư đều tăng, điều này thể hiện việc sử dụng lãng phí nguyên vật liệu hoặc do giá bán trên thị trường của vật tư tăng lên Chi phí tiền lương trong giá thành đơn vị tăng vì số lượng lao động tăng và tiền lương bình quân tăng làm tăng mạnh chi phí tiền lương Chi phí khấu hao giảm xuống do giá trị của máy móc, thiết bị mới đầu tư cũng đã khấu hao gần hết Chi phí thuê ngoài tăng so với thực hiện năm 2015 là do Công ty đã tăng việc thuê khoán bên ngoài vì do số lượng công nhân không đủ, máy móc đã hao mòn nhiều, giá trị sản xuất giảm

So với năm thực hiện 2015: Giá thành tổng sản lượng đã lãng phí tương đối là:

Như vậy, giá thành tổng sản lượng năm 2016 đã tăng thêm 280.897,77 triệu đồng so với năm 2015.

- So với kế hoạch 2016: Giá thành tổng sản lượng sử dụng lãng phí tương đối là:

Giá thành tổng sản lượng năm 2016 đã tăng thêm 281.103,15 triệu đồng so với kế hoạch đề ra.Như vậy giá thành tổng sản lượng của Công ty đã tăng so với cả năm 2015 và so với kế hoạch đề ra, cho thấy Công ty sử dụng không tốt các chi phí và quản lý đang còn nhiều lỏng lẻo, làm giảm hiệu quả của Công ty.

Giá thành theo yếu tố chi phí được thể hiện trong bảng 2-21

BẢNG GIÁ THÀNH CỦA THỨC ĂN CHĂN NUÔI THEO YẾU TỐ CHI PHÍ

T Các yếu tố chi phí

TH 2015 KH2016 TH2016 So sánh TH2016/2015 SS TH 2016/KH 2016

Tổng số Z đơn vị Tổng số

Chênh lệch Tỷ lệ Chênh lệch Tỷ lệ

Chi phí nguyên nhiên vật liệu 3.689.609.395.343 5.118.407 3.777.327.365.508 5.109.522 4.120.083.189.676 5.478.034 430.473.794.333 11,67 342.755.824.168 9,07

4 CP dịch vụ thuê ngoài 27.930.608.013 38.747 29.489.566.462 39.890 31.315.177.778 41.636 3.384.569.765 12,12 1.825.611.316 6,19

Sản lượng tính giá thành 720.851,18 739.272,16 752.109,83 31.259 4,34 12.838 1,74

2.5.2 Phân tích, xác định mức độ tiết kiệm hay lãng phí tương đối theo các yếu tố chi phí sản xuất

Mức độ tiết kiệm hay lãng phí tương đối theo các yếu tố chi phí sản xuất được tính theo công thức:

+) x 1 , x 0 : Giá trị của yếu tố thứ i trong năm thực hiện và năm định gốc

+)  0 i : Tỷ trọng của yếu tố thứ i trong giá thành đơn vị năm định gốc.

+) Ti : Mức độ biến động giá thành do sự biến động của chi phí thứ i

+)  xi : Chênh lệch tương đối kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc về chi phí thứ i trong giá thành.

Số liệu cụ thể được thể hiện trong bảng 2-22.

Qua bảng số liệu cho thấy giá thành đơn vị thực hiện 2016 lãng phí 6.86% so với thực hiện 2015 Gía thành biến đổi do ảnh hưởng của các loại chi phí : chi phí nguyên nhiên vật liệu, chi phí nhân công, khấu hao tài sản cố định, chí phí dịch vụ thuê ngoài, chi phí khác bằng tiền Nguyên nhân dẫn đến tăng giá thành do các loại chi phí hầu như tăng lên Trong các chi phí trên có duy nhất khấu hao tài sản cố định giảm còn lại các yếu tố chi phí đều góp phần làm tăng giá thành trong đó chi phí nguyên vật liệu tăng làm giá thành tăng nhiều nhất Qua phân tích cho thấyCông ty thực hiện chưa tốt nhiệm vụ giảm giá thành.Vì vậy, Công ty cần đưa ra những giải pháp tối ưu để làm giảm chi phí giá thành

BẢNG PHÂN TÍCH, XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ TIẾT KIỆM HOẶC LÃNG PHÍ TƯƠNG ĐỐI THEO CÁC YẾU TỐ

TT Các yếu tố chi phí

TH 2015 TH2016 TH 2016 làm gốc

1 Chi phí nguyên nhiên vật liệu 5.124.457,49 96,61 5.478.834,03 96,66 6,92 6,68

4 CP dịch vụ thuê ngoài 38.792,51 0,73 41.642,52 0,73 7,35 0,05

2.5.3 Phân tích giá thành sản phẩm trên 1000 đ doanh thu

Phân tích giá thành sản phẩm trên 1000 đ doanh thu nhằm thấy được hiệu quả sử dụng chi phí sản xuất để tạo ra một đơn vị giá thành sản phẩm hàng hoá.

Gía thành sản phẩm trên 1000 đ doanh thu được tính theo công thức:

Gía thành tổng sản lượng

Chi phí trên 1000 đ doanh thu được thể hiện trong bảng 2-23.

BẢNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ TRÊN 1000 Đ TỔNG DOANH THU

STT Chỉ tiêu TH 2015 TH 2016 So sánh TH 2016/ TH ± 2015 %

1 Giá vốn hàng bán(trđ) 3.791.549.208.702 4.188.035.364.134 396.486.155.432 10,46

2 DTT bán hàng & cung cấpDV (tr.đ) 3.999.059.026.661 4.422.438.806.379 423.379.779.718 10,59

Qua bảng biểu cho thấy chi phí trên 1000 đ doanh thu năm 2016 là 948 đ/ng.đ giảm 1 đ/ng.đ (0,12%) so với năm 2015 Cho thấy tuy doanh thu tăng nhưng giá thành lại giảm, thấy được sự tiết kiệm trong sản xuất làm tăng doanh thu cho Công ty Công ty cần phải cố gắng thực hiện nhiệm vụ tiết kiệm giá thành tốt hơn nữa.

2.5.4 Phân tích kết cấu giá thành

3 Các số liệu tính toán trong bảng 2-24 cho thấy:

4 Mỗi yếu tố chi phí đều có tầm quan trọng khác nhau trong sản xuất do đó tỷ

BẢNG PHÂN TÍCH KẾT CẤU GIÁ THÀNH

TT Các yếu tố chi phí

TH 2015 KH2016 TH2016 So sánh chênh lệch 2016

1 Chi phí nguyên nhiên vật liệu 5.118.407 96,611 5.109.522 96,524 5.478.034 96,66 0,05 0,14

4 CP dịch vụ thuê ngoài 38.747 0,7313 39.890 0,7536 41.636 0,73 0,00 -0,02

Chi phí nhân công là một loại chi phí chiếm tỷ trọng nhỏ trong giá thành do tính chất của Công ty sử dụng chủ yếu là máy móc và có xu hướng tăng so với năm trước là do chính sách của Công ty tăng số lượng công nhân sản xuất thức ăn chăn nuôi nên chi phí tăng.

Qua phân tích kết cấu giá thành của Công ty cho thấy cần phải nghiên cứu để sử dụng vật liệu tiết kiệm hơn nữa bằng cách rà soát lại định mức tiêu hao, thực hiện thi đua tiết kiệm giữa các phân xưởng, thực hiện hiệu quả công tác quản trị chất lượng, kiểm soát những yếu tố có tỷ trọng cao, phát huy năng lực sẵn có của Công ty để đảm bảo sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn.

2.5.5 Phân tích mức độ tăng giảm tương đối của chi phí sản xuất Áp dụng công thức tính mức tăng giảm tương đối giá thành thực hiện của năm

2016 so với năm 2015 để thấy sự biến động của các yếu tố chi phí sản xuất từ các nhân tố ảnh hưởng:

Mi = (Cth - Co) x Qth ;đồng (2-22) Trong đó: Mi: Mức tăng giảm tương đối của yếu tố i

Cth: Giá thành đơn vị thực hiện năm 2016 của yếu tố i; đồng/tấn

Co: Giá thành đơn vị thực hiện năm 2015 của yếu tố i; đồng/tấn

Qth : Sản lượng thức ăn chăn nuôi sản xuất năm 2016; Tấn

+ Các yếu tố chi phí sản xuất tăng

- Chi phí dịch vụ thuê ngoài:

Tổng các mức giảm Mg= 924.838.554,78 (triệu đồng).

Qua tính toán cho thấy năm qua Công ty đã lãng phí chi phí sản xuất một khoản là 273.639.602.628,40 đồng so với năm 2015.

2.5.6 Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành

Trong kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp thường đặt ra nhiệm vụ giảm giá thành so với năm trước thông qua việc xác lập giá thành đơn vị thấp hơn đối với năm trước.

Việc phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành nhằm đánh giá mức độ giảm giá thành của doanh nghiệp.

Với đặc thù là doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi, điều kiện sản xuất ngày càng khó khăn, chi phí sản xuất tăng lên Song, bằng việc áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, việc tổ chức sản xuất hợp lý, và các biện pháp khác để giảm chi phí, Công ty vẫn đặt ra cho mình nhiệm vụ giảm giá thành. a Mức hạ và tỉ lệ hạ giá thành theo kế hoạch

MKH = QKH x (ZKH – Z0) ; đ ( 2-23) Trong đó:

+) QKH: Sản lượng sản xuất trong kỳ theo kế hoạch, tấn.

+) ZKH: Giá thành đơn vị sản phẩm theo kế hoạch, đ/tấn.

+) Z0: Giá thành đơn vị sản phẩm kỳ gốc (năm 2015), đ/tấn.

+ Tỷ lệ giảm giá thành theo kế hoạch:

Như vậy, trong năm 2016 Công ty đã đề ra kế hoạch giảm0,2% giá thành đơn vị so với năm trước.

TÌNH HÌNH THỰC HiỆN NHIỆM VỤ GIẢM GIÁ THÀNH

TT Các yếu tố chi phí

TH 2015 2.016,00 Mức hạ giá thành Tỉ lệ hạ giá thành

Mkh Mtt SS Tkh Ttt SS

Chi phí nguyên nhiên vật liệu 5.124.457,49 5.109.522,00 5.478.834,03 -11.037.329.720,11 266.491.154.539,98 277.528.484.260,09 -0,29 6,94 7,23

-0,58 b Mức hạ và tỉ lệ hạ giá thành thực tế

Trong đó: +) Mtt: Mức tiết kiệm thực tế, đ.

+) Qtt: Sản lượng thực tế, tấn.

+) Ztt: Giá thành đơn vị thực tế kỳ phân tích, đ/tấn.

+) Z0: Giá thành đơn vị kỳ gốc, đ/tấn.

Tỷ lệ giảm giá thành theo thực tế:

Trong năm 2016 Công ty đề ra kế hoạch tiết kiệm tương đối chi phí sản xuất 7.905.861.527,26 đồng, tương ứng tỷ lệ giảm giá thành là 0,2% Song trên thực tế, Công ty đã không hoàn thành so với thực hiện 2015 và lãng phí thêm chi phí sản xuất là 273.639.602.628,40 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 6,86%

Nhìn chung công tác quản lý chi phí của Công ty chưa thực hiện tốt, giá thành tănglên so với năm trước và so với kế hoạch Vì vậy Công ty cần tìm ra phương hướng và chính sách để đưa ra mức giá thành nhỏ nhất và từ đó làm tăng lợi nhuận cho Công ty

2.6 Phân tích tình hình tài chính của Công ty năm 2016

Phân tích tình hình tài chính là tổng thể đánh giá qua các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Hoạt động sản xuất kinh doanh tốt là tiền đề cho một tình hình tài chính tốt, ngược lại tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh Mục đích của các doanh nghiệp là kinh doanh phải có lãi, hoạt động tài chính phải tuân theo các quy tắc cơ bản là mục đích tiết kiệm và có lợi nhằm đảm bảo nâng cao hiệu quả của đồng vốn hợp pháp Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng như xét khả năng chi trả các khoản vay và tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước Qua phân tích tình hình tài chính có thể xem xét việc doanh nghiệp kinh doanh có lãi hay không?

2.6.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty

TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2012 -

Căn cứ lựa chọn chuyên đề

3.1.1 Sự cần thiết lựa chọn chuyên đề

Phân tích tài chính là vấn đề tổng hợp đánh giá các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị, trên cơ sở các báo cáo tài chính. Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ về kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ Nói cách khác, tài chính doanh nghiệp là những mối quan hệ tiền tệ, gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh Hoạt động tài chính luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời chúng có tính độc lập nhất định Phân tích tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh là hai mảng đề tài lớn cần được đánh giá để nhận biết được tình hình cụ thể của một doanh ngiệp Để từ đó có phương hướng xây dựng kế hoạch cụ thể cho sự phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh khốc liệt có hiệu quả hơn. Để đánh giá được hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp người ta thông qua các chỉ tiêu kinh tế mà doanh nghiệp đạt được, để làm được điều đó, họ phải đi phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp Như vậy phân tích tình hình tài chính là một công cụ đắc lực để phản ánh một cách sinh động và rõ nét về hiệu quả kinh tế của bất kỳ một doanh nghiệp nào, làm ăn có lãi, thua lỗ, nguyên nhân do đâu và mức độ ảnh hưởng tới lợi nhuận Tất cả đều được đánh giá thông qua tình hình tài chính.

Hơn nữa, phân tích tài chính ở một doanh nghiệp không những đánh giá được hiệu quả kinh doanh mà còn là công cụ đắc lực trong quản lý kinh tế Qua phân tích rút ra được điểm yếu, điểm mạnh của doanh nghiệp để có chiến lược phù hợp trong quản lý để phát huy thế mạnh và khắc phục điểm yếu nhất là trong điều kiện cạnh tranh và cơ chế thị trường ngày nay.

Cũng chính là nhờ kết quả quả phân tích đó mà những ông chủ doanh nghiệp cần có những thông tin đáp ứng được nhu cầu của mình Đó là khả năng sinh lời,yếu tố quan lãi và thanh toán được nợ Một doanh nghiệp nếu bị lỗ liên tục, sẽ bị cạn kiệt các nguồn lực và buộc phải đóng cửa Mặt khác, nếu doanh nghiệp không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn cũng bị buộc phải ngừng hoạt động. Như vậy hơn ai hết các nhà quản trị doanh nghiệp và các chủ doanh nghiệp cần có đủ thông tin và hiểu rõ doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính đã qua, thực hiện cân bằng tài chính, khả năng thanh toán, sinh lời rủi ro và dự đoán tình hình tài chính nhắm đưa ra được quyết định đúng đắn Còn các nhà đầu tư thì lại quan tâm đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp, mức độ rủi ro khi đầu tư…

Tất cả các mối quan tâm đó đều được đáp ứng sau khi phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp Tuy nhiên có thể do mục đích và yêu cầu mà các vấn đề phân tích cần đặt ra khác nhau Song điều cốt yếu nhất gắn liền với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, cũng là một vấn đề quan trọng trong phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp chính là khả năng đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh, khả năng thanh toán và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Hoạt động sản xuất kinh doanh phải gắn liền với quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh sao cho có lợi cao nhất Để đáp ứng được yêu cầu đó, việ phân tích tình hình tài chính mà cụ thể là việc phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trở thành việc làm cần thiết và thường xuyên.

3.1.2 Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp phân tích

Mục đích của phân tích tài chính là cung cấp thông tin có tính hệ thống về hoạt động tài chính của Công ty, từ đó có biện pháp xây dựng kế hoạch trước mắt cũng như lâu dài, có những thay đổi nhất định để khắc phục điểm yếu và phát huy thế mạnh.

Phân tích tài chính phải tìm ra được lý do làm tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh, một trong số ít yếu tố quan trọng trong việc tạo ra lợi nhuận, mục đích cuối

3.1.2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng của phân tích là tình hình tài chính của Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp Việt giai đoạn từ năm 2012-2016.

3.1.2.3.Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu

Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp Việt phải làm rõ những nội dung sau:

-Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất của Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp Việt giai đoạn 2012-2016.

-Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp Việt giai đoạn 2012-2016.

-Phân tích hiệu quả sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp Việt giai đoạn 2012-2016.

-Trên cơ sở những nguyên tắc về tài chính và phương pháp phân tích tiến hành đánh giá thực trạng của hoạt động tài chính Xác định nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố, chỉ rõ các mặt tích cực và tiêu cực của hoạt động Từ đó đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

3.1.2.4 Phương pháp phân tích chuyên đề

Phương pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài Các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp Phương pháp phân tích là so sánh tình hình tài chính của Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp Việt giai đoạn 2012-2016.

Phương pháp so sánh dùng để xác định xu hướng phát triển, mức độ biến động của các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, để tiến hành so sánh được cần giải quyết vấn đề sau:

-Tiêu chuẩn so sánh: chỉ tiêu được chọn làm căn cứ để so sánh (kỳ gốc) là tùy theo yêu cầu phân tích mà chọn các căn cứ kỳ gốc thích hợp.

-Điều kiện so sánh: So sánh giữa các chỉ tiêu kinh tế phải thực hiện cả về thời gian và không gian.

-Mục tiêu so sánh: Được thể hiện dưới 3 hình thức

Số tuyệt đối: Là kết quả so sánh giữa các kỳ phân tích, được thể hiện bằng phép trừ giữa các mức độ của chỉ tiêu đang xét ở các kỳ khác nhau Số tuyệt đối phản ánh quy mô biến động của các chỉ tiêu phân tích.

Số tương đối: Là kết quả so sánh giữa các kỳ phân tích, được thể hiện bằng phép chia giữa các mức độ của chỉ tiêu đang xét ở các kỳ khác nhau Số tương đối phản ánh mối quan hệ tỷ lệ, kết cấu của tổng chỉ tiêu trong tổng thể các biến động về mặt tốc độ của chỉ tiêu đang xét giữa các kỳ khác nhau.

Số bình quân: Chỉ tiêu thể hiện tính phổ biến của các chỉ tiêu phân tích Qua phương pháp phân tích tài chính để thấy được xu hướng biến động của các chỉ tiêu qua thời gian, các số liệu được sử dụng trong phân tích là chỉ tiêu số liên hoàn Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty thông qua các chỉ tiêu về sản xuất kinh doanh, các tham số tính toán được sử dụng là số bình quân của các năm phân tích.

Nếu cùng tăng hoặc cùng giảm thì sử dụng công thức tính dãy số thời gian cùng xu hướng:

Nếu tăng giảm không đồng đều thì dùng công thức tính dãy số thời gian không cùng xu hướng:

(3-2) Để so sánh sự biến động của các chỉ tiêu phân tích giữa các năm sử dụng các

: Chỉ tiêu của năm được lấy làm gốc so sánh.

: Chỉ tiêu năm được so sánh.

: Chỉ tiêu năm để so sánh. i: 1,2,….n

Ngoài các phương pháp trên tác giả còn sử dụng thêm một số phương pháp như phương pháp chuyên gia và phương pháp biểu đồ.

Phân tích chung tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Thức ăn chăn nuôi Pháp Việt giai đoạn 2012-2016

Để đánh giá chung về tình hình tài chính của Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp Việt thì trước hết tiến hành phân tích bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 2012-2016.

3.2.1 Phân tích tình hình tài chính qua các Bảng Cân đối kế toán ở giai đoạn 2012-2016

Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý doanh nghiệp Số liệu trong bảng cho biết toàn bộ giá trị tài sản của doanh nghiệp hiện có trong cơ cấu tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó Thông qua bảng cân đối kế toán, có thể nhận xét, nghiên cứu và đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp Trên cơ sở đó có thể phân tích tình hình sử dụng vốn, khả năng huy động nguồn vốn vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2012-2016 của Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp Việt được tập hợp trong Bảng 3-1.

Qua Bảng 3-1 có thể thấy quy mô tài sản và nguồn vốn của Công ty đều có xu hướng tăng lên qua các năm từ năm 2012 đến năm 2016.

Tổng tài sản của Công ty cuối năm 2012 là 880.748.435.942 đồng đến cuối năm 2016 là1.620.913.949.545 đồng Nguyên nhân tổng tài sản tăng mạnh chủ yếu là do tài sản ngắn hạn của công ty tăng, chứng tỏ hàng năm Công ty đều có sự đầu tư nhiều cho tài sản tài sản ngắn hạn để mở rộng sản xuất.

Tổng nguồn vốn của Công ty liên tục tăng qua các năm Trong đó sự gia tăng này do tăng cả về các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp và vốn chủ sở hữu.

Mức độ biến động hàng năm của chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán của Công ty trong giai đoạn 2012-2016 được thể hiện qua Bảng 3-2 và Bảng 3-3.

Tổng tài sản của Công ty tăng lên hàng năm với chỉ số phát triển liên hoàn qua các năm đều đạt trên 100% bình quân đạt 172,34%, xét về số chênh lệch tuyệt đối bình quân giai đoạn đạt 195.931.623.698 đồng, trong đó năm 2014 có số tăng nhiều nhất là 416.943.305.143 đồng so vo năm 2013 tương ứng tăng 48,37% Điều này cho thấy tài sản của Công ty có xu hướng ngày càng tăng lên qua các năm Cụ thể như xét về tốc độ phát triển liên hoàn của tài sản dài hạn là 108,56% trong đó năm 2014 là năm có tốc độ phát triển liên hoàn nhanh nhất đạt 148,37% tăng 44.734.460.927 đồng so với năm 2013 Giai đoạn này có nhiều biến động, càng về cuối giai đoạn tài sản ngắn hạn càng giảm, đặt biết là năm 2015 giảm 18.776.304.204 đồng so với năm 2013 và chỉ số phát triển liên hoàn chỉ đạt 92,64 % so với năm 2012 thì vẫn đạt 139,78% Các con số trên cho thấy tình hình tài sản của Công ty biến đổi không ổn định càng về cuối giai đoạn tài sản ngắn hạn giảm là do một số máy móc thiết bị của Công ty đã cũ, không còn phù hợp với quy trình sản xuất của Công ty nữa nên bắt đầu được đem đi thanh lý và nhượng bán.

Tài sản ngắn hạn của Công ty trong giai đoạn này trung bình đạt cấu tài sản của Công ty Sự gia tăng hàng năm cho thấy Công đang có xu hướng mở rộng sản xuất kinh doanh Điều này được thể hiện ở các con số tốc độ phát triển liên hoàn qua các năm hầu như đều đạt mức trên 100%, riêng tốc độ phát triển năm 2013 so với năm

2012 là thấp nhất trong cả giai đoạn chỉ đạt 97,86%, năm 2014 so với năm 2013 tăng lên là 157,16%, năm 2015 so với năm 2014 là 133,01%, năm 2016 so với năm 2015 là 102,12% Với tốc độ phát triển trung bình là 120,96%, cho thấy tài sản cố định của Công ty có xu hướng tăng lên về mặt giá trị, chứng tỏ Công ty đang có sự đầu tư đổi mới máy móc trang thiệt bị phục vụ cho sản xuất, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm nâng cao năng suất cho Công ty Xem xét chỉ số phát triển định gốc ta thấy tốc độ phát triển năm 2013 so với năm 2012 là 143,86%, năm 2014 so với năm 2012 là 145,20%, năm 2015 so với năm 2012 191,35%, năm 2016 so với năm 2012 là 195,41% Nhìn vào tốc độ phát triển liên hoàn và định gốc ta đều thấy tốc độ phát triển của năm 2015 và năm

2016 đạt tốc độ phát triển cao nhất chứng tỏ trong 2 năm qua Công ty đã có sự đầu tư mạnh mẽ cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh.

Tổng nguồn vốn của Công ty trong giai đoạn 2012-2016 đạt tốc độ phát triển trung bình là 121,99% Nguồn vốn của Công ty trong cả giai đoạn có sự tăng giảm không đồng đều, hầu hết các năm đều tăng riêng cuối năm 2013 giảm so với cuối năm trước Đầu năm 2012 là 641.255.831.056 đồng nhưng đến cuối năm 2016 tổng nguồn vốn đã tăng lên thành 1.620.913.949.545 đồng, cho thấy Công ty ngày càng mở rộng sản xuất kinh doanh của mình hơn.

Trong suốt giai đoạn 2012-2016 nợ phải trả của Công ty có xu hướng tăng lên trung bình đạt 55.485.896.292 đồng nhưng riêng năm 2013 giảm 24,72% so với năm 2012 và năm 2016 cũng giảm so với năm 2015 là 9,44% nhưng nhìn chung thì tốc độ phát triển của giai đoạn 2012-2016 vẫn tăng, tốc độ phát triển bình quân đạt mức là 117,85% Nguyên nhân chủ yếu là do các khoản nợ tăng giảm không đồng đều qua các năm.

Nợ ngắn hạn của Công ty chiếm tỷ trọng lớn trong Nợ phải trả của Công ty tăng giảm không đồng đều qua các năm Nợ ngắn hạn đầu năm 2012 là 325.955.792.824 đồng, cuối năm 2016 nợ ngắn hạn tăng lên 293.732.971.712 đồng Nợ ngắn hạn tăng chủ yếu là do vay ngắn hạn tăng mạnh, năm 2012 là 102.874.609.220 đồng, đến năm

Nợ dài hạn của Công ty trong giai đoạn 2012- 2016 có nhiều biến động Đầu năm 2012 là 18.305.380.574 đồng giảm xuống còn 905.645.320 đồng năm 2016. Điều này cho thấy công ty đã trả được một phần nợ dài hạn, và tăng vay ngắn hạn để mở rộng sản xuất.Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong kết cấu của nguồn vốn Đầu năm 2012 nguồn vốn chủ sở hữu là 296.994.657.658 đồng Đến cuối năm 2012 tăng lên tới 223.760.739.204 đồng, cuối năm 2013 nguồn vốn chủ sở hữu tăng 35,41% lên thành 447.888.497.194 đồng Vốn chủ sở hữu năm 2014 là 616.301.055.311 đồng Và đến năm 2016 tăng lên là 999.223.294.688 đồng, tăng 2.1% so với năm 2012 Tốc độ phát triển bình quân đạt 191,60% Tốc độ phát triển của nguồn vốn chủ sở hữu đang có xu hướng tăng lên cho thấy tín hiệu khả quan về cơ cấu nguồn vốn, đảm bảo tính tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty chủ yếu là vốn cổ phần Vốn cổ phần của Công ty trong giai đoạn 2012-2016 tăng mạnh, đầu năm 2012 là 180.255.090.000 đồng Trong đó tăng mạnh nhất là giai đoạn 2014-2015 Từ cuối năm 2012 thì trong nguồn vốn chủ sở hữu có thêm nguồn quỹ dầu tư- phát triển Tóm lại: Nhìn vào tình hình tài chính của Công ty ta thấy, quy mô tài sản và nguồn vốn của Công ty đều đạt mức tăng trưởng cao Tài sản ngắn hạn có sự gia tăng về quy mô giữa các năm Tài sản dài hạn có tốc độ phát triển cao cho thấy Công ty ngày càng chú trọng việc đầu tư mua sắm, đổi mới máy móc thiết bị Đầu tư máy móc thiết bị nhằm mục đích mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Về nguồn vốn, có thể nhận thấy với cơ cấu cũng như tốc độ phát triển của các khoản nợ phải trả và vốn chủ sở hữu qua các

Hình 3-1: Biểu đồ biểu diễn sự biến động của tài sản ngắn hạn giai đoạn năm

TỔNG HỢP BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỨC ĂN CHĂN NUÔI PHÁP VIỆT GIAI ĐOẠN NĂM 2012-2016 ĐVT: Đồng BẢNG 3-1

T Chỉ tiêu Đầu năm 2012 Cuối năm 2012 Cuối năm 2013 Cuối năm 2014 Cuối năm 2015 Cuối năm 2016

Bình quân Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

I Tiền và các khoản tương đương tiền 48.234.894.031 7,52 186.441.619.295 21,17 140.425.369.404 16,29 203.211.766.541 15,89 110.287.269.371 6,90 178.701.203.282 11,02 136.511.204.659

2 Các khoản tương đương tiền 0,00 176.300.000.000 20,02 95.200.000.000 11,04 151.300.000.000 11,83 70.000.000.000 4,38 12.000.000.000 0,74 84.133.333.341

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0 0,00 4.200.000.000 0,49 0 0,00 321.500.000.000 20,12 32.000.000.000 1,97 59.616.666.670

III Các khoản phải thu ngắn hạn 192.513.659.667 30,02

2 Trả trước cho người bán 19.851.296.003 3,10 18.924.696.420 2,15 7.198.978.548 0,84 18.504.717.584 1,45 234.489.400.527 14,67 41.693.008.189 2,57 53.468.466.881

3 Các khoản phải thu khác 2.259.734.674 0,35 8.787.003.404 1,00 11.947.834.594 1,39 13.680.923.520 1,07 21.081.294.812 1,32 1.061.272.011 0,07 9.426.388.058

4 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 0,00 -789.178.005 -0,09 -1.362.359.812 -0,16 -2.294.380.220 -0,18 -3.765.286.137 -0,24 -6.684.146.191 -0,41 -2.482.558.394

V Tài sản ngắn hạn khác 12.293.198.334 1,92 5.443.905.311 0,62 12.498.814.413 1,45 8.343.102.873 0,65 1.489.190.778 0,09 6.306.830.298 0,39 5.680.307.279

1 Chi phí trả trước ngắn hạn 455.837.391 0,07 588.457.112 0,07 239.965.775 0,03 1.288.366.185 0,10 1.142.866.270 0,07 885.223.677 0,05 690.813.170

2 Thuế GTGT được khấu trừ 5.989.427.393 0,93 4.453.374.795 0,51 7.451.403.992 0,86 7.054.736.688 0,55 0 0,00 5.022.776.621 0,31 3.997.048.683

3 Thuế và các khoản phải thu Nhà Nước 0,00 0,00 0,00 0,00 336.324.508 0,02 0 0,00 56.054.085

4 Tài sản ngắn hạn khác 5.847.933.550 0,91 402.073.404 0,05 4.807.444.646 0,56 0,00 10.000.000 0,00 398.830.000 0,02 936.391.342

1 Chi phí trả trước dài hạn 643.845.811 0,10 518.681.274 0,06 8.303.199.103 0,96 8.184.063.067 0,64 10.995.260.556 0,69 11.193.724.192 0,69 6.532.488.032

2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 1.955.772.367 0,30 2.116.713.706 0,24 2.766.175.568 0,32 4.112.494.608 0,32 3.907.615.823 0,24 15.014.986.535 0,93 4.652.997.707

3 Người mua trả tiền trước 16.238.543.732 2,53 54.497.391.012 6,19 2.055.362.444 0,24 512.566.185 0,04 2.720.071.939 0,17 10.771.778.136 0,66 11.759.528.287

4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước 1.699.714.672 0,27 6.384.195.058 0,72 19.295.759.633 2,24 13.999.799.984 1,09 2.027.709.876 0,13 13.694.712.906 0,84 9.233.696.244

6 Các khoản phải trả, phải nộp khác 15.878.859.831 2,48 203.300.817 0,02 2.759.945.385 0,32 571.102.025 0,04 710.883.042 0,04 292.004.735 0,02 756.206.001

7 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 0,00 1.307.174.796 0,15 2.668.928.678 0,31 4.999.832.173 0,39 7.914.014.781 0,50 9.606.540.971 0,59 4.416.081.900

1 Phải trả dài hạn khác 18.305.380.574 2,85 905.645.320 0,10 1.590.210.000 0,18 1.761.262.018 0,14 1.801.642.017 0,11 2.001.890.383 0,12 1.343.441.623

B NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 296.994.657.658 46,31 330.760.739.204 37,55 447.888.497.194 51,96 616.301.055.311 48,19 911.554.502.039 57,04 999.223.294.688 61,65 550.954.681.438

2 Thặng dư vốn cổ phần 71.000.000.000 11,07 71.000.000.000 8,06 71.000.000.000 8,24 100.870.000.000 7,89 203.825.180.000 12,75 203.825.180.000 12,57 108.420.060.006

3 Chênh lệch tỷ giá hối đoái -537.779.112 -0,08 0,00 0,00 0,00 0,00

4 Quỹ đầu tư phát triển 0,00 2.032.904.796 0,23 7.402.234.510 0,86 24.874.229.495 1,94 39.486.171.506 2,47 52.115.592.139 3,22 20.985.188.742

5 Quỹ dự phòng tài chính 4.577.581.564 0,71 6.610.486.360 0,75 11.979.816.074 1,39 29.451.811.059 2,30 44.063.753.070 2,76 56.693.173.703 3,50 24.799.840.046

6 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 41.699.765.206 6,50 70.862.258.048 8,05 177.251.356.610 20,56 250.849.924.757 19,61 206.051.587.463 12,89 268.461.538.846 16,56 162.246.110.964

PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG TUYỆT ĐỐI CỦA CÁC CHỈ TIÊU TRONG BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN GIAN ĐOẠN 2012 – 2016 ĐVT: Đồng BẢNG 3-2

CN2012/ĐN2012 CN2013/CN2012 CN2014/CN2013 CN2015/CN2014 CN2016/CN2015 BÌNH QUÂN

Tiền và các khoản tương đương tiền 138.206.725.264 -46.016.249.891 62.786.397.137 -92.924.497.170 68.413.933.911 26.093.261.850

2 Các khoản tương đương tiền 176.300.000.000 -81.100.000.000 56.100.000.000 -81.300.000.000 -58.000.000.000 2.400.000.000

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0 4.200.000.000 -4.200.000.000 -289.500.000.000 -72.375.000.000

III Các khoản phải thu ngắn hạn 72.350.957.702 -63.398.887.781 229.514.952.439 174.372.833.907 72.769.762.533 97.121.923.760

2 Trả trước cho người bán -926.599.583 -11.725.717.872 11.305.739.036 215.984.682.943 -192.796.392.338 4.368.342.437

3 Các khoản phải thu khác 6.527.268.730 3.160.831.190 1.733.088.926 7.400.371.292 -20.020.022.801 -239.692.533

4 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi -789.178.005 -573.181.807 -932.020.408 -1.470.905.917 -2.918.860.054 -1.336.829.238

VI Tài sản ngắn hạn khác -6.849.293.023 7.054.909.102 -4.155.711.540 -6.853.912.095 4.817.639.520 -1.197.273.607

1 Chi phí trả trước ngắn hạn 132.619.721 -348.491.337 1.048.400.410 -145.499.915 -257.642.593 85.877.257

2 Thuế GTGT được khấu trừ -1.536.052.598 2.998.029.197 -396.667.304 -7.054.736.688 5.022.776.621 -193.330.154

3 Thuế và các khoản phải thu Nhà

4 Tài sản ngắn hạn khác -5.445.860.146 4.405.371.242 -4.807.444.646 10.000.000 388.830.000 -1.089.820.710

2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 160.941.339 649.461.862 1.346.319.040 -204.878.785 11.107.370.712 2.611.842.834

3 Người mua trả tiền trước 38.258.847.280 -52.442.028.568 -1.542.796.259 2.207.505.754 8.051.706.197 -1.093.353.119

4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà

6 Các khoản phải trả, phải nộp khác -15.675.559.014 2.556.644.568 -2.188.843.360 139.781.017 -418.878.307 -3.117.371.019

7 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 1.307.174.796 1.361.753.882 2.330.903.495 2.914.182.608 1.692.526.190 1.921.308.194

1 Phải trả dài hạn khác -17.399.735.254 684.564.680 171.052.018 40.379.999 200.248.366 -3.260.698.038

B NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 33.766.081.546 117.127.757.990 168.412.558.117 295.253.446.728 87.668.792.649 140.445.727.406

2 Thặng dư vốn cổ phần 0 0 29.870.000.000 102.955.180.000 0 26.565.036.000

3 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 537.779.112 0 0 0 0 107.555.822

4 Quỹ đầu tư phát triển 2.032.904.796 5.369.329.714 17.471.994.985 14.611.942.011 12.629.420.633 10.423.118.428

5 Quỹ dự phòng tài chính 2.032.904.796 5.369.329.714 17.471.994.985 14.611.942.011 12.629.420.633 10.423.118.428

6 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 29.162.492.842 106.389.098.562 73.598.568.147 -44.798.337.294 62.409.951.383 45.352.354.728

PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC CHỈ TIÊU TRONG BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN GIAN ĐOẠN 2012 – 2016

STT Chỉ tiêu ĐVT Đầu năm 2012 Cuối năm 2012 Cuối năm 2013 Cuối năm 2014 Cuối năm 2015 Cuối năm 2016 Bình quân

1 Tài sản ngắn hạn Đồng 493.605.104.917 711.585.229.677 651.367.700.619 1.023.657.854.431 1.361.583.483.382 1.390.478.295.847 938.712.944.812,17

2 Tài sản dài hạn Đồng 147.650.726.139 169.163.206.265 210.571.358.906 255.224.510.237 236.448.206.033 230.435.653.698 208.248.943.546,33

Hình 3-2: Biểu đồ biểu diễn sự biến động của tài sản dài hạn

Hình 3-3: Biểu đồ biểu diễn sự biến động của tài sản và nguồn vốn qua 2 chỉ số liên hoàn và định gốc Để biết được sự phân bổ hợp lý hay không ta đi vào phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty trong giai đoạn 2012-2016.

Phân tích sự biến động về kết cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp Việt gia đoạn năm 2012-2016

Việc phân tích chiều ngang cho thấy sự biến động các khoản mục nhưng chưa cho thấy mối quan hệ giữa chúng trong tổng tài sản và nguồn vốn Do vậy cần phân tích theo chiều dọc, nghĩa là có thể xác định tỉ lệ từng khoản mục trong kết cấu tài sản, nguồn vốn. qua đó đánh giá sự biến động so với quy mô giữa các năm so với năm gốc.

PHÂN TÍCH KẾT CẤU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2012 – 2016

I Tiền và các khoản tương đương tiền 21,17 16,29 15,89 6,90 11,02 13,12

II Đầu tư tài chính ngắn hạn 0,00 0,49 0,00 20,12 1,97 5,73

III Các khoản phải thu ngắn hạn 30,07 23,37 33,70 37,88 41,84 34,95

VI Tài sản ngắn hạn khác 0,62 1,45 0,65 0,09 0,39 0,55

II Tài sản dài hạn khác 0,30 1,28 0,96 0,93 1,62 1,08

Tỷ trọng của tài sản ngắn hạn trong kết cấu tổng tài sản trong giai đoạn năm 2012-2016 có sự biến động tăng không đều với độ biến động bình quân là 122,07%, xét giá trị bình quân 5 năm tổng tài sản của Công ty đạt 1.150.775.598.380,17đồng, trong đó tài sản ngắn hạn chiếm 80,73% số tuyệt đối là 938.712.944.812,17 đồng, còn lại là tài sản dài hạn Tốc độ biến động bình quân của tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng, đạt 125,6%, tốc độ biến động bình quân của tài sản dài hạn cũng có xu hướng tăng tuy nhiên không bằng tài sản ngắn hạn, đạt 110,07% Nhìn chung cơ cấu tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn có xu hướng tăng lên Tốc độ tăng và tỷ trọng của tài sản ngắn hạn lại lớn hơn tài sản dài hạn Như vậy đối với một Doanh nghiệp sản xuất chế biến sản phẩm phục vụ ngành chăn nuôi cần có tỷ trọng tài sản dài hạn với quy mô lớn thì cơ cấu tài sản của Công ty trong giai đoạn 2012-2016 đang có xu hướng biến động chưa được tốt.

Xét sự biến động của cơ cấu tài sản ta thấy: Trong giai đoạn 2012-2016 tỷ trọng tài sản ngắn hạn của Công ty nhiều hơn tài sản dài hạn và tỷ trọng của tài sản ngắn hạn tăng từ 38,86% năm 2012 lên 55,71% năm 2016 Tỷ trọng của tài sản dài hạn đang có xu hướng giảm dần Cuối năm 2012 chiếm 19,21% và cuối năm 2016 tỷ trọng này chỉ còn 14,22% Điều này chứng tỏ công ty đang có xu hướng đầu tư nhiều hơn cho tài sản ngắn hạn và dài hạn nhưng việc đó lại làm thay đổi cơ cấu tài sản của Công ty Do Công ty là công ty sản xuất cho nên đòi hỏi phải có năng lực về tài sản dài hạn mà chủ yếu là máy móc thiết bị sản xuất, mặc dù tài sản này đã tăng lên theo thời gian thể hiện trong giai đoạn 2012-2016 qua Công ty đã có sự quan tâm đúng mức tới tài sản và điều chỉnh tăng dần lên trong tương lai Tuy nhiên cần chú ý tới kết cấu tài sản của Công ty, đề phù hợp với đặc điểm sản xuất, vì vậy Công ty cần quan tâm hơn tới tài sản dài hạn để đảm bảo cơ cấu tài sản hợp lý Xét các chỉ tiêu nhỏ khác cho thấy: Đối với các khoản tiền và tương đương tiền: tỷ trọng của tiền mặt so với tổng tài sản của Công ty khá thấp và có xu hướng tăng dần so với năm gốc, riêng năm

2015 giảm với tỷ trọng bình quân đạt 13,13% so với tổng tài sản của Công ty, cao hơn so với năm gốc 2012 đạt 4,39% Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng đây cũng là vấn đề cần được quan tâm trong những năm tiếp theo vì nó ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là khả năng thanh toán.

Trong tài sản ngắn hạn của Công ty có các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng tài sản trung bình đạt 34,95% tương đương với 363.464.637.230,8 3 đồng, chỉ tiêu này có xu hướng tăng trong giai đoạn 2013-

2016, tăng từ 23,37% lên tới 41,84%, nhưng trong khoảng từ năm 2012-2013 các khoản phải thu ngắn hạn lại giảm Chứng tỏ mức độ bị chiếm dụng Tài sản ngắn hạn của Công ty cuối tăng mạnh so với giai đoạn đầu cũng cho thấy Công ty đã chưa làm tốt công tác quản lý nguồn vốn, đang còn bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng nhiều Trong số các khoản phải thu ngắn hạn thì các khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng nhiều nhất và là nguyên nhân chính của sự biến động của các khoản thu ngắn hạn Tỷ trọng các khoản phải thu khách hàng năm 2016 cao vượt trội cho thấy ở giai đoạn này vốn của Công ty bị chiếm dụng khá nhiều Có thể thấy, tuy tỷ trọng của phải thu khách hàng giảm nhưng về mặt giá trị thì lại tăng. Qua phân tích cho thấy trong giai đoạn tới Công ty cần làm tốt hơn nữa công tác thu hồi các khoản nợ.

Hàng tồn kho cũng chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản trung bình đạt 28,0% tương đương với 291.172.611.489,17 đồng, chỉ tiêu này có biến động mạnh, tăng giảm không đồng đều trong giai đoạn 2012-2016, cuối năm 2012 chiếm 28,93%, năm 2013 tăng mạnh tới 33,97% nhưng năm 2014 lại giảm xuống chỉ còn 29,82% Năm có tỷ trọng hàng tồn kho nhỏ nhất là năm 2015 chỉ chiếm 20,21% nhưng tới cuối năm 2016 tỷ trọng này lại tăng lên tới 30,56% tổng tài sản của Công ty Điều này cho thấy hệ số nhịp nhàng giữa sản xuất và tiêu thụ của Công ty không cao Hàng tồn kho tăng một phần là do là do nhu cầu tiệu thụ cám của thị trường cám lợn cuối năm 2016 giảm mạnh, trong những năm tới Công ty cần nghiên cứu và phân tích nhu cầu cũng như sự biến động của nền kinh tế để thuận lợi hơn trong

2012 tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng là 19,21%, năm 2013 chiếm 23,15%, các năm sau đó thì tài sản dài hạn giảm mạnh đến năm 2016 chỉ còn 14,22% tong số tài sản. Nguyên nhân là do trong gia đoạn 2014-2016 Công ty đã thanh lý những tài sản đã hết thời gian khấu hao, không dùng được nữa làm cho giá trị tài sản của Công ty giảm mạnh Điều này cũn g cho thấy máy móc thiết bị của Công ty hầu hết đã cũ, có giá trị hao mòn lớn Tài sả n dài hạn giảm là do tài sản cố định của công ty giảm mạnh Tài sản dài hạ n khác bình quân chiếm tỷ trọng 1,08% đạt 11.845.485.738.67 đồng tuy về mặt cơ cấu tài sản dài hạn hạn khác tăng giảm không ổn định, nhưng xét về mặt giá trị thì tất cả các năm đều tăng so với năm gốc.

Dưới đây là sơ đồ thể hiện cơ cầu tài sản bình quân cả giai đoạn 2012-2016.

Hình 3-4: Biểu đồ tình hình biến động cơ cấu tài sản và cơ cấu tài sản bình quân của Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp Việt giai đoạn 2012-2016

Qua phân tí ch trên cho thấy cơ cấu tài sản của Công ty trong giai đoạn 2012-

2016 đang có xu hướng thay đổi bất hợp lí do tài sản ngắn hạn đang có xu hướng tăng lên, đối với mộ t công ty sản xuất tài sản dài hạn thường chiếm tỷ trọng cao mà trong giai đoạn này t ài sản dài hạn của công ty chiếm tỷ trọng thấp chúng tỏ Công ty cần quan tâm hơn nữa tới việc đầu tư vào tài sản dài hạn, để có cơ cấu phù hợp hơn đối với công ty sản x uất.

3.1.2 Phân tích sự biến động về kết cấu nguồn vốn

Nguồn vốn là nguồn hình thành tài sản của Công ty, vì thế nó tăng giảm một lượng đúng bằng tăng giảm của tài sản Trong hoạt động sản suất kinh doanh, một doanh nghiệp có thể huy động vốn từ nhiều ngồn khác nhau Theo cách phân chia phổ biến nhất hiện nay thì ngồn vốn của doanh nghiệp bao gồm nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu.

Bảng 3-5 dưới đây phân tích sự biến động kết cấu nguồn vốn của Công ty Cổ phần Thức ăn chăn nuôi Pháp Việt giai đoạn 2012-2016.

Qua bảng 3-5 ta có thể thấy các khoản nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong kết cấu của tổng nguồn vốn, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng thấp hơn và năm 2015 và

2016 nguồn vốn chủ sở hữu đã chiếm tỷ trọng cao hơn Cho thấy tình hình tài chính của Doanh nghiệp đang tiến triển tốt Sự gia tăng của tổng nguồn vốn do sự gia tăng của vốn chủ sở hữu, cho thấy sự tăng này tương đối hợp lý Tỷ trọng nợ ngắn hạn qua các năm của Công ty như sau: năm 2012 nợ ngắn hạn chiếm 62,34% tổng nguồn vốn, năm 2013 chiếm 47,85% năm 2014 chiếm 51,67%, năm 2015 chiếm 42,84% và năm 2016 chiếm 38,23% Nợ ngắn hạn chiếm chủ yếu là nợ ngân hàng Các khoản nợ ngắn hạn của Công ty có xu hướng ngày càng tăng, chứng tỏ đây là giai đoạn Công ty đang khan hiếm vốn Công ty ngày càng có xu hướng gia tăng các khoản nợ ngắn hạn, điều này sẽ không tốt nếu như Công ty không ty không sử dụng có hiệu quả ngồn vốn này, không mang lại lợi nhuận cao thì sẽ đặt Công ty vào tình trạng không có khả năng thanh toán, dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán các khoản nợ của Công ty Do đó Công ty cần có những biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả và đảm bảo tính an toàn trong thanh toán nợ của Công ty.

Nợ dài hạn của Công ty chiếm tỷ trọng thấp, cụ thể là năm 2012 tỷ trọng nợ dài hạn chiếm 0,10% trong tổng nguồn vốn, năm 2013 chiếm 0,18%, năm 2014 chiếm 0,14%, năm 2015 chiếm 0,11 % và năm 2016 chiếm 0,12% Tỷ trọng nợ dài

2014 lại giảm xuống 48,19%, năm 2015 lại tăng lên 57,04% và đến cuối năm 2016 giảm chỉ còn là 61 , 65% Cho thấy quy mô của vốn chủ sở hữu chủ yếu tăng Lợi nhuận làm ra nhiều hơ n nên làm cho vốn chủ sở hữu có biến động mạnh, về mặt giá trị thì vốn của chủ sở h ữu tăng rất mạnh qua các năm Vì tốc độ tăng của tổng nguồn vốn là vốn chủ sở hữu l ớn nên đã làm chậm được tốc độ tăng của các khoản nợ phải trả, điều này là rất hợp lý, điều này chứng tỏ hoạt động sản suất kinh doanh của Công ty tron g những năm gầ n đây thực sự đã mang lại hiệu quả cao.

Phân tích tình hình tài chính qua bảng báo cáo hoạt động sản xuất kinh

Các chỉ tiêu và số liệu phân tích được tập hợp trong bảng 3-6.

Qua bảng 3-6 cho thấy: Trong giai đoạn hoạt động 2012-2016, tình hình tài chính của Công ty bình thường, hoạt động sản xuất kinh doanh có xu hướng tăng lên, biểu hiện bình quân 5 năm hoạt động tổng lợi nhuận của công ty đạt 143.221.690.012 đồng, sự biến động rất cao thể hiện lợi nhuận của công ty qua các năm là không ổn định Trong đó năm 2013 có tổng lợi nhuận cao nhất đạt 190.361.138.516 đồng đạt 326,61% so với năm 2012 Năm 2012 có tổng lợi nhuận trước thuế thấp nhất đạt 58.283.819.043đồng Năm 2016 tổng lợi nhuận của Công ty đạt 171.659.412.604đồng, tăng 125,12% so với năm 2015 và tăng 294,52% so với năm 2012.Có được kết quả trên là do nhiều nguyên nhân xuất phát từ cả yếu tố chủ quan và khách quan Để có thể kết luận chính xác hơn về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ta đi phân tích cụ thể các khoản mục trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2012-2016.

Qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2012-2016 có thể thấy tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty 5 năm gần đây khá khả quan Cụ thể:

Về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giai đoạn 2012-2016 luôn có sự tăng trưởng qua các năm, năm sau cao hơn năm trước, từ đạt 2.086,9 tỷ đồng năm

2012 tăng lên đạt 4.507,9 tỷ đồng năm 2016 Xét trong cả giai đoạn, doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt bình quân là 3.473,8 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân là 117,55% Trong giai đoạn năm 2014 là năm có doanh thu tăng cao nhất so với năm trước là 853.257.109.410 đồng tương ứng tăng 29,22% Năm có doanh thu tăng ít nhất là năm 2015 chỉ tăng 8,13% tương ứng với sách đãi ngộ cho khách hàng của Công ty giảm dần và ít được quan tâm, ảnh hưởng tới việc thu hút khách hàng đén với Công ty.

Giá vốn hàng bán là chỉ tiêu biểu hiện chi phí của sản phẩm và dịch vụ trong giai đoạn 2012-2016 bình quân đạt 3.187.579.067.346 tỷ đồng Qua bảng số liệu có thể thấy chỉ tiêu này có xu hướng biến động tăng Năm 2016 là năm có giá vốn hàng bán cao nhất đạt 4.188 tỷ đồng tương ứng 110,46 % so với năm 2015 và đạt 220,47% so với năm 2012, tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn 2012-2016 là 121,94%. Năm 2014 là năm có giá vốn hàng bán tăng cao nhất so với những năm trước tăng 882.393.613.002 đồng so với năm 2013 tương ứng tăng 36,24% Sự gia tăng của giá vốn hàng bán là do các loại chi phí phát sinh trong kỳ cao, giá cá của các loại nguyên nhiên vật liệu nói chung ngày càng có xu hướng tăng lên và đặc biệt các mặt hàng dùng cho sản xuất kinh doanh của Công ty tăng cao kéo theo chi phí sản xuất tăng mạnh. Hơn nữa do quy mô sản xuất của Công ty ngày càng được mở rộng sẽ cũng sẽ làm cho các loại chi phí sản xuất tăng lên Công ty cần có những biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.

Lợi nhuận gộp là chỉ tiêu doanh thu thuần sau khi trừ đi giá vốn hàng bán. Trong giai đoạn 2012-2016 chỉ tiêu này ở mức bình quân là 222.726.926.235đồng, với sự biến động không ổn định Trong đó lợi nhuận gộp năm 2013 đạt 285.669.130.355đồng là năm có lợi nhuận cao nhất đạt 185,76% so với năm 2012 Năm 2012 là năm có lơi nhuận gộp thấp nhất đạt 153.782.474.511 đồng Năm

2014 so với năm 2013 lợi nhuận gộp giảm 30.423.273.513 tương ứng giảm 16,36% nguyên nhân là do tốc độ tăng của doanh thu thấp hơn so với tốc độ tăng của giá vốn hàng bán Năm 2015 cũng giảm chỉ đạt 89,34% so với năm trước và cũng chỉ đạt 134,94% so với năm 2012 Điều này được lý giải như sau, trong năm 2014,

2015 thì doanh thu thuần của Công ty vẫn tăng cao so với năm trước, nhưng giá vốn hàng bán cũng tăng đáng kể Do chi phí sản xuất, giá cả nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí năng lượng phải trả cho quá trình sản xuất tăng cao Xét theo chỉ số phát triển định gốc ta thấy chỉ chỉ số phát triển doanh thu của các năm so với năm 2012 đều tăng cao, cho thấy lợi nhuận của Công ty có sự tăng lên Nhất là năm

2016 lợi nhuận gộp của Công ty tăng cao vọt so với năm 2015 và các năm trong cùng giai đoạn phân tích Đây cũng là một tin hiệu vui cho Công ty trong giai đoạn phát triển tiếp theo Và chỉ số phát triển bình quân đạt 117,34% cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng có hiệu quả hơn.

Nhìn chung từ bảng phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2012-2016 ta thấy hầu hết các chỉ tiêu kinh tế phản ánh kết quả của Công ty đều có xu hướng tăng lên, năm sau tăng cao hơn so với năm trước, chứng tỏ quy mô sản xuất của Công ty ngày càng mở rộng và hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng có hiệu quả.

Tuy nhiên để đánh giá được sự gia tăng của các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đã đảm bảo được mức tăng bền vững hay chưa ta đi phân tích mối quan hệ giữa chi phí, doanh thu và lợi nhuận của Công ty, nhằm đánh giá chính xác hiệu quả kinh doanh của Công ty. Để biết được hiệu quả kinh doanh, việc phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc so sánh tình hình biến động của từng chỉ tiêu mà so sánh chúng với doanh thu thuần Nếu mức chi phí trên một đơn vị doanh thu giảm, mức sinh lời trên một đơn vị doanh thu thuần tăng so với năm gốc thì chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của Công ty ngày càng cao và ngược lại Quan hệ chi phí, lợi nhuận và doanh thu được tập hợp trong bảng 3-6 và thấy rõ hơn sự biến động của hai mối quan hệ này ta theo dõi biểu đồ 3-6.

Qua bảng 3-7 cho thấy, năm 2012 tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần đạt 92,51%, còn tỷ lệ lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần đạt 7,49% Đến năm 2013 thì tình hình sản xuất kinh doanh có sự phát triển đạt hiệu quả cao hơn so với năm

2012, tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần đạt 90,06% giảm 2,45% so với năm 2012 và lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần đạt 9,94% tăng 2,45% so với năm

2014 và tỷ lệ lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần đạt 5,19% giảm 1,08% so với

2014 và giảm 2,30% so với năm 2012 Lý do dẫn tới điều này là do năm 2015 nền kinh tế không thuận lợi, lạm phát cùng với lãi suất ngân hàng tăng đã làm cho giá các yếu tố đầu vào tăng vọt và làm cho giá vốn hàng bán tăng theo khiến cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty kém hiệu quả, thời gian này tình hình ngành xây dựng khá ảm đạm, dẫn đến thị trường tiêu thụ của ngành xi măng cũng như ngành sản xuất sản phẩm giấy bao bì xi măng nói chung gặp khó khăn Theo các chỉ số trên thì năm 2016 Công ty sản xuất kinh doanh đã có hiệu quả hơn, điều này cũng là một tín hiệu vui, hứa hẹn một giai đoạn làm ăn có hiệu quả của Công ty trong những năm sắp tới.

Qua biểu đồ 3-6 đã thể hiện sự biến động về tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần và lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần

Hình 3-6: Biểu đồ thể hiện sự biến động của chi phí, lợi nhuận và doanh thu

TỔNG HỢP BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH ĐVT: Đồng BẢNG 3-6

STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Bình quân

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.086.880.798.820 2.920.379.417.970 3.773.636.527.380 4.080.487.723.604 4.507.903.990.784 3.473.857.691.712

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 33466467698 46567640474 70830492130 81.428.696.943 85.465.193.405 63.551.698.130

3 Doanh thu thuần về bán hàng cung cấp dịch vụ 2.053.414.331.122 2.873.811.777.496 3.702.806.035.250 3.999.059.026.661 4.422.438.797.379 3.410.305.993.582

5 Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 153.782.474.511 285.669.130.355 232.269.775.107 207.509.817.959 234.403.433.245 222.726.926.235

6 Doanh thu hoạt động tài chính 2.979.847.399 9.838.383.649 3.847.021.821 3.554.005.432 13.438.442.427 6.731.540.146

- Trong đó chi phí lãi vay 34.627.575.759 32.563.671.818 42.523.847.832 36.681.109.944 33.702.809.021 36.019.802.875

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 17.551.008.668 20.463.620.011 18.006.819.583 20.838.264.852 22.887.504.898 19.949.443.602

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 56.991.438.700 185.994.719.352 155.571.445.839 134.541.629.756 169.157.922.584 140.451.431.246

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 58.283.819.043 190.361.138.516 158.603.774.536 137.200.305.360 171.659.412.604 143.221.690.012

15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 4.751.463.243 16.290.650.531 13.830.673.464 10.701.220.279 28.589.992.977 14.832.800.099

BẢNG PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG TUYỆT ĐỐI CỦA CÁC CHỈ TRONG BÁO CÁO KẾT QUẢ

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Đvt: Đồng BẢNG 3-7

STT Chỉ tiêu 2013/2012 2014/2013 2015/2014 2016/2015 Bình quân

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 833.498.619.150 853.257.109.410 306.851.196.224 427.416.267.180 605.255.797.991

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 13.101.172.776 24.262.851.656 10.598.204.813 4.036.496.462 12.999.681.427

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 820.397.446.374 828.994.257.754 296.252.991.411 423.379.770.718 592.256.116.564

4 Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp 688.510.790.530 882.393.613.002 321.012.948.559 396.486.155.432 572.100.876.881

5 Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 131.886.655.844 -53.399.355.248 -24.759.957.148 26.893.615.286 20.155.239.684

6 Doanh thu hoạt động tài chính 6.858.536.250 -5.991.361.828 -293.016.389 9.884.436.995 2.614.648.757

Trong đó chi phí lãi vay -2.063.903.941 9.960.176.014 -5.842.737.888 -2.978.300.923 -231.191.685

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.912.611.343 -2.456.800.428 2.831.445.269 2.049.240.046 1.334.124.058

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 129.003.280.652 -30.423.273.513 -21.029.816.083 34.616.292.828 28.041.620.971

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 132.077.319.473 -31.757.363.980 -21.403.469.176 34.459.107.244 28.343.898.390

15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 11.539.187.288 -2.459.977.067 -3.129.453.185 17.888.772.698 5.959.632.434

16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 488.520.523 696.857.178 -1.141.440.255 10.902.491.927 2.736.607.343

17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 121.026.652.708 -28.600.529.735 -19.415.456.246 27.472.826.473 25.120.873.300

BẢNG PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC CHỈ TIÊU TRONG BÁO CÁO KẾT QUẢ

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Bình quân

2 Giá vốn hàng bán Đồng 1.899.631.856.611 2.588.142.647.141 3.470.536.260.143 3.791.549.208.702 4.188.035.364.134 3.187.579.067.346,20

Tổng lợi nhuận trước thuế Đồng 58.283.819.043 190.361.138.516 158.603.774.536 137.200.305.360 171.659.412.604 143.221.690.011,80

BẢNG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ, LỢI NHUẬN VỚI DOANH THU

T Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Bình quân

2 Gía vốn hàng bán Đồn g 1.899.631.856.611 2.588.142.647.141 3.470.536.260.143 3.791.549.208.702 4.188.035.364.134

Phân tích về mức độ đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh

Để tiến hành sản xuất kinh doanh Công ty phải có tài sản bao gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn muốn quá trình kinh doanh được diễn ra liên tục và liên tục thì việc đảm bảo về nhu cầu tài sản và nguồn vốn là vấn đề cấp thiết. Đảm bảo có đủ nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải tập trung các biện pháp tài chính cần thiết cho việc huy động và hình thành nguồn vốn. Nguồn vốn của doanh nghiệp được hình thành trước hết là từ nguồn vốn của bản thân chủ sở hữu, sau được hình thành từ vốn vay và nợ hợp pháp ( vay dài hạn, trung hạn, hay ngắn hạn…) cuối cùng là từ nguồn vốn bất hợp pháp ( nợ quá hạn, vay quá hạn, chiếm dụng bất hợp pháp của người mua…) Muốn đánh giá một cách đầy đủ chi tiết nguồn hình thành đảm bảo lượng vốn hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ta đi sâu phân tích quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán của Công ty Cổ phần Thức ăn chăn nuôi Pháp Việt giai đoạn 2012-2016. Để phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ta đi sâu phân tích tỷ suất nợ, tỷ suất tự tài trợ và các nguồn tài trợ.

BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY

STT Chỉ tiêu ĐVT CN 2012 CN 2013 CN 2014 CN 2015 CN 2016 Bình quân

2 Nguồn vốn chủ sở hữu Đồng 330.760.739.204 447.888.497.194 616.301.055.311 911.554.502.039 999.223.294.688 661.145.617.687,20

4 Nguồn tài trợ thường xuyên Đồng 331.666.384.524 449.478.707.194 618.062.317.329 913.356.144.056 1.001.225.185.071 662.757.747.634,80

- Nguồn vốn chủ sở hữu Đồng 330.760.739.204 447.888.497.194 616.301.055.311 911.554.502.039 999.223.294.688 661.145.617.687,20

- Vay và nợ dài hạn Đồng 905.645.320 1.590.210.000 1.761.262.018 1.801.642.017 2.001.890.383 1.612.129.947,60

5 Nguồn tài trợ tạm thời Đồng 21.944.965.779 15.827.895.581 1.339.295.228 96.521.996.103 110.677.447.115 49.262.319.961,20

- Tài sản dài hạn Đồng 169.163.206.265 210.571.358.906 255.224.510.237 236.448.206.033 230.435.653.698 220.368.587.027,80

6 Tỉ suất tài trợ thường xuyên % 37,66 52,08 48,33 57,16 61,77 51,40

7 Tỉ suất tài trợ tạm thời % 2,49 1,83 0,10 6,04 6,83 3,46

9 Tỉ suất tự tài trợ % 37,55 51,90 48,19 57,04 61,65 51,27

10 Tỉ suất nguồn tài trợ thường xuyên/Tài sản dài hạn Đồng/đồng 1,96 2,13 2,42 3,86 4,34 2,94

11 Tỉ suất VCSH/Nguồn tài trợ thường xuyên % 99,73 99,65 99,72 99,80 99,80 99,74

3.3.1 Phân tích tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ

Mục đích của phân tích tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ là đánh giá khả năng đảm bảo tài chính của Công ty.

Tỷ suất nợ: Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ số tiền vay nợ của Công ty chiếm bao nhiêu trong tổng số nguồn vốn:

Tỷ suất nợ = Nợ phải trả / Tổng nguồn vốn * 100 (%) (3-5)

Tỷ suất tự tài trợ : Chỉ tiêu cho biết, trong tổng vốn kinh doanh, vốn chủ sở hữu chiếm mấy phần.

Tỷ suất tự tài trợ = x 100 (%) (3-6)

Từ công thức 3-1 và 3-2 có thể tính được các chỉ tiêu cho các năm trong giai đoạn và tập hợp vào bảng 3-10. Để thấy rõ điều này ta xem biểu đồ thể hiện sự biến động tỷ suất nợ của Công ty Cố phần thức ăn chăn nuôi Pháp Việt giai đoạn 2012-2016.

Qua bảng phân tích trên cho thấy tỷ suất nợ của Công ty tương đối lớn, nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn Trong cả 5 năm thì năm 2012 nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao nhất là 62,45% Chỉ tiêu nợ phải trả có xu hướng giảm so với năm gốc 2012, trong đó năm 2016 là năm có tỷ suất nợ thấp nhất là 38,35%.Xét mức độ giảm bình quân tính theo chỉ số liên hoàn là 89,24% Trong những năm gần đây hệ số nợ đã giảm đi đáng kể, chứng tỏ khả năng tự đảm bảo tài chính của Công ty đã tốt hơn rất nhiều Điều này cho thấy Công ty đã tự chủ được về mặt tài chính, đây là điểm mạnh mang lại hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh nhiều cho khả năng thanh toán của Công ty vì vốn chủ sở hữu lớn nên chủ động trong việc thanh toán được Tuy vậy tốc độ phát triển bình quân tính theo chỉ số liên hoàn là 114,39%, đây cũng là tín hiệu tốt cho Công ty.

Dưới đây là biểu đồ cho thấy sự biến động tỷ suất tự tài trợ của Công ty Cổ phần Thức ăn chăn nuôi Pháp Việt giai đoạn 2012-2016.

3.3.2 Phân tích sự biến động của các nguồn tài trợ

Nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp có hai loại:

- Nguồn tài trợ thường xuyên: là nguồn mà Công ty được sử dụng thường xuyên, lâu dài vào hoạt động sản xuất kinh doanh Nguồn tài trợ này bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu, vốn vay dài hạn, trung hạn của Công ty và các khoản nợ dài hạn( trừ nợ quá hạn).

- Nguồn tài trợ tạm thời: là nguồn mà Công ty sử dụng tạm thời vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian ngắn nguồn tài trợ này bao gồm các khoản vay như : Vay ngắn hạn, quá hạn, các khoản chiếm dụng bất hợp pháp của người mua, người bán và cán bộ công nhân viên.

Dưới góc độ này, cân bằng tài chính được thể hiện qua đẳng thức:

TS ngắn hạn + TS dài hạn = Nguồn tài trợ TX + Nguồn tài trợ TT (3-7)

Hay: TS ngắn hạn - Nguồn tài trợ TT = Nguồn tài trợ TX - TS dài hạn (3-

8) Khi đó: Vốn hoạt động thuần = TS ngắn hạn - Nợ ngắn hạn (3-9) (nguồn tài trợ tạm thời chính là nợ ngắn hạn)

Hay : Vốn hoạt động thuần = Nguồn tài trợ TX - TS dài hạn (3-10) Vốn hoạt động thuần của Xí nghiệp được trình bày trong bảng (3-12).

Qua bảng cho thấy, trong toàn bộ giai đoạn 2012-2016 thì nguồn tài trợ thường xuyên của Công ty gần như đã đáp ứng được cho nhu cầu tài trợ tài sản dài hạn, nên phần thiếu hụt chỉ rất nhỏ và được bù đắp bởi nguồn tài trợ tạm thời

Vào thời điểm cuối năm 2016 nguồn tài trợ thường xuyên của Công ty Cổ phần Thức ăn chăn nuôi Pháp Việt là 1.001.225.185.071 đồng tương ứng đạt 301,88% so với thời điểm cuối năm 2012, tốc độ phát triển bình quân là 132,63%, đó là do vốn chủ hữu tăng mạnh Nguồn tài trợ tạm thời cuối năm 2016 là 110.677.447.115 đồng đạt 504,34% so với cuối năm 2012 vì nợ ngắn hạn của công ty tăng mạnh. Bên cạnh đó, ta thấy nguồn tài trợ thường xuyên tăng với tốc độ cao hơn tốc độ tăng của tài sản dài hạn (có chỉ số biến động bình quân là 110,07%), nguồn tài trợ thường xuyên ở giai đoạn cuối đã gần như đáp ứng được nhu cầu về tài sản dài hạn của Công ty.

Do Công ty huy động thêm vốn chủ sở hữu từ việc phân phối lợi nhuận vào các quỹ làm cho nguồn vốn thường xuyên tăng lên nhiều nhưng vẫn thấp hơn một chút so với nhu cầu tài sản dài hạn Điều này dẫn đến nguồn vốn thường xuyên đáp ứng tương đối đủ cho tài sản dài hạn Cân bằng tài chính trong trường hợp này là tốt Trong thời gian tới công ty cần có các biện pháp quản lý tốt việc sử dụng nguồn vốn vay có hiệu quả và giảm các chi phí để đạt lợi nhuận cao nhất,tăng cường vốn chủ sở hữu để có thể tự chủ thêm về nguồn vốn, giảm áp lực từ các khoản vay nợ ngắn hạn, từng bước cân bằng tình hình tài chính của Công ty,cân bằng nguồn tài trợ thường xuyên và tài sản dài hạn.

Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp Việt giai đoạn năm 2012-2016

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tình trạng sẵn sàng của doanh nghiệp trong việc trả các khoản nợ Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng đánh giá tiềm lực tài chính của doanh nghiệp ở một thời điểm nhất định Để có khả năng thanh toán kịp thời cho các chủ nợ doanh nghiệp phải duy trì một mức luân chuyển vốn hợp lý để đáp ứng kịp thời các khoản nợ ngắn hạn, duy trì các loại hàng tồn kho để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục, thuận lợi Khả năng thanh toán của doanh nghiệp không chỉ là mối quan tâm của bản thân doanh nghiệp mà còn của các nhà đầu tư, các chủ nợ và cơ quan quản lý Trước khi đi vào phân tích khả năng thanh toán của Công ty cần đánh giá khái quát chung tình hình thanh toán của Công ty.

3.4.1 Phân tích tình hình thanh toán của Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp Việt

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty luôn tồn tại các khoản phải thu và các khoản nợ phải trả Song với sự tồn tại đó doanh nghiệp sẽ áp dụng phương pháp thanh toán như thế nào để đem lại hiệu quả kinh doanh tối ưu Các khoản nợ này phụ thuộc vào phương pháp thanh toán, chế độ trích nộp cho ngân sách nhà nước, thể hiện được nghệ thuật kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Do vậy cần phải phân tích tình hình thanh toán của doanh nghiệp. Tình hình thanh toán của doanh nghiệp phản ánh rõ nét chất lượng hoạt động tài chính của doanh nghiệp nếu hoạt động tài chính tốt doanh nghiệp sẽ ít công nợ, ít bị chiếm dụng vốn cũng như ít đi chiếm dụng vốn Ngược lại, nếu hoạt động tài chính kém thì dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản nợ phải thu, phải trả sẽ dây dưa kéo dài.

Qua bảng 3-11 thể hiện mối quan hệ giữa các khoản phải trả và các khoản phải thu của Công ty trong kì phân tích, và ta thấy mối quan hệ đó trong các năm biến động liên tục Cuối năm 2012 các khoản phải thu nhỏ hơn các khoản phải trả là-285.123.079.369 đồng, tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả là 48,16%.

Cuối năm 2013 các khoản phải thu giảm xuống 201.465.729.588 đồng và các khoản phải trả cũng giảm xuống so với cuối năm 2012 đạt 414.050.562.351 đồng, làm cho tỷ trọng phải thu so với phải trả năm 2013 đã tăng lên mức 48,66% Đến cuối năm

2014 tình hình lại càng thuận lợi hơn, khi mà các khoản phải thu tăng lên đạt 430.980.682.027 đồng, còn các khoản phải trả vẫn tăng lên, nhưng do tốc độ tăng của các khoản phải trả thấp hơn so với các khoản phải thu nên làm tỷ trọng phải trả so với phải thu tăng lên rất nhiều và đạt 65,05%, đến năm 2015 và năm 2016 thì tốc độ các khoản phải thu so với các khoản phải trả đã tăng mạnh hơn, năm 2015 đạt 88,18%, năm 2016 đạt 109,08% Nguyên nhân là do các khoản phải trả năm 2016 giảm, đồng thời các khoản phải thu lại tăng lên.

Qua phân tích cho thấy trong suốt giai đoạn Công ty hầu như phải đi chiếm dụng vốn của các Công ty khác, trừ năm 2016 Công ty đang bị công ty khác chiếm dụng vốn Do nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty tăng mạnh nên, nhu cầu về vốn đã được giả quyết Năm 2016 Công ty bị công khác chiếm dụng vốn, điều này là chưa tốt, cần có những biện pháp hiệu quả để cải thiện tình hình này, giúp Công ty ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn.

3.4.2 Phân tích khả năng thanh toán Để thấy rõ được khả năng thanh toán của Công ty ta tiến hành tính toán các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán trong những năm gần đây mà cụ thể là giai đoạn 2012-2016 để thấy được xu hướng biến động tốt hay xấu, trên cơ sở đó đề ra những biện pháp khắc phục.

Khả năng thanh toán của Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp Việt được đánh giá thông qua việc phân tích các chỉ tiêu sau:

Qua bảng 3-14 cho thấy trong cả giai đoạn 2012-2016 thì lượng tài sản ngắn hạn của Công ty luôn lớn hơn nợ ngắn hạn có thể thấy lượng vốn của Công ty dư thừa để thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn Trong đó năm thấp nhất là năm 2012 lượng vốn luân chuyển là 162.503.178.259,00 đồng, năm 2016 vốn luân chuyển cao nhất trong giai đoạn là 770.789.531.373,00 đồng Vốn động tăng dần qua các năm.

Như vậy trong những năm gần đây lượng vốn luân chuyển bị thừa nhiều, tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn, điều này cho thấy giai đoạn này Công ty có đủ nguồn vốn để trang trải các khoản nợ và đang nắm thế chủ động trong tài chính, vì thế Công ty đã bị Công ty khác chiếm dụng vốn, của đối tác làm ăn hoặc của người lao động, nhưng Công ty duy trì một lượng vốn lớn phục vụ tốt cho quá trình sản xuất kinh doanh Để thấy rõ hơn về khả năng thanh toán của Công ty, giả đi phân tích tiếp các chỉ tiêu khác.

2 Hệ số thanh toán ngắn hạn

Hệ số thanh toán ngắn hạn thể hiện quan hệ tỷ lệ giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn Về ý nghĩa, nó phản ánh mức độ đảm bảo của vốn lưu động đối với các khoản nợ ngắn hạn:

Trong giai đoạn năm 2012-2016 khả năng thanh toán ngắn hạn của ty là tốt, hệ số thanh toán tài sản ngắn hạn bình quân cả giai đoạn là 1,73 đ/đ và có xu hướng tăng lên qua các năm Trong giai đoạn này năm có hệ số thanh toán ngắn hạn tốt nhất là năm 2016 đạt 2,24 đ/đ, năm có hệ số thanh toán ngắn hạn xấu nhất là năm

2012 chỉ đạt 1,3 đ/đ Nguyên nhân là do càng về cuối giai đoạn Tài sản ngắn hạn tăng lên và nợ ngắn hạn lại giảm xuống nên hệ số thanh toán ngắn hạn có xu hướng tăng lên.

BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÔNG TY

THEO THỜI ĐIỂM GIAI ĐOẠN 2012-2016

(Tại thời điểm 31/12 các năm)

STT Chỉ tiêu ĐVT CN 2012 CN 2013 CN 2014 CN 2015 CN 2016 Bình quân

2 Tài sản ngắn hạn Đồng 711.585.229.677 651.367.700.619 1.023.657.854.431 1.361.583.483.382 1.390.478.295.847 1.027.734.512.791,20

3 Tiền và các khoản tương đương tiền Đồng 186.441.619.295 140.425.369.404 203.211.766.541 110.287.269.371 178.701.203.282 163.813.445.578,60

4 Đầu tư ngắn hạn Đồng 0 4.200.000.000 0 321.500.000.000 32.000.000.000 71.540.000.000

6 Tổng nợ phải trả Đồng 549.987.696.738 415.129.281.029 662.581.309.457 686.477.187.376 621.690.654.857 587.173.225.891,40

8 Các khoản phải thu- Các khoản phải trả Đồng -285.123.079.369 -213.663.551.441 -231.600.627.430 -81.123.671.442 56.432.623.610 -151.015.661.214,40

9 Các khoản phải thu/ Các khoản phải trả Đồng/Đồng 48,16 48,53 65,05 88,18 109,08 71,80

3 Hệ số thanh toán nhanh

Hệ số này còn gọi là hệ số thanh toán nhanh, thể hiện khả năng về tiền mặt và các tài sản có thể chuyển nhanh thành tiền đáp ứng cho việc thanh toán nợ ngắn hạn:

So với KTTNH thì KTT không tính đến các khoản tồn kho, vì đó không phải là loại tài sản có khả năng thanh khoản cao.

Theo kinh nghiệm KTT giao động 0,51: Bình thường

KTT < 0,5: doanh nghiệp ở trong tình trạng căng thẳng.

Kết quả tính toán được tập hợp trong bảng 3-14 và sự biến động của hệ số thanh toán nhanh được thể hiện trên biểu đồ hình 3-10.

Theo kết quả tính toán ở bảng 3-14 và hình 3-10 cho thấy khả năng thanh toán tức thời của Công ty giai đoạn 2012-2016 tương đối cao và có xu hướng tăng lên, đặc biệt là những năm cuối giai đoạn, cao nhất là năm 2015 đạt 1,51, thấp nhất là năm 2012 chỉ đạt 0,82 Điều này chứng tỏ số tiền mặt của Công ty là rất lớn Ở những năm cuối giai đoạn lượng tiền mặt của Công ty lớn, đủ khả năng thanh toán tức thời.

4 Hệ số quay vòng các khoản phải thu

Hệ số này phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp:

Kết quả tính toán được tập hợp trong bảng 3-14 và sự biến động của hệ số được thể hiện qua hình 3-11

Qua bảng 3-14 và hình 3-11 cho thấy năm 2012 có tốc độ chuyển đổi thấp hơn cả vì có hệ số quay vòng đạt 7,16 lớn hơn các năm còn lại, năm 2013 hệ số quay vòng đạt 8,98, ở các năm tiếp theo hệ số này đều tăng lên.đặc biệt là năm 2014

Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp Việt giai đoạn 2012-2016

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù phản ánh quan hệ giữa kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhận được với số lượng các yếu tố đầu vào đã hao phí để đạt được kết quả đó.

Cũng có thể xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh bằng công thức nghịch đảo của công thức trên, trong đó kết quả đầu ra được đo bằng các chỉ tiêu như doanh thu, lợi nhuận…, còn các yếu tố đầu vào bao gồm lao động, tư liệu lao động, vốn chủ sở hữu, vốn vay,…

Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm giai đoạn 2012-

2016 được phản ánh qua hệ thống các chỉ tiêu sau:

3.5.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

1 Sức sản xuất của vốn tài sản ngắn hạn hạn (S SX ).

Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản ngắn hạn bình quân luân chuyển trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

Kết quả tính toán được tập hợp trong bảng 3-15 và sự biến động của chỉ tiêu này được thể hiện thông qua hình 3-12.

Hình 3-10: Sơ đồ biểu diễn sự biến động sức sản xuất của vốn ngắn hạn giai đoạn 2012-2016

Qua bảng 3-15 và hình 3-15 cho thấy: Giai đoạn 2012-2016 trung bình sức sản xuất của vốn ngắn hạn của Công ty đạt 3,72 đ/đ Như vậy cứ 1 đồng vốn ngắn hạn tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra được 3,72 đồng doanh thu thuần Năm

2014 sức sản xuất đạt cao nhất là 4,42 đ/đ, năm 2016 là năm có sức sản xuất thấp nhất đạt 3,21 đ/đ Sức sản xuất vốn ngắn hạn của Công ty không ôn định Giai đoạn đầu tăng, từ năm 2015 trở đi sức sản xuất giảm Chứng tỏ sự quản lý vốn ngắn hạn của Công ty chưa được tốt, vốn ngắn hạn sử dụng chưa đạt hiệu quả Một phần cũng

Kết quả tính toán trong bảng 3-15 cho thấy trong giai đoạn phân tích sức sinh lời của Công ty trung bình đạt 0,15 đ/đ, tức là cứ 1 đồng tài sản ngắn hạn bình quân tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra được 0,15 đồng lợi nhuận thuần Sức sinh lời của vốn ngắn hạn có xu hướng giảm trong giai đoạn 2012-2016 Năm 2012, sức sinh lời chỉ đạt 0,09 đ/đ thấp nhất so trong giai đoạn, năm 2013 tăng lên 0,26 đ/đ, đây là năm đạt mức sinh lời cao nhất trong cả giai đoạn Từ năm 2013 đên năm

2016, sức sinh lời giảm dần, năm 2016, 2015 là năm những năm có sức sinh lời bằng nhau chỉ đạt 0,11 đ/đ Điều này chứng tỏ hoạt động tạo lợi nhuận của tài sản ngắn hạn ngày càng có hiệu quả so với năm gốc, đang có xu hướng giảm đi trong tương lai Tuy nhiên đây không phải là biến động hoàn toàn xấu vì chủ yếu là do sự tăng mạnh của vốn ngắn hạn làm cho sức sinh lời trong một khoảng thời gian giảm, Công ty nên tìm ra biện pháp quản lý lượng vốn ngắn hạn tăng thêm có hiệu quả nhất để đạt lợi nhuận cao nhất.

Sự biến động của sức sinh lời trong giai đoạn 2012-2016 còn được thể hiện qua hình 3-11.

Hình 3-11: Sơ đồ biểu diễn sự biến động của sức sinh lời của vốn ngắn hạn giai đoạn 2012-2016

BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN

STT Chỉ tiêu ĐVT CN 2012 CN 2013 CN 2014 CN 2015 CN 2016 BÌNH QUÂN

2 Lợi nhuận sau thuế Đồng 53.693.297.139 174.719.949.847 146.119.420.112 126.703.963.866 154.176.790.339 131.082.684.260,60

3 Tài sản ngắn hạn đầu năm Đồng 493.605.104.917 711.585.229.677 651.367.700.619 1.023.657.854.431 1.361.583.483.382 848.359.874.605,20

4 Tài sản ngắn hạn cuối năm Đồng 711.585.229.677 651.367.700.619 1.023.657.854.431 1.361.583.483.382 1.390.478.295.847 1.027.734.512.791,20

5 Tài sản ngắn hạn bình quân Đồng 602.595.167.297 681.476.465.148 837.512.777.525 1.192.620.668.907 1.376.030.889.615 938.047.193.698,20

6 Số vòng luân chuyển VNH Vòng/năm 3,41 4,22 4,42 3,35 3,21 3,72

7 Sức sản xuất của TSNH Đồng/Đồng 3,41 4,22 4,42 3,35 3,21 3,72

8 Sức sinh lời của TSNH Đồng/Đồng 0,09 0,26 0,17 0,11 0,11 0,15

9 Số vòng quay của Tài sản ngắn hạn Vòng/ năm 3,41 4,22 4,42 3,35 3,21 3,72

10 Thời gian luân chuyển vốn Ngày 107,11 86,55 82,56 108,85 113,57 99,7

3 Số vòng quay của tài sản ngắn hạn (K LC ).

Chỉ tiêu này cho biết số vòng mà tài sản ngắn hạn bình quân luân chuyển được trong kỳ phân tích.

Kết quả từ bảng 3-13 cho thấy số vòng quay của tài sản ngắn hạn không ổn định Và đang có xu hướng giảm xuống.Năm 2016 là năm có số vòng quay nhỏ nhất đạt 3,21 vòng, năm 2014 là năm có số vòng quay đạt cao nhất đạt 4,42 vòng.

Số vòng quay trung bình giai đoạn 2012-2016 đat 3,72 vòng, tức là 1 năm trung bình tài sản ngắn hạn quay được 3,72 vòng, Công ty cần cố gắng để có số vòng quay của tài sản trong năm nhiều hơn để khả năng sinh lời của vốn cao hơn, vốn ngắn hạn không bị ứ đọng.

4.Thời gian của một vòng luân chuyển.

Chỉ tiêu này cho biết số ngày mà tài sản ngắn hạn luân chuyển được trong một vòng.

Kết quả tập hợp trong bảng 3-13 cho thấy trung bình thời gian của một vòng luân chuyển trong giai đoạn 2012-2016 là 99,7 ngày, cho thấy vòng luân chuyển không quá lâu Năm 2016 thời gian quay vòng tài sản ngắn hạn cao nhất đạt 113,57 ngày, năm 2014 là năm có thời gian quay vòng thấp nhất đạt 82,56 ngày, chỉ tiêu này tăng giảm không ổn định, từ năm 2012-2014 thì số ngày luân chuyển tăng lên, nhưng từ năm 2015 trở đi lại có xu hướng giảm xuống Số ngày luân chuyển ở giai đoạn cuối giảm, đây tín hiệu đáng mừng cho Công ty.

5 Hệ số đảm nhiệm tài sản ngắn hạn.

Hệ số này cho biết trong kỳ để tạo ra một đồng doanh thu thuần thì Công ty phải huy động bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn bình quân.

Qua bảng 3-16 cho thấy bình quân hệ số đảm nhiệm tài sản ngắn hạn trong 5 năm đạt 0,27 đ/đ, tức là để tạo ra một đồng doanh thu thuần thì Công ty cần huy động 0,27 đ/đ tài sản ngắn hạn bình quân.Trong giai đoạn này hệ số đảm nhiệm của tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng lên, Năm 2016 là năm có hệ số đảm nhiệm cao nhất là 0,31 đ/đ, năm có hệ số đảm nhiệm thấp nhất là năm 2014 chỉ đạt 0,23 đ/đ.

Hệ số đảm nhiệm của Công ty có xu hướng tăng lên chứng tỏ muốn tạo ra một đồng doanh thu thì cồng ty phải huy động nhiều tài sản ngắn hạn hơn.

3.5.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định: Sức sinh lời của vốn cố định, sức sản xuất của tài sản dài hạn và hệ số đảm nhiệm tài sản dài hạn.

1 Sức sản xuất của tài sản dài hạn

Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng tài sản dài hạn tham gia vào sản xuất tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

Kết quả được tập hợp vào bảng 3-14 và thể hiện thông qua hình 3-12

Qua bảng kết quả cho thấy: Sức sản xuất tài sản dài hạn trung bình giai đoạn 2012-2016 của Công ty đạt 15,84 đ/đ, tức là cứ 1 đồng tài sản dài hạn tham gia sản xuất kinh doanh tạo ra được 15,84 đồng doanh thu thuần Mức biến động bình quân trong giai đoạn 2012-2016 là 108,12% Trong đó năm 2016 là năm đạt cao nhất

Hình 3-12: Sơ đồ biểu diễn sự biến động của sức sản xuất tài sản dài hạn giai đoạn 2012-2016

2 Sức sinh lời của tài sản dài hạn.

Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản dài hạn tham gia sản xuất kinh doanh tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần.

Qua bảng 3-14 cho thấy bình quân giai đoạn 2012-2016 sức sinh lời của tài sản dài hạn của Công ty đạt 0,61 đ/đ, tức là cứ 1 đồng tài sản dài hạn tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo được 0,61 đ lợi nhuận thuần, đây là con số tương đối tốt Giai đoạn 2012-2016 sức sinh lời của tài sản dài hạn biến động khá mạnh, có xu hướng tăng lên so với đầu giai đoạn và cuối giai đoạn Năm 2013 là năm có sức sinh lời tài sản dài hạn cao nhất đạt 0,92 đ/đ, năm 2012 là năm hoạt động có sức sinh lời thấp nhất chỉ đạt 0,34 đ/đ Năm 2016 đạt 0,66 đạt 128,14% so với năm

Ngày đăng: 07/04/2023, 11:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Ts: Đặng Huy Thái (2001), Bài giảng phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp mỏ, Trường Đại học Mỏ- Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng phân tích hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp công nghiệp mỏ
Tác giả: Ts: Đặng Huy Thái
Năm: 2001
[2] PGS.Ts: Nguyễn Đức Thành (2001), Bài giảng phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp dầu khí, Trường Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Bài giảng phân tích hoạt động sảnxuất kinh doanh trong doanh nghiệp dầu khí
Tác giả: PGS.Ts: Nguyễn Đức Thành
Năm: 2001
[3] Ths. Nguyễn Duy Lạc, Phí Thị Kim Thư, Lưu Thị Thu Hà (2004), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Trường Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình Tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Ths. Nguyễn Duy Lạc, Phí Thị Kim Thư, Lưu Thị Thu Hà
Năm: 2004
[4] Ts. Nguyễn Thị Bích Ngọc (2007), Bài giảng thống kê kinh tế, Trường Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng thống kê kinh tế
Tác giả: Ts. Nguyễn Thị Bích Ngọc
Năm: 2007
[5] Các Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Giấy Hoàng Văn Thụ giai đoạn 2008 – 2012 Khác
w