1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp Luật Sở Hữu Trí Tuệ Việt Nam Về Bảo Hộ Bí Mật Kinh Doanh.pdf

112 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 899,7 KB

Nội dung

Microsoft Word Luan van chuan final in 23 docx i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Nội dung được thể hiện trong Luận văn là trung thực, có nguồn gốc và[.]

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Nội dung thể Luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Những kết khoa học Luận văn chưa công bố cơng trình Tp Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 08 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Tiếng ii LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy giáo, cô giáo Khoa Sau đại học, Khoa Luật kinh tế Trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh, người dạy dỗ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Ngọc Anh Đào người trực tiếp hướng dẫn, bảo phương pháp làm việc, nghiên cứu cho giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng, nhiên thời gian đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Học viên Nguyễn Hữu Tiếng iii TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Phần tiếng Việt: 1.1 Tiêu đề: “Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam bảo hộ bí mật kinh doanh” 1.2 Tóm tắt: Lý chọn đề tài nghiên cứu: Bảo hộ bí mật kinh doanh gặp nhiều khó khăn, hạn chế, tình trạng vi phạm quy định bảo hộ bí mật kinh doanh ngày tăng Vì vậy, tác giả định chọn nghiên cứu đề tài “Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam bảo hộ bí mật kinh doanh” có ý nghĩa định Mục tiêu nghiên cứu: Tác giả phân tích trình áp dụng pháp luật sở hữu trí tuệ để tìm khó khăn hạn chế, từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định bảo hộ bí mật kinh doanh Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phương pháp lịch sử để tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam quốc tế từ trước đến để làm rõ khái niệm, sở lý luận Đồng thời, tác giả sử dụng phương pháp hệ thống so sánh để nghiên cứu pháp luật Việt Nam vấn đề bảo hộ bí mật kinh doanh để tìm ưu điểm hạn chế, từ đưa giải pháp hồn thiện pháp luật Bên cạnh đó, Phương pháp phân tích dùng để quy định pháp luật hành phương pháp tổng hợp dùng để khái quát lại toàn vấn đề nêu làm sở kiến nghị sửa đổi hoàn thiện pháp luật Kết nghiên cứu: nội dung nghiên cứu luận văn góp phần giải khó khăn, vướng mắc nâng cao hiệu áp dụng pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam bảo hộ bí mật kinh doanh thực tiễn Kết luận hàm ý: Tác giả đưa định hướng đề xuất giải pháp để hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam cơng tác bảo vệ bí mật kinh doanh góp phần khẳng định giá trị thương mại bí mật kinh doanh doanh nghiệp sử dụng Việt Nam thị trường quốc tế, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước 1.3 Từ khóa: Bí mật kinh doanh iv English version: 2.1 Title: “Vietnam’s intellectual property law on protection of business secrets” 2.2 Abstract: Reason for researching: the protection of business secrets is facing many difficulties and limitations, the situation of violations of regulations on protection of business secrets has been increasing Therefore, the author decided to choose to study the topic "Vietnam's intellectual property law on protection of business secrets" has certain meanings Study objectives: The author analyzes the process of applying the regulations of the law on intellectual property to identify difficulties and limitations, thereby proposing solutions to improve regulations on protection of business secrets Methods: The author uses historical methods to research Vietnamese and international legal regulations from the past until now to clarify concepts and theoretical bases At the same time, the author uses systematic and comparative methods to study the Vietnamese law on the issue of geographical indication protection to find out the advantages and limitations, thereby offering a comprehensive solution to perfect the legal system on business secrets protection In addition, the analytical method is used to analyze the current regulations and the general method is used to conceptualize the whole problem as a basis for proposing amendments and improvements to the law Results: The research content of the thesis has contributed to solving difficulties and problems and improving the efficiency of applying Vietnam's intellectual property law on protection of business secrets Conclusion: The author gives orientations and proposes solutions to improve Vietnam's intellectual property law in the protection of business secrets, contributing to affirming the commercial value of business secrets used by companies in Vienam on the international market, contributing to the socio-economic development of the country 2.3 Keywords: Protection of business secrets v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt BHBMKD Bảo hộ bí mật kinh doanh BMKD Bí mật kinh doanh SHCN Sở hữu cơng nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ Luật SHTT Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009, sửa đổi bổ sung năm 2019 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt Cụm từ tiếng Anh CPTPP Cụm từ tiếng Việt Comprehensive and Hiệp định Đối tác Toàn diện Progressive Agreement for Tiến xuyên Thái Bình Dương Trans-Pacific Partnership – CPTPP TRIPs Agreement on Trade-Related Hiệp định TRIPs - Hiệp định Aspects of Intellectual khía cạnh liên quan đến Property Rights thương mại quyền sở hữu trí tuệ EVFTA free trade agreement between Hiệp định thương mại tự the European Union (EU) and Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa the Socialist Republic of Việt Nam liên minh hâu âu Vietnam vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 6 Phương pháp nghiên cứu luận văn 7 Đóng góp luận văn 8 Bố cục luận văn CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HỘ BÍ MẬT KINH DOANH 10 1.1 Khái quát chung bí mật kinh doanh bảo hộ bí mật kinh doanh 10 1.1.1 Khái niệm bí mật kinh doanh 10 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm bảo hộ bí mật kinh doanh 12 1.1.2.1 Khái niệm bảo hộ bí mật kinh doanh 12 1.1.2.2 Đặc điểm bảo hộ bí mật kinh doanh 13 1.2 So sánh bảo hộ bí mật kinh doanh với số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ 15 1.2.1 So sánh bảo hộ bí mật kinh doanh với bảo hộ sáng chế 15 1.2.2 So sánh bảo hộ bí mật kinh doanh với bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá 19 1.3 Sự cần thiết việc điều chỉnh pháp luật bảo hộ bí mật kinh doanh 20 1.4 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bí mật kinh doanh theo điều ước quốc tế Việt Nam ký kết Pháp luật số quốc gia giới 23 1.4.1 Sơ lược Bảo hộ bí mật kinh doanh theo quy định pháp luật số quốc gia giới 23 1.4.2 Bảo hộ bí mật kinh theo điều ước quốc tế Việt Nam ký kết 25 Kết luận chương 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ BÍ MẬT KINH DOANH 30 2.1 Chủ sở hữu bí mật kinh doanh 30 2.3 Căn xác lập quyền sở hữu bí mật kinh doanh 32 2.3 Điều kiện bảo hộ bí mật kinh doanh 32 2.3.1 Điều kiện chung bí mật kinh doanh 32 2.3.2 Đối tượng không bảo hộ dạng bí mật kinh doanh 36 vii 2.3.3 Thời hạn việc bảo hộ bí mật kinh doanh 37 2.4 Quyền chủ sở hữu bí mật kinh doanh 38 2.4.1 Quyền sử dụng bí mật kinh doanh 40 2.4.2 Quyền ngăn cấm người khác sử dụng bí mật kinh doanh 42 2.4.3 Chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh 48 2.4.3.1 Chuyển nhượng quyền sở hữu bí mật kinh doanh 48 2.4.3.2 Chuyển quyền sử dụng bí mật kinh doanh 51 2.4.4 Quyền thừa kế bí mật kinh doanh 58 2.5 Các hình thức xử lý hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh 59 2.5.1 Xử phạt vi phạm hành chính: 61 2.5.2 Khởi kiện dân sự: 62 2.5.3 Truy cứu trách nhiệm hình sự: 64 Kết luận chương 65 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VỀ BẢO HỘ BÍ MẬT KINH DOANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 66 3.1 Thực trạng thực pháp luật sở hữu trí tuệ bảo hộ bí mật kinh doanh Việt Nam 66 3.1.1 Thực tiễn giải tranh chấp bảo hộ bí mật kinh doanh 73 3.1.2 Nguyên nhân dẫn đến việc xâm phạm đến bí mật kinh doanh 75 3.1.2.1 Pháp luật bảo hộ bí mật kinh doanh chưa quy định đầy đủ 75 3.1.2.2 Nhận thức xã hội chưa cao bảo vệ bí mật kinh doanh 80 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ bí mật kinh doanh 81 Kết luận chương 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 93 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 105 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển kinh tế xã hội, sản xuất hàng hóa kinh doanh bắt đầu trở thành nghề phát triển độc lập, thương nhân bắt đầu tích lũy cho kỹ năng, kinh nghiệm cho Đồng thời họ tìm tịi sáng tạo bí quyết, kỹ để áp dụng trì phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Tính cạnh tranh sản xuất kinh doanh thương mại đòi hỏi thương nhân phải có ưu định phải có để cạnh tranh với thương nhân khác lĩnh vực Từ đó, dẫn đến việc thương nhân bắt buộc phải giữ bí mật quy trình kỹ thuật, bí quyết, kỹ năng, kinh nghiệm mà họ tích lũy, sáng tạo truyền lại cho người thân gia đình để tiếp tục sản xuất, kinh doanh Những kỹ năng, kinh nghiệm, bí giữ bí mật khơng tiết lộ bí mật kinh doanh Trong kinh tế nay, cạnh tranh sản xuất, kinh doanh ngày khốc liệt Lợi cạnh tranh ngày khơng cịn nằm chủ yếu nguyên liệu, lao động rẻ, bao bì sản phẩm đẹp mà nghiên cứu tiềm lực tri thức, công nghệ, bí Xu hướng làm cho nhà sản xuất ngày quan tâm đến việc sản xuất sản phẩm ứng dụng khoa học cao, nghiên cứu bí tạo nét riêng sản phẩm mà khơng đối thủ cạnh tranh bắt chước Vì vậy, địi hỏi nhà nước phải có định hướng, quy định bảo hộ mức độ định cho nhà sản xuất, nhà đầu tư, nghiên cứu, sáng tạo khoa học công nghệ Trên giới, sản phẩm trí tuệ thương nhân bảo vệ bí kỹ thuật cách nghiêm ngặt bảo hộ an toàn từ lâu Với phát triển kinh tế xã hội, nước vận dụng nhiều hình thức khác để bảo hộ cho sản phẩm mang tính trí tuệ hình thức khác Các sản phẩm trí tuệ có liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh bảo hộ cách cấp sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, Tuy nhiên, hình thức bảo vệ có thời hạn định phải công bố bộc lộ phần dẫn đến thời điểm hết hạn bảo hộ Do đó, chủ thể kinh doanh tự giữ bí mật sản phẩm trí tuệ việc giữ kín khơng bộc lộ tạo lợi cạnh mà pháp luật buộc phải cơng nhận bí mật kinh doanh Chính vậy, để đảm bảo cho doanh nghiệp môi trường tự kinh doanh lành mạnh, đảm bảo cách doanh nghiệp tự nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo sản phẩm trí tuệ có vị cạnh tranh xứng đáng với việc đầu tư tài sản trí tuệ đó, quốc gia bảo hộ quyền cạnh tranh không lành mạnh chủ thể kinh doanh hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh Trên giới việc bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh cho chủ thể kinh doanh đề cập tới lần Công ước Paris năm 1883 Đây coi công ước quốc tế quan trọng điều chỉnh hoạt động bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu công nghiệp, năm 1994 nước ký kết Hiệp định TRIPs thơng tin bí mật hoạt động sản xuất, kinh doanh bảo hộ đối tượng riêng biệt quyền sở hữu trí tuệ Tại Việt Nam, Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ ghi nhận cam kết việc bảo hộ thơng tin bí mật cho chủ thể kinh doanh phía Hoa Kỳ địi hỏi Việt Nam phải nhanh chóng hồn thiện pháp luật để thực thi cam kết Để đáp ứng yêu cầu cấp thiết để phù hợp với pháp luật quốc tế, phủ Việt Nam ban hành Nghị định 54/2000/NĐ-CP, lần ghi nhận bảo hộ bí mật kinh doanh với tư cách đối tượng quyền sở hữu công nghiệp Cho đến nay, dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi bổ sung năm 2022 quan chức soạn thảo phải bổ sung nội dung liên quan đến bí mật kinh doanh sở cập nhật thêm Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) mà Việt Nam tham gia ký kết năm 2018 hiệp định yêu cầu nước thành viên CPTPP phải bảo vệ bí mật kết thử nghiệm sản phẩm quy định pháp luật nước đảm bảo nguyên tắc chung biện pháp xử lý hành vi vi phạm SHTT, phải đảm bảo triển khai biện pháp thực thi cách cơng bằng, thủ tục đơn giản, nhanh chóng, tốn kém,…Vì thế, để nghiên cứu nhằm hồn thiện bảo hộ bí mật kinh doanh cho chủ thể kinh doanh nước Việt Nam nên tác giả chọn đề tài “Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam bảo hộ bí mật kinh doanh” làm luận văn thạc sĩ Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Việc nghiên cứu pháp luật Việt Nam bảo hộ bí mật kinh doanh xem chủ đề mẻ hấp dẫn lý luận thực tiễn nhiều nhà nghiên cứu tập trung tìm hiểu khía cạnh khác Các cơng trình nghiên cứu đưa đến nhìn tương đối toàn diện hệ thống pháp luật bảo hộ bí mật kinh doanh Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu”tiêu biểu sau: Về sách chun khảo: số cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu bí mật kinh doanh dạng sách chuyên khảo là: Tác giả TS Hồ Thị Bích Hằng, Nguyễn Ngọc Hồng Phượng Nguyễn Phương Thảo (2019), Sách “Tình huống, luật sở hữu trí tuệ Việt Nam”, nhà xuất Hồng Đức Cuốn sách đưa phân tích tình thực tiễn án, định Tịa án bình luận đối tượng SHTT để làm rõ nghiên cứu áp dụng thực tiễn, có án liên quan đến đối tượng quyền SHTT bí mật kinh doanh Tác giả PGS.TS Phùng Trung Tập 2021, Sách “Quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ chuyển giao” nhà xuất Công an nhân dân Trong sách tác giả nghiên cứu đối tượng sở hữu cơng nghiệp có bí mật kinh doanh, tác giả nêu khái niệm bí mật kinh doanh, thuật ngữ liên quan phương thức bảo hộ bí mật kinh doanh theo quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ bí mật kinh doanh với Hiệp định TRIPS Về luận văn thạc sĩ: vấn đề bảo hộ bí mật kinh doanh nhiều chuyên gia luật học quan tâm Có thể giới thiệu số luận văn nghiên cứu bảo hộ bí mật kinh doanh là: Tác giả Nguyễn Thị Quế Anh có “Một số vấn đề bảo hộ bí mật kinh doanh hồn thiện pháp luật bảo hộ bí mật kinh doanh Việt Nam” đăng Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, chuyên san Kinh tế Luật số 3/2004 Trong viết tác giả giới thiệu sơ lược hệ thống pháp luật bảo hộ bí mật kinh doanh giới đặc trưng quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh giới nêu đặc trưng quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh mối tương quan so sánh với đối tượng khác quyền sở hữu công nghiệp

Ngày đăng: 07/04/2023, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w