1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý chi bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội

93 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tr­¬¬êng §¹i häc kinh tÕ quèc d©n LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng Luận văn này là hoàn toàn do tôi tự nghiên cứu để hoàn thành, không sao chép Các số liệu sử dụng trong luận văn tốt nghiệp này là t[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Luận văn hồn tồn tơi tự nghiên cứu để hồn thành, khơng chép Các số liệu sử dụng luận văn tốt nghiệp tài liệu thu thập hồn tồn có nguồn gốc rõ ràng, bám sát với tình hình hoạt động thực tế Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội Ngày tháng năm 2015 Học viên thực Phan Phƣơng Chi LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Thị Hải Đường tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu luận văn hình thành Đồng thời tác giả chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy cô Khoa Bảo hiểm trường Đại học Kinh tế Quốc dân cán nhân viên làm việc Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội giúp đỡ suốt trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 1.1 Khái quát bảo hiểm thất nghiệp .6 1.1.1 Thất nghiệp việc làm kinh tế thị trường 1.1.2 Bảo hiểm thất nghiệp 1.2 Quản lý chi BHTN 1.2.1 Các khái niệm liên quan quản lý chi BHTN 1.2.2 Nội dung chi bảo hiểm thất nghiệp 10 1.2.3 Quản lý Chi bảo hiểm thất nghiệp 15 1.3 Một số tiêu đánh giá công tác chi quản lý chi BHTN 24 1.3.1 Số người hưởng BHTN .24 1.3.2 Tỷ lệ người hưởng BHTN so với số đăng ký hưởng BHTN 25 1.3.3 Số tiền chi trợ cấp 25 1.3.4 Số tiền chi trợ cấp bình quân đối tượng 25 1.3.5 Tỷ lệ chi trợ cấp thất nghiệp tổng số chi BHTN .25 1.3.6 Tỷ lệ chi so với thu BHTN: 26 1.3.7 Số đối tượng tham gia BHTN 26 1.3.8 Tỷ lệ đối tượng tham gia 26 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác chi quản lý chi BHTN 27 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI (2010-2014) .33 2.1 Khái quát tình hình triển khai BHTN địa bàn thành phố Hà Nội 33 2.2 Thực trạng quản lý chi địa bàn thành phố Hà Nội (2010-2014) 39 2.2.1 Cơ sở chi quản lý chi 39 2.2.2 Cơ quan thực công tác chi trả BHTN 40 2.2.3 Quy trình thực chi trả BHTN .42 2.2.4 Quản lý đối tượng hưởng BHTN 46 2.2.5 Hoạt động chi trả BHTN BHXH thành phố Hà Nội .49 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý chi BHTN quan BHXH thành phố Hà Nội 51 2.3.1 Kết đạt 51 2.3.2 Các hạn chế nguyên nhân 56 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 66 3.1 Những nhân tố tác động đến quản lý chi BHTN TP Hà Nội 66 3.1.1 Về điều kiện kinh tế- xã hội 66 3.1.2 Chính sách BHTN theo Luật Việc làm 2013 70 3.2 Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi BHTN 72 3.2.1 Không ngừng nâng cao lực quản lý, tinh thần phục vụ đội ngũ cán thực chi trả BHTN địa bàn TP Hà Nội .72 3.2.2 Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành 72 3.2.3 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin, đại hố cơng nghệ quản lý 73 3.2.4 Tăng cường công tác truyền truyền sách, nâng cao nhận thức cho người dân .75 3.2.5 Tăng cường phối hợp với quan liên quan, đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, hoàn thiện chế tài xử phạt hành vi trục lợi BHTN 76 3.2.6 Thiết lập chế quản lý lao động, việc làm giải BHTN .76 3.3 Một số kiến nghị 78 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ hồn thiện sách bảo hiểm thất nghiệp 78 3.3.2 Kiến nghị quan BHXH Việt Nam hoàn thiện quy trình thực chi trả bảo hiểm thất nghiệp 80 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm xã hội BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp BHYT: Bảo hiểm y tế TCTN: Trợ cấp thất nghiệp Sở LĐ-TB&XH: Sở Lao động- Thương binh Xã hội TTGTVL: Trung tâm giới thiệu việc làm LLLĐ: Lực lượng lao động NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH BẢNG Bảng 2.1: Tình hình lao động thất nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội (2010-2014) 34 Bảng 2.2: Kết thực sách BHTN BHXH thành phố Hà Nội 36 Bảng 2.3: Tình hình tham gia BHTN địa bàn thành phố Hà Nội năm 2012-2013 38 Bảng 2.4: Bảng số liệu người thất nghiệp đăng ký hưởng TCTN qua năm 47 Bảng 2.5: Chi BHTN địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2014 49 Bảng 2.6: Tình hình chi trả BHTN (2010-2014) 52 Bảng 2.7: Tình hình nợ BHTN năm 2010 – 2014 địa bàn thành phố Hà Nội .58 Bảng 3.1: Tình hình thu chi quỹ BHTN 69 HÌNH Hình 1.1: Quy trình chi trả BHTN Việt Nam 21 Hình 2.1: Quy trình thực chi trả trợ cấp thất nghiệp Bảo hiểm xã hội Hà Nội 43 Hình 2.2: Quy trình chi trả hỗ trợ học nghề 45 i MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thất nghiệp vấn đề nan giải quốc gia có kinh tế thị trường, thất nghiệp gây hậu khơn lường kinh tế, trị xã hội Hiện dosự tiến khoa học kỹ thuật, xu hướng tồn cầu hố hội nhập, ảnh hưởng suy thối kinh tế, thất nghiệp có chiều hướng gia tăng Giải tình trạng thất nghiệp ln vấn đề khó, quốc gia áp dụng nhiều sách biện pháp khác để khắc phục tình trạng thất nghiệp Có sách biện pháp mang tính tình như: giảm tuổi nghỉ hưu, ngăn cản di cư từ nông thôn thành thị… có sách chiến lược mang tính lâu dài trợ cấp thất nghiệp bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) Trên thực tế, BHTN công cụ để thực đảm bảo an sinh xã hội có tính bền vững BHTN góp phần hỗ trợ người thất nghiệp thay bù đắp phần thu nhập người lao động bị thu nhập thất nghiệp Quan trọng hơn, BHTN hỗ trợ người thất nghiệp học nghề, tìm việc làm để sớm có việc làm, thu nhập ổn định sống Ở Việt Nam, sách BHTN dần hoàn thiện vào sống người dân, số người tham gia BHTN thuộc đối tượng bắt buộc tham gia ngày tăng Trước đây, chưa có sách BHTN, người lao động bị việc làm bị việc nhận chế độ trợ cấp việc Hiện nay, nhờ sách BHTN đời nên người lao động việc làm, họ hưởng chế độ trợ cấp thơi việc mà cịn hỗ trợ tìm việc làm mới, hưởng BHYT thời gian người lao động khơng có việc làm Đặc biệt họ hỗ trợ học nghề, đào tạo nghề để có nhiều hội kiếm việc làm thị trường lao động Cùng với Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội hai thành phố có lượnglao động lớn nơi có số người thất nghiệp cao BHXH Thành phố Hà Nội có nhiều cố gắng việc mở rộng đối tượng tham gia BHTN thuộc diện bắt buộc theo văn quy định Nhà nước, đảm bảo số người tham gia BHTN liên tục tăng qua năm Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội bắt đầu đưa hoạt động thu chi BHTN vào nề nếp giúp nhiều người thất nghiệp nhận trợ cấp thất nghiệp (TCTN) Tuy nhiên, thời gian triển khai chưa lâu, chưa có kết hợp chặt chẽ quan bảo hiểm quan lao động để nắm số lượng người thất nghiệp, chưa nắm tình trạng thất nghiệp thật người lao động dẫn đến việc chi trả BHTN thất nghiệp không đối tượng, trục lợi BHTN Những thiếu sót khơng làm cho người lao động bị thiệt thòi mà làm cho quan bảo hiểm hoạt động thiếu minh bạch Việc lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Quản lý chi Bảo hiểm thất nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội” cho phép học viên nghiên cứu chi tiết công tác chi quản lý chi BHTN địa bàn thành phố, làm rõ hạn chế từ đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện công tác chi quản lý chi, đảm bảo công hiệu việc thực BHTN Mục tiêu phạm vi nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu Việc lựa chọn đề tài nghiên cứu cho phép học viên tiếp cận, nghiên cứu sâu vấn đề chi trả BHTN góc độ lý luận thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu luận văn tập trung vào vấn đề sau: + Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận BHTN quản lý chi BHTN +Thiết lập tiêu đánh giá công tác chi quản lý chi BHTN + Phân tích đánh giá thực trạng quản lý chi BHTN địa bàn thành phố Hà Nội từ có sách BHTN đến + Đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý chi BHTN địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới - Phạm vi nghiên cứu: Do sách BHTN áp dụng chung cho nước nên nội dung luận văn coi sách BHTN có, nghiên việc cụ thể hóa sách cho phù hợp với địa bàn thành phố Hà Nội, việc tổ chức thực chi trả BHTN theo quy trình Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định Việc kiểm tra, giám sát xem xét phạm vi thẩm quyền Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội Thời gian nghiên cứu giai đoạn 2010-2014 Tổng quan nghiên cứu BHTN sách Nhà nước ta nên cịn cơng trình nước nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực Trên diễn đàn lý luận nước tìm thấy số đề tài cấp bộ, số chuyên đề nghiên cứu, vài luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu bảo hiểm xã hội nói chung BHTN nói riêng Điển hình số cơng trình nghiên cứu sau: - Đề tài nghiên cứu khoa học “Bảo hiểm thất nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam” trường Đại học Quốc gia Hà Nội PGS Lê Thị Hoài Thu chủ trì năm 2002 góp phần vào việc xây dựng thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam cịn mẻ lý luận thực tiễn Thời điểm đó, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống vấn đề thất nghiệp chế độ trợ cấp thất nghiệp nước ta Đề tài nghiên cứu sâu phân tích đặc điểm kinh tế thị trường vấn đề thất nghiệp Việt Nam, từ xây dựng hệ thống lý luận sách BHTN để áp dụng thực tiễn

Ngày đăng: 06/04/2023, 22:08

Xem thêm:

w