a LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu đến hình thành xây dựng luận văn này, tơi nhận gợi ý, đóng góp ý kiến giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Quản trị kinh doanh thuộc trường Đại học kinh tế quốc dân giúp tơi hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô giáo cán Khoa Quản trị kinh doanh, đặc biệt GS.TS Nguyễn Đình Phan tận tình hướng dẫn, góp ý cho tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Lãnh đạo chuyên viên Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) đặc biệt phòng Quản lý kỹ thuật chất lượng trực thuộc VEC giúp đỡ, ủng hộ giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực luận văn Xin trân trọng cám ơn! b MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN a MỤC LỤC b DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT e DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU g PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Lý luận chung quản lý chất lượng xây dựng 1.1 Các khái niệm chung quản lý chất lượng 1.1.1 Chất lượng đặc điểm chất lượng 1.1.1.1 Khái niệm chất lượng 1.1.1.2 Các thuộc tính chất lượng: 1.1.1.3 Đặc điểm chất lượng: 1.1.2 Quản lý chất lượng 1.1.2.1 Quản lý 1.1.2.2 Khái niệm quản lý chất lượng: 1.1.2.3 Một số phương pháp quản lý chất lượng: 10 1.2 Quản lý chất lượng dự án xây dựng 13 1.2.1 Khái niệm dự án xây dựng: 13 1.2.1.1 Khái niệm dự án: 13 1.2.1.2 Khái niệm dự án xây dựng: 15 1.2.2 Quản lý chất lượng dự án xây dựng 16 1.2.2.1 Các khái niệm chung: 16 1.2.1.2 Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng: 19 1.2.1.3 Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng: 21 1.2.2 Văn pháp luật liên quan đến quản lý chất lượng dự án xây dựng 23 1.2.3 Các giai đoạn quản lý chất lượng dự án xây dựng 26 c 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình xây dựng 27 1.3.1 Chủ đầu tư - ban quản lý dự án 28 1.3.2 Tổ chức tư vấn thực khảo sát, thiết kế 29 1.3.3 Tổ chức tư vấn giám sát 30 1.3.4 Nhà thầu thi công xây lắp 31 Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chất lượng dự án xây dựng Công ty đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) 33 2.1 Tổng quan công ty đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) 33 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức VEC 34 2.1.3 Các hoạt động VEC 35 2.1.4 Đặc điểm, chức đường cao tốc 35 2.1.4.1 Về định nghĩa đường cao tốc: 35 2.1.4.2 Về phân loại đường cao tốc: 36 2.1.4.3 Về kinh phí xây dựng đường cao tốc: 36 2.1.4.4 Về tình hình phát triển đường cao tốc Việt Nam: 36 2.2 Tình hình quản lý chất lượng dự án VEC 38 2.2.1 Khái quát dự án xây dựng VEC thực 38 2.2.1.1 Dự án xây dựng đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình: 39 2.2.1.2 Dự án xây dựng đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai: 40 2.2.1.3 Dự án xây dựng đường cao tốc TP Hồ Chí Minh – Long Thành - Dầu Giây: 41 2.2.2 Các tiêu chí kiểm soát chất lượng dự án xây dựng đường cao tốc 42 2.2.3 Quản lý chất lượng dự án xây dựng VEC thực 44 2.2.3.1 Quản lý chất lượng công tác đấu thầu: 45 2.2.3.2 Quản lý chất lượng khảo sát, thiết kế 53 2.2.3.3 Quản lý chất lượng thi công xây dựng 59 d 2.3 Đánh giá chung công tác quản lý chất lượng dự án VEC 66 2.3.1 Những mặt tích cực 66 2.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân: 68 2.3.2.1 Những mặt hạn chế: 68 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 68 Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng dự án xây dựng VEC 72 3.1 Nhiệm vụ, tầm nhìn chiến lược VEC 72 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý chất lượng dự án VEC 73 3.2.1 Tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ cán 73 3.2.3 Tăng cường quản lý giám sát dự án 77 3.2.3 Tăng cường kiểm định đánh giá chất lượng cơng trình xây dựng 82 3.2.4 Tăng cường kiểm soát chất lượng tài liệu hợp đồng: 83 3.2.5 Sử dụng phương pháp thống kê kiểm soát chất lượng 85 3.2.6 Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 86 3.3 Một số kiến nghị với quan quản lý Nhà nước 89 3.3.1 Hoàn thiện Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng 89 3.3.2 Hoàn thiện văn pháp luật quản lý chất lượng cơng trình xây dựng 91 3.3.3 Khẩn trương lập hoàn thiện quy hoạch tổng thể chi tiết hệ thống đường cao tốc Việt Nam: 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 e DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á BGTVT Bộ Giao thông vận tải BTXM Bê tông xi măng BTN Bê tông nhựa BXD Bộ Xây dựng CP Chính phủ CTXD Cơng trình xây dựng HSDT Hồ sơ dự thầu HSMT Hồ sơ mời thầu ISO Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế JBIC Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản KTCL Kỹ thuật chất lượng KEI Katahira Engineer International KEC Korea Expressway Corporation NK Nippon Koei OCR Vay thương mại ODA Viện trợ phát triển thức QC Kiểm sốt chất lượng TCN Tiêu chuẩn ngành TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TQC Kiểm sốt chất lượng tồn diện TQM Quản lý chất lượng toàn diện TCXD Tiêu chuẩn xây dựng TVTK Tư vấn thiết kế f TVTT Tư vấn thẩm tra TVGS Tư vấn giám sát VEC Công ty đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam VRA Cục đường Việt Nam WB Ngân hàng giới g DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Hình 1.1: Các bước q trình quản lý chất lượng cơng trình 26 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức VEC 35 Hình 2.2: Cơ cấu nguồn vốn dự án CGNB 39 Hình 2.3: Cơ cấu nguồn vốn dự án NBLC 41 Hình 2.4: Cơ cấu nguồn vốn dự án HLD 42 Hình 2.5: Sơ đồ văn phòng trường TVGS 60 Bảng 2.1: Các định thành lập Tổ chuyên gia đấu thầu 47 Bảng 2.2: Các Quyết định Bộ GTVT Khung tiêu chuẩn cho dự án HLD 55 Bảng 2.3: Bảng tổng hợp trình thực KEI NK 57 Bảng 2.4: Quá trình thẩm định, phê duyệt TKKT dự án HLD 58 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm đầu kỷ 21 Việt Nam “đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng tảng đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp” Một kinh tế phát triển bền vững để hướng tới nước cơng nghiệp địi hỏi phải kết cấu hạ tầng mạnh đại, hạ tầng sở phải trước bước để tạo tiền đề, làm động lực phát triển kinh tế xã hội Cùng với phát triển không ngừng xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội, chế quản lý xây dựng đổi kịp thời với yêu cầu Do xét mức độ tổng thể, chất lượng cơng trình xây dựng khơng ngừng nâng cao Nhiều năm nay, Việt Nam nhấn mạnh phương châm “Kế hoạch lâu dài, chất lượng hàng đầu” Điều phát huy vai trò việc xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mở rộng đối ngoại Công tác quản lý chất lượng ngày người coi trọng, sản phẩm chất lượng cao phương pháp có hiệu để cạnh tranh thị trường, đảm bảo để có khách hàng, chiếm lĩnh thị trường phát triển doanh nghiệp Nhưng so với tiêu chuẩn quốc tế mức độ phát triển kinh tế quốc dân chất lượng cơng trình xây dựng nước cịn yếu Do đó, cần phải nhận thức vấn đề chất lượng tầm cao chiến lược phát triển, chất lượng có liên quan đến vận mệnh quốc gia, tương lai dân tộc, trình độ quản lý chất lượng có liên quan đến hưng thịnh vận mệnh doanh nghiệp Chất lượng dự án cơng trình xây dựng tốt hay xấu khơng liên quan đến việc sử dụng mà cịn liên quan đến an tồn tài sản tính mạng nhân dân, đến ổn định xã hội Do chất lượng thiết kế thi công tạo nên cố ẩn náu chất lượng cơng trình, hậu khơng thể lường trước Vì vậy, trình chuẩn bị thực dự án xây dựng, việc tăng cường quản lý chất lượng, đảm bảo an toàn tài sản tính mệnh nhân dân việc lớn hàng đầu quản lý dự án xây dựng Chất lượng công trình tốt hay xấu ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ xây dựng kinh tế quốc gia Bản chất việc chất lượng cơng trình lãng phí Chất lượng mặt có khả phải sửa chữa, gia cố lại phải thêm chi phí, mặt khác lại tăng thêm chi phí cải tạo, bảo dưỡng trình sử dụng Đồng thời, chất lượng làm giảm tuổi thọ sử dụng tạo nên tổn thất kinh tế cho người sử dụng Do đó, vấn đề chất lượng ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ xây dựng kinh tế đất nước Ngồi tính cấp thiết quan trọng công tác quản lý chất lượng dự án xây dựng nói chung nêu Đối với lĩnh vực xây dựng cơng trình giao thơng đặc biệt xây dựng cơng trình đường cao tốc lĩnh vực mà sản phẩm xây dựng ảnh hưởng trực tiếp đến đại đa số người dân tham gia giao thông Đường cao tốc hiểu loại đường cấp cao đặc biệt chuyên dùng cho xe giới chạy với tốc độ cao nên vấn đề đặt với đường cao tốc phải xây dựng đạt chất lượng cao, ổn định, đảm bảo độ phẳng độ nhám mặt đường đưa đường vào khai thác Từ lý trình bày trên, người nghiên cứu chọn đề tài “Tăng cường quản lý chất lượng dự án xây dựng Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Luận văn Thạc sỹ QTKD&XDCB Nghiên cứu đề tài cần thiết mang tính thực tiễn cao, góp phần nâng cao chất lượng cơng trình xây dựng nói chung cơng trình xây dựng giao thơng đường cao tốc nói riêng Công ty đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam thực Mục đích nghiên cứu Luận văn: Trên sở nghiên cứu cách khoa học quản lý chất lượng dự án xây dựng, Luận văn đạt mục đích có ý nghĩa thực tiễn sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận chất lượng công tác quản lý chất lượng dự án xây dựng; - Hệ thống văn pháp luật liên quan đến công tác quản lý chất lượng dự án khái quát chu trình thực dự án; - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý chất lượng dự án thông qua số dự án xây dựng đường cao tốc thực Công ty đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC); - Đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng dự án để xây dựng hệ thống đường cao tốc Việt Nam đạt chất lượng cao Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu lĩnh vực quản lý chất lượng dự án xây dựng góc độ Chủ đầu tư dự án Đối tượng nghiên cứu trực tiếp công tác quản lý chất lượng dự án xây dựng Công ty đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam Các dự án cụ thể gồm: - Dự án xây dựng đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình, có chiều dài 50km, nguồn vốn đầu tư nước, khởi công năm 2006 dự kiến hoàn thành năm 2010; - Dự án xây dựng đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai, có chiều dài 264km, nguồn vốn vay OCR ADB, khởi cơng gói thầu vào 4/2009 dự kiến hoàn thành dự án vào năm 2012; - Dự án xây dựng đường cao tốc TP.Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây, nguồn vốn kết hợp khoản vay ADB JBIC (nay JICA), 83 thí nghiệm góp phần làm giảm thất thốt, lãng phí đầu tư xây dựng, tránh cho thành phần tham gia hoạt động xây dựng sai sót khơng đáng có, đúng, sai chất lượng vật liệu đầu vào trình thi cơng giai đoạn nghiệm thu góp phần nâng cao chất lượng cơng trình 3.2.4 Tăng cường kiểm soát chất lượng tài liệu hợp đồng: Thông tư số 06/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 Bộ Xây dựng hướng dẫn Hợp đồng hoạt động xây dựng bước đổi có tính định nhằm thúc đẩy trình hội nhập sâu với khu vực quốc tế quản lý dự án đầu tư xây dựng Cơ sở pháp lý cao Hợp đồng hoạt động xây dựng Bộ Luật Dân Luật Xây dựng Hợp đồng hoạt động xây dựng (sau gọi tắt hợp đồng xây dựng) hợp đồng dân Hợp đồng xây dựng thoả thuận văn bên giao thầu bên nhận thầu việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ bên để thực một, số hay tồn cơng việc hoạt động xây dựng Hợp đồng xây dựng văn pháp lý ràng buộc quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng; Các tranh chấp bên tham gia hợp đồng giải sở hợp đồng ký kết có hiệu lực pháp luật; Các tranh chấp chưa thoả thuận hợp đồng giải sở qui định pháp luật có liên quan Hồ sơ hợp đồng xây dựng bao gồm hợp đồng xây dựng, tài liệu kèm theo tài liệu bổ sung trình thực hợp đồng Các tài liệu kèm theo hợp đồng phận không tách rời hợp đồng xây dựng Ngoài điều khoản chung Hợp đồng Tập dẫn kỹ thuật (gọi tắt SPEC) gói thầu xây lắp Điều khoản tham chiếu (gọi tắt TOR) gói thầu tư vấn tài liệu kèm quan trọng kèm theo hợp 84 đồng xây dựng, tài liệu để bên tham gia thực công việc ký kết để kiểm tra, kiểm soát chất lượng Để bảo đảm chất lượng công tác xây dựng đường cao tốc, VEC cần phải quan tâm tăng cường kiểm soát nội dung, chất lượng tài liệu Hợp đồng đặc biệt đầu tư thích đáng cho cơng tác soạn thảo thẩm tra, thẩm định phê duyệt “các dẫn kỹ thuật” Nội dung SPEC phải cụ thể xây dựng theo quy định quy chuẩn xây dựng tiêu chuẩn lựa chọn lập thành danh mục người định đầu tư chấp thuận gọi Khung tiêu chuẩn cho dự án Thông thường nội dung “các dẫn kỹ thuật” bao gồm: giới thiệu chung (tổng quát, phạm vi áp dụng); danh mục văn quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn; tài liệu cần trình bên giao thầu; yêu cầu/điều kiện để đảm bảo chất lượng sản phẩm (cấu kiện, kết cấu dịch vụ); yêu cầu kỹ thuật cụ thể sản phẩm lấy từ quy định nằm văn quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn xây dựng; kế hoạch thực kiểm tra chất lượng sản phẩm; đo đạc xác định khối lượng tốn Như nêu với đặc điểm xây dựng cơng trình giao thơng có tính lưu động cao thiếu ổn định, phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện địa phương nơi tuyến đường qua có tính đa dạng, cá biệt cao cơng dụng, cách cấu tạo cách chế tạo nên người soạn “các dẫn kỹ thuật” phải người có kinh nghiệm khả tổng quát không bỏ qua chi tiết điều kiện áp dụng địa phương nơi xây dựng cơng trình Trong soạn thảo, vấn đề sử dụng vật liệu địa phương, sử dụng mỏ vật liệu khác dẫn kỹ thuật phải cụ thể loại vật liệu Hơn nữa, điều kiện khí hậu phải xem xét kỹ lưỡng cho loại vật liệu, chí cho loại vật liệu Thí dụ việc sử dụng cốt liệu mịn thay phần cát hạt trung 85 tỉnh miền Trung miền Nam nước ta hoàn toàn khác thành phần hóa học kích thước thân cốt liệu mịn khác Tránh tình trạng quy định tiêu chuẩn vật liệu không phù hợp dẫn đến q trình thi cơng Nhà thầu khơng khó khăn chí khơng tìm mỏ vật liệu đáp ứng yêu cầu dẫn kỹ thuật, phải đề xuất thay đổi tiêu chuẩn kỹ thuật, nhiều thời gian ảnh hưởng đến tiến độ cơng trình Ví dụ: Dự án xây dựng đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình, thời gian đầu triển khai dự án việc sử dụng cát đen đắp theo tiêu chuẩn Việt Nam gặp khó khăn nguồn cung cấp, để giải vấn đề VEC phối hợp với Nhà thầu, TVGS xem xét trình Bộ GTVT chấp thuận cho phép áp dụng tiêu chuẩn AASHTO thay cho TCVN, q trình hồn thiện thủ tục pháp lý duyệt khoảng tháng, tương tự cát hạt trung cho giếng cát lớp đệm cát thoát nước quy định SPEC theo tiêu chuẩn Việt Nam, sau tháng Bộ GTVT chấp thuận chuyển đổi sang tiêu chuẩn JTJ (Trung Quốc) gây ảnh hưởng đến tiến độ cơng trình (Nguồn: Báo cáo Ban quản lý dự án đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình) 3.2.5 Sử dụng phương pháp thống kê kiểm soát chất lượng Sử dụng công cụ thống kê kiểm soát chất lượng điều kiện đảm bảo quản lý chất lượng có thực tế khoa học định quản lý chất lượng Thông qua sử dụng công cụ thống kê giúp giải thích tình hình chất lượng cách đắn, phát nguyên nhân gây sai sót để có biện pháp khắc phục kịp thời Kiểm sốt chất lượng thống kê cho phép hoạt động cách quán thực mục tiêu đề Thơng qua kiểm sốt thống kê đánh giá yếu tố đầu vào khác cách xác, cân đối Việc sử dụng cơng cụ thống kê cịn tiết kiệm thời gian tìm kiếm nguyên nhân gây vấn đề chất lượng, tiết kiệm chi phí chưa đạt chất lượng lãng phí, 86 hoạt động thừa, tiết kiệm thời gian chuẩn bị thực thao tác hoạt động nhận biết báo động trục trặc xảy ra, giúp có biện pháp ứng phó kịp thời 3.2.6 Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO ISO 9000 tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng Tổ chức Tiêu chuẩn hố Quốc tế ban hành áp dụng cho đối tượng Việc áp dụng ISO 9000 vào doanh nghiệp tạo cách làm việc khoa học, loại bỏ nhiều thủ tục rườm rà, rút ngắn thời gian giảm chi phí, đồng thời làm cho lực trách nhiệm ý thức CBCNV nâng lên rõ rệt Chính nhờ tác dụng mà ISO 9000 xem giải pháp hay nhất, cần thiết để nâng cao lực máy quản lý doanh nghiệp Bộ Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000 Bộ Tiêu chuẩn quy tụ kinh nghiệm Quốc tế lĩnh vực quản lý đảm bảo chất lượng sở phân tích quan hệ người mua người cung cấp (nhà sản xuất) Đây phương tiện hiệu giúp nhà sản xuất tự xây dựng áp dụng hệ thống bảo đảm chất lượng sở mình, đồng thời phương tiện để bên mua vào tiến hành kiểm tra người sản xuất, kiểm tra ổn định sản xuất chất lượng trước ký hợp đồng ISO 9000 đưa chuẩn mực cho hệ thống chất lượng áp dụng rộng rãi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh dịch vụ ISO 9000 Hướng dẫn tổ chức doanh nghiệp xây dựng mơ hình quản lý thích hợp văn hóa yếu tố hệ thống chất lượng theo mơ hình chọn Để áp dụng ISO 9000 tiến hành qua bước sau: Bước 1: Tìm hiểu tiêu chuẩn xác định phạm vi áp dụng Bước bắt tay vào việc xây dựng áp dụng hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 87 9000 phải thấy ý nghĩa việc trì phát triển tổ chức Lãnh đạo doanh nghiệp cần định hướng cho hoạt động hệ thống chất lượng, xác định mục tiêu phạm vi áp dụng để hỗ trợ cho hoạt động quản lý đem lại lợi ích thiết thực cho tổ chức Bước 2: Lập ban đạo thực dự án ISO 9000: 2000 Việc áp dụng ISO 9000 xem dự án lớn, doanh nghiệp cần tổ chức điều hành dự án cho có hiệu Nên có ban đạo ISO 9000 doanh nghiệp, bao gồm đại diện lãnh đạo đại diện phận nằm phạm vi áp dụng ISO 9000 Cần bổ nhiệm đại diện lãnh đạo chất lượng để thay lãnh đạo việc đạo áp dụng hệ thống quản lý ISO 9000 chịu trách nhiệm trước lãnh đạo hoạt động chất lượng Bước 3: Đánh giá thực trạng doanh nghiệp so sánh với tiêu chuẩn Đây bước thực xem xét kỹ lưỡng thực trạng doanh nghiệp để đối chiếu với yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9000, xác định xem yêu cầu không áp dụng, hoạt động tổ chức có, mức độ đáp ứng đến đâu hoạt động chưa có để từ xây dựng nên kế hoạch chi tiết để thực Sau đánh giá thực trạng, cơng ty xác định cần thay đổi bổ sung để hệ thống chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn Bước 4: Thiết kế lập văn hệ thống chất lượng theo ISO 9000 Thực thay đổi bổ sung xác định đánh giá thực trạng để hệ thống chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000 Cần xây dựng hoàn chỉnh tài liệu theo yêu cầu tiêu chuẩn, ví dụ: - Xây dựng sổ tay chất lượng - Lập thành văn tất trình thủ tục liên quan - Xây dựng hướng dẫn công việc, quy chế, quy định cần thiết Bước 5: Áp dụng hệ thống chất lượng theo ISO 9000 Công ty cần áp dụng hệ thống chất lượng thiết lập để chứng minh 88 hiệu lực hiệu hệ thống Trong bước cần thực hoạt động sau: - Phổ biến cho tất cán công nhân viên công ty nhận thức ISO 9000 - Hướng dẫn cho cán công nhân viên thực theo quy trình, thủ tục viết - Phân rõ trách nhiệm sử dụng tài liệu thực theo chức nhiệm vụ mà thủ tục mô tả - Tổ chức đánh giá nội phù hợp hệ thống đề hoạt động khắc phục không phù hợp Bước 6: Đánh giá nội chuẩn bị cho đánh giá chứng nhận Việc chuẩn bị cho đánh giá chứng nhận bao gồm bước sau: - Đánh giá trước chứng nhận: Đánh giá trước chứng nhận nhằm xác định xem hệ thống chất lượng công ty phù hợp với tiêu chuẩn chưa có thực cách có hiệu khơng, xác định vấn đề cịn tồn để khắc phục Việc đánh giá trước chứng nhận cơng ty thực tổ chức bên thực - Lựa chọn tổ chức chứng nhận: Tổ chức chứng nhận hay đánh giá bên thứ ba tổ chức công nhận cho việc thực đánh giá cấp chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn phù hợp ISO 9000 Về nguyên tắc, chứng ISO 9000 có giá trị khơng phân biệt tổ chức tiến hành cấp Cơng ty có quyền lựa chọn tổ chức để đánh giá cấp chứng Bước 7: Tiến hành đánh giá chứng nhận Tổ chức chứng nhận công ty lựa chọn tiến hành đánh giá chứng nhận thức hệ thống chất lượng công ty 89 Bước 8: Duy trì hệ thống chất lượng sau chứng nhận giai đoạn cần tiến hành khắc phục vấn đề tồn phát qua đánh giá chứng nhận tiếp tục thực hoạt động theo yêu cầu tiêu chuẩn để trì cải tiến không ngừng hệ thống chất lượng công ty Để áp dụng thành công ISO 9000 cần điều kiện sau: - Lãnh đạo doanh nghiệp: Cam kết lãnh đạo việc thực sách chất lượng việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng điều kiện tiên thành cơng việc áp dụng trì hệ thống quản lý ISO 9000 - Yếu tố người: Sự tham gia tích cực hiểu biết thành viên công ty ISO 9000 việc áp dụng giữ vai trị định - Trình độ cơng nghệ thiết bị: Trình độ cơng nghệ thiết bị khơng đóng vai trị quan trọng việc áp dụng ISO 9000 hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 áp dụng cho doanh nghiệp khơng kể loại hình kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh trình độ thiết bị cơng nghệ Tất nhiên doanh nghiệp mà trình độ cơng nghệ thiết bị đại việc áp dụng ISO 9000 hồn tất cách nhanh chóng đơn giản - Quy mô doanh nghiệp: Quy mô doanh nghiệp lớn khối lượng cơng việc phải thực trình áp dụng nhiều - Chuyên gia tư vấn có khả kinh nghiệm: Đây điều kiện bắt buộc lại đóng vai trị quan trọng mức độ thành công việc xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 tổ chức, công ty 3.3 Một số kiến nghị với quan quản lý Nhà nước 3.3.1 Hoàn thiện Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng Hiện nay, hệ thống Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng theo thống kê có hàng nghìn tiêu chuẩn liên quan đến hoạt động xây dựng cụ thể gồm 90 tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn xây dựng (TCXD), tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam (TCXDVN), tiêu chuẩn ngành (TCN) Tình trạng dẫn đến nhiều bất cập trình áp dụng Thực chất, TCVN TCN đối tượng, phạm vi áp dụng cấp thẩm quyền ban hành Điều dẫn đến chồng chéo, thiếu quán đối tượng nội dung tiêu chuẩn, nhiều tiêu chuẩn lạc hậu so với thực tiễn nhiều tiêu chuẩn biên soạn vào năm 80 kỷ trước áp dụng mà chưa có xem xét cập nhật, sửa đổi tiêu chuẩn cho phù hợp với thực tế nay, mức độ hài hồ hố với tiêu chuẩn quốc tế thấp Trong năm gần đây, Việt Nam tích cực đẩy mạnh quan hệ ngoại giao với nước, tổ chức quốc tế thu hút một lượng lớn nguồn vốn ODA Với dự án nguồn vốn ODA, theo quy định nhà tài trợ hầu hết phải đấu thầu quốc tế, ngôn ngữ sử dụng chủ yếu tiếng Anh Do vậy, việc kiểm sốt chất lượng cơng trình xây dựng theo Quy chuẩn tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam khó khăn cho Nhà thầu nước Để tạo điều kiện cho nhà quản lý dự án nhà thầu tham gia thực dự án đảm bảo chất lượng thông hiểu tiêu chuẩn kiến nghị quan quản lý Nhà nước cần thực hiện: - Quy hoạch lại hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng Việt nam nói chung có quy chuẩn, tiêu chuẩn khảo sát thiết kế nói riêng cách đồng bộ, có tính thống hội nhập với quốc tế Nghiên cứu ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật nói chung tiêu chuẩn liên quan đến xây dựng đường cao tốc nói riêng song ngữ tiếng Việt tiếng Anh phù hợp theo hướng hội nhập với tiêu khu vực quốc tế để trở thành công cụ quản lý CLCT tạo điều kiện thuận lợi cho nhà thầu, VEC quan quản lý dự án khác kiểm soát tốt chất lượng cơng trình xây dựng 91 - Cần tập trung cao cho việc nghiên cứu khoa học, xây dựng tiêu chuẩn thiết kế, thi công, nghiệm thu cho việc thi công công nghệ mới, áp dụng vật liệu cho ngành xây dựng nói chung cho xây dựng cơng trình đường cao tốc nói riêng 3.3.2 Hoàn thiện văn pháp luật quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Để quản lý cơng tác xây dựng nói chung quản lý cơng trình xây dựng đường cao tốc nói riêng, quan quản lý Nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật; đến hệ thống văn quy phạm pháp luật tương đối đầy đủ đồng bộ, quy định trình tự thủ tục, điều kiện lực quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia hoạt động xây dựng Tuy nhiên, trình áp dụng văn pháp quy vào thực tế nhiều vấn đề cần thiết phải sửa đổi bổ sung nhằm tăng cường cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng là: - Cần phải bổ sung quy định, chế tài chủ thể tham gia xây dựng cơng trình việc thực đảm bảo chất lượng cơng trình xây dựng, quy định rõ chế tài trách nhiệm tổ chức, cá nhân vi phạm Các quy định cần tiết, cụ thể để xử lý cho hành vi vi phạm, chế tài phải đủ mạnh để răn đe phịng ngừa - Chính phủ cần nghiên cứu thực thủ tục “hài hồ hố” thủ tục Chính phủ Việt Nam với nhà tài trợ, tức tiến tới áp dụng luật cho phối, điều chỉnh nhằm đơn giản hoá rút ngắn thời gian thực trình tự thủ tục chuẩn bị đầu tư thực đầu tư dự án xây dựng đặc biệt dự án xây dựng đường cao tốc VEC làm Chủ đầu tư 92 3.3.3 Khẩn trương lập hoàn thiện quy hoạch tổng thể chi tiết hệ thống đường cao tốc Việt Nam: Như ta biết công hiệu sử dụng cơng trình phát huy tốt cơng trình xây dựng phù hợp với quy hoạch phát triển vùng, miền Một khơng có phù hợp khơng thể khai thác hết cơng cơng trình cơng cơng trình khơng thể đáp ứng u cầu khai thác sử dụng đặt cho Ví dụ cho trường hợp cơng trình giao thơng đường tơ nút giao: Nếu không dự kiến tốc độ phát triển kinh tế - xã hội khơng có quy hoạch sau thời gian ngắn đưa vào sử dụng dễ có tượng mãn tải Lưu lượng phương tiện giao thông lớn dự kiến dẫn tới tình trạng khơng đảm bảo khả lưu thông xe công cơng trình khơng đáp ứng u cầu thực tế đặt dẫn đến chất lượng dự án khơng đạt u cầu Vì vậy, để nâng cao hiệu đầu tư, đảm bảo chất lượng dự án xây dựng đường cao tốc Việt Nam, sở Quyết định số 1734/QĐ-TTg ngày 01/12/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch phát triển mạng lưới đường cao tốc Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020, kiến nghị Chính phủ Bộ GTVT cần khẩn trương lập hoàn thiện quy hoạch chi tiết hệ thống đường cao tốc Việt Nam Công tác quy hoạch phải bảo đảm khoa học đầy đủ vững chắc; quy hoạch có tầm nhìn xa, dài hạn, giảm thiểu thay đổi, điều chỉnh lớn, gây lãng phí phù với với quy hoạch tổng thể vùng, miền địa phương Quy hoạch xây dựng đường cao tốc phải gắn liền với quy hoạch mỏ vật liệu nhằm tạo điều kiện thuận lợi trình triển khai thực dự án, giảm kinh phí xây dựng nâng cao chất lượng sản phẩm 93 KẾT LUẬN Sau năm hoạt động, Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) có bước tiến đáng kể, thực số dự án xây dựng đường cao tốc, cơng trình trọng điểm quốc gia nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, giảm ách tắc giao thông, nâng cao lực giao thông vận chuyển hành khách hàng hoá vùng miền, nối liền trung tâm kinh tế, trung tâm kinh tế với khu vực phát triển để thúc đẩy phát triển kinh tế vùng miền Tuy mơ hình đầu tư xây dựng đường cao tốc, Chỉnh phủ, Bộ ngành quan tâm, VEC cố gắng phát huy nhằm xây dựng hệ thống đường cao tốc đại, đạt chất lượng cao Do đó, luận văn sâu vào nghiên cứu từ lý thuyết, sở khoa học chất lượng, quản lý chất lượng Chương 1, thực trạng quản lý chất lượng dự án VEC thực Chương 2, để đề giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng với mong muốn VEC xây dựng hệ thống đường cao tốc đạt chất lượng cao, đại góp phần phát triển chung đất nước lợi ích cộng đồng sử dụng tham gia giao thông đường cao tốc Tuy nhiên, luận văn không tránh khỏi kiếm khuyết, tác giả mong góp ý thầy, cô giáo để Luận văn hoàn chỉnh thêm giúp cho tác giả hoàn thiện kiến thức vấn đề nhằm nâng cao trình độ hiểu biết chuyên môn thực tế Cuối xin chân thành ccảm ơn thầy, giáo góp ý giúp đỡ tơi để hồn thành Luận văn 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt 1) Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số 27/2009/TT-BXD ngày 31/7/2009 hướng dẫn số nội dung Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, Hà Nội 2) Bộ Xây dựng (2007), Thông tư số 02/2007/TT-BXD ngày 14/02/2007 Hướng dẫn số nội dung về: Lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình, Hà Nội 3) Bộ Xây dựng (2006), Văn số 375/BXD-KHCN ngày 08/03/2006 gửi Uỷ ban khoa học – công nghệ môi trường (Quốc hội khố XI) số thơng tin liên quan đến Quy chuẩn, Tiêu chuẩn xây dựng, Hà Nội 4) Bé trưởng Bộ Xây dựng (2005), Quyết định số 09/2005/QĐưBXD ngày 07/4/2005 cđa Bé trëng Bé X©y dùng vỊ viƯc ban hành "Quy chế áp dụng tiêu chuẩn xây dựng nước hoạt động xây dựng Việt Nam, Hà Nội 5) Bộ trưởng Bộ GTVT (2005), Quyết định số 25/2005/QĐưBGTVT ngày 13/05/2005 Bộ trưởng Bộ GTVT Quy định việc áp dụng tiêu chuẩn xây dựng công trình giao thông, Hà Nội 6) Bộ trưởng Bộ GTVT (2005), Chỉ thị số 04/2005/CTư BGTVT ngày 28/02/2004 Bộ trưởng Bộ GTVT việc nâng cao chất lượng công tác khảo sát, thiết kế, tổ chức xây dựng quản lý khai thác đường ôtô cao tốc, Hà Néi 95 7) Ban QLDA đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình (2009), Văn số 227/CV-EPMUCGNB ngày 16/4/2009 gửi Văn phòng Tư vấn giám sát QCI V/v Công tác tư vấn giám sát dự án đường cao tốc Cầu Giẽ Ninh Bình năm 2009, EPMU CGNB, Hà Nam 8) Chính phủ (2004), Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 26/12/2004 Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, Hà Nội 9) Chính phủ (2008), Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 209/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 26/12/2004 Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, Hà Nội 10) Chính phủ (2005), Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 Quản lý dự án xây dựng cơng trình, Hà Nội 11) Chính phủ (2006), Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 16/2005/NĐ-CP quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, Hà Nội 12) Chính phủ (2008), Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 05/5/2008 việc hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng, Hà Nội 13) Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 1734/QĐ-TTg ngày 01/12/2008 việc phê duyệt quy hoạch phát triển mạng đường cao tốc Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020, Hà Nội 14) Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5729:1997 (2002), Đường ô tô cao tốc – Yêu cầu thiết kế, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 15) GS.TS Nguyễn Đình Phan (2005), Giáo trình Quản lý chất lượng tổ chức, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 16) Quốc hội (2009), Luật số 38/2009/QH12 sửa đổi bổ sung số điều luật liên quan đến đầu tư xây dựng bản, Hà Nội 17) Quốc hội (2003), Luật xây dựng số 16/2003/QH11, Hà Nội 96 18) Quốc hội (2005), Luật đấu thầu số 61/2005/QH11, Hà Nội 19) Lê Văn Thịnh (2005), Những nội dung đổi quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, Cục giám định Nhà nước chất lượng công trình xây dựng, Hà Nội 20) PGS.TS Trịnh Quốc Thắng (2006), Quản lý dự án xây dựng, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21) GS.TSKH Nguyễn Trâm (2009), “Bài học rút từ công tác thiết kế thẩm định cầu Bãi Cháy”, Cầu đường Việt Nam, (9), tr 34-35 22) TS Bùi Ngọc Toàn (2006), “Chất lượng quản lý chất lượng giai đoạn trước thi cơng dự án xây dựng cơng trình”, Giao thơng vận tải, số 12 23) Viện nghiên cứu đào tạo quản lý (2007), Quản lý dự án công trình xây dựng, Nxb Lao động & Xã hội 24) VEC (2009), Văn số 360/VEC-EPMUCGNB ngày 09/4/2009 gửi Bộ trưởng Bộ GTVT V/v Báo cáo tình hình thi cơng dự án đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình, Hà Nội II Tài liệu tham khảo tiếng Anh 25) Finnroad (2007), Expressway Network Development Plan Project, No TA 4695-VIE (April 2007), Hà Nội 26) Guidelines For Procurement Under Asian Development Bank Loans (Feb 1999) 27) Guideline For Procurement Under JBIC ODA Loans (1999) 28) Nippon Koei (2007), SAPROF for Southern Vietnam Expressway Construction Project, TP Hồ Chí Minh 97 29) Finnroad (2008), PPTA for Ho Chi Minh City Long Thanh Dau Giay Expressway Project, TP Hồ Chí Minh 30) CI Seminar Los Angeles (2007), Construction Quality Construction 31) New South Wales Government (June 2005, amended April 2006), Quality Management Systems Guidelines for Construction 32) AGC California (2008), Construction Management