1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đổi mới hoạt động quản lý của tập đoàn dầu khí quốc gia việt nam đối với các doanh nghiệp sau cổ phần hoá

122 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN * * * BÙI TÔN HOÀNG ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM ĐÔI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP SAU CỔ PHẦN HÓA CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH CÔNG NGHI[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** BÙI TÔN HOÀNG ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM ĐƠI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP SAU CỔ PHẦN HÓA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG ĐOÀN THỂ HÀ NỘI, NĂM 2009 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ TĨM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CỦA TẬP ĐOÀN ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP SAU CỔ PHẦN HÓA 10 1.1 Một số vấn đề lý luận 10 1.1.1 Quan niệm tập đoàn kinh tế 10 1.1.2 Đặc điểm tập đoàn kinh tế 13 1.1.3 Quan điểm hình thành phát triển tập đồn kinh tế Việt Nam 16 1.1.4 Những khác biệt mơ hình tập đồn kinh tế với mơ hình tổng cơng ty 91 18 1.1.5 Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa 20 1.1.6 Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 22 1.1.7 Đặc điểm doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa 26 1.1.8 Vai trò doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa 28 1.1.9 Hoạt động quản lý tác động quản lý đến phát triển doanh nghiệp sau cổ phần hóa 31 1.2 Kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp sau cổ phần hóa Trung Quốc 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA TẬP ĐỒN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP SAU CPH 37 2.1 Khái qt Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam 37 2.1.1 Quá trình hình thành Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam 37 2.1.2 Mơ hình tổ chức 38 2.1.3 Bộ máy quản lý 42 2.1.4 Chức nhiệm vụ 43 2.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Tập đồn dầu khí 44 2.3 Q trình cổ phần hóa Tập đồn dầu khí 46 2.4 Thực trạng hoạt động quản lý Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam doanh nghiệp sau cổ phần hóa 48 2.4.1 Hoạt động điều phối, tăng cường liên kết nội ngành: 48 2.4.2 Quản lý tài chính, điều phối vốn 51 2.4.3 Hoạt động đầu tư 56 2.4.4 Quản lý công ty cổ phần thông qua người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp: 59 2.5 Kết hoạt động SXKD công ty sau CPH 63 2.6 Đánh giá chung 68 2.6.1 Những mặt tích cực 68 2.6.2 Hạn chế nguyên nhân 69 CHƯƠNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP SAU CỔ PHẦN HĨA Ở TẬP ĐỒN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM VÀ CÁC KIẾN NGHỊ 75 3.1 Nhóm giải pháp Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam 75 3.1.1 Nâng cao vai trị cơng ty tài tập đoàn 75 3.1.2 Nâng cao trình độ lực cho đội ngũ quản lý 76 3.1.3 Tăng cường lực quản lý HĐQT doanh nghiệp 79 3.1.4 Phát huy hiệu hoạt động Ban kiểm soát 80 3.1.5 Minh bạch thông tin, trọng quan hệ cộng đồng 80 3.1.6 Giảm tỷ lệ sở hữu nhà nước doanh nghiệp, bình đẳng quan hệ với cổ đơng thiểu số 81 3.2 Nhóm giải pháp Nhà nước 82 3.2.1 Nhận thức rõ vai trò quan trọng quản lý Nhà nước việc hình thành phát triển tập đoàn kinh tế nước ta 82 3.2.2 Hoàn thiện môi trường pháp lý Nhà nước Tập đoàn kinh tế 84 3.2.3 Hồn thiện chế quản lý tài chính, tạo động lực thúc đẩy tích tụ tập trung, tăng tính hiệu liên kết kinh tế Tập đoàn 90 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BKS Ban kiểm soát CBCNV Cán cơng nhân viên CPH Cổ phần hóa CTCP Công ty cổ phần DMC (PVC) Tổng công ty cổ phần Dung dịch khoan hóa phẩm dầu khí DNNN Doanh nghiệp nhà nước DPM (PVFCCo) Tổng công ty cổ phần Phân đạm hóa chất dầu khí ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HĐQT Hội đồng quản trị PET (Petrosetco) Tổng công ty cổ phần dịch vụ du lịch dầu khí PVC Tổng cơng ty cổ phần xây lắp dầu khí PVF Tổng cơng ty Tài cổ phần dầu khí Việt Nam PVI Tổng cơng ty cổ phần Bảo hiểm dầu khí PVN Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam PVS Tổng công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật dầu khí PVT Tổng cơng ty cổ phần vận tải dầu khí SCIC Tổng cơng ty Đầu tư Kinh doanh vốn Nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn TCT Tổng công ty DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam 39 Bảng 2.1: Tỷ lệ sở hữu PVN doanh nghiệp CPH 41 Hình 2.2: Mơ hình quản lý tập đồn dầu khí quốc gia việt nam 43 Bảng 2.2: Tình hình Doanh thu, Thu nộp Ngân sách Nhà nước Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam từ năm 2004 đến năm 2008 45 Bảng 2.3: Hình 2.3: Hoạt động thoái vốn PVN thời gian qua 55 Bảng 2.4: Kết hoạt động SXKD DMC năm gần 56 Bảng 2.5: Vốn chủ sở hữu doanh nghiệp qua năm 58 Bảng 2.6: Tỷ lệ nhân PVN số lãnh đạo chủ chốt doanh nghiệp cổ phần hóa 60 Bảng 2.7: Nhóm số đánh giá hiệu quản lý doanh nghiệp 2008 61 Bảng 2.8: Kết hoạt động SXKD TCT CP Khoan & Dịch vụ khoan 63 Bảng 2.9: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng Công ty CP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí (PTSC) 63 Bảng 2.10: Kết hoạt động SXKD TCT CP Vận tải Dầu khí 64 Bảng 2.11: Kết hoạt độngSXKD TCT CP Tài Dầu khí 64 Bảng 2.12: Kết hoạt động SXKD TCT CP Bảo hiểm Dầu khí (PVI) 65 Bảng 2.13: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng Công ty CP Dịch vụ tổng hợp Dầu khí (Petrosetco) 66 Bảng 2.14: Kết hoạt động SXKD TCT CP Xây lắp Dầu khí (PVC) 66 Bảng 2.15: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng Cơng ty CP Phân đạm Hố chất dầu khí (PVFCCo) 67 Bảng 2.16: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng Cơng ty CP Dung dịch khoan & hố phẩm Dầu khí (DMC) 68 Hình 2.4: So sánh mơ hình tổ chức 72 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** BÙI TƠN HỒNG ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM ĐƠI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP SAU CỔ PHẦN HÓA TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà Nội, Năm 2009 I MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Đổi doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nội dung công cải cách kinh tế nước ta Một giải pháp chủ yếu đổi DNNN cổ phần hóa (CPH) CPH làm thay đổi quan hệ sở hữu nên địi hỏi hoạt động quản lý phải điều chỉnh cho phù hợp Ở PVN CPH 2/3 số doanh nghiệp phương thức quản lý cũ ngự trị Thay đổi phương thức quản lý nhằm thúc đẩy trình tái cấu trúc doanh nghiệp sau cổ phần hóa giải pháp bản, có ảnh hưởng định thành công trình đổi doanh nghiệp Mục tiêu đề tài Hệ thống hóa vấn đề lý luận cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước quản lý DN sau CPH, phân tích thực trạng hoạt động quản lý PVN DNNN sau cổ phần hóa đề xuất số giải pháp đổi hoạt động quản lý nhằm thúc đẩy phát triển DN sau CPH PVN thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hoạt động quản lý PVN DNNN sau CPH, PVN nắm giữ 51% vốn điều lệ Phạm vi nghiên cứu: Mối quan hệ quản lý PVN doanh nghiệp trực thuộc cổ phần hóa niêm yết sàn giao dịch Thời gian khảo sát từ bắt đầu có CPH PVN đến hết năm 2008 Phương pháp nghiên cứu II Luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp quy nạp, phân tích, logic, so sánh, tổng hợp, thống kê đánh giá vấn đề đặt luận văn Thông tin thu thập từ nguồn như: Tài liệu cơng ty (báo cáo tài chính, cơng bố thông tin, cáo bạch, kế hoạch năm, báo cáo tổng kết năm), viết báo, internet Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đổi DNNN vấn đề CPH nghiên cứu từ nhiều năm với nhiều quy mơ góc độ khác Tuy nhiên vấn đề quản lý DN sau cổ phần hóa nghiên cứu có thường nghiên cứu phần cổ phần hóa Các cơng trình nghiên cứu nước đề cập toàn diện khía cạnh khác tập đồn kinh tế Ở PVN, triển khai CPH từ năm 2003 đến nên vấn đề “Đổi hoạt động quản lý tập đồn dầu khí quốc gia Việt nam doanh nghiệp sau cổ phần hóa” chưa đề cập cách hệ thống công trình khoa học CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CỦA TẬP ĐOÀN ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP SAU CỔ PHẦN HÓA 1.1 Một số vấn đề lý luận 1.1.1 Quan niệm tập đoàn kinh tế “Tập đoàn kinh tế tổ hợp kinh doanh bao gồm doanh nghiệp có mối quan hệ với theo nhiều hình thức, nhiều lĩnh vực với liên kết chủ yếu công ty mẹ - công ty Công ty mẹ công ty (hay cơng ty thành viên) có tư cách pháp nhân, công ty mẹ hạt nhân liên kết, thường nắm quyền kiểm sốt, chi phối hoạt động cơng ty Các cơng ty thành viên có liên kết với xuất phát từ lợi ích chiến lược thân công ty” [15, tr.21-22] III 1.1.2 Đặc điểm tập đoàn kinh tế - Tập đồn kinh tế có quy mơ lớn vốn, lao động, doanh thu phạm vi hoạt động - Các tập đoàn kinh tế kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực - Các tập đoàn kinh tế đa dạng cấu tổ chức sở hữu - Các tập đoàn kinh tế tổ chức khơng có tư cách pháp nhân 1.1.3 Quan điểm hình thành phát triển tập đoàn kinh tế Việt Nam - Phải gắn liền phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, chuyển dịch cấu kinh tế đổi chế quản lý kinh tế quốc dân - Nhằm đạt hiệu kinh tế, xã hội cao - Phải nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.4 Những khác biệt mơ hình tập đồn kinh tế với mơ hình tổng cơng ty 91 - Trong mơ hình TCT 91, địa vị pháp lý chưa xác định rõ ràng đại diện chủ sở hữu Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng giám đốc đơn vị thành viên - Mơ hình TCT 91, thể chế quản lý mang nặng tính hành huy - Mơ hình TCT 91 chưa tạo mối quan hệ kinh tế dính kết, quan hệ tổng công ty doanh nghiệp thành viên quan hệ hành 1.1.5 Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp nhà nước sau CPHa Khái niệm: doanh nghiệp Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ, nên quyền kiểm soát doanh nghiệp thuộc Nhà nước Đặc điểm: công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế IV 1.1.6 Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Cổ phần hóa doanh nghiệp q trình chuyển đổi doanh nghiệp từ loại hình cơng ty khác sang hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước (100% vốn nhà nước) thành công ty cổ phần 1.1.7 Đặc điểm doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa * Quyền sở hữu: Chuyển đổi từ đơn sở hữu sang đa sở hữu * Quyền quản lý: CPH cho phép tách biệt quyền quản lý với quyền sở hữu * Kế thừa ưu, nhược điểm doanh nghiệp trước CPH * Cơ hội tái cấu trúc phát huy lợi cơng ty cổ phần 1.1.8 Vai trị doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước sau CPH với hệ thống DNNN tiếp tục công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế có huy động thêm nguồn lực xã hội (vốn) Doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa chiếm vị trí quan trọng trở thành lực lượng sản xuất chủ đạo kinh tế 1.1.9 Hoạt động quản lý tác động quản lý đến phát triển doanh nghiệp sau cổ phần hóa * Mối quan hệ quản lý theo mơ hình tập đồn Có ba dạng là: + Cơ cấu tổ chức hình tháp (hợp nhất): Có mức độ tập trung quyền lực cao, liên hệ mật thiết nội tập đoàn + Cơ cấu tổ chức phân cấp (công ty mẹ nắm giữ vốn): Phân định theo cấp quản lý, Cấp I quản lý cấp II, cấp II quản lý cấp III

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:36

Xem thêm:

w