Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
904,27 KB
Nội dung
đại học quốc gia hà nội TRNG I HC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ LAN Cổ phần hố tổ chức cơng đồn doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá Hà Nội năm 1992 - 2002 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 5.03.15 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đình Lê Hà Nội - 2005 Bảng chữ viết tắt - DNNN: doanh nghiệp nhà nớc - CNVCLĐ: công nhân viên chức lao động - CNLĐ: công nhân lao động - LĐLĐ: Liên đoàn Lao ®éng - SXKD: s¶n xt kinh doanh - CPH: cỉ phần hoá - UBND: Uỷ ban Nhân dân - CĐCS: công đoàn sở - KT-XH: kinh tế - xã hội - CNH, HĐH: công nghiệp hoá, đại hoá - LĐHĐ: lao động hợp đồng - DN: doanh nghiệp - HĐLĐ: hợp đồng lao động - TNBQ: thu nhập bình quân - XNK: xuất nhập - TMDV: thơng mại dịch vụ - TMDVDL: thơng mại dịch vụ du lịch - ĐTXD: đầu t xây dựng - SXVL: sản xuất vật liệu - CMKT: chuyên môn kỹ thuật - THCN: trung học chuyên nghiệp - CĐĐH: cao đẳng đại học - TN: tốt nghiệp - CNVC: công nhân viên chức Mục lục TT Nội dung Trang Mở đầu Chơng 14 Cổ phần hoá tổ chức công đoàn DNNN cổ phần hoá Hà Nội năm 1992 - 1997 1.1 Cổ phần hoá DNNN Hà Nội năm 1992 - 14 1997 1.1.1 Chủ trơng Đảng, Nhà nớc cổ phần hoá DNNN 14 năm 1992 - 1997 1.1.2 Chủ trơng thành phố Hà Nội cổ phần hoá DNNN 18 năm 1992 - 1997 1.1.3 Cổ phần hoá DNNN thành phố Hà Nội 22 năm 1992 - 1997 1.2 Tổ chức công đoàn DNNN cổ phần hoá Hà 26 Nội năm 1992 - 1997 1.2.1 Đặc điểm hoạt động công đoàn DNNN cổ phần 26 hoá 1.2.2 Vai trò, nhiệm vụ công đoàn DNNN cổ phần 27 hoá 1.2.3 Tổ chức công đoàn DNNN cổ phần hoá Hà Nội 32 năm 1992 - 1997 1.2.3.1 Công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức 32 CNVCLĐ chủ trơng cổ phần hoá Đảng Nhà nớc 1.2.3.2 Công đoàn sở tham gia vào trình cổ phần hoá DNNN 33 Hà Nội 1.2.3.3 Công đoàn sở với việc tổ chức phong trào thi đua 34 DNNN cổ phần hoá 1.2.3.4 Công đoàn sở với việc tham gia bảo vệ quyền, lợi ích hợp 35 pháp, đáng CNVCLĐ Chơng 38 Cổ phần hoá tổ chức công đoàn DNNN cổ phần hoá Hà Nội năm 1998 - 2002 2.1 Cổ phần hoá DNNN Hà Nội năm 1998 - 38 2002 2.1.1 Chủ trơng Đảng, Nhµ n−íc vµ thµnh Hµ Néi vỊ cỉ 38 phần hoá DNNN năm 1998 - 2002 2.1.2 Cổ phần hoá DNNN Hà Nội năm 1998 - 41 2002 2.2 Tổ chức công đoàn DNNN cổ phần hoá Hà 49 Nội năm 1998 - 2002 2.2.1 Công đoàn sở với công tác chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích 52 hợp pháp đáng CNVCLĐ 2.2.1.1 Về hợp đồng lao động 52 2.2.1.2 Về đại diện CNVCLĐ ký thoả ớc lao động tập thể 54 2.2.1.3 Công đoàn sở tham gia vào việc thực dân chủ 58 công ty cổ phần 2.2.1.4 Công đoàn sở với thu nhập, đời sống việc làm 59 CNLĐ DNNN cổ phần hoá 2.2.1.5 Công đoàn tham gia vào vấn đề đào tạo đào tạo lại cho 63 CNLĐ công ty cổ phần 2.2.1.6 Công đoàn sở DNNN cổ phần hoá với việc nâng cao 67 trình độ học vấn cho CNLĐ 2.2.1.7 Công đoàn sở với việc tham gia đảm bảo điều kiện làm 70 việc, an toàn vệ sinh lao động CNLĐ 2.2.2 Công tác tuyên truyền giáo dục 73 2.2.3 Công đoàn sở DNNN cổ phần hoá với việc đẩy mạnh 75 phong trào thi đua CNVCLĐ, góp phần phát triển KT-XH Thủ đô Chơng 79 Một số nhận xét biện pháp nhằm nâng cao chất lợng hoạt động công đoàn DNNN cổ phần hoá Hà Nội 3.1 Đánh giá hiệu hoạt động tổ chức công đoàn 79 DNNN cổ phần hoá Hà Nội năm 1992 - 2002 3.2 Sự yếu nguyên nhân sù u kÐm 83 3.2.1 Sù u kÐm cđa ho¹t động công đoàn DNNN cổ 83 phần hoá Hà Nội 3.2.2 Nguyên nhân yếu 85 3.2.3 Một số học kinh ngiệm hoạt động công đoàn 86 DNNN cổ phần hoá Hà Nội 3.3 Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng hoạt động 88 công đoàn DNNN cổ phần hoá Hà Nội 3.3.1 Đổi nội dung, hình thức tổ chức phong trào thi đua 88 CNVCLĐ, góp phần phát triển kinh tế - x hội Thủ đô 3.3.2 Đổi công tác tuyên truyền giáo dục 91 3.3.3 Công đoàn tham gia xây dựng đời sống văn hoá sở, 93 chăm lo tốt sống ngời lao động 3.3.4 Đổi phơng thức hoạt động tổ chức công đoàn tham 95 gia quản lý, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng CNVCLĐ, đoàn viên công đoàn 3.3.5 Tiếp tục nâng cao chất lợng công tác xây dựng CĐCS vững 97 mạnh, tập hợp phát triển đoàn viên 3.3.6 Nâng cao chất lợng đoàn viên xây dựng đội ngũ cán 99 công đoàn ngang tầm nhiệm vụ 3.3.7 Xây dựng phát triển quan hệ hợp tác công đoàn sở 101 với giám đốc, hội đồng quản trị công ty cổ phần 3.4 104 Một số kiến nghị Kết luận 108 phụ lục 111 tài liệu tham khảo 157 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài: Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam họp vào tháng 12/1986 xác định đổi toàn diện kinh tế ®Êt n−íc, nh»m ®−a nỊn kinh tÕ n−íc ta tho¸t khỏi khủng hoảng nặng nề vào năm 80 kỷ XX Đảng ta xác định, kinh tế Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc Trong thời gian dài từ sau có chủ trơng đổi míi nỊn kinh tÕ, nhiỊu DNNN lóng tóng kh«ng theo kịp phát triển kinh tế thị trờng dẫn đến làm ăn hiệu quả, thua lỗ, chiếm dụng vốn nhau, làm tài sản thất thoát nghiêm trọng ảnh hởng đến phát triển chung kinh tế Bên cạnh mở rộng DNNN hệ thống, lan tràn, nhiều doanh nghiệp quy mô nhỏ đời dẫn đến phân tán ngn lùc cđa nhµ n−íc (bao gåm ngn vèn, vËt chất lực quản lý) làm kinh tế bị xáo trộn; lợi ích cá nhân ngời lao động cha đợc coi trọng mức làm cho động lực phát triển sản xuất dờng nh Những điều nguyên nhân dẫn đến khu vực kinh tế nhà nớc không tăng trởng, đời sống đội ngũ CNVCLĐ gặp nhiều khó khăn Để tiếp tục đổi chế quản lý, phát triển kinh tế, Đảng Nhà nớc chủ trơng tiến hành cải cách DNNN, thực cổ phần hoá số DNNN hớng chủ yếu Cổ phần hoá nhằm huy động nguồn vốn cho đầu t phát triển sản xuất, thúc đẩy trình phát triển khắc phục tồn doanh nghiệp, tạo điều kiện cho ngời góp vốn ngời lao động thực làm chủ doanh nghiệp, nâng cao sức sản xuất cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trờng, đa kinh tế nớc ta phát triển, hoà nhập vào kinh tế nớc khu vực giới Quá trình cổ phần hoá DNNN thành phố Hà Nội đợc năm 1992 Trải qua 10 năm thực chủ trơng Đảng Nhà nớc cổ phần hoá DNNN, thành phố Hà Nội thu đợc kết quan trọng Các doanh nghiệp sau tiến hành cổ phần hoá nhanh chóng ổn định sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, thu nhập CNVCLĐ cao trớc đời sống CNVCLĐ đợc cải thiện Quá trình cổ phần hoá DNNN Hà Nội thu đợc kết đáng phấn khởi, song có tồn Công đoàn Việt nam tổ chức trị - xã hội rộng lớn CNLĐ Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Mục tiêu đấu tranh lâu dài góp phần xoá bỏ áp bóc lột, xây dựng thành công CNXH bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Bớc vào thời kỳ đổi mới, với cố gắng lớn lao, đội ngũ CNVCLĐ tổ chức công đoàn Hà Nội có nhiều cèng hiÕn quan träng mäi lÜnh vùc cđa ®êi sống kinh tế - xã hội Thủ đô Quá trình cổ phần hoá DNNN thành phố Hà Nội dẫn đến biến động đội ngũ CNVCLĐ Hoạt động công đoàn công ty cổ phần có nhiều thay đổi Vai trò tổ chức công đoàn công ty cổ phần nguyên tắc không thay đổi, nhng thực tế nội dung hình thức hoạt động có thay đổi so với DNNN Công đoàn sở doanh nghiệp cổ phần hoá chậm đổi nội dung, tổ chức phơng thức hoạt động, thiếu hớng dẫn hoạt động cụ thể từ đầu nên lúng túng hoạt động, đặc biệt công ty mà công đoàn không đợc tham gia vào Hội đồng quản trị Vai trò đại diện công đoàn tham gia quản lý, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng CNVCLĐ bị hạn chế Quá trình cổ phần hoá DNNN gặp số khó khăn xác định giá trị doanh nghiệp, xây dựng phơng án cổ phần hoá, vấn đề đất đai, bán cổ phiếu, quản lý nhà nớc doanh nghiệp cổ phần hoá Đó vấn đề đặt cho tổ chức công đoàn Thủ đô nói chung công đoàn sở doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá nói riêng khó khăn, thử thách Để vợt qua khó khăn để tổ chức công đoàn thực nơi gắn bó thiết tha ngời lao động, đòi hỏi tổ chức công đoàn phải đổi mới, nâng cao chất lợng, hiệu hoạt động phù hợp với loại hình doanh nghiệp, mở rộng phạm vi đối tợng vận động để tập hợp đông đảo CNVCLĐ thành phần kinh tế vào tổ chức công đoàn Đó nguyện vọng thiết tha CNVCLĐ mà yêu cầu cấp bách lãnh đạo Đảng tổ chức công đoàn giai đoạn LĐLĐ Thành phố Hà Nội quan có chức tham gia với Uỷ ban Nhân dân Thành phố vấn đề xếp doanh nghiệp, cổ phần hoá DNNN, nắm tình hình CNVCLĐ công ty cổ phần đạo hoạt động công đoàn nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng ngời lao động Vì chọn "Cổ phần hoá tổ chức công đoàn DNNN cổ phần hoá Hà Nội 1992 - 2002" làm đề tài luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Lịch sử nghiên cứu đề tài: Cổ phần hoá DNNN chủ trơng lớn Đảng Nhà nớc, đợc cuối năm 80, đầu năm 90 kỷ XX Đây vấn đề nên đợc nhiều ngời quan tâm Đến có nhiều sách nh công trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu vỊ lý ln còng nh− thùc tiƠn vÊn ®Ị cỉ phần hoá DNNN Đã có công trình nghiên cứu lý luận cổ phần hoá nh sách "Bàn cải cách toàn diện DNNN" Trơng Văn Bân (chủ biên) Đây công trình khoa học công phu tác giả nớc đợc dịch xuất Việt Nam Bên cạnh vấn đề lý luận cổ phần hoá, có nhiều công trình nghiên cứu thực tiễn nh kinh nghiệm cổ phần hoá DNNN nh Đề tài khoa học cấp nhà nớc (mã số ký hiệu KX0305) "Cổ phần hoá DNNN - kinh nghiệm giới" tác giả TS Hoàng Đức Tảo (chủ biên), PTS Nguyễn Thiết Sơn, PTS Ngô Xuân Bình đợc xuất thành sách vào năm 1993; sách "cổ phần hoá DNNN, nghiên cứu ứng dụng" PTS Phạm Ngọc Côn; Luận án tiến sỹ kinh tế TS Nguyễn Thị Thơm (Trờng đại học kinh tế quốc dân) "Cổ phần hoá DNNN" xuất năm 1999, công trình lớn tập hợp đợc hầu hết vấn đề cổ phần hoá Vấn đề cổ phần hoá DNNN vấn đề mẻ nên hoạt động công đoàn công ty cổ phần vấn đề đặt cho cấp công đoàn Thủ đô Trên thực tế có nhiều công trình nghiên cứu phong trào công nhân, viên chức, lao động tổ chức công đoàn, song công trình chủ yếu nghiên cứu vấn đề công đoàn tầm vĩ mô phạm vi tơng đối rộng, phạm vi quốc gia nêu mặt đợc cha đợc hoạt động công đoàn nay, mà cha có công trình nghiên cứu hoạt động công đoàn phạm vi địa phơng loại hình doanh nghiệp địa bàn cụ thể Nghiên cứu "Cổ phần hoá tổ chức công đoàn DNNN cổ phần hoá Hà Nội 1992 - 2002" với mục đích tìm hiểu sâu hoạt động tổ chức Công đoàn doanh nghiệp nhà nớc chuyển sang hoạt động theo chế công ty cổ phần nhằm đa tranh tổ chức thực trạng hoạt động Công đoàn công ty cổ phần, từ góp phần tìm giải pháp nhằm phát huy vai trò Công đoàn việc thúc đẩy phát triển sản xuất nâng cao chất lợng sống công nhân, viên chức, lao động doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp nhà nớc nói chung doanh nghiệp nhà nớc chuyển thành công ty cổ phần nói riêng có cấu, hệ thống tổ chức tơng đối giống bao gồm: Đảng uỷ, Ban Giám đốc (Hội đồng quản trị), Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội phụ nữ Mỗi nhân tố, đơn vị hệ thống tổ chức có vai trò, nhiệm vụ chức khác nhằm hớng tới mục đích cuối nâng cao chất lợng sống công nhân, viên chức, lao động thông qua việc nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm tối đa hoá lợi nhuận Trong hệ thống tổ chức đó, Công đoàn có vai trò quan trọng bậc đến việc chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp hiểu rõ mục đích, ý nghĩa lợi ích lâu dài cổ phần hoá; tâm trạng sợ "thất thế", sợ bị phân biệt sau cổ phần hoá, sợ tính không ổn định chế, sách; ngời lao động sợ bị việc làm; ngời quản lý sợ vị trí phổ biến Bên cạnh vài ngành quan tâm đạo sở tiến hành cổ phần hoá, không sở, quận, huyện trạng thái chờ đợi, cha có kết hoạch thực chủ trơng cổ phần hoá theo Nghị định 28/CP Chính trị Thông báo số 63 Bộ Chính trị Ba là: Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc chủ trơng lớn Đảng Nhà nớc ta nên việc nghiên cứu chế độ, sách để tiến hành cổ phần hoá có phần cha thấu đáo có tình lý, nặng lợi ích kinh tế, cha ý mức đến lợi ích trị xã hội Một số chế độ sách u đãi cho doanh nghiệp ngời lao động tiến hành cổ phần hoá cha có sức hấp dẫn, động viên, khuyến khích cần thiết Bốn là: Phơng pháp tiến hành cổ phần hoá cha hợp lý Thủ tục tiến hành cổ phần hoá rờm rà, tốn nhiều công sức thời gian; vớng mắc cha đợc giải kịp thời, gây tâm lý lo ngại cho cán ngời lao động tiến hành cổ phần hoá Một số chủ trơng, giải pháp thúc đẩy tiến hành cổ phần hóa 3.1 Tăng cờng công tác tuyên truyền: Ban Tuyên huấn Thành ủy có kế hoạch đạo quan thông tin đại chúng hệ thống tuyên huấn cấp tăng cờng công tác tuyên truyền mục đích, ý nghĩa, nội dung biện pháp cổ phần hóa, theo tinh thần Thông báo 63 Bộ Chính trị, Nghị định 28 Chính phủ văn hớng dẫn kèm theo Làm cho ngời hiểu rõ cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc nhằm huy động thêm nguồn vốn doanh nghiệp để phát triển sản xuất kinh doanh Đa dạng hóa sở hữu doanh nghiệp nhà nớc; động hóa quản lý; nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp; cải thiện đời sống ngời lao ®éng, lµm cho ng−êi lao ®éng thËt sù trë 147 thành ngời làm chủ tài sản, vốn liếng, phân chia lợi nhuậnl loại trừ tợng tiêu chức; sở mà yên tâm tích cực thực cổ phần hóa 3.2 Phân loại doanh nghiệp có: Dựa vào tiêu chí hớng dẫn cấp trên, Cục quản lý vốn tài sản doanh nghiệp nhà nớc hớng dẫn phối hợp với ngành, cấp tiến hành phân loại doanh nghiệp nhà nớc có; sở lựa chọn doanh nghiệp thành phố quản lý có đủ điều kiện thực cổ phần hóa, trình UBND Thành phố xem xét, định công bố; làm sở cho việc xây dựng kế hoạch lịch trình cổ phần hóa giai đoạn Trong đợt đầu, cần ý lựa chọn doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi (về tình hình sản xuất kinh doanh, phơng hớng phát triển, tình hình nội trình độ, lực, trách nhiệm cán quản lý doanh nghiệp) để tiến hành cổ phần hóa Do quy mô doanh nghiệp thành phố quản lý phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ, khuyến khích doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa toàn doanh nghiệp, đồng thời quan tâm, tạo điều kiện cho nơi có nhu cầu điều kiện cổ phần hóa phận doanh nghiệp 3.3 Phần nhà xởng thuê sở Quản lý nhà đất: Để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nâng cao hiệu khai thác, sử dụng diện tích nhà xởng có, Thờng vụ trí để UBND Thành phố chuyển phần nhà xởng mà doanh nghiệp thuê sở Quản lý nhà đất cho doanh nghiệp quản lý sử dụng Giá trị phần nhà xởng vốn nhà nớc doanh nghiệp Trớc hết, cần u tiên thực trớc doanh nghiƯp thùc hiƯn cỉ phÇn hãa 3.4 ViƯc vËn dơng sách ngời lao động doanh nghiệp thực cổ phần hóa: Để động viên khuyến khích ngời lao động tích cực thực cổ phần hóa doanh nghiƯp, Th−êng vơ nhÊt trÝ cho phÐp vËn dơng giá trị cổ phiếu cấp 148 cho ngời lao động hởng cổ tức không 10% giá trị tài sản doanh nghiệp không tháng lơng cấp bậc ngời lao động Số cổ phiếu không đợc quyền chuyển nhợng, nhng đợc quyền thừa kế cho làm công ty cổ phần nh Nghị định 28 quy định Để tạo điều kiện cho ngời lao động nghèo mua đợc cổ phiếu theo Thông báo 63 Bộ Chính trị, Th−êng vơ nhÊt trÝ cho phÐp vËn dơng ®iĨm B, điều 11 Nghị định 28 nh sau: Việc đợc nhà nớc cho mua chịu số cổ phiếu, trả dần năm, với lãi suất 4%/năm quyền lợi ngời lao động đợc hởng; ngời lao động doanh nghiệp đợc mua chịu số cổ phiếu theo quy định; phần cổ phiếu ngời lao động mua tiền mặt tùy thuộc vào khả kinh tế ngời Cho phép Ban cổ phần hóa cấp tận dụng, khai thác khả khai thác đợc chế độ sách doanh nghiệp để tạo nguồn tài toán chế ®é: h−u trÝ, nghØ chê viƯc, nghØ viƯc h−ëng trỵ cấp lần ngời lao động sở điều kiện mua Bảo hiểm xã hội trớc cổ phần hóa 3.5 Về chi phí để cỉ phÇn hãa: Th−êng vơ nhËn thÊy phÇn chi phÝ để tiến hành cổ phần hóa đợc trừ vào giá trị tài sản trớc chuyển thành công ty cổ phần hợp lý Ban đạo Thành phố cần làm việc với quan có trách nhiệm Trung ơng để tạo thống trớc thực 3.6 Cán quản lý doanh nghiệp ®Õn ti nghØ h−u: Nãi chung ®Ịu ph¶i bè trÝ để cán nghỉ thời điểm doanh nghiệp triển khai cổ phần hóa, Giám đốc doanh nghiệp đợc phân công làm Trởng ban cổ phần hãa cđa doanh nghiƯp, xÐt t×nh h×nh thĨ, nÕu có nhu cầu để việc cổ phần hóa doanh nghiệp đợc tiến hành liên tục, cán tiếp tục công tác thêm thời gian, nhng không năm 3.7 Về phơng pháp tiến hành: 149 Trên sở phân loại xác định số doanh nghiệp đủ điều kiện thực cổ phần hóa, trí để UBND Thành phố định doanh nghiƯp thùc hiƯn cỉ phÇn hãa tõng thêi gian, làm sở cho việc tổ chức thực ngành, cấp Ban Chỉ đạo cổ phần hóa sở, quận, huyện trực tiếp đạo, hớng dẫn sở thực cổ phần hóa Ban Chỉ đạo Thành phố tăng cờng kiểm tra, đôn đốc, xử lý kịp thời vấn đề thực tiễn đặt ra; thờng xuyên rút kinh nghiệm, báo cáo, đề xuất kịp thời vấn đề nảy sinh để Thờng vụ UBND Thành phố xem xét, định; cải tiến quy trình thủ tục cổ phần hóa cho đơn giản, thiết thực Cử đồng chí Phó Chủ tịch UBND Thành phố phụ trách Ban công tác cổ phần hóa Trong u tiên bán cổ phiếu cho ngời lao động doanh nghiệp, cần tuyên truyền, tạo điều kiện cho ngời doanh nghiệp mua cổ phiếu Cho phép làm thử việc bán cổ phiếu doanh nghiệp cho ngời nớc ngời Việt nam sống nớc 3.8 Cùng với việc thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc, Ban Chỉ đạo Thành phố cần nghiên cứu, hớng dẫn thực việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp để tăng thêm nguồn vốn cho doanh nghiệp 3.9 Những kiến nghị với Trung ơng đ đợc Thờng vụ thảo luận, trí, UBND Thành phố làm tờ trình có kế hoạch làm việc để Chính phủ xem xét, định TM ban thờng vụ thành ủy hà Nội Bí th Đ ký: Lê Xuân Tùng 150 Uỷ ban nhân dân thành phố hà nội - Sè: 06/1998/CT-UB Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt nam Độc lập - Tù - H¹nh Hµ nội, ngày 19 tháng năm 1998 Chỉ thị ubnd thµnh hµ néi vỊ viƯc chun mét sè doanh nghiệp Nhà nớc thành Công ty Cổ phần (gọi tắt cổ phần hoá) -Thực Thông báo số 63/TB-TW ngày 4/4/1997 Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam ý kiến cđa Bé ChÝnh trÞ "TiÕp tơc triĨn khai tÝch cùc vững cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc"; Nghị định số 28/CP ngày 7/5/1996 Chính phủ chuyển số doanh nghiệp Nhà nớc thành Công ty cổ phần; Chỉ thị số 20/1998/CT-TTg ngày 21/4/1998 Thủ tớng Chính phủ đẩy mạnh xếp đổi doanh nghiệp Nhà nớc; Chỉ thị số 10/CT-TW ngày 10/1/1997 cđa Thµnh ủ Hµ Néi, KÕt ln sè 184/KL-TU ngày 20/12/1997 tình hình giải pháp thực cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc năm 1998 cho thành phố Hà Nội, Uỷ ban nhân dân Thành phố yêu cầu Sở, Ban, Ngành UBND quận, hun triĨn khai c¸c viƯc sau: Tỉ chøc cho tất cán l nh đạo chủ chốt ngành, cấp doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc quán triệt sâu sắc chủ trơng sách Nhà nớc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc nhằm thực mục tiêu sau: - Huy động vốn ngời lao động doanh nghiệp công dân doanh nghiệp để đầu t phát triển doanh nghiệp, đổi công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nhiều thành phần - Tạo điều kiện để ngời góp vốn ngời lao động doanh nghiệp có cổ phần, phát huy mạnh mẽ vai trò làm chủ thực 151 tài sản, vốn kinh doanh, phân chia lợi nhuận tạo thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu Thực việc thành lập Ban đạo cổ phần hoá Sở, Ban, Ngành quận, huyện tháng 5/1998 với thành phần - Giám đốc Phó Giám đốc Sở, Ban, Ngành; Chủ tịch Phó Chủ tịch UBND quận, huyện phụ trách kinh tế làm Trởng Ban - Trởng phòng Tài vụ (hoặc Trởng phòng kinh tế) Sở, Ban, Ngành; Trởng phòng kinh tế (hoặc Trởng phòng tài chính) quận, huyện Uỷ viên thờng trực - Các Uỷ viên gồm: Trởng phòng Tổ chức, lao động; Trởng phòng Kế hoạch đầu t Mời Chủ tịch Công đoàn ngành, Chủ tịch LĐLĐ quận, huyện, tham gia làm Uỷ viên Ban đạo Ban đạo cổ phần hoá Sở, Ban, Ngành quận, huyện cần tiến hành rà soát doanh nghiệp Nhà nớc thuộc ngành, cấp quản lý đủ điều kiện thực cổ phần hoá để đăng ký thức với Uỷ ban nhân dân Thành phố theo tiêu phân bổ năm 1998 nh sau: - Mỗi Sở, Ban, Ngành đảm bảo có 20% số doanh nghiệp Nhà nớc thực cổ phần hoá - Mỗi quận, huyện đảm bảo có 50% số doanh nghiệp Nhà nớc thực cổ phần hoá Các Sở, Ban, Ngành, quận, huyện cần gửi danh sách doanh nghiệp Nhà nớc thực cổ phần hoá Uỷ ban nhân dân Thành phố Cục quản lý vốn tài sản Nhà nớc doanh nghiệp Thành phố trớc ngày 31/5/1998 Căn vào danh sách này, Uỷ ban nhân dân Thành phố xem xét định cho phép doanh nghiệp đợc triển khai cổ phần hoá 152 Căn Quyết định Uỷ ban nhân dân Thành phố đây, Ban đạo cổ phần hoá Sở, Ban, ngành, quận, huyện cần đạo doanh nghiệp Nhà nớc thực cổ phần hoá triển khai việc sau: - Tổ chức Hội nghị công nhân viên chức mời báo cáo viên truyền đạt Nghị định số 28/CP Chính phủ, Thông t số 50 TC/TCDN ngày 30/8/1996 Bộ Tài chính, Thông t số 17/LĐTBXH - TT ngày 7/9/1996 Bộ Lao động thơng binh xã hội, công văn số 13/CPH ngày 23/4/1998 Ban đạo Trung ơng cổ phần hoá văn khác có liên quan để giúp cho CBCNV doanh nghiệp hiểu rõ chủ trơng cổ phần Đảng Nhà nớc, sách, chế độ, quyền lợi doanh nghiệp, ngời lao động chuyển sang Công ty cổ phần - Thành lập Ban cổ phần hoá doanh nghiệp làm văn báo cáo quan trực tiếp quản lý doanh nghiệp Uỷ ban nhân dân Thành phố để Uỷ ban nhân dân Thành phố định phê chuẩn Sau có Quyết định Uỷ ban nhân dân Thành phố cho phép doanh nghiệp đợc thực cổ phần hoá phê chuẩn danh sách Ban cổ phần hoá doanh nghiệp, Ban đạo cổ phần hoá Sở, Ban, Ngành, quận, huyện phối hợp với Tổ chuyên viên giúp việc "Ban đạo thành phố đổi sở sản xuất kinh doanh" để hớng dẫn doanh nghiệp thực bớc kế hoạch số 01/KH-UB ngày 14/1/1996 Uỷ ban nhân dân Thành phố vỊ "KÕ ho¹ch triĨn khai viƯc chun mét sè doanh nghiệp Nhà nớc thành Công ty Cổ phần" Cục quản lý vốn tài sản Nhà nớc doanh nghiệp thành phố chịu trách nhiệm hớng dẫn phối hợp với Ban đạo cổ phần hoá Sở, ban, ngành, quận, huyện tiến hành phân loại doanh nghiệp Nhà nớc lựa chọn doanh nghiệp có đủ điều kiện thực cổ phần hoá (là doanh nghiệp có phơng án sản xuất kinh doanh, nội đoàn kết thống nhất, 153 cán lãnh đạo quản lý có trình độ, lực, nhiệt tình tinh thần trách nhiệm cao) Sở Văn hoá thông tin quan thông tin đại chúng thành phố tổ chức tuyên truyền sâu rộng chủ trơng, sách cổ phần hoá, động viên cổ vũ kịp thời đơn vị thực chơng trình để có ngời lao động doanh nghiệp mà ngời doanh nghiệp hăng h¸i h−ëng øng tham gia mua cỉ phiÕu cđa doanh nghiệp Nhà nớc thực cổ phần hoá Uỷ ban nhân dân Thành phồ Hà Nội yêu cầu Giám đốc Sở, Ban, Ngành, Chủ tịch UBND quận, huyện cần đa công tác thành công tác trọng tâm ngành cấp có trách nhiệm tổ chức thi hành nghiêm túc nội dung ghi Chỉ thị / Tm uỷ ban nhân dân Hà Nội K/T Chủ tịch Phó Chủ tịch Đ ký: Phan Văn Vợng 154 Phụ lục báo cáo số 58/BC-LĐLĐ Số sở chuyển sang cổ phần hóa: 66 đơn vị báo cáo Trong đó: - Số sở phát triển: 31 = 47% Số LĐ: 4618 Thu nhập BQ: 700.000đ - Số sở ổn định: 21 = 32% Số LĐ: 4176 Thu nhập BQ: 580.000đ - Số sở khó khăn: 14 = 21% Số LĐ: 837 Thu nhập BQ: 400.000đ - Đơn vị tốt nhất: Số LĐ: 167 Thu nhập BQ: 1.250.000đ Công ty CP Vận tải xăng dầu Gia Lâm - Đơn vị khó khăn: Số LĐ: 60 Công ty CP Hữu nghị Hoàn Kiếm: (Ngời lao động phải nghỉ việc thu nhập) Tình hình lao động công ty: - Số lao động thời điểm cổ phần hóa: 9.634 - Số lao động nay: 7.591 - Số lao động ký hợp hợp đồng ngắn hạn: 1.324 = 17,4% - Sè lao ®éng míi tun sau CPH: 1.037 = 13,7% - Sè lao ®éng ®· đợc đào tạo sau CPH: 2.646 = 35% - Số lao động cha đợc đào tạo sau CPH: 656 = 8,6% - Số lao động qua đào tạo không đáp ứng đợc yêu cầu: 256 = 9,7% - Số lao động không diện đào tạo nhiều nguyên nhân mà không sáp ứng đợc yêu cầu: 252 = 3,3% (nhiều tuổi, sức khỏe, ý thøc kû luËt ) - Sè lao ®éng chÊm døt HĐLĐ sau công ty chuyển sang CPH tính đến thêi ®iĨm 9/2001, ®ã: + Tù ngun: 514 = 6,8% 155 + Không đáp ứng đợc sản xuất: 15 = 0,2% + Kû luËt: 14 = 0,19% + C¸c chế độ khác: 155 = 2% + Hết hạn HĐLĐ: 59 = 0,8% Số sở xây dựng: - Nội quy lao động: 61 đơn vị = 97% - Thỏa ớc lao động tập thể: 47 đơn vị = 71,2% - Cấp sổ BHXH: 63 đơn vị = 95% - Tỷ lệ lao động đợc cấp: = 86% (Còn lại hồ sơ cha hoàn chỉnh, số chờ Bảo hiểm phê duyệt) - Tỷ lệ lao động ®−ỵc cÊp sỉ lao ®éng: = 25% (Sè Ýt hồ sơ, phần lớn 80% sở cha làm cho ngời lao động) TM Ban thờng vụ LĐLĐ TP Hà Nội Trởng ban Chính sách kinh tế x hội Đ ký: Ngô Văn Tuế 156 Tài liệu tham khảo Ban ChÝnh s¸ch Kinh tÕ - X· héi, Tỉng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Những điều cần biết cổ phần hoá DNNN, Nhà xuất Lao động, Hà Nội, 1997 Ban Chính sách Kinh tế - Xã hội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Những văn hành cổ phần hoá DNNN, tập 2, Nhà xuất lao động, Hà Nội, 1998 Ban Pháp luật, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Cẩm nang pháp luật, Nhà xuất lao động, Hà Néi, 1998 Bé lt Lao ®éng cđa n−íc Céng hòa x hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 Các văn pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 Nguyễn Thị Kim Châu, Cổ phần hoá DNNN Hà Nội hôm qua hôm nay, Tạp chí doanh nghiệp Kinh tế Thủ đô, số 1/1998 Hoàng Minh Chúc, Công đoàn Việt Nam tham gia quản lý thời kỳ đổi mới, Nhà xuất Lao động, Hà Nội, 2002 Công báo tháng 12/1997 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất thật, Hà Nội, 1991 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất thật, Hà Nội, 1996 12 Hiến pháp nớc Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam, 1992 13 V I Lênin,Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất Tiến Bộ, Mátxcơva, 1978, tập 44 157 14 Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội, Báo cáo số 65/BC-LĐLĐ ngày 14/1/2000 15 Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội, Điều tra khảo sát Ban Chấp hành Liên đoàn Lao động Thành phố Hà Nội, năm 2002 16 Hồ Chí Minh, Những kiện, Hà Nội, 1987 17 Trần Văn Sơn, Quy chế dân chủ sở, Nhà xuất lao động, Hà Nội, năm 2000 18 Thành ủy Hà Nội, Lịch sử Đảng Thành phố Hà Nội, tập 2, Nhà xuất Hà Nội, 2000 19 Thành ủy Hà Nội, Văn kiện Đại hội Đảng Thành phố Hà Nội lần thứ X, Nhà xuất Hà Nội, 1987 20 Thành ủy Hà Nội, Văn kiện Đại hội đại biểu Thành phố Hà Nội lần thứ XII, Nhà xuất Hà Nội, 1996 21 Tổng hợp báo cáo Ban Chấp hành Liên đoàn Lao động Thành phố Hà Nội 22 Tổng hợp báo cáo Ban Chấp công đoàn sở DNNN cổ phần hoá 23 Tổng hợp báo cáo Ban đổi DNNN Thành phố Hà Nội 24 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Những chặng đờng lịch sử 1929 2003, Nhà xuất lao động 25 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Văn kiện Đại hội VII Công đoàn Việt Nam, Nhà xuất Lao động, Hà Nội, 1993 26 Trờng đại học Công đoàn, Đề tài khoa học công nghệ, mã số 01X06/11-2002-1, Thực trạng giải pháp phát huy tiềm đội ngũ cán bộ, công nhân viên chức ngời lao động Thủ đô nghiệp công nghiệp hoá, đại hóa 158 27 ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo thống kê Ban đổi doanh nghiệp Thành phố 28 ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo Ban đổi DNNN Thành phố Hà Nội năm 2002 159 160 161 ... 38 Cổ phần hoá tổ chức công đoàn DNNN cổ phần hoá Hà Nội năm 1998 - 2002 2.1 Cổ phần hoá DNNN Hà Nội năm 1998 - 38 2002 2.1.1 Chủ trơng Đảng, Nhà nớc thành phố Hà Nội cổ 38 phần hoá DNNN năm. .. Đến năm 2002, nớc cổ phần hoá đợc 500 doanh nghiệp nhà nớc thành phố Hà Nội cổ phần hoá đợc 90 doanh nghiệp nhà nớc Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc chủ trơng lớn Đảng nhà nớc, vậy, doanh nghiệp. .. ty cổ phần 13 Chơng cổ phần hoá tổ chức công đoàn DNNN cổ phần hoá hà nội năm 1992 - 1997 1.1 Cổ phần hoá DNNN Hà Nội năm 1992 - 1997 1.1.1 Chủ trơng Đảng, Nhà nớc cổ phần hoá DNNN năm 1992 -