LUẬN VĂN KINH TẾ ĐỘC QUYỀN: Hoàn thiện tổ chức công tác kiểm toán doanh nghiệp nhà nước do kiểm toán nhà nước việt nam thực hiện

216 308 0
LUẬN VĂN KINH TẾ ĐỘC QUYỀN: Hoàn thiện tổ chức công tác kiểm toán doanh nghiệp nhà nước do kiểm toán nhà nước việt nam thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài luận văn Kinh tế ĐỘC QUYỀN gồm 216 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo bằng phần mềm Adobe Pro DC.MỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIỆT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC SƠ ĐỒDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒMỚ ĐẦU 1Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VÉ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC, KIẾM 13TOÁN NHÀ NƯỚC VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIỂM TOÁN DOANHNGHIỆP NHÀ NƯỚC DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN1.1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC, KIỂM TOÁN 13NHÀ NƯỚC VÀ KIỂM TOÁN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC1.1.1. Tổng quan về doanh nghiệp nhà nước 131.1.2. Khái quát về Kiểm toán Nhà nước và công tác kiểm toán DNNN do 19KTNN thực hiện1.2. KHÁI QUÁT VỆ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIỂM TOÁN DOANH 25NGHIỆP NHÀ NƯỚC DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN1.2.1. Khái niệm, ý nghĩa và nguyên tắc tổ chức công tác kiểm toán DNNN 25do KTNN thực hiện1.2.2. Một số vấn đề cơ bản về tổ chức công tác kiểm toán DNNN đo 35KTNN thực hiện1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kiểm toán DNNN đo 39KTNN thực hiện1.3. NỘI DUNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIỂM TOÁN DNNN DO 46KTNN THỰC HIỆN1.3.1. Tổ chức 1ập KHKT năm về kiểm toán DNNN 461.3.2. Tổ chức thực hiện KHKT năm về kiểm toán DNNN 581.3.3. Tổ chức tổng hỢp kếtquả kiểm toán, lập và Công bố BCKT năm về 77kiểm toán DNNN1.4. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIẾM 87 chất lượng (KSCL) của KTNN, chất lượng kiểm toán và các yếu tố ảnh hưởng đếnchất lượng kiểm toán của KTNN. Luận án nghiên cứu về KSCL kiểm toán trên cácgóc độ chính là nội dung, hình thức và phương pháp KSCL kiểm toán đối vớiKHKT năm, các cuộc kiểm toán được thực hiện trong năm và BCKT năm. Tuynhiên, luận án nghiên cứu KSCL cho tất cả các đối tượng kiểm toán của KTNNchưa nghiên cứu Chi tiết, cụ thể về KSCL cho kiểm toán DNNN do KTNN thựchiện.Luận án tiến sỹ “Tổ Chức kiểm toán ngân Sách nhà nước do KTNN Việt Nam thựchiện” (2009) của tác giả Nguyễn Hữu Phúc và luận án tiến Sỹ “Hoàn thiện tổ chức kiểmtoán dự toán ngân sách nhà nước của KTNN Việt Nam” (2014) của tác giả HoàngQuang Hàm đã nghiên cứu về tổ chức kiểm toán NSNN trên hai góc độ là tổ chức bộmáy và tổ chức Công tác kiểm toán NSNN, kinh nghiệm tổ chức kiểm toán NSNN tạimột số nước trên thế giới. Hai luận án này đã nghiên cứu tổ chức quy trình kiểm toánngân sách nhà nước theo 04 bước của một cuộc kiểm toán của KTNN, chủ yếu tập trungvào mô tả các bước Công việc trong quy trình kiểm toán của một cuộc kiểm toán củaKTNN, luận án chưa nghiên cứu tổ chức lập KHKT năm, tổng hợp và báo cáo kết quảkiểm toán năm của KTNN. Luận án cũng chỉ nghiên Cứu về kiểm toán NSNN Và kiểmtoán dự toán NSNN, chưa nghiên cứu về kiểm toán DNNN do KTNN thực hiện.Như Vậy, cho đến nay chưa có luận án tiến Sĩ Ớ trong nước nào nghiên cứu mộtcách đầy đủ và toàn diện về các khía cạnh tổ chức Công tác kiểm toán DNNN dOKTNN thực hiện theo một chu trình ngân sách.2.1.3. Về các đề tài khoa họcQua khảo sát của NCS, cho đến nay đã có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cáccấp Bộ, cấp ngành nghiên cứu về KTNN và tổ chức công tác kiểm toán do KTNNthực hiện. Trong đó có một số đề tài liên quan trực tiếp đến đề tài luận án, tiêu biểucó các đề tài sau:+ Đề tài khoa học cấp Bộ (2010) “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện tổ chức vàhoạt động của đoàn kiểm toán” của tác giả Ths. Lê Minh Khái và Cộng sự. Đề tài đãhệ thống hóa những vấn đề lý luận, phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp hoànthiện về tổ chức đoàn kiểm toán của KTNN bao gồm khái niệm, tổ chức bộ máy, cơChế hoạt động, các nhân tổ tác động đến tổ chức và hoạt động của đoàn kiểmtoán. Đề tài chỉ đề Cập đến tổ chức và quản lý đoàn kiểm toán trong quá trình thựchiện cuộc kiểm toán của KTNN mà chưa đề Cập chi tiết đến tổ chức và quản lý đoànkiểm toán trong cuộc kiểm toán DNNN của KTNN.+ Đề tài khoa học cấp Bộ (2011) “Các giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soáthoạt động kiểm toán của KTNN chuyên ngành”của tác giả Ths. Lê Minh Khái vàCộng sự. Đề tài đã hệ thống hoá những vấn đề lý luận về kiểm soát hoạt động kiểm TOẢN DO KTNN THỰC HIỆN1.4.1. Kinh nghiệm của KTNN Pháp trong tổ chức công tác kiểm toán 871.4.2. Kinh nghiệm của KTNN Đức trong tổ chức Công tác kiểm toán 891.4.3. Kinh nghiệm của KTNN Áo trong tổ chức công tác kiểm toán 891.4.4. Kinh nghiệm của KTNN Anh trong tổ chức công tác kiểm toán 91Chương 2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIỂM TOÁNDOANH 94NGHIỆP NHÀ NƯỚC DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỰCHIỆN2.1. KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TOÁN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC DO 94KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỰC HIỆN2.1.1. Khái quát về sự hình thành và pháttriển, cơ cấu tổ chức của KTNN 94Việt Nam2.1.2. Khái quát về hệ thống văn bản pháp lý về kiểm toán DNNN của 98KTNN Việt Nam2.1.3. Khái quát về kiểm toán DNNN do KTNN Việt Nam thực hiện 1002.2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIỂM TOÁN DOANH 105NGHIỆP NHÀ NƯỚC DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAMTHỰC HIỆN2.2.1. Thực trạng tổ chức lập KHKT năm về kiểm toán DNNN 1052.2.2. Thực trạng tổ chức thực hiện KHKT năm về kiểm toán DNNN 1142.2.3. Thực trạng tổ chức tổng hợp kết quả kiểm toán, lập và Công bố 128BCKT năm về kiểm toán DNNN2.2.4. Thực trạng tổ chức theo dõi, kiểm tra việc thực hiện kiến nghị kiểm 131toán về kiểm toán DNNN2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KIỂM TOÁN DNNN DO 135KTNN VIỆT NAM THỰC HIỆN2.3.1. Ưu điểm 1352.3.2. Hạn chế 140 toán của KTNN chuyên ngành trong đó chủ yếu tập trung làm rõ tiêu chỉ phản ảnhchất lượng, đối tượng, mục tiêu, quy trình, nội dung Và phương pháp KSCL kiểmtoán và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động kiểm toán củaKTNN chuyên ngành. Đề tài cũng tìm hiểu Và đánh giá thực trạng kiểm soát hoạtđộng của KTNN chuyên ngành trên các khía cạnh chính là tổ chức bộ máy, hệthống các Văn bản quy định, hướng dẫn kiểm soát hoạt động kiểm toán và kiểm soáthoạt động kiểm toán trong cuộc kiểm toán của KTNN chuyên ngành, Tuy nhiên, đềtài chưa nghiên cứu về kiểm soát hoạt động của KTNN khu vực cũng như chưanghiên cứu tổ chức kiểm soát hoạt động của KTNN chuyên ngành và khu Vực tronglập KHKT năm và lập BCKT năm.+ Đề tài khoa học cấp Bộ (2011) “Nâng cao chất lượng công tác xây dựngKHKT của KTNN ” của TS. Vũ Văn Họa và cộng sự. Đề tài đã hệ thống hóa cácVấn đề lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện vềmục tiêu, nguyên tắc, nội dung xây dựng KHKT năm của KTNN Và việc Xây dựngvà triển khai KHKT năm của KTNN cho KTNN chuyên ngành và khu vực. Tuynhiên, đề tài chưa đề cập đến công tác lập KHKT của từng cuộc kiểm toán củaKTNN, cũng chưa nghiên cứu về tổ chức công tác lập KHKT cho cuộc kiểm toánDNNN.+ Đề tài khoa học cấp Bộ (2013) Nâng cao Chất lượng Công tác nghiên cứuđánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) các Tập đoàn kinh tế nhà nước trongquá trình kiểm toán dơ KTNN thực hiện do GS.TS Ngô Thế Chi và TS, Phạm TiếnHưng đồng chủ nhiệm.Đề tài đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực trạng vềđặc điểm Tập đoàn Kinh tế Nhà nước và HTKSNB của Tập đoàn Kinh tếNhà nướcđối với công tác nghiên cứu và đánh giá HTKSNB đo KTNN thực hiện. Kết quảnghiên cứu của đề tài chỉ đề cập đến nội dung Và phương pháp đánh giá KSNBtrong cuộc kiểm toán DNNN do KTNN thực hiện mà chưa nghiên cứu đánh giáKSNB trong tổ chức lập KHKT năm của KTNN.+ Đề tài khoa học cấp Bộ (2014)“Tố chức kiểm toán hoạt động đối với cácdoanh nghiệp nhà nước” của TS. Lê Quang Bính và các cộng sự. Đề tài đã nghiêncứu lý luận về mục tiêu, nội dung, quy trình và phương pháp tổ chức kiểm toán hoạtđộng trong kiểm toán DNNN đo KTNN thực hiện; phân tích cơ Sở và thực tiễn vàđề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm toán hoạt động với các DNNN. Đề tàimới nghiên cứu về kiểm toán hoạt động trong cuộc kiểm toán DNNN chứ chưa đềcập đến tổ chức Xác định mục tiêu, nội dung kiểm toán hoạt động các DNNN trongKHKT năm của KTNN.+ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở (2015) “Hoàn thiện tổ chức Công táckiểm toán DNNN do KTNN Việt Nam thực hiện” do Ths. Ngô Như Vinh và 2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế 145Chương 3 HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIỆM TOÁN DOANH 148NGHIỆP NHÀ NƯỚC DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỰCHIỆN3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KIỂM_ TOÁN DNNN, YÊU CẬU 148VÀ NGUYÊN TÁC HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIỆMTOẢN DNNN DO KTNN VIỆT NAM THỰC HIỆN3.1.1. Định hướng phát triển DNNN và hoàn thiện tổ chức công tác kiểm 148toán DNNN do KTNN Việt Nam thực hiện3.1.2. Yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện tổ chức công tác kiểm toán DNNN 151do KTNN Việt Nam thực hiện3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIỂM TOÁN 154DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC DO KTNN VIỆT NAM THỰCHIỆN3.2.1. Giải pháp hoàn thiện tổ chức Iập KHKT năm về kiểm toán DNNN 1543.2.2. Hoàn thiện tổ chức thực hiện KHKT năm về kiểm toán DNNN 1763.2.3. Hoàn thiện tổ chức tổng hợp kếtquả kiểm toán và1ập BCKT năm về 194kiểm toán DNNN3.2.4. Hoàn thiện tổ chức kiểm tra việc thực hiện kiến nghị kiểm toán về 198kiểm toán DNNN3.3. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 1993.3.1. Về phía Nhà nước 1993.3.2. Về phía KTNN 2003.3.3. Về phía DNNN 201KẾT LUẬN 203 PGS.TS. Giang Thị Xuyến đồng chủ nhiệm. Đề tài đã nghiên cứu lý 1uận và thựctrạng về tổ chức công tác kiểm toán DNNN dO KTNN thực hiện. Trên cơ Sở khảosát thực trạng tổ chức công tác kiểm toán DNNN do KTNN Việt Nam thực hiện,đánh giá ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế, từ đó đưa ra các giải pháphoàn thiện tổ chức công tác kiểm toán DNNN do KTNN thực hiện. Tuy nhiên, đềtài chưa làm rõ được căn cứ, phương pháp tổ chức công tác kiểm toán DNNN dOKTNN thực hiện trong tổ chức lập KHKT năm, thực hiện cuộc kiểm toán và lậpBCKT năm Về kiểm toán DNNN dO KTNN thực hiện.2.1.4. Về các bài báoTheo nghiên cứu của NCS, cho đến nay cũng có khá nhiều bài báo đăng trên cácTạp chí nghiên cứu về một số nội dung liên quan đến KTNN và công tác kiểm toáncủa KTNN. Tuy nhiên chỉ có một số bài đã nghiên cứu một số khía cạnh của côngtác kiểm toán của KTNN, trong đó có liên quan đến công tác kiểm toán DNNN ởmức độ nhất định. Có thể kể đến một số bài như sau: “Định hướng nghiên Cứu ứngdụng công nghệ thông tin trong Quản lý tiến độ kiểm toán tại KTN ” (Vũ DươngPhúc Tạp chỉ kế toán toán số 92 tháng 52011) “Mối quan hệ giữa KTNN và kiểmtoán độc lập trong điều kiện thực hiện Luật KTNN” (TS. Lê Đình Thăng Tạp chỉkiểm toán số 12012), “Tăng cường mối quan hệ phối hợp giữa Quốc hội và KTNN”(Trần Khánh Hoà Tạp chí Nghiên cứu khoa học kiểm toán số 52 tháng 22012);“Một số vấn để xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp và cách thức tổ chứckiểm toán tải cơ cấu DNN ” (Lê Minh Nam Tạp chí Nghiên cứu khoa học kiểmtoán số 74 tháng 122013); “Giải pháp nâng cao chất lượng công tác lập, trìnhduyệt và phát hành BCKT ngân sách địa phương của KTNN khu vực IX” (Ths. LêThị Thuỳ Ngoan Tạp chí nghiên cứu khoa học Kiểm toán số 062014); “Vai tròcủa KTNN trong việc tăng cường trách nhiệm giải trình của Chính phủ nhằm nângcao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng NSNN” (PGS.TS. Nguyễn Đình Hoà Tạp chí nghiên cứu khoa học Kiểm toán số 092015); “Một số vấn đề cần lưu ýtrong triển khai thực hiện luật KTNN (sứa đối)” (TS. Đặng Văn Hải Tạp chỉ kếtoán số 062016)... Những bài báo nêu trên đã nghiên cứu một số khía cạnh củaCông tác kiểm toán của KTNN trong đó có đề Cập đến công tác kiểm toán DNNNdO KTNN thực hiện.Qua nghiên cứu các giáo trình, luận án tiến sỹ, đề tài khoa học và các bài báo ởtrong nước nghiên cứu về KTNN, tổ chức công tác kiểm toán, trong đó có tổ chứccông tác kiểm toán DNNN dO KTNN thực hiện cho thấy: Các nghiên cứu ở trongnước chủ yếu mới nghiên cứu về một hay Vài khía cạnh nhất định của công tác kiểmtoán của KTNN trong đó có tổ chức công tác kiểm toán DNNN. Kết quả nghiên cứucủa các nhà khoa học trong nước đã tạo cơ Sở Ở mức độ nhất định về lý 1uận và thựctiễn cho nghiên cứu Luận án của NCS. Tuy nhiên, các nghiên cứu trên đây chưa đi sâu phân tích và làm rõ đầy đủ, toàn diện các khía cạnh về cơ Sở lý luận và thực tiễnvề tổ chức công tác kiểm toán của KTNN, trong đó có khái niệm tổ chức công táckiểm toàn, tổ chức công tác kiểm toán DNNN của KTNN theo chu kỳ ngân sách,đặc biệt chưa chú trọng đến phương pháp tổ chức công tác kiểm toán DNNN doKTNN thực hiện như phương pháp thu thập Và phân tích thông tin, phương phápkiểm soát và điều chính tiến độ kiểm toán, phương pháp đánh giá hiệu quả côngviệc kiểm toán, phương pháp giám sát, theo dõi các công việc trong công tác kiểmtoán DNNN Luận án của NCS sẽ nghiên cứu toàn diện về tổ chức công tác kiểmtoán DNNN do KTNN thực hiện theo chu kỳ ngân sách mà các nghiên cứu liênquan chưa làm rõ, bao gồm cả việc lập KHKT năm, thực hiện các cuộc kiểm toánnăm và lập BCKT năm.2.2. Tổng quan những nghiên cứu ở nước ngoài về KTNN, tổ chức công tác kiểmtoán, trong đó có tổ chức công tác kiểm toán DNNN do KTNN thực hiệnCho đến nay đã có rất nhiều tổ chức và cá nhân nhà khoa học trên thế giớinghiên Cứu về KTNN. Có thể kể đến một số tác giả và tác phẩm điển hình như:“Achieving high quality in the work of supreme audit institutions” của OECD(2005), “Public Sector Auditing: Is it Value for Money?” Của tác giả Sir JohnBourn (2007), “Auding and assurance service: an Intergrated Approach” củaArens, A.A. Loebbecke (2012), “Good Practices in Supporting Supreme AuditInstitutions” của OECD (2013), “Study on the Auditing Theory of Sociaiism withChinese Characteristics” của tác giả Jiayi Liu (2015)Qua tìm hiểu về các nghiên cứu về KTNN trên thế giới cho thấy hệ thống lýluận về KTNN đã có được khung lý thuyết căn bản. Các tác giả đã hệ thống hoá cáclý luận Chung về KTNN bao gồm chức năng, vai trò, đặc điểm hoạt động củaKTNN và các khía cạnh về tổ chức công tác kiểm toán do KTNN thực hiện như: nộidung, phương pháp lập kế hoạch, quản lý kế hoạch, thực hiện kiểm toán và lậpBCKT của KTNN...Các nghiên cứu trực tiếp liên quan đến đề tài luận án gồm:+ Sách “A User Guide for Public Sector Auditors in the Pacific, Strategicmanagement and operational guidelines, Pacific Association of Supreme Auditlnstitutions, 2012, đã đề cập đến nội dung, phương pháp lập KHKT của KTNN baogồm lập kế hoạch chiến lược, kế hoạch ngắn hạn Và KHKT năm.+ Sách “Reporting Guidelines”, Pacific Association of Supreme Auditlnstitutions, 2012, đã đề cập đến nội dung, phương pháp và yêu cầu lập BCKT củaKTNN.+ Sách “Studing on the auditing theory of sơcialism with Chinesecharacteristic”, của tác giả Jiayi Liu Wiley, 2015, để cập đến lý thuyết về bản chấtvà vai trò của KTNN, nội dung quản lý hoạt động kiểm toán của KTNN. + Sách “The International Handbook ofPublic Financial Managementu của tácgiả Allen và cộng sự, nhà xuất bản Macmilan 2013, để cập đến vai trò và chức năngcủa KTNN trong kiểm toán DNNN.+ Tài liệu hướng dẫn của OECD “Achieving high quality in the work of supremeaudit institutions” (2005) và “Good practises in Supporting Supreme AuditInstitutions” (2011), tài liệu hướng dẫn của EUROSAI “Achieving audit quality:Good practises in managing quality within SAIs” (2010), tài liệu hướng dẫn củaINTOSAI “How to increase the use and impact of audit report” (2010), tài liệuhướng dẫn của cơ quan KTNN Canada “An auditees guide to the performanceaudit process” (2015) đã đưa ra các hướng dẫn phương pháp, nội dung và cáchthức tổ chức kiểm toán của KTNN để nhằm nâng cao Chất lượng kiểm toán củaKTNN+ Các Chuẩn mực kiểm toán của các CƠ quan Kiểm toán Tối cao (ISSAI) đượcTổ chức Quốc tế các CƠ quan Kiểm toán Tối cao (INTOSAI) đưa ra các hướng dẫnthực hiện công tác kiểm toán của KTNN.+ Bài báo “A RiskBased Method for Audit Site Selection” của Dany Julien và SachaSabih đăng trên tạp chí International Journal of Government Auditing (2012) đề cập đếnphương pháp lựa chọn nội dung và đối tượng kiểm toán trong KHKT năm của KTNNtheo định hướng rủi ro.Ngoài ra Còn một số bài báo đăng trên các tạp chí về kế toán hoặc kiểm toán nướcngoài như uAuditing ofstateowned enterprises in China: Historic development, currentpractice and emerging issues” của Qingliang Tang đăng trên tạp chí The InternationalJournal of Accounting (1999) , “Governmental Accounting and Auditing in T hailand: AnOverview and Some Suggestions for Improvement” của Laurie J. Henry và PanuAttavitkamtorn đăng trên tạp chí The International Journal of Accounting (1999), “TheRole of the Supreme Audit Institution in NPM: International Trend” của Nobuo Azumađăng trên tạp chí Government Auditing Review (032003); “Government auditing andcorruption control: Evidence from China JS provincial panel data” của tác giả Jin Liuđăng trên tạp chí China Journal of Accounting Research (062012), “Performanceauditing by the Portuguese Court ofAuditors ” của tác giả H. Fernandes đăng trên tạp chíReview of Applied Management Studies (062013), “Strategic Governance ofMoroccan StateOwned Enterprises: Risk Mapping Through External Public Auditing”của tác giả Lafram, Abdelmjid đăng tại European Conference on Management,Leadership Governance (ll2014), “Institutional Arrangements and GovernmentAudit Independence in China ” của tác giả Jason Zezhong Xiao và cộng sự trên tạp chí Ajournal Of Accounting, finance and business studies (09l2016)... đã nghiên cứu các khíacạnh khác nhau của côngtác kiểm toán của KTNN. MỚ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận ánDoanh nghiệp Nhà nước (DNNN) được xác định là bộ phận quan trọng giúpNhà nước ổn định kinh tế Vĩ mô và là động 1ực cạnh tranh của nền kinh tế. DNNNchủ yếu hoạt động trong các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế nên hoạt động củaDNNN có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc Sống của người dân. Hơn nữa, các thông tinvề hoạt động của DNNN còn có tác động rất lớn đến công chúng Và luôn được toànxã hội quan tâm. Do đó, việc đánh giá, kiểm tra, xem Xét tình hình hoạt động củaDNNN nhằm đưa ra các biện pháp tăng cường quản lý, điều hành DNNN có ýnghĩa quan trọng đối với sự phát triển nền kinh tế đất nước.Để quản lý, điều hành DNNN cần Sử dụng có hiệu quả các công cụ quản lý,trong đó có công tác kiểm toán đo kiểm toán nhà nước (KTNN) thực hiện. Thôngqua Công tác kiểm toán, KTNN Xác nhận về tính trung thực, hợp lý của báo cáo tàichính do DNNN cung cấp, đánh giả, nhận Xét việc tuân thủ pháp luật, chính sáchchế độ tài chính kế toán của DNNN và đánh giá tính kinhtế, tính hiệu quả, tính hiệulực trong việc quản lý và Sử dụng tài sản của Nhà nước tại DNNN, đề xuất các giảipháp nhằm tăng cường hiệu lực quản lý và hiệu quả hoạt động của DNNN. Với vaitrò, chức năng quan trọng như Vậy nên việc nâng cao hiệu quả công tác kiểm toánDNNN của KTNN đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học quản lý,các lãnh đạo và kiểm toán viên (KTV) của KTNN và các bên liên quan.Trong những năm qua đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu về 1ý luận tổ chứccông tác kiểm toán, trong đó có tổ chức công tác kiểm toán DNNN do KTNN thựchiện. Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học đã từng bước bổ sung, hoàn thiện 1ýluận về tổ chức công tác kiểm toàn do KTNN thực hiện như hoàn thiện về quy trìnhnghiệp vụ, phương pháp kiểm toán, hoàn thiện về kiểm soát chất lượng hoạt độngkiểm toán...Tuy nhiên chưa có công trình nào tập trung nghiên cứu đầy đủ, toàndiện các nội dung về tổ chức công tác kiểm toàn do KTNN thực hiện, trong đó có tổchức công tác kiểm toán DNNN đo KTNN thực hiện.Về thực tiễn, từ khi thành lập cho đến nay, tổ chức Công tác kiểm toán đo KTNNViệt Nam thực hiện, trong đó có tổ chức công tác kiểm toán DNNN đã luôn đượccải tiến nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác kiểm toán, tiết kiệmnguồn lực trong kiểm toán. Cụ thể: KTNN Việt Nam đã nghiên cứu ban hành Và tổchức thực hiện các quy định về nội dung, qui trình, phương pháp kiểm toán theochuẩn mực kiểm toán tiền tiến, hiện đại, cập nhật...Do Vậy, KTNN đã đạt đượcnhững kết quả đáng kể như đã phát hiện ra những sai sót, bất hợp lý, những Vi phạmchế độ chính sách Nhà nước trong việc quản lý Và lập báo cáo tài chính của cácDNNN, qua đó KTNN đã đưa ra các khuyến nghị, giải pháp để khắc phục, sửa chữanhững sai sót, Vi phạm Chế độ quản lý tài chính kế toán của nhà nước, ngăn khôngcho chúng lặp lại trong tương lai, góp phần 1àm lành mạnh việc quản lý DNNN. Công tác kiểm toán của KTNN nói chung và công tác kiểm toán DNNN của KTNNnói riêng đã được cải thiện, góp phần tích cực vào Việc phòng chống thất thoát, lãngphí, đưa ra các kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động và quản lý DNNN. Tuy nhiêntrong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước, đòi hỏi hiệu quả hoạt động và vai trò của DNNN ngày càng phải được nângcao thì kết quả đạt được của KTNN trong kiểm toán DNNN Vẫn còn khiêm tốn. Đểnâng cao hiệu quả kiểm toán DNNN của KTNN thì tổ chức công tác kiểm toánDNNN cần được chú trọng Cải tiến và hoàn thiện hơn nữa.Từ những phân tích trên cho thấy đề tài nghiên cứu của luận án: “Hoàn thiện tổchức công tác kiểm toán Doanh nghiệp Nhà nước do Kiểm toán Nhà nước ViệtNam thực hiện”có ý nghĩa thời sự Và cần thiết cả Về lý luận Và thực tiễn nhằm nângcao chất lượng, hiệu lực Và hiệu quả của Công tác kiểm toán DNNN, góp phần nângcao hiệu quả hoạt động và công tác quản lý DNNN.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận ánNghiên Cửu tổng quan các Công trình khoa học liên quan đến đề tài luận án giúpNCS hệ thống hóa và làm rõ được những vấn đề đã được nghiên cứu, đồng thời tìmra những vấn đề cần được tập trung nghiên cứu để đạt được mục tiêu mà Luận án đãđặt ra.Nhằm làm rõ kết quả đạt được Và những khoảng trống của các Công trình nghiêncứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài Luận án, NCS phân chia theo 2 nhóm:+ Những nghiên cứu ở trong nước về KTNN, tổ chức công tác kiểm toán, trongđó có tổ chức công tác kiểm toán DNNN do KTNN thực hiện.+ Những nghiên cứu ở nước ngoài về KTNN, tổ chức công tác kiểm toán, trongđó có tổ chức côngtác kiểm toán DNNN đo KTNN thực hiện.2.1. Tổng quan các nghiên cứu ở trong nước về KTNN, tổ chức công tác kiểmtoán, trong đó có tổ chức công tác kiểm toán DNNN do KTNN thực hiệnTrong phần này, NCS đề cập đến các nghiên Cứu Ở trong nước về KTNN, tổchức công tác kiểm toán, trong đó có tổ chức công tác kiểm toán DNNN đo KTNNthực hiện, bao gồm: Các giáo trình đã xuất bản, các luận án tiến Sỹ, các đề tàinghiên cứu khoa học và các bài báo xuất bản trên các tạp chí nghiên cứu trong nướccó liên quan đến đề tài luận án.2.1.1. Về giáo trình đã xuất bảnNghiên cứu về KTNN và tổ chức công tác kiểm toán của KTNN được đề Cậpkhá phổ biến trong giáo trình của các trường kinh tế có đào tạo ngành kế toán vàkiểm toán, tiêu biểu như các giáo trình sau: Giáo trình Lý thuyết kiểm toán dùngcho chuyên ngành tài chính công của TS. Giang Thị Xuyến và ThS. Đậu NgọcChâu (2008); Giáo trình tổ chức quá trình kiểm toán báo cáo tài chính (BCTC) củaPGS. TS Thịnh Văn Vinh và PGS.TS. Giang Thị Xuyến(2012); Giáo trình Lý thuyết kiểm toán của TS. Nguyễn Viết Lợi và ThS. Đậu Ngọc Châu (2009, Tái bản2013); Giáo trình kiểm toán đầu tư Xây dựng Và ngân sách của PGS. TS Thịnh VănVinh và TS. Mai Vinh (2014); Giáo trình Lý thuyết kiểm toán của GSTS. NguyễnQuang Quynh (2015)...Các giáo trình đã xuất bản nêu trên đều để cập đến khái niệm, đặc điểm hoạtđộng, các hình thức tổ chức, vai trò, vị trí, chức năng của KTNN, quy trình, phươngpháp kiểm toán do KTNN thực hiện và đề cập ở mức độ khái quát về nội dung tổchức công tác kiểm toán do KTNN thực hiện... Đây là những cơ SỞ luận ban đầucho NCS trong nghiên cứu đề tài Luận án.2.1.2. Về các Luận án tiến sỹTrong những năm gần đây đã có khá nhiều luận án tiến Sỹ nghiên cứu về KTNN, cácluận án đã bảo vệ thành công có thể kể đến là “Hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chếhoạt động của KTNN Việt Nam” (Ngô Văn Nhuận, 2008), “Tổ chức kiểm toán ngân sáchnhà nước do KTNN Việt Nam thực hiện” CNguyễn Hữu Phúc, 2009); “T ăng Cường vaitrò của kiểm toán hoạt động ở Việt Nam do KTNN thực hiện” (Vũ Văn Họa, 2010),“Hoàn thiện kiếm tơán chi ngân sách địa phương của KTNN ở Việt Nam hiện nay”(Nguyễn Thị Hương, 2010), “Kiểm soát Chất lượng của KTNN Thực trạng và giảipháp hoàn thiện” (Hoàng Phú Thọ, 2011); “Hoàn thiện nội dung, quy trình và phươngpháp kiểm toán hoạt động các dự án xây dựng cầu đường bằng nguồn vốn nhà nướcdo KTNN thực hiện” (Trần Thị Ngọc Hân, 2012), “Những thay đổi trong hoạtđộng KTNN của Trung Quốc từ khi gia nhập WTO và bài học kinh nghiệm cho ViệtNam” (Đặng Thị Hoàng Liên, 2013), “Hoàn thiện tổ chức kiểm toán dự toán ngân sáchnhà nước của KTNN Việt Nam” (Hoàng Quang Hàm, 2014), “Hoàn thiện nội dung, quytrình kiểm toán Chương trình mục tiêu quốc gia do KTNN thực hiện” (Nguyễn TuấnTrung, 2015), “Hoàn thiện kiểm soát chất lượng kiểm toán dự án đầu tư do KTNN ViệtNam thực hiện” (Cù Hoàng Diệu, 2016), “Vai trò của KTNN trong quản lý nợ công ởViệt Nam” (Nguyễn Đăng Hưng, 2016), “Chất lượng đội ngũ kiểm toán viên của KTNN”(Hà Thị Mỹ Dung, 2016).Các luận án đã nghiên cứu các khía cạnh khác nhau trong tổ chức và hoạt động củaKTNN như Xây dựng bộ máy của cơ quan KTNN, Xây dựng và hoàn thiện quy trìnhkiểm toán của KTNN, nội dung và phương pháp kiểm soát chất lượng kiểm toán củaKTNN, kháiniệm và nội dung tổ chức kiểm toán của KTNN, quy trình tổ chức công táckiểm toán của KTNN ở mức độ khái quát.Trong số Các Luận án trên có một số Luận án có liên quan trực tiếp đến đề tài luận áncủa NCS như sau:Luận án tiến Sỹ “Kiểm soát chất lượng kiểm toán của KTNN thực trạng và giả pháp (2012) của tác giả Hoàng Phú Thọ đã nghiên cứu cơ SỞ lý luận về kiểm soát.

Ngày đăng: 18/05/2017, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan