1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý dự án oda nhằm xúc tiến phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại bộ kế hoạch và đầu tư

116 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 44,93 MB

Nội dung

TRƯỜNG Đ U HỌC KINH TỂ Q lố c DÂN QUẨN LY CÁC DỢ khâc ẨN I HUY NHẰM X Ú C T IÊ K •sn PHÁT T R JE N O O A N i NHỎ v i rrỶ TI í TẠI BỐ K Ế HOAC] VÀ M U iUẬN VẢN THẠC SỸ KINH T Đ ẵ«2S S j NGUYỄN V L MUC LỤC T rang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ Tóm tắt luận văn MỞ ĐẦU Chương 1: L ý luận quản lý dự án O D A vai trị xúc tiến phát triển D N N V V 1.1 Lý luận chung quản lý dự án ODA 1.1.1 Dự án ODA 1.1.1.1 Khái niệm dự án ODA 1.1.1.2 Phân loại dự án ODA 1.1.1.3 Đặc điểm dự án ODA THÔNG TIN THƯ VIÊN ■ 1.1.1.4 Tác dụng dự án ODA 1.1.2 Tổng quan quản lý dự án ODA 10 1.1.2.1 Khái niệm, chức đặc trưng quản lý 10 dự án ODA 1.1.2.2 Các lĩnh vực quản lý dự án ODA 14 1.2 DNNVV vai trị quốc gia phát 15 triển 1.2.1 Khái niệm DNNVV 15 1.2.1.1 Thế DNNVV? 15 1.2.1.2 Những hạn chế thường gặp DNNVV 16 T rang 1.2.2 Vai trò DNNVV kinh tế quốc gia 17 phát triển 1.3 Những vấn đề chủ yếu xúc tiến phát triển DNNVV 19 1.3.1 Khái niệm mục tiêu xúc tiến phát triển DNNVV 19 1.3.1.1 Thế xúc tiến phát triển DNNVV? 19 1.3.1.2 Mục tiêu xúc tiến phát triển DNNVV 20 1.3.2 Phân loại xúc tiến phát triển DNNVV 21 1.3.3 Các nội dung chủ yếu hoạt động xúc tiến phát triển 21 DNNVV 1.4 Quản lý dự án ODA nhằm xúc tiến phát triển DNNVV 23 1.4.1 Bản chất quản lý dự án ODA nhằm xúc tiến phát triển 23 DNNVV 1.4.2 Yêu cầu quản lý dự án ODA nhằm xúc tiến phát 24 triển DNNVV 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dự án ODA nhằm xúc 25 tiến phát triển DNNVV 1.4.3.1 Các yếu tố bên dự án 25 1.4.3.2 Các yếu tố bên dự án 25 1.4.4 Nội dung quản lý dự án ODA nhằm xúc tiến phát triển 26 DNNVV Thực trạng quản lý dự án O D A nhằm xúc tiến phát triển D N N V V kế hoạch đầu tư Chương 2: 28 T rang 2.1 Cục Phát triển DNNVV - đơn vị thực dự án ODA 28 nhằm xúc tiến phát triển DNNVV Bộ Kế hoạch Đầu tư 2.1.1 Giới thiệu Cục Phát triển DNNVV 28 2.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 28 2.1.1.2 Chức nhiệm vụ 29 2.1.1.3 Cơ cấu tổ chức 31 2.1.2 Vai trị, vị trí Cục phát triển DNNVV 31 2.1.2.1 Vai trò Cục phát triển DNNVV 31 2.1.2.2 Vị trí Cục hệ thống trợ giúp DNNVV 34 2.2 34 Tình hình phát triển DNNVV Việt Nam thời gian qua 2.2.1 Kết đạt 35 2.2.2 Hạn chế 39 2.3 Thực trạng quản lý dự án ODA nhằm xúc tiến phát triển 42 DNNVV Bộ Kế hoạch Đầu tư 2.3.1 Các dự án ODA nhằm xúc tiến phát triển DNNVV Bộ 42 Kế hoạch Đầu tư 2.3.1.1 Giới thiệu chung dự án ODA nhằm xúc tiến phát 43 triển DNNVV Bộ Kế hoạch Đầu tư 2.3.1.2 Đặc điểm dự án ODA nhằm xúc tiến phát triển 44 DNNVV Bộ Kế hoạch Đầu tư 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý dự án ODA nhằm phát triển DNNVV tai Bô Kế hoach Đầu tư 45 T rang 2.3.2.1 Các yếu tố bên dự án 45 2.3.2.2 Các yếu tố bên dự án 46 2.3.3 Thực trạng quản lý dự án ODA nhằm xúc tiến phát triển 47 DNNVV Bộ Kế hoạch Đầu tư 2.3.3.1 Thực trạng quản lý dự án ODA nhằm xúc tiến phát 47 triển DNNVV trực tiếp 2.3.3.2 Thực trạng quản lý dự án ODA nhằm xúc tiến phát 56 triển DNNVV gián tiếp 2.4 Những kết luận rút từ thực trạng quản lý dự án ODA 67 nhằm phát triển DNNVV Bộ Kế hoạch Đầu tư 2.4.1 Các kết đạt quản lý dự án ODA nhằm xúc 67 tiến phát triển DNNVV Bộ Kế hoạch Đầu tư 2.4.1.1 Các kết đạt quản lý dự án ODA nhằm 67 xúc tiến phát triển DNNVV trực tiếp 2.4.1.2 Các kết đạt quản lý dự án ODA nhằm 69 xúc tiến phát triển DNNVV gián tiếp 2.4.2 Những tồn quản lý dự án ODA nhằm xúc tiến 69 phát triển DNNVV Bộ Kế hoạch Đầu tư 2.4.2.1 Những tồn quản lý dự án ODA nhằm xúc 70 tiến phát triển DNNVV trực tiếp 2.4.2.2 Những tồn quản lý dự án ODA nhằm xúc 70 tiến phát triển DNNVV gián tiếp 2.4.3 Nguyên nhân tồn 71 T rang 2.3.3.1 Các nguyên nhân khách quan 72 2.3.3.2 Các nguyên nhân chủ quan 72 Chương 3: Định hướng giải pháp tăng cường quản lý dự án O D A nhằm xúc tiến phát triển D N N W Bộ K ế hoạch Đầu tư 74 3.1 Quan điểm định hướng phát triển DNNVV nước ta 74 thời gian tới 3.1.1 Quan điểm Đảng Chính phủ phát triển DNNVV 74 3.1.1.1 Quan điểm phát triển DNNVV 74 1.1.2 Mục tiêu phát triển DNNVV giai đoạn 2006-2010 76 3.1.2 Định hướng cho hoạt động xúc tiến phát triển DNNVV 80 Việt Nam thời gian tới 3.2 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án ODA 83 nhằm xúc tiến phát triển DNNVV Bộ Kế hoạch Đầu tư 3.2.1 Nhóm giải pháp Bộ Kế hoạch Đầu tư 83 3.2.2 Nhóm giải pháp Ban quản lý dự án 85 3.3 Một số kiến nghị với Chính phủ 87 KẾT LUẬN 89 Tài liêu tham khảo DANH MỤC CÁC CHỬ VIẾT TẮT DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DNNN Doanh nghiệp nhà nước ƯNIDO Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc JICA Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản DANIDA Tổ chức Hỗ trợ phát triển Đan Mạch EU Liên minh châu Âu DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Mô tả quản lý dự án ODA nhằm xúc tiến phát triển 27 DNNVV Bảng 2.1: Các dự án ODA nhằm xúc tiến phát triển DNNVV 44 Cục Phát triển DNNVV quản lý thực Bảng 2.2: Chi phí lập kế hoạch cho Tiểu dự án Vườn ươm 52 doanh nghiệp phần mềm Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2.3 : Kế hoạch xây dựng Vườn ươm doanh nghiệp chế 53 biến đóng gói thực phẩm Hà Nội Bảng 2.4: Thực chức quản lý cấp Ban 56 quản lý dự án ODA nhằm xúc tiến phát triển DNNVV trực tiếp Bảng 2.5: Các cơng việc khơng có kế hoạch ban đầu dự 64 án UNTDO Bảng 2.6 Tiến độ thực công việc thuộc kết 65 (tính đến tháng 8/2007) Bảng 2.7: Các nội dung thực dự án DANIDA tỉnh 66 Khánh Hoà năm 2007 Bảng 2.8: Thực chức quản lý cấp Ban 67 quản lý dự án ODA nhằm xúc tiến phát triển DNNVV gián tiếp Bảng 3.1 Dự báo nhu cầu đất cho DNNVV thành lập 79 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức hệ thống trợ giúp DNNVV 34 Hình 2.2: Số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập giai đoạn 36 1991-2006 Hình 2.3: Lượng vốn đăng ký giai đoạn 1991-2006 36 Hình 2.4: Số lượng doanh nghiệp hoạt động đãngừng 40 hoạt động năm 2002-2004 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN N guyễn K hắc Huy QUẢN LÝ CÁC D ự ÁN ODA NHAM x ú c t iế n P H Á T T R IỂ N D O A N H N G H IỆ P N H Ỏ V À V Ừ A TẠ I BỘ K Ế H O Ạ CH VÀ ĐẦU T Chuyên ngành: Kinh tế Đẩu tư TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn khoa học: P G S T S Nguyễn Thị Hường H Nội, Năm 2008 77 Các mục tiêu cho hoạt động phát triển DNNVV thời gian tới thể Kế hoạch phát triển DNNVV năm (2006-2010) Thủ tướng phê duyệt Quyết định số 236/2006/QĐ-TTg ngày 23 tháng 10 năm 2006 a) Muc tiêu tổng quát Đẩy nhanh tốc độ phát triển DNNVV, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, DNNVV đóng góp ngày cao vào tăng trưởng kinh tế b) Muc tiêu cu thể * Số DNNVV thành lập giai đoạn 2006-2010 khoảng 320.000 (hàng năm tăng khoảng 22%) Một mục tiêu ưu tiên Bản kế hoạch khuyến khích hộ kinh tế chuyển sang khu vực doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp thông qua cải cách quy đinh kinh doanh, việc tiếp cận với đất đai vốn Cả nước có khoảng 150.000 doanh nghiệp đăng ký hàng triệu hộ kinh doanh cá thể tính tới cuối năm 2005 Tính trung bình, hàng năm khoảng 25.000 doanh nghiệp đăng kỷ theo theo Luật Doanh nghiệp Theo dự báo nước ta có thêm khoảng 120.000 hộ kinh tế cá thể năm Dự kiến tăng trưởng số lượng đăng ký doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp hộ kinh doanh cá thể phù hợp với dự báo xu hướng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ tới Nếu cải thiện đáng kể việc gia nhập thị trường, tiếp cận đất đai vốn, dự số lượng đăng ký theo Luật Doanh nghiệp vào khoảng 60.000 đến 62.000 năm; khoảng nửa số từ hộ kinh tế định đăng ký theo Luật Doanh nghiệp (chuyển sang hoạt động thức cải thiện quy định pháp lý) Nói cách khác, số lượng đăng ký doanh 78 nghiệp tăng khoảng 22% năm kể từ 2000, có khoảng 323.000 doanh nghiệp thành lập giai đoạn 2006 - 2010 * Tỷ lệ tăng trưởng số lượng DNNVV thành lập tỉnh khó khăn 15% giai đoạn 2006-2010 Với việc cải thiện môi trường kinh doanh, tiếp cận đất đai, vốn lao động tay nghề, nỗ lực khuyến khích tinh thần lập nghiệp hỗ trợ để nâng cao kỹ quản lý doanh nghiệp thông qua chương trình SIYB, ước tính số doanh nghiệp đăng ký tỉnh nghèo tăng 15% hàng năm giai đoạn năm tới * Phát triển 59.500 hecta đất công nghiệp thương mại (để lấy chỗ cho doanh nghiệp mới) Nhu cầu đất cho khu vực công nghiệp thương mại phiển triển tính theo giả định sau: doanh nghiệp sản xuất quy mô nhỏ cần khoảng 0,5 ha, doanh nghiệp dịch vụ quy mô nhỏ cần khoảng 0,1 ha, doanh nghiệp sản xuất quy mơ trung bình cần khoảng ha, doanh nghiệp dịch vụ quy mơ trung bình cần khoảng 0,3 Trong năm tới, số lượng doanh nghiệp thành lập 320.000 doanh nghiệp, có 10.000 doanh nghiệp dịch vụ quy mô vừa, 5.000 doanh nghiệp sản xuất quy mô vừa, 265.000 doanh nghiệp dịch vụ quy mô nhỏ 40.000 doanh nghiệp sản xuất quy mơ nhỏ Ưồc tính bình qn doanh nghiệp dịch vụ quy mô vừa sử dụng 50 lao động, doanh nghiệp sản xuất quy mô vừa sử dụng 100 lao động, doanh nghiệp dịch vụ quy mô nhỏ sử dụng lao động doanh nghiệp sản xuất quy mô nhỏ sử dụng 10 lao động Lấy số sở nhân với số DNNVV dự tính có tổng diện tích đất cần cho thương mại cụng nghiệp 59.500 (Xem bảng 3.1) 79 Bảng 3.1 Dự báo nhu cầu đất cho DNNVV thành lập CHỈ TIÊU TỐNG DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP SỐ VỪA NHỎ Dich • vu• Sản Dich • vu• Sản xuất xuất Số lượng doanh 320,000 10,000 5,000 265,000 40,000 50 100 10 0.3 0.1 0.5 3,000 10,000 26,500 20,000 2,725,000 500,000 500,000 1,325,000 400,000 50 20 nghiệp Số lao động/doanh nghiệp Diện tích đất/Doanh nghiệp (ha/DN) Tổng diện tích đất Tổng lao động Lao động/ 59,500 46 165 50 (N g u n : Bộ K ế h oạch Đ ầu tư) * Tỷ trọng dư nợ cho vay đến năm 2010 DNNVV chiếm 40-45% tổng dư nợ cho vay tổ chức tín dụng kinh tế Hiện tại, dư nợ cho vay DNNVV tổng dư nợ cho vay ngân hàng thương mại nhà nước khoảng 23% Ngân hàng Nhà nước Việt Nam dự tính với kế hoạch cải cách hệ thống tổ chức tín dụng cải thiện mơi trường đầu tư, tỷ trọng dư nợ cho vay DNNVV đến năm 2010 DNNVV tăng tới 40-50% tổng dư nợ cho vay tổ chức tín dụng * Tỷ lệ DNNVV trực tiếp tham gia xuất đạt từ 3% đến 6% Hiện tại, ước tính có khoảng 1-3% DNNVV tham gia xuất trực tiếp Với việc cải thiện môi trường kinh doanh, tiếp cận với đất đai, vốn lao động tay nghề, với việc tăng khả cạnh tranh doanh nghịêp 80 nhỏ vừa ngành hàng hỗ trợ kỳ kế hoạch tới, dự kiến số DNNVV trực tiếp xuất tăng gấp hai lần vịng năm năm tói * Tạo thêm 2,7 triệu chỗ làm giai đoạn 2006-2010 Trong giai đoạn 2006-2010, mục tiêu tạo khoảng 6,5 triệu việc làm kinh tế Ngành nông nghiệp dự kiến tạo khoảng nửa số việc làm Trong kế hoạch phát triển DNNVV, dự kiến DNNVV, gồm hộ kinh doanh cá thể khu vực phi nông nghiệp tạo khoảng 80% việc làm nói * Có thêm 165.000 lao động đào tạo kỹ thuật làm việc DNNVV Năm 2005 có khoảng 228.000 thợ kỹ thuật tốt nghiệp trường kỹ thuật hướng nghiệp dạy nghề Tốc độ tăng hàng năm thợ kỹ thuật tốt nghiệp 12,5% vòng năm năm tới Như vậy, có khoảng tổng số 1.645.740 lao động kỹ thuật đào tạo năm tới Tỷ lộ lao động kỹ thuật tốt nghiệp tìm việc làm doanh nghiệp nhỏ vừa 10% Với tỷ lệ này, có khoảng 165.000 lao động kỹ thuật tốt nghiệp có việc làm doanh nghịêp nhỏ vừa Đ ị n h h n g c h o h o t đ ộ n g x ú c t i ế n p h t tr iể n D N N V V V iệ N a m t r o n g th i g i a n tớ i - Giai đoạn 2006 - 2010, tiếp tục hồn thiện đảm bảo tính ổn định lâu dài khung khổ pháp lý, cải cách thủ tục hành sách tài nhằm tạo mơi trường đầu tư kinh doanh bình đẳng, minh bạch, thơng thống cho doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển kinh doanh Định hướng phù họp với vận động chung kinh tế giới tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam: dỡ bỏ hoạt động hỗ trợ trực tiếp, tăng cường hoạt động hỗ trợ gián tiếp - Đánh giá tác động sách DNNVV, định kỳ tổ chức đối thoại quan Nhà nước với doanh nghiệp nhỏ vừa, qua 81 hướng dẫn giải đáp yêu cầu thiết cho phát triển kinh doanh Hiện này, Thủ tướng phủ có gặp mặt doanh nghiệp định kỳ hàng năm vào ngày Doanh nhân Việt Nam, 13/10 Tuy nhiên, cấp địa phương, việc trao đổi, tổ chức đối thoại quyền doanh nghiệp chưa tổ chức Nhiều nơi tổ chức mang nặng tính hình thức Chính phủ thiết lập hệ thống diễn đàn điện tử doanh nghiệp để nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng đông đảo giới doanh nhân - Điều chỉnh hệ thống thuế phù hợp nhằm khuyến khích khởi doanh nghiệp, đổi chế độ kế toán, biểu mẫu báo cáo theo hướng đơn giản hố, khuyến khích doanh nghiệp tự kê khai nộp thuế, vừa tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, vừa chống thất thu thuế Sát nhập quan liên quan đến đăng ký kinh doanh, thực tạo chế cửa đăng ký kinh doanh Tạo chế đăng ký kinh doanh bảo quyền lợi người đăng ký kinh doanh pháp luật để khuyên khích hộ kinh doanh đăng ký - Cải thiện tình trạng thiếu mặt sản xuất, tăng cường bảo vệ môi trường thông qua việc lập công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; tạo điều kiện để phát triển khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp có quy mơ hợp lý giá thuê đất phù hợp với khả DNNVV; hỗ trợ di dời doanh nghiệp nhỏ vừa gây ô nhiễm, tác hại đến môi trường khu dân cư đô thị di chuyển vào khu công nghiệp, cụm công nghiệp - Sửa đổi, bổ sung quy định để đẩy nhanh việc xây dựng quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa; Khuyến khích phát triển ngân hàng hợp tác, ngân hàng thương mại cổ phần chuyên phục vụ doanh nghiệp nhỏ vừa, bao gồm việc phát triển nghiệp vụ cho thuê tài tăng cường áp dụng biện pháp cho vay khơng có bảo đảm tài sản doanh nghiệp nhỏ vừa có dự án khả thi, có hiệu để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa 82 Đây nhanh việc thực chương trình hỗ trợ, phổ biến, ứng dung cơng nghệ kỹ thuật tiên tiến tới doanh nghiệp nhỏ vừa, nâng cao lực quản lý kỹ thuật; khuyên khích việc hợp tác chia sẻ cơng nghệ giưa cac doanh nghiệp có quy mơ khác nhau; phát triển có hiêu chương trinh nghiên cứu có khả ứng dung vào thưc tiễn; nghiên cứu sửa đoi, bo sung va ban hanh hệ thông tiêu chuân kỹ thuât, thống quản lý chất lượng chứng nhận chất lượng phù hợp với quốc tế Khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia chương trình liên kết ngành, liên kết vùng phát triển công nghiệp phụ trợ - Đẩy nhanh việc xây dựng hệ thống thơng tin doanh nghiệp để có sở dư liệu đánh giá vê tình trạng doanh nghiêp nhỏ vừa, phuc vu cơng tác hoạch định sách cung cấp thông tin phục vu hoat động sản xuất — kinh doanh doanh nghiệp - Triển khai hoạt động tuyên truyền, giáo dục, phổ biến tinh thần, ý chi kinh doanh làm giàu hợp pháp tới đối tượng Nghiên cứu thí điểm việc đưa kiến thức kinh doanh vào chương trình học ỏ trường phổ thông, đại học, cao đẳng, trung học kỹ thuật trường dạy nghề nhằm thúc tinh thân kinh doanh, phát triển văn hoá doanh nghiêp, tao sư ủng hộ toàn xã hội doanh nghiệp kinh doanh theo pháp luật Phat tnên thị trường dịch vụ phát triên kinh doanh (cả phía cung phía cầu), hồn thiện mơi trường pháp lý hoạt động cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh, trọng quản lý chất lượng dịch vụ Khuyến khích tổ chức Hiệp hội thực dịch vụ phát triển kinh doanh; tích cực triển khai Chương trình trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa- tham gia xây dựng thể chế, sách chương trình trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa nhằm tăng cường vai trò hỗ trợ Hiệp hội thực đại diện lợi ích doanh nghiệp nhỏ vừa 83 - Nâng cao hiệu điều phối thực hoạt động trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, tăng cường vai trị Hội đồng Khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa; tăng cường lực cho địa phương quản lý, xúc tiến, phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 3.2 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án ODA nhằm xúc tiến phát triển DNNVV Bộ Kế hoạch Đầu tư Trong số năm qua, dự án ODA nhằm xúc tiến phát triển DNNVV MPI mang lại số kết định Nhờ có dự án mà lực phát triển DNNVV ASMED cải thiện rõ rệt Nhiều hoạt động chưa có quan nhà nước thực như: đào tạo kỹ làm việc (các kỹ năng: thuyết trình, viết báo cáo ), bồi dưỡng ngoại ngữ (bỏ chi phí để cán ASMED học trung tâm tiếng Anh chất lượng cao) Qua đó, cán làm cơng tác phát triển DNNVV cải thiện lực để làm việc với chun gia nước ngồi học hỏi từ bạn bè quốc tế, đặc biệt thông qua hai tổ chức Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Diễn đàn kinh tế châu Á Thái Bình Dương Quản lý dự án ODA đạt kết tốt, có hướng đắn Song, có dự án cơng tác quản lý chưa tốt, dẫn đến lãng phí nguồn lực, đặc biệt nguồn nhân lực làm giảm hiệu dự án Hiện nay, dự án ODA vận hành, nhiều nhà tài trợ khác bày tỏ quan điểm muốn hỗ trợ ASMED nhằm xúc tiến phát triển DNNVV, đặc biệt nhà tài trợ lớn Chính phủ Mỹ, Chính phủ Nhật Bản phủ số nước thuộc liên minh Châu Âu Đây thực hội cho ASMED song đặt khơng thách thức Với mục đích trì hoạt kết đạt giảm thiểu hạn chế công tác quản lý dự án nhằm xúc tiến phát triển DNNVV Bộ Kế hoạch Đầu tư, đề tài đưa nhóm giải pháp sau: N h ó m c c g i ả i p h p đ ố i v i B ộ K ế h o c h v Đ ầ u t 84 Một tồn quản lý dự án ODA nhằm phát triển DNNVV Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức nhân khơng ổn định, phía Bộ, cán quản lý dự án cấp cao bổ nhiệm Lãnh đạo Cục Phát triển DNNVV Trong thời gian qua, thay đổi chức danh Lãnh đạo Cục gây ảnh hưởng lớn tới công tác quản lý dự án Cán quản lý phía ta vừa làm quen với môi trường quản lý dự án phải chuyển công tác Người thay lại phải học hỏi lại từ đầu, làm chậm đáng kể tới trình thực dự án Do vậy, Bộ Kế hoạch Đầu tư, với tư cách quan chủ quản Cục Phát triển DNNVV, cần quy hoạch nhân cho tổ chức Ban quản lý dự án từ giai đoạn đàm phán Có vậy, cán sau tham gia vào trình đàm phán tích luỹ thơng tin kinh nghiêm, vận dụng vào q trình quản lý thực dự án Muốn thực tốt giải pháp này, cần phải gắn liền quy hoạch cán quản lý dự án với quy hoạch phân bổ cán Cục Bên cạnh đó, trình đàm phán cần phải ý tới tính ổn định cán quản lý nhà tài trợ đề xuất Sau năm tham gia quản lý dự án ODA nhằm xúc tiến phát triển DNNVV, Cục Phát triển DNNVV có lực lượng cán có kinh nghiệm trình độ Hơn hết, cán Cục hiểu cách thức thực chức quản lý, phân bổ chức phù hợp với loại xúc tiến mà dự án thực hiện, cách thức phối hợp với quyền địa phương Bài học thủ tục đất đai, phối hợp quản lý cấp Trung ương địa phương chắn giúp ích nhiều cho cán Cục tham gia vào trình đàm phán ký kết Hiệp định tài trợ Do vậy, cần thiết phải tăng cường trao quyền tham gia cách chủ động vào trình đàm phán cho Cục Phát triển DNNVV Về vấn đề đối ngoại đàm phán, Vụ Kinh tế đối ngoại đơn vị chủ trì Song, chun mơn, Cục phải có quyền định Sự chủ 85 động tham gia đàm phán Cục góp phần tăng cường chủ động tổ chức nhân dự án ODA nhằm xúc tiến phát triển DNNVV Trong quản lý dự án, Cục Phát triển DNNVV cấp Trung ương, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố cấp địa phương Nhưng quản lý hành chính, Cục khơng thể thực chức huy, làm hạn chế chức huy Cục quản lý dư án Thực tế nhiều dự án, Cục gặp nhiều khó khăn việc phối hợp với quyền địa phương, đặc biệt viêc chuẩn bị măt cho dư án Do vây, Bộ Kế hoach Đầu tư cần hô trợ Cục Ban quản lý dự án việc đạo quyền địa phương thực sách phát triển DNNVV Chính phủ, từ tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai dự án ODA nhằm xúc tiến phát triển DNNVV địa phương 2 N h ó m c c g i ả i p h p đ ố i v i B a n q u ả n l ý d ự n Năng lực cán quản lý cấp có ý nghĩa định tới thành công công tác quản lý dự án ODA nhằm xúc tiến phát triển DNNVV nói chung Bộ Kế hoạch Đầu tư nói riêng Sau số năm tham gia vào công tác quản lý, nhìn chung, cán phía Việt Nam học hỏi tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm từ chuyên gia, cán quản lý quốc tế Song, lực lượng cán có kinh nghiệm mỏng, kiến thức kinh nghiệm cần tích luỹ thêm, đặc biệt địa phương Vì vậy, tổ chức tập huấn nâng cao lực cho cán quản lý dự án phía Việt Nam, đặc biệt điều phối viên địa phương cần phải trọng Cần đưa nội dung vào hoạt động dự án, chí mục tiêu dự án Tập huấn cho cán quản lý dự án thực chuyến tham quan, thực tế nước bạn Việt Nam, dự án ODA khác Kinh nghiệm từ thực tế quản lý dự án ODA nhằm xúc tiến phát triển DNNVV cho thấy, vai trò cố vấn trưởng quan trọng Cố vấn trưởng người thực hầu hết cơng tác quản lý khía cạnh chun mơn dự án, 86 đặc biệt dự án xúc tiến trực tiếp Vì vậy, tuyển dụng cố vấn trưởng có lực góp phần tăng cường đáng kể công tác quản lý dự án Các Giám đốc dự án cần chủ động tham gia vào trình tuyển dụng cố vấn trưởng dự án Trong tuyển dụng cố vấn trưởng, cần trọng tới kinh nghiệm hiểu biết môi trường làm việc Việt Nam Trong dự án thực hiện, số cố vấn trưởng chuyên gia ngắn hạn quốc tế, có trình độ khơng hiểu môi trường làm việc Việt Nam làm nảy sinh xung đột quản lý, làm giảm phối hợp quản lý dự án Bên cạnh việc tích cực tham gia vào công tác tuyển chọn, cần cung cấp thông tin để cố vấn trưởng chuyên gia quốc tế hiểu rõ hon môi trường, điều kiện làm việc họ, đặc biệt quy trình thủ tục hành Việt Nam, từ giảm xung đột quản lý dự án Ở dự án ODA xúc tiến phát triển DNNVV trực tiếp, nguy tiêu cực chế xin-cho tiềm tàng Vì vậy, cần tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực dự án Một số dự án xúc tiến gián tiếp khác cần tăng cường kiểm tra, giám sát, đặc biệt với hoạt động điều tra Trong công tác phối họp với quyền địa phương, huy phối hợp với điều phối viên địa phương, cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền sách phát triển DNNVV Chính phủ, khơng cho Sở Kế hoạch Đầu tư mà cho quan liên quan Từ đó, mơi trường cho dự án xúc tiến phát triển DNNVV địa phương cải thiện, nâng cao công tác quản lý dự án địa phương Hai số sáu dự án bị chậm tiến độ nghiêm trọng khơng tính trước rủi ro lập sẵn kế hoạch thay Đây học dành cho nhà quản lý dự án Việt Nam cố vấn trưởng chun gia nước ngồi khơng thể lường trước mức độ phức tạp thủ tục xin thuê đất Bản thân cán quản lý dự án Cục khơng có kinh nghiệm lĩnh vực 87 Do vậy, lập kế hoạch cần tính kỹ rủi ro xảy biện pháp đối phó, giảm thiểu thời gian chậm tiến độ Bên cạnh hỗ trợ công tác đạo địa phương phối hợp với quản lý dự án cấp Trung ương Bộ Kế hoạch đầu tư, Ban quản lý dự án cần phải chủ động việc sử dụng Cục Phát triển DNNVV với vai trò quan đầu mối quản lý nhà nước lĩnh vực phát triển DNNVV Mặc dù vai trò đầu mối quy định Nghị định 90/2001/NĐ-CP ảnh hưởng Cục Phát triển DNNVV ngành, địa phương hạn chế Để giảm xung đột cấp quản lý hai bên, cần tăng cường công tác quản lý thông tin dự án Thông tin cấp quản lý phía Việt Nam nhà tài trợ phải truyền đạt cách rõ ràng, theo trình tự thủ tục đơn giản Để thực điều này, Cục Phát triển DNNVV cần xây dựng quy trình truyền tải thơng tin mơ hình quản lý sử dụng: Giám đốc dự án cố vấn trưởng, điều phối viên chuyên gia quốc tế quản lý cấp cao cấp thấp Thông tin truyền tải tốt khơng giảm xung đột quản lý mà cịn góp phần đẩy nhanh tiến độ thực dự án Bên cạnh đó, Cục Phát triển DNNVV cần phải xây dựng quy chế đãi ngộ cán quan quản lý nhà nước tham gia quản lý dự án ODA nhằm xúc tiến phát triển DNNVV, cân hài hồ lợi ích bên tham gia quản lý dự án Cục Phát triển DNNVV có quyền cần sử dụng tích cực quyền để đảm bảo thu nhập họp pháp cho cán cơng chức tham gia vào dự án Ngồi ra, việc hài hồ lợi ích Trung ương địa phương giải pháp tốt để khuyến khích tinh thần chủ động quan địa phương 3.3 Một số kiến nghị với Chính phủ Trên sở nguyên nhân khách quan trình bày mục 2.4.3.1, đề tài đưa số kiến nghị Chính phủ sau: 88 - Để tạo mơi trường thuận lợi cho dự án ODA nói chung dự án ODA nhằm xúc tiến phát triển DNNVV nói riêng, Chính phủ cần tiếp tục hồn thiện quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn ODA - Môi trường địa phương quan trọng quản lý dự án ODA, đặc biệt lĩnh vực xúc tiến phát triển DNNVV Vì vậy, Chính phủ cần đạo ƯBND tỉnh tăng cường cơng tác tun truyền sách phát triển DNNVV địa phương - Cổng thông tin doanh nghiệp thiết lập Cục DNNVV Tuy vậy, đầu mối thông tin tỉnh/thành phố đến chưa xây dựng Dự án ƯNIDO hỗ trợ xây dựng đầu mối thơng tin thí điểm tỉnh Đề án xây dựng cổng thông tin doanh nghiệp quốc gia (NBIP) chưa phê duyệt đầu tư Trước mắt, Chính phủ cần đẩy nhanh q trình phê duyệt dự án xây dựng cổng thơng tin doanh nghiệp quốc gia Đây công cụ quan trọng để thực dự án ODA nhằm xúc tiến phát triển DNNVV - Hiện nay, Chính phủ tổ chức buổi gặp mặt doanh nghiệp Thủ tưởng hàng năm Bên canh đó, Thủ tướng Phó Thủ tướng tham dự diễn đàn doanh nghiệp Qua đó, quyền nhận thông tin phản hồi doanh nghiệp, hiểu rõ mơi trường kinh doanh khó khăn doanh nghiệp Tuy vậy, đối thoại quyền doanh nghiệp dừng lại cấp Trung ương số thành phố lớn Do đó, Chính phủ cần đạo quyền địa phương tăng cường cơng tác đối thoại với doanh nghiệp, đưa nội dung vào nhiệm vụ quyền địa phương 89 KẾT LUẬN DNNVV có vai trị quan trọng kinh tế thị trường, đặc biệt kinh tế phát triển xuất phát điểm thấp nước ta Trong năm qua, DNNVV đóng góp vào tăng trưởng kinh tế; huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân; tạo việc làm, tăng thu nhập, đói giảm nghèo; tăng xuất khẩu; phát triển nguồn nhân lực Sau nhiều năm bị kìm hãm phát triển, số lượng DNNVV tăng manh Nhận thấy vai trò to lớn DNNVV, bước đầu Chính phủ có số biện pháp định để xúc tiến phát triển Chính phủ giao cho Bộ Kế hoạch Đầu tư thành lập Cục Phát triển DNNVV, quan thực quản lý nhà nước Trung ương Cục Phát triển DNNVV đời gặp khơng khó khăn, đặc biệt nguồn lực để thực thi nhiệm vụ giao Để hỗ trợ cho Cục, Bộ Kế hoạch Đầu tư kêu gọi nhà tài trợ ODA dành cho Cục số dự án Sau vài năm triển khai thực hiện, dự án ODA nhằm xúc tiến phát triển DNNVV thu số thành công định, góp phần đáng kể vào việc thiết lập tăng cường lực cho hệ thống tổ chức tham gia trợ giúp DNNVV Công tác quản lý dự án ODA thu số kết Tuy vây, bên canh cịn số điểm hạn chế để tài "Quản lý dự án ODA nhằm phát triển DNNVV Bộ Kế hoạch Đầu tư" cố gắng làm sáng tỏ sở lý luận quản lý dự án ODA đặt mối quan hệ với hoạt động xúc tiến phát triển DNNVV Trên sở phân tích thực trạng cơng tác quản lý số dự án xúc tiến phát triển DNNVV Bộ Kế hoạch Đầu tư, để tài nêu lên mặt ưu, khuyết hoạt động nguyên nhân chúng Căn vào đó, để tài đưa số giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án ODA nhằm xúc tiến phát triển DNNVV Bộ đề xuất số kiến nghị với Chính phủ 90 ^Trong khuôn khổ Luận văn Thạc sỹ, có nhiều cố gắng xong đê tài cịn có mặt hạn chế: số lượng dự án phân tích Chương chưa nhiều, dự án phân tích chưa kết thúc Bên cạnh đề tài chưa có nghiên cứu kinh nghiệm quản lý dự án đầu tư nguồn vốn ODA nhằm phát triển DNNVV nước khác thực tốt công tác Tác giả cố gắng để khắc phục hạn chế đề tài cấp cao hơn./ DANH MỤC TẢI LIÊU THAM KHÁO 1) TS Đỗ Đức (1999), Phát triển xí nghiệp nhỏ vừa, nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 2) PGS.TS Nguyễn Thị Hường (2002), Giáo trình Quản trị dự án doanh nghiệp cố vốn đầu tư nước - FDI, nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 3) , TS Nguyễn Bạch Nguyệt (2000), Giáo trình lập quản lý dự án đầu tư, nhà xuất Thống kê, Hà Nội 4) TS Từ Quang Phương (2005), Giáo trình quản lý dự án đầu tư, nhà xuất lao động-xã hội, Hà Nội 5) , GS.TS Tô Đăng Hải (1993), Doanh nghiệp nhỏ Việt Nam, nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 6) Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tài liệu phục vụ Hội nghị quản lý dự án sử dụng vốn ODA, (2000) 7) Bộ Kế hoạch Đầu tư, Mười năm thu hút sử dụng nguồn vốn ODA, , (2004) 8) Tổng cục thống kê (2005), Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2003, 2004, 2005, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 9) Cục Phát triển DNNVV, Báo cáo thực hiện dự án Hỗ trợ khu vực kinh tế tư nhân, (2005, 2006) 10) Cục Phát triển DNNVV, Báo cáo tình hình thực dự án UNIDO, (2004, 2005, 2006) 11) Cục Phát triển DNNVV, Báo cáo cuối năm-dự án DANIDA, (2005)

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w