Thông tư liên tịch 28/1999/TT-LT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính về hướng dẫn việc thực hiện Quyết định sô 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng
văn phòng quốc hội sở liệu luật việt nam LAWDATA Thông t L i ê n t ị c h b é n « n g n g h i Ư p v µ P T N T- b ộ Kế h o c h v Đ ầ u t B ộ T i c h Ý n h S è / 9 / T T LT n g µ y t h n g n ă m 9 H í n g d É n v i Ö c t h ù c h i Ư n Q u y Õ t ® Þ n h 6 / Q § -T T g ngµy 29/7/1998 cđa Thđ t íng ChÝnh phđ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thùc hiƯn dù ¸n trång míi triƯu rõng Thi hành Quyết định số 661/QĐ-TTg Ngày 29 tháng năm 1998 Thủ tớng Chính phủ "Về mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng"; Liên tịch Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Bộ Kế hoạch Đầu t - Bộ Tài hớng dẫn thực nh sau: I mục tiêu, nguyên tắc đạo nhiệm vụ dự án trồng triệu rừng Mục tiêu nguyên tắc đạo: Mục tiêu nguyên tắc đạo dự án trồng triệu rừng đà đợc thể Quyết định 661/QĐ-TTg vừa thực trồng triƯu rõng võa b¶o vƯ cã hiƯu qu¶ 9,3 triệu rừng có, nhằm góp phần đảm bảo an ninh môi trờng, cung cấp đầy đủ lâm sản cho công nghiệp hoá, đồng thời đảm bảo ổn định nâng cao đời sống nhân dân vùng trung du miền núi đặc biệt vùng đồng bào dân tộc Quyết định đà nêu rõ nguyên tắc đạo huy động sức mạnh toàn dân để trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng bền vững; đồng thời, huy động nguồn lực, thành phần kinh tế để phát triển rừng giai đoạn 1998-2010 Nhiệm vụ a - Các địa phơng ngành có liên quan chấp hành nghiêm chỉnh Chỉ thị 286/TTg 287/TTg ngày 2/5/1997 Thủ tớng Chính phủ việc tăng cờng biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển rừng, nhằm bảo vệ toàn diện tích rừng có, trọng tâm rừng tự nhiên thuộc khu rừng đặc dụng, phòng hộ nơi xung yếu xung yếu, rừng sản xuất có trữ lợng giàu trung bình, diện tích rừng đà trồng theo chơng trình 327 b- Trồng rừng - Trồng rừng phòng hộ, đặc dụng (2 triệu ha) + Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung triệu Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung đợc thực đất đà rừng nhng có khả tái sinh thuộc vùng phòng hộ đầu nguồn xung u, xung u vµ thc khu phơc håi sinh thái rừng đặc dụng Bao gồm hình thức: * Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh dân tự trồng bổ sung loại công nghiệp lâu năm, ăn quả, đặc sản có tán nh rừng * Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có kết hợp trồng bổ sung rừng nhà nớc đầu t + Trồng rừng triệu ha: Trên vùng đất trống đồi núi trọc không khả tái sinh tự nhiên đợc quy hoạch rừng đặc dụng, vùng phòng hộ xung yếu, xung yếu tập trung chủ yếu lu vực sông lớn, hồ chứa công trình thuỷ điện lớn, bảo vệ thành phố lớn, vùng đất ven biển xói lở, cát bay nơi có yêu cầu cấp bách phục hồi sinh thái Đặc biệt u tiên vùng miền núi phía Bắc có tỷ lệ che phđ rÊt thÊp, vïng miỊn Trung thêng xÈy lị lơt - Trång triƯu rõng s¶n xt bao gồm: + Trồng rừng sản xuất lâm nghiệp : triệu Trong đó: * Rừng nguyên liƯu cho c«ng nghiƯp : 1,6 - 1,62 triƯu ha, chủ yếu trồng loài keo, tre luồng, thông, bồ đề, mỡ, bạch đàn, * Rừng gỗ trụ mỏ: 80.000ha, trồng loài thông, sa mộc, bạch đàn, * Rừng đặc sản: 200.000ha, bao gồm loài quế, hồi, thông nhựa, trúc sào, táo mèo, sở, lấy măng.v.v * Rừng gỗ quý hiếm: 100.000ha bao gồm loài lim, đinh, sến, pơmu, cẩm lai, gõ đỏ thuộc nhóm Ia, IIa theo nghị định 18/HĐBT ngày 17/1/1992 HĐBT (nay Chính phủ) + Trồng công nghiệp lâu năm lấy : Khoảng triệu Cây công nghiệp lâu năm đợc xác định nằm dự án trång míi triƯu rõng bao gåm: Cao su, đào lộn hột, ca cao, đặc sản loại lấy vừa có giá trị kinh tế vừa có tán che phủ nh rừng Đối với chè cà phê phải trồng theo quy hoạch, không đợc phá rừng để lấy đất trồng phải trồng kết hợp với rừng 300 cây/ha: Riêng chè tuyết san trồng loại II sách giải pháp Cơ cấu trồng: a- Đối với rừng đặc dụng: Về nguyên tắc tuyển chọn trồng phải phù hợp với mục tiêu phục hồi hệ sinh thái nguyên sinh, loài địa chỗ, nơi cằn cỗi trồng che bóng cải tạo đất trớc, địa sau, phải lấy xúc tiến tái sinh tự nhiên biện pháp để phục hồi rừng theo hớng nguyên sinh b- Đối với rừng phòng hộ đầu nguồn , gỗ lớn trồng xen loại công nghiệp, lấy quả, đặc sản có tán che phủ nh rừng; số đợc tính phòng hộ Đối với rừng phòng hộ bảo vệ đê sông đê biển, đồng ruộng, chống cát bay, phòng chống lũ lụt, chọn loài phù hợp mục tiêu phòng hộ kết hợp tối đa với có lợi ích kinh tế cho ngời nhận trồng khoán bảo vệ c- Đối với rừng sản xuất kể công nghiệp lâu năm lấy trớc hết phải vào điều kiện khí hậu đất đai, điều kiện lu thông chế biến nhu cầu thị trờng để chọn loại trồng phù hợp Phát triển rừng sản xuất phải gắn với công nghệ chế biến tiêu thụ sản phẩm để sớm thu hồi vốn có lợi nhuận Căn vào nguyên tắc yêu cầu trên, tỉnh thành phố trực thuộc Trung ơng giao cho quan liên quan nghiên cứu lựa chọn loại trồng cụ thể cho địa phơng để trình Tỉnh Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn phê duyệt Chính sách đất đai: a- Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng (sau gọi chung Tỉnh), chủ động rà soát lại quỹ đất Lâm nông nghiệp có để xây dựng quy hoạch sử dụng đất cho dự án trồng rừng theo loại rừng phải làm từ xà đến huyện, tỉnh thực địa đồ Phối hợp với kết kiểm kê rừng tự nhiên bổ sung sửa đổi quy hoạch lại phơng án phát triển lâm nghiệp (hay tổng quan lâm nghiệp ) địa bàn tỉnh Đây xây dựng dự án bổ sung sửa đổi dự án cũ b- Trên sở quy hoạch phát triển rừng dự án đầu t phát triển đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, Uỷ ban nhân dân tỉnh đạo việc giao đất khoán rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân Giao đất đến đâu phải cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đến c- Chỉ giao đất cho đối tợng thực có nhu cầu, khả bảo vệ phát triển rừng Đối tợng đợc giao đất sau 12 tháng kể từ ngày đợc giao đất thức mà không đa vào sử dụng đất phải bị thu hồi vào quỹ dự trữ Cần đạo chặt chẽ, không chậm trễ thủ tục giao đất làm ảnh hởng đến tốc độ phát triển rừng Việc giao đất phải tiến hành công khai dân chủ u tiên giao đất cho hộ gia đình sống địa bàn địa phơng ®ã ViƯc giao ®Êt, cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dụng đất, phải đảm bảo hoàn thành trớc ngày 31/12/2000 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tổng cục Địa có Thông t Liên tịch hớng dẫn riêng vấn đề Về sách đầu t tín dụng a- Vốn ngân sách nhà nớc - Đầu t cho lâm sinh + Bảo vệ rừng: * Đối với rừng đặc dụng: Chủ yếu dùng lực lợng kiểm lâm lực lợng bảo vệ rừng chuyên trách, hởng lơng từ kinh phí nghiệp Ban quản lý rừng để bảo vệ khu rừng có dân sinh sống, có nguy xâm hại đến rừng , Nhà nớc hỗ trợ kinh phí để khoán bảo vệ rừng với mức tối đa 50.000đ/ha/năm Tuỳ theo địa bàn dự án sở, Uỷ ban nhân dân tỉnh định mức khoán bảo vệ rừng cho phù hợp, nhng phải đợc công bố công khai cho dân biết * Đối với rừng phòng hộ: Đối tợng rừng đợc đầu t bảo vệ rừng tự nhiên, rừng đà khoanh nuôi trồng theo chơng trình 327 thuộc vùng phòng hộ xung yếu xung yếu, mà phá rừng làm nơng rẫy xâm hại đến rừng, mức kinh phí khoán không 50.000đ/ha/năm Tuỳ điều kiện nơi mà Uỷ ban nhân dân tỉnh định mức đầu t cụ thể cho dự án sở, thời hạn dùng tiền để khoán tối đa năm phải công bố công khai cho dân biết * Đối với diện tích rừng đà giao khoán bảo vệ theo chơng trình 327 không đối tợng xung yếu xung yếu không đầu t nữa, mà chuyển sang rừng sản xuất, đối tợng mà cần bảo vệ tiếp dùng tiền để khoán bảo vệ rừng tiếp cho đủ năm, sau nhà nớc có sách để ngời nhận khoán đợc hởng lợi ích từ rừng + Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung: * Diện tích khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên, hộ nhận khoán tự trồng bổ sung công nghiệp, lấy quả, đặc sản coi nh khoán bảo vệ rừng đầu t không 50.000đ/ha/năm đầu t năm Tuỳ điều kiện nơi mà UBND tỉnh định mức đầu t cụ thể cho phù hợp phải công bố công khai cho dân biết * Diện tích khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh, có kết hợp trồng bổ sung lâm nghiệp: Mức đầu t tối đa 1.000.000đ/ha năm Căn điều kiện cụ thể để thiết kế, dự toán theo nhu cầu lâm sinh cần xúc tiến tái sinh mức độ : Xới đất đón hạt, gieo hạt bổ sung, phát dây leo bụi rậm, trồng bổ sung gỗ theo rạch, đám, chia : Năm thứ : Đầu t cho xúc tiến gieo hạt trồng bổ sung gồm làm đất cục bộ, phát luỗng bụi cỏ dại Gieo hạt trồng bổ sung theo đám theo rạch theo thiết kế ( bao gồm vật liệu công lao động ) ; Hai năm tiếp theo: Tiếp tục chăm sóc, tra dặm cho số trồng bổ sung năm thứ theo thiết kế đợc duyệt ; Bảo vệ năm tiếp theo: Tuỳ nơi có yêu cầu bảo vệ khó dễ khác để phân bổ kinh phí bảo vệ cho phù hợp nhng không 50.000đ/ha/năm Sau năm thiết phải tổ chức đánh giá kết để xử lý tiếp Chi tiết thiết kế dự toán QPN-21-98 theo định 1751998/QĐ-BNN-KHCN ngày 4/11/1998 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Căn vào quy định trên, UBND tỉnh định mức đầu t cụ thể cho vùng, điều kiện lập địa yêu cầu lâm sinh cho xúc tiến tái sinh + Trồng rừng mới: * Đối với rừng đặc dụng: Bao gồm trång rõng ë khu phơc håi sinh th¸i cđa rõng ®Ỉc dơng, rõng thùc nghiƯm, vên su tËp thùc vËt Cơ cấu trồng, mật độ suất đầu t theo thiết kế đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt * Đối với rừng phòng hộ vùng xung yếu xung yếu Cơ cấu mật độ trồng: Mật độ bình quân khoảng 1.600 cây/ha, bao gồm phòng hộ rừng khoảng 600 cây/ha phù trợ mọc nhanh cải tạo đất nh đà quy định QĐ 556/TTg Số lợng phù trợ tuỳ theo lập địa để định Trờng hợp lập địa không trồng phòng hộ đợc phải thực trồng xen mọc nhanh che bóng cải tạo đất trớc sau phải bổ sung trồng lâu năm, điều phải đợc thể cụ thể thiết kế Mật độ loại rừng phòng hộ ven biển nh phi lao chống gió cát, sú vẹt, đớc, tràm không theo quy định mà giao cho Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thiết kế cụ thể trình Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt Nếu có trồng công nghiệp lâu năm, lấy có tán che phủ nh rừng thực mật độ theo quy trình trồng loại Mức đầu t: Rừng phòng hộ đầu nguồn mức đầu t bình quân 2,5 triệu đồng/ha bao gồm trồng chăm sóc năm Dựa vào mức bình quân này, tuỳ điều kiện lập địa cấu trồng, ủy ban nhân dân Tỉnh xem xét định mức đầu t cụ thể * Đối với loài gỗ quý trồng rừng sản xuất có tác dụng bảo tồn lâu năm, chủ rừng phải có Dự án quy trình kỹ thuật đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, Nhà nớc hỗ trợ cho khâu trồng chăm sóc triệu đồng/ha, chủ yếu hỗ trợ giống số vật t, công lao động cần thiết Ưu tiên đầu t cho vùng phòng hộ xung yếu theo phơng thức nhà nớc nhân dân góp công sức thực - Xây dựng sở hạ tầng: Các địa phơng phải phối hợp lồng ghép chơng trình, dự án địa bàn, huy động nguồn vốn xây dựng chuyên ngành để đầu t xây dựng sở hạ tầng cho dự án trồng rừng, nh giao thông nông thôn, thuỷ lợi, nớc sạch, y tế, giáo dục, Vốn ngân sách dự án trồng triệu rừng đầu t xây dựng công trình phục vụ lâm sinh, mức tối đa không 5% tổng vốn ngân sách Nhà nớc đầu t cho dự án hàng năm Loại công trình hạ tầng sử dụng nguồn vốn ngân sách dự án cho rừng phòng hộ đặc dụng đợc quy định nh sau: Đầu t cho công trình trực tiếp phục vụ bảo vệ xây dựng rừng phòng hộ rừng đặc dụng nh: Trạm bảo vệ rừng, công trình phòng chống cháy, phòng trừ sâu bệnh, vờn ơm, vv Còn công trình thuộc khu hành chính, công trình nuôi thả động vật hoang dÃ, công trình kết hợp du lịch sinh thái, đợc đầu t nguồn vốn khác - Về kinh phí quản lý dự án: + Kinh phí quản lý dự án đợc chi cho hoạt động điều hành dự án bao gồm: * Khảo sát xây dựng dự án, thẩm định xét dut dù ¸n * C¸c chi phÝ tËp hn, héi nghị sơ kết, tổng kết; thông tin, tuyên truyền, thi ®ua khen thëng * Bæ xung sè trang thiÕt bị cần thiết, văn phòng phẩm chi phí cho hoạt động quản lý đạo chung * Phụ cấp, trợ cấp, công tác phí, theo chế độ hành nghiệp cho cán Ban quản lý dự án rừng phòng hộ, đặc dụng, Ban quản lý dự án cấp tỉnh * Trợ cấp cho cán Lâm nghiƯp x· sau: + Tû lƯ ph©n bỉ kinh phÝ quản lý dự án quy định cụ thể nh * Chủ dự án rừng phòng hộ, đặc dụng sở 6% tổng mức đầu t vốn ngân sách cho dự án Đây mức bình quân, dự án nằm địa bàn xa xôi, khó khăn cán quản lý dự án không hởng lơng nghiệp đợc phân bổ tỷ lệ cao so với dự án địa bàn thuận lợi cán quản lý dự án thuộc biên chế lơng nghiƯp, møc thĨ ban Nh©n d©n tØnh định * Tỉnh, huyện, xà 1,3% tổng mức ngân sách chơng trình dành cho địa phơng Nguồn vốn đợc sử dụng cho hoạt động Ban quản lý dự án cấp tỉnh trợ cấp cho cán Lâm nghiệp xà Số xà đợc trợ cấp mức trợ cấp Uỷ ban nhân dân tỉnh định, nhng tối đa không vợt định suất cho cán đầu ngành xà 7 * Các ngành Trung ơng 0,7% , ( bao gồm hệ thống Kho bạc phục vụ dự án ) để chi phí cho hoạt động Ban điều hành dự án Trung ơng, tổng kết thi đua khen thởng - Vốn chuẩn bị giống: Vốn chuẩn bị giống đợc ứng trớc chơng trình 327, ngành địa phơng xác định xác số vốn đà đợc cấp, tình hình sử dụng, số lại toán vào cuối năm 1998 để chuyển sang dự án trồng triệu rừng - Trình tự cấp phát vốn ngân sách Để đảm bảo dự án trồng rừng thực đạt kết quả, việc cấp phát vốn ngân sách đợc quy định nh sau: + Để đợc cấp phát vốn, dự án phải có tài liệu sau: * Quyết định phê duyệt dự án cấp có thẩm quyền * Văn giao kế hoạch hàng năm vốn khối lợng tỉnh dự án địa phơng; Bộ, ngành Trung ơng dự án trung ơng * Thiết kế, dự toán đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt * Biên nghiệm thu khối lợng hoàn thành Hội đồng nghiệm thu cấp tỉnh Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trì ngành hữu quan tỉnh (Thành phần cụ thể hội đồng nghiệm thu UBND tỉnh định; Kho bạc nhà nớc không tham gia hội đồng nghiệm thu cấp tỉnh) Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành quy trình nghiệm thu công trình lâm sinh * Hồ sơ chứng từ khác có liên quan + Việc cấp phát vốn thực qua hệ thống kho bạc Nhà nớc theo chế độ quản lý ngân sách Nhà nớc hành phù hợp với phơng thức cấp phát vốn đà đợc quy định Quyết định 661/ QĐTTg ngày 29/07/1998 Thủ tớng Chính phủ + Vốn bố trí cho dự án năm đợc cấp phát cho khối lợng hoàn thành đến ngày 31/12 năm đó, nguồn vốn lại đợc thu hồi để toán với ngân sách Nhà nớc Bộ Tài có thông t quy định cụ thể quản lý, cấp phát vốn ngân sách nhà níc cho dù ¸n trång míi triƯu rõng b- Về vốn tín dụng đầu t - Các cá nhân, tổ chức đầu t vào lĩnh vực trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, trồng công nghiệp lâu năm lấy đất hoang hoá đồi núi trọc, phát triển sở chế biến Lâm nông sản, đợc hởng chế độ u đÃi quy định Luật khuyến khích đầu t nớc ( sửa đổi tháng năm 1998), văn hớng dẫn dới Luật thực từ ngày 1/1/1999 8 - Điều kiện đợc hởng sách luật khuyến khích đầu t: + Các cá nhân, tổ chức, công ty kinh doanh đợc nhà nớc Trung ơng địa phơng giao đất ®· ®ỵc cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt (hoặc thuê đất) theo Luật Đất đai + Vùng đất phát triển Lâm nông nghiệp nằm quy hoạch phát triển nguyên liệu, chế biến tập trung, có dự án đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt + Căn vào Luật Khuyến khích đầu t dự án đợc duyệt, Uỷ ban nhân dân tỉnh Bộ, ngành liên quan cấp giấy chứng nhận u đÃi đầu t kèm với giấy đăng ký sản xuất kinh doanh cá nhân doanh nghiệp - Quyền lợi nghĩa vụ nhà đầu t: + Nhà đầu t có quyền lợi: * Đợc miễn giảm từ 50-100% tiền thuế sử dụng đất, tiền thuê đất, thời gian từ năm trở lên đến hết chu kỳ trồng rừng tuỳ thuộc mức độ khó khăn địa bàn nhận đất * Đợc miễn thuế đất chu kỳ trồng rừng vùng sâu, vùng xa, để trồng rừng sản xuất Đợc dùng quyền sử dụng đất làm tài sản chấp để vay vốn LÃi suất vay đợc quy định hàng năm từ nguồn u đÃi luật khuyến khích đầu t nớc Đợc vay với mức tối đa không 70% tổng mức đầu t dự án đợc duyệt Trờng hợp đợc vay với mức cao phải đợc Thủ tớng Chính phủ cho phép + Nhà đầu t có nghĩa vụ: * Sản xuất kinh doanh trồng rừng phải theo nội dung nhiệm vụ dự án đà đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt * Phải tuân thủ quy định bảo vệ quốc phòng an ninh, bảo vệ môi trờng, luật lao động * Trờng hợp nhà đầu t không thực đợc yêu cầu, nội dung, tiến độ dự án đợc duyệt quan chủ quản dự án xem xét cụ thể để điều chỉnh phần huỷ bỏ toàn u đÃi nhà đầu t - Về hạn mức vốn vay u đÃi theo luật khuyến khích đầu t nớc Thực theo văn hớng dẫn dới luật mức đầu t lÃi suất đối tợng Ngoài nguồn vốn vay u đÃi nêu trên, theo Luật khuyến khích đầu t nớc dự án trồng rừng sản xuất đợc vay vốn tín dụng u đÃi từ quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia, nguồn vốn u đÃi khác c- Vèn tõ nguån ODA - Nguån tµi chÝnh tổ chức quốc tế nớc cho Việt Nam vay, đợc u tiên cho dự án trồng rừng sản xuất vay vay lại với lÃi suất u đÃi - Điều kiện vay, mức lÃi suất thời gian thu hồi đợc quy định dự án phù hợp với pháp luật Việt Nam thoả thuận bên cho vay d- Vốn từ nguồn FDI Nguồn vốn FDI (Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài) đợc quy định rõ Luật đầu t nớc ( sửa đổi) u tiên cho dự án trồng rừng nguyên liệu tập trung gắn với công nghiệp chế biến với hình thức đầu t (100% vốn nớc ngoài, liên doanh hợp tác kinh doanh) Chính sách hởng lợi tiêu thụ sản phẩm a- Đối với rừng phòng hộ, đặc dụng Ngoài sách quy định khoản điều định 661 /QĐ-TTg ngày 29/07/1998 Thủ tớng Chính phủ, hộ nhận khoán trồng rừng phòng hộ đợc hởng sản phẩm tỉa tha, rừng phòng hộ trồng hỗn loại, đà đảm bảo có 600 phòng hộ, đợc hởng 100% sản phẩm phù trợ trồng rừng phòng hộ; phòng hộ lấy quả, lấy nhựa, lấy hoa ngời nhận khoán đợc hởng sản phẩm hoa, quả, dầu, nhựa b- Đối với rừng sản xuất Thực theo khoản điều định 661/QĐ-TTg ngày 29/07/1998 Thủ tớng Chính phủ Về sách thuế Thực nh điều định 661/QĐ-TTg ngày 29/07/1998 Thủ tớng Chính phủ Về sách khoa học công nghệ Ngoài sách nh quy định điều định 661/QĐ-TTg ngày 29/07/1998 Thủ tớng Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng hoàn chỉnh mạng lới sản xuất, cung ứng giống có chất lợng địa phơng hoàn thiện quy trình quy phạm trồng loại địa phơng III tổ chức thực quản lý dự án Bộ máy quản lý dự án địa phơng Bộ Ngành a- Bộ máy quản lý dự án địa phơng thực theo điều 12 định 661/ QĐ-TTg ngày 29/7/1998 Thủ tớng Chính phủ 10 b- Ban quản lý dự án cấp tỉnh đợc thành lập theo định Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh quan giúp Ban điều hành tỉnh việc đạo thực dự án, đặt Chi cục Phát triển Lâm nghiệp Nơi Chi cục Phát triển Lâm nghiệp, Ban quản lý dự án cấp tỉnh đặt Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Ban nằm biên chế quỹ lơng nghiệp tỉnh Tỉnh, Thành phố có đến hai dự án sở Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố không cần thành lập Ban Quản lý dự án cấp tỉnh mà giao chức quản lý cho Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đảm nhiệm c- Ban quản lý dự án cấp Tỉnh giúp cho Ban điều hành thực nhiệm vụ sau: - Xây dựng tổng hợp kế hoạch dài hạn, trung hạn hàng năm trình Uỷ ban nhân dân tỉnh Phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu t phân bổ kế hoạch vốn đầu t hàng năm trình Uỷ ban nhân dân tỉnh định giao nhiệm vụ cụ thể cho dự án sở - Chỉ đạo điều hành thực dự án phạm vi toàn tỉnh, kiểm tra dự án sở - Chủ trì phối hợp với quan liên quan Tỉnh để giải vấn đề phát sinh trình thực dự án - Xây dựng báo cáo định kỳ theo quy định Tổ chức họp Ban điều hành dự án - Căn hớng dẫn trên, Uỷ ban nhân dân tỉnh quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ quy chế hoạt động Ban quản lý dự án cấp tỉnh d- ë c¸c x· tham gia dù ¸n trång rõng có quy mô 500 có 1000 rừng cần bảo vệ (trừ xà đà bố trí kiểm lâm viên) Uỷ ban nhân dân tỉnh định đợc bố trí cán lâm nghiệp chuyên trách giúp Uỷ ban nhân dân xà thực công tác lâm nghiệp dự án bảo vệ, trồng rừng đợc hởng khoản phụ cấp từ nguồn kinh phí quản lý dự án Số xà đợc bố trí cán chuyên trách Uỷ ban nhân dân Tỉnh định Trờng hợp dới mức quy định giao cho Nông Lâm trờng gần để tổ chức thực hiện, nhng phải phối hợp chặt chẽ với quyền sở e- Ban quản lý dự án sở Bộ, Ngành UBND tỉnh định thành lập có biên chế gọn nhẹ gồm giám đốc, kế toán trởng số thành viên đạo trờng Ban quản lý dự án sở đơn vị có t cách pháp nhân, có tài khoản riêng Ban quản lý dự án hëng kinh phÝ sù nghiƯp cđa tØnh th× tØnh tiÕp tục bố trí kinh phí nghiệp để hoạt động, Ban quản lý dự án không đợc hởng kinh phí nghiệp trích kinh phí dự án để hoạt động 11 f- Các Bộ Ngành có thực dự án trồng triệu rừng thành lập Ban quản lý dự án nh với cấp tỉnh để đạo, điều hành, không thành lập Ban điều hành dự án Chuyển giao Ban đạo, ban quản lý chơng trình 327 sang dự án trồng triệu rừng Ban đạo chơng trình 327 cấp cần khẩn trơng hoàn thành công việc sau đây: - Chỉ đạo việc thực hoàn thành kế hoạch năm 1998 chơng trình 327 trớc ngày 31/12/1998 - Tổng kết việc thực Chơng trình 327 địa phơng để rút học kinh nghiệm giúp cho Ban điều hành Ban quản lý dự án trồng triệu rừng tổ chức thực đạt kết - Tiến hành bàn giao cho Ban điều hành dự án Sắp xếp dự án chơng trình 327 chuyển tiếp sang dù ¸n trång míi triƯu rõng a- Các dự án 327 rừng đặc dụng chờ Thủ tớng Chính phủ sửa đổi định 194/CT đợc tiếp tục đầu t theo dự án đợc duyệt b- Các dự án chơng trình 327 rừng phòng hộ cần rà soát xếp lại nh sau: Dự án nằm vùng quy hoạch vùng phòng hộ xung yếu xung yếu, hoạt động có hiệu quả, chuyển tiếp sang thực theo dự án Những dự án không nằm vùng phòng hộ xung yếu xung yếu, diện tích thuộc phòng hộ xung yếu, xung yếu chiếm tỉ lệ lồng ghép vào dự án khác, chuyển sang dự án rừng sản xuất giải thể c- Uỷ ban nhân dân tỉnh Bộ ngành liên quan chủ động đánh giá xếp dự án 327 lập danh sách chun sang dù ¸n trång míi triƯu rõng trình Ban điều hành Trung ơng năm 1999 để thực từ năm 2000 Các dự án chuyển sang dự án trồng triệu rừng phải lập tổng dự toán theo chế sách định 661/QĐ-TTg trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định hành Nhà nớc quản lý đầu t xây dựng Xây dựng tổng hợp giao kế hoạch hàng năm a- Xây dựng tổng hợp kế hoạch Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, Bộ Ngành liên quan xây dựng tổng hợp kế hoạch dự án trồng triệu rừng địa phơng, Bộ, Ngành gửi Ban đạo Nhà nớc Ban điều hành Trung ơng - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu t Bộ Tài trớc thời hạn Chính phủ quy định 15 ngày để tổng hợp trình Nhà nớc b- Nội dung kế hoạch trình bao gồm: 12 - Đánh giá tình hình thực từ khởi công đến năm kế hoạch ớc thực năm kế hoạch (theo nội dung kế hoạch đà đợc giao) - Phơng án kế hoạch năm sau: + Các tiêu bảo vệ rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, khoanh nuôi có trồng bổ sung công nghiệp lâu năm, đặc sản, lấy khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có kết hợp trồng bổ sung lâm nghiệp + Trồng rõng míi gåm : * DiƯn tÝch trång rõng phßng hộ, rừng đặc dụng * Diện tích trồng rừng sản xuất phân theo loại: nguyên liệu cho công nghiệp (nguyên liệu giấy, dăm, ván nhân tạo, ), gỗ trụ mỏ, gỗ lớn, gỗ quý hiếm, rừng đặc sản, * Diện tích trồng công nghiệp dài ngày lấy (phân : Cao su, điều, ca cao, cà phê, chè , lấy ) + Chăm sóc rừng công nghiệp : * Diện tích chăm sóc rừng phòng hộ, đặc dụng * Diện tích chăm sóc rừng sản xuất * Diện tích chăm sóc công nghiệp lấy + C¬ cÊu nguån vèn : * Vèn cho trång rõng, chăm sóc, bảo vệ rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, từ nguồn ngân sách Nhà nớc (cho rừng phòng hộ, rừng đặc dụng), vốn trồng gỗ quý * Vốn ODA, Phân : Vốn không hoàn lại ( PAM, Đức, ) Vốn vay ADB ,WB (NH Châu á, Ngân hàng Thế giới, ) * Vốn FDI (Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài) * Vốn tín dụng đầu t u đÃi Cho trồng chăm sóc rừng sản xuất Cho trồng chăm sóc CN, lấy * Vốn tự có doanh nghiệp * Vốn từ nguồn thuế tài nguyên, tiền bán đứng * Vốn xây dựng hạ tầng phục vụ lâm sinh * Vốn nghiên cứu khoa học, khuyến Lâm Nông * Vốn thiết kế phí cho rừng phòng hộ, rừng đặc dụng * Vốn nghiệp quản lý 13 Riêng kinh phí cho công tác đo đạc lập đồ địa Tổng cục Địa xây dựng kế hoạch hàng năm để trình Thủ tớng Chính phủ định + Danh mục dự án Việc giao kế hoạch Sau Quốc hội đà thông qua tổng mức vốn dành cho dự án, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu t, Bộ Tài phân bố tiêu kế hoạch vốn đầu t cho địa phơng Bộ, Ngành trình ChÝnh phđ giao kÕ ho¹ch - Thđ tíng ChÝnh phđ giao tổng mức vốn đầu t cho Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ơng Bộ nghành - Thđ tíng ChÝnh phđ ủ qun Bé trëng Bé KÕ hoạch đầu t giao tiêu hớng dẫn: + Mục tiêu nhiệm vụ; + Cơ cấu vốn; + Danh mục dự án sở Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, Bộ trởng ngành giao tiêu kế hoạch cụ thể cho chủ dự án trực tiếp quản lý Chỉ tiêu kế hoạch giao bao gồm: a- Các nhiệm vụ: Bảo vệ, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, chăm sóc rừng, trồng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất, trồng công nghiệp lâu năm, lấy b- Cơ cấu vốn: Vốn ngân sách cho rừng phòng hộ đặc dụng, vốn vay tín dụng, vốn xây dựng sở hạ tầng, vốn viện trợ không hoàn lại, vốn vay vốn nghiên cứu khoa học, khuyến lâm khuyến nông, thiết kế quản lý phí c- Danh mục dự án sở: - Dự án trồng rừng phòng hộ, đặc dụng gỗ quý - Dự án trồng rừng sản xuất - Dự án trồng công nghiệp lâu năm lấy Chế độ báo cáo (Theo mẫu chung Ban Điều hành Trung ơng): a- Ngày 15 hàng tháng, chủ dự án có trách nhiệm báo cáo nhanh kết quả, tiêu khối lợng tiền vốn lên ban quản lý dự án cấp tỉnh b- Cơ quan chủ quản (Ban điều hành tỉnh, thành phố, Bộ ngành Trung ơng) tổng hợp báo cáo hàng tháng gửi Ban điều hành dự án Trung ơng chậm ngày 20 hàng tháng 14 c- Ngày 20 hàng tháng, Ban điều hành Trung ơng tổng hợp báo cáo Bộ trởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ban đạo Nhà nớc Dự án trồng triƯu rõng vµ Thđ tíng ChÝnh phđ d- Bé Nông nghiệp Phát triển nông thôn có trách nhiệm tổng hợp báo cáo tháng, năm trình Thủ tớng ChÝnh phđ I V § i Ị u k h o ả n t h i h n h - Thông t có hiệu lực từ ngày ký - Các Bộ ngành liên quan địa phơng tình hình cụ thể có văn hớng dẫn riêng cho vấn đề theo chức năng, nhiệm vụ quản lý ngành mình, địa phơng Trong trình thực có vớng mắc cần kịp thời có văn báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu t để xem xét giải ... ViƯc giao kÕ hoạch Sau Quốc hội đà thông qua tổng mức vốn dành cho dự án, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu t, Bộ Tài phân bố tiêu kế hoạch vốn đầu t cho... án trồng triệu rừng địa phơng, Bộ, Ngành gửi Ban đạo Nhà nớc Ban điều hành Trung ơng - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu t Bộ Tài trớc thời hạn Chính phủ quy định 15 ngày để... địa phơng Trong trình thực có vớng mắc cần kịp thời có văn báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu t ®Ĩ xem xÐt gi¶i qut