Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - CHAIDAVANH VONGXAY HOÀN THIỆN ĐẦU TƢ TRONG LĨNH VỰC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐẦU TƢ HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - CHAIDAVANH VONGXAY HOÀN THIỆN ĐẦU TƢ TRONG LĨNH VỰC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TẠI NƢỚC CỘNG HỊADÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: KINH TẾ ĐẦU TƢ Mã ngành: 8310104 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐẦU TƢ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN HÙNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi viphạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên CHAIDAVANH VONGXAY LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài này, nhận quan tâm giúp đỡ lớn nhiều cá nhân tập thể Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Văn Hùng - người tận tình bảo, giúp đỡ tơi thực hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Kinh tế đầu tư cán Viện Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn đồng chí Lãnh đạo huyện, phịng, ban, đơn vị tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập số liệu để hồn thành đề tài nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Nghiên cứu xóa đói giảm nghèo 1.2 Nghiên cứu đầu tƣ xóa đói giảm nghèo 1.3 Những kết nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.4 Khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 2.1 Khái niệm chung 2.1.1 Đầu tư 2.1.2 Đầu tư xóa đói giảm nghèo 13 2.2 Nội dung đầu tƣ xóa đói giảm nghèo 17 2.2.1 Đầu tư phát triển sở hạ tầng 17 2.2.2 Đầu tư phát triển dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp 19 2.2.3 Đầu tư phát triển người 20 2.2.4 Một số nội dung đầu tư khác cho xóa đói giảm nghèo 21 2.3 Phƣơng thức thực đầu tƣ 22 2.4 Chỉ tiêu đánh giá kết hiệu đầu tƣ xóa đói giảm nghèo 24 2.4.1 Chỉ tiêu đánh giá kết xóa đói giảm nghèo 24 2.4.2 Hiệu đầu tư xóa đói giảm nghèo 26 2.5 Quản lý đầu tƣ xóa đói giảm nghèo 28 2.5.1 Nội dung quản lý đầu tư xóa đói giảm nghèo nhà nước 28 2.5.2 Nội dung quản lý đầu tư xóa đói giảm nghèo tổ chức phi lợi nhuận 31 2.5.3 Nội dung quản lý đầu tư xóa đói giảm nghèo doanh nghiệp đầu tư vào địa phương 32 2.5.4 Bản thân người dân cộng đồng dân cư 32 2.6 Các nhân tố ảnh hƣởng đến đầu tƣ xóa đói giảm nghèo 33 2.6.1 Tăng trưởng kinh tế 33 2.6.2 Chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa và đô thi ho ̣ ́ a 34 2.6.3 Thiên tai, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường 35 2.6.4 Năng lực tổ chức, quản lý của máy nhà nước các cấ p 36 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRONG LĨNH VỰC XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO TẠI NƢỚC CỘNG HỒ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO GIAI ĐOẠN 2014 - 2018 38 3.1 Khái quát chung tình hình kinh tế Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào sách đầu tƣ xóa đói giảm nghèo 38 3.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến đầu tƣ xóa đói giảm nghèo 45 3.2.1 Tăng trưởng kinh tế 45 3.2.2 Chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa và đô thi ho ̣ ́ a 46 3.2.3 Thiên tai, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường 46 3.2.4 Năng lực tổ chức, quản lý của máy nhà nước các cấ p 47 3.3 Thực trạng đầu tƣ lĩnh vực xố đói giảm nghèo nƣớc cộng hoà dân chủ nhân dân Lào giai đoạn 2014 – 2018 47 3.3.1 Đầu tư phát triển sở hạ tầng 47 3.3.2 Đầu tư phát triển dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp 60 3.3.3 Đầu tư phát triển người 65 3.3.4 Một số nội dung đầu tư khác cho xóa đói giảm nghèo 71 3.3 Quản lý đầu tƣ xóa đói giảm nghèo 78 3.3.1 Nội dung quản lý đầu tư xóa đói giảm nghèo nhà nước 78 3.3.2 Nội dung quản lý đầu tư xóa đói giảm nghèo tổ chức phi lợi nhuận 79 3.3.3 Nội dung quản lý đầu tư xóa đói giảm nghèo doanh nghiệp đầu tư vào địa phương 79 3.3.4 Bản thân người dân cộng đồng dân cư 80 3.4 Đánh giá đầu tƣ lĩnh vực xóa đói giảm nghèo nƣớc CHDCND Lào giai đoạn 2014 - 2018 80 3.4.1 Các kết đạt 80 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân 83 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆNĐẦU TƢ TRONG LĨNH VỰC XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO TẠI NƢỚC CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 87 4.1.Định hƣớng đầu tƣ lĩnh vực xố đói giảm nghèo nƣớc cộng hồ dân chủ nhân dân Lào đến năm 2025 87 4.1.1 Đầu tư cho xóa đói giảm nghèo gắn liền với phát triển kinh tế giữ vững ổn định trị 87 4.1.2 Đầu tư xóa đói giảm nghèo phải đảm bảo kết hợp, thống kinh tế với xã hội, sách kinh tế với sách xã hội 88 4.1.3 Xóa đói, giảm nghèo quan tâm trách nhiệm Đảng, Nhà nước toàn xã hội 88 4.1.4 Đầu tư xóa đói, giảm nghèo phải tạo sở phát huy tính tự chủ tự vươn lên vượt qua đói nghèo, giảm nghèo người nghèo 88 4.1.5 Đầu tư xóa đói, giảm nghèo phải xuất phát từ mục tiêu phát triển phát triển 89 4.1.6 Mở rộng hợp tác quốc tế khai thác có hiệu nguồn hợp tác quốc tế 89 4.2 Một số giải pháp hồn thiện đầu tƣ lĩnh vực xố đói giảm nghèo nƣớc cộng hoà dân chủ nhân dân Lào 90 4.2.1 Các giải pháp vốn đầu tư xóa đói, giảm nghèo 90 4.2.2 Giải pháp cho đầu tư phát triển sở hạ tầng 91 4.2.3 Giải pháp cho đầu tư phát triển dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp .92 4.2.4 Giải pháp cho đầu tư phát triển người 93 4.2.5 Giải pháp cho đầu tư hỗ trợ y tế 95 4.3 Một số kiến nghị 97 4.3.1 Nâng cao trách nhiệm quyền cấp 97 4.3.2 Nâng cao trách nhiệm hiệu hoạt động đồn thể xóa đói, giảm nghèo 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT Giải nghĩa TT Ký hiệu CHDCND Lào Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa GDP Tổng sản phẩm nội địa HDI Chỉ số phát triển người NDCM Nhân dân cách mạng NSNN Ngân sách nhà nước ODA Viện trợ phát triển thức ODF Tài trợ phát triển vốn thức TTKT Tăng trưởng kinh tế 10 XĐGN Xóa đói giảm nghèo DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Bảng Bảng 3.1: Cơ cấu kinh tế tỷ lệ tăng trưởng ngành kinh tế năm 2014-2018 45 Bảng 3.2: Quỹ bảo dưỡng Đường Ngân sách bảo dưỡng 52 Bảng 3.3: Vốn đầu tư vào CSHT CHDCND Lào giai đoạn 2014–2018 58 Bảng 3.4: Những mục tiêu giáo dục lựa chọn năm 66 Bảng 3.5: Tỷ lệ trẻ em tử vong giai đoạn 2011 – 2018 khu vực Đông Nam Á 76 Bảng 3.6: Tỷ lệ dân sống mức nghèo khổ nước ASEAN năm 2018 81 Bảng 3.7: Chỉ số phát triển người Lào giai đoạn 2014 – 2018 82 Biểu đồ Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Lào giai đoạn 2014-2018 44 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - CHAIDAVANH VONGXAY HOÀN THIỆN ĐẦU TƢ TRONG LĨNH VỰC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: KINH TẾ ĐẦU TƢ Mã ngành: 8310104 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2019 87 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆNĐẦU TƢ TRONG LĨNH VỰC XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO TẠI NƢỚC CỘNG HỒ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 4.1.Định hƣớng đầu tƣ lĩnh vực xố đói giảm nghèo nƣớc cộng hồ dân chủ nhân dân Lào đến năm 2025 4.1.1 Đầu tư cho xóa đói giảm nghèo gắn liền với phát triển kinh tế giữ vững ổn định trị Đói nghèo biểu trực tiếp nội dung kinh tế với dạng khác nhau: thiếu đói, đói gay gắt, đói kinh niên, nghèo tuyệt đối, nghèo tương đối nét chung tất dạng nghèo đói tình trạng dân cư không bảo đảm nhu cầu để tồn phát triển Đói nghèo vấn đề kinh tế – xã hội, tượng xã hội nhức nhối vừa cản trở, vừa thách thức phát triển Đói nghèo dẫn tới phát sinh tệ nạn xã hội có tính chất lây lan Nó làm cho xã hội ổn định, điều ảnh hưởng xấu tới trị, gây tác động hiệu tiêu cực Đặc biệt phân hóa giai cấp, xung đột xã hội, có nguy làm lệch định hướng xã hội chủ nghĩa suy giảm tảng xã hội, trị Điểm xuất phát đói nghèo kinh tế, khơng giải đói nghèo vấn đề kinh tế gây nên phản ứng tiêu cực xã hội trở thành trị Thực tiễn kinh nghiệm cho thấy muốn giải nhiệm vụ kinh tế – xã hội phải đảm bảo tiền đề tiên giữ cho ổn định trị Khơng có ổn định trị, xã hội bị ổn định, trở nên rối loạn kế hoạch, nhiệm vụ đổi khó thực Vì vậy, đầu tư xóa đói, giảm nghèo phải tập trung ưu tiên cho vùng đặc biệt khó khăn, cho đối tượng trọng điểm, diện ưu tiên, ưu đãi có cơng với nước Ở nông thôn, nông dân chiếm khoảng 80% dân số nước 70% lao động xã hội thành thị kinh tế tư tư nhân gia tăng hoạt động sản xuất kinh doanh Các thành phần lực kinh tế xã hội khơng giải 88 tốt việc xóa đói, giảm nghèo phận lớn dân cư sống nghèo khổ họ bị chi phối lực kinh tế đó, có xu hướng trở thành lực trị Xu hướng cần phải ngăn chặn không để xảy 4.1.2 Đầu tư xóa đói giảm nghèo phải đảm bảo kết hợp, thống kinh tế với xã hội, sách kinh tế với sách xã hội Đầu tư xóa đói, giảm nghèo khơng thể có hiệu giải quan điểm kinh tế túy quan điểm mặt xã hội Muốn trợ giúp người nghèo phát triển khơng thể bao cấp sẵn cho họ để họ sống mà điều quan trọng phải giúp vốn, giúp nghề, giúp kỹ thuật, phương tiện cho họ Phải hướng dẫn họ, tập luyện cho họ, chí giúp đỡ họ biết cách làm ăn, sản xuất Đó tác động xã hội, nâng cao văn hóa, giáo dục liền với tác động kinh tế người nghèo, hộ nghèo Do vậy, đầu tư xóa đói, giảm nghèo có hiệu phải quan tâm đến vấn đề xã hội, giáo dục, tuyên truyền, kiểm tra, quản lý, hạn chế gia tăng dân số, đẩy lùi tệ nạn xã hội 4.1.3 Xóa đói, giảm nghèo quan tâm trách nhiệm Đảng, Nhà nước toàn xã hội Đảng Nhà nước CHDCND Lào có chiến lược phát triển kinh tế đến 2025 muốn cho đường lối vào sống, Nhà nước phải thể chế hóa nó, phải có nhiều đạo luật, sách lao động, Ngân hàng cho người nghèo, quỹ xóa đói giảm nghèo, chương trình quốc gia đầu tư xóa đói, giảm nghèo; đào tạo nghề việc làm,… Đây nỗ lực lớn Nhà nước, song điều chưa đủ, khơng có xã hội hóa phong trào xóa đói, giảm nghèo toàn dân Phải huy động cộng đồng xã hội, kể nhân tài, vật lực người Lào nước ngồi vào cơng xóa đói, giảm nghèo Chỉ đầu tư xóa đói, giảm nghèo ủng hộ, phối hợp hành động dân tộc mang lại kết cao 4.1.4 Đầu tư xóa đói, giảm nghèo phải tạo sở phát huy tính tự chủ tự vươn lên vượt qua đói nghèo, giảm nghèo người nghèo Hiện nay, số hộ số người đói nghèo cịn tỷ lệ cao, điều nhức nhối lương tâm xã hội đầu tư cho xóa đói, giảm nghèo cịn nghĩa vụ, đạo đức 89 đầu tư, người Do đó, giúp đỡ người nghèo, hộ nghèo phải làm cho họ sớm hòa nhập vào cộng đồng cách chủ động, tích cực Làm cho hộ nghèo, người nghèo có niềm tin vào triển vọng sống, có điều kiện mơi trường xã hội thuận lợi để phát triển khả sẵng có lao động đào tạo, bồi dưỡng để hình thành khả đó, cách tốt để đầu tư cho xóa đói, giảm nghèo, có hiệu cao tính chất trợ giúp, hỗ trợ phát triển nét bật đạo đầu tư xóa đói, giảm nghèo 4.1.5 Đầu tư xóa đói, giảm nghèo phải xuất phát từ mục tiêu phát triển phát triển Chỉ có dựa quan điểm CHDCND Lào vịng lẩn quẩn đói nghèo, lạc hậu chậm phát triển Chìa khóa vấn đề sản xuất, khoa học kỹ thuật, công nghiệp, giáo dục đào tạo mà mấu chốt tạo nguồn lực, phát triển nguồn lực lấy nguồn lực người làm cốt lõi Để phát triển kinh tế xã hội phát triển người, để xóa đói, giảm nghèo, tăng giàu… phải đẩy mạnh chuyển đổi cấu kinh tế-sản xuất theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa Đối với nơng thơn cơng nghiệp hóa nơng thơn, chuyển đổi cấu nơng sang kinh tế hàng hóa, kết hợp sản xuất kinh doanh, dịch vụ, tạo thêm nghề, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho hộ nông dân 4.1.6 Mở rộng hợp tác quốc tế khai thác có hiệu nguồn hợp tác quốc tế Đây bổ trợ quan trọng cho nguồn nước Chúng ta dang hịa nhập với khu vực giới, có nhiều khả tìm kiếm đối tác, phát triển dự án phối hợp, nhà tài trợ viện trợ nhân đạo cho hoạt động đầu tư xóa đói, giảm nghèo Cần tăng cường hình thức trao đổi, giao lưu hợp tác Điều quan trọng có quản lý, điều phối, kiểm tra chặt chẽ để sử dụng, khai thác nguồn lực bổ trợ cách có hiệu Sáu quan điểm tác động chi phối lẫn nhau, hợp thành hệ quan điểm đạo chung cấp vĩ mơn, tồn quốc hoạt động cụ thể lĩnh vực, ngành, địa phương sở 90 4.2 Một số giải pháp hoàn thiện đầu tƣ lĩnh vực xố đói giảm nghèo nƣớc cộng hoà dân chủ nhân dân Lào 4.2.1 Các giải pháp vốn đầu tư xóa đói, giảm nghèo Hiện vốn ngân sách Nhà nước chia cho mục đích liên quan trực tiếp gián tiếp cho đầu tư xóa đói, giảm nghèo số khơng phải nhỏ, ngân sách bội chi Vốn NSNN có hai dạng: cấp phát hồn tồn cấp phát khơng hồn lại thơng qua chương trình tín dụng Nhà nước Thực tế cho thấy phương thức cấp phát, cho vay NSNN thực chương trình xóa đói, giảm nghèo đạt hiệu cịn thấp Chủ yếu vốn chưa thơng mại hóa để bảo tồn, tăng trưởng sinh lời Bên cạnh phương thức chuyển tải chưa đạt đến mức nó, nguyên nhân gây hậu thấp nguồn vốn đầu tư xóa đói, giảm nghèo - Nguồn NSNN cấp cho chương trình tín dụng có liên quan tới đầu t xóa đói, giảm nghèo thực thơng qua kho bạc Nhà nước Kênh bao gồm: nguồn vốn thực hiệnchương trình quốc gia giải việc làm, nguồn vốn thực chương trình quốc gia phủ xanh đất trống đồi núi trọc nguồn vốn khai thác tiềm đầm lầy ven biển - Chuyển khoản cấp phát NSNN cho mục tiêu, chương trình xóa đói, giảm nghèo nơng thơn, chương trình giải vấn đề xã hội lâu dài sang phương thức cho vay có hồn trả chuyển nguồn NSNN giao cho ngân hàng sách, ngân hàng phục vụ người nghèo quản lý, thực - NSNN hỗ trợ kinh phí cho vùng nghèo, xã nghèo xóa đói, giảm nghèo sở hạ tậng xã hội để cải thiện mức sống công cộng - Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn chi cho chương trình mục tiêu giải vấn đề xã hội Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn với tư cách đại diên cho Chính phủ tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ cho người nghèo Để khai thác nguồn tài trợ cho đầu tư xóa đói, giảm nghèo, yếu tố cần thiết trước hết phải có định hướng, sách Nhà nước Định hướng sách Nhà nước phải bao gồm nội dung sau: 91 - Khuyến khích tài trợ tổ chức, cá nhân nước chia sẻ, giúp đỡ người nghèo Do đó, họ có hành động, chương trình giúp đỡ có tính nhân đạo cho người nghèo, vùng nghèo - Khuyến khích tổ chức kinh tế, xã hội, đồn thể cá nhân ngồi nước hình thành dự án hút nguồn tài trợ xóa đói, giảm nghèo, đồng thời tạo điều kiện tốt cho họ tiếp cận nguồn tài trợ Chính phủ chí bảo lãnh - Ngân hàng phải chủ động phối hợp quan, tổ chức, đoàn thể, hiệp hội nước kêu gọi ký kết hiệp ước tài trợ từ nước ngồi thơng qua đầu t vốn vào chương trịnh dự án thử nghiệm, giúp đỡ kỹ thuật, đào tạo tri thức cho công đồng vùng nghèo - Ngân hàng người nghèo phải thực quản lý nguồn cấp tín dụng đạt chất lượng theo yêu cầu chủ dự án mục tiêu dự án thực tế cho thấy tài trợ ngồi nước cho xóa đói, giảm nghèo mang nặng tính chất xã hội từ thiện, nhân đạo Song khơng phải mà cho phép phía tiếp nhận tài trợ quản lý lỏng lẻo Ngợc lại hồn tồn, phía quản lý tài trợ chịu quản lý gắt gao phía tài trợ 4.2.2 Giải pháp cho đầu tư phát triển sở hạ tầng - Cơ sở hạ tầng cần thiết dùng việc sản xuất dịch vụ xã hội nông thôn đặc biệt là: thủy lợi, trung tâm dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp, đường giao thông, hệ thống bưu viễn thơng xây dựng mở rộng tới vùng sâu vùng xa Tất tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân nông thôn lại liên hệ buôn bán với nhau, việc chế biến sản xuất nơng nghiệp dịch vụ có thuận lợi - Chủ yếu phát triển sở hạ tầng cần thiết nông thôn, đặc biệt xây dựng sửa chữa mở rộng đường, hệ thống vận chuyển, hệ thống bưu viễn thơng xuống tới nhóm huyện nước, đặc biệt huyện nghèo huyện thành lập - Chủ yếu tổ chức thực dự án xây dựng thành nhóm có thị trấn huyện, vùng trọng điểm phát triển, vùng xếp địa phương 92 Nhà nước, nhóm phát triển lớn, làm cho bạn vào nhóm có đồ - Tiêu chí phân bổ ngân sách cho thôn nghèo hẻo lánh, đảm bảo tạo hội tiếp cận cho thơn vùng hẻo lánh tham gia hưởng lợi, tiếp cận với dịch vụ kinh tế xã hội Cần có mức đầu tư tính đầu người cao cho thôn Ở kết hợp hai tiêu chí: Số lượng dân số khoảng cách từ trung tâm đến thơn có tính đến khả sử dụng phương tiện giao thơng Trong điều kiện nguồn lực có hạn cần dựa vào tiêu chí để xác định thứ tự ưu tiên đầu tư cho phát triển hạ tầng đến vùng nghèo - Chính sách đầu tư cần ưu tiên tăng tối đa hội làm việc có trả cơng cho người lao động địa phương tham gia làm việc cho cơng trình sở hạ tầng cấp thôn thông qua ngun tắc phân bổ vốn cho cơng trình cơng cộng Để cơng trình cơng cộng sử dụng cách tích cực cho mục đích xóa đói giảm nghèo người dân địa phương xây dựng cơng trình cần tạo việc làm lâu dài gắn với q trình vận hành bảo dưỡng cơng trình sau - Lồng ghép chương trình xây dựng cơng trình cơng cộng với hoạt động phát triển khác; tạo kết nối phát triển doanh nghiệp có quy mơ nhỏ với hoạt động tài vi mơ; Khốn công việc để tạo thuận lợi cho người dân kết hợp việc làm cơng trình cơng cộng với trách nhiệm hay hội tạo thu nhập khác Có biện pháp xác định mục tiêu giảm đói nghèo tốt để đảm bảo hội thực đến với người nghèo 4.2.3 Giải pháp cho đầu tư phát triển dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp Một là, nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi quy trình, kỹ thuật tiên tiến, đẩy mạnh đưa giới hố vào sản xuất nơng, lâm nghiệp thuỷ sản Ứng dụng quy trình giới hố đồng (từ khâu làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến); quy trình thâm canh lúa, ngơ, lạc từ giống, đầu tư thâm canh; ứng dụng công nghệ cao vào phát triển vùng sản xuất tập trung sản phẩm có lợi 93 tỉnh, mở rộng diện tích cao su, chè gắn vùng nguyên liệu với cơng nghiệp chế biến; mía ngun liệu; sản xuất chế biến an tồn theo chuỗi giá trị, quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ; triển khai mơ hình tưới tiết kiệm, tưới cho cơng nghiệp có điều kiện Phát triển trang trại chăn ni bị quy mơ cơng nghiệp, bước mở rộng chăn ni bị hộ gia đình theo mơ hình liên kết với doanh nghiệp thu mua chế biến bị thịt Ứng dụng cơng nghệ cao vào phát triển chăn ni, kiểm sốt chăn ni an tồn dịch bệnh, xử lý chất thải chăn nuôi công nghệ khí sinh học, sử dụng men vi sinh nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, Tập trung hướng dẫn, khuyến khích mở rộng diện tích rừng sản xuất theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững (FSC), phát triển dược liệu gắn với bảo vệ rừng bền vững Hai là, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, nâng cao lực chất lượng chế biến nông lâm thủy sản Ưu tiên đầu tư phát triển công nghiệp chế biến, đổi công nghệ, thiết bị tiên tiến, đại Gắn sản xuất với công nghiệp chế biến, bảo quản tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm có lợi Tỉnh như: cao su, chè, mía, lạc, lúa gạo; sản phẩm chăn ni, chăn ni bị sữa; thủy sản, lâm nghiệp, dược liệu 4.2.4 Giải pháp cho đầu tư phát triển người Để tăng khả tiếp cận người nghèo với giáo dục, cần giải hai vấn để giảm chi phí cho việc học người nghèo, nâng cao lợi ích việc giáo dục, tức tạo hiệu thiết thực nhận từ giáo dục người nghèo Và giải pháp cụ thể nhằm giải hai vấn để là: Tăng mức độ sẵn có giáo dục thơng qua chương trình xây dựng trường học để giảm khoảng cách từ nhà đến trường Để tăng mức độ sẵn có giáo dục cho người nghèo, điều không kem phân quan trọng phải nâng cao sở hạ tầng cho giáo dục Đây nội dung cải cách bản, địi hỏi phải có khâu tổ chức, phục vụ cần có khối lượng đầu tư, trợ cấp lớn Vì khơng nên cải cách 94 nước, mà theo mức chi vùng, miền khác để áp dụng trường đóng nơi có tỷ lệ nghèo đói cao Các sách trợ giúp giáo dục cần phải phân loại theo trình độ mức độ giáo dục Nâng cao chất lượng giáo dục cho người nghèo: Hiện sở hạ tầng trờng học, đội ngũ giáo viên nhiều nơi, vùng sâu, vùng xa, vùng cao vùng nơng thơn có tỷ lệ người nghèo cao, thiếu nhiều mặt số lượng, chất lượng Đời sống vật chất tinh thần giáo viên nông thôn vùng nghèo vô thiếu thốn Chất lượng học tập học sinh nghèo hẳn chất lượng học tập học sinh thành phố, đặc biệt tợng bỏ học vùng nơng thơn, miền núi lại có xu hướng gia tăng Yêu cầu đặt thời gian tới phải có quy hoạch tổng thể, tồn diện phát triển giáo dục nói chung phát triển giáo dục cho người nghèo nói riêng có nhiều hình thức liên quan tới nâng cao chất lượng giáo dục cho người nghèo, cần phải nhấn mạnh yếu tố yếu tố đầu vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nh: sách giáo khoa, xây dựng sở, trờng học bồi dưỡng giáo viên… Để có nguồn lực thực sách cần có giải pháp huy động từ nhiều nguồn khác nhau, tùy theo điều kiện phát triển Đối với vùng có điều kiện kinh tế xã hội tương đối phát triển, nguồn lực cho hỗ trợ giáo dục cần trọng huy động từ đóng góp cộng đồng để thực sách địa phương để bổ sung thêm cho nguồn ngân sách nhà nước dàn trải tất địa phương đủ nguồn lực để thực Việc huy động không dễ dàng đặc biệt địa phương nghèo điều kiện thực địa phương có điều kiện phát triển Thời gian qua Lào chưa có nhiều quỹ thành lập mục đích hỗ trợ cho người nghèo Vì cần thiết kêu gọi cộng đồng chung sức, góp cơng vào thực sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo thông qua việc xây dựng phát triển quỹ khuyến học hay tạo chế khuyến khích tư nhân hiến tặng từ thiện cho giáo dục, đặc biệt vùng có hoạt động kinh tế phát triển có doanh nhân thành đạt Một nguồn lực quan trọng cho hỗ trợ giáo dục đóng góp bắt buộc tổ chức kinh tế triển khai hoạt 95 động kinh doanh địa bàn địa phương với ý nghĩa hỗ trợ địa phương đồng thời trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực tương lai cho doanh nghiệp Để cải thiện chất lượng theo hướng mang lại lấy thiết thực cho người học, bên cạnh sách hỗ trợ trực tiếp người học cần có phối hợp lớn với sách khác, đặc biệt sách tác động đến hoạt động sở giáo dục Thông qua việc hỗ trợ trực tiếp cho sở giáo dục để họ nâng cao điều kiện giảng dạy học tập xây dựng trường lớp, trang thiết bị học tập giảng dạy giúp cho người nghèo tiếp cận sở giáo dục có chất lượng tốt Đây yếu tố cần xem xét tới thiết kế hệ thống sách cho người nghèo Chính tăng cường đầu tư sở hạ tầng, xây dựng trường lớp trang thiết bị giảng dạy phận quan trọng sách hỗ trợ giáo dục cho vùng nghèo Đồng thời đội ngũ thầy cô cần hỗ trợ để nâng cao trình độ thơng quan đẩy mạnh công tác đào tạo đào tạo lại để khắc phục tình trạng lạc hậu yếu trình độ chun mơn đọc Việt vùng sâu vùng xa vùng khó khăn có hội tự cập nhật nâng cao kiến thức 4.2.5 Giải pháp cho đầu tư hỗ trợ y tế Lào phát triển mạng lưới rộng cở sở y tế phạm vi nước mật độ cung cấp dịch vụ y tế tất cấp (bao gồm bệnh viện trạm y tế) đạt cao nhiều so với nước phát triển khác khu vực nhng theo số liệu điều tra thực tế, người nghèo Lào khó tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế, họ dường thiên điều trị đến cỡ sơ cung cấp dịch vụ y tế thức Hiện khoảng 5% ngân sách quốc gia cho lĩnh vực y tế dùng để phân bổ cho sở y tế xã mà người nghèo khơng hưởng lợi ích từ sở cách không đều: 20% dân số nghèo nhận 11% tổng số trợ cấp y tế Do vậy, mục tiêu việc tăng cường dịch vụ y tế cho người nghèo ưu tiên phân phối nguồn lực công cộng cho chương trình y tế mà người nghèo có khả sử dụng nhiều phải tạo điều kiện để người nghèo sử dụng phần lớn chương trình y tế trợ cấp Trong điều kiện Lào nay, việc tăng tiếp cận người nghèo với dịch vụ y tế cần thiết phụ thuộc vào việc giải vấn đề sau: 96 - Đầu tư mở rộng mạng lới y tế: đạt tỷ lệ bao phủ cao sở y tế phục vụ nơng thơn vùng nông thôn theo số liệu điều tra, có 6% số 20% số người nghèo vùng nông thôn sống xã có bệnh viện Đối với người nghèo chưa có sở y tế gần nhà phải trung bình khoảng 8km đến trạm y tế gần nhất, mà số người nghèo lại nhiều gấp hai lần số người nghèo nơng thơn đó, phải có định hớng đầu t vào vùng nơng thơng chưa có trạm y tế - Nâng cao chất lượng dịch vụ y tế cho người nghèo: Cũng mạng lưới giáo dục, chất lượng y tế nơng thơn cịn tồn nhiều vấn đề như: sở vật chất kỹ thuật, dụng cụ y tế trạm xá nghèo nàn lạc hậu, nguồn nước chưa đảm bảo, nhiều nơi chưa có điện, thuốc chữa bệnh cịn thiếu, trình độ thầy thuốc nơng thơn cịn thấp… Có nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ y tế cho người nghèo đặc biệt tăng kinh phí đầu t cho đào tạo cung cấp đầy đủ thuốc chữa bệnh vừa với mức thu nhập người dân, cần thiết phải quy hoạch đội ngũ nhân viên y tế xã từ ngân sách Nhà nước Các giải pháp khác nhằm nâng cao khả tiếp cận người nghèo đến dịch vụ xã hội mạng lới bảo trợ xã hội, mặt tạo công xã hội, mặt khác hội tạo điều kiện vật chất, tri thức… để người nghèo tự xóa bỏ đói nghèo đạt mức sống ngày cao Cùng với việc hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo, chương trình hỗ trợ y tế cần phải tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận với dịch vụ y tế có chất lượng thông qua đầu tư hỗ trợ cho phát triển mạng lưới y tế cấp sở vùng sâu, vùng xa vùng khó khăn mà người nghèo thường tiếp cận tới Do vậy, sách hỗ trợ y tế cho người nghèo cần thực hướng tới tạo hội cho người nghèo khám chữa bệnh có chất lượng có phối hợp đồng với sách khác Cùng với phân bổ ngân sách nhà nước theo hướng ưu tiên cho tuyến y tế sở để nâng cao khám chữa bệnh cho người nghèo, cần thiết phải đầu tư trang thiết bị đội ngũ cán y tế có trình độ chuyên môn đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh 97 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Nâng cao trách nhiệm quyền cấp Đầu tư xóa đói giảm nghèo trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, đặc biệt quyền cấp với vai trị pháp luật sách hóa giải pháp tổ chức tồn xã hội, người nghèo thực xóa đói giảm nghèo Để biến chủ trơng Đảng, nguyện vọng dân thành chương trình hành động thực sống, trớc hết phải làm cho cán bộ, người dân phải có nhận thức đắn chủ trơng xóa đói, giảm nghèo; khơng đơn cho rằng: đói nghèo số phận Từ mà xác định nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo trách nhiệm cấp, mà trực tiếp cấp xã, phờng 4.3.2 Nâng cao trách nhiệm hiệu hoạt động đoàn thể xóa đói, giảm nghèo - Vận động thuyết phục hội viên tự nguyện tham gia phong trào hành động cụ thể, thích hợp với tính chất hội quần chúng hội nghề nghiệp - Vận động hội viên có kinh nghiệm hớng dẫ cách làm ăn, chuyển giao công nghệ hộ nghèo - Vận động người tham gia đóng góp nguồn lực - Kiểm tra giám sát việc thực chủ trơng, sách Đảng Nhà nước địa phương, sở 98 KẾT LUẬN Nghèo đói vấn đề nan giải mà quốc gia giới, đặc biệt quốc gia phát triển có CHDCND Lào phải quan tâm tìm cách giải Vấn đề giảm nghèo Đảng Chính phủ nhận định nhiệm vụ trị tồn Đảng, tồn dân, thời kỳ đổi Thực Nghị Ðảng NDCM Lào, Chính phủ Lào xây dựng số chương trình hành động, tốn đói nghèo xác định chương trình trọng điểm với mục tiêu nước hồn thành xóa đói nghèo vào năm 2020 Ðây chương trình mang ý nghĩa trị - xã hội sâu sắc gắn với vận động xây dựng gia đình văn hóa, văn hóa mà tiêu chuẩn hàng đầu thành viên cộng đồng có nghề nghiệp ổn định, có sống đủ ăn đủ mặc Giảm nghèo tiền đề, sở quan trọng để đạt mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Lào tổ chức quốc tế đánh giá nước đạt thành cao chương trình giảm nghèo, nhiệm vụ mục tiêu thiên niên kỷ Bộ mặt xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn có thay đổi đáng kể, kết cấu hạ tầng Chất lượng sống người dân xã nghèo nâng cao, nhóm hộ nghèo CHDCND Lào nước phát triển, kinh tế cịn lạc hậu, tỷ lệ nghèo đói cịn cao, người nghèo chủ yếu sống nông thôn tỉnh miền núi phía Bắc, nơi mà thiếu sở hạ tầng khơng có hội tiếp cận với dịch vụ giáo dục, y tế, điện nước, khơng có thu nhập v.v Trong q trình thực sách XĐGN, CHDCND Lào đạt thành tựu đáng kể, tỷ lệ nghèo đói giảm xuống đáng kể, tỷ lệ nghèo đói nơng thơn tỉnh miền núi phía Bắc có phần giảm xuống năm gần Tuy nhiên công tác XĐGN CHDCND Lào cịn gặp nhiều khó khăn trở ngại, thiếu vốn đầu tư, thiếu kinh nghiệm sách XĐGN 99 Đầu tư cơng Lào góp phần quan trọng việc phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội yếu tố tảng quan trọng phát triển kinh tế, hỗ trợ thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, qua góp phần thúc đẩy trình XĐGN nước nói chung Tuy nhiên, đầu tư cơng cịn nhiều bất cập hiệu đầu tư thấp, cấu đầu tư bất hợp lý, sử dụng nguồn vốn đầu tư cho XĐGN XĐGN bền vững cịn chưa thực hiệu Hồn thiện đầu tư xóa đói giảm nghèo đột phá chiến lược dài hạn nhằm tăng tỷ lệ xóa đói giảm nghèo nước, hộ gia đình vùng kinh tế đặc biệt khó khăn Bài viết phân tích thực trạngđầu tư lĩnh vực xố đói giảm nghèo cộng hồ dân chủ nhân dân Lào, sở đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện đầu tư cơng thời gian tới Luận văn “Hoàn thiện đầu tư lĩnh vực xố đói giảm nghèo nước cộng hồ dân chủ nhân dân Lào” thực dựa việc nhận thấy tầm quan trọng đầu tư xóa đói giảm nghèo Trong q trình nghiên cứu, đề tài khơng thể tránh khỏi điểm thiếu sót hạn chế Việc sâu sát thực tế nhằm tìm giải pháp thoả đáng cho vấn đề cịn gặp khó khăn Bên cạnh đó, đề tài khó giải cách triệt để vấn đề có phạm vi rộng Vì vậy, đề tài cần nghiên cứu sâu tương lai, đặc biệt tính khả thi vận dụng đề tài hoạt động XĐGN Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Tác giả mong muốn tiếp tục giúp đỡ thầy, cô Việt Nam nói chung Trường Đại học Kinh tế Quốc dân nói riêng./ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Feuangsy Laofoung (2011), "Thực trạng đói nghèo số giải pháp giải đói nghèo CHDCND Lào năm đến 2020", Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế Phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Lào giai đoạn 2011 - 2020, tập II Feuangsy Laofoung (2011), "Xố đói - giảm nghèo: Đặc thù cách thức Cộng hoà dân chủ nhân Lào", Tạp chí kinh tế dự báo, số 6(494), tháng 3/2011 Feuangsy Laofoung (2012), "Environment and Environment Policy in Laos People's Democratic Republic", KEI - GGGI - VASS Joint Capacity Building Conference in Partnership with Cambodia and Laos "Green Growth in the Mekong Sub-region" Feuangsy Laofoung (2014), Hoàn thiện sách xóa đói giảm nghèo Tỉnh miền núi phía Bắc nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào qua thực tiễn Tỉnh Xiêng Khoảng, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc Dân Feuangsy Laofoung (2011), "Thực trạng đói nghèo số giải pháp giải đói nghèo CHDCND Lào năm đến 2020", Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế "Phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Lào giai đoạn 2011 - 2020", tập II Feuangsy Laofoung (2012), "Environment and Environment Policy in Laos People's Democratic Republic", KEI - GGGI - VASS Joint Capacity Building Conference in Partnership with Cambodia and Laos "Green Growth in the Mekong Sub-region" GS.TS Ngơ Thắng Lợi (2013), Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân KhamPhanh Pheuyavong (2013), Hồn thiện sách xố đói, giảm nghèo nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Huy Vinh (2011), Đầu tư xóa đói giảm nghèo huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 - 2015, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân 10 Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phương (2007), Giáo trình Kinh tế đầu tư, 101 Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 11 Quốc hội Khóa VIII (2016), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm năm VII (2016-2020) ngày 20-23 tháng năm 2016 12 Trương Thanh Hải (2017), Tác động sách tín dụng cho người nghèo đến mục tiêu xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Đại từ tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân 13 Vanxay – Sennhot (2007), Vận dụng kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo Việt Nam vào xóa đói giảm nghèo CHDCND Lào, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân 14 National Growth and Poverty Eradication Strategy, Laos, tháng năm 2018 15 Quốc hội khóa VII, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quốc gia năm năm lần thứ VIII (2016-2020) 16 Bộ giáo dục – đào tạo (2018), Báo cáo tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo dục năm 2015-2018 17 Bộ kế hoạch Đầu tư (2018), tổng kết năm phát triển kinh tế xã hội 2015-2018 18 Thủ tướng Chính phủ nước CHDCND Lào, Báo cáo kiểm tra, đánh giá việc xóa đói giảm nghèo phát triển theo Chỉ thị số 285/TTg 19 Quốc hội, Chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2015-2020 20 Bộ Nông nghiệp Lâm nghiệp, Đánh giá việc thực phát triển nông thôn hợp tác xã (2016-2018) kế hoạch thực dự báo (cuối tháng 2018-2020)