1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đầu tư phát triển tại ngân hàng ngoại thương việt nam thực trạng và giải pháp

110 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 36,1 MB

Nội dung

ĐHKTQD LV ThS 4586 &m ’ a , r ■ R» H H ■ * T > MÈ tm mm mm 1mm HI i n ~mm vi' — í r>Ạ rK " K 4H ;1 m TO Ĩ A ■V• in Dr ' %•V* •• i ^ m ri V A Ai l l 5L a I! I || I a ÁI r i P t T aI » ẠÌ RL N , M G, y i; Ịj, ; k ụ t Mi, -6 - H a y K ? i Ĩ L TfcA NO V V ÍN \, Vi* T i 4JVi ã T / ô G.II ft H A P i Si i 5Ể 1 V V 'Á J ft,, c *i fQ i5jf I Nc I ^ HP T j -2( j£— } ?«pis J u« TRƯỜNG ĐẠỈ HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN 'V"^//% ✓ đ ại h ọ c ktqd TT THỎNG TIN THƯ VIỆN ị PHONG LUẬN ÁN ■T LIEU ị NGUYỄN VÂN ANH ĐÂU T PHÁT TRIÉN TẠI NGÂN HÀNG THƯONG MẠI CỎ PHÀN KỶ THƯƠNG VIỆT NAM: T H ựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh tế đầu tư LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÉ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN BẠCH NGUYỆT 1HS /Ư'IƯ Hà N ộ i-2 Hlgg - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các sổ liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng./ Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Vân Anh M ỤC LỤC T n g DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT DANH MỤC BIẺU ĐỊ DANH MỤC BẢNG TĨM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN c BẢN VÈ ĐẦU T PHÁT TRIỂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI _ 1.1 Khai niẹm, đặc điêm, vai trò đâu tư phát triển ngân hàng thưong m?i .4 1.1.1 Khái niệm Đầu tư phát triển 1.1.2 Những đặc điểm đầu tư phát triển 1.1.3 Vai trò đâu tư phát triển ngân hàng thương m ại Von va nguon von cua đâu tư phát triên ngân hàng thưong mại 1.2.1 Vốn đầu tư phát triển ộ 1.2.2 Nguôn vốn đầu tư phát triển ngân hàng thương m ại 1.3 Nội dung đâu tư phát triên ngân hàng thưong mại 1.3.1 Đầu tư vào tài sản cố định 11 ị1 13 1.3.2 Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lự c 1.3.3 Đầu tư cho hoạt động marketing 15 1.3.4 Đâu tư phát triên sản phẩm dich v ụ 15 1.4 Các tiêu đánh giá kết hiệu hoạt động đầu tư phát triển ngân hàng thuơng mại I£ 1.4.1 Các tiêu đánh giá kết hoạt động đầu tư phát triển ngân hàng thưong mại 1.4.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động đầu tư phát triển ngân hàng thưoìig mại 22 1.5 Các nhân tố ảnh huởng đến hoạt động đầu tư phát triển ngân hàng thuơng mại 25 1.5.1 Nhân tố bên 1.5.2 Nhân tố bên 25 27 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 30 2.1 Tổng quan hoạt động Techcombank 30 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 30 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 33 2.1.3 Các hoạt động Techcombank 35 2.1.3.1 Hoạt động ngân hàng bán lẻ 35 2.1.3.2 Hoạt động ngân hàng doanh nghiệp 37 2.1.3.3 Kinh doanh dịch vụ ngân hàng khác 38 2.1.3.4 Hoạt động thị trường liên ngân hàng 39 2.2 Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển Ngân hàng TMCP Kỹ Thuơng Việt Nam .40 2.2.1 Nguồn vốn CO’ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển Techcombank40 2.2.2 Tình hình thực vốn đầu tư Techcombank theo nội dung đầu tư 41 2.3 Đánh giá kết hiệu hoạt động đâu tư phát triển Techcombank 50 2.3.1 Kết đầu tư phát triển Techcombank 53 2.3.2 Hiệu hoạt động đầu tư phát triển Techcombank 63 2.4 Nhũng hạn chế nguyên nhân hoạt động đầu tư phát triển Techcombank 67 2.4 Hạn chế hoạt động đầu tư phát triển Techcombank 67 2.4.2 Nguyên nhân 70 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM .72 3.1 Co’ hội thách thức đối vói Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam thịi gian tói 72 3.1.1 Thách thức 72 3.1.2 Cơ hội 77 3.2 Phưong huớng phát triển Ngân hàng thịi gian tói .79 3.3 Một số giải pháp nhằm tăng cưÒTầg hiệu đầu tư phát triển Techcombank 80 3.3.1 Giải pháp tăng cưòng huy động vốn 80 3.3.2 Giải pháp phân bổ sử dụng vốn hiệu 81 KÉT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .89 D A NH M ỤC CÁC C H Ữ V IẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam HĐQT Hội đồng quản trị ĐT Đầu tư ĐTPT Đầu tư phát triển VĐT Vốn đầu tư VCSH Vốn chủ sở hữu TSCĐ Tài sản cố định CBCNV Cán công nhân viên KHCN Khoa học công nghệ UBND ủy ban nhân dân DANH MỤC BIỂU ĐÒ Trang Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Techcombank: 34 Biểu đồ 2.2 Nguồn vốn đầu tư phát triển Techcombank giai đoạn 20052009 40 Biểu đồ 2.3 Nguồn vốn đầu tư phát triển công nghệ Techcombank giai đoạn 2005-2009 43 Biểu đồ 2.4 Nguồn vốn đầu tư phát triển nhân lực Techcombank giai đoạn 2005-2009 46 Biểu đồ 2.5 Nguồn vốn đầu tư phát triển hoạt động marketing Techcombank giai đoạn 2005 -2009 48 Biểu đồ 2.6 Tổng tài sản Techcombank giai đoạn 2005-2009 53 Biểu đồ 2.7 Vốn chủ sở hữu Techcombank giai đoạn 2005-2009 56 Biểu đồ 2.8: Tổng lợi nhuận sau thuế Techcombank 57 Biểu đồ 2.9 Kết phát triển mạng lưới Techcombank .58 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển Techcombank qua năm.41 Bảng 2.2: Tình hình thực vốn đầu tư theo nội dung Techcombank giai đoạn 2005-2009 42 Bảng 2.3 Một số tiêu phản ánh kết hiệu hoạt động đầu tư phát triển Techcombank giai đoạn 2005-2009 51 Bảng 2.4 55 Bảng 2.5: Kết phát triển mạng lưới Techcombank giai đoạn 20052009 58 Bảng 2.6: số lượng nhân Techcombank giai đoạn 2005-2009 59 Bảng 2.7 Tình hình đạo tạo Techcombank năm 2007 60 Bảng 2.8: Giá trị tổng tài sản tăng thêm đồng vốn đầu tư 63 Bảng 2.9: Giá trị vốn chủ sở hữu tăng thêm đồng vốn đầu tư 64 Bảng 2.10: Lợi nhuận Techcombank qua năm 65 Bảng 2.11: số mạng lưới tăng thêm/1 tỷ đồng vốn đầu tư 65 Bảng 2.12: số lượng lao động tăng thêm/1 tỷ đồng vốn đầu tư 66 Bảng 3.1: Dự báo EIE tình hình kinh tế Việt Nam năm 201474 Bảng 3.2: Chi tiết xếp hạng mơi trường kinh doanh tạp chí Forbes năm 2009 74 T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K IN H T É Q U Ố C D Â N NGUYỄN VÂN ANH ĐẦU T PHÁT TRIẺN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỒ PHẢN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM: THựC • • • TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP C h u y ên ngành: K in h tế đ ầu tư T Ó M T Ắ T L U Ậ N V Ă N T H Ạ C S Ỹ K IN H TÉ H N ộ i- Ì1 — [f CHƯ ƠNG LÝ LU Ậ N CO BẢN VÈ Đ Ầ U T Ư PHÁT TRIỂN TR O N G CÁC N G ÂN HÀNG TH Ư Ơ N G MẠI • Khái niệm Đầu tư phát triển Đầu tư phát triển việc hi sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm tạo hay tăng thêm tài sản vật chất nhà xưởng, máy móc thiết bị hay tài sản trí tuệ phát minh, sáng chế, tri thức, kỹ Nguồn lực dùng đầu tư phát triển hiểu theo nghĩa hẹp vốn, hiểu theo nghĩa rộng bao gồm vốn, tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên người Ket cuối đầu tư phát triển tạo hay tăng thêm tài sản vật chất nhà xưởng, máy móc thiết bị, sản phẩm , tài sản trí tuệ lực lao động, trình độ văn hóa, phát minh, sáng chế, quyền Vốn nguồn vốn đầu tư phát triển ngân hàng thương mại Vốn nguồn lực chủ yếu để thực đầu tư vốn đầu tư phát triển phận nguồn vốn vốn đầu tư phát triển ngân hàng thương mại huy động chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu vốn chủ sở hữu vốn ngân hàng thương mại hình thành từ vốn góp ban đầu, nguồn vốn tích lũy ngân hàng nguồn vốn ngân hàng huy động thêm thơng qua hình thức phát hành cổ phiếu Nội dung đầu tư phát triển ngân hàng thương mại Đầu tư phát triển ngày đóng vai trị quan trọng ngân hàng thương mại đầu tư phát triển nhân tố quan trọng để ngân hàng tồn tại, phát triển khẳng định vị thể kinh tế quốc dân Căn vào lĩnh vực đầu tư đầu tư phát triển ngân hàng thương mại bao gồm nội dung sau: T nhất, đầu tư vào tà i sản cố định: Đây hoạt động đầu tư với mục đích tái tạo, bổ sung, thay tài sản cố định ngân hàng thương mại Đầu tư tài sản cố định có vai trị quan trọng ngân hàng thương mại Hoạt động đầu tư 75 V iệt N am đứ ng vị trí 118 tổng số 128 quốc gia vùng lãnh thổ Forbes xếp hạng m ôi trường kinh doanh Trong báo cáo môi trường kinh doanh toàn cầu “B est countries for business” năm tạp chí Forbes, V iệt N am tụt bậc, xuống vị trí 118 tổng số 128 quốc gia v vùng lãnh thổ xếp hạng V ới tụt hạng này, V iệt N am thiếu chút rơi vào top 10 đứng từ lên, theo đánh giá Forbes N ăm ngoái, V iệt N am cịn tạp chí chun xếp hạng M ỹ Forbes xếp vị trí 113 báo cáo thường niên “B est countries for business” , khơng thay đổi so với vị trí năm 2008 B áo cáo năm Forbes đánh giá cao kinh tế V iệt N am nhiều điểm nỗ lực C hính phủ việc phát triển kinh tế theo hướng thị trường hội nhập quốc tế, tỷ lệ đóng góp lĩnh vực nông nghiệp vào GDP giảm từ 25% vào năm 2000 xuống cịn 21% vào năm 2009, tỷ lệ đói nghèo giảm xuống, biện pháp kích thích tăng trưởng áp dụng tích cực thời gian diễn suy thối tồn c ầ u Tuy nhiên, Forbes rằng, suy thối tồn cầu khiến kinh tế hướng xuất V iệt N am yếu B ên cạnh đó, thâm hụt cán cân vãng lai m ôi trường đầu tư nước ngồi cịn hạn chế điểm yểu kinh tế V iệt N am , có khả gây áp lực m ất giá thêm tiền đồng Cán cân thương mại V iệt N am Forbes ghi nhận m ức âm 6,4% , G D P/đầu người 2.900 U SD /năm , tỷ lệ nợ công so với GDP 53,7% xếp hạng m ôi trường kinh doanh Forbes thực dựa việc đánh giá tiêu chí gồm m ức độ tự hóa thương m ại, tự tiền tệ, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, lực sáng tạo, trình độ cơng nghệ, tình trạng quan liêu, mức độ bảo vệ nhà đầu tư, tình trạng tham nhũng, tự cá nhân, gánh nặng thuế m Y ếu tố đánh giá khiến V iệt N am giảm điểm báo cáo năm yếu tố bảo vệ nhà đầu tư Ở hạng m ục này, V iệt N am xếp hạng 125, tụ t so với năm ngối Cịn lại, tiêu chí khác, xếp hạng V iệt N am khơng có thay đổi 76 3.1.1.2 Trên phương diện ngân hàng Tình hình kinh tế khủng hoảng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh Techcom bank N guồn tiền khan , lãi suất tăng cao, tỷ giá biến động khiến cho hoạt động ngân hàng gặp nhiều khó khăn, cổ phiếu giảm giá niềm tin nhà đầu tư bị suy giảm Trong năm 2009, khó khăn h oạt động tín dụng ngành ngân hàng khiến cho hoạt động tín dụng T echcom bank bị ảnh hưởng, giảm hiệu T uy nhiên, nguồn thu lớn từ dịch vụ ngân hàng, tài trợ thương m ại giúp T echcom bank trì m ức lợi nhuận cao so với ngân hàng khác Tuy nhiên dự báo năm 2010, lợi nhuận ngân hàng bị giảm m ạnh hoạt động tín dụng bị suy giảm chịu nhiều ảnh hưởng N gân hàng N hà nước chủ trương thắt chặt tín dụng để kiềm chế lạm phát Tuy vậy, rủi ro khoản T echcom bank ln trì mức thấp N ăm 2009, m ặc dù tăng trưởng tín dụng m ức cao huy động vốn T echcom bank tăng m ạnh để trì an tồn khoản ngân hàng T hống kê cho thấy, tỷ số dư nợ /huy động vốn ngân hàng vào khoảng 64% , cao so với A C B , tương đương với STB thấp nhiều so với nhiều ngân hàng lại hệ thống Đ ây m ột lợi lớn Techcom bank xác định rủi ro lớn hệ thống ngân hàng năm 2010 Sự an toàn tính khoản sở để T echcom bank trì tốc độ tăng trưởng ổn định tương lai V ới dự báo lãi suất tăng năm 2010, T echcom bank hưởng lợi từ biến động giá trái phiếu năm 2008 T echcom bank có tỷ lệ dự phịng tín dụng/dư nợ cho vay ước tính m ức 2.25% vào năm 2009, v m ột tỷ lệ trích lập cao so với ngân hàng có m ức tỷ lệ nợ xấu Tuy vậy, rủi ro nợ xấu T echcom bank tiềm ẩn tín dụng cho cổ đông lớn V ietnam Airlines, M asan X ét phạm vi lãnh thổ V iệt N am N gân hàng TM C P Kỹ thương V iệt N am m ột ngân hàng thương mại lớn V iệt N am quy mô tổng tài sản, số lượng chi nhánh, vốn điều lệ Lợi trội Techcom bank 77 hoạt động dịch vụ tốt đa dạng Đ iều hoàn toàn phù họp với định hướng chiến lược trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu V iệt N am tổ chức Vì vậy, để kế hoạch đưa sản phẩm T echcom bank trở thành ngân hàng tốt V iệt N am tham vọng Hội đồng quản trị ngân hàng Techcom bank cần có nhữ ng chiến lược đắn thị trường, sản phẩm khách h àn g N gân hàng cần tập trung khai thác điểm m ạnh m ình, dó nguồn nhân lực có chất lượng cao, chất lượng dịch vụ tốt, sách tín dụng linh hoạt B ên cạnh đó, T echcom bank phải hạn chế, hồn thiện tồn tại, yếu m ình hoạt động m arketing, huy động v ố n để bứt phá thành ngân hàng dẫn đầu 3.1.2 Co- hội 3.1.2.1 Trên phương diện kinh tế vĩ mô Trong tháng đầu năm 2010, tình hình kinh tế nhiều nước có biến chuyển tích cực, cho thấy kinh tế giới qua thời điểm khó khăn R iêng V iệt N am , tháng đầu năm nay, với việc thực đồng giải pháp ổn định kinh tế v ĩ m ô thúc đẩy phát triển kết sách hỗ trợ sản x uất kinh doanh năm trước, kinh tế nước ta tiếp tục phục hồi, tốc độ tăng trư ng G D P quý sau cao quý trước: quý I tăng 5,83%, quý II 6,4% quý III tăng 7,18% năm 2010 đạt 6,7% Đ ặc biệt, kim ngạch xuất tháng đầu năm đạt 44,5 tỷ U SD , tăng 19,7% so kỳ năm 2009 Tổng kết tình hình kinh tế năm 2009, C hính phủ trình Q uốc hội thành tích đáng trân trọng: tăng trưởng G D P 5,2% , m ức trung bình khu vực song m ứ c thấp từ m ột thập kỷ trở lại Sản xuất cơng nghiệp khỏi tình trạng trì trệ tháng đầu năm năm tăng 7,6% Sản xuất nông nghiệp m ùa với sản lượng lúa năm đạt 38,9 triệu tấn, tăng 165.700 so với năm 2008 C ân đổi kinh tế v ĩ mô tiếp tục ổn định 78 Mặc dù nguồn vốn đầu tư từ bên giảm sút, đầu tư nước khơi thông nên tính chung vốn đầu tư phát triển năm đạt 7.042.000 tỷ đồng, tăng 15,3% so với năm 2008 Thu ngân sách đạt dự toán năm bội chi ngân sách bảo đảm mức Quốc hội đề không vượt 7% GDP Lạm phát kiềm chế, số tăng giá tiêu dùng tháng 12 năm 2009 so với tháng 12 năm 2008 tăng 6,52%, thấp mục tiêu 7% Quốc hội thông qua; số giá bình quân năm 2009 6,88%, thấp năm gần Như vậy, năm 2009 Việt Nam hồn thành hai mục tiêu khó khăn chống suy giảm kinh tế trì tốc độ tăng trưởng kinh tế họp lý, bền vững, đồng thời chủ động phòng ngừa lạm phát cao trở lại Theo quan nghiên cứu kinh tế toàn cầu thuộc tạp chí The Economist (Economist Intelligence Unit-EIU): “chỉ số triển vọng môi trường kinh doanh Việt Nam giai đoạn năm 2010-2013 cải thiện so với thời kỳ 2004-2009, số tăng lên mức 5,42 từ mức 5,03 giai đoạn 2004-2009 Tiêu dùng cá nhân giảm năm 2009 hồi phục trở lại khoảng thời gian năm 2010 đến hết 2013 Thu nhập khả dụng giai đoạn 2010 - 2013 tăng cao khiến nhu cầu hàng tiêu dùng tăng cao, đặc biệt thị trường Việt Nam chưa phát triển hồn tồn cho loại hàng hóa đó” Cũng theo tổ chức dự báo triển vọng dài hạn kinh tế Việt Nam: “Kinh tế Việt Nam tăng trưởng tốt vài thập kỷ tới, nguyên nhân lĩnh vực tư nhân phát triển tốt, cạnh tranh tăng lên, phân phối nguồn tài nguyên hiệu Cải cách kinh tể giúp số niềm tin nhà đầu tư nước cải thiện, FDI tăng trưởng, cơng nghệ tính cạnh tranh lên cao hơn” 2 T r ê n p h o n g d iệ n c ủ a T e c h c o m b a n k Sau 17 năm thức hoạt động, từ chỗ ngân hàng thương mại cổ phần nhỏ tên tuổi, ngày Techcombank trở thành ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam Tuy chịu ảnh hưởng không nhỏ khủng hoảng kinh tế Tecchombank đặt mục tiêu tham vọng 79 “ngân hàng tốt doanh nghiệp tốt nhất” Mục tiêu xây dựng dựa lợi Techcombank sau: - Techcombank ngân hàng thưong mại cổ phần hàng đầu (đứng thứ tổng tài sản đứng thứ số ROA) - Techcombank có đối tác chiến lược HSBC, lợi to lớn Techcombank cơng phát triển - Techcombank có hệ thống giao dịch rộng rãi tồn quốc Tính đến ngân hàng có xấp xỉ 200 điểm giao dịch phân bổ 42 tỉnh thành phố - Techcombank có tảng ngân hàng đa dịch vụ giúp tăng khả cạnh tranh hiệu phân khúc cốt lõi thị trường (khách hàng lớn corporate, khách hàng SME khách hàng cá nhân) - Techcombank liên tục bổ sung nhân tài tiếp cận phương pháp quản lý tiên tiến - Techcombank có tảng vận hành với chi phí hệ sổ CI thấp so với tồn ngành (28% năm 2008 so với mức bình quân toàn ngành 38%) Với bề dày kinh nghiệm, tiềm nội lực chiến lược đổi đắn, nhà đầu tư tin tưởng Techcombank tiếp tục vững vàng gặt hái thành công giai đoạn tới P h n g h ó n g p h t t r iể n c ủ a N g â n h n g t r o n g t h ò i g ia n tớ i Năm 2009 đánh giá năm nhiều thử thách kinh tế giới Việt Nam Với môi trường hoạt động kinh doanh chứa đựng đầy khó khăn diễn biến khó lường, Hội đồng quản trị Techcombank Ban điều hành theo dõi sát diễn biến thị trường, kịp thời thiết lập đạo kế hoạch hành động nhằm đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu phát triển bền vững; đồng thời triển khai việc tái cấu trúc cấu tổ chức hệ thống, xác lập chiến lược kinh doanh năm tới nhằm đưa Techcombank trở thành “Ngân hàng tốt Doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam” 80 3 M ộ t số g iả i p h p nhằm t ă n g c n g h iệ u q u ả đ ầ u t p h t tr iể n tạ i T echcom bank 3 G iả i p h p t ă n g c n g h u y đ ộ n g v ố n Bất kỳ hoạt động đầu tư phát triển cần phải có vốn Tồn nguồn vốn dùng cho đầu tư phát triển Techcombank nguồn vốn chru sở hữu, thường chiếm tỷ lệ định nguồn vốn chủ sở hữu ngân hàng Do giải pháp tăng cường huy động vốn Techcombank giải pháp tăng cường vốn chủ sở hữu ngân hàng Hơn vốn chủ sở hữu có vai trị lớn hoạt động NHTM vốn chủ sở hữu yểu tố định sức mạnh tài ngân hàng, “tấm đệm chống đỡ rủi ro” Do đó, q trình hoạt động mình, Techcombank cần quan tâm đến việc tăng vốn chủ sở hữu, tạo tiền đề để tăng cường vốn đầu tư phát triển Techcombank tăng vốn tự có thơng qua số biện pháp sau: Thứ nhất, tăng vốn từ nguồn nội bộ, mà cụ thể từ lợi nhuận để lại, nguồn bổ sung vốn có ý nghĩa quan trọng Biện pháp có ưu điểm giúp ngân hàng phụ thuộc vào thị trường vốn khơng phải chịu chi phí cao tìm kiếm nguồn lực tài trợ từ bên Tuy nhiên, ngân hàng cần xác định tỷ lệ hợp lý lợi nhuận để lại tăng vốn tự có, tỷ lệ thấp tỷ lệ chi trả cổ tức cao dẫn đến tăng trưởng vốn chậm chạp, làm giảm khả mở rộng tài sản sinh lời, ngược lại tỷ lệ cao làm giảm thu nhập cổ đông dẫn đến làm giảm giá trị thị trường cổ phiếu ngân hàng Vì vậy, ngân hàng có tỷ lệ lợi nhuận để lại để bổ sung vốn tự có ổn định qua năm tương ứng với tốc độ tăng trưởng tài sản có dấu hiệu tốt, thể phát triển ổn định ngân hàng mức độ ủng hộ cao cổ đông sách cổ tức ban lãnh đạo ngân hàng Thứ hai, tăng vốn phát hành cổ phiếu chia cổ tức cho cổ đông cổ phiếu: Biện pháp làm tăng lực địn bẩy tài ngân hàng tương lai chi phí phát hành cao phương thức khác làm “loãng” quyền sở hữu 81 T ba, tăng vốn phát hành trái phiếu dài hạn: Là biện pháp hiệu để tăng cường lực tài ngân hàng đáp ứng yêu cầu trước mắt, chất tăng vốn tự có danh nghĩa, cịn lâu dài gánh nặng nợ nần, đồng thời chi phí vốn cao làm suy giảm mức lợi nhuận ngân hàng T tư, tăng vốn phát hành trái phiếu chuyển đổi: Trái phiếu chuyển đổi trái phiếu chuyển thành cổ phiếu thường vào thời điểm xác định trước tương lai Loại trái phiếu có đặc điểm trả mức lãi suất cố định nên giống trái phiếu, mặt khác lại chuyển đổi thành cổ phiếu thường ngân hàng điểm hấp dẫn trái phiếu chuyển đổi Đối với ngân hàng, phát hành trái phiếu chuyển đổi có lợi trái phiếu chuyển đổi có mức lãi suất thấp trái phiếu khơng có tính chuyển đổi 3 G iả i p h p p h â n b ổ v s d ụ n g v ố n h iệ u q u ả Bên cạnh công tác huy động vốn, việc phân bổ sử dụng nguồn vốn cho có hiệu đóng vai trị quan trọng khơng Nếu việc sử dụng vốn không hợp lý dẫn đến hậu xấu, ngược lại nguồn vốn dùng chồ lượng việc huy động vốn phát huy tác dụng Chính vậy, Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam cần thực số biện pháp sau để nâng cao hiệu sử dụng vốn: 3 C c g iả i p h p c h u n g - Thứ nhất: Ngân hàng càn xây dựng kế hoạch sử dụng vốn cách cụ thể ngắn dài hạn Trong rõ nguồn vốn ưu tiên sử dụng trước, nguồn sử dụng sau, với số lượng bao nhiêu, hình thức sử dụng Tính tốn cách xác nhu cầu vốn cho cơng việc tránh tình trạng thừa, thiếu vốn Có đường lối chiến lược phù họp nhằm giảm chi phí nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời tiết kiệm tối đa sản xuất kinh doanh - Thứ hai: Phân bổ nguồn vốn họp lý cho nội dung đầu tư như: đầu tư vào máy móc thiết bị, công nghệ, đầu tư phát triển mạng lưới, đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đầu tư rộng thị trường, đầu tư vào quản trị rủi ro ngân hàng Việc 82 phân bổ nguồn vốn cách hợp lý tạo phát triển cách đồng cho ngân hàng, khơng gây tình trạng thừa thiểu vốn nội dung đầu tư Việc phân bổ nguồn vốn nên chia theo nhiều giai đoạn vào nhu cầu thực tế nội dung đầu tư - Thứ ba: Đầu tư trọng tâm, trọng điểm tránh đầu tư dàn trải gây lãng phí nguồn vốn Trong nhu cầu đầu tư lớn, với nguồn vốn cịn hạn chế việc đầu tư trọng tâm, trọng điểm quan trọng Trên sở phân tích, đánh giá tình hình thị trường lực thực tế Ngân hàng cần đưa thứ tự ưu tiên lĩnh vực đầu tư Trong chủ yếu ưu tiên phát triển đầu tư cho hoạt động marketing, hoạt động quản trị rủi ro, đầu tư phát triển nguồn nhân lực 3 2 C c g iả i p h p r iê n g c h o t n g n ộ i d u n g đ ầ u t (i) Giải p h p đầu tư p h t triển nguồn nhẫn lực Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định thành bại tổ chức kinh tế Tại Techcombank, tượng thiếu cán nhân viên chất lượng cao, có kinh nghiệm cán lâu năm phía NHTM khác mối đe dọa thường trực hoạt động Techcombank Đe hoạt động hiệu hơn, Techcombank cần nâng cao chất lượng đội ngũ cán xây dựng hệ thống đãi ngộ thỏa đáng Việc xây dựng chiến lược nhân dài hạn đồng cần thiết Một sổ giải pháp phát triển nhân gồm: Thứ nhất, g iả i p h p tron g khâu tuyển dụn g cán bộ: Trung bình năm Techcombank tuyển dụng khoảng 1.000 cán Để tuyển dụng, xắp xếp người việc cho 1.000 người thách thức Techcombank nên đầu tư nghiên cứu phương thức tuyển dụng mới, đa dạng hóa kênh tuyển dụng phát động chương trình nhân viên giới thiệu bạn bè, người thân hạn chế tối đa yếu tố chủ quan, thiên vị trình tuyển dụng Thứ hai, g iả i p h p tron g công tác đào tạo lạ i ngư ời lao động, Techcombank có Trung tâm đào tạo Techcombank, tổ chức khóa học định hướng cho nhân viên số khóa học chuyên sâu lĩnh vực ngân hàng Tuy nhiên, chất lượng số khóa học chưa tốt, thể chỗ 83 cán học nhiều khóa đào tạo không áp dụng vào công việc hàng ngày Trung tâm đào tạo Techcombank nên thiết kế lại thời gian phương pháp học tập khóa học phù họp với nguyện vọng nhân viên, cụ thể là: + Xây dự n g chiến lư ợc đào tạo nhân lự c rõ ràng Một chiến lược đào tạo nhân lực rõ ràng cỏ tầm nhìn giúp cho ngân hàng chủ động việc xây dựng kế hoạch đầu tư đào tạo nhân lực thuận lợi Tập đồn có đủ để định lựa chọn chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu mục tiêu Đồng thời, qua cho người lao động thấy rõ sách đào tạo nhân lực ổn định không ngẫu hứng thời ban lãnh đạo + Gắn h iệu qu ả đào tạo với nâng cao lự c làm việc, tạo lợ i th ế cạnh tranh lợ i n h u ận cho ngân hàng Techcombank cần phải xem xét mục tiêu, nội dung phương pháp đào tạo có phù hợp với nhu cầu thực tiễn ngân hàng hay không Như vậy, việc đầu tư cho đào tạo nhân lực thiết thực mang lại hiệu thực tế Do đó, ln phải gắn chiến lược đầu tư cho đào tạo phát triển nhân lực với chiến lược kinh doanh + Gắn liền việc đào tạo tập trung với đào tạo “on j o b ” Song song với việc tổ chức khóa đào tạo cho người lao động, Techcombank cần đẩy mạnh hoạt động đào tạo “on job” cho dù đào tạo đến đâu, khơng có thực tế người lao động khơng thể có kinh nghiệm kỹ xử lý công việc + C ông tác đào tạo p h ả i đư ợc thực m ột cách có quy trình Đối với cán tuyển cần có q trình đào tạo chun mơn, nghiệp vụ văn hóa ngân hàng Đào tạo phải hướng đến trang bị kiến thức, kinh nghiệm liên quan đến nghiệp vụ hàng ngày để cán hiểu sâu công việc Đối với đội ngũ quản lý, đặc thù cơng việc khó đào tạo tập trung thời gian dài, Techcombank nên tổ chức khóa học nghiệp vụ ngắn 1-2 ngày chương trình đào tạo onlin 84 Bên cạnh việc đào tạo cách đại trà, Ngân hàng nên tổ chức khóa đào tạo chuyên sâu cho đội ngũ cán quản lý nguồn, làm sở cho chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh dài hạn + Khuyến khích n gư i lao động tự học tự đào tạo Tự đào tạo giải pháp đào tạo hiệu mà quỹ thời gian cán dành cho việc đào tạo không nhiều Một khả tự học người lao động cao chi phí cho đào tạo nhân lực ngân hàng Techcombank nên trích phần quỹ đầu tư phát triển nhân lực cho hoạt động tự đào tạo cán thúc đẩy hoạt động tự đào tạo cán đem lại hiệu cao Thứ ba, i cách c h ế độ lư ơng thưởng, để giữ chân người tài tuyển dụng nhân cao cấp, Techcombank cần ý đến hệ thống tiền lương, thưởng cho thỏa mãn nguyện vọng nhân viên mang tính cạnh tranh thị trường lao động ngành tài - ngân hàng (ii) G iải p h p đầu tư p h t triển m rộn g m ạn g lư ới Tuy tốc độ phát triển mạng lưới Techcombank nhanh Trong năm gàn đây, trung bình năm Techcombank khai trương khoảng 30 điểm giao dịch hiệu điểm giao dịch câu hỏi lớn tới 40% số chi nhánh/phòng giao dịch sau mở năm không đạt tiêu Để thực tăng cường hiệu hoạt động đầu tư phát triển mạng lưới, Techcombank nên thực biện pháp sau: - Techombank nên mở rộng mạng lưới ngân hàng bán lẻ địa bàn có tiềm phát triển kinh tế, khu du lịch, khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất - Đồng thời Techcombank nên phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bán lẻ có hàm lượng cơng nghệ cao, kết hợp sản phẩm tín dụng với sản phẩm tiện ích khác lĩnh vực huy động vốn, tài trợ thương mại, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử để hình thành sản phẩm trọn gói cho khách hàng nhóm khách hàng, qua nâng cao khả cạnh tranh với đối thủ nước mặt mạng lưới, khả tiếp cận, hiểu biết chăm sóc khách hàng 85 - Đầu tư cho sở hạ tầng điểm giao dịch Hiện mức độ đầu tư cho sở hạ tầng không đồng chi nhánh phòng giao dịch địa bàn khác dẫn đến cảm giác khách hàng điểm giao dịch Techcombank không thống - Có đội ngũ lãnh đạo, nhân viên giàu kinh nghiệm có khả bán tốt - Nên đầu tư hệ thống máy ATM trước cửa phòng giao dịch tạo điều kiện cho khách hàng cá nhân việc rút tiền từ tăng mức độ nhận biết khách hàng với điểm giao dịch (iii) Giải p h áp đầu tư p h t triển hoạt động marketing Công tác đầu tư phát triển hoạt động marketing quảng bá hình ảnh đóng vai trị tảng cho thành cơng lâu dài ngân hàng Cơng tác góp phần mở rộng thị trường, đem thương hiệu Techcobank đến gần với khách hàng từ tăng cường lực cạnh tranh gia tăng lợi nhuận Để trì vị ngân hàng dẫn đầu thị trường vươn lên vị trí ngân hàng hàng đầu doanh nghiêp tốt nhất, thời gian tới, Techcombank phải xác định sách marketing phù hợp với thời kỳ thực giải pháp sau: Thứ nhất: Tăng cường độ nhận biết thương hiệu tương xứng với vị ngân hàng thị trường Tại Miền Bắc Techcombank cần phải củng cố vị hoạt động vào chiều sâu trọng công tác PR, tài trợ, xây dựng quan hệ cơng chúng, nâng cao hình ảnh thương hiệu Techcombank tạo dựng niềm tin nơi khách hàng Tại miền Nam Techcombank cần phải tiến công xây dựng diện thương hiệu xây dựng độ nhận biết thương hiệu thông qua hàng loạt hoạt động quảng cáo trời, tài trợ chọn lọc Thứ hai, nâng cao hình ảnh thương hiệu, thu hẹp khoảng cách thực tế hình ảnh tiềm thức khách hàng đặc biệt nhóm khách hàng tiềm năng, cụ thể là: - Đưa công tác đo lường hài lòng khách hàng sản phẩm, dịch vụ thành chương trình nghiên cứu có hệ thống thực hàng năm công ty nghiên cứu thị trường độc lập 86 - Phát động chương trình đo lường thi đua làm thỏa mãn hài lịng khách hàng tồn hệ thống, tối đa hóa việc sử dụng hệ thống rating đánh giá hài lòng khách hàng, tạo hiệu ứng thông tin truyền miệng đến khách hàng - Xây dựng chương trình PR có hệ thống - Giành công nhận, giải thưởng tổ chức đánh giá có uy tín (iv) G iải p h p đầu tư công ngh ệ đ i hoá ngân hàng Tuy Techcombank đánh giá ngân hàng thương mại cố phần tiên phong lĩnh vực công nghệ thời gian gần đây, ngân hàng TMCP khác mạnh tay đầu tư cho công nghệ Do đó, để trì vị trí đầu việc tạo sản phẩm dịch vụ mới, Techcombank cần tiếp tục trình đổi công nghệ, tận dụng tối đa ưu mà cơng nghệ mang lại Trong q trình chuyển đổi, tuyệt đối khơng để sai sót nhầm lẫn nảy sinh ảnh hưởng đến lợi ích khách hàng gây lòng tin khách hàng đánh hình ảnh ngân hàng Tuy nhiên, đầu tư vào công nghệ, Techcombank nên cân nhắc đầu tư vào cơng nghệ q đại, chưa công nghệ đại đem lại hiệu cao lực quản trị lực cán công nhân viên rào cản khơng dễ vượt qua ứng dụng cơng nghệ Một số giải pháp cụ thể đầu tư phát triển công nghệ Techcombank nên áp dụng khai thác triệt để là: - Tiếp tục hoàn thiện triển khai dự án đại hoá ngân hàng, chương trình hợp tác với đối tác phát triển kinh doanh - Triển khai hệ thống T-risk, nhằm hỗ trợ tốt cho cơng tác kiểm sốt rủi ro ngân hàng, dần tiến đến việc quản lý rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tể - Tiếp tục triển khai hệ thống ECM theo chiều sâu ( tăng số lượng quy trình nghiệp vụ ứng dụng ECM) chiều rộng (áp dụng ECM toàn điểm giao dịch Techcombank) - Khai thác hiệu hệ thống ARC- CRM hỗ trợ tích cực việc thu hút khách hàng mới, trì, củng cố sở khách hàng có nâng cao chất lượng dịch vụ thơng qua chăm sóc khách hàng bán chéo sản phấm 87 - Tiếp tục triển khai tính hệ thống Contact Center, tích hợp hệ thống vào hệ thống tương tác khách hàng khác CRM, Collection - Đầu tư nâng cấp hệ thống hỗ trợ quản trị an ninh bảo mật theo ISO 27001, kiểm toán IT HSBC quản lý chất lượng dịch vụ hệ thống công nghệ ( v i) C c g i ả i p h p k h c - Phải tạo lòng tin cao độ khách hàng: Lòng tin tạo hình ảnh bên Techcombank, là: số lượng, chất lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng, trình độ khả giao tiếp đội ngũ nhân viên, trang bị kỹ thuật công nghệ, vốn tự có khả tài chính, đặc biệt hiệu an toàn tiền gửi, tiền vay hình ảnh bên ngồi ngân hàng, địa điểm, trụ sở, biểu tượng trở thành tài sản vơ hình ngân hàng - Tạo khác biệt Techcombank: Một người hay ngân hàng vậy, phải có đặc điểm phân biệt ngân hàng với ngân hàng khác Hoạt động Techcombank phải tạo đặc điểm - hình ảnh mình, ngân hàng có mà ngân hàng khác khơng có Như vậy, marketing Techcombank phải tạo khác biệt hình ảnh ngân hàng Đó khác biệt sản phẩm, dịch vụ cung ứng thị trường; lãi suất; kênh phân phối; hoạt động quảng cáo khuếch trương - giao tiếp - Đỗi phong cách giao dịch: Đổi tác phong giao tiếp, đề cao văn hóa kinh doanh yêu cầu cấp bách cán bộ, nhân viên NH, có tiến kịp với tiến trình hội nhập tồn cầu Đặc biệt với phong cách thân thiện, tận tình, chu đáo, cởi mở tạo lòng tin cho khách hàng gửi tiền Thực đoàn kết nội bộ, kiên chống biểu tiêu cực hoạt động kinh doanh, xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm đạo đức nghề nghiệp, gây ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu ngành Bằng nhiều sách động viên, khuyến khích cán cơng nhân viên sách khách hàng để thu hút thêm nhiều khách hàng - Tiếp tục đa dạng hoá sản phẩm, nghiên cứu sản phẩm để phù hợp với đòi ngày đa dạng khách hàng 88 KẾT LUẬN • Với thành tựu đạt năm qua, Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam đóng góp tích cực cho nghiệp phát triển kinh tế đất nước Bên cạnh đó, đất nước chuyển với bước hướng, thành tựu lĩnh vực đời sống kinh tể - xã hội Xu hướng toàn cầu hoá thể giới mở nhiều hội cho doanh nghiệp, lĩnh vực khơng thể khơng nói tới ngân hàng - lĩnh vực nhạy cảm Việt Nam Bên cạnh hội khó khăn, thách thức mà để vượt qua được, NHTM Việt Nam nói chung Techcombank nói riêng phải nỗ lực khơng mệt mỏi nhằm nâng cao hiệu hoạt động đầu tư phát triển mình, đáp ứng yêu cầu quốc tể chất lượng hoạt động chất lượng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng Đây nhiệm vụ nặng nề phức tạp, đòi hỏi Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam phải có sách lược, chiến lược đắn Song với kinh nghiệm 17 năm hình thành phát triển, với quy mơ, với uy tín với nguồn lực Techcombank nay, tin tưởng Techcombank đứng vững trước cạnh tranh khốc liệt thị trường ngày đứng vững 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế đầu tư PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, PGS.TS Từ Quang Phương Giáo trình Quản lý dự án đầu tư TS Nguyễn Hồng Minh Giáo trình Lập dự án đầu tư PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt Trang web:www.techcombank.com.vn Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam năm 20052009 Báo cáo tài Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam năm 2005-2009 Chương trình chuyển đổi chiến lược TechcomOne

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w