1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đầu tư phát triển làng nghề sản xuất đồ gỗ trên địa bàn xã hữu bằng giai đoạn 2010 2025

103 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam đoan danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Các số liệu kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng định hướng dẫn TS Đinh Đào Ánh Thủy, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Cơng trình nghiên cứu thực trình học tập Trường Đại học Kinh tế quốc dân TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Thị Hải Yến LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Đinh Đào Ánh Thủy, người định hướng cho tác giả đề lựa chọn đề tài nghiên cứu, đồng thời, nhiệt tình hướng dẫn, tận tâm bảo, giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Viện Đào tạo Sau đại học, Khoa Kinh tế đầu tư, quý Thầy, Cô nhà trường quan tâm giúp đỡ tác giả thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Tác giả xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Phan Thị Hải Yến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN i CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài .1 1.2 Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.2.1 Tính cấp thiết đề tài .2 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 1.2.4 Phương pháp nghiên cứu 1.2.5 Những đóng góp luận văn 1.2.6 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT ĐỒ GỖ 2.1 Khái niệm, vai trò đặc điểm đầu tƣ phát triển làng nghề, làng nghề sản xuất đồ gỗ 2.1.1 Khái niệm làng nghề 2.1.2 Khái niệm làng nghề sản xuất đồ gỗ 2.1.3 Khái niệm đầu tư phát triển làng nghề sản xuất đồ gỗ 2.1.4 Vai trò đầu tư phát triển làng nghề, làng nghề sản xuất đồ gỗ 10 2.1.5 Đặc điểm đầu tư phát triển làng nghề sản xuất đồ gỗ 12 2.2 Nguồn vốn đầu tƣ phát triển làng nghề sản xuất đồ gỗ 13 2.2.1 Trên góc độ vĩ mô 13 2.2.2 Trên góc độ vi mơ 15 2.3 Nội dung hoạt động đầu tƣ phát triển làng nghề sản xuất đồ gỗ 17 2.3.1 Đầu tư vào tài sản hữu hình .17 2.3.2 Đầu tư vào tài sản vơ hình .19 2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến đầu tƣ phát triển làng nghề sản xuất đồ gỗ 23 2.4.1 Nhóm nhân tố khách quan .23 2.4.2 Nhóm nhân tố chủ quan 27 2.5 Các tiêu đánh giá kết hiệu đầu tƣ phát triển làng nghề sản xuất đồ gỗ dƣới phạm vi cấp xã, phƣờng 29 2.5.1 Dưới góc độ địa phương 29 2.5.2 Dưới góc độ doanh nghiệp, hộ gia đình 30 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT ĐỒ GỖ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HỮU BẰNG GIAI ĐOẠN 2010-2015 32 3.1 Vài nét tổng quan xã Hữu Bằng 32 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên vị trí địa lý, địa hình .32 3.1.2 Lịch sử hình thành phát triển làng nghề sản xuất đồ gỗ xã Hữu Bằng 33 3.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 3.2 Đầu tƣ phát triển làng nghề sản xuất đồ gỗ địa bàn xã Hữu Bằng .39 3.2.1 Vốn nguồn vốn đầu tư phát triển làng nghề sản xuất đồ gỗ .39 3.2.2 Nội dung đầu tư phát triển làng nghề sản xuất đồ gỗ 45 3.3 Công tác quản lý hoạt động đầu tƣ phát triển sản xuất đồ gỗ địa bàn xã Hữu Bằng giai đoạn 2010-2015 65 3.3.1 Quản lý nhà nước .65 3.3.2 Quản lý Doanh nghiệp, hộ sản xuất .66 3.4 Đánh giá tình hình đầu tƣ phát triển làng nghề sản xuất đồ gỗ địa bàn xã Hữu Bằng thời gian qua 67 3.4.1 Các kết đạt 67 3.4.2 Các hạn chế tồn nguyên nhân 69 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT ĐỒ GỖ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HỮU BẰNG GIAI ĐOẠN 2016-2025 76 4.1 Phƣơng hƣớng đầu tƣ phát triển làng nghề sản xuất đồ gỗ địa bàn xã Hữu Bằng giai đoạn 2016-2025 76 4.1.1 Chủ trương sách Đảng, Nhà nước thành phố Hà Nội đầu tư phát triển làng nghề sản xuất đồ gỗ giai đoạn 2016 -2025 .76 4.1.2 Xu phát triển làng nghề sản xuất đồ gỗ giai đoạn 2016 - 2025 77 4.1.3 Phương hướng yêu cầu đặt đầu tư phát triển làng nghề sản xuất đồ gỗ địa bàn xã Hữu Bằng giai đoạn 2016 -2025 78 4.2 Các giải pháp nhằm thúc đẩy đầu tƣ phát triển làng nghề sản xuất đồ gỗ địa bàn xã Hữu Bằng .80 4.2.1 Nhóm giải pháp quyền địa phương 80 4.2.2 Nhóm giải pháp sở sản xuất đồ gỗ 85 4.3 Một số kiến nghị .88 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 3.1: Bảng phân loại sản phẩm làng nghề xã Hữu Bằng năm 2015 .35 Bảng 3.2: Thống kê số hộ kinh doanh, lao động địa bàn xã Hữu Bằng tham gia hoạt động sản xuất đồ gỗ năm 2015 35 Bảng 3.3: Giá trị sản xuất ngành kinh tế Hữu Bằng giai đoạn 2010-2015 37 Bảng 3.4: Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành kinh tế xã Hữu Bằng giai đoạn 2010-2015 38 Bảng 3.5: Cơ cấu vốn sở sản xuất đồ gỗ địa bàn xã Hữu Bằng giai đoạn 2010-2015 42 Bảng 3.6: Các dự án đầu tư từ nguồn vốn ngân sách cải thiện hệ thống sở hạ tầng làng nghề địa bàn xã Hữu Bằng giai đoạn 2010-2015 .46 Bảng 3.7: Quy mô vốn đầu tư cho xây dựng nhà xưởng số doanh nghiệp điển hình địa bàn xã Hữu Bằng giai đoạn 2010-2015 48 Bảng 3.8: Tình hình đầu tư vào hệ thống nhà xưởng số hộ gia đình sản xuất đồ gỗ địa bàn xã Hữu Bằng 50 Bảng 3.9: Tình hình đầu tư vào loại máy móc chủ yếu CSSX địa bàn xã Hữu Bằng .51 Bảng 3.10: Tình hình đầu tư máy móc thiết bị Hộ kinh doanh Diệp Thành .54 Bảng 3.11: Tình hình đầu tư máy móc thiết bị Cơ sở sản xuất Thành Đạt 55 Bảng 3.12: Nội dung đào tạo số nghiệp vụ chủ yếu CSSX địa bàn xã Hữu Bằng 56 Bảng 3.13: Số lượng nhân viên có trình độ cao đẳng, đại học số DN 57 Bảng 3.14: Thống kê số vụ cháy xưởng địa bàn thiệt hại kinh tế 60 Bảng 3.15: Cơ cấu đầu tư cho hoạt động marketing Công ty TNHH TM Tổng hợp Điệp Dương giai đoạn 2010-2015 62 Bảng 3.16: Chi phí đầu tư cho hoạt động quảng cáo sản phẩm sở sản xuất Diệp Thành 64 Bảng 3.17: Số hộ số lao động tham gia hoạt động sản xuất đồ gỗ địa bàn xã Hữu Bằng năm 2010,2015 68 Bảng 3.18: Thu nhập bình quân lao động địa bàn xã Hữu Bằng giai đoạn 2010-2015 69 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ trọng GTSX ngành kinh tế xã Hữu Bằng năm 2010 .38 Biểu đồ 3.2 Tỷ trọng GTSX ngành kinh tế xã Hữu Bằng năm 2015 38 Biểu đồ 3.3 Cơ cấu vốn đầu tư phát triển sản xuất đồ gỗ địa bàn xã Hữu Bằng năm 2010 40 Biểu đồ 3.4 Cơ cấu vốn đầu tư phát triển sản xuất đồ gỗ địa bàn xã Hữu Bằng năm 2015 40 Biểu đồ 3.5 Cơ cấu vốn sở sản xuất đồ gỗ địa bàn xã Hữu Bằng giai đoạn 2010-2015 42 Biểu đồ 3.6 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn vay NHTM CSSX đồ gỗ địa bàn xã Hữu Bằng giai đoạn 2010-2015 .43 Biểu dồ 3.7 Cơ cấu mơ hình nhà xưởng sản xuất địa bàn xã Hữu Bằng 47 Biểu đồ 3.8 Cơ cấu quy mơ diện tích nhà xưởng CSSX đồ gỗ địa bàn xã Hữu Bằng 48 Biểu đồ 3.9 Cơ cấu chi phí đầu tư cho quảng cáo Công ty TNHH TM Điệp Dương năm 2011 .63 Biểu đồ 3.10 Cơ cấu chi phí đầu tư cho quảng cáo Cơng ty TNHH TM Điệp Dương năm 2015 .63 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Giải nghĩa CBCNV Cán công nhân viên CNH-HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CN-TNCN Cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp CSHT Cơ sở hạ tầng CSSX Cơ sở sản xuất DN Doanh nghiệp ĐTPT Đầu tư phát triển KH-CN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật 10 KT-XH Kinh tế xã hội 11 MMTB Máy móc thiết bị 12 NHTM Ngân hàng thương mại 10 NSNN Ngân sách nhà nước 13 SXĐG Sản xuất đồ gỗ 14 SXKD Sản xuất kinh doanh 15 TMDV Thương mại dịch vụ 16 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 17 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 18 UBND Ủy ban nhân dân 19 WTO Tổ chức thương mại Thế giới CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài “Đầu tư“phát triển kinh tế”làng nghề“được xem quan trọng tiêu phát triển kinh tế xã hội nước ta Bởi kinh tế làng nghề tập trung nhiều hộ gia đình, tế bào xã hội.“Phát triển kinh tế”tại làng nghề là“phát triển kinh tế”tại hộ kinh doanh, hoạt động làng nghề Trong trình chuyển sang kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề đầu tư phát triển làng nghề giành quan tâm lớn từ nhà nghiên cứu.“Phát triển làng nghề” nói chung, hay“phát triển làng nghề” sản xuất đồ gỗ nói riêng có vai trị lớn trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Dưới số cơng trình nhiều có liên quan đến định hướng nghiên cứu đề tài luận văn“về phát triển làng nghề, đầu tư“phát triển làng nghề”có ý nghĩa quan trọng để tác giả kế thừa chọn lọc sở lý luận liên quan đến đầu tư phát triển làng nghề thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.” - “Luận văn thạc sĩ: “ Phát triển làng nghề Hà Tây hội nhập kinh tế quốc tế”, Nguyễn Thị Nghĩa, Hà Nội, năm 2008.Trong cơng trình này, tác giả làm rõ vai trò làng nghề phát triển đất nước, sâu vào phân tích thực trạng, tình hình sản xuất tiêu thụ làng nghề Hà Tây, nêu giải pháp nội làng nghề giải pháp hỗ trợ quan quản lý, vấn đề đặt làng nghề Hà Tây xác nhập vào Hà Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên đề tài chưa đề cập tới hiệu tác động đến kinh tế xã hội đầu tư làng nghề: ảnh hưởng đầu tư làng nghề để giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống, tác động trực tiếp làng nghề tới việc tăng trưởng kinh tế, nâng cao thu nhập dân cư Trong giải pháp chưa đề cập đến tầm quan trọng đầu tư phát triển làng nghề thông qua hạng mục cụ thể đầu tư cho nguồn nhân lực, trình độ KHKT, ĐTPT hoạt động marketing, hạ tầng cải tạo môi trường làng nghề.” - “Đề án: “Đầu tư phát triển tiểu thủ công nghiệp huyện Kim Bàng – tỉnh Hà Nam giai đoạn 2006-2015”, Đinh Ngọc Duy, 2010 Trong cơng trình tác giả vai trò đầu tư tới phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề; thực trạng sản xuất tiểu thủ công nghiệp làng nghề huyện Kim Bảng, giải pháp trọng tâm Tuy nhiên đề án chưa sâu vào nội dung đầu tư phát triển làng nghề, sâu vào giải pháp nhằm đầy mạnh hoạt động đầu tư vào nhằm phát triển làng nghề.” - Chuyên đề: “Phát triển bền vững làng nghề huyện Thạch Thất – TP Hà Nội” - “Luận văn thạc sĩ: “Phát triển làng nghề huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội”, Kiều Mai Hương, Hà Nội, năm 2010 Luận văn góp phần làm rõ thêm số vấn đề lý luận phát triển làng nghề điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam; phân tích, phản ánh thực trạng phát triển làng nghề huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội năm đổi vừa qua; nguyên nhân dẫn đến thành tựu hạn chế Đề xuất, luận chứng giải pháp mới, thiết thực góp phần thúc đẩy phát triển làng nghề huyện Thạch Thất Tuy nhiên luận văn chưa nghiên cứu cụ thể tình hình đầu tư phát triển làng nghề sản xuất đồ gỗ, nghiên cứu chung phát triển không sâu vào nghiên cứu nội dung đầu tư phát triển làng nghề sản xuất đồ gỗ.” - “Luận văn thạc sĩ: “Đầu tư phát triển làng nghề huyện Thạch Thất”, Nguyễn Thị Thùy Linh, Hà Nội năm 2013 Luận văn có đóng góp đáng kể lý luận đầu tư phát triển làng nghề, đặc biệt làng nghề địa bàn huyện Thạch Thất có liên quan trực tiếp tới đề tài tác giả Phân tích rõ thực trạng đầu tư phát triển làng nghề địa bàn huyện, rõ thành tựu hạn chế nguyên nhân có đưa định hướng phát triển Tuy nhắc đến đầu tư phát triển làng nghề luận văn chưa nghiên cứu cụ thể làng nghề sản xuất đồ gỗ, đầu tư phát triển làng nghề sản xuất đồ gỗ.” “Những cơng trình nói nguồn tư liệu tham khảo có ý nghĩa việc thực đề tài luận văn Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến nhiều vấn đề lý luận thực tiễn phát triển làng nghề Việt Nam nói chung số địa phương nói riêng Tuy nhiên, từ trước đến chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu sâu hệ thống liên quan đến đầu tư phát triển làng nghề sản xuất đồ gỗ địa bàn xã Hữu Bằng, huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội.” 1.2 Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.2.1 Tính cấp thiết đề tài “Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn nhiệm vụ trọng tâm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp phát triển nơng thôn nước ta Dọc chiều dài đất nước, địa phương có làng nghề, làng nghề truyền thống riêng mình, nơi kết tinh tinh hoa văn hóa lâu đời cha ơng ta Với mục tiêu xây dựng nông thôn mới, phát triển làng nghề truyền 81 Bằng Để đạt kế hoạch nguồn vốn huy động từ ngân sách nhà nước đề cần có giải pháp hữu hiệu: - Bản thân cấp quyền cần xây dựng chế huy động hợp lý, kế hoạch giải ngân dự án đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng làng nghề cụ thể - Khuyến khích giúp đỡ doanh nghiệp hộ kinh doanh nâng cao lực hoạt động để tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi với lãi suất thấp phục vụ nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất làng nghề - Phát triển quan hệ liên doanh, liên kết sở sản xuất làng nghề thành lập công ty liên doanh, công ty cổ phần để thu hút vốn công nghệ nâng cao khả cạnh tranh quy mơ sản xuất - Có trung tâm tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ làng nghề việc lập dự án đầu tư để huy động vốn vay ưu đãi phục vụ mục đích kinh doanh, bổ sung vốn trình sản xuất Có hướng giải giúp doanh nghiệp hiểu rõ quy định chấp vay vốn cho sát với loại doanh nghiệp, sở sản xuất, hộ kinh doanh làng nghề 4.2.1.2 Đầu tư hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng thiết yếu làng nghề sản xuất đồ gỗ Đối với địa bàn xã Hữu Bằng hạn chế lớn chưa có cụm sản xuất tập trung dành cho làng nghề quỹ đất hạn chế khó mở rộng dân số có số lượng lớn huyện Do việc đầu tư vào sở hạ tầng làng nghề cần quan quản lý huyện quan tâm đầu tư Do tính chất quan trọng làng nghề năm tới, cần có kế hoạch quy hoạch quy mơ đất dùng cho mục đích sản xuất làng nghề sản xuất đồ gỗ, chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ nơng nghiệp sang sản xuất đồ gỗ vấn đề giải mặt cho làng nghề sản xuất đồ gỗ địa bàn xã Hữu Bằng cần quan tâm đặc biệt Đối với hạ tầng giao thông : Hoàn thành việc quy hoạch tuyến đường liên xã, đặc biệt đoạn liên xã Hữu Bằng-Phùng Xá tạo điều kiện cho việc vận chuyển hàng hóa, tránh ùn tắc giao thơng lúc cao điểm Thực bê tơng hóa đường liên thôn, liên xã giúp CSSX thuận tiện việc vận chuyển nguyên liệu phục vụ sản xuất Đối với hệ thống cấp điện, cấp nước: xây dựng thêm trạm biến áp, xây 82 dựng nâng cấp hệ thống đường điện nông thôn để phục vụ mục đích sản xuất địa bàn tồn xã tránh tình trạng điện đặc biệt mùa vụ cao điểm ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất CSSX Với nội dung đầu tư xã cần có dự án trình lên Huyện làm theo đạo cấp để xây dựng hệ thống nước thơn xóm, đảm bảo cho đời sống sản xuất người dân Tiếp tục triển khai rộng rãi hệ thống nước máy cho toàn xã để 100% hộ kinh doanh, dân cư có nước sinh hoạt phục vụ sản xuất Tuy hạn chế quỹ đất tự nhiên cần có giải pháp đẩy mạnh tiến độ GPMB, tiếp tục đầu tư xây dựng sở hạ tầng vùng đất nông nghiệp mà huyện giao chuyển đổi mục đích sử dụng; tiếp tục hoàn thiện thủ tục giao đất cho doanh nghiệp, hộ làng nghề có điều kiện mở rộng phát triển, mở rộng sản xuất điểm công nghiệp xong sở hạ tầng để hộ yên tâm tham gia hoạt động sản xuất Làm tốt công tác quản lý sở sử dụng đất chuyển đổi mục đích sử dụng Xây dựng thực sách ưu tiên mặt đáp ứng yêu cầu phát triển hoạt động sản xuất doanh nghiệp lớn, sở sản xuất làng có hiệu cao q trình hoạt động sản xuất mình, bố trí mặt để xây dựng cơng trình xử lý nhiễm mơi trường làng nghề 4.2.1.3 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực Mở lớp dạy nghề cho lao động mới: Thay lao động muốn tham gia vào lĩnh vực sản xuất làng nghề tự tìm tới CSSX để học nghề xã xây dựng trung tâm hướng nghiệp dạy nghề Tại trung tâm trang bị đầy đủ sở máy móc giúp học viên tích lũy nhiều kiến thức, nhanh chóng tiếp cận với cơng đoạn q trình sản xuất đồ gỗ UBND xã cần có giúp sức UBND huyện vốn đầu tư cho chương trình đào tạo thợ lành nghề từ CSSX lâu năm hợp tác để thực đào tạo lao động cho làng nghề Khai giảng lớp kiến thức kinh tế, quản lý doanh nghiệp: mở lớp học từ tới chuyên sâu kinh tế dành cho chủ DN, chủ hộ kinh doanh tham gia sản xuất đồ gỗ địa bàn xã thông qua mời giảng viên từ sở giáo dục tới Thường xun có chương trình giao lưu chủ DN địa phương làng nghề để trao đổi kinh nghiệm tổ chức SXKD, quản lý hoạt động đầu tư 83 Tổ chức chương trình thi đua lao động: khuyến khích người lao động nâng cao tay nghề giữ gìn truyền thống sản xuất địa phương Hàng năm tiến hành thi thợ lành nghề, thợ giỏi dành cho người lao động xã Xã có phần thưởng thích đáng dành cho cac nghệ nhân, thợ có tay nghề khả sáng tạo giúp phát sản phẩm tạo sản phẩm có giá trị cao Dành phần vốn cho hoạt động truyền nghề, biên soạn sách để tránh thất truyền nghề mộc địa bàn xã Rà soát hoạt động an toàn sản xuất, kiểm tra trang bị bảo hộ lao động cho người dân: Cơ quan quản lý xã thường xuyên kiểm tra hoạt động SXKD hộ gia đình doanh nghiệp để kiểm tra tình hình đầu tư vào trang thiết bị bảo hộ cho người lao động CSSX Tổ chức hoạt động thi đua sản xuất an toàn, nâng cao ý thức tự bảo vệ trình sản xuất người lao động taị CSSX Nâng cấp sở khám chữa bệnh cho người lao động địa phương: đầu tư cải thiện sở hạ tầng bệnh xã; thường xuyên tổ chức kiểm tra sức khỏe cho người lao động địa phương Cán y tế kết hợp quan quản lý xã thực chương trình hướng dẫn người dân khắc phục cố tai nạn lao động thường gặp 4.2.1.4 Tăng cường đầu tư công nghệ, kỹ thuật sản xuất Để giúp doanh nghiệp, hộ kinh doanh có thểđầu tư vào trang thiết bị cơng nghệ, ngồi yếu tố hỗ trợ vốn, sách ưu đãi thuế, cịn phải có giúp sức từ quan chức Nhà nước như: tổ chức quan tư vấn pháp lý, tư vấn dịch vụ, cung cấp thông tin, nghiên cứu khoa học giúp sở sản xuất xã lập dự án đầu tư, có kế hoạch đầu tư dài hạn, thực chuyển giao công nghệ thông qua đường liên doanh, liên kết Mở rộng quan hệ giữacác doanh nghiệp địa bàn xã Hữu Bằng với doanh nghiệp làng nghề sản xuất đồ gỗ huyện, tỉnh khác giao lưu trao đổi kỹ triển khai công nghệ kỹ thuật hoạt động sản xuất sản phẩm đồ gỗ Tài trợ ngân sách bồi dưỡng lực cán trung tâm tư vấn, chuyển giao công nghệ hoạt động hỗ trợ mặt kỹ thuật công nghệ cho CSSX làng nghề họ có vướng mắc, hay bỡ ngỡ việc 84 chuyển giao, nhập hệ thống dậy chuyền sản xuất Hỗ trợ nghiên cứu tuyên truyền đổi công nghệ SXKD, hướng dẫn DN, CSSX sử dụng kỹ thuật đại trình sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm đặc biệt nguồn nguyên liệu đầu vào, công nghệ giúp giảm thiểu nguyên liệu hạn chế tác động xấu tới môi trường 4.2.1.5 Tăng cường đầu tư marketing, quảng bá nâng cao thương hiệu sản phẩm làng nghề Đẩy mạnh việc hỗ trợ doanh nghiệpđăng ký thương hiệu, nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp có uy tín, kinh nghiệm hoạt động lâu năm địa bàn xã Tăng cường công tác tuyên truyền, giới thiệu vai trò, tầm quan trọng thương hiệu, khuyến khích hộ kinh doanh, DN đăng ký xây dựng thương hiệu thơng qua việc hồn thiện chế sách hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu làng nghề theo hướng nâng mức hỗ trợ kinh phí cao so với Xây dựng trang website chung giới thiệu làng nghề nhằm giúp CSSX đồ gỗ xã tiếp cận dễ dàng với nhiều thị trường Tổ chức hiệp, hội làng nghề nhằm tập trung CSSX giúp q trình chun mơn hóa làng nghề phát triển.Tích cực phát triển thương hiệu sản phẩm truyền thống đồng thời hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu cho số sản phẩm làng nghề Đối với cấp quản lý cần đầu tư thành lập “Trung tâm thị trường xúc tiến thương mại”của làng nghề địa bàn huyện Thạch Thất với số công tác cần thực hiện: + Cung cấp thông tin thị trường, giá (trong nước) sản phẩm tương đồng làng nghề để CSSX thuận tiện kế hoạch đầu tư huy động vốn cho hoạt động SXKD + Hướng dẫn tư vấn doanh nghiệp thủ tục đăng ký thương hiệu để DN có tiềm tiếp cận với thị trường nước ngồi + Tổ chức chương trình thường niên giới thiệu sản phẩm làng nghề nhằm phần giới thiệu sản phẩm tới nhiều thị trường hết nâng cao thương hiệu làng nghề 85 4.2.1.6 Tăng cường đầu tư bảo vệ môi trường làng nghề Đầu tư bảo vệ môi trường làng nghề nhằm giảm thiểu tác động xấu tới sức khỏe người dân người lao động khu vực xã Hữu Bằng, xây dựng môi trường làng nghề UNBD xã cần đẩy nhanh tiến độ quy hoạch, xây dựng đưa vào vận hành cụm công nghiệp để giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề thuận tiện việc xây dựng hệ thống xử lý chất thải Tổ chức chương trình tuyên truyền giáo dục cho người lao động nhằm giúp họ ý thức công tác bảo vệ môi trường.Hỗ trợ CSSX áp dụng mơ hình xử lý nước thải, giảm thiểu tác động xấu tới mơi trường Hỗ trợ kinh phí đầu tư vào sở hạ tầng liên quan tới hệ thống xử lý chất thải hỗ trợ thủ tục hành chính, giúp đỡ CSXS tiếp cận nguồn vốn ưu đãi đầu tư cho nội dungđầu tư bảo vệ mơi trường làng nghề UBND huyện bố trí phân bổ ngân sách để hỗ trợ tập huấn chuyển giao công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề Đầu tư kinh phí nhà nước xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung làng nghề lại đặc biệt xây dựng hệ thống phòng cháy, chữa cháy xã để kịp thời xử lý có tình khẩn cấp xảy 4.2.2 Nhóm giải pháp sở sản xuất đồ gỗ 4.2.2.1 Giải pháp huy động vốn Tăng cường huy động vốn từ dân cư, tư nhân Nguồn vốn tự có dân cư, tư nhân nguồn vốn đặc biệt quan trọng nhỏ lẻ, phân tán tác động lớn tới quy mơ vốn chung tồn làng nghề Muốn tập trung nguồn vốn trước hết thân hộ kinh doanh, doanh nghiệp cần hoạt động tốt tạo lịng tin cho người dân địa phương để họ yên tâm đầu tư vào doanh nghiệp thơng qua hình thức góp vốn, mua cổ phần Do đó, Cơng ty, đơn vị sản xuất phải có nguồn lợi nhuận ổn định để khơng tạo nguồn vốn tự có cho hoạt động đầu tư mà cịn thu hút nguồn vốn từ dân cư, tư nhân khác Nâng cao chất lượng sản phẩm tăng doanh thu, giảm chi phí sản xuất thơng qua đổi cơng nghệ, tăng cường đào tạo, thu hút cán bộ, nhân viên, cơng nhân có trình độ, tay nghề cao…Các sở sản xuất quản lý chi phí đầu tư đạt mục tiêu sử dụng có hiệu quả, giảm khoản chi không cần thiết 86 Sử dụng hiệu vốn vay ngân hàng thương mại Nâng cao hiệu sử dụng vốn đạt hiệu cao hoạt động kinh doanh thực tế để tạo uy tín khách hàng, chứng minh với tổ chức tín dụng, ngân hàng thấy khả trả nợ tính khả thi dự án kinh doanh hộ kinh doanh doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ Thành lập mơ hình kinh tế tư nhân để dễ dàng việc tiếp cận nguồn vốn này, việc thành lập doanh nghiệp tư nhân, Công ty TNHH vay vốn từ tổ chức tín dụng dễ dàng so với vay vốn tư cách hộ kinh doanh cá thể quy mô vốn tập trung lớn 4.2.2.2 Giải pháp tăng cường đầu tư sở hạ tầng Đối với doanh nghiệp hay thân hộ gia đình lập dự án đầu tư vào CSHT cần vào quy hoạch xã, xin hướng dẫn phận giải phóng mặt ban quản lý đất đai UBND xã Thuê tư vấn thiết kế cần thiết xây dựng nhà xưởng cần quan tâm tới cơng trình nhà xung quanh cho trình sản xuất không tác động xấu tới đời sống dân cư liền kề Khi đầu tư hệ thống sở hạ tầng sở sản xuất gặp khó khăn việc huy động vốn, quy mô đầu tư CSHT lớn hạn chế nguồn vốn dành cho hoạt động đầu tư khác Điều địi hỏi chủ CSSX cần nắm vứng kiến thức hoạt động quản lý đầu tư Dành chi phí cử cán học lớp quản lý hoạt động đầu tư, cập nhật kiến thức tình hình kinh tế, thị trường 4.2.2.3 Giải pháp đầu tư phát triển nguồn nhân lực Quan tâm tới sách đào tạo nhân lực chất lượng cao CSSX nhằm nâng cao suất lao động, cải tiến mẫu mã chất lượng sản phẩm qua thúc đẩy doanh thu Khuyến khích lao động tới học nghề làm việc xưởng, có sách giữ chân thợ lành nghề, ưu đãi với thợ gắn bó lâu năm Đầu tư trang bị bảo hộ cho người lao động, cải thiện mơi trường làm việc cho họ thơng qua hình thức nâng cấp xưởng sản xuất, xây dựng phòng ăn, phòng nghỉ ngơi tách biệt Tham gia bảo hiểm thực khám chữa bệnh thường xuyên cho người lao động CSSX 87 4.2.2.4 Tăng cường đầu tư phát triển ứng dụng công nghệ, kỹ thuật Cần có kế hoạch đầu tư dài hạn vào cơng nghệ sản xuất từ nguồn vốn bố trí nhân lực cho việc sử dụng công nghệ đại Việc đầu tư chuyển giao công nghệ CSSX địa bàn xã triển khai đồng nâng cao chất lượng sản xuất, suất làng nghề từ bước đưa làng nghề phát triển, cạnh tranh với làng nghề sản phẩm khu vực ngoại tỉnh Tuy nhiên sở sản xuất lập dự án đầu tư cho dây truyền công nghệ sản xuất cần ý yếu tố giá thành sản phẩm đầu tư chuyển giao công nghệ việc đầu tư tốn nhiều vốn từ nghiên cứu, triển khai ứng dụng cơng nghệ Vì việc nghiên cứu cơng nghệ phù hợp cần tiến hành kỹ lưỡng, tránh đầu tư lãng phí, khơng hiệu Với cơng nghệ tự động hóa việc so sánh hiệu kinh tế đầu tư áp dụng công nghệ với việc tận dụng nguồn lao động dồi giá rẻ làng nghề cần lưu ý 4.2.2.5 Tăng cường đầu tư vào marketing, quảng bá thương hiệu Chuyển đổi từ mơ hình sản xuất hộ gia đình sang thành lập công ty, doanh nghiệp nhằm phù hợp với xu chung kinh tế thị trường tăng tính cạnh tranh hoạt động sản xuất đồ gỗ để khẳng định thương hiệu Việc hoạt động theo hình thức cơng ty, doanh nghiệp giúp CSSX thuận tiện việc hạch toán kế toán, dễ dàng cho việc phân chia khoản chi phí kế hoạch đầu tư Nâng cao vai trò hiệu hoạt động hiệp hội thành lập để góp phần phát triển làng nghề Đẩy mạnh quan hệ sản xuất hộ gia đình doanh nghiệp khâu q trình sản xuất đồ gỗ Việc chun mơn hóa sản xuất làng nghề nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển thương hiệu làng nghề qua tăng cường hiệu đầu tư vào quảng bá thương hiệu cho sản phẩm địa bàn xã 4.2.2.6 Tăng cường đầu tư bảo vệ môi trường làng nghề Đầu tư đổi trang thiết bị kỹ thuật ảnh hưởng tới mơi trường phải xử lý kịp thời vấn đề ô nhiễm trước trở nên nghiêm trọng Đặc biệt với làng nghề mộc, cần đổi trang thiết bị, đầu tư lắp đặt thu 88 bụi, tránh bụi gỗ, mùn cưa ảnh hưởng sức khỏe người lao động ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Đầu tư ứng dụng chuyển giao công nghệ để xử lý môi trường, áp dụng biện pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trường: đầu tư nhập thiết bị máy chế biến gỗ, buồng phun sơn áp dụng cho hộ sản xuất, DN sản xuất đồ dùng, cửa sổ,…sản phẩm ứng dụng từ sắt thép từ Đài Loan hệ thống lọc khí kèm, CSSX nhỏ sử dụng thiết bị hút bụi sơn mini dạng di động 4.3 Một số kiến nghị Đối với quan quản lý địa phương Chính quyền xã có biện pháp hỗ trợ sở sản xuất tiếp cận nguồn vốn để họ mở rộng quy mơ đầu tư Hướng dẫn thủ tục vay vốn nguồn vốn ưu đãi Hướng dẫn thủ tục đăng ký kinh doanh, thành lập doanh nghiệp doanh nghiệp gia nhập UNBD xã đầu mối giúp việc liên kết hộ sản xuất nhỏ lẻ thành hiệp, hội sản xuất đồ gỗ giúp quy mô đầu tư phát triển địa phương ngày gia tăng Bên cạnh quyền xã đơn vị trực tiếp mở lớp đào tạo kiến thức cho người lao động, cho chủ sở sản xuất Thường xuyên tổ chức chương trình hỗ trợ ĐTPT làng nghề hiệu đạo quan liên quan tới quản lý hoạt động đầu tư sản xuất Các địa phương đẩy mạnh công tác quy hoạch tập trung CSSX làng nghề theo cụm, theo hiệp hội làng nghề Định hướng di chuyển xưởng sản xuất xen kẽ nơi hộ gia đình ngồi cụm cơng nghiệp để thuận tiện cho việc quản lý hoạt động SXKD sở tham gia sản xuất Đối với UBND huyện, thành phố Về chế sách, quản lý nhà nước: Ban hành sách, chế liên quan tới hoạt động sản xuất làng nghề, thường xuyên bổ sung văn hướng dẫn hộ kinh doanh, CSSX tiếp cận thay đổi mặt pháp lý tác động tới hoạt động SXKD họ Hướng dẫn thủ tục hành chính, luật phát liên quan tới việc thành lập doanh nghiệp hay tư vấn CSSX để họ hưởng ưu đãi mà sách nhà nước ban hành qua chương trình phát triển kinh tế làng nghề, kinh tế nông thôn Đối chiếu thông tin qua lại quan quản lý CSSX làng nghề để kịp thời phát hiệncác vướng mắc, vấn đề từ đưa hướng 89 giải quyếtsao cho hoạt động SXKD làng nghề đạt hiệu cao Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Chú trọng điều chỉnh kinh tế phù hợp để lãnh đạo đạo có hiệu mặt quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp Tăng cường công tác quản lý chuyên ngành, kiện toàn máy, đào tạo máy cán đảm bảo đủ lực sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp Tăng cường công tác kiểm tra sản xuất, đẩy mạnh biện pháp bảo vệ môi trường Thực duyệt cấp đăng ký kinh doanh đồng thời duyệt phương án xử lý chất thải Về quy hoạch phát triển làng nghề:bên cạnh khuyến khích tài trợ vốn cho làng nghề truyền thống lâu năm, UBND huyện cần dành nhiều ưu đãi cho làng nghề mới, đặc biệt làng nghề có đóng góp lớn phát triển kinh tế tồn huyện Phân bổ tỷ lệ vốn ưu đãi cho hộ, sở sản xuất gia nhập làng nghề để họ có hội phát triển UBND huyện phối hợp với địa phương quy hoạch cụm công nghiệp tập trung sở sản xuất địa phương Hướng dẫn, đào tạo nâng cao lực cán địa phương để họ tham gia hướng dẫn sở sản xuất đồ gỗ tiếp cận chế sách liên quan tới hoạt động đầu tư phát triển làng nghề sản xuất đồ gỗ Một số giải pháp khác, cần thiết thực  Chính sách ưu đãi vay vốn: Quỹ tín dụng xã, huyện cần có sách vay vốn ưu đãi CSSX hoạt động lĩnh vựa sản xuất đồ gỗ làng nghề giúp họ có điều kiện mở rộng quy mơ sản xuất, tiến hành ĐTPT sở hạ tầng, máy móc phục vụ hoạt động sản xuất Có sách hỗ trợ lãi suất, hướng dẫn thủ tục vay vốn đơn giản cho hộ gia nhập làng nghề Giảm thiểu thủ tục rút ngắn thời gian giúp CSSX tiếp cận nguồn vốn nhanh để họ không cịn vướng mắc quy tình vay vốn  Chính sách thuế: cần có số sách ưu đãi định thuế DN sản xuất sản phẩm mang tính truyền thống lâu đời, lợi nhuận thấp khó cạnh tranh cần bảo tồn giữ gìn Giai đoạn đầu việc giúp hộ kinh doanh chuyển sang hình thức hoạt động doanh nghiệp quản quản lý địa bàn xã cần giúp họ hiểu rõ sách thuế có ưu đãi để họ mặn mà có 90 động lực chuyển từ mơ hình cũ sang mơ hình hoạt động Đối với doanh nghiệp xuất hàng sang thi trường nước ngồi cần tư vấn sách thuế cụ thể; DN nhập nguyên liệu sản xuất hỗ trợ họ khâu thủ tục thuế có ưu đãi hỗ trợ cần thiết  Chính sách xây dựng sở hạ tầng: Do điều kiện sản xuất làng nghề gắn liền với điều kiện sản xuất nông nghiệp nông thôn nên phụ thuộc nhiều vào hạ tầng nông thôn Mỗi làng nghề có quy mơ CSHT khác nhau, Cơ quan quản lý hoạt động đầu tư xã cần quan tâm tới quy hoạch phát triển sở hạ tầng phù hợp với yêu cầu phát triển CSSX đồ gỗ phát triển hệ thống đường liên thôn, đường liên xã, xây dựng hệ thống phòng cháy, chữa cháy địa phương việc cần tiến hành trước mắt  Chính sách đất đai: Xã Hữu Bằng hạn chế quỹ đất nên CSSX gặp nhiều khó khăn việc xây dựng nhà xưởng mở rộng quy mô sản xuất.Thời gian tới UBND huyện, UBND xã cần đẩy nhanh tiến độ quy hoạch cụm công nghiệp Hữu Bằng để giải vấn đề xúc vấn đề quy hoạch đất đai địa bàn xã, đặc biệt sách chuyển đổi mục đích sử dụng đất hộ sản xuất nông nghiệp chuyển sang hoạt động sản xuất kinh doanh đồ gỗ  Chính sách lao động:Khi điều tra có tới 90% CSSX chưa có sách cho người lao động đóng bảo hiểm, sách ưu đãi lao động lành nghề gắn bó lâu năm, chưa có sách tuyển dụng rõ ràng Đa phần sở sản xuất chưa có nội quy lao động, sách lương thưởng rõ ràng văn mà truyền miệng, theo quy mơ lợi nhuận: lợi nhuận cao th mướn nhiều lao động, thưởng nhiều, lợi nhuận giảm sa thải bớt nhân viên mà khơng có lộ trình rõ ràng Do quan quản lý nhân lực xã cần hướng dẫn hộ việc soạn thảo sách liên quan đến người lao động sở sản xuất Tuyên truyền cho người dân biết quyền lợi họ tham gia sản xuất  Chính sách chuyển giao cơng nghệ: Hỗ trợ DN ứng dụng KHCN vào trình sản xuất, khuyến khích sở sản xuất áp dụng cơng nghệ q trình lao động: hỗ trợ vay vốn với lãi suất thấp để nhập MMTB đại, ưu đãi thuế DN có cơng nghệ sản xuất thân thiện với môi trường, áp dụng công nghệ xử lý chất thải nhằm giảm ô nhiễm môi 91 trường  Chính sách khuyến khích hộ gia đình thành lập doanh nghiệp để chuyên nghiệp khâu quản lý hoạt động quản lý đầu tư:như hỗ trợ 100% lệ phí đăng ký doanh nghiệp 100% phí cơng bố nội dung đăng ký doanh nghiệp; Hỗ trợ 100% phí khắc dấu doanh nghiệp: Khi đến đăng ký khắc dấu doanh nghiệp, cá nhân, hộ kinh doanh, tổ chức khơng phải nộp lệ phí khắc dấu; Hỗ trợ kinh phí thực phần mềm kế tốn doanh nghiệp, biển hiệu cho doanh nghiệp; Hỗ trợ thuế môn cho doanh nghiệp thành lập năm đầu hoạt động Riêng doanh nghiệp thành lập địa bàn có điều kiện kinh tế khó khăn hoạt động SXKD lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn; Hỗ trợ lệ phí đăng ký biển hiệu cho hộ kinh doanh; Hỗ trợ vốn đối ứng ban đầu cho doanh nghiệp sau đăng ký thành lập thông qua hỗ trợ lãi suất vay vốn NHTM  Chính sách khuyến khích hình thành hiệp hội nghề: Trước tình hình cạnh tranh ngày gay gắt làng nghề hình thành hiệp hội giúp CSSX kinh doanh làng nghề bảo vệ quyền lợi Trước hết hợp tác CSSX với giúp việc trao đổi, chuyển giao công nghệ, cung cấp thơng tin tình hình thị trường Thay DN phải tự tìm hiểu cơng nghệ bên ngồi trao đổi hiệp hội giúp tiết kiệm thời gian chi phí đào tạo chuyển giao Sự khan nguồn nguyên liệu đầu vào hạn chế quy mơ liên hiệp CSSX hồn tồn có lợi cho họ Là làng nghề so với làng nghề sản xuất đồ gỗ lâu năm khác, nên xã Hữu Bằng cần triển khai sớm sách thành lập hiệp hội làng nghề, nhanh chóng đưa vào hoạt động để thuận tiện cho trình huy động vốn ĐTPT Việc liên kết CSSX giúp phân công lao động chun mơn hóa, CSSX đảm nhận khâu trình sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm tăng tính chuyên nghiệp quản lý, tiết kiệm chi phí tăng suất lao động đơn vị phụ trách khâu chun mơn qua tăng tính cạnh tranh làng nghề địa bàn xã với tỉnh lân cận Việc liên kết cịn có vai trò quan trọng việc bảo vệ quyền lợi hộ kinh doanh mà giá thị trường có xu biến động ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu lợi nhuận CSSX  UBND huyện, trung tâm dạy nghề, huyện, xã, hộ có sách tập huấn kỹ cho người lao động Kỹ cần thiết tay nghề mà tư quản lý, tư hoạt động kinh tế Trước bối cảnh kinh tế 92 ngày phát triển, KHCN triển khai rộng rãi lĩnh vực nên việc áp dụng cơng nghệ vào q trình sản xuất điều tất yếu thân hộ kinh doanh cần tập huấn cho người lao động kỹ sử dụng phần mềm qua hình thành dần tính chuyên nghiệp hoạt động sản xuất củacác CSSX Mỗi doanh nghiệp, hộ kinh doanh bước đầu gặp khó khăn việc triển khai cần có giúp đỡ UBND xã, quyền địa phương quan tâm huyện việc triển khai mơ hình tập huấn 93 KẾT LUẬN Xã Hữu Bằng có nhiều điều kiện thuận lợi để tiến hành hoạt động phát triển làng nghề sản xuất đồ gỗ Trong thời gian qua phát triển sở sản xuất hoạt động sản xuất đồ gỗ xã tác động lớn tới tăng trưởng kinh tế xã, giải số lượng lớn việc làm tăng thu nhập cho dân cư địa bàn huyện, ổn định tình hình kinh tế xã hội, cải thiệnchất lượng đời sống người dân, tăng giá trị sản xuất toàn huyện Tuy nhiên kèm với thành tựu to lớn mặt đời sống xã hội đặt khơng vấn đề cần giải thời gian tới Đó vấn đề thiếu vốn đầu tư, sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội chưa đáp ứng tiềm phát triển xã, hoạt động sản xuất mở rộng song song tình trạng nhiễm mơi trường ngày gia tăng Đây vấn đề khơng phải giải sớm chiều quan định đó, mà vấn đề ngành, cấp, vấn đề lâu dài toàn thể xã hội Bởi vậy, để giải vấn đề cách hiệu địi hỏi phải có chiến lược đầu tư phát triển hợp lý kết hợp với cấp quyền, có đạo hướng dẫn quan chức hợp tác toàn hộ kinh doanh, doanh nghiệp Việc phát triển làng nghề sản xuất đồ gỗ cần coi trọng tâm phát triển kinh tế xã hội xã, huyện Vấn đề trước mắt doanh nghiệp, sở sản xuất địa bàn xã cần thực giải pháp nâng cao lực hoạt độngvượt qua khó khăn nhằm thúc đẩy tình hình kinh tế xã, đẩy mạnh trình xây dựng nông thôn 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Ngọc Duy (2010), Đầu tư phát triển tiểu thủ công nghiệp huyện Kim Bàng – tỉnh Hà Nam giai đoạn 2006 – 2015, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Kiều Mai Hương (2011), Phát triển làng nghề huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng lý luận trị, Hà Nội Kinh tế đô thị, 2016.Thạch Thất giá trị truyền thống tạo đà phát triển kinh tế [Trực tuyến] Địa chỉ:http://www.kinhtedothi.vn/kinh-te/nong-thon- moi/2016/02/81031e39/thach-that-gia-tri-truyen-thong-tao-da-phat-trien-kinh-te/ [Truy cập: 29/06/2016] Nguyễn Thị Nghĩa (2008), Phát triển làng nghề Hà Tây hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thị Thùy Linh (2013), Đầu tư phát triển làng nghề địa bàn huyện Thạch Thất - Thành phố Hà Nội giai đoạn 2007 – 2025, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Phương Thủy, 2013 Huyện Thạch Thất: Nơi hội tụ làng nghề truyền thống [Trực tuyến] Địa chỉ: http://vccinews.vn/prode/1496/.html [Truy cập: 29/06/2016] Từ Quang Phương, Phạm Văn Hùng (2013), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Ủy ban Nhân dân huyện Thạch Thất, Hà Nội, 2012 Quyết định số 4275/QĐUBND ban hành ngày 26/9/2012 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Thạch Thất đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.hapi.gov.vn/thach-that-quyet-donh-so-4275qdubnd- 95 ngay-2692012-cua-ubnd-thanh-pho-ve-viec-phe-duyet-quy-hoach-tong-the-phattrien-ktxh-huyen-thach-that-den-n_a513c81t185.aspx [Truy cập: 20/06/2016] Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất (2016), Đề án phát triển CN- TTCN huyện Thạch Thất giai đoạn 2013-2015, định hướng đến năm 2025, Hà Nội 10 Ủy Ban Nhân dân Thành phố Hà Nội, 2013 Quyết định số 14/QĐ-UBND ban hành ngày 02/01/2013 việc phê duyệt quy hoạch phát triển nghề, làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 [Trực tuyến] Địa chỉ: http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Quyet-dinh-14-QD-UBNDnam-2013-phe-duyet-Quy-hoach-phat-trien-nghe-lang-nghe-163570.aspx [Truy cập: 20/06/2016] 11 Ủy Ban Nhân dân Thành phố Hà Nội, 2009 Quyết định ban hành quy chế xét công nhận danh hiệu “Làng nghề truyền thống Hà Nội” [Trực tuyến] Địa chỉ: http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Quyet-dinh-85-2009-QDUBND-ban-hanh-quy-che-xet-cong-nhan-danh-hieu-Lang-nghe-truyen-thong-HaNoi/90749/noi-dung.aspx [Truy cập: 25/06/2016] 12 Ủy ban nhân dân xã Hữu Bằng (2016), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội xã Hữu Bằnggiai đoạn 2010 - 2015, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa bàn xã đến năm 2020, Hà Nội

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w