1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xuất khẩu hàng hóa của asean sang trung quốc

83 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Các số liệu luận văn số liệu trực tiếp điều tra, thu thập cách trung thực chưa sử dụng, công bố công trình nghiên cứu Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nội dung luận văn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hải Dương, ngày tháng Học viên Nhữ Thị Huệ năm 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tạo điều kiện thuận lợi cho tơi theo học hồn thành khóa đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế quốc tế Bằng tất lịng kính trọng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Nhƣ Bình tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến q thầy, giáo Viện Thương mại Kinh tế quốc tế tồn thể thầy giáo trực tiếp tham gia giảng dạy, tận tình truyền đạt kiến thức quan trọng bảo cho ý kiến kinh nghiệm quý báu trình học tập hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới quan, đơn vị tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ việc thu thập số liệu thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài Qua đây, cho phép gửi đến người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh tơi động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn lời cảm tạ chân thành Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả năm 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ TĨM TẮT LUẬN VĂN i MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA ASEAN SANG TRUNG QUỐC 1.1.Tổng quan lý thuyết xuất hàng hó 1.1.1 Khái niệm, nội dung xuất hàng hóa 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá hoạt động xuất hàng hóa 1.2.Tổng quan quan hệ thương mại ASEAN- Trung Quốc 1.2.1 Lịch sử phát triển 1.2.2 Các hiệp định kinh tế thương mại quan trọng 11 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc 11 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA ASEAN SANG TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2011- 2016 23 2.1 Tổng quan xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc giai đoạn 2011-2016 23 2.1.1 Kim ngạch xuất hàng hóa tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc giai đoạn 2011-2016 23 2.1.2 Cán cân thương mại xuất hàng hóa ASEAN- Trung Quốc .26 2.1.3 Cơ cấu hàng hóa xuất 28 2.1.4 Cơ cấu thị trường xuất Nếu trước năm 2010, Trung Quốc xếp cao thứ số thị trường xuất ASEAN từ ACFTA vào thực thi đầy đủ, Trung Quốc vươn lên dẫn đầu kim ngạch nhập từ ASEAN 30 2.1.5 Thực trạng xuất hàng hóa sang Trung Quốc nước thành viên ASEAN .31 2.2 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc 37 2.2.1 Tình hình kinh tế nước ASEAN 37 2.2.2 Quy mô thị trường Trung Quốc tăng 39 2.2.3 Hiệp định thương mại tự ASEAN- Trung Quốc 40 2.2.4 Tương quan lợi so sánh nước ASEAN với Trung Quốc .42 2.3 Đánh giá thực trạng xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc 43 2.3.1 Những kết đạt 43 2.3.2 Những hạn chế 44 CHƢƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA ASEAN SANG TRUNG QUỐC ĐẾN NĂM 2025 .50 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng triển vọng xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc đến năm 2025 50 3.1.1 Yếu tố ảnh hưởng đến triển vọng xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc đến năm 2025 50 3.1.2 Một số dự báo xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc đến năm 2025 .52 3.2 Giải pháp tăng cường xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc 55 3.2.1 Hội đồng cộng đồng kinh tế ASEAN cần tiếp tục đàm phán với Trung Quốc để hưởng điều kiện ưu đãi quan hệ thương mại 55 3.2.2 Tăng cường hợp tác nội khối ASEAN .56 3.2.3 Phát huy vai trò cộng đồng ASEAN hội nhập kinh tế quốc tế nâng cao lực cạnh tranh ASEAN 57 3.2.4 Tăng cường công tác xúc tiến thương mại 58 3.2.5 Thúc đẩy cải cách kinh tế thương mại, đơn giản hóa thủ tục hành 59 3.3 Một số kiến nghị cho Việt Nam tương quan xuất ASEAN sang Trung Quốc 60 3.3.1 Lựa chọn mặt hàng xuất 60 3.3.2 Tận dụng lợi so sánh so với nước khác ASEAN 61 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH STT Chữ viết tắt ACFTA AEC AFTA ASEAN Đầy đủ tiếng Anh ASEAN-China Nghĩa tiếng Việt Free Trade Area ASEAN Khu vực thương mại tự ASEAN- Trung Quốc Economic Community đồng Cộng kinh tế ASEAN ASEAN Free Trade Area Hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN Association of South East Hiệp hội quốc gia Asian Nations Đông Nam Á EU European Union Liên minh châu Âu FTA Free Trade Area GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội RCEP Regional Comprehensive Hiệp định Đối tác Kinh tế Economic Partnership Toàn diện Khu vực WTO World Tổ chức thương mại Organization Khu vực thương mại tự Trade giới DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT STT Nghĩa tiếng Việt Chữ viết tắt CCTM Cán cân thương mại KNNK Kim ngạch nhập KNXK Kim ngạch xuất NK Nhập TĐTT Tốc độ tăng trưởng XK Xuất XNK Xuất nhập DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ I Danh mục bảng Bảng 1.1: Một số số kinh tế quan trọng Trung Quốc 12 Bảng 1.2: Xếp hạng số GCI thể lực cạnh tranh nước 2010-2011 13 Bảng 2.1: Kim ngạch XK hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc giai đoạn 2010- 2016 24 Bảng 2.2 Kim ngạch XK hàng hóa ASEAN sang số thị trường giai đoạn 2010- 2016 31 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất hàng hóa nước ASEAN sang Trung Quốc giai đoạn 2011- 2016 33 Bảng 2.4: Các đối tác thương mại lớn Trung Quốc năm 2014 34 Bảng 2.5: Kim ngạch XNK Việt Nam Trung Quốc 2011-2016 36 Bảng 2.6: Tỷ trọng thương mại XNK Trung Quốc với ASEAN tổng kim ngạch thương mại Trung Quốc 41 Bảng 2.7: Lợi so sánh Trung Quốc số nước ASEAN (2013) 42 II Danh mục hình Hình 1.1: Các thị trường xuất Trung Quốc năm 2016 .16 Hình 2.1: Kim ngạch XK hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc giai đoạn 20112016 24 Hình 2.2: Cán cân thương mại ASEAN- Trung Quốc giai đoạn 2001-2016 26 Hình 2.3: Các mặt hàng xuất ASEAN sang Trung Quốc năm 201530 i TĨM TẮT LUẬN VĂN Tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế xu chủ đạo giới Trước xu xuất hàng hóa ngày có vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Nhằm xây dựng khu vực cạnh tranh kinh tế, nhiều thập kỷ qua, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) không ngừng mở rộng thiết lập quan hệ đối tác với quốc gia ngồi khu vực có Trung Quốc.Hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc (CAFTA hay ACFTA) kí kết bắt đầu có hiệu lực vào tháng năm 2010 kiện quan trọng nhằm tăng cường quan hệ thương mại song phương Với gần tỉ người tiêu dùng, ACFTA thị trường có quy mơ lớn giới Kể từ ACFTA thực thi, hợp tác kinh tế thương mại ASEAN Trung Quốc có bước phát triển mạnh mẽ trở thành trụ cột quan trọng quan hệ đối tác chiến lược ASEAN - Trung Quốc Tuy nhiên, phần tính mẻ vấn đề, chưa có kết nghiên cứu tiến hành đánh giá khu vực thương mại tự cách tổng thể, toàn diện, từ ACFTA vào giai đoạn thực thi đầy đủ từ năm 2010 Việt Nam bốn quốc gia ASEAN lại trì hỗn nghĩa vụ thực đầy đủ Hiệp định thương mại tự ASEAN - Trung Quốc đến 2015, thay bắt đầu thực tồn diện kể từ ngày 1-1-2010 nước khác Như vậy, giai đoạn từ 2010 tới năm 2015 hội cho xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Với tầm quan trọng ý nghĩa vấn đề tham gia phát triển thương mại ASEAN Trung Quốc, việc nghiên cứu đánh giá tác động việc phát triển mối quan hệ Việt Nam, sở đề biện pháp sách kinh tế - thương mại phương án đàm phán, cam kết phù hợp vấn đề thiết đặt quan nghiên cứu quan hoạch định sách Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc” để nghiên cứu ii CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA ASEAN SANG TRUNG QUỐC 1.1 Tổng quan lý thuyết xuất hàng hóa Xuất hàng hoá việc bán hàng hoá, dịch vụ quốc gia cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán Hoạt động xuất hàng hóa hình thức hoạt động ngoại thương xuất lâu đời ngày phát triển Hot động xuất hàng hóa tất yếu quốc gia trình phát triển kinh tế Các tiêu đánh giá hoạt động xuất hàng hóa bao gồm: Kim ngạch xuất hàng hóa, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất hàng hóa, cân cán cân thương mại, cấu hàng hóa xuất 1.2 Tổng quan quan hệ thƣơng mại ASEAN- Trung Quốc Trung Quố c và các nước ASEAN là láng giề ng gầ n gũi của , hai bên có lịch sử giao lưu lâu đời Từ ASEAN thành lâ ̣p tháng 8-1967 đến năm 1991, Trung Quố c và ASEAN chính thức thiế t lâ ̣p quan ̣ , quan ̣ song phương đã trải qua chă ̣ng đường phát triể n từ đố i lâ ̣p , hoài nghi đến quan hệ đối tác chiến lược đối thoại hợp tác lấy bình đẳng, láng giềng hữu nghị, tin câ ̣y lẫ n làm nề n tảng Ngày 1-1-2010 chứng kiến kiện trọng đại tiến trình hội nhập kinh tế Trung Quốc với ASEAN, Khu vực mậu dịch tự Trung Quốc-ASEAN hình thành theo lộ trình Hai bên ký kết với hiệp định kinh tế thương mại quan trọng “Hiệp định Khung hợp tác kinh tế toàn diện” ,“Kế hoạch thu hoạch sớm”,“Hiệp định thương mại hàng hóa” “Hiệp định chế giải tranh chấp” Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc bao gồm sức hấp dẫn từ thị trường Trung Quốc; phụ thuộc lẫn kinh tế, trị hai bên; yếu tố địa lý, văn hóa, trị xã hội Trên sở hiệp định thương mại quan trọng kí kết, mối quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại hai bên tốt đẹp ngày tiến triển Việc hình thành khu vực ACFTA mà khởi đầu Chương trình Thu hoạch sớm có tác động tích iii cực đến hoạt động thương mại quốc gia thành viên ASEAN với Trung Quốc ACFTA đời tạo hội cho nước ASEAN xâm nhập thị trường xuất rộng lớn nhiều so với thị trường nội khối ASEAN CHƢƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA ASEAN SANG TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 20112.1 2016 Tổng quan xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc giai đoạn 2011-2016 Trong năm 2010, thương mại ASEAN Trung Quốc cho thấy phục hồi mạnh sau đợt suy giảm năm 2009 khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu nhiên tăng nhanh chóng trở lại từ 2011 Những năm tiếp theo, kim ngạch xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc có biến động nhẹ tăng, đạt mức cao so với 2011 Năm 2015, kim ngạch xuất khối có sụt giảm nghiêm trọng, giảm gần 16 tỷ USD so với năm 2014 Năm 2016, kim ngạch xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc có dấu hiệu đáng mừng tăng trở lại gần 13 tỷ USD so với 2015 Năm 2017, quan hệ kinh tế thương mại ASEAN Trung Quốc tiếp tục phát triển mạnh mẽ nâng lên tầm cao nhiều cú hích quan trọng quan hệ song phương vào phát huy hiệu Không thể phủ nhận tác động tích cực mà thương mại ASEAN Trung Quốc mang lại cho nước Đông Nam Á Nhưng mặt khác, phải thấy rõ thâm hụt thương mại tốn khó dành cho nước Đơng Nam Á trước trỗi dậy Trung Quốc cho dù CAFTA vào thực thi đầy đủ Những năm gần đây, nhìn cách tổng thể tồn khối, có cán cân xuất nhập có nhiều thời điểm nghiêng phía ASEAN nhiên chủ yếu diễn nước ASEAN Singapore, Malaysia, Thái Lan nước phát triển Việt Nam, Lào, Campuchia, Mianma cán cân xuất nhập quốc gia quan hệ thương mại với Trung Quốc tình trạng thâm hụt sâu cản trở việc phát triển kinh tế quốc gia Giai đoạn 2011- 2016 nhìn chung cấu hàng hóa có thay đổi so với giai đoạn trước, mặt hàng máy móc linh kiện chiếm tỷ trọng lớn 53 Các mặt hàng thủy sản ASEAN có nhiều tiềm đẩy mạnh xuất sang Trung Quốc Trung Quốc nước sản xuất thủy sản lớn giới, cung cấp khoảng 35% tổng sản phẩm thủy sản toàn cầu, nước xuất thủy sản hàng đầu, nhu cầu tiêu thụ nội địa cao, tăng từ mức tiêu thụ bình quân đầu người 11,5 kg/người/năm năm 1990 lên 25,6 kg/người/năm năm 2016 dự kiến đạt 35,9 kg/người/năm năm 2020, nên hàng năm Trung Quốc phải nhập thủy sản từ nhiều nước giới Hiện, Trung Quốc nước nhập thủy sản lớn thứ ba giới, sau Mỹ Nhật Năm 2013, kim ngạch xuất thủy sản Trung Quốc 19,6 tỷ USD, nhập tỷ USD Với dân số dự kiến 1,42 tỷ người cuối năm 2020, nhu cầu tiêu thụ thủy sản tiếp tục tăng, đặc biệt sản phẩm chất lượng cao người tiêu dùng ngày giàu có; Sản xuất khơng đáp ứng đủ nhu cầu… Trung Quốc thực thị trường tiềm cho thủy sản Việt Nam, với cá tra, sản phẩm cung cấp protein giá thấp, thích hợp cho tầng lớp người dân chế biến nhiều hấp dẫn FTA Trung Quốc - ASEAN thức có hiệu lực giúp quốc gia châu Á đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt loại hàng hóa mà quốc gia “khát” lượng Trung Quốc cần “Báo cáo phát triển lượng giới năm 2017” Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc cho biết nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ khí đốt Trung Quốc tiếp tục tăng tương lai gần, bất chấp xu hướng sụt giảm nhu cầu tiêu thụ toàn cầu Mặc dù Trung Quốc có nỗ lực để mở rộng sản xuất nhiên liệu nội địa, việc ngày phụ thuộc vào nhiên liệu nhập điều thay đổi, phụ thuộc vào nhập dầu lửa, khí đốt năm tới Hiện nay, xét mặt tiêu thụ lượng, Trung Quốc đứng thứ giới, sau Hoa Kỳ Cơn khát lượng hậu bùng nổ kinh tế kéo dài suốt 25 năm qua, mở rộng ngoại thương, gia tăng dân số, thu nhập, q trình thị hố nhanh chóng Dự báo, Trung Quốc trở thành nước tiêu thụ lượng lớn giới vào năm 2030 Do ASEAN giúp Trung Quốc có nhiều hội nhập nguồn nguyên, nhiên liệu 54 Nhìn chung, quan hệ kinh tế Trung Quốc - ASEAN có bước phát triển mạnh mẽ giai đoạn 2001-2016 Tuy nhiên, thành tựu mà hai bên đạt hợp tác lĩnh vực thương mại, đầu tư,… chưa tương xứng với tiềm hai thị trường rộng lớn chưa đáp ứng nhu cầu bên Mặc dù thương mại Trung Quốc ASEAN tăng nhanh, ASEAN Trung Quốc bạn hàng quan trọng chưa phải bạn hàng lớn Kim ngạch thương mại hai chiều ASEAN Trung Quốc giai đoạn 20012010 trung bình đạt 67,615 tỉ USD, tỷ trọng chiếm khoảng 8% so với tổng kim ngạch Ngoại thương Trung Quốc Con số thấp xa so với đối tác hàng đầu Trung Quốc Nhật chiếm tới 17%, Mỹ chiếm gần 16%, EU chiếm 15% tổng kim ngạch thương mại Trung Quốc ASEAN chiếm 8,3% kim ngạch xuất Trung Quốc Trung Quốc chiếm 3,9% xuất ASEAN Đối với ASEAN, Trung Quốc thị trường cung cấp hàng nhập nhiều thị trường đầu cho sản phẩm xuất ASEAN Bên cạnh điều kiện phát triển trên, thành viên mối quan hệ khơng hẳn khỏi sức ép từ nhiều phía Hàng hố Trung Quốc thâm nhập vào thị trường ASEAN dự đoán mạnh hơn, số ngành sản xuất bị thua thiệt, so sánh mức thâm nhập hàng hóa hai bên vào thị trường nhau, hàng hoá Trung Quốc thâm nhập vào thị trường ASEAN nhiều số lượng chủng loại “Điều thách thức lớn nước ASEAN vốn thị trường tràn ngập hàng hố Trung Quốc Ngày 19/5/2015, quyền Trung Quốc công bố kế hoạch “Made in China 2025” nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp sản xuất nước vòng 10 năm tới Tân Hoa Xã cho biết Quốc vụ viện Trung Quốc đề ưu tiên để đưa nước thành “cường quốc sản xuất giới”17…Chính phủ Trung Quốc cam kết đầu tư để phát triển 10 ngành công nghệ cao chế tạo người máy, thiết bị hàng không không gian, xe sử dụng lượng mới, vận tải công nghệ cao, tàu thiết bị hàng hải công nghệ cao, y dược sinh học Lộ trình Trung Quốc thay công 17 http://cafef.vn/made-in-china-2025-tham-vong-nguoi-trung-quoc-va-cau-chuyen-kinh-te-viet-nam20170407122424046.chn 55 nghiệp giá rẻ tiêu hao nhiều lượng, gây ô nhiễm môi trường Đến năm 2025, họ dự kiến hàm lượng công nghệ cao chiếm sản phẩm sản xuất phải 70% Do cơng nghệ thải loại Trung Quốc tìm cách chuyển sang nước khác, nước phát triển khu vực Việt Nam,Lào, Campuchia… nằm số thực thách thức lớn ASEAN Như thấy Trung Quốc trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hợp tác ASEAN-Trung Quốc giai đoạn 2010-2025 tạo cho nước ASEAN thị trường rộng lớn hơn, đồng thời cho phép nước có chỗ để phân bổ lại ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động khơng có sức cạnh tranh Đặc biệt với hình thành ACFTA, việc dỡ bỏ hàng rào cản trở thương mại ASEAN Trung Quốc làm giảm chi phí kinh doanh sản xuất thương mại, từ tăng hiệu kinh tế khuyến khích gia tăng thương mại nước khu vực 3.2 Giải pháp tăng cƣờng xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc 3.2.1 Hội đồng cộng đồng kinh tế ASEAN cần tiếp tục đàm phán với Trung Quốc để hưởng điều kiện ưu đãi quan hệ thương mại Xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc tăng trưởng rõ rệt kể từ hai bên ký kết hiệp định khung Rõ ràng, để thúc đẩy xuất hàng hóa vào Trung Quốc, cần tiếp tục đàm phán để đến thỏa thuận có lợi cho hai bên Trước mắt, ASEAN cần đẩy nhanh tiến độ đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) Ra đời năm 2012, RCEP hiệp định 10 thành viên ASEAN đối tác đối thoại bao gồm Australia, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc New Zealand.Do đó, RCEP xem hiệp định thương mại mở rộng ASEAN với đối tác, khối thương mại chiếm 50% dân số giới 39% GPD toàn cầu.Việc hoàn tất RCEP dẫn tới việc thành lập khối thương mại lớn giới, giúp RCEP có tiềm đóng vai trị đầu tàu tăng trưởng tồn cầu 56 Với việc Mỹ rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vào tháng 1/2017, tầm quan trọng quy mơ đầy tính cạnh tranh RCEP nâng lên rõ rệt Nếu hoàn tất thông qua, RCEP minh chứng rõ nét cho vai trị trung tâm đồn kết ASEAN, lộ trình tồn diện hướng đến mục tiêu thành lập Khu vực tự thương mại châu Á – Thái Bình Dương Khác với Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) tiêu chuẩn RCEP thấp nhiều, RCEP không yêu cầu nước thành viên tuân thủ điều khoản bảo vệ quyền lao động, nâng cao tiêu chí mơi trường Chính đặc điểm giúp nước ASEAN tập trung khai thác lợi so sánh để tăng cường xuất hàng hóa, khơng riêng với thị trường Trung Quốc Nhưng giống TPP, đàm phán RCEP gặp phải nhiều trở ngại lớn trước tới thỏa thuận cuối 16 nước tham gia đàm phán RCEP kết thúc 19 vòng đàm phán vào cuối tháng 7/2017 Hạn chót 2017 để hồn tất đàm phán chắn không đảm bảo, lần lỗi hẹn thứ kể từ năm 2015 Theo đánh giá Trung tâm Thương mại châu Á, Trung Quốc hưởng lợi lớn RCEP kết thúc thành công, nâng cao khả ảnh hưởng Trung Quốc khu vực Các nước ASEAN nhận lợi ích từ RCEP mức độ quy mô phụ thuộc vào “chất lượng” thỏa thuận cuối Chính việc đẩy nhanh tiến độ ký kết RCEP giúp quan hệ thương mại hai bên tiếp tục đạt thành tốt đẹp Bên cạnh đó, nước phát triển Việt Nam, Campuchia, Lào Mianmar cần tiếp tục đàm phán để phủ Trung Quốc mở rộng phạm vi sản phẩm ưu đãi đặc biệt thuế quan nhằm thu hẹp cân đối thương mại song phương, thu hẹp khoảng cách với thành viên lại khối 3.2.2 Tăng cường hợp tác nội khối ASEAN Các nước ASEAN có lợi ích chung từ việc thành lập ACFTA Hợp tác với Trung Quốc đem lại nhiều hội có nhiều thách thức Nếu nội nước ASEAN khơng có đồn kết hợp lực quan hệ với Trung Quốc ASEAN khó đạt lợi ích chung đó, chí cịn kìm 57 hãm phát triển chung khu vực Tuy nhiên, có mối quan ngại nước ASEAN đạt hợp tác chặt chẽ liệu ASEAN vượt qua Trung Quốc để thực trở thành trung tâm cho ACFTA Phạm vi ảnh hưởng ASEAN trình hình thành ACFTA phụ thuộc vào nhân tố: thống liên tục ASEAN tình trạng kinh tế khu vực Khơng có nước ASEAN - chí nước thành viên lớn Indonesia có đủ sức nặng chiến lược để cạnh tranh với sáng kiến từ Trung Quốc Cách mà ASEAN có hội kiềm chế có hiệu sức mạnh Trung Quốc thống khối Vì cần Tăng cường hợp tác lẫn Việt Nam nước ASEAN lĩnh vực kinh tế, đặc biệt nước ASEAN cần đẩy nhanh việc hoàn thành chương trình hợp tác nội khối Khu vực đầu tư ASEAN (AIA), Chương trình hợp tác cơng nghiệp ASEAN (AICO), Hiệp định khung dịch vụ ASEAN (AFAS) Bởi, điều tạo tiền đề cho việc tận dụng lợi triển khai Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc ảnh hưởng trực tiếp đến việc thúc đẩy hoàn thành chương trình hợp tác Khu vực mậu dịch tự này, mà cụ thể chương trình cắt giảm thuế quan biện pháp tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư 3.2.3 Phát huy vai trò cộng đồng ASEAN hội nhập kinh tế quốc tế nâng cao lực cạnh tranh ASEAN Trong có“Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS), Khu vực đầu tư ASEAN (AIA), Chương trình hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO) Sáng kiến liên kết ASEAN (IAI), ASEAN cần có Cộng đồng ASEAN (ASEAN Community – AC) để đưa ASEAN đạt mục tiêu thúc đẩy hội nhập kinh tế tăng cường lực cạnh tranh, đặc biệt bối cảnh Khu vực mậu dịch tự ASEAN với người láng giềng khổng lồ Trung Quốc vừa thiết lập Nếu ASEAN không hội nhập cách sâu rộng hơn, nước thành viên khối có nguy bị gạt bên lề, thị trường ASEAN có quy mơ nửa thị trường Trung Quốc Chỉ có 58 đường đồn kết ASEAN cạnh tranh với thị trường hùng hậu Cộng đồng ASEAN cách để ASEAN có vị trí quan trọng trung tâm Đơng Á Cộng đồng ASEAN bao gồm trụ cột hợp tác an ninh trị (hình thành Cộng đồng an ninh ASEAN – ASEAN Security Community - ASC), hợp tác kinh tế (Cộng đồng kinh tế ASEAN – ASEAN Economic Community - AEC) hợp tác văn hoá xã hội (Cộng đồng văn hoá xã hội ASEAN – ASEAN Socio-Cultural Community - ASCC); Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) mục tiêu cuối hội nhập kinh tế nhằm hình thành khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng, có khả cạnh tranh cao, hàng hố, dịch vụ, đầu tư lưu chuyển tự hơn, kinh tế phát triển đồng đều, đói nghèo chênh lệch kinh tế xã hội giảm thiểu Cộng đồng thực Chương trình hành động kinh tế Bali, giải vấn đề khoảng cách phát triển Việt Nam, Lào, Campuchia Myanmar cho lợi ích q trình hội nhập chia sẻ tạo điều kiện cho tất quốc gia thành viên phát triển theo phương thức thống Hơn nữa, hội nhập sâu kinh tế Đông Nam Á củng cố sức mạnh toàn khu vực tạo khả chống chọi tốt rủi ro bất trắc nảy sinh từ đời”của Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc 3.2.4 Tăng cường công tác xúc tiến thương mại Cơ quan quản lý nhà nước thương mại nước ASEAN cần nắm bắt kịp thời xu hướng phát triển thị trường Trung Quốc để đề giải pháp thích hợp cho việc đẩy mạnh xuất hàng sang Trung Quốc Một trở ngại lớn lớn cho việc đẩy mạnh trao đổi hàng hoá ASEAN Trung Quốc thời gian qua diện mặt hàng trao đổi chưa vững chắc, khối lượng chưa lớn Do vậy, hai bên cần thoả thuận ký kết danh mục hàng hoá trao đổi có tiềm nhu cầu ổn định, lâu dài Danh mục có tính định hướng để doanh nghiệp bên hợp tác sản xuất ký kết hợp đồng ngoại thương Tích cực đề nghị Trung Quốc giải hạn ngạch số mặt hàng Đối với mặt hàng Trung Quốc quản lý hạn ngạch cao su số hàng hoá khác, đề nghị tăng hạn 59 ngạch nhập Ngoài ra, đề nghị Trung Quốc Trung Quốc tăng mức nhập từ ASEAN mặt hàng sản phẩm công nghiệp, thuỷ hải sản, rau nhiệt đới Bên cạnh đó, tổ chức kênh thông tin giao lưu trao đổi doanh nghiệp hai nước thông qua hội chợ triển lãm trao đổi đoàn quan lại Các quan quản lý hai bên cần tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức kinh tế xã hội, doanh nghiệp thường xuyên trao đổi đoàn qua lại Hai bên giới thiệu đối tác kinh doanh có uy tín, có tiềm cho nhau, thường xuyên tổ chức hội thảo chuyên đề tuần giao lưu thương mại ASEAN - Trung Quốc địa điểm thuận lợi để đẩy mạnh hợp tác kinh tế thương mại hai bên 3.2.5 Thúc đẩy cải cách kinh tế thƣơng mại, đơn giản hóa thủ tục hành Các nước phát triển ASEAN nên tiếp tục sách cơng nghiệp hố hướng xuất nhằm đẩy mạnh tiến trình tự hố thương mại Đa dạng hoá xuất tiếp tục làm giảm phụ thuộc nặng nề vào dầu thô, gạo, hải sản, nông nghiệp ngư nghiệp Đồng thời tạo điều kiện chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, thu hút nguồn lực bên hỗ trợ cho q trình cơng nghiệp hố nước Trong cải cách sách ngoại thương Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanmar cần xây dựng chiến lược cải cách cấu xuất nhập khẩu, hạn chế nhập siêu quan hệ thương mại với Trung Quốc Tích cực triển khai thực tốt Hiệp định thoả thuận đạt nhằm mở rộng quy mô thương mại song phương Tăng cường tun truyền, có sách khuyến khích dùng hàng nước, hạn chế nhập mặt hàng công nghệ thấp từ Trung Quốc mà nước sản xuất Khuyến khích đầu tư sản xuất mặt hàng thay hàng nhập từ Trung Quốc Chuyển hướng sang nhập máy móc, cơng nghệ cao từ thị trường Nhật Bản, EU, Mỹ Các lực lượng hải quan, cơng an, đội biên phịng cần đẩy mạnh việc truy kích đường dây vận chuyển hàng nhập lậu từ Trung Quốc Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh đầu tư nước ngồi nhân tố quan trọng thúc đẩy xuất quốc gia Đầu tư nước đồng nghĩa với 60 việc tăng cường thu hút vốn, kỹ thuật công nghệ đại, tạo khả cho nước nhận đầu tư đại hoá ngành sản xuất, nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Ngoài ra, đầu tư nước nhân tố làm gia tăng công ty xuyên quốc gia nước nhận đầu tư, mà mục đích cơng ty lợi dụng giá rẻ nước nhận đầu tư để sản xuất sau xuất Kết hợp hai yếu tố này, thấy đầu tư nước ngồi đóng vai trò lớn thúc đẩy xuất Do vậy, để tăng cường thu hút đầu tư, ASEAN cần đảm bảo tính hấp dẫn mơi trường đầu tư Trong năm bùng nổ kinh tế ASEAN, nhiều nhà đầu tư nước ngồi sẵn lịng đầu tư vào ASEAN phát triển mạnh mẽ khu vực đem lại cho họ niềm tin thu lợi nhuận cao Tuy nhiên, Trung Quốc mở cửa thị trường nhà đầu tư có thay đổi lớn địa điểm đầu tư đất nước này, khả thu lợi nhuận ngày cao môi trường đầu tư ngày cải thiện Dòng đầu tư dang có xu dịch chuyển theo hướng chuyển dần từ Đơng Nam Á nói chung Trung Quốc Để vượt qua thử thách sức thu hút đầu tư thị trường lớn Trung Quốc, ASEAN cần nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư việc đưa nhiều biện pháp khuyến khích, tạo mơi trường pháp lý trị thuận lợi, cải thiện sở hạ tầng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế khuyến khích việc bảo vệ bảo đảm lợi ích cho sở hữu trí tuệ 3.3 Một số kiến nghị cho Việt Nam tƣơng quan xuất ASEAN sang Trung Quốc 3.3.1 Lựa chọn mặt hàng xuất Cơ cấu hàng hóa xuất Việt Nam sang Trung Quốc không thay đổi 10 năm gần đây, chưa có cải thiện cấu xuất theo hướng gia tăng tỷ trọng mặt hàng chế biến, mặt hàng công nghiệp Trong năm gần có gia tăng xu hướngng thay nhập Việt Nam phụ thuộc mức độ lớn vào sản phẩm nguyên liệu đầu vào ngành công nghiệp từ Trung Quốc ASEAN Do đó, vấn đề chuyển dịch cấu xuất nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất thay nhập 61 vấn đề chiến lược bối cảnh đẩy mạnh hợp tác với Trung Quốc “Cụ thể cần cần chuyển từ xuất tài nguyên sang xuất giá trị thặng dư, xây dựng chiến lược mặt hàng xuất theo hướng chuyển nhanh, mạnh sang chế biến theo chiều sâu, giảm tới mức tối đa hàng sơ chế, ngun liệu thơ Tiếp đó, cần nghiên cứu mặt hàng xuất có tiềm năng, triển vọng phát triển phù hợp với xu phát triển linh kiện điện tử, máy vi tính Nhà nước cần có chế sách rõ ràng mở rộng để thu hút doanh nghiệp tham gia sản xuất xuất mặt hàng nói đồng thời cho phép ưu tiên nhà đầu tư nước tham gia đầu tư để học hỏi, nâng cao kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất đại nhằm tăng nhanh khối lượng hàng hóa sản xuất qua chế biến mặt hàng mới.”18 3.3.2 Tận dụng lợi so sánh so với nước khác ASEAN Để giảm thâm hụt thương mại, ngắn hạn cố gắng đưa hàng Việt Nam vào sâu nội địa Trung Quốc Hiện hàng Việt Nam xâm nhập thị trường Trung Quốc chủ yếu hai tỉnh biên giới Quảng Tây Vân Nam Để tăng xuất vào Trung Quốc, cần thực nỗ lực xây dựng kho bảo quản, trạm trung chuyển hai tỉnh để đưa hàng Việt Nam xâm nhập sâu vào tỉnh nội địa Tứ Xuyên, Quý Châu, Hồ Nam, Giang Tây, Quảng Đông Việt Nam có lợi xuất mặt hàng nơng sản, thuỷ sản, khống sản Đây ưu đãi mà nước ACFTA dành cho Việt Nam với tư cách nước có trình độ phát triển thấp Những mặt hàng nông sản, thuỷ sản vốn có lợi cạnh tranh có thêm hội để thâm nhập thị trừờng Trung Quốc ASEAN, khắc phục phụ thuộc vào thị trừờng phát triển Mỹ, Nhật Bản, EU, nơi có địi hỏi cao tiêu chuẩn vệ sinh an tồn, chi phí vận chuyển, bảo quản cao Để tận dựng tốt hội này, Việt Nam cần phải có thay đổi cấu mặt hàng, mở rộng thêm diện tích ni trồng thuỷ sản, trồng cao su rau nhiệt đới Lợi mặt hàng có nguồn gốc tự 18 Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030 Viêt Nam 62 nhiên mà Hiệp định ACFTA dành cho Việt Nam có tác dụng ngắn hạn để nước ta tham gia khu vực thương mại tự với lợi lớn Tuy nhiên, lợi tự nhiên dài hạn Vì vậy, Việt Nam cần tính đến chuyển dịch cấu sản xuất hàng xuất sang khu vực công nghiệp chế biến để tham gia vào chuỗi giá trị sản phẩm khu vực Đồng thời chờ hội tiếp nhận chuyển giao công nghệ từ nước phát triển lĩnh vực sản xuất dựa vào lợi lao động nước ASEAN Hàn Quốc trước tiếp nhận từ Nhật Bản Trong quan hệ thương mại với Trung Quốc, Việt Nam nước có lợi thương mại hàng nơng sản, thuỷ sản, khống sản Tuy nhiên để đạt cân thương mại cạnh tranh với hàng hoá Trung Quốc nước ASEAN, cần tranh thủ lợi để đầu tư vào mặt hàng chế biến có giá trị gia tăng cao Thu hút đầu tư nước ngồi nâng cao trình độ lao động biện pháp để thực định hướng nói Một vấn đề khác nhằm trì đứng vững thị trường Trung Quốc đẩy mạnh xuất mặt hàng chủ lực có chỗ đứng thị trường Trung Quốc đồng thời tiếp tục nghiên cứu mở rộng mặt hàng mà Trung Quốc có nhu cầu lớn thời gian tới; nâng cao trình độ chế biến sâu mặt hàng mà Việt Nam cịn xuất dạng ngun liệu thơ trình độ chế biến chưa sâu Tăng cường hợp tác kỹ thuật đầu tư; lấy khống sản, nơng nghiệp làm trọng tâm hợp tác kinh tế kỹ thuật Trung Quốc Việt Nam Sự kết hợp tài nguyên kỹ thuật hai bên tạo ngành sản xuất có ưu miền Bắc Việt Nam có đa dạng tài ngun khống sản Trung Quốc mạnh kim loại mầu, kỹ thuật luyện kim Điều kiện tài nguyên nông nghiệp Trung Quốc giống Việt Nam, Trung Quốc phát huy ưu tương đối mạnh kỹ thuật nông nghiệp để cung cấp cho Việt Nam giống trồng, lúa gạo, chè, thuốc lá, khoai tây, cung cấp kỹ thuật trồng trọt máy móc thiết bị tương ứng Việt Nam cần khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư vào Tây Nam Trung Quốc, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi dịch vụ, khung khổ pháp lý để thu hút đầu tư từ Trung Quốc 63 Thêm vào đó, cần tăng cường đẩy mạnh ngành sản xuất công nghiệp để tạo sản phẩm đạt giá trị gia tăng cao Cụ thể, Việt Nam nên tập trung vào xuất sản phẩm điện tử khí, số nguyên vật liệu dùng cho sản xuất tập trung phát triển ngành dịch vụ mà Trung Quốc có nhu cầu lớn quản lý sở hạ tầng, quy hoạch đô thị, … Đồng thời, để khắc phục xu hướng ngày trở nên yếu trước Trung Quốc ngành hàng mà hai bên có ưu cạnh tranh, tránh tình trạng hàng hố Trung Quốc xâm nhập ạt vào thị trường nội địa, Việt Nam cần cố gắng xác lập lợi so sánh cách tăng cường suất lao động hàm lượng tri thức sản phẩm tiêu dùng cuối để tăng giá trị gia tăng cho hàng hóa xuất Nói tóm lại, nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá yếu tố chủ yếu để hàng hố Việt Nam xâm nhập chiếm lĩnh thị trường rộng lớn Trung Quốc, đồng thời tăng sực cạnh tranh hàng hoá xuất so với nước giới, nâng cao hiệu xuất hàng hóa Việt Nam 64 KẾT LUẬN Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc ACFTA thành lập đánh dấu bước ngoặt quan hệ kinh tế thương mại ASEAN Trung Quốc Qua nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc giai đoạn 2011 - 2016, luận văn đạt số kết sau đây: Chương 1: Luận văn trình bày khái niệm, nội dung tiêu đánh giá hiệu hoạt động xuất hàng hóa Luận văn yếu tố ảnh hưởng đến xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc bao gồm sức hấp dẫn từ thị trường Trung Quốc; phụ thuộc lẫn kinh tế, trị hai bên; yếu tố địa lý, văn hóa, trị xã hội Trên sở hiệp định thương mại quan trọng kí kết, mối quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại hai bên tốt đẹp ngày tiến triển Chương 2: Luận văn phân tích đánh giá thực trạng xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc giai đoạn 2011-2016 dựa tiêu chí: kim ngạch xuất tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất hàng hóa, cán cân thương mại cấu hàng hóa xuất Qua phân tích sở số liệu thu thập được, luận văn kết đạt hạn chế xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc giai đoạn 2011-2016 Luận văn sâu vào trường hợp cụ thể Việt Nam xuất hàng hóa sang Trung Quốc Chương 3: Luận văn phân tích yếu tố ảnh hưởng đến triển vọng xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc đồng thời đưa dự báo số mặt hàng có tiềm xuất lớn sang Trung Quốc đến năm 2025 Các giải pháp để tăng cường xuất hàng hóa ASEAN sang Trung Quốc bao gồm tiếp tục đàm phán với Trung Quốc để hưởng điều kiện ưu đãi quan hệ thương mại, tăng cường hợp tác nội khối ASEAN, phát huy vai trò cộng đồng ASEAN hội nhập kinh tế quốc tế nâng cao lực cạnh tranh ASEAN, tăng cường công tác xúc tiến thương mại thúc đẩy cải cách kinh tế 65 thương mại, đơn giản hóa thủ tục hành Trong phần cuối chương 3, luận văn đưa số kiến nghị xuất hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc Khơng thể phủ nhận tác động tích cực mà thương mại ASEAN Trung Quốc mang lại cho nước Đông Nam Á Nhưng mặt khác, phải thấy rõ thực tế đặt nhiều nước Đông Nam Á trước thách thức nghiêm trọng thương mại, cạnh tranh hàng xuất Xét số khía cạnh, Trung Quốc bên lợi nhiều mối quan hệ điều mà nước ASEAN có Việt Nam phải tính đến Nhìn cách khách quan triển vọng quan hệ thương mại ASEAN - Trung Quốc năm lớn, nhiên hợp tác ln có cạnh tranh Vì vậy, quốc gia ASEAN không muốn trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa Trung Quốc cần phải có chuẩn bị giải pháp phù hợp để khai thác triệt để lợi so sánh tận dụng hiệu ưu đãi mối quan hệ thương mại với Trung Quốc Là nước có nhiều yếu tố tương đồng với Trung Quốc điều kiện tự nhiên, văn hoá, xã hội đồng thời kinh tế có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Đơng Nam Á, Việt Nam có nhiều hội để đẩy mạnh xuất hàng hóa vào thị trường đầy tiềm Tuy nhiên, giống nước ASEAN khác, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức mối quan hệ với người láng giềng Điều quan trọng Việt Nam cần phải có điều chỉnh thích hợp việc lựa chọn mặt hàng xuất phù hợp, khai thác tối đa lợi so sánh Việt Nam so với nước khối ASEAN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc An (2010), “Trung Quốc dần vai trị Cơng xưởng giới”, Tạp chí Ngoại thương, (30), tr 29-31 Ban thư ký ASEAN - Nhóm chuyên gia ASEAN - Trung Quốc hợp tác kinh tế (ASEAN - China Expert Group on Economic Cooperation) (2001), Xây dựng quan hệ kinh tế ASEAN - Trung Quốc chặt chẽ kỷ 21 BIKI (2010), “Đánh giá vị trí Trung Quốc kinh tế giới”, Tạp chí Ngoại thương, (22), tr 33-34 Bộ Cơng thương - Viện nghiên cứu chiến lược sách CN, (2012), Quan hệ kinh tế thương mại Trung Quốc - ASEAN năm 2012, Hà Nội Đỗ Đức Bình, Ngơ Thị Tuyết Mai (2013), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Văn Lịch (chủ nhiệm) (2004), Nghiên cứu phát triển thương mại khu vực hành lang kinh tế Hải Phịng - Lào Cai - Cơn Minh bối cảnh hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc, Đề tài NCKH cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Thương mại, Bộ Thương mại, Hà Nội Đoàn Thị Thanh Nhàn (2016), “Quan hệ thương mại ASEAN- Trung Quốc giai đoạn 2001- 2010”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Phạm Thái Quốc - Vũ Anh Dũng (2011), “Thương mại Trung Quốc 10 năm gia nhập WTO”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 10 (122), tr 11-23 TNguyễn Văn Thái (2008), “Khu vực mậu dịch tự ASEAN- Trung Quốc tác động đến quan hệ thương mại Việt Trung”, Luận văn thạc sỹ, trường ĐH Kinh tế 10 Đỗ Thị Thắm (2009), “Quan hệ thương mại Trung Quốc- ASEAN từ Trung Quốc gia nhập WTO đến nay”, Luận văn thạc sỹ, trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn 66 11 Lê Tuấn Thanh (2008), “Một số giải pháp liên quan đến nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc” , Tạp chí kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, 10 (205), tr 29-35 12 Tổng cục Thống kê (Trực tuyến) Địa :https://www.gso.gov.vn/ [Truy cập: ngày 15/8/2017] 13 TPhạm Quốc Trụ (2009), “Quan hệ ASEAN- Trung Quốc thời kỳ hậu chiến tranh lạnh”, Nghiên cứu Biển Đông (Trực tuyến) Địa http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quc-t/828-pham-quoc-tru-asean-tq chỉ: [Truy cập: ngày 10/7/2017] 14 Vụ châu Á- Thái Bình Dương, Bộ Cơng thương (2007), Dự thảo đề án phát triển xuất nhập hàng hóa với Trung Quốc giai đoạn 2007- 2015 15 Asean Develop Bank, Basic Statistics 2017(Trực https://www.adb.org/publications/basic-statistics-2017 tuyến) [Truy Địa cập: chỉ: ngày 15/6/2017] 16 ASEAN Secretariat, Annual Report 2000-2016(Trực tuyến) Địa chỉ: https://data.aseanstats.org/[Truy cập: ngày 17/6/2017] 17 https://www.weforum.org/reports/global-competitiveness-report-2010-2011 [Truy cập: ngày 15/6/2017] 18 ITC (Trực tuyến) Địa chỉ: http://www.trademap.org/Index.aspx/ [Truy cập: ngày 19/6/2017] 19 MIANMAR World Factbook and UN estimate for year (2013) , (Trực tuyến) Địa chỉ: https://www.cia.gov/library/publications/resources/the-world-factbook/ [Truy cập: ngày 15/7/2017] 20 WEF, The global competitiveness report 2010-2011,(Trực tuyến) Địa 21 WTO, World trade Report 2011-2016, ,(Trực tuyến) Địa chỉ: https://www.wto.org/english/res_e/publications_e/anrep16_e.htm ngày 13/6/2017] [Truy cập:

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w