Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
35,41 MB
Nội dung
13479 JI m TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUÓC DÂN trường đhktqd^ TT THÔNG TIN THƯ VĨẸN VŨ SONG CHI VAI TRÒ NHÀ NƯỚC TRONG ĐẦU T T R ự C TIÉP RA NƯỚC NGOÀI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VÀO M YANM AR Chuyên ngành: KINH TẾ QƯÓC TÉ LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TỂ Ngưòi hưởng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Đức Bình đ i h ọ c K.T.Q.D TT THƠNG TIN THU VIỆN TƯ T&4T-3 phịng luận ấn ■TƯ LIỆU HÀ NỘI, 2017 m LỜI CAM ĐOAN 1ôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kêt danh dự cá nhân ràng nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày thảng 08 năm 2017 Học viên Vũ Song Chi LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu, quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Viện đào tạo sau đại học, Viện Thương mại & Kinh tế quốc tế, quý thầy cô trực tiếp giảng dạy lớp Kinh tế quốc tế K24 nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm trợ giúp cho tác giả suốt thời gian theo học Trường Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn kính trọng đến GS.TS Đồ Đức Bình tâm huyết ủng hộ, động viên, khuyến khích dẫn tận tình cho tác giả thực hoàn thành luận văn cao học Tác giả bày tỏ lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Luận văn chắn tránh khiếm khuyết, mong nhận ý kiến đóng góp chân thành Quý thầy cô bạn bè Hà Nội, ngày tháng 08 năm 2017 Học viên Vũ Song Chi YÊU CẦU CỦA HỘI ĐÒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC s ĩ VỀ Những điểm cần sửa chữa bổ sung trước nộp luận văn thức cho Viện đào tạo SĐH J., J v M A v v .ỵ.A.Ẩfo ■VAi\.tíi CLLL i\.^~mử.c éí^.£ ữuC Rix\'ã/ _ !W 1.1 ; ,; ; ; ; ũ.^.hị ^ ".' ” :$ I.L Ũ / ũ u \ L Ẳ t r T b y L / Á i-i- , ■■•• ^ ■ ' í -V '.As /Ổli ị l TLC Í.L ,l( I V, Ị.\JxsmM y 11 i.vV ? // ííì.\ 'i'p'^J- & /£ * / , Chủ tịch Hội đồng Cam kết Học viên7 S Q l.m \.ea m Aiù.an.ẴÌ i Ẩ ú í i ■fiiit/.tj- Js/iu .tffokpj a o b M i A Ấ ũ \ cu cau chinh sưa vào ỈI'U'ÚC phân mục lục luận văn thức nộp cho Viện Đ í ;st)H CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc l ậ p - T ự - H n h p h ú c NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Học viên: vũ SONG CHI Đ ể tà i: V a i trò c ủ a N h n c t r o n g đ ầ u t t r ự c tiếp n c n g o i c ủ a d o a n h n gh iệ p V iệt N a m - N g h iê n c ứ u t r n g h ọ p v o M y a n m a r Chuyên ngành: K i n h tế q u ố c tế Người nhận xét: TS Đ ỗ Thị H ương Trách nhiệm Hội đồng: - T r n g Đ IT K T Q D P h ả n b iệ n I S a u k h i đ ọ c t o n b ộ b ả n tó m tắ t v b ả n c h ín h lu ậ n v ă n tơ i c ó m ộ t số n h ậ n x é t n h sau : T ín h cấ p th iế t, s ự p h ù h ọ p v tín h k h ô n g t r ù n g lặp c ủ a đề tài lu ận v ă n T h ự c tế c h o th ấ y , đ ầ u t q u ố c tế c ó v a i trị q u a n tr ọ n g đ ố i v i q u tr ìn h p h t triể n c ủ a c c q u ố c gia Đ ố i v i V iệ t N a m , đ ầ u t r a n c n g o i đ ợ c N h n c v c ộ n g đ n g d o a n h n g h iệ p q u a n tâ m p h t triể n C h o đ ế n n a y , đ ầ u tư r a n c n g o i c ủ a V iệ t N a m đ ã đ t đ ợ c n h ữ n g th n h c ô n g n h ấ t đ ịn h q u y m ô v c c ấ u đ ầ u tư th e o th ị trư n g T r o n g đ ó , đ ầ u tư san g M y a n m a r đ a n g đ ợ c đ n h g iá “đ iể m s a n g ” tr o n g đ ầ u tư tr ự c t i ế p r a n c n g o i c ủ a V iệ t N a m n h ữ n g n ă m g ầ n đ â y T u y n h iê n , đ ầ u tư trự c tiế p c ủ a V iệ t N a m s a n g th ị tr n g n y v ẫ n c ò n h n c h ế d o n h ữ n g n g u y ê n n h â n x u ấ t p h t từ s ự n o n y ế u v ề tà i c h ín h , c ô n g n g h ệ , th iế u s ự liê n k ế t c ủ a d o a n h n g h iệ p , b ê n c n h đ ó k h u n g p h p lý th iể u đ n g b ộ , c h ín h s c h h ỗ t r ợ c ủ a N h n c v c c h o t đ ộ n g x ú c tiế n đ ầ u t c h a h iệ u q u ả , v v V ì v ậ y , v iệ c n g h iê n c ứ u đ ề tà i - L u ậ n v ă n đ ã h ệ t h ố n g h ó a đ ợ c c s lý lu ậ n c h u n g v k in h n g h iệ m q u ố c tế v ề v trò c ủ a N h n c tr o n g đ ẩ u tư tr ự c tiế p r a n c n g o i làm c s c h o v iệ c p h â n tíc h , đ n h g iá th ự c trạ n g c h n g v đ ề x u ấ t g iả i p h p , k iế n n g h ị tr o n g c h n g - T c g iả lu ậ n v ă n đ ã p h â n tíc h k h to n d iệ n , c ụ th ể v ề m ô i tr n g đ ầ u tư M y a n m a r , th ự c trạ n g v v a i trò N h n c tr o n g đ ầ u tư tr ự c tiế p c ủ a d o a n h n g h iệ p V iệ t N a m M y a n m a r tro n g g ia i d o n 2011 - v ó i s ố li ệ u m in h h ọ a c ậ p n h ậ t v ả p h ù h ợ p T đ ó , tá c g iả rú t n h ữ n g đ n h g iá c ụ th ể v ề n h ữ n g m ặ t tíc h c ự c v n h ữ n g h n c h ế , b ấ t c ậ p v ề vai tr ò N h n c tr o n g d ầ u tư trự c tiế p c ủ a doanh nghiệp Việt Nam vào Myanmar làm cho việc đề xuất giải pháp, kiến nghị chương -Ve bản, hệ thống giải pháp, kiến nghị phát huy vai trò Nhà nước đầu tư trực tiếp cua doanh nghiẹp Việt Nam đên năm 2020 tâm nhìn 2030 tác giá đê xuât có khoa học sát thực - Tóm tắt luận văn viết rõ ràng, trung thực với luận văn trình bày theo quy định * tài liệu tham khảo: Hệ thống tài liệu tham khảo cho luận văn phong phú, cập nhật đáng tin cậy * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn thực với phương pháp nghiên cứu truyền thông phù hợp với đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu đề tài * hình thức trình bày: bản, luận văn trình bày với hỉnh thức với quy định luận văn thạc sỹ kinh tế, văn phong mạch lạc, dễ hiểu, bảng biểu đồ số liệu trình bày rõ ràng dễ theo dõi * kết cấu: Luận văn kết cấu theo chương họp lý làm rõ nội dung, đạt mục đích nghiên cứu đề tài Một số ý kiến trao đổi - Trong mục 1.3.2 nên ghép học thứ hai bầi học thứ ba thành lập tổ chức xúc tiến đầu tư nha đảm bảo tính thống tránh trùng lặp - Điều chỉnh tên chương tiêu đề mục 2.4 cho bao quát nội dung viết rõ ý - Sửa lại hình thức trình bày “Danh mục chữ viết tắt” theo quy định Trường ĐHKTQD luận văn thạc sĩ - Luận văn số lỗi kỹ thuật cần chỉnh sửa K ế t l u ậ n : Tuy vân số vấn dề cần trao đối nêu trên, bản, luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập, thật công phu nghiêm túc tác giả đáp ứng đầy đủ yêu cầu luận văn thạc sỹ kinh tể, chuyên ngành Kinh tế quốc tế Luận văn đủ điều kiện đưa bảo vệ trước Hội đồng châm luận văn thạc sỹ câp 1rường đê tác giả nhận học vị thạc sỹ kinh tế Hà Nội, ngày 18/9/2017 Người nhận xét NHẬN XÉT LUẬN VẢN THẠC SỸ KINH TẾ Đề tài : VAI TRÒ NHÀ NƯỚC TRONG ĐẰU T TRỤC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM- NGHIÊN Chuyên ngành: cứu TRƯỜNG HỢP MYANMAR Kinh tế quốc tế Mã số: Cao học viên: Người nhận xét: Vũ Song Chi PGS.TS Doãn Kế Bôn Trách nhiệm hội đồng: Phản biện Sau đọc luận văn tơi có số nhận xét sau: Tính cấp thiết đề tài Trong trình hội nhập kinh tế, quốc gia để phát triển kinh tế cần thu hút đầu tư nước ngồi mà cịn phải tích cực đầu tư nước Nhưng để doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngồi, cần có vai trị nhà nước Vì nghiên cứu để có giải pháp phát huy vai trò nhà nước đế đẩy mạnh đầu tư trực trực tiếp nước DN Việt nam vấn đề cấp thiết Sự không trùng lặp phù hợp với mã số chuyên ngành, dộ tin cậy phương pháp nghiên cứu - Đề tài có đối tượng phạm vi nghiên cứu riêng Tên đề tài kết nghiên cứu luận văn khơng hồn tồn trùng lặp với cơng trình cơng bố - Nội dung đề tài phù họp với tên đề tài phù hợp vói chuyên ngành Kinh tế quốc tế - Phần trích dẫn rõ ràng đầy đủ đảm bảo tính trung thực chuẩn mực luận văn thạc sỹ kinh tế - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống, thu thập thông tin thứ cấp, tiến hành tổng họp, so sánh, phân tích đánh giá đe giải vấn đề đảm bảo tính khoa học độ tin cậy - Luận văn có kết cấu lo gic, đảm bảo thực mục tiêu nghiên cứu đề tài Một số đóng góp luận văn - Luận văn trình bày số vấn đề lý luận chung vai trò nhà nước đầu tư trực tiếp nước ngồi Trong trình bày số sở lý luận chung vai trò nhà nước kinh tế, từ trình bày vai trị nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Tác giả xác định vai trị theo tơi phù họp để khảo sát thực tế - Luận văn nghiên cứu kinh nghiệm Trung quốc, Hàn quốc, Singapore, quốc gia khu vực có nhiều nét tương đồng với Việt nam thành cơng phát huy vai trị nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp doanh nghiệp nước rút học sát thực với Việt nam - Luận văn phân tích mơi trường đầu tư Myanmar, đầu tư trực tiếp nước DN Việt nam vào Myanmar Phần có số liệu cập nhật Từ phân tích vai trị nhà nước đầu tư trực tiếp nước DN Việt nam vào Myanmar Phần bám sát theo nội dung phần sở luận, đưa đánh giá mặt tích cực, số hạn chế bất cập nguyên nhân, làm sở đề xuất giải pháp - Luận văn trình bày định hướng, đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế tiêu cực vai trò nhà nước đầu tư trực tiếp nước DN Việt nam vào Myanmar Các giải pháp kiến nghị có sở khoa học,có tính khả thi, có khả khắc phục tồn thực tế Một số vấn đề cần trao tác giả Bên cạnh thành cơng trên, tơi có số góp ý với luận văn sau: - Trong phần mở đầu trình bày thuyết phục tính cấp thiết - Trong phần sở luận nên trình bày thêm số lý thuyết đầu tư trực tiếp nước ngoài, hỗ trợ them cho phần phân tích vai trị sờ luận, nên làm rõ đặc điểm hàng nông sản, làm rõ nội dung nghiên cứu thương mại nội ngành - Phần phân tích thực trạng làm rõ vai trị tác động đến đầu tư trực tiếp DN Việt nam sang Myanmar tốt - Chương nên bổ sung thêm bối cảnh nước quốc tế có tác động đến đầu tư DN Việt nam sang Myanmar, trước đề xuất giải pháp - Chỉnh sửa lỗi kỹ thuật tả Đánh giả chung: Luận văn cơng trình nghiên cứu nghiêm túc tác giả, đề tài luận văn có ý nghĩa lý luận thực tiễn, đáp ứng yêu cầu luận văn thạc sỹ kinh tế Đe nghị Hội đồng cho phép cao học viên bảo vệ luận văn để nhận học vị thạc sỹ kinh tế Hà nội, ngày 13 tháng năm 2017 Người nhận xét PGS.TS Doãn Kế Bôn 70 thương vụ Việt Nam Myanmar phải quan tâm nhiều tới vấn đề kinh tếthương mại, tức cần giao nhiệm vụ thức, trọng yếu cụ thể việc tạo điều kiện tốt nhất, toàn diện để hỗ trợ nhà đầu tư Việt Nam hoạt động Myanmar, hỗ trợ thủ tục, chí bảo lãnh pháp lý, xin Chính phủ Myanmar cho phép thành lập Hiệp hội nhà đầu tư, trung tâm thương mại, tổ hợp sản xuất- kinh doanh người Việt Nam địa điểm thích hợp lãnh thô Myanmar Các ngân hàng thương mại Việt Nam cần tiếp tục mở rộng chi nhánh, văn phòng đại diện Myanmar, ưu tiên đặt trung tâm lớn có cộng đơng đơng đảo nhà đâu tư Việt Nam trung tâm thị trường tài quốc tế lớn để trực tiếp cung ứng dịch vụ toán, chuyển tiền bảo lãnh cần thiết cho hoạt động đầu tư Việt Nam Myanmar 3.2.3 H ồn thiện sách điều tiết hoạt động đầu tư trự c tiếp n c n gồi vào M yanm ar - Chính sách thuế Th cơng cụ tài cao nhât tác động đến khả sinh lợi nhuận dự án đâu tư, thuê ảnh hưởng trực tiêp đên thu nhập, đến khả sinh lời đồng vốn khả tái đầu tư doanh nghiệp Vì vậy, cần phải: + Ap dụng sách th ưu đãi cho dự án thuộc danh mục lĩnh vực khuyến khích đầu tư nước ngồi Myanmar + Cho phép dự án mà doanh nghiệp Việt Nam đầu tư Myanmar hương ưu đãi thuê đâu tư nhât ngang băng với doanh nghiệp nước hưởng theo luật, nêu lĩnh vực hoạt động dự án đầu tư nước ngồi Myanmar bơ sung cho hoạt động doanh nghiệp nước + Mâu vật, tài liệu, kĩ thuật nhập nhằm mục đích nghiên cứu, phân tích, phục vụ cho việc thực dự án đầu tư Myanmar miễn thuế nhập đối tượng khơng chịu thuế GTGT - Chính sách ngoại hối: + Thực quán chủ trương khuyển khích doanh nghiệp Việt Nam 71 đầu tư nước Myanmar Đặc biệt dự án nằm danh mục đặc biệt khuyến khích khuyến khích đầu tư Myanmar việc tạo điều kiện dễ dàng cho doanh nghiệp mua ngoại tệ, chuyển ngoại tệ có liên quan đến hoạt động đầu tư - vào Việt Nam + Cho phép doanh nghiệp Việt Nam có nguồn thu ngoại tệ ổn định tương đổi lớn mở tài khoản ngoại tệ Myanmar để thuận tiện cho việc trang trải nhu cầu ngoại tệ doanh nghiệp + Tiếp tục nới lỏng, tiến tới tự hóa quản lý ngoại hối + Phát triển thị trường ngoại hối đáp ứng nhu cầu ngoại tệ, đồng thời tạo chế hạn chế rủi ro tỷ giá hổi đối cho doanh nghiệp 3.2.4 H ồn thiện c ch ế sách h ỗ trợ hoạt động Đ ầu tư trực tiếp nư ớc n goài vào M yanantar Trong thời gian tới, hoạt động ĐTTTRNN nhà đầu tư Việt Nam vào Myanmar mạnh mẽ hơn, chắn cần tới vai trị hỗ trợ tích cực từ Chính phủ, với khung pháp lý thể chế hồn thiện nhằm khơi thơng dịng chảy vốn vào Myanmar Cụ thể, cần rà soát lại chê, sách chưa phù hợp cịn gây khó khăn cho doanh nghiệp đầu tư vào Myanmar nói riêng nước ngồi nói chung, đồng thời tăng cường chế cung cấp thông tin xúc tiến đầu tư thông qua quan đầu mối Cục Đầu tư nước quan ngồi nước liên quan Các chế sách thúc đẩy ĐTTTRNN cần kết hợp hữu hiệu với sách phát triển doanh nghiệp, cải cách doanh nghiệp Nhà nước (nhất chế quản lý tài tập đồn, tổng cơng ty), cải cách môi trường kinh doanh phát triển công nghệ đất nước Vấn đề cốt lõi tạo chế, sách nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tăng khả tích tụ vốn Để đạt điều này, cần tạo môi trường kinh doanh - đầu tư bình đẳng, thân thiện đổi với phát triển doanh nghiệp quốc doanh Tiếp tục cổ phần hóa với chế huy động vốn 1Ĩ1Ở, bảo vệ lợi ích cổ đơng thiểu số, áp dụng thông lệ quản trị doanh nghiệp 72 tiên tiến khác đường hướng quan trọng để đạt mục tiêu kể Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam cần quan tâm việc tổ chức đường dây nóng, gặp gỡ, tiếp xúc định kỳ khơng định kỳ Chính phủ nhà đầu tư với đại sứ quán, lãnh quan, thương vụ Việt Nam Myanmar để nắm bắt xử lý nhanh, kịp thời, xác, hiệu nhu cầu, vấn đề xúc đặt trình đầu tư Myanmar nhà đầu tư Đặc biệt cần coi trọng triển khai mạnh thực tế kế hoạch hồ trợ mặt pháp lý nhà nước nhằm thành lập trung tâm kinh tế thương mại, loại hình chợ bán bn bán lẻ, dịch vụ có liên quan cho hoạt động người Việt Nam Myanmar nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu dòng ĐTTTRNN Việt Nam vào Myanmar Ngoài ra, cần coi trọng phát huy có hiệu khả xúc tiến đầu tư cộng đồng người Việt Nam Myanmar Tiếp tục hồn chỉnh pháp luật sách cơng tác xúc tiến đầu tư theo hướng tăng cường quản lý Nhà nước chế phối hợp giũa Trung ương doanh nghiệp, doanh nghiệp với Phải thống quan điểm coi công tác xúc tiến đầu tư giải pháp quan trọng nhằm giành thể chủ động trình hội nhập kinh tế quốc tế, công cụ thiếu cạnh tranh quốc tế nhàm thúc đẩy vốn ĐTTTRNN' nâng cao vai trò đầu mối quản lý đạo công tác xúc tiến đầu tư, cần xây dựng chiến lược tổng thể quốc gia xúc tiến đầu tư tình hình Bên cạnh đó, cần cải thiện kỹ thuật xúc tiến đầu tư thực hoạt động tạo nguồn đầu tư nâng câp dịch vụ đầu tư thông qua chiến dịch tạo dựng hình ảnh Việt Nam với tài liệu, ấn phẩm thơng tin đa dạng, bảo đảm tính xác thực, độ tin cậy, tính tiện ích khả dễ tiếp cận Hệ thông thu thập dừ liệu thông tin cần nâng cấp Tổ chức biên soạn, dịch tài liệu luật pháp, sách, mơi trường hội đầu tư thị trường Myanmar để cung cấp cho doanh nghiệp, quan quản lý thông qua ấn phàm qua mạng Internet Có thể nói, cơng tác cung cấp thơng tin quan quản lý Việt Nam nhìn chung chậm chưa thống số liệu 73 Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, có thơng tin sớm xác người giành chiến thắng cạnh tran h Chính vậy, theo tác giả, Bộ Ke hoạch đầu tư cần phổi hợp với quan hữu quan tăng cường công tác thông tin đến doanh nghiệp nhà đầu tư vào Myanmar Cụ thể, hàng năm cần xuất ấn phẩm thức đầu tư Việt Nam vào Myanmar tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Myanmar với thông tin samliệu luật pháp, sách, mơi trường hội đầu tư thị trường Myanmar để cung cấp cho doanh nghiệp, quan quản lý thông qua ấn phẩm qua mạng Internet Có thể nói, cơng tác cung cấp thơng tin quan quản lý Việt Nam nhìn chung chậm chưa thống số liệu Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, có thơng tin sớm xác người giành chiến thắng cạnh tranh Chính vậy, theo nghiên cứu sinh, Bộ Kế hoạch đầu tư cần phối hợp với quan hữu quan tăng cường công tác thông tin đến doanh nghiệp nhà đầu tư vào Myanmar Cụ thể, hàng năm cần xuất ấn phẩm thức đầu tư Việt Nam vào Myanmar tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Myanmar với thông tin sau : + Tổng quan tình hình ĐTTTRNN doanh nghiệp Việt Nam hàng năm + Chính sách thu hút đầu tư Myanmar, sách liên quan đến hoạt động đầu tư, lĩnh vực ưu tiên đầu tư Chú ý cập nhật điểm sách đầu tư quốc gia + Các tiềm năng, hội đầu tư số ngành, lĩnh vực cụ thể + Các dự án kêu gọi đầu tư nước Myanmar + Các sách, quy định cập nhật Chính phủ Việt Nam hoạt động ĐTTTRNN Các ưu đãi, khuyến khích dành riêng cho nhà đầu tư Myanmar trone sổ lĩnh vực, địa bàn cụ thể + Các thoả thuận, ký kết phủ hai nước cam kết cấp tỉnh xúc tiến đầu tư, ưu tiên đầu tư + Các thông tin vĩ mô Myanmar như: GDP, lạm phát, cấu kinh tể, thu 74 nhập bình quân đầu người thông tin quan hệ hợp tác Việt Nam với Myanmar lĩnh vực thương mại, kinh tế, văn hoá, giáo dục + Tơng quan dịng vốn ĐTTTRNN vào thị trường Myanmar 3.3 M ột số kiến nghị nhằm phát huy m ặt tích cực, hạn chế tiêu cục vai trò Nhà nước Đầu tư trực tiếp nước vào M yanm ar đến năm 2020, tầm nhìn 2030 3.3.1 K iến n gh ị đố i với doanh nghiệp Việt N am 3.3.1.1 X ây dựng chiến lược Đầu tư trực tiếp nước vào M yanm ar chuân bị kỹ điều kiện trước thực Đây yếu tố quan để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt nam thực hoạt động đầu tư Myanmar Bên cạnh kiến thức chuyên môn, kiến thức quản lý, doanh nghiệp cần có tầm nhìn để thích ứng kịp thời với môi trường kinh doanh đầy biến động Myanmar Các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Myanmar cần có tiếp cận, tham khảo để nâng cao lực quản lý, điều hành kinh doanh, c ầ n định rõ chiến lược kinh doanh chiến lược cạnh tranh gắn với việc định mục tiêu, biện pháp thực sử dụng nguồn lực, tính hiệu triển khai phù hợp với môi trường kinh doanh Myanmar Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào Myanmar cần hướng vào hoạt động marketing, trọng tâm khách hàng gắn với yếu tố bản: giá cả, sản phẩm, xúc tiến bán hàng, người văn hóa tiêu dùng, thị trường tiêu dùng Đồng thời cần có chiến lược đa dạng hóa sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng người dân Myanmar, tăng tính chất hỗ trợ mặt hàng, khai thác lực đa dạng doanh nghiệp phân tán rủi ro sản phẩm 3.3.1.2 Tăng cường liên kết kinh doanh tích cực tham gia hiệp hội doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động liên kết hỗ trợ lẫn nhau, tăng cường mối quan hệ với doanh nghiệp Myanmar Thực 75 đạo Thủ tướng Chính phủ, nhằm mục đích tập hợp doanh nghiệp Việt Nam có nhu cầu đầu tư sang Myanmar thành tổ chức thống nhất, có đạo chung để tránh việc đầu tư lộn xộn, làm uy tín, Hiệp hội Các nhà đầu tư Việt Nam sang Myanmar thành lập theo Quyết định số 236/QĐ-BNV ngày 22/03/2010 Bộ Nội vụ Hiệp hội tổ chức nghề nghiệp tổ chức công dân Việt Nam hoạt động lĩnh vực đầu tư sang Myanmar, nơi tập hợp, tổ chức tạo điều kiện để hội viên hợp tác, hiệp lực giúp đỡ lẫn trình triển khai hoạt động đầu tư Myanmar; cung cấp thông tin, nhu cầu lĩnh vực hợp tác, hỗ trợ lẫn việc liên doanh, liên kết doanh nghiệp hai nước Việt Nam Myanmar để tăng lực tài chính, nguồn lực hiệu hoạt động đầu tư; giúp đỡ hội viên gặp khó khăn, rủi ro sản xuất kinh doanh; cầu cho nhà đầu tư Việt Nam trình tìm hiểu, triển khai hoạt động đâu tư sang Myanmar Vì vậy, hội tốt cho doanh nghiệp có mong mn đâu tư sang Myanmar đăng ký tham gia vào hiệp hội nhằm liên kết với doanh nghiệp khác hồ trợ lẫn trình hoạt động 3.3.1.3 T ăng cường đầu tư cho khoa học công nghệ, ứng dụng công nghệ tiên tiến dự án thị trường M yanm ar Hiện đa số doanh nghiệp Việt Nam sử dụng công nghệ lạc hậu so với mức trung bình giới, riêng so với Myanmar tỷ lệ sử dụng cơng nghệ cao quốc gia 50% Việt Nam khoảng 2% Như vậy, vê mặt công nghệ doanh nghiệp Việt Nam khó cạnh tranh với doanh nghiệp Myanmar Nhưng thực tế cho thấy sử dụng hiệu cơng nghệ hay khơng cịn phụ thuộc nhiều vào tổ chức, nhân lực, thời gian khai thác địa bàn đầu tư Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động tìm hiểu thông tin thị trường công nghệ, cập nhật liên tục để lựa chọn công nghệ phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh lực sử dụng doanh nghiệp Trong đổi công nghệ, việc lựa chọn công nghệ phù hợp phải gắn với điều kiện sản xuât Myanmar, đặc thù sản phâm, trình độ người lao động nhằm tối ưu hóa việc kết hợp nguồn lực để đạt hiệu cao sản xuất kinh doanh 76 3.3.1.4 T ăng cường đào tạo đội ngũ cán có đủ lực để thực đầu tư trực tiếp nước rong điêu kiện hội nhập sâu rộng nay, u tố nhân lực đóng vai trị ngày quan trọng, có ý nghĩa định tới việc thành bại doanh nghiệp Thực tể nay, lực lượng lao động Myanmar nhiều hạn chế trình độ chun mơn thâp, tính kỷ luật chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp số lượng chất lượng Do đó, doanh nghiệp cần phải tính trước phương án đưa lao động từ Việt Nam sang với số lượng lớn để làm việc có kê hoạch đào tạo, nâng cao trình độ cho lao động địa phương Nếu doanh nghiệp đơn lẻ triên khai kế hoạch đào tạo lao động tương đổi phức tạp chi phí cao Chính vậy, doanh nghiệp cần phải liên kết với để đào tạo lao động nước nước 3.3.1.5 C hủ động tham gia hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm tìm kiếm hội đầu tư M yanm ar Trong điều kiện nay, thơng tin đóng vai trị quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến thành bại doanh nghiệp Hiện nay, nhu cầu cập nhật thơng tin đầy đủ, xác, thường xuyên doanh nghiệp lớn Trên thực tế, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam thiếu chưa tiếp cận với thông tin cần thiết Chủ yếu Chính phủ chưa có sách, chế thật hiệu hợp lý đê đưa thông tin đến với doanh nghiệp Những quan có trách nhiệm cung cấp thơng tin chưa thực cung cấp tin tức mà doanh nghiệp cần; Các thơng tin cịn tản mạn, chung chung, thiếu cụ thể thường lạc hậu Tình trạng thơng tin “ngầm" phổ biến, dẫn đến cạnh tranh khơng lành mạnh doanh nghiệp Ngồi ra, phải kể đến lực tiếp cận, xử lý thơng tin phân lớn doanh nghiệp cịn hạn chế Để nâng cao khả cập nhật phân tích thông tin hội đầu tư doanh nghiệp, bên cạnh việc tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại đầu tư, doanh nghiệp nên chun mơn hóa hoạt động cách thành lập Ban dự án đầu tư nước 77 chí thành lập Cơng ty cổ phần đầu tư quốc tế Đây cách mà Viettel, doanh nghiệp viễn thông Việt Nam làm thu nhiều thành công.(Trong năm 2009, Công ty cô phân đâu tư quôc tê Viettel (Viettel Global) khai trương hai mạng di động Lào Campuchia mạng Metfone Ưnitel Sau năm hoạt động, đến hai mạng đứng số hạ tầng mạng lưới số lượng thuê bao ) Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam cần phải phổi hợp chặt chẽ với quan đại diện ngoại giao, Đại sứ quán Việt Nam Myanmar để thu thập thơng tin cách nhanh chóng, xác đầy đủ 3.3.2 K iến nghị Chính p h ủ M yanm ar 3.3.2.1 Xây dựng biện pháp nhắm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho dự án đầu tư trực tiếp nước Mặc dù nay, doanh nghiệp nước đầu tư Myanmar sử dụng 75% lao động nước năm đầu tiên, từ năm thứ giảm xuống 50% sau giảm tiếp cịn 25% chất lượng nguồn nhân lượng lại chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp nước ngồi Chính phủ Myanmar nên tăng cường đào tạo nguồn nhân lực lao động phổ thông lao động quản lý, tạo điều kiện thuận lợi để “dọn đường” đón dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam nước khác Trong bối cảnh cộng đồng kinh tế Asean có cam kết mạnh mẽ mở cửa thị trường hàng hóa thị trường lao động, việc tiếp tục nới lỏng quy định hạn chế lao động nước ngồi phủ Myanmar việc cần sớm triển khai 3.3.2.2 M rộng hình thức đầu tư cấp phép Theo Luật Đầu tư nước Myanmar năm 2012, hình thức đầu tư cấp phép Myanmar bao gồm liên doanh đầu tư 100% vốn nước ngồi Như vậy, hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, mua lại sáp nhập (M&A), BOT, B TO chưa luật hóa Điều “gây khó” cho nhiều nhà đầu tư nước ngồi muốn nhanh chóng xâm nhập vào thị trường Myanmar thông qua việc mua lại, sáp nhập với doanh nghiệp địa Myanmar Đồng thời, việc mở 78 rộng hình thức đầu tư cấp phép phù hợp với xu mở c a , hội nhập 3.3.2.3 N âng cấp hệ thống sở hạ tầng, tạo kết nối giao thơng vùng m iền M yanm ar với quốc gia khu vực, có V iệt N am Cơ sở hạ tầng nguyên nhân dẫn đến hạn chế dịng vơn đâu tư trực tiếp nước ngồi vào Myanmar Chính phủ Myanmar cần có biện pháp liệt, áp dụng nhiều hình thức, huy động nhiều nguồn lực, nguồn vốn ngân sách để đại hóa hệ thống giao thơng Đặc biệt, cần phổi hợp với Việt Nam quốc gia có liên quan để phát triển hệ thống giao thông xuyên quốc gia đường sắt, đường b ộ Tránh tình trạng đầu tư dàn trải, thiểu quy hoạch, khơng có phổi hợp với phủ quốc gia liên quan gây nên tình trạng lãng phí nguồn vốn đầu tư phát triển vốn có quy mô hạn c h ế 79 KÉT LUẬN Đm RNN doanh nghiệp Việt Nam vào Myanmar tương đơi phức tạp, ngồi khó khăn ban thân doanh nghiệp rủi ro đâu tư môi trường lạ, hoạt động gặp khơng khó khăn, đặc biệt thời kỳ hội nhập Vì vậy, việc nghiên cứu vai trị Nhà nước hoạt động ĐTTTRNN doanh nghiệp Việt Nam vào Myanmar có tính cấp thiết với kinh tế Từ kết nghiên cứu luận án, rút số kết luận sau: Thứ nhât, phân tích vân đề liên quan đến vai trò nhà nước kinh tê vai trò nhà nước hoạt động ĐTTTRNN Qua đó, thấy vai trò nhà nước kinh tế cần thiết bổi cảnh hội nhập kinh tê quôc tê Trong hoạt động ĐTTdRNN doanh nghiệp, vai trò nhà nước thể qua nội dung chính: Tạo lập mơi trường luật pháp đảm bảo khuyên khích hoạt động Đâu tư trực tiêp nước ngoài; Mở rộng quan hệ hợp tác quôc tế hoạt động Đầu tư trực tiếp nước ngoài; Định hướng chiến lược điều tiết hoạt động Đầu tư trực tiếp nước ngoài; Cơ chế sách hỗ trợ hoạt động Đầu tư trực tiếp nước Ngoài ra, từ việc nghiên cứu kinh nghiệm phát huy vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN số nước châu Á Trung Quốc Hàn Quốc Singapore, tác giả rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Myanmar giai đoạn 2011-2016, sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Myanmar sách liên quan đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Myanmar Qua đó, tác giả có góc nhìn tổng quan mơi trường đầu tư Myanmar, hội thách thức mà doanh nghiệp nước ngồi có doanh nghiệp Việt Nam gặp phải thực dự án đầu tư nước sở Thứ ba, khái quát thực trạng hoạt động ĐTTTRNN doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2015 vào Myanmar phân tích thực trạng vai trò Nhà nước hoạt động ĐTTTRNN doanh nghiệp Việt Nam vào Myanmar Vai trò Nhà nước Việt Nam thể mặt tích cực tạo 80 hành lang pháp lý đảm bảo khuyến khích cho hoạt động ĐTTTRNN, củng cô mở rộng quan hệ kinh tế thông qua hoạt động ngoại giao ban hành chế hỗ trợ doanh nghiệp, góp phần đáng kể vào thúc đẩy hoạt động ĐTTTRNN doanh nghiệp Việt Nam vào Myanmar Tuy nhiên, vai trò Nhà nước Việt Nam số hạn chế cần khắc phục Những hạn chế làm giảm việc tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm hội đầu tư Myanmar Thứ tư, dựa xu hướng phát triển kinh tế Việt Nam hội đầu tư Myanmar, luận văn đưa định hướng nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chê tiêu cực đổi với vai trò Nhà nước ĐTTTRNN doanh nghiệp Việt Nam vào Myanmar Dựa định hướng này, luận văn đề xuất giải pháp đổi với Nhà nước hồn thiện hệ thống pháp luật, chế sách, mở rộng quan hệ với Myanmar đưa số kiến nghị doanh nghiệp Việt Nam phủ Myanmar 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định 83/2015/NĐ-CP ngày 25/9/2015 quy định đầu tư nước Chu Văn Câp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Cơng Lý (2008), Khuyến khích đầu tư nước ngồi —3 giải pháp thúc đẩy đầu tư vào thị trường trọng điếm, Thời báo Kinh tế VN, 25/04/2008, trang Đinh Trọng Thịnh (2006), Thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp nước ngồi, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Đỗ Đức Bình (2012), Giảo trình Đầu tư quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Đỗ Đức Bình, Ngơ Thị Tuyết Mai (2012), Giáo trình Kinh tế quốc tể, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bửu (2008), Quản lý nhà nước kinh tế, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Đô Huy Thưởng (2015), Chính sách đầu tư nước ngồi Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tể Kinh doanh Tập 31, số (2015) 30-38 Lê Xuân Sang (2011), Chỉnh sách thúc Đầu tư nước ngoài- Xu hướng, kinh nghiệm giới hàm ỷ cho Việt Nam, Báo cáo VNR 500, Hà Nội 10 Lương Xuân Quỳ (2006), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất lý luận trị, Hà Nội l.L u Đạt Thuyết (2003), Tồn cầu hỏa kinh tế sách hội nhập kinh tế quốc tê Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 12.Ngơ Thị Tuyết Mai, Nguyễn Như Bình (2016), Giáo trình Hội nhập kinh tể 82 quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 13 Nguyễn Hồng Son, Nguyễn Anh Thu (2015), Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): Bổi cảnh kinh nghiệm quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyên Văn An (2012), Nghiên cứu phát triển đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam vào lĩnh vực công nghiệp Cộng hòa nhân dân Lào, Đại học kinh tế, Hà Nội 15 Phan Anh Hồng (2009), Vai trò nhà nước phát triển kinh tế, Tạp chí tài Nhà nước, sổ 16 Quổc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2014), Luật đầu tư 672014-QH13 17 Trần Bình Trọng (2013), Giáo Trình Lịch Sử Các Học Thuyết Kinh Tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 18 Trân Thị Châu, Phạm Tấn Đạt, Phạm Thành Nhân, Hoạt dộng đầu tư nước nước phát triển châu A bước chuẩn bị cho Việt Nam, ĐHKT TP.HCM, 2003 19 Trần Văn Hùng & Lê Thị Mai Hương MBA, Nguyễn Lê Anh Cộng đồng Kinh tê ASEAN (AEC): Cơ hội thách thức đôi với doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí phát triển hội nhập, số 20 (2015), trang 3-10 20 Trịnh Quang Hưng, Đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam sang Campuchia, Lào Myanmar năm gần đây, Tạp chí Những vấn đề kinh tể trị giới, số 9(245)2016, trang 70-76 21 Vũ Chí Lộc (2012), Giáo trình Đầu tư quốc tế, Nhà xuất quổc gia Hà Nội, Hà Nội TÀI LIỆU TIÉNG ANH 22 Association of South East Asian Nations (2016), ASEAN Investment Report 2016 Foreign Direct Investment anh MSME Linkages, Indonesia Cho, K c (2007), A Study on the Foreign Direct Investment and Economic 83 Development (Case Study: Myanmar), Unpublished Master Thesis, Yangon University o f Economics, Myanmar 24 Directorate o f Investment and Company Administration (2015), Long- term Foreign Investment Promotion Plan in Myanmar, Myanmar 25 Directorate o f Investment and Company Administration (2016), Myanmar Investment Guide 2016, Myanmar 26 Directorate o f Investment and Company Administration (2017), Cost o f doing business in Myanmar, Myanmar 27 Dunning, J.-Narula, R (1996), Foreign Direct Investment and Government Routtledge, London and New York 28 Organization for Economic Co-operation and Development (2014), Investment policy Reviews: Myanmar, Myanmar 29 Zaw Yadanar Hein (2014), A Study o f Foreign Direct Investment in Myanmar and Vietnam, Myanmar Turnitin 017 Document Viewer Turnitin Báo cáo Độc sáng Đã x lý vào: 26-thg -2017 8:24 +07 ID : 264 265 Đêm Chữ: 40617 Đã Nộp: Luan van Bởi vũ Song Chi 1% m a t ch (Internet t 31-thg 10-2013) n t t D : / / iu a n v a n c o Tương đ ông th eo Nguồn 1% m a t ch (bài học sinh t - t h g - ) Submitted t o National Economics University on 2017-03-27 Chi s ố Tương đồng 14% Internet Sources: Ấn phẩm xu ấ t bản: Bài cùa Học Sinh: 1% match (Int ernet t 2 - t h g - ) http://125.214.0.61 1% match (Int ernet t - t h g - ) http://doc.edu.vn 1% match (I nt er ne t t - t h g - 1 ) http://www.sunlaw.com.vn 1% match (I nt er ne t t 1 - th g - ) http://ipv4.ktpt.edu.vn 1% match (Int ernet t - t h g 1 - ) http://doan.edu.vn 1% match (Internet t - t h g 1 - ) http://luanvan.co 1% match (Internet t - t h g - ) http://www.vdf.org.vn