(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN QUẢN lý nợ nước NGOÀI thực trạng vay nợ nước ngoài, quản lý nợ nước ngoài của việt nam

36 7 0
(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN QUẢN lý nợ nước NGOÀI thực trạng vay nợ nước ngoài, quản lý nợ nước ngoài của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGỒI Mã mơn học: INE3025 Chủ đề 11: Thực trạng vay nợ nước ngoài, quản lý nợ nước Việt Nam Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chi ThS Tống Thị Minh Phương Thành viên nhóm 11: Nguỵ Thị Hương – 18050470 Nguyễn Thị Ngọc Ánh - 18050406 Vương Thị Kim Tuyến – 18050620 Hà Nội, 2021 Tieu luan Tieu luan Mục Lục MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Mục đích nghiên cứu  nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Câu hỏi nghiên cứu Tổng quan tài liệu nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .5 Kết nghiên cứu dự kiến đề tài .5 Bố cục nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ VIỆC QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan nợ nước 1.1.1 Định nghĩa nợ nước 1.1.2 Phân loại nợ nước 1.1.3 Vai trị nợ nước ngồi .7 1.2 Tổng quan việc quản lý nợ nước .8 1.2.1 Sự cần thiết cơng tác quản lý nợ nước ngồi .8 1.2.2 Nội dung quản lý nợ nước 1.2.3 Việc quản lý nợ nước Việt Nam CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VAY NỢ NƯỚC NGOÀI, QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Tình hình vay nợ nước Việt Nam 2.1.1.Tình hình chung 2.1.2.Lãi suất vay nợ điều kiện vay nợ Việt Nam 10 2.1.3.Cơ cấu vay nợ 14 2.1.4 Các khoản nợ Việt Nam năm gần 15 2.1.5.Hiệu sử dụng nợ vay 16 2.2 Tình hình trả nợ nước ngồi Việt Nam 18 2.3 Tình hình quản lý nợ nước Việt Nam 20 2.3.1.Những thành tựu bật công tác quản lý nợ 24 Tieu luan 2.3.2.Điểm yếu vấn đề quản lý nợ nước 25 2.3.3 Nguyên nhân điểm yếu quản lý nợ 27 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VÀ HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 27 3.1 Dự báo lượng vốn vay nước khả trả nợ thời gian tới 27 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường hồn thiện cơng tác quản lý nợ nước Việt Nam thời gian tới 28 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 Tieu luan MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ngày nay, xu hội nhập trở thành xu chung tất yếu tất quốc gia Và khơng quốc gia muốn phát triển lại đứng ngồi q trình vận chuyển luồng vốn quốc tế Đặc biệt với nước phát triển hội nhập tạo hội thuận lợi cho nước, tiếp cận với cơng nghệ mới, tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài, đồng thời đặt cho nước thách thức, khó khăn Sử dụng vốn vay nước hợp lý đem lại hiệu to lớn, chọn lựa tốt để rút ngắn thời gian tích lũy vốn, nhanh chóng phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, phải lưu ý sử dụng vốn vay tạo cho khoản nợ đáng kể đặc biệt nước phát triển, hậu nợ nước lại bộc lộ rõ Các khoản nợ nước ngồi, khoản vay ODA Chính phủ nước phát triển cung cấp cho nước phát triển thường hay kèm với điều kiện ràng buộc trị, kinh tế, quân … Chính cần phải hiểu rõ việc sử dụng nợ nước ngồi cần có chiến lược cụ thể, hợp lý; khơng khoản nợ lại rào cản phát triển kinh tế đất nước, cản trở trình hội nhập vào kinh tế giới.  Ở nước ta, nợ nước ngày tăng dần số lượng vay, số khoản vay, tính đa dạng hình thức vay trả nợ, cần thiết phải theo dõi kiểm soát nợ nước ngồi trở nên ngày cấp thiết.Tính cấp thiết việc đổi quản lý nợ nước xuất phát từ việc tăng cường hội nhập kinh tế Việt Nam q trình tồn cầu hoá Đặc biệt, kinh nghiệm thực tiễn quản lý nợ nước kinh tế thị trường nước ta chưa có nhiều, hệ thống quản lý nợ nước ngồi cịn q trình hồn thiện.  Cho nên nhóm chúng em lựa chọn chủ đề: “Thực trạng vay nợ nước ngoài, quản lý nợ nước Việt Nam” để tiến hành nghiên cứu Do hạn chế kiến thức, tiểu luận nhóm cịn nhiều thiếu sót, chúng em mong nhận góp ý bạn để tiểu luận hoàn chỉnh Chúng em xin chân thành cảm ơn! Tieu luan Mục đích nghiên cứu  nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu: Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hồn thiện cơng tác quản lý nợ nước Việt Nam việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn nợ nước ngoài, việc quản lý nợ nước thực trạng quản lý nợ nước Việt Nam thời gian qua  Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn nợ nước ngồi, vai trị nợ nước ngồi, tổng quan việc quản lý nợ nước ngồi - Phân tích, đánh giá thực trạng nợ nước quản lý nợ nước Việt Nam thời gian qua - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện tăng cường cơng tác quản lý nợ nước ngồi Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Nợ nước quản lý nợ nước Việt Nam  Phạm vi nghiên cứu  Không gian: Việt Nam  Thời gian: 2010-2020  Nội dung:đề tài tập trung nghiên cứu nợ nước quản lý nợ nước Việt Nam khu vực nhà nước.  Câu hỏi nghiên cứu   Cơ sở lý luận thực tiễn nợ nước việc quản lý nợ nước ngồi Việt Nam gì?  Thực trạng vay nợ nước quản lý nợ nước Việt Nam giai đoạn sao?  Có giải pháp nhằm tăng cường hồn thiện cơng tác quản lý nợ nước Việt Nam Tổng quan tài liệu nghiên cứu  Th.s Phạm Phú Thái,(2020), “Quản lý nhà nước nợ xấu- Kinh nghiệm giới học cho Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng đăng ngày 3/11/2020, tập trung nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nhà nước nợ xấu hệ thống ngân hàng Tieu luan thương mại số quốc gia giới Cụ thể bốn nội dung quản lý nhà nước, gồm: xác lập môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại; ban hành chuẩn mực nợ xấu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại; tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng nợ xấu ngân hàng thương mại; xử lý ngân hàng thương mại có nợ xấu vượt ngưỡng hoạt động tín dụng Trên sở phân tích, tổng hợp kinh nghiệm ba quốc gia điển hình, viết đề xuất số học cho hoạt động quản lý nhà nước nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam  Tác giả Nguyễn Thị Hoài Thu luận văn thạc sĩ tài ngân hàng “Chính sách quản lý nợ cơng Việt Nam”,(2016) Bài viết hệ thống hoá sở lý luận nợ cơng, sách quản lý nợ công đưa số giải pháp , kiến nghị nhằm góp phần cải thiện sách quản lý nợ công nước ta thời gian tới  Bùi Khắc Tân, (2016), “Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn-Hà Nội” ngồi hệ thống hoá lý luận quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại sử dụng phương pháp nghiên cứu đo lường nợ xấu, tiêu đánh giá kết quản lý nợ xấu, đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn-Hà Nội  Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tài trợ dự án phân tích giải pháp nhằm tăng cường khuôn khổ thể chế để quản lý nợ nước cách hiệu quả, bền vững, kết hợp với việc nâng cao lực xây dựng chiến lược vay nợ nước thực tế  Tác giả Nguyễn Ngọc Thuỷ Tiên luận án tiến sĩ “Những giải pháp tăng cường quản lý vay trả nợ nước Việt Nam” làm rõ vị trí, vai trị quản lý nợ nước ngồi, quản lý kinh tế nói chung, kinh nghiệm vay nợ nước ngồi,phân tích, đánh giá thực trạng vay nợ nước ngồi Việt Nam Tuy nhiên việc phân tích chưa đưa chiến lược vay để hạn chế rủi ro đến từ chênh lệch tỷ giá đồng Việt Nam ngoại tệ Đề tài đưa số biện pháp quản lý nợ nước chưa đưa chiến lược, phương pháp vay trả nợ Bên cạnh nghiên cứu mang tính tổng quan,đề tài có nhiều nghiên cứu chuyên sâu vào khía cạnh hiệu quản lý nợ Việt Nam Tieu luan  Tác giả Hạ Thị Thiều Dao luận án tiến sĩ “Nâng cao hiệu quản lý nợ nước trình phát triển kinh tế Việt Nam” cho rằng, quản lý nợ nước ngồi bao gồm hai khía cạnh khía cạnh kỹ thuật khía cạnh thể chế Khía cạnh kỹ thuật tập trung vào định mức nợ nước đảm bảo điều khoản điều kiện vay mượn cho phù hợp với khả trả nợ tương lai Khía cạnh kỹ thuật bao gồm quản lý quy mô, cấu nợ giám sát, trì hệ thống thơng tin Khía cạnh thể chế bao gồm cấu tổ chức, khía cạnh pháp lý chức nhiệm vụ Đối với quản lý quy mô cấu nợ, Hạ Thị Thiều Dao Bangura Sheku, Damoni Kitabire, Robert Powell, cho quản lý quy mô cấu nợ bao gồm: Nhu cầu vay mượn, khả trả nợ, nguồn tài trợ danh mục nợ Trong có ba vấn đề then chốt gắn kết với chặt chẽ khả trả nợ, nhu cầu vay mượn nguồn tài trợ  Riêng khía cạnh liên quan đến thể chế, Jalil Hadenan Abd (1990), nhắc đến khía cạnh luật pháp, xếp thể chế, chức nhiệm vụ mà quan quản lý nợ nước ngồi phải đảm nhận Trong đó, khung pháp lý thể ý chí, quan điểm phủ vay trả nợ, khung pháp lý chi phối cấu tổ chức quản lý nợ, chế trao đổi thông tin, sở vật chất người nhằm đảm bảo thực thi chức quản lý nợ (IMF IDA, 2005) Khung pháp lý quản lý nợ bao gồm luật lệ quy định phân cấp vay nợ, quy định mối quan hệ chức đơn vị có liên quan quản lý nợ thiết lập văn sách quản lý nợ, thực thi vấn đề nợ sơ cấp, thu xếp thị trường thứ cấp, phương tiện tiền gửi, thực toán bù trừ với trái phiếu phủ (UNDP, UNCTAD WB,1997)  Cũng đánh giá nội dung quản lý nợ nước ngoài, tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương (2007) luận án tiến sĩ với đề tài “Tăng cường quản lý nợ nước ngoài” lại cho quản lý nợ nước bao gồm nội dung, là:  Xây dựng chiến lược vay kế hoạch vay trả nợ nước  Ban hành khung thể chế, xây dựng chế, tổ chức máy quản lý nợ nước   Đánh giá tính bền vững nợ nước ngồi Tieu luan  Đánh giá lực trả nợ có kinh tế thơng qua tiêu kinh tế vĩ mô  Đánh giá mức nợ tốc độ tăng nợ nước ngồi, có đưa số tiêu quan trọng để đánh giá tình trạng nợ Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:  Thu nhập thông tin từ nguồn cung cấp khác nhau: Số liệu đọc, nghiên cứu, tham khảo từ sách, báo, internet có liên quan đến đề tài sau rút kết luận Thống kê, tổng hợp thông tin thu thập được: sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả thực trạng xuất gạo Việt Nam Phân tích thơng tin thu thập được: sử dụng phương pháp phân tích số liệu để tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu xuất gạo Việt Nam.  Từ đưa kết luận cho vấn đề cụ thể thời kỳ.  Trong đó, phương pháp thống kê: mơ tả phân tích phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Kết nghiên cứu dự kiến đề tài  Làm rõ sở lý luận sở thực tiễn nợ nước ngồi, vai trị nợ nước ngồi, tổng quan việc quản lý nợ nước  Làm rõ thực trạng nợ nước quản lý nợ nước Việt Nam thời gian qua.   Đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện tăng cường cơng tác quản lý nợ nước ngồi Việt Nam thời gian tới.  Bố cục nghiên cứu Tên đề tài: “Thực trạng vay nợ nước ngoài, quản lý nợ nước Việt Nam” Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương sau: Chương 1:  Tổng quan nợ nước việc quản lý nợ nước Việt Nam Chương 2: Thực trạng vay nợ nước ngoài, quản lý nợ nước Việt Nam giai đoạn Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường hoàn thiện cơng tác quản lý nợ nước ngồi Việt Nam thời gian tới Tieu luan CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ VIỆC QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan nợ nước 1.1.1 Định nghĩa nợ nước Nợ nước (tiếng Anh: Foreign debt hay External Debt)  Nợ nước hay nợ quốc tế quốc gia thời điểm định tổng số nợ theo hợp đồng chưa toán mà người cư trú quốc gia có trách nhiệm phải tốn cho người khơng cư trú, bao gồm việc hồn trả nợ gốc kèm (hoặc khơng kèm) với lãi, trả nợ lãi kèm (hoặc không kèm) với gốc (Theo UNTACD - Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển) Hoặc theo Điều Luật Quản lý nợ cơng 2009 Nợ nước ngồi quốc gia tổng khoản nợ nước ngồi Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh, nợ doanh nghiệp tổ chức khác vay theo phương thức tự vay, tự trả theo quy định pháp luật Việt Nam 1.1.2 Phân loại nợ nước Căn vào chủ thể vay + Nợ nhà nước (nợ phủ): Nhà nước quan Nhà nước đứng vay bảo lãnh vay Các phủ thường dựa vào nguồn vốn nước để bù đắp thâm hụt ngân sách + Nợ tư nhân: khoản nợ doanh nghiệp tư nhân đứng vay khơng có bảo lãnh nhà nước (các ngân hàng, cơng ty tài chính, tổ chức tín dụng khác) Thường doanh nghiệp lớn, có uy tín thương hiệu tiếng Căn vào thời hạn cho vay Tieu luan Việc sử dụng vốn vay đánh giá chưa phù hợp, đầu tư thiếu tính tốn Một số dự án hồn thành không mang lại hiệu kinh tế xã hội Có nhiều chương trình trùng mục tiêu thực địa bàn Có dự án đầu tư khơng khơng mang lại hiệu mà cịn để lại khoản nợ, khơng có khả trả nợ số lãi ngày tăng Hơn khoản vay ODA có lãi suất thấp nhà tài trợ song phương thường kèm với điều kiện ràng buộc mặt sách, giới hạn lựa chọn nhà thầu, nhà cung cấp thiết bị, gián tiếp dẫn đến chi phí vốn thực tế cao dự tốn ban đầu Theo Đồn giám sát UBTVQH, tồn tại, hạn chế xuất phát từ nguyên nhân chủ quan chủ yếu Cụ thể như, khuôn khổ pháp luật chưa hoàn thiện, nhận thức ý nghĩa nguồn lực ODA vay ưu đãi số phận cán hạn chế, quan niệm nguồn vốn tài trợ "cho không" Việc Chính phủ vay cấp phát cho địa phương, địa phương chịu áp lực trả nợ, trả lãi Vì vậy, chưa thực trọng đến trách nhiệm phải quản lý, sử dụng tiết kiệm, hiệu Các bộ, ngành địa phương chưa thực liệt, chủ động trình triển khai, cịn tư tưởng "ỷ lại, trơng chờ" nguồn vốn ODA vay ưu đãi ngân sách trung ương cấp phát chờ vốn đối ứng ngân sách trung ương bổ sung Một nguyên nhân tình trạng quan, đơn vị chưa chấp hành nghiêm kỷ luật tài chính, dẫn đến lãng phí nguồn lực bố trí vốn kế hoạch hàng năm khơng đối tượng, vượt tỷ lệ quy định, giao vốn chưa phù hợp với đăng ký bộ, ngành địa phương dẫn đến giải ngân ngồi dự tốn lớn Một số bộ, quan trung ương địa phương giao dự toán khơng trình tự, phân bổ vốn chậm, thiếu tập trung, sử dụng vốn dự án sai mục đích, không đối tượng chưa phù hợp với điều khoản hợp đồng; vi phạm quy định nhà tài trợ dẫn đến việc dừng cấp vốn gây lãng phí nguồn vốn đầu tư.  2.2 Tình hình trả nợ nước Việt Nam 20 Tieu luan Giai đoạn 2013-2017, khoản vay nước liên tục tăng đặn, tình hình trả nợ lại nhiều biến động, đặc biệt năm 2015, khoản trả nợ hụt giảm thấy rõ so với năm khác Nguyên nhân đoán:   Kinh tế - xã hội năm 2015 diễn bối cảnh thị trường tồn cầu có bất ổn, kinh tế giới đối mặt với nhiều rủi ro lớn với nhân tố khó lường Triển vọng kinh tế khu vực Eurozone chưa thật lạc quan Thương mại toàn cầu sụt giảm tổng cầu yếu Kinh tế giới chưa lấy lại đà tăng trưởng phục hồi chậm Giá dầu thô giảm mạnh dẫn đến giá hàng hóa có xu hướng giảm nhanh, ảnh hưởng đến nước xuất Sự bất ổn thị trường tài tồn cầu với việc giảm giá đồng Nhân dân tệ tăng trưởng sụt giảm kinh tế Trung Quốc tác động mạnh tới kinh tế giới.  Ở nước, giá thị trường giới biến động, giá dầu giảm gây áp lực đến cân đối ngân sách Nhà nước Tổng thu ngân sách năm 2015 cịn gặp nhiều khó khăn suy giảm giá dầu thô.việc tham gia hiệp định thương mại tự hệ Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP), Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Hiệp định thương mại tự với Liên minh châu Âu (EVFTA), nguồn thu từ hoạt động dự kiến giảm dần theo lộ trình cam kết thời gian Một hạn chế khác kinh tế suy yếu cán cân thương mại→ thâm hụt cán cân thương mại năm 2015 21 Tieu luan 2.3 Tình hình quản lý nợ nước ngồi Việt Nam Khn khổ pháp lý Trước giai đoạn 2010, việc quản lý nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương điều chỉnh văn quy phạm pháp luật khác nhau, tách rời quy định quản lý, việc huy động, sử dụng, nguồn vốn nước nước Việc vay nợ quyền địa phương giới hạn quy mô vay nợ, quy định Luật Ngân sách nhà nước Việc quản lý nợ Chính phủ, nợ phủ bảo lãnh cịn phân tán Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Ngay nội Bộ Tài nhiều đơn vị quản lý tương đối tách biệt nên khơng có liên kết tổng hợp chung Kể từ năm 2010, hoạt động quản lý nợ công Việt Nam thực khuôn khổ Luật Quản lý nợ công năm 2009 văn hướng dẫn bao gồm nghị định Chính phủ, định Thủ tướng Chính phủ số thơng tư Bộ Tài Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành Với việc lần Quốc hội ban hành Luật Quản lý nợ công năm 2009, công tác quản lý nợ khắc phục tồn tại, hạn chế công tác quản lý nhà nước nợ giai đoạn trước Cụ thể: - Luật Quản lý nợ công văn hướng dẫn Luật tạo chế linh hoạt khuyến khích bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp tăng cường huy động nguồn vốn vay nước cho đầu tư công, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đồng - Các quy định phát hành trái phiếu ngày hoàn thiện cách đồng phù hợp với xu thế, mức độ phát triển thị trường tài nói chung thị trường trái phiếu nói riêng Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phát hành trái phiếu phủ, trái phiếu phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương - Khn khổ pháp lý quản lý nợ cơng đóng vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực nợ công Việc phân công, phân cấp quản lý nợ công cụ thể, tương đối rõ ràng, gắn quyền hạn với trách nhiệm Điều khẳng định vai trò, quan quản lý nhà nước lĩnh vực nợ công dần nâng cao phù hợp với thông lệ quốc tế.  22 Tieu luan - Một số điểm luật quản lý nợ công số 20/2017/QH14 Nghị 07-NQ/TW ngày 18/11/2016 Bộ Chính trị chủ trương, giải pháp cấu lại ngân sách nhà nước, quản lý nợ cơng để đảm bảo tài quốc gia an toàn, bền vững, Nghị số 25/2016/QH14 kế hoạch tài năm giai đoạn 20162020 đặt yêu cầu “Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thể chế chế tài quốc gia… kiểm sốt chặt chẽ bội chi ngân sách nhà nước, nợ công, nợ nước quốc gia, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ an ninh tài quốc gia” Ngày 23/11/2017, Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIV thơng qua Luật Quản lý nợ cơng số 20/2017/QH14, thay Luật Quản lý nợ công số 29/2009/QH12 ngày 17/06/2009 Luật Quản lý nợ công ban hành, thay Luật Quản lý nợ công năm 2009 nhằm thể chế chủ trương, quan điểm Đảng, Nhà nước quản lý nợ cơng an tồn, bền vững, hiệu quả, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ mới; kế thừa mặt tích cực đồng thời khắc phục tồn tại, hạn chế Luật Quản lý nợ công năm 2009; bảo đảm tuân thủ Hiến pháp năm 2013 tính thống nhất, đồng với luật có liên quan Luật Quản lý nợ cơng gồm 10 Chương với 63 Điều, quy định hoạt động quản lý nợ công bao gồm huy động, sử dụng vốn vay, trả nợ nghiệp vụ quản lý nợ cơng Rủi ro nợ cơng đặc tính cố hữu quốc gia mà phủ có vay nợ Vấn đề quan trọng khơng phải tìm cách loại bỏ rủi ro mà thay vào giảm thiểu rủi ro đến mức Các khn khổ quản lý nợ thiết kế nhằm giúp quan quản lý nợ nhận dạng quản trị rủi ro đó, để cho chúng khơng gây tác động bất lợi lên hoạt động vay trả nợ phủ tác động tiêu cực lên kinh tế.  Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy quan quản lý nợ thường giao nhiệm vụ nhận dạng rủi ro đánh giá khả mà rủi ro phát triển lên trở thành mối đe dọa trực tiếp cho tính ổn định bền vững nợ công Trong trường hợp này, chiến thuật quản lý rủi ro nợ tạm thời thường thiết kế nhằm quản lý và/hoặc bảo hiểm rủi ro chúng vừa phát sinh Các chiến thuật quản lý rủi ro sau phủ phê duyệt quan quản lý nợ triển khai q trình vận hành phải tu chỉnh thêm cách kịp thời khiếm khuyết thấy cần thiết.  23 Tieu luan Khuôn khổ chiến lược quản lý nợ Các tác động bất lợi rủi ro nợ công biểu thị dạng chi phí, bao gồm chi phí tài chi phí kinh tế Chi phí tài nợ cơng thường đo lường gánh nặng trả nợ phủ dài hạn, chi phí kinh tế rủi ro nợ cơng tác động tiềm tàng lên kinh tế thực, tức khu vực sản xuất hàng hóa vật chất kinh tế Chi phí tài chi phí kinh tế thường có tác động qua lại với nhau, chẳng hạn chi phí tài q cao làm suy giảm khả tốn nợ phủ Giả sử phủ vỡ nợ, tác động hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh kinh tế bị ảnh hưởng Chính vậy, để kịp thời ngăn ngừa rủi ro vỡ nợ, phủ thường đưa mơ hình kịch dự báo cho tương lai Các thử nghiệm căng thẳng (stress testing) áp dụng để đánh giá khả chịu đựng rủi ro phủ gánh nặng nợ công tăng lên Các thử nghiệm căng thẳng thường xây dựng dựa sở cú sốc tài kinh tế mà phủ có tiềm phải đối mặt Có nhiều mơ hình tốn, kỹ thuật ước lượng, thống kê phần mềm máy tính lập trình phép mơ tinh vi để giúp kiểm nghiệm căng thẳng Bản chất phép mô xem xét mối tương quan độ nhạy biến số có ảnh hưởng đến tính động nợ cơng, qua giúp quan quản lý nợ có 24 Tieu luan thể tìm yếu tố hình thành nên rủi ro cho nợ cơng Các kịch xấu hay tình mang tính thái cực thường sử dụng để kiểm tra sức chịu đựng khả toán đảm bảo an tồn nghĩa vụ nợ phủ Điều cần lưu ý rằng, khuôn khổ quản lý rủi ro nợ công không tập trung vào chi phí rủi ro gây cho khu vực tài cơng mà cịn cho khu vực tư nhân Trong nhiều trường hợp phủ sẵn sàng chấp nhận chi phí tăng thêm khoản nợ thay đặt gánh nặng chi phí lên vai khu vực tư nhân Điều có khả phủ có lực chấp nhận hấp thụ rủi ro tốt so với doanh nghiệp khu vực tư nhân, chi phí mà khu vực tư nhân gánh chịu cao, tác động tiềm tàng lên kinh tế thực lớn Nói chung, chiến lược đánh đổi gánh chịu thay rủi ro tùy thuộc vào thái độ chấp nhận rủi ro khả hấp thụ rủi ro phủ Mức độ rủi ro mà phủ chấp nhận tùy thuộc vào nhiều yếu tố, chẳng hạn quy mô khoản nợ hay tính dễ bị tổn thương trước cú sốc tài ngồi nước Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy quy mơ nợ cơng tăng lên tính dễ bị phơi nhiễm trước rủi ro lớn, hay nguy vỡ nợ phủ cao Trong trường hợp đó, phủ phải chấp nhận đánh đổi rủi ro chi phí lời khun giảm rủi ro thay tìm cách giảm chi phí Chiến lược quản lý nợ theo hướng mục tiêu tập trung vào việc thay đổi thành phần cấu nợ, chẳng hạn thay đổi kỳ hạn nợ theo hướng chuyển từ nợ ngắn hạn sang nợ dài hạn, thay đổi cấu đồng tiền từ ngoại tệ sang nội tệ ngược lại, chuyển từ nợ có lãi suất thả sang nợ có lãi suất cố định Bên cạnh việc tìm cách làm giảm rủi ro nợ, phủ thường đặt nhiều giới hạn nghiêm ngặt chi tiêu ngân sách nhằm kiểm sốt tình trạng bội chi, tăng thâm hụt ngân sách gia tăng nhu cầu vay nợ Ở nước có thị trường tài phát triển thường phủ có điều kiện việc lựa chọn danh mục cấu nợ phù hợp với mục tiêu quản trị rủi ro mong muốn  Theo nghị định 90/CP, quan cao có liên quan đến quản lý nợ nước ngồi Việt Nam là  : Quốc hội, chủ tịch nước thủ tướng phủ  Chính phủ thống quản lý vay, trả nợ nước nước phân cơng nhiệm vụ cho Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước, Bộ kế hoạch Đầu tư 25 Tieu luan 2.3.1.Những thành tựu bật công tác quản lý nợ Thứ nhất, quản lý nợ nước góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế thu hút nguồn vốn ODA Nền kinh tế tăng trưởng nhanh bật ngành xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam việc thu hút nguồn vốn thuận lợi phát triển thức (ODA) từ nước cơng nghiệp phát triển.Cùng với chiến lược tăng trưởng chủ động hội nhập.Chính phủ có sách hiệu việc thu hút nguồn vốn ưu đãi,mà kết cam kết hỗ trợ ngày tăng nhà tài trợ.Những hoạt động Chính phủ việc thực cải cách hành chính, đặc biệt nỗ lực việc xây dựng chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo, khẳng định lực làm chủ sở hữu sử dụng nguồn vốn có hiệu Việt Nam Thứ hai, khung thể chế quản lý nợ nước bước hoàn thiện Đối với vay nợ nước ngoài,văn pháp lý cao nghị định 134/205/NDCP Chính phủ ngày 1/11/2005 ban hành quy chế quản lý vay trả nợ nước ngoài, nghị định 134/2006/ND-CP ngày 9/11/2016 Chính phủ ban hành.Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức.Căn vào nghị định này, Thủ tướng 26 Tieu luan Chính phủ ban hành quy chế hướng dẫn cụ thể quy trình, thủ tục nghiệp vụ quản lý nợ nước ngồi cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ, cho vay lại từ nguồn vay, viện trợ nước Chính phủ, xây dựng hệ thống tiêu đánh giá, giám sát tình trạng báo cáo thơng tin nợ Nhìn chung, văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động vay nợ nước tương đối đầy đủ đồng bộ, thể quan điểm đổi quản lý nợ Chính phủ, đồng thời cập nhật khái niệm, phương pháp quản lý nợ đại, bắt kịp xu thế giới Thứ ba, hệ thống quản lý nợ nước hoàn thiện bước cải thiện Việc xác định Bộ Tài Chính quan đầu mối chịu trách nhiệm tổng thể nợ nước chuyển dịch quan trọng để tới hoàn thiện hệ thống quản lý nợ Quốc Gia.Đây hướng chuyển đổi chức quản lý phù hợp với thực tiễn Quốc tế.Việc gắn khâu hoạch định chiến lược, kế hoạch vay vốn nước với trách nhiệm trả nợ đơn vị Bộ Tài Chính,giúp tăng trưởng điều phối sử dụng vốn vay nước hoạt động giám sát nhằm đảm bảo hiệu dụng nguồn vốn Thứ tư, lực cán bước nâng cao Năng lực cán quản lý nợ nước ngoài,đặc biệt cán Vụ Tài Đối ngoại (Bộ Tài Chính) đào tạo nâng cao lực thơng qua khóa bồi dưỡng,các hoạt động dự án xây dựng lực quản lý nợ Nhà nước Năng lực cán nâng cao thể rõ ràng việc ban hành văn pháp quy có chất lượng hơn,phù hợp với thơng lệ Quốc tế thực tiễn hoạt động kinh tế tạo thuận lợi cho đối tượng phải tuân thủ người thực thi, giám sát 2.3.2.Điểm yếu vấn đề quản lý nợ nước Một là, tài chưa khỏi tình trạng ức chế, thể việc tín dụng chủ yếu cho doanh nghiệp nhà nước kèm theo điều kiện ưu đãi, doanh nghiệp tư nhân tiếp cận cách hạn chế Hai là, có nhiều quy định quy chế nợ quản lý nước quy định chồng chéo lên 27 Tieu luan  Có q nhiều quy định quy chế thơng tư khác quy định quản lý nợ nước như: Luật Ngân sách(2002), Quy chế quản lý vay trả nợ nước ngoài( 2005), Quy chế Xây dựng Quản lý hệ thống tiêu chí đánh giá, giám sát tình trạng nợ nước Quốc Gia(2006); Quy chế cấp Quản lý bảo lãnh Chính phủ khoản vay nước ngoài(2006)  Sự chồng chéo quy định quản lý thể tồn song song quy định quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức(ODA) quy định quản lý nợ nước ngồi nói chung Ba là, chưa đồng hệ thống quản lý nợ nước ngoài.  Bốn là, phân cơng trách nhiệm quản lý cịn nhiều điều bất cập, phối hợp các ngành chưa quy định rõ ràng  Việt Nam chưa có quan chuyên biệt quản lý nợ, nhiệm vụ quản lý nợ giao cho nhiều quan khác tùy theo chức họ Bộ Tài chính, Bộ kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước,  Quy trình chế phối hợp hoạt động ngành tham gia vào hệ thống quản lý nợ nước chưa quy định rõ ràng Năm là, sở liệu ứng dụng thông tin chưa tốt, cảnh báo quản lý rủi ro cịn hạn chế  Mặc dù Chính phủ có Quy chế thu thập, tổng hợp báo cáo cơng bố thơng tin nợ nước ngồi(2006) bất cập Bộ Kế hoạch Đầu tư có sở liệu ODA chưa xây dựng tính quán sở liệu ODA liệu nợ nước ngồi tài quản lý( gây lãng phí nguồn lực) Hay hai sở liệu nợ nước lại quản lý riêng rẽ Ngân hàng Nhà nước( quản lý nợ nước doanh nghiệp) Bộ Tài chính( quản lý nợ nước ngồi Chính phủ) 2.3.3 Ngun nhân điểm yếu quản lý nợ 28 Tieu luan Một yếu tố lịch sử, quản lý nợ nước kinh tế thị trường triển khai từ năm 1995 Kinh nghiệm thực tiễn quản lý nợ nước chưa nhiều hệ thống quản lý trình xây dựng hoàn thiện Hai là, thiếu hụt kinh nghiệm quản lý nợ Ba là, nhiều quy định, văn điều chỉnh đối tượng quản lý.(tồn khung quản lý nợ cho thấy việc phân công trách nhiệm quản lý nhiều trùng lặp mâu thuẫn văn pháp quy thực tiễn thực hành quy định) Bốn là, thiếu hụt đội ngũ cán chuyên môn nguyên nhân đáng kể dẫn đến hạn chế quản lý nợ nước ngoài( trước giáo dục Việt Nam chưa đào tạo chuyên ngành quản lý nợ nước ngồi Tài quốc tế, đội ngũ cán quan quản quản lý nợ nước chủ yếu vừa học vừa làm) Năm hệ thống quy trình kiểm định dự án đầu tư yếu Cuối cùng, ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn kém(phần mềm quản lý nợ nước sử dụng Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước chưa hỗ trợ đầy đủ ứng dụng, ứng dụng công nghệ thông tin cấp địa phương yếu hon nhiều, yếu trang bị hệ thống máy tính phần mềm quản lý  CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VÀ HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Dự báo lượng vốn vay nước khả trả nợ thời gian tới Nợ phủ giảm, nợ tư nhân tăng Con số nợ nước quốc gia vào cuối năm 2018 theo Bộ Tài (49,9% GDP) gần chạm tới trần giới hạn mà Quốc hội cho phép (dưới 50% GDP) Điều đồng nghĩa với việc biến động dù nhỏ khiến cho giới hạn bị phá vỡ Cơ cấu nợ trước 60% nợ nước ngồi, 40% nợ nước cấu 29 Tieu luan ngược lại: 40 - 60% Điều có nghĩa nợ nước ngồi Chính phủ giảm mạnh, nợ khối tư nhân tăng Đối với nợ nước ngồi Chính phủ, tích cực cấu lại theo hướng giảm dần tỷ trọng nợ nước từ 60% năm 2011 xuống khoảng 40% vào cuối năm 2018 Tỷ lệ nợ nước ngồi Chính phủ giảm từ mức 24% GDP cuối năm 2011 xuống 21% GDP năm 2018 Đối với nợ nước ngồi Chính phủ bảo lãnh, hạn chế cấp bảo lãnh nên nợ phủ bảo lãnh giảm từ mức 10,9% GDP năm 2015 xuống cịn 8,7% GDP năm 2018 Trong đó, bảo lãnh nước giảm từ mức 5,9% GDP vào cuối năm 2015 xuống khoảng 5% GDP vào cuối năm 2018 Tuy nhiên, nợ nước tự vay, tự trả DN có xu hướng tăng nhanh năm gần Năm 2016 tăng 25,7% so với năm 2015, năm 2017 tăng 39,6% so với năm 2016 Đây ngun nhân dẫn đến gia tăng nợ nước ngồi quốc gia so với GDP Theo đó, số nợ nước quốc gia so với GDP năm 2015, 2016, 2017 tương ứng 42,0%, 44,8% 48,9% Vào cuối năm 2018, tỷ lệ mức 49,7%, sát với mức ngưỡng 50% GDP Khả trả nợ Về vấn đề trả nợ khu vực DN Hiện nay, theo quy định Điều Nghị định 219/2013/NĐ-CP, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) quan giao quản lý khoản nợ nước tự vay, tự trả DN, tổ chức tín dụng, phù hợp với mục tiêu, sách tiền tệ quản lý ngoại hối nhà nước Chính phủ đạo NHNN chủ trì nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm kiểm soát chặt chẽ hoạt động vay nước theo phương thức tự vay, tự trả DN tổ chức tín dụng, đảm bảo tiêu nợ nước quốc gia giới hạn Quốc hội cho phép 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường hồn thiện cơng tác quản lý nợ nước Việt Nam thời gian tới Hoạch định chiến lược vay nợ hợp lý 30 Tieu luan Trong bối cảnh quy mô nợ nước ngày gia tăng tạo áp lực đè nặng việc hoạch định chiến lược nợ nước để đảm bảo cân đối kinh tế vĩ mô cần thiết thực Chiến lược cần phải xác định rõ quy mô vay để mặt đáp ứng nhu cầu vốn mặt khác đảm bảo an toàn nợ Việc xác định nhu cầu vay nợ hợp lý phải hoàn toàn nằm phạm vi cho phép Chính phủ đưa ra, phù hợp với khả chịu đựng ngân sách Nhà nước; chiến lược vay nợ hợp lý phải hoạch định điều chỉnh linh hoạt ngắn hạn dài hạn để tăng tính chủ động quản lý Phân loại khoản nợ Chính Phủ, từ tiến hành xử lý cho linh hoạt phù hợp, nhằm bảo đảm tối ưu hóa lợi ích quốc gia chủ nợ chấp nhận Với khoản nợ Chính phủ, chia thành nhóm : khoản nợ nước thuộc Đông Âu CHLB Nga, nợ nước công nghiệp phát triển xử lý qua CLB Paris, nợ nước Trung Đông, ấn Độ khoản nợ mới.Mỗi nhóm nợ có sách,chiến lược riêng vừa đảm bảo lợi ích quốc gia vừa chấp nhận từ chủ nợ Cân đối chi tiêu công, tránh thâm hụt ngân sách Bài học từ kiện vỡ nợ Hy Lạp cho thấy nguyên nhân chủ yếu gây khủng hoảng nợ chủ yếu bắt nguồn từ vấn đề thâm hụt ngân sách kéo dài Về phần Việt Nam cần khuyến khích tiết kiệm có kế hoạch chi tiêu thật hợp lý khu vực công, tránh tuyệt đối việc chi tiêu bừa bãi gây hao phí ngân sách, chủ động rà soát cắt giảm khoản mục, khơng cần thiết lãng phí chi tiêu thường xuyên khoản chi cho lại cán bộ, mua xe công, chi tổ chức lễ hội, hội thảo, xây dựng trụ sở mới, Kết hợp với tính tốn nhu cầu chi tiêu kế hoạch thu ngân sách hợp lý, hạn chế việc xảy tình trạng vay nước ngồi để bù đắp ngân sách Cơ chế quản lý nợ thống nhất  Hiện việc quản lý vay trả nợ nước Việt Nam giao cho nhiều quan quản lý, Bộ Tài Chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước số quan khác, cồng kềnh khiến cho thông tin nợ nước ngồi khơng đồng cịn nhiều thiếu sót Nghị định số 134/2005/NĐ-CP có quy định quy chế vay trả nợ vay nước ngoài, điều quy định rõ trách nhiệm quản lý quan nhà nước, nhiên trách nhiệm quan số điểm giống gây nên mâu thuẫn,chồng chất phân công nhiệm vụ 31 Tieu luan Lựa chọn phương án nhằm khai thác tối đa nguồn vốn nước Những phương án bao gồm thu hút FDI phát hành trái phiếu; sử dụng công cụ tài linh hoạt nhằm thu hút ngoại tệ thị trường tài quốc tế,chủ động lựa chọn hình thức thích hợp để giảm nợ (vừa giảm gánh nặng nợ,vừa khai thác tối đa nguồn vốn,vừa thực chia sẻ rủi ro) KẾT LUẬN Nợ nước quản lý nợ nước ngồi ln vấn đề nhiều quốc gia quan tâm, nợ nước đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia, góp phần tạo nên nguồn lực, có khả thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia nguyên nhân gây bất ổn kinh tế nghiêm trọng quốc gia có dấu hiệu diễn biến ngày phức tạp Với vị quốc gia phát triển Việt Nam, vay nợ để phát triển đất nước xu hướng tất yếu Dù với hình thức tài trợ hay cho vay nào, tất người, từ nhà nước đến người dân phải ý thức khoản nợ Chúng ta phải có trách nhiệm tính tốn, sử dụng cách có hiệu để đạt lợi ích từ việc vay Việc quản lý nợ nước nước ta trở thành vấn đề cấp thiết cần hướng đắn, có hiệu khơng ngắn hạn hay trung hạn mà phát triển dài hạn Hy vọng thời gian tới, quan chức xây dựng chiến lược hợp lý quản lý nợ nước ngoài, làm cho người dân cảm thấy an tâm với hiệu việc vay vốn, nhằm tăng cường hồn thiện cơng tác quản lý nợ nước Việt Nam.   TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt 1.Giáo trình Quản trị vay nợ quốc tế, NXB Tài chính; Giáo trình Kinh tế đối ngoại, NXB Chính trị Quốc gia 2.Th.s Phạm Phú Thái,(2020), “Quản lý nhà nước nợ xấu- Kinh nghiệm giới học cho Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng đăng ngày 3/11/2020 32 Tieu luan Nguyễn Thị Hoài Thu,(2016), “Chính sách quản lý nợ cơng Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 4.Bùi Khắc Tân, (2016), “Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn-Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội TS Đặng Văn Dân “Quản lý nợ nước Việt Nam: Thực trạng giải pháp” số (155)-2016, 47-50 Bộ công thương Việt Nam (2021), Nguyên tắc quản lý vay, trả nợ nước tự vay, tự trả Luật Quản lý nợ công số 20/2017/QH14 ngày 23/11/2017; Luật Quản lý nợ công số 29/2009/QH12 ngày 17/6/2009; Nghị số 07-NQ/TW ngày 18/11/2016 Bộ Chính trị chủ trương, giải pháp cấu lại NSNN, quản lý nợ cơng để đảm bảo tài quốc gia an toàn, bền vững; 10 Nghị số 25/ 2016/QH14 kế hoạch tài năm giai đoạn 2016-2020 11 Hà Thị Thiều Dao (2006) , Nâng cao hiệu quản lý nợ nước trình phát triển kinh tế Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 12 Anh Minh (2021), Việt Nam kiểm soát tốt nợ nước ngồi, Báo phủ, đăng ngày 26/1/2021, http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Viet-Nam-kiem-soat-tot-no-nuoc- ngoai/420816.vgp [Truy cập ngày 26/3/2021] 13 Nguyễn Ngọc Thuỷ Tiên (2009), Những giải pháp tăng cường quản lý vay trả nợ nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng Hà Nội 14 Bộ Tài Chính,(2018), Báo cáo Ngân sách nhà nước dành cho cơng dân năm 2019 Tài liệu Tiếng Anh Abdur Chowdhury,(2001), External Debt and Growth in Developing Countries: A Sensitivity and Causal Analysis, Marquette University Discussion Paper No 2001/95  Azam Muhammad, Yi Feng,(2015), Does military expenditure increase external debt? Evidence from Asia, Defence and peace economics, 28.5: 550-567 33 Tieu luan Ha Thi Thieu Dao, Do Hoang Oanh,(2017), External Debt and Economic Growth in Vietnam: A Nonlinear Relationship, China-USA Business Review 16 10.17265/1537-1514/2017.01.001 Nguyen Thi Viet Ha,(2018), The new politics of debts: perspectives from an emerging market 34 Tieu luan ... cứu nợ nước quản lý nợ nước Việt Nam khu vực nhà nước.   Câu hỏi nghiên cứu   Cơ sở lý luận thực tiễn nợ nước việc quản lý nợ nước Việt Nam gì?  Thực trạng vay nợ nước ngồi quản lý nợ nước Việt. .. lý nợ nước Việt Nam việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn nợ nước ngoài, việc quản lý nợ nước thực trạng quản lý nợ nước Việt Nam thời gian qua  Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận sở thực. .. quan nợ nước việc quản lý nợ nước Việt Nam Chương 2: Thực trạng vay nợ nước ngoài, quản lý nợ nước Việt Nam giai đoạn Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường hồn thiện cơng tác quản lý nợ nước

Ngày đăng: 08/12/2022, 09:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan