1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tai lieu on thi triet hoc chuong trinh cao hoc kinh te da nang

30 1,4K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 270 KB

Nội dung

tai lieu on thi triet hoc chuong trinh cao hoc kinh te da nang

Trang 1

Câu 1 : Quan điểm chính trị xã hội của Nho gia Nhận xét mặt tích cực và hạn chế So sánh đường lối chính trị của Nho gia, Đạo gia và Pháp gia 1 Câu 2 : Bản thể luận và nhân sinh quan của Phật giáo trong triết học ấn Độ cổ đại Nhận xét mặt tích cực và hạn chế 6 Cõu 4 : Sự đối lập giữa quan điểm duy tâm và duy vật, biện chứng và siêu hình trong triết học Hy Lạp cổ đại 7 Câu 5 : Quan điểm của các nhà triết học Tây Âu trung cổ (về quan hệ giữa triết học với tôn giáo, về vấn đề bản thể luận, nhận thức luận, con người và xã hội) 9 Cõu 6 : Những thành tựu và những hạn chế của chủ nghĩa duy vật Tây Âu thế kỷ XVII-XVIII 11 Câu 7: những luận điểm cơ bản của Chủ nghĩa hiện sinh Mặt tích cực và ảnh hưởng tiêu cực của nó 11 Câu 8: Thực chất của cuộc cách mạng trong triết học do các Mác và ăngghen thực hiện, V I Lê nin phát triển 15 Cõu 9: Bản chất thế giới quan duy vật biện chứng các nguyờn tắc phương pháp luận của nó và sự vận dụng trong thực tiễn cách mạng XHCN ở Việt Nam 17

Câu 10: Những nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật (hai nguyên lýí, ba qui

luật và 6 cặp phạm trù) và ý nghĩa PPL của nó (các nguyên tắc :toàn diện, phát triển và lịch sử cụ thể) 19

Câu 11: Nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn Quan hệ giữa lý luận và thực tiễn, ý nghĩa phương pháp luận của nó: 21 Câu 12: Khái niệm, cấu trúc của hình thái kinh tế xã hội Phép biện chứng của sự vận động, phát triển các hình thái KT-XH Con đường đi lên CNXH ở VN: 23 Câu 13 : Quan điểm mác xít về giai cấp, đấu tranh giai cấp và quan hệ giữa giai cấp, dân tộc và nhân loại Sự vận dụng trong đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay: 25

Cõu 14: Quan điểm Maxit về bản chất, nguồn gốc, chức năng của nhà nước Vấn đề

XD nhà nước pháp quyền XHCN ở VN 26

Cõu 15: Quan điểm macxit và tư tưởng HCM về bản chất của con người và ý nghĩa của nú 28

Trang 2

Cđu 1 : Quan đi m chính tr xê h i c a Nho gia Nh n xĩt m t tích c c vă h n ch So sânh ội của Nho gia Nhận xĩt mặt tích cực vă hạn chế So sânh ủa Nho gia Nhận xĩt mặt tích cực vă hạn chế So sânh ận xĩt mặt tích cực vă hạn chế So sânh ặt tích cực vă hạn chế So sânh ực vă hạn chế So sânh ạn chế So sânh ế So sânh

đường lối chính trị của Nho gia, Đạo gia vă Phâp gia.ng l i chính tr c a Nho gia, Đ o gia vă Phâp gia.ối chính trị của Nho gia, Đạo gia vă Phâp gia ủa Nho gia Nhận xĩt mặt tích cực vă hạn chế So sânh ạn chế So sânh

a.Quan điểm chính trị xê hội của Nho gia:

Phâi Nho gia do Khổng Tử sâng lập; Mạnh Tử phât triển về phía duy tđm tiín nghiệm; Tuđn Tửphât triển về phía duy vật

*Khổng Tử:

Ông coi xê hội lă tổng hợp câc mối quan hệ giữa người vă người như: vua-tôi, cha-con, chồng vợ,anh em, bạn bỉ Coi 5 mối quan hệ đó lă ngũ luđn trong đó 3 mối quan hệ vua tôi, cha con, vợchồng lă mối quan hệ cơ bản nhất, gọi lă Tam cương

Ông muốn thiết lập một trật tự xê hội có đẳng cấp, có tôn ti trật tự, từ vua tôi đến thứ dđn phải lấynhđn, nghĩa, lễ, chính danh lăm chuẩn mực Ông coi trọng giâo dục, phản đối bạo lực vă chiếntranh Đường lối năy gọi lă đường lối “đức trị” hay “nhđn trị”

Phạm trù cơ bản trong học thuyết chính trị- đạo đức của Khổng Tử lă Nhđn- Nghĩa, Lễ, Chínhdanh

Điều “Nhân” là hạt nhân trong học thuyết chính trị của KhổngTử Theo ông, “Nhân” là nội dung, “Lễ” là hình thức của “Nhân” và

“Chính danh” là con đường để đạt đến điều Nhân

Nhân trong quan điểm của Khổng Tử gồm có 5 nội dung cơ bản:1/ Nhân giả, ái nhân : thương người như thương mình

2/ Kỷ sở bất dục vật thi ư nhân: điều mình không thích thì cũngđừng làm với người

Kỷ sở lập nhi lập nhân: mình thành người thì cũng giúp ngườikhác thành người

Kỷ sở đạt nhi đạt nhân:mình thành đạt thì cũng giúp ngườikhác thành đạt

3/ Xảo ngôn, lệch sắc, tiễn hỷ nhân: ăn nói ngon ngọt, lời nóikhông đúng, thiên về sắc đẹp, không sống đúng mình, biển đổi thểdiện

4/ Khắc kỷ, phục lễ, vi nhân: hạn chế lòng mình đi về với lễlà người có nhân

5/ Hiếu để

-Nhđn: lă lòng thương người Người có nhđn lă người có đạo đức hoăn toăn Trung vă thứ lă haikhía cạnh của nhđn Trung lă tính ngay thẳng với người, điều gì mình muốn thì hêy lăm chongười Thứ lă lòng vị tha, điều gì mình không muốn thì đừng lăm cho người Người nhđn biếtthương người nhưng cũng biết ghĩt người Nhđn có tính đẳng cấp thể hiện trong câc mối quan hệ

cụ thể Trong đạo nhđn, hiếu lă gốc Hiếu không chỉ thể hiện ở việc nuôi nấng cha mẹ mă quantrọng lă lòng thănh kính

-Nghĩa: lă hănh vi đạo đức biểu hiện đức nhđn Người lăm việc nghĩa thì hy sinh lợi ích của mình,

vì người khâc Nghĩa vă lợi không thể dung hợp nhau

-Lễ: bao gồm nhiều mối quan hệ rộng lớn từ quan hệ với thần linh đến quan hệ ứng xử giữangười với người, quan hệ đạo đức, phong tục tập quân, quan hệ nhă nước, luật phâp, Trongquan hệ với nhđn, lễ lă hình thức để thể hiện lòng nhđn Tuđn theo lễ lă điều kiện thực hiện nhđnđức Người quđn tử không bao giờ lăm trâi với lễ Cùng với lễ, nhạc cũng có vai trò quan trọng.Nhạc mă chính trực, trang nghiím, hoă nhê có tâc dụng nuôi dưỡng tđm tính, cảm hoâ lòngngười, hướng câi tđm con người tới chđn, thiện, mỹ

Trang 3

-Chính danh: Coi chính danh là điều cơ bản để trị nước Một trong những nguyên nhân loạn lạccủa xã hội là do danh thực không phù hợp nhau, vì theo ông nếu danh thực không phù hợp nhau;

mà ngôn không thuận thì sự việc không thành; sự việc không thành thì lễ nhạc không hưng thịnh.Danh là tên, khái niệm, bản chất Chính danh có nghĩa là người ở cương vị nào thì phải xứngđáng với cương vị đó, phải làm đúng danh phận, chức trách của mình

Nhân, nghĩa, lễ, chính danh không chỉ đạo làm người, mà còn là đạo trị nước Để cai trị đất nước,người cầm quyền trước hết phải có đạo đức

Để cho đất nước thịnh trị, phải biết thượng hiền Phải thực hiện 3 điều là thực túc, binh cường,dân tín Nếu bất đắc dĩ phải bỏ bớt những điều trên, thì trước hết bỏ bỏ binh cường, sau đó bỏthực túc, nhưng không bỏ lòng tin của dân được, nếu không chính quyền sẽ sụp đổ

Đường lối nhân trị của Khổng Tử có tính chất điều hoà mâu thuẫn giai cấp, phản đối đấu tranh.Khuyên giai cấp thống trị phải biết yêu thương, tôn trọng, chăm lo nhân dân Dân phải an phận,lấy nghèo làm vui, coi việc oán trách cảnh nghèo hèn, ưa dùng bạo lực là mầm móng của loạn

*Mạnh Tử:

Một trong những quan điểm quan trọng nhất của học thuyết Mạnh Tử là thuyết tính thiện Mạnh

tử đưa ra 3 căn cứ để lý giải bản tính của con người là bản tính thiện: Tính thiện của con ngườibiểu hiện ở bốn đức tính lớn: nhân, nghĩa, lễ, trí Bốn đức lớn đó bắt nguồn ở tứ đoan (4 đầu mốicủa thiện) đó là lòng trắc ẩn (biết thương xót), lòng u tố (biết thẹn, ghét), lòng từ nhượng (biếtcung kính) và lòng thị phi (biết phải trái) Bản tính thiện của con người cũng xuất phát từ cáichung của loài người Tính thiện của con người đều bắt nguồn từ cái “tâm” của mỗi con người.Tâm là do trời phú cho ta, nhờ có cái tâm mà phân biệt điều phải trái, thiện ác

Ông phát triển học thuyết nhân của Khổng Tử thành học thuyết nhân chính, chủ trương lấy đức

để thu phục lòng người, phản đối việc cai trị bằng bạo lực Phân biệt vương chính (cai trị bằngnhân nghĩa) với bá chính (cai trị bằng bạo lực) Coi dân là quan trọng nhất, kế đến là giang sơn xãtắc, vua là thường Quan hệ vua tôi là quan hệ hai chiều, tôn trọng lẫn nhau Nếu vua coi bề tôinhư cỏ rác thì bề tôi coi vua như kẻ thù Nếu vua không có đạo đức thì không còn xứng đáng làvua nữa và nhân dân có quyền lật đỗ ngôi vua

Do chế độ công hữu tan rã, chế độ tư hữu ra đời do đó chủ trương để cho dân có hằng sản mới cóhằng tâm tức dân có tư liệu sản xuất ổn định thì mới có cái tâm ổn định

* Tuân Tử:

Ông cho rằng, con người phải hành động phù hợp với lẽ tự nhiên, con người có thể cải tạo tựnhiên và xã hội để làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn Phê phán việc tôn thờ trời, ỉ lại ở trời, khuyêncon người nên tin sức mình, ra sức phát triển sản xuất, thực hành tiết kiệm, ăn ở điều độ, giữ gìnsức khoẻ thì trời sẽ không để cho nghèo khó, bệnh tật Chủ trương sửa trị việc nước, giáo dục đạođức, lễ nghĩa làm cho xã hội tiến bộ văn minh hơn Đó là chức năng sánh ngang với trời Phânchia đẳng cấp xã hội theo nghề nghiệp: sĩ, nông, công, thương Nghi thức cúng lễ nếu lấy làm vănminh thì tốt

Tóm lại, quan điểm chính trị- xã hội của Phái Nho gia là lấy nhân, nghĩa, lễ, chính danh làmphạm trù cơ bản trong học thuyết chính trị- đạo đức Đặc biệt với Khổng Tử coi chính danh làđiều cơ bản để trị nước; để cai trị đất nước người cầm quyền trước hết phải có đạo đức Khôngnhững thế để đất nước thịnh trị phải biết thượng hiền và thực hiện 3 điều: thực túc, binh cường,dân tín Đường lối nhân trị của Khổng Tử có tính chất điều hoà mâu thuẫn giai cấp, phản đốichiến tranh Mạnh Tử thì phát triển học thuyết nhân của Khổng Tử thành học thuyết nhân chính,chủ trương lấy đức để thu phục lòng người, phản đối việc cai trị bằng bạo lực Phan biệt vươngchính với bá chính, coi dân là quan trọng nhất và quan hệ vua tôi là quan hệ hai chiều, tôn trọnglẫn nhau Còn Tuân Tử phê phán việc tôn thờ trời, ỉ lại ở trời và khuyên con người nên tin ở sức

Trang 4

mình Chủ trương sửa trị việc nước, giáo dục đạo đức, lễ nghĩa làm cho xã hội tiến bộ, văn minhhơn.

Tuân Tử đề cao lễ trị Ông cho rằng lễ là do người quân tử đặt ra để điều lý vạn sự và giữ cỏi mốitrị trong thiên hạ: trời đất là cái đầu sự sinh, lễ nghĩa là cái đầu sự trị, quân tử là cái đầu lễ nghĩa

Lễ là cốt để phân biệt ra trật tự và định giới hạn cho minh bạch, khiến việc hành động của nhândân không rối loạn, ông tin rằng dùng lễ có hiệu quả rất lớn về việc xã hội và quốc gia trọng lễquý nghĩa thì nước trị, giản lễ rẻ nghĩa thì quốc loạn Theo ông, lễ có ảnh hưởng đến sự linh hoạtcủa người ta ở trong xã hội mà việc trị loạn đều bởi đó mà ra Ông cho rằng làm vua muốn đượcdân yêu dân quý tài phải có nhân có nghĩa hết nhân với thiên hạ thì ai cũng yêu, hết nghĩa vớithiên hạ thì ai cũng quý Vậy lấy nhân nghĩa mà trị thiên hạ thì thiên hạ cho ngôi vua là gốcchung của thiên hạ Nguời dân tuy phải phục tùng theo vua nhưng khi vua là kẻ tàn ác thì dân cóquyền được trừ bỏ đi Phạt người có tội là để khiến những kẻ gian ác đừng làm những điều phipháp và sự thưởng phạt của vua bao giờ cũng phải công minh và xứng đáng

b.Nhận xét mặt tích cực và hạn chế:

* Ưu điểm:

-Đề cập đến tất cả các vấn đề của triết học, nhưng tập trung vào vấn đề chính trị xã hội, đạo đức;-Có nhiều yếu tố duy vật, vô thần và tư tưởng biện chứng tự phát;

-Có ảnh hưởng sâu rộng trong lịch sử Trung Hoa và nhiều dân tộc xung quanh;

-Có đóng góp to lớn vào kho tàng tư tưởng của nhân loại

* Nhược điểm:

- Nặng về giáo dục chính trị đạo đức không coi trọng việc giáo dục tri thức khoa học, kỹ thuật.Khổng Tử coi sản xuất là công việc của kẻ tiểu nhân, không phải là trách nhiệm của người quântử;

- Chủ trương theo khuôn mẫu cũ, không khuyến khích việc sáng tạo ra cái mới;

- Trong thời kỳ trung đại chịu ảnh hưởng nặng nề của hệ tư tuởng chính trị và đạo đức phongkiến;

- Tư tuởng triết học và đường lối giáo dục không gắn khoa học với kỹ thuật và sản xuất;

- Sự thống trị của hệ tư tuởng Nho gia trong suốt thời kỳ phong kiến đó làm mất đi tính sáng tạo

và tự do tư tưởng trong thời cổ đại

c Đường lối chính trị xã hội của phái Đạo gia

Nếu đường lối chính trị xã hội của phái Nho gia là chủ trương theo đường lối đức trị, chú tâm đếnviệc trị dân, giáo dục dân theo Nhân, Nghĩa, Lễ, Chính danh thì đường lối chính trị xã hội củaphái Đạo gia lại chủ truơng trị dân theo quan niệm thuyết vô vi của Lão Tử Vô vi là sống hoạtđộng theo lẽ tự nhiên thuần phác, không làm trái với tự nhiên không can thiệp vào trật tự tựnhiên Vô vi cũng có nghĩa là giữ gìn bản tính tự nhiên của mình, của vạn vật Có nghĩa là chỉ cầnlàm cho dân no bụng, xương cốt mạnh mà lòng hư tĩnh, khiến cho dân không biết không muốn Không dùng luật pháp không cần giáo dục nhân nghĩa lễ trí theo chính sách vô vi thì mọi việc đềutrị

Theo Lão Tử, người có nhân nghĩa lễ trí thì họ ắt hành động một cách tự nhiên chứ không có chủ

ý làm ông viết: Lễ là biểu hiện sự suy vi của sự trung hậu thành tín, là đầu mối của sự hỗn loạn.Dùng trí để tính tóan trước thì chỉ là cái lòe loẹt của đạo mà là nguồn gốc của sự ngu muội Thờixưa người khéo dùng đạo trị nước thì không làm cho dân khôn lanh cơ xảo mà làm cho dân đônhậu, chất phác Dân sở dĩ khó trị là vì nhiều trí mưu Cho nên dùng trí mưu trị nước là cái họa chonước, không dùng trí mưu để trị nước là cái phúc cho nước ông chủ trương hạn chế quyền lực

Trang 5

của Nhà nước và hoạt động của dân đến mức tối đa Để cho dân theo lối sống chất phác thờinguyên thủy không dùng công cụ thay sức người, không dùng thuyền xe, binh khí, duy trì tìnhtrạng nước nhỏ dân ít, dân các nước sống bên cạnh nhau nhưng không qua lại với nhau, không đi

ra khỏi nước, chỉ dùng lối thắt gút Ông chủ trương dứt thánh bỏ trí, dứt bỏ nhân nghĩa, xảo lợi,không có trộm, giặc Không trọng người hiền để dân không tranh

Về quan hệ giữa nước lớn và nước nhỏ: Ông chủ trương khiêm hạ, nước lớn mà khiêm hạ vớinước nhỏ thì được nuớc nhỏ xưng thần, nước nhỏ mà khiêm hạ với nước lớn thì được nước lớnche chở

d Đường lối chính trị của phái Pháp gia:

Khác với đường lối đức trị của phái Nho gia và đường lối vô vi của phái Đạo gia, phái Pháp giachủ trương trị dân theo đuờng lối pháp trị Hàn Phi là đại diện tiêu biểu cho phái Pháp gia vớithuyết Pháp trị Ông cho rằng để cai trị xã hội cần phải có 3 yếu tố là Pháp, Thuật, Thế

- Pháp là pháp luật Hàn Phi cho rằng pháp luật phải được công bố cho mọi người biết để tuântheo Pháp luật phải thay đổi phù hợp với tình hình cụ thể, không có một thứ pháp luật luôn luônđúng với mọi thời đại Phép trị dân không cố định, chỉ dùng pháp luật để trị mà thôi, pháp luật màbiến chuyển được theo với thời đại thì thiên hạ sẽ trị Thời thế thay đổi mà phép trị dân khôngthay đổi thì loạn Hàn Phi đưa ra lý luận tham nghiệm để làm tiêu chuẩn cho đường lối pháp trị.Ông cho rằng bất cứ lý luận nào cũng cần phải thông qua thực tế và thí nghiệm khách quan mới

có thể đánh giá chính xác được Hàn Phi phê phán chủ trương phục cổ, sùng bái các vua đời xưacủa Nho gia, Đạo gia

Hàn Phi cũng dựa vào thuyết tính ác của Tuân Tử để khẳng định tính đúng đắn của chủ trươngpháp trị, Hàn Phi cho rằng con người có bản tính ích kỷ, thích tìm điều lợi, tránh điều hại Vì thếngười ta luôn chỉ lo mưu lợi cho bản thân mình Do đó phải căn cứ vào tâm lý tránh hại và cầu lợicủa con người để đặt pháp luật trọng thưởng nghiêm phạt để duy trì trật tự xã hội

Hàn Phi phê phán ảo tưởng và sự có hại trong đường lối đức trị của Nho gia Ngoài ra ông cũnglập luận rằng người thiện trong xã hội rất ít, người bất thiện thì nhiều Do đó trị nước phải căn cứvào số đông mà dùng pháp trị

- Thế, theo quan niệm Hàn Phi là địa vị, thế lực quyền uy của người cầm đầu Kiệt làm thiên tử,chế ngự được thiên hạ không phải vì hiền mà vì có quyền thế Nghiêu thất phu không trị nổi banhà không phải vì hiền, mà vì địa vị thấp

- Thuật, phương pháp mưu lược thủ đoạn trong việc trị dân Nếu pháp được công bố rộng rãi thìthuật là cơ trí, thủ đoạn ngấm ngầm của vua không để ai biết Chính vì thế Hàn Phi nói vua dùngluật như trời, dùng thuật như quỷ

Thuật của Pháp gia có kế thừa yếu tố chính danh của Nho gia Vua cứ theo thuật “lấy danh màtrách thực” để thưởng phạt Thưởng phạt được ví như hai tay của vua hay hai cái cán của thuật.Vua cần thường xuyên kiểm tra bề tôi bằng cách tự mình trực tiếp hay thông qua nguời được vuagiao Vua phải luôn luôn giữ kín sở thích, tâm ý của mình, không cho người khác biết được để lợidụng gièm pha, xu nịnh hoặc làm hại vua

e So sánh đường lối chính trị của Phái Nho gia, Đạo gia và Pháp gia:

* Giống nhau:

- Đề cập đến tất cả các vấn đề của triết học, nhưng tập trung vào vấn đề chính trị xã hội, đạo đức;

Có nhiều yếu tố duy vật, vô thần và tư tưởng biện chứng tự phát; Có ảnh hưởng sâu rộng tronglịch sử Trung Hoa và nhiều dân tộc xung quanh; Có đóng góp to lớn vào kho tàng tư tưởng củanhân loại

- Nặng về giáo dục chính trị đạo đức không coi trọng việc giáo dục tri thức khoa học, kỹ thuật;Chủ trương theo khuôn mẫu cũ, không khuyến khích việc sáng tạo ra cái mới; Trong thời kỳ

Trang 6

trung đại chịu ảnh hưởng nặng nề của hệ tư tuởng chính trị và đạo đức phong kiến; Tư tưởng triếthọc và đường lối giáo dục không gắn khoa học với kỹ thuật và sản xuất; Sự thống trị của hệ tưtưởng Nho gia trong suốt thời kỳ phong kiến đó làm mất đi tính sáng tạo và tự do tư tưởng trongthời cổ đại.

- Đối với phái Nho gia và Pháp gia đều sử dụng Chính danh làm điều cơ bản để trị nước và phêphán mê tín dị đoan

* Khác nhau:

1,Điều cơ bản

trị nước -Nhân, nghĩa, lễ, chínhdanh trong đó chính

danh là điều cơ bản trịnước

-Không làm cho dânkhôn ngoan, cơ xảo màlàm cho dân đôn hậu,chất phát

-Kế thừa yếu tố Chínhdanh của Nho gia nhưngthường xuyên kiểm tra bềtôi

và đạo trị nước Để caitrị đất nước, người cầmquyền phải có đạo đức

Người cầm quyền màdùng mưu trị nước làcái hoạ cho nước

Vua dùng luật như trời,dùng thuật như quỷ Vuathường xuyên kiểm tra bềtôi và luôn giữ kín sởthích và tâm ý của mình3,Đường lối cai

trị nước -Đường lối nhân trị cótính chất điều hoà mâu

thuẫn giai cấp, phản đốichiến tranh Khuyên giaicấp thống trị yêuthương, chăm lo chonhân dân và dân phải anphận

-Thực hiện 3 điều: Thựctúc, binh cường và dântín Dân tín là quan trọngnhất

-Phản đối cai trị bằngbạo lực, phân biệt vươngchính với bá chính Coidân quan trọng nhất

-Dân chỉ cần “nobụng”, không dùng luậtpháp, không cần giáodục Nhân, nghĩa, lễ, trí

-Chủ trương từ bỏ nghệthuật, hạn chế quyềnlực nhà nước và nhândân tối đa Để cho dânsống theo lối chất phátthời nguyên thuỷ

-Duy trì tình trạng nướcnhỏ, dân ít, không qualại lẫn nhau

-Chủ trương dứt thánh

bỏ trí-Quan hệ nước lớn, nhỏthì dùng chủ trương

“Khiêm hạ”

-Để cai trị xã hội cần 3yếu tố: Pháp, Thuật vàThế

-Pháp luật được công bốrộng rãi cho mọi ngườibiết và tuân theo Có thayđổi cho phù hợp tình hình

cụ thể Đưa ra lý luận

“tham nghiêm” để làmtiêu chuẩn cho đường lốipháp trị

Tóm lại mỗi trường phái triết học trên đều có những ưu điểm riêng nhưng bên cạnh đó cũng tồntại những nhược điểm của nó nhưng nhìn chung các trường pháp này đã có những đóp góp to lớnvào kho tàng tư tưởng của nhân loại

Câu 2 : B n th lu n và nhân sinh quan c a Ph t giáo trong tri t h c n Đ c đ i Nh n ận xét mặt tích cực và hạn chế So sánh ủa Nho gia Nhận xét mặt tích cực và hạn chế So sánh ận xét mặt tích cực và hạn chế So sánh ế So sánh ọc ấn Độ cổ đại Nhận ấn Độ cổ đại Nhận ội của Nho gia Nhận xét mặt tích cực và hạn chế So sánh ổ đại Nhận ạn chế So sánh ận xét mặt tích cực và hạn chế So sánh xét m t tích c c và h n ch ặt tích cực và hạn chế So sánh ực và hạn chế So sánh ạn chế So sánh ế So sánh

Phật giáo là một trường phái triết học tôn giáo xuất hiện sớm, ra đời trong làn sóng đấu tranhchống lại sự thống trị của đạo Bàlamôn, chống lại phân biệt đẳng cấp và đòi bình đẳng xã hội; doTất Đạt Đa sáng lập, ông xuất gia đi tìm con đường giải thoát, sau khi tu luyện giác ngộ ông lấyhiệu Buddha, thu nhận đồ đệ và đi khắp nước Ấn Độ để truyền bá học thuyết của mình

Trang 7

*Quan điểm bản thể luận:

Là trường phái triết học vô thần (không triệt để), có một số yếu tố duy vật, biện chứng Nhưngnhìn chung là một trào lưu triết học duy tâm chủ quan

-Về nguồn gốc thế giới:

Thế giới tồn tại khách quan không phụ thuộc vào thần thánh, không do thần thánh sáng tạo ra.Phật giáo không thừa nhận Brahma- sáng tạo thế giới và atman- linh hồn bất tử Thừa nhận cóthần tiên là đẳng cấp cao hơn con người, nhưng không có vai trò đặc biệt, không sáng tạo ra thếgiới Vũ trụ vô cùng vô tận với hàng nghìn thế giới chia thành tiểu thiên, trung thiên và đại thiênthế giới Thế giới do các yếu tố vật chất và tinh thần kết hợp với nhau tạo nên Vật chất gồm: sắc-

là những yếu tố có hình thù như đất, nước, lửa, gió và không- là những yếu tố không có hình thù.Các yếu tố tinh thần gọi là danh, thụ, thưởng, hành, thức Con người do 5 yếu tố tạo nên (ngũuẩn: sắc, thụ, tưởng, hành, thức) Dùng thuyết nhân quả để giải thích nguồn gốc của tất cả các sựvật, hiện tượng Mọi sự vật, hiện tượng đều có nguyên nhân, nhân kết hợp với duyên thì sinh raquả Quả kết hợp với duyên lại biến thành nhân và sinh ra quả khác

-Về sự biến đổi của thế giới: Phật giáo đưa ra thuyết vô thường, vô ngã

+Vô thường: không có gì ổn định, bất biến Thế giới biến đổi không ngừng, sự biến đổi diễn ratrong khoảng khắc gọi là niệm vô thường và sự biến đổi diễn ra theo những chu kỳ nhất định gọi

là nhất kỳ vô thường

+Vô ngã: không có atman tức không có bản chất bất biến, nằm ngoài sự vật Sự vật mất đi thì bảnchất cũng không còn; con người chết đi thì linh hồn cũng không còn Tuy nhiên thừa nhận sự táisinh ở kiếp sau, sự luân hồi qua 6 kiếp

*Nhân sinh quan Phật giáo:

-Thuyết luân hồi, nghiệp báo:

Phật giáo tuy bác bỏ Brahma và atman nhưng lại kế thừa thuyết luân hồi, nghiệp báo trong đạoBàlamôn Con người chịu sự luận hồi qua 6 kiếp: địa ngục, ác quỷ, atula, súc vật, người và thầntiên Sự luận hồi và cuộc sống ở kiếp này phụ thuộc vào cái nghiệp mà con người gây ra ở kiếptrước

Tám điều này được gộp thành 3 điều: Giới gồm chính ngữ, chính nghiệp, chính mệnh; Định gồmchính tinh tiến, chính niệm, chính định và Tuệ gồm chính kiến, chính tư duy

*Mục đích cao nhất của Đạo Phật là sự giải thoát, bằng cách tu luyện để từ bỏ mọi ham muốn dụcvọng đời thường, tiêu diệt vô minh, đạt đến sự sáng suốt, khi đó con người sẽ thoát khỏi vòngluân hồi, nghiệp báo hoà nhập với cõi vĩnh hằng (nhập Niết bàn) Niết bàn theo phái Thiền tông,

là một trạng thái tư duy hoàn toàn thanh thản, hạnh phúc khi đã dứt bỏ mọi đau khổ do tham sân

Trang 8

si, khi đã hoàn toàn thoát khỏi sinh lão bệnh tử, luân hồi, nghiệp báo Theo Tịnh độ tông, Niếtbàn là cõi bồng lai cực lạc, ở về phía Tây, nơi ở của các Phật tổ, Bồ tát và những người đã tuluyện đắc đạo.

* Nhận xét mặt tích cực và hạn chế:

Ưu điểm:

-Là trường phát triết học vô thần (không triệt để), có yếu tố duy vật, biện chứng

-Chống lại sự phân biệt đẳng cấp, chủ trương bình đẳng xã hội

-Khinh ghét những ham muốn dục vọng vật chất tầm thường

-Có tính nhân đạo cao, khuyên con người làm điều thiện, tránh xa điều ác, thương yêu, cứu giúpmọi người Không dùng bạo lực trong quan hệ giữa các giáo phái khác nhau cũng như với các tôngiáo khác

Nhược điểm:

-Phật giáo là trường phái duy tâm chủ quan, cho rằng nguyên nhân cơ bản của cái khổ là vô minh;

và sự sáng suốt, giác ngộ của con người là yếu tố quyết định sự giải thoát con người khỏi cái khổ.-Cuộc đời là giả, ảo; mọi ham muốn đời thường đều tội lỗi Trái lại Niết bàn, cái mà Phật cho làthực tại thì hoá ra chỉ là điều tưởng tượng thuần tuý, không có gì làm bằng chứng

-Nhận thức luận duy tâm Theo Phật giáo, nhận thức chỉ thực hiện bằng sự tu luyện, thiền định.Không nhận thức vai trò của nhận thức cảm tính và tư duy cũng như vai trò của hoạt động thựctiễn đối với nhận thức

-Xa lánh cuộc đời, phủ nhận sự biến đổi, cải tạo xã hội bằng thực tiễn cách mạng

Cõu 4 : S đ i l p gi a quan đi m duy tâm và duy v t, bi n ch ng và siêu hực và hạn chế So sánh ối chính trị của Nho gia, Đạo gia và Pháp gia ận xét mặt tích cực và hạn chế So sánh ữa quan điểm duy tâm và duy vật, biện chứng và siêu h ận xét mặt tích cực và hạn chế So sánh ện chứng và siêu h ứng và siêu h ình trong tri t ế So sánh

h c Hy L p c đ i.ọc ấn Độ cổ đại Nhận ạn chế So sánh ổ đại Nhận ạn chế So sánh

Triết học Hy Lạp ra đời trong điều kiện chế độ chiếm hữu nô lệ đang cực thịnh, cuộc đấu tranhgiữa giai cấp nô lệ và chủ nô rất gay gắt Sự phân công lao động trí óc và chân tay dẫn đến hìnhthành một tầng lớp trí óc chuyên nghiên cứu triết học và khoa học Sự phát triển thủ công nghiệp,nông nghiệp, thương nghiệp và hàng hải dẫn đến sự ra đời hàng loạt đô thị và tạo điều kiện cho

sự phát triển triết học, khoa học, văn hoá, nghệ thuật Các trường phái triết học Hy Lạp là thế giớiquan của giai cấp chủ nô Các nhà triết học cho rằng chế độ nô lệ là hợp lý

* Lênin coi cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm ở Hy Lạp cổ đại là cuộc đấu tranh giữa hai đường lối: đường lối Democrit và đường lối Platon

- Về nguồn gốc của vũ trụ:

Democrit cho rằng cơ sở đầu tiên tạo nên vũ trụ là nguyên tử (atom: không thể phân chia được).Nguyên tử là hạt vật chất nhỏ nhất không thể phân chia đuợc nữa Nguyên tử đồng nhất về chất,chỉ khác nhau về hình dáng, kích thước, tư thế, trật tự sắp xếp, tạo nên những vật thể khác nhau.Nguyên tử luôn luôn vận động trong chân không (không gian) Vũ trụ hình thành do sự va chạmcủa nguyên tử trong cơn lốc nguyên tử Ông chỉ thừa nhận tất nhiên, phủ nhận ngẫu nhiên chongẫu nhiên chỉ là hiện tượng chưa rõ nguyên nhân

Platon cho rằng thế giới ý niệm có trước thế giới sự vật cảm tính Sự vật cảm tính luôn luôn biếnđổi, chỉ là cái bóng của ý niệm, nên là tồn tại không chân thực, ý niệm tồn tại vĩnh cửu, bất biến

là tồn tại chân thực, ý niệm bao gồm nhiều loại: ý niệm đạo đức, ý niệm thẩm mỹ, ý niệm khoahọc…Trong đó ý niệm phỳc lợi là cao nhất, ý niệm là bản chất chung của mọi sự vật, hiện tượng,

là cơ sở thống nhất của thế giới, là linh hồn của vũ trụ, ý niệm thụng qua cỏc quan hệ toỏn học,biểu thị bằng con số, tạo nờn sự vật cảm tớnh

Trang 9

-Về con người.

Democrit bác bỏ quan niệm cho rằng thần thánh sinh ra con người ông cho rằng con người xuấthiện trên trái đất như là kết quả của sự tiến hoá tự nhiên Linh hồn con người được cấu tạo từnguyên tử có hình cầu, nóng rực và linh động

Platon thì cho rằng con người gồm thể xác và linh hồn tồn tại độc lập với nhau Thể xác được tạothành từ đất, nước, lửa, không khí Linh hồn là một bộ phận của linh hồn vũ trụ do Thượng đếsinh ra, do đó nó bất tử, tồn tại vĩnh hằng Khi có thể chết nó bay lên cư ngụ ở một vì sao

-Về nhận thức:

Democrit cho rằng nhận thức bắt nguồn từ cảm giác Nhưng nhận thức cảm tính là sự nhận thức

mờ tối, chỉ có nhận thức lý tính mới phát hiện ra nguyên tử

Platon cho rằng nhận thức là sự hồi tưởng của linh hồn về thế giới ý niệm có trước thế giới vậtchất Platon coi nhận thức cảm tính chỉ là sự nhận thức cái bóng của ý niệm, chỉ cho ta nhữngquan niệm, chứ không phải là tri thức chân thực Chỉ có nhận thức lý tính, tức nhận thức kháiniệm mới đạt đến tri thức chân thực, ông đưa ra câu chuyện về hang động để chứng minh luậnđiểm đó

Tóm lại, Lênin coi cuộc đấu tranh giữa CNDV và CNDT ở Hy Lạp cổ đại là cuộc đấu tranh giữa

2 đường lối: đường lối Đêmôcrit và đường lối Platôn Về bản thể luận, Đêmôcrit cho rằng cơ sởđầu tiên tạo nên vũ trụ là nguyên tử, vũ trụ hình thành do sự va chạm nguyên tử, còn Platôn chorằng thế giới ý niệm có trước thế giới sự vật cảm tính, ý niệm là linh hồn của vũ trụ Về vấn đềnhận thức luận, Đêmôcrit cho rằng nhận thức bắt nguồn từ cảm giác Nhưng nhận thức cảm tính

là sự nhận thức mờ tối, chỉ có nhận thức lý tính mới phát hiện ra nguyên tử, còn Platôn cho rằngnhận thức là sự hồi tưởng của linh hồn về thế giới ý niệm có trước thế giới vật chất Nhận thứccảm tính chỉ là sự nhận thức cái bóng của ý niệm, chỉ cho ta những quan niệm, chứ không phải làtri thức chân thực Chỉ có nhận thức lý tính, tức nhận thức khái niệm mới đạt đến tri thức chânthực Đặc biệt hơn thế về đường lối chính trị, Đêmôcrit đứng trên lập trường của phái chủ nô dânchủ, chống lại đường lối Platôn Tuy nhiên ông vẫn coi chế độ nô lệ là hợp lý, còn Platôn đưa raNhà nước lý tưởng là nhà nước cộng hoà gồm 3 đẳng cấp: Nhà nước triết học làm vua, Vệ binhbảo vệ đất nước, Người lao động sản xuất Đây là Nhà nước độc tài do giai cấp chủ nô thống trị

* Sự đối lập giữa siêu hình và biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại được biểu hiện rõ nhất qua hai trường phái triết học Hêraclit và trường phái Elê

-Hêraclit:

ông là người sáng lập ra phép biện chứng duy vật cổ đại Tư tưởng biện chứng của ông được thểhiện trong những câu châm ngôn nổi tiếng Ông cho rằng vạn vật không ngừng biến đổi nhhư mộtdòng chảy Theo ông: “Mọi vật đều trôi đi, mọi vật đều biến đổi”, “Người ta không thể tắm hailần trong cùng một dòng sông”

Hêraclit nêu ra tư tưởng về sự tồn tại phổ biến của mâu thuẩn, trong sự vật hiện tượng Bất cứ sựvật, hiện tượng nào cũng bao hàm những mặt đối lập, ông nói: “Cùng một cái ở trong chúng tasống và chết, thức và ngủ, trẻ và già”

Trang 10

Các mặt đối lập làm tiền đề cho nhau, có mặt này mới có mặt kia “Bệnh tật làm cho sức khoẻquý hơn, cái ác làm cho cái thiện cao cả hơn, cái đói làm cho cái no dễ chịu hơn” Các mặt đối lập

có thể chuyển hoá lẫn nhau: ông nói: “Cái nóng lạnh đi, cái lạnh nóng lên, cái ướt khô đi, cái khôướt lại”

-Trường phái Elê: không thừa nhận sự vận động của thế giới

Xênôphan cho rằng thế giới là một khối duy nhất bất động, không do thần thánh sinh ra Conngười sáng tạo ra thần thánh theo trí tưởng tượng của mình

Pacmênit và Dênôn cũng cho rằng tồn tại là duy nhất, không thể phân chia được, không vận động,không biến đổi Tồn tại là bất biến, Nó không sinh ra, cũng không mất đi, nó hoàn chỉnh, duynhất, bất động và vô hạn” Dênôn đưa ra những nghịch lý để phủ nhận sự vận động như: nghịch

lý phân đôi, nghịch lý Asin không đuổi kịp con rùa, nghịch lý mũi tên đang bay mà bất động.Câu 5 : Quan đi m c a các nhà tri t h c Tây Âu trung c (v quan h gi a tri t h c v i tôn ủa Nho gia Nhận xét mặt tích cực và hạn chế So sánh ế So sánh ọc ấn Độ cổ đại Nhận ổ đại Nhận ề quan hệ giữa triết học với tôn ện chứng và siêu h ữa quan điểm duy tâm và duy vật, biện chứng và siêu h ế So sánh ọc ấn Độ cổ đại Nhận ới tôn giáo, v v n đ b n th lu n, nh n th c lu n, con ngề quan hệ giữa triết học với tôn ấn Độ cổ đại Nhận ề quan hệ giữa triết học với tôn ận xét mặt tích cực và hạn chế So sánh ận xét mặt tích cực và hạn chế So sánh ứng và siêu h ận xét mặt tích cực và hạn chế So sánh ường lối chính trị của Nho gia, Đạo gia và Pháp gia.i và xã h i).ội của Nho gia Nhận xét mặt tích cực và hạn chế So sánh

Xã hội Tây Âu trung cổ là xã hội phong kiến Đế quốc La Mã tan rã, các vương quốc phong kiếnđược thành lập Hai giai cấp cơ bản trong xã hội được hình thành là giai cấp đại chủ quý tộc vàgiai cấp nông nô Thiên chúa giáo trở thành tôn giáo chính thống và cùng với thế lực phong kiếntrở thành lực lượng thống trị xã hội Thế quyền và thần quyền dựa vào nhau, cấu kết nhau Giáotriều La Mã, các giáo hội địa phương và tầng lớp giáo sĩ có quyền lực rất lớn trong xã hội Thầnhọc chi phối và bao trùm toàn bộ đời sống chính trị và tinh thần của xã hội Do sự độc quyền củagiáo hội, sự ngự trị của chủ nghĩa giáo điều và chủ nghĩa kinh viện trong đời sống xã hội, conngười không còn có tự do tư tưởng Văn hoá, khoa học vì thế chậm phát triển Triết học bị thốngtrị bởi thần học, trở thành tôi tớ của tôn giáo

* Triết học Tây Âu từ thế kỷ II - IV:

- Tectuliêng: Ông cho rằng Thượng đế là vị chúa duy nhất, thiêng liêng và cao cả Ngài ở khắpmọi nơi nhưng không nhìn thấy được Lý trí con người thì thấp kém, chỉ nhận được giới tự nhiên.Còn niềm tin vượt ra ngoài cái trần tục, hướng tới nhận thức Thượng đế

- Ôguytxtanh:

+Về bản thể luận: ông cho rằng toàn bộ thế giới là do Thượng đế sáng tạo ra và được nhận thứcbởi Thượng đế Thượng đế có sức mạnh vạn năng, quyền lực tuyệt đối Tuy nhiên Thượng đếkhông có mặt trong thế giới cảm tính

+ Về nhận thức: ông cho rằng nhận thức của con người là nhận thức Thượng đế Chân lý chỉ cóthể đạt được bằng niền tin tôn giáo Thượng đế ở trong mỗi người nên nhận thức cũng chính là sự

tự nhận thức Thượng đế là chân lý tối cao, là chân lý của mọi chân lý

+Về xã hội: Nhà nước là vương quốc điều ác Nhà thờ là vương quốc của sự thánh thiện Do đó,quyền lực nhà thờ phải được đặt trên quyền lực của nhà vua Ông tích cực bảo vệ sự bất bìnhđẳng xã hội Thượng đế ban thưởng cho người này sung sướng và bắt người kia phải chịu đoạ đàykhốn khổ Người nghèo không nên yêu của cải, mà chỉ nên yêu Thượng đế vì cuộc sống trần gianchỉ là tạm bợ

+Về con người: Con người do Thượng đế sáng tạo ra Con người có tự do trong giới hạn sự tiềnđịnh của Thượng đế Con người là “kẻ bộ hành tạm thời trên trái đất” là “cây nến trước giómạnh” Cuộc sống trần gian là tội lỗi, tạm thời và chỉ là sự chuẩn bị cho cuộc sống vĩnh cữu ở thếgiới bên kia Giới tự nhiên vật chất là đáng nguyền rũa, người ta càng chóng thoát khỏi xiềng xíchcủa nó thì càng chóng đạt tới hạnh phúc

*Chủ nghĩa kinh viện Tây Âu trung cổ Cuộc đấu tranh giữa hai trường phái triết học là phái

duy danh và phái duy thực

Trang 11

-Chủ nghĩa kinh viện là triết học chính thống của giai cấp phong kiến Tây Âu trung cổ, đượcchính thức giảng dạy trong nhà trường Về bản chất, nó là thứ triết lý viễn vông, xa rời hiện thực,không quan tâm đến nội dung mà chỉ chú trọng đến sách vở kinh điển, tranh cãi với nhau nhữngvấn đề vô bổ.

-Cuộc đấu tranh giữa phái duy danh và phái duy thực về vấn đề giữa cái chung và cái riêng; giữakhái niệm và sự vật Phái duy thực: cho rằng cái chung, cái phổ biến, khái niệm là thực tại, cótrước thế giới vật chất Nó là thực thể tinh thần không phụ thuộc vào sự vật cụ thể Phái duydanh: cho rằng cái chung, cái phổ biến, khái niệm không có tính thực tại Nó chỉ là tên gọi mà conngười đặt ra cho các sự vật, hiện tượng Không có cái nhà, con người nói chung mà chỉ có cái nhà

và con người cụ thể

-Tômat Đacanh: Triết học của ông được Nhà thờ coi là học thuyết duy nhất đúng đắn và lấy làm

hệ tư tưởng của mình

+Về quan hệ giữa triết học và thần học: ông cho rằng, đối tượng của triết học là chân lý của lý trí,đối tượng của thần học là chân lý của niềm tin Niềm tin cao hơn lý trí, do đó triết học phải phụctùng tôn giáo Triết học là tôi tớ của tôn giáo

+Về bản thể luận: ông cho rằng, giới tự nhiên là do Thượng đế sáng tạo ra Mọi trật tự trong tựnhiên, từ sự vật không có linh hồn đến con người rồi đến thần thánh và sau cùng là Chúa trời đều

do Thượng đế sắp xếp Mọi đẳng cấp trong xã hội, quyền lực của nhà vua đều do Thượng đế quyđịnh Mọi cái trong tự nhiên và xã hội đều có mục đích do Thượng đế an bày Ông chứng minh sựtồn tại của Thượng đế bằng lập luận dựa trên 5 yếu tố: Thượng đế là động lực đầu tiên; Thượng

đế là nguyên nhân đầu tiên; Thượng đế là cái tất nhiên tuyệt đối; Thượng đế là cái hoàn thiệntuyệt đối; Thượng đế là lý trí tối cao điều chỉnh thế giới

+Về mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung: Ông đứng trên lập trường duy thực ôn hoà Ôngcho rằng cái chung tồn tại trên 3 phương diện: tồn tại trước sự vật trong trí tuệ của Thượng đế;tồn tại trong sự vật với tư cách là tạo vật của Thượng đế; tồn tại sau sự vật trong trí tuệ của conngười bằng con đường trừu tượng hoá

+Về nhận thức: áp dụng học thuyết về hình dạng của Arixtôt, ông coi hình dạng là bản chất của

sự vật Ông chia hình dạng thành hình dạng cảm tính và hình dạng lý tính Hình dạng lý tính caohơn hình dạng cảm tính Nhận thức chính là nhận thức hình dạng Thượng đế là hình dạng củamọi hình dạng

-Đơnxcôt: nhà duy danh

+Về quan hệ giữa triết học và thần học: ông cho rằng đối tượng của thần học là Thượng đế, đốitượng của triết học là tự nhiên Ông đề cao vai trò của niềm tin tôn giáo so với lý trí

+Về con người: ông cho rằng linh hồn là hình thức của cơ thể con người và do Thượng đế bancho khi mới sinh ra

+Về quan hệ giữa cái chung và cái riêng: ông cho rằng cái chung vừa tồn tại trong sự vật với tínhcách là bản chất của sự vật, vừa tồn tại sau sự vật với tính cách là những khái niệm được lý trí conngười trừu tượng hoá khỏi sự vật

Tóm lại: Chịu sự chi phối và thống trị của tôn giáo và thần học Triết học trở thành tôi tớ của tôn

giáo; Tìm cách chứng minh Thượng đế sáng tạo thế giới và quyết định mọi trật tự trong tự nhiên

và xã hội, là cơ sở của tri thức và đạo đức con người; Một số nhà Triết học có yếu tố duy vật, núpdưới hình thức duy danh, thần luận, nhưng không dám công khai bác bỏ sự tồn tại của Thượngđế; Thần học đặt niềm tin lên trên hết Niềm tin cao hơn lý trí Khoa học phải phục tùng tôn giáo;Theo quan điểm thần học, con người là thực thể yếu đuối Cuộc sống vật chất là tạm bợ, tội lỗi.Mục đích tối cao là Thiên đường;

Trang 12

Cõu 6 : Nh ng thành tữa quan điểm duy tâm và duy vật, biện chứng và siêu h ực và hạn chế So sánh và nh ng h n ch c a ch nghĩa duy v t Tu ữa quan điểm duy tâm và duy vật, biện chứng và siêu h ạn chế So sánh ế So sánh ủa Nho gia Nhận xét mặt tích cực và hạn chế So sánh ủa Nho gia Nhận xét mặt tích cực và hạn chế So sánh ận xét mặt tích cực và hạn chế So sánh ây Âu th k XVII-XVIIIế So sánh ỷ XVII-XVIIITriết học duy vật phương Tây thế kỷ XVII-XVIII là thế giới quan của giai cấp tư sản đang lên, cóchức năng chuẩn bị về mặt tư tưởng cho cuộc cách mạng tư sản.

-Về vai trò của triết học và khoa học: các nhà triết học duy vật đề cao vai trò của triết học và khoahọc trong việc nhận thức quy luật và sức mạnh tự nhiên, giúp con người làm chủ tự nhiên

-Về bản thể luận: các nhà triết học đứng trên lập trường duy vật vô thần, chống lại thế giới quanduy tâm, tôn giáo của Nhà thờ Họ khẳng định vật chất tự nhiên là thực thể duy nhất Vật chấtluôn luôn vận động Vận động do nguyên nhân bên trong của vật chất Tuy nhiên thế giới quancủa họ nhìn chung là siêu hình và máy móc

-Về con người: con nguời là sản phẩm của tự nhiên, là thể thống nhất giữa cơ thể và ý thức Họbác bỏ linh hồn bất tử, linh hồn tách rời cơ thể Theo họ nhân cách con người là sản phẩm củahoàn cảnh và giáo dục Tuy nhiên họ chưa thoát khỏi cách nhìn nhận máy móc về con người -Về nhận thức: các nhà triết học duy vật đề cao vai trò nhận thức cảm tính, của tư duy và thựcnghiệm khoa học

-Về chính trị xã hội: Họ chống lại tư tưởng và trật tự phong kiến, tuyên truyền tư tuởng chính trịcủa giai cấp tư sản Họ đưa ra thuyết kết ước xã hội Theo họ nhà nước là do sự thoả thuận giữacác tầng lớp nhân dân lập ra Họ đề cao hình thức nhà nước dân chủ, chống lại quyền lực phongkiến và nhà thờ Nhà nước là kết quả của sự thoả thuận chung theo kết ước của xã hội, không hề

có nguồn gốc thần thánh Tuy nhiên họ chưa thấy được tính giai cấp của nhà nước

-Về vấn đề tôn giáo: họ vạch trần bản chất tôn giáo và tính phản động, phản tiến bộ của nó Theo

họ, tôn giáo là do con người sáng tạo ra Tuy nhiên họ chỉ thấy nguồn gốc nhận thức, chưa thấynguồn gốc xã hội của tôn giáo Họ chủ trương xoá bỏ tôn giáo bằng cách giáo dục quần chúng vàtiêu diệt giới tu hành

Câu 7: nh ng lu n đi m c b n c a Ch nghĩa hi n sinh M t tích c c và nh hữa quan điểm duy tâm và duy vật, biện chứng và siêu h ận xét mặt tích cực và hạn chế So sánh ơ bản của Chủ nghĩa hiện sinh Mặt tích cực và ảnh hưởng tiêu ủa Nho gia Nhận xét mặt tích cực và hạn chế So sánh ủa Nho gia Nhận xét mặt tích cực và hạn chế So sánh ện chứng và siêu h ặt tích cực và hạn chế So sánh ực và hạn chế So sánh ưởng tiêu ng tiêu

c c c a nó.ực và hạn chế So sánh ủa Nho gia Nhận xét mặt tích cực và hạn chế So sánh

- Sự bất lực của các hệ thống triết học duy lý và khoa học kỹ thuật trong việc giải quyết nhữngmâu thuẫn xã hội Con người bị bỏ rơi, họ không còn tin tưởng vào lý trí, vào khoa học kỹ thuật,vào xã hội và nhà nước, vào tương lai

Những nguyên nhân trên dẫn đến tâm trạng bi quan, tuyệt vọng của con người, cho rằng tất cảmọi cái đều phi lý Con người không còn tin vào bất cứ cái gì bên ngoài có thể cứu giúp được họ.Mỗi cá nhân chỉ còn cách dựa vào chính bản thân mình, tự cứu mình, tự lựa chọn con đườngriêng cho mình

Kierkegaard là người đầu tiên đó gọi mình là hiện sinh Theo ông mỗi người phải chọn conđường riêng cho mình mà không cần sự trợ giúp của những tiêu chuẩn khách quan, phổ biến, "Tôiphải tìm một chân lý cho chính tôi cái lý tưởng mà tôi có thể sống hay chết vì nó" Chống lạiquan điểm truyền thống cho rằng sự lựa chọn về đạo đức có liên quan đến sự phán xét kháchquan cho điều thiện và điều ác, những nhà hiện sinh lập luận rằng những quyết định đạo đứckhông hề có một cơ sở khách quan, hợp lý nào

Trang 13

Xét về nguồn gốc xa xưa nhất của chủ nghĩa hiện sinh, người ta nói đến Xôcrat, Ôguytxtanh.Đặc biệt là B Patxcan Những ông tổ của chủ nghĩa hiện sinh: Ph Nitsơ, E Hutxéc.

Chủ nghĩa hiện sinh chia làm hai nhánh: Chủ nghĩa hiện sinh hữu thần (tôn giáo) và chủ nghĩahiện sinh vô thần

Chủ nghĩa hiện sinh tôn giáo có S Kierkegaard, K Jaspers, G Marcel Chủ nghĩa hiện sinh vôthần có M Heidegger, J.P Sartre, A Camus

b- Những luận điểm cơ bản của Chủ nghĩa hiện sinh

Chủ nghĩa hiện sinh có nhiều đại biểu với những quan điểm khác nhau, nhưng nhìn chung họnhấn mạnh sự hiện hữu của cá nhân cụ thể, và do đó nhấn mạnh tính chủ quan, tự do cá nhân và

sự lựa chọn của cá nhân

Những chủ đề chính của chủ nghĩa hiện sinh

+ Về vấn đề tồn tại: Chủ nghĩa hiện sinh không phủ nhận tồn tại khách quan của thế giới, nhưngtheo họ tồn tại tự nó không là cái gì cả Sartre chia tồn tại thành hai miền: tồn tại trong nó và tồntại cho nó

Tồn tại trong nó, tức tồn tại tự nó chỉ đơn thuần là sự có mặt ở đó, như viên sỏi, như cái rễ cây hạt

dẻ kia Tồn tại tự nó thì dày đặc, không có ý thức về chính nó và về thế giới chung quanh Nó làđồng nhất với chính nó, không có quan hệ gì với cái khác, không cần bất cứ một cái gì khác làmnguyên nhân, cứu cánh cho nó Nó chẳng là cái gì cả Nó là tồn tại hổn độn, thừa thải, phi lý vàgây ra sự buồn nôn

Tồn tại cho nó là tồn tại có ý thức, ý thức về đối tượng và về chính mình Tồn tại cho nó khôngphải là ý thức thuần tuý, và ý thức về một đối tượng Đó là sự sáng suốt mà nhờ đó đối tượngđược nhận thức Tồn tại cho nó cũng là tự ý thức, nghĩa là biết được là mình đang có ý thức vềđối tượng Con người là một tồn tại cho nó, một tồn tại có ý thức

Các nhà phân tích chủ nghĩa hiện sinh thường phân biệt khái niệm tồn tại với khái niệm hiện sinhhay hiện hữu Chỉ có tồn tại có ý thức mới là sự hiện hữu, sự hiện sinh, và như vậy chỉ con ngườimới có hiện hữu, hiện sinh, còn đồ vật chỉ đơn giản tồn tại mà thôi Đồ vật chỉ hiện hữu khi conngười có những cảm xúc về nó; sự hiện hữu của đồ vật là do con người đem lại

Rõ ràng quan điểm của chủ nghĩa hiện sinh về tồn tại và con người là một quan điểm duy tâm chủquan, siêu hình Tồn tại tự nó là những đồ vật không có quan hệ với nhau, không thể nhận thứcđược Còn tồn tại của con người là tồn tại có ý thức Tồn tại của con người bị đồng nhất với ýthức Con người trong chủ nghĩa hiện sinh là một cá nhân đơn nhất, với những tâm lý, những xúccảm, những đau khổ, những trăn trở riêng tư của nó; con người bị chia cắt khỏi mặt sinh học của

nó, khỏi những quan hệ xã hội và hoạt động thực tiễn của xã hội

+ Về quan hệ giữa hiện sinh và bản chất

Các nhà hiện sinh cho rằng hiện sinh có trước bản chất, hiện sinh là tính thứ nhất so với bản chất.Con người không có một bản chất vốn có nào cả, nó không giống như cái tên của nó, nó khôngphải là cái mà người định nghĩa về nó, không phải là bản chất mà triết học, khoa học gán cho nó.Mỗi cá nhân trở thành cái gì là do sự hiện sinh của nó, do ý thức của nó Giữa cá nhân này với cánhân khác không có một bản chất chung nào cả Đồ vật cũng vậy, nó không phải là cái tên màngười ta đặt cho nó, cái bản chất mà người ta gán cho nó ngay từ đầu, một cái bản chất có sẳn, cótrước nào cả

Trong tác phẩm Buồn nôn của Sartre, nhân vật Roquentin đang ngồi trên một cái ghế trên chiếc

xe buýt Anh ta phát hiện ra sự hiện sinh của nó, nó không phải là cái ghế mà người ta đó đặt têncho nó như vậy Roquentin phát hiện ra rằng những đồ vật, trong sự hiện sinh đích thực củachúng, không có liên quan gì đến những cái tên mà chúng ta đặt cho chúng, không có liên hệ gì

Trang 14

với bản chất mà chúng ta gán cho chúng Nghĩa là, sự hiện sinh của đồ vật là hoàn toàn do cảmxúc của ta đem lại cho chúng.

+ Sự trăn trở hay sự đau khổ cũng là một chủ đề của chủ nghĩa hiện sinh Đó là trạng thái khôngthoả mái, lo sợ khủng khiếp nói chung, không gắn một cách trực tiếp với một đối tượng cụ thểnào cả Các nhà hiện sinh có một cái nhìn đen tối, bi quan về cuộc sống, họ phủ nhận tư tưởng vềhạnh phúc, chủ nghĩa lạc quan của các nhà khai sáng Họ khai thác triệt để khía cạnh của bi kịch,đau khổ, tuyệt vọng trong sự hiện hữu của con người Kierkegaard viết: Nghe tiếng la thét củangười mẹ khi sinh ra đứa con, thấy sự vật lộn của người đang chết trong giờ phút hấp hối cuốicùng, rồi hãy nói, cái mở đầu và cái kết cục như vậy liệu có thể coi là sung sướng chăng?

+ Sự phi lý của cuộc đời

Triết học hiện sinh là một trào lưu triết học phi duy lý Nó không thừa nhận chủ nghĩa duy lýtrong triết học và khoa học, không thừa nhận sự giải thích sự vật, hiện tượng bằng lý luận, bằngkhoa học Nó không thừa nhận bất kỳ mối liên hệ khách quan nào, bất kỳ bản chất và quy luậtkhách quan nào

Cái phi lý là cái không có bản chất, không có tính tất yếu, không có quy luật, không có nguyênnhân, mục đích, nói chung là không thể giải thích bằng lý trí Ngay sự hiện diện của con người đó

là điều phi lý Mỗi chúng ta chỉ đơn giản bị ném vào thế giới trong lúc này, chỗ này Thế nhưngnhư Kierkegaard hỏi, tại sao lại là chỗ này? tại sao lại vào lúc này? Không có một lý do nào cả,không có mối liên hệ tất yếu nào cả, chỉ là ngẫu nhiên, và như thế đời tôi chỉ là một sự kiện ngẫunhiên, phi lý

B Pascal diễn đạt sự phi lý bằng những lời như sau: Khi tôi nghĩ về khoảng khắc ngắn ngủi củađời tôi trong sự vĩnh cửu của thời gian trước và sau tôi, về khoảng không nhỏ bé của tôi và tôi cóthể nhìn thấy trong sự mênh mông vô tận của không gian mà tôi không biết và nó cũng khôngbiết tôi, tôi sợ hãi, tôi kinh ngạc, tự hỏi tại sao tôi sinh ra ở đây mà không phải là ở một nơi nàokhác, lúc này mà không phải là lúc khác

+ Hư vô

Chủ nghĩa hiện sinh phủ nhận mọi bản chất, kết cấu Con người hiện sinh không một bản chất,một kết cấu tri thức, một giá trị đạo đức, một mối quan hệ xã hội nào cả Nói tóm lại, nó chỉ đơnthuần là một sự trống rỗng, hư vô Nó sống trong sự đau khổ, lo âu, tuyệt vọng, đang đứng bên bờvực thẳm

+ Cỏi chết

Đối với con người hiện sinh, cái chết là vấn đề quan trọng nhất Con người hiện sinh là con ngườiluôn sợ hãi trước cái chết, vì sự sống là sự tồn tại dẫn đến cái chết Cái chết treo lơ lửng trên đầu,trong mỗi giây phút của cuộc sống Theo Sartre, cái chết cũng phi lý như sự sinh ra Nó không làcái gì khác hơn là chỉ xoá đi sự hiện hữu của tôi Cái chết cũng là một bằng chứng khác về sự phi

lý của cuộc đời

+ Sự tha hóa

Khái niệm tha hoá được Hêghen, Phoiơbăc, Mác và một số nhà triết học dùng trong những bốicảnh nhất định Thí dụ, Phoiơbăc nói về sự tha hoá của con người trong niềm tin tôn giáo, conngười đánh mất bản chất sáng tạo của mình trong sự tôn thờ thần thánh; anh ta càng hiến dângcho thần thánh nhiều bao nhiêu thì cái anh ta giữ lại cho mình càng ít bấy nhiêu C Mác nói về sựtha hoá của con người lao động trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Lao động củangười công nhân không còn là cái thuộc về anh ta; sản phẩm lao động của anh ta cũng khôngthuộc về anh ta

Chủ nghĩa hiện sinh phát triển khái niệm tha hoá đến cực đoan, không thể chấp nhận được Conngười hiện sinh là những người bị tha hoá, tách rời, trờ thành xa lạ với tất cả: với thế giới đồ vật,

Trang 15

với xã hội, trong lao động, trong quan hệ với người khác, kể cả trong quan hệ giữa cha mẹ và concái, giữa vợ chồng, giữa con cái với nhau, và kể cả sự tha hóa ngay cả trong tình yêu.

Sartre cho rằng: "địa ngục là những người khác" (L Trong quan hệ với người khác bao giờ cũng

là quan hệ mâu thuẫn quan hệ người chủ- người nô lệ Người khác nhìn tôi, xâm phạm tự do củatôi, biến tôi trở thành đối tượng của nó, thành đồ vật Tôi cũng vậy, khi tôi tìm cách nô dịch ngườikhác thì người khác cũng tìm cách nô dịch tôi, khi tôi cố gắng giải thoát tôi khỏi người khác thìngười khác cũng tìm cách giải thoát họ ra khỏi tôi)

+ Tự do và trách nhiệm

Các nhà hiện sinh, đặc biệt là Sartre nói đến tự do với một ý nghĩa đặc biệt đến mức đôi khi họgọi triết học của mình là "triết học về tự do" Tự do là thuộc về con người Con người - đó là tự

do Ông nói, con người "bị kết án tự do" Các nhà hiện sinh giải thích tự do một cách chủ quan: tự

do là sự tự lựa chọn cái gì phù hợp với xúc cảm nội tâm, cái gì mà cá nhân coi là đúng đắn

Tự do theo quan điểm của chủ nghĩa hiện sinh là tự do tuyệt đối Tự do là sự lựa chọn một cáchhoàn toàn chủ quan, không do bất kỳ sự quy định nào bên ngoài, không có bất kỳ tính tất yếu nào,không bị ràng buộc bởi bất kỳ cái gì có sẵn, kể cả phong tục, tập quán, giá trị đạo đức, giá trịthẩm mỹ, luật pháp, tôn giáo v.v

Tự do chỉ là sự lựa chọn thuần tuý trong ý thức, không cần đếm xỉa đến hiệu quả thực tế của sựlựa chọn đó Do đó, trong bất cứ trường hợp nào con người cũng có tự do Tuy nhiên, vì tự dokiểu như vậy không đem lại một kết quả gì cả, cho nên như nhận xét của một nhà triết học Pháp,

tự do của Sartre là tự do không để làm gì cả

Sartre gắn liền tự do với trách nhiệm cá nhân Người hiện sinh hoàn toàn chịu trách nhiệm về sựlựa chọn và hành vi của mình Sự tự do không bị quy định bởi bất kỳ cái gì khác ngoài tráchnhiệm cá nhân

Hạn chế trong quan niệm tự do của các nhà hiện sinh là xem xét tự do trong sự tách rời với cái tấtyếu, định nghĩa tự do là không bị quy định bởi bất kỳ cái tất yếu khách quan nào Nếu như vậy,con người chẳng có một chút tự do nào, vì những sự lựa chọn tuỳ ý trái với quy luật khách quanchẳng đem lại một kết quả nào Tự do theo quan điểm của triết học Mác là nhận thức được cái tấtyếu và quy luật khách quan, vận dụng chúng một cách có kế hoạch, phục vụ cho cuộc sống conngười Con người càng nhận thức và vận dụng được quy luật thì càng có tự do Như vậy, tự dokhông chỉ là vấn đề ý thức, mà suy cho cùng, là vấn đề thực tiễn có tính lịch sử Không thể có tự

do tuyệt đối, bởi vì tự do bị quy định bởi cái tất yếu Chỉ có tự do tương đối mỗi ngày phát triểncao hơn cùng với sự phát triển của nhận thức và thực tiễn mà thôi

Ngoài ra, trách nhiệm cá nhân mà chủ nghĩa hiện sinh nói đến do đâu mà có Trách nhiệm cánhân bao giờ cũng liên quan đến tự ý thức và lương tâm của mỗi cá nhân Tuy nhiên nó khôngphải là cái vốn có trong mỗi người Trách nhiệm cá nhân là kết quả của sự phản ánh của cá nhân

về cái tất yếu khách quan trong tồn tại xã hội, là sự đáp ứng của cá nhân đối với những yêu cầucủa đạo đức, nghĩa vụ xã hội Nếu không có nhận thức đúng đắn về tính tất yếu và quy luật kháchquan, không được giáo dục một cách đầy đủ, thì cá nhân không thể có ý thức trách nhiệm được

Nhận xét chung:

- Chủ nghĩa hiện sinh là sự phản ứng của con người trước tình trạng con người bị hạ thấp, bị bỏrơi, bị tha hoá cùng cực trong thời kỳ tổng khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản Chủ nghĩa hiệnsinh vô thần nêu cao vấn đề tự do của con người chống lại niềm tin mù quáng và ràng buộc củađạo đức, tôn giáo

- Tuy nhiên chủ nghĩa hiện sinh là trào lưu triết học duy tâm, phủ nhận thực tại khách quan vàquy luật khách quan, phủ nhận khả năng nhận thức của con người nên không thể tìm ra conđường đúng đắn để giải phóng con người

Ngày đăng: 05/05/2014, 22:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w