1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

tổng hợp tài liệu ôn thi môn học kinh tế vĩ mô có đáp án

13 1.2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Câu 1: Anh/chị trình bày khái niệm chất Kinh tế học Giải thích vấn đề kinh tế học: sản xuất gì, bao nhiêu; sản xuất nào; sản xuất cho ai? Trả lời Kinh tế học khoa học nghiên cứu cách thức lựa chọn xã hội việc sử dụng nguồn tài nguyên có giới hạn để sản xuất sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người Bản chất kinh tế học nghiên cứu “cách chọn lựa” xuất phát từ khan nguồn tài nguyên Nói cách khác, nguồn tài nguyên hữu hạn cần phải lựa chọn trình sản xuất sản phẩm Sản xuất gì, bao nhiêu? Tức phải lựa chọn xem sản xuất hàng hóa để mang lại hiệu cao Thông thường kinh tế cần nhiều hàng hóa, dịch vụ nên phải cân nhắc hàng hóa cho loại hợp lý Hiệu đánh giá theo nhiều phương diện, hiệu không sản xuất nhiều hàng hóa sản xuất loại hàng hóa khơng thể đáp ứng nhu cầu kinh tế Khi sản xuất nhiều lại không mang lại hiệu sản xuất loại hàng hóa, kinh tế thiếu loại hàng hóa khác Sản xuất nào? Nói khác sản xuất cơng nghệ gì, cơng nghệ sản xuất ảnh hưởng lớn đến việc làm nhiều hay hàng hóa Nó định lớn đến hiệu sản xuất Cùng điều kiện nguồn tài nguyên sử dụng công nghệ sản xuất đại sản xuất nhiều hàng hóa ngược lại Sản xuất cho ai? Nói cách khác, kết sản xuất phân phối Trong mơ hình kinh tế thị trường, phân phối phù hợp với nhu cầu thị trường thúc đẩy sản xuất phát triển, nguồn tài nguyên sử dụng cách có hiệu Ngược lại, mơ hình kinh tế huy phân phối phủ định, sản xuất không theo định hướng thị trường, nguồn tài nguyên sử dụng chưa hiệu Câu 2: Anh/chị trình bày khái niệm khác Kinh tế học thực chứng Kinh tế học chuẩn tắc Anh chị cho biết nhận định “Những người cao tuổi có chi phí chăm sóc y tế cao phủ nên trợ cấp cho họ” thuộc kinh tế học chuẩn tắc hay thuộc kinh tế học thực chứng, sao? Trả lời Kinh tế học thực chứng nhằm mơ tả, giải thích tượng thực tế xảy kinh tế Kinh tế học chuẩn tắc nhằm đưa quan điểm đánh giá lựa chọn cách thức giải vấn đề kinh tế thực tế Khác nhau: -Tính khoa học: Kinh tế học thực chứng hoàn toàn sở khoa học, Kinh tế học chuẩn tắc quan điểm -Tính định lượng: Kinh tế học thực chứng mang tính định lượng cao, Kinh tế học chuẩn tắc đơi khơng mang tính định lượng - Tính chủ quan: Kinh tế học thực chứng sở khoa học mang tính khách quan, Kinh tế học chuẩn tắc mang tính chủ quan 2 Nhận định “Những người cao tuổi có chi phí chăm sóc y tế cao phủ nên trợ cấp cho họ” vừa mang tính thực chứng vừa mang tính chuẩn tắc Mang tính thực chứng “Những người cao tuổi có chi phí chăm sóc y tế cao” nhận định khách quan, ta có số liệu chứng minh Mang tính chuẩn tắc “chính phủ nên trợ cấp cho họ” nhận mang tính chủ quan, lại nên? Không thể định lượng Câu 3: Anh/chị trình bày khái niệm khác Cầu Nhu cầu, lấy ví dụ minh họa? Trả lời Nhu cầu ham muốn người việc tiêu dùng sản phẩm hoạt động diễn hàng ngày Cầu lượng hàng hóa dịch vụ mà người muốn mua lượng tiền định Khác nhau: - Tính ngắn hạn dài hạn: Nhu cầu mang tính dài hạn Cầu mang tính ngắn hạn - Đối tượng: Đối tượng Nhu cầu hàng hóa, dịch vụ khơng phải hàng hóa, dịch vụ Đối tượng Cầu phải hàng hóa, dịch vụ - Khả đáp ứng: Nhu cầu đáp ứng được, khơng đáp ứng đơi khơng phải hàng hóa, dịch vụ Cầu đáp ứng - Khả toán chủ thể: Nhu cầu tốn được, khơng toán Cầu phải có khả toán, đo lường lượng tiền định Câu 4: Anh/chị trình bày khái niệm chi sơ gia cac loai chi sô gia ? Khác biệt giưa chi sô gia va ty lê lam phat la gi ? Trả lời Chỉ số giá tiêu phản ánh mức giá trung bình thời điểm phần trăm so với thời điểm trước hay so với thời điểm gốc Các loại chỉ số giá: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI-Consumer Price Index): tính cho mặt hàng tiêu dùng kinh tế Chỉ số giá sản xuất (PPI-Producer Price Index): tính cho nhóm hàng: lương thực & thực phẩm; sản phẩm ngành khai thác, sản phẩm ngành chế tạo Chỉ số giá toàn bộ, hay số giá tổng quát, hay số giảm phát GDP: tính cho phần lớn loại hàng hóa dịch vụ sản xuất nước Khác biệt : số giá tính cho nhóm hàng , tỷ lệ lạm phát tính mưc gia chung cho tât ca cac măt hang Câu 5:Anh/chị trình bày khái niệm, giống khác GDP GNP Một người Việt Nam làm việc Thái Lan, giá trị sản phẩm cuối người làm Thái Lan tính vào GDP quốc gia nào? Trả lời GDP tiêu phản ánh giá trị tiền toàn sản phẩm cuối sản xuất lãnh thổ nước khoảng thời gian định, thường năm GNP tiêu phản ánh giá trị tiền toàn sản phẩm cuối thuộc quyền sở hữu công dân nước sản xuất khoảng thời gian định, thường năm Khác nhau: GDP tính theo lãnh thổ, GNP tính theo quyền sở hữu công dân nước (do công dân nước tạo ra) Giớng nhau: (1) Tính giá trị tiền sản phẩm cuối cùng, khơng tính giá trị sản phẩm trung gian (Sản phẩm cuối = xuất lượng – sản phẩm trung gian); (2) Thường tính theo năm Tính vào GDP Thái Lan giá trị sản phẩm cuối làm lãnh thổ Thái Lan Câu 6:Anh/chị trình bày khái niệm sản lượng cân các phương pháp xác định sản lượng cân bằng?Trả lời: Sản lượng cân mức sản lượng mà lượng hàng hóa dịch vụ mà người muốn mua với lượng hàng hóa dịch vụ mà doanh nghiệp sẵn sàng sản xuất (Tổng cung tổng cầu) Căn vào đồ thị tổng cầu AD=f(Y): AS=AD  Y=C+I+G+X-M (1) AD=C+I+G+X-M=A0+Am.Y=> Y= A0+Am.Y  Y=A0/(1-Am) Căn vào đồ thị bơm vào – rút ra: Yd=Y-T => Y=Yd+T thay vào (1) Y=C+I+G+X-M  Yd+T=C+I+G+X-M  Yd-C+T+M=I+G+X Thay S=Yd-C ta có: S+T+M=I+G+X (2) Căn vào đồ thị tiết kiệm đầu tư: Cg+Sg=T; Cg+Ig=G thay vào (2): S+( Cg+Sg )+M=I+( Cg+Ig )+X  S+Sg+M-X=I+Ig Phương pháp xác định sản lượng cân Câu 7:Anh/chị trình bày mục tiêu, cơng cụ tác động sách tài khóa Theo số liệu Tổng cục Thống kê tỷ lệ lạm phát Việt Nam năm 2011 18,58%, anh/chị cho biết năm 2011 sách tài khóa mà Chính phủ thực phải theo hướng tăng thuế hay giảm thuế, giải thích sao? Khái niệm: Cách thức mà phủ định khoản thu chi để tác động đến hoạt động kinh tế gọi sách tài khóa Mục tiêu: ổn định kinh tế; tăng trưởng kinh tế Công cụ: thuế chi tiêu phủ Tác động thời kỳ suy thối (Ycb < Yp) Chính sách tài khóa mở rộng: G  AD Ycb; T Yd C AD Ycb Tác động thời kỳ lạm phát cao (Ycb > Yp) Chính sách tài khóa thắt chặt: G  AD Ycb; T Yd C AD Ycb Chính phủ phải tăng thuế cắt giảm chi tiêu để làm giảm tổng cầu từ làm cho sản lượng giảm để kiềm chế lạm phát (G, T AD Ycb) Câu 8:Anh/chị trình bày khái niệm, cơng cụ tác động sách tiền tệ? Theo số liệu Tổng cục Thống kê tỷ lệ lạm phát Việt Nam năm 2011 18,58%, anh/chị cho biết năm 2011 sách tiền tệ mà Ngân hàng Nhà nước thực phải theo hướng tăng hay giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, giải thích sao? Khái niệm: Chính sách tiền tệ sách ngân hàng nhà nước tác động vào kinh tế cách thay đổi lượng cung tiền Hoạt động thị trường mở hoạt động ngân hàng trung ương việc mua bán loại giấy tờ có giá (chủ yếu trái phiếu phủ) Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (dbb) tỷ số lượng tiền mà ngân hàng trung gian phải nộp vào quỹ dự trữ ngân hàng trung ương so với lượng tiền ngân hàng Thay đổi sách chiết khấu: bao gồm cửa sổ chiết khấu lãi suất chiết khấu Cửa sổ chiết khấu điều kiện thuận lợi mà ngân hàng trung ương dành cho các ngân hàng trung gian cho vay chiết khấu Tỷ suất chiết khấu hay suất chiết khấu hay lãi suất chiết khấu mức lãi suất mà ngân hàng trung gian phải trả vay tiền ngân hàng trung ương Trong thời kỳ suy thối (Ycb < Yp): sách tiền tệ mở rộng M1  r I  AD Ycb Trong thời kỳ lạm phát (Ycb > Yp): sách tiền tệ thắt chặt M1  r I  AD Ycb Thực sách tiền tệ thắt chặt (M1) Để lượng cung tiền giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc phải tăng M Vì: M1=k xH, k M = - Câu 9: m+1 m+d M , d dk M1 Ycb bb M Anh/chị trình bày khái niệm cơng thức xác định số nhân tiền (k ) Hãy chứng minh cho kết luận số nhân tiền tỷ lệ nghịch với tỷ lệ dự trữ ngân hàng? M Số nhân tiền (k ) hệ số phản ánh lượng tiền giao dịch tạo từ đơn vị tiền mạnh M (M1=k H) m+1 đó: m+d Cơng thức: k M = Tiền mặt ngồi ngân hàng Tiền ngân hàng ngân hàng `d= Dự trữ ngân hàng Tiền ngân hàng Tỷ lệ tiền mặt m= Tỷ lệ dự trữ chung ngân hàng M Chứng minh k tỷ lệ nghịch với d (bằng cách sau): M M - Từ công thức tính k ta thấy: m d số dương, d mẫu số d lớn k nhỏ ngược lại -Tỷ lệ dự trữ chung ngân hàng lớn khả t ạo tiền ngân hàng từ lượng tiền giao dịch số nhân tiền nhỏ ngược lại 6 Câu 10: Đầu tư ròng 400 Khấu hao 880 Xuất 740 Nhập 900 Đóng góp vào quỹ xóa đói giảm nghèo 600 Thu nhập rịng từ nước ngồi 120 Chính phủ chi mua hàng hóa, dịch vụ 1.600 Tiêu dùng cá nhân 5.160 Thuế gián thu 680 Chi chuyển nhượng 1.280 Thuế thu nhập cá nhân 980 Thuế thu nhập doanh nghiệp 180 Lãi không chia công ty 150 a) Tính tổng sản phẩm quốc nội.b) Tính tổng sản phẩm quốc dân c) Tính tiết kiệm tư nhân Trả lời a) GDP = C+I+G+X-M=5.160+(400+880)+1.600+740-900=7.880 Trong đó: I=In+De=400+880 b) GNP = GDP + NIA=7.880+120=8.000 c) DI=GNP–De–Ti-Pr*+Tr-Thuế cá nhân =8.000-880-680-(600+180+150)+1.280-980=5.810 Pr*=600+180+150 S = DI – C=5.810-5.160=650 Câu 11: Tổng đầu tư Đầu tư ròng Xuất Nhập Thuế gián thu Tiền lương Chính phủ chi mua hàng hóa, dịch vụ Chi chuyển nhượng Thu nhập rịng từ nước ngồi 2.400 480 1.200 1.600 800 4.000 1.600 400 600 Trong đó: Tiêu dùng hộ gia đình 6.800 Thuế Thu nhập cá nhân 800 Thuế Thu nhập doanh nghiệp 520 Đóng góp quỹ an sinh xã hội 360 Lợi nhuận giữ lại Công ty 400 Lợi nhuận chia cho cổ đông 800 Tiền thuê đất 960 Tiền lãi vay 640 a) Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường phương pháp b) Tính tính GNP danh nghĩa theo giá thị trường giá yếu tố sản xuất c) Tính thu nhập khả dụng Trả lời a) GDP = C+I+G+X-M = 6.800+2.400+1.600+1.200-1.600 =10.400 GDP = De+W+R+i+Pr+Ti = 1.920+4.000+960+640+2.080+800=10.400 Trong đó: De = I-In = 2.400-480 =1.920; Pr =520+360+400+800=2.080 b) GNPmp = GDP+NIA =10.400+600 =11.000 GNPfc = GNPmp-Ti = 11.000-800=10.200 c) DI=GNPmp-De-Ti-Pr*+Tr-Thuế cá nhân =1.000-1.920-800-(520+360+400)+400-800=6.600 Câu 12: C = 150 + 0,8Yd I = 50 + 0,1Y G = 224 T = 40 + 0,1Y M = 40 + 0,12Y X = 200 a) Xác định sản lượng cân vào đồ thị tổng cầu AD=f(Y) theo phương trình cân Y=C+I+G+X-M b) Xác định sản lượng cân vào đồ thị “Bơm vào – rút ra” theo phương trình cân S+T+M=I+G+X c) Xác định sản lượng cân vào đồ thị tiết kiệm đầu tư theo phương trình cân S+Sg+M-X=I+Ig Biết Cg=80 Trả lời a) Đồ thị tổng cầu: C=150+0,8Yd=150+0,8(Y-40-0,1Y)=118+0,72Y Y=C+I+G+X-M  Y=(118+0,72Y) +(50+0,1Y)+224+200- (40+0,12Y) Y=552+0,7Y  Y=552/0,3=1.840 b) Bơm vào-rút S=Yd-C=Y-T-C=Y-40-0,1Y-118-0,72Y=-158+0,18Y S+T+M=I+G+X  (-158+0,18Y)+(40+0,1Y)+(40+0,12Y)=(50+0,1Y)+224+200  -78+0,4Y=474+0,1Y  0,3Y=552  Y=552/0,3=1.840 c) Tiết kiệm đầu tư Ig=G-Cg=224-80=144 Sg=T-Cg=(40+0,1Y)-80=-40+0,1Y S+Sg+M-X=I+Ig  (-158+0,18Y)+(-40+0,1Y)+(40+0,12Y)-200=(50+0,1Y)+144 Câu 13: Một kinh tế có hàm số: C = 110+0,75Yd X = 2.000 I = 500+0,1Y M = 50+0,2Y T = 80+0,2Y Yp=9.020 a) Giả sử tình trạng ngân sách cân (T=G), xác định sản lượng cân Cho biết mức chi tiêu Chính phủ b) Tính tỷ lệ thất nghiệp, tình trạng cán cân thương mại? Biết Un=6% c) Để đạt mức sản lượng tiềm Chính phủ phải áp dụng sách tài khóa nào? Câu 13: Trả lời Ghi Câu 14: C = 400 + 0,75Yd T = 200 + 0,2Y I = 480 + 0,15Y X = 400 G = 900 M = 50 + 0,15Y a) Xác định sản lượng cân bằng, tình trạng ngân sách, tình trạng cán cân thương mại b) Chính phủ tăng thuế 10, đầu tư khu vực tư nhân tăng 12, xuất tăng 15,5 Xác định sản lượng cân 10 c) Với kết câu b, để sản lượng đạt mức tiềm Chính phủ phải tăng hay giảm thuế lượng Biết sản lượng tiềm Yp=4.737,5 Trả lời a) C=400+0,75Yd=400+0,75(Y-T)=400+0,75(Y-2000,2Y)=250+0,6Y Y=C+I+G+X-M  Y=(250+0,6Y)+(480+0,15Y)+900+400- (50+0,15Y) Y=1.980+0,6Y  Y=1.980/0,4=4.950 B=T-G=200+0,2x4.950-900=290 thặng dư X-M=400-(50+0,15x4.950)=-392,5 thâm hụt b) SLCB mới: k = = 2,5 ; − 0,75(1 − 0,2) − 0,15 + 0,15 Tx=10 => C=Cm.(-Tx)=0,75.(-10)=-7,5 AD=-7,5+12+15,5=20; Y=2,5x20=50 Y2=4.950+50=5.000 c) Y=Yp-Y2=4.737,5-5.000=-262,5; AD=Y/k=-262,5/2,5=-105 ΔT = − ΔAD -105 =− = 140 Cm 0,75 Câu 15: Chính phủ phải tăng thuế 140 11 Một kinh tế có hàm số: C = 60 + 0,75Yd I = 200+0,3Y G = 3.260 M = 85+0,25Y T = 60+0,4Y X = 2.000 Yp =11.010 a) Xác định sản lượng cân bằng, nhận xét tình trạng ngân sách tình trạng cán cân thương mại b) Chính phủ tăng thuế thêm 80, tăng chi mua hàng hóa dịch vụ thêm 100 tăng chi chuyển nhượng thêm 75 Hãy xác định sản lượng cân (Biết tiêu dùng biên người nhận chi chuyển nhượng 0,8) c) Từ sản lượng câu b) phủ muốn đưa sản lượng đạt mức sản lượng tiềm phải áp dụng sách tài khóa điều kiện:  Chỉ sử dụng G  Chỉ sử dụng T Trả lời a) C=60+0,75(Y-60-0,4Y) =15+0,45Y Y=C+I+G+X-M  Y=15+0,45Y+200+0,3Y+3.170+2000-85-0,25Y  Y=5.300+0,5Y => Y=5.300/(1-0,5)=10.600 B=T-G=60+0,4x10.600-3.170=1.130 thặng dư NX=X-M=2.000-(85+0,25x10.600)=-735 thâm hụt b) k= =2 - 0,75(1 - 0,4) - 0,3 + 0,25 Tx=80 => C1=Cm.(-Tx)=0,75.(-80)=-60 Tr=75 => C2=Cm* Tr=0,8.75=60 AD=C+I+G+X-M=-60+60+100=100 Y=kAD=2x100=200; Y2=10.600+200=10.800 c) Y=Yp-Y2=11.010-10.800=210; AD=Y/k=210/2=105 Chỉ sử dụng G: G= AD=105 Chỉ sử dụng T: ΔT = − ΔAD 105 = −140 =− Cm 0,75 Ghi ... tác động đến hoạt động kinh tế gọi sách tài khóa Mục tiêu: ổn định kinh tế; tăng trưởng kinh tế Cơng cụ: thuế chi tiêu phủ Tác động thời kỳ suy thoái (Ycb < Yp) Chính sách tài khóa mở rộng: G... trình bày mục tiêu, cơng cụ tác động sách tài khóa Theo số liệu Tổng cục Thống kê tỷ lệ lạm phát Việt Nam năm 2011 18,58%, anh/chị cho biết năm 2011 sách tài khóa mà Chính phủ thực phải theo hướng... người cao tuổi có chi phí chăm sóc y tế cao phủ nên trợ cấp cho họ” vừa mang tính thực chứng vừa mang tính chuẩn tắc Mang tính thực chứng “Những người cao tuổi có chi phí chăm sóc y tế cao” nhận

Ngày đăng: 08/02/2015, 12:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w