Bảo đảm thực hiện các mục tiêu dự án oda cho phát triển cơ sở hạ tầng nông thông bền vững các tỉnh miền núi phía bắc

118 0 0
Bảo đảm thực hiện các mục tiêu dự án oda cho phát triển cơ sở hạ tầng nông thông bền vững các tỉnh miền núi phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN THỊ HƢƠNG GIANG BẢO ĐẢM THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU DỰ ÁN ODA CHO PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN BỀN VỮNG CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.TẠ VĂN LỢI HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc tế thuộc Viện Thương mại Kinh tế quốc tế với đề tài “Bảo đảm thực mục tiêu dự án ODA cho phát triển sở hạ tầng nông thôn bền vững tỉnh miền núi phía Bắc” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu sử dụng rõ nguồn trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu từ trước đến Hà nội, ngày tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hƣơng Giang LỜI CẢM ƠN Để thực luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh này, tác giả nhận nhiều giúp đỡ, động viên từ cá nhân, tập thể Đầu tiên, với kính trọng lịng biết ơn, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS.Tạ Văn Lợi tận tình hướng dẫn, động viên tơi q trình học q trình hồn thiện luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo – người cung cấp, bổ trợ kiến thức giúp đỡ tơi q trình học hồn thiện nghiên cứu Tơi muốn gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu trường Đại học Kinh tế quốc dân, Viện Đào tạo sau đại học trường Đại học Kinh tế quốc dân, Viện Thương mại Kinh tế quốc tế trường Đại học Kinh tế quốc dân tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học thực luận văn Tôi xin bày tỏ lời tri ân sâu sắc tới Dự án Phát triển sở hạ tầng nông thôn bền vững tỉnh miền núi phía Bắc, đặc biệt Giám đốc, Thạc sỹ Trần Văn Lam tạo điều kiện hỗ trợ tơi q trình học tập, làm việc thực luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ TIẾNG ANH VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU DỰ ÁN ODA CHO PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG NƠNG THƠN BỀN VỮNG CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC 1.1 Dự án ODA việc phát triển sở hạ tầng nơng thơn tỉnh miền núi phía Bắc 1.1.1 Đặc điểm địa lý kinh tế xã hội tỉnh miền núi phía Bắc 1.1.2 Vai trò hệ thống sở hạ tầng nông thôn việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh miền núi phía Bắc 10 1.1.3 Vai trò dự án ODA việc phát triển sở hạ tầng nơng thơn tỉnh miền núi phía Bắc 12 1.1.4 Thực trạng hệ thống sở hạ tầng nơng thơn tỉnh miền núi phía Bắc 13 1.1.5 Nhu cầu phát triển hệ thống sở hạ tầng nông thôn tỉnh miền núi phía Bắc 19 1.2 Giới thiệu dự án phát triển sở hạ tầng nông thơn bền vững tỉnh miền núi phía Bắc 21 1.2.1 Giới thiệu chung dự án 21 1.2.2 Đặc trưng dự án 21 1.2.3 Nguồn vốn dự án 22 1.2.4 Mơ hình quản lý dự án 23 1.2.5 Kết đầu dự án 25 1.3 Các mục tiêu dự án ODA cho phát triển sở hạ tầng nông thôn bền vững tỉnh miền núi phía Bắc 25 1.3.1 Tiến độ dự án 25 1.3.2 Huy động vốn giải ngân 27 1.3.3 Năng lực quản lý, tổ chức 27 1.4 Các điều kiện bảo đảm thực mục tiêu dự án ODA cho phát triển sở hạ tầng nơng thơn bền vững tỉnh miền núi phía Bắc 27 1.4.1 Nguồn nhân lực thực dự án 27 1.4.2 Hoạt động xếp nguồn vốn 32 1.4.3 Cơ chế sách phối hợp chủ thể tham gia dự án 35 1.4.4 Giám sát đánh giá dự án Ban Quản lý dự án 38 CHƢƠNG THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU DỰ ÁN ODA CHO PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN BỀN VỮNG CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC 40 2.1 Thực trạng điều kiện thực mục tiêu dự án ODA cho phát triển sở hạ tầng nông thôn bền vững tỉnh miển núi phía Bắc 40 2.1.1 Thực trạng nguồn nhân lực thực dự án 40 2.1.2 Thực trạng xếp nguồn vốn dự án 53 2.1.3 Thực trạng chế sách phối hợp chủ thể tham gia dự án 61 1.4 Thực trạng công tác giám sát, đánh giá, báo cáo triển khai dự án ban quản lý dự án 68 2.2 Đánh giá điều kiện bảo đảm thực mục tiêu dự án ODA cho phát triển sở hạ tầng nông thôn bền vững tỉnh miền núi phía Bắc 70 2.2.1 Mặt điều kiện thực mục tiêu dự án ODA cho phát triển sở hạ tầng nông thôn tỉnh miền núi phía Bắc 70 2.2.2 Mặt hạn chế điều kiện thực mục tiêu dự án ODA cho phát triển sở hạ tầng nơng thơn tỉnh miền núi phía Bắc 73 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế điều kiện bảo đảm thực mục tiêu dự án ODA cho phát triển sở hạ tầng nơng thơn bền vững tỉnh miền núi phía Bắc 76 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU DỰ ÁN ODA CHO PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN BỀN VỮNG CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC 80 3.1 Thuận lợi khó khăn bảo đảm thực mục tiêu dự án ODA cho phát triển sở hạ tầng nông thôn bền vững tỉnh miền núi phía Bắc 80 3.1.1 Thuận lợi 80 3.1.2 Khó khăn 81 3.2 Yêu cầu bảo đảm thực mục tiêu dự án ODA cho phát triển sở hạ tầng nông thôn bền vững tỉnh miền núi phía Bắc 81 3.3 Các giải pháp kiến nghị nhằm bảo đảm thực mục tiêu dự án ODA cho phát triển sở hạ tầng nơng thơn bền vững tỉnh miền núi phía Bắc 84 3.3.1 Giải pháp từ Ban quản lý dự án 84 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ Việt Nam 89 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC TỪ TIẾNG ANH VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á ADF Asian Development Fund Qũy hỗ trợ phát triển châu Á CPMU Central Project Management Unit Ban Quản lý dự án Trung ương ODA Official Development Aid Hỗ trợ phát triển thức PPMU Provincial Project Management Unit Ban Quản lý dự án tỉnh USD Đô la Mỹ DANH MỤC TỪ TIẾNG VIỆT VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích Ban QLDA Ban Quản lý dự án Bộ NN & PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ KH&ĐT Bộ Kế hoạch đầu tư CSAT Chính sách an tồn DTTS Dân tộc thểu số ĐRV Đơn rút vốn GTNT Giao thông nông thôn NSNN Ngân sách nhà nước TDA Tiểu dự án TĐC Tái định cư UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các đơn vị hành 15 tỉnh miền núi phía Bắc Bảng 1.2: Đường nông thôn tỉnh miền núi phía Bắc phân theo Kết cấu mặt đường 15 Bảng 1.3: Tóm tắt đặc điểm hệ thống thủy lợi 17 Bảng 1.4: Hệ thống chợ tỉnh miền núi phía Bắc 18 Bảng 1.5: Tiến độ tuyển tư vấn Ban QLDA 26 Bảng 1.6: Kế hoạch giải ngân toàn dự án 34 Bảng 2.1 : Số lượng nhân Ban QLDA tính tới tháng 6/2013 44 Bảng 2.2: Trình độ học vấn nhân Ban QLDA 45 Bảng 2.3: Bằng cấp chuyên môn phù hợp với công việc 46 Bảng 2.3: Phân bổ rút vốn vay nguồn vốn vay ưu đãi 53 Bảng 2.4: Phân bổ rút vốn vay nguồn vốn vay ưu đãi 54 Bảng 2.5: Rút vốn vay ADB theo ĐRV 55 Bảng 2.6: Tình hình sử dụng nguồn vốn cho hoạt đơng chi Ban QLDA 57 Bảng 2.7: Phân bổ nhu cầu vốn cho hoạt động xây lắp 58 Bảng 2.8: Tiến độ giải ngân vốn vay ADB tính tới thời điểm tháng 6/2013 59 Bảng 2.9: Tiến độ giải ngân vốn đối ứng tính tới tháng 6/2013 60 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 : Cấu trúc quản lý, thực dự án 24 Hình 2.1: Cơ cấu nhân CPMU 42 Hình 2.2: Sơ đồ lưu chuyền tiền từ nguồn vốn vay ADB 54 Hình 2.3 : Sơ đồ phối hợp chủ thể hoạt động quản lý tài 61 Hình 2.4: Sơ đồ phối hợp chủ thể hoạt động giám sát đánh giá 64 Hình 2.5: Sơ đồ phối hợp chủ thể hoạt động xây lắp 67 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN THỊ HƢƠNG GIANG BẢO ĐẢM THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU DỰ ÁN ODA CHO PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN BỀN VỮNG CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.TẠ VĂN LỢI HÀ NỘI – 2013 87 3.3.1.3 Hồn thiện quy trình giải ngân Hiện tại, việc giải ngân vốn ADB dự án tập trung CPMU xử lý làm ĐRV lên ADB Tiền ADB chuyển từ nhà tài trợ sang tài khoản cấp CPMU quản lý CPMU tập hợp chứng từ PPMU làm ĐRV trình Bộ Tài ADB phê duyệt PPMU quản lý tài khoản cấp tài khoản hoạt động không giống tài khoản cấp với số dư thường xun Tài khoản đóng vai trị trung gian nhận tiền từ tài khoản cấp sau chuyển thẳng tài khoản chi ban QLDA tài khoản nhà thầu Điều đồng nghĩa với việc PPMU không tạm ứng tài khoản chi tiêu theo nhu cầu mà phải xin cấp từ CPMU, giảm tinh chủ động PPMU Do thời gian giải ngân kéo dài, tỉnh không tự chủ tiến độ giải ngân Cải tiến chế thủ tục giải ngân: thực phi tập trung hoá, giao bớt khối lượng cơng việc kế tốn, giải ngân, rút vốn cho phận kế toán tỉnh, tức cho tỉnh sử dụng tài khoản tạm ứng cấp 2, tính vịng quay tài khoản cấp dự toán chi tiêu Muốn thực việc này, CPMU phải kết hợp với ADB hướng dẫn tỉnh quy trình quản lý tài khoản cấp Ngồi ra, PPMU phải thực chế độ báo cáo tình hình sử dụng số vịng quay tàì khoản cấp lên CPMU thường xuyên nhằm đảm bảo việc quản lý sử dụng tai khoản hợp lý hợp pháp Do tỉnh tự chủ tiến độ giải ngân nâng cao lực quản lý tài giải ngân 3.3.1.4 Nâng cao chất lượng công tác đấu thầu mua sắm Một số PPMU, lực đấu thầu đặc biệt đấu thầu quốc tế hạn chế Nguyên nhân số cán PPMU chưa quen với thủ tục đấu thầu theo quy định nhà tài trợ trình độ tiếng Anh hạn chế.Vì bên cạnh việc đào tạo tập huấn, Ban QLDA cần thực số việc sau: Thứ nhất, đề nghị ADB phê duyệt trước số gói thầu tỉnh mà lực đấu thầu cán hạn chế Với lực chuyên môn cán giàu kinh nghiệm phịng quản lý đấu thầu, quy trình, thủ tục kết đấu thầu xem xét kỹ lưỡng, hạn chế sai sót, giảm thời gian q trình từ lúc đấu thầu tới lúc trao thầu Hơn nữa, việc ngăn chặn tình trạng gian lận, tham nhũng đấu thầu 88 Thứ hai, tổ chức họp CPMU, PPMU, ADB tư vấn thực dự án để hướng dẫn tỉnh công tác đấu thầu cho gói thầu xây lắp thiết bị có giá trị lớn tới Thứ ba, CPMU cần thường xuyên cập nhật tình hình cơng tác đấu thầu tỉnh, đảm bảo nhắc nhở tỉnh trường hợp Ban QLDA có sai sót Thứ tư, phía PPMU, thường xun báo cáo, cập nhật tình hình cơng tác đấu thầu với CPMU để với CPMU tháo gỡ vướng mắc phát sinh trình đấu thầu, tránh sai sót đánh tiếc mặt quy trình, thủ tục q trình đấu thầu 3.3.1.5 Tăng cường cơng tác quản lý tư vấn, nhà thầu Hiện tại, CPMU quản lý gói tư vấn, cịn gói tư vấn lại tuyẻn vào khoảng tháng 8/2013 Các PPMU kết thúc gói thầu tư vấn thời gian tới tuyển nhà thầu xây dựng tư vấn giám sát thi công Các tư vấn nhà thầu giữ vai trò quan trọng triển khai dự án PPMU phải có biện pháp quản lý tư vấn chặt chẽ, đảm bảo nhà thầu thi công tiến độ, đảm bảo chất lượng tư vấn giám sát thực nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn, đưa báo cáo giám sát trung thực, khơng có gian lận với nhà thầu Thời gian vừa qua, số tư vấn chưa đảm bảo chất lượng tiến độ nộp báo cáo dẫn tới thời gian phê duyệt báo cáo kéo dài CPMU phải tăng cường công tác quản lý tư vấn thời gian làm việc sản phẩm đầu Hiện CPMU có cán chuyên trách quản lý tư vấn thời gian tới, cán cần phát huy vai trò quản lý tư vấn báo cáo tháng cho lãnh đạo CPMU thay báo cáo hàng quý.Thời gian tới, chuẩn bị cho việc tiến hành trao thầu xây lắp TDA, báo cáo TĐC phát triển dân tộc thiểu số, báo cáo đánh giá tác động môi trường ban đầu báo cáo đầu tư TDA cần xem xét, chỉnh sửa tư vấn thực dự án tư vấn CSAT trình ADB phê duyệt làm thực giải phóng mặt bằng, tái định cư, xin cấp vốn trao thầu xây lắp Trong báo cáo cán quản lý tư vấn phải nêu rõ điều phản ánh thời gian nộp báo cáo, ý kiến đánh giá ADB chất lượng báo cáo để làm nhắc nhở tư vấn triển khai hoạt động 89 Đối với chuyên gia tư vấn không đáp ứng yêu cầu chuyên môn, Ban QLDA đề nghị công ty tư vấn thay chuyên gia tư vấn có đủ lực Với số gói tư vấn tuyển, Ban QLDA cần trọng khâu đánh giá kỹ thuật chấm thầu, đảm bảo nhà thầu chọn có đội ngũ tư vấn đủ trình độ 3.3.1.6 Cập nhật thường xuyên văn pháp lý quy định quản lý dự án Các văn hướng dẫn quản lý dự án Chính phủ Việt Nam quy định nhà tài trợ có thay đổi nhằm phù hợp với yêu cầu thực tế việc thực quản lý hiệu dự án Tuy nhiên việc cập nhật thay đổi không kịp thời dẫn tới chậm trễ khâu thực xử lý, công tác đền bù giải phóng mặt bằng, chuẩn bị hồ sơ mời thầu xây lắp.Vì vậy, CPMU cần cập nhật văn pháp quy thường xuyên, hướng dẫn cho PPMU thực theo văn cập nhật Các vấn đề liên quan tới quy định phải CPMU thơng báo, hướng dẫn văn thức họp trực tiếp với PPMU, để đảm bảo thực thống quy định tồn dự án 3.3.2.Kiến nghị với Chính phủ Việt Nam 3.3.2.1 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát dự án Một số tỉnh, đặc biệt tỉnh Bắc Giang, Hà Giang, lực cán nên triển khai dự án chậm tiến độ Trong công tác báo cáo giám sát tỉnh lại chậm, thơng tin khơng đầy đủ Do đó, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ NN& PTNT cần phối hợp với nhau, với CPMU tiến hành giám sát, đánh giá chặt chẽ sát hoạt động dự án Ngoài việc theo dõi, xem xét báo cáo cập nhật định kỳ theo tháng, quý, năm, báo cáo đoàn đánh giá định kỳ, cán làm công tác theo dõi, giám sát, đánh giá cần phải thông qua chuyến công tác thực địa địa bàn dự án để từ thấy tồn tại/khó khăn thực tế dự án có điều chỉnh cần thiết Vụ tài Bộ NN& PTNT ngồi cơng tác tốn kiểm tra sổ sách chứng từ CPMU cần phải kiểm tra định kỳ đột xuất công tác quản lý tài 90 PPMU PPMU Điện Biên PPMU Thái Nguyên thiết bị văn phòng hay báo cáo tài số tỉnh, nhằm phát sai phạm có phương án xử lý kịp thời Vụ tài Bộ NN& PTNT dựa vào văn tài ban hành Bộ Tài để ban hành văn hướng dẫn mặt tài cụ thể chi tiết cho dự án 3.3.2.2 Phối hợp chặt chẽ Trung ương địa phương có dự án Việc thiết lập chế trao đổi thông tin chiều, đồng Bộ, dự án địa phương (Sở NNo&PTNT, quyền huyện, xã thực dự án) tạo điều kiện giảm bớt thời gian triển khai hoạt động, giải vướng mắc, khó khăn phát sinh trình thực hiện, huy động tốt nguốn lực địa phương phát huy kịp thời hiệu đầu tư Trong thời gian tới Chính phủ cần xây dựng chế phối hợp chặt chẽ, cụ thể với Bộ/ngành liên quan Ban đạo để có hỗ trợ, đạo cần thiết họ trình thực dự án 3.3.2.3.Nâng cao chất lượng công tác đấu thầu mua sắm Thời gian tới, tiến hành gói thầu xây lắp có giá trị lớn, cơng tác đấu thầu cần phải đặc biệt trọng Đặc biệt có gói thiết bị trạm bơm tỉnh Bắc Giang Vĩnh Phúc đấu thầu quốc tế trình độ ngoại ngữ cán PPMU Do lực đấu thầu tỉnh cịn kém, dẫn tới sai phạm đấu thầu, ảnh hưởng tới tiến độ trao thầu, gỉai ngân dự án mà cịn bị nhà tài trợ dừng giải ngân khoản vay sai phạm nghiêm trọng Vì vậy, ngồi giải pháp mà Ban QLDA cần triển khai đào tạo tập huấn nâng cao lực đấu thầu, huy động tư vấn đấu thầu xem xét gói thầu đề nghị ADB phê duyệt trước, Chính phủ cần xem xét đưa công tác đấu thầu tập trung CPMU thực CPMU với Ban quản lý dự án nơng nghiệp chọn cán có trình độ kinh nghiệm công tác đấu thầu trình độ ngoại ngữ để thực gói thầu xây lắp gói thầu thiết bị sử dụng hình thức đấu thầu quốc tế Tổ chuyên gia đấu thầu thành lập theo định Bộ NN&PTNT Việc tiến hành công tác đấu thầu CPMU giúp 91 giảm sai sót cơng tác đấu thầu, giảm thời gian đấu thầu, giảm chi phí phải thành lập tổ chuyên gia đấu thầu tỉnh Tuy nhiên, tổ chuyên gia đấu thầu cần đặt giám sát chặt chẽ Chính phủ Việt Nam nhà tài trợ nhằm tránh sai phạm tham nhũng, gian lận Tổ chuyên gia đấu thầu phải có số lượng lớn chuyên gia nhằm giải khối lượng lớn dồn dập gói thầu giai đoạn tới chuẩn bị tiến hành cho xây lắp Ngồi ra, chuyển nhiệm vụ đấu thầu từ cấp Ban quản lý dự án lên cấp Bộ tập trung cán đấu thầu có kinh nghiệm chun mơn Cấp xét duyệt ký kết hợp đồng tuỳ theo quy mô hợp đồng phân cấp cho Thứ trưởng phê duyệt Đặt giám sát trực tiếp Bộ NN&PTNT,không chất lượng công tác đấu thầu đảm bảo, tránh gian lận tham nhũng mà giảm thời gian thực hiện, đẩy nhanh tiến độ dự án Tuy nhiên, giải pháp dẫn tới tình trạng trì trệ khơng giúp cải thiện, nâng cao lực đấu thầu cho Ban QLDA Vì cần xem xét toàn diện trước áp dụng 3.3.2.4 Tăng cường cơng tác bố trí, đào tạo, nâng cao lực cán Năng lực số cán bộ, đặc biệt cán Kho bạc nhà nước chưa cao khiến thời gian xác nhận toán kéo dài, gây khó khăn cho triển khai dự án PPMU Vì vậy, đội ngũ cán cần tập huấn nâng cao lực tinh thần trách nhiệm, giảm quan liêu Các Bộ ngành liên quan cần tổ chức lợp tập huấn thường xuyên giảng mang tính chất thiết thực, kiểm tra định kỳ lực cán có đánh giá Kết đánh giá công khai, làm để tăng lương đề bạt Điều gắn liền trách nhiệm với lợi ích, khơng thuận lợi cho dự án mà tạo điều kiện phát triển cho cán nhà nước thực có lực tinh thần trách nhiệm Ngồi ra, Bộ Tài chính, Bộ NN&PTNT, Bộ KH&ĐT tổ chức nhiêu lớp tập huấn quản lý dự án cho cán Ban QLDA chất lượng số khóa tập huấn cịn chưa cao, nội dung khơng thiết thực, mang tính chất lý thuyết, thiếu tình thực hành cụ thể Do đó, cần thiết kế lại nội dung tập huấn quy trình thủ tục nước ADB đặc biệt mặt CSAT, 92 đấu thầu, giải ngân quy định ban hành giúp họ kịp thời cập nhập thông tin từ Chính phủ nhà tài trợ, phục vụ cho công tác quản lý điều hành dự án Trong chương trình tập huấn ln dành thời gian cho Ban QLDA hỏi chia sẻ kinh nghiệm lĩnh vực quản lý dự án Các học viên phải hồn thành thu hoạch cuối khóa dánh giá tiếp thu học viên với nội dung giảng dạy đồng thời để ban tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy nội dung giảng dạy Các khóa tập huấn cấn phải đào tạo đối tượng người trực tiếp thực công tác chun mơn, tránh tình trạng số dự án cử người tham dự tập huấn người thực trực tiếp, dẫn tới việc thực công tác quản lý dự án sai dự án có người tham gia tập huấn 3.3.2.5 Cải cách thủ tục hành Thủ tục hành số quan rườm rà, cứng nhắc, thái độ cán quan liêu, cửa quyền số cán gây khó khăn cho dự án Vì vậy, Thứ nhất, ngồi việc hơ hào hiệu mang tính hình thức, quan ngành nhà nước cần có văn cụ thể quy định rõ quyền trách nhiệm cán nhà nước Thứ hai, quan hành Nhà nước nên áp dụng hình thức phiếu điều tra Phiếu điều tra kín thiết kế lấy ý kiến cán bộ, quan có giao dịch, làm việc trực tiếp với quan hành Nhà nước nhằm đưa nhận xét, đánh giá trung thực, khách quan cán hành làm việc quan công quyền Phiếu điều tra thiết kế cho người trả lời đánh giá thái độ, tác phong, lề lối làm việc cán Từ phiếu điều tra kín trên, quan chức phải tổ chức tra đột xuất, bí mật nhằm phát sai phạm cán nhà nước để nhắc nhở có biện pháp xử lý Các vi phạm hình thức xử lý phải cơng khai, minh bạch, có tính răn đe Thứ ba, thủ tục hành rườm rà khơng cần thiết gây khó khăn cho dự án, Chính phủ cần thành lập ban cài cách hành Bộ, cán có lực, kinh nghiệm, có tinh thần tiếp thu đổi mới, nghiên cứu 93 sách, thủ tục đề cải cách đơn giản hóa thủ tục đảm bảo vai trị chức kiểm sốt chặt chẽ, hiệu dự án quan quản lý nhà nước Có thế, thủ tục hành rườm rà, thói quan liêu, sách nhiễu lâu khó khăn cho dự án khơng cịn rào cản q trình thực dự án 3.3.2.6 Bố trí đủ vốn cho dự án Vốn đối ứng vấn đề nan giải dự án ODA, có dự án Phát triển sở hạ tầng nông thôn bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Tuy nguồn vốn đối ứng không đủ tài trợ cho dự án dự án phát triển nơng nghiệp nơng thơn có xây dựng sở hạ tầng nơng thơn ln vấn đề dược Chính phủ quan tâm Đối với nguồn vốn đối ứng Trung Ương, Bộ NN&PTNT cần phải làm việc với Bộ KH& ĐT đề nghị phần vốn bổ sung bù cho trượt giá để đảm bảo tài trợ đủ cho TDA dang bị cắt giảm Với phần vốn đối ứng địa phương, Bộ NN&PTNT cần làm việc trực tiếp qua văn với UBND tỉnh, Sở NN&PTNT, Sở KH&ĐT để đảm bảo bố trí đủ vốn đối ứng cho PPMU, đảm bảo dự án thi công tiến độ, thiết kế phê duyệt Cần tăng cường quản lý sử dụng vốn đối ứng cho dự án ODA phù hợp với quy định phủ khơng sử dụng vốn đối ứng ngồi mục đích, nội dung dự án Bộ Tài Vụ Tài cần có văn quy định cụ thể khuyến khích việc Ban QLDA chi tiêu tiết kiệm phần chi ban quản lý dự án Ngoài kết hợp với CPMU kiểm tra thực tế tỉnh, không kiểm tra số liệu báo cáo để phát chi phí khơng hợp lệ, chi tiêu sai phạm gây thất lãng phí nguồn ngân sách nhà nước Hạng mục chi ban QLDA bị thiếu vốn nghiêm trọng Như trình bày, có 2/5 số PPMU khó đảm bảo đủ số tiền chi ban QLDA tháng 6/2017, cá biệt có PPMU chi tiêu hết 80% tổng số vốn phân bổ cho chi ban QLDA chi vòng năm Do đó, để bảo đảm kinh phí hoạt động Ban QLDA, Chính phủ cần có chế tái phân bổ vốn linh hoạt chuyển tiền từ số 94 hạng mục dư thừa sang Cụ thể, số PPMU có cán có kinh nghiệm lực chun mơn tự lập hồ sơ mời thầu xây lắp giám sát thi cơng Do đề nghị Chính phủ cho phép chuyển nguồn vốn đối ứng phân bổ cho hoạt động sang hạng mục chi Ban QLDA để bổ sung cho nguồn vốn thiếu hụt, đảm bảo tiền lương hoạt động Ban QLDA 3.3.2.7 Hài hịa hóa thủ tục Ngân hàng phát triển châu Á với thủ tục Chính phủ Việt Nam Các thủ tục, quy định Việt Nam với nhà tài trợ nước ngồi nói riêng ADB nói chung có mâu thuẫn Các văn pháp luật ban hành chưa thực giải hết mâu thuẫn thời gian tới, Chính phủ cần tiếp tục đẩy mạnh việc hài hồ hố thủ tục quy định Chính phủ nhà tài trợ sở đạo cấp Bộ ngành Bộ Kế hoạch - đầu tư, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài tổ chức hội nghị/hội thảo, hội nghị nhà tư vấn kỳ với tham dự Ban quản lý dự án, Uỷ ban Nhân dân tỉnh/thành phố, quản chủ quản, Bộ, ngành nhà tài trợ để lắng nghe ý kiến, kiến nghị bên sở trao đổi thông tin hai chiều Đồng thời thiết lập chế tạo điều kiện cho nhà tài trợ phối hợp với cách có hệ thống khâu chuẩn bị dự án để tránh trùng lắp cách Chính phủ xây dựng danh sách dự án theo chương trình hỗ trợ luân chuyển năm, nhà tài trợ chia sẻ kế hoạch hỗ trợ theo chương trình luân chuyển Trên sở lắng nghe ý kiến, kiến nghị từ nhà tài trợ, Chính phủ cần có đạo cần thiết Bộ/ngành tiến hành sửa đổi/bổ sung văn hành liên quan đến vốn ODA, đảm bảo tính đồng thống với thủ tục nhà tài trợ tất khâu thực dự án 3.3.2.8 Bố trí nhân hợp lý, có trình độ lực phù hợp Ban QLDA Ngoại trừ CPMU, nhiều cán làm việc PPMU cán kiêm nhiệm, thời gian làm việc dự án hạn chế, ảnh hưởng tới chất lượng tiến độ triển khai dự án Vì Thứ nhất, Sở NN&PTNT cần bố trí lại cấu tăng số cán làm việc 95 chuyên trách cho dự án, giảm cán kiêm nhiệm, đảm bảo PPMU có 5-6 cán làm việc chuyên trách, ổn định lâu dài 2-3 cán kiêm nhiệm phải đảm bảo thời gian làm việc dự án Đối với cán kiêm nhiệm cần phải chấm công chặt chẽ, đảm bảo hiệu cơng việc, tránh tình trạng hưởng lương kiêm nhiệm dự án khơng có đóng góp cơng việc dự án Điều góp phần giúp cán làm việc hiệu giảm chi phí tiền lương cán Ban QLDA Thứ hai, xây dựng quy trình tuyển dựng quy trình tuyển dụng cán Ban QLDA phải công khai, minh bạch, đảm bảo tuyển dụng nhân đáp ứng yêu cầu mô tả công việc Đối với cán phân công, bổ nhiệm, quan quản lý cấp phải chọn người thực có lực kinh nghiệm chun mơn, đưa xem xét, bình bầu công khai Đối với cán hơp đồng dự án, việc tuyển dụng nên chuyển cho Ban QLDA thực Căn nhu cầu nhân thực tế quỹ lương phân bổ, Ban QLDa trình quan cấp phê duyệt kế hoạch tuyển dụng Sau phê duyệt, Ban QLDA thành lập ban tuyển dụng nhằm tiến hành tuyển nhân cách cơng khai minh bạch, tuyển cán có trình độ chuyên môn kinh nghiệm phù hợp Thứ ba, kiên cắt giảm nhân thừa, giữ lại nhân đáp ứng yêu cầu công việc Việc tiến hành cơng tác rà sốt nhân định kỳ thông qua kiểm tra sát hạch, kết công khai nhân không đáp ứng yêu cầu không hưởng lương dự án Điều nâng cao tinh thần học hỏi nâng cao chuyên môn cán mà cịn giảm chi phí tiền lương 3.3.3.Kiến nghị nhà tài trợ Ngân hàng phát triển châu Á 3.3.3.1 Giúp đỡ phía Việt Nam việc nâng cao lực cán ban quản lý dự án Một phần mục tiêu dự án nâng cao lực cho cán Chính phủ việc chuyển giao chia sẻ kinh nghiệm Hơn nữa, thực tế dự án thấy số cán Ban QLDA chưa có nhiều am hiểu quy định ADB 96 quản lý tài chính, đấu thầu, tái định cư Do đó, để tránh tình trạng thực sai quy định nhà tài trợ làm chậm trễ kế hoạch giảm mục tiêu đạt dự án, ADB cần tổ chức nhiều khóa tập huấn nâng cao lực cử cán giàu kinh nghiệm chuyên môn tham gia hướng dẫn lớp tập huấn dự án Các buổi tập huấn nên tổ chức cho dự án đặc điểm, tính chất để cán trao đổi kinh nghiệm Trong buổi tập huấn, cần có tập thực hành báo cáo thu hoạch cuối kỳ Kết học viên thông báo tới dự án Nếu học viên không đạt tiêu chuẩn, phải tham gia khóa học khác để nâng cao trình độ Ngồi cán ADB, cần mời chuyên viên giài kinh nghiệm Bộ ngành để hướng dẫn cho học viên văn pháp quy, thủ tục hài hịa hóa quy định Chính phủ Việt Nam ADB Nhà tài trợ phối hợp với CPMU tổ chức kiểm tra lực định kỳ năm cán Ban QLDA Buổi kiểm tra triển khai giống buổi tập huấn CPMU tổ chức Các học viện làm đánh giá Kết đánh giá dựa tiêu chí đạt không đạt Kết công khai thông báo cho Ban QLDA cán khơng đạt phải tham dự khóa tập huấn chuyên môn ADB tổ chức để nâng cao trình độ đạt qua đánh giá ADB 3.3.3.2 Đẩy nhanh qúa trình phê duyệt từ phía Ngân hàng phát triển châu Á Khâu phê duyệt thủ tục dự án khơng bị trì hỗn quan Chính phủ mà phần nguồn nhân lực ADB hạn chế Trong giai đoạn xem xét phê duyệt báo cáo TĐC phát triển dân tộc thiểu số, báo cáo đánh gái tác động môi trường, báo cáo đầu tư TDA 45 TDA Khối lượng cơng việc lớn có cán ADB trực tiếp xem xét phê duyệt Việc chậm trễ phê duyệt báo cáo dẫn tới chậm trễ tiến hành đấu thầu trao thầu xây lắp Do ADB cần bố trí thêm cán hỗ trợ đặc biệt thời gian phê duyệt báo cáo để trực tiếp làm việc với dự án nhằm giải kịp thời vấn đề phát sinh rút ngắn thời gian phê duyệt, thuận lợi đáng kể việc đạt mục tiêu đặt dự án 97 3.3.3.3 Hài hịa hóa thủ tục với Chính phủ Việt Nam Như trình bày, phủ Việt Nam ban hành nhiều quy định quản lý dự án nhằm hài hòa với quy định nhà tài trợ, nhiên cần hợp tác tích cực phía nhà tài trợ việc tham gia xem xét chấp thuận việc thực quy định quan quản lý Ban QLDA ADB cần tham gia họp với đại diện Bộ ngành Chính phủ Việt Nam, làm rõ vấn đề vướng mắc thủ tục, quy trình bên để đề thay đổi, cải cách hợp lý sách để thuận tiện việc triển khai dự án Ban QLDA công tác quản lý quan nhà nước 98 KẾT LUẬN Phát triển sở hạ tầng nơng thơn vấn đề Chính phủ quan tâm Bộ NN & PTNT đặt ưu tiên việc xây dựng chương trình dự án cấp vốn Dự án Phát triển sở hạ tầng nông thôn bền vững tỉnh miển núi phía Bắc giai đoạn triển khai với mục tiêu đề nhằm xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng nông thôn cho tỉnh miền núi phía Bắc nâng cao lực quản lý dự án, quản lý sử dụng sở hạ tầng bền vững Đề tài “ Bảo đảm thực mục tiêu dự án ODA cho phát triển sở hạ tầng nông thôn bền vững tỉnh miền núi phía Bắc” đưa đánh giá điều kiện nhằm đảm bảo thực mục tiêu dự án ODA cho phát triển sở hạ tầng nơng thơn bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Qua việc phân tích đánh giá thực chứng, đề tài hồn thành nhiệm vụ sau: Trình bày tóm tắt vấn đề bảo đảm thực mục tiêu dự án ODA: dư án ODA việc phát triển sở hạ tầng nơng thơn tỉnh miền núi phía Bắc, giới thiệu dự án Phát triển sở hạ tầng nông thơn bền vững tỉnh miền núi phía Bắc, mục tiêu dự án ODA điều kiện bảo đảm thực mục tiêu dự án ODA cho phát triển sở hạ tầng nông thôn bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Phân tích thực trạng bảo đảm thực mục tiêu dự án ODA cho phát triển sở hạ tầng nông thôn bền vững tỉnh miền núi phía Bắc: nêu thực trạng nhu cầu cải tạo hệ thống sở hạ tầng nơng thơn tỉnh miển núi phía Bắc Phân tích, đánh giá điều kiện có việc bảo đảm thực mục tiêu dự án ODA cho phát triển sở hạ tầng nông thôn bền vững tỉnh miền núi phía Bắc, tìm ngun nhân hạn chế Trên sở phân tích thuận lợi khó khăn dự án để đề giải pháp kiến nghị thiết thực nhằm đảm bảo thực mục tiêu dự án cho phát triển sở hạ tầng nông thơn bền vững tỉnh miền núi phía Bắc 99 Tác giả tin tưởng với nghiên cứu phân tích sát thực tế triển khai hoạt động dự án biện pháp kiến nghị đưa góp phần hồn thiện điều kiện dự án để đảm bảo thực mục tiêu tiến độ dự án, huy động vốn giải ngân, lực quản lý tổ chức dự án ODA cho phát triển sở hạ tầng nơng thơn bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Tuy nhiên, tác giả chưa có kinh nghiệm thực tế nhiều, khả lý luận chưa thực sâu sắc, luận cần đóng góp ý kiến thầy cô giáo người quan tâm, có kinh nghiệm để hồn thiện Cũng qua đây, tác giả muốn gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, giáo giảng viên Viện Thương mại kinh tế quốc tế, thầy giáo hướng dẫn TS Tạ Văn Lợi, bác, cô, chú, anh/chị công tác dự án Phát triển sở hạ tầng nông thôn bền vững tỉnh miền núi phía Bắc, Ban quản lý dự án Nông nghiệp giúp đỡ tác giả hoàn thành viết này./ 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Kế hoạch đầu tư (2007), Thông tư số 03/2007/TT-BKH ngày 12/3/2007 việc Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Ban quản lý chương trình dự án ODA 2.Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Tài liệu Nâng cao lực toàn diện Quản lý dự án ODA 3.Bộ Kế hoạch đầu tư (2007), Thông tư 04/2007/TT-BKH ngày 30/7/2007 việc Hướng dẫn thực Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức 4.Bộ Kế hoạch đầu tư (2007), Quyết định số 803/2007-QĐ-BKH ngày 30/7/2007 việc ban hành Chế độ báo cáo tình hình thực chương trình dự án ODA 5.Chính phủ (2006), Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn ODA 6.Dự án Phát triển sở hạ tầng nông thơn bền vững tỉnh miền núi phía Bắc(2011), Sổ tay hướng dẫn quản lý dự án 7.Dự án Phát triển sở hạ tầng nông thôn bền vững tỉnh miền núi phía Bắc (2011,2012), Báo cáo tài dự án Dự án Phát triển sở hạ tầng nơng thơn bền vững tỉnh miền núi phía Bắc(2013), Báo cáo đánh giá định kỳ dự án tháng năm 2013 9.Dự án Phát triển sở hạ tầng nơng thơn bền vững tỉnh miền núi phía Bắc(2013), Báo cáo phịng tài kế tốn 10.Dự án Phát triển sở hạ tầng nông thôn bền vững tỉnh miền núi phía Bắc(2013), Báo cáo phịng tổng hợp quan hệ quốc tế 11.Đặng Quỳnh Nga, Luận văn (2006)“ Nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn cho pha II dự án Ngành sở hạ tầng nông thôn Ban quản lý dự án Nơng nghiệp“, Học viện Tài chính-kế tốn 12.Lương Mạnh Hùng (2009), Luận văn “ Nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam”, trường Đai học Kinh tế quốc dân 101 13.Ngân hàng phát triển châu Á (2007), Sổ tay hướng dẫn hoạt động giải ngân, đấu thầu, sách an tồn, giám sát đánh giá 14.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Phát triển Châu Á (2011), Hiệp định vay số 2682-VIE 15.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Phát triển Châu Á (2011), Hiệp định vay số 2683-VIE 16.Nguyễn Ngọc Quân & Nguyễn Văn Điềm (2007), Giáo trình quản trị nhân lực, trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 17.Nguyễn Thị Hường (2011), Giáo trình Kinh doanh quốc tế tập 1,2, trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê, Hà Nội 18.Nguyễn Thị Hồi Dung & Ngơ Kim Thanh (2011) ,Giáo trình Kỹ quản trị, trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 19.Phạm Phương Thảo, Luận văn “Tình hình quản lý Dự án sử dụng vốn ODA Ban quản lý dự án (PMU5)- Bộ Giao thông vận tải ” 20.Từ Quang Phương (2009), Giáo trình Quản lý dự án, trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 21.Vũ Thu Hằng, nghiên cứu “ Nâng cao hiệu quản lý dự án ODA Việt Nam”, Bộ môn Quản trị kinh doanh, trường Đại học Giao thông Vận tải 22.http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/dab 23 Tư vấn đánh giá dự án (2010), Báo cáo đánh giá cuối kỳ dự án TA 7215-VIE

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan