Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
3,97 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ VY HIỀN KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN LÝ HOÁ LÊN KHẢ NĂNG KHÁNG Bacillus cereus CỦA DỊCH NUÔI CẤY Bacillus sp Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Mã ngành: 8420201 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 Cơng trình hồn thành trường Đại Học Cơng Nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Ẩn Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Anh - Chủ tịch Hội đồng Tiến sĩ Nguyễn Thành Luân - Phản biện Tiến sĩ Bùi Hồng Quân - Phản biện Tiến sĩ Hoàng Quốc Khánh - Ủy viên Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan Hương - Thư ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA/VIỆN SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ THỊ VY HIỀN MSHV: 19000331 Ngày, tháng, năm sinh: 07/03/1989 Nơi sinh: Daklak Ngành: Công nghệ sinh học Mã ngành: 8420201 I TÊN ĐỀ TÀI: Khảo sát ảnh hưởng điều kiện lý hoá lên khả kháng Bacillus cereus dịch nuôi cấy Bacillus sp NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Kiểm tra khả kháng khuẩn một số chủng Bacillus spp Bacillus cerues để tuyển chọn chủng Bacillus sp thể khả kháng khuẩn mạnh nhất Sau đó, tiến hành khảo sát điều kiện ni cấy thích hợp cho sản xuất hợp chất kháng khuẩn Bacillus sp tuyển chọn Dịch ni cấy có khả kháng khuẩn thu từ Bacillus sp., tiếp tục thực khảo sát để đánh giá ảnh hưởng điều kiện lý hoá lên khả kháng Bacillus cereus Bước cuối tiến hành trình tinh hợp chất kháng khuẩn thu phương pháp kết tủa muối Amonium sulfate chạy diện di SDS PAGE để có đánh giá bước đầu hợp chất kháng khuẩn thu từ dịch nuôi cấy Bacillus sp II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 09/05/2022 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 09/11/2022 IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Ngọc Ẩn Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 … NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA/VIỆN SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Ẩn, thầy tận tình hướng dẫn, bảo ln có phản hồi tỉ mỉ thời gian nhanh nhất nhằm giúp em suốt thời gian qua để hồn thành khóa luận Em xin gửi tới TS Nguyễn Thị Diệu Hạnh TS Phạm Tấn Việt – bộ môn Công nghệ Sinh học lời cảm ơn sâu sắc nhờ thầy cơ, em có kiến thức thơng tin bổ ích để hồn thành tốt nợi dung đề tài luận văn Em xin cảm ơn Ban chủ nhiệm tất thầy cô Viện Sinh học Thực phẩm tạo điều kiện tốt nhất giúp em hoàn thành khóa luận Cuối cùng, em xin cảm ơn bạn học, anh chị em bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận thời gian sớm nhất Lần làm khóa luận, sai sót khơng thể tránh khỏi Vì đóng góp q báu từ quý thầy cô giúp em khắc phục sai sót ấy hồn thiện đề tài nghiên cứu tốt Em xin cảm ơn quý thầy cô! iv TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Trên thị trường có rất nhiều chất bảo quản thực phẩm sử dụng rợng rãi, tính an tồn sức khoẻ người sử dụng điều mà ln quan tâm Vì thế, việc tìm kiếm chất bảo quản thực phẩm có nguồn gốc sinh học an toàn rất quan tâm đầu tư nghiên cứu, đặc biệt hợp chất từ chi Bacillus Trong nghiên cứu này, Bacillus sp D19 chọn chủng có tiềm việc đối kháng với Bacillus cereus (ATCC 11778) thông qua trình sàng lọc ban đầu Kết quan sát đặc điểm hình thái đại thể, vi thể, khả sinh catalase phân tích trình tự vùng gene mã hóa cho 16S rRNA cho thấy chủng Bacillus sp D19 có mối quan hệ gần gũi với Bacillus amyloliquefaciens Chủng Bacillus sp D19 có khả sinh tổng hợp chất có khả ức chế B cereus chúng ni lắc 150 vịng/phút mơi trường MRS, nhiệt độ nuôi cấy 25ºC pH ban đầu 6,5 Sau 36 giờ, hoạt tính ức chế B cereus dịch nuôi cấy ghi nhận 1280 AU/ml Hợp chất kháng khuẩn có khả bền nhiệt, hoạt động tốt khoảng pH rộng (pH 2,0 - 12,0) không bị tác động enzyme thủy phân (hoạt tính bị giảm gần 10% xử lý với Proteinase K) Dưới tác động dung môi hữu cơ, hoạt chất kháng khuẩn dịch nuôi cấy từ Bacillus sp D19 không bị ảnh hưởng methanol acetone lại bị ảnh hưởng ethanol, toluene, chloroform, isopropanol mất hầu hết hoạt tính tác đợng butanol Chất hoạt đợng bề mặt Tween 80 Tween 20 ảnh hưởng đến hoạt tính hợp chất gần 20% 40% Từ kết này, ta nghiên cứu sản xuất ứng dụng tối ưu hợp chất kháng khuẩn từ chủng Bacillus sp D19 Hợp chất kháng khuẩn thu phân đoạn tủa ammonium sulfate 20% cho hoạt tính kháng B cereus tốt nhất Kết phân tích SDS-PAGE cho thấy diện peptide có kích thước 7kDa 9kDa Với kết sơ bộ mà nghiên cứu ghi nhận được, đánh giá Bacillus sp D19 chủng vi khuẩn tiềm sinh tổng hợp hợp chất kháng khuẩn sinh học ứng dụng bảo quản thực phẩm iv ABSTRACT Nowaday, there are many kinds of products for food preservation, but its safety for users' health is key point that we are always concerned about Therefore, the search for safe biologically derived food preservatives is of great interest and research investment In particular, the application of antibacterial compounds from the genus Bacillus in food preservation is also great interest In this study, Bacillus sp D19 was chosen as a strain with the potential to antagonize Bacillus cereus (ATCC 11778) through the initial screening Bacillus sp D19 is closely related to Bacillus amyloliquefaciens, according to observations of macroscopic, microscopic morphological characters, the catalase test, and analysis of the sequencing of the gene coding for 16S rRNA Strain Bacillus sp D19 was able to biosynthesize many compounds capable of inhibiting B cereus when it was shaken at 150 rpm in MRS medium, at 25ºC, pH 6.5 The crude extract's B cereus inhibitory activity was measured at 1280 AU/ml after 36 hours This antibacterial compound is thermostable, works well over a wide pH range (pH 2.0 - 12.0) and is almost unaffected by hydrolytic enzymes (activity is only reduced by nearly 10% when treated with Proteinase K) Under the influence of organic solvents, the antibacterial activity of the compound from Bacillus sp D19 is unaffected by methanol and acetone but is affected by ethanol, toluene, chloroform, and isopropanol and loses most of its activity under butanol The surfactants Tween 80 and Tween 20 also affected the activity of this compound by almost 20% and 40%, respectively From these results, we can study the optimal conditions for the production and application of antibacterial compounds from Bacillus sp D19 The antibacterial compound obtained at the 20% ammonium sulfate precipitation fraction showed the best activity against B cereus The results of analysis by SDSPAGE discovered the presence of peptides with sizes of 7kDa and 9kDa, respectively With outstanding properties, compounds biosynthesized from Bacillus sp D19 will play a crucial role as biological preservatives and have potential applications in food preservation iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ bất kỳ một nguồn bất kỳ hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Học viên Lê Thị Vy Hiền vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .v TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ vi ABSTRACT vii LỜI CAM ĐOAN vi MỤC LỤC vii DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu .3 Ý nghĩa thực tiễn đề tài .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chi Bacillus 1.2 Các hợp chất kháng khuẩn từ bacillus .5 1.2.1 Enzyme thủy phân 1.2.2 Hợp chất bay 1.2.3 Polyketide 1.2.4 Peptide kháng khuẩn từ chi bacillus 1.3 Ứng dụng hợp chất kháng khuẩn từ Bacillus 13 1.3.1 Ứng dụng y tế .13 1.3.2 Ứng dụng chăn nuôi .14 1.3.3 Ứng dụng thực phẩm 15 1.3.4 Ứng dụng nông nghiệp 17 1.3.5 Các nghiên cứu ứng dụng hợp chất kháng khuẩn từ bacillus Việt Nam 17 vi 1.4 Các mối nguy hại từ vi sinh vật gây độc thực phẩm 18 1.5 Các điều kiện ảnh hưởng đến trình sản sinh hợp chất kháng khuẩn từ chi Bacillus 19 1.5.1 Ảnh hưởng loại môi trường nuôi cấy 20 1.5.2 Ảnh hưởng nhiệt độ pH 21 1.5.3 Ảnh hưởng thời gian lên men 22 1.5.4 Ảnh hưởng muối khoáng 23 1.5.5 Ảnh hưởng yếu tố cảm ứng .24 CHƯƠNG 2.1 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 25 Vật liệu hóa chất 25 2.1.1 Chủng giống vi khuẩn 25 2.1.2 Hóa chất mơi trường ni cấy 25 2.1.3 Thiết bị dụng cụ .28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Quy trình thí nghiệm 29 2.2.2 Hoạt hoá giống vi khuẩn 29 2.2.3 Sàng lọc tuyển chọn chủng Bacillus sp đối kháng vi khuẩn B cereus 30 2.2.4 Nhuộm Gram chủng Bacillus sp D19 30 2.2.5 Nhuộm nội bào tử chủng Bacillus sp D19 30 2.2.6 Xác định hoạt tính catalase từ chủng Bacillus sp D19 31 2.2.7 Định danh chủng bacillus sp D19 mức độ phân tử xây dựng phát sinh loài 31 2.2.8 Khảo sát điều kiện ni cấy thích hợp cho sản xuất hợp chất ức chế vi khuẩn Bacillus cereus từ chủng bacillus sp D19 33 2.2.9 Xác định đơn vị hoạt tính dịch ni cấy (AU/ml) 36 2.2.10 Khảo sát ảnh hưởng điều kiện lý hoá lên khả ức chế vi khuẩn B cereus dịch nuôi cấy Bacillus sp D19 36 2.2.11 Thu nhận kiểm tra độ tinh hợp chất kháng khuẩn từ dịch nuôi cấy Bacillus sp D19 .39 2.2.12 Phương pháp xử lý số liệu 42 CHƯƠNG KẾT QUẢ .43 viii 3.1 Sàng lọc tuyển chọn chủng Bacillus sp có hoạt tính đối kháng vi khuẩn thị mạnh nhất 43 3.2 Đặc điểm đại thể vi thể Bacillus sp D19 44 3.3 Định danh chủng Bacillus sp D19 45 3.4 Ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy lên sản xuất hợp chất kháng khuẩn B amyloliquefaciens D19 48 3.4.1 Ảnh hưởng loại môi trường nuôi cấy 48 3.4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy 50 3.4.3 Ảnh hưởng pH môi trường ban đầu 51 3.4.4 Ảnh hưởng nồng độ muối NaCl 53 3.4.5 Ảnh hưởng yếu tố cảm ứng .55 3.5 Xác định đơn vị hoạt tính (AU/ml) dịch ni cấy 57 3.6 Ảnh hưởng điều kiện lý hoá lên khả ức chế B cereus dịch nuôi cấy B amyloliquefaciens D19 60 3.6.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 60 3.6.2 Ảnh hưởng pH 61 3.6.3 Ảnh hưởng enzyme thủy phân 28 3.6.4 Ảnh hưởng dung môi hữu 29 3.6.5 Ảnh hưởng chất hoạt động bề mặt 29 3.7 Thu nhận đánh giá mức độ tinh hợp chất có khả ức chế B cereus từ dịch nuôi cấy B amyloliquefaciens D19 29 3.7.1 Tủa phân đoạn với ammonium sulfate 29 3.7.2 Ảnh hưởng nhiệt độ enzyme thủy phân lên hợp chất có hoạt tính ức chế B cereus diện phân đoạn tủa 29 3.7.3 Phân tách hợp chất có khả ức chế B cereus 28 3.7.4 Kết chạy điện di .76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA HỌC VIÊN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 92 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .120 viii Phụ lục 14: Khả bền pH hợp chất có khả ức chế B cereus diện dịch nuôi cấy chủng B amyloliquefaciens D19 Bảng 4.7 Hoạt tính ức chế B cereus cịn lại (%) dịch nuôi cấy B amyloliquefaciens D19 sau xử lý giá trị pH khác Giá trị pH Hoạt tính cịn lại (%) Giá trị pH Hoạt tính cịn lại (%) ĐC 100,0±0,0 pH 8,0 (C-P) 98,4±1,3 pH 2,0 (HCl) 73,3±1,3 pH 7,0 (Tris) 98,2±1,3 pH 3,0 (HCl) 83,3±1,4 pH 8,0 (Tris) 100,0 0,0 pH 4,0 (HCl) 85,0±0,0 pH 9,0 (Tris) 80,7±1,4 pH 3,0 (C-P) 90,5±0,0 pH 10,0 (Tris) 72,2±0,0 pH 4,0 (C-P) 100,0±0,0 pH 9,0 (NaOH) 95,0 ±0,0 pH 5,0 (C-P) 100,0±0,0 pH 10,0 (NaOH) 93,0 ± pH 6,0 (C-P) 100,0±1,4 pH 11,0 (NaOH) 91,7±1,4 pH 7,0 (C-P) 98,3±1,4 pH 12,0(NaOH) 81,7±1,4 106 Phụ lục 15: Kết phân tích ANOVA khả bền pH hợp chất có khả ức chế B cereus từ dịch nuôi cấy chủng B amyloliquefaciens D19 ANOVA Table for Hoat tinh lai by Ben pH Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 5020.36 20 251.018 59.65 0.0000 Within groups 151.507 36 4.20852 Total (Corr.) 5171.87 56 Multiple Range Tests for Hoat tinh lai by Ben pH Method: 95.0 percent LSD Ben pH Count Mean Homogeneous Groups 10.0 (Tris) 72.2 X 2.0 (HCl) 73.0 X 9.0 (Tris) 80.6667 X 12.0 (NaOH) 81.6667 XX 3.0 (HCl) 83.3333 XX 4.0 (HCl) 85.0 3.0 (C-P) 90.5 11.0 (NaOH) 91.6667 XX 10.0 (NaOH) 93.3333 XX 9.0 (NaOH) 95.0 7.0 (Tris) 98.2333 XX 7.0 (C-P) 98.3333 XX 8.0 (C-P) 98.4 X 4.0 (C-P) 100.0 X 5.0 (C-P) 100.0 X 6.0 (C-P) 100.0 X 8.0 (Tris) 100.0 X DC 100.0 X 107 X X XX Phụ lục 16: Khả bền với enzyme thủy phân hợp chất có khả ức chế B cereus diện dịch nuôi cấy B amyloliquefaciens D19 Bảng 4.8 Hoạt tính ức chế B cereus cịn lại (%) dịch nuôi cấy B amyloliquefaciens D19 sau xử lý enzyme thủy phân Nồng đợ Hoạt tính cịn lại (mg/ml) (%) ĐC 100,0±0,0 Amylase Lipase Enzymes Enzymes Nồng đợ Hoạt tính cịn (mg/ml) lại (%) ĐC 10 100,0±0,0 98,5±1,2 Amylase 10 95,5±2,1 100,0±0,0 Lipase 10 98,5±1,2 Proteinase K 89,9±1,2 Proteinase K 10 90,9±0,0 Pepsin 92,8±1,2 Pepsin 10 93,9±1,2 Trypsin 95,5±0,0 Trypsin 10 95,5±0,0 Chymotrypsin 95,7±0,0 Chymotrypsin 10 95,7±0,0 108 Phụ lục 17: Kết phân tích ANOVA khả bền enzyme hợp chất có khả ức chế B cereus từ dịch nuôi cấy chủng B amyloliquefaciens D19 Analysis of Variance for Hoat tinh lai (%) - Type III Sums of Squares Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value 1.32902 1.32902 0.32 0.5738 A: Enzyme 307.86 51.31 12.47 0.0000 RESIDUAL 127.514 31 4.11334 TOTAL (CORRECTED) 471.64 38 COVARIATES Nong MAIN EFFECTS Multiple Range Tests for Hoat tinh lai (%) by Enzyme Method: 95.0 percent LSD Enzyme Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups Proteinase K 90.4264 0.83165 X Pepsin 93.3908 0.83165 X Trypsin 95.4989 0.83165 XX Chymotrypsin 95.6965 0.83165 XX Amylase 97.014 0.83165 XX Lipase 99.2868 0.83165 X DC 99.4679 1.49911 X Multiple Range Tests for Hoat tinh lai (%) by Nong Method: 95.0 percent LSD Homogeneous Groups Nong Count Mean 10 18 94.9824 X 18 95.3667 X 100.0 109 X Phụ lục 18: Khả bền với dung môi hữu hợp chất có khả ức chế B cereus diện dịch nuôi cấy B amyloliquefaciens D19 Bảng 4.9 Hoạt tính ức chế B cereus cịn lại (%) dịch ni cấy chủng D19 sau xử lý dung môi khác Hoạt tính cịn lại Dung mơi Hoạt tính cịn lại (%) Dung môi ĐC 100,0±0,0 Toluen 83,3±1,9 Methanol 100,0±0,0 Chloroform 71,8±2,1 Acetone 97,4±2,1 Iso-propanol 69,4±2,3 Ethanol 86,1±2,3 n-Buthanol 2,4±1,9 110 (%) Phụ lục 19: Kết phân tích ANOVA khả bền với dung môi hữu của hợp chất có khả ức chế B cereus từ dịch nuôi cấy chủng B amyloliquefaciens D19 ANOVA Table for%Hoat tinh lai by Dung moi Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 21746.0 3106.58 207.84 0.0000 Within groups 239.151 16 14.9469 Total (Corr.) 21985.2 23 Multiple Range Tests for%Hoat tinh lai by Dung moi Method: 95.0 percent LSD Dung moi Count Mean Homogeneous Groups Butanol 2.36667 Isopropanol 69.4667 X Chloroform 71.7733 X Toluen 83.3367 X Ethanol 86.09 X Acetone 97.4333 X Methanol 100.0 X DC 100.0 X X Phụ lục 20: Khả bền với dung mơi hữu hợp chất có khả ức chế B cereus diện dịch nuôi cấy B amyloliquefaciens D19 111 Bảng 4.10 Hoạt tính ức chế B cereus lại (%) của hợp chất diện dịch nuôi cấy chủng B amyloliquefaciens D19 sau xử lý với chất hoạt động bề mặt Chất hoạt động bề mặt Hoạt tính cịn lại (%) ĐC 100,0 0,0 SDS 97,4 1,8 Tween 20 61,9 0,0 Tween 80 86,1 ,3 Phụ lục 21: Kết phân tích ANOVA khả bền với chất hoạt động bề mặt dịch nuôi cấy chủng B amyloliquefaciens D19 hoạt tính kháng B cereus ANOVA Table for%Hoat tinh lai by Chat hoat dong be mat Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 2769.35 923.117 99.68 0.0000 Within groups 74.0867 9.26083 Total (Corr.) 2843.44 11 Multiple Range Tests for%Hoat tinh lai by Chat hoat dong be mat Method: 95.0 percent LSD Level Count Mean Homogeneous Groups Tween 80 61.9 X Tween 20 81.8 SDS 97.4333 X DC 100.0 X 112 X Phụ lục 22: Khả ức chế B cereus hợp chất diện phân đoạn tủa Bảng 4.11 Đường kính vòng ức chế B cereus hợp chất diện phân đoạn tủa với nồng đợ %(NH4)2SO4 khác (Đơn vị: mm) Đường kính vịng ức Phân đoạn Đường kính vịng ức chế Phân đoạn ↓20 % 15,7±0,5 ↓60 % 2,7±0,5 S↓20 % 8,0±0,8 S↓60 % 0,0±0,0 ↓40 % 12,0±0.8 ↓60 % 0,0±0,0 S↓40 % 2,3±0,5 S↓70 % 13,7±0,5 113 chế hụ lục 23: Kết phân tích ANOVA khả ức chế B cereus hợp chất diện phân đoạn tủa ANOVA Table for Duong kinh vong uc che by Phan doan tua Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio Between groups 974.296 121.787 328.82 Within groups 6.66667 18 0.37037 Total (Corr.) 980.963 26 PValue 0.0000 Multiple Range Tests for Duong kinh vong uc che by Phan doan Method: 95.0 percent LSD Phan doan tua Count Mean Homogeneous Groups ↓70% X S↓60% X S↓70% X S↓40% 2.33333 X ↓60% 2.66667 X S↓20% 8.0 ↓40% 12.0 Dich nuoi cay 13.6667 ↓20% 15.6667 X X X X Phụ lục 24: Khả bền nhiệt hợp chất có hoạt tính ức chế B cereus diện phân đoạn tủa 114 Bảng 4.12 Phần trăm hoạt tính cịn lại hợp chất có khả ức chế B cereus phân đoạn tủa xử lý 121ºC Phân đoạn tủa Hoạt tính cịn lại (%) ↓20 61,1±2,6 S↓20 0,0±0,0 ↓40 18,5±1,5 S↓40 0,0±0,0 Đối chứng (Dịch nuôi cấy xử lý nhiệt) 100,0±0,0 Phụ lục 25: Kết phân tích ANOVA ảnh hưởng nhiệt đợ lên hợp chất có khả kháng B cereus diện phân đoạn tủa ANOVA Table for Hoat tinh lai by Phan doan tua Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 22874.2 5718.56 699.32 0.0000 Within groups 81.7733 10 8.17733 Total (Corr.) 22956.0 14 Multiple Range Tests for Hoat tinh lai by Phan doan Method: 95.0 percent LSD Phan doan Count Mean 115 Homogeneous Groups S↓20% X S↓40% X ↓40% 18.5333 ↓20% 61.1333 100.0 Dich nuoi cay X X X Phụ lục 26: Khả bền nhiệt hợp chất có hoạt tính ức chế B cereus diện phân đoạn tủa Bảng 4.13 Phần trăm hoạt tính cịn lại hợp chất có khả ức chế B cereus phân đoạn tủa xử lý với enzyme thủy phân Hoạt tính cịn lại (%) Phân đoạn Amylase Proteinase K Lipase 116 Pepsin Trypsin Chymotrypsin ↓20 94,2±2,1 97,2±1,2 95,7±1,2 95,7±1,2 97,2±1,2 ↓40 89,8±7,5 89,8±7,5 105,0±4,3 101,8±5,6 103,8±5,9 99,8±4,3 100,0±0,0 100,0±0,0 100,0±0,0 100,0±0,0 100,0±0,0 100,0±0,0 Đối chứng 95,7±1,2 Phụ lục 27: Kết phân tích ANOVA ảnh hưởng enzyme thủy phân lên hợp chất có khả B cereus diện phân đoạn tủa Analysis of Variance for Hoat tinh lai (%) - Type III Sums of Squares Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio PValue COVARIATES Phan doan tua 96.04 96.04 1.14 0.295 MAIN EFFECTS A: Enzyme 374.0 74.8 0.89 0.503 RESIDUAL 2450.0 29 TOTAL (CORRECTED) 2920.04 35 84.4828 Multiple Range Tests for Hoat tinh lai (%) by Enzyme Method: 95.0 percent LSD Enzyme Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups Amylase 92.0 3.75239 X Proteinase K 93.5 3.75239 X Chymotrypsin 96.25 3.75239 X Pepsin 98.75 3.75239 X 117 Trypsin 99.75 3.75239 X Lipase 100.75 3.75239 X Multiple Range Tests for Hoat tinh lai (%) by Phan doan tua Method: 95.0 percent LSD Phan doan tua Count Mean Homogeneous Groups 20 18 95.2 X 40 18 98.4667 X Phụ lục 28: Khả ức chế B cereus hợp chất diện phân đoạn phân tách dựa trọng lượng phân tử từ phân đoạn tủa với 20% (NH4)2SO4 (Chú thích: Fraction 1: ; Fraction 2: 10 > x KDa; Fraction3: < KDa Bảng 4.14 Hoạt tính ức chế B cereus hợp chất diện phân đoạn phân tách dựa trọng lượng phân tử với màng Amicon Phân đoạn phân tách Đường kính vịng ức chế (mm) Fraction (≥ 10 kDa) 17,7±0,5 Fraction (10 > x > kDa) 21,7±0,9 118 Fraction (< kDa) 12,0±0,8 Phụ lục 28: Kết phân tích ANOVA hoạt tính ức chế B cereus hợp chất diện phân đoạn phân tách dựa trọng lượng phân tử với màng Amicon ANOVA Table for Duong kinh vong uc che (mm) by Phan doan Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 141.556 70.7778 79.62 0.0000 Within groups 5.33333 0.888889 Total (Corr.) 146.889 Multiple Range Tests for Duong kinh vong uc cheby Phan doan Method: 95.0 percent LSD Phan doan Count Mean Homogeneous Groups Fraction (< kDa) 12.0 X Fraction (> 10 kDa) 17.6667 Fraction (10 > x > kDa) 21.6667 119 X X LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: LÊ THỊ VY HIỀN Giới tính: nữ Ngày, tháng, năm sinh: 07/03/1989 Nơi sinh: Daklak Email: vyhien0703@gmail.com Điện thoại: 0976707927 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Học đại học Công Nghệ Sinh Học trường Đại Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Khóa: 2007 – 2011 Học cao học Cơng Nghệ Sinh Học trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Khóa: 2019 – 2021 III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian 11/2021Hiện Nơi cơng tác Công việc đảm nhiệm Cty Adisseo VN – Số 76A Lê Lai, Trưởng phòng phát triển Bến Nghé, Quận 1, Hồ Chí Minh kinh doanh Tp HCM, ngày 09 tháng 11 Năm 2022 Người khai Lê Thị Vy Hiền 120