1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cạnh tranh và người tiêu dùng

32 425 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

Cạnh tranh và người tiêu dùng

Cục Quản lý cạnh tranh là cơ quan do Chính phủ thành lập trong hệ thống tổ chức của Bộ Công Thươngcó nhiệm vụ thực thi Luật Cạnh tranh, Pháp lệnh về Bảo vệ người tiêu dùng, Pháp lệnh Chống bán phá giá,Pháp lệnh Chống trợ cấp Pháp lệnh tự vệ. Với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quy định tại Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 9 tháng 1 năm2006, Cục Quản lý cạnh tranh hoạt động nhằm mục tiêu thúc đẩy duy trì môi trường cạnh tranh hiệu quảcho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của doanh nghiệp vàngười tiêu dùng. Lãnh đạo Cục Quản lý cạnh tranh gồm một Cục trưởng do Thủ tướng bổ nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởngBộ Công Thương, một số Phó Cục trưởng do Bộ trưởng Bộ Công Thương bổ nhiệmThúc đẩy tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, hiệu quả Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp người tiêu dùng trướcnhững hành vi hạn chế cạnh tranhChống các hành vi phản cạnh tranh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùngHỗ trợ cho ngành sản xuất trong nước phòng, chống các vụkiện bán phá giá, trợ cấp tự vệ của nước ngoài.CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - BỘ CÔNG THƯƠNGBỘ CÔNG THƯƠNGCỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANHCỤC QUẢN LÝCẠNH TRANHLãnh đạo CụcBan Điều tra vụ việchạn chế cạnh tranhBan Điều tra xử lýcác hành vi cạnh tranhkhông lành mạnhBan Giám sát quảnlý cạnh tranhBan Xử lý chống bánphá giá, chống trợ cấpvà tự vệBan Hợp tác quốc tếTrung tâm Thông tincạnh tranhTrung tâm Đào tạođiều tra viênVăn phòngVăn phòng đại diện tại TP. Hồ Chí MinhVăn phòng đại diện tại TP. Đà NẵngBan Bảo vệ người tiêu dùng BẢN TIN CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGCủa Cục Quản lý cạnh tranhGiấy phép xuất bản số 61/GP-XBBTCấp ngày 3/12/2009Phát hành vào ngày 20 hàng thángCHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢNBẠCH VĂN MỪNGBIÊN TẬP VIÊNVŨ BÁ PHÚ, NGUYỄN THÀNH HẢI, PHAN CÔNG THÀNH, NGUYỄN VĂN THÀNH, BÙI VIỆT TRƯỜNG, NGUYỄN PHƯƠNG THẢOHỘI ĐỒNG CỐ VẤNTRƯƠNG ĐÌNH TUYỂNNguyên B trưng B Thương miPGS. TS. LÊ DANH VĨNHTh trưng B Công ThươngGS. TS. HOÀNG ĐỨC THÂNĐi hc Kinh t Quc dân PGS. TS. NGUYỄN NHƯ PHÁTVin Nhà nưc Pháp lut TS. BÙI NGUYÊN KHÁNH Vin Nhà nưc Pháp lut TS. HỒ TẤT THẮNGPhó Ch tch Hi Tiêu chun Bo v NTD Vit Nam TS. VŨ THÀNH TỰ ANHGiám đc ph trách nghiên cuChương trình ging dy kinh t FulbrightTS. NGUYỄN HỮU HUYÊNB Tư phápCộng tác viên ở nước ngoàiLÊ THÀNH VINH, Nghiên cu sinh chuyên ngành Lut ĐH Monash, AustraliaDANIEL VANHOUTTE, Đi hc T do, BTổ chức sản xuất phát hànhTRUNG TÂM THÔNG TIN CẠNH TRANH (CCID)25 Ngô Quyền - Hà NộiĐT: (04) 2220 5009 * Fax: (04) 2220 5303 Đại diện tại TP. Hồ Chí MinhSố 159 Kí Con, Quận 1, TP. Hồ Chí MinhĐT: (08) 3914 6297 * Fax: (08) 3914 6298 Email: cncbulletin@moit.gov.vnPhát hành tạiCông ty phát hành báo chí Trung ươngBan Biên tp Bn tin Cnh tranh Ngưi tiêu dùng xin trân trng cm ơn nghiêm túc tip thu ý kin đóng góp ca đc gi nhm nâng cao chtlưng ca Bn tin. Mi ý kin đóng góp, thư t, tin, bài xin gi v: Ban Biên tập Bản tin Cạnh tranh Người tiêu dùng25 Ngô Quyền - Hoàn Kiếm - Hà NộiĐT: (04) 2220 5009 * Fax: (04) 2220 5303 * Email: cncbulletin@moit.gov.vnThư Ban biên tpĐất nước đang chuyển mình, chào năm cũ, hiên ngang đón mùaxuân mới với những vận hội mới!Mùa xuân này có nhiều ý nghĩa đặc biệt: đưa nước ta bước vàonăm cuối thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010 theo Nghị quyết Đại hội Đảng X, năm tiến hành Đại hội Đảngbộ các cấp, tiến tới Đại hội toàn quốc lần thứ XI của Đảng, năm kỷniệm Đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, cũng là năm có nhiềungày kỷ niệm nhiều sự kiện quốc tế lớn được tổ chức ở Việt Nam. Vì vậy, trong thông điệp đầu năm của Thủ tướng Chính phủNguyễn Tấn Dũng đã xác định “…việc thực hiện thắng lợi Kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội năm 2010 hoàn thành Kế hoạch 5 năm2006 - 2010, tạo tiền đề thuận lợi cho việc thực hiện Chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 không chỉ là trách nhiệmchính trị của mỗi cán bộ, đảng viên mà còn là đòi hỏi chính đáng củanhân dân cả nước…”Nhằm thực hiện nhiệm vụ quan trọng đặt ra trong năm 2010, tạiThông điệp đầu năm, Thủ tướng xác định trọng tâm năm 2010 là “ .tập trung mọi giải pháp để giữ ổn định kinh tế vĩ mô, tạo điều kiệnđể từng bước tái cấu trúc nền kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh…”với nguyên tắc cơ bản của điều hành kinh tế vĩ mô là “…phải tôntrọng các quy luật của kinh tế thị trường…”, các quy luật này gồm cảquy luật cạnh tranh, việc xây dựng, hoàn thiện chính sách cạnh tranh,giám sát thực hiện chính sách cạnh tranh những nỗ lực nhằm tạolập môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.Trong lĩnh vực quản lý nhà nước về cạnh tranh, thông điệp củaThủ tướng có ý nghĩa quan trọng: nó vừa là những tín hiệu cho thấysự quan tâm của người đứng đầu Chính phủ về vấn đề này, vừa đặtra những nhiệm vụ cấpbách, nặng nề, quan trọng, có ý nghĩa với nềnkinh tế cả xã hội.Trong năm qua, Cục Quản lý cạnh tranh đã nhận được rất nhiềusự quan tâm ủng hộ của Lãnh đạo các cấp, các ngành các đốitượng trong xã hội nhờ đó đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Bảntin Cạnh tranh Người tiêu dùng xin thay mặt tập thể Lãnh đạo,Công chức Cục Quản lý Cạnh tranh trân trọng gửi tới Lãnh đạo cáccấp, các ngành toàn thể độc giả lời cảm ơn sâu sắc nhất. Đồngthời, mong tiếp tục nhận được sự quan tâm, ủng hộ của các cấp, cácngành để Cục hoàn thành nhiệm vụ đặt ra với kết quả cao nhất.Nhân dịp năm mới Ban biên tập bản tin Cạnh tranh người tiêudùng xin gửi tới các đồng chí Lãnh đạo toàn thể quý độc giả lờichúc tốt đẹp nhất về sức khoẻ, hạnh phúc, sự an khang thịnh vượng.BAN BIÊN TẬP V C A4CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 13 - 2010Trong số nàyBẢN TIN CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG5 HOẠT ĐỘNG TRONG KỲ9 VẤN ĐỀ - SỰ KIỆN13 TRANG QUỐC TẾ18 GÓC NGƯỜI TIÊU DÙNG22 HỎI ĐÁP25 26 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI29 HOẠT ĐỘNG KỲ TỚI30 TẢN MẠNHƯỚNG TỚI MẠNG LƯỚI CẠNH TRANH QUỐC GIA23 PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH V C A5CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 13 - 2010HOẠT ĐỘNG TRONG KỲHội nghị “ Tổng kết hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2009,phương hướng, nhiệm vụ năm 2010”Ngày 15/01/2010, tại Hội trường Nhà Vòm, 21Ngô Quyền, Hà Nội, Cục Quản lý cạnh tranhđã tổ chức Hội nghị “Tổng kết hoạt động củaCục Quản lý cạnh tranh năm 2009 phươnghướng, nhiệm vụ năm 2010”.Thay mặt lãnh đạo Bộ, Thứ trưởng Bộ CôngThương Lê Danh Vĩnh đã đến dự Hội nghị. Về phíaCục Quản lý cạnh tranh có Cục trưởng Cục quản lýcạnh tranh Bạch Văn Mừng, các Phó Cục trưởngcùng toàn thể các cán bộ của Cục Quản lý cạnhtranh.Thay mặt lãnh đạo Cục, Phó cục trưởng TrầnAnh Sơn đã trình bày báo cáo tổng kết hoạt độngcủa Cục năm 2009. Báo cáo tổng kết nhấn mạnhvai trò sự cần thiết của hoạt động tuyên truyềnphổ biến, hướng dẫn việc thực thi văn bản phápluật đến các đối tượng trong nền kinh tế. Báo cáocũng nêu ra một số định hướng về hoạt động củaCục trong năm 2010 các giải pháp cần thiết đểthực hiện được các mục tiêu đặt ra. Trong đó, chútrọng đến công tác phòng vệ thương mại đâytiếp tục là ưu tiên trong hoạt động của Cục 2010.Tập thể lãnh đạo toàn thể công chức Cục đãchia sẻ những thành quả đạt được những khókhăn, vướng mắc tồn tại trong các hoạt độngchuyên môn của Cục trong năm 2009, đồng thờiđưa ra những ý kiến đề xuất để đạt hiệu quả caohơn trong năm tới.Phát biểu tại Hội nghị, Thứ trưởng Lê Danh Vĩnhcho rằng với những đặc điểm mang tính đặc thùcủa Cục Quản lý cạnh tranh, bên cạnh những kếtquả đã đạt được, Cục cần tăng cường công tácthông tin tuyên truyền; thiết lập mở rộng cácmối quan hệ trong nước ngoài nước; phối hợphoạt động với vác cơ quan tổ chức khác trongcác hoạt động điều tra.Kết thúc Hội nghị, Cục trưởng Bạch Văn Mừngđã nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tâm của Cục trongnăm 2010 là hoàn thành dự thảo trình Chínhphủ thông qua Luật bảo vệ quyền lợi người tiêudùng. Theo Cục trưởng, cuộc khủng hoảng tàichính đang dần được khắc phục, tình hình kinh tếcải thiện tạo điều kiện phát triển hoạt động xuấtnhập khẩu, tất yếu đi kèm với sự cạnh tranh khốcliệt trên thị trường, do vậy các cơ quan quản lý cầncó sự chuẩn bị về các phương án bảo đảm cho cácdoanh nghiệp có một môi trường cạnh tranh lànhmạnh trong thời gian tới. Hội nghị tổng kết năm 2009 kết thúc thànhcông. Toàn thể cán bộ, công chức, viên chức Cụcquản lý cạnh tranh nhất trí quyết tâm thực hiệntốt kế hoạch nhiệm vụ đề ra cho năm 2010.PHẠM HÀ Trong khuôn khổ Dự án “Hỗ trợkỹ thuật nâng cao năng lựcthực thi luật chính sách cạnhtranh của Việt Nam” - giai đoạn 2 doCơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản(JICA) tài trợ, từ ngày 12 đến ngày 15tháng 12 năm 2009, Cục trưởng CụcQuản lý cạnh tranh đã sang thăm vàlàm việc với một số cơ quan có liênquan của Nhật Bản.Ngày 13/12/2009, Cục trưởng CụcQLCT đã có buổi làm việc với ngàiTazuhiko Takeshima - Chủ tịch Uỷ BanThương mại lành mạnhNhật Bản (JFTC). Tại buổi làm việc, Lãnhđạo hai cơ quan cạnhtranh đã trao đổi tình hìnhtriển khai thực thi phápluật cạnh tranh của mỗibên. Cục trưởng Cục QLCT(VCA) đã thông báo chongài Chủ tịch của JFTC kếtquả các hoạt động phốihợp giữa hai cơ quan trongthời gian vừa qua, đặc biệtcảm ơn sự hỗ trợ tích cựccủa JFTC như cử chuyêngia thường trú sang công tác tại Cục,cử cán bộ sang trao đổi kinh nghiệmvà đào tạo tại các khóa tập huấn, hộithảo do Cục tổ chức.Trên cơ sở Hiệp định đối tác kinhtế Việt Nam - Nhật Bản được ký kếtvào ngày 25 tháng 12 năm 2008 vàbắt đầu có hiệu lực từ ngày 01 tháng10 năm 2009 cũng như kết quả cáchoạt động hợp tác giữa hai cơ quantrong thời gian vừa qua, Lãnh đạo haicơ quan đã thống nhất sẽ đẩy mạnhcác hoạt động hợp tác giữa hai cơquan trong thời gian tới góp phần tạođiều kiện thuận lợi cho các doanhnghiệp hai nước đầu tư phát triểnhoạt động kinh doanh.Trước mắt, JFTC sẽ đề nghị JICAgia hạn dự án hỗ trợ kỹ thuật cho CụcQuản lý cạnh tranh thêm 2 năm 2011-2012, trong đó sẽ tập trung đào tạonguồn nhân lực cho các cán bộ trẻcủa Cục Quản lý cạnh tranh.Bên cạnh đó, Cục trưởng CụcQLCT cũng đã vui mừng thông báocho Chủ tịch JFTC về việc năm 2010Cục QLCT sẽ là Chủ tịch của NhómCông tác về cạnh tranh của ASEAN(AEGC). Chủ tịch JFTC chúc mừng ViệtNam đồng thời bày tỏ sẵn sàng cử cáccán bộ tham gia các chương trình, hộinghị, hội thảo, đối thoại về luật vàchính sách cạnh tranh giữa các cơquan cạnh tranh trong khu vựcASEAN.Nhân dịp này, Cục trưởng CụcQLCT đã mời Chủ tịch JFTC bố trí thờigian sang thăm làm việc với các cơquan cạnh tranh Việt Nam trong năm2010. Chủ tịch JFTC đã vui vẻ nhận lời.PHẠM HÀHOẠT ĐỘNG TRONG KỲV C A6CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 13 - 2010Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh làm việc với Chủ tịch ỦyBan Thương mại lành mạnh Nhật Bản (JFTC)Hội thảo góp ý Dự thảo 3 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùngNgày 13 tháng 01 năm 2010, tạiTrung tâm Hội nghị Quốc tế,Hà Nội, Cục Quản lý cạnhtranh, Bộ Công Thương phối hợp vớiVụ Pháp luật, Văn phòng Chính phủđã tổ chức Hội thảo lấy ý kiến về Dựthảo 3 Luật bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng. Đến dự chỉ đạo Hội thảo cóông Kiều Đình Thụ- Phó chủ nhiệmVăn phòng Chính phủ, ông Lê DanhVĩnh - Thứ trưởng Bộ Công Thươngcùng đại diện của các bộ, cơ quanngang bộ, các tổng công ty, các hiệphội, tổ chức các đơn vị truyềnthông.Tại Hội thảo, ông Bạch Văn Mừng- Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh,Phó trưởng Ban soạn thảo, Tổ trưởngTổ biên tập đã giới thiệu tóm tắt nộidung Dự thảo 3 của Luật bảo vệquyền lợi người tiêu dùng cũng nhưcác công việc đã thực hiện trong quátrình xây dựng Dự thảo đưa ra cácvấn đề cần xin ý kiến của đại biểu.Trong phần thảo luận, nhiều đạibiểu đánh giá cao sự chuẩn bịnghiêm túc của Ban soạn thảo cũngnhư nội dung Dự thảo 3 của Luật,các đại biểu cũng đã thẳng thắntranh luận, đưa ra ý kiến phân tích,đánh giá về một số nội dung trongDự thảo Luật như: tên gọi của Luật,đối tượng điều chỉnh Luật, khái niệmngười tiêu dùng, vấn đề trách nhiệmsản phẩm vấn đề hợp đồng theomẫu. Đặc bịêt, các đại biểu tham dựHội thảo rất quan tâm đến cácphương thức giải quyết tranh chấpgiữa người tiêu dùng thươngnhân. Đây là một vấn đề hết sức bứcxúc hiện nay cần giải quyết trongLuật Bảo vệ quyền lợi người tiêudùng. Có ý kiến cho rằng, xuất pháttừ vị trí yếu thế của người tiêu dùngvới thương nhân nên phải có nhữngphương thức giải quyết tranh chấpphù hợp đảm bảo nhanh gọn, hiệuquả tiết kiệm. Vì vậy, các phươngthức giải quyết tranh chấp như đềcập trong Dự thảo là cần thiết. Tuynhiên, cũng có ý kiến cho rằng, mốiquan hệ giữa người tiêu dùng vàthương nhân là một quan hệ dân sựbình thường, vì vậy, việc giải quyếttranh chấp giữa họ sẽ được điềuchỉnh bởi các quy định của pháp luậtvề tố tụng dân sự. Phát biểu bế mạc Hội thảo, Thứtrưởng Lê Danh Vĩnh đánh giá caonhững ý kiến đóng góp của đại biểutại Hội thảo này, tất cả các ý kiếnđóng góp sẽ được Ban soạn thảo, Tổbiên tập nghiên cứu nghiêm túc vàtiếp thu vào Dự thảo trước khi trìnhChính phủ.Theo kế hoạch, Dự thảo sẽ trìnhChính phủ cho ý kiến vào kỳ họpthường kỳ tháng 3/2010, sau đótrình Quốc hội lấy ý kiến lần đầu tạikỳ họp thứ 7, tháng 5/2010 sẽđược Quốc hội biểu quyết thôngqua tại kỳ họp thứ 8 vào tháng10/2010.TÙNG BÁCH V C A7CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 13 - 2010Ngày 17 tháng 12 năm 2009, tạihội trường Sở Công Thươngtỉnh Thái Bình, Cục Quản lýcạnh tranh đã phối hợp với Sở CôngThương tỉnh Thái Bình tổ chức Hộithảo “Bo v quyn li ngưi tiêu dùngvà Bán hàng đa cp”. Tham gia hộithảo có Đại diện Cục Quản lý cạnhtranh: TS. Vũ Thị Bạch Nga - TrưởngBan Bảo vệ người tiêu dùng; ông BùiTrung Thướng - Chuyên viên BanĐiều tra xử lý các hành vi cạnhtranh không lành mạnh; đại diệnlãnh đạo Sở Công Thương: ông VũQuang Tuấn - Phó Giám đốc thườngtrực; ông Đào Văn Hoan Phó Giámđốc - Chi Cục trưởng Chi cục Quản lýthị trường, đồng thời là Trưởng Banvận động thành lập Hội Bảo vệquyền lợi người tiêu dùng tỉnh TháiBình, ông Nguyễn Văn Hoàng -Trưởng phòng Quản lý Thương mại;đại diện Ủy ban Nhân dân tỉnh TháiBình, Sở Y tế, Chi Cục Quản lý thịtrường đại diện các phòng banchuyên môn của Sở, các huyện củaThái Bình, đại diện các cơ quan thôngtấn tại Thái Bình cũng đến dự đưatin về Hội thảo.Hội thảo đã nghe ông NguyễnVăn Tuấn báo cáo về tình hình pháttriển kinh tế của tỉnh Thái Bình trongnăm 2009 những vấn đề đặt ra đốivới công tác Bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng bán hàng đa cấp.Tiếp đến TS. Vũ Thị Bạch Nga đãtrao đổi về pháp luật cũng như thựctiễn công tác bảo vệ người tiêu dùng.Bà Nga nhấn mạnh công tác bảo vệngười tiêu dùng có liên quan đếnmọi đối tượng trong xã hội. Do đó,vấn đề bảo vệ người tiêu dùng thuộctrách nhiệm chung của nhà nước, cácBộ, các ngành nên cần được sự chú ýđặc biệt của các cấp lãnh đạo địaphương. Bà Nga mong rằng Ủy banNhân dân tỉnh Thái Bình sẽ sớm cóchỉ thị về công tác bảo vệ người tiêudùng để công tác bảo vệ người tiêudùng sẽ ngày một hiệu quả hơn. Bêncạnh đó, Sở Công Thương tỉnh TháiBình cần nâng cao hơn nữa công tácquản lý nhà nước như: công tác phổbiến tuyên truyền pháp luật về bảovệ người tiêu dùng, tiếp tục phối hợpvới các ban ngành có liên quan đểthanh kiểm tra chất lượng hàng hóa,phân công ít nhất một người để xử lýcông tác giải quyết khiếu nại, tố cáocho người tiêu dùng…. Ông Bùi Trung Thướng cho biếthoạt động bán hàng đa cấp đã xuấthiện tại Việt Nam từ những năm1998, 1999. Đến năm 2005, LuậtCạnh tranh các văn bản hướngdẫn thi hành đã chính thức côngnhận hoạt động này ở Việt Nam. Tínhđến hết tháng 10 năm 2009 đã có 45doanh nghiệp được cấp giấy đăng kýtổ chức bán hàng đa cấp, trong đó cóHội thảo “Bảo vệ quyền lợi người tiêudùng Bán hàng đa cấp” V C A8CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 13 - 2010HOẠT ĐỘNG TRONG KỲ13 doanh nghiệp đã ngừng hoạtđộng. Các sản phẩm được đăng ký tổchức bán hàng đa cấp là thực phẩmchức năng, mỹ phẩm, đồ dùng cánhân đồ gia dụng. Cả nước có trên450 nghìn người tham gia bán hàngđa cấp, doanh số bán hàng năm 2008đạt khoảng 1.200 tỷ đồng. Bên cạnhnhững kết quả đã đạt được hoạtđộng bán hàng đa cấp còn bộc lộnhững hạn chế nhất định như cònmột số doanh nghiệp thực hiện cáchành vi bán hàng đa cấp bất chính vàthực hiện các hành vi vi phạm phápluật khác. Tính đến hết tháng 11 năm2009, Cục Quản lý cạnh tranh đã raquyết định xử phạt đối với các côngty thực hiện hành vi bán hàng đa cấpbất chính với tổng số tiền phạt lên tớigần 2 tỷ đồng. Trong năm 2008Thanh tra Sở Công Thương thànhphố Hồ Chí Minh cũng đã xử phạt cáccông ty bán hàng đa cấp vi phạm cácquy định của pháp luật về hàng hoákinh doanh hoặc không thực hiệnđúng các quy định đối với hoạt độngbán hàng đa cấp với số tiền phạt trên275 triệu đồng. Do đặc thù hoạtđộng của phương thức bán hàng nàynhư các công ty thường bán hàng tạinhững địa điểm không phải là địađiểm bán lẻ thường xuyên, bán hàngtheo kiểu truyền miệng nên cơ quannhà nước có thẩm quyền tại địaphương rất khó kiểm tra giám sát vàxử lý các hành vi vi phạm. Hiện nay, để quản lý hoạt độngbán hàng đa cấp đã có một số văn bản quy phạm pháp luật như: Luật Cạnh tranh, Nghị định số110/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 vềquản lý hoạt động bán hàng đa cấp,Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày30/9/2005 quy định về xử lý vi phạmtrong lĩnh vực cạnh tranh, Thông tưsố 19/2005/TT-BTM ngày 08/11/2005hướng dẫn trình tự, hồ sơ thủ tục cấpGiấy đăng ký tổ chức bán hàng đacấp, Nghị định số 06/2008/NĐ-CPngày 16/01/2008 quy định về xử lý viphạm trong hoạt động Thương mại.Tại Hội thảo, TS. Vũ Thị Bạch Ngavà ông Bùi Trung Thướng đã trả lờimột số thắc mắc của các đại biểu vềpháp luật bảo vệ người tiêu dùng vàthực tiễn trong công tác quản lý hoạtđộng bán hàng đa cấp như: làm thếnào để giải quyết khiếu nại ngườitiêu dùng, kinh nghiệm quản lý cácdoanh nghiệp bán hàng đa cấp…Kết thúc Hội thảo, ông Đào VănHoan cảm ơn TS. Vũ Thị Bạch Nga vàông Bùi Trung Thướng về các kinhnghiệm quý báu trong vấn đề bảo vệngười tiêu dùng bán hàng đa cấp.Đây là hai vấn đề nổi cộm tại TháiBình trong thời gian gần đây, hoạtđộng bán hàng đa cấp tuy mới xuấthiện ở Thái Bình nhưng diễn biến rấtphức tạp, đã gây ra rất nhiều khókhăn cho Sở trong việc quản lý cũngnhư bảo vệ quyền lợi người tiêudùng. Hy vọng đầu năm 2010 HộiBảo vệ người tiêu dùng tỉnh Thái Bìnhsẽ được cấp có thẩm quyền cho phépthành lập, để từ đó Hội sẽ cùng vớicác cơ quan nhà nước có thẩm quyềnthực hiện tốt công tác bảo vệ ngườitiêu dùng tại địa phương, ông Hoannhấn mạnh. MINH TRANGKhóa đào tạo kỹ năng điều tra các vụ việc hạn chế cạnh tranhTham gia khóa học gồm cácđiều tra viên cạnh tranh, cáccán bộ chuyên viên trongCục Quản lý cạnh tranh các cánbộ, chuyên viên của một số cơquan hữu quan khác.Mục đích của khóa đào tạo làđể nâng cao kỹ năng điều tra chocác điều tra viên bao gồm từ việclập kế hoạch điều tra, thu thậpchứng cứ bổ sung các kiến thứcliên quan cần thiết khác đối vớimột điều tra viên như kiến thức vềpháp luật nói chung pháp luậtvề cạnh tranh nói riêng.Khóa đào tạo do các chuyêngia đầu ngành của USFTC CụcQuản lý cạnh tranh giảng dạy. Bêncạnh việc trang bị kiến thức, kỹnăng điều tra các vụ việc hạn chếcạnh tranh, khóa đào tạo cũng làcơ hội để cho các học viên traođổi, học hỏi những kinh nghiệmxử lý những vụ việc hạn chế cạnhtranh trong lĩnh vực này từ cácchuyên gia của USFTC. T.THÚYTrong thời gian từ ngày 18 đến ngày 20/01/2010 tạithành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Cục Quản lýcạnh tranh - Bộ Công Thương phối hợp với Ủy banThương mại Liên bang Hoa Kỳ (viết tắt là USFTC) tổchức Khóa đào tạo “ Kỹ năng điều tra các vụ việc hạnchế cạnh tranh”. V C A9CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 13 - 2010Việt Nam phản đối quyết định gia hạn áp thuế chống bán phá giá giàymũ da của Liên minh Châu ÂuNgày 22/12/2009, Hội đồngChâu Âu đã ra quyết định chínhthức về việc gia hạn áp thuếchống bán phá giá thêm 15tháng đối với giày mũ da xuấtkhẩu của Việt Nam TrungQuốc vào thị trường Châu Âu kểtừ ngày 3/1/2010. Ngày 23/12/2009, Bộ CôngThương đã phối hợp với BộNgoại giao tổ chức buổi họpbáo để phản đối quyết định nói trêncủa Hội đồng Châu Âu. Vụ kiện bắt đầu từ tháng 5/2005khi Liên đoàn công nghiệp giày ChâuÂu khởi kiện đối với giày mũ da nhậpkhẩu từ Việt Nam Trung Quốc với33 mẫu sản phẩm. Sau thời gian điềutra, tháng 10/2006, Uỷ ban Châu Âuđã ra quyết định chính thức với mứcáp thuế chống bán phá giá đối vớigiày có mũ da của Việt Nam là 10%.Thời hạn áp dụng các biện pháp nàylà 2 năm kể từ tháng 10/2006. Sau thời hạn áp dụng thuế chốngbán phá giá trong 2 năm (2006 -2008), kể từ tháng 10/2008 đến nayUỷ ban Châu Âu tiến hành rà soát ápthuế chống bán phá giá. Ngày 19/11vừa qua, tại cuộc họp của Uỷ ban tưvấn chống bán phá giá để lấy ý kiếncủa các nước thành viên của liênminh Châu Âu đối với vấn đề này, 15trên 27 nước thành viên Châu Âu bỏphiếu phản đối đề xuất tiếp tục giahạn áp thuế chống bán phá giá đốivới mặt hàng giày mũ da nhập khẩutừ Việt Nam của Uỷ ban Châu Âu. Mặcdù vậy, Ủy ban Châu Âu vẫn khôngthay đổi quan điểm đã đệ trình lênHội đồng Châu Âu đề xuất gia hạn ápthuế chống bán phá giá thêm 15tháng đối với mặt hàng giày mũ danhập khẩu vào Liên minh Châu Âu từViệt Nam Trung Quốc.Căn cứ đề xuất của Uỷ ban ChâuÂu, ngày 22/12 vừa qua, Hội đồngChâu Âu đã tổ chức bỏ phiếu lấy ýkiến của các nước thành viên ChâuÂu về vụ việc này đã ra quyết địnhchính thức về việc gia hạn áp thuếchống bán phá giá thêm 15 tháng đốivới giày mũ da xuất khẩu của ViệtNam kể từ ngày 3/1/2010.Tại buổi họp báo nêu trên, Thứtrưởng Bộ Công Thương Lê DanhVĩnh đã khẳng định: Các doanhnghiệp kinh doanh giày dép Việt Namkhông bán phá giá, việc Uỷ ban ChâuÂu xác định mặt hàng giày mũ da củaViệt Nam bán phá giá là không kháchquan, không công bằng khôngphản ánh đúng bản chất vụ việc.Cũng theo Thứ trưởng Lê DanhVĩnh, mặt hàng giày mũ da xuất khẩucủa Việt Nam không gây ra thiệt hại vàcũng không phải là nguyên nhân gâythiệt hại cho ngành công nghiệp giàyChâu Âu, ngành công nghiệp giày ViệtNam đã phải chịu những thiệt hại nặngnề do việc áp thuế chống bán phá giácủa Uỷ ban Châu Âu, trong 9 thángnăm nay, tổng kim ngạch giày dép củaViệt Nam vào Châu Âu ước đạt 1,6 tỷUSD, giảm 11,2% so với năm 2008.Bản thân việc tiếp tục áp dụngbiện pháp chống bán phá giá cũngkhông nhằm phục vụ cho lợi íchchung của cộng đồng Châu Âu, trongđó có lợi ích chính đáng của chính cácdoanh nghiệp Châu Âu đang đầu tư,kinh doanh trong ngành giày dép tạiViệt Nam, các nhà nhập khẩu, các nhàphân phối, bán lẻ, các nhà cung cấpdịch vụ hậu cần, nguyên vật liệu tại thịtrường Châu Âu, đặc biệt là quyền lợichính đáng của người tiêu dùng ChâuÂu. Mặt khác việc áp dụng biện phápchống bán phá giá đi ngược lại vớichính sách tự do hoá thương mại củaliên minh Châu Âu; không phù hợpvới sự phát triển tốt đẹp của quan hệkinh tế - thương mại song phươnggiữa Việt Nam cộng đồng Châu ÂuCũng tại cuộc họp báo này, ngườiphát ngôn Bộ Ngoại giao bà NguyễnPhương Nga nêu rõ: Ngày 22/12, Hộiđồng Châu Âu đã quyết định gia hạnáp thuế chống bán phá giá thêm 15tháng đối với giày mũ da xuất khẩucủa Việt Nam vào thị trường Châu Âu.Việt Nam rất bất bình trước quyếtđịnh này. Đây là một quyết địnhkhông công bằng, không hợp lý,không phản ánh đúng thực tế hoạtđộng sản xuất kinh doanh mặt hàngnày tại Việt Nam, đi ngược lại tinhthần tự do hoá thương mại mà Liênminh Châu Âu vẫn thúc đẩy. Quyếtđịnh này ảnh hưởng bất lợi tới nhữngngười lao động nghèo tại một quốcgia đang phát triển còn nghèo nhưViệt Nam, gây thiệt hại cho các doanhnghiệp nhập khẩu, phân phối, bán lẻvà người tiêu dùng Châu Âu. Quyếtđịnh này cũng làm giảm hiệu quả cácnỗ lực của Châu Âu trong hợp tác vớiViệt Nam xoá đói giảm nghèo.CHI MAIVẤN ĐỀ - SỰ KIỆN V C A10CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 13 - 2010VẤN ĐỀ - SỰ KIỆNNhìn lại hoạt động phòng vệ thương mại củaViệt Nam trong năm 2009vào Việt Nam; Phối hợp với các bộngành liên quan thu thập thông tin,xây dựng hệ thống dữ liệu về mặthàng kính nổi phục vụ công tác điềutra; tổ chức tham vấn (công khai, nộibộ .), lấy ý kiến các bên liên quan vềvụ việc phân tích, đánh giá tổngthể về vụ việc, báo cáo Lãnh đạo BộCông Thương ra quyết định tiến hànhđiều tra quyết định cuối cùng (dựkiến cuối tháng 12/2009 hoặc tháng2/2010);2/ Hỗ trợ doanh nghiệp,ngành hàng tổ chức khángkiện các vụ kiện đối vớihàng hóa xuất khẩu của ViệtNam* V kin chng bán phá giá vàchng tr cp đi vi mt hàng túiđng hàng hóa bán l bng si poly-ethylene (PRCBs) ca Hoa Kỳ.Ngày 21 tháng 4 năm 2009, DOCđã ban hành Quyết định điều trachính thức vụ kiện chống bán phá giávà chống trợ cấp đối với mặt hàng túiđựng hàng hóa bán lẻ bằng sợi poly-ethylene của Việt Nam xuất khẩu vàothị trường Hoa Kỳ.Trong quá trình trước, trong vàsau khi có quyết định điều tra vụ việc,Cục Quản lý cạnh tranh đã chủ động,chủ trì phối hợp với các bên liênquan như Thương vụ Việt Nam tạiHoa Kỳ, Hiệp hội Nhựa Việt Nam, Hiệphội Nhựa thành phố Hồ Chí Minh, cácBộ Ngành, các đơn vị có liên quan đểthu thập thông tin, tiến hành thẩmtra tại chỗ . để tiến hành các thủ tụcliên quan tới vụ kiện.* V kin y ban Châu Âu tin hànhrà soát cui kỳ mt hàng giày mũ da.- Chủ trì, phối hợp với Hiệp hội Dagiày Việt Nam, Vụ thị trường Châu Âutheo dõi, phân tích thông tin, diễnbiến, báo cáo đề xuất Lãnh đạo Bộ,Lãnh đạo Chính phủ các bước đi cụthể trong quá trình xử lý vụ việc;- Chủ trì, phối hợp với Vụ thịtrường Châu Âu, Hiệp hội Da giày ViệtNam, Thương vụ Đại sứ quán ViệtNam tại các nước Châu Âu tổ chứcvận động hành lang Ủy ban Châu Âuvà các nước thành viên Liên minhChâu Âu;- Chủ động cung cấp thông tin,viết bài về vụ việc đăng tải trên cácphương tiện truyền thông đại chúngnhằm tạo sức ép dư luận thuận lợicho Việt Nam.* V kin Canada kin chng bán phá giá đi vi giày không thm nưc.Tháng 2/2009, Cơ quan điều traCanada đã ra quyết định điều trachống bán phá giá mặt hàng giày cóđế cao su không thấm nước của ViệtNam. Trong vụ việc này, Cục Quản lýcạnh tranh đã chủ động, tích cực hỗtrợ doanh nghiệp liên quan tham giaquá trình điều tra của Cơ quan điềutra Canada.Hoạt động phòng vệ thươngmại năm 2009 đối mặt vớinhiều vụ kiện từ Mỹ, EU, liênquan tới nhiều mặt hàng xuất khẩucó thế mạnh của Việt Nam, điển hìnhnhư vụ EU rà soát cuối kỳ đối với giàymũ gia, Canada kiện chống bán phágiá đối với giày không thấm nước,Hoa Kỳ kiện chống bán phá giá vàchống trợ cấp đối với mặt hàng túiđựng hàng hóa bán lẻ bằng sợi poly-ethylene, … đặc biệt, lần đầu tiênViệt Nam đã chủ động điều tra, ápdụng biện pháp tự vệ đối với mặthàng kính nổi nhập khẩu vào ViệtNam.1) Tổ chức điều tra, ápdụng biện pháp tự vệ đối vớimặt hàng kính nội nhậpkhẩu vào Việt Nam, cụ thể: VCA đã hướng dẫn tiếp nhậnđơn yêu cầu điều tra áp dụng biệnpháp tự vệ của các doanh nghiệp sảnxuất trong nước đối với mặt hàngkính nổi của nước ngoài nhập khẩu [...]... NGƯỜI TIÊU DÙNG Số 13 - 2010 17 GÓC NGƯỜI TIÊU DÙNG NHÌN LẠI 10 NĂM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG BẠCH NGA (Tiếp theo kỳ trước) 18 CẠNH -TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG Số 13 2010 2 Những tồn tại, hạn chế Mặc dù đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận như trên nhưng nhìn chung công tác bảo vệ người tiêu dùng vẫn còn bộc lộ một số hạn chế như: Thứ nhất, công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. .. được mọi tầng lớp người tiêu dùng Hình thức, nội dung tuyên truyền vẫn còn nhiều hạn chế nên người tiêu dùng thiếu thông tin, thiếu kiến thức kỹ năng tiêu dùng cũng như hiểu biết về pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng để có thể tự bảo vệ mình Như vậy, bên cạnh những thành tựu đạt được, hệ thống pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam cũng như công tác bảo vệ người tiêu dùng trong thời... giải quyết tranh chấp của người tiêu dùng với tiêu chí: nhanh, gọn ít tốn kém nhất Để đạt được mục tiêu này cần xã hội hoá cao độ hoạt động giải quyết tranh chấp của người tiêu dùng Trong thời gian tới sẽ xúc tiến thành lập các Trung tâm tư vấn giải quyết tranh chấp của người tiêu dùng 6 Tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; thiết... tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đối với hai nhóm đối tượng chủ yếu là người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, cần phải chú trọng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ quyền lợi người CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG Số 13 - 2010 19 GÓC NGƯỜI TIÊU DÙNG tiêu dùng cho đội ngũ cán bộ chính quyền địa phương, vì đây là nhóm... quyền lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng không được bảo vệ Điều này không những không bảo vệ được các quyền lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng mà còn V C A khiến người tiêu dùng mất lòng tin vào pháp luật, vào hoạt động của các cơ quan chức năng Các tổ chức, cá nhân coi thường pháp luật, thách thức Cơ quan bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thứ ba, mặc dù đã có Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu. .. của người tiêu dùng Ông Hoan cũng cho biết Hội sẽ phối hợp hoạt động với các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành để bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của người tiêu dùng Đại Hội thành công tốt đẹp với 100% đại biểu đồng ý thông qua Dự thảo Nghị quyết Hội bảo vệ người tiêu dùng tỉnh Thái Bình Đoàn chủ tịch Hội MINH TRANG CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG Số 13 - 2010 21 HỎI ĐÁP VỀ HẠN CHẾ CẠNH TRANH. .. quyền lợi người tiêu dùng Thứ tư, hệ thống các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng hoạt động hiệu quả không cao, thậm chí không có hiệu quả do những khó khăn về mặt nhân lực tài chính Tiếng nói của các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng trong các vụ việc liên quan đến người V C A tiêu dùng vẫn chưa được thể hiện rõ nét, các tổ chức này chưa thực sự là tổ chức đại diện quyền lợi cho người tiêu dùng Thứ năm,... lý cạnh tranh - Bộ Công Thương, được thành lập theo quy định tại Nghị định số 06/2006/ND-CP ngày 09/01/2006 của Chính phủ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ CÔNG THƯƠNG Cục Quản lý cạnh tranh (VCAD) Trung tâm Thông tin cạnh tranh (CCID) Phòng Phát triển dịch vụ thông tin & dữ liệu Phòng Thông tin Cạnh tranh Phòng Tổng hợp & Quan hệ công chúng Phòng Thông tin Bảo vệ người tiêu dùng Bản tin Cạnh tranh & Người tiêu dùng. .. lý cạnh tranh Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, Hội Bảo vệ người tiêu dùng Hà Tĩnh đã chính thức được thành lập Ngày 14 tháng 12 năm 2009, Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hà Tĩnh tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ nhất để công bố Quyết định của UBND tỉnh Hà Tĩnh về việc thành lập Hội, thông qua Điều lệ Hội bầu Ban chấp hành Hội nhiệm kỳ 2009 - 2014 Đại diện của Ban Bảo vệ người. .. hành Hội nhiệm kỳ 2009 - 2014 Đại diện của Ban Bảo vệ người tiêu dùng Hội tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam đã tham gia Đại hội này Phát biểu chỉ đạo Đại hội Ông Võ Kim Cự, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh khẳng định tầm quan trọng của công tác bảo vệ người tiêu dùng hiện nay đánh giá cao vị trí, vai trò của Hội bảo vệ người tiêu dùng trong công tác này đồng thời hứa sẽ tạo điều kiện tốt . Bảo vệ người tiêu dùng BẢN TIN CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGCủa Cục Quản lý cạnh tranhGiấy phép xuất bản số 61/GP-XBBTCấp ngày 3/12/2009Phát hành vào ngày. giáo dụcpháp luật về bảo vệ quyền lợi người GÓC NGƯỜI TIÊU DÙNGV C A20CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 13 - 201 0tiêu dùng cho đội ngũ cán bộ chínhquyền

Ngày đăng: 17/01/2013, 11:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w