Lý luận về sự cạnh tranh và sự vận dụng vào thực tiễn ở Việt Nam
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay nước ta đang phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế Thực chất đó là nềnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lýcủa nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vì lợi ích kinh tế và để tồn tạibuộc các chủ thể kinh tế phải cạnh tranh Cạnh tranh là động lực, là một trongnhững nguyên tắc cơ bản tồn tại khách quan và không thể thiếu được của nềnsản xuất hàng hoá Cạnh tranh là một đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thịtrường Đối với mỗi chủ thể kinh doanh, cạnh tranh tạo sức ép hoặc kích thíchứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến trong sản xuất, cải tiến công nghệ, thiếtbị sản xuất và phương thức quản lý nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giáthành và giá bán hàng hoá Cạnh tranh với các tín hiệu giá cả và lợi nhuận sẽhướng người kinh doanh chuyển nguồn lực từ nơi sử dụng có hiệu quả thấp hơnsang nơi sử dụng có hiệu quả cao hơn Đối với xã hội, cạnh tranh là động lựcquan trọng nhất để huy động nguồn lực của xã hội vào sản xuất kinh doanh hànghoá dịch vụ còn thiếu, qua đó nâng cao năng lực sản xuất của toàn xã hội Trongcạnh tranh doanh nghiệp yếu kém bị đào thải, doanh nghiệp mới xuất hiện,doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả sẽ tiếp tục tồn tại và phát triển, nhờ đó nguồnlực xã hội được sử dụng hợp lý Cạnh tranh tạo ra sự đa dạng của sản phẩm vàdịch vụ cũng chính là tạo ra nhiều lựa chọn cho khách hàng, cho người tiêudùng
Chính vì sự cần thiết đó của cạnh tranh mà em đã chọn đề tài: “Lý luận vềsự cạnh tranh và sự vận dụng vào thực tiễn ở Việt Nam”.
Bài tập của em gồm hai nội dung chính:
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ CÁC LOẠI CẠNH TRANH
CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG LÝ LUẬN CỦA CẠNH TRANH VÀO VIỆT NAM- NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM VẬN DỤNG TỐT HƠN LÝ LUẬN CẠNHTRANH VÀO NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI
Trang 2CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANHVÀ CÁC LOẠI CẠNH TRANH
1.1 Quan niệm về cạnh tranh và các loại cạnh tranh trong nền kinh tếthị trường
1.1.1 Quan niệm về cạnh tranh
a Những hiểu biết chung về kinh tế thị trường:
* Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phản ánh trình độ pháttriển nhất định của văn minh nhân loại Là một kiểu tổ chức kinh tế, kinh tế thịtrường vừa là vấn đề của lực lượng sản xuất, vừa là vấn đề của quan hệ sản xuất.Phải đạt đến một trình độ phát triển nhất định, nền sản xuất xã hội mới thoát khỏitình trạng tự cung tự cấp, mới có sản phẩm dư thừa để trao đổi Cũng phải trongnhững quan hệ xã hội như thế nào của sản xuất mới nảy sinh cái tất yếu kinh tế:người sản xuất hàng hoá phải mang sản phẩm dư thừa ra thị trường, kẻ mua vàngười bán trao đổi sản phẩm với nhau trên thị trường.
Kinh tế thị trường thuộc phạm trù quan hệ sản xuất, nhưng nó không baogiờ tự sản sinh ra một hệ thống quan hệ sản xuất đầy đủ, độc lập với các phươngthức sản xuất mà trong đó nó vận động Nó bao giờ cũng gắn bó hữu cơ với hệthống các quan hệ sản xuất và trao đổi của từng thời đại kinh tế, với các quan hệsở hữu, tổ chức quản lý và phân phối của từng phương thức sản xuất trong lịchsử Sự gắn bó chặt chẽ đến mức chúng ta có thể nói đến nền kinh tế hàng hoá củaxã hội nô lệ; nền kinh tế hàng hóa giản đơn trong lòng xã hội phong kiến Đếnchủ nghĩa tư bản, kinh tế hàng hoá giản đơn trở thành kinh tế hàng hoá tư bản chủnghĩa, trở thành kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa Và, trong chủ nghĩa tư bản,những quan hệ kinh tế của kinh tế thị trường và của chủ nghĩa tư bản thâm nhập
Trang 3vào nhau thành một thể thống nhất Điều đó gây nên rất nhiều sự nhầm lẫn củakinh tế học tầm thường Chỉ có sự trừu tượng hoá khoa học của những người mác-xít mới phân tích được bản chất và đặc điểm của kinh tế thị trường của từngphương thức sản xuất trong lịch sử.
*Cho đến nay, nhân loại mới chỉ biết đến nền kinh tế thị trường tư bản chủnghĩa như là nền kinh tế phát triển ở trình độ cao Nhân loại chưa biết đến nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bởi vì ở nơi mà chủ nghĩa xã hộihiện thực đã ra đời thì lại không phát triển thị trường định hướng xã hội chủnghĩa; còn ở nơi phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thìchủ nghĩa xã hội chưa phát triển hoàn chỉnh.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế trongthời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta Đ ây là một điểm đột phá lý luận,một mô hình thực tiễn đang trong quá trình thử nghiệm, là sự phủ định con đườngxây dựng chủ nghĩa xã hội tập trung, quan liêu, bao cấp Đương nhiên, đó khôngphải là nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, tuy rằng nó có thể học hỏi nhiềuđiều từ nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hiện đại Nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa có bản chất kinh tế khác với nền kinh tế thị trườngtư bản chủ nghĩa Bản chất đó được quy định bởi các quan hệ kinh tế trong thờikỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Bàn về bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam chính là bàn về bản chất của những thành phần kinh tế của nền kinh tếquốc dân trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam.Những thành phần kinh tế đó tạothành cơ sở kinh tế của định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường ởViệt Nam ở đây, có một câu hỏi đặt ra: Phải chăng định hướng chính trị quy địnhbản chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa? Vấn đề mốiquan hệ giữa kinh tế và chính trị của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội là vấn đề không đơn giản chút nào Chắc chắn rằng, trong
Trang 4thời kỳ quá độ ở Việt Nam, chính trị phải đóng vai trò hàng đầu và chi phối toànbộ sự phát triển của đất nước, kể cả sự phát triển kinh tế Con đường chính trị xãhội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan của cách mạng Việt Nam trong thời đạicả loài người vẫn tiếp tục vượt qua chủ nghĩa tư bản, đi lên chủ nghĩa xã hội theocách này hay cách khác, cho dù trước mắt còn gặp vô vàn khó khăn Tuy nhiên,định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độ ởnước ta không phải chỉ do định hướng chính trị chi phối, mà còn được chi phốibởi cơ sơ kinh tế bên trong, được bảo đảm bởi một kết cấu kinh tế mà trong quátrình vận động, tự nó có xu hướng xã hội chủ nghĩa, do đó, nó làm cho các nhântố xã hội chủ nghĩa ngày càng lớn mạnh lên Vậy cái gì là nhân tố xã hội chủnghĩa trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta?Nền kinh tế nhiều thành phầndựa trên nhiều hình thức sở hữu Khi lý giải mối quan hệ giữa các hình thức đó,việc lý giải mối quan hệ giữa hình thức công hữu và hình thức tư hữu tư bản chủnghĩa, là phức tạp nhất về mặt lý luận và thực tiễn.
Cách giải thích rằng, chỉ co hình thức công hữu mới mang bản chất xã hộichủ nghĩa, cho nên việc nhanh chóng mở rộng hình thức công hữu, thu hẹp hìnhthức tư hữu là thực hiện yêu cầu định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thịtrường là không đúng với lý luận Mác-Lênin và đường lối chính trị, kinh tế của Đảng ta trong thời kì quá độ Đ ại hội IX của Đ ảng xác định: Chế độ công hữu sẽtừng bước được xác lập và sẽ chiếm ưu thế tuyệt đối khi chủ nghĩa xã hội đượcxây dựng xong về cơ bản Nhưng tư nay đến đấy còn xa, hình thức sở hữu tưnhân còn tồn tại lâu dài và còn đóng vai trò tích cực trong nền kinh tế thị trườngở nước ta Để hình thức công hữu tiến lên chiếm ưu thế tuyệt đối, chắc chắn phảilàm cho nó tiến triển một cách kinh tế, như một quá trình lịch sử tư nhiên, chứkhông bằng biện pháp hành chính.
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta không chỉ
Trang 5trình độ phát triển; nền kinh tế thị trường nước ta còn sơ khai, giản đơn, trong khinền kinh tế thị trường thế giới đã ở trình độ phát triển cao, hiện đại Chúng ta cầnnhanh chóng hội nhập nền kinh tế thị trường nước ta vào nền kinh tế thị trườngthế giới, bởi vì càng hội nhập nhanh chóng bao nhiêu thì chúng ta càng sớm cóchủ nghĩa xã hội bấy nhiêu Cần lưu ý rằng, trong lĩnh vực kinh tế thị trường,cũng có quy luật phát triển rút ngắn, đi tắt đón đầu.
Từ nền kinh tế thị trường Việt Nam tiến tới hội nhập với nền kinh tế thịtrường thế giới, xét từ góc độ kinh tế hàng hoá là từ kinh tế hàng hoá giản đơncủa những người sản xuất nhỏ tiến tới hội nhập với nền kinh tế hàng hoá tư bảnchủ nghĩa hiện đại, phát triển ở đây chúng ta gặp vấn đề từ sản xuất nhỏ lên sảnxuất lớn, nhưng theo tư duy mới, theo con đường kinh tế thị trường Chúng ta sẽđi từ nền kinh tế hàng hoá nhỏ lên nền kinh tế hàng hoá lớn mang bản chất xã hộichủ nghĩa, nhưng tiếp thu, học tập và sử dụng tối đa các thành tựu của nền kinh tếhàng hoá lớn tư bản chủ nghĩa.
- Tại Việt Nam hiện nay việc phát triển kinh tế thị trường là sự cần thiếtkhách quan do:
+ Phân công lao động xã hội hay còn gọi là phân công xã hội đã phát triển.Đó là sự tách biệt của các loại hoạt động lao động khác nhau với bốn dạng phâncông lao động là: Phân công chung, phân công riêng, phân công theo lãnh thổ vàphân công trong nội bộ Việc dẫn đến phân công lao động trong xã hội là do sựphát triển của lực lượng sản xuất nhưng ngược lại phân công lao động phát triểncũng là nhân tố thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
+ Nền kinh tế nước ta hiện nay tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau vềtư liệu sản xuất.
- Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta có nhữngđặc điểm sau:
Trang 6+ Trình độ kinh tế nước ta kém phát triển Kết cấu hạ tầng vật chất và xãhội thấp kém Cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ của các doanh nghiệp còn lạchậu, kém sức cạnh tranh Nền kinh tế nước ta vẫn là sản xuất nhỏ, phân tán, phâncông lao động chưa phát triển, tỷ trọng hàng hoá chưa cao đặc biệt trong nôngnghiệp Trình độ quản lý còn yếu, chúng ta còn thiếu những cán bộ quản lý kinhdoanh có trình độ Quan hệ kinh tế vẫn còn dấu ấn của nền kinh tế chỉ huy làm sơcứng các mối quan hệ kinh doanh Mức sống dân cư thấp dẫn đến sức mua kémkéo theo kinh tế không phát triển.
+ Nền kinh tế nhiều thành phần, các thành phần kinh tế chuyển hoá lẫnnhau, có sự quản lý của nhà nước.
+ Cơ chế điều hành nền kinh tế là cơ chế thị trường với sự quản lý của nhànước.
+ Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiệnnhiều hình thức phân phối trong đó phân phối theo lao động là chủ yếu.
b Cạnh tranh - đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường, động lực thúc đẩyphát triển trong kinh tế thị trường
- Mục tiêu và chức năng của chính sách cạnh tranh:
+ Chính sách cạnh tranh theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các biện pháp củanhà nước để cạnh tranh được tồn tại như một công cụ điều tiết của kinh tế thịtrường Như vậy chính sách cạnh tranh hay rộng hơn là thể chế cạnh tranh baogồm những biện pháp chống cạnh tranh không lành mạnh và những biện phápchống hạn chế cạnh tranh Nội dung của chính sách sẽ được phân loại theo cấutrúc thị trường, hành vi ứng xử và kết quả đạt được trên thị trường Kết quả cạnhtranh sẽ xác định vị thế của doanh nghiệp trên thị trường Vị thế của doanhnghiệp trên thị trường chỉ mang tính tương đối, chính vì vậy trong thực tế, bên
Trang 7cạnh những chiến lược để nâng cao vị trí tuyệt đối của mình, một số doanhnghiệp còn tìm cách làm giảm vị trí tuyệt đối của các đối thủ hoặc kìm chế sốlượng đối thủ tham gia nhập cuộc Như vậy phương thức cạnh tranh của cácdoanh nghiệp bao gồm cả những biện pháp tích cực lẫn biện pháp tiêu cực đối vớihoạt động kinh tế Mỗi nước đặt ra cho chính sách cạnh tranh những mục tiêukhác nhau Việc áp dụng nguyên mẫu mô hình chính sách cạnh tranh của nướcnày vào mô hình của nước khác chắc chắn sẽ không thu được kết quả như mongđợi, thậm chí còn làm nảy sinh những hậu quả tai hại cho nền kinh tế nhưng cóthể tham khảo để học tập Chính sách cạnh tranh của Mỹ có ba mục tiêu: tăngphúc lợi cho người tiêu dùng, bảo vệ tự do cạnh tranh và tăng hiệu quả kinh tế ởmột số nước khác, mục tiêu cạnh tranh lại nhấn mạnh tới đổi mới và hiệu quảhoạt động của doanh nghiệp Luật cạnh tranh Canada nêu rõ mục tiêu là duy trì vàkhuyến khích cạnh tranh, thúc đẩy hiệu quả kinh tế.
+ Chức năng của chính sách cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường baogồm những nội dung cơ bản sau:
Tạo nền tảng cơ bản cho quá trình cạnh tranh, duy trì và thúc đẩy quá trìnhcạnh tranh tự do hay bảo vệ hoặc thúc đẩy cạnh tranh hiệu quả Để thực hiệnđược các mục tiêu này, chính sách cạnh tranh đảm bảo tự do thương mại, tự dolựa chọn và tự do tiếp cận thị trường cho các doanh nghiệp ở một số nước ví dụnhư Đức, tự do hành động một cách độc lập được coi là biểu hiện dân chủ của hệthống pháp luât kinh tế Một số nước khác, ví dụ như Pháp đặc biệt nhấn mạnhchính sách cạnh tranh như một cách thức đảm bảo tự do kinh tế và tự do kinh tếchính là tự do cạnh tranh.
Điều tiết quá trình cạnh tranh, hướng quá trình này phục vụ cho những mụctiêu đã được định sẵn, ví dụ như đặt hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ các doanh
Trang 8nghiệp vừa và nhỏ, duy trì hệ thống doanh nghiệp tự chủ, duy trì sự công bằng,trung thực trong kinh doanh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng…
Chính sách cạnh tranh còn có thể giúp bình ổn giá cả trong nước và ngượclại, nếu tồn tại xu hướng độc quyền sẽ ít có khả năng thành công trong việc bìnhổn giá cả.
Hạn chế các tác động tiêu cực nảy sinh do sự diều hành quá mức của nhànước đối với thị trường như kéo dài thời gian ra quyết định của doanh nghiệp vàchi phí giao dịch cao.
- Vai trò của chính sách cạnh tranh trong cải cách quy chế:
+ Quy chế có thể mâu thuẫn với chính sách cạnh tranh Các quy chế có thểkhyến khích thậm chí yêu cầu, hành vi và điều kiện vi phạm pháp luật cạnh tranh.Ví dụ như quy chế cấm bán với giá thấp hơn chi phí, mặc dù đây là biện phápthúc đẩy cạnh tranh nhưng thường được coi là hành vi chống cạnh tranh
+ Quy chế có thể thay thế chính sách cạnh tranh Khi độc quyền là hìnhthức không thể tránh khỏi, quy chế cố gắng kiểm soát trực tiếp quyền lực thịtrường thông qua ấn định giá hoặc kiểm soát việc nhập cuộc hoặc tiếp cận Nhữngthay đổi về kỹ thuật và các thể chế có thể dẫn tới việc xem xét lại các giả định cơbản ủng hộ cần có quy chế là chính sách cạnh tranh và các thể chế có thể là khôngđủ để thực hiện nhiệm vụ ngăn cản độc quyền và lạm dụng vị thế thị trường.
+ Quy chế có thể củng cố chính sách cạnh tranh Các quy định và các nhàlập pháp có thể cố gắng ngan cản hành vi câu kết hoặc lạm dụng trong một ngànhnào đó Ví dụ , quy chế có thể xác định chuẩn mực cho cạnh tranh lành mạnhhoặc đưa ra các quy định đảm bảo đấu thầu cạnh tranh.
+ Quy chế có thể sử dụng phương pháp của chính sách cạnh tranh Cáccông cụ để đạt được các mục tiêu thể chế có thể được thiết kế để khai thác lợi thế
Trang 9của các khuyến khích thị trường và tính năng động của cạnh tranh Hành vi câukết đó có thể là cần thiết để đảm bảo rằng các công cụ này thực hiện như mongmuốn của chính sách cạnh tranh
c Những hiểu biết chung về cạnh tranh:
- Khái niệm cạnh tranh: tất cả các nhà sản xuất kinh doanh trên thị trườngđều cần phải biết và hiểu rõ thuật ngữ “cạnh tranh” Nhờ cạnh tranh mà các nhàsản xuất kinh doanh quan tâm nhiều hơn đối với các hoạt động sản xuất kinhdoanh Có rất nhiều quan điểm kác nhau về cạnh tranh Theo Mac: “Cạnh tranh làsự ganh đua gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuậnlợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu được lợi nhuận siêu ngạch” Trongtừ điển kinh doanh đưa ra khái niệm cạnh tranh: “Cạnh tranh trong cơ chế thịtrường là sự ganh đua, kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằm tranh giành thịtrường tiêu thụ hàng hóa về phía mình” Mỗi khái niệm cạnh tranh được diễn đạtkhác nhau nhưng nhìn chung đều có cùng một quan điểm đó là: sự ganh đua gaygắt, sự kình địch mãnh liệt giữa các nhà sản xuất và kinh doanh Có thể nói cạnhtranh quyết định sự sống còn của các nhà sản xuất và kinh doanh.
- Cạnh tranh là hành động ganh đua, đấu tranh chống lại các cá nhân hay
các nhóm, các loài vì mục đích giành được sự tồn tại, sống còn, giành được lợinhuận, địa vị, sự kiêu hãnh, các phần thưởng hay những thứ khác Thuật ngữ cạnhtranh được sử dụng cho nhiều lĩnh vực khác nhau như lĩnh vực kinh tế, thươngmại, luật, chính trị, sinh thái, thể thao Cạnh tranh có thể là giữa hai hay nhiều lựclượng, hệ thống, cá nhân, nhóm, loài, tùy theo nội dung mà thuật ngữ này được sửdụng Cạnh tranh có thể dẫn đến các kết quả khác nhau Một vài kết quả, ví dụnhư trong cạnh tranh về tài nguyên, nguồn sống hay lãnh thổ, có thể thúc đẩy sựphát triển về mặt sinh học, hoá, vì chúng có cơ hội, được cung cấp lợi thế cho sựsống sót, tồn tại.
Trang 10- Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một tất yếu, nhưng thịtrường cạnh tranh hoàn hảo chỉ là một trường hợp đặc biệt Như kẻ cạnhtranh hoàn hảo được định nghĩa là một doanh nghiệp không kiểm soát đượcgiá cả theo đó nó có thể bán nhiều hoặc ít sản phẩm tuỳ thích Và đó lànhững thị trường có những đặc tính, hiệu quả về phân bố, đem lại sự thoảmãn cao nhất các nguồn tài nguyên hạn chế của xã hội Tuy nhiên trong nềnkinh tế thị trường thực tế không diễn ra như vậy Nó chứa đựng sự hỗn hợpcủa những hiện tượng không hoàn hảo của độc quỳên, cùng những nhân tốcạnh tranh Vì vậy trong thực tại, hầu hết các trường hợp được xếp vào loạihình cạnh tranh không hoàn hảo Nó vừa không phải là cạnh tranh hoàn hảo,vừa không phải là độc quyền hoàn toàn Cạnh tranh không hoàn hảo ngự trịtrong một ngành hoặc một nhóm ngành kinh tế ở bất kì nơi nào mà nhữngngười bán hàng phần nào kiểm soát được giá cả Điều này có nghĩa là doanhnghiệp có sức mạnh độc quyền tuyệt đối với giá cả mà họ có thể định ra.Trong nhưng thị trường cạnh tranh không hoàn hảo khác nhau thì mức độ vềsự không hoàn hảo của độc quyền có sự khác nhau Về cơ bản, cạnh tranhkhông hòan hảo phát sinh khi sản lượng của một ngành công nghiệp do mộtsố ít doanh nghiệp cung cấp Hai nguồn gốc của sự không hoàn hảo trên thịtrường là những điều kiện về chi phí và những cản trở đối với cạnh tranh khicó những nền kinh tế đáng kể về sản xuất quy mô lớn thì điều đơn giản làcác doanh nghiệp lớn có thể sản xuất rẻ hơn các doanh nghiệp nhỏ và nhưvậy các doanh nghiệp nhỏ sẽ không thể tồn tại được Một trở ngại lớn đốivới cạnh tranh phát sinh khi những yếu tố pháp lý hoặc tâm lý làm giảm sốngười cạnh tranh hoặc giảm tính gay gắt của sự kình địch xuống dưới nhữngmức sẽ tự nhiên xảy ra nếu không có những yếu tố đó Các trở ngại quantrọng nhất là những hạn chế về pháp lý và sự khác nhau về sản phẩm.
Trang 11+Những hạn chế về pháp lý: Trong nhiều tình huống, các chính phủ camkết hạn chế cạnh tranh trong một số ngành công nghiệp Việc độc quyền bánhàng nhiều khi được giành cho các ngành phục vụ công cộng ở địa phươngnhư: nước, điện, khí đốt tự nhiên, điện thoại Các chính phủ cho rằng ngànhbán độc quyền này là có ích.
+Phân biệt sản phẩm: Ngoài các biện pháp áp đặt bằng luật pháp đối với cạnh tranh còn có những hàng rào kinh tế nữa Phổ biến nhất là phân biệtsản phẩm khác nhau hầu như mỗi mặt hàng đều là vật thay thế không hoàn hảo của đối phương của nó Các loại thuốc lá, nước giải khát, mỹ phẩm có đặc tính khác nhau.
1.1.2 Các loại cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường
Có nhiều loại cạnh tranh, dựa vào những tiêu thức khác nhau có thể đưa racác loại cạnh tranh khác nhau.
- Dựa vào trạng thái thị trường có ba loại cạnh tranh:
+ Cạnh tranh hoàn hảo: thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường trongđó, các hãng đều quá nhỏ bé nên không ảnh hưởng gì đến giá cả thị trường Điềuđó có nghĩa là, không cần biết sản xuất được bao nhiêu hãng đều có thể bán tất cảsản phẩm của mình tại mức giá thị trường hiện hành Vì vậy, một hãng trong thịtrường cạnh tranh hoàn hảo không có lý do gì để bán rẻ hơn mức giá thị trường.Hơn nữa, nó sẽ không tăng giá của mình lên cao hơn mức giá thị trường, vì nếuthế thì hãng sẽ chẳng bán được gì _người tiêu dùng sẽ đi mua hàng với giá rẻ hơntừ các đối thủ cạnh tranh của hãng.
+ Cạnh tranh không hoàn hảo: Là trạng thái cạnh tranh phần lớn các sảnphẩm không đồng nhất với nhau Trong cạnh tranh không hòan hảo môi trườngcạnh tranh rất khốc liệt và hình thức cạnh tranh cũng đa dạng.Cạnh tranh không
Trang 12hoàn hảo tồn tại trong một số ngành mà ở đó những người bán hàng có một sốbiện pháp để kiểm soát giá cả đầu ra của họ
+ Cạnh tranh độc quyền: Là trạng thái cạnh tranh mà ở đó chỉ có một haymột số người bán sản phẩm đồng nhất hoặc một hay một số ít người mua sảnphẩm một loại sản phẩm.
- Dựa vào hình thức cạnh tranh có hai loại:
+ Cạnh tranh bằng giá cả: Là hình thức cạnh tranh mà các nhà sản xuất đưara mức giá thấp hơn đối thủ nhằm tiêu thụ được hàng hoá, chiếm lĩnh thị trường.
+ Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm: Là hình hức cạnh tranh mà cácnhà sản xuất kinh doanh luôn luôn cố gắng nâng cao chất lượng hàng hoá củamình hơn các đối thủ nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng cao hơn đối thủ.
1.2 Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường
Cạnh tranh có vai trò quan trọng trong nền sản xuất hàng hóa nóiriêng, và trong lĩnh vực kinh tế nói chung, là động lực thúc đẩy sản xuất pháttriển, góp phần vào sự phát triển kinh tế Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích,đặc biệt cho người tiêu dùng Người sản xuất phải tìm mọi cách để làm ra
sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ trithức khoa học, công nghệ trong đó cao hơn để đáp ứng với thị hiếu củangười tiêu dùng Cạnh tranh, làm cho người sản xuất năng động hơn, nhạybén hơn, nắm bắt tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng, thường xuyên cải tiếnkỹ thuật, áp dụng những tiến bộ, các nghiên cứu thành công mới nhất vàotrong sản xuất, hoàn thiện cách thức tổ chức trong sản xuất, trong quản lýsản xuất để nâng cao năng xuất, chất lượng và hiệu quả kinh tế.
Trang 13Ngoài mặt tích cực, cạnh tranh cũng đem lại những hệ quả khôngmong muốn về mặt xã hội Nó làm thay đổi cấu trúc xã hội trên phương diệnsở hữu của cải, phân hóa mạnh mẽ giàu nghèo, có những tác động tiêu cựckhi cạnh tranh không lành mạnh, dùng các thủ đoạn vi phạm pháp luật haybất chấp pháp luật Vì lý do trên cạnh tranh kinh tế bao giờ cũng phải đượcđiều chỉnh bởi các định chế xã hội, sự can thiệp của nhà nước.
Trong xã hội, mỗi con người, xét về tổng thể, vừa là người sản xuấtđồng thời cũng là người tiêu dùng, do vậy cạnh tranh thường mang lại nhiềulợi ích hơn cho mọi người và cho cộng đồng, xã hội.
Cạnh tranh có thể đưa đến lợi ích cho người này và thiệt hại cho người khác, songxét dưới góc độ toàn xã hội, cạnh tranh luôn có tác động tích cực.
Đối với nền kinh tế, cạnh tranh đảm nhận một số chức năng quan trọngsau:
- Cạnh tranh đảm bảo điều chỉnh giữa cung và cầu.
- Cạnh tranh hướng việc sử dụng các nhân tố sản xuất vào những nơi cóhiệu quả nhất.
- Cạnh tranh tạo môi trường thuận lợi để sản xuất thích ứng với sự biếnđộng của cầu và công nghệ sản xuất.
- Cạnh tranh tác động một cách tích cực đến phân phối thu nhập: Cạnhtranh sẽ hạn chế hành vi bóc lột trên cơ sở quyền lợc thị trường và việc hìnhthành thu nhập không tương ứng với năng suất.
- Cạnh tranh là động lực thúc đẩy đổi mới.
Cạnh tranh điều chỉnh cung cầu hàng hoá trên thị trường Khi cung mộthàng hoá nào đó lớn hơn cầu, cạnh tranh giữa những người bán làm cho giá cả thị
Trang 14trường giảm xuống, chỉ những cơ sở kinh doanh nào đủ khả năng cải tiến côngnghệ, trang bị kỹ thuật, phương thức quản lý và hạ được giá bán sản phẩm mới cóthể tồn tại Với ý nghĩa đó cạnh tranh là nhân tố quan trọng kích thích việc ứngdụng khoa học, công nghệ tiên tiến trong sản xuất.
Khi cung một hàng hoá nào đó thấp hơn cầu, hàng hoá đó trở nên khanhiếm trên thị trường, Giá cả tăng lên tạo ra lợi nhuận cao hơn mức bình quân Khiđó người kinh doanh sẽ đầu tư vốn xây dựng thêm cơ sở sản xuất mới hoặc nângcao năng lực của nững cơ sở sản xuất sẵn có Đó là động lực quan trọng nhất làmtăng thê lượng vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh nâng cao năng lực sản xuấttrong tòan xã hội Điều quan trọng là động lực đó hoàn toàn tự nhiên, không theovà không cần bất cứ một mệnh lệnh hành chính nào của cơ quan quản lý nhànước.
Cạnh tranh buộc các chủ thể kinh doanh luôn luôn quan tâm đến việc cảitiến công nghệ, trang bị sản xuất và phương thức quản lý nhằm nâng cao chấtlượng sản phẩm, hạ giá thành và trên cơ sở đó hạ giá bán của hàng hoá.
Trong cạnh tranh tất yếu sẽ có doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh nhờ làmăn hiệu quả, đồng thời có doanh nghiệp bị phá sản Đối với xã hội, phá sản doanhnghiệp không hoàn toàn mang ý nghĩa tiêu cực vì các nguồn lực của xã hội đượcchuyển sang cho nhà kinh doanh khác tiếp tục sử dụng một cách có hiệu quả hơn.Vì vậy, phá sản không phải là sự huỷ diệt hoàn toàn mà là sự huỷ diệt sáng tạo.Việc duy trì các doanh nghiệp kém hiệu quả còn gây ra nhiều lãng phí cho xã hộihơn là phá sản.
Trang 15CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG LÝ LUẬN CỦA CẠNHTRANH VÀO VIỆT NAM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM
VẬN DỤNG TỐT HƠN LÝ LUẬN CẠNH TRANH VÀONƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI
2.1 Thực trạng của sự vận dụng lý luận cạnh tranh vào nước ta
2.1.1 Đánh giá năng lực cạnh tranh của nước ta
Việc đánh giá năng lực cạnh tranh của một quốc gia có thể được tiếp cậntrên ba cấp độ (nền kinh tế, ngành, doanh nghiệp) Dưới dây sẽ đề cập đến trêncấp độ nền kinh tế.
Khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam được đánh giá ở mức độ rấtthấp.
Hệ thống tài chính chưa năng động Các nguồn thu vào ngân sách còn chứađựng những yếu tố bất ổn định, nhất là các khoản thu từ thuế xuất nhập giảmxuống làm cho mức thâm hụt càng lớn so với nhu cầu có thể giải quyết đồng bộcác vấn đề kinh tế xã hội, hệ thống ngân hàng thương mại với 4 trụ cột lớn vẫnchủ yếu thực hiện chức năng là tổ chức tín dụng chứ chưa phải là nhà đầu tư Hơn60%tín dụng cấp cho các doanh nghiệp là ngắn hạn, tỷ trọng đầu tư vào cácdoanh nghiệp của hệ thống ngân hàng hầu như là không đáng kể Hệ thống tàichính theo kiểu trực tuyến với các cấp của hệ thống ngân sách Chúng ta cònthiếu hẳn hệ thống các tổ chức tài chính trung gian năng động cho nền tài chínhquốc gia như: các công ty thuê mua, công ty nhận nợ, công ty chứng khoán Lượng tiền trong lưu thông còn qua lớn, nằm ngoài sự kiểm soát của hệ thống tàichính công.
Trang 16Hệ thống chứng từ kế toán chưa phản ánh các quan hệ thanh toán trong nềnkinh tế Các khoản chi tiêu có chứng từ làm cho luật thuế VAT phải có nhữngđiều chỉnh không đáng có, làm cho tính pháp lý của thuế chưa cao Việc điềuchỉnh thuế suất thuế VAT sẽ gây phức tạp cho việc tổ chức thực hiện Hệ thốngkế toán chưa theo kịp các thông lệ quốc tế cũng là một cản trở lớn cho sự hộinhập, trực tiếp làm giảm khả năng cạnh tranh của nền kinh tế.
Kết cấu hạ tâng kỹ thuật - thông tin còn thấp kém lại không đồng đều giữacác vùng là nguyên nhân trực tiếp làm giảm khả năng cạnh tranh của nền kinh tế,bởi từ đó chi phi đầu vào cho các doanh nghiệp tăng cao Từ trạng thái phát triểnkhông đều giữa các vùng, nhanh chóng thay đổi cơ cấu dân cư khiến một số đôthị nhanh chóng quá tải đang là gánh nặng cho ngân sách vì các vấn đề xã hội vàsinh thái.
Trình độ, chất lượng nguồn nhân lực dồi dào nhưng không mạnh Đội ngũnhân lực trình độ cao để sẵn sàng đối phó với phân công lao động quốc tế chưanhiều Đây là vấn đề thách thức lớn cho hệ thống đào tạo, nhất là đào tạo nghềnghiệp, năng lực thực hành.
Đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế cả ở tầm vĩ mô và các doanh nghiệp đềubộc lộ những yếu kém, đặc biệt là kiến thức về thị trường và tài chính Theo báocáo mới đây của chính phủ gần 70% giám đốc doanh nghiệp không đọc nổi cácbáo cáo tài chính Kết quả đợt tổng điều tra mới đây về trình độ cán bộ quản lýcác doanh nghiệp cho thấy trong số 127 cán bộ quản lý được hỏi chỉ có 7 ngườiđược đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn lại trong nước sau năm 1990, 9 người đượcbồi dưỡng ở nước ngoài với thời gian từ một đến ba tháng.
Thiết chế kinh tế còn mang nặng tính tập trung, một số ngành vẫn duy trìđộc quyền ở các cấp độ, các hình thức Khu vực kinh tế dân doanh chưa được
Trang 17phối hợp đồng bộ giữa các chính sách vĩ mô với vấn đề của các doanh nghiệp dândoanh Mặc dầu thời gian gần đây, sự thông thoáng đã thể hiện rõ qua việc thựchiện luật doanh nghiệp mới nhưng hệ thống doanh nghiệp dân doanh, đặc biệt làcác doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn chưa nhận đựơc sự hỗ trợ khích lệ thoả đáng từphía nhà nước Các vấn đề như quyền sử dụng đất, vấn đề quy hoạch tổng thể, sựphối hợp liên ngành của các cơ quan quản lý nhà nước vẫn tiếp tục hạn chế đầu tưdài hạn vào sản xuất của khu vực kinh tế dân doanh.
Công nghệ sản xuất còn thấp, mặc dù đã có một số công nghệ đạt trình độtiên tiến trên thế giới nhưng nhìn chung mặt bằng còn thấp Trong các ngành sảnxuất hàng hoá hướng về xuất khẩu chủ yếu là công nghệ có được thông quachuyên giao công nghệ và khả năng quản lý công nghệ chưa đạt yêu cầu của sựphát triển công nghệ và tăng trưởng kinh tế Một số ngành khác chưa có côngnghệ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thế giới dẫn tới chất lượng sản phẩmkém thiếu sức cạnh tranh, giá thành sản xuất cao Mặc dù nước ta đã có một sốthành tựu đáng kể trong phát triển công nghệ tuy nhiên vai trò nghiên cứu và triểnkhai còn thấp.
Thực tế về xếp hạng của Việt Nam:
Diễn đàn kinh tế thế giới WEF - bắt đầu xếp hạng kinh tế Việt Nam từnăm 1997 và liên tục xếp hạng cho đến nay Một số nền kinh tế khác khôngđủ dữ liệu nên không thể xếp hạng được mặc dù WEF có nguyện vọng xếphạng tất cả các nền kinh tế trên hành tinh này nhằm đáp ứng nhu cầu của cácnhà đầu tư Bảng 1 sau đây cho thấy vị trí xếp hạng của Việt Nam qua cácnăm cho đến nay như sau:
Bảng 1: Vị trí xếp hạng của Việt Nam
Trang 18Khoảng cách đếnnước thấp nhất
Vị trí xếp hạng không trực tiếp cho thông tin chính xác về cao haythấp vì còn phụ thuộc vào số nền kinh tế được xếp hạng, nói Việt Nam đượcxếp hạng 39 mà không nói trên 53 nước dễ gây hiểu nhầm rằng vị trí đó caohơn hiện nay Vì vậy hàng 3 nêu khoảng cách Việt Nam và nước cuối cùnglà thước đo chính xác hơn hiện nay Đ ánh giá của WEF chỉ xem xét thựctrạng, không xét đến tốc độ phát triển Tốc độ về điện thoại và công nghệthông tin Việt Nam cao nhất nhì thế giới, trong 15 năm qua tăng khoảng1.000%, song đó là do xuất phát điểm thấp nên mặc dù tốc độ cao, xếp hạngvề công nghệ thông tin của Việt Nam do nhiều tổ chức quốc tế khác nhaunhư ITU ( Hiệp hội thông tin quốc tế) xếp hạng, hoàn toàn phù hợp vớiWEF, Việt Nam vẫn có vị trí thấp và đó là sự phản ánh chính xác.
So sánh với Trung Quốc và Thái Lan
Bảng 2: So sánh vị trí xếp hạng chỉ số GCI với Thái Lan và Trung Quốc
Trang 19Bảng 3: So sánh các yếu tố của GCI - Chỉ số xếp hạng năng lực cạnh tranh tăng trưởngViệt
Thái Lan(34)
TrungQuốc (46)Chỉ số xếp hạng môi trường kinh tế
vĩ mô
Chỉ số về mức độ chi tiêu lãng phícủa chính phủ
Ta có thể thấy về tất cả các chỉ tiêu, Thái Lan và Trung Quốc đều đãvượt lên đáng kể, trong đó sự ổn định kinh tế vĩ mô cũng cao hơn ta, các chỉtiêu về thể chế công và công nghệ cả hai nước đều đã vượt lên rất nhiều,khoảng 30-40 bậc.
Trang 20Bảng 4: So sánh nhóm tiêu chí về môi trường kinh tế vĩ mô và côngnghệ mà Việt Nam có thế mạnh
Chỉ số năng lực cạnh tranh tăngtrưởng
Việt Nam Thái Lan Trung QuốcMôi trường kinh tế vĩ mô
Hệ số tiết kiệm quốc gia, năm2003
Chênh lệch lãi suất ngân hàng2003
Khả năng tiếp thu công nghệ ởtầm doanh nghiệp
Ta thấy về môi trường kinh tế vĩ mô, các chỉ số của Việt Nam khá tốt,có thể xếp cùng hạng với hai nước trên, trong khi khả năng tiếp cận tín dụngđược đánh giá cao hơn Trung Quốc nhưng lại thấp hơn nhiều so với TháiLan, phản ánh trình độ phát triển của tín dụng ngân hàng Về công nghệ thứbậc của Việt Nam tương đương với Trung Quốc, song thua kém hẳn so vớiThái Lan.
Đó là những mặt mạnh của nền kinh tế nước ta.
Bảng 5 so sánh những mặt được coi là bất lợi hay yếu kém trong năng lựccạnh tranh của nước ta với hai nước trên.
Bảng 5: So sánh các chỉ tiêu bất lợi của nước ta