1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý luận về sự cạnh tranh và sự vận dụng vào thực tiễn ở việt nam

41 441 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 200,5 KB

Nội dung

Lời mở đầu Hiện nay nớc ta đang phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Thực chất đó là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản của nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Vì lợi ích kinh tế để tồn tại buộc các chủ thể kinh tế phải cạnh tranh. Cạnh tranh là động lực, là một trong những nguyên tắc cơ bản tồn tại khách quan không thể thiếu đợc của nền sản xuất hàng hoá. Cạnh tranh là một đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng. Đối với mỗi chủ thể kinh doanh, cạnh tranh tạo sức ép hoặc kích thích ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến trong sản xuất, cải tiến công nghệ, thiết bị sản xuất phơng thức quản nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành giá bán hàng hoá. Cạnh tranh với các tín hiệu giá cả lợi nhuận sẽ hớng ngời kinh doanh chuyển nguồn lực từ nơi sử dụng có hiệu quả thấp hơn sang nơi sử dụng có hiệu quả cao hơn. Đối với xã hội, cạnh tranh là động lực quan trọng nhất để huy động nguồn lực của xã hội vào sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ còn thiếu, qua đó nâng cao năng lực sản xuất của toàn xã hội. Trong cạnh tranh doanh nghiệp yếu kém bị đào thải, doanh nghiệp mới xuất hiện, doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả sẽ tiếp tục tồn tại phát triển, nhờ đó nguồn lực xã hội đợc sử dụng hợp lý. Cạnh tranh tạo ra sự đa dạng của sản phẩm dịch vụ cũng chính là tạo ra nhiều lựa chọn cho khách hàng, cho ngời tiêu dùng. Chính vì sự cần thiết đó của cạnh tranh mà em đã chọn đề tài: luận về sự cạnh tranh sự vận dụng vào thực tiễn Việt Nam. Bài tập của em gồm hai nội dung chính: Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh các loại cạnh tranh Chơng 2: Sự vận dụng luận của cạnh tranh vào Việt Nam - Những giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn luận cạnh tranh vào nớc ta trong thời gian tới 1 Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh các loại cạnh tranh 1.1. Quan niệm về cạnh tranh các loại cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng 1.1.1. Quan niệm về cạnh tranh a. Những hiểu biết chung về kinh tế thị trờng: * Kinh tế thị trờng là một kiểu tổ chức kinh tế phản ánh trình độ phát triển nhất định của văn minh nhân loại. Là một kiểu tổ chức kinh tế, kinh tế thị trờng vừa là vấn đề của lực lợng sản xuất, vừa là vấn đề của quan hệ sản xuất. Phải đạt đến một trình độ phát triển nhất định, nền sản xuất xã hội mới thoát khỏi tình trạng tự cung tự cấp, mới có sản phẩm d thừa để trao đổi. Cũng phải trong những quan hệ xã hội nh thế nào của sản xuất mới nảy sinh cái tất yếu kinh tế: ngời sản xuất hàng hoá phải mang sản phẩm d thừa ra thị trờng, kẻ mua ngời bán trao đổi sản phẩm với nhau trên thị trờng. Kinh tế thị trờng thuộc phạm trù quan hệ sản xuất, nhng nó không bao giờ tự sản sinh ra một hệ thống quan hệ sản xuất đầy đủ, độc lập với các phơng thức sản xuất mà trong đó nó vận động. Nó bao giờ cũng gắn bó hữu cơ với hệ thống các quan hệ sản xuất trao đổi của từng thời đại kinh tế, với các quan hệ sở hữu, tổ chức quản phân phối của từng phơng thức sản xuất trong lịch sử. Sự gắn bó chặt chẽ đến mức chúng ta có thể nói đến nền kinh tế hàng hoá của xã hội nô lệ; nền kinh tế hàng hóa giản đơn trong lòng xã hội phong kiến. Đến chủ nghĩa t bản, kinh tế hàng hoá giản đơn trở thành kinh tế hàng hoá t bản chủ nghĩa, trở thành kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa. Và, trong chủ nghĩa t bản, những quan hệ kinh tế của kinh tế thị trờng của chủ nghĩa t bản thâm nhập vào nhau thành một thể thống nhất. Điều đó gây nên rất nhiều sự nhầm lẫn của kinh tế học tầm thờng. Chỉ 2 sự trừu tợng hoá khoa học của những ngời mác -xít mới phân tích đợc bản chất đặc điểm của kinh tế thị trờng của từng phơng thức sản xuất trong lịch sử. *Cho đến nay, nhân loại mới chỉ biết đến nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa nh là nền kinh tế phát triển trình độ cao. Nhân loại cha biết đến nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, bởi vì nơi mà chủ nghĩa xã hội hiện thực đã ra đời thì lại không phát triển thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa; còn nơi phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa thì chủ nghĩa xã hội cha phát triển hoàn chỉnh. Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội nớc ta. Đ ây là một điểm đột phá luận, một mô hình thực tiễn đang trong quá trình thử nghiệm, là sự phủ định con đờng xây dựng chủ nghĩa xã hội tập trung, quan liêu, bao cấp. Đơng nhiên, đó không phải là nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa, tuy rằng nó có thể học hỏi nhiều điều từ nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa hiện đại. Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có bản chất kinh tế khác với nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa. Bản chất đó đợc quy định bởi các quan hệ kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam. Bàn về bản chất của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam chính là bàn về bản chất của những thành phần kinh tế của nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ quá độ Việt Nam.Những thành phần kinh tế đó tạo thành cơ sở kinh tế của định hớng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trờng Việt Nam. đây, có một câu hỏi đặt ra: Phải chăng định hớng chính trị quy định bản chất của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa? Vấn đề mối quan hệ giữa kinh tế chính trị của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là vấn đề không đơn giản chút nào. Chắc chắn rằng, trong thời kỳ quá độ Việt Nam, chính trị phải đóng vai trò hàng đầu chi phối toàn bộ sự phát triển của đất nớc, kể cả sự phát triển kinh tế. Con đờng chính trị xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan của cách mạng Việt Nam trong thời đại cả loài ngời vẫn tiếp tục vợt 3 qua chủ nghĩa t bản, đi lên chủ nghĩa xã hội theo cách này hay cách khác, cho dù trớc mắt còn gặp vô vàn khó khăn. Tuy nhiên, định hớng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trờng trong thời kỳ quá độ nớc ta không phải chỉ do định hớng chính trị chi phối, mà còn đợc chi phối bởi cơ sơ kinh tế bên trong, đợc bảo đảm bởi một kết cấu kinh tế mà trong quá trình vận động, tự nó có xu hớng xã hội chủ nghĩa, do đó, nó làm cho các nhân tố xã hội chủ nghĩa ngày càng lớn mạnh lên. Vậy cái gì là nhân tố xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế nhiều thành phần nớc ta?Nền kinh tế nhiều thành phần dựa trên nhiều hình thức sở hữu. Khi giải mối quan hệ giữa các hình thức đó, việc giải mối quan hệ giữa hình thức công hữu hình thức t hữu t bản chủ nghĩa, là phức tạp nhất về mặt luận thực tiễn. Cách giải thích rằng, chỉ co hình thức công hữu mới mang bản chất xã hội chủ nghĩa, cho nên việc nhanh chóng mở rộng hình thức công hữu, thu hẹp hình thức t hữu là thực hiện yêu cầu định hớng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trờng là không đúng với luận Mác-Lênin đờng lối chính trị, kinh tế của Đ ảng ta trong thời kì quá độ. Đ ại hội IX của Đ ảng xác định: Chế độ công hữu sẽ từng bớc đợc xác lập sẽ chiếm u thế tuyệt đối khi chủ nghĩa xã hội đợc xây dựng xong về cơ bản. Nhng t nay đến đấy còn xa, hình thức sở hữu t nhân còn tồn tại lâu dài còn đóng vai trò tích cực trong nền kinh tế thị trờng nớc ta. Để hình thức công hữu tiến lên chiếm u thế tuyệt đối, chắc chắn phải làm cho nó tiến triển một cách kinh tế, nh một quá trình lịch sử t nhiên, chứ không bằng biện pháp hành chính. Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa nớc ta không chỉ khác kiểu với nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa thế giới mà còn khác về trình độ phát triển; nền kinh tế thị trờng nớc ta còn sơ khai, giản đơn, trong khi nền kinh tế thị tr- ờng thế giới đã trình độ phát triển cao, hiện đại. Chúng ta cần nhanh chóng hội nhập nền kinh tế thị trờng nớc ta vào nền kinh tế thị trờng thế giới, bởi vì càng hội nhập nhanh chóng bao nhiêu thì chúng ta càng sớm có chủ nghĩa xã hội bấy nhiêu. Cần lu ý rằng, trong lĩnh vực kinh tế thị trờng, cũng có quy luật phát triển rút ngắn, đi tắt. đón đầu. 4 Từ nền kinh tế thị trờng Việt Nam tiến tới hội nhập với nền kinh tế thị trờng thế giới, xét từ góc độ kinh tế hàng hoá là từ kinh tế hàng hoá giản đơn của những ngời sản xuất nhỏ tiến tới hội nhập với nền kinh tế hàng hoá t bản chủ nghĩa hiện đại, phát triển. đây chúng ta gặp vấn đề từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, nhng theo t duy mới, theo con đờng kinh tế thị trờng. Chúng ta sẽ đi từ nền kinh tế hàng hoá nhỏ lên nền kinh tế hàng hoá lớn mang bản chất xã hội chủ nghĩa, nhng tiếp thu, học tập sử dụng tối đa các thành tựu của nền kinh tế hàng hoá lớn t bản chủ nghĩa. - Tại Việt Nam hiện nay việc phát triển kinh tế thị trờng là sự cần thiết khách quan do: + Phân công lao động xã hội hay còn gọi là phân công xã hội đã phát triển. Đó là sự tách biệt của các loại hoạt động lao động khác nhau với bốn dạng phân công lao động là: Phân công chung, phân công riêng, phân công theo lãnh thổ phân công trong nội bộ. Việc dẫn đến phân công lao động trong xã hội là do sự phát triển của lực lợng sản xuất nhng ngợc lại phân công lao động phát triển cũng là nhân tố thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển. + Nền kinh tế nớc ta hiện nay tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất. - Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa nớc ta có những đặc điểm sau: + Trình độ kinh tế nớc ta kém phát triển. Kết cấu hạ tầng vật chất xã hội thấp kém. Cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ của các doanh nghiệp còn lạc hậu, kém sức cạnh tranh. Nền kinh tế nớc ta vẫn là sản xuất nhỏ, phân tán, phân công lao động cha phát triển, tỷ trọng hàng hoá cha cao đặc biệt trong nông nghiệp. Trình độ quản còn yếu, chúng ta còn thiếu những cán bộ quản kinh doanh có trình độ. Quan hệ kinh tế vẫn còn dấu ấn của nền kinh tế chỉ huy làm sơ cứng các mối quan 5 hệ kinh doanh. Mức sống dân c thấp dẫn đến sức mua kém kéo theo kinh tế không phát triển. + Nền kinh tế nhiều thành phần, các thành phần kinh tế chuyển hoá lẫn nhau, có sự quản của nhà nớc. + Cơ chế điều hành nền kinh tế là cơ chế thị trờng với sự quản của nhà n- ớc. + Trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa thực hiện nhiều hình thức phân phối trong đó phân phối theo lao động là chủ yếu. b. Cạnh tranh - đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng, động lực thúc đẩy phát triển trong kinh tế thị trờng - Mục tiêu chức năng của chính sách cạnh tranh: + Chính sách cạnh tranh theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các biện pháp của nhà nớc để cạnh tranh đợc tồn tại nh một công cụ điều tiết của kinh tế thị trờng. Nh vậy chính sách cạnh tranh hay rộng hơn là thể chế cạnh tranh bao gồm những biện pháp chống cạnh tranh không lành mạnh những biện pháp chống hạn chế cạnh tranh. Nội dung của chính sách sẽ đợc phân loại theo cấu trúc thị trờng, hành vi ứng xử kết quả đạt đợc trên thị trờng. Kết quả cạnh tranh sẽ xác định vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng. Vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng chỉ mang tính t- ơng đối, chính vì vậy trong thực tế, bên cạnh những chiến lợc để nâng cao vị trí tuyệt đối của mình, một số doanh nghiệp còn tìm cách làm giảm vị trí tuyệt đối của các đối thủ hoặc kìm chế số lợng đối thủ tham gia nhập cuộc. Nh vậy phơng thức cạnh tranh của các doanh nghiệp bao gồm cả những biện pháp tích cực lẫn biện pháp tiêu cực đối với hoạt động kinh tế. Mỗi nớc đặt ra cho chính sách cạnh tranh những mục tiêu khác nhau. Việc áp dụng nguyên mẫu mô hình chính sách cạnh tranh của nớc này vào mô hình của nớc khác chắc chắn sẽ không thu đợc kết quả nh mong đợi, thậm chí còn làm nảy sinh những hậu quả tai hại cho nền kinh tế nhng 6 có thể tham khảo để học tập. Chính sách cạnh tranh của Mỹ có ba mục tiêu: tăng phúc lợi cho ngời tiêu dùng, bảo vệ tự do cạnh tranh tăng hiệu quả kinh tế. một số nớc khác, mục tiêu cạnh tranh lại nhấn mạnh tới đổi mới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Luật cạnh tranh Canada nêu rõ mục tiêu là duy trì khuyến khích cạnh tranh, thúc đẩy hiệu quả kinh tế. + Chức năng của chính sách cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng bao gồm những nội dung cơ bản sau: Tạo nền tảng cơ bản cho quá trình cạnh tranh, duy trì thúc đẩy quá trình cạnh tranh tự do hay bảo vệ hoặc thúc đẩy cạnh tranh hiệu quả. Để thực hiện đợc các mục tiêu này, chính sách cạnh tranh đảm bảo tự do thơng mại, tự do lựa chọn tự do tiếp cận thị trờng cho các doanh nghiệp. một số nớc ví dụ nh Đức, tự do hành động một cách độc lập đợc coi là biểu hiện dân chủ của hệ thống pháp luât kinh tế. Một số nớc khác, ví dụ nh Pháp đặc biệt nhấn mạnh chính sách cạnh tranh nh một cách thức đảm bảo tự do kinh tế tự do kinh tế chính là tự do cạnh tranh. Điều tiết quá trình cạnh tranh, hớng quá trình này phục vụ cho những mục tiêu đã đợc định sẵn, ví dụ nh đặt hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ các doanh nghiệp vừa nhỏ, duy trì hệ thống doanh nghiệp tự chủ, duy trì sự công bằng, trung thực trong kinh doanh, bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng Chính sách cạnh tranh còn có thể giúp bình ổn giá cả trong nớc ngợc lại, nếu tồn tại xu hớng độc quyền sẽ ít có khả năng thành công trong việc bình ổn giá cả. Hạn chế các tác động tiêu cực nảy sinh do sự diều hành quá mức của nhà n- ớc đối với thị trờng nh kéo dài thời gian ra quyết định của doanh nghiệp chi phí giao dịch cao. - Vai trò của chính sách cạnh tranh trong cải cách quy chế: 7 + Quy chế có thể mâu thuẫn với chính sách cạnh tranh. Các quy chế có thể khyến khích thậm chí yêu cầu, hành vi điều kiện vi phạm pháp luật cạnh tranh. Ví dụ nh quy chế cấm bán với giá thấp hơn chi phí, mặc dù đây là biện pháp thúc đẩy cạnh tranh nhng thờng đợc coi là hành vi chống cạnh tranh. + Quy chế có thể thay thế chính sách cạnh tranh. Khi độc quyền là hình thức không thể tránh khỏi, quy chế cố gắng kiểm soát trực tiếp quyền lực thị trờng thông qua ấn định giá hoặc kiểm soát việc nhập cuộc hoặc tiếp cận. Những thay đổi về kỹ thuật các thể chế có thể dẫn tới việc xem xét lại các giả định cơ bản ủng hộ cần có quy chế là chính sách cạnh tranh các thể chế có thể là không đủ để thực hiện nhiệm vụ ngăn cản độc quyền lạm dụng vị thế thị trờng. + Quy chế có thể củng cố chính sách cạnh tranh. Các quy định các nhà lập pháp có thể cố gắng ngan cản hành vi câu kết hoặc lạm dụng trong một ngành nào đó. Ví dụ , quy chế có thể xác định chuẩn mực cho cạnh tranh lành mạnh hoặc đa ra các quy định đảm bảo đấu thầu cạnh tranh. + Quy chế có thể sử dụng phơng pháp của chính sách cạnh tranh. Các công cụ để đạt đợc các mục tiêu thể chế có thể đợc thiết kế để khai thác lợi thế của các khuyến khích thị trờng tính năng động của cạnh tranh. Hành vi câu kết đó có thể là cần thiết để đảm bảo rằng các công cụ này thực hiện nh mong muốn của chính sách cạnh tranh. c. Những hiểu biết chung về cạnh tranh: - Khái niệm cạnh tranh: tất cả các nhà sản xuất kinh doanh trên thị trờng đều cần phải biết hiểu rõ thuật ngữ cạnh tranh. Nhờ cạnh tranh mà các nhà sản xuất kinh doanh quan tâm nhiều hơn đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh. Có rất nhiều quan điểm kác nhau về cạnh tranh. Theo Mac: Cạnh tranhsự ganh đua gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch. Trong từ điển kinh doanh đa 8 ra khái niệm cạnh tranh: Cạnh tranh trong cơ chế thị trờng là sự ganh đua, kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằm tranh giành thị trờng tiêu thụ hàng hóa về phía mình. Mỗi khái niệm cạnh tranh đợc diễn đạt khác nhau nhng nhìn chung đều có cùng một quan điểm đó là: sự ganh đua gay gắt, sự kình địch mãnh liệt giữa các nhà sản xuất kinh doanh. Có thể nói cạnh tranh quyết định sự sống còn của các nhà sản xuất kinh doanh. - Cạnh tranh là hành động ganh đua, đấu tranh chống lại các cá nhân hay các nhóm, các loài vì mục đích giành đợc sự tn ti, sống còn, giành đợc li nhun, địa vị, sự kiêu hãnh, các phần thởng hay những thứ khác. Thuật ngữ cạnh tranh đợc sử dụng cho nhiều lĩnh vực khác nhau nh lĩnh vực kinh t, thng mi, lut, chính tr, sinh thái, th thao. Cạnh tranh có thể là giữa hai hay nhiều lực lợng, hệ thống, cá nhân, nhóm, loài, tùy theo nội dung mà thuật ngữ này đợc sử dụng. Cạnh tranh có thể dẫn đến các kết quả khác nhau. Một vài kết quả, ví dụ nh trong cạnh tranh về tài nguyên, nguồn sống hay lãnh thổ, có thể thúc đẩy sự phát triển về mặt sinh hc, hoá, vì chúng có cơ hội, đợc cung cấp lợi thế cho sự sống sót, tồn tại. - Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là một tất yếu, nhng thị trờng cạnh tranh hoàn hảo chỉ là một trờng hợp đặc biệt. Nh kẻ cạnh tranh hoàn hảo đợc định nghĩa là một doanh nghiệp không kiểm soát đợc giá cả theo đó nó có thể bán nhiều hoặc ít sản phẩm tuỳ thích. đó là những thị trờng có những đặc tính, hiệu quả về phân bố, đem lại sự thoả mãn cao nhất các nguồn tài nguyên hạn chế của xã hội. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trờng thực tế không diễn ra nh vậy. Nó chứa đựng sự hỗn hợp của những hiện tợng không hoàn hảo của độc quỳên, cùng những nhân tố cạnh tranh. Vì vậy trong thực tại, hầu hết các trờng hợp đợc xếp vào loại hình cạnh tranh không hoàn hảo. Nó vừa không phải là cạnh tranh hoàn hảo, vừa không phải là độc quyền hoàn toàn. Cạnh tranh không hoàn hảo ngự trị trong một ngành hoặc một nhóm ngành kinh tế bất kì nơi nào mà những ngời bán hàng phần nào kiểm soát đ- 9 ợc giá cả. Điều này có nghĩa là doanh nghiệp có sức mạnh độc quyền tuyệt đối với giá cả mà họ có thể định ra. Trong nhng thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo khác nhau thì mức độ về sự không hoàn hảo của độc quyền có sự khác nhau. Về cơ bản, cạnh tranh không hòan hảo phát sinh khi sản lợng của một ngành công nghiệp do một số ít doanh nghiệp cung cấp. Hai nguồn gốc của sự không hoàn hảo trên thị trờng là những điều kiện về chi phí những cản trở đối với cạnh tranh khi có những nền kinh tế đáng kể về sản xuất quy mô lớn thì điều đơn giản là các doanh nghiệp lớn có thể sản xuất rẻ hơn các doanh nghiệp nhỏ nh vậy các doanh nghiệp nhỏ sẽ không thể tồn tại đợc. Một trở ngại lớn đối với cạnh tranh phát sinh khi những yếu tố pháp hoặc tâm làm giảm số ngời cạnh tranh hoặc giảm tính gay gắt của sự kình địch xuống dới những mức sẽ tự nhiên xảy ra nếu không có những yếu tố đó. Các trở ngại quan trọng nhất là những hạn chế về pháp sự khác nhau về sản phẩm. +Những hạn chế về pháp lý: Trong nhiều tình huống, các chính phủ cam kết hạn chế cạnh tranh trong một số ngành công nghiệp. Việc độc quyền bán hàng nhiều khi đợc giành cho các ngành phục vụ công cộng địa phơng nh: nớc, điện, khí đốt tự nhiên, điện thoại. Các chính phủ cho rằng ngành bán độc quyền này là có ích. +Phân biệt sản phẩm: Ngoài các biện pháp áp đặt bằng luật pháp đối với cạnh tranh còn có những hàng rào kinh tế nữa. Phổ biến nhất là phân biệt sản phẩm khác nhau hầu nh mỗi mặt hàng đều là vật thay thế không hoàn hảo của đối phơng của nó. Các loại thuốc lá, nớc giải khát, mỹ phẩm có đặc tính khác nhau. 1.1.2. Các loại cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng Có nhiều loại cạnh tranh, dựa vào những tiêu thức khác nhau có thể đa ra các loại cạnh tranh khác nhau. - Dựa vào trạng thái thị trờng có ba loại cạnh tranh: 10

Ngày đăng: 21/12/2013, 17:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Vị trí xếp hạng của Việt Nam - Lý luận về sự cạnh tranh và sự vận dụng vào thực tiễn ở việt nam
Bảng 1 Vị trí xếp hạng của Việt Nam (Trang 17)
Bảng 3: So sánh các yếu tố của GCI - Chỉ số xếp hạng năng lực cạnh tranh tăng trởng - Lý luận về sự cạnh tranh và sự vận dụng vào thực tiễn ở việt nam
Bảng 3 So sánh các yếu tố của GCI - Chỉ số xếp hạng năng lực cạnh tranh tăng trởng (Trang 19)
Bảng 4: So sánh nhóm tiêu chí về môi trờng kinh tế vĩ mô và công nghệ mà Việt Nam có thế mạnh - Lý luận về sự cạnh tranh và sự vận dụng vào thực tiễn ở việt nam
Bảng 4 So sánh nhóm tiêu chí về môi trờng kinh tế vĩ mô và công nghệ mà Việt Nam có thế mạnh (Trang 20)
Bảng 5 cho thấy các vấn đề về thể chế công của Việt Nam thua kém rõ rệt so với Thái Lan  và Trung Quốc trong khi tội phạm có tổ chức ở Trung Quốc lại trầm trọng hơn ở Việt Nam. - Lý luận về sự cạnh tranh và sự vận dụng vào thực tiễn ở việt nam
Bảng 5 cho thấy các vấn đề về thể chế công của Việt Nam thua kém rõ rệt so với Thái Lan và Trung Quốc trong khi tội phạm có tổ chức ở Trung Quốc lại trầm trọng hơn ở Việt Nam (Trang 22)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w