1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khả năng năng cạnh tranh của hàng may mặc trong bối cảnh tự do hoá Thương mại

30 362 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 119 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Khả năng năng cạnh tranh của hàng may mặc trong bối cảnh tự do hoá Thương mại

Trang 1

Lời mở đầu

Phát huy tối đa lợi thế so sánh, nâng cao chất lợng, hạ giá thànhsản phẩm, tạo ra những mặt hàng, sản phẩm mũi nhọn của Việt Namnhanh chóng mở rộng thị trờng trong nớc và quốc tế là một trongnhững nhiệm vụ quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.Trong đó, việc tiến hành điều tra, phân loại, đánh giá khả năng của thịtừng sản phảm, mặt hàng để có biện pháp nâng cao hiệu quả đầu t,nâng cao sức cạnh tranh là một trong những vấn đề cần thiết và cấpbách.

Trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam (dầu thô,hàng may mặc, gạo, thuỷ sản, giày dép…) sản phẩm may mặc luôn) sản phẩm may mặc luônchiếm tỷ trọng lớn và giữ vị trí thứ hai (sau dầu thô) Từ năm 1995 đếnnay, với những lợi thế về chi phí hàng may mặc của Việt nam đã từngbớc chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và quốc tế với những con số đợcthống kê rất đáng trân trọng Tuy nhiên bớc vào thế kỷ 21 trớc xu thếhội nhập và cạnh tranh gay gắt hàng may mặc của Việt nam còn rấtnhiều hạn chế Cho nên việc phân tích đánh giá đúng những yếu kémtrong cạnh tranh của hàng may mặc là việc làm có ý nghĩa thiết thựcđể có những giảỉ pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanhnghiệp Việt Nam.

Trong đề án này em xin trình bày Khả năng năng cạnh tranh“Khả năng năng cạnh tranh

của hàng may mặc trong bối cảnh tự do hoá thơng mại” với cấp độ

sản phẩm

Theo cách tiếp cận trên đề án yêu cầu cần trả lời các câu hỏi sau:

1.Cạnh tranh là gì? Hàng may mặc có tính cạnh cạnh tranh nhthế nào ?

2.Những nhân tố nào thúc đẩy hay hạn chế năng lực cạnh tranhcủa mặt hàng này?

3 Những tiêu chí gì cần đặt ra để nâng cao khả năng cạnh tranh? Những chính sách và công cụ nào có thể đáp ứng các tiêu chí đó ?

Trang 2

Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Kế Tuấn đã hớngdẫn cho em chọn đề tài này Trong quá trình viết bài em không thểtránh đợc sai sót.

Em mong có sự đóng góp và phê bình của thầy giáo để em hoànthành tốt hơn đề án này.

Kinh tế học cổ điển mới: Cạnh tranh nghĩa là làm cho hàng hoálu thông bằng cách thay đổi “Khả năng năng cạnh tranh Hàm số sản xuất”

Theo từ điển tiếng Việt: Cạnh tranh là cố gắng giành phần hơn,phần thắng về phía mình giữa những ngời tổ chức hoạt động nhằmnhững lợi ích nh nhau.

Trang 3

Nh vậy đã có nhiều định nghĩa khác nhau về cạnh tranh songnhìn chung cạnh tranh đợc hiểu là sự chạy đua hay ganh đua của cácthành viên trong một thị trờng hàng hoá, sản phẩm cụ thể nhằm mụcđích lôi kéo ngày càng nhiều khách hàng, thị trờng và thị phần củamột thị trờng Bởi vậy, về phơng diện kinh tế, cạnh tranh đợc hìnhthành trên cơ sở tiền đề là: có sự hiện diện của các thành viên thơng tr-ờng, có cuộc chạy đua vì mục tiêu kinh tế giữa các thành viên vàchúng đều diễn ra một thị trờng hàng hoá (khu vực, quốc gia hay quốctế) cụ thể.

2.Các hình thái của cạnh tranh.

2.1Cạnh tranh hoàn hảo.

Là thị trờng không kể một ai (kể cả ngời bán và ngời mua) có

tác động và ảnh hởng đến giá cả và sản lợng của thị trờng, nghĩa là họkhông có sức mạnh thị trờng

Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo có các đặc điểm nh: Tham gia thịtrờng có vô số ngời mua và ngời bán độc lập với nhau, đều là ngờichấp nhận giá cả thị trờng, sản phẩm đồng nhất, thông tin của thị trờngtơng đói hoàn hảo, sự cản trở việcgia nhập và rút lui khỏi thị trờngbằng không.

Mục tiêu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo chủ yếu là tốiđa hoá lợi nhuận, chấp nhận giá trị trờng.

Mục tiêu của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền bán là tối đahoá lợi nhuận.

2.2.2 Độc quyền mua

Trang 4

Là một thị trờng trong đó có nhiều ngời bán nhng chỉ có một sốngời mua Khi thị trờng có một hoặc một số ngời mua thì thị trờng cósức mạnh độc quyền mua Đó là khả năng thay đổi giá cả của hànghoá, cho phép ngời mua có thể mua hàng hoá ở mức giá thấp hơn giáthịnh hành trong thị trờng cạnh tranh

2.3 Cạnh tranh không hoàn hảo.

Có 2 loại: Cạnh tranh độc quyền và độc quyền tập đoàn

2.3.1.Cạnh tranh độc quyền.

Là thị trờng trong đó một ngời bán và nhiều ngời mua, sản phẩmtrong thị trờng có sự dị biệt hoá (có sự phân biệt) chúng có thể thaythế cho nhau nhng không phải thay thế hoàn hảo, việc nhập, rút luikhỏi thị trờng tơng đối dễ dàng Hình thức cạnh tranh chủ yếu thôngqua nhãn mác và quảng cáo.

Mục tiêu của họ tối đa hoá lợi nhuận

2.3.2 Độc quyền tập đoàn

Là thị trờng có một ngời bán, nhiều ngời mua sản phẩm có thểgiống nhau hoặc khác nhau, các donh nghiệp có thể có mối quan hệchặt chẽ về giá và sản lợng tơng đói ổn định Nếu một doanh nghiệpgiảm gía thì các doanh nghiệp khác cũng phản ứng bằng việc giảm giátheo

Việc ra nhập thị trờng là rất khó khăn hình thức cạnh tranh chủyếu của họ là thông qua nhãn mác và quảng cáo.

Mục tiêu của họ là tối đa hoá lợi nhuận

Thứ nhất: Nó đảm bảo đáp ứng thị hiếu và nhu cầu của ngời tiêu

dùng Ngời tiêu dùng nhận đợc cái họ mong muốn vì nếu ngời bánkhông cung cấp cho họ cái họ muốn thì sẽ có ngời khác sẵn sàng làmđiều đó.

Trang 5

Thứ hai: Ngời tiêu dùng nhận đợc cái họ muốn với giá thấp nh

khả năng có thể Trong môi trờng cạnh tranh, không ai có thể bóc lộtngời tiêu dùng vì luôn có một số đối thủ mời chào với giá thấp hơn.Gía cả trong cơ chế thị trờng nhìn chung bằng chi phí sản xuất cộnglợi nhuận vừa đủ để cho phép ngời sản xuất tồn tại.kinh doanh.

Thứ ba: Khuyến khích áp dụng công nghệ mới Công nghệ mới

có ý nghĩa là giảm chi phí sản xuất và các doanh nghiệp áp dụng côngnghệ mới sẽ có khả năng chiếm đợc phần lớn thị trờng do bán rẻ hơncác đối thủ cạnh tranh của họ.

Thứ t: Tạo sức ép buộc các doanh nghiệp phải sử dụng có hỉệu

quả các nguồn lực (lao động, vốn, kinh nghiệm quản lý) để tăng hiệuquả kinh tế.

Thứ năm: Tạo sự đổi mới nói chung, thờng xuyên liên tục và vì

vậy mang lại sức tăng trởng kinh tế cao.

Nh vậy, cạnh tranh sẽ là một quá trình chọn lọc tự nhiên, đồngthời sẽ làm tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp, mở ra cơ hội kinhdoanh trong nớc và trên đấu trờng quốc tế Tuy nhiên cạnh tranhkhông phải chỉ là bức tranh phong cảnh đẹp mà nó còn mang nhiềuhạn chế.

2 Tác dụng tiêu cực.

Thứ nhất: Do tự do kinh doanh và tự do khế ớc và cùng với sự

giục giã của qui luật gía trị và bản tính của con ngời, nên các hoạtđộng cạnh tranh tự phát có xu hớng thái quá cực đoan nhằm gây rối,ngăn cản, hạn chế hoặc thủ tiêu cạnh tranh của các đối thủ Nhữngmục đích mang tính cạnh tranh đó đến lợt nó lai huỷ hoại động lực sựphát trỉên kinh tế.

Thứ hai: Cạnh tranh là hiện tợng khách quan tồn tại trong đời

sống kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng Vì vậy, trong điều kiệnkhông có cạnh tranh hoàn hảo thì hậu quả sớm hay muộn sẽ diễn rađối với các thành viên tham gia thơng trơng thờng là phá sản, lạm phátvà độc quyền.

Trang 6

Thứ ba: Trong thị trờng độc quyền cạnh tranh không có xu hớng

sản xuất theo mức chi phí bình quân tối thiểu do đó không có động lựcgiảm chi phí, cải tiến sản phẩm có xu hớng hạn chế sự tăng trởng kinhtế.

Cạnh tranh không có xu hớng định giá theo chi phí cận biên chonên giá cả và sản lợng của nhà độc quyền không tối u cho xã hội vàngời tiêu dùng, có ảnh hởng đến thu nhập và tiềm năng kinh tế của đấtnớc.

Nh vậy tất cả các kết luận trên đã khẳng định đợc cạnh tranh làđiều kiện cơ bản để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trongđiều kiện tự do hoá thơng mại Muốn đạt đợc các mục tiêu hiện tạicũng nh tơng lai cần phải nâng cao khả năng cạnh tranh đó chính là cơhội cũng nh các thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam nóichung và các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm may mặc nói riêng.

Phần 2

Lý luận về khả năng cạnh tranhI Các cấp độ về khả năng cạnh tranh

1 Khả năng cạnh tranh cấp quốc gia.

Đây là một khái nịêm có tính chất phức hợp bao gồm cả các yếutố tầm vĩ mô, đồng thời bao gồm cả năng lực cạnh tranh của các doanhnghịêp trong cả nớc

Khả năng cạnh tranh của quốc gia đợc định nghĩa là khả năngcạnh tranh của một nền kinh tế đạt đợc sự tăng trởng bền vững, thu hútđợc đàu t, bảo đảm ổn định kinh té- xã hội, nâng cao đời sống của ng-ời dân.

2 Khả năng cạnh tranh cấp doanh nghiệp.

Trang 7

Là khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đợc đo bằng khả năngduy trì và mở rộng thị phàn, thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong môitrờng trong nớc và nớc ngoài

Một doanh nghiệp có thể kinh doanh một hay nhiều sản phẩm, vìvậy ngời ta còn phân biệt khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp vớikhả năng cạnh tranh của sản phâm.

3.Khả năng cạnh tranh cấp sản phẩm.

Là khả năng tồn tại và vơn lên trong thị trờng cạnh tranh, duy trìlợi nhuận và thị phần trên thị trờng trong nớc và quốc tế một hay nhiềusản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp.

Theo Keniosuke ôn Tasuyki Negro ngời Nhật Bản thì khả năngcạnh tranh của sản phẩm là khả năng của một công ty đánh bại cáccông ty đối thủ cạnh tranh đang ghanh đua thị phần của một sản phẩmcùng loại.

Khả năng cạnh tranh của sản phẩm đợc đo bằng thị phần củasản phẩm đó trên thị trờng.

4 Mối quan hệ giữa các cấp độ cạnh tranh.

Trong đề án này em chỉ xin tập trung phân tích khả năng cạnhtranh của sản phẩm, không phân tích khả năng cạnh tranh của quốc giavà doanh nghiệp Tuy nhiên, giữa ba cấp độ cạnh tranh có mối quan hệmật thiết với nhau tạo điều kiện cho nhau, chế định và phụ thuộc vàonhau.

Một doanh nghiệp hay một ngành có khả năng cạnh tranh caophải sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hoá có sức cạnh tranh Mặt khácđể tạo cho doanh nghiệp có sức cạnh tranh cao thì sản phẩm, hàng hoádo doanh nghiệp đó sản xuất ra cần có chất lợng đảm bảo, mẫu mãđẹp, giá cả phù hợp và môi trờng kinh doanh của nền kinh tế phảithuận lợi, ổn định, các chính sách kinh tế phải rõ ràng có thể dự báo đ-ợc, bộ máy nhà nớc phải trong sạch có hiệu quả.

Là một tế bào của doanh nghiệp, khả năng tranh của sản phẩmtạo nền móng vững chắc cho năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mànó trực thuộc từ đó góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.

Trang 8

2.Các công cụ sử dụng cạnh tranh của sản phẩm.

1.Các yếu tố trong nớc.

Thứ nhất: Chi phí sản xuất trong ngành may, từng sản phẩm may

và trong toàn bộ nền kinh tế còn cao Để sản xuất sản phẩm may mặcthì chi phí sản xuất bình quân thờng vào khoảng 70% giá trị sản xuất.Giá thành sản xuất hàng may của Việt Nam đều cao hơn với giá thànhsản xuất hàng may cùng loại của các nớc trong khu vực từ 20-30%.Nguyên nhân của tình trạng này chủ yếu là do tồn tại yếu kém ở nhièukhâu: Trớc hết là trình độ công nghệ và thiết bị công nghệ lạc hậutrung bình chiếm đến 60-70% gần 50% đợc tân trang lại thậm chí cónhững máy may đã rất cũ từ những năm 50-60 nh máy may Bonsaivẫn đợc sử dụng nhiều Xét về trình độ công nghệ các doanh nghiệp

Trang 9

may Việt Nam lạc hậu so với các nớc trong khu vực 2-3 thế hệ Vớitrình độ máy móc thiết bị đó chúng ta khó lòng tạo đợc ra những sảnphẩm may có khả năng cạnh tranh và năng suất cao ngay cả tronh thịtrờng nội địa chứ cha nói gì đến quốc tế.

Thứ hai: Chất lợng lao động, năng suất lao động thấp.

- Mặc dù là một nớc có nguồn lao động dồi dào đã đợc qua đàokhoảng 60 triệu ngời Tuy nhiên, chất lợng nguồn nhân lực may mặccòn nhiều bất cập

- Lực lợng lao động nghành may khá đông chiếm tới 60 vạn ời nhng số công nhân may có trình độ bậc thợ cao, giỏi ít Đội ngũ cánbộ quản lý chủ chốt trong các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế so vớicách tiếp cận với phong cách quản lý hiện đại, đặc biệt là kinh nghiệmgiao dịch xuất nhập khẩu, nghiên cứu tiếp thị trị trờng thế giới Mứcthu nhập của công nhân nghành may thấp và không ổn định, bệnhnghề nghiệp ở các nhà máy may tác động xấu đến sức khoẻ và tâm tnguyện vọng của công nhân.

ng Chất lợng của hoạt động quản lý cũng là một điểm yếu của cácdoanh nghiệp may Việt Nam Chính do t duy quản lý thời bao cấp cònrơi rớt lại hay những định hớng tiểu thơng chỉ nhẵm vào lợi ích trớcmắt làm cho vấn đề năng xuất chất lợng sản phẩm không đợc chútrọng.

Thứ ba: Chi phí trung gian cao.

So với thời điểm 2000 đến nay, giá xăng dầu tăng 49%, giá cớcvận chuyển tăng 149%, tiền công tăng 75%, thuế đất tăng 38% ngoài ra còn các loại chi tiêu khác cũng góp phần không nhỏ vào tăngchi phí của daonh nghiệp Nừu đối chiếu với bảng chi phí của một sốnớc trong khu vực thì chi phí sản xuất của may Việt Nam là tơng đốicao.

Hà nội TP HCM Singapore Bangkok MinilaLơng công nhân

Phí thuê đất(m2/tháng)Phí thuê nhà(tháng)

1500016000

Trang 10

Giá điện dùng cho sảnxuất kinh doanh( Kwh)Cớc vận chuyển container40 feet

Thuế giá trị gia tăng( mứccơ bản)(%)

Thứ t: Bộ máy quản lý còn kém hiệu quả.

- ở các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc bộ máy quản lýcòn cồng kềnh thờng chiếm khoảng 6-9% tổng số lao động, của các n-ớc trong khu vực chỉ chiếm 3-4%

- Chi phí quản lý doanh nghiệp trong ngành may thờng chiếm từ5-8% giá thành là khá cao

- Tổ chức lao động cha hiệp tác khoa học, chức năng và nhiệmvụ cha rõ ràng, kỷ luật lao động cha nghiêm làm cho năng suất laođộng hiệu quả thấp

Thứ năm:Chính sách đầu t - phát triển.

So với nhiều ngành khác, vốn đầu t để đổi mới trang thiết bịngành may mặc nói chung tăng khá nhanh, tổng vốn đầu t củaVINATEX đạt khoảng 4200 tỷ đồng Tuy nhiên, so với yêu cầu thìcòn rất nhiều hạn chế nh:

+ Trong khoảng 10 năm tới theo tính toán của các nhà kinh tế thìđầu t cho ngành may mặc phải ở mức 2-4 tỷ USD mới đạt đợc các mụctiêu tăng tốc do chính phủ đặt ra

+ Qui định về thời hạn vay vốn cho nghành may từ 5-7%/ nămnhng thực tế ở Việt Nam đầu t cho ngành may từ 10-12 mới thu hồi đ-ợc hết vốn Các thủ tục triển khai xây dựng đầu t phải mất nhiều năm

+ Cha có chính sách cụ thể để thu hút các nhà đầu t nớc ngoài vànhà đầu t trong nớc để họ đầu t nhiều hơn vào ngành may mặc.

+ Hiện tợng đầu t không hợp lý, thiếu đồng bộ, nơi nhiều, nơi ítdẫn đến các địa phơng có nhiều địa phơng không sử dụng hết côngsuất, có nơi lại không đợc đầu t Bên cạnh đó xu hớng chung của cácdoanh nghiệp chỉ muốn đầu t xây dựng máy móc thiết bị để sản xuất

Trang 11

các mặt hàng quan thuộc, tiêu thụ nhanh nh áo sơ mi, jacket, quần áongủ…) sản phẩm may mặc luônmà không chụi đầu t vào các mặt hàng cao cấp hơn nh áoveston Chính điều này dẫn đến có doanh nghiệp không sử dụng hết bộhàng mẫu mà doanh nghiệp giao cho, còn sản phẩm thì đơn điệu.

+ Nhiều doanh nghiệp chỉ lo đầu t những thiết bị hiện đại đắttiền mà thiếu trình độ quản lý và sử dụng nó dẫn đến lãng phí, khôngsử dụng hết công suất.

+ Trong đầu t đặc biệt là đàu t để tạo nguồn nhâ lực có chuyênmôn cao và năng lực quản lý đối với ngành may mặc là đặc biệt quantrọng thì lại cha có chuyên nghành về đào tạo công nhân kỹ thuật, cánbộ quản lý cho ngành may mặc chủ yếu là do trởng thành trong quátrình làm việc, tức là đào tạo tại chỗ.

Thứ sáu: Các xúc tiến thơng mại

- Hầu hết các doanh nghiệp may mặc đều cha có kinh nghiệm vàthụ động trong công tác tiếp thị đối với mặt hàng này.

+ Công tác xúc tiến thơng mại cha kết hợp khai thác triệt để bốncông cụ: quảng cáo, xúc tiến bán hàng, bán hàng trực tiếp, tuyêntruyền.

+ Công tác xúc tiến mẫu mốt còn cha đợc chú trọng đến mặc dùcó một đội ngũ thiết kế mẫu mốt trẻ, giàu năng lực nhng mẫu còn chathực sự đi vào cuộc sống, chủ yếu còn mang nặng tính trình diễn , cònthời trang hàng ngày phần lớn đợc su tầm từ các Cagetlo nớc ngoài.Khâu thiết kế còn hạn chế, mẫu mã còn nghèo nàn cho nên cha xâydựng đợc thơng hiệu mang tầm cỡ quốc tế.

Đây chỉ là một trong các nhân tố khiến hàng may mặc Việt Namdù có u thế nhng vẫn cha thể tự chủ để hội nhập với thơng trờng nộiđịa.

2 Các yếu tố nớc ngoài

2.1 Xu hớng sản xuất và tiêu thụ hàng may mặc trên thế giới

Với dân số trên 6 tỷ ngời thế giới là thị trờng tiêu thụ nhiều hàngmay mặc lớn Cùng với nhu cầu tăng lên nhu cầu ăn mặc, mua sắm sẽtăng lên Đây là cơ hội để hàng may mặc nớc ta phát triển mạnh trongthời gian tới

Trang 12

+ Điều kiện khí hậu của mỗi nớc khác nhau đòi hỏi các doanhnghiệp may mặc phải cung cấp các sản phẩm may mặc khác nhauthích ứng với mùa vụ trong năm

+ Đời sống càng cao, con ngời lại càng có xu hớng quay về vớithiên nhiên Do vậy các sản phẩm may mặc có xu hớng xuất phát từ tơlụa, xa tanh thổ cẩm là những sản phẩm may mặc khiến cho ngời tiêudùng a chuộng Việt Nam ta có lợi thế về những mặt hàng này do vậycần khai thác triệt để.

+ Bên cạnh đó với phong trào bảo vệ động vật hoang dã đangdiễn ra trên phạm vi toàn thế giới khiến cho cho nhu cầu sản phẩmmay từ nguyên vật liệu da động vật thu hẹp, điều này ảnh hởng đếnnghành may mặc trên thế giới phải thế bằng các sản phẩm khác tơngđơng để chống rét vào mùa đông.

+ Mặt khác do không khí bị ô nhiễm nặng nề, con ngời rất cầnnhững sản phẩm may đặc biệt để bảo vệ da Tất cả càng làm cho sảnphẩm may ngày càng đa dạng và cần thiết cho con ngời.

2.2 Xu hớng mậu dịch tự do hoá thơng mại

Tham gia vào APTA, thực hiện tiến trình CETO, Việt Nam sẽ cóđiều kiện xuất khẩu hàng may mặc nhiều hơn vào khu vực thị trờnghơn 400 triệu dân của khu vực ASEAN, với sự đòi hỏi không quá caocủa thị trờng châu Âu Mỹ Tuy nhiên điều này cũng đặt hàng may mặcViệt Nam vào những thách thức, đó là hàng may mặc hiện nay của tađang đợc bảo hộ ở mức cao sẽ phải giảm xuống ở mức 5%vào năm2006 Còn theo hiệp định ATC/WTO Vào cuối năm 2001, các nớcphát triển đã bỏ hạn nghạch nhập khẩu hàng dệt may từ các nớc thànhviên Nh vậy, khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO sẽ đợc h-ởng những u đãi này nhng trớc mắt, Việt Nam ở vào thế bất lợi khi hầuhết các nớc khu vực, có tiềm năng xuất khẩu lớn đã đều là tham giavào quá trình hội nhập kinh tế.

2.3 Các đối thủ cạnh tranh.

Trang 13

- Trớc hết là các thành viên khác thành viên khác của ASEAN,đặc biệt là 6 thành viên cũ Các nớc này có lợi thế là có sẵn thị trờngtiêu thụ, giá cả sản xuất lại không cao lắm, nhất là sau cuộc khủnghoảng tài chính tiền tệ năm 1997, do sự mất giá của đồng tiền bản địamà các sản phẩm may mặc của Viẹt nam đã trở nên mắc hơn Các nớcnày hầu hết là đã tự túc đợc nguyên phụ liệu cho nên hàng may mặccủa ASEAN có nhiều nhãn hiệu quen thuộc, có uy tín trên thị trờngthế giới Ngay cả với Indosia hàng may mặc của Việt nam cũng cũngthua kém Kim nghạch xuất khẩu của nớc này đã đạt 7-8 tỷ USD, vớihơn 2000 doanh nghiệp lớn nhỏ đã giải quyết việc làm cho hơn 2 triệulao động Những nớc phát triển hơn nh Philippines đã nổi tiếng trên thịtrờng thế giới nhiều năm nay về chất lợng cao, thời gian giao hàngđúng hạn, giá cả cạnh tranh, nhất là hàng may mặc đặc biệt là quần áotrẻ em và phụ nữ của Philipines đã nổi tiếng trên thị trờng Mỹ Cònngành may mặc của Singapore đã đạt mức tăng trởng là kinh doanhkép, tức là họ chỉ đặt những đơn đặt hàng phức tạp còn những đơn đặthàng giản đơn thì họ chuyển giao cho các nớc có gía nhân công rẻ hơntrong khu vực.

- Một đối thủ cạnh tranh nguy hỉêm khác đối với hàng may mặccủa Vịêt Nam chính là Trung Quốc, có thể nói đây là đối thủ cạnhtranh lớn nhất trong ngành may mặc của thế giới hiện nay là TrungQuốc Ngay từ năm 1998, Trung Quốc đã xuất khẩu 30 tỷ USD hàngmay mặc Trung Quốc có lợi thế là gía nhân công rẻ, lại tự túc đợcnguyên vật liệu lại có diện tích trồng bông rất lớn và có truyền thốngngành may từ lâu đời So với hàng của Việt Nam thì hàng Trung quốccó giá rẻ hơn, nên hàng lậu của Trung Quốc tràn ngập thị trờng Việtnam, làm cho hàng hoá của Việt Nam khó cạnh tranh ngay cả trên sânnhà Bên cạnh đó Trung Quốc còn đợc hởng tối huệ quốc của Mỹ từnhiều năm nay nên đã chiếm lĩnh đợc thị trờng quan trọng này Ngaycả thị trờng Nga, tuy gia nhập muộn hơn nhng hàng Trung Quốc đãngày càng chiếm u thế so với hàng của Việt Nam do mẫu mã đẹp hơnlại đợc cải tiến liên tục, chất lợng tốt hơn và giá cả phải chăng, dễ chấpnhận hơn.

Trang 14

- Các nớc NICS trớc đây là những đối thủ cạnh tranh quan trọngtrong sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc trên thế giới nhng nay dogiá đắt, giá nhân công mắc hơn nhiều cho nên có xu hớng chuyển vềnhững nớc có chi phí thấp hơn nh Trung Quốc, ASEAN…) sản phẩm may mặc luôn

Nh vậy, rõ ràng với hàng may mặc có rất nhiều trở ngại, nếukhông đợc đầu t đúng mức trên nhiều phơng diện thì hàng may mặccủa Việt Nam khó lòng trụ đợc một cách vững vàng trên thơng trờngnội địa, khu vực và thế giới.

Khái quát đặc điểm, vai trò của hàng may mặc 1 Lịch sử hình thành ngành dệt may nói chung

Ngành may mặc là ngành có lịch sử phát triển lâu đời nhng saunghành công nghiệp dệt, kéo dài gần một nửa thế kỷ nay bắt đầu bằngnghề thủ công thêu, dệt lụa sau đó phát triển lên thành may Theo mộtsố tài liệu ghi chép thì sự phát triển chính thức của ngành công nghiệpnày bắt đầu vào năm 1889 Sau chiến tranh thế giới thứ hai nghành nàyđã phát triển nhanh hơn, đặc biệt là ở miền Nam tại đây các hãng dệtmay của Châu Âu đã đợc thành lập Trong thời kỳ này ở miền Bắc, cácdoanh nghiệp nhà nớc sử dụng các thiết bị của Trung Quốc, Liên Xôvà Đông Âu cũng đã đợc thành lập Mặc dù từ năm 1970, mặt hàng

Trang 15

dệt may đã bắt đầu xuất khẩu nhng đầu những năm 1990 sau khi thựchiện công cuộc đổi mới nền kinh tế thì thời kỳ phát triển quan trọng h-ớng về xuất khẩu, dệt may nói chung và hàng may mặc nói riêng mớibắt đầu phát triển mạnh mẽ và kể từ đó đến nay hàng may mặc củaViệt Nam là một trong những sản phẩm chủ lực có tiềm năng của nềncông nghiệp nớc ta đứng sau dầu thô

2 Đặc điểm hàng may mặc.

- Hàng may mặc là mặt hàng rất đa dạng, nhiều chủng loại vànhu cầu tăng lên cùng với xu thế tăng trởng của nền kinh tế Mức sốngcàng cao đòi hỏi phải ăn mặc càng đẹp đó là nhu cầu tất yếu Mặt khácsản phẩm này có đặc điểm là gọn nhẹ, mỗi nớc có những sở thích, thịhiếu khác nhau khác nhau nên sản phẩm này có thể thâm nhập và khaithác u, nhợc điểm của mỗi loại thị trờng đó cho nên mặt hàng nàyngày càng phong phú đa dạng hơn.

- Số cầu hàng may mặc có tính chất chất co dãn Số cầu khôngbao giờ tăng lên đến mức bão hoà vì mức sống càng đợc cải thiện thìcon ngời càng mong muốn mặc đẹp và đúng thời trang hơn Giá cácquần áo đẹp đợc trng bày ở các cửa hàng tại: Mỹ, Anh, Pháp, Nhật lêntới hàng chục USD mỗi bộ từ đặc điểm ta thấy hàng may mặc xuấtkhẩu của Việt Nam có thể gia tăng gấp bội mà không phải vấp phải tácdụng của King nh trong nghành nông sản, gạo, cafe hay cây ăn trái.

- Sản phẩm may mặc về bản chất không đòi hỏi nhiều vốn đầu t,kỹ thuật ít thay đổi, cần nhiều nhân công ví dụ nh những máy Sancocũ từ năm 20-30 năm về trớc vẫn hoạt động tốt và làm ra các sản phẩmtốt.

- Sản phẩm may mặc của Việt nam khá tốt và rẻ hơn so vớinhiều mặt hàng may mặc nớc ngoài Ưu điểm này nằm trong bản chấtcủa ngành may mặc và lợi thế giữa tiền lơng của công nhân Việt Namvới tiền lơng của nhân công nớc ngoài ở các nớc công nghiệp pháttriển giá nhân công là 10 USD/ giờ và ở các nớc công nghiệp mới là 3-5 USD /giờ so với giá nhân công may mặc của Việt Nam lơng500000-1500000 đồng/ tháng tính theo tỷ giá 15000đ/1USD thì tiền l-ơng của công nhân làm may mặc Việt Nam chỉ 33-100 USD/ tháng.

Ngày đăng: 07/12/2012, 11:16

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w