Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại biện pháp nhằm khả năng cạnh tranh của C.ty Dệt may Hà Nội
Trang 1Lời cảm ơn
Đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty dệtmay Hà Nội” Đây là một đề tài hay và tơng đối rộng cho nên quá trình nghiêncứu đòi hỏi ngời nghiên cứu phải có một kiến thức nhất định, một khả năng t duytơng đối cao, sự suy đoán, phân tích sâu sắc với những kinh nghiệm tích luỹ từthực tế Song bản thân em là một sinh viên do đó còn nhiều hạn chế trong quátrình nghiên cứu, phân tích tổng hợp, mặc dù đã có nhiếu cố gắng song kông thểthiếu đợc những thiếu sót Đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS Mai Văn Buvà quý công ty dệt may Hà Nội mà em đã hoàn thành đề tài này Em xin chânthành cảm ơn thầy cùng toàn thể các cô chú làm việc ở công ty dệt may Hà Nộiđã nhiệt tình giúp đỡ em Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên Nguyễn Thế Anh
Lời nói đầu
Đất nớc ta từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc đãtạo ra hàng loạt các loại doanh nghiệp mới đa dạng, đan xen và năng động Vớicơ chế mới này đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn năng động, học hỏi vơn lên đểtìm cho mình chỗ đứng vững chắc và ổn định trên thị trờng Để đạt đợc mục đíchđó thì việc nâng cao khả năng cạnh tranh là hết sức cần thiết trong mỗi doanhnghiệp
Trang 2Trong tiến trình thị trờng các doanh nghiệp phải luôn đứng đầu với áp lực cạnhtranh, khi thiên hớng tự nhiên của mỗi công ty là có nguy cơ bị loại ra khỏi môitrờng cạnh tranh khốc liệt thì họ phải ngăn cản điều đó bằng việc đa đạng hoá sảnphẩm, giá thành sản suất nhằm tạo ra khỏi môi trờng cạnh tranh khốc liệt thì họphải ngăn cản điều đó bằng việc đa dạng hoá sản phẩm, giảm giá thành sản xuấtnhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh để thu hút ngày càng nhiều khách hàng, tăng số l-ợng sản phẩm tiêu thụ Đây đợc xem là biện pháp để tồn tại và nâng cao khả năngcạnh tranh của mỗi công ty trên thị trờng.
Công ty dệt may Hà Nội cũng không nằm ngoài áp lực cạnh tranh của thị trờng.Hơn nữa ngành dệt may là ngành cũng chịu sự cạnh tranh khốc liệt bởi các côngty cùng ngành trong nớc và mối đe doạ từ phía các các công ty nớc ngoài trongthời gian tới khi phá bỏ hàng rào thuế quan.
Từ tính cấp thiết của thực tế Đề tài Một số biện pháp nhằm khả năng cạnh“
tranh của công ty Dệt May Hà Nội” giúp em tìm hiểu sâu hơn khả năng cạnh
tranh và áp lực cạnh tranh của của công ty để từ đó đa ra những giải pháp gópphần cùng công ty tìm đợc thể đứng vững và phát triển trên thị trờng.
I Khái niệm và phân loại khả năng cạnh tranh của doanh nghịêp
1 Khái niệm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp:
Cạnh tranh là một đặc trng cơ bản của cơ chế thị trờng, có nền kinh tế thị trờnglà tồn tại cạnh tranh.
Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh đợc hiểu là sự đua tranh giữa các nhàkinh doanh trên thị trờng nhằm dành đợc những u thế hơn về cùng một lọai sảnphẩm hàng hoá hoặc dịch vụ, về cùng một loại khách hàng so với các đối thủcạnh tranh.
Để thể hiện khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp ngời ta dùng khái niệm“ khả năng cạnh tranh”.
2
Trang 3Khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp đợc hiểu nh là một “ Mô men độnglợng” phản ánh và lợng hóa tổng hợp thế lực, địa vị, cờng độ, động thái vận hànhsản xuất kinh doanh của công ty trong mối quan hện tơng tác với đối thủ cạnhtranh trực tiếp trên thị trờng mục tiêu xác định và trong các thời gian xác định.
2 Phân loại khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
2.1 Khả năng cạnh tranh về sản phẩm.
Khả năng cạnh tranh về sản phẩm đợc thể hiện qua một số mặt chủ yếu sau: Cạnh tranh về chất lợng sản phẩm: Đợc sử dụng rộng rãi hiện nay vì lợi ích vànhu cầu của ngòi tiêu dùng ngày càng cao do đó họ đặt chất lợng lên hàng đầu,đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh phải chú trọng cao đến chất lợng sản phẩmsản xuất.
Cạnh tranh về trình độ của sản phẩm: chất lợng sản phẩm, tính hữu dụng, baobì Tùy thuộc vào đặc điểm của từng loại sản phẩm để doanh nghiệp lựa chọnmhóm chỉ tiêu khác nhau có tính chất quyết định trình độ của sản phẩm đó
Cạnh tranh về bao bì: đặc biệt là những doanh nghiệp có liên quan đến sản xuấtlơng thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng thông thờng Hình thức và những thôngtin trên bao bì giải đáp những thắc mắc của ngời tiêu dùng khi sử dụng chúng Cạnh tranh nhãn mác uy tín sản phẩm: Những nỗ lực trong một quá trình dài đ-ợc khẳng định bởi tính hữu dụng của sản phẩm Nhãn mác của sản phẩm đã đợcmặc định trong đầu của ngời tiêu dùng
2.2 Khả năng cạnh tranh về nguồn lực
Khả năng cạnh tranh về nguồn lực là khả năng cạnh tranh xuất phát từ nguồn lựccủa doanh nghiệp Đó là khả năng tài chính, khả năng về kỹ thuật, nhân lực,uytín, thông tin, kinh nghiệm thị trờng của doanh nghiệp.
Khả năng tài chính của doanh nghiệp là nguồn lực quan trọng để nâng cao khảnăng cạnh tranh Nguồn tài chính của doanh nghiệp ảnh hởng lớn đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nói lên khả năng chi trả, thanh toán, đầut, mua mới Khả năng về nguồn nhân lực - nguồn nhân lực có cao về chất lợng vàsố lợng, khả năng cạnh tranh mới cao.
Uy tín của công ty cũng là nguồn lực quan trọng trong khả năng cạnh tranh củamình Danh tiếng của công ty là rất quan trọng công tác tạo lập lòng tin củakhách hàng vào sản phẩm của công ty Ngày nay trên thế giới các doanh nghiệpcó xu hớng liên kết liên doanh nhằm dựa vào uy tín của nhau nhằm bán hàng hoáthuận lợi hơn.
Nh vậy các doanh nghiệp căn cứ vào tiềm lực của mình để sử dụng một hoặcmột vài vũ khí cạnh tranh ở trên nhằm tạo khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Trang 4có thể duy trì và nâng cao vị trí một cách lâu dài trên thị trờng, để đảm bảo đạt ợc lợi nhuận mục tiêu của doanh nghiệp
2.3 Cạnh tranh về phơng thức kinh doanh ( Chính sách Marketing):
Cạnh tranh về phơng thức kinh doanh Mỗi doanh nghiệp có một phơng thứckinh doanh đặc trng riêng do đó tìm ra phơng thức kinh doanh hợp lý là nâng caokhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, tăng lợi nhuận, doanh thu và thị phần Cạnh tranh về phơng thức kinh doanh đợc thể hiện qua một số chỉ tiêu nh: giácả, hệ thống phân phối sản phẩm, tiếp thị
Cạnh tranh về giá: Trong giai đoạn đầu, khi doanh nghiệp bớc vào một thị trờngmới thì giá cả là một công cụ quan trọng trong cạnh tranh Cạnh tranh bằng giáthờng đợc thể hiện qua các biện pháp kinh doanh với chi phí thấp, bán với mứcgiá giảm so với thị trờng.Tuy nhiên, bán hạ giá là biện pháp cuối cùng mà doanhnghiệp thực sự phải sử dụng trong cạnh tranh, bởi giá hạ ảnh hởng trực tiếp đếndoanh thu của công ty Đôi khi giá hạ không có khả năng thu hút ngời mua màgiá marketing sẽ đánh vào tâm lý ngời tiêu dùng Khi mức sống cao ngời tiêudùng thờng có xu hớng tiêu dùng sản phẩm đắt tiền, nổi tiếng.
Cạnh tranh về phân phối bán hàng: đó là khả năng đa dạng hoá các kênh và lựachọn kênh chủ lực Bên cạnh đó hệ thống bán hàng phong phú, cơ sở vật chất hiệnđại giúp cho doanh nghiệp bán hàng nhanh hơn Doanh nghiệp còn cạnh tranh bởikhả năng kết dính các kênh lại với nhau, đặc biệt là những biện pháp quản lý ngờibán, khả năng hợp tác giữa ngời bán với nhau kết hợp một cách hợp lý giữa phơngthức bán và dịch vụ sau bán
II Vai trò của việc nâng cao khả năng cạnh tranh đối với sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp
1 Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là một yếu tố để doanhnghiệp tồn tại và phát triển.
1.1 Doanh nghiệp nâng cao khả năng để tồn tại.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng vậy, khi tham gia vào hoạt động kinh doanhtrên thị trờng thì đều muốn doanh nghiệp mình tồn tại, đứng vững đợc trong nềnkinh tế thị trờng Ngày nay để tồn tại đợc và đứng vững, các doanh nghiệp phảinâng cao khả năng cạnh tranh của mình Nâng cao khả năng để dành giật kháchhàng bằng việc tạo những điều kiện thuận lợi để đáp ứng nhu cầu của khách hàng,làm cho khách hàng tin rằng sản phẩm của mình là tốt nhất, phù hợp với nhu cầuthị hiếu của ngời tiêu dùng nhất và doanh nghiệp nào càng đáp ứng tốt nhu cầucủa khách hàng, cung cấp cho họ những dịch vụ thuận tiện và sản phẩm tốt nhấtvới giá phù hợp thì doanh nghiệp đó mới có khả năng tồn tại trong nền kinh tế thịtrờng Do vậy việc nâng cao khả năng cạnh tranh là rất cần thiết.
4
Trang 5Doanh nghiệp tồn tại đợc hay không đợc thể hiện qua doanh thu của doanhnghiệp Lợi nhuận của doanh nghiệp có đợc khi bán đợc sản phẩm hàng hoá haydịch vụ Lợng bán càng nhiều thì doanh thu càng cao,lợi nhuận càng lớn Nh vậyđể thu hút đợc càng nhiều ngời mua buộc các doanh nghiệp phải nâng cao khảnăng cạnh tranh của mình bằng cách nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ, đápứng nhu cầu của khách hàng liên tục Đối với giá cả, các doanh nghiệp đa ra cácmức giá thấp nhất có thể, chính điều này đã buộc các nhà sản xuất phải lựa chọnphơng án sản xuất tối u với chi phí nhỏ nhất Điều này lại liên quan đến việc ápdụng khoa học tiến bộ kỹ thuật, công nghệ hiện đại làm tăng chất lợng sản phẩmvà giảm giá thành, tăng lợng bán, tăng doanh thu, lợi nhuận cao do đó doanhnghiệp mới tồn tại và đứng vững đợc.
1.2 Doanh nghiệp cần phải cạnh tranh để phát triển.
Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là một điều kiện và là yếu tố thích kinhdoanh Theo quy luật cạnh tranh là động lực phát triển sản xuất Sản xuất hànghoá ngày càng phát triển, hàng hoá bán ra nhiều, số lợng ngời cung ứng ngàycàng đông thì cạnh tranh ngày càng khốc liệt Kết quả của cạnh tranh là loại bỏnhững doanh nghiệp làm ăn không tốt.Khi đã tiến hành hoạt động kinh doanh thìdoanh nghiệp nào cũng muốn tồn tại và phát triển lớn mạnh, để làm đợc điều đódoanh nghiệp cần phải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, các doanh nghiệpphải phát huy hết những u thế của mình tạo ra những điểm khác biệt so với đốithủ cạnh tranh Mặt khác doanh nghiệp phải biết áp dụng khoa học công nghệ tiêntiến, kỹ thuật cao, cải tiến trang thiết bị, máy móc vào việc sản xuất hàng hoá,điều đó có nghĩa là doanh nghiệp có khả năng giảm đợc các chi phí trong việc tạora sản phẩm.
Trong nền kinh tế thị trờng mong muốn tồn tại và phát triển trong cạnh tranh luônlà mục đích của mỗi doanh nghiệp Cũng trong nền kinh tế đó, khách hàng là ngờitự do la chọn nhà cung ứng, là ngời quyết định cho doanh nghiệp tồn tại haykhông Họ không phải tự tìm đến doanh nghiệp nh trớc đây nữa mà buộc cácdoanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải tự tìm đến khách hàng và khaithác nhu cầu nơi họ Tức là muốn khách hàng tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp, các doanh nghiệp phải tự giới thiệu, quảng cáo sản phẩm của mình, làmcho ngời tiêu dùng biết đến sản phẩm của doanh nghiệp để họ cảm nhận và quyếtđịnh dùng hay không.
Trong điều kiện hiện nay, doanh nghiệp có đợc một khách hàng đã khó nhng đểgiữ đợc khách hàng điều đó còn khó hơn Do đó đòi hỏi doanh nghiệp phải nângcao khả năng cạnh tranh của mình để tự khẳng định mình, để tồn tại, phát triển từđó doanh nghiệp sẽ đạt đợc những thành công trong kinh doanh.
Trang 62 Nâng cao khả năng cạnh tranh là biện pháp cơ bản để thực hiện mục tiêucủa doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ đều có những mục tiêu nhất định.Tùy thuộcvào từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp mà doanh nghiệp cần đặt ra chomình những mục tiêu khác Nếu nh giai đoạn mới bớc vào kinh doanh thì mụctiêu của doanh nghiệp là muốn thị trờng biết đến sản phẩm kinh doanh củamình( nói cách khác là xâm nhập thị trờng) thì ở giai đoạn phát triển mục tiêu củadoanh nghiệp là đạt đợc lợi nhuận tối đa và tăng thị phần, tạo uy tín và niềm tincho khách hàng Đến giai đoạn suy thoái thì mục tiêu của doanh nghiệp là thu hồivốn và xây dựng chiến lợc sản phẩm mới.Do đó, muốn đạt đợc mục tiêu của mìnhthì doanh nghiệp cần phải cạnh tranh Vì chỉ có cạnh tranh mới có thể đa doanhnghiệp đến sự phát triển Việc nâng cao khả năng cạnh tranh buộc các doanhnghiệp tìm ra những phơng thức, biện pháp tốt nhất để sáng tạo, tạo ra những sảnphẩm đạt chất lợng cao hơn đối thủ cạnh tranh, cung cấp những dịch vụ tốt hơnđối thủ cạnh tranh, thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng.
III Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp vàmối quan hệ giữa chúng
Xuất phát từ mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp, suy cho cùng nâng cao khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm tăng lợi nhuận liên quan trực tiếp đếnkhả năng tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp và điều này có nghĩa rằng cácdoanh nghiệp phải tìm mọi cách để tăng doanh số bán hàng của mình.
Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến khả năng bán hàng, theo thống kê cho thấykhả năng bán đợc hàng hoá phụ thuộc rất nhiều vào uy tín của doanh nghiệp(30%), tiếp đến là quảng cáo(24%), giá cả(16%) và sau cùng là chất lợng, bao bì,các yếu tố khác 30%
Quang caoGia caUy tinYeu to khacChat luongBao bi
Vậy để tăng số lợng hàng hoá bán ra thị trờng thì buộc các doanh nghiệp phảitác động vào các yếu tố trên và điều này liên quan trực tiếp đến từng khâu, từngbộ phận của doanh nghiệp.
6
Trang 71 Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.1 Nguồn nhân lực.
Nguồn nhân lực chính là những ngời tạo ra sản phẩm một cách trực tiếp, có thểgián tiếp Đội ngũ cán bộ quản lý sẽ là ngời quyết định các hoạt động sản xuấtkinh doanh Sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? Nh thế nào? và bao nhiêu? Mỗiquyết định của họ có ý nghĩa quan trọng liên quan đến sự tồn tại và phát triển củacông ty Chính họ là ngời quyết định cạnh tranh nh thế nào, khả năng cạnh tranhcủa công ty ở mức nào, bằng cách nào?
Bên cạnh những ngời quản lý, công nhân là ngời trực tiếp sản xuất ra sản phẩm.Sản lợng sản phẩm cũng nh chất lợng sản phẩm cũng là do họ quyết định bởi cácthao tác công việc, những kinh nghiệm nhằm tiết kiệm nhng vẫn đảm bảo đợcchất lợng sản phẩm tốt ở họ, trình độ tay nghề cộng với lòng hăng say làm việclà cơ sở đảm bảo chất lợng sản phẩm và tăng năng suất lao động Đây là tiền đềđể doanh nghiệp có thể tham gia cạnh tranh và đứng vững trên thị trờng.
1.2 Công tác quản trị của doanh nghiệp
Công tác quản trị giữ một vị trí trung tâm trong các hoạt động của doanhnghiệp Công tác quản trị bao gồm các công việc nh lập kế hoạch, tổ chức thựchiện sản xuất kinh doanh, xây dựng bộ máy quản lý nh thế nào vừa tinh giảm nhấtvừa hiệu quả nhất.
Lập kế hoạch đợc xem nh là xơng sống của công tác quản trị, trong việc lập kếhoạch, việc đa ra chiếnlợc kinh doanh của doanh nghiệp là rất quan trọng nó địnhhớng đờng đi nớc bớc của doanh nghiệp,sự tồn tại của doanh nghiệp Lập kếhoạch đợc xem nh cầu nối giữa hiện tại với tơng lai Lập kế hoạch phải chặt chẽvà hợp lý nhất nhằm phân phối các hoạt động một cách nhịp nhàng dựa trên cơ sởkế hoạch nhằm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Nếu kế hoạch khôngđi sát thực tế sẽ không những không tăng mà còn làm giảm đi khả năng cạnhtranh Và hơn bao giờ hết, vai trò của ban lãnh đạo quyết định phần lớn đến sựsống còn của doanh nghiệp Theo thống kê cho thấy, khoảng 30-40% sự thànhcông của doanh nghiệp là do quyết định của ban lãnh đạo.
1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật và máy móc thiết bị.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của phản ánh khả năng phát triển của công ty Mộtdoanh nghiệp với cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cùng với công nghệ tiên tiếnchắc chắn sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Với một hệ thốngmáy móc thiết bị tân tiến, chất lợng và số lợng sản phẩm sẽ đợc nâng cao hơn,cùng với nó giá thành sản phẩm hạ kèm theo sự giảm giá bán trên thị trờng, khảnăng thắng trong cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ là rất lớn, trái lại, mặc dù độingũ quản lý có năng lực và các yếu tố khác là khá tốt, doanh nghiệp sẽ khó có
Trang 8khả năng cạnh tranh cao khi mà công nghệ máy móc lạc hậu , vừa làm giảm chấtlợng sản phẩm vừa làm tăng thêm chi phí sản xuất.
1.4 Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm
Đặc điểm của sản phẩm có ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp, sản phẩm phải thích ứng với thị trờng một cách nhanh chóng thìmới có thể tiêu thụ trên thị trờng Mặt khác sự vợt trội về đặc điểm của sản phẩmsẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Chính sách sản phẩm là công cụ tốt để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp Đa dạng hoá sản phẩm giúp doanh nghiệp giảm áp lực cạnh tranh, chophép doanh nghiệp kiểm soát đợc tình hình cạnh tranh ở mức nào Sản phẩmcủa doanh nghiệp phải luôn đợc hoàn thiện không ngừng để có thể theo kịp nhucầu thị trờng bằng cách cải thiện các thông số về chất lợng, mãu mã, bao bì, kiểudáng đa dạng hóa sản phẩm bao gồm nghiên cứu sản phẩm mới và cải tiến sảnphẩm không chỉ để đảm bảo đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng, thu nhiều lợi nhuậnmà còn là biện pháp phân tán rủi ro trong kinh doanh Song song với việc đa dạnghoá sản phẩm là trọng tâm hoá sản phẩm tức là đi sâu nghiên cứu một số loại sảnphẩm chính (sản phẩm mũi nhọn) cho thị trờng, nhu cầu khách hàng tiêu dùngnhất định Khi đó, doanh nghiệp có thể phục vụ khách hàng một cách tốt hơn, cóhiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh khác Ngoài ra chiến lợc khác biệt hoá sảnphẩm sẽ tạo ra nét độc đáo riêng trong việc thu hút tạo sự hấp dẫn cho khách hàngvà nâng cao uy tín của doanh nghiệp.
1.5 Giá cả sản phẩm hàng hoá
Yếu tố giá đợc hình thành thông qua quan hệ cung cầu Ngời bán và ngời muathoả thuận với nhau trên thị trờng để từ đó đi tới mức giá cuối cùng đảm bảo haibên cùng có lợi Giá cả đóng vai trò quan trọng trong việc khách hàng quyết địnhmua hay không mua sản phẩm của doanh nghiệp Đối với những sản phẩm cùngloại, chất lợng tơng đơng nhau thì mức giá bán thấp hơn sẽ làm tăng sản lợng tiêuthụ của sản phẩm Chính sách giá đóng một vai tròn quan trọng nh một thứ vũ khíđể cạnh tranh, định giá thấp, định giá ngang hay cao hơn giá thị trờng sao choviệc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp là tốt nhất.
Mức giá thấp hơn giá thị trờng cho phép doanh nghiệp thu hút ngày càng nhiềukhách hàng và tăng sản lợng tiêu thụ, cơ hội thâm nhập và chiếm lĩnh thị trờngmới Ngợc lại chính sách giá cao chỉ sử dụng trong các doanh nghiệp có tính độcquyền cao vơn tới lợi nhuận siêu ngạch Với mức giá ngay bằng giá thị trờnggiúp doanh nghiệp giữ đợc khách hàng, nếu có biện pháp giảm giá thành thì lợinhụân sẽ tăng nên và khả năng cạnh tranh đợc khẳng định.
8
Trang 9Nh vậy, chính sách giá cả là quan trọng ảnh hởng đến u thế cạnh tranh và do đódoanh nghiệp phải định giá phù hợp cho từng loại sản phẩm, từng giai đoạn trongchu kỳ sản phẩm hay tuỳ thuộc vào đặc điểm của thị trờng.
1.6 Chất lợng sản phẩm.
Với xu thế hiện nay trên thế giới, chỉ tiêu chất lợng sản phẩm nó trở thành yếutố cực kỳ quan trọng trong cạnh tranh Đây là yếu tố ảnh hởng lớn đến khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp Chất lợng sản phẩm tốt vừa đáp ứng yêu cầu củakhách hàng, vừa nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp, tăng khả năng cạnh tranhvới các đối thủ.
Chất lợng sản phẩm mang tính chất nội tại của sản phẩm Nó đợc xác định bằngcác thông số có thể đo đợc thông qua việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng và xãhội Chất lợng sản phẩm quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đó làviệc làm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm, thị phần doanh nghiệp chiếm lĩnh lớn,khả năng cạnh tranh cao.
1.7 Khả năng tài chính của doanh nghiệp
Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để thực hiện đợcphải có sự giúp đỡ về tài chính Dựa trên cơ sở nguồn tài chính doanh nghiệp mớiquyết định các hoạt động nh mua sắm nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, quy môquảng cáo, mở rộng quy mô sản xuất.
Doanh nghiệp có tiềm lực tài chính cao có khả năng thu hút khách hàng từ đốithủ cạnh tranh nhờ sử dụng một số chính sách chẳng hạn ban đầu bán với mứcgiá cùng hoặc thấp hơn giá của đối thủ cạnh tranh, chịu chấp nhận không có lợinhuận hoặc có thể hỗ trợ trong thời gian đầu Sau đó khi đã chiếm đợc thị trờngrộng lớn và tạo đựơc lòng tin từ phía khách hàng mới quay trở lại thu hồi vốn.
1.8 Hoạt động tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, nó cũnglà khâu quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và kháchhàng là ngời mua sản phẩm thông qua kênh tiêu thụ, hoặc trực tiếp Việc xâydựng các kênh tiêu thụ vững chắc sẽ giúp cho việc nâng cao khả năng cạnh tranh.Đó là việc tăng sản lợng hàng hoá, tăng lợi nhụân với tốc độ thu hồi vốn nhanh,kích thích phát triển sản xuất.
Công tác tiêu thụ tốt giúp doanh nghiệp quyết định tăng sản lợng hay không, lànhờ các hoạt động hỗ trợ bán hàng nh quảng cáo, khuyến mại, hoạt động dịchvụ sau bán, hay việc tham gia các hội trợ, tổ chức hội nghị khách hàng làm tăngthêm danh tiếng cho doanh nghiệp Mạng lới tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệpgiúp khách hàng tiếp xúc nhiều hơn với sản phẩm của mình, giúp doanh nghiệp
Trang 10tạo ra nhiều bạn hàng khách hàng mới và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thịtrờng.
1.9 Uy tính của doanh nghiệp trên thị trờng
Doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là doanh nghiệp khẳng định đợc vị trí củamình trên thị trờng Vị trí này có đợc đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự nỗ lực củatoàn thể cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp Uy tín của doanh nghiệpkhông chỉ đơn thuần với khách hàng mà còn uy tín với bạn hàng, với nhà cungứng, với tổ chức cá nhân có liên quan, với nhà nớc Những công ty có uy tín sẽ cónhững bạn hàng lâu dài và tin tởng trong việc cung cấp nguyên vật lịêu cho sảnxuất kinh doanh, sẽ tạo ra nhiều mối quan hệ mới đặc biệt trong vấn đề liêndoanh, liên kết.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đòi hỏi phải có sự liêndoanh liên kết, tơng trợ lẫn nhau giữa các doanh nghiệp Liên doanh với nhaunhằm tận dụng thế mạnh của nhau và uy tín đã đợc lợng hoá để tính phần vốn gópvốn của công ty Dựa vào những uy tín sẵn có của hãng kinh doanh mà công t cókhả năng bán đợc nhiều hơn sản phẩm của mình Nh vậy, uy tín ảnh hởng rất lớntới khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp Tất cả các nhân tố đều gián tiếp,trực tiếp ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Nói đến khả năngcạnh tranh mặc dù bằng nỗ lực bên trong của mỗi doanh nghiệp Song kết quả lạilà thể hiện bên ngoài đó chính là khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.Và nh vậy, để có một vị thế cạnh tranh tốt doanh nghiệp còn phải đối đầu vớinhững áp lực bên ngoài mà liên quan gần nhất là những áp lực thuộc ngành - nămthế lực cạnh tranh.
Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng
áp lực của nhà cung ứng
Doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh hiện tại
áp lực của ng ời mua
Sản phẩm và dịch vụ thay thế
Trang 11* Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Đây là lực lợng thứ nhất trong số 5 lực lợng của mô hình này là quy mô cạnhtranh trong số các doanh nghiệp hiện tại vừa là một ngành sản xuất, nếu các đốithủ cạnh tranh càng yếu thì doanh nghiệp có cơ hội để tăng giá bán và kiếm đợcnhiêù lợi nhuận hơn Ngợc lại khi các đối thủ cạnh tranh hiện tại thì sự cạnh tranhvề giá cả là đáng kể, mọi cuộc cạnh tranh về giá cả đều dẫn đến tổn thơng Cạnhtranh giữa các doanh nghiệp trong một ngành sản xuất thờng bao gồm các nộidung chủ yếu nh: Cơ cấu cạnh tranh, thực trạng cầu của ngành, các hàng rào lối ra
* Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện tại cha cạnh tranh cùngmột ngành sản xuất, nhng có khả năng cạnh tranh nếu họ đợc lựa chọn và quyếtđịnh gia nhập ngành.Đây là đe doạ cho các doanh nghiệp hiện tại
*Nhà cung ứng
Nhà cung ứng có thế coi là áp lực đe dọa khi họ có khả năng tăng giá đầu vàohoặc giảm chất lợng sản phẩm dịch vụ mà họ cung cấp, áp lực này sẩy ra khi lànhà cung ứng độc quyền, không có sản phẩm thay thế, doanh nghiệp mua yếu tốsản phẩm không phải là khách hàng quan trọng và u tiên của họ, cũng có thể loạiđầu vào của nhà cung ứng là quan trọng đối với doanh nghiệp hay các nhà cungứng vật t cũng có chiến lợc kết dọc, tức là khép kín sản xuất.
* Khách hàng
Đây là lực lợng tạo ra khả năng mặc cả của ngời mua Ngời mua có thể mặc cảthông qua sự ép giá giảm từ khối lợng hàng hoá mua của công ty hoặc đa ra yêucầu chất lợng tốt hơn nhng họ cũng có thể tạo cơ hội cho doanh nghiệp tăng giákiếm lợi nhuận Các nhân tố gây sức ép đó là mua khối lợng lớn, nắm bắt đợcthông tin của doanh nghiệp, thị trờng thậm chí họ có thể vận dụng chiến lợc liênkết dọc, xu hớng khép kín sản xuất.
* Sản phẩm thay thế.
Là sản phẩm khác có thể thoả mãn nhu cầu của khách hàng Đặc điểm cơ bảncủa nó thờng có những u thế hơn sản phẩm bị thay bởi đặc trng riêng biệt hay giárẻ hơn Tạo điều kiện u đãi hơn về dịch vụ hoặc các điều kiện tài chính.
Nh vậy, trong một ngành kinh doanh luôn có những đe dọa buộc các doanhnghiệp phải nghiên cứu phân tích nhằm đa ra những chiến lợc cho mình để đốiphó với các thế lực trên nhằm nần cao khả năng cạnh tranh của mình trong nềnkinh tế thị trờng.
2 Mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp.
Trang 12Khả năng cạnh tranh phụ thuộc và rất nhiều nhân tố Ngoài các nhân tố kể trênđó chỉ là các điển hình còn có rất nhiều nhân tố khác Tuy nhiên các nhân tố ảnhhởng này không phải là ảnh hởng một cách đơn lẻ, mà giữa chúng có sự liên kết,tác động, ảnh hởng lẫn nhau, phụ thuộc vào nhau cùng tác động đến khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp
Có thể coi khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là một hàm (C) bị tác độngbởi các nhân tố ảnh hởng (Qi) khi đó ta có:
C=Qi (i= 1,n)
Thực vậy các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh có mối quan hệ chặtchẽ với nhau Chúng kết hợp với nhau tạo lên một khả năng tốt nhất cho hoạtđộng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Để nâng cao khả năng cạnh tranh nguồn nhân lực phải đợc đào tạo về chất lợng,nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân, bồi dỡng đội ngũ cán bộ quản lý củadoanh nghiệp để có đợc điều này đòi hỏi phải trang bị máy móc công nghệ kỹthuật cao cho hoạt động tay nghề của công nhân, phải có khả năng về tài chính đểtrang bị máy móc, thiết bị, bồi dỡng cán bộ.
Công tác quản trị của doanh nghiệp trong đó đặc biệt là chiến lợc cho hoạt độngcủa công ty Để hoạch định, đa ra một chiến lợc cho hoạt động của công ty cókhả thi đòi hỏi cán bộ quản lý phải giỏi về chuyên môn nghiệp vụ có tầm nhìnrộng và sâu, khả năng phân tích cao, t duy sắc bén, logic Song có đợc điều đó đòihỏi doanh nghiệp phải thờng xuyên bồi dỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cánbộ quản lý, công tác phát triển nguồn nhân lực phải đặt lên trên.
Cơ sở vật chất, công nghệ và máy móc ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnhtranh trong công nghiệp Bởi công nghệ máy móc thiết bị hiện đại thì tạo ra năngsuất lao động cao chi phí giảm, tăng lợi nhuận, ảnh hởng đến sản phẩm và cơ cấusản phẩm, tới giá cả sản phẩm, tới uy tín của doanh nghiệp.Tuy nhiên, để trang bịmáy móc thiết bị công nghệ hiện đại đòi hỏi khả năng tài chính phải cao mới cóđủ khả năng trang bị cho hoạt động sản xuất, mua sắm của doanh nghiệp.
Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm, yếu tố này chịu tác động của công tác quản trịcủa doanh nghiệp, của nguồn nhân lực, của công nghệ máy móc thiết bị Chiến l-ợc kinh doanh của doanh nghiệp trong đó có chiến lợc vì sản phẩm cơ cấu sảnphẩm nh thế nào, giá sản phẩm ra sao cho phù hợp với chi phí bỏ ra, với giá trênthị trờng.
Giá cả của sản phẩm lại ảnh hởng bởi máy móc công nghệ thiết bị Công nghệ cóhiện đại thì mới giảm đợc chi phí sản xuất khi đó giá mới giảm đồng thời chất l-ợng sản phẩm lại tốt do đó khách hàng sử dụng yên tâm hoạt động tiêu thụ mạnh
12
Trang 13mẽ, lợi nhuận tăng, doanh nghiệp mở rộng thị phần, khả năng cạnh tranh đợcnâng cao.
Khi uy tín doanh nghiệp đợc khẳng định thì khả năng cạnh tranh rất cao bởikhách hàng và bạn hàng đã biết đến Để tạo dựng đợc uy tín đòi hỏi sản phẩm củadoanh nghiệp phải tốt, đáp ứng các nhu cầu của ngời tiêu dùng, giá cả hợp lý, cơcấu sản phẩm đa dạng.
Nh vậy tất cả các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh có mối quan hệchặt chẽ với nhau, thúc đẩy nhau cho hoạt động của doanh nghiệp diễn ra tốt đẹpnhất.
IV Các chỉ tiêu đánh giá kết quả cạnh tranh của doanh nghiệp
1 Thị phần và vị thế cạnh tranh.
Thị phần là chỉ tiêu mà các doanh nghiệp thờng dùng để đánh giá mức độ chiếmlĩnh thị trờng của mình so với đối thủ cạnh tranh Đây là chỉ tiêu tổng hợp nhất đểđánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Thị phần càng lớn càng thể hiệnrõ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp càng mạnh Biểu hiện cụ thể là thị phầnmà doanh nghiệp chiếm lĩnh, uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng, bạnhàng thậm chí cả với đối thủ cạnh tranh
Khi xem xét ngời ta đề cập đến các loại thị phần sau :
+Thị phần của công ty so với toàn bộ thị trờng: Đây chính là tỉ lệ phần trăm giữadoanh số của công ty so với doanh số của toàn ngành.
+Thị phần của công ty so với phân khúc mà nó phục vụ : Đó là tỉ lệ phần trămgiữa doanh số của doanh nghiệp đối với doanh số của toàn phân khúc.
+Thị phần tơng đối: Đây là tỉ số giữa doanh số của công ty so với doanh số củađối thủ cạnh tranh mạnh nhất Nó cho biết vị thế của công ty trong cạnh tranh trênthị trờng nh thế nào.
+Thị phần tuyệt đối là so với toàn ngành
Doanh thu của công ty Thị phần của doanh nghiệp = Tổng doanh thu toàn ngành
Để đạt đợc vị trí vững mạnh trên thị trờng, tất cả các doanh nghiệp phải cónhững tiểu sảo, thủ pháp để tận dụng các cơ hội kinh doanh, nắm bắt đợc cácthông tin từ thị trờng, từ ngời tiêu dùng hay từ phía đối thủ cạnh tranh Luôn đổimới chất lợng, đẩy lùi sự xâm lấn của đối thủ cạnh tranh trên thị trờng Ngoài ra,sự lãnh đạo tài tình của ban lãnh đạo làm cho bầu không khí trong nội bộ doanhnghịêp luôn thoải mái Nó là cơ cấu vô hình, nhng đủ mạnh để hình thành phongcách về lối làm việc trong doanh nghiệp, là nhân tố quyết định hiệu quả, lợi
Trang 14nhuận của doanh nghiệp hay là yếu tố quan trọng quyết định đối với vị thế cạnhtranh của doanh nghiệp.
2 Doanh thu và lợi nhuận
Ngoài việc đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua chỉ tiêu,thị phần và vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp, ngời ta còn đánh giá kết quả cạnhtranh của doanh nghiệp thông qua chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận mà doanhnghiệp đạt đợc trong sự cạnh tranh gay gắt với các đối thủ cạnh tranh.
Doanh thu : là tổng doanh thu cuar doanh nghiệp so với tổng doanh thu của đốithủ cạnh tranh, khi chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động kinhdoanh tốt, sức cạnh tranh mạnh Và ngợc lại nếu chỉ tiêu này nhỏ cũng có nghĩakhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là không cao.
Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp thu đợc phản ánh hiệu quả sử dụng vốn đầu t.Nếu hiệu quả cao sẽ đem lại lợi nhuận lớn, tăng khả năng tái sản xuất, mở rộngthị trờng, nâng cao khả năng cạnh canh của doanh nghiệp nhờ vào quy mô sảnxuất ngày càng mở rộng tạo lợi thế vợt trội so với đối thủ cạnh tranh
Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận =
Trang 15Trong những năm qua bằng nỗ lực hết mình của mọi nguồn lực trong công ty,sản phẩm và uy tín ngày càng đợc tăng lên Căn cứ vào khả năng và những cơ hộitrên thị trờng công ty đa ra phơng hớng phát triển cho riêng mình.
Với mục tiêu “ chất lợng sản phẩm là yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp” Công ty đã và đang cải tiến bộ máy quản lý, sắp xếp và sử dụnglao động một cách hợp lý, thực hiện quá trình quản lý và sản xuất theo tiêu chuẩnISO 9002 để thâm nhập thị trờng quốc tế và tạo niềm tin cho khách hàng.Xácđịnh các mặt hàng chủ lực là sợi, dệt kim, vải Denim ,khai thác triệt để thế mạnhcủa sản phẩm sợi, tăng công suất sản phẩm này nhằm đáp ứng nhu cầu trong nớccũng nh xuất khẩu Theo dự đoán, tốc độ tăng trởng của sản phẩm sợi trong giaiđọan 1999 - 2005 la từ 8%- 10% và từ 5%- 7% trong giai đoạn 2005 -2010 vớicông suất trung bình của các nhà máy sẽ tăng lên khoảng 4500 tấn /năm.
Các mục tiêu đặt ra cho công ty tới năm 2005 là
Doanh thuLợi nhuậnThu nhập
SL sợiSL dệt kim
Tỷ đồngTỷ đồngTriệu đồng
TấnTriệu SPTriệu SP
Với các chủng loại sợi đạt tiêu chuẩn quốc tế, mẫu mã hàng dệt kim phongphú hơn để tạo điều kiện tốt cho việc chiếm lĩnh thị trờng trong nớc đang bỏ ngỏvà thị trờng xuất khẩu Để thực hiện tốt những mục tiêu trên buộc công ty phải cóchiến lợc ngay từ bây giờ nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ bằng cách tận dụngmọi nguồn lực của mình.
Mục tiêu của công ty Dệt May Hà Nội năm 2003 là : *Chi phí sản xuất may thấp giảm từ 500 - 1000đ/1spmay + Đổi mới công nghệ may ( mua thêm 300 đầu máy may)
+ Giảm lợng bông xơ tồn kho (Nhập NVL hàng tháng xuống 2 tuần 1 lần đối vớiNVL bông xơ thờng dùng )
+ Tận dụng vải thừa may quần áo trẻ em, mũ,khăn
+ Giảm tỷ lệ tái chế ( Giảm 2% so với các mức hiện tại.Tái chế sau may từ 6%xuống 4%,trớc bao gói từ 11,2%xuống 9%, sau bao gói từ 4,5% xuống 3%).
* Phân phối thay đổi dự tính tăng lợi nhuận lên 500 triệu đến năm 2003 + Tăng kênh trực tiếp đối với bạn hàng truyền thống, ngời bán lẻ
+Tăng kênh tiếp giáp đối với hàng dệt kim tới các khu vực miền Trung và miềnNam
Trang 16+ Phân phối qua tổng công ty và Việt kiều ở nớc ngoài
* Chất lợng sản phẩm tăng dự tính lợi nhuận tăng từ 1 - 1,5tỷ đồng + Thiết kế nhiều loại sản phẩm dệt kim, sợi
+ Cải tiến kiểu dáng các sản phẩm dệt kim cho đa dạng + Giảm tỷ lệ lỗi ở các lô hàng theo đơn hàng
* Chiến lợc đối với từng khách hàng nhằm thu hút 2% thì phần < đối với cả sảnphẩm dệt kim và sản phẩm sợi>.
+ Thu nhập cao : Thiên về kiểu dáng thời trang
+ Thu nhập trung bình : Thiên về độ bền của vải và đa dạng mẫu mã + Thu nhập thấp : Giá rẻ, chất lợng bình thờng
II Một số thuận lợi và khó khăn trong giai đoạn tới
Mô hình SWOT
-Hanosimex đang phát triển năng lựctự sản xuất thiết kế
-Doanh thu từ sợi liên tục trong 3năm qua và chiếm 62% tổng doanhthu.
-Công ty sẽ xâm nhập vào thị trờngvải Denim với công nghệ hiện đại.-Thị trờng khăn ở Nhật Bản tốt.
-Nỗ lực tiếp thị còn hạn chế và cha ợc tổ chức tốt
đ Công ty thiếu nhân viên bán hàng vàtiếp thị
-Cha có kế hoạch tiếp thị
-Cha có năng lực thiết kế hàng xuấtkhẩu
-Mặt hàng vải Denim có khả năngtăng trởng tốt
-Máy móc thiết bị hoạt động tốt chophép công ty tiếp tục tăng doanh thusợi < trong thị trờng xuất khẩu >.
-Các sản phẩm từ Trung Quốc sẽ tácđộng tới giá bán của công ty nếucông ty không có chiến lợc tiếp thị cóhiệu quả
III Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công tyDệt May Hà Nội
1 Đối với doanh nghiệp
16
Trang 17Biện pháp 1 Đào tạo nâng cao kỹ năng của cán bộ công nhân viên Trớc tiên làlực lợng lao động gián tiếp, với tỷ lệ gần 9% trên tổng số lao động trên toàn côngty, vài năm gần đay mặc dù tính chất về sản phẩm của công ty, đặc biệt là hàngdệt kim cần rất nhiều lao động song con số này vẫn còn khá cao.Việc giảm biênchế là một biện pháp rất khó khăn mà công ty đã thực hiện lâu nay Mặt khác quymô sản xuất sẽ đợc mở rộng trong tơng lai do đó biện pháp tốt nhất là gửi một sốcán bộ có trình độ trung cấp đi học, bồi dỡng nhằm phục vụ cho mục đích lâu dàisau này Bên cạnh đó gửi một số nhà quản trị đi học ở nớc ngoài nhằm tiếp xúcvới cách thức quản lý nớc ngoài nh Trung Quốc, Xingapo Để đảm bảo chất lợngnguồn nhân lực ngay từ đầu công ty nên tuyển chọn và thu hút những ngời cónăng lực và trình độ cao, đặc biệt là cán bộ nghiên cứu thị trờng
Đối với lực lợng công nhân trực tiếp sản xuất, do tính chất của mỗi loại côngviệc là khác nhau nên phải căn cứ và tuyển chọn theo từng đặc điểm của các côngviệc cụ thể Mặt khác hiện nay ở nhiều phân xởng sản xuất sợi có khoảng 50công nhân d thừa có thể đào tạo lại để chuyển sang nghề may vì hiện nay do lợngđơn đặt hànhg tăng lên và một số nhân công xin nghỉ do hoàn cảnh sẽ đợc bù vàosố lợng công nhân chuẩn bị đào tạo này Đào tạo trong vòng 3 tháng với chi phí300000đ/ngời /tháng
Nh vậy tổng chi phí đào tạo lại hết: 3 * 300000 * 50 = 45000000đ
Giảm biên chế lao động gián tiếp từ 9% xuống 7% so với tổng số lao động toàncông ty vào năm 2003
Hiện nay công ty có khoảng 464 lao động gián tiếp trên tổng 5108lao động toàncông ty.Con số 9% là lớn so với bình quân hiện nay 5%lao động gián tiếp là hiệuquả nhất.Với mức lơng thu nhập tính cho tất cả các khu vực là 950000đ/ng-ời/tháng thì việc giảm biên chế lao động xuống còn 370 ngời (trong trờng hợpquy mô cha mở rộng và số lao động trực tiếp vẫn giữ nguyên) sẽ làm lợi cho côngty một khoản chi phí trả lơng là :
(460-370) * 1000000 = 9000000 (đ/tháng).
Cả năm sẽ là: 90 triệu *12=1080(triệu đồng /năm)
Ngoài ra các khoản phụ cấp và các chế độ khác sẽ tiết kiệm đợc 64800000đ/năm Tổng cộng công ty tiết kiệm đợc 1080 + 64,8=1144,8 triệu /năm.Tuy nhiên việcgiảm biên chế xuống còn 7% vào năm 2003 là một vấn đề rất khó khăn mà côngty đã thực hiện đợc trong thời gian gần đây Mặt khác quy mô sản xuất tơng laigần sẽ đợc mở rộng do sự phát triển và đa dạng hoá của sản phẩm Do đó biệnpháp tốt nhất là gửi khoảng 8 cán bộ ở phòng kế hoạch thị trờng nâng cao trình độlên master về nghiên cứu thị trờng và chiến lợc marketing sau này trong 2 năm tới
Trang 18với chi phí 6 triệu / ngời /năm và mức lơng hện nay của họ là 12triệu /ngời/nămvà cứ 2 ngời đi học ở nớc ngoài với cách thức quản lý kinh doanh với chi phí chomỗi ngời trong 2 năm là 150 triệu.
ở mỗi nhà máy may | và may || nhà dệt nhuộm và nhà máy sợi cứ 5 ngời đi bồidỡng ( trình độ master)để bổ xung khi mở rộng quy mô dự định trong 2 nămtới.Chi phí 6 triệu/ ngời /năm Phòng quản lý hành chính cũng cử 5 cán bộ đi họcvà cho giảm biên số bảo vệ hiện nay đợc xem là d thừa ở công ty từ 43 ngờixuống còn 28 ngời bảo vệ ở các nhà máy và cổng ra vào với mức lơng 700000đồng/ tháng, công ty giảm một khoản là :
(43-48) *700000 *12 tháng =126000000đồng /năm.
Và chi phí gửi 5 ngời cán bộ đi học mỗi năm là 6 triệu và 12 triệu tiền lơng /năm.Phòng kỹ thuật đầu t cũng cử 3 cán bộ đi nâng cao nghiệp vụ trong 2 năm thiết kếmốt Trung tâm thí nghiệm kiểm tra chất lợng sản phẩm cũng cử 2 ngời đi học 2năm nhằm đánh giá chất lợng sản phẩm Bên cạnh đó cứ các cán bộ ở nhà maysợi Vinh, dệt Hà Đông, thêu Đông Mỹ, mỗi nơi cử 5 ngời đi học nhằm nâng caonghiệp vụ Ngoài ra, công ty cho 10 cán bộ đã cống hiến lâu năm cho công ty vềnghỉ, an dỡng
Nh vậy tổng chi phí cho 63 ngời đi học tại chức và cao học trong nớc chi phí hết 2 * 63ngời * ( 6 triệu tiền học +12 triệu tiền lơng ) = 2268 triệu đồng /2năm Tổng tiền đầu t cho đi học sau 2 năm là:
2268 + 300=2568 triệu đồng.
Vậy sau 2 năm bù trừ các khoản tiền phải chi và khoản tiền tiết kiệm đợc, côngty chỉ phải chi ra không đầy 1 tỷ đồng cho việc đào tạo cán bộ nhằm nâng cao kỹnăng kinh doanh, tăng khả năng về nhân sự trong 2 năm tới cho công ty.
Biện pháp 2 : Mua xắm máy móc thiết bị may và giảm tỉ lệ tái chế sản phẩm dệtkim nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm
Đầu t vào máy móc thiết bị may và giảm tỷ lệ tái chế sản phẩm dệt kim.Thực tếcho thấy hệ thống máy móc thiết bị hiện nay tuy ở trình độ trung bình so với toànngành nhng là lạc hậu so với thế giới, hiện nay máy móc chỉ phát huy 65%-75%công suất tối đa Do đó cần phải tận dụng triệt để công suất này bằng cách giảmthời gian ngừng máy.
Đối với máy móc sản xuất sợi tuy thời gian sử dụng từ 15 đến 20 năm nhng donguồn vốn rất hạn hẹp cần để đầu t vào máy móc may, giá rẻ hơn, nhằm tạo rasản phẩm có chất lợng cao Mặt khác sản phẩm sợi hiện nay với chất lợng cao nênvẫn có khả năng cạnh tranh trên thị trờng Do đó, công ty cần chú trọng vào nângcấp máy móc thiết bị dệt nhuộm và may Bởi lẽ, các thết bị này khi đổi mới khôngsợ không đồng bộ với các thiết bị cũ.Ngoài ra, do nguyên nhân là hàng dệt may
18