1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1 số biện pháp nhằm khả năng cạnh tranh của C.ty Dệt may Hà Nội

53 395 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 219,5 KB

Nội dung

LỤC LỜI CẢM ƠN 1 LỜI NÓI ĐẦU 2 CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 3 I. Khái niệm và phân loại khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (*************) 3 1. Kh

Trang 1

Lời mở đầu

Nền kinh tế nớc ta đang ở giai đoạn đầu của nền kinh tế thị tr ờng có sựquản lý của Nhà nớc Việc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung baocấp sang nền kinh tế thị trờng đã đánh dấu một bớc ngoặt lớn trong sựnghiệp xây dựng đất nớc Đó là sự đổi mới về t duy và trớc hết là t duy kinhtế Trớc sau trong thời kỳ bao cấp việc sản xuất ra cái gì, số l ợng bao nhiêuvà sản xuất cho ai là do nhà nớc quyết định thông qua các chỉ tiêu pháp lệnh.Hàng hoá sản xuất ra chỉ có bảo đảm chất lợng hay không cuối cùng cũng đ-ợc tiêu thụ hết, khi đó không có cạnh tranh.

Chuyển sang nền kinh tế thị trờng là chúng ta đã thừa nhận thị trờngcùng các quy luật đặc thù của nó: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quyluật cạnh tranh Mọi doanh nghiệp không phân biệt thành phần kinh tế đềuphải tự mình vận động để thích nghi với cơ chế thị tr ờng, đứng vững trongcạnh tranh Muốn tham gia cạnh tranh và cạnh tranh có hiệu quả các doanhnghiệp phải có đủ khả năng để cạnh tranh Sự bùng nổ ra hàng loạt của cácdoanh nghiệp thuộc mọi loại hình kinh tế đồng thời với sự có mặt của cáccông ty nhà nớc trên thị trờng Việt Nam càng làm cho sự cạnh tranh giữa cácdoanh nghiệp càng thêm gay gắt và quyết liệt Để tồn tại đứng vững và pháttriển trong cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình mộtcon đờng đi tốt nhất hay chính là tìm các giải pháp tốt nhất để tăng c ờng khảnăng cạnh tranh, đó là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển củamột doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.

Hoà đồng với xu thế chung công ty vận tải ô tô hàng không thuộcTổng công ty Hàng Không dân dụng Việt Nam có bề dày 24 năm lao độngvà làm việc Tại Đại hội Đảng VI mở ra một trang sử mới cho dân tộc, cũnglà một trang sử mới cho công ty vận tải ô tô hàng không Một nền kinh tế tậptrung bao cấp bị xoá bỏ thay thế vào đó là một nền kinh tế thị tr ờng đầy hứahẹn, nhiều tiềm năng và cơ hội nhng cũng rất nhiều nguy cơ đe doạ Thêmvào đó sau khi chủ trơng đổi mới có rất nhiều doanh nghiệp trong ngành vậntải đợc thành lập tạo ra môi trờng cạnh tranh hết sức khốc liệt.

Trớc tình hình đó công ty chủ trơng tìm hớng đi thích hợp, đồng thời cũngđòi hỏi công ty phải không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh để vững bớcphát triển trong nền kinh tế thị trờng.

Xuất phát từ những vấn đề trên và cũng qua quá trình nghiên cứu và thựctập tại công ty, trên cơ sở vận dụng những kiến thức đã thu thập đợc trong quá

Trang 2

trình học tập tại trờng, em đã hoàn thành bản báo cáo chuyên đề “Biện phápnâng cao khả năng cạnh tranh của công ty vận tải ôtô Hàng không”.

Nội dung chuyên đề gồm 3 chơng:

Chơng I: Tăng khả năng cạnh tranh -Yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.

Chơng II: Thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty vận tải ôtô Hàng không.Chơng III: Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của

công ty vận tải ôtô Hàng không.

Trang 3

1.1 Khái niệm về thị trờng.

Khái niệm về thị trờng rất phong phú và đa dạng, theo Mác thì sảnphẩm đợc sản xuất ra để bán trên thị trờng Thị trờng ra đời gắn liền với sựphát triển của sản xuất trải qua nhiều thế kỷ.

Thị trờng là sự kết hợp giữa cung và cầu trong đó ng ời mua và ngờibán bình đẳng cùng cạnh tranh Số lợng ngời mua nhiều hay ít phản ánh quymô lớn hay nhỏ của thị trờng Việc xác định nên mua hay nên bán hàng hoávà dịch vụ với khối lợng, giá cả bao nhiêu là do cung, cầu quyết định.

1.2 Vai trò của thị trờng.

Thị trờng có vai trò quan trọng đối với sản xuất hàng hoá, kinh doanhvà quản lý kinh tế.

- Đối với sản xuất hàng hoá: Thị trờng nằm trong khâu lu thông, mộtkhâu tất yếu của quá trình tái sản xuất, thị thờng là cầu nối giữa các nhà sảnxuất và ngời tiêu dùng Thị trờng là nơi kiểm nghiệm các chi phí và thựchiện quy luật xã hội.

- Đối với kinh doanh: Thị trờng là nơi thể hiện quan hệ hàng hoá, tiềntệ do đó thị trờng đợc coi là môi trờng kinh doanh Thị trờng tồn tại mộtcách khách quan Do vậy các doanh nghiệp muốn tồn tại thì phải hoạt độngmột cách năng động để thích ứng với cơ chế thị tr ờng Thị trờng là tấm gơngđể các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh nhận biết nhu cầu của xãhội và đánh giá hiệu quả kinh doanh của chính mình.

- Đối với quả lý kinh tế: Thị trờng là đối tợng là căn cứ của kế hoạchhoá, là công cụ bổ xung cho hoạt động vĩ mô của nhà nớc và để từ đó nhà n-ớc dùng nó để điều tiết và tác động vào quá trình kinh doanh của doanhnghiệp.

1.3 Chức năng của thị trờng.

Trang 4

Thị trờng tác động một cách khách quan tới quá trình sản xuất và kinhtế xã hội Thị trờng có 4 chức năng sau:

- Chức năng điều tiết và khích thích: Đối với ng ời sản xuất, thông quanhu cầu thị trờng họ có thể quyết định đầu t vào ngành này hay ngành khác,sản phẩm này hay sản phẩm khác điều đó nẩy sinh sự cạnh tranh trong nềnkinh tế thị trờng Do đó các doanh nghiệp phải tận dụng đợc khả năng pháttriển sản xuất kinh doanh, bởi vì không phải bất cứ mức giá nào nhà n ớc sảnxuất cũng đợc thị trờng chấp nhận.

- Chức năng thừa nhận: Hàng hoá sản xuất ra là để bán, việc bán hànghoá đợc thực hiện thông qua chức năng thừa nhận của thị trờng chính là đợcngời mua chấp nhận, do đó hàng hoá đợc bán ra khi thị trờng đã thực hiệnchức năng thừa nhận thì cũng có nghĩa về cơ bản quá trình sản xuất hànghoá thừa nhận giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá chuyển giá trị cá biệtthành giá trị xã hội, thực hiện các hoạt động mua và bán.

- Chức năng thực hiện: Thị trờng là hành vi trao đổi hàng hoá, thựchiện tổng số cung và tổng số cầu trên thị trờng, thực hiện cân bằng cung cầutừng loại hàng hoá, thực hiện các gía trị thông qua giá cả Thông qua chứcnăng thực hiện của thị trờng các loại hàng hoá hình thành nên giá trị trao đổicuả chúng Đó chính là cơ sở quan trọng để hình nên cơ cấu sản phẩm và tỷlệ kinh tế trên thị trờng.

- Chức năng thông tin: Thị trờng thông tin về tổng lợng cung và cầu.Cơ cấu của cung cầu, quan hệ cung cầu đối với từng loại hàng hoá, giá cả thịtrờng, các yếu tố ảnh hởng đến thị trờng và ảnh hởng đến mua và bán, chất l-ợng sản phẩm, xu hớng vận động của hàng hoá, các điều kiện dịch vụ chomua và bán Thông tin thị trờng có vai trò quan trọng đối với quản lý kinhtế.

1.4 Các quy luật kinh tế thị trờng:

Trong nền kinh tế thị trờng có nhiều hoạt động kinh tế đan xen vàonhau và có mối quan hệ mật thiết với nhau Sau đây là một số quy luật kinhtế vốn có của thị trờng.:

+ Quy luật giá trị: Quy luật hàng hoá sản xuất ra đ ợc trao đổi trên cơsở hao phí lao động xã hội cần thiết, tức là chi phí bình quân trong xã hội.

+ Quy luật cung cầu: mối quan hệ giữa nhu cầu và khả năng cung ứngtrên thị trờng Quy luật này quy định cung và cầu luôn luôn có xu thế chuyểndịch lại gần nhau để tạo sự cân bằng trên thị trờng.

Trang 5

+ Quy luật lu thông tiền tệ: Xác định lợng tiền cần thiết trong luthông Quy luật này thì lợng tiền cần thiết trong lu thông bằng tổng số giátrị của toàn bộ hàng hoá, chia cho số tiền luân chuyển trung bình của đơn vịtiền tệ cùng loại.

1.5 Cơ chế thị trờng:

Cơ chế thị trờng là tổng thể các mối quan hệ, các nhân tố môi tr ờngđộng lực và quy luật chi phối sự vận động của thị tr ờng Nói đến cơ chế thịtrờng là trớc hết nói đến nhân tố cấu thành nên thị trờng: là tiền, hàng, ngờibán, ngời mua Từ đó hình thành nên các mối quan hệ tiền - l ơng, mua - bán,cung - cầu và giá trị hàng hoá Qua đó cũng phải nói đến môi tr ờng cạnhtranh, diễn ra sự ganh đua cọ sát giữa các thành viên tham gia thị tr ờng giànhphần có lợi cho mình.

Trong cơ chế thị trờng phải, động lực phát triển, hoạt động của cácthành viên là lợi nhuận Lợi nhuận có tác dụng kéo các thành viên vào lĩnhvực sản xuất kinh doanh mà xã hội cần và rút khỏi lĩnh vực sản xuất kinhdoanh khi xã hội không cần kinh tế thị trờng dùng lỗ, lãi để quyết địnhnhững vấn đề kinh tế cơ bản Đặc trng của kinh tế thị trờng là tự vận độngtheo những quy luật kinh tế vốn có của nó nh: quy luật giá trị, quy luật cungcầu, quy luật lu thông tiền tệ và quy luật cạnh tranh Các quy luật này có vaitrò và vị trí độc lập với nhau xong lại có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qualại lẫn nhau, tạo ra những nguyên tắc vận động của thị trờng Tuy nhiên kinhtế thị trờng không thể xem nh một cơ chế hoàn hảo bởi vì thị trờng luôn chứađựng những khuyết tật của nó nh: lừa lọc, đầu cơ, phá sản, thất nghiệp Đểgiám sát những khuyết tật này ở nớc ta cũng nh nhiều nớc trên thế giới đềuphải có sự can thiệp của nhà nớc vào nền kinh tế thị trờng ở mức độ khácnhau.

2 Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng.

2.1 Khái niệm cạnh tranh:

Cạnh tranh đặc biệt phát triển cùng với nền sản xuất t bản chủ nghĩa.Theo Mác “ cạnh tranh t bản là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt đối với cácnhà t bản nhằm điều kiện giành giật những điều kiện trong sản xuất và tiêuthụ để tăng lợi nhuận siêu ngạch” Ngày nay trong nền kinh tế thị tr ờng,cạnh tranh là một điều kịên và là một yếu tố kích thích kinh doanh và là mộtđộng lực để phát triển sản xuất Nh vậy cạnh tranh là một quy luật tất yếukhách quan của nền sản xuất hàng hoá, cơ chế vận động của thị tr ờng Sảnxuất hàng hoá càng phát triển, hàng hoá bán ra càng nhiều, số l ợng ngời

Trang 6

cung ứng càng đông thì cạnh tranh càng gay gắt Kết quả của cạnh tranh làxẽ loại bỏ những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả và ngày càng lớn mạnhcủa các doanh nghiệp biết vận dụng quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế thịtrờng.

Tóm lại: ta có thể hiểu cạnh tranh là một cuộc chiến tranh gay gắt giữacác chủ thể hoạt động trên thị trờng với nhau để giành giật những điều kiệnthuận lợi, đồng thời thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển.

2.2 Đối với doanh nghiệp.

Cạnh tranh là động lực cho doanh nghiệp, thúc đẩy các doanh nghiệptự tìm cho mình những biện pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả kinh doanh.Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải tối u hoá các yếu tố đầu vào của sảnxuất kinh doanh, phải triệt để không ngừng sáng tạo, tìm tòi Cạnh tranhbuộc các doanh nghiệp phải đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nắmbắt thông tin kịp thời, chớp thời cơ Cạnh tranh quyết định vị thế của doanhnghiệp trên thờng trờng thông qua những lợi thế mà doanh nghiệp đạt đ ợcnhiều hơn đối thủ cạnh tranh Đồng thời cạnh tranh cũng là yếu tố làm tănghay giảm uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng.

2.2.3 Đối với ngời tiêu dùng.

Cạnh tranh mang lại cho ngời tiêu dùng những hàng hoá dịch vụ tốthơn, tính năng u việt hơn Cạnh tranh đem đến cho ngời tiêu dùng ngày càngnhiều chủng loại hàng hoá, đáp ứng ngày càng đầy đủ nhu cầu của kháchhàng Không những thế cạnh tranh đem lại cho ngời tiêu dùng sự thoả mãnhơn nữa về nhu cầu tiêu dùng.

2.2.4 Đối với nền kinh tế quốc dân.

- Cạnh tranh là môi trờng, là động lực thúc đẩy sự phát triển bình đẳngmọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trờng.

- Cạnh tranh là điều kiện quan trọng để phát triển lực l ợng sản xuất, dựatrên tiến bộ khoa học công nghệ ngày càng cao vào trong sản xuất, hiện đạihoá nền kinh tế.

- Cạnh tranh làm xoá bỏ những độc quyền bất hợp lý, xoá bỏ những bấtbình đẳng trong kinh doanh.

- Cạnh tranh ngày càng nâng cao đời sống xã hội, góp phần gợi mở nhucầu kích thích, nhu cầu phát triển.

- Cạnh tranh góp phần làm cho doanh nghiệp sử dụng tối u các nguồn lựckhan hiếm của xã hội.

Trang 7

Tuy nhiên không phải tất cả các mặt cạnh tranh đều mang tính tích cựcmà bản thân nó cũng phải thừa nhận là có những mặt tiêu cực của nó nh :

+ Bị cuốn hút vào các mục tiêu kinh doanh, mà các doanh nghiệp đãkhông chú ý đến các vấn đề xung quanh nh: xử lý nớc thải, ô nhiễm môi tr-ờng và các vấn đề khác.

+ Cạnh tranh có thể có xu hớng dẫn tới độc quyền.+ Cờng độ cạnh tranh mạnh xẽ làm ngành yếu đi.

2.3 Mục đích cạnh tranh của các doanh nghiệp.

Chúng ta không thể phủ nhận rằng dù doanh nghiệp có làm nhiều biệnpháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh ng mụcđích cuối cùng vẫn là làm thế nào để tạo ra đợc nhiều thuận lợi Trong từngđiều kiện hoàn cảnh cụ thể khác nhau doanh nghiệp sử dụng những công cụcạnh tranh khác nhau nhằm đạt đợc mục tiêu trớc mắt nh:

- Cạnh tranh để làm tăng thị phần hoặc làm tăng doanh thu.- Cạnh tranh nhằm mở rộng thị trờng, xâm nhập thị trờng mới.

- Cạnh tranh nhằm thúc đẩy thi trờng tiếp cận sản phẩm mới với thị trờngnhanh hơn.

- Cạnh tranh để đánh bại đánh bại đối thủ mới xâm nhập.

-Cạnh tranh để nâng cao uy tính của sản phẩm cũng nh uy tín của công tytrên thơng trờng

3 Công cụ cạnh tranh.

Mỗi chủ thể khi tham gia vào hoạt động kinh doanh đều phải biết đếnphân tích những đặc điểm, điểm mạnh, điểm yếu của mình, hạnh chế giảmbớt những điểm yếu Nếu những mặt mạnh của doanh nghiệp chính là lợi thếcho cạnh tranh thì cần chú ý phát triển các lợi thế đó Tuy nhiên các mặtkhác mà doanh nghiệp không có lợi thế bằng thì cũng không đ ợc bỏ qua Sauđây là một số công cụ cạnh tranh chủ yếu mà các doanh nghiệp thờng sửdụng

3.1 Công cụ cạnh tranh là sản phẩm và chất lợng sản phẩm.3.1.1 Công cụ cạnh tranh là sản phẩm.

a Đa dạng hoá sản phẩm:

- Đa dạng hoá đồng tâm: Là hớng phát triển đa dạng hoá trên nền củasản phẩm chuyên môn hoá dựa trên cơ sở khai thác mối quan hệ về côngnghệ nguồn vật t và thế mạnh về cơ sở vật chất kỹ thuật.

Trang 8

- Đa dạng hoá theo chiều ngang: Là hình thức tăng trởng bằng cáchmở rộng các doanh mục sản phẩm và dịch cung cấp cho khách hàng hiện cócủa doanh nghiệp Thông thờng những sản phẩm này không có mối liên hệvới nhau nhng chúng có những khách hàng hiện có nằm rất chắc.

- Đa dạng hóa hỗn hợp: Là sự kết hợp của hai hình thức trên Sử dụngchiến lợc này thờng là những tập đoàn kinh doanh lớn hay những công ty đaquốc gia Đa dạng hóa hỗn hợp là xu thế của các doanh nghiệp hiện nay.

b Khác biệt hóa sản phẩm:

Khác biệt hoá sản phẩm là tạo ra những đặc điểm riêng độc đáo đ ợcthừa nhận trong toàn nghành, có thể là nhờ vào lợi thế của sản phẩm Khácbiệt hoá sản phẩm nếu đạt đợc sẽ là chiến lợc tạo khả năng cho công ty thuđợc tỷ lệ lợi nhuận cao hơn vởi vì nó tạo nên một vị trí vững chắc cho côngty trong việc đối phó với những thế lực cạnh tranh Khác biệt hóa sản phẩmtạo ra sự trung thành của khách hàng vào nhãn hiệu sản phẩm, điều này sẽdẫn đến khả năng ít biến động hơn về giá cả.

3.1.2 Cạnh tranh bằng chất lợng sản phẩm:

Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng, thị tr ờng ngày càng đòi hỏi phải có những loại sản phẩm có chất l ợng cao, thoảmãn nhu cầu ngời tiêu dùng Doanh nghiệp thực hiện các biện pháp nâng caochất lợng sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh, và chất l ợng vợt trộihơn chất lợng sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh thì lúc đó sản phẩm củadoanh nghiệp là khác biệt hoá Còn ở đây nhấn mạnh nâng cao chất l ợng sảnphảm để tăng cờng sức cạnh tranh.

-Chất lợng sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu, đặc tr ng kinh tế, kỹ thuậtđợc thể hiện qua sự thoả mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu chuẩn xácđịnh, phù hợp với công dụng sản phẩm mà ng ời tiêu dùng mong muốn Chấtlợng sản phẩm đợc hình thành từ khi thiết kế sản phẩm cho đến khi sản xuấtxong tác động đến chất lợng sản phẩm: Khâu thiết bị sản phẩm, chất lợngnguyên vật liệu, chất lợng máy móc thiết bị và để nâng cao chất lợng sảnphẩm, trong qua trình sản xuất kinh doanh cán bộ quản lý chất l ợng phải chúý ở tất cả các khâu trên, đồng thời phải có chế độ kiểm tra chất l ợng sảnphẩm ở tất cả các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh cho các nhânviên kiểm tra chất lợng thực hiện.

3.2 Công cụ cạnh tranh bằng giá:

3.2.1 Cạnh tranh bằng chính sách định giá:

Trang 9

- Chính sách định gía cao: Thực chất của chính sách này là đ a giá bánsản phẩm cao hơn trên thị trờng và cao hơn giá trị.

- Chính sách định giá ngang với giá thị trờng: Là định mức giá bán sảnphẩm xoay xung quanh mức giá trên thị trờng.

- Chính sách định gía thấp: Là chính sách định gía bán sản phẩm thấphơn giá thị trờng để thu hút khách hàng về phía mình nhằm tăng khối l ợnghàng hoá tiêu thụ.

3.2.2 Cạnh tranh bằng hạ giá thành:

- Giảm chi phí cố định: Chi phí cố định bao gồm các khoản nh : Khấuhao tài sản cố định, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phítrả lãi Để giảm chi phí cố định trong giá thành đơn vị sản phẩm còn phảitận dụng thời gian hoạt động của máy móc thiết bị, áp dụng khấu hao nhanhđể giám bớt hao mòn vô hình bên cạnh đó sắp tổ chức đội ngũ cán bộ quảntrị hợp lý để giảm chi phí quản lý.

- Giảm chi phí thơng mại: Chi phí thơng mại liên quan đến các hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm trực tiếp có liên quan tới các động marketing đến cácchi phí khác nh các chi phí quản lý khách hàng, chi phí lu thông

- Giảm chi phí nhân công: Thông thờng chi phí nhân công trong giáthành sản phẩm đợc giảm bằng cách tăng năng suất lao động sử dụng yếu tốkỹ thuật thay thế cho yếu tố lao động thông qua đầu t đổi mới kỹ thuật côngnghệ.

3.3 Nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm.

3.3.1 1ựa chọn hệ thống kênh phấn phối:

Trớc hết doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trờng lựa chọn thị trờngvà lựa chọn kênh phân phối để sản phẩm sản xuất đợc tiêu thụ nhanh chóngvà đạt hiệu quả cao Tiêu thụ nhanh với khối l ợng nhiều xẽ tăng nhanh vòngquay của vốn, thúc đẩy sản xuất.

Thông thờng có bốn kênh phân phối nh sau:

Ng ời sản xuấtNg ời tiêu dùng cuối

Ng ời sản xuấtNg ời bán lẻNg ời tiêu dùng cuối

Ng ời sản xuấtNg ời bán

buônNg ời bán lẻdùng cuối Ng ời tiêu cùng

Ng ời sản Ng ời bán Ng ời bán Ng ời môi Ng ời tiêu

Trang 10

Việc lựa chọn kênh phân phối phải dựa trên đặc điểm sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp cũng nh đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản phẩmcần tiêu thụ đồng thời phải dựa trên đặc điểm thị trờng cần tiêu thụ, đặcđiểm về khoảng cách giữa doanh nghiệp đến thị trờng từ những đặc điểmtrên doanh nghiệp xẽ lựa chọn cho mình một hệ thống kênh phân phối hợp lýđạt hiệu quả cao.

3.3.2 Một số biện pháp yểm trợ bán hàng.

- Chính sách về quảng cáo: Là việc sử dụng các ph ơng tiện thông tinđể truyền thông tin về các sản phẩm cho mọi đối t ợng tiêu dùng giới thiệu,cung cấp thông tin, hớng dẫn khích thích tiêu dùng các loại sản phẩm củadoanh nghiệp.

- Chính sách thanh toán: Là một công cụ cạnh tranh nhằm hấp dẫnkhách hàng Trong trờng hợp cả hai doanh nghiệp cùng bán một loại sảnphẩm và cùng chất lợng và giá cả nh nhau thì điều kiện thanh toán sẽ trởthành một yếu tố quyết định đối với sự lựa chọn của ngời mua.

- Chính sách phục vụ: Gồm các hoạt động : Vận chuyển, lắp đặt h ớngdẫn kỹ thuật và sử dụng, các dịch vụ bảo hành, thay thế sửa chữa.

II Sự cần thiết nâng cao khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp.

1 Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng, năng lực màdoanh nghiệp có thể duy trì vị trí của nó một cách lâu dài hơn trên thị tr ờngcạnh tranh Loại thị trờng phổ biến trong thực tế là loại thị trờng cạnh tranhkhông hoàn hảo, do vậy các doanh nghiệp tồn tại trong thị tr ờng cạnh tranh

Trang 11

đều có vị trí nhất định cuả nó Nếu doanh nghiệp tham gia vào thị tr ờng màkhông có khả năng cạnh tranh hoặc khả năng cạnh tranh yếu thì không tồntại đợc.

2 Tính tất yếu khách quan cuả việc nâng cao khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp.

Trong cơ chế tập trung, hầu nh không có ai cho rằng nâng cao khảnăng cạnh tranh là cần thiết đối với các doanh nghiệp Bởi vì doanh nghiệpkhông cần phải cạnh tranh với nhau mà các doanh nghiệp chỉ cần thực hiệncác chỉ tiêu nhà nớc giao Nhà nớc đảm bảo mọi khâu, mọi mặt của quá trìnhsản xuất kinh doanh Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Do vậy nóhoạt động theo quy luật giá trị, quy luật cung cầu và quy luật cạnhtranh Cạnh tranh là đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng Có kinh tế thịtrờng thì tất yếu sảy ra sự cạnh tranh đó Cơ sở của cạnh tranh là chế độ sởhữu khác nhau về t liệu sản xuất.

Nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế nhiều thành phần Thêm vào đó vớichính sách mở cửa cuả nền kinh tế, ngày càng có nhiều doanh nghiệp n ớcngoài tham gia vào các lĩnh vực kinh doanh trên thị trờng Việt Nam thì tìnhhình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên quyết liệt hơn.

Thực tế cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam tỏ ra rất yếu trong cạnhtranh so với các doanh nghiệp trong và ngoài nớc Bởi nớc ta mới chuyển đổinền kinh tế, do đó doanh nghiệp việt Nam ch a quen với cạnh tranh Vì vậymà hàng hoá nớc ngoài cạnh tranh gay gắt, chèn ép các sản phẩm trong n ớchơn nữa các hình thức trong kinh doanh, cách làm ăn của doanh nghiệp trongnớc thờng mang tính chất chụp giật, cạnh tranh không lành mạnh và rất ítdoanh nghiệp áp dụng chiến lợc trong kinh doanh

Vậy có thể nói nâng cao khả năng cạnh tranh là một yếu tố khách quancủa doanh nghiệp làm thay đổi mối tơng quan thế và lực của doanh nghiệptrên thị trơng về mọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh.

3 Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

3.1 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp.

3.1.1 Các nhân tố thuộc môi trờng vĩ mô.a Các nhân tố về kinh tế:

Các yếu tố về mặt kinh tế có vai trò quan trọng, quyết định đối vớiviệc hình thành và hoàn thiện môi trờng kinh doanh Đồng thời các nhân tốnày cũng ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Các nhân tố

Trang 12

về mặt kinh tế gồm: Tốc độ tăng trởng của nền kinh tế, giá trị hối đoái, lãixuất ngân hàng, lạm phát

b Các nhân tố thuộc về chính trị, luật pháp:

Một thể chế chính trị, một hệ thống pháp luật rõ ràng, ổn định sẽ làmcơ sở đảm bảo cho sự thuận lợi, bình đẳng giữa các doanh nghiệp và là hànhlang pháp lý vững chẵc để đảm bảo cho các doanh nghiệp khi tham gia vàothị trờng kinh doanh.

c Các nhân tố thuộc về khoa học và công nghệ.

Khoa học công nghệ đóng vai trò quan trọng có ý nghĩa quyết địnhtrong cạnh tranh Khoa học công nghệ tác động đến chi phí cá biệt củadoanh nghiệp, nhờ đó mà tạo ra những sản phẩm có chất l ợng tốt Dới sựphát triển của khoa học và công nghệ cao làm cho sản phẩm bị lão hoánhanh chóng, vòng đời bị rút ngắn phần thắng nghiêng về các doanh nghiệpcó trình độ máy móc, khoa học công nghệ hiện đại.

d Các yếu tố văn hoá xã hội.

Phong tục tập quán, lối sống, thói quen, tín ngỡng tôn giáo của ngờitiêu dùng, ảnh hởng đến nhu cầu của thị trờng ở những khu vực khác thìnhu cầu thị yếu của ngời tiêu dùng cũng khác nhau và đòi hỏi doanh nghiệpphải có chính sách sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm khác nhau.

e Các yếu tố về tự nhiên:

Các yếu tố về tự nhiên bao gồm: Tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý,về việc phân bố địa lý của các tổ chức kinh doanh Vị trí địa lý thuận lợi sẽtạo điều kiện khuếch trơng sản phẩm, mở rộng thi trờng, giảm chi phí thơngmại, chủ động cung ứng các yếu tố đầu vào, đáp ứng kịp thời nhu cầu của thịtrờng, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

3.2 Các nhân tố thuộc về môi trờng vĩ mô:

Các đối thủ tiềm ẩn

Trang 13

nguy cơ có đối thủ cạnh tranh mới

3.2.2 Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp:

Các doanh nghiệp cần phân tích những đối thủ cạnh tranh để nắm bắtvà hiểu các biện pháp phản ứng và hành động mà họ có thể thông qua.Các

Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp

Sự ganh đua giữa các hãng hiện có

Hàng thay thếNhà cung cấp

Khách hàng

Trang 14

phản ứng chủ yếu trong việc phân tích đối thủ cạnh tranh Các doanh nghiệpcó khi có ý định tham gia vào một nghành nghề nào đó cần xem xét c ờng độcạnh tranh trong ngành đó là mạnh hay yếu để tính đến những chi phí cạnhtranh có thể bỏ ra và những cơ hội có thể đạt đợc Để phân tích cờng độ cạnhtranh trong ngành cần xét tới.

3.2.4 Các nhà cung ứng nguyên vật liệu:

Các nhà cung ứng các yếu tố đầu vào cho sản xuất có thể chia sẻ lợinhuận của doanh nghiệp đó trong trờng hợp doanh nghiệp có khả năng trangtrải các chi phí tăng thêm trong đầu vào Các nhà cung cấp có thể có quyềnép giá nếu họ có những lợi thế sau:

+ Họ là nhà cung cấp có quyền duy nhất Nếu doanh nghiệp không cónguồn cung cấp nào khác thì doanh nghiệp sẽ yếu thế hơn trong mốiquan hệ tơng quan thế lực với nhà cung cấp Một trong những điềucấm kỵ nhất là doanh nghiệp cho một công ty duy nhất là nhà cungcấp cho mình.

Trang 15

+ Doanh nghiệp không phải là khách hàng quan trọng của nhà cungcấp.

+ Loại vật t của nhà cung cấp là yếu tố quan trọng của doanh nghiệpquyết định đến quá trình sản xuất, chất lợng sản phẩm.

+ Nhà cung cấp có đủ khả năng về nguồn lợi để khép kín sản xuất

3.2.5 Sức ép của sản phẩm thay thế:

Sự ra đời của sản phẩm thay thế là một tất yếu nhằm đáp ứng sự biếnđộng của nhu cầu thi trờng theo hớng ngày càng đa dạng và phong phú hơn.Sản phẩm thay thế làm giảm bớt đi sự cần thiết, mức độ quan trọng của cácsản phẩm bị thay thế.

3.3 Các yếu tố bên trong của doanh nghiệp.

b Tình trạng tài chính của doanh nghiệp.

Một doanh nghiệp hoạt động đợc coi là mạnh phải là một doanhnghiệp có tiềm lực mạnh về tài chính Bởi có tiềm lực mạnh về tài chính thìmới có khả năng trong việc đổi mới công nghệ, nâng cao chất l ợng, hạ giáthành để duy trì và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Ngoàira, tiềm lực mạnh về tài chính còn có khả năng tăng c ờng các hoạt động tiêuthụ, các chính sách phục vụ khách hàng Ngợc lại nếu doanh nghiệp khókhăn về vốn thì dù cho có khả năng về chuyên môn, kỹ thuật, quản lý, thìdoanh nghiệp cũng khó có thể tạo lập, duy trì và nâng cao khả năng cạnhtranh của mình trên thơng trờng.

c Quy mô kinh doanh và uy tín của doanh nghiệp.

Trang 16

Uy tín của doanh nghiệp gắn liền với sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp trên thị trờng Doanh nghiệp tạo dựng đợc uy tín của mình dựa vàochất lợng sản phẩm Vì vậy khi sản phẩm của doanh nghiệp có uy tín trên thịtrờng thì khả năng của doanh nghiệp sẽ cao hơn các đối thủ cùng ngành Mặtkhác, nhờ uy tín của công ty mà các sản phẩm mới ra đời dễ đ ợc tiếp cận vớithị trờng hơn, tạo điều kiện thuận lợi khi doanh nghiệp phát triển sản phẩmcủa mình.

-*Từ năm 1990 đến năm 1995: Xí nghiệp xe vận tải ôtô Hàng khôngthuộc tổng công ty Hàng không dân dụng Việt Nam.

* Từ năm 1995 đến nay: Công ty vận tải ôtô Hàng không thuộc tổngcông ty hàng không dân dụng Việt Nam.

Qua quá trình hơn 24 năm lao động và làm việc công ty đã hoàn thànhtốt các nhiệm vụ đợc giao.

- Vận tải chuyên chở hành khách, hàng hoá đáp ứng yêu cầu nhiệm vụcủa ngành Hàng không.

- Vận tải trang thiết bị, khí tài máy bay cho ngành Hàng không.

- Khai thác mở rộng dịch vụ vận chuyển khách du lịch trong n ớc và ớc ngoài.

n Kinh doanh dịch vụ vật t xăng dầu.

Trang 17

- Tổ chức đào tạo sửa chữa và lái xe ô tô các loại- Sửa chữa thiết bị và phơng tiện vận tải đờng bộ.

Với một lực lợng ôtô và ngời lái, cán bộ, nhân viên kỹ thuật và vớikhối lợng công việc thì toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty đã gắnbó chặt chẽ từ lâu với các trang thiết bị đặc chủng phục vụ kỹ thuật máy bay,thông tin, xăng dầu và xây dựng công trình sân bay Nay do việc xắp xếp lạitổ chức các cơ quan quản lý của tổng công ty, các đơn vị sản xuất kinhdoanh trực thuộc theo cơ chế mới cho nên số lợng xe ô tô và ngời lái, nhânviên kỹ thuật dôi d cần đợc tổ chức lại để đi vào kinh doanh khai thác cóhiệu quả.

Quyết định số 219/ TCHK ngày 20/03/ 1990 của tổng cục tr ởng tổngcục Hàng không dân dụng Việt Nam về việc thành lập xí nghiệp vận tải ôtôHàng không đợc ra đời trên cơ sở lấy phòng máy kéo, ôtô trạm nguồn trangthiết bị vật chất tổng cục làm nòng cốt.

Theo quyết định số 1442 QĐ/TCCB ngày 25/07/1974 của bộ giaothông vận tải Xí nghiệp vận tải ôtô Hàng không đợc đổi thành công ty vậntải ôtô Hàng không Đặt trụ sở tại khu tổ hợp sân bay Gia Lâm - Hà Nội.

Phòng ôtô máy kéo trạm nguồn là cơ quan quản lý ôtô từ ngày thànhlập không quân vận tải quân sự đến tổng cục Hàng không dân dụng ViệtNam đội ngũ cán bộ, nhân viên của công ty đã trải qua quá trình quản lý, sửdụng, điều hành qua các thời kỳ thăng trầm của nền kinh tế nên họ đã tíchluỹ đợc bề dầy kinh nghiệm và tinh thần trách nhiệm cao, ý thức tổ chức kỷluật nghiêm Tuy mới mẻ về kinh doanh, thơng mại, thị trờng Nhng cán bộ,nhân viên đã nhạy bén nắm bắt và khẩn tr ơng quyết tâm tổ chức thực hiệnnhiệm vụ của tổng công ty giao cho.

Quá trình hoạt động của công ty đã đạt đợc nhiều thành tích đáng kể:- Tặng bằng khen tập thể xuất sắc của cục Hàng không dân dụng ViệtNam các năm: 1991, 1992, 1993, 1994.

- Tằng cờ luân lu đạt thành tích lao động xuất sắc của bộ giao thôngvận tải năm 1996.

- Tặng huân chơng lao động của thủ tớng chính phủ năm 1997 Hàngnăm công ty đã vận chuyển hàng nghìn tấn hàng hoá, hàng chục triệu l ợthành khách và hàng nghìn chuyến xe đi lại an toàn và hiệu quả mang lại lợiích kinh tế cho doanh nghiệp, cho toàn ngành Hàng không nói riêng và chocả nhà nớc nói chung Cán bộ công nhân viên công ty đều có quan điểm

Trang 18

phục vụ khách tận tình chu đáo lấy phơng trâm an toàn làm đầu đi đến nơi vềđến chốn, đợc đông đảo cán bộ trong toàn ngành tin tởng và khen thởng.

1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty.

1.2.1 Chức năng chính của công ty:

Căn cứ vào quyết định thành lập, với nhận thức trách nhiệm của độingũ cán bộ công nhân viên, xí nghiệp vận tải ôtô Hàng không đ ợc thành lậpnhằm mục đích sau đây:

- Thu nạp lực lợng cán bộ, công nhân kỹ thuật ngành xe máy, sau khixắp xếp lại dây chuyền vận tải còn dôi d.

- Thu nạp tận dụng những phơng tiện vận tải còn lại sau khi sắp xếp lạidây chuyền vận tải Hàng không.

Tạo công ăn việc làm lâu dài, ổn định từng bớc đời sống ngời lao độngtrớc mắt và lâu dài trong công ty.

Trên cơ sở mục đích trên, nhiệm vụ trên giao cho công ty là:

a Tổ chức hoạt động kinh doanh vận tải.b Phát triển dịch vụ kỹ thuật ôtô máy kéo

c Tổ chức liên doanh, liên kết để phát triển kinh doanh vận tải và cácdịch vụ vật t, xăng dầu ôtô.

Chấp hành mục đích và nhiệm vụ tổng công ty giao cho, sau khi khẩn tr ơng sắp xếp bộ máy quản lý gọn nhẹ với yêu cầu hoạt động hiệu quả, thiếtthực, công ty bắt tay ngay vào việc củng cố nâng cấp ph ơng tiện vận tải quathu nạp không đợc đồng bộ, nhiều chủng loại khác nhau, tình trạng kỹ thuậtxuống cấp nghiêm trọng Đồng thời tìm đối tác, nguồn hàng, khách hàng vớiphơng trâm “ Tận tình chu đáo, văn minh, an toàn tuyệt đối và tiết kiệm”.Từng bớc tạo uy tín phục vụ khách hàng về mọi mặt.

-Đợc sự chỉ đạo và giúp đỡ về mọi mặt của tổng cục công ty, các cơquan chức năng và đơn vị bạn Với tinh thần trách nhiệm cao, tập thể cán bộcông nhân viên trong công ty đoàn kết nhất trí điều hành xí nghiệp và đ a xínghiệp ngày càng phát triển.

Ngoài ra công ty còn có những quyền hạn sau đây:

+ Đợc quyền ký hợp đồng kinh tế với những đơn vị trong và ngoàingành.

+ Đợc quyền khai thác các nguồn vật t kỹ thuật trong và ngoài nớc.

Trang 19

+ Công ty đợc quyền chuyển nhợng bán hoặc cho thuê những phơngtiện cha dùng hoặc dùng cha hết công suất.

+ Việc bán tài sản cố định thuộc vốn ngân sách, công ty phải báo cáocấp trên.

Công ty đợc quyền hoàn thiện các cơ cấu tài sản cố định theo hớng đổimới công nghệ phát triển sản xuất và nâng cấp nhằm nâng cao chất l ợng sảnxuất để đáp ứng tối đa nhu cầu của thị tr ờng và xã hội Việc thay đổi cơ cấutài sản cố định dẫn đến thay đổi nhiệm vụ thiết kế phải đợc cơ quan quản lýcấp trên cho phép thì mới đợc hoàn thiện.

+ Công ty vận tải ôtô Hàng không là đơn vị kinh doanh vận tải bằng ôtô trực thuộc tổng công ty Việt Nam.

+ Công ty vận tải ôtô Hàng không trực thuộc công ty Hàng không ViệtNam có tài khoản và con dấu riêng Hạch toán độc lập, có đầy đủ t cáchpháp nhân, đợc mở tài khoản tại ngân hàng ( kể cả tài khoản ở ngân hàngcông thơng Việt Nam).

+ Trụ sở chính của công ty đặt tại khu tổ hợp sân bay Gia lâm - HàNội.

Nhiệm vụ chính của công ty bao gồm:

- Vận chuyển hàng hoá, hành khách đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ củangành Hàng không.

- Vận chuyển trang thiết bị, khí tài máy bay, vật t, vật liệu, hàng hoá,các công trình trọng đểm, xây dựng cơ bản của tổng công ty Hàng không tậndụng vận tải hai chiều khi có nhu cầu và đợc phép của cơ quan có thẩmquyền.

- Vận chuyển hành khách trong dây chuyền Hàng không, phục vụ sự đilại của lãnh đạo tổng công ty và dịch vụ khác của tập thể, nhân viên có yêucầu.

+ Tổ chức, bồi dỡng, đào tạo xe lái các loại.+ Sửa chữa thiết bị và phơng tiện vận tải đờng bộ

+ Lấy hiệu quả kinh tế nghĩa vụ đối với nhà nớc và tổng công ty,quyền lợi ngời lao động là những mục tiêu chính để tồn tại và phát triển.

+ Thực hiện một số dịch vụ về chuyên ngành Hàng không từ tháng 04năm 1990 đến cuối năm 1990.

+ ổn định bộ máy quản lý công ty.

Trang 20

1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.

Cơ cấu tổ chức bộ máy đóng vai trò quan trọng trong quản lý và điềuhành hoạt động của một doanh nghiệp Một cơ cấu tổ chức gọn gàng ổn địnhvà hợp lý, trong tổ chức có sự phân công cụ thể rõ ràng đúng ng ời, đúngviệc Trong tổ chức phải phân rõ ràng về trách nhiệm và quyền hạn để tạonên một môi trờng hoạt động thuận lợi, thúc đẩy sự tích cực của từng bộphận của mỗi cá nhân, cán bộ nhân viên trong bộ máy tổ chức phải hoà đồngvà có sự liên kết tác động qua lại lẫn nhau để hoàn thành mục tiêu chung chotoàn công ty.

Công ty vận tải ôtô Hàng không có bộ máy quản lý thống nhất, đứngđầu là giám đốc công ty, sau đó là phó giám đốc và trự lý giám đốc, chỉ đạotrực tiếp đến từng phòng ban.

Chức năng nghiệp vụ, các mảng kinh doanh dịch vụ nh:+ Phòng tổ chức hành chính

+ Phòng tài chính kế toán.+ Phòng dịch vụ vận tải.

+ Cửa hàng kinh doanh vật t số 1.+ Cửa hàng kinh doanh vật t số 2.

+ Trung tâm huấn luyện và đào tạo lái xe.+ Tổ dịch vụ sửa chữa kỹ thuật ôtô.

Trang 21

Sơ đồ bộ tổ chức máy quản lý công ty vận tải ô tô hàng không.

Giám đốc, phó giám đốc và trợ lý giám đốc: Gọi là ban giám đốc, điềuhành và quản lý các hoạt động của công ty, đề ra ph ơng hớng hoạt động kinhdoanh cũng nh quyết định mọi vấn đề phát sinh trong nội bộ công ty, giámđốc công ty phải chịu trách nhiệm trớc cấp trên về mọi hoạt động của côngty.

+ Giám đốc: Là ngời đại diện pháp nhân của doanh nghiệp chịu trách

nhiệm trớc pháp luật và tổng công ty Hàng không, là ngời có quyền hạn caonhất trong doanh nghiệp chỉ đạo các hoạt động của công ty.

+ Phó giám đốc:

- Giúp giám đốc điều hành các hoạt động kinh doanh của công ty.-Thực hiện sự phân công uỷ quyền của giám đốc về nhiệm vụ tổ chứcđiều hành các hoạt động kinh doanh của công ty.

Cửa hàng kinh doanh vật t ôtô số 1

Cửa hàng kinh doanh vật t ôtô số 2

Tổ dịch vụ sửa chữa kỹ thuật ôtô

Trung tâm huấn luyện và đào tạo lái xePhó Giám

ĐốcGiám

Đốc

Trang 22

-Tổ chức và quản lý tình hình sử dụng và sắp xếp nhân sự trong côngty, tổ chức tuyển dụng lao động khi có nhu cầu.

-Thông báo những quyết định về kế hoạch của ban lãnh đạo của côngty tới các phòng ban nghiệp vụ.

-Xét khen thởng kỷ luật, nâng cấp bậc và điều chuyển công tác khi cầnthiết.

-Tổ chức công tác văn th, quản lý cơ sở vật chất và các thiết bị sinhhoạt cần thiết hàng ngày.

+ Phòng tài chính kế toán:

- Là bộ phận tham mu, giúp việc cho ban lãnh đạo về tinh hình tàichính - Kế toán - Thống kê, cung cấp các thông tin số liệu cần thiết chínhxác và kịp thời.

- Căn cứ vào yêu cầu, theo sự hớng dẫn của cơ quan nghiệp vụ cấptrên, ban lãnh đạo công ty cùng với phòng tài chính kế toán lên kế hoạch vàlập các dự toán, điều chỉnh bổ sung vốn và nguồn vốn.

- Tổ chức kế toán mua bán hàng hoá vật t, chi phí dịch vụ và tính giáthành dịch vụ.

- Hàng tháng lên kế hoạch thực hiện thu chi tiền mặt, tiền gửi ngânhàng, đản bảo các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra suôn sẻ.

+ Đội xe số 1 và số 2:

- Có các chức năng và nhiệm vụ quản lý và điều hành số lái xe, và đầusố xe ô tô mà công ty giao cho Sau khi nhận lệnh điều hành xe của phòngdịch vụ vận tải.

- Đội trởng đội xe số1 và số 2 sẽ phân công lệnh tới từng lái xe.- Theo dõi và thực hiện bảo dỡng, tổ chức và khám xe định kỳ.

+ Cửa hàng kinh doanh mua bán vật t số1 và số 2:

Trang 23

- Chuyên kinh doanh mua bán vật t ôtô trong và ngoài ngành Hàngkhông Cung cấp vật t sửa chữa và thay thế cho các xe của công ty Tăngdoanh thu và tạo nguốn lợi nhuận đáng kể cho công ty.

+ Dịch vụ sửa chữa ô tô:

Là nơi tiếp nhận và sửa chữa các xe ôtô bị hỏng hóc trong nội bộ côngty, trong ngành Hàng không cũng nh ngoài thị trờng.

+ Trung tâm huấn kuyện và đào tạo lái xe:

Tiếp nhận và thu nạp những học viên có nhu cầu học lái xe Sau đó tổchức đào tạo, huấn luyện và thi cấp chứng chỉ đào tạo lái xe Tự cân đối sốhọc phí thu đợc với chi phí đã bỏ ra Tạo công ăn việc làm và tăng thu nhậpcho công ty.

- Đào tạo và nâng cao tay nghề cho đội ngũ sửa chữa ôtô trong vàngoài ngành.

Trong quá trình hình thành và phát triển với chức năng và nhiệm vụ đ ợc giao Cơ cấu tổ chức trải qua thời kỳ thăng trầm của đất n ớc cũng nh củatoàn ngành Cùng với các chính sách đứng đắn của Đảng và Nhà N ớc, cùngcơ chế thị trờng năng động và đa dạng Công ty vận tải ôtô Hàng không đãtừng bớc hình thành dần dần phát triển Gắn với một thị trờng kinh doannhiều tiềm năng và đầy hứa hẹn đó là những thử thách to lớn mà công ty phảivợt qua để hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh doanh đặc thù mà Đảng và Nhà N ớcgiao cho.

-1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cảu doanh nghiệp trongnhững năm gần đây.

Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vận tải ôtô Hàng khôngbao gồm:

- Dịch vụ vận tải.

- Cửa hàng kinh doanh mua bán vật t hàng hoá.- Dịch vụ kỹ thuật sửa chữa ôtô.

- Dịch vụ huấn luyện và đào lái xe.

Bảng kết quả sản xuất kinh doanh( từ năm 1997- 6 tháng đầu năm 2000)

Trang 24

1.Tổng doanh thu1000đ5452118631517864844003390000

2 Doanh thu từ

a Dịch vụ vận tải 1000đ1366979234200026004001345000

b Dịch vụ cung ứng vật t,sửa chữa, xăng dầu

c Dịch vụ đào tạo lái xe 1000đ15000013500016200090000

d Các khoản phải thu khác 1000đ17000015600019500085000

Doanh thu từ vận tải hàng hoá, hành khách có xu hớng tăng nhẹ quacác năm với tỷ tăng 25%.(1997-1998) và tăng 11% (1998-1999), để códoanh thu về vận tải tăng đều qua các năm nh vậy doanh nghiệp đã mạnhdạn đầu t vào trang thiết bị nâng cao chất lợng vận chuyển hàng hoá và hànhkhách, đồng thời công ty cũng chủ động tìm thêm nguồn hàng, đối tác làmăn Công ty đặt thêm các trung tâm ở các điểm trong thành phố lớn nh ở HàNội - Thành phố Hồ Chí Minh.

Dịch vụ cung ứng vật t, sửa chữa, xăng dầu cũng tăng nhẹ cụ thể là tỉlệ tăng 0,7% (1997-1998), và giảm 0,54% (1998-1999) Mặc dù cơ sở vậtchất, nhà xởng còn nghèo nàn , nhng với đội ngũ thợ sửa chữa ôtô có taynghề cao, tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình say mê với công việc và luôntích cực khai thác nguồn hàng vì yếu tố trên đã ảnh h ởng không ít tới doanhthu của đơn vị.

Dịch vụ đào tạo lái xe: Doanh thu thấp nhất so với toàn công ty.Nguyên nhân là do dịch vụ này mới đợc thành lập từ năm 1996 Tuy đội ngũgiảng viên nhiệt tình với công việc nhng vì thời gian thành lập cha làm nêncha taọ đợc uy tín với khách hàng và chủng loại ôtô ch a phong phú và cómột số loại lạc hậu, nguồn học viên còn cha ổn định và thất thờng.

Nhận xét: Để công ty ổn định và phát triển, doanh thu năm sau caohơn năm trớc, thì công ty cần chú trọng đi tìm đối tác làm ăn, tìm nguồn

Trang 25

hàng, công ty cần mạnh dạn đầu t vào công nghiệp nâng cao trình độ, cũngnh tay nghề của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong toàn công ty đổi mớinâng cao chất lợng và huấn luyện và đào tạo lái xe cho phù hợp với nhu cầu.Ban giám đốc trong công ty cần linh hoạt hơn trong công tác kinh doanh vànắm bắt đợc các cơ hội kinh doanh mới để công ty ngày càng phát triển

2 Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hởng đến khả năngcạnh tranh của công ty.

2.1 Đặc điểm lĩnh vực nghành kinh doanh.

Công ty vận tải ôtô hàng không ngoài lĩnh vực kinh doanh chủ yếu đólà bốc dỡ chuyên chở hàng hoá đa đón cán bộ công nhân viên trong toànnghành hàng không mà công ty còn tham gia vào một số lĩnh vự khác.

Ngành ngề kinh doanh của công ty là kinh doanh vận tải nên loạihình dịch vụ chính của công ty là kinh doanh vận tải Dịch vụ vận tải củacông ty là đa đón hành khách, hàng hoá từ địa điểm này sang địa điểm khácmà khách hàng yêu cầu trong lộ trình Tuy nhiên trong quá trình vận chuyểnnày cũng nẩy sinh ra một số dịch vụ phát sinh nh : Dịch vụ đa đón tận nơi,địa điểm mà hành khách đòi hỏi, dich vụ đặt thuê xe qua điện thoại

Ngoài dịch vụ chính nh trên công ty còn phát triển một số loại hìnhdịch vụ nh:

+ Mua bán sản phẩm vật t thuộc ngành vận tải.

+ Đặt hàng với các hãng sản xuất mà công ty đại diện theo yêu cầu củangời mua.

+ Đào tạo lái xe ôtô các loại.

+ Dịch vụ sửa chữa, bảo dỡng xe ôtô.

+ Dịch vụ cho thuê xe theo chuyến, theo ngày với mọi đối t ợng phụcvụ là vận chuyển khách thăm quan, du lịch, lễ hội các tổ chức đơn vị và cánhân có yêu cầu.

2.2 Đặc điểm mặt hàng kinh doanh.

Công ty vận tải ôtô Hàng không có một thuận lợi không nhỏ đólà công ty độc quyền trong việc vận chuyển hàng hoá, hành khách trongngành Hàng không.

Ngoài dịch vụ vận tải công ty còn là đại diện cho nhiều hãng sản xuấtlớn trên thế giới mặt hàng chủ yếu của công ty là trang thiết bị phục vụ chongành vận tải.

Trang 26

Trong những năm gần đây với sự phát triển nhanh chóng của nền kinhtế thị trờng mật độ đô thị hoá ở các thành phố lớn phát triển không ngừngnhu cầu đi lại của nhân dân ngày càng cao Vì vậy công ty cần có các giảipháp hữu hiệu đầu t đúng mức để hoạt động của công ty ngày càng pháttriển.

2.3 Đặc điểm môi trờng kinh doanh của công ty.

2.3.1 Môi trờng bên trong:

* Công ty vận tải ôtô hàng không có nguồn lực về vật chất đất đai nh :+ Ngày 10/05/1990 quyết định số 428/KHVN của tổng giám đốc tổngcông ty Hàng không Việt Nam giao cho xí nghiệp vận tải ôtô Hàng không sửdụng và quản lý khu vực đất đai và các công trình với diện tích 18.210 m2bao gồm đất đai và công trình văn phòng, nhà x ởng, hệ thống điện, hệ thốngsân bãi, hệ thống nớc và cây xanh.

+ Cùng đi đôi với nguồn lực đất đai này phải kể đến các nguồn lựckhác nh các loại xe ôtô:

- Xe: COASTER- Xe: TOYOTA- Xe: KIA- Xe: Hải Âu- Xe: Lát VIA- Xe: Von Ga

+ Về tài chính: Nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếulà vốn ngân sách nhà nớc cung cấp ở thời kỳ đầu và nguồn vốn tự bổ xungtrong hoạt động sản xuất kinh doanh

Đội ngũ cán bộ, công nhân viên của công ty đã trải qua quá trình quảnlý, sử dụng, điều hành, có bề dầy kinh nghịêm và tinh thần trách nhiệm cao ýthức tổ chức kỹ luật nghiêm túc và tuy mới mẻ về kinh doanh thơng mại thịtrờng Nhng cán bộ - nhân viên đã nhạy bến nắm bắt và khẩn trơng quyếttâm tổ chức từng bớc thực hiện nhiệm vụ của tổng công ty giao cho.

Với nhận thức sâu sắc “ Đối với nghành kinh tế, kỹ thuật Hàng khôngdân dụng - ôtô vận tải chiếm một vị trí quan trọng trong phục vụ kinh doanhvận tải Hàng không, dịch vụ đồng bộ, xây dựng cơ bản và nhu cầu đời sống,giao thông đi lại của lãnh đạo cũng nh của công nhân viên trong toàn ngành.

Ngày đăng: 05/12/2012, 16:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kết quả sản xuất kinh doanh ( từ năm 1997- 6 tháng đầu năm 2000) - 1 số biện pháp nhằm khả năng cạnh tranh của C.ty Dệt may Hà Nội
Bảng k ết quả sản xuất kinh doanh ( từ năm 1997- 6 tháng đầu năm 2000) (Trang 28)
2.4.2. Tình hình vốn, nguồn vốn của công ty vận tải ôtô Hàng không. - 1 số biện pháp nhằm khả năng cạnh tranh của C.ty Dệt may Hà Nội
2.4.2. Tình hình vốn, nguồn vốn của công ty vận tải ôtô Hàng không (Trang 35)
Trong tình hình hiện nay của công ty, để đánh giá tình hình tài chính của công ty chúng ta dựa vào bảng cơ cấu vốn năm 1999. - 1 số biện pháp nhằm khả năng cạnh tranh của C.ty Dệt may Hà Nội
rong tình hình hiện nay của công ty, để đánh giá tình hình tài chính của công ty chúng ta dựa vào bảng cơ cấu vốn năm 1999 (Trang 36)
Bảng cơ cấu lao động của công ty vận tải ôtô Hàng không. - 1 số biện pháp nhằm khả năng cạnh tranh của C.ty Dệt may Hà Nội
Bảng c ơ cấu lao động của công ty vận tải ôtô Hàng không (Trang 38)
2.2. Tình hình sử dụng ôtô trong công ty. - 1 số biện pháp nhằm khả năng cạnh tranh của C.ty Dệt may Hà Nội
2.2. Tình hình sử dụng ôtô trong công ty (Trang 46)
2.2. Tình hình sử dụng ôtô trong công ty. - 1 số biện pháp nhằm khả năng cạnh tranh của C.ty Dệt may Hà Nội
2.2. Tình hình sử dụng ôtô trong công ty (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w