1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nhằm khả năng cạnh tranh của Cty Dệt may Hà Nội

78 282 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 479,5 KB

Nội dung

Luận văn : Một số biện pháp nhằm khả năng cạnh tranh của Cty Dệt may Hà Nội

Trang 1

Lời mở đầu

Trong những năm gần đây, ngời ta bắt đầu đề cập nhiều đến vấn đềcạnh tranh dới các góc độ khác nhau Mối quan tâm đó bắt đầu từ thực tế lànăng lực cạnh tranh của hầu hết các hàng hoá do các doanh nghiệp Việt Namsản xuất còn yếu kém trên cả thị trờng trong nớc và quốc tế Vấn đề cạnhtranh lại càng trở lên bức xúc khi áp lực cạnh tranh do quá trình tự do hoá th -ơng mại trong khu vực và toàn cầu ngày càng gia tăng.Trong khi đó nhiềudoanh nghiệp nớc ta lại cha cảm nhận và sẵn sàng đối mặt với những tháchthức của cuộc cạnh tranh khốc liệt đó Nếu tình hình này không đợc cải thiện,năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp không đợc nâng cao, tụt hậu xa củanền kinh tế Việt Nam với các nớc trong khu vực và trên thế giới không chỉdừng lại ở nguy cơ mà sẽ trở thành thực tế Chính vì vậy nâng cao năng lựccạnh tranh của các doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng đối với quá trìnhphát triển kinh tế.

Công nghiệp thép luôn có một vai trò quan trọng trong quá trình HĐH đất nớc Cùng với những thành tựu của hơn 16 năm đổi mới nền kinh tếnớc ta, ngành công nghiệp thép đã đạt đợc những thành tựu quan trọng, cómức tăng trởng liên tục cao, đáp ứng nhu cầu về sản phẩm thép xây dựng chonền kinh tế Cũng giống nh nhiều ngành kinh tế khác, công nghiệp thép đangđứng trớc những thời cơ và thách thức do quá trình đổi mới nền kinh tế và đặcbiệt khi mà quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra với tốc độvà cờng độ nhanh và mạnh hơn bao giờ hết Để thành công, nhiệm vụ quantrọng và khẩn cấp mang tính sống còn đối với ngành thép là nâng cao sứccạnh tranh ít nhất ngay tại thị trờng trong nớc Tổng công ty thép Việt Nam làmột doanh nghiệp nhà nớc, đóng vai trò trung tâm trong ngành công nghiệpthép Việt Nam Nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép ViệtNam trong giai đoạn hiện nay thực sự là một đòi hỏi cấp thiết Nhận thức đợc

CNH-tầm quan trọng của vấn đề này, tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu :Đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam làm

đề tài luận văn tốt nghiệp.

Đề tài này tập trung đánh giá về tình hình đầu t nâng cao khả năng cạnhtranh tại Tổng công ty thép Việt Nam trong giai đoạn vừa qua từ đó thấy đợcnhững u và nhợc điểm để đa ra những phơng hớng và giải pháp thực hiện trongthời gian tới.

Trang 2

Nội dung của đề tài gồm 3 ch ơng :

Chơng I : Cơ sở lý luận về đầu t và cạnh tranh

Chơng II: Thực trạng về năng lực cạnh tranh và tình hình đầu tnâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam

Chơng III: Phơng hớng và một số giải pháp đầu t nhằm nâng cao

khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam trong thời gian tới

Lời cuối, em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo

Từ Quang Phơng và các chú, các anh phòng Kế toán tài chính - Tổng công ty

thép Việt Nam đã giúp em hoàn thành bài viết này Em xin chân thành cảm ơn !

Chơng I

Lý luận chung về đầu t và cạnh tranh

I Cơ sở lý luận về đầu t phát triển trong doanh nghiệp.

1 Khái niệm về đầu t và đầu t phát triển trong doanh nghiệp.

1.1 Khái niệm đầu t.

Trên giác độ tài chính: Đầu t là chuỗi các hoạt động chi tiêu để chủ đầut nhận về một chuỗi các dòng thu nhằm hoàn vốn và sinh lời

Trên giác độ tiêu dùng :Đầu t là các hình thức hi sinh (hạn chế tiêudùng) hiện tại để thu đợc mức tiêu dùng cao hơn trong tơng lai

Đối với các nhà kinh tế: Đầu t trong doanh nghiệp là việc chi dùng vốnnhằm thay đổi quy mô dự trữ hiện có

Theo nghĩa chung nhất: Đầu t là việc bỏ vốn hoặc chi dùng vốn cùngvới các nguồn lực khác trong hiện taị để tiến hành một hoạt động nào đó (tạora) hoặc khai thác sử dụng một tài sản nhằm thu về các kết quả có lợi trong t-ơng lai

1.2 Khái niệm đầu t phát triển

Trang 3

Đầu t phát triển là hình thức đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra đểtiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế,làm tăng tiềmlực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu đểtạo việc làm, nâng cao đời sống cho mọi ngời dân trong xã hội .Đó chính làviệc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng, mua sắmtrang thiết bị công nghệ và lắp đặt chúng trên nền bệ và bồi dỡng đào tạonguồn nhân lực, đầu t cho việc nghiên cứu khoa học ,thực hiện các chi phí th-ờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lựcmới cho nền kinh tế xã hội

2 Vốn đầu t và nguồn vốn đầu t phát triển doanh nghiệp.

2.1 Khái niệm về vốn đầu t

Vốn đầu t là nguồn lực tích luỹ đợc của xã hội ,của cá cơ sở sản xuất

kinh doanh, tiết kiệm của dân và huy động của nhà nớc, đợc biểu hiện dớidạng tiền tệ các loại ,hiện vật hữu hình hiện vật vô hình và các hiện vật khác

Đây là nguồn vốn Nhà nớc cấp cho các đơn vị doanh nghiệp quốcdoanh để thực hiện các dự án đầu t đòi hỏi vốn lớn thời gian thu hồi vốn lâu vàít lợi nhuận, chủ yếu mang lại lợi ích cho xã hội, Nguồn vốn này thờng đợc sửdụng cho các dự án kết cấu hạ tầng, hỗ trợ các dự án của doanh nghiệp đầu tvào các lĩnh vực cần có sự tham gia của Nhà nớc Chi cho công tác lập và thựchiện quy hoạch các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội và vùnglãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn Trong thời kỳ bao cấp

Nhà nớc quản lý bằng các chỉ tiêu pháp lệnh từ đầu vào đến đầu ra Đốivới hoạt động sản xuất kinh doanh vốn ngân sách đợc cấp phát trực tiếp hàngnăm không theo dự án do vậy đã gây lãng phí trong khi các dự án lại khôngđạt hiệu quả cao

Trang 4

Kể từ khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng thì nguồn vốn ngânsách không còn đóng vai trò quyết định mà chỉ đóng vai trò định hớng hỗ trợphát triển

2.2.1.2 Vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc

Nguồn vốn này là một hình thức quá độ chuyển từ phơng thức cấp phátngân sách sang phơng thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi vốntrực tiếp Những doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn này phải thực hiện nguyêntắc vay trả

Tác dụng của nguồn vốn này :

Giảm đáng kể sự bao cấp của Nhà nớc nhng lại có thể hỗ trợ cho doanhnghiệp phát triển

Chi phối chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiệnđại hoá.

Khuyến khích phát triển kinh tế xã hội, ngành, vùng, lĩnh vực theo địnhhớng chiến lợc của mình ,thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế , phát triển xãhội

2.2.1.3 Vốn đầu t từ doanh nghiệp Nhà nớc

Đây là nguồn vốn sở hữu và tiết kiệm của doanh nghiệp nhà nớc Nguồnvốn này có thể do doanh nghiệp phát hành cổ phiếu mới hoặc hỗ trợ

của Nhà nớc từ Ngân sách Chính phủ

2.2.1.4 Nguồn vốn của khu vực t nhân.

Nguồn vốn này đầu t gián tiếp vào nền kinh tế thông qua thị trờngvốn ,chủ yếu vào các lĩnh vực thơng mại , dịch vụ

Quy mô của nguồn vốn này phụ thuộc vào thu nhập của các hộ ,tậpquán tiêu dùng của dân c

Trang 5

2.2.2.1 Vốn đầu t gián tiếp :

Là vốn của Chính Phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủđợc thực hiện dới các hình thức khác nhau, là viện trợ hoàn lại, không hoànlại, cho vay u đãi với thời hạn dài và lãi suất thấp, kể cả vay theo hình thứcthông thờng Một hình thức phổ biến của đầu t gián tiếp tồn tại dới loại hìnhODA- viện trợ phát triển chính thức của các nớc công nghịêp phát triển.Vốnđầu t gián tiếp thờng lớn cho nên có tác dụng mạnh, nhanh đối với việc giảiquyết dứt điểm các nhu cầu phát triển kinh tế.

2.2.2.2 Vốn đầu t trực tiếp (FDI).

Là vốn của các doanh nghiệp và cá nhân nớc ngoài đầu t sang nớc khácvà trực tiếp quản lý hoặc tham gia quản lý quá trình sử dụng và thu hồi vốn bỏra Vốn này thờng không đủ lớn để giải quyết dứt điểm các vấn đề kinh tế xãhội của nớc nhận đầu t Tuy nhiên với nguồn vốn đầu t trực tiếp, nớc nhận đầut không phải no trả nợ, lại có thể dễ dàng có đợc công nghệ ( do ngời đầu tđem vào góp vốn và sử dụng), trong đó có cả công nghệ cấm xuất theo con đ -ờng ngoại thơng, vì lý do cạnh tranh hay cấm vận đối với nớc nhận đầu t ,họctập đợc kinh nghiệm quản lý, tác phong làm việc theo lối công nghiệp của nớcngoài, gián tiếp có chỗ đứng trên thị trờng thế giới nhanh chóng đợc thế giớibiết đến thông qua con đờng làm ăn với nhà đầu t, Nớc nhận đầu t trực tiếpphải chia sẻ lợi ích kinh tế do đầu t đem lại với ngời đầu t theo mức độ gópvốn của họ

3 Những đặc điểm của hoạt động đầu t.

Tiền vốn vật t lao động cần thiết cho một công cuộc đầu t thờng là rấtlớn

Thời gian kể từ khi bắt đầu tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khicông cuộc đầu t bắt đầu phát huy tác dụng đem lại lợi ích kinh tế xã hội thờngkéo dài

Thời gian vận hành các kết quả đầu t cũng thờng kéo dài và nhiều khi làvĩnh viễn

Các thành quả của hoạt động đầu t nếu là các công trình xây dựng vậtkiến trúc nh nhà máy, hầm mỏ, các công trình thuỷ lợi hay đờng xá Thì sẽvận động ở ngay nơi mà nó đợc tạo dựng lên do đó các điều kiện về địa lý, địahình tại đó có ảnh hởng lớn đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh quá trìnhkhai thác các kết quả đầu t sau này

Với đặc điểm đầu t kéo dài vốn lớn thời gian vận hành các kết quả đầut kéo dài do đó hoạt động đầu t thờng chịu mức độ rủi ro cao, do tầm quantrọng của hoạt động đầu t, đặc điểm sự phức tạp về mặt kỹ thuật, hậu quả và

Trang 6

hiệu quả tài chính, kinh tế xã hội của hoạt động đầu t đòi hỏi để tiến hành mộtcông cuộc đầu t phải có sự chuẩn bị cẩn thận và nghiêm túc Sự chuẩn bị nàyđợc thể hiện ở việc soạn thảo các dự án đầu t có nghĩa là mọi công cuộc đầu tphải đợc thực hiện theo dự án mới đạt hiệu quả mong muốn.

4 Đầu t và vai trò của đầu t trong doanh nghiệp

4.1 Đầu t trong doanh nghiệp

Để tiến hành các hoạt động kinh doanh cũng nh các hoạt động bổ trợkhác, doanh nghiệp cần phải có các cơ sở về vốn, tài sản vật chất, nhân lực.Các cơ sở đó có đợc chính là nhờ hoạt động đầu t của doanh nghiệp

Đầu t trong doanh nghiệp là việc doanh nghiệp chi dùng vốn và cácnguồn lực khác trong hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó nhằm thu vềđợc kết quả trong tơng lai lớn hơn chi phí đã bỏ ra

Nội dung của hoạt động đầu t trong doanh nghiệp đợc xác định dựa trêncác đối tợng bao gồm :

*Đầu t đổi mới, hiện đại hoá máy móc thiết bị, nhà xởng.

Công nghệ có vai trò rất quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc Nó là chía khoá để nâng cao năng lực cạnht tranh củamọi doanh nghiệp Công nghệ hiện đại sẽ góp phần tăng năng suất lao động,nâng cao chất lợng sản phẩm, tiêu hao nhiên liệu giảm, lao động giảm, quảnlý giảm.

Đầu t đổi mới máy móc thiết bị công nghệ là một hình thức đầu t pháttriển nhằm hiện đại hoá dây chuyền công nghệ, tăng năng lực sản xuất kinhdoanh và nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

*Đầu t vào nguồn nhân lực

Con ngời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của phát triển Điều đó nóilên tầm quan trọng số một trong chiến lợc đầu t phát triển nguồn nhân lực củadoanh nghiệp Những chiến lợc đầu t đổi mới công nghệ, đổi mới quản lý sẽtrở thành giấy trắng nếu nh không có những ngời tốt thực hiện chúng.

Đầu t vào nhân lực là việc bỏ tiền để tiến hành các hoạt động đào tạo,đào tạo lại cho ngời lao động nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, giúp họthực hiện những công việc đợc giao một cách tốt nhất Ngoài công việc đàotạo chuyên môn ra doanh nghiệp còn phải thực hiện các công việc đầu t nhằmcải thiện môi trờng, điều kiện làm việc cho ngời lao động, đồng thời tiến hànhcác hoạt động hỗ trợ, trợ cấp cho ngời lao động Ngoài ra có thể cử lao độngsang nớc ngoài học tập để nâng cao trình độ chuyên môn cho họ.

Trang 7

Cùng với việc đào tạo và đào tạo lại cho ngời lao động thì doanh nghiệpphải thờng xuyên tiến hành các biện pháp tinh giảm lao động Có nh vậydoanh nghiệp mới có khả năng nâng cao sức cạnh tranh và đứng vững trên thịtrờng.

*Đầu t vào dự trữ

Đối với mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì trong mọi côngcuộc đầu t không thể thiếu việc đầu t cho hàng dự trữ Đây là việc bỏ tiền đểđầu t xây dựng nhà xởng cùng với việc mua hàng hoá để dự trữ khi cần thiếttức là khi hàng hoá trên thị trờng có giá tăng cao khi đó doanh nghiệp sẽ tiếnhành bán hàng hoá đó và lúc đó doanh nghiệp sẽ có đợc lợi nhuận cao đồngthời doanh nghiệp có thể giữ đợc thị phần của mình cũng nh giữ đợc kháchhàng của mình.

*Đầu t vào tài sản vô hình

Có thể nói đối với mỗi doanh nghiệp ngoài những tài sản hữu hìnhchúng có thể mang lại những khoản lợi nhuận trực tiếp cho doanh nghiệp thìcó thể nói có một thứ tài sản cũng góp một phần không nhỏ giúp cho doanhnghiệp có thể kiếm đợc rất nhiều lợi nhuận đó là tài sản vô hình Tài sản vôhình đó chính là thơng hiệu sản phẩm của doanh nghiệp, là uy tín của doanhnghiệp , là mẫu mã hàng hoá, là bí quyết công nghệ và những kinh nghiệpquản lý Mà những thứ này không thể ngẫu nhiên mà có và nó cũng phải đợcđầu t một cách thích đáng nh những hiện vật hữu hình khác nếu các doanhnghiệp biết quan tâm đúng mức cho đầu t vào tài sản vô hình thì không nhữngdoanh nghiệp sẽ có đợc lợi nhuận lớn mà khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp cũng không ngừng đợc nâng cao trên thị trờng.

Tất cả các nội dung trên đều hết sức quan trọng và chúng có mối liên hệtác động qua lại lẫn nhau Chẳng hạn đầu t đổi mới máy móc thiết bị thì cùngvới nó là việc đầu t phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu sử dụng, vậnhành các quy trình công nghệ đó một cách có hiệu quả, phát huy tối đa nhữngtính năng u việt của máy móc thiết bị đó.

4.2 Vai trò của đầu t trong doanh nghiệp

Đầu t có vai trò rất quan trọng trong doanh nghiệp ,nó quyết định sự rađời ,tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Có thể khái quát lại một số vai tròcủa đầu t trong doanh nghiệp nh sau

Đầu t tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là nguồn lực để doanh nghiệptiếp tục dấn bớc trên con đờng hội nhập kinh tế Các chính sách đầu t cho sản

Trang 8

phẩm ,đầu t cho đổi mới máy móc thiết bị là những nhân tố quan trọng điđầu để thúc đẩy tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Đầu t tạo điều kiện nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ Để có đợc sảnphẩm dịch vụ có chất lợng ngày càng cao hoặc ngày càng đổi mới hàm lợngcông nghệ trong sản phẩm, phải có sự đầu t chi dùng vốn cho việc nghiên cứusáng tạo ra các sản phẩm có chất lợng ngày càng cao hơn để đáp ứng nhu cầuđa dạng của con ngời

Đầu t góp phần đổi mới công nghệ, trình độ khoa học kỹ thuật trong sảnxuất Nhờ có đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ, con ngời sẽ không phảilàm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm Tỷ trọng lao động giản đơn giảmdần thay vào đó là lao động phức tạp, lao động mang nhiều yếu tố chất xám.Từ đó nâng cao năng xuất lao động, hạ giá thành hàng hoá sản phẩm.

Đầu t góp phần nâng cao chất lợng nguôn lực,nhờ có đầu t phát triểntrong doanh nghiệp, nguồn lao động ngày càng đợc nâng cao trình độ taynghề, phơng pháp quản lý để phù hợp với trình độ đổi mới máy móc thiết bị vàcông nghệ.

5 Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động đầu t trong doanh nghiệp: Trong doanh nghiệp để tiến hành một hoạt động đầu t, thông thờng ng-

ời ta căn cứ vào nhiều yếu tố khác nhau, cụ thể bao gồm các yếu tố sau:

Tỷ suất sinh lời của vốn đầu t, tỷ suất sinh lời của vốn đầu t hay còngọi là lợi nhuận thuần thu đợc từ hoạt động đầu t Đầu t và lợi nhuận thuần thuđợc từ hoạt động đầu t có mối quan hệ đồng biến, các nhà đầu t sẽ gia tăngquy mô đầu t nếu nh lợi nhuận thu đợc từ hoạt động đầu t tăng và ngợc lại,nếu lợi nhuận thu đợc giảm.

6 Đánh giá kết quả và hiệu quả đầu t ở doanh nghiệp

6.1 Kết quả của hoạt động đầu t

Kết quả của hoạt động đầu t đợc thể hiện ở khối lợng vốn đầu t đã thựchiện ,ở tài sản cố định đợc huy động hoặc năng lực sản xuất kinhdoanh phụcvụ tăng thêm ,

6.1.1 Khái niệm vốn đầu t thực hiện

Khối lợng vốn đầu t thực hiện là tổng số tiền đã chi để tiến hành cáchoạt động của các công cuộc đầu t bao gồm các chi phí cho công tác xây lắp,chi phí cho công tác mua sắm máy móc thiết bị và các chi phí khác theo quyđịnh của thiết kế dự toán và đợc ghi trong dự án đợc duyệt

6.1.2 Phơng pháp tính khối lợng vốn đầu t thực hiện

Trang 9

I= QxiPximQliPliCinWVAT

Qxi :Khối lợng công tác xây dựng hoàn thành thứ i

Qli :Khối lợng công tác lắp đặt máy móc thiết bị đã hoàn thành thứ iPxi :Đơn giá tính cho một đơn vị khối lợng của công tác xây dựng đãhoàn thành thứ i

Pli :Đơn giá tính cho một đơn vị khối lợng công tác lắp đặt máy mócthiết bị đã hoàn thành

Cin :Chi phí chung đợc tính theo tỷ lệ %so với chi phí nhân côngtrong dự toán xây lắp, khoản chi phí này đợc quy định theo từng loại côngtrình.

W :Lãi định mức đợc tính theo tỷ lệ % so với gia thành công tác xâydựng do Nhà nớc quy định cho từng loại công trình

VAT : thuế giá trị gia tăng

6.1.3 Khái niệm tài sản cố định huy động.

Tài sản cố định huy động là công trình hoặc hạng mục công trình đối ợng của xây dựng có thể phát huy tác dụng một cách độc lập (nghĩa là làm rasản phẩm hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ cho xã hội đợc ghi trong kếhoạch đầu t) và đến giờ đã kết thúc quá trình xây dựng mua sắm và đã làmxong thủ tục nghiệm thu, sử dụng và có thể đa vào hoạt động đợc ngay

t-6.1.4 Phơng pháp tính :

F=Ivb + Ivr - C - Ive

F :Giá trị tài sản cố định đợc huy động trong kỳ

Ivb :Lợng vốn đầu t đợc thực hiện ở các kỳ trớc nhng cha đợc huyđộng và phải chuyển sang kỳ nghiên cứu (xây dựng dở dang đầu kỳ

Ive :Vốn đầu t đợc thực hiện ở trong kỳ nghiên cứu nhng cha đợc huyđộng và phải chuyển sang kỳ sau (xây dựng dở dang cuối kỳ )

C :Chi phí trong kỳ và không làm tăng giá trị tài sản cố định Ivr :Vốn đầu t thực hiện trong kỳ

*Một số chỉ tiêu khác

Chỉ tiêu hệ số huy động tài sản cố định Hệ số huy động TSCĐ =

Hệ số này nó phản ánh trên một tổng vốn lớn có bao nhiêu %vốn đầu thình thành lên tài sản cố định Hệ số này càng lớn càng tốt có nghĩa là tìnhtrạng tràn lan trong thực hiện đầu t đợc khắc phục, tình trạng ứ đọng vốn càngít, vốn bắt đầu phát huy tác dụng, chỉ tiêu này luôn nhỏ hơn 1

Trang 10

Chỉ tiêu về tình trạng thi công ive=

ive :là mức vốn đầu t thực hiện cha đợc huy động ở cuối kỳ so với toànbộ vốn đầu t thực hiện trong kỳ chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt chứng tỏ việcthi công dứt điểm

6.2 Hiệu quả đầu t

6.2.1 Hiệu quả tài chính của hoạt động đầu t trong doanh nghiệp.

Hiệu quả tài chính (Etc) của hoạt động đầu t là mức độ đáp ứng nhucầu phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao đời sống của ngờilao động trong các cơ sở sản xuất ,kinh doanh dịch vụ trên cơ sở số vốn đầu tmà cơ sở đã sử dụng so với các kỳ khác, các cơ sở khác hoặc so với định mứcchung Chúng ta có thể biểu diễn khái niệm này thông qua công thức sau :

Các kết quả mà cơ sở thu đợc do thực hiện đầu t

Etc =

Số vốn đầu t mà cơ sở đã thực hiện để tạo ra các kết quả trênEtc đợc coi là có hiệu quả khi Etc  Etc0

Trong đó :

Etc0 là chỉ tiêu hiệu quả tài chính định mức, hoặc các kỳ khác mà cơ sởđã đạt đợc chọn làm cơ sở so sánh, hoặc của đơn vị khác đã đạt tiêu chuẩnhiệu quả

Các kết quả do hoạt động đầu t đem lại rất đa dạng, và là điều tất yếucủa quá trình thực hiện đầu t Các kết quả đó có thể là lợi nhuận thuần,là mứctăng năng xuất lao động, là số lao động có việc làm do hoạt động đầu t tạo ra,là mức tăng thu nhập cho ngời lao động của cơ sở thực hiện đầu t

 Chỉ tiêu giá trị sản xuất tăng thêm trên tổng vốn đầu t(GTSXTT/VĐT).

Chỉ tiêu này phản ánh giá trị sản xuất tăng thêm trên 1 đơn vị vốn đầut Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt, chứng tỏ hoạt động đầu t của doanh nghiệpcó hiệu quả

Trang 11

GTSXi-1: Là giá trị sản xuất năm i-1.VĐTi : Là vốn đầu t năm i.

 Chỉ tiêu lợi nhuận tăng thêm trên tổng vốn đầu t (LNTT/VĐT).

Chỉ tiêu này phản ánh lợi nhuận tăng thêm trên 1 đơn vị vốn đầu t cónghĩa là với 1 đơn vị vốn đầu t có thẻ tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận tăngthêm Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt, nó cũng phản ánh đợc hiệu quả hoạtđộng đầu t của doanh nghiệp

Tuy nhiên để tính hiệu quả của hoạt động đầu t của doanh nghiệp takhông thể tính chỉ một trong các chỉ tiêu đó mà phải tính tất cả các chỉ tiêuđó để từ đó có những nhận xét khách quan hơn về hiệu quả của hoạt động đầut

6.2.2 Hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động đầu t trong doanh nghiệp:

Hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động đầu t là chênh lệch giữa các lợiích mà nền kinh tế và xã hội thu đợc với các chi phí mà nền kinh té xã hội bỏra khi thực hiện đầu t

Xuất phát từ góc độ doanh nghiệp, lợi ích kinh tế xã hội của hoạt độngđầu t đợc thể hiện qua các chỉ tiêu sau :

 Chỉ tiêu nộp ngân sách tăng thêm /vốn đầu t

Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt chứng tỏ hoạt động đầu t của doanhnghiệp có hiệu quả và doanh nghiệp đã thực hiện ngày một tốt hơn nghĩa vụđối vơí Nhà nớc đó chính là mức đóng góp vào ngân sách Nhà nớc

Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt, chứng tỏ doanh nghiệp đã góp phần vàoviệc tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.Chỉ tiêu này cũng phản ánh số

Trang 12

chỗ làm việc tăng thêm trên một đơn vị vốn đầu t tức là với một đơn vị vốnđầu t kỳ này sẽ tạo ra bao nhiêu chỗ việc làm tăng thêm.

II Cơ sở lý luận về cạnh tranh

1 Khái niêm về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh

Có thể nói cạnh tranh chỉ xuất hiện trong nền kinh tế thị trờng Ngàynay có lẽ không ai còn nghi ngờ về sự phát triển tất yếu của nền kinh tế thị tr -ờng ở nớc ta vì vậy cạnh tranh đã đợc nhìn nhận nh là một động lực thúc đẩyphát triển kinh tế Cạnh tranh cũng chỉ diễn ra khi đợc pháp luật thừa nhận vàbảo hộ tính đa dạng của các loại hình sở hữu, khi có tự do hoá thơng mại vàtheo đó là tự do kinh doanh và quyền tự chủ của các cá nhân đợc thừa nhận vàbảo đảm Cạnh tranh chỉ xuất hiện khi không có độc quyền dới bất kỳ hìnhthức nào Tất cả những tiền đề đó đã hình thành ở nớc ta từ khi chuyển sang cơchế thị trờng và từ khi đảng và Nhà nớc ta chủ trơng thúc đẩy kinh tế pháttriển.

Có thể có nhiều định nghĩa khác nhau về cạnh tranh, song nhìn chungcạnh tranh là sự ganh đua hay chạy đua giữa các thành viên trong một thị tr-ờng hàng hoá, sản phẩm cụ thể nhằm mục đích lôi kéo về phía mình ngàycàng nhiều khách hàng ,thì trờng và thị phần của một thị trờng Nh vậy về ph-ơng diện kinh tế, cạnh tranh đợc hình thành trên cơ sở của tiền đề đó là có sựhiện diện của các thành viên, có cuộc chạy đua vì mục tiêu kinh tế giữa cácthành viên và chúng đều diễn ra trên cùng một thị trờng hàng hoá cụ thể

Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng mà doanh nghiệp cóthể duy trì vị trí của nó một cách lâu dài trên thị trờng, bảo đảm thực hiện mộttỷ lệ lợi nhuận thấp nhất bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việc tài trợ những mục tiêucủa doanh nghiệp.

Khả năng cạnh tranh đợc các nhà kinh tế học diễn đạt theo nhiều quanđiể khác nhau:

Trang 13

Theo Fafchams: Khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp là khảnăng doạnh nghiệp đó có thể sản xuất sản phẩm với với chi phí biến đổi trungbình thấp hơn giá của nó trên thị trờng.Theo cách hiểu này, doạnh nghiệp nàocó khả năng sản xuất ra sản phẩm có chất lợng tơng tự doanh nghiệp khác nh-ng chi phí thấp hơn đợc coi là khả năng cạnh tranh cao hơn.

Theo Randall: Khả năng cạnh tranh là khả năng dành đợc và duy trì đợcthị phần trên thị trờng khác mà không phân biệt nơi bố trí sản xuất của doanhnghiệp đó.

Nhìn chung các khái niệm về cạnh tranh của các nhà kinh tế học tuy đ ợc diễn đạt khác nhau, song đều có chung hai khía cạnh là khả năng chiếmlĩnh thị trờng và lợi nhuận.

-2 Các loại hình cạnh tranh.

Tuỳ theo cách phân loại khác nhau thì có các loại hình cạnh tranh khácnhau

Căn cứ vào chủ thể tham gia thị tr ờng :

Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua: Là cuộc cạnh tranh diễn ra theoquy luật mua rẻ bán đắt

Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau: Là cuộc cạnh tranh theo quyluật cung cầu.Chẳng hạn khi cung nhỏ hơn cầu thì cuộc cạnh tranh giữa nhữngngời mua với nhau trở lên rất quyết liệt Nó sẽ làm cho giá cả hàng hoá tănglên.

Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau: Đây cũng là cuộc cạnh tranhgau go quyết liệt nhất để dành lấy khách hàng về phía mình Cuộc cạnh tranhnày sẽ quyết định doanh nghiệp nào tồn tại và doanh nghiệp nào sẽ bị đào thảikhỏi thị trờng Chính vì lẽ đó tất cả các doanh nghiệp đều muốn dành giật lợithế cạnh tranh về phía mình Để làm đợc điều này mỗi doanh nghiệp cần phảilỗ lực phấn đấu, tìm ra hớng đi riêng cho mình

Căn cứ vào mức độ cạnh tranh trên thị tr ờng ng ời ta chia cạnh tranhra các loại hình sau

Cạnh tranh hoàn hảo: Là loại hình cạnh tranh trong đó có nhiều ngờimua và ngời bán độc lập với nhau Tất cả các đơn vị hàng hoá trao đổi coi làgiống nhau Các doanh nghiệp tham gia trên thị trờng này chủ yếu tìm biệnpháp cắt giảm chi phí sản xuất sản phẩm để hởng lợi nhuận từ chênh lệch giáđầu vào.

Cạnh tranh không hoàn hảo: Là cạnh tranh trên thị trờng mà phần lớncác sản phẩm là không đồng nhất với nhau Ngời bán có thể ấn định giá linhhoạt theo khu vực bán sản phẩm, khách hàng và mức lợi nhuận mong muốn.

Trang 14

Tóm lại, cạnh tranh là cuộc chạy đua quyết liệt giữa các chủ thể hoạtđộng trong thị trờng nhằm giành giật những điều kiện sản xuất và tiêu thụhàng hoá có lợi nhất về phía mình.Cạnh tranh đợc coi là động lực của quátrình phát triển.

Cạnh tranh luôn có mục tiêu lâu dài là thu hút về phía mình ngày càngnhiều khách hàng nên buộc các nhà sản xuất công nghiệp, dịch vụ ngày càngphải tạo ra những sản phẩm có chất lợng tốt hơn và giá thành phải hạ thấp Vìvậy, cạnh tranh là cơ hội cho doanh nghiệp cải tiến, đổi mới máy móc thiết bị,áp dụng những cộng nghệ mới vào trong sản xuất do vậy cạnh tranh là nguồngốc, là động lực cho sự phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ cao.

3 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp do nhiều yếu tố hình thành nên,các yếu tố đó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một thể thống nhấtgiúp doanh nghiệp có thế đứng vững chắc trớc những biến động của thị trờng,trớc sự cạnh tranh gay gắt dành giật khách hàng về phía mình của các đổi thủcạnh tranh Các yếu tố góp phần tạo lên năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp bao gồm.

 Tình hình sản xuất và năng lực sản xuất. Tình hình phân phối và tiêu thụ sản phẩm. Trình độ công nghệ và trang thiết bị. Trình độ cán bộ quản lý và lao động. Khả năng quảng cáo và tiếp thị sản phẩm.

Tình hình sản xuất và năng lực sản xuất.

Với một doanh nghiệp ta không thể khẳng định năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp đó cao khi mà tình hình sản xuất và năng lực sản xuất củadoanh nghiệp thấp kém Năng lực sản xuất của doanh nghiệp phản ánh quymô sản xuất của doanh nghiệp đó là lớn hay nhỏ, mức độ hiện đại ra sao Vớimột doanh nghiệp bất kỳ khi mà năng lực sản xuất thấp thì có thể nói khảnăng đứng vững trên thị trờng của doanh nghiệp đó là rất khó khăn.

Tình hình sản xuất của doanh nghiệp nó cũng phản ánh đợc tốc độ tăngtrởng trong quá trình sản xuất, đồng thời nó cũng phản ánh đợc quy mô sảnxuất mở rộng hay thu hẹp, năng suất lao động tăng nhanh hay chậm.

Tình hình phân phối và tiêu thụ sản phẩm.

Khi mà sản phảm của doanh nghiệp có thể tiêu thụ một cách dễ dàng,đồng thời sản phẩm đợc phân bố một cách tốt nhất, khách hàng a chuộng sảnphẩm và nh vậy sản phẩm có thế đứng vững chắc trên thị trờng, thị phần của

Trang 15

doanh nghiệp ngày càng tăng Nhờ việc bán đợc nhiều hàng doanh nghiệp cóthể tối đa hoá lợi nhuận.

Ngợc lại nếu nh doanh nghiệp không bán đợc sản phẩm tức là sảnphẩm của doanh nghiệp không có khả năng cạnh tranh khi đó thị phần củadoanh nghiệp sẽ bị mất dầnvà dành chỗ cho các đối thủ cạnh tranh Sảnphẩm của doanh nghiệp đến một lúc nào đó cũng sẽ bị giệt vong và doanhnghiệp khó có thể tồn tại Điều đó cho thấy, việc phân phối sản phẩm đối vớimột doanh nghiệp là hết sức quan trọng nó là chìa khoá để doanh nghiệp nênmở rộng hay thu hẹp sản xuất đồng thời là một nhân tố quan trọng ảnh hởngđến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Mặt khác công nghệ tiên tiến hiện đại sẽ tạo ra năng suất lao động tăng,lao động ít do vậy chi phí đầu vào giảm.

Ngày nay khi mà khoa học công nghệ phát triển thì hàm lợng chất xámtrong sản phẩm cũng ngày một tăng lên do vậy doanh nghiệp nếu không cóchiến lợc đầu t một cách hợp lý cho máy móc thiết bị công nghệ thì doanhnghiệp không thể nâng cao năng lực cạnh tranh của mình do vậy doanh nghiệpkhó có thể phát triển đợc Nh vậy trình độ công nghệ có thể nói là nhân tốtrung tâm tạo lên năng lực cạnh tranh cho mỗi doanh nghiệp.

Trình độ cán bộ quản lý và lao động.

Nếu nh máy móc thiết bị, công nghệ là nhân tố trung tâm tạo nên nănglực cạnh tranh của doanh nghiệp thì con ngời lại có một vai trò càng quantrọng để nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Mọi máy móc thiếtbị công nghệ dù có hiện đại đến mức nào đi chăng nữa, nếu nh không có sựtham gia của con ngời thì công nghệ, máy móc thiết bị đó cũng trở thành giấytrắng.

Con ngời tham gia trực tiếp vào quá trình quản lý sản xuất và trực tiếptạo ra của cải vật chất Quá trình sản xuất muốn phát triển, quy mô sản xuất

Trang 16

muốn mở rộng thì phải có những cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn cao,có đội ngũ lao động có tay nghề tốt Do tầm quan trọng đó ngày nay cácdoanh nghiệp đều rất quan tâm đến vấn đề đào tạo, đào tạo laị cho ngời laođộng nhằm giúp họ nâng cao trình độ chuyên môn để có thể sử dụng một cáchtốt nhất các thiết bị công nghệ hiện đại, đồng thời nâng cao trình độ quản lýđó cũng là nhân tố quan trọng để doanh nghiệp có thể nâng cao năng lực cạnhtranh của mình.

Khả năng quảng cáo và tiếp thị sản phẩm

Sản phẩm muốn tiêu thụ tốt thì sản phẩm đó phải đợc thông báo, giớithiệu cho khách hàng đợc biết Phải làm nh thế nào để khi mà khách hàng mớitiếp xúc với sản phẩm đã cảm nhận đợc hình ảnh cuả doanh nghiệp, đã thíchthú với sản phẩm đó, cảm thấy yên tâm về sản phẩm và ra quyết định mua sảnphẩm đó Muốn nh vậy không những chiến lợc quảng cáo sản phẩm phải tốtmà còn phải độc đáo, khác biệt với các doanh nghiệp khác.

Mặt khác, sản phẩm muốn tiêu thụ đợc đồng thời tiêu thụ trong thờigian dài thì doanh nghiệp cần phải có những chế độ tiếp thị sản phẩm, khuyếnmãi để tạo ra những lợi ích cho ngời tiêu dùng bởi lợi ích cho ngời tiêu dùngcũng sẽ là lợi ích của doanh nghiệp Khi mà ngời tiêu dùng a chuộng sảnphẩm của doanh nghiệp thì doanh nghiệp sẽ làm ăn có lãi và có hiệu quả hơn,sản phẩm có vị thế trên thị trờng và doanh nghiệp ngày càng chiếm lĩnh đợcthị trờng, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ không ngừng đợc nângcao.

Nh vậy có thể nói với mỗi doanh nghiệp muốn nâng cao năng lực cạnhtranh của mình trên thị trờng thì doanh nghiệp không chỉ quan tâm đầu t đếnmột trong những yếu tố trên mà phải biết quan tâm đâu t đúng mức tất cả cácyếu tố đó bởi chúng có mối quan hệ chặt chẽ, có nh vậy năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp mới thực sự vững mạnh trên thị trờng.

III Đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp.

1 Đầu t vào tài sản cố định ,đổi mới máy móc thiết bị ,công nghệ

Công nghệ là tập hợp các công cụ, phơng tiện dùng để biến đổi các nguồn lựcsản xuất thành sản phẩm nhằm mục đích sinh lời Công nghệ gồm hai phần làphần cứng và phần mềm Phần cứng của công nghệ là máy móc thiết bị, côngcụ, dụng cụ Phần mềm của công nghệ là kỹ năng, bí quyết công nghệ, kinhnghiệm quản lý Đầu t đổi mới máy móc thiết bị công nghệ là một hình thứccủa đầu t phát triển nhằm hiện đại hoá dây chuyện công nghệ và trang thiết bị

Trang 17

của sản phẩm Để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu đa dạng và phong phúcủa khách hàng và đối phó với các đối thủ cạnh tranh tạo chỗ đứng vững chắctrên thị trờng, doanh nghiệp cân phải quan tâm đổi mới máy móc thiết bị côngngệ, tăng năng suất lao động.

Khi đầu t đổi mới máy móc thiết bị các doanh nghiệp cần phải quanphân tích thực trạng của doanh nghiệp cũng nh phân tích các yếu tố liên quanđến máy móc thiết bị

Các yếu tố trong nội bộ doanh nghiệp ảnh hởng đến khả năng lựa chọncông nghệ đó là khả năng tài chính của doanh nghiệp, quy mô vốn có thể huyđộng và đặc điểm kinh tế kỹ thuật đặc thù của ngành Một nhân tố nữa cũngrất quan trọng cần phải xem xét là trình độ của đội ngũ lãnh đạo, nhất là nănglực lãnh đạo, kỹ thuật và trình độ nghề nghiệp cuả công nhân trực tiếp sảnxuất.

2 Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm.

Chất lợng sản phẩm là một nhân tố hết sức quan trọng để có thể nângcao khả năng canh tranh của doanh nghiệp Chất lợng sản phẩm đảm bảo, đạttiêu chuẩn quy định thì khách hàng sẽ a chuộng hơn Đặc biệt là khi nền kinhtế phát triển nh hiện nay thì yêu cầu của khách hàng đối với sản phẩm sẽ caohơn buộc các doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao chất lợng hàng hoá sảnphẩm của mình Chẳng hạn tăng cờng đầu t chiều sâu, đổi mới máy móc thiếtbị công nghệ để tăng hàm lợng chất sám trong sản phẩm, thực hiện đo lờng,kiểm tra các tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm trớc khi xuất xởng Do vậy cóthể nói đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm là một công việc rất quan trọng đốivới mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng.

3 Đầu t nâng cao chất lợng nguồn nhân lực.

Trong thời đại ngày nay, trí tuệ, tri thức đã trở thành yếu tố bao chùmquyết định tính chất, đặc trng của thời đại và ảnh hởng to lớn đến sự phát triềncủa tất cả các quốc gia Quốc gia nào nắm đợc nhiều tri thức, quốc gia đó sẽ ởvị trí chi phối nền kinh tế toàn cầu ,khu vực nào hội tụđợc nhiều tri thức nhấtkhu vực đó sẽ trở thành trung tâm của nền kinh tế thế giới Chính điều này đãtạo ra những thời cơ, những vận hội lớn cho bất kỳ quốc gia nào biết đầu t cóhiệu quả làm tăng nhanh chất lợng của nguồn lực con ngời trong quá trìnhcạnh tranh Bên cạnh đó nó cũng đặt ra những thách thức mới, những nguy cơtụt hậu, lạc hậu ngày càng xađối với các quốc gia đang trên đà phát triển.

Việt Nam đang ở vào giai đoạn đẩy mạnh phát triển công nghiêp hoáhiện đại hoá đất nớc Chính vì thế nhân tố con ngời ngày càng đợc coi trọng

Trang 18

hơn bao giờ hết Đầu t nâng cao chất lợng nguồn nhân lực là một đòi hỏikhách quan và vô cùng cấp bách trong giai đoạn hiện nay.

4 Đầu t cho công tác tiếp thị bán hàng

Hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng không thể thiếu cáchoạt động marketing Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phảinắm vững những kiến thức và kỹ năng của hoạt động marketing Đó làmarketing mix Nó bao gồm chiến lợc sản phẩm, chiến lợc phân phối, chiến l-ợc giá cả và chiến lợc chiêu thị Trong đó chiến lợc chiêu thị là rất quan trọng,có ảnh hởng lớn đến quyết định mua hàng của ngời tiêu dùng Hoạt độngchiêu thị bao gồm 4 yếu tố :quảng cáo, bán hàng trực tiếp, khuyến mãi vàquan hệ công chúng Mỗi yếu tố đều có những vai trò đặc trng riêng nhngchúng luôn luôn kết hợp lại trong một lỗ lực nhằm thông báo cho ngời tiêudùng về sự có mặt của những sản phẩm và nhắc nhở họ tiêu dùng những sảnphẩm đó Một chiến lợc chiêu thị thích hợp bao giờ cũng mang lại cho doanhnghiệp những thuận lợi cơ bản giúp gia tăng doanh số, sự a thích và trungthành với nhãn hiệu.

Xuất phát từ vai trò quan trọng đó, đầu t cho hoạt động chiêu thị (quảngcaó, bán hàng, khuyến mãi ) là hết sức cần thiết đối với các doanh nghiệptrong thời đại kinh tế thị trờng hiện nay Quan tâm đầu t đúng mức, có trọngtâm cho công tác này là cách để doanh nghiệp có vị thế cạnh tranh hơn so vớicác đối thủ cạnh tranh khác trền cùng một thị trờng IV Sự cần thiết đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh củangành thép Việt Nam

1 Quá trình phát triển của ngành thếp Việt Nam.

Ngành sản xuất thép ở Việt Nam đã đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâmxây dựng từ rất sớm Ngay sau khi hoà bình lặp lại trên miền Bắc, Đảng vàChính phủ đã quyết định xây dựng khu liên hiệp gang thép Thái Nguyên doTrung Quốc giúp đỡ vào năm 1959 và đã cho ra đời mẻ gang đầu tiên năm1963.

Năm 1973, nhà máy luyện và cán thép Gia Sàng công suất 30.000 tấn/năm do CHDC Đức giúp đỡ đã ra đời, góp phần bổ xung, hoàn thiện dâychuyền luyện và cán, đảm bảo công suất thiết kế 10 vạn tấn/năm cho cả khuliên hiệp gang thép Thái Nguyên

Sau khi đất nớc thống nhất, năm 1976 công ty luyện kim đen MiềnNam đợc thành lập trên cơ sở tiếp quản các nhà máy luyện cán thép mini củachế độ cũ ở thành phố HCM và Biên Hoà, với tổng công suất cán 80.000 tấn

Trang 19

Từ năm 1976 đến năm 1989, ngành thép gặp rất nhiều khó khăn do kinhtế đất nớc lâm vào khủng hoảng Mặt khác nguồn thép nhập khẩu từ Liên Xôvà các nớc XHCN vẫn còn dồi dào, vì vậy ngành thép chỉ duy trì mức sản lợng40.000-85.000 tấn/năm.

Từ năm 1989 –1995, thực hiện chủ trơng đổi mới của Đảng, ngànhthép đã đợc khắc phục khó khăn và bắt đầu tăng trởng mạnh, sản lợng théptrong nớc đã vợt ngỡng 100.000 tấn/năm Năm 1990, Liên Xô và khối SEVtan rã, nguồn cung ứng thép cho Việt Nam bị cắt giảm cũng là nhân tố quantrọng thúc đẩy ngành thép phải phát triển mạnh để bù sự thiếu hụt Năm 1990,Tổng công ty thép Việt Nam thuộc Bộ công nghiệp nặng đợc thành lập, thốngnhất quản lý ngành sản xuất thép quốc doanh trong cả nớc Đây là thời kỳ pháttriển sôi động, nhiều dự án đầu t theo chiều sâu và liên doanh với nớc ngoài đ-ợc thực hiện Các ngành và các thành phần kinh tế khác đua nhau sản xuấtthép mini Sản lợng thép cán năm 1995 đã tăng gấp 4 lần năm 1990, đạt450.000 tấn/năm

Tháng 4 năm 1995, Tổng công ty Thép Việt Nam theo mô hình Tổngcông ty 91 đợc thành lập trên cơ sở hợp nhất Tổng công ty thép Việt Namthuộc Bộ công nghiệp và tổng công ty kim khí thuộc Bộ thơng mại.

Thời kỳ từ năm 1996 đến 2002, ngành Thép vẫn giữ đợc tốc độ tăng ởng khá cao.Tiếp tục đầu t đổi mới và đầu t chiều sâu mạnh mẽ Đã hìnhthành và đa vào hoạt động 13 dự án liên doanh, trong đó có 12 nhà máy liêndoanh cán thép và gia công chế biến sau cán Sản lợng thép cả nớc năm 1999đạt 1,4 triệu tấn/năm gấp hơn 3 lần năm 1995 và gấp 14 lần năm 1990.

tr-Có thể nhận thấy rằng, dới sự lãnh đạo của Đảng, hơn 40 năm quangành thép Việt Nam đã không ngừng phát triển, góp phần đáng kể vào sựnghiệp giải phóng đất nớc và xây dựng XHCH Quá trình xây dựng sản xuấtvà phát triển lâu dài của ngành thép Việt Nam đã đào tạo đợc một đội ngũcông nhân, cán bộ lành nghề, giàu kinh nghiệm Đây là vốn quý của ngànhThép, là nhân tố quan trọng trong sự phát triển của ngành thép Việt Nam Bớcsang thời kỳ mới, thực hiện chủ trơng CNH-HĐH đất nớc của Đảng và thamgia hội nhập quốc tế, ngành thép Việt Nam cần đợc phát triển mạnh mẽ hơnđể tơng xứng với vị trí và vai trò của nó trong nền kinh tế quốc dân.

Về cơ cấu sản xuất trong nghành thép hiện nay

Hiện nay ngành thép Việt Nam mới chỉ sản xuất các loại sản phẩm dàiphục vụ chủ yếu trong ngành xây dựng (thép tròn trơn, tròn vằn dạng thanhdài  10ữ40 mm, thép cuộn dây 6-10 và thép hình cỡ nhỏ và cỡ vừa) và

Trang 20

gia công sản xuất ống hàn, tôn mạ, hình uốn nguội, cắt xẻ từ sản phẩm dẹtnhập khẩu Các sản phẩm dài sản xuất trong nớc cũng phần lớn đợc cán từphôi thép nhập khẩu Khả năng tự sản xuất phôi thép trong nớc còn nhỏ bé,chỉ đáp ứng đợc khoảng 25%, còn lại 75% nhu cầu phôi thép cho các nhà máyphải nhập từ bên ngoài Trong nớc cha có các nhà máy cán sản phẩm dẹp(tấm, lá cán nóng, cán nguội).

Phôi thép và thép cán sản xuất trong nớc có chất lợng thông thờng vàcòn phụ thuộc vào chất lợng phôi thép nhập khẩu Khả năng xuất khẩu cònhạn chế mà sản phẩm chủ yếu đợc tiêu thụ trong nớc và thay thế nhập khẩu.Cha có cơ sở tập trung sản xuất thép đặc biệt phục vụ chế tạo cơ khí Hiện naychỉ sản xuất một số loại thép đặc biệt với quy mô nhỏ ở một số nhà máy cơkhí và nhà máy thép của Tổng công ty Thép Việt Nam.

Nhìn chung trong thời gian qua, do hạn chế vốn đầu t và do thị trờngtrong nơc còn nhỏ bé, ngành thép Việt Nam mới chỉ đầu t tập trung vào cácsản phẩm dài để đáp ứng nhu cầu cấp bách trong nớc Đây là các sản phẩm cóthuận lợi về thị trờng, cần vốn đầu t ít, thời gian xây dựng nhà máy ngắn, hiệuquả đầu t khá cao thu hút đợc nhiều đối tác nớc ngoài bỏ vốn kinh doanh Đốivới các sản phẩm thép dẹt do nhu cầu còn thấp trong khi đó để đảm bảo hiệuquả thì công suất của nhà máy phải đủ lớn, vốn đầu t lớn cho nên ít hấp dẫncác nhà đầu t nớc ngoài tham gia liên doanh mà bản thân ngành thép cha đẻsức đầu t Do vậy nhìn chung cơ cấu sản xuất của ngành thép hiện nay là thiếuđồng bộ, mất cân đối giữa sản xuất phôi với cán thép, giữa cơ cấu mặt hàngvà cơ cấu chất lợng sản phẩm Vì vậy trong thời gian tới ngành thép cần phảicó những chiến lợc đầu t theo chiều rộng và đầu t theo chiều sâu để hiện đạihoá nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm tăng cờng sức cạnh tranh, giảmdần và tiến tới khắc phục sự mất cân đối trong cơ cấu sản xuất hiện nay.

2 Vai trò đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh đối với các doanhnghiệp

Toàn cầu hoá đang là một xu thế phát triển chủ yếu của nền kinh tế thếgiới trong thời kỳ mới

Quá trình khu vực hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra nhanh chóng, trongđó các quốc gia trên thế giới đều đang tích cực đan xen và phối hợp chínhsách kinh tế theo hớng mở cửa, giảm và tiến tới xoá bỏ hoàn toàn hàng ràothuế quan và phi thuế quan nhằm tạo điều kiện và tiến tới tự do hóa thơng mại,hàng hoá, dịch vụ, đầu t, tự do hoá tài chính tiền tệ, vốn và lao động Nền kinhtế các nớc đang tiến tới nền kinh tế toàn cầu trên cơ sở phát triển mạnh mẽ của

Trang 21

cuộc cách mạng khoa học công nghệ và vai trò then chốt trong các hoạt độngkinh tế quốc tế của các công ty xuyên quốc gia (TNC).

áp lực từ phía khách hàng

Trong nền kinh tế thị trờng với sự phát triển phong phú và đa dạng củacác mặt hàng, của nhiều hãng thì khách hàng sẽ có nhiều cơ hội để lựa chọnhơn Họ có thể mua sản phẩm nào hợp thị hiếu, vừa túi tiền và chất lợng sảnphẩm ở bất kỳ nhà sản xuất nào Đó cũng chính là một vấn đề thúc đẩy cácdoanh nghiệp tăng cờng khả năng cạnh tranh, kéo đợc khách hàng đến với sảnphẩm của mình bằng mọi hình thức để tiêu thụ nhanh sản phẩm tránh ứ đọngvốn, tăng hiệu quả sử dụng vốn Do có quyền chọn trong tay, yêu cầu củakhách hàng đối với sản phẩm ngày càng cao và chi tiết hơn về chất lợng sảnphẩm, chất lợng dịch vụ, phơng thức thanh toán Xu hớng này là một bất lợiđối với các doanh nghiệp nhng cũng là các yếu tố buộc các doanh nghiệp phảicó chiến lợc cạnh tranh phù hợp và phát triển sản xuất

Đe doạ của các sản phẩm thay thế

Sản phẩm thay thế là sản phẩm có tính năng và công dụng tơng tự cácsản phẩm của doanh nghiệp Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học vàcông nghệ nh ngày nay, các sản phẩm đợc sản xuất ra luôn đợc cải tiến Mộtsản phẩm có thể đáp ứng đợc nhiều mục đích tiêu dùng khác nhau của ngờimua Chính vì thế, mức độ tham gia vào thị trờng của các sản phẩm thay thế làrất lớn Đứng trớc sản phẩm của doanh nghiệp có mức giá cao và các sảnphẩm khác có tiện ích tơng tự nhng gía rẻ hơn, ngời tiêu dùng chắc chắn sẽkhông lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp mà sẽ u tiên cho sản phẩm có khảnăng thay thế kia Chính sự xuất hiện của xu thế này đã đòi hỏi các doanhnghiệp muốn có đợc khách hàng hay nói cách khác muốn tiêu thụ đợc sảnphẩm hàng hoá, dịch vụ thì phải bằng mọi cách nâng cao khả năng cạnh tranhcủa mình.

Đe doạ của ngời nhập cuộc

Khi mà nền kinh té ngày càng phát triển, mọi tổ chức các nhân đều cóthể dễ dàng gia nhập thị trờng của ngành Mặt khác sự tự do hoá không chỉdiễn ra trong nớc mà còn mở rộng trên toàn thế giới Hàng hoá một nớc có thểtự do ra vào nớc khác Sức ép của các đối thủ mới gia nhập (trong nớc cũngnh ngoài nớc)

Với những lợi thế từ thiết bị công nghệ đến phơng pháp quản lý tiêntiến hiệu quả sẽ không chỉ gây bất lợi đối với doanh nghiệp mà còn đối vớitoàn ngành Để đối phó với vấn đề này doanh nghiệp cũng cần phải có những

Trang 22

giải pháp không chỉ ở trớc mắt mà còn là ở lâu dài, phải có những chiến lợcđầu t mang tính định hớng để khẳng định sự tồn tại của doanh nghiệp trên thịtrờng

3 Sự cần thiết phải đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổngcông ty thép Việt Nam

Sau hơn 10 năm đổi mới, Tổng công ty thép Việt Nam đã tạo cho mìnhmột thế và lực mới Tổng công ty với vai trò là nhân vật trung tâm của ngànhthép Việt Nam đã góp phần đáp ứng cơ bản nhu câù thép xây dựng trong nớc,trình độ công nghệ đã đợc nâng lên Là một trong số 17 Tổng công ty 91,Tổng công ty thép Việt Nam đã đợc Nhà nớc đầu t cơ sở vật chất tơng đối lớnso với các doanh nghiệp sản xuất thép khác.

Qua mấy chục năm phát triển, các đơn vị đầu đàn nh công ty Gang thépThái Nguyên, công ty thép Miền Nam, đã đào tạo đợc đội ngũ kỹ thuật có taynghề cao, đây thực sự là một tài sản quý mà Tổng công ty thép Việt Nam cầnphải giữ gìn và phát huy trong cuộc cạnh tranh

Mặt khác tham gia hội nhập nền kinh tế thế giới đã và đang tạo điềukiện cho Tổng công ty thép Việt Nam nhanh chóng tiếp thu đợc công nghệsản xuất thép và công nghệ quản lý tiên tiến trền thế giới Nó giúp cho Tổngcông ty thép Việt Nam có thể rút ngắn đợc thời gian hiện đại hoá đợc cơ sởsản xuất của mình.

Bên cạnh những thuận lợi trên, trong giai đoạn tới Tổng công ty thépViệt Nam phải đơng đầu với những khó khăn và thách thức không nhỏ Dongành thép nói chung còn ở trong tình trạng kém phát triển so với các nớctrong khu vực và trên thế giới Tổng công ty thép Việt Nam vẫn còn ở trongtình trạng kém phát triển Cơ sở vật chất kỹ thuật tuy lớn song phần lớn trangthiết bị công nghệ đều đợc đâù t từ những năm 60,70 đã cũ và lạc hậu Do vậycác chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật còn thấp hơn nhiều so với các liên doanh, các nớctrong khu vực và trên thế giới, năng suất lao động thấp, tiêu hao vật t lớn Điềunày đã dẫn đến khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam tronggiai đoạn vừa qualà rất thấp Khả năng xuất khẩu sản phẩm thép còn hạn chế ,mạng lới các cơ sở phân phối có ở khắp đất nớc song tổ chức cha hợp lý, phântán không phát huy đợc sức mạnh liên kết giữa sản xuất và lu thông Chủngloại sản phẩm còn đơn điệu, lao động và d thừa nhiều là một gánh nặng choTổng công ty thép Việt Nam trong nỗ lực hiện đại hoá doanh nghiệp Thị phầncủa Tổng công ty thép Việt Nam có xu hớng giảm và hiện tại sản lợng thépcủa Tổng công ty chỉ còn khoảng 30 % thị phần thép của cả nớc.

Tóm lại, Tổng công ty thép Việt Nam đang phải đối mặt với nguy cơmất dần vị trí chủ lực trong ngành thép Việt Nam, mất dần vị trí trung tâmtrong cuộc cạnh tranh gay gắt ngay tậi thịu trờng trong nớc và không đủ khảnăng cạnh tranh khi tham gia hội nhập kinh tế khu vực và trên thế giới.

Trang 23

Do vậy việc đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh đối với Tổng công tythép Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là một yêu cầu vô cùng cấp thiết đốivới sự toòn tại và phát triển của Tổng công ty.

4 Đặc điểm hoạt động đầu t trong ngành thép.

Xuất phát từ đặc điểm tài nguyên phục vụ cho ngành thép thì hoạt độngđâù t trong ngành thép cũng mang những nét đặc trng riêng với những ngànhkhác

Thứ nhất, vốn đầu t lớn: nguyên liệu phục vụ ngành thép phải đợc lấy từcác mỏ khoáng sản nh than mỡ antraxit,khí thiên nhiên và các quặng sắt tuynhiên để khai thác đợc nguồn tài nguyên này thì phải đòi hỏi một lợng vốnđầu t tơng đối lớn Chẳng hạn mỏ quặng sắtThạch Khê (Hà Tĩnh) có trữ lợnglớn, hàm lợng cao, song lại nằm sâu dới mực nớc biển chính vì thế đầu t xâydựng hạ tầng cơ sở và xây dựng mỏ lớn, chi phí khai thác cao do phải bơmtháo khô mỏ, khai thác với công suất lớn thì mới hiệu quả cao.

Thứ hai, hoạt động đầu t chịu tác động của điều kiện tự nhiên: do cácmỏ và điểm quặng phân bố rải rác ở các miền, đa số ở vùng sâu, vùng xa,không thuận lợi để đầu t khai thác bằng cơ giới, chính vì thế các công trìnhđầu t của ngành thép đợc xây dựng ở vị trí của từng mỏ, điểm quặng đó Đâylà nguyên nhân dẫn đến các công trình đầu t này chịu tác động không nhỏ củađiều kiện tự nhiên nh ma, lũ, sự bất ổn của địa chất.

Thứ ba, thời gian thực hiện đầu t cũng nh thời gian thu hồi vốn đâu t bỏra là rất lớn: thời gian bắt đâù một công cuộc đầu t từ khi bắt đầu đến khi pháthuy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng, thời gian vận hành để thu hồivốn cũng kéo dài Không tính đến hoạt động đầu t của các doanh nghiệp sảnxuất thép t nhân, hộ gia đình thì để hoàn thành một nhà máy sản xuất thép cầntừ 5 đến 10 năm, thậm chí còn lâu hơn Đó là cha kể đến những rủi ro có thểgặp trong quá trình xây dựng do kéo dài thời gian thi công Bên cạnh đó, đốivới ngành thép, vốn đầu t bỏ ra ban đầu là rất lớn do đó để có thể thu hồi đợcthì cần phải có thời gian dài, thậm chí có khi hàng chục năm.

Thứ t, Hoạt động đầu t chịu nhiều rủi ro: do thời gian đầu t kéo dài vàvốn đầu t lớn nên đầu t trong ngành thép gặp nhiều rủi ro, đặc biệt là các rủi rosau:

Rủi ro về xây dựng và hoàn thành công trình: thờng là các rủi ro kéo dàithời gian thi công do bỏ vốn chậm.

Rủi ro về kỹ thuật và vận hành: đây cũng là rủi ro hay gặp trong quátrình sử dụng máy móc để sản xuất Đặc biệt là đối vơi Tổng công ty thép ViệtNam do máy móc thiết bị lạc hậu nên không đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất vàkhông thể vận hành với công suất thiết kế

Rủi ro về thị trờng: do quy mô, thời gian thực hiện đầu t trong ngànhthép là rất lớn và dài nên có thể phải hứng chịu các rủi ro về thị trờng, chẳnghạn nh hàng hoá sản xuất ra không bán đợc dẫn đến ứ đọng vốn, giảm hiệu

Trang 24

quả đầu t Nếu không nghiên cứu kỹ, dự báo nhu cầu một cách chính xác thìrủi ro về thị trờng sẽ là một trở ngại lớn đối với ngành thép.

Từ những đặc điểm trên ta thấy đầu t trong ngành thép là hết sức khókhăn và chịu nhiều rủi ro Chính vì vậy để hoạt động đầu t có hiệu quả, mangvề những lợi ích nhất định trong ngành thép thì ngành phải có sự quan tâm,chuẩn bị một cách tốt nhất các công đoạn của quá trình đầu t để làm sao khitiến hành một dự án nào đó thì phải hoàn thành và đạt kết quả cao Tránh tìnhtrạng bỏ dở, gây lãng phí thất thoát vốn, vật t và vật lực

p nhập khẩu) nên tính cạnh tranh cha cao Khả năng xuất khẩu sản phẩm thépcòn hạn chế vì vậy trong thời gian tới, Tổng công ty thép Việt Nam cần phảiđầu t mạnh mẽ để hiện đại hoá, nâng cao năng suất và chất lợng sảnphẩm ,tăng cờng sức cạnh tranh, giảm dần, tiến tới khắc phục sự mất cân đốitrong cơ cấu sản xuất

Trang 25

Chơng ii

Thực trạng năng lực cạnh tranh và tình hình đầu tnâng cao khả năng cạnh tranh của

tổng công ty thép Việt Nam

I Thực trạng năng lực cạnh tranh của Tổng công ty thépViệt Nam

1 Quá trình hình thành và phát triển của tổng công ty

Công nghiệp thép đã và đang đóng một vai trò quan trọng đối với sự pháttriển nền kinh tế quốc dân Để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệphóa ,hiện đại hoá đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm và trú trọng pháttriển công nghiệp thép Điều đó thể hiện rõ trong chiến lợc phát triển kinh tếxã hội đã đợc các đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX của Đảng thôngqua Quán triệt quan điểm của Đảng ta về xây dựng chính sách kinh tế nhiềuthành phần trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo ,xây dựng một số tậpđoàn kinh tế mạnh trên cơ sở các tổng công ty Nhà nớc, tổng công ty thépViệt Nam đợc thành lập năm 1990 trên cơ sở sát nhập 2 nhà sản xuất thép lớnnhất của Việt Nam, công ty Gang thép Thái Nguyên ở phía Bắc và công tythép Miền Nam ở phía Nam.

Năm 1995 Tổng công ty thép Việt Nam đợc tái thành lập và cơ cấu lạitrên cơ sở sát nhập hai tổng công ty nhà nớc , Tổng công ty thép Việt Nam vàTổng công ty kim khí theo quyết định số 255/TTg ngày 29/4/1995 của Thủ t-ớng Chính phủ Chính phủ đã có nghị định số 03/CP ngày 25/1/1996 phêduyệt đIều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty thép Việt Nam

Tổng công ty thép Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nớc có trách Nhiệm sản xuất và phân phối thép ở Việt Nam

Xét về cơ cấu tổ chức, Tổng công ty thép Việt Nam hiện có 14 đơn vịthành viên (tính đến tháng 12 năm 2002)đợc chia thành 3 khối nh sau

- Công ty kim khí và vật t tổng hợp Miền Trung

Trang 26

- Công ty kim khí thành phố Hồ Chí Minh.

- Công ty kinh doanh thép và vật t thiết bị công nghiệp

1.3 Khối các đơn vị sự nghiệp

- Viện luyện kim đen

- Trờng dạy nghề mỏ và luyện

Qua năm năm hoạt động theo mô hình tổng công ty 91Tổng công ty thépViệt Nam đã đạt đợc những kết quả quan trọng, có mức tăng trởng khácao ,năng lực sản xuất tăng mạnh nhờ đầu t chiều sâu Năm 2000 sản lợngthép cán của tổng công ty thép Việt Nam và các đơn vị liên doanh có vốn củatổng công ty đạt hơn 1,3 triệu tấn, tăng 3 lần so với năm 1995 và 14 lần so vớinăm 1990 Tổng doanh thu bán hàng của tổng công ty năm 2000 đạt trên6000 tỷ đồng Sau hai năm bị thua lỗ, từ năm 1998 tổng công ty bắt đầu cólãi, năm 2000 lợi nhuận của tổng công ty vào khoảng trên 100 tỷ đồng Tổngsố lao động hiện có của tổng công ty năm 2000 là 18390 ngời và năm 2002 là17522 ngời

Trong lĩnh vực hợp tác với nớc ngoài, trong giai đoạn từ năm 1993 đếnnay tổng công ty thép Việt Nam liên doanh với các công ty sản xuất thép củaHàn Quốc, Đaì Loan, Nhật Bản, Australia thành lập các liên doanh sản xuấtvà gia công thép Tính đến thời điểm hiện nay Tổng công ty góp vốn thànhlập 14 liên doanh với nớc ngoài (trong đo 13 liên doanh sản xuất và gia côngthép) gồm một số liên doanh chính nh: VINAKYOEI, VSP , VINAUSTEEL,TÂY ĐÔ, NATSTEELVINA

2 Năng lực và tình hình sản xuất hiện tại.

2.1 Năng lực sản xuất

Xét về năng lực luyện thép, Tổng công ty thép Việt Nam hiện có 2 lò caocỡ nhỏ công suất 100m3 đợc xây dựng từ những năm 1960 (tuy nhiên, hiện tạichỉ có một lò cao đang vận hành), 20 lò điện hồ quang phần lớn là lò có côngsuất nhỏ, lò có công suất nhỏ nhất là 1,5T/ mẻ và lò lớn nhất với công suất30T/mẻ Tổng năng lực luyện thép của công ty vào khoảng 350.000 tấn thép/năm Số máy đúc liên tục phôi vuông với công suất 330.000 tấn/ năm.

Năng lực cán của Tổng công ty bao gồm 5 dàn cán bán liên tục sản xuấtthép tròn và hình nhỏ, 7 dàn cán mini tổng công suất cán khoảng 760.000 tấn/năm.

2.2 Tình hình sản xuất.

Trong những năm qua nhờ có những thành tựu phát triển chung của nềnkinh tế và nỗ lực của Tổng công ty trong việc đầu t chiều sâu, hiện đại hoá cáccơ sở hiện có, Tổng công ty thép Việt Nam đã có sự phát triển ổn định.

Số liệu về tình hình sản xuất phôi thép, thép cán và thép tiêu thụ, giaiđoạn 1998 -2002 của Tổng công ty thép Việt Nam đợc thể hiện ở bảng 1.

Trang 27

Qua bảng số liệu ta thấy sản lợng luyện thép (phôi thép) trong 5 năm quakhông có sự tăng trởng đáng kể, chỉ giữ ở mức khoảng 329.000 tấn, bằng 94%công suất luyện hiện có của tổng công ty Việc không phát huy hết công suấtluyện thép chủ yếu do thiếu nguyên liệu thép phế.

Đối với sản xuất thép cán trong giai đoạn qua mặc dù khá ổn định, songmức tăng trởng thấp Năm 1998,1999 sản lợng thép cán ổn định ở mức464.000 tấn Năm 2000 có tốc độ tăng trởng khoảng 13% so với năm 1998,năm 2002 có mức tăng trởng cao khoảng 65,3% so với 1998, sản lợng thépcán đạt 767.000 tấn

41034,422 Thép cán

- Tốc độ tăng trởng

1000 tấn%

76765,33 Tiêu thụ

- Tốc độ tăng trởng

1000 tấn%

Nguồn: Phòng kế toán tài chính (Bộ phận đầu t)

2.3 Hệ thống phân phối và tình hình tiêu thụ.

Trực thuộc tổng công ty thép Việt Nam có 8 công ty Thơng mại cónhiệm vụ chủ yếu là phân phối thép trên thị trờng trong nớc Hoạt động củacác công ty kim khí này là bán buôn các sản phẩm thép nội địa và nhập khẩu.Tuy nhiên, trong thời gian qua tỷ lệ nhập khẩu của các công ty Thơng mại cóxu hớng tăng Tỷ lệ tiêu thụ thép do các đơn vị thuộc khối sản xuất của Tổngcông ty thép Việt Nam còn thấp, chỉ chiếm khoảng 30% sản lợng thép cán củaTổng công ty.

Chính vì vậy, ngoài bán cho các đơn vị lu thông trong Tổng công ty thépViệt Nam, các công ty sản xuất vẫn phải thiết lập hệ thống bán hàng riêng củamình Tỷ lệ tiêu thụ thông qua hệ thống đại lý riêng khá cao, vào khoảng 65 -70% tổng số tiêu thụ.

Những phân tích trên cho thấy giữa hai khối sản xuất và lu thông cha cósự gắn bó, hỗ trợ nhau chặt chẽ, cha thực sự tạo thành sức mạnh liên kết giữasản xuất và lu thông nh chiến lợc ban đầu khi thành lập Tổng công ty.

3 Sản phẩm và thị trờng các sản phẩm thép.

Hiện nay ngành công nghiệp thép Việt Nam nói chung, Tổng công tythép Việt Nam nói riêng mới chỉ sản xuất đợc sản phẩm thép dài, bao gồmthép tròn trơn, tròn vằn  10 - 40 mm, thép dây  6 -10mm và thép hình cỡ

Trang 28

nhỏ phục vụ cho xây dựng Ngoài ra còn có gia công, sản xuất thép ống, tônmạ từ sản phẩm thép dẹp nhập khẩu.

Do có đầu t chiều sâu cải tiến kỹ thuật và quản lý chất lợng, chất lợngsản phẩm thép của các đơn vị sản xuất của Tổng công ty thép Việt Nam đãnâng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Các công ty thép Miền Nam, gang thép Thái Nguyên đều đợc cấp giấychứng nhận hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002.

Trong nớc cha có cơ sở sản xuất các sản phẩm thép dẹp nh tấm, lá cánnóng, cán nguội.

Thị trờng chính của Tổng công ty thép Việt Nam là thị trờng trong nớc.Sản phẩm của Tổng công ty có mặt khắp đất nớc, cả ba miền Bắc, Trung,Nam Hệ thống các đơn vị thành viên của cả hai khối sản xuất và lu thông trảidài khắp đất nớc Trong những năm gần đây thị phần của Tổng công ty thépViệt Nam có xu hớng giảm, nếu năm 1995 sản lợng của Tổng côngty thépViệt Nam chiếm khoảng 87% thị phần thép xây dựng của cả nớc, thì tỷ lệ đónăm 2000 đã giảm xuống còn 33%, năm 2002 còn khoảng 30%.

Thị trờng xuất khẩu rất hạn chế, chỉ giới hạn ở một số nớc nhCampuchia, Lào, Đài Loan Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là gang đúc Hainăm gần đây mới xuất khẩu đợc thép cán sang Campuchia và Lào với một sốlợng rất nhỏ vào khoảng 16.000 tấn năm 2002 Tổng giá trị xuất khẩu củaTổng công ty năm 2002 đạt hơn 4 triệu USD.

4 Thực trạng công nghệ và thiết bị.

4.1 Thiết bị và công nghệ luyện thép.

ở Việt Nam duy nhất chỉ có Tổng công ty thép Việt Nam là có quy trìnhluyện gang và thép Công ty gang thép thái nguyên là cơ sở duy nhất có dâychuyền sản xuất thép khép kín theo công nghệ truyền thống Hiện tại, công tycó 2 lò cao dung tích 100m3 Nguyên liệu cho sản xuất là quặng sắt khai tháctạo các mỏ ở Thái Nguyên và một số tỉnh lân cận nh Tuyên Quang và CaoBằng Toàn bộ dây chuyền luyện thép ở công ty do Trung Quốc giúp đỡ thiếtkế và xây dựng từ những năm 1960.

Ngoài công nghệ truyền thống sử dụng tại Công ty gang thép TháiNguyên, Tổng công ty thép Việt Nam áp dụng công nghệ lò điện sản xuấtthép bằng thép phế trong nớc và nhập khẩu Nh trên đã nêu, hiện nay Tổngcông ty thép Việt Nam có 20lò điện hồ quang công suất từ 1,5 tấn/mẻ đến 30tấn/mẻ Số lợng và công suất các lò điện hiện có của Tổng công ty thép ViệtNam đợc liệt kê ở bảng 2.

Các lò điện đều có quy mô nhỏ và lạc hậu do Trung Quốc hoặc Việt Namtự sản xuất Tổng công suất lò điện của Tổng công ty thép Việt Nam làkhoảng 350.000 tấn/năm, tuy nhiên thực tế các năm gần đây sản lợng phôithép vá thỏi sản xuất chỉ ở mức 300.000 tấn/năm Qua đánh giá các lò điện

Trang 29

hiện đang vận hành tại Tổng công ty ty thép Việt Nam có thể đa ra một sốnhận xét sau:

Nguyên liệu thép phế trong nớc không đủ cung cấp cho nhu cầu sản xuất,đặc biệt là khu vực phía Bắc Điều này ảnh hởng đến khả năng khai thác thiếtbị lò điện hiện có.

Hơn thế nữa, chất lợng thép phế trong nớc rất thấp, dẫn đến thời gian nấuluyện kéo dài, tỷ lệ thu hồi thép lỏng thấp, tiêu hao điện năng, điện cực cao.

Dung lợng lò quá nhỏ, lại phân bố không tập trung.

Trong những năm qua, các đơn vị thành viên của Tổng công ty thép ViệtNam đã đẩy mạnh đầu t chiều sâu, hiện đại hoá các dây chuyền hiện có, ápdụng các biện pháp kỹ thuật nh đầu t thiết bị gia công, chế biến thép phế, thaythế các biến lò có công suất thấp bằng những biến thế có công suất cao, trangbị thiết bị làm mát tờng, nắp lò, đầu t bổ xung lò, thùng, máy sản xuất ô xy,máy phun than… Nhờ vậy các chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật đ Nhờ vậy các chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật đợc cái thiện Tuynhiên so với các nhà sản xuất thép trên thế giới, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuậtcủa Tổng công ty thép Việt Nam còn một khoảng cách xa Bảng 2 dới đây đara so sánh một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chính giữa Tổng công ty thép ViệtNam và mức bình quân thế giới.

Bảng2: Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của khâu luyện thép.

6 Tiêu hao điện năng, Kwh/t 710 – 799 360 -430

Nguồn: Phòng kế toán tài chính (Bộ phận đầu t)

Qua bảng 2 cho thấy, thời gian nấu luyện của các lò điện của Tổng côngty thép Việt Nam giao động từ 90 -180 phút/mẻ, cao gấp 2 -3 lần so với thờigian nấu luyện của các lò điện trên thế giới (từ 45 -70 phút/ mẻ).

Tiêu hao điện cực 3,6 -6 kg/tấn, điện năng 710 – 800 kwh/t cao gấp hơnhai lần các chỉ tiêu đó của thế giới.

4.2 Thiết bị và công nghệ cán thép.

Trang 30

Tổng số máy cán của Tổng công ty thép Việt Nam là 10 dàn cán, trongđó một số dàn cán có công suất trên 100.000t/ năm nh ở các nhà máy GiaSàng (công suất 100.000t/ năm), Lu Xá (công suất 120.000t/ năm) thuộc Côngty gang thép Thái Nguyên, nhà máy Biên Hoà (Công suất 90.000t/ năm), nhàBè số 1 (công suất 50.000t/ năm) thuộc Công ty thép Miền Nam đợc đầu t từnhững năm 70

Bảng 3: Các dây chuyền cán thép của Tổng công ty thép Việt Nam.Nhà máy Công suất

Tốc độ cán,(m/s)

Loại máy cán Sản phẩm

Lu Xá 120.000 - Thanh: 6,8- Dây: 33- Góc: 3,4

Bán liên tục Thép thanhThép dây vàthép gócGia Sàng 100.000 - Thanh: 12

- Dây:14

Bán liên tục Thép thanh,thép dây vàthép gócNhà Bè số 1 50.000 - Dây:8

Thủ công Thép dây vàgóc

Nhà Bè số 2 150.000 - Góc: 9,8- Hình :8

Bán liên tục Thép góc,thép hình

40.000 Dây:10Thanh:4,5

Bán liên tục Thép thanh,dây

Miền Trung

30.000 Thanh :4,5 Bán liên tục Thép thanh

Nguồn: Phòng kế toán tài chính (Bộ phận đầu t)

Những dàn cán khác đợc đầu t trong những năm 1990 Tổng công suấtthiết kế là 760.000 tấn/năm Công nghệ cán là thủ công và bán liên tục có tốcdộ cán thấp Số lợng và một số chỉ tiêu chủ yếu của các dàn máy cán của Tổngcông ty thép Việt Nam đợc trình bày ở bảng 3.Thiết bị và công nghệ cán củaTổng công ty thép Việt Nam chủ yếu là cũ và lạc hậu so với các dâychuyềncán thép của các liên doanh cán thép và một số nhà máy cán thép t nhân mớiđầu t trong vài năm gần đây.

Thiết bị và công nghệ cán của Tổng công ty thép Việt Nam chủ yếu là cũvà lạc hậu so với các dâychuyền cán thép của các liên doanh cán thép và mộtsố nhà máy cán thép t nhân mới đầu t trong vài năm gần đây.

Bảng 4 đa ra so sánh một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật giữa các dây chuyềncán của Tổng công ty thép Việt Nam, các liên doanh cán thép và chỉ tiêu trungbình trên thế giới Bảng 4 cho thấy thiết bị và công nghệ cán của Tổng công ty

Trang 31

chuyền cán trên thế giới Các chỉ tiêu tiêu hao kim loại, điện, dầu FO đều caohơn so với thế giới.

Bảng 4: Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và dây chuyền cán thép.Chỉ tiêu KTKT Tổng công ty thép

Nguồn: Phòng kế toán tài chính (Bộ phận đầu t)

Đặc biệt tiêu hao dầu FO cao gấp gần 3 lần so với thế giới, 1,5 – 2 lần so vớicác liên doanh.

Qua những phân tích ở trên cho thấy năng lực cạnh tranh của tổng côngty Thép Việt Nam trong giai đoạn vừa qua rất thấp do một số nguyên nhân sau Thứ nhất, thiết bị và công nghệ có quy mô nhỏ và lạc hậu Các thiếtbị chủ yếu của công ty Gang thép Thái Nguyên ,công ty thép Miền Nam ,côngty thép Đà Nẵng ,công ty kim khí Miền Trung đều không đạt đến quy mô phùhợp với các thiết bị sản xuất thép do đó không phát huy đợc hiệu quả của sảnxuất quy mô lớn ,năng xuất thấp Trong 20 lò điện hồ quang , lò có công suấtlớn nhất cũng chỉ đạt 96.000 tấn/năm, các lò còn lại đều thấp hơn 50.000tấn/năm, lò cao duy nhất của Việt Nam do công ty Gang thép Thái Nguyênvận hành cũng chỉ có dung tích là 100 m2 Trong khi đó ở các nớc công nghiệpphát triển lò cao thờng có dung tích trên 2000 m2, trong những năm gần đâytiêu chuẩn trung bình đã vợt quá 3000 m2 Trong các công nghệ sử dụng cónhiều công nghệ đã rất lạc hậu

 Thứ hai là quy trình sản xuất không đồng bộ Điều này đợc thể hiệnrõ nét ở công ty Gang thép Thái Nguyên Mặc dù thiết kế là một khu sản xuấtthép khép kín theo công nghệ lò cao, nhng năng lực lò điện lại lớn hơn nănglực lò cao, năng lực sản xuất của thiết bị đúc liên tục và cán lại lớn hơn nănglực của lò điện Nguyên liệu vừa thiếu lại vừa có chất lợng thấp ,chi phí vậnchuyển cao do khu vực này nằm khá sâu trong đất liền Tất cả điều này dẫnđến chi phí sản xuất của các đơn vị thuộc tổng công ty thép Việt Nam đều caohơn so với các liên doanh với nớc ngoài, sản phẩm cạnh tranh kém.

Thứ ba, một tồn tại lớn ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của tổngcông ty thép Việt Nam đó là d thừa nhân công, cơ cấu lao động không hợp lýđặc biệt là trờng hợp của công ty Gang thép Thái Nguyên Do lịch sử của thờikỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung ,có nhiều bộ phận trung gian và phúc lợi xã

Trang 32

hội nh trờng học, bệnh viện đợc cơ cấu trong tổ chức của doanh nghiệp dẫnđến số lơng công nhân quá d thừa Trong những năm qua ,do sự hỗ trợ củaChính phủ ,công ty GTTN đã tiến hành một loạt các biện pháp tinh giảm biênchế tuy nhiên lực lợng lao động của công ty vẫn còn ở mức cao

 Thứ bốn, tồn tại sự chênh lệch quá lớn về cơ cấu, năng lực giữa cácđơn vị thành viên sản xuất của tổng công ty thép Việt Nam Đối với công tyGTTN ,thách thức lớn nhất là công nghệ lạc hậu và d thừa nhân công, thì haiđại diện của Miền Trung là công ty thép Đà Nẵng và công ty kim khí MiềnTrung đối mặt với vấn đề quy mô nhà máy quá nhỏ cùng với công nghệ lạchậu.Tình hình của công ty thép Miền Nam có sáng sủa hơn, thiết bị và côngnghệ của công ty so với các đơn vị khác tơng đối hiện đại ,ngoài ra công tycòn nằm ở khu vực chiếm 65% lợng thép tiêu thụ của cả nớc và lợng lao độngchỉ có khoảng 4000 ngời Hiệu suất sử dụng công nghệ thiết bị của công tythép Miền Nam cũng đứng đầu

 Thứ năm, cơ cấu các công ty thơng mại phụ trách phân phối thép củatổng công ty thép Việt Nam không hợp lý Trong một khu vực có nhiều đơnvị với chức năng và nhiệm vụ gần nh nhau, việc phân công thị trờng theo địabàn ,mặt hàng không hiệu quả .Trong khu vực phía Bắc có 5 đơn vị luthông ,trong đó 2 ở Hà Nội, 1 ở Thái Nguyên, 1 ở Hải Phòng và 1 ở QuảngNinh ở Tp Hồ Chí Minh cũng có 2 đơn vị lu thông cùng hoạt động trên mộtđịa bàn Trong những năm gần đây, hiệu quả hoạt động của các đơn vị luthông có xu hớng giảm sút ,không phát huy đợc lợi thế về vốn ,cơ sở vật chấtcủa đơn vị Quan trọng hơn là cha tạo ra đợc sự gắn bó và liên kết hỗ trợ giữakhối sản xuất và lu thông trong tổng công ty thép Việt Nam.

II Tình hình đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh củatổng công ty thép Việt Nam thời kỳ 1998 -2002.

1 Vốn và nguồn vốn đầu t.

1.1 Vốn đầu t và cơ cấu vốn đầu t của Tổng công ty.

Vốn đầu t của tổng công ty thép Việt Nam đợc chia theo các khoản mụcchính:

- Vốn cho công tác xây lắp (vốn xây lắp)

- Vốn cho công tác mua sắm máy móc thiết bị (vốn thiết bị)- Vốn đầu t cho tài sản vô hình

Cơ cấu vốn đầu t của Tổng công ty đợc thể hiện trong bảng 5

Bảng 5 cho ta thấy, tổng vốn đầu t huy động trong thời kỳ này cũng cónhiều biến động Năm 2000 vốn đầu t huy động 66.386 Đến năm 2001 tổngvốn đầu t lại tăng và đạt 1.106.920 triệu đồng Cao nhất là năm 2002, tổng vốnđầu t đạt 1.400.000 triệu đồng.

Nguyên nhân tăng nhanh nh vậy là do trong các năm 2001, 2002 tổngcông ty đã thực hiện rất nhiều dự án đầu t chiều sâu quan trọng, chẳng hạn dự

Trang 34

Bảng 5: Vốn đầu t và cơ cấu vốn đầu t của Tổng công ty thép ViệtNam thời kỳ 1998 - 2002.

Đơn vị :Triệu đồng

NămChỉ tiêu

Tỷ lệ(%)

Số tiền Tỷ lệ(%)

Số tiền Tỷ lệ(%)

Số tiềnTỷ lệ(%)

Số tiềnTỷ lệ(%)

Nguồn: Báo cáo tổng kết giai đoạn 1998 -2002, VSC

công ty thép Miền Nam, Đà Nẵng, nhà máy cán thép Phú Mỹ, dự án cải tạo lànung phôi nhà máy thép Nhà Bè

Nhìn vào cơ cấu vốn đầu t của Tổng công ty trong giai đoạn này ta nhậnthấy rằng, vốn đầu t cho thiết bị luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốnđầu t năm 1998, vốn đầu t cho thiết bị chiếm 66,72% tổng vốn đầu t, năm1999 chiếm 67,25% tổng vốn đầu t Năm 2000 vốn đầu t cho thiết bị có giảmnhng vẫn chiếm 65,04% tổng vốn đầu t Năm 2001 vốn đầu t cho thiết bịchiếm tới 72,35% tổng vốn đầu t và đến năm 2002 vốn đầu t cho thiết bị đạt ởmức cao nhất chiếm tới 75% tổng vốn đầu t.

Điều này chứng tỏ rằng trong khả năng hạn hẹp về vốn đầu t, Tổngcông ty vẫn chú trọng đến công tác đầu t cho máy móc thiết bị phục vụ sảnxuất, ngày càng nâng cao hơn nữa hàm lợng công nghệ trong cơ cấu sảnphẩm, giảm dần tiêu hao vật chất đầu vào cho sản xuất.

Do nhu cầu về vốn đầu t rất lớn, lợng vốn trong nớc không đủ để cungcấp cho các công cuộc đầu t Vì vậy tổng công ty thép Việt Nam đã góp vốnliên doanh liên kết với nớc ngoài nhằm tận dụng vốn đầu t và tiếp thu đợccông nghệ hiện đại, phơng pháp quản lý tiên tiến trên thế giới.

Trong thời gian qua đã có 14 liên doanh đợc thành lập với vốn góp củatổng công ty (trong đó có 13 liên doanh sản xuất và gia công thép) gồm mộtsố liên doanh chính nh VINAKYOEI, VPS VINASTEEL, TÂY ĐÔ,NATSTEEL VINA Tổng vốn đầu t của các liên doanh khoảng 486 triệu USD.Trong đó vốn pháp định là 100 triệu USD (phía tổng công ty chỉ đóng gópkhoảng 40 triệu USD)

Nh vậy ta thấy trong thời gian qua nguồn vốn đầu t cũng nh cơ cấu vốn

Trang 35

cần phải có những điều chỉnh cho phù hợp từ đó thúc đẩy hoạt động đầu t củaTổng công ty phát triển mạnh mẽ hơn.

1.2 Nguồn vốn đầu t của Tổng công ty.

Nguồn vốn đầu t của tổng công ty bao gồm :Vốn ngân sách Nhà nớccấp ,vốn tín dụng trong nớc , nguồn vốn tích luỹ từ nội bộ doanhnghiệp ,nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài và các nguồn vốn khác

Dới đây là số liệu về nguồn vốn đầu t của Tổng công ty thép Việt Namtrong giai đoạn 1998- 2002.

Bảng 6: Cơ cấu các nguồn vốn huy động cho hoạt động đầu t củaTổng công ty thép Việt Nam giai đoạn 1998 -2002

Đơn vị: triệu đồng

NămChỉ tiêu

Tỷ lệ(%)

Số tiền Tỷ lệ(%)

Số tiền Tỷ lệ(%)

Số tiềnTỷ lệ(%)

Số tiềnTỷ lệ(%)

Kể từ khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng thì nguồn vốn ngânsách không còn đóng vai trò quyết định mà chỉ đóng vai trò định hớng, hỗ trợphát triển.

Trong thời kỳ 1998 -2002 tổng vốn ngân sách Nhà nớc cấp cho Tổngcông ty thép Việt Nam là 38539 triệu đồng Trong năm 2002 vốn ngân sáchNhà nớc cấp cho Tổng công ty chỉ đạt 9000 triệu đồng, chiếm khoảng 0,64%

Trang 36

Tổng vốn đầu t Điều đó cho thấy nguồn vốn ngân sách mà Nhà nớc cấp choTổng công ty thép Việt Nam ngày càng giảm cả về số tuyệt đối và tơng đối.

Tuy rằng nguồn ngân sách chiếm tỷ trọng không lớn song nó vẫn đóngmột vai trò rất quan trọng để tạo môi trờng và điều kiện thuận lợi cho ngànhthép phát triển.

* Nguồn vốn tín dụng Nhà nớc (2) bảng 6.

Trong điều kiện nguồn vốn hạn hẹp, để có thêm vốn đầu t, chủ động

trong công tác đầu t cả về chiều rộng và chiều sâu của các đơn vị thành viênthuộc Tổng công ty Tổng công ty thép Việt Nam đã tranh thủ sự hỗ trợ củaNhà nớc dới hình thức cho vay u đãi với mức lãi suất thấp và thời gian ân hạndài Qua các năm từ 1998 – 2002, tỷ trọng nguồn vốn này luôn chiếm một tỷlệ khá cao trong tổng vốn đầu t, điều đó đã chứng tỏ tầm quan trọng củanguồn vốn này đối với hoạt động đầu t của tổng công ty Nguồn vốn này th-ờng đợc công ty sử dụng cho những dự án đầu t có quy mô lớn, thời gian đầut kéo dài.

Tình hình thực hiện vốn tín dụng trong thời gian này đợc thể hiện thôngqua bảng 7

Bảng 7 cho thấy, tình hình thực hiện vốn tín dụng của Tổng công ty đạttỷ lệ tơng đối cao Riêng năm 2000, tỷ lệ này đạt mức thấp, nguyên nhân dodự án đầu t chiều sâu của công ty gang thép Thái Nguyên không triển khai đ-ợc trong năm 2000 mà phải chuyển sang năm 2001 để thực hiện.

Có thể thấy, nguồn vốn tín dụng trong nớc đóng một vai trò hết sứcquan trọng trong hoạt động đầu t của Tổng công ty.

Trong thời gian tới Tổng công ty cần khai thác triệt để hơn nữa nguồnvốn này để tạo ra nguồn cung cấp dồi dào về vốn cho Tổng công ty để hoạtđộng đầu t đợc tiến hành hiệu quả hơn.

Bảng 7: Tình hình thực hiện vốn tín dụng của Tổng công ty thépViệt Nam thời kỳ 1998 -2002

Đơn vị: Tỷ đồng Năm

Chỉ tiêu

1 KH vốn tín dụng 50.429 73.500 135.000 448673 5989872.Vốn tín dụng thực

Trang 37

+ Nguồn vốn khấu hao cơ bản+ Lợi nhuận giữ lại sau thuế.

Nhìn chung mấy năm gần đây do Tổng công ty hoạt động không cóhiệu quả do vậy lợi nhuận giảm, kéo theo nguồn vốn này cũng giảm và rất nhỏso với các nguồn vốn khác Chẳng hạn năm 2000, vốn lấy từ lợi nhuận giữ lạisau thuế chỉ có 19 triệu, chiếm 0,03% tổng vốn đầu t Nguồn vốn này chỉ đủđể cải tạo một số cơ sở có quy mô nhỏ.

* Nguồn vốn nớc ngoài (5) bảng 6)

Nguồn vốn này đợc huy động chủ yếu thông qua các hình thức liêndoanh, liên kết hoặc vay u đãi Đây là nguồn vốn rất quan trọng cùng vớinguồn vốn tín dụng trong nớc, nó có một ý nghĩa to lớn đối với sự phát triểncủa Tổng công ty thép Việt Nam.

Trong thời gian qua, Tổng công ty thép Việt Nam đã thu hút khoảngtrên150 triệu USD nguồn vốn FDI, chủ yếu từ các đối tác trong khu vực nhĐài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản.

Ngoài vốn FDI, Tổng công ty còn tranh thủ tận dụng vốn vay u đãi củanớc ngoài từ các tổ chức quốc tế nh JIBIC (Nhật Bản) WB, ADB Tuy nhiênvới nguồn vốn này Tổng công ty không trực tiếp vay mà thông qua chính phủViệt Nam và các Ngân hàng Nhà nớc bảo lãnh.

Tận dụng nguồn vốn từ nớc ngoài là hớng đi đúng đắn Nó không chỉgóp phần giải quyết khó khăn về vốn mà còn cho phép Tổng công ty tranh thủtiếp thu đợc những công nghệ hiện đại và phơng pháp quản lý tiên tiến của cácđối tác kinh doanh.

2 Tình hình đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công tythép Việt Nam thời kỳ 1998 -2002.

Hoạt động đầu t của Tổng công ty thép Việt Nam thời gian qua có rấtnhiều chuyển biến và đạt đợc những kết quả đáng khích lệ nó không chỉ manglại lợi thế đối với ngành thép mà còn mang lại lợi ích cho nhiều ngành khác cóliên quan trong nền kinh tế quốc dân trong các năm 1998,1999 do tác độngcủa cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu á năm 1997, nhịp độ đầu t đã bị chững lại.Nguồn vốn đầu t nớc ngoài thấp, các dự án đầu t chủ yếu đợc thực hiệnbằng các nguồn vốn tín dụng và vốn khấu hao cơ bản Trong thời kỳ này số dựán mới đợc cấp giấy phép đầu t ít hơn các năm trớc và chủ yếu là các dự án cóquy mô nhỏ Hoạt động đầu t của Tổng công ty thực sự chỉ diễn ra sôi độngtrong các năm 2000, 2001 với rất nhiều dự án quan trọng đợc thực hiện.

Trong thời kỳ này, tổng công ty thép Việt Nam đã chủ động chỉ đạo, ớng dẫn các đơn vị thành viên thực hiện việc đầu t theo chiều sâu với nội dungđổi mới, hiện đại hoá công nghệ và thiết bị hiện có để giảm chi phí sản xuất,nâng cao chất lợng sản phẩm Năm 2000, Tổng công ty đã tổ chức thẩm địnhxét duyệt 30 dự án đầu t chiều sâu và đầu t mới với tổng nguồn vốn 203,4 tỷ

Trang 38

h-đồng Các đơn vị thành viên thực hiện 20 dự án với tổng vốn đầu t 100 tỷđồng, trong đó có các dự án trọng điểm nh: Dây chuyền cán thép góc của nhàmáy Nhà Bè, Lò điện 15t/ mẻ của công ty thép Đà Nẵng, dự án phá vỡ tàu cũcủa công ty kinh doanh thép và thiết bị công nghiệp, sản xuất ống thép địnhhình của công ty kim khí thành phố Hồ Chí Minh.

Cũng trong năm 2000, Tổng công ty đã chỉ đạo và phối hợp với công tygang thép Thái Nguyên cùng phía Trung Quốc nghiên cứu xây dựng phơng áncải tạo, mở rộng sản xuất Dự án này khởi công vào cuối năm 2000.

Năm 2000, Tổng công ty đã triển khai xây dựng, hoàn thiện một số đềán chiến lợc dài hạn quan trọng của ngành nh: Quy hoạch phát triển thép đếnnăm 2010, quy hoạch kinh doanh 2001 -2006, kế hoạch 5 năm (2001 -2005),chiến lợc cạnh tranh sản phẩm thép xây dựng… Nhờ vậy các chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật đ đến nay hầu hết các đề án đãđợc phê duyệt, đặc biệt quy hoạch phát triển ngành thép sau quá trình kiếnnghị đã đợc chính phủ phê duyệt vào đầu quý 4 năm 2001, tạo điều kiện thuậnlợi cho việc xem xét, phê duyệt các dự án đầu t lớn của Tổng công ty Tronghai năm 2001, 2002 tổng công ty đã tập trung chỉ đạo thực hiện các dự ántrọng điểm đạt kết quả: hoàn thiện dự án cải tạo, mở rộng sản xuất công tygang thép Thái Nguyên giai đoạn II, đa vào vận hành từ tháng 11 năm 2001.

Năm 2002, các dự án: Nhà máy cán thép Phú Mỹ, dự án lò luyện 15t/mẻ của công ty thép Đà nẵng, dự án sản xuất gạch ốp lát 2 triệu m2/ năm củacông ty vật liệu chịu lửa và khai thac đất sét Trúc Thôn Ngoài ra các đơn vịđã thực hiện trên 30 dự án lớn nhỏ khác.

Nhìn chung công tác đầu t ở Tổng công ty trong thời gian qua có nhiềuchuyển biến tích cực Hầu hết các đơn vị chủ lực của Tổng công ty đợc chútrọng đầu t, mang lại hiệu quả đầu t cũng nh hiệu quả sản xuất kinh doanh caocho Tổng công ty.

Để thấy đợc quá trình đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổngcông ty thép Việt Nam trong thời gian qua ta có thể xem xét việc thực hiệnđầu t thông qua các nội dung sau:

2.1 Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm

Chất lợng sản phẩm là một nhân tố hết sức quan trọng để có thể nângcao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Chất lợng sản phẩm đó là sự đápứng nhu cầu của ngời tiêu dùng hay nói cách khác, chất lợng là giá trị màkhách hàng nhận đợc, là mức độ thoả mãn nhu cầu của khách hàng.

Chất lợng sản phẩm bảo đảm đạt tiêu chuẩn quy định thì khách hàng sẽa chuộng hơn.

Đặc biệt là khi nền kinh tế phát triển nh hiện nay, yêu cầu của kháchhàng đối với sản phẩm ngày càng cao, tức là khách hàng ngày càng khó tínhhơn Do vậy, các doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao chất lợng hàng hoá,dịch vụ của mình Có rất nhiều biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm, mà

Trang 39

một trong những biện pháp có thể nói là hiệu quả đó chính là việc đầu t chiềusâu, đổi mới máy móc thiết bị công nghệ, thực hiện đo lờng, kiểm tra các tiêuchuẩn kỹ thuật của sản phẩm trớc khi xuất xởng.

Trong thời kỳ 1991 -1995, thị trờng thép đang mất cân đối cung nhỏhơn cầu, Tổng công ty thép Việt Nam đã hoạt động theo phơng châm tăngnhanh sản lợng, cắt giảm cơn sốt thép và đã không quan tâm đến chất lợng sảnphẩm Trong những năm gần đây từ 1998 -2002, Tổng công ty đã chú trọngđầu t theo chiều sâu nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, đáp ứng ngày càngtốt hơn nhu cầu của thị trờng Trong giai đoạn này hàng loạt các dự án đầu ttheo chiều sâu đã đợc thực hiện ở các đơn vị thuộc Tổng công ty

* Công ty Gang thép Thái Nguyên:

Đầu t chiều sâu sản phẩm thép dây với Tổng vốn đầu t khoảng 32 tỷđồng; dự án đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm nhà máy cơ khí có vốn đầu thơn 5 tỷ đồng, mua, lắp đặt thêm nhiều dây chuyền máy cán liên tục, đúc liêntục và lắp đặt thêm một số lò điện Công ty còn triển khai một số đề tài ứngdụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nhằm cải thiện các chỉ tiêu kinh tế kỹthuật, nâng cao chất lợng sản phẩm Sản xuất thành công mác thép SD 295Avà SD 390, đăng ký và sản xuất theo tiêu chuẩn mới JISG 3112 của Nhật Bản.Sản xuất thí nghiệm thành công phối liệu tỷ lệ 40%, 50%, 60% gang lỏng vào

sản xuất lò điện luyện thép ở nhà máy cơ khí

Nhờ vậy, các chỉ tiêu tiêu hao có tiến bộ, dung lợng mẻ nấu của cả 3nhà máy Gia Sàng, Cơ khí, Lu Xá đều tăng so với định mức Tiêu hao phôithỏi, điện năng, dầu nặng trong cán thép đã giảm so với định mức.

* Công ty thép Miền Nam.

Trong thời gian qua, công ty thép Miền Nam đã duy trì và đẩy mạnhviệc áp dụng các công nghệ vật liệu mới trong sản xuất thép luyện nh sử dụngôxy để cờng hoá quá trình luyện thép ở nhà máy thép Nhà Bè Đa vào vậnhành ổn định lò điện 20T với phơng pháp làm nguội tờng và nắp lò bằng nớcvà thay thế biến thế 16000KVA ở nhà máy thép Biên Hoà, do vậy làm giảmtiêu hao điện năng từ 70 -90 KVh/T Các chỉ tiêu tiêu hao cho cán thép giữ ởmức ổn định, riêng tiêu hao dầu FO đã giảm 6kg/tấn nhờ đầu t cải tạo lò nungphôi vào đầu năm 2001.

Bảng 8:Danh mục các dự án đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm củaTổng công ty giai đoạn 1998-2002.

Tên các dự án đầu t Tổng vốn đầu t

Ngày đăng: 06/12/2012, 15:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng2: Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của khâu luyện thép. - Một số biện pháp nhằm khả năng cạnh tranh của Cty Dệt may Hà Nội
Bảng 2 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của khâu luyện thép (Trang 35)
Bảng 3: Các dâychuyền cán thép củaTổng côngty thép Việt Nam. - Một số biện pháp nhằm khả năng cạnh tranh của Cty Dệt may Hà Nội
Bảng 3 Các dâychuyền cán thép củaTổng côngty thép Việt Nam (Trang 36)
Bảng 4: Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và dâychuyền cán thép. - Một số biện pháp nhằm khả năng cạnh tranh của Cty Dệt may Hà Nội
Bảng 4 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và dâychuyền cán thép (Trang 37)
Bảng 5: Vốn đầu t và cơ cấu vốn đầu t củaTổng côngty thép Việt Nam thời kỳ 1998 - 2002. - Một số biện pháp nhằm khả năng cạnh tranh của Cty Dệt may Hà Nội
Bảng 5 Vốn đầu t và cơ cấu vốn đầu t củaTổng côngty thép Việt Nam thời kỳ 1998 - 2002 (Trang 40)
Bảng 6: Cơ cấu các nguồn vốn huy động cho hoạt động đầu t của Tổng công ty thép Việt Nam giai đoạn 1998 -2002 - Một số biện pháp nhằm khả năng cạnh tranh của Cty Dệt may Hà Nội
Bảng 6 Cơ cấu các nguồn vốn huy động cho hoạt động đầu t của Tổng công ty thép Việt Nam giai đoạn 1998 -2002 (Trang 41)
Bảng 7: Tình hình thực hiện vốn tín dụng củaTổng côngty thép Việt Nam thời kỳ 1998 -2002 - Một số biện pháp nhằm khả năng cạnh tranh của Cty Dệt may Hà Nội
Bảng 7 Tình hình thực hiện vốn tín dụng củaTổng côngty thép Việt Nam thời kỳ 1998 -2002 (Trang 43)
Bảng 8:Danh mục các dự án đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của Tổng công ty giai đoạn 1998-2002. - Một số biện pháp nhằm khả năng cạnh tranh của Cty Dệt may Hà Nội
Bảng 8 Danh mục các dự án đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của Tổng công ty giai đoạn 1998-2002 (Trang 47)
Bảng 9: Danh sách các đơn vị đợc cấp chứng nhận ISO 9002 thời kỳ 1998-2002 - Một số biện pháp nhằm khả năng cạnh tranh của Cty Dệt may Hà Nội
Bảng 9 Danh sách các đơn vị đợc cấp chứng nhận ISO 9002 thời kỳ 1998-2002 (Trang 48)
Dới đây là bảng số liệu về công suất và số lợng các lò điện hồ quang của Tổng công ty thép Việt Nam - Một số biện pháp nhằm khả năng cạnh tranh của Cty Dệt may Hà Nội
i đây là bảng số liệu về công suất và số lợng các lò điện hồ quang của Tổng công ty thép Việt Nam (Trang 49)
Bảng 11: Năng lực sản xuất của các nhà máy cán thuộc tổng côngty thép Việt Nam - Một số biện pháp nhằm khả năng cạnh tranh của Cty Dệt may Hà Nội
Bảng 11 Năng lực sản xuất của các nhà máy cán thuộc tổng côngty thép Việt Nam (Trang 50)
Bảng 13: Tình hình vốn đầu t cấp cho trờng đào tạo nghề thuộc Tổng công ty thép Việt Nam thời kỳ 1998 -2002. - Một số biện pháp nhằm khả năng cạnh tranh của Cty Dệt may Hà Nội
Bảng 13 Tình hình vốn đầu t cấp cho trờng đào tạo nghề thuộc Tổng công ty thép Việt Nam thời kỳ 1998 -2002 (Trang 53)
Bảng 15: Số lợng lao động và thu nhập của ngời lao động thuộc tổng công ty thép Việt Nam thời kỳ 1998 - 2002. - Một số biện pháp nhằm khả năng cạnh tranh của Cty Dệt may Hà Nội
Bảng 15 Số lợng lao động và thu nhập của ngời lao động thuộc tổng công ty thép Việt Nam thời kỳ 1998 - 2002 (Trang 54)
Bảng 16 cho thấy vốn đầu t cấp cho khối thơng mại thuộc tổng côngty thép Việt Nam thời gian qua đã tăng lên đáng kể - Một số biện pháp nhằm khả năng cạnh tranh của Cty Dệt may Hà Nội
Bảng 16 cho thấy vốn đầu t cấp cho khối thơng mại thuộc tổng côngty thép Việt Nam thời gian qua đã tăng lên đáng kể (Trang 56)
Bảng 17: Các dự án quan trọng giai đoạn 1998-2002 tại công ty GTTN - Một số biện pháp nhằm khả năng cạnh tranh của Cty Dệt may Hà Nội
Bảng 17 Các dự án quan trọng giai đoạn 1998-2002 tại công ty GTTN (Trang 57)
Bảng 18: Kết quả sản xuất và tiêu thụ của côngty GTTN giai đoạn  1998-2002. - Một số biện pháp nhằm khả năng cạnh tranh của Cty Dệt may Hà Nội
Bảng 18 Kết quả sản xuất và tiêu thụ của côngty GTTN giai đoạn 1998-2002 (Trang 58)
Bảng 20: Kết quả sản xuất và tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty thép  Miền Nam giai đoạn 1998-2002 - Một số biện pháp nhằm khả năng cạnh tranh của Cty Dệt may Hà Nội
Bảng 20 Kết quả sản xuất và tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty thép Miền Nam giai đoạn 1998-2002 (Trang 59)
Bảng 23: Hiệu quả hoạt động đầu t củaTổng côngty thép Việt Nam thời kỳ 1998 -2002 - Một số biện pháp nhằm khả năng cạnh tranh của Cty Dệt may Hà Nội
Bảng 23 Hiệu quả hoạt động đầu t củaTổng côngty thép Việt Nam thời kỳ 1998 -2002 (Trang 63)
Bảng 20: Các chỉ tiêu cần đạt đợc trong giai đoạn 2001-2010 Các chỉ tiêu về công suất thiết kế - Một số biện pháp nhằm khả năng cạnh tranh của Cty Dệt may Hà Nội
Bảng 20 Các chỉ tiêu cần đạt đợc trong giai đoạn 2001-2010 Các chỉ tiêu về công suất thiết kế (Trang 70)
Bảng 22: Danh mục các dự án đầu t giai đoạn 2006 -2010 - Một số biện pháp nhằm khả năng cạnh tranh của Cty Dệt may Hà Nội
Bảng 22 Danh mục các dự án đầu t giai đoạn 2006 -2010 (Trang 74)
trình Hình thức đầu t Công suất thiết kế(1000  tấn/năm - Một số biện pháp nhằm khả năng cạnh tranh của Cty Dệt may Hà Nội
tr ình Hình thức đầu t Công suất thiết kế(1000 tấn/năm (Trang 74)
w