1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Dệt may Hà Nội

82 191 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 626,5 KB

Nội dung

Biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Dệt may Hà Nội

Lời nói đầu Đất nớc ta từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc đã tạo ra hàng loạt các loại doanh nghiệp mới đa dạng, đan xen và năng động. Với cơ chế mới này đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn năng động, học hỏi vơn lên để tìm cho mình chỗ đứng vững chắc và ổn định trên thị trờng. Để đạt đợc mục đích đó thì việc nâng cao khả năng cạnh tranh là hết sức cần thiết trong mỗi doanh nghiệp. Trong tiến trình thị trờng các doanh nghiệp phải luôn đứng đầu với áp lực cạnh tranh, khi thiên hớng tự nhiên của mỗi công ty là có nguy cơ bị loại ra khỏi môi tr- ờng cạnh tranh khốc liệt thì họ phải ngăn cản điều đó bằng việc đa đạng hoá sản phẩm, giá thành sản suất nhằm tạo ra khỏi môi trờng cạnh tranh khốc liệt thì họ phải ngăn cản điều đó bằng việc đa dạng hoá sản phẩm, giảm giá thành sản xuất nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh để thu hút ngày càng nhiều khách hàng, tăng số lợng sản phẩm tiêu thụ. Đây đợc xem là biện pháp để tồn tại và nâng cao khả năng cạnh tranh của mỗi công ty trên thị trờng. Công ty dệt may Nội cũng không nằm ngoài áp lực cạnh tranh của thị trờng. Hơn nữa ngành dệt may là ngành cũng chịu sự cạnh tranh khốc liệt bởi các công ty cùng ngành trong nớc và mối đe doạ từ phía các các công ty nớc ngoài trong thời gian tới khi phá bỏ hàng rào thuế quan. Từ tính cấp thiết của thực tế. Đề tài Một số biện pháp nhằm khả năng cạnh tranh của công ty Dệt May Nội giúp em tìm hiểu sâu hơn khả năng cạnh tranh và áp lực cạnh tranh của của công ty để từ đó đa ra những giải pháp góp phần cùng công ty tìm đợc thể đứng vững và phát triển trên thị trờng. Bố cục chuyên đề gồm ba phần: Phần I: Nâng cao khả năng cạnh tranh - Điều kiện kiên quyết để doanh nghiệp tồn tại trên cơ chế thị trờng. Phần II: Phân tích thực trạng, khả năng cạnh tranh của công ty dệt may Nội. Phần III: Một số biện pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh tại công ty Dệt May Nội. 1 Chơng I Một số lý luận cơ bản về nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp I. Khái niệm và phân loại khả năng cạnh tranh của doanh nghịêp 1. Khái niệm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp: Cạnh tranh là một đặc trng cơ bản của cơ chế thị trờng, có nền kinh tế thị trờng là tồn tại cạnh tranh. Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh đợc hiểu là sự đua tranh giữa các nhà kinh doanh trên thị trờng nhằm dành đợc những u thế hơn về cùng một lọai sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ, về cùng một loại khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh. Để thể hiện khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp ngời ta dùng khái niệm khả năng cạnh tranh. Khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp đợc hiểu nh là một Mô men động l- ợng phản ánh và lợng hóa tổng hợp thế lực, địa vị, cờng độ, động thái vận hành sản xuất kinh doanh của công ty trong mối quan hện tơng tác với đối thủ cạnh tranh trực tiếp trên thị trờng mục tiêu xác định và trong các thời gian xác định. 2. Phân loại khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 2.1 Khả năng cạnh tranh về sản phẩm. Khả năng cạnh tranh về sản phẩm đợc thể hiện qua một số mặt chủ yếu sau: Cạnh tranh về chất lợng sản phẩm: Đợc sử dụng rộng rãi hiện nay vì lợi ích và nhu cầu của ngòi tiêu dùng ngày càng cao do đó họ đặt chất lợng lên hàng đầu, đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh phải chú trọng cao đến chất lợng sản phẩm sản xuất. Cạnh tranh về trình độ của sản phẩm: chất lợng sản phẩm, tính hữu dụng, bao bì .Tùy thuộc vào đặc điểm của từng loại sản phẩm để doanh nghiệp lựa chọn mhóm chỉ tiêu khác nhau có tính chất quyết định trình độ của sản phẩm đó . Cạnh tranh về bao bì: đặc biệt là những doanh nghiệp có liên quan đến sản xuất l- ơng thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng thông thờng. Hình thức và những thông tin trên bao bì giải đáp những thắc mắc của ngời tiêu dùng khi sử dụng chúng. 2 Cạnh tranh nhãn mác uy tín sản phẩm: Những nỗ lực trong một quá trình dài đợc khẳng định bởi tính hữu dụng của sản phẩm. Nhãn mác của sản phẩm đã đợc mặc định trong đầu của ngời tiêu dùng . 2.2 Khả năng cạnh tranh về nguồn lực. Khả năng cạnh tranh về nguồn lực là khả năng cạnh tranh xuất phát từ nguồn lực của doanh nghiệp . Đó là khả năng tài chính, khả năng về kỹ thuật, nhân lực,uy tín, thông tin, kinh nghiệm thị trờng . của doanh nghiệp. Khả năng tài chính của doanh nghiệp là nguồn lực quan trọng để nâng cao khả năng cạnh tranh. Nguồn tài chính của doanh nghiệp ảnh hởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nói lên khả năng chi trả, thanh toán, đầu t, mua mới .Khả năng về nguồn nhân lực - nguồn nhân lực có cao về chất lợng và số lợng, khả năng cạnh tranh mới cao. Uy tín của công ty cũng là nguồn lực quan trọng trong khả năng cạnh tranh của mình. Danh tiếng của công ty là rất quan trọng công tác tạo lập lòng tin của khách hàng vào sản phẩm của công ty. Ngày nay trên thế giới các doanh nghiệp có xu h- ớng liên kết liên doanh nhằm dựa vào uy tín của nhau nhằm bán hàng hoá thuận lợi hơn. Nh vậy các doanh nghiệp căn cứ vào tiềm lực của mình để sử dụng một hoặc một vài vũ khí cạnh tranh ở trên nhằm tạo khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có thể duy trì và nâng cao vị trí một cách lâu dài trên thị trờng, để đảm bảo đạt đợc lợi nhuận mục tiêu của doanh nghiệp . 2.3 Cạnh tranh về phơng thức kinh doanh ( Chính sách Marketing): Cạnh tranh về phơng thức kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp có một phơng thức kinh doanh đặc trng riêng do đó tìm ra phơng thức kinh doanh hợp lý là nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, tăng lợi nhuận, doanh thu và thị phần. Cạnh tranh về phơng thức kinh doanh đợc thể hiện qua một số chỉ tiêu nh: giá cả, hệ thống phân phối sản phẩm, tiếp thị . Cạnh tranh về giá: Trong giai đoạn đầu, khi doanh nghiệp bớc vào một thị trờng mới thì giá cả là một công cụ quan trọng trong cạnh tranh. Cạnh tranh bằng giá th- ờng đợc thể hiện qua các biện pháp kinh doanh với chi phí thấp, bán với mức giá 3 giảm so với thị trờng.Tuy nhiên, bán hạ giá là biện pháp cuối cùng mà doanh nghiệp thực sự phải sử dụng trong cạnh tranh, bởi giá hạ ảnh hởng trực tiếp đến doanh thu của công ty. Đôi khi giá hạ không có khả năng thu hút ngời mua mà giá marketing sẽ đánh vào tâm lý ngời tiêu dùng. Khi mức sống cao ngời tiêu dùng th- ờng có xu hớng tiêu dùng sản phẩm đắt tiền, nổi tiếng. Cạnh tranh về phân phối bán hàng: đó là khả năng đa dạng hoá các kênh và lựa chọn kênh chủ lực. Bên cạnh đó hệ thống bán hàng phong phú, cơ sở vật chất hiện đại giúp cho doanh nghiệp bán hàng nhanh hơn. Doanh nghiệp còn cạnh tranh bởi khả năng kết dính các kênh lại với nhau, đặc biệt là những biện pháp quản lý ngời bán, khả năng hợp tác giữa ngời bán với nhau kết hợp một cách hợp lý giữa phơng thức bán và dịch vụ sau bán. II Vai trò của việc nâng cao khả năng cạnh tranh đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp . 1 Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là một yếu tố để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. 1.1 Doanh nghiệp nâng cao khả năng để tồn tại. Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng vậy, khi tham gia vào hoạt động kinh doanh trên thị trờng thì đều muốn doanh nghiệp mình tồn tại, đứng vững đợc trong nền kinh tế thị trờng. Ngày nay để tồn tại đợc và đứng vững, các doanh nghiệp phải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Nâng cao khả năng để dành giật khách hàng bằng việc tạo những điều kiện thuận lợi để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, làm cho khách hàng tin rằng sản phẩm của mình là tốt nhất, phù hợp với nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng nhất và doanh nghiệp nào càng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng, cung cấp cho họ những dịch vụ thuận tiện và sản phẩm tốt nhất với giá phù hợp thì doanh nghiệp đó mới có khả năng tồn tại trong nền kinh tế thị trờng. Do vậy việc nâng cao khả năng cạnh tranh là rất cần thiết. Doanh nghiệp tồn tại đợc hay không đợc thể hiện qua doanh thu của doanh nghiệp. Lợi nhuận của doanh nghiệp có đợc khi bán đợc sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ. Lợng bán càng nhiều thì doanh thu càng cao,lợi nhuận càng lớn. Nh vậy để thu hút đợc càng nhiều ngời mua buộc các doanh nghiệp phải nâng cao khả năng 4 cạnh tranh của mình bằng cách nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng nhu cầu của khách hàng liên tục. Đối với giá cả, các doanh nghiệp đa ra các mức giá thấp nhất có thể, chính điều này đã buộc các nhà sản xuất phải lựa chọn phơng án sản xuất tối u với chi phí nhỏ nhất. Điều này lại liên quan đến việc áp dụng khoa học tiến bộ kỹ thuật, công nghệ hiện đại làm tăng chất lợng sản phẩm và giảm giá thành, tăng lợng bán, tăng doanh thu, lợi nhuận cao do đó doanh nghiệp mới tồn tại và đứng vững đợc. 1.2 Doanh nghiệp cần phải cạnh tranh để phát triển. Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là một điều kiện và là yếu tố thích kinh doanh. Theo quy luật cạnh tranh là động lực phát triển sản xuất. Sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển, hàng hoá bán ra nhiều, số lợng ngời cung ứng ngày càng đông thì cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Kết quả của cạnh tranh là loại bỏ những doanh nghiệp làm ăn không tốt.Khi đã tiến hành hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp nào cũng muốn tồn tại và phát triển lớn mạnh, để làm đợc điều đó doanh nghiệp cần phải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, các doanh nghiệp phải phát huy hết những u thế của mình tạo ra những điểm khác biệt so với đối thủ cạnh tranh. Mặt khác doanh nghiệp phải biết áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, kỹ thuật cao, cải tiến trang thiết bị, máy móc vào việc sản xuất hàng hoá, điều đó có nghĩa là doanh nghiệp có khả năng giảm đợc các chi phí trong việc tạo ra sản phẩm. Trong nền kinh tế thị trờng mong muốn tồn tại và phát triển trong cạnh tranh luôn là mục đích của mỗi doanh nghiệp. Cũng trong nền kinh tế đó, khách hàng là ngời tự do la chọn nhà cung ứng, là ngời quyết định cho doanh nghiệp tồn tại hay không .Họ không phải tự tìm đến doanh nghiệp nh trớc đây nữa mà buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải tự tìm đến khách hàng và khai thác nhu cầu nơi họ. Tức là muốn khách hàng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, các doanh nghiệp phải tự giới thiệu, quảng cáo sản phẩm của mình, làm cho ngời tiêu dùng biết đến sản phẩm của doanh nghiệp để họ cảm nhận và quyết định dùng hay không. Trong điều kiện hiện nay, doanh nghiệp có đợc một khách hàng đã khó nhng để giữ đợc khách hàng điều đó còn khó hơn. Do đó đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng 5 cao khả năng cạnh tranh của mình để tự khẳng định mình, để tồn tại, phát triển từ đó doanh nghiệp sẽ đạt đợc những thành công trong kinh doanh. 2. Nâng cao khả năng cạnh tranhbiện pháp cơ bản để thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp . Mỗi doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ đều có những mục tiêu nhất định.Tùy thuộc vào từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp mà doanh nghiệp cần đặt ra cho mình những mục tiêu khác. Nếu nh giai đoạn mới bớc vào kinh doanh thì mục tiêu của doanh nghiệp là muốn thị trờng biết đến sản phẩm kinh doanh của mình( nói cách khác là xâm nhập thị trờng) thì ở giai đoạn phát triển mục tiêu của doanh nghiệp là đạt đợc lợi nhuận tối đa và tăng thị phần, tạo uy tín và niềm tin cho khách hàng. Đến giai đoạn suy thoái thì mục tiêu của doanh nghiệp là thu hồi vốn và xây dựng chiến lợc sản phẩm mới.Do đó, muốn đạt đợc mục tiêu của mình thì doanh nghiệp cần phải cạnh tranh. Vì chỉ có cạnh tranh mới có thể đa doanh nghiệp đến sự phát triển. Việc nâng cao khả năng cạnh tranh buộc các doanh nghiệp tìm ra những phơng thức, biện pháp tốt nhất để sáng tạo, tạo ra những sản phẩm đạt chất l- ợng cao hơn đối thủ cạnh tranh, cung cấp những dịch vụ tốt hơn đối thủ cạnh tranh, thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng. III. Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và mối quan hệ giữa chúng. Xuất phát từ mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp, suy cho cùng nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm tăng lợi nhuận liên quan trực tiếp đến khả năng tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp và điều này có nghĩa rằng các doanh nghiệp phải tìm mọi cách để tăng doanh số bán hàng của mình. Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến khả năng bán hàng, theo thống kê cho thấy khả năng bán đợc hàng hoá phụ thuộc rất nhiều vào uy tín của doanh nghiệp (30%), tiếp đến là quảng cáo(24%), giá cả(16%) và sau cùng là chất lợng, bao bì, các yếu tố khác 30% 6 Quang cao Gia ca Uy tin Yeu to khac Chat luong Bao bi Vậy để tăng số lợng hàng hoá bán ra thị trờng thì buộc các doanh nghiệp phải tác động vào các yếu tố trên và điều này liên quan trực tiếp đến từng khâu, từng bộ phận của doanh nghiệp. 1. Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 1.1 Nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực chính là những ngời tạo ra sản phẩm một cách trực tiếp, có thể gián tiếp. Đội ngũ cán bộ quản lý sẽ là ngời quyết định các hoạt động sản xuất kinh doanh. Sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? Nh thế nào? và bao nhiêu? Mỗi quyết định của họ có ý nghĩa quan trọng liên quan đến sự tồn tại và phát triển của công ty. Chính họ là ngời quyết định cạnh tranh nh thế nào, khả năng cạnh tranh của công ty ở mức nào, bằng cách nào? . Bên cạnh những ngời quản lý, công nhân là ngời trực tiếp sản xuất ra sản phẩm. Sản lợng sản phẩm cũng nh chất lợng sản phẩm cũng là do họ quyết định bởi các thao tác công việc, những kinh nghiệm nhằm tiết kiệm nhng vẫn đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm tốt ở họ, trình độ tay nghề cộng với lòng hăng say làm việc là cơ sở đảm bảo chất lợng sản phẩm và tăng năng suất lao động. Đây là tiền đề để doanh nghiệp có thể tham gia cạnh tranh và đứng vững trên thị trờng. 1.2 Công tác quản trị của doanh nghiệp Công tác quản trị giữ một vị trí trung tâm trong các hoạt động của doanh nghiệp. Công tác quản trị bao gồm các công việc nh lập kế hoạch, tổ chức thực hiện sản xuất kinh doanh, xây dựng bộ máy quản lý nh thế nào vừa tinh giảm nhất vừa hiệu quả nhất. 7 Lập kế hoạch đợc xem nh là xơng sống của công tác quản trị, trong việc lập kế hoạch, việc đa ra chiếnlợc kinh doanh của doanh nghiệp là rất quan trọng nó định hớng đờng đi nớc bớc của doanh nghiệp,sự tồn tại của doanh nghiệp. Lập kế hoạch đợc xem nh cầu nối giữa hiện tại với tơng lai. Lập kế hoạch phải chặt chẽ và hợp lý nhất nhằm phân phối các hoạt động một cách nhịp nhàng dựa trên cơ sở kế hoạch nhằm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nếu kế hoạch không đi sát thực tế sẽ không những không tăng mà còn làm giảm đi khả năng cạnh tranh. Và hơn bao giờ hết, vai trò của ban lãnh đạo quyết định phần lớn đến sự sống còn của doanh nghiệp. Theo thống kê cho thấy, khoảng 30-40% sự thành công của doanh nghiệp là do quyết định của ban lãnh đạo. 1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật và máy móc thiết bị. Cơ sở vật chất kỹ thuật của phản ánh khả năng phát triển của công ty. Một doanh nghiệp với cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cùng với công nghệ tiên tiến chắc chắn sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Với một hệ thống máy móc thiết bị tân tiến, chất lợng và số lợng sản phẩm sẽ đợc nâng cao hơn, cùng với nó giá thành sản phẩm hạ kèm theo sự giảm giá bán trên thị trờng, khả năng thắng trong cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ là rất lớn, trái lại, mặc dù đội ngũ quản lý có năng lực và các yếu tố khác là khá tốt, doanh nghiệp sẽ khó có khả năng cạnh tranh cao khi mà công nghệ máy móc lạc hậu , vừa làm giảm chất lợng sản phẩm vừa làm tăng thêm chi phí sản xuất. 1.4 Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm Đặc điểm của sản phẩm có ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, sản phẩm phải thích ứng với thị trờng một cách nhanh chóng thì mới có thể tiêu thụ trên thị trờng. Mặt khác sự vợt trội về đặc điểm của sản phẩm sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp . Chính sách sản phẩm là công cụ tốt để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Đa dạng hoá sản phẩm giúp doanh nghiệp giảm áp lực cạnh tranh, cho phép doanh nghiệp kiểm soát đợc tình hình cạnh tranh ở mức nào. Sản phẩm của doanh nghiệp phải luôn đợc hoàn thiện không ngừng để có thể theo kịp nhu cầu thị trờng bằng cách cải thiện các thông số về chất lợng, mãu mã, bao bì, kiểu dáng .đa dạng 8 hóa sản phẩm bao gồm nghiên cứu sản phẩm mới và cải tiến sản phẩm không chỉ để đảm bảo đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng, thu nhiều lợi nhuận mà còn là biện pháp phân tán rủi ro trong kinh doanh. Song song với việc đa dạng hoá sản phẩm là trọng tâm hoá sản phẩm tức là đi sâu nghiên cứu một số loại sản phẩm chính (sản phẩm mũi nhọn) cho thị trờng, nhu cầu khách hàng tiêu dùng nhất định. Khi đó, doanh nghiệp có thể phục vụ khách hàng một cách tốt hơn, có hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh khác. Ngoài ra chiến lợc khác biệt hoá sản phẩm sẽ tạo ra nét độc đáo riêng trong việc thu hút tạo sự hấp dẫn cho khách hàng và nâng cao uy tín của doanh nghiệp. 1.5. Giá cả sản phẩm hàng hoá Yếu tố giá đợc hình thành thông qua quan hệ cung cầu. Ngời bán và ngời mua thoả thuận với nhau trên thị trờng để từ đó đi tới mức giá cuối cùng đảm bảo hai bên cùng có lợi. Giá cả đóng vai trò quan trọng trong việc khách hàng quyết định mua hay không mua sản phẩm của doanh nghiệp. Đối với những sản phẩm cùng loại, chất lợng tơng đơng nhau thì mức giá bán thấp hơn sẽ làm tăng sản lợng tiêu thụ của sản phẩm. Chính sách giá đóng một vai tròn quan trọng nh một thứ vũ khí để cạnh tranh, định giá thấp, định giá ngang hay cao hơn giá thị trờng sao cho việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp là tốt nhất. Mức giá thấp hơn giá thị trờng cho phép doanh nghiệp thu hút ngày càng nhiều khách hàng và tăng sản lợng tiêu thụ, cơ hội thâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng mới. Ngợc lại chính sách giá cao chỉ sử dụng trong các doanh nghiệp có tính độc quyền cao vơn tới lợi nhuận siêu ngạch. Với mức giá ngay bằng giá thị trờng giúp doanh nghiệp giữ đợc khách hàng, nếu có biện pháp giảm giá thành thì lợi nhụân sẽ tăng nên và khả năng cạnh tranh đợc khẳng định. Nh vậy, chính sách giá cả là quan trọng ảnh hởng đến u thế cạnh tranh và do đó doanh nghiệp phải định giá phù hợp cho từng loại sản phẩm, từng giai đoạn trong chu kỳ sản phẩm hay tuỳ thuộc vào đặc điểm của thị trờng. 1.6 Chất lợng sản phẩm. Với xu thế hiện nay trên thế giới, chỉ tiêu chất lợng sản phẩm nó trở thành yếu tố cực kỳ quan trọng trong cạnh tranh. Đây là yếu tố ảnh hởng lớn đến khả năng cạnh 9 tranh của doanh nghiệp. Chất lợng sản phẩm tốt vừa đáp ứng yêu cầu của khách hàng, vừa nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp, tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ. Chất lợng sản phẩm mang tính chất nội tại của sản phẩm. Nó đợc xác định bằng các thông số có thể đo đợc thông qua việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng và xã hội. Chất lợng sản phẩm quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đó là việc làm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm, thị phần doanh nghiệp chiếm lĩnh lớn, khả năng cạnh tranh cao. 1.7 Khả năng tài chính của doanh nghiệp Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để thực hiện đợc phải có sự giúp đỡ về tài chính. Dựa trên cơ sở nguồn tài chính doanh nghiệp mới quyết định các hoạt động nh mua sắm nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, quy mô quảng cáo, mở rộng quy mô sản xuất. Doanh nghiệp có tiềm lực tài chính caokhả năng thu hút khách hàng từ đối thủ cạnh tranh nhờ sử dụng một số chính sách chẳng hạn ban đầu bán với mức giá cùng hoặc thấp hơn giá của đối thủ cạnh tranh, chịu chấp nhận không có lợi nhuận hoặc có thể hỗ trợ trong thời gian đầu. Sau đó khi đã chiếm đợc thị trờng rộng lớn và tạo đựơc lòng tin từ phía khách hàng mới quay trở lại thu hồi vốn. 1.8 Hoạt động tiêu thụ sản phẩm . Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, nó cũng là khâu quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và khách hàng là ngời mua sản phẩm thông qua kênh tiêu thụ, hoặc trực tiếp. Việc xây dựng các kênh tiêu thụ vững chắc sẽ giúp cho việc nâng cao khả năng cạnh tranh. Đó là việc tăng sản lợng hàng hoá, tăng lợi nhụân với tốc độ thu hồi vốn nhanh, kích thích phát triển sản xuất. Công tác tiêu thụ tốt giúp doanh nghiệp quyết định tăng sản lợng hay không, là nhờ các hoạt động hỗ trợ bán hàng nh quảng cáo, khuyến mại, hoạt động dịch vụ sau bán, hay việc tham gia các hội trợ, tổ chức hội nghị khách hàng làm tăng thêm danh tiếng cho doanh nghiệp. Mạng lới tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp giúp 10 [...]... nhau nhằm tận dụng thế mạnh của nhau và uy tín đã đợc lợng hoá để tính phần vốn góp vốn của công ty Dựa vào những uy tín sẵn có của hãng kinh doanh mà công t có khả năng bán đợc nhiều hơn sản phẩm của mình Nh vậy, uy tín ảnh hởng rất lớn tới khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp Tất cả các nhân tố đều gián tiếp, trực tiếp ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Nói đến khả năng cạnh tranh. .. +Số vòng quay của vốn + Chơng II thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty dệt may nội (hanosimex) I.Tổng quá trình hình thành và phát triển của công ty dệt may Nội 1.Quá trình xây dựng và phát triển 16 Công ty dệt may Nội (tên giao dịch là hanosimex) Tên gọi trớc đây là nhà máy Sợi Nội hay xí nghiệp liên hiệp sợi Dệt Kim Nội, là một doanh nghiệp lớn thuộc tổng công ty Việt Nam Công... thu của đối thủ cạnh tranh, khi chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tốt, sức cạnh tranh mạnh Và ngợc lại nếu chỉ tiêu này nhỏ cũng có nghĩa khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là không cao Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp thu đợc phản ánh hiệu quả sử dụng vốn đầu t Nếu hiệu quả cao sẽ đem lại lợi nhuận lớn, tăng khả năng tái sản xuất, mở rộng thị trờng, nâng cao khả năng cạnh. .. khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là một hàm (C) bị tác động bởi các nhân tố ảnh hởng (Qi) khi đó ta có: C=Qi (i= 1,n) Thực vậy các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Chúng kết hợp với nhau tạo lên một khả năng tốt nhất cho hoạt động cạnh tranh của doanh nghiệp 13 Để nâng cao khả năng cạnh tranh nguồn nhân lực phải đợc đào tạo về chất lợng, nâng cao trình độ... nói khả năng cạnh tranh của công ty về sản phẩm này cha cao kể cả trong và ngoài nớc , ở miền Bắc các công ty dệt may nh Thăng Long, dệt kim Đông Xuân, May 10, Đệt 8/3, Dệt Vĩng Phú Miền Nam có các công ty nh công ty Chiến Thắng, Nhà Bè, Dệt Huế Các công ty này có nhiếu u thế và địa điểm, chất lợng tiêu thụ Biểu 9: Một số đối thủ cạnh tranh hàng dệt kim của công ty Công ty Thành Công Việt Tiến May. .. lợng cao Đối với các công ty dệt Nha Trang, ra đời cùng với công ty dệt may Nội, máy móc thiết bị do Nhật trang bị, quy mô sản xuất gần giống với quy mô sản xuất của công ty dệt may Nội Những năm qua, công ty này đã tập trung nâng cấp thiết bị, đầu t và mở rộng sản xuất nên chất lợng sản phẩm đợc nâng cao rõ rệt và thị trờng của nó cũng tập trung chủ yếu tại thị trờng thành phố Hồ Chí Minh Cạnh tranh. .. quyết định đối với vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp 15 2 Doanh thu và lợi nhuận Ngoài việc đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua chỉ tiêu, thị phần và vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp, ngời ta còn đánh giá kết quả cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt đợc trong sự cạnh tranh gay gắt với các đối thủ cạnh tranh Doanh thu : là tổng...khách hàng tiếp xúc nhiều hơn với sản phẩm của mình, giúp doanh nghiệp tạo ra nhiều bạn hàng khách hàng mới và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng 1.9 Uy tính của doanh nghiệp trên thị trờng Doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là doanh nghiệp khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng Vị trí này có đợc đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân... cạnh tranh về giá cả đều dẫn đến tổn thơng Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong một ngành sản xuất thờng bao gồm các nội dung chủ yếu nh: Cơ cấu cạnh tranh, thực trạng cầu của ngành, các hàng rào lối ra * Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện tại cha cạnh tranh cùng một ngành sản xuất, nhng có khả năng cạnh tranh nếu họ đợc lựa chọn và quyết định gia... của công ty dệt may Nội đợc thể hiện trên bảng trên Nh vậy để nâng cao cạnh tranh đang chiếm u thế của sản phẩm sợi công ty cần mở rộng thị trờng ra cả miền Bắc và miền Trung 31 Qua vị trí sản phẩm sợi của công ty so với toàn ngành ta thấy mặt hàng sợi đang có khả năng chuyển sang vị trí ngôi sao nếu công ty có những chính sách sản phẩm nhằm đa dạng hoá chủng loại đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của . Marketing): C nh tranh về ph ng th c kinh doanh. M i doanh nghi p c m t ph ng th c kinh doanh đ c trng ri ng do đó t m ra ph ng th c kinh doanh h p lý. Đ i thủ c nh tranh ti m n . C c đ i thủ c nh tranh ti m n là c c doanh nghi p hi n t i cha c nh tranh c ng m t ng nh s n xu t, nhng c kh n ng c nh

Ngày đăng: 15/04/2013, 10:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đây là lực lợng thứ nhất trong số 5 lực lợng của mô hình này là quy mô cạnh tranh trong số các doanh nghiệp hiện tại vừa là một ngành sản  xuất, nếu các đối  thủ cạnh tranh càng yếu thì doanh nghiệp có cơ hội để tăng giá bán và kiếm đợc  nhiêù lợi nhuận h - Biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Dệt may Hà Nội
y là lực lợng thứ nhất trong số 5 lực lợng của mô hình này là quy mô cạnh tranh trong số các doanh nghiệp hiện tại vừa là một ngành sản xuất, nếu các đối thủ cạnh tranh càng yếu thì doanh nghiệp có cơ hội để tăng giá bán và kiếm đợc nhiêù lợi nhuận h (Trang 12)
2.4 Cơ sở vật chất, máy móc thiết bị ở mức trung bình so với toàn ngành: - Biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Dệt may Hà Nội
2.4 Cơ sở vật chất, máy móc thiết bị ở mức trung bình so với toàn ngành: (Trang 23)
Qua bảng ta thấy cán bộ công nhân viên có trình độ tay nghề, kỹ thuật cao ngày càng tăng qua từng năm, số lợng công nhân viên cố trình độ cha cao giảm dần, số  CBCNV có trình độ cao ngày càng cao - Biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Dệt may Hà Nội
ua bảng ta thấy cán bộ công nhân viên có trình độ tay nghề, kỹ thuật cao ngày càng tăng qua từng năm, số lợng công nhân viên cố trình độ cha cao giảm dần, số CBCNV có trình độ cao ngày càng cao (Trang 23)
Biểu 5: Tình hình tiêu thụ sản phẩm - Biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Dệt may Hà Nội
i ểu 5: Tình hình tiêu thụ sản phẩm (Trang 25)
Hơn nữa công ty đảm bảo tiến độ giao hàng kịp thời, áp dụng các hình thức giá và phơng thức thanh toán thích hợp do vậy mà sợi của công ty vẫn đủ sức cạnh  tranh ở thị trờng trong nớc - Biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Dệt may Hà Nội
n nữa công ty đảm bảo tiến độ giao hàng kịp thời, áp dụng các hình thức giá và phơng thức thanh toán thích hợp do vậy mà sợi của công ty vẫn đủ sức cạnh tranh ở thị trờng trong nớc (Trang 27)
Qua bảng trên ta thấy sản phẩm sợi các loại tăng lên theo các năm (Năm 2001 so với năm 2000 tăng lên 17,5%) chứng tỏ sản phẩm của công ty đã dần chiếm đợc uy  tín trên thị trờng - Biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Dệt may Hà Nội
ua bảng trên ta thấy sản phẩm sợi các loại tăng lên theo các năm (Năm 2001 so với năm 2000 tăng lên 17,5%) chứng tỏ sản phẩm của công ty đã dần chiếm đợc uy tín trên thị trờng (Trang 28)
Dựa vào bảng doanh thu ta thấy. Doanh thu từ sản phẩm sợi tăng nhanh. Doanh thu từ vải ít tăng trởng còn mặt hàng khăn tăng dần. - Biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Dệt may Hà Nội
a vào bảng doanh thu ta thấy. Doanh thu từ sản phẩm sợi tăng nhanh. Doanh thu từ vải ít tăng trởng còn mặt hàng khăn tăng dần (Trang 36)
Biểu 16: Tình hình tăng giảm TSCĐ của công ty Dệt May Hà Nội. - Biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Dệt may Hà Nội
i ểu 16: Tình hình tăng giảm TSCĐ của công ty Dệt May Hà Nội (Trang 41)
Nguồn vốn của Công ty Dệt May Hà Nội đợc hình thành từ nguồn ngân sách cấp, sau nữa là nguồn tự bổ sung, nguồn vay. - Biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Dệt may Hà Nội
gu ồn vốn của Công ty Dệt May Hà Nội đợc hình thành từ nguồn ngân sách cấp, sau nữa là nguồn tự bổ sung, nguồn vay (Trang 46)
Mô hình SWOT - Biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Dệt may Hà Nội
h ình SWOT (Trang 56)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w